Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 10 Tiếng việt</b>
<b>Tiết 28</b>


<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT</b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>


Giúp học sinh:


- Phân biệt được đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.
- Tự tìm lấy câu trả lời ngắn gọn, chính xác theo yêu cầu.
- Cĩ ý thức trau dồi và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
<b>B.Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, SGV, thiết kế bài giảng. Kết hợp các phương pháp đọc hiểu, phát vấn, thảo luận,
qui nạp.


- HS: SGK, bài soạn.
<b>C.Tiến trình dạy học</b>


1.Ổn định lớp


2. Kiểm tra 15 phút:


- Chép lại 5 bài ca dao có cơng thức: Thân em hoặc Đêm khuya, Ước gì, Trèo lên, Con cị…
- Tại sao có thể nói “Truyện cổ tích là giấc mơ đẹp” của nhân dân lao động?


3. Bài mới


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>HĐ 1: Tạo tâm thế:</b>



<b>HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>khái niệm ngơn ngữ nĩi và viết</b>
+ Thế nào là ngơn ngữ nói?
+ Thế nào là ngơn ngữ viết?
+ Cho ví dụ minh họa ở từng loại?
<b>HĐ 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu </b>
<b>những đặc điểm riêng của ngơn ngữ </b>
<b>nĩi và ngơn ngữ viết</b>


+ Phương tiện chủ yếu trong ngơn ngữ
nói hằng ngày là gì?


+ Người nghe, đọc nhận biết bằng các
giác quan nào?


+ Khi nói cần có phương tiện hổ trợ
nào?


+ Khi nói giữa người nghe và người
nói có quan hệ ra sao?


+ Khi viết giữa người viết và người
đọc có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Mối quan hệ trực tiếp khi nói mang
lại kết quả như thế nào?


+ Mối quan hệ gián tiếp khi viết mang
lại kết quả ra sao?



+ Nhận xét về ngữ điệu ở ngôn ngữ
viết và ngơn ngữ nói?


<i>Do thời điểm xuất hiện và hồn cảnh sử dụng khác nhau nên </i>
<i>giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết có những điểm riêng. Đó là </i>
<i>những điểm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hơm nay.</i>


<b>I.</b> <b>Khái niệm</b>


<b>Ngơn ngữ nói</b> <b>Ngơn ngữ viết</b>


Là lời nói trong giao tiếp
hằng ngày.


Dùng chữ viết để ghi lại nội
dung giao tiếp.


<b>II.</b> <b>Đặc điểm</b>
<b>1. Phương tiện thực hiện</b>


<b>Ngơn ngữ nói</b> <b>Ngơn ngữ viết</b>


- Lời nói nhận biết bằng
thính giác.


- Phương tiện hổ trợ: điệu
bộ, cử chỉ, nét mặt.


- Chữ viết nhận biết bằng thị
giác.



- Qui tắc chính tả, qui cách
tổ chức văn bản.


<b>2. Quan hệ giữa người nói </b><i><b>( viết</b>)- người nghe <b>(đọc)</b></i>


<b>Ngơn ngữ nói</b> <b>Ngơn ngữ viết</b>


- Trực tiếp.


- Có thể luân phiên trong
vai người nói, người nghe.
- Người nói khơng có điều
kiện chọn lựa.


- Người nghe có thể phản
hồi nhanh và người nói có
thể điều chỉnh trực tiếp.


- Gián tiếp.
- Một chiều.


- Người viết có điều kiện
lựa chọn, gọt giũa.


- Người đọc có điều kiện
đọc lại, lĩnh hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ So sánh việc sử dụng từ ngữ giữa
ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết?



+ Việc sử dụng câu trong ngơn ngữ
nói và ngơn ngữ viết có gì đáng chú
ý?


* GV hướng HS tổng kết và đọc ghi
nhớ SGK.


<b>HĐ 4: GV hướng dẫn HS làm bài </b>
<b>tập.</b>


 <b>Bài tập 1: Phân tích đặc điểm</b>
ngơn ngữ viết trong đoạn
trích.


 <b>Bài tập 2: Phân tích đặc điểm</b>
của ngơn ngữ nói trong đoạn
trích.


- Các bài tập cịn lại hướng dẫn về
nhà làm.


<b>Ngơn ngữ nói</b> <b>Ngơn ngữ viết</b>


Đa dạng: cao, thấp, nhanh,
chậm, yếu, liên tục, ngắt
quãng…


Phong phú qua hệ thống
dấu câu, kí hiệu, hình ảnh,


bảng biểu, sơ đồ…


<b>4. Sử dụng từ ngữ</b>


<b>Ngơn ngữ nói</b> <b>Ngơn ngữ viết</b>


Khẩu ngữ, từ địa phương,
tiếng lóng, những từ chêm
xen, đưa đẩy…


Ngơn ngữ tồn dân, tính
chuẩn mực cao…


<b>5. Sử dụng câu</b>


<b>Ngơn ngữ nói</b> <b>Ngơn ngữ viết</b>


- Câu tỉnh lược.


- Câu có yếu tố dư thừa,
trùng lặp…


- Câu đối đáp.


- Dài, nhiều thành phần.
- Mạch lạc, chặt chẽ.


<b>III. Ghi nhớ: SGK</b>
<b>IV. Luyện tập</b>



 <b>Bài tập 1: </b>


- Thuật ngữ của các ngành khoa học: vốn chữ, từ vựng, ngữ
pháp, bản sắc, phong cách…


- Tách dòng sau mỗi câu để trình bày rõ từng luận điểm.
- Dùng các từ chỉ thứ tự ( 1 la ø,2 là, 3 là ) để đánh dấu từng
luận điểm.


- Dùng các dấu câu: , ( ) “ ”


- Có phần giải thích rõ ràng ( nằm trong ngoặt ) thể hiện rõ
dụng ý người viết vế việt lựa chọn và thay thế các từ là thuật
ngữ.


 <b>Bài tập 2: </b>


- Các từ hơ gọi trong lời nhân vật: Kìa, này, ơi, nhỉ.


- Các từ tình thái trong lời nhân vật: Có khối… đấy, đấy, thật
đấy.


- Kết cấu câu trong ngơn ngữ nói: Có… thì, đã… thì.


- Các từ ngữ thường dùng trong ngơn ngữ nói: Mấy ( giờ ),
có khối, nói khốc, sợ gì, đằng ấy.


- Sự phối hợp giữa lời nói, cử chỉ: Cười như nắc nẻ, cong cớn,
liếc mắt, cười tít…



<b> 4. Củng cố: GV nh</b>ắc lại những đặc điểm riêng của ngơn ngữ nói và viết để HS ghi nhớ.


<b> 5. Dặn dò: H</b>ọc thuộc các đặc điểm riêng của ngơn ngữ nĩi và viết, đọc trước và trả lời các câu hỏi của
bài: Ca dao hài hước, lời tiễn dặn.


<b> 6.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×