Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

mau giao an chuan nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo án Giải tích 12 ban cơ bản Năm học: 2010 - 2011</i>
Chương I: MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP


<b>Ngày soạn: 21/08/2010 </b>


<b>Bài dạy:</b> Bàøi 1: MỆNH ĐỀ. (Số tiết: )
<b>I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần đạt được</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Nắm vững các khái niệm mệnh đề, mệnh đèphủ định, kéo theo, hai mệnh đè tương
đương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.


- Biết khái niệm mệnh đề chứa biến
<i><b> 2. Kĩ năng: </b></i>


- Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mđ tương
đương.


- Biết sử dụng các kí hiệu ,  trong các suy luận toán học.
3. Tư duy - thái độ:


- Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề của tốn học một cách lơgic và hệ thống.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Giáo viên: +) Phương tiện: Giáo án, Sgk, các dụng cụ dạy học, phiếu học tập</b>
+) Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thơng qua thảo luận nhóm.
2. Học sinh: +) Dụng cụ: SGK, vở ghi. Các vật dụng học tập



+) Kiến thức: Chuẩn bị các kiến thức cơ bản ở lớp dưới.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Tiết PPCT: 1. CÁC MỤC: I, II, III ( SGK). </b>
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Mệnh đề.</b>
Bảng phụ


- NguyÔn Du là tác giả
<i>Truyện Kiều.</i>


- 2


9, 86.




- 3 là một số nguyên tố.


- Học toán thích thật!
- Hôm nay là thứ mấy?
- Bạn thích trờng ĐH
nào?


<b>Hot động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>



*) Hình thành kiến thức:


+) Cho học sinh quan sát bảng phụ và trả
lời các câu hỏi sau:


Câu hỏi : So sánh các câu ở bên phải và
bên trái ở khía cạnh: Loại câu và tính đúng
sai của nó


<i>Dự đốn các câu trả lời theo hướng đúng</i>


HD: Các câu bên trái là những khẳng định
có tính đúng hoặc sai cịn các câu bên phải
khơng thể nói là đúng hay sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Giáo án Giải tích 12 ban cơ bản Năm học: 2010 - 2011</i>
+) Đưa ra kết luận về mệnh đề


Caâu hỏi 2:


*) Ví dụ củng cố kiến thức:


<b>Nội dung lưu bảng:</b>
<b>I. MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN</b>


<b> 1. Mệnh đề: Là những khẳng định có tính đúng hoặc sai.</b>
+). Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng, hoặc sai.


+). Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.
Ví dụ:



<b> “ Hà nội là thủ đô của nước Pháp” là mệnh sai.</b>
“ <i><sub>x</sub></i>2 <sub>1 0</sub>


  ” là mệnh đè đúng.


“ Hôm nay co học không” không phải là mệnh đè.
<b>Hoạt động 2: Mệnh đề chứa biến</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


*) Hình thành kiến thức:
Xét câu: “ <i>x</i> 2 5”


Câu hỏi 1: Câu trên có phải mđ khơng?
Câu hỏi 2: Khi cho x một giá trị là 3 thì
biểu thức được viết như thế nào?


Câu hỏi 3: Câu được viết lại có phải mđ?
Đưa ra khái niệm mđ chứa biến


*) Ví dụ củng cố kiến thức:
GV cho ví dụ làm ví dụ mẩu.


<i>Dự đốn các câu trả lời theo hướng đúng</i>
HD: Khơng. (Vì chưa thể khẳng định được
tính đúng sai của nó)


HD: “ 3 + 2 = 5”



HD: Là mênh đề đúng.
Hình thành khái niệm.


<b>Nội dung lưu bảng:</b>
<b>2. Mệnh đề chứa biến: </b>


<b> Là một câu chứa biến, với mỗi giá trị của biến, cho ta một mệnh đề</b>
Ví dụ: “ n chia hết cho 3” là một mệnh đề chứa biến.


“ <i><sub>x</sub></i>2 <sub>3</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2 0</sub>


   ” là một mệnh đề chứa biến.
<b>Hoạt động 2: Phủ định của một mệnh đề</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


*) Hình thành kiến thức:


Xét câu: P =“ Dơi là một lồi chim”
Và câu<i>Q</i><sub> = “ Dơi khơng phải là lồi </sub>


Chim”


Câu hỏi 1: Nếu có câu P. Câu Q được lập
như thế nào. Và ngược lại


<i>Dự đoán các câu trả lời theo hướng đúng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Giáo án Giải tích 12 ban cơ bản Năm học: 2010 - 2011</i>



Câu hỏi 2: So sánh tính đúng sai của P và
Q?


Hình thành khái niệm phủ định của một
mệnh đề.


*) Ví dụ củng cố kiến thức:


cách bớt từ “Không” trước vị ngử
HD: Nếu P đúng thì Q sai và ngược lại


Học sinh tự cho ví dụ
<b>Nội dung lưu bảng:</b>


Kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đè P là <i>P</i> và ta có: <i>P</i> dúng khi <i>P</i> sai.


<i>P</i> sai khi P đúng.


<b>Ví dụ: </b><i>P</i>= “3 là một số nguyên tố”  <i>P</i>= “3 không là một số nguyên tố”


<i>Q</i><sub>= “7 không chia hết cho 5á” </sub> <i>Q</i>= “7 chia heát cho 5”á


<b>Hoạt động 2: Mệnh đề kéo theo</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


*) Hình thành kiến thức:
Câu hỏi 1:


Câu hỏi 2:



*) Ví dụ củng cố kiến thức:


<i>Dự đoán các câu trả lời theo hướng đúng</i>


<b>Nội dung lưu bảng:</b>
<b>Hoạt động 2: M</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


*) Hình thành kiến thức:
Câu hỏi 1:


Câu hỏi 2:


*) Ví dụ củng cố kiến thức:


<i>Dự đốn các câu trả lời theo hướng đúng</i>


<b>Nội dung lưu bảng:</b>


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trị</b>


*) Hình thành kiến thức:
Câu hỏi 1:


Câu hỏi 2:



*) Ví dụ củng cố kiến thức:


<i>Dự đoán các câu trả lời theo hướng đúng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Giáo án Giải tích 12 ban cơ bản Năm học: 2010 - 2011</i>
<b>Nội dung lưu bảng:</b>


<b> 4. Dặn dòø:</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
Kiểm tra tuần 1


<i><b> Ngày:……/……../2010.</b></i>
<i><b> Tổ trưởng</b></i>
<i><b> </b></i>


<i><b> Lê Đình Tần</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×