Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

GA lop 2 tuan 14 CKTKN TamCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.51 KB, 106 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1</b>



Ngày soạn: 22/8/ 2010
Ngày dạy: Th 2 23/ 8/ 2010

<b>Tập đọc</b>



<i><b>Có công mài sắt, có ngày nên kim.</b></i>


<b>I. MỤC TIEÂU: </b>


<i><b> - Đọc đúng, rõ ràng tòan bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các </b></i>
cụm từ


<b> - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới </b>
thành công (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)


- Học sinh khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có cơng mài sắt, có ngày nên kim


<b>II.CHUẨN BỊ : </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu dài cần luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (TiÕt 1)</b>


<b>HĐ cđa Giáo viên</b> <b>HĐ cđa Học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
* <b>Giíi thiƯu: </b>


* GV treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ những ai?



- Muốn biết bà cụ làm việc gì và trị
chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được
lời khuyên hay. Hơm nay chúng ta sẽ tập
đọc truyện: “<i>Có cơng mài sắt có ngày nên</i>
<i>kim</i>”


 Ghi tựa.


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.


- GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể
chuyện: nhẹ nhàng, chậm rãi. Giọng bà
cụ: ơn tồn, trìu mến. Giọng cậu bé: ngây
thơ, hồn nhiên.


 <i><b>Hoạt động 2:</b></i> <b>Luyện đọc kết hp</b>
<b>gii ngha t </b>


<b>* Đọc từng câu</b>:


- Yờu cu HS đọc nối tiếp từng câu cho
đến hết bài.


- HD HS đọc đúng tửứ khoự ủoùc ự trong baứi?
 GV phãn tớch vaứ ghi lẽn baỷng: <i><b>naộn noựt,</b></i>


-Hát.



- KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.


- Một bà cụ và một cậu bé.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt.</i>


<b>* đọc từng đoạn</b> :


- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
trước lớp.


- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng các caõu daứi:


o<i>Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc </i>


<i><b>vài dịng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi </b></i>
<i><b>bỏ dở.//</b></i>


o<i>Bà ơi,/ bà làm gì thế?//</i>


o<i>Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài </i>


<i><b>thành kim được.//</b></i>


o<i>Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ </i>


<i>sẽ có ngày nó thành kim.//</i>



o<i>Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày </i>


<i>cháu học một ít,/ sẽ có ngày cháu thành </i>
<i><b>tài.//</b></i>


- GV gióp HS hiĨu nghÜa các từ mới trong
bài


* <b>Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Các nhóm lên thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
 Nhận xét.


- HS đọc theo hướng dẫn của GV .


- HS đọc phần chú giảI SGK


- HS đọc theo nhóm 2.


- Các nhóm thi đọc- Nªu n/x.
- Cả lớp đọc đồng thanh.


(Tiết 2)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của GV</b>



 <i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.


- Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?


<i>Cậu bé khi làm thường mau chán và hay</i>
<i>bỏ dở công việc.</i>


<i>- </i>Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2.
- GV treo tranh và hỏi:


- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm
gì?


- Những câu nói nào cho thấy cậu bé
không tin?


- HS đọc.


- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ
đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài.
Những lúc tập viết, cậu chỉ nắn nót
được vài dòng đã viết nguệch ngoạc.
<i><b>- </b></i>HS đọc.


- HS quan saùt tranh.


- Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu
để vá quần áo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cậu bé không tin khi thấy bà cụ mài </i>
<i>thỏi sắt vào tảng đá.</i>


-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
- Bà cụ giảng giải thế nào?


- Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời?
- Câu chuyện khun ta điều gì?


- Em hiểu thế nào về ý nghóa của câu: <i>Có </i>
<i>công mài sắt, có ngày nên kim?</i>


<i><b> Kết luận:</b>Cơng việc dù khó khăn đến đâu,</i>
<i>nhưng nếu ta biết kiên trì nhẫn nại thì mọi </i>
<i>việc sẽ thành công.</i>


 <i><b>Hoạt động 4:</b></i> Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
- Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
- Các nhóm lên thi đọc theo vai.


 Nhận xét, tuyên dương.
<i><b> 4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
- Liên hệ thực tế .


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: <i>Tự thuật.</i>



<i><b>- </b></i>HS đọc.


- Mỗi ngày … thành tài.


- Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học
bài.


- Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại
gian khổ khi làm việc.


- HS nêu theo cảm nhận riêng.


- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS đọc theo nhóm 3.


- C¸c nhóm thi đọc.


- HS tự nêu.


<b> **************************************</b>


<b>Toán</b>



<i><b>Ôn tập các số đến 100</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bit đm, đc, vit các s trong phm vi 100.


- Nhận biết c¸c số cã 1 chữ số, c¸c số cã 2 chữ số;số lớn nhất cã một chữ số, số lớn nhất
cã hai chữ số, số liền trước, s lin sau.



- L m đc các BT 1 ; 2 ; 3.


<b>II. CHUẨ N B Ị : </b>1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. SGK .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ Giáo viên HĐ Học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


_ GV u cầu các tổ trưởng kiểm tra
dụng cụ học tập của HS.  Nhận xét,


-Haùt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới:</b>Ơn tập các số đến 100</i>
* <i><b>Bi 1:</b></i>


- GV daựn baờng giaỏy 10 ô lên bảng y/c Hs
lên viết tiếp các số có 1 chữ số vào băng
giấy.


GV nhaọn xeựt.


- Hng dn HS làm câu b, c. Trong các
số vừa tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé
nhất?



 Nhận xét.
* <i><b>Bài 2:</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm mẫu dịng 1.
- Hãy nêu các số trong vòng 10 từ bé
đến lớn?


- GV dán băng giấy. Yêu cầu HS làm
tiếp.


- Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương
tự 1b, c.


* <i><b>Bài 3:</b></i> Số liền trước, số liền sau.
- GV viết số 16 lên bảng.


- Tìm số liền sau?
- Số liền trước?


- Số liền trước hơn hay kém số 16?
<i>Số liền trước của một số kém số đó 1 </i>
<i>đơn vị.</i>


- Số liền sau hơn hay kém số 16?
<i>Để tìm số liền sau của một số thì ta </i>
<i>lấy số đó cộng 1 đơn vị.</i>


- Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a.
 Nhận xét.



<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Số liền trước ít hơn số đã cho 1</i>
<i>đơn vị, số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 </i>
<i>đơn vị.</i>


<i><b>4. Củng cố </b></i>


- GV tiến hành cho HS chơi truyền điện,
đến lượt ai nhặt được chiếc nấm nào thì
trả lời câu hỏi của chiếc nấm đó.


 GV nhận xét.
<i><b>5. Dặn doứ:</b></i>


- HS c yờu cu và nêu .
- 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.


-- HS làm miệng và nêu kết quả.
- HS sửa bài.


- HS đọc đề.
- HS quan sát.


- 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19.
- HS làm bài, sau đó sửa bài: 1 HS làm
1 dòng. HS nêu miệng.


- 17.
- 15.



- Kém 1 đơn vị so với số 16.
- HS nhắc lại.


- Hơn số 16 1 đơn vị.
- HS nhắc lại.


- 1 HS khá làm. a) 40.
- Lớp làm những câu còn lại.
b) 89 c) 98 d) 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: <i>Ơn tập các số đến 100 (tiếp </i>
<i>theo)</i>




Ngày soạn:22/8/2010
Ngày dạy : Thứ 3- 24/8/2010


<b>Toỏn</b>



<i><b>ễn tập các số đến 100 </b></i>

(tiếp theo)



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


- Cả lớp làm được các BT 1 ; 3 ; 4 ; 5. Học sinh khá giỏi làm thêm BT 2.


- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. CHUẨ N B Ị : </b>


- Bảng kẻ như bài 1. SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


H§ cđa giáo viên H§ cđa học sinh


<i><b>1. Bài cũ:</b></i> <i><b>Ơn tập các số đến 100 </b></i>


_ GV yêu cầu 3 HS đứng lên trả lời những
câu hỏi sau:


oSố liền trước số 72 là số nào ?
oSố liền sau số 72 là số nào ?


oHãy nêu các số từ 50 đến 60 ? Từ 80


đến 90 ?


oNêu các số có 1 chữ số ?


 Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Bài mới:</b></i> <i><b>Ôn tập các số đến 100 (tiếp </b></i>
<i><b>theo)</b></i>


* <i><b>Baøi 1:</b></i>



- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV làm mẫu 1 bài:


- Số có 8 chục và 5 đơn vị được viết là 85.


o85 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?


- u cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS sửa bài.


 Nhận xét.


* <i><b>Bài 2:</b></i><b>HS khá, giỏi l mà</b>


* <i><b>Bài 3:</b></i>


- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
- GV yêu cầu HS làm bài. Sau đó sửa bài
bằng hình thức 3 nhóm tiếp sức điền dấu.
u cầu lớp giải thích vì sao điền dấu >,
<, =.


 Nhận xét.


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Khi so sánh số có 2 chữ số, ta so</i>
<i>sánh số chục trước, sau đó so sánh tiếp số </i>
<i>đơn vị.</i>



* <i><b>Baøi 4:</b></i>


- GV hướng dẫn:


<i>- Sắp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là số nào </i>
<i>nhỏ ta viết trước, số nào lớn ta viết sau.</i>
<i>- Sắp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ thì ta làm </i>
<i>ngược lại , số lớn ta viết trước, số nhỏ ta </i>
<i>viết sau.</i>


- Yêu cầu HS làm bài. Sửa bài.
 Nhận xét.


* <i><b>Baøi 5:</b></i>


- Để làm bài này, ta sẽ làm theo cách sắp
xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn .
- Yêu cầu HS làm bài.


-  Sửa bài  Nhận xét.
<i><b> 4.</b><b> Củng cố</b></i>


- GV tổ chức cho HS thi đua điền thêm số
tròn chục vào tiếp dãy số sau:


10 30 60 80 100


- 8 chục, 5 đơn vị.
- HS làm bài.
- HS sửa miệng.



<i>. 3 chục, 6 đơn vị viết là 36, đọc là ba </i>
<i>mươi sáu, 36 = 30 + 6</i>


<i>. 71: bảy mươi mốt, 71 = 70 + 1</i>
<i>. 94: chín mươi tư, 94 =90 + </i>


- HS khá, giỏi l m theo h.dà ẫn của GV
- HS ủóc đề, nêu y/c.


- HS nêu.


- HS tự làm bài vào vở.
<i> 38 > 34</i> <i> 27 < 72</i>
<i> 72 > 70</i> <i> 68 = 68</i>


<i> 80 + 6 > 85</i> <i> 40 + 4 = 44</i>


- HS đọc đề.
- HS lắng nghe.


- HS làm bài, 2 HS lên sửa bài.
<i>a) 28; 33; 45; 54.</i>


<i>b) 54; 45; 33; 28.</i>
<i>- </i>HS đọc đề.


- HS laéng nghe.
- HS làm bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: <i>Số hạng </i>
<i>Tổng.</i>


- HS thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Kể chuyện</b>



<i><b>Có công mài sắt, có ngày nên kim </b></i>


<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu : </b>


<b>- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh kể lại được từng đọan của câu chuyện</b>
- Học sinh khá giỏi biết kể tịan bộ câu chuyện.


- Yêu thích kể chuyện.


<b>II. CHUẨ N B Ị : Tranh minh hoạ như SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cuõ:</b></i>


- GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra
dụng cụ học tập của HS.  Nhận xét,


tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới:</b>Có cơng mài sắt, có ngày </i>
<i>nên kim </i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Kể từng đoạn <b>c©u chuyƯn </b>
<b>theo tranh </b>


- GV đọc yêu cầu của bài.
- KĨ chuyƯn trong nhãm.


- GV treo tranh và hỏi nội dung từng
tranh.


- KÓ tríc líp.


- GV yêu cầu HS kể nội dung từng tranh.


- GV nhận xét.


-Hát.


- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho
GV.


- HS lắng nghe.
- HS trả lời.


- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn trong
nhóm.



- HS kể trước lớp:


o<i><b>Tranh 1:</b>Ngày xưa, có 1 cậu bé làm </i>


<i>việc gì cũng chán. Cứ cầm quyển sách </i>
<i>là cậu ngáp ngắn ngáp dài, rồi ngủ lúc </i>
<i>nào cũng không biết. Lúc tập viết, cậu </i>
<i>chỉ nắn nót được vài dịng rồi cũng viết </i>
<i>đại cho xong chuyện.</i>


o<i><b>Tranh 2:</b>Một hơm, trên đường đi, </i>


<i>cậu gặp một bà cụ mái tóc bạc phơi, vẻ </i>
<i>mặt hiền từ ngồi mài một miếng sắt vào</i>
<i>tảng đá, thấy lạ, cậu hỏi…</i>


o<i><b>Tranh 3:</b></i> <i>Hoâm nay, bà mài một ít, </i>


<i>ngày mai bà lại mài thì chắc chắn có </i>
<i>ngày nó thành kim.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Kể toàn bộ câu chuyện
- GV yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện
bằng cách liên kết từng đoạn lại với
nhau. GV lưu ý HS từng giọng nhân vật
và kèm theo nét mặt, cử chỉ khi kể
chuyện.


 Nhận xét.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- u cầu 1 HS kể lại tồn bộ câu
chuyện.


- Về nhà luyện kể.


- Chuẩn bị: <i>Phần thưởng.</i>


<i>cậu tức tốc quay về nhà, ngồi vào bàn </i>
<i>học, sau này cậu trở thành 1 người có </i>
<i>ích.</i>


- HS kể.


- 1 HS kể.


****************************************


<b>Chính tả:</b>



<i><b>Có công mài sắt, có ngày nên kim </b></i>



<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu : </b>:


- Chép lại chính xác bài chính tả (SGK) ; trình bày đúng 2 câu văn xi. Khơng mắc
quá 5 lỗi trong bài.



- Làm được bài tập 2,3,4


- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.


<b>II.Chuẩ n b : ị</b> <i><b> </b></i>Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập chép. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài
tập 2.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>H§ cđa giáo viên</b> <b>H§ cđa học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra
dụng cụ học tập của HS.  Nhận xét,
tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới:</b>Có cơng mài sắt, có ngày </i>
<i>nên kim</i>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Hướng dẫn tập chép
- GV đọc bài chép trªn b¶ng.


- 2 HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- ẹoán cheựp naứy tửứ baứi naứo?


-Haùt.



- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho
GV.


- HS laộng nghe.
- HS đọc lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đoạn này là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì?


- Đoạn này có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ nào được viết hoa?


- Chữ <i>Giống</i> bắt đầu một câu nên viết
hoa. Cịn chữ <i>Mỗi</i> bắt đầu một đoạn thì
ta cũng viết hoa nhưng phải lùi vào 2 ô.
- GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết
có trong bài.


- GV yêu cầu HS viết từ khó vào bảng
con: <i>ngày, mài, sắt, cháu, cậu bé.</i>


 Nhận xét.


- GV yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài
vào vở.


- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những
HS nào viết còn lúng túng.



 GV thu vở chấm, nhận xét.
<i>Chú ý cách trình bày, cách viết hoa.</i>
<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập


* <i><b>Baøi 2</b><b> :</b><b> </b></i>


- GV làm mẫu từ đầu.


- GV yêu cầu lớp làm vào vở.
 Nhận xét.


* <i><b>Bài 3:</b></i>


- GV làm mẫu: á  ă


- GV u cầu lớp viết vào vở những chữ
cái còn thiếu trong bảng.


- Yêu cầu HS đọc bảng chữ cái vừa viết.
 Nhận xét.


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Nhớ kỹ thứ tự những chữ cái có</i>
<i>trong bảng.</i>


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị:</b></i> - GV xóa bảng
từng cột để HS đọc thuộc bảng chữ cái.
- GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
 Nhận xét, tun dương.


- Chuẩn bị: <i>Ngày hôm qua đâu rồi ?</i>



- Bà cụ nói với cậu bé.


- Kiên trì nhẫn nại thì việc gì cũng
thành công.


- 2 câu
- Dấu chấm
- Giống, Mỗi.


- HS nêu.
- HS vieát.


- HS vieát.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.


- HS làm bài vào VBT: <i><b>cậu bé, bà cụ, </b></i>
<i><b>kiên nhẫn.</b></i>


- HS đọc u cầu của bài.
- HS theo dõi.


- HS làm vào vở, 9 HS lên bảng điền
vào.


- 5 –10 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*************************************</b>



<b>Đạo đức</b>



<i><b>Học tập, sinh hoạt đúng giờ </b></i>

(Tiết 1)



<b>I. MỤC TIÊU: - </b>Nêu được một số biểu hiện của học tập và sinh họat đúng giờ
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh họat đúng giờ.


- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu


- Lập thời gian biểu phù hợp với bản thân
<b>II. CHUẨ N B Ị : </b><i><b> </b></i>VBT.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ Giáo viên HĐ Học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- u cầu tổ trưởng kiểm tra sù chn bÞ
và báo lại cho GV.


 Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới:</b>Học tập, sinh hoạt đúng giờ </i>
<i>(tiết 1)</i>


 <i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nêu ý kiến
Thảo luận, trình bày.



- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu
thảo luận và trình bày những tình huống
sau:


oTình huống 1: Trong giờ học Tốn,


cơ giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài.
Bạn Minh tranh thủ làm bài tập Tiếng
Việt, còn bạn Hùng vẽ máy bay lên vở
nháp. Hai bạn làm như vậy đúng hay
sai ? Tại sao ?


oTình huống 2: Cả nhà đang ăn cơm


vui vẻ, riêng An vừa ăn vừa xem truyện
tranh. Theo em, bạn An đúng hay sai ?
Vì sao ?


<b>- GV kÕt luËn:</b>


o<i>Laứm 2 vieọc cuứng moọt luực khoõng </i>
<i>phaỷi laứ hóc taọp, sinh hoát ủuựng giụứ.</i>
* <b>Hoạt động 2:</b> Xử lí tình huống.


oTình huống 1: Nga đang ngồi xem ti


-Hát.


- HS kiểm tra rồi báo lại cho GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vi rất hay. Mẹ nhắc nhở Nga đã đến giờ
đi ngủ. Theo em, Nga sẽ ứng xử ra sao ?
Em hãy giúp Nga chọn cách ứng xử phù
hợp. Vì sao em chọn cách đó?


oTình huống 2: Đầu giờ học, Nam và


Hằng đi học trễ. Nam bèn rủ Hằng, mình
xuống căn tin mua ít bánh ăn đi. Em hãy
giúp Hằng cách ứng xử phù hợp và giải
thích lý do ?


 Với tình huống 1, 2 GV cho HS sắm
vai theo nhãm .


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Mỗi tình huống có nhiều cách </i>
<i>ứng xử, ta nên chọn cách phù hợp.</i>


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Giờ nào việc nấy


- GV tổ chức cho HS th¶o luËn theo nhãm
2.


 GV nhận xét.


<i><b> Kết luận:</b>Cần sắp xếp thời gian hợp lý </i>
<i>để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm </i>
<i>việc nhà và nghỉ ngơi.</i>



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>


- GV đặt câu hỏi, u cầu HS trả lời để
củng cố nội dung bài học.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà cùng cha mẹ xây dựng thời
gian biểu và thực hiện theo.


- Chuẩn bị: <i>Học tập, sinh hoạt đúng giờ </i>
<i>(tiết 2)</i>


- HS chụi troứ chụi laứm phoựng viẽn.
Phoựng viẽn ủi hoỷi caực bán traỷ lụứi veà
nhửừng vieọc laứm cuỷa mỡnh trong tửứng
thụứi gian khaực nhau cuỷa ngaứy: buoồi
saựng, buoồi trửa, buoồi chiều, buoồi toỏi.
- Các nhóm nhận n/v- thảo luận ,lựa
chọn cách ứng sử phù hợp chuẩn bị đóng
vai.


- Từng nhóm lên đóng vai.


- Trao đổi tranh luận giữa các nhóm.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Trao đổi tranh luận gia cỏc nhúm.



*********************************************************************
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày dạy: Thứ 4- 25/8/2010


<b>Tp c</b>



<b>T THUẬT</b>


<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu: </b>


- Đọc đúng và rõ ràng tòan bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần
yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng


- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh trong câu chuyện ; bước đầu có khái
niệm về tự thuật ( lý lịch). (Trả lời được những câu hỏi trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II CHU N BẨ Ị </b><i><b>:</b></i>


- bảng phụ ghi sẵn nội dung bản tự thuật.SGK.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


H Đ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b>Có công mài sắt, có ngày </i>
<i>nên kim </i>


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu


hỏi:


 Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


* <b>Giíi thiƯu</b>:


<i><b>*Hoạt động 1: </b></i> Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.


* HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ:
a) <b>đọc từng câu:</b>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng
cho đến hết bài.


- HD HS đọc nhửừng tửứ khoự trong baứi?
 GV phãn tớch vaứ ghi lẽn baỷng: <i><b>quẽ </b></i>
<i><b>quan, quan, tnh, xa, huyen, Han </b></i>
<i>Thuyeừn.</i>


<b>b)Đọc từng đoạn trớc líp</b>.


- Y/C Hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài.


- GV hướng dẫn HS ngắt nhịp:


o Ngaøy sinh: // 23 – 4 –



1996.


o Họ và tên: // Bùi Thanh


Hà.


o Nam, nữ: // Nữ.
o Nơi sinh: // Hà Nội.


- Y/C HS đọc tửứ mới ở cuối bài : <i>nụi </i>
<i>sinh: nụi mỡnh ủửụùc sinh ra, nụi hien </i>
<i>nay: a ch nha.</i>


c) Đọc từng đoạn trong nhãm.


- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Các nhóm lên thi đọc.


-Hát.


- 4 HS đọc, 1 HS/ 1 đoạn và trà lời câu
hỏi.


- HS laéng nghe.


- HS đọc nối tiếp từng dòng.
- HS đọc.



- HS đọc từng đoạn theo HD của GV.


- 7 – 8 HS đọc.


- 2HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Nhận xét.


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu bài


- Em biết được những gì về bạn Thanh
Hà?


o Nêu họ và tên bạn Thanh Hà?
o Bạn là nam hay nữ?


o Bạn sinh ở đâu? Ngày sinh của


bạn?


o Em hãy nói về q qn và nơi ở


hiện nay của bạn Thanh Haø?


o Bạn Thanh Hà học lớp nào?


Trường nào?


- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà
như vậy?



 GV chỉ cho HS thấy rõ lợi ích của
bản tự thuật.


- GV tổ chức cho HS chơi trò phóng
viên cho câu hỏi 3, 4:


oHãy cho biết họ và tên của em?
oNgày sinh của em?


oEm ở đâu (phường, quận)?


 Nhận xét.


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Cần nắm rõ về cách trả lời </i>
<i>cho bản tự thuật của mình.</i>


<i><b>*Hoạt động 3:</b></i> Luyện đọc lại


- GV lưu ý kỹ cho HS về cách đọc bản
tự thuật.


- Yêu cầu HS đọc bản tự thuật.
- Tổ chức cho HS thi đua đọc bản tự
thuật.


 Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: <i>Ngày hôm qua đâu rồi.</i>


- Bùi Thanh Hà.
- Nữ.


- Hà Nội. 23 – 4 – 1996.
- Quê quán Hà Tây,


- Lớp 2B, trường Võ Thị Sáu, Hà Nội.
- Nhê b¶n tù thuËt cđa b¹n.


- Lớp tham gia chơi.
- Hs nêu


- HS laéng nghe.


- 1/3 lớp đọc.
- HS thi đua đọc.


<b> *********************************</b>


<b>Tốn</b>



<i><b>Số hạng – Tổng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Biết số hạng, tổng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tóan có lời văn bằng một phép cộng.



- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.


- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
<b>II CHU N BẨ Ị : Bảng phụ.SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b>Ơn tập các số đến 100 (tiếp </i>
<i>theo)</i>


- GV yêu cầu 3 HS phân tích các số sau
thành tổng của chục và đơn vị: 27; 16;
55; 94


 Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i>Số hạng – Tổng </i>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu số hạng và
tổng


- GV ghi : 35 + 24 = 59.


- GV vừa chỉ vừa ghi giống SGK: Trong
phép cộng này, <i>35 được gọi là số hạng, </i>
<i>24 gọi là số hạng, 59 gọi là tổng.</i>



- GV chỉ số, yêu cầu HS đọc tên gọi.
- GV chuyển qua tính dọc và tiến hành
tương tự như tính ngang.


- GV lưu ý thêm: 35 + 24 cũng gọi là
tổng. 59 là tổng của 35và 24.


- GV viết: 73 + 26 = 99. Yêu cầu HS nêu
tên thành phần và kết quả của phép
cộng treân.


<i><b>Kết luận:</b></i> <i>Trong phép cộng, các số cộng </i>
<i>lại với nhau gọi là số hạng, kết quả của </i>
<i>phép cộng gọi là tổng.</i>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập
* <i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.


- Tiến hành sửa bài bằng hình thức HS
nêu miệng kết quả.


 Nhận xét.


-Hát.


- 3 HS lên bảng phân tích.



- HS quan sát.
- HS nhắc lại.


- HS đọc.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại.


- 73: số hạng, 26: số hạng, 99: tổng.
- HS nhắc lại.


- HS đọc đề.
- HS nêu.


- HS tự làm bài vào vở.
- HS nêu miệng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Muốn tìm tổng, ta lấy số hạng cộng </i>
<i>với số hạng.</i>


* <i><b>Baøi 2:</b></i>


- GV lưu ý: + Để làm bài này, trước tiên
ta sẽ tiến hành đặt tính dọc. Viết số hạng
thứ nhất ở trên, số hạng thứ hai ở dưới
sao cho chữ số ở hàng đơn vị thẳng cột
với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột với
hàng chục, viết dấu cộng , kẻ vạch



ngang.


+ Cuối cùng, ta tiến hành cộng theo thứ
tự từ trên xuống dưới, từ phải sang trái.
- GV làm mẫu phép tính:


42
+ <sub> 36</sub><sub> </sub>
<i><b> 78</b></i>


<i><b>- </b></i>Yêu cầu HS làm bài.


- Tiến hành sửa bài bằng hình thức, HS
nào làm xong trước thì lên bảng làm.
 Nhận xét.


* <i><b>Bài 3:</b></i>


- GV ghi tóm tắt:


 <i>Buổi sáng : 12 xe đạp</i>
 <i>Buổi chiều : 20 xe đạp</i>
 <i>Cả 2 buổi : … xe đạp?</i>


<i>- Y/C HS làm bài và lên bảng chữ bài<b>.</b></i>


<i>- N/X.</i>


<i><b>4. Cuỷng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: <i>Luyện tập.</i>


- HS đọc đề.


- HS nhắc lại cách đặt tính và tính.


-HS làm bài, HS nào làm xong thỡ leõn
baỷng chữabài Lớp n/x.


b) 53 c) 30 d) 9
+ <sub> 22</sub><sub> </sub> <sub> </sub>+ <sub> 28</sub><sub> </sub> <sub> </sub><sub> 20</sub>+ <sub> </sub><sub> </sub>


<i><b> 75 58</b></i> <i><b> 29</b></i>
- HS đọc đề


<i>- </i>HS lµm bµi vào vở và lên bảng chữa bài.
<i>Giaỷi:</i>


<i> Số xe đạp cả 2 buổi bán được:</i>
<i>12 + 20 = 32 (xe đạp)</i>
<i> Đáp số: 32 xe đạp.</i>


<b> *****************************************************</b>
<b>****************</b>


Ngày soạn: 24/8/2010
Ngày dạy: Thứ 5- 26/8/2010
<b>Toỏn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Biết cộng nhẩm số trịn chục có 2 chữ số.


- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài to¸n có một phép cộng.


- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2 (cột 1,3), bài 3(b), bài 5
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.


<b>II. CHUẨ N B Ị : Bảng phụ.SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b>Số hạng – Tổng</i>


- GV yêu cầu nêu tên các thành phần
trong phép cộng sau:


32 + 24 = 56
43 + 12 = 55
37 + 31 = 68
 Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b>Luyện tập </i>
* <i><b>Bài 1:</b></i>



- Hãy nêu cách thực hiện tính cộng ?
- Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả
?


- Yêu cầu HS làm bài, 4 HS đại diện 4 tổ
lên sửa.


 Nhận xét.


<i>Nếu trong tổng đã cho mà có số hạng </i>
<i>chỉ có 1 chữ số, thì khi đặt tính phải đặt </i>
<i>số hạng đó thẳng cột đơn vị.</i>


* <i><b>Bài 2:</b></i>
* <i><b>Baøi 3:</b></i>


- Để làm bài này ta thực hiện ra sao ?
- Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài
xong thì lên bảng sửa bài.


 Nhận xét.


<i>Cần đặt tính thẳng hàng.</i>
* <i><b>Bài 4:</b></i>


- GV hướng dẫn HS gạch chân dưới yêu
cầu của đề bài: gạch 1 gạch dưới những


-Hát.



- 3 HS lên bảng chỉ và nêu.


- HS đọc đề.
- HS nêu.


34 53 29 62
+


42 + <sub> 26</sub><sub> </sub> + <sub> 40</sub><sub> </sub><sub> </sub> + <sub> 5</sub><sub> </sub><sub> </sub>


<i><b> 76</b></i> <i><b> 79</b></i> <i><b>69</b></i> <i><b> 67</b></i>


-HS tự làm rồi sửa bài.
- HS đọc đề.


- HS neâu.


- HS làm bài, HS nào làm xong thì lên
bảng sửa.


43 20 5
+


25 + <sub> 68</sub><sub> </sub> + <sub> 21</sub><sub> </sub><sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

gì đề bài cho, 2 gạch dưới đề bài hỏi.
- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải:


<i>Có</i> <i>: 25 HS trai</i>
<i>Có</i> <i>: 32 HS gái</i>


<i>Có tất cả</i> <i>: … HS ?</i>
 Nhận xét.


<i>.</i>* <i><b>Bài 5:</b></i> H.dẫn HS làm bài.
GV chấm và sửa bài


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: <i>Đêximet</i>


- Lớp làm bài vµo vë chữa bài.
<i>Gii:</i>


<i>S HS cú tt c l:</i>
<i>25 + 32 = 57 (HS)</i>
<i>Đáp số: 57 HS.</i>
- HS làm bài vào vở.
- HS sửa bài làm sai


- HS nhắc lại các nội dung vừa ơn

<b>********************************************</b>



<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>TỪ VÀ CÂU</b></i>
<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu : </b>


- Bước đầu làm quen với khái niệm Từ và Câu thơng qua các BT thực hành.



- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh(BT3)


- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.


<b>II CHU N BẨ Ị </b><i><b>:</b></i> Tranh trang 8 – 9, bảng chữ trang 8, bài tập 1 SGK, VBT.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cuõ:</b></i>


- GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra đồ dùng
học tập.


 Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i><b>Từ và câu</b></i>
* <i><b>Bài 1:</b></i>


- GV treo 8 bức tranh lên bảng. Yêu cầu
HS quan sát.


- Có 8 bức tranh với 8 từ theo thứ tự từ 1
– 8. Hãy chỉ tay vào số thứ tự và đọc lên.
- 8 tranh gắn với 8 tên gọi. Hãy tìm tên
gọi ứng với mỗi bức tranh. Ví dụ với
tranh 1 ta có tên gọi là <i>trường</i>. Vậy hãy
tìm tên tương ứng và ghi vào VBT.
- u cầu HS sửa bài bằng hình thức



-Hát.


- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho
GV.


- HS đọc đề.
- HS quan sát.
- HS đọc.


<i>2 – Học sinh</i> <i>3 – Chạy</i>
<i>4 – Cô giáo</i> <i>5 – Hoa hồng</i>
<i>6 – Nhà </i> <i>7 – Xe đạp</i>
<i>8 - Múa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tiếp sức.
 Nhận xét.


<i>Tên gọi của các vật, việc, người được </i>
<i>gọi là từ.</i>


* <i><b>Bài 2:</b></i>


- GV nêu ví dụ về mỗi loại từ: Ví dụ: Đồ
dùng học tập: thước… Hoạt động của HS
như đọc bài,… Chỉ tính nết HS như ngoan


- Yêu cầu HS tìm và điền vào vở.
- Tiến hành sửa bài bằng hình thức thi


đua giữa các tổ


 Nhận xét, tuyên dương.


<i>Tìm từ cho phù hợp với từng chủ đề</i>
* <i><b>Bài 3:</b></i>


- GV yeâu cầu HS quan sát.
- GV đặt câu mẫu.


- Sửa bài bằng hình thức 1 HS đặt 1 câu
dưới tranh.


 GV uốn nắn, sửa sai.


<i>Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày </i>
<i>một sự việc.</i>


<i><b> Kết luận:</b>Tên gọi của các vật, việc, </i>
<i>người được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt </i>
<i>thành câu.</i>


<i><b>4.</b></i>


<i><b> Củng cố </b></i>


- GV u cầu HS đặt câu dựa vào hoạt
động của các bạn trên lớp.


 Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i> - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: <i>Từ ngữ về học tập.</i>


- HS đọc đề.


- HS làm bài như bài 1.
- HS thi đua sửa bài:


o<i>Đồ dùng học tập: Bút chì, thước kẻ, </i>


<i>tẩy, vở, sách, báo …</i>


o<i>Hoạt động của HS: học, chạy, ngủ, </i>


<i>viết …</i>


o<i>Tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, </i>


<i>ngoan ngoã, thật thà …</i>
- HS đọc đề.


- HS quan saùt.


- HS làm bài vào vở.
- HS sửa bài.


o<i>Tranh 1: Hà và các bạn đi dạo giữa</i>


<i>vườn hoa.</i>



o<i>Tranh 2: Hà thích thú ngắm đố </i>


<i>hồng.</i>


- HS thi đua đặt câu.


<b>*************************************************</b>
<b>Chính tả </b>


<b>NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? </b>
<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Làm được bàt tập 3,4, BT 2(a/b), hoặc BTCT phương ngữ do GV sọan
- Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở.


<b>II. CHUẨ N B Ị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 Vở, VBT.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ Giáo viên HĐ Học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Bài cũ: Có công mài sắt, có ngày nên </b></i>
<i>kim</i>


- GV đọc cho HS viết từ khó: <i>thỏi sắt, mỗi</i>
<i>ngày, mài.</i>



- Yêu cầu HS đọc thuộc 9 chữ cái đầu.
 Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b>Ngày hôm qua đâu rồi ?</i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc đoạn chép.


- HS đọc lại đoạn chép.


- Khổ thơ này là lời nói của ai với ai ?
- Bố nói với con điều gì ?


- Khổ thơ có mấy dòng ?


- Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào ?
<i>Đối với loại thơ 5 chữ này ta sẽ viết từ </i>
<i>ô thứ 3 tính từ lề đỏ và chữ cái đầu mỗi </i>
<i>dịng ta phải viết hoa.</i>


- GV yêu cầu HS nêu những từ khó viết
có trong bài.


- GV phân tích từ khó và yêu cầu HS viết
vào bảng con: <i><b>vở hồng, chăm chỉ, vẫn </b></i>
<i>cịn.</i>


 Nhận xét.


- GV đọc cho HS viết: GV đọc thong thả,
mỗi dòng đọc 3 lần.



- GV theo dõi, kiểm tra, uốn nắn những
HS nào viết cịn lúng túng.


- GV đọc tồn bµi å.


- GV thu từ 5 – 6 vở chấm.
 Nhận xét, ch÷a lỗi.


<i><b> Kết luận:</b>Chú ý cách trình bày, cách viết </i>
<i>hoa.</i>


-Hát.


- 2 HS lên bảng lớp viết vào bảng
con.


- 5 – 6 HS đọc.


- HS laéng nghe.


- 2HS đọc lại – lớp đọc thầm.
- Boỏ noựi vụựi con.


- Con học hành chăm chỉ thì thời gian
khơng mất đi.


- 4 dòng.
- Viết hoa.



- HS nêu.
- HS vieát.


- HS vieát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập
* <i>Bài 2:</i>


- GV làm mẫu từ đầu.


- GV yêu cầu lớp làm vào vở.


- Tiến hành sửa bài bằng hình thức các tổ
cử đại diện thi đua tiếp sức điền phần cịn
thiếu vào.


* <i>Bài 3:</i>


- u cầu HS đọc tên chữ cái ở cột 3 điền
vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương
tự.


- GV yêu cầu lớp viết vào vở những chữ
cái còn thiếu trong bảng.


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau.
 Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i>



- GV xóa bảng từng cột để HS đọc thuộc
bảng chữ cái.


- GV tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc.
 Nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị: <i>Phần thưởng.</i>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.


- HS laøm baøi vaøo VBT:


<i>a) Quyển lịch, chắc nịch, nàng </i>
<i>tiên, làng xóm.</i>


<i>b) Cây bàng, cái bàn, hòn than, </i>
<i>cái thang.</i>


- HS tiến hành sửa bài.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lắng nghe.


- HS làm vào vở, 10 HS lên bảng
điền vào.


- 5 –10 HS đọc.


- HS học theo hướng dẫn của GV.


- HS thi đua đọc thuộc.


<b>************************************</b>

<b>Tập viết </b>



<i><b> CHỮ HOA:</b></i>

<b> A</b>
<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu : </b>


- Viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ; Anh (1
dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ
nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữu viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi
tiếng.


- Ở tất cả các bài TV, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV ở lớp) trên trang vở
TV2


- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ.


<b>II. CHUẨ N B Ị : Mẫu chữ A, bảng phụ ghi câu ứng dụng. Bảng con, vở.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- GV u cầu tổ trưởng kiểm tra bảng con,
vở tập viết.  Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i>Chữ hoa: A</i>



<i><b>*Hoạt động 1:</b></i> Hướng dẫn viết chữ A hoa
- GV đính chữ mẫu.


- Chữ A này cao mấy ly?
- Mấy đường kẻ ngang?
- Có mấy nét?


<i>Chữ A có 3 nét, nét 1 giống nét móc </i>
<i>ngược trái nhưng hơi lượn ở phía trên và </i>
<i>nghiêng sang phải. Nét 2 là nét móc ngược</i>
<i>trái. Nét 3 là nét lượn ngang.</i>


- <b>Hướng dẫn cách viết:</b>


Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết
nét móc ngược trái từ dưới lên nghiêng
về bên phải, lượn ở phía trên dừng bút ở
đường kẻ 6.


Nét 2: từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển
hướng bút viết nét móc ngược phải dừng
ở đường kẻ 3.


Nét 3: lia bút lên khoảng giữa thân chữ,
viết nét lượn ngang.


- GV vừa nhắc lại vừa vit mu chữ A cỡ
vừa trên bảng.



- GV yeõu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.


<i><b> Kết luận:</b>Chữ A hoa có 3 nét.</i>


<i><b>*Hoạt động 2:</b></i> Hướng dẫn viết câu ứng
<b>dụng </b>


- GV cho HS đoc câu ứng dụng.


- Cm t ng dụng bài này là: Anh em
thuận hoà. Cụm từ này có nghĩa gì?
- GV nhận xét, bổ sung: <i>câu này khuyên </i>
<i>ta, anh em trong nhà phải biết yêu thương </i>
<i>nhau</i>.


- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:


o Những con chữ nào cao 2,5 ly?
o Những con chữ nào cao 1,5 ly?
o Những con chữ nào cao 1 ly?


- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho
GV.


- HS quan saùt.
- 5 ly.


- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét.



- HS lắng nghe.


- HS quan sát.


- HS viết, 2 HS lên bảng viết.


- HS nêu theo suy nghó của mình.


A, h.
- t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1
cụm từ là 1 con chữ o.


- Chú ý cách nối nét ở nét cuối của chữ <i>A</i>
nối sang nét đầu của chữ <i>n</i> và con chữ <i>h</i>.
Cách nối nét của chữ <i>em</i>, <i>thuận</i>, vần <i>oa</i>.
- Trong tiếng <i>thuận</i>, dấu nặng đặt ở đâu?
Trong tiếng <i>hoà</i>, dấu huyền đặt ở đâu?
- GV hướng dẫn HS viết chữ <i>Anh.</i> GV viết
mẫu cụm từ ứng dụng.


- Yêu cầu HS viết bảng con từ <i>Anh</i>.
 Nhận xét.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Thực hành


- GV nhắc cho HS tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở.



- GV yêu cầu HS viết vào vở:


(1doøng)


(1 doøng)


(1 doøng)


(1doøng)
(3 lần )


- GV theo dõi, uốn nắn HS nào còn viết
yếu.


 GV thu vài vë chÊm û, nhận xét.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò:</b></i> (1’)


- GV u cầu HS tìm trong lớp mình
những đồ vật nào trong đó có chữ a.
 Nhận xét, tuyên dương.


- Yêu cầu 3 HS đại diện 3 tổ xung phong
lên bảng viết chữ A.


 Nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: <i>Chữ hoa: B.</i>



- HS nhắc lại.
- HS quan sát.


- Dấu nặng đặt ở dưới con chữ â, dấu
huyền đặt trên con chữ a.


- HS quan sát.


- HS viết, 2 HS lên bảng viết.


- HS lắng nghe.


- HS lấy vở ra viết theo u cầu của
GV.


- HS tìm và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>************************************************************</b>


Ngày soạn: 25/8/2010
Ngày dạy : Thứ 6- 27/8/2010

<b>Toỏn</b>



<i><b>Đề – xi - mÐt</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ;biết quan hệ giữa dm
và cm ; ghi nhớ 1dm = 10cm.


- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường


hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét.
- Cả lớp làm được BT 1 ; 2. Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3


- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
<b>II. CHUẨ N B Ị : </b>


- Băng giấy có chiều dài 10 cm. Các thước thẳng dài 2 dm có vạch cm
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐcđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b></i> <i>Luyện tập </i>
- Gọi 2 HS lµm baøi.


 Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i>§Ị </i>–<i>xi -mÐt</i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giới thiệu đơn vị đo <i><b>§Ị </b></i>–


<i><b>xi -mÐt</b></i>


<b>- GV phát băng giấy, yêu cầu HS đo.</b>
- Băng giấy dài bao nhiêu cm ?
- 10 cm còn gọi là 1 dm.


- GV viết: <i><b>10 cm = 1 dm.</b></i>


<i><b>- §Ị </b></i>–<i><b>xi -mÐt</b></i>viết tắt là dm.



- Vậy hãy nói trên tay em tờ giấy dài bao
nhiêu dm


- Vậy 1dm bằng bao nhiêu cm ?
- GV ghi : <i><b>1 dm = 10 cm.</b></i>


- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước mình đoạn
thẳng có độ dài 1 dm.


- GV đưa băng giấy dài 20 cm, yêu cầu
HS đo xem dài bao nhiêu cm ?


-Hát.


- 2 HS lên bảng làm, lp chữa bi vo
v:


30 + 5 + 10 = 45
60 + 7 + 20 = 87


32 36 58 43 32
+


45 + <sub> 21</sub><sub> </sub> + <sub> 30</sub><sub> </sub><sub> </sub>+ <sub> 52</sub><sub> </sub><sub> </sub> <sub> 37</sub>+ <sub> </sub><sub> </sub>


<i> 77 57 88 95 69</i>


- HS đo.
- 10 cm.


- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- 1 dm.


- 1 dm = 10 cm.
- HS nhắc lại.
- HS chỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- 20 cm còn gọi là gì ?


- u cầu HS vẽ ra giấy đoạn thẳng có độ
dài 30 cm.


- Rút ra kết luận: 2 dm = 20 cm; 3 dm = 30
cm.


<i><b> Kết luận:</b></i> <i><b>§Ị </b></i>–<i><b>xi </b></i>–<i><b>mÐt </b><b>được viết tắt là </b></i>


<i><b>dm.</b></i>


<i><b>10 cm = 1 dm.</b></i>
<i><b>1 dm = 10 cm.</b></i>


<i><b>*Hoạt động 2</b><b> :</b><b> </b></i> Luyện tập
* <i><b>Bài 1:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát bằng mắt rồi làm.


* <i><b>Bài 2:</b></i>



- GV lưu ý: Ở bài tập này, các em sẽ thực
hiện các phép tính cộng trừ với các số đo
độ dài theo đơn vị là dm. Các em cần lưu
ý là phải ghi tên đơn vị ở kết quả của mỗi
phép tính.


- Yêu cầu HS làm bài, rồi tiến hành chữa
bài .


* <i><b>Baứi 3:</b></i>


<i><b>4. Cuỷng coỏ Daởn doứ:</b></i>


- GV toồ chửực cho HS chụi troứ “<i>Nhà đo </i>
<i>đạc”</i>. Luaọt chụi, mi ủoọi cửỷ ra 3 bán, mi


bạn chọn băng giấy để đo chiều dài. Sau
đó dán băng giấy lên và ghi số đo dưới
băng giấy đó với đơn vị là cm và dm. Đội
nào làm đúng thì thắng.


 Nhận xét, tuyên dương.
- Về tập đo độ dài.


- Chuẩn bị: <i>Luyện tập.</i>


- 2 dm.
- HS vẽ.
- HS nhắc lại



- HS nhắc lại theo hình thức nối tiếp
- HS đọc đề.


- HS laøm baøi rồi tiến hành ch÷a
miệng.


a) AB > 1 dm ; CD < 1 dm.
b) AB > CD ; CD < AB.
- HS đọc đề.


- 6 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) <i><b>8 dm + 2 dm = 10 dm.</b></i>


<i><b>3 dm + 2 dm = 5 dm.</b></i>
<i><b>9 dm + 10 dm = 19 dm.</b></i>
b) <i><b>10 dm – 9 dm = 1 dm</b></i>
<i><b>16 dm – 2 dm = 14 dm</b></i>
<i><b>35 dm – 3 dm = 32 dm</b></i>
- HS khá, giỏi làm thêm


- HS tiến hành chơi theo hướng dẫn
của GV.


<b>*******************************************</b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI</b>
<b>I. </b>


<b> Mục đích yêu cầu : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Học sinh khá giỏi bước đầu kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu
chuyện ngắn.


- Rèn ý thức bảo vệ của công.
<b>II. CHUẨ N B Ị : </b>


<b>- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi ở bài tập 1, tranh minh hoạ bài tập 3.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


HĐ cđa giáo viên HĐ cđa học sinh


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cuõ: </b></i>


_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng
cụ học tập của HS.  Nhận xét, tuyên
dương.


<i><b>3. Bài mới:</b></i> <i>Tự giới thiệu. Câu và bài.</i>
* <i><b>Bài 1:</b></i><b> Trả lời câu hỏi</b>


- GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.
- GV mời từ 8 – 10 cặp.


 Nhận xét cách thể hiện của các cặp.
<i>Bản thân tự giới thiệu: tên tuổi, quê </i>
<i>quán, học lớp nào, trường nào, sở thích.</i>
* <i><b>Bài 2:</b></i> Nói lại những điều em biết về một


bạn


- GV yêu cầu HS đứng lên nói lại những
điều mình biết về một bạn trong lớp theo
những câu hỏi.


 Nhận xét.


<i>Biết giới thiệu về bạn chính xác, đầy đủ </i>
<i>với thái độ tơn trọng.</i>


* <i><b>Bài 3:</b></i> Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 –
2 câu tạo thành một câu chuyện.


- Với bài tập này, GV chỉ yêu cầu HS nhắc
lại nội dung tranh 1 và 2 đã học. Còn tranh
3 và 4 thì ứng vói mỗi bức tranh thì yêu cầu
HS dùng 1 – 2 câu để nêu lên nội dung của
tranh.


- Tranh 3: Nhìn bơng hoa đẹp bạn gái đã có
suy nghĩ gì ?


- Tranh 4: Khi thấy bạn gái ngắt hoa, bạn
nam đã làm gì ?


-Hát.


- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho
GV.



- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận nhóm đơi câu 1 trong
2 phút. Sau đó từng cặp hỏi đáp
nhau trước lớp (luân phiên nhau làm
phóng viên giữa 2 bạn), một cặp làm
mẫu trước.


- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm mẫu.
- 7 – 8 HS thực hiện.


- HS được giới thiệu sẽ đứng lên
nhận xét bạn mình nói về mình đúng
hay sai hoặc cịn thiếu chỗ nào.


- HS đọc yêu cầu.


- Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào
vườn hoa.


- Tranh 2: Thấy những bông hoa
hồng nở rất đẹp. Huệ thích lắm.
- Tranh 3: Huệ giơ tay định hái một
bông. Tuấn thấy thế ngăn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV yêu cầu HS làm bài dựa vào nội dung
tranh.



- GV yêu cầu HS liên kết nội dung các bức
tranh thành 1 đoạn văn.


 Nhận xét.


<i>Dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự </i>
<i>việc.</i>


<i> Dùng một số câu để tạo thành bài, kể một</i>
<i>câu chuyện.</i>


<i><b> Kết luận:</b>Cần giới thiệu về mình và bạn </i>
<i>mình đầy đủ. Khi liên kết các câu lại với </i>
<i>nhau tạo thành một bài hồn chỉnh.</i>
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị:</b></i>


- GV nhận xét, tuyên dương.


- Chuẩn bị: <i>Chào hỏi. Tự giới thiệu.</i>


ngắm.


- HS làm bài.
- HS thực hiện.


- HS tr×nh bày trớc lớp.
- Nhaọn xeựt baứi cuỷa bạn.


<b>Tuần 2</b>




Ngày Soạn: 29 / 8 2010
Ngày dạy: Thứ 2 30 /8 /2010
<b>Tập đọc:</b>


<b> PHẦN THệễÛNG </b>
<b>I</b><i><b>. </b></i><b>Mục đích u cầu:</b>


- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. (trả lời
được các CH 1, 2, 4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tranh minh họa, bảng phụ viết câu, đoạn hướng dẫn học sinh đọc đúng.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: ( </b>TiÕt 1)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A.Kiểm tra bài cũ:


- 2HS lên bảng đọc lại bài : Tự Thật và trả
lời câu hỏi.


 Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:


1.<b>Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>*.Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và </b>
giải nghĩa từ



- GV đọc mẫu toàn bài.


- GV nêu yêu cầu giới hạn của tiết hc
l on 1, 2.


<b>a)Đọc từng câu:</b>


- Cho hc sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn:


- GV HD HS đọc tửứ khoự : <i>phaàn thửụỷng, </i>
<i>saựng kien, lang yeừn, trực nhat.</i>


<b>b) Đọc từng đoạn trớc lớp:</b>


- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, 2.
 Nhận xét.


- GV kÕt hỵphướng dẫn đọc câu dài:


<i>“Một buổi sáng, / vào giờ chơi, / các bạn</i>
<i>trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ</i>
<i>bí mật lắm. //</i>


- Giải nghĩa từ: <i>tốt bụng, túm tụm, bí mật,</i>
<i>sáng kiến.</i>


<b>c.§äc từng đoạn trong nhóm:</b>



- Hướng dẫn các em đọc theo nhóm đơi.
(Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung
quanh hướng dẫn các em đọc đúng)


- Thi đọc giữa các nhóm:
 Nhận xét tuyên dương.


- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2
 Nhận xét, tuyên dương.


*


<b> Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung đoạn 1,</b>
2


- 2 HS lên đọc và trả lời câu hỏi của
GV.


- Giở SGK trang 13


– theo dõi


- Hóc sinh thửùc hieọn đọc tiếp nối câu
theo baứn


- HS luyện đọc.


- Học sinh đầu bàn đọc nối tiếp nhau
(4 lượt)



- Nhận xét cách đọc của mỗi bạn
- Học sinh dùng bút chì gạch theo
giọng đọc của cô để ngắt câu.


- Vài học sinh đọc phần chú giải trong
SGK .


- Học sinh đọc trong nhóm


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Câu chuyện này nói về ai?
- Bạn ấy có đức tính gì?


- Vậy em hãy kể những đức tính tốt của
bạn Na?


 <i>Sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ</i>
<i>những gì mình có cho bạn.</i>


- Cả lớp bàn tán về điều gì cuối năm
học?


- Thái độ của bạn Na ra sao?
- Vì sao bạn im lặng?


 Đó cũng là một đức tính tốt của bạn Na
là <i>sự khiêm tốn.</i>



- Theo em điều bí mật được các bạn của
Na bàn bạc là gì?


- Cơ giáo nói sao với các bạn?


<i>Cơ giáo khen sáng kiến mà các bạn đã </i>
<i>bàn bạc về Na.</i>


- Kết luận: <i>Na luôn giúp đỡ bạn nên được</i>
<i>các bạn và cô giáo đề nghị khen thưởng.</i>


<b>( TiÕt 2)</b>


<b>*Hoạt động 3: Luyn c v gii ngha t</b>
đoạn 3.


- Giỏo viên đọc mẫu đoạn 3.
a<b>)§äc từng câu :</b>


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu
đến hết bài.


b) <b>đọc cả đoạn trớc lớp:</b>


- Gọi học sinh đọc đoạn 3.
- GV hướng dẫn đọc câu dài:


<i>“Đây là phần thưởng / cả lớp đề nghị</i>
<i>tặng bạn Na” //</i>



<i>“Đỏ bừng mặt, / cô bé đứng dậy / bước</i>
<i>lên bục” //</i>


- Giải nghĩa từ:


<i>- Hồi hộp</i>: ở trạng thái lịng xao xuyến
trước cái gì sắp đến mà mình ang ht
sc quan tõm.


<b>c) Đọc cả on trong nhúm:</b>


- Hng dẫn các em đọc theo nhóm đơi.
(Trong khi các em đọc, giáo viên đi xung


- Bạn học sinh tên Na.


- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè


- Gọt bút chì giúp Lan, cho Minh nửa
cục tẩy, nhiều lần Na còn trực nhật
giúp bạn…


- Về điểm thi và phần thưởng
- Yên lặng nghe các bạn


- Vì bạn biết mình chưa giỏi môn nào.
- Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho
Na vì lịng tốt của Na với mọi người.
- Đó là sáng kiến hay.



- HS theo dâi.


- học sinh đọc nối tiếp từng câu
- Học sinh đọc nối tiếp.


- 2 HS đọc.


- Học sinh nêu phÇn tõ míi trong SGK
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

quanh hướng dẫn các em đọc đúng)
- Thi đọc giữa các nhóm:


 Nhận xét tuyên dương.


<b>* Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn </b>
3


- Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được
thưởng khơng ? Vì sao ?


 Na rất xứng đáng được thưởng vì có
<i>tấm lịng tốt.</i>


- Khi Na được phần thưởng, những ai vui
mừng ?


- Vui mừng như thế nào ?


 <i>Niềm vui của Na, của bạn, của mẹ khi</i>


<i>Na nhận phần thuởng.</i>


 Na xứng đáng được nhận thưởng vì bạn
<i>có tấm lịng tốt.</i>


<b>*Hoát ủoọng 5: Luyeọn ủóc lái </b>
- Giaựo viẽn ủóc lái toaứn baứi.
- Một số HS thi đọc lại câu chuyện.
 Nhaọn xeựt, tuyẽn dửụng.


<b>3. Củng cố</b>


- Em học được điều gì ở bạn Na?


- Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo
trao phần thưởng cho bạn Na có tác dụng
gì?


 GV liên hệ, giáo dục tư tưởng.
4. <b> Dặn dị : </b>


- Nhận xét tieỏt hoùc.


- Ve chuẩn bị bài : làm việc thật lµ vui.


- Đại diện tổ trình bày
- Các bạn nhận xét


- Học sinh trả lời theo ý nghĩ cá nhân.



- Na, mẹ, các bạn


- Na tưởng nghe nhầm, đỏ bừng cả
mặt.


- Cơ giáo và các bạn vỗ tay.
- Mẹ: khóc đỏ hoe cả mắt.


- Học sinh đọc thầm
- Học sinh thực hiện


- Lớp nhận xét, bình chọn người đọc
hay.


- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
- Biểu dương người tốt, khuyến khích
học sinh làm việc tốt


<b>******************************************</b>


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


I<i><b>. </b></i><b>MỤC TIÊU</b>:<i><b> </b></i> - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành
dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Làm được các BT : 1 ; 2 ; 3(cột 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- u thích mơn Tốn, tích cực tham gia lớp học.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>



- Thước thẳng có chia cm, dm. Vở bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b><i>Đêximet</i>


- Gọi 1 học sinh đọc các số đo trên bảng:
2 dm, 3 dm, 40 cm


- Gọi 1 học sinh viết các số đo theo lời
đọc của giáo viên.


- Hoûi: 40 cm bằng bao nhiêu dm ?
 Nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới<b> : </b><i>Luyện tập </i>
<b>*Hoạt động 1: Thực hành</b>
<b>* Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào
vở bài tập.


- Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng
phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên
thước.


- Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB
dài 1 dm vào bảng con.



- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn
thẳng AB có độ dài 1 dm.


* Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm trên thước
vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.


- Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu
xăngtimet (yêu cầu học sinh nhìn trên
thước và trả lời).


- Yêu cầu học sinh viết kết quả vào vở
bài tập.


* Bài 3: (cột 1,2)


Hướng dẫn hs làm bài :
Gọi học sinh chữa bài.
 Nhận xét, ghi điểm.


<b>*Hoạt động 2: Tập ước lượng </b>
<b>* Bài 4:</b>


- Học sinh đọc
- Học sinh viết
- 40 cm = 4 dm.


- Hoïc sinh vieát: <i><b>1 dm = 10 cm</b></i>
<i><b> 10 cm = 1 dm</b></i>
- Thao taùc theo yêu cầu.



- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được
đọc to: 1 đêximet.


- Học sinh vẽ sau đó đổi để kiểm tra
bảng của nhau.


- Học sinh nêu


- Học sinh thao tác, 2 học sinh ngồi
cạnh nhau kiểm tra cho nhau.


- 2 dm bằng 20 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh
phải ước lượng số đo của các vật, của
người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì
dài 16 cm…, muốn điền đúng hãy so sánh
độ dài của bút với 1 dm và thấy bút chì
dài 16 cm, khơng phải 16 dm.


- Yêu cầu học sinh ch÷a bài.
- GV n/x.


<b>* Hoạt động 3:</b>


- u cầu học sinh thực hành đo chiều
dài của cạnh bàn, cạnh ghế, quyển vở…
 Sửa bài, nhận xét, tuyên dương.


4. Nhận xét – Dặn dị:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ôn lại bài, làm các BT còn lại
- Chuẩn bị: <i>Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.</i>


- Hs đọc y c bài


- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm
thích hợp.


- Học sinh đọc bài làm


- học sinh chữa baứi.


- Hc sinh thc hnh


Ngày Soạn: 29 / 8 2010
Ngày dạy: Thứ 3 31 /8 /2010

<b>Toỏn</b>



<b>S B TRỪ – SỐ TRỪ – HIỆU</b>
I. MỤC TIÊU:


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.



- Làm các BT : B1 ; B2 (a,b,c) ; B3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- Rèn học sinh làm tốn đúng, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập.
<b>II.CHUẨN BỊ: </b>


- Baûng con, phaán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b><i>Luyện tập</i>


1 dm = ……… cm
10 cm = ……… dm


- Học sinh lên đo chiều dài và chiều
rộng của quyển sách tốn.


 Nhận xét – ghi ñieåm.


2. Bài mới: <i>Số bị trừ, số trừ, hiệu</i>


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu các thuật ngữ </b>
số bị trừ, số trừ và hiệu


- Giáo viên viết lên bảng phép tính:
<i>59 - 35 = 24</i>


(GV vừa nêu, vừa ghi lên bảng giống
như phần bài học của SGK)


- Yêu cầu học sinh nh¾c phép tính trên.
- 59 gọi là <i>số bị trừ. </i>



- 35 gọi là <i>số trừ.</i>
- 24 gọi là <i>hiệu.</i>


- Giới thiệu phép tính cột dọc. Trình bày
bảng như phần bài học trong SGK:


<b> 59 </b><i>Số bị trừ</i>
<b> 35 </b><i>Số trừ </i>


<b>24 </b><i>Hieäu</i>


- Giáo viên hỏi 59 trừ 35 bằng bao
nhiêu?


- 24 gọi là gì?


- Vậy 59 – 35 cũng gọi là <i>Hiệu</i>.


- Hãy nêu hiệu trong phép trừ : 59 –35
=24


 Nhận xét, tuyên dương.
<b>*Hoạt động 2: Thực hành </b>
* <i><b>Bài 1</b><b> </b><b> </b></i>


- Nêu yêu cầu của bài 1.
- Yêu cầu HS làm bài 1.
 Nhận xét.



<b>* </b><i><b>Bài 2</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài


- GV hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị
trừ và số trừ ta làm nh th no?


- 1HS lên bảng làm.
<i> 1 dm = 10 cm</i>
<i> 10 cm = 1 dm</i>


- 1 HS tiến hành đo theo yêu cầu của
GV.


- Học sinh quan sát và nghe giáo viên
giới thiệu.


- HS nhắc lại.


- Bằng 24
- Là hiệu
- Hiệu là 24.


- Hs đọc y /c bi
- Hslm bi tp 1


- HS lên chữa bµi - Líp n/x.
- Hs đọc y cbài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Yêu cầu HS làm bài


– Nhận xét


* <i><b>Bài 3</b><b> </b><b> </b></i>Nêu yêu cầu của bài 3
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn u cầu tìm gì?
- u cầu HS làm bài
Tóm tắt:


- Maûnh vaûi daøi: 9 dm.
- May túi hết : 5 dm.
- Còn lại : ? dm.
 Nhận xét.


<i>3. Nhận xét - Dặn dò. </i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


- <i>Chuẩn bị bµi sau.</i>


- Hóc sinh sửỷa baứi – Nhaọn xeựt
- HS đọc đề bài.


- Mẹ có mảnh vải dài 9 dm, mẹ may
túi hết 5 dm


- Tìm mảnh vaỷi coứn laùi?


- Hslaứm baứi taọp vào vở và chữa bµi.
<i> Giải</i>



<i> Mảnh vải còn lại: </i>
<i> 9 - 5 = 4 (dm)</i>
<i> Đáp số: 4 dm.</i>
- HS nghe.


********************************************

<b>Kể chuyện</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b>PHẦN THệễÛNG</b>
I. <b>Mục đích yêu cầu</b>:<b> </b>


- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 1,2,3).
- HS khá giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT4).


- Giáo dục học sinh phải biết giúp đỡ mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<b> : </b>


- Các tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ: “<i>Có cơng … nên kim</i>”


- Gọi 3 học sinh kể tiếp nối nhau.
 Nhận xét, ghi điểm.


2. Bài mới:
a) <b>Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b) Híng dÉn kĨ chun:</b>



<b>*Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh. </b>
- GV nêu yêu cầu của bài ï


- <b>KĨ chun trong nhãm.</b>


- Kể chuyện trước lớp.


- 1 Em kể đoạn 1
- 1 Em kể đoạn 2
- 1 Em kể đoạn 3, 4.


<i>- Hoạt động nhóm và lớp.</i>


- Quan sát từng tranh minh hoạ (SGK)
đọc thêm gợi ý ở mỗi đoạn.


- Học sinh kể tiếp nối nhau từng đoạn
trong nhãm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo viên chỉ 1 vài nhóm lên kể
 Nhận xét - tuyên dương.


*


<b> Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện </b>
- Cho vi em lờn k lại toàn bộ câu chuyn.
Nhận xét- tuyên dương


<b>*Hoạt động 3: Củng cố </b>



- GV phân biệt cho HS biết được sự khác
nhau giữa kể chuyện và đọc truyện.


4. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Về kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị: <i>Bạn của Nai Nhỏ.</i>


- Cả lớp nhận xét về nội dung, diễn
đạt giọng kể, thể hiện giọng kể.




<i>- Hoạt động lớp</i>


- Học sinh xung phong kể tồn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét
- HS lắng nghe.


<b>********************************************</b>

<b>Chính tả</b>



<b>TẬP CHÉP : PHẦN THệễÛNG</b>
I. <b>Mục đích yêu cầu</b>:<b> </b>



- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).
- Làm được BT3 ; BT4 ; BT(2) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ mọi người tùy theo sức mình, rèn tính cẩn thận.
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>


- Bảng con, sách tiếng Việt, phấn, vơ.û
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Ngày hơm qua đâu</b>


rồi?


- Viết bảng con: vở hồng, học hành chăm
chỉ, vẫn còn.


 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>a) Giíi thhiƯu bµi</b>:
<b>b) Híng dÉn tËp chÐp:</b>


*Hoạt động 1:


- Giáo viên treo bảng phụ chép sẵn
đoạn văn


- Tại sao bạn Na lại được nhận phần
thưởng?



- 2 HS lên bảng viết, lớp ghi vào bảng
con.


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đoạn văn này có mấy câu? Cuối mỗi
câu có dấu gì?


- Những chữ nào trong bài này được viết
hoa?


*


<b> Hoạt động 2 : Luyện viết từ khó </b>
<b>- Yêu cầu HS ghi bảng con những từ: </b>
<i>cuối năm, đặc biệt, Na, Phần, Cuối, Đây</i>


 Nhận xét, tuyên dương.
*


<b> Hoạt động 3 : Viết bài </b>


<i>- GV yêu cầu HS nhìn bảng phụ ghi đoạn </i>
<i>chính tả vào vở. </i>


<i>- GV theo dõi học sinh chép bài .</i>
<i>- Giáo viên đọc toàn bộ bài </i>
<i>- Chấm 6-8 bài.</i>



 Nhận xét, rút ra ưu khuyết điểm.
<b>*Hoạt động 4: Luyện tập </b>


Trò chơi tiếp sức (thi đua).
* Bài 2 a) Trang 15


* Baøi 3 Trang 15


 Nhận xét, tuyên dương.


* Bài 4: Hướng dẫn rồi để HS tự làm.
3. Tổng kết – Dặn dò:


- Về học thuộc bài BT 3 trang 15 sách
Tiếng Việt


- Chuẩn bị: “<i>Làm việc thật là vui”.</i>


- 2 câu. Dấu chấm.


- Chữ cái đầu câu, chữ đầu mỗi on,
ch õy, Na.


<i>Hs vit t khú vào bảng con. </i>


- Nhìn bảng phụ chép bài vào vở
- Học sinh soát lại – đổi vở sửa lỗi


- Mỗi dãy cử 4 bạn dùng phấn màu
làm



<i><b>a) </b></i><b>x</b><i><b>oa đầu, ngoài </b></i><b>s</b><i><b>ân, chim </b></i><b>s</b><i><b>âu, </b></i><b>x</b><i><b>âu </b></i>
<i><b>cá.</b></i>


- Chia 2 dãy. Một bạn viết xong rồi chỉ
định bạn khác lên viết tiếp.


- HS đọc nối tiếp 10 chữ cái cuối.


- HS đọc lại những chữ cái đã học ở
tiết truớc.


- Tổ chức cho HS đọc lại tồn bộ bảng
chữ cái.


- Nhận xét


<b>*******************************************</b>

<b>Đạo đức</b>



<b>HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)</b>
I. MỤC TIÊU:


- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.


- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.


- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> II. CHUẨN BỊ: </b>


- Vở bài tập, câu hỏi tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ: <i>Học tập sinh hoạt </i>


<i>đúng giờ (tiết 1)</i>


- Học tập đúng giờ có ích lợi gì?
- Tại sao em phải sinh hoạt đúng giờ?
- Hãy đọc thời gian biểu của em?
 Nhận xét, tuyên dương.


2. Bài mới:


*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến, thái độ
- Vào năm học mới, các bạn thỏ lại tiếp
tục học tập và có nhiều sinh hoạt vui chơi
khác. Các em hãy nghe ý kiến sau của anh
em Thỏ con. Nếu ý kiến nào <i>đúng </i>các em
giơ bảng chữ <i>Đ</i>, còn <i>sai </i>thì giơ bảng chữ <i>S</i>.
- Lớp chia thành 2 đội A và B để thi đua.
Đội nào có nhiều ý kiến chính xác thì sẽ
thắng và được thưởng hoa đỏ, đội nào thua
thì gắn hoa xanh.


 Nhận xét.



*Hoạt động 2: Lợi ích của học tập, sinh
hoạt đúng giờ


Câu Hỏi:


1. Học tập đúng giờ sẽ mang lại những
lợi ích gì?


2. Nêu những lợi ích khi sinh hoạt đúng
giờ?


- Để học tập, sinh hoạt đúng giờ. Chúng ta
cần thực hiện công việc như thế nào? Bây
giờ các em sẽ chơi tiếp sức. Mỗi đội A, B
sẽ cử 6 bạn lên bảng để đánh số thứ tự
vào các ô trống trong bài tập trên. (Bài tập
5 trang 4)


- Đội nào ghi số thứ tự đúng và nhanh hơn
thì sẽ thắng và được gắn hoa đỏ. Đội nào
thua gắn hoa xanh.


-


<b> Kết luận : </b><i>Để học tập có kết quả tốt hơn,</i>


- Thuộc, hiểu bài, học tiến bộ…
- Để đảm bảo sức khỏe…



- Hoạt động lớp


- 4 Học sinh hóa trang là thỏ lên lần
lượt đọc ý kiến để các bạn giơ bảng
đúng, sai.


<i>a) Trẻ em không cần học tập, sinh</i>
<i>hoạt đúng giờ.</i>


<i>b) Học tập đúng giờ giúp em mau</i>
<i>tiến bộ.</i>


<i>c) Cùng một lúc em có thể vừa học</i>
<i>vừa chơi.</i>


<i>d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức</i>
<i>khỏe.</i>


- Nghe giảng đầy đủ, hiểu và thuộc
bài…


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>sinh hoạt thoải mái hơn thì thực hiện đúng</i>
<i>giờ là một việc làm rất cần thiết.</i>


*


<b> Hoaùt ủoọng 3 : </b>Hoạt động nhóm


- Từng nhóm trao đổi với nhau về thời gian
biếu của mình,đã hợp lí cha.



- GV n/x.


- GV HD c¸ch thùc hiƯn thêi kho¸ biĨu.
- GV kÕt ln chung.


3. Nhận xét – Dặn dò:
- GV n/x tiÕt häc.


- Chuẩn bị: “<i>Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết</i>
<i>1).</i>


- Hoát ủoọng nhóm đơi.


- Mét sè HS trình bày trớc lớp.
- Lớp n/x.


**********************************************************************
Ngày Soạn: 30 / 8 2010
Ngày dạy: Thứ 4 1 /9 /2010

<b>Tp c </b>



<b>LAỉM VIỆC THẬT LAỉ VUI</b>
I. <b>Mục đích u cầu</b>:<b> </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời
được các CH trong SGK).



<b> *GDBVMT : Qua việc HS luyện đọc và tìm hiểu bài, GV liên hệ về ý thức</b>
<b>BVMT: Đó là MT sống có ích đối với con người chúng ta.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa.</b>
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A. Kiểm tra bài cũ: <i>Phần thưởng</i>


- 1 Học sinh đọc đoạn 1 – Hãy kể những
việc làm tốt của bạn Na?


- 1 Học sinh đọc đoạn 2 – Theo em, điều
bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì?
 Nhận xét, ghi điểm.


B. Bài mới:


<b>1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: HD luyện đọc và giải</b>
<b>nghĩa từ:</b>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
a. Đọc từng câu:


- Gọt bút chì giúp bạn, cho bạn tẩy,
nhiều lần trực nhật thay bạn.



- Các bạn đề nghị cơ giáo thưởng cho
Na vì lịng tốt của bạn ấy


- Giở SGK trang 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Cho HS ủoùc tieỏp noỏi tửứng caõu ủeỏn heỏt
baứi. giaựo vieõn lửu yự ruựt ra ghi baỷng
nhửừng tửứ khoự maứ caực em hay ủoùc sai –
HD đọc.


vd: <i>quanh, quét, tích tắc, trời sắp sáng,</i>
<i>bận rộn, sâu, rau, sắc xuân, tưng bừng,</i>
<i>rực rơ</i>õ.


b<b>. §äc từng đoạn trước lớp</b>:


- Yêu cầu HS đọc doạn 1: “Từ đầu…
thêm tưng bừng” và đoạn 2: phần còn
lại.


- GV hướng dẫn cách đọc một số câu dµi:
<i>Quanh ta, / mọi vật, / mọi người / đều</i>
<i>làm việc //</i>


<i>Con tu hú kêu / tu hú, / tu hú. // Thế là</i>
<i>sắp đến mùa vải chính. //</i>


<i>Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm</i>
<i>rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. //</i>


- Giải nghĩa từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng
bừng.


c<i>. <b>§äc tõng đoạn trong nhóm</b></i>


- HD HS đọc theo nhóm đơi.
<b>d. Thi ủóc đọc giữa các nhóm :</b>


 Giáo viên nhận xét.


<b>e. Cho HS đọc đồng thanh tồn bài. </b>
*


<b> Hoát ủoọng 2 : Hửụựng daón tỡm hieồu </b>bài.
- Y/C HS đọc thầm lại bài:


- Giáo viên treo tranh minh họa: Hỏi
 Các vật và con vật xung quanh ta
làm những việc gì?


- GV yêu cầu học sinh kể thêm những
con vật, đồ vật có ích mà em biết. Vd:
<i>bút, trâu</i>…


<i>-</i>Vậy bé trong bài làm những việc gì?


- Học sinh đọc nối tiếp theo yêu cầu
của giáo viên. (3 lượt)


- Học sinh đọc lại.



- HS tiÕp nèi nhau đọc tõng đoạn.


- Học sinh đọc theo HD.


- Học sinh đọc chú giải ở cuối bài
- Từng bạn trong bàn đọc, bạn khác
trong bàn góp ý.


- Đại diện các nhóm thi ủua nhau ủóc
- Lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc thầm lại bài:


- Học sinh quan sát


- Đồng hồ, gà trống, chim, tu hú, hoa,…
- Đồng hồ: báo giờ.


- Cành đào: làm đẹp mùa xuân.
- Gà trống: đánh thức mọi người.
- Tu hú: báo mùa vải chính.


- Chim: bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Học sinh nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 Hằng ngày em làm những việc gì?
 Em có đồng ý với Bé là làm việc rất
vui khơng?



- Cho học sinh nêu yêu cầu.


- Bài văn giúp em hiểu điều gì?


 <b>Giaựo viẽn choỏt yự – Giaựo dúc ý thức</b>
<b>BVMT: Đó là mơi trờng sống có ích đối</b>
<b>với thiên nhiên và con ngời chúng ta.</b>


<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc lại </b>
- Cho HS đọc lại cả bài.


 GVnhận xét.


3. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- u cầu học sinh về tiếp tục đọc bài
văn.


- Chuẩn bị : <i>Bạn của Nai Nhỏ.</i>


- Học sinh kể ra.
- Học sinh tự nêu.


- 1 Học sinh đọc câu hỏi 3


- Đặt câu với từ <i>rực rỡ</i>, <i>tng bng.</i>
- Mt trời toả ánh nắng rực rỡ.
- L khai gi¶ng thËt tng bõng.



- Xung quanh em, mọi người đều làm
việc. Có làm việc thì mới có ích cho gia
đình, xã hội.


- Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng
rất vui.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- 2HS đại diện 3 tổ thi đọc,
- Lụựp nhaọn xeựt, bình chọn.


<b>********************************************</b>


<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
I. MỤC TIÊU:


- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạmm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


- Làm các BT : 1 ; 2 (cột 1,2) ; 3 ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
-Học sinh làm tốn nhanh, chính xác. Học sinh tích cực tham gia học tập
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Bảng phụ Bảng con, phấn</b>
<b>III</b>


<b> . </b>HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>hieäu</i>


- 2 Học sinh lên bảng thực hiện các
phép tính sau:


78 – 51 39 – 15
87 – 43 99 – 72
- Giáo viên yêu cầu học sinh gọi tên
các thành phần và kết quả của từng
phép tính.


 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: <i>Luyện tập</i>


<b>Bài 1 :</b>


- Nêu yêu cầu của bài


- GV cho hs làm bài vµo b¶ng con.
- GV nhận xét


<b>Bài 2 (cột 1,2)</b>


- Nêu yêu cầu của bài


- GVhướng dẩn hs cách tính nhẩm
- Sửa bài và nhận xét.


<b>Baøi 3:</b>



- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa bài.
<b>Bài 4: </b>


- Cho HS đọc đề toán.
- H.dẫn HS cách giải.
- GV nhận xét, ch÷a bài.
<b>Bài 5: </b>


4. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học,


- Dặn : Làm các BT còn lại.
- Chuẩn bị bài: <i>Luyện tập chung.</i>


- Học sinh ch÷a ở bảng lớp.


- HS nêu.


- Nêu yêu cầu của bài


- Học sinh làm bài theo yêu cầu
- Hs nêu yc bài


- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
- 1 Học sinh đọc


- HS làm bài vào vở Lên bảng chữa bài.
- HS c toỏn



- HS tự giải bài vào vở. 1 HS lên bảng
làm bài.


<b>HS kha, gii lam thờm.</b>


<b>*********************************************************************</b>
Ngày Soạn: 31 / 8 2010
Ngày dạy: Thø 5– 2 /9 /2010
<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Biết giải bài tóan bằng một phép cộng.


- Làm các BT : 1 ; 2 (a,b,c,d) ; 3 (coät 1,2) ; 4. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn
lại.


- u thích mơn tốn.


II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: <i>Luyện tập </i>



- Gọi học sinh lên bảng thực hiện các
phép trừ:


85 – 41 , 45 – 14
92 – 10 , 67 - 52
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:


a) GV:<i><b>giới thiệu bài :</b></i>
<b>b) HD luyƯn tËp:</b>


*


<b> Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài</b>
- Gọi 3 học sinh lên bảng.


- Yêu cầu học sinh đọc các số trên.
 Nhận xét.


*


<b> Baøi 2 (a,b,c,d) :</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài
vào vở bài tập.


- Gọi học sinh đọc sửa bài.


- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số liền
trước, số liền sau của 1 số.



- Số 0 có số liền trước không?


 <i>Số 0 là số bé nhất trong các số đã</i>
<i>học, số 0 là số duy nhất khơng có số liền</i>
<i>trước. </i>


<b>* Bài 3:</b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi
học sinh làm 1 cột, các học sinh khác tự
làm vào vở .


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn.
 Nhận xét.


- 2 học sinh lªn bảng, lớp làm bảng con.


- HS nhắc lại lại tựa bài
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài:


a.<i><b> 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, </b></i>
<i><b>48, 49, 50. </b></i>


<b>b.</b><i><b> 68, 69, 70, 71, 73, 74.</b></i>
<b>c.</b><i><b> 10, 20, 30, 40, 50</b></i>
- Học sinh đọc số
- Học sinh làm bài
- Học sinh trả lời.



- Sốâ 0 khơng có số liền trước.


- Học sinh laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

*Baøi 4<b> : </b>


GV hướng dẫn hs tóm tắt và giải bài
tốn


 Nhận xét.


3. Nhận xét – Dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài vở bài tập
- Chuẩn bị: <i>Luyện tập chung.</i>


-Học sinh tự tóm tắt và làm bài.
<i> Giải:</i>


<i> Số HS cả 2 lớp có là:</i>
<i>18 + 21 = 39 (HS)</i>
<i>Đáp số: 39 HS.</i>


<b>************************************</b>

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tệỉ NGệế VEÀ HOẽC TẬP. DẤU CHẤM HỎI.</b>
I. <b>Mục đích u cầu: </b>



- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).


- Đặt câu được với một từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu
để tạo câu mới (BT3) ; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).


- Yêu thích môn Tiếng Việt.
<b>II. CHUẨN BÒ: </b>


- Các từ cắt sẵn ở BT3, bút dạ và 2 – 3 tờ giấy khổ to..
<b>III</b>


<b> . </b>HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ: <i>Từ và câu </i>


- Cho 2, 3 em đặt câu hay ở BT3 đọc cho
cả lớp nghe.


 Nhận xét.
2. Bài mới:


<b>a)Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b) Híng dÉn lµm bµi tËp:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm các từ </b>


- u cầu: HS tìm các từ ngữ có tiếng


“học”, tiếng “tập” càng nhiều từ càng
tốt.


- Học: <i>học hành, học tập, học hỏi, học</i>
<i>lỏ, học phí, học sinh, học kì, học mót,</i>
<i>năm hoïc…</i>


- Tập: <i>Tập đọc, tập việt, tập thể dục,</i>
<i>tập tành, học tập, luyện tập, bài tập…</i>
 Giáo viên nhận xét – Bổ sung từ ngữ.


- Lưu ý: Các từ như: tập sách, tập tễnh


- HS đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

không chấp nhận.
*


<b> Hoạt động 2 : Đặt câu </b>


- Yêu cầu: Đặt câu với 1 trong những tõ
vừa tìm được ở bài tập 1.


 nhận xét.


- <i>Bạn Hoa rất chịu học hỏi.</i>


<i>- Anh tôi chăm tập luyện nên rất khoẻ</i>
<i>mạnh.</i>



*


<b> Hoạt động 3 : Sắp xếp các từ trong câu</b>
để tạo thành 1 câu mới.


- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu: Bài
này cho sẵn 2 câu, các em sắp xếp lại
các từ trong câu ấy để tạo thành 2 câu
mới.


 Nhận xét – Tuyên dương.
Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.


Bạn thân nhất của em là Thu  Em là
bạn thân nhất của Thu  Bạn thân nhất
của Thu là em.


<b>*Hoạt động 4: Đặt dấu câu vào cuối </b>
câu.


- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu
cầu của bài.


- Cả 3 câu đều đặt câu dấu chấm chấm
hỏi.


 Nhận xét – Kiểm tra lại toàn bộ lớp
bằng cách giơ tay.


3.



<b> Củng cố : </b>


- Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu
để tạo thành câu mới.


- Cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi.
4. <b> Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học,


- Chuẩn bị: <i>Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là</i>
<i>gì ?</i>


- Hoạt động cá nhân


- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- 2 Học sinh làm trên bảng
- Cả lớp làm VBT


- Nhận xét bài làm trên bảng


- Cho 1 số học sinh khác đọc câu của
mình


- Hoạt động cá nhân


- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Làm giấy nháp



- Mời 2 em lên bảng chữa bài


(Bằng cách sắp xếp các từ trên bảng)
- Nhận xét


1 Học sinh nêu yêu cầu bài 4


- Học sinh làm VBT, cư 2 – 3 em viết
vào giấy khổ to.


- Những em viết trên giấy lên dán bài
lên bảng lớp.


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Chính tả:</b>


<b>Nghe-vieỏt: LAỉM VIỆC THẬT LAỉ VUI</b>
I. <b>Mục đích u cầu: </b>


- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự
bảng chữ cái (BT3).


- Giáo dục học sinh noi gương bạn nhỏ chăm học, chăm làm, rèn tính cẩn thận.
II. CHUẨN BÒ:


- Bảng con, sách tiếng việt phấn, vở viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: <i>Phần thưởng</i>


- GV mời 3 HS lên bảng, đọc để học
sinh viết


- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:


<b>a) Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>b) Híng dÉn nghe- viÕt:</b>


*


<b> Hoạt động 1 : </b>HD HS chuÈn bÞ.
- GV đọc.


- Mời 1 HS đọc lại.


- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc
nào?


- Trong bài bé làm những việc gì ?
- Bé cảm thấy như thế nào ?


- Bài có mấy câu ?


- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?


- Học sinh đọc từng câu phát hiện từ hay
viết sai, nêu phần cần chú ý.


- Yêu cầu HS viết những từ khó vào
bảng con.


-Nhận xét.


<b>*Hoạt động 2: Viết bài </b>


- GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi và cách
viết bài.


- GV đọc chậm rãi


- Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.


- HS theo dâi SGK
- 1 Học sinh đọc lại
- Làm việc thật là vui
- Q<i>t</i> nhà, Nh<i>ặt</i> rau,..


L<i>uôn</i> luôn b<i>ận </i>r<i>ộn nhng rÊt vui.</i>


- HS viết.


- Học sinh viết bảng con <i>quét nhà, nhặt</i>
<i>rau, luôn luôn, bận rộn.</i>


- Nêu cách trình bày bài.


- Nêu tư thế ngồi.


- Học sinh viết vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV chấm 10 bài, nhận xét.
<b>*Hoạt động 3: Luyện tập </b>


<b>BT2: - Giáo viên nêu luật chơi: cơ đưa ra</b>
vần, hai đội tìm tiếng chứa vần đó.


- Giáo viên nhận xét thi đua


- Giáo viên treo bảng phụ viết quy tắc
với g-gh và nhắc lại để học sinh nắm
vững hơn.


 Nhận xét, tuyên dương.
<b>BT3: Sắp tên theo thứ tự </b>


- GV yêu cầu HS dựa vào bảng chữ cái
để sắp xếp tên các bạn HS theo thứ tự
của bảng chữ cái.


- Chấm 5 vở - Nhận xét.
3. Nhận xét – Dặn dò:


- Nhận xét tiết học, học thuộc thứ tự
bảng chữ cái.


- Về làm bài vở bài tập


- Chuẩn bị <i>Bạn của Nai Nhỏ</i>.


- 5 Học sinh / đội


- 3 đội thực hiện trò chơi


- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- 3 Học sinh lên làm


- Cả lớp làm


<b>***********************************************</b>

<b>Tập viết</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b>CHệế HOA : Aấ, Â</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và
câu ứng dụng : <i>Ăn </i>(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Ăn chậm nhai kĩ </i>(3 lần).


- Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn. Yêu thích chữ đẹp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


<b>- Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa) Bảng phụ hoặc giấy khổ to Ăn (1 dòng vừa) - Ăn chậm</b>
nhai kĩ (1 dòng nhỏ)Vở tập viết – Bảng con.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ: <i>Chữ hoa A.</i>



- Viết bảng con chữ A, Anh.


- Caâu Anh em thuận hòa nói điều gì?
 Nhậân xét – Tuyên dương.


2. Bài mới: <i>Chữ hoa Ă, Â</i>
a<b>) Giíi thiu bài</b>:


b<b>) HD viết chữ hoa:</b>


*Hot ng 1: Quan sát, nhận xét


- Viết bảng con


- Khuyên anh em phải thương yêu nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Giáo viên treo chữ Ă, Â hoa (đặt
trong khung).


- Giáo viên hướng dẫn nhận xét.


 Chữ Ă và Â có điểm gì giống và
điểm gì khác chữ A.


 Các dấu phụ như thế nào?
<b>*Hoạt động 2: Hng dn vit </b>
- GV viêta chữ Ă, trên bảng vừa viết
vừa nhắc lại cach viết.



Bc 1:


Nhc lại cấu tạo nét chữ A.
 Nhắc lại cấu tạo nét chữ Ă, Â.
 Nêu cách viết chữ Ă, Â.


- Giáo viên chốt ý: Chữ Ă, Â cỡ vừa,
viết giống chữ A vừa. Chữ Ă, Â cỡ nhỏ
viết giống chữ A nhỏ.


Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học
sinh viết đúng và đẹp.


 Nhận xét.
*


<b> Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết cụm từ </b>
ứng dụng


Bước 1:


- Đọc câu ứng dụng.


- Giảng nghĩa câu Ăn chậm nhai kĩ
khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu
hóa thức ăn dễ dàng.


Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan
sát, nhận xét.



- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Các chữ Ă, h, k, cao mấy li?


- Những con chữ nào có độ cao bằng
nhau và cao mấy li?


- Đặt dấu thanh ở các chữ nào?
- Nêu khoảng cách viết một chữ.


- Giáo viên viết mẫu chữ Ăn (lưu ý nét
cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu
chữ n, viết xong chữ Ăn mới lia bút
viết nét lượn ngang của chữ A và dấu
phụ trên chữ Ă).


- Giống các nét cấu tạo và độ cao. Khác
là chữ Ă , Â có dấu phụ .


- Một học sinh nhắc lại
- 2, 3 em nhắc lại
- HS lắng nghe.
- Viết bảng con


- 2 em nhắc lại


- HS quan sát.
- Cao 2,5 li


- Các chữ n , c , â, m , a, i , cao 1 li


- Chữ â, i,


- Bằng con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bước 3: Luyện viết bảng con chữ
Ăn.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cách viết
liền mạch.


 Nhận xét.


<b>*Hoạt động 4: Viết bài </b>


Bước 1: - Giáo viên lưu ý học sinh
quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ
của vở là điểm đặt bút.


Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
yếu kém.


- Cuối câu có dấâu chấm .


( 1dòng )


(1 doøng )
(1 doøng )



(1 doøng)


(1 doøng)
(1 doøng)


(3 lần )


- GV theo doừi, uoỏn naộn.
3. <b>Chấm chữa bài</b>:


- GV thu vở chấm khoảng 6 - 8bài.
Nhaọn xeựt rút kinh nghiệm.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.


- Học sinh viếât bảng con chữ Ăn (cỡ vừa)


- Học sinh viết vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Về hoàn thành bi vit.
- Chun b: <i>Ch hoa B</i>


<b>*********************************************************************</b>
Ngày Soạn: 1 / 9/ 2010
Ngày dạy: Thứ 6 3 /9 /2010

<b>Toỏn:</b>



<b>LUYEN TAP CHUNG</b>
I. MỤC TIÊU:



- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Biết số hạng, tổng.


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


- Làm các BT : B1 (viết 3 số đầu) ; B2 ; B3 (làm 3 phép tính đầu) ; B4.
- u thích học tốn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng.dẫn học sinh đọc đúng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: <i>Luyện tập chung</i>


- Goïi 2 học sinh lên bảng làm bài giáo
viên cho.


 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:


a) <b>Giíi thiƯu bµi:</b>
<b>b) HD thùc hµnh:</b>


*



<b> Bài tập 1 :</b><i><b> (viết 3 số đầu)</b></i>
- GV HD viÕt mÉu.


<b>* Baøi taäp 2: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong
cột đầu tiên trên bảng a. (Chỉ bảng)
- Số cần điền vào các ô trống là số như
thế nào?


- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài:


- Tiến hành tương tự đối với phần b.
 Nhận xét.


* Bài tập 3: (làm 3 phộp tớnh u)
- Y/C HS làm trên bảng con.


- Hoùc sinh laứm baỷng


-1 HS lên bảng vieỏt soỏ- Lớp viết vào bảg
con.


- Soỏ haùng, soỏ haùng, toồng.


- L tổng của 2 số hạng cùng cột đó
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
- Học sinh làm bài vào vở-rồi chữa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>* Baứi taọp 4: </b>


- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn u cầu tìm gì?


- Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả
cam, ta làm phép tính gì? Tại sao?


- Yêu cầu học sinh laøm baøi vaøo VBT.
<i> Tóm tắt</i>


<i>Chị và mẹ: 85 quả cam</i>
<i>Mẹ hái : 44 quả cam</i>
<i>Chị hái : … quaû cam?</i>
 Nhận xét.


<b>* Bài tập 5: GV hướng dẫn HS về nhà</b>
làm.


3. Củng cố – Dặn dò:


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : <i>Phép cộng có tổng bằng 10.</i>


- HS đọc đề.


- Bài tốn cho biết chị và mẹ hái 85
quả, mẹ hái được 44 quả



- Bài tốn u cầu tìm số cam chị hái
được.


-Hs nêu


- Học sinh làm bài
<i>Giải</i>


<i>Số cam chị hái được là:</i>


<i>85 – 44 = 41 (quả cam)</i>
<i>Đáp số: 41 quả cam</i>


*******************************************
<b>Tập làm văn: </b>


CHAỉO HỎI. Tệẽ GIễÙI THIỆU
I. <b>Mục đích yêu cầu: </b>


- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về
bản thân (BT1; BT2).


- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).
- HS có thái độ cư xử đúng phép lịch sự
II. CHUẨN BỊ:


- Tranh minh hoạ nội dung bài 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:


- Em tự giới thiệu về mình?


- Nói lại những điều em biết về 1 bạn.
- Kể lại nội dung mỗi tranh trong SGK
bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu
chuyện.


 Nhận xét.
2. Bài mới:


- 2 Học sinh
- 1 Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>a) Giíi thiƯu:</b>
<b>b)HD lµm bµi tËp:</b>


<b>*Hoạt động 1: Chào hỏi</b>


<b>Bài tập 1: (Miệng)</b>
- Chào bố, mẹ để đi học.


- Giảng: Khi chào kèm với lời nói, giọng
nói thì vẻ mặt phải biểu lộ tươi tắn theo.
Như thế mới là người lịch sự, lễ phép.
- Chào mẹ để đi học em phải vui vẻ, nói
như thế nào?



- Đến trường, gặp cơ, em lễ phép nói
như thế nào?


- Gặp bạn ở trường em vui vẻ nói thế
nào?


 Nhận xét.
*


<b> Hoạt động 2 : Tự giới thiệu </b>
<b>Bài tập 2: (Miệng)</b>


- Tranh vẽ những ai?


 Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và
tự giới thiệu như thế nào?


 Mít chào bóng Nhựa, Bút Thép và tự
giới thiệu thế nào?


- Các em nhận xét về cách chào hỏi và
tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh.
 Nhận xét, tuyên dương.


<b>Hoạt động 3: Viết bản tự thuật </b>
<b>Bài tập 3: (Viết)</b>


- Mời 2 em làm miệng.


- Cả lớp mở vở bài tập trang 9, viết tự


thuật theo mẫu.


- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
- Đọc bài tự thuật.


 Nhận xét, ghi điểm.
3. Tổng kết– Dặn dò:
- Nhận xét theo tiết học.


- Chuẩn bị: “<i>Sắp xếp câu trong bài. Lập</i>
<i>danh sách học sinh</i>”


- 1 Học sinh đọc yêu cầu cả bài.
- Học sinh thực hiện từng u cầu.


- Con chào mẹ, con đi học ạ!
- Con chào bố mẹ ạ!


- Mẹ ơi, con đi học đây mẹ ạ!
- Em chào cô ạ!


- Chào bạn!
- Chào Tuấn!
- Đọc yêu cầu


- Quan sát tranh và trả lời câu các hỏi.
- Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.


-Chào cậu…… chúng tớ là học sinh lớp
2.



- Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành
phố Tí Hon.


-Tự giới thiệu rõ ràng, vẻ mặt vui vẻ…


- 1 Học sinh đọc yêu cầu và phần cần
phải điền.


- 2 HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> </b>


<b>Tuần 3</b>



Ngày soạn: 4 / 9 /2010
Ngày dạy : Thø 2 – 6 / 9 /2010
<b>Tập đọc:</b>


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
I . <b>Mục đích yêu cầu</b>:


- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,giúp
người. (Trả lời được các CH trong SGK)


II . Đồ dùng dạy học :


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.



- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS đọc.
III. <b> Các hoạt động dạy - học :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


A. Kiểm tra bài cũ :
* Làm việc thật là vui


- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi…
- GV nhận xét và ghi điểm .


B. Bài mới :


<i>1)<b>H§1</b>: Giới thiệu :Mở đầu chủ điểm Bạn</i>


bè. Chúng ta học bài Bạn của Nai Nhỏ, kể
về một chú Nai Nhỏ muốn đi chơi xa cùng
bạn…


<i> 2)<b>H§2:</b> Hướng dẫn luyện đọc</i>


*Đọc mẫu


- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .


+ GV đọc diễn cảm toàn bài: Lời Nai Nhỏ


- 2 HS lên bảng đọc bài “Làm việc thật
là vui” và trả lời câu hỏi do GV nêu.


- HS lắng nghe và quan sát tranh minh
họa chủ điểm và truyện đọc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

hồn nhiên, ngây thơ; lời của cha Nai Nhỏ
lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng.


<b>*</b>: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


a) Yêu cầu đọc từng câu .


- GV kÕt hợp hng dn phỏt õm các từ
khó<i>:</i>


b) Đọc từng đoạn :


-Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- Hướng dẫn ngắt giọng :


- GV hướng dẫn đọc ngắt giọng, nhấn giọng
một số từ.


- Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa
từ trong SGK


c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- GV cùng hs nhận xét bạn đọc .


<i>d) Thi đọc giữa các nhóm </i>



- Mời đại diện các nhóm thi đua đọc .
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
Tiết 2


<i> 3/</i><b>H§3:</b> Tìm hiểu nội dung:


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 TLCH:


+ CH1: - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha
<i>Nai Nhỏ nói gì?</i>


-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 2,3,4 TLCH:
+ CH2: ):- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về
<i>những hành động nào của bạn mình ? </i>
+ CH3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ
<i>nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích</i>
<i>nhất điểm nào? </i>


- Hs lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho
hết bài.


- Luyện đọc các từ như : Chơi xa, chặn
lối, ngăn cản, thật khỏe, ngã ngửa,
mừng rỡ,...


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- Vài HS đọc



+ Sói sắp tóm được Dê Non / thì bạn
con đã kịp lao tới, / dùng đơi gạc chắc
khỏe / húc Sói ngã ngửa. // (giọng tự
hào)


+ Con trai bé bỏng của cha, / con có
một người bạn như thế / thì cha không
phải lo lắng một chút nào nữa. // (giọng
vui vẻ, hài lòng)


- HS đọc: Ngăn cản, hích vai, thông
minh, hung ác, gạc .


- Đọc từng đoạn trong nhúm ( 2 em ) .
-Em này đọc, em khỏc lắng nghe và
nhận xột bạn đọc


- Đại diện các nhóm thi đua đọc bài
- Cả lớp theo dõi.


- Lớp đọc thầm đoạn1 . Hs trả lời câu
hỏi:


+ …(Đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai
Nhỏ nói: Cha không ngăn cản con.
Nhưng con hãy kể cho cha nghe về
người bạn của con.)


- Lớp đọc thầm đoạn2,3,4 . Hs trả lời


câu hỏi:


HS thuật lại cả 3 hành động của bạn
Nai Nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>+ CH4: Theo em, người bạn tốt là người</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Gv th©u tóm nội dung toàn bài và y/c hs</i>
<i>nêu ND bài.</i>


<i> 4/<b>HĐ4</b><b>: Luyn c li truyn :</b></i>


- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .


- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân
vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai
Nhỏ)


- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt .
<i> c) Củng cố dặn dò :</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị bài sau: Gọi bạn.


+ HS thảo luận nhóm và trả lời....
- Ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu ngời là
ngời bạn tốt.


- HS nêu nội dung bài,



- Mi nhúm 3 HS nối tiếp nhau đọc lại
bài – lớp theo dõi .


- HS lắng nghe.


<b>Toán:</b>



<b>KIỂM TRA</b>
<i> I/ Mục tiêu<b> :</b><b> </b></i>


Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào:
- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.


- Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.


- Giải bài tốn bằng một phép tính(cộng hoặc trừ, chủ yếu là dạng thêm hoặc bớt một
số đơn vị từ số đã biết).


- Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II/ Đề kiểm tra trong 40 phút<i><b> .</b><b> </b></i>


ĐỀ BÀI
1. Viết các số:


a) Từ 70 đến 80:


...
b) Từ 89 đến 95:



...
2. a) Số liền trước của 61 là:...


b) Số liền sau của 99 là:...
3. Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

4. Vẽ độ dài đoạn thẳng AB dài 1dm.


...
5. Đào và Hoa làm được 36 bông hoa, Đào làm được 16 bông hoa. Hỏi Hoa làm


được bao nhiờu bụng hoa?
III. <b>Cách đánh giá</b>


- Bài 1: (3điểm) , làm đúng mỗi câu cho 1,5 diểm
- Bài2: (1 điểm) ,làm đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
- Bài 3: (2,5 điểm) , mỗi phép tính đúng cho 0,5điểm.
- Bài 4:2,5điểm) , viết câu lời giải đúng cho 1điểm.
Viết phép tính đúng cho 1điểm.
Viết đáp số đúng cho 0,5điểm


- Bài 5: (1điểm) , vẽ đợc độ dài đoạn thẳng 1dm cho 1điểm.


<b>LuyÖn tiÕng viÖt </b>



<b>Luyện đọc : Bạn của Nai Nhỏ</b>



I <b>Mục đích yêu cầu:</b>


+ HS tiếp tục luyện đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ


+ Rèn kĩ năng đọc phân vai cho HS


+ Gi¸o dơc HS học hỏi lòng tốt của bạn
<b>II Đồ dùng dạy häc</b>


- GV : bảng phụ ghi nội dung câu cần đọc
- HS : SGK


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy </i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1 <b>KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 3 HS đọc bài : Bạn của Nai Nhỏ
- GV nhận xét


2 <b>Bµi míi</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài
GV yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn
- GV yêu cầu HS đọc phân vai
- GV nhận xét


+ Nai Nhá xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?



Nai Nhỏ kể gì về bạn mình ?


- Theo em ngời bạn tốt là ngời thế nào ?


- HS đọc bài
- Nhận xét


+ 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm


- HS lần lợt đọc từng câu ( chú ý từ khó )
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn


- NhËn xÐt


- HS đọc phân vai theo nhóm
- Nhn xột


Đi chơi xa cùng bạn.


Cha rất lo cho con. Con h·y kĨ cho cha
nghe vỊ b¹n cđa con.


- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai
Nhỏ


Hành động 1: Hích vai đẩy hịn đá đang
chặn lối.


Hành động 2: Kéo bạn chạy nh bay, thoát
khỏi nguy him.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Em thích nhân vật nào trong câu
chuyện ? Vì sao ?


- Hng dn HS c diễn cảm


- Hớng dẫn HS đọc theo vai


<b>3. Cñng cố, dặn dò</b>


+ GV nhn xét giờ học
+ Về nhà luyện đọc lại bài


- HS lựa chọn nhân vật mình yêu thích,
giải thích đợc lý do.


- HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn trong
nhóm đơi


- Thi đọc diễn cảm : Mỗi tổ cử một nhóm
2 em đọc diễn cảm cả bài.


- HS luyện đọc theo vai: 3 em 1 nhóm
Thi đọc theo vai


Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc theo
vai tốt nhất.


**********************************************************************
Ngµy so¹n: 5 / 9 /2010


Ngày dạy : Thứ 3 7 / 9 /2010
<b>TỐN:</b>


<b>PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.


- Làm được các BT : B1 (cột 1,2,3) ; B2 ; B3 (dịng 1) ; B4.
- HS thích học tốn và biết áp dụng vào cuộc sống


II. CHUẨN BỊ:


- Gv: 10 que tính, sgk, vbt
- Hs: Que tính, bảng con, vbt.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt đông của GV Hoạt động của HS


<i><b>1.Bài cũ</b><b> </b><b> :</b></i>


- Yêu cầu 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài



- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i>a) Giới thiệu bài: </i>


- Hơm nay chúng ta tìm hiểu “ Phép cộng
có tổng bằng 10 “


<i><b>*) Giới thiệu 6 + 4 = 10 </b></i>
- Yêu cầu lấy 6 que tính .


- GV : Gài 6 que tính lên bảng gài .


- Yêu cầu lấy thêm 4 que tính .Đổng thời
gài 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm 4


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

que tính


- Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu
que tính ? Hãy viết phép tính ?


- Viết phép tính này theo cột dọc ?
- Tại sao em viết như vậy ?


<i>b) Luyện tập – Thực hành<b> :</b><b> </b></i>
<b>Bài 1: (cột 1,2,3)</b>



- Yêu cầu đọc đề bài .


Viết lên bảng phép tính 9 + ...= 10
- 9 cộng mấy bằng 10 ?


<i>- Điền số mấy vào chỗ chấm ?</i>


- Yêu cầu lớp đọc phép tính vừa hoàn
thành .


- Yêu cầu trả lời miệng
- Mời em khác nhận xét .
<b>Bài 2 : Tính</b>


- Yêu cầu nêu đề bài


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 2 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét, đánh giá


<b>Bài 3 : Tính nhẩm (dịng 1)</b>
- u cầu đọc đề bài


<i>- u cầu lớp tính nhẩm, sau đó gọi 1 em</i>
trả lời miệng.


<b>Bài 4 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?(Trị chơi) </b>
- Sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim
đồng hồ .



- Yêu cầu lớp chia thành 2 đội .


- Lần lượt quay kim yêu cầu các đội đọc
giờ trên đồng hồ


c) Củng cớ - Dặn dị:


- Hơm nay tốn học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Về nhà học, làm bài tập và chuẩn bị bài
sau: 26+4 , 36+24


- Đếm và đọc to kết quả 10 que tính .
- 6 + 4 = 10




6  6 cộng 4 bằng 10 viết 0 vào
+<sub> 4</sub><sub> cột đơn vị , viết 1 vào cột</sub>
chục . 10


- Đọc đề bài
- HS theo dõi.
- 9 cộng 1 bằng 10 .


- Điền số 1 vào chỗ chấm
- HS đọc


- Mỗi em trả lời 1 bài .


- Lớp lắng nghe nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu đề bài
- HS làm vào vở .


- 2 HS làm trên bảng lớp


7 5 2 1 4
+ <sub> 3 </sub>+ <sub> 5 </sub><sub> 8 </sub>+ + <sub> 9 </sub>+ <sub> 6 </sub>
10 10 10 10 10
- Đọc đề bài .


- HS thi đua tính nhẩm và nêu miệng kết
quả. (7+3+6=16 , 9+1+2=12)


- Lắng nghe để nắm luật chơi .


- Chia thành hai đội quan sát đồng hồ và
đọc giờ trên đồng hồ sau 5 lần đội nào
đọc đúng nhiều hơn thì đội đó thắng .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS lắng nghe


****************************************
<b>Kể chuyện:</b>


<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
I


<b> / Mục đích yêu cầu : </b>



- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
(BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
- Giáo dục HS quý trọng tình bạn.


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh minh hoạ, sgk ; đồ dùng hoá trang.
III. <b> HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Kiểm tra bài cũ :


- Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “ Phần thưởng “


- Nhận xét cho điểm .
<i><b>2.Bài mới </b></i>


<i>a) <b>H§1</b><b>: giới thiệu :- Hơm nay chúng ta</b></i>


sẽ kể lại câu chuyện đã được học qua bài
tập đọc tiết trước đó là câu chuyên


“ Bạn của Nai Nhỏ “
b) <b>H§2</b>: Hướng dẫn kể chuyện :


* Kể trong nhóm :


- Yêu cầu chia nhóm .


- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi gợi
ý kể cho bạn trong nhóm nghe .


* Kể trước lớp :


- Mời đại diện các nhóm lên kể trước lớp
theo nội dung của 4 bức tranh .


-Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau
mỗi lần có học sinh kể .


- Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau :
* Bức tranh 1 :


- Bức tranh vẽ những gì ?


<i>- Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ?</i>
<i>- Bạn của Nai nhỏ đã làm gì ?</i>
* Bức tranh 2 :


- Hai bạn Nai cịn gặp chuyện gì ?
<i>- Lúc đó hai bạn đang làm gì ?</i>
<i>- Bạn của Nai nhỏ đã làm gì ?</i>


<i>- Em thấy bạn của Nai nhỏ thông minh ,</i>
<i>nhanh nhẹn như thế nào ? </i>


* Bức tranh 3 :



-Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi


- Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện .
-Mỗi em kể một đoạn trong chuyện
“ Phần thưởng “


- Vài em nhắc lại tựa bài


- Chuyện kể : Bạn của Nai Nhỏ


- Lớp chia thành các nhóm .


- Mỗi nhóm 4 em lần lượt kể theo 4 đoạn
câu chuyện


- 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lượt kể
lại câu chuyện .


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí :
- Về diễn đạt :


nói đã thành câu chưa , dùng từ hay khơng
biết sử dụng lời văn của mình khơng
- Thể hiện : Có tự nhiên khơng , có điệu
bộ chưa, hợp lí khơng , giọng kể thể nào
- Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu
, đúng trình tự chưa .


- Quan sát và trả lời câu hỏi :


- Một chú Nai và một hòn đá to
- Gặp một hòn đá to chặn lối .


- Hích vai hịn đá lăn sang một bên .
- Gặp lão Hổ đang rình sau bụi cây .
- Tìm nước uống


- Kéo Nai nhỏ chạy như bay .
- Nhanh trí kéo Nai nhỏ chạy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>cỏ xanh ?</i>


<i>- Bạn Dê non sắp bị lão Sói tóm thì bạn</i>
<i>của Nai nhỏ đã làm gì ?</i>


<i>-Theo em bạn của Nai nhỏ là người như</i>
<i>thế nào ? </i>


<i><b>* Nói lại lời của Nai nhỏ :</b></i>


-Khi Nai nhỏ xin đi chơi cha của bạn ấy
<i>đã nói gì?</i>


<i>- Khi nghe con kể về bạn cha Nai nhỏ đã</i>
<i>nói gì ?</i>


* Kể lại toàn bộ câu chuyện<i><b> </b><b> : </b></i>


- Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu
chuyện



- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất .


- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện .
<i>c)<b>H§3</b>: Củng cố dặn dị : </i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng
nghe .


- Lao tới húc lão Sói ngã ngửa .
- Rất tốt bụng và khỏe mạnh .


- Cha không ngăn cản con . Nhưng con
hãy kể cho cha nghe về bạn của con .
- Bạn của con thật thông minh nhưng cha
vẫn lo


- Đó chính là điều tốt nhất . Con có một
người bạn như thế cha rất yên tâm .


- Thực hành 3 em nối tiếp kể lại cả câu
chuyện


- Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn
kể .


- 1 - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện .


- Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người
khác nghe .


- Học bài và xem trước bài mới .
*************************************


<b>Chính tả: (TC)</b>
<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
I/ Mục đích yêu cầu :


- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “ Bạn của Nai
Nhỏ ”


- Làm đúng bài tập 2, BT 3 a / b.
II/ Chuẩn bị :


- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
<i>III/ Các hoạt động dạy- học:</i>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


A. Kiểm tra


- Gọi 2 em lên bảng .


- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp
viết vào bảng con .


- Nhận xét ghi điểm học sinh .
B.Bài mới:



<i> 1/<b>H§1</b>: Giới thiệu bài</i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng
, viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Bạn của


- Hai em lên bảng viết các từ do GV nêu
ở bài “Làm việc thật là vui”


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Nai Nhỏ ”, và các tiếng có âm , vần dễ lẫn
lộn:


<i>2/<b>H§2:</b> Hướng dẫn tập chép:</i>


<i><b>* Ghi nhớ nội dung đoạn chép</b><b> </b><b> :</b></i>
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-Yêu cầu 2 em đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Đọan chép này có n dung từ bài nào ?
- Đoạn chép kể về ai ?


<i>- Vì sao cha Nai Nhỏ n lịng cho Nai</i>
<i>Nhỏ đi chơi?</i>


* Hướng dẫn cách trình bày :
<i>- Đoạn văn có mấy câu ? </i>


<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì ?</i>


<i>- Bài có những tên riêng nào ? Tên riêng</i>


<i>phải viết như thế nào ?</i>


* <b> Hướng dẫn viết từ khó :</b>


- Đọc cho HS viết các từ dễ viết sai vào
bảng con


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b>3/</b><b>H§3</b><b>: Chép bài : </b></i>


- Gv y/c hs chép vào vở


- *Soát lỗi :Đọc lại để HS sốt bài , tự
bắt lỗi


<i>4/<b>H§4</b>: Chấm bài: </i>


-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét
từ 7– 9 bài .


<i>5/<b>H§5</b><b>: Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b> Bài 2 : </b>


- Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


- Ngh ( kép ) viết trước các nguyên âm
nào ?



- Ng ( đơn ) viết với các nguyên âm còn
lại .


- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:


- Nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Mời hai em lên bảng làm bài
- Kết luận về lời giải của bài tập .


-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


- Hai em đọc bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài.


<i>- Bạn của Nai nhỏ</i>


<i>- Vì bạn của Nai Nhỏ thơng minh , khỏe</i>
<i>mạnh , nhanh nhẹn và dám liều mình</i>
<i>cứu người khác .</i>


<i>- Đoạn văn có 3 câu </i>


<i>- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm .</i>
<i>- Nai Nhỏ</i>


<i>- Viết hoa chữ cái đầu . </i>


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con


.Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng : khỏe , khi , nhanh nhẹn , mới ,
<i>chơi . </i>


- Hs nhìn sách chép vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .


- HS làm vào vở BT


<i>- ngày tháng , nghỉ ngơi , người bạn ,</i>
<i>nghề nghiệp . </i>


<i>- Ngh viết trước các nguyên âm e , i , ê .</i>
- Ng trước những nguyên âm còn lại .


- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa .
- Học sinh làm vào vở


- Hai em lên bảng làm bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV cùng hs tổng kết và tun dương.
C) Củng cớ - Dặn dị:


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Chuẩn bị bài sau: Gọi bạn


<i>b) đổ rác , thi đỗ , trờì đổ mưa, xe đỗ</i>
<i>lại .- Hs cùng GV tổng kết</i>



- Hs theo dõi
<b>ĐẠO ĐỨC (Tiết 1)</b>


<b>BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI</b>
I.<b> MỤC TIÊU: </b>


- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<b> : </b>


- VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
- GV nhận xét và đánh giá


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


- Giới thiệu: Biết nhận lỗi và sửa lỗi


<i><b>*Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích</b></i>


<i><b>truyện . </b></i>


- Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện
và xây dựng phần kết câu chuyện .


- Kể câu chuyện :”Cái bình hoa “


- u cầu các nhóm thảo luận để xây dụng
phần kết .


- Yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi :
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi
<i>mắc lỗi?</i>


<i>- Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ?.</i>
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung
nếu có


* Kết luận : Trong cuộc sống ai cũng có
<i>thể mắc lỗi , nhất là với các em ở tuổi nhỏ</i>
<i>. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi</i>
<i>và sửa lỗi . Biết nhận và sửa lỗi thì sẽ mau</i>
<i>tiến bộ và được mọi người yêu quý ..</i>


<i><b>*Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ ý kiến . </b></i>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo một


- HS trả lời


- HS theo dõi và nhắc lại đề bài



- Các nhóm lắng nghe câu chuyện và
thảo luận để xây dựng phần kết câu
chuyện .


- Vô-va quên luôn chuyện làm vỡ cái
bình .


- Vơ - va day dứt và nhờ mẹ mua một
cái bình mới trả lại cho cô .


- Thảo luận trả lời các câu hỏi .


- Lần lượt các nhóm cử các đại diện của
mình lên trả lời trước lớp .


- Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và
và bổ sung .


- Hai em nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tình huống do giáo viên đưa ra .


- Lần lượt nêu lên 2 tình huống như trong
sách giáo viên .


- Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý
kiến của nhóm mình .


- Mời từng nhóm cử đại diện trình bày


trước lớp


- Nhận xét đánh giá về kết quả cơng việc
của các nhóm .


* Giáo viên kết luận .


<i><b>*Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức : Tìm ý</b></i>
<i>kiến đúng </i>


- Phổ biến luật chơi .


- Dán 3 tờ giấy lớn lên bảng trong đó ghi
các ý kiến đúng sai về nội dung bài học .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và lên điền
vào ô trống Đ hay S trước các ý .


- Cho học sinh chơi thử .
- Tổ chức cho 3 đội thi đua .


- Nhận xét và phát thưởng cho đội thắng
cuộc .


<i> 3.Củng cố dặn dò :</i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Giáo dục học sinh ghi nhớ theo bài học
và chuẩn bị tiết sau thực hành.


theo yêu cầu của giáo viên .



- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên
đóng vai giải quyết tình huống của
nhóm mình cho cả lớp nghe


- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý
kiến nhóm bạn .


- Lớp bình chọn nhóm có cách giải
quyết hay và đúng nhất .


- Các đội tổ chức thảo luận và cử đại
diện lên điền vào trước các ý .


1. ( S) Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn
mình thì khơng cần xin lỗi .


2.(Đ) Mắc lỗi và sửa lỗi mới là người
tốt.


3. (S) Người nhận lỗi là người hèn nhát .
4. (S) Nếu có lỗi chỉ cần sửa lỗi khơng
cần nhận


5. (S) Chỉ xin lỗi khi mắc lỗi với người
quen biết


- Nhận xét ý kiến nhóm bạn .


-Về nhà sưu tầm chuyện kể hoặc tự liên


hệ bản thân các trường hợp nhn v sa
li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Chiều:</b> <b>Luyện toán </b>


Ôn : PhÐp céng cã tỉng b»ng 10


I <b>Mơc tiªu</b>


- Tiếp tục củng cố cho HS phép cộng có tổng bằng 10
- Củng cố cho HS xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập


II <b>§å dïng d¹y häc</b>


GV : Mơ hình đồng hồ - HS : VBT


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1 KiĨm tra bµi cị</b>


- GV yêu cầu HS tính


3 + 7 =... 5 + 5 = ...
2 + 8 = .... 4 + 6 = ...


<b>2 Bµi míi</b>


* <i><b>Bµi 1</b> ( VBT / 14 )</i>



- Khi đổi vị trí các số hạng trong một tổng
thì tổng thế nào ?


<i>( Tổng khơng thay đổi )</i>


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS


<b>* </b>


<b> </b><i><b>Bµi 2 (</b> VBT / 14 )</i>


- Củng cố cho HS cách đặt tính
- GV nhận xét


* <i><b>Bµi 3</b> ( VBT / 14 )</i>


- Cñng cè cho HS kĩ năng tính nhẩm
- GV nhận xét


<b>* </b>


<b> </b><i><b>Bµi 4</b> ( VBT / 14 )</i>


- Cđng cè cho HS c¸ch xem giê
- GV nhËn xÐt


3 <b>cđng cè ,dặn dò:</b>


- GV nhận xét giờ học


- Về nhà học bài


- 2 HS lên bảng làm
- Dới lớp làm bảng con
- Nhận xét


+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tr¶ lêi


6 + 4 = 10 2 + 8 = 10
4 + 6 = 10 8 + 2 = 10
- HS làm vào VBT


- Đổi vở cho bạn, kiểm tra, nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán


- HS tự làm bài


+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS làm bài vào VBT
9 + 1 + 2 = 10 + 2 = 12
8 + 2 + 4 = 10 + 4 = 14
7 + 3 + 1 = 10 + 1 = 11
6 + 4 + 5 = 10 + 5 = 15
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- HS nhìn vào hình vẽ
- Ghi số giờ vào chỗ chấm.
- Chữa bài: a) 9 giờ


b) 6 giờ


c) 12 giờ


Ngày soạn: 6 / 9 /2010
Ngày dạy : Thứ 4 8 / 9 /2010


<b>Tập đọc:</b>



<b>GỌI BẠN</b>
I/


<b> Mục đích yêu cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).


- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ, SGK


III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” và
trả lời câu hỏi SGK.


- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .


- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b>B.Bài mới </b></i>


<i><b>1)H§1</b>: Giới thiệu bài:</i>


- Treo bức tranh và hỏi :


- Bức tranh vẽ gì ?Con Dê thường kêu ra
<i>sao ? Vì sao Dê Trắng lại kêu be be như</i>
<i>vậy . Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài</i>
Gọi bạn


- Giáo viên ghi bảng đề bài
<i> 2)<b>H§2</b><b>: Luyện đọc:</b></i>


- Đọc mẫu lần 1:chú ý đọc to rõ ràng, tình
cảm


a) <b>§ọc từng câu . </b>


- Y/C HS đoc nối tiếp câu.


- GV kết hợp hng dn phỏt âm từ khó :
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu
học sinh đọc .


b)Đọc từng khổ thơ


<i>- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ </i>


- GV hướng dẫn ngắt giọng :


- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng
theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc
ngắt giọng .


- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc .


- Gi¶i nghĩa các từ mới.


c) <b>Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


- Yờu cầu luyện đọc theo nhóm 2.
- Theo dõi đọc theo nhóm .


<i>d) Thi đọc </i>


<i>- Đọc đồng thanh </i>


- 2 HS lên bảng đọc bài.


- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV


- (Lớp theo dõi trả lời vẽ Bê và một con
Dê , Dê thường kêu be ! be. )


- Vài học sinh nhắc lại.


- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo .
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến


hết bài.


- Đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng
thanh các từ khó : xa xưa , thuở nào ,
<i>sâu thẳm .. .</i>


- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước
lớp


- HS thực hành đọc ngắt giọng từng câu
thơ theo hình thức nối tiếp :


Tự xa xưa / thuở nào


Trong rừng xanh / sõu thẳm
Đụi bạn / sống bờn nhau
Bờ vàng / và Dờ Trắng .
- HS đọc phần từ mới ở cuối bài.


- Lần lượt đọc trong nhúm em này đọc
,em kia theo dõi, n/x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>3)</b><b>H§3</b><b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


- u cầu một em đọc khổ thơ 1.


<i>- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở</i>
<i>đâu </i>


<i>- Câu thơ nào cho biết đôi bạn ở bên nhau</i>


<i>từ lâu ?</i>


- Chuyện gì xảy ra khiến đơi bạn phải xa
nhau . Muốn biết vì sao như thế chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp bài .


- Gọi một em đọc khổ thơ 2 .
- Hạn hán có nghĩa là gì ?


<i>- Trời hạn hán thì cây cỏ ra sao ?</i>
<i>- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?</i>


- Liệu Bê Vàng đi tìm cỏ có được khơng
chúng ta cùng tìm hiểu nốt khổ thơ cuối .
- Gọi một em đọc khổ thơ còn lại .


<i>- Lang thang nghĩa là gì ?</i>


<i>- Vì đi lang thang nên chuyện gì đã xảy ra</i>
<i>với Bê Vàng ?</i>


<i>- Khi bạn quên đường về Dê Trắng đã làm</i>
<i>gì ?</i>


<i>- Đến bây giờ em thấy Dê Trắng gọi bạn</i>
<i>như thế nào ? </i>


<i>- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu bê</i>


<i>bª?</i>



<i><b>- </b><b>GV chèt ý và y/c hsnêu ND bài</b></i>


<i><b>4.</b><b>HĐ4</b><b>: Hc thuc lũng : </b></i>


- Rèn học sinh đọc diễn cảm bài thơ .
- Xóa dần bài thơ để học sinh học thuộc .
- Nhận xét cho điểm .


<i><b>c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước
bài sau: “ Bím tóc đi sam ”


- Một em đọc khổ thơ 1 lớp đọc thầm
theo


- ...trong rừng xanh sâu thẳm .
- Câu : Tự xa xưa thuở nào .


- Một em đọc tiếp khổ thơ 2 .


- ..Là khô cạn do thiếu nước lâu ngày.
- ...Cỏ cây bị khơ héo đơi bạn khơng có
gì ăn nên - Bê Vàng phải đi tìm cỏ để
ăn .


- Một em đọc khổ thơ còn lại lớp đọc


thầm


- ...Đi hết chỗ này chỗ khác không dừng
lại


- ...Bê Vàng bị lạc khơng tìm được
đường về.


- ...Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn
- ...Luôn gọi bạn : Bê ! Bê !


- Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn cịn nhớ
thơng bạn .


- HS nªu


- Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ .
- Ba em thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- Nhận xét bạn đọc .


- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS theo dõi.


****************************************
<b>TOÁN</b>


<b>26 + 4 ; 36 + 24</b>
I<b> / MỤC TIÊU: </b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Rèn kĩ năng tính cẩn thận cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:


- GV: Que tính, bảng gài, SGK.


- HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<b> : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1.Bài cũ : Phép cộng có tổng bằng 10</b></i>


- Yêu cầu 2 em lên bảng trả lời câu hỏi bài
cũ ( đặc tính rồi tính)


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra .
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<i><b>a)</b><b>H§1</b><b>: Giới thiệu bài: </b></i>


- Hơm nay chúng ta học bài:
“26 + 4 ; 36 + 24 “
<i><b>b)</b><b>H§2</b><b>: Giới thiệu 26 + 4</b></i>


- Yêu cầu lấy 26 que tính .


- GV : Gài 26 que tính lên bảng gài .



- Yêu cầu lấy thêm 4 que tính .Đổng thời gài
4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm 4 que
tính


- u cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que
tính ?


- Vậy: 26 + 4 = 30


- HD viết phép tính theo cột dọc ?
- Y/C hs nªu miƯng lại cách tính.
<i><b>c)</b><b>HĐ3</b><b>: Gii thiu 36 + 24</b></i>


- Yờu cu lấy 36 que tính .


- GV : Gài 36 que tính lên bảng gài .


- Yêu cầu lấy thêm 24 que tính .Đổng thời
gài 24 que tính lên bảng gài và nói : Thêm
24 que tính


- u cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que
tính ?


- Vậy: 36 + 24 = 60


- HD viết phép tính theo cột dọc ?
- Y/C hs nªu miƯng lại cách tính.
<i>d/<b>HĐ4</b><b>: Luyn tp Thc hnh </b></i>



* Bài 1: Tính


- Yêu cầu đọc đề bài .


- Yêu cầu HS làm vào bảng con


- HS1 : Tính 2 + 8 ; 3 + 7 ; 4 + 6
- HS2: Tính nhẩm :


8 + 2 + 7 ; 5 + 5 + 6 .
* Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài em nhắc lại đề bài.


- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 26 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 4 que tính


- Đếm và đọc to kết quả 30 que tính .
26 6 cộng 4 bằng10, viết 0, nhớ 1


+ <sub> 4</sub><sub> 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 </sub>
30


- Vài hs nêu miệng lại.


- Quan sỏt và lắng nghe giới thiệu .
- Lấy 36 que tính để trước mặt .
- Lấy thêm 24 que tính


- Đếm và đọc to kết quả 60 que tính .


36  6 cộng 4 bằng10, viết 0, nhớ1
+<sub> 24  3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng </sub>
60 6 viết 6


- Vµi hs nêu miệng lại.
- HS c bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV nhận xét và hướng dẫn thêm qua từng
bài làm.


<b>* Bài 2: </b>


- Yêu cầu nêu đề bài
<i>- Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ? </i>


<i>- Muốn biết cả hai nhà nuôi tât cả bao</i>
<i>nhiêu con gà ta làm như thế nào ?</i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
Tóm tắt


<i> Nhà Mai nuôi: 22 con gà</i>
<i> Nhà lan nuôi : 18 con gà </i>
<i> Cả hai nhà nuôi:...con gà ?</i>
* Bài 3 : (dành cho HS K-G làm thêm)
- Yêu cầu đọc đề bài


- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả phép


tính


- Gọi 2 em làm bài trên bảng, lớp theo dõi
- Yêu cầu đọc các phép tính vừa lập .
<i><b>3) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Hơm nay tốn học bài gì ?
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài tập. Chuẩn bị
bài sau:Luyện tập (tr 14)


40 50 90 60
b) 63 25 21 48
+ <sub>27 </sub>+<sub> 35 </sub>+<sub> 29 </sub>+ <sub>42</sub>
90 60 50 90
- Một em nêu yêu cầu đề bài


- Nhà Mai nuôi 22 con gà nhà Lan
nuôi 18 con gà


- Hỏi cả hai nhà nuôi tất cả bao nhiêu
con gà ?


- Thực hiện phép cộng: 22 + 18
- Thực hiện vào vở và chữa bài .
- 1 HS lên bảng làm bài .


<i> Bài làm : </i>



<i> Số con gà cả 2 nhà nuôi :</i>
<i> 22 + 18 = 40 ( con gà ) </i>
Đ/S: 40 con gà
<i> </i>


- Đọc đề bài .


- 2 em lên bảng làm (mỗi em làm 2
bài).


( 18 + 2 = 20 14 + 6 = 20 )
( 17 + 3 = 20 13 + 7 = 20 )
- Lớp đọc đồng thanh .


- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe và theo dõi GV hướng
dẫn bài học hôm sau.


***************************************************
<b>Tập viết:</b>


<b>CHỮ HOA: B</b>
I. <b> Mục đích yêu cầu :</b>


- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn
(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần)


- Hs có ý thức rèn viết chữ hoa.


II. CHUẨN BỊ<b> : </b>


- Gv: Chữ mẫu, vở tập viết
- Hs: Vở tập viết, bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi hai em lên bảng viết các chữ Ă ,
 .và 2 em viết chữ Ăn


- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>2. Bài mới:</b>


<b>*H§1</b>: Giới thiệu bài:


- Hơm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa B
và một số từ ứng dụng có chữ hoa B .
*<b>H§2</b>: Hướng dẫn viết chữ hoa :


1) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
chữ B


a) Chữ hoa B




* Gắn mẫu chữ B và hỏi:
- Chữ B cỡ vừa cao mấy li ?
- Độ rộng bao nhiêu ?



- Viết bởi mấy nét và viết như thế nào ?


- GV chỉ vào chữ B và giải thích: Chữ B
cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét.


+ Cách viết: GV viết mẫu, vừa viết vừa
nói:


- Nét 1: ĐB trên ĐK6, DB trên ĐK 2.
<i>- Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên</i>
<i>ĐK5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng</i>
<i>xoắn nhỏ gắn giữa thân chữ, DB ở giữa</i>
<i>ĐK2 và ĐK3.</i>


- GV GV viết mẫu chữ B lên bảng, vừa
viết vừa nói lại cách viết.


2) Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh
viết đúng và đẹp.


- GV Nhận xét.


*<b>H§3</b>: Hướng dẫn HS viết câu ứng


<b>dụng:</b>


1) Giới thiệu câu ứng dụng:
- Y/c HS đọc câu ứng dụng


- Em hiểu câu trên như thế nào?


2) HS qs mẫu chữ viết ứng dụng trên


- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- Lớp thực hành viết vào bảng con .


- Lớp theo dõi giới thiệu
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát


- Cao 5 li
- Độ rộng 5 li.


- Gồm 2 nét: Nét 1 giống móc ngược trái,
nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu
móc cong hơn. Nét 2 là kết hợp của 2 nét
cơ bản cong trên và cong phải nối liền
nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân
chữ.






- HS viết trên bảng con..


- HS đọc: Bạn bè sum họp


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

bảng, nêu nhận xét





3) Quan sát và nhận xét:


- Em hãy nêu độ cao các chữ cái.
+ Bạn bè sum họp .(cỡ nhỏ)


- Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng
nào?


- GV viết mẫu chữ: Bạn
4) Hướng HS viết bảng con


* Viết: : Bạn


- GV nhận xét và uốn nắn. (nhắc nhở hs
viết liền nét)


*<b>H§5</b>: Viết vào vở


* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.


<b>3. Củng cố – Dặn dị </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa V


- HS nêu:


+ Các chữ cao 2,5 li: B, b, h
+ Các chữ cao 2 li: p


+ Các chữ cao 1 li: a, n, e, u, m, o
+ Các chữ cao 1,25 li: s


- Dấu nặng dặt dưới chữ a, o . Dấu huyền
đặt trên đầu chữ e


- Khoảng bằng con chữ o
- Hs QS


- HS viết bảng con
- HS viết vào vở




(1 dßng) (1 dßng)


(1 dßng)


(2 dßng)





*****************************************************
<b>Mĩ thuật:</b>


<b>Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CÂY</b>
I. Mục tiêu:


- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ hai hoặc ba lá cây đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ HS K-G: Sắp xếp hình vẽ cấn đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/ Chuẩn bị<b> : </b>


GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài vẽ của học sinh năm trước.
- Một vài loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.


HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>1. Ổn định lớp: </b>
-.Kiểm tra đồ dùng:
<b>2. Bài cũ:</b>


- Chấm vở một số bài chưa hoàn thành tiết
trước.



- GV nhận xét.


<b>3.Bài mới: </b>


<b>a.Giới thiệu : - Vẽ lá cây. Giáo viên giới</b>
thiệu một số lá cây khác nhau để các em
nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu
sắc của các loại lá cây.


<b>*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>


- Giới thiệu một số hình ảnh các loại lá
cây (tranh, ảnh, lá thật) để học sinh thấy
vẻ đẹp của chúng qua hình dáng và màu
sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra tên
của các loại lá cây đó.


? Nêu tên các loại lá trên.


? Các loại lá cây trên có giống nhau khơng
? Khác nhau ở chỗ nào ?


- GV nhận xét và kết luận:


+ Lá cây có h/dáng và màu sắc khác nhau.
<b>*Hoạt động 2: </b><i><b>Hướng dẫn cách vẽ lá</b></i>
<i><b>cây:</b></i>


- Giới thiệu mẫu để cả lớp quan sát rồi
minh họa lên bảng theo từng bước sau.


+ Vẽ khung hình của chiếc lá rồi vẽ phác
hình dáng chung của chiếc lá.


+ Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống
chiếc lá.


+ Vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ lá màu
xanh non, xanh đậm, màu vàng, đỏ ...).


- HS tự KT chéo


- HS mang vở lên cho GV chấm.


- HS quan sát


- Vài HS nhắc lại đề bài.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
* HS làm việc theo nhóm


+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng
dẫn của GV.


+ Q/sát kỹ chiếc lá để tìm ra đặc điểm
của chiếc lá.


- Các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>*Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:</b>
- Yêu cầu cả lớp q/sát bài vẽ của HS năm


trước.


*Nhắc nhở HS.


+ Vẽ hình vừa với phần giấy trong Vở tập
vẽ 2.


+ Quan sát kỹ chiếc lá trước khi vẽ.


+ Thực hiện bài vẽ theo từng bước Thầy
đã h/d.


*Q/sát từng bàn để giúp đỡ những HS còn
lúng túng.


<b>*Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.</b>
- Chọn một số bài có ưu, có nhược để cả
lớp nhận xét về.


+ Hình dáng - Đặc điểm – Màu sắc


- Cùng với HS xếp loại các bài vẽ – Khen
ngợi những HS hăng say phát biểu ý kiến
xây dựng bài và những HS có bài vẽ đẹp.
<i><b>4. Dặn dị: </b></i>


-Về nhà xẽ tiếp cho hồn thành.Tiết sau
mang đầy đủ đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài vườn
cây đơn giản.



- HS quan sát
- HS theo dõi


- HS vẽ bài vào vở


- Nộp bài để GV và cả lớp nhận xét,
đánh giá.


- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TOÁN:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
I/ MỤC TIÊU<b> : </b>


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


- BT cần làm: B1 (dòng 1) ; B2 ; B3 ; B4.
I I/ CHUẨN BỊ<b> : </b>


- Gv: SGK,


- Hs: SGK, bảng con



III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC<b> : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>A.Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu thực hiện :


+ HS: 32 + 8 và 41 + 39 nêu cách đặt tính
+HS: 83 + 7 và 16 + 24 nêu cách đặt tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>B.Bài mới: </b></i>


<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>


- Hôm nay chúng ta luyện tập về phép
cộng trong phạm vi 100 và giải toán bằng
một phép tính


<i><b>2) Luyện tập :</b></i>


* Bài 1: (dịng 1) Tính nhẩm
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- GV gọi từng em trả lời miệng
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: Tính


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


- Yêu cầu HS làm vào bảng con
* Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Mời một học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Gọi một em đọc bài chữa miệng .


- Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học
sinh .


* Bài 4: bài toán


- Yêu cầu 1 em đọc đề .


- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép
tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
- Học sinh khác nhận xét .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Vài em nhắc lại đề bài.


- Một em đọc đề bài .
- HS trả lời miệng


- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Lớp làm vào bảng con


36 7 25 52 19
+ <sub> 4</sub><sub> </sub>+ <sub>33 </sub>+<sub> 45 </sub>+ <sub>18 </sub>+ <sub>61</sub>
40 40 70 70 80
- Một em đọc đề bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>- Bài toán cho biết gì?</i>


<i>- Bài tốn u cầu ta làm gì ?</i>


<i>- Muốn biết tất cả có bao nhiêu học sinh</i>
<i>ta làm như thế nào ? </i>


- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
<i>Tóm tắt :</i>


<i> Nữ : 14 học sinh </i>
<i> Nam : 16 học sinh </i>
<i> Cả lớp: ....học sinh ?</i>


- GV chấm một số bài của HS và nhận xét,
đánh giá


* Bài 5: Số ? (dành cho HS K-G, nếu
<b>cịn thời gian)</b>


- Yc quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn
thẳng trong hình .


- Đoạn thẳng AO dài bao nhiêu
<i>xăngtimet?</i>


- Đoạn thẳng OB dài bao nhiêu
<i>xăngtimet?</i>



<i>-Muốn biết đoạn thẳng AB dài bao nhiêu</i>
<i>xăngtimet ta làm như thế nào ? </i>


GV nhận xét, đánh giá
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học bài và làm bài tập, chuẩn
bị bài sau: 9 cộng với một số: 9 + 5 .


-Có 14 học sinh nữ và 16 học sinh nam
- Tìm số học sinh của cả lớp .


- Ta làm phép tính cộng: 14 + 16
- Một em lên bảng làm


<i>Giải :</i>


Số học sinh cả lớp là :
14 + 16 = 30 (học sinh )
Đ/S: 30 học sinh


- Quan sát và nêu : Đoạn AO , OB , AB
- 7 cm


- 3cm


- Thực hiện phép tính cộng: 7 cm + 3 cm


- Điền kết quả: Đoạn thẳng AB dài 10
cm hoặc 1dm


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


- HS lắng nghe và theo dõi GV hướng
dẫn bài học hôm sau.


*********************************************


<b>Luyện từ và câu</b>

<b>:</b>

<b> </b>



<b>TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI LÀ Gè ?</b>
I/ <b>Mục đích yêu cầu : </b>


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2)
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).


- Hs biết vận dụng các từ đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II/ <b> CHUẨN BỊ: </b>


- Tranh minh hoạ bài tập 1 SGV.SGK, VBT.
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>A. Kiểm tra bài cũ : </i>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3.


(Tuần2)


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ .


- HS1: Tìm một số từ có tiếng “ học ”
hoặc tiếng “ tập ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b>1)H§1</b>: Giới thiệu bài:</i>


- Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu về
một số từ chỉ sự vật-câu kiểu Ai là gì?
<i><b>2) </b><b>H§2</b><b>: Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>


+ Bài 1<b> : (miệng)</b>


- Yêu cầu một em đọc bài tập 1.


- Treo bức tranh vẽ sẵn mời học sinh nêu
tên từng bức tranh ?


- Nhận xét, đánh giá học sinh trả lời.
- Yêu cầu lớp đọc lại các từ trên .
+ Bài 2<b> : (miệng) </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ
chỉ: người, vật, cây cối, con vật.



- Yêu cầu suy nghĩ và làm bài .


- Mời hai nhóm lên bảng thi tìm nhanh
bằng cách gạch chéo vào các ô không
phải là từ chỉ sự vật .


- Nhận xét và ghi điểm học sinh .


- Mở rộng : Sắp xếp các từ tìm được
thành 3 loại : chỉ người , chỉ vật , chỉ cây
cối và chỉ con vật .


- Tổ chức cho lớp nhận xét chéo nhóm
bạn


<b>Bài 3 </b>


- M i m t em ờ ộ đọc n i dung BT3 l pộ ớ
c th m theo .


đọ ầ


Ai (hoặc cái gì, con
gì)


là gì?


Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A
- Yêu cầu học sinh đọc .



- Gọi học sinh đặt câu .


- Khuyến khích các em đặt câu dựa theo
mẫu.


- Cho học sinh luyện theo cặp .
<b>c) Củng cố - Dặn dò</b>


<i>- Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai , Là gì ?</i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài: Từ
chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm.


- Nhắc lại tựa bài


- Một em đọc to , lớp đọc thầm theo.
- Lớp QS các bức tranh và trả lời:


- Bộ đội , công nhân , ô tô , máy bay , voi
, trâu , dừa , mía


- HS đọc lại.


- Một em đọc bài tập 2
- Nghe giáo viên giảng .


- Hai nhóm cử mỗi nhóm 3 - 5 em lên thi
làm trên bảng


- Lời giải : bạn , thước kẻ , cô giáo , thầy


giáo , bảng , học trò , nai , cá heo ,
phượng vĩ , sách


- Thực hành sắp .


- Các nhóm nhận xét chéo nhóm .
- Một em đọc bài tập 3


- Quan sát và đọc lại câu mẫu .
- Thực hành đặt câu theo mẫu .
- Từng em nêu miệng câu của mình .
- Hai em đặt câu : HS1 nói phần Ai ? (cái
gì , con gì ) ? HS2 : -đặt phần cịn lại là gì
?


- Thực hành đặt câu theo yêu cầu .
- Hai em nêu lại nội dung vừa học


- Về nhà học bài và làm các bài tập còn
lại .


************************************************
<b>Tập làm văn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>LẬP DANH SÁCH HỌC SINH</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn
(BT1).



- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy (BT2) ; lập được danh sách
từ 3 đến 5 HS theo mẫu. (BT3).


- ( GV nhắc HS đọc bài Danh sách HS tổ1, lớp 2A trước khi làm BT3.)
- Giáo dục HS biết yêu thương bạn bè.


II. CHUẨN BỊ:
- Tranh, VBT.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>1/ <b> Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Gọi ba em lên bảng đọc bản tự thuật về
mình


- Nhân xét cho điểm
2.Bài mới:


<i><b>a)</b><b>H§1</b><b>: Giới thiệu bài : </b></i>


- Hơm nay các em sẽ học bài: Sắp xếp câu
trong bài. Lập danh sách HS


<i> b) </i><b>H§2: Hướng dẫn làm bài tập :</b>


* Bài1:



- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .


Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu lớp
quan sát và nhận xét .


- Yêu cầu 3 em lên bảng treo thứ tự các bức
tranh


- Gọi em khác nhận xét bạn treo đã đúng
thứ tự các bức tranh chưa ?


- Gọi 4 em nói lại nội dung mỗi bức tranh
bằng dựa vào bài Gọi bạn.


- Sau mỗi em nói gọi em khác nhận xét bổ
sung .


- Lắng nghe chỉnh sửa cho học sinh .


- Gọi hai em lên bảng kể lại chuyện “ Đôi
bạn ”


- Ba em lần lượt trả lời trước lớp.


- Một em nhắc lại tựa bài


- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Quan sát các bức tranh .



- 3 em lên thảo luận về thứ tự các bức
tranh .


- HS1 chọn tranh , HS2 đưa tranh cho
bạn , HS3 treo tranh lên bảng .


- Theo dõi nhận xét bạn .


- Thứ tự đúng: Tranh 1, 4, 3, 2


<i>Tranh1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng</i>
<i>sống cùng nhau trong rừng xanh sâu</i>
<i>thẩm.</i>


<i> Tranh 4. Một năm trời hạn hán , suối</i>
<i>cạn , cỏ héo khơ . </i>


<i>Tranh 3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất</i>
<i>đường về .</i>


<i> Tranh 4. Dê Trắng thương bạn q đi</i>
<i>tìm bạn ln gọi Bê ! Bê !.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Em nào có thể đặt tên khác cho câu
<i>chuyện này ?</i>


<b>* Bài 2: (xếp lại các câu cho đúng thứ tự</b>
trong truyện "Kiến và Chim Gáy")


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2.


-GV gợi ý cho HS đọc kỹ từng câu văn,suy
nghĩ, sắp xếp lại các câu cho đúng theo thứ
tự của truyện.


<b>* Bài 3: (Lập danh sách HS trong tổ) </b>
- Y/c HS đọc nội dung bài 3


- Y/c HS học theo nhóm


- Y/c các nhóm trình bày, GV và HS nhận
xét


<i><b>3. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học


- Về nhà học bài và làm lại các bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Cảm ơn, xin lỗi


- HS nêu: (Bê Vàng và Dê Trắng - Tình
bạn - Gắn bó ...)


- Đọc đề bài .


- HS suy nghĩ và trả lời.


+ ( thứ tự đúng là: câu b, d, a, c )
- 1 HS đọc đề bài.


- HS học theo nhóm, viết danh sách HS


trong nhóm ( nhóm từ 3-5 bạn)


- Đại diện các nhóm trình bày
- 2 HS nhắc lại


- HS theo dõi.


****************************************
<b>Chính tả: (Ng- V) </b>


<b>GỌI BẠN</b>
I. <b>Mục đích yêu cầu</b>:<b> </b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm được BT2 ; BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Có ý thức rèn chữ, giữ vở.


II. CHUẨN BỊ:


- GV: Bảng phụ viết bài chính tả, viết các bài tập 2a, 2b, 3a,b trò chơi, thẻ chữ.
- HS: Vở bài tập, bảng con, bảng Đ – S, phấn, khăn lau, vở viết.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i>1. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Kiểm tra bài cũ mời 2 em lên bảng viết
các từ thường hay viết sai



- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a</b><b>)H§1</b><b>: Giới thiệu bài</b></i>


- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết 2
khổ thơ cuối trong bài “ Gọi bạn “


<i><b>b)</b><b>H§2</b><b>: Hướng dẫn nghe viết : </b></i>


<b>* Ghi nhớ nội dung đoạn thơ </b>


- Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết .
- Bê Vàng đi đâu ?


<i>- Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ?</i>


- Hai em lên bảng viết mỗi em viết các
từ: trung thành , chung sức , mái che ,
<i>cây tre </i>


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Hai em nhắc lại tựa bài.


- Lớp đọc đồng thanh 2 khổ thơ cuối .
- Bê Vàng đi tìm cỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>- Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm</i>
<i>gì ? </i>



<i><b>* Hướng dẫn cách trình bày :</b></i>
- Đoạn thơ có mấy khổ ?
<i>- Một khổ thơ có mấy câu thơ ?</i>


<i>- Trong bài có những chữ nào phải viết</i>
<i>hoa ? </i>


<i>- Lời gọi của Dê Trằng được ghi với dấu</i>
<i>gì ?</i>


<i>- Thơ 5 chữ chúng ta nên viết thế nào cho</i>
<i>đẹp ?</i>


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>
- Đọc các từ khó yêu cầu viết .


- Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
được .


- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .


<i><b>* Đọc viết</b><b> :</b><b> </b></i>- Đọc thong thả từng dòng
thơ , các dấu hai chấm , mở ngoặc kép ,
đóng ngoặc kép .. .


- Mỗi câu hoặc cụm từ đọc 3 lần .
* Soát lỗi chấm bài :


- Đọc lại chậm rãi để học sinh so¸t bài


- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét.
<i><b>c)</b><b>H§3</b><b>: Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<i><b>Bài 2 : </b></i>


- Gọi một em nêu yêu cầu .
- Gọi hai em lên làm mẫu .


- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<b>Bài 3 : </b>


- Yêu cầu nêu cách làm .


- Yêu cầu bốn em lên bảng viết .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào VBT.


- Nhận xét chốt ý đúng .
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


héo


- Dê Trắng thương bạn chạy đi khắp nơi
để tìm


- Có 3 khổ thơ


- Hai khổ đầu mỗi khổ 4 câu ,khổ cuối có
6 câu



- ..Chữ đầu dịng , tên riêng của lồi vật
- ..Đặt sau dấu 2 chấm và trong dấu
ngoặc kép


- Viết vào giữa trang giấy cách lề 3 ô .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ
khó héo , nẻo đường , hồi , lang thang
<i>… </i>


- Hai em lên bảng viết .


- Lớp nghe đọc chép vào vở .


- Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Một em nêu yêu cầu của đề bài


- Hai em lên bảng làm mẫu . Lớp làm
vào vở BT.


2. a) Nghiêng ngả, nghi ngờ.
<i> b) nghe ngóng , ngon ngọt .</i>
- Nhận xét bài bạn.


- Đọc đồng thanh .


- Hai em nêu cách làm bài tập 3 .


- Bốn em lên bảng thực hiện .
- Lớp làm vào vở BT.


3. a) Trò chuyện , che chở. - trắng tinh ,
<i>chăm chỉ.</i>


<i> b) cây gỗ , gây gổ. - màu mỡ , cửa mở .</i>
- Nhận xét bài bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết và trình bày
sách vở


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài
mới: Bím tóc đi sam.


- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết
chính tả.


- Về nhà học bài và làm bài tập trong
sách giáo khoa .


*********************************************************************
Ngµy so¹n: 8/ 9 /2010
Ngày dạy : Thứ 6 10/ 9 /2010
<b>TON</b>


<b>9 CNG VI MỘT SỐ: 9 + 5</b>
I. MỤC TIÊU<b> : </b>



- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tình giao hốn của phép cộng.


- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Làm được các BT : B1 ; B2 ; B4.


- Gd HS làm tốn cẩn thận, chính xác và đúng.Tích cực tham gia hoạt động học tập.
II. CHUẨN BỊ:


- GV: Bảng cài, que tính.
- HS: Que tính, bộ số học tốn.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC<b> : </b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<i><b>1.Bài cũ</b><b> :</b><b> </b></i>


- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu thực hiện 32 + 8 và 8 + 12 nêu
cách đặt tính


- 17 + 13 và 16 + 24 nêu cách đặt tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>a)</b><b>H§1</b><b>: Giới thiệu bài: </b></i>


- Hôm nay chúng ta học bài 9 cộng với


một số dạng 9+5. Tự lập và học thuộc
cơng thức 9 cộng với 1 số.


b)<b>H§2</b>: Giới thiệu phép cộng 9 + 5


- Yêu cầu lấy 9 que tính .


- GV : Gài 9 que tính lên bảng gài .


- Yêu cầu lấy thêm 5 que tính .Đồng thời
gài 5 que tính lên bảng gài và nói : Thêm
5 que tính


- u cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu
que tính ? Hãy viết phép tính ?


- Viết phép tính này theo cột dọc ?
* Hướng dẫn thực hiện tính viết .


- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
đặt tính


- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính
và nêu cách đặt tính và cách tính .


- Học sinh khác nhận xét .


- Lớp theo dừi giới thiệu bài
- Vài em nhắc lại đề bài.



- Quan sát và lắng nghe giới thiệu .
- HS lấy 9 que tính để trước mặt .
- HS lấy thêm 5 que tính nữa


- HS gộp lại đếm và đọc to kết quả "14
que tính" .


- 1 HS lên bảng đặt tính và tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Mời một em khác nhận xét .


<i>* Lập bảng công thức : 9 cộng với một</i>
số


- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết
quả các phép cộng trong phần bài học .
- Mời 2 em lên bảng lập công thức 9
cộng với một số .


- u cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức
- Xóa dần các cơng thức trên bảng u
cầu học thuộc lịng .


<i><b>c/</b><b>H§3</b><b>: Luyện tập : </b></i>


* Bài 1: Tính nhẩm


- u cầu 1 em đọc đề bài .
- Yêu cầu HS trả lời



- Giáo viên theo dõi nhắc nhở thêm nếu
có HS trả lời sai.


* Bài 2: Tính


- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
<i>- Bài toán có dạng gì ?</i>


<i>- Ta phải lưu ý điều gì ?</i>


- Yêu cầu làm bài vào bảng con
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá
<b>* Bài 4: </b>


- Yêu cầu 1 em đọc đề .
<i>- Bài tốn cho biết gì ?</i>
<i>- Bài tốn hỏi gì ?</i>


<i>- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta</i>
<i>làm như thế nào ? </i>


- Yêu cầu lớp làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm .


Tóm tắt:
<i> Có : 9 cây</i>
<i> Thêm : 6 cây </i>


<i> Có tất cả :...bao nhiêu cây?</i>
- GV nhận xét, đánh giá



<i><b>3) Củng cố - Dặn</b><b> dò</b><b> :</b></i>


- Muốn cộng 9 với 1 số ta làm như thế
<i>nào ? </i>


- Nhận xét đánh giá tiết học


- Dặn về nhà học và làm bài tập. Chuẩn
bị bài sau: 29+5


+<sub> 5</sub><sub> với 9 và 5 , viết 1 vào cột chục .</sub>
14


- Tự lập công thức :
9 + 2 = 11
9 + 3 = 12
...


9 + 9 = 18


- Lớp đọc đồng thanh


- Một em đọc đề bài .
- Từng HS trả lời


- Em khác theo dõi, nhận xét bạn trả lời .
- Một em đọc đề bài


- Tính viết theo cột dọc .



- (Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị ,
cột chục thẳng với chục )


- Lớp Làm bảng con
- Một em đọc đề


- ...Bài toán cho biết trong vườn có 9 cây
táo, mẹ trồng thêm 6 cây nữa.


- ...Trong vườn có tất cả có bao nhiêu cây .
- Có 9 cây thêm 6 cây .


- Ta thực hiện phép tính cộng : 9 + 6
- 1 em lên bảng làm .


Bài làm:


<i> Số cây trong vườn có tất cả là :</i>
9 + 6 = 15 ( cây táo )


ĐS: 15 cây táo
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- 3 em trả lời .


- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện
tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

***********************************************
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN: </b>



<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


<b> * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.</b>
- Duy trì SS lớp tốt.


* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học .


- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
* Văn thể mĩ<b> : </b>


- Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ cha đều đặn.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


<b>*Lao động:</b>


- Tham gia đầy đủ ,hồn thành cơng việc đợc giao.


* Hoạt động khác:



- Thửùc hieọận đầy đủ các hoạt động do nhà trờng đề ra .


<b>III. Kế hoạch tuần 4:</b>
* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập<b> : </b>


- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ng¸y quèc kh¸nh 2-9.


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4


- Tích cực tự ơn tập kiến thc chuẩn bị thi khảo sát chất lng đầu năm.


- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:


- Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp.
- Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng.
<b>*Lao động:</b>


- Tham gia đầy đủ ,hồn thành cơng việc đợc giao.


* Hoạt động khác:- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
<b>IV. Tổ chức trị chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố </b>
các kiến thức đã học.



TuÇn 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> BÍM TÓC ẹUÔI SAM</b>


<b>I/ Múc đích u cầu : </b>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời
nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối xử tốt với
các bạn gái ( trả lời được các CH trong SGK )


<b>II</b><i><b>/. §å</b><b> </b><b> </b></i><b>dùng</b><i><b> </b></i><b>dạy học:</b><i><b> </b></i>


-Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b> :


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<b>A) Bài cũ: </b>


-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gọi bạn
<b>B)Bài mới</b><i> </i><b>Tiết 1</b>


<i><b> 1)</b><b>H§1</b><b>: </b></i><b>giới thiệu bài.</b>


Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Bím tóc
đuôi sam”


<b> 2)H§2: Hướng dẫn luyện đọc.</b>



- Đọc mẫu tồn bi
a) <b>Đọc tng cõu .</b>


- Y/C HS đoc nối tiếp câu


- GV kết hợp hng dn phỏt õm t khó
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cu
hc sinh c .


b) <b>Đọc từng đoạn trớc lớp:</b>


-Yờu cu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp.


- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .
- HD cách ngắt giọng một số câu dài ,


-HD giải nghĩa từ mới trong bài :


<b>c)Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


-Yờu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 2 .
-Tổ chức thi đọc


-Mời các nhóm thi đua đọc .


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


-3 hs đọc v àtrả lời câu hỏi



-Vài em nhắc lại tên bài
-Lớp lắng nghe đọc mẫu .


- HS lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho
hết bài.


-Rèn đọc các từ như : <i>- Xấn tới, vịn,</i>
<i>loạng choạng, ngã phịch.</i>


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước
lớp .


- 2 em đọc .


-Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cơ bé
loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch
xuống đất/


-Yêu cầu hs đọc chú giải


- HS luyện đóc tửứng ủoán trong nhoựm
2,em này đọc em khaực laộng nghe vaứ
nhaọn xeựt bán ủóc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b> Tieát2</b>
<b> 3)H§3: Tìm hiểu bài.</b>


-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 TLCH:
Câu 1: <i>Các bạn gái khen Hà thế nào</i>?
<i>Câu 2:Vì sao Hà Khóc ?</i>



<i>- </i>u cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3 của
bài.


<i>Câu 3: Thầy giáo đã làm Hà vui lên </i>
<i>bằng cách nào ?</i>


<i>Câu 4: Nghe lời thầy,Tuấn đã làm gì?</i>
*GV rút nội dung bài.


<b>4)H§4 : Luyện đọc lại .</b>


- HD HS đọc theo cách phân vai.
- Theo doừi luyeọn ủóc trong nhoựm .
- Yẽu cầu lần lửụùt caực nhoựm thi ủóc .
- Nhaọn xeựt chổnh sửỷa cho hoùc sinh .
<b>C) Cuỷng coỏ daởn doứ :</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá .


- Về nhà tập kể chuyện này hôm sau
chúng ta học tiết kể chuyện


- Lớp đọc thầm đoạn


-i chà chà! Bím tóc đẹp q!
-Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà ngã
-Đọc đoạn 3.


- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp


.


-Tuaỏn ủeỏn gaởp Haứ vaứ xin li Haứ .
- Hai em nhaộc lái noọi dung baứi .
- 4HS tiếp nối nhau đọc lại bài.
- Luyeọn ủoùc trong nhoựm
- Các nhóm lên thi đọc.


- Nghe nhận xét, bình chọn bạn đọc
đúng, hay.


<b>******************************************</b>


<b>TOÁN</b>


<b>29 + 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5.
- Biết số hạng, tổng.


- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
- Biét giải bài tốn bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B2 (a,b) ; B3.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Que tính – Bảng gài. Que tính, sách giáo khoa tốn.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A . </b>


<b> Kiểm tra bài cũ : 9 + 5 </b>


- Nêu cách đặt tính, viết phép tính 9 +
7.


- 1 HS tính nhẩm: 9 + 5 + 3.


- 1 HS đọc bảng công thức 9 cộng với


- 1 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

một số.


- GV nhận xét và tuyên dương.
<b>B. </b>


<b> Bài mới : </b>


<b>1</b><i><b>/ </b></i><b>H§1: Gv gii thiu bài</b>


<b>2/ HĐ2: Gii thiu phộp cng 29+5</b>


* Bc 1: Giới thiệu


- GV nêu bài tốn: có 29 que tính, thêm
5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?



- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que
tính ta làm như thế nào?


* Bước 2: Tìm kết quả.


- GV cùng HS thực hiện que tính để tìm
kết quả.


- GV sửỷ dúng baỷng gaứi vaứ que tớnh ủeồ
hửụựng dn HS tỡm keỏt quaỷ cuỷa 29 + 5
- GV thao tác trên bảng cài để HD HS
tìm Kq của phép tính.


Vậy 29 + 5 = 34.


* Bước 3: Đặt tính và tính.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại
cách làm của mình.


- Nxét, tuyên dương.


<b>- GV củng cố lại cách đặt tính và cách</b>
<b>thực hiện phép tính.</b>


<b>c/ Thực hành:</b>
* Bài 1 / trang 16:


- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gv nxét, sửa bài



* Bài 2 / trang 16:
- Nêu yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gv chấm, chữa bài


* Bài 3 / trang 16


- Gv cho Hs chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Chọn mỗi dãy 1 em lên nối các điểm


- HS nghe và phân tích đề tốn.
- Thực hiện phép cộng: 29 + 5.


- HS thao tác trên que tính và đưa ra kết
quả: 34 que tính (HS có thể tìm ra nhiều
cách khác nhau).


- HS lấy 29 que tính đặt trước mặt.
- Lấy thêm 5 que tính.


- HS làm theo thao tác của GV. Sau đó
đọc to 29 cộng 5 bằng 34.


- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu lại cách
làm của mình.


- Lớp N/X



- vài HS nhắc lại.


- HS neõu y/c.


- HS làm bảng con (cột 1,2,3)
- HS nxét, sửa


+ HS làm vµo vở
59 19
+<sub> 6 </sub><sub> </sub>+ <sub> 7 </sub><sub> </sub>
- HS sửa bài.


+ Bài 3: HS chơi trò chơi
- 1 HS đọc y/c bài


- 3 HS đại diện 3 dãy lên thi đua
+ 29<sub>5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

để có 2 hình vng


- GV yêu cầu HS vẽ xong và đọc tên
hình vng vừa vẽ được.


- Gv nxét, tuyên dương.
<b>3.Củng cố - dặn dò:</b>
- GV tổng kết bài.


- HS về nhà làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài: 49 + 25.
- GV nhận xét tiết học.



A B


C D
- HS đọc tên hình.
- HS nxét, sửa
- HS nghe.


<b>****************************************</b>


<b>ChiỊu</b> <b>Lun tiÕng viƯt </b>


<b>Luyện đọc: Bím tóc đi sam</b>



<b>I Mục đích yêu cầu:</b>


+ Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc đúng : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngợng nghịu…
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, hai chấm…


- Biết đọc phân vai
+ Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu :


- HiÓu tõ chữ chú giải cuối bài


- Hiểu nội dung câu chuyện : không nên nghịch ác với bạn
- Biết rút ra bài học và liên hệ bản thân.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>



GV : Tranh minh ho¹ SGK


Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc
HS : SGK


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i> </i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A KiĨm tra bµi cò</b>


- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài : Gi
bn


- GV nhận xét, cho điểm


<b>B Bài mới</b>


1 <b>Giới thiƯu bµi</b>


- GV giới thiệu ghi tên đầu bài
2 <b>Luyện đọc</b>


a GV đọc mẫu


b GV HD HS luyện đọc kết hp gii
ngha t



* Đọc từng câu


- GV HD HS đọc đúng các từ có vần khó
loạng choạng, ngợng nghu, cỏi n, mt
lỳc, p lm,.


* Đọc từng đoạn tríc líp


- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Tìm hiểu các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


- HS đọc
- Nhận xét


Nghe, më s¸ch, quan sát tranh trong bài


- HS theo dõi


- HS ni tiếp nhau đọc từng câu trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

* Thi đọc giữa các nhóm


* Cả lớp đọc đồng thanh ( 1, 2 on )


<b>3 HD tìm hiểu bài</b>


- Các bạn gái khen Hà thế nào ?
- Vì sao Hà khãc ?



- Em nghĩ nh thế nào về trò đùa ca bn
Tun ?


- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng
cách nào ?


- Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà
nín khóc và cời ngay ?


- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì ?
Em có đùa nghịch với bạn nh Tuấn
không?


<b>4 Luyện đọc lại</b>


- GV chia nhúm yờu cu HS c


<b>C.Củng cố, dặn dò</b>


- Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có
điểm nào đáng chê, điểm nào đáng
khen ?


- Về nhà tập đọc thêm để chuẩn bị cho
tiết kể chuyện


Thi đọc theo nhóm
- HS đọc bài



+ HS đọc thầm từng đoạn 1 , 2, 3
- Các bạn khen Hà có bím tóc rất đẹp
- Tuấn kéo mạnh bím tóc làm cho Hà bị
ngã


- Là trị đùa tai hại, khơng nên làm.
- Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp
- Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc
đẹp, khơng buồn vì sự trêu chọc của Tuấn
nữa


- Đến trớc mặt Hà để xin lỗi


HS liên hệ, rút ra kết luận: Không đùa ác
với bạn.


- HS đọc bài theo nhóm


- Đọc theo vai, luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu ý kiến.


Ngày soạn: 12/ 9 /2010
Ngày dạy : Thứ 3 14/ 9 /2010
<b>TỐN</b>


<b>49+25</b>


I. MỤC TIÊU:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.



- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3.


<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng gài, que tính – Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. SGK.</b>
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 29 + 5 </b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cá yêu
cầu sau:


- Đặt tính và thực hiện phép tính
69 + 3, 39 + 7.


- Nhận xét và cho điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>B. Bài mới: </b>


<b>1/ H§1: Giíi thiƯu bài. </b>


<b>2/ HĐ2: Giới thiệu pheựp coọng 49+25</b>


* Bước 1: Giới thiệu.


- Nêu bài tốn: Có 49 que tính, thêm 25
que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que
tính?


- GV: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que


tính ta làm thế nào?


* Bước 2: Đi tìm kết quả.


- GV cho HS sử dụng que tính để tìm kết
quả.


* Bước 3: Đặt tính và tính.


- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện
phép tính sau đó nêu lại cách làm của
mình.


49
+<sub>25</sub>
74


- GV nhận xét, nhắc lại cách làm đúng.
<b>3/ H§3: Thực hành:</b>


* Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con, 3 HS
lên bảng làm bài.


- u cầu nêu cách thực hiện các phép
tính:


Nhận xét, tuyên dương.
<b>* Bài 3: Y/c Hs làm vở</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài



- Gv Hd phân tích bài tốn và tóm tắt.
Tóm tắt


2A: 29 hs
2B: 25 hs
Cả 2 lp: . Hs?


- HS nhaộc lai đầu bài


- HS nghe và phân tích đề bài.


- Thực hiện phép cộng 49 + 25.


- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết
quả là 74 que tính.


1 HS leđn bạng đaịt tính, thực hin phép
tính sau đó neđu lái cách làm cụa mình.
- Viêt 49 roăi vieẫt 25 dưới 49 sao cho 5
thẳng ct với 9, 2 thẳng ct với 4.
Viêt dâu + và kẹ gách ngang.


- 9 Cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1. 4
cộng 2 bằng 6 thêm 1 là 7, viết 7. Vậy
49 cộng 25 bằng 74.


- HS nxét, nhắc lại


<i>* HS làmbảng con (cột 1,2,3)</i>
<i>- HS nxét, sửa bài.</i>



<i> 39 69 49 </i>
<i>+<sub>22 </sub>+<sub>24 </sub>+<sub>18 </sub></i>
<i> 61 93 67 </i>
- 1 Hs đọc đề bài


- Hs phân tích bài tốn và tóm tắt
- Hs làm vở




Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Gv chấm, chữa bài
<b>C. Củng cố- dặn dò</b>
- GV tổng kết bài.


- Dặn làm vbt. Chuẩn bị : Luyện tập.
- GV nhận xét và tổng kết tiết học


Đáp số: 54 học sinh
- Hs nxột, sa


- HS nhắc lại bài học hôm nay.
*********************************************


<b>Ke chuyeọn</b>


<b> BÍM TÓC ẹUÔI SAM</b>


<b>A/ Múc đích u cầu : </b>



- Dựa theo tranh kể lại đoạn 1 đoạn 2 của câu chuyện ( BT1); bước đầu kể lại được
đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2)


- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.


*HS khá giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT3)
B<i><b>/.Đ</b></i><b> ồ dùng dạy học: </b> -Tranh aûnh minh hoïa.


<b>C/ Các hoạt động dạy học </b> :


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A/B i à</b> <b>cũ </b> <b>:</b>Bạn của Nai Nhỏ


-Cho HS nối tiếp nhau kể lại hoàn
chỉnh câu chuyện . 1 HS kể toàn bộ câu
chuyện .


-Nhận xét , ghi điểm .
<b>B/Bài mới </b>


<b>1) H§1 : Phần giới thiệu .</b>


<i><b>2</b></i><b>) H§2</b> <b>: Híng dÉn kĨ chun</b> <b>.</b>


<b>* Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện</b>
<b>Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện</b>
dựa theo tranh.


<b>Tranh 1:</b>



- Hà có 2 bím tóc thế nào?
-Tuấn đã trêu chọc Hà ntn?


-Hành động của Tuấn khiến Hà ra
sao?


<b>Tranh 2:</b>


-Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
- Cuối cùng Hà thế nào?


<b>B</b>


<b> à 2i : Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ</b>


giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em.


-3 HS nối tiếp nhau kể .


-Vài em nhắc lại tên bài


- Hoạt động nhóm 2û.


- HS trình bày dựa theo tranh
- Tết rất đẹp


- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã
- Hà ồ khóc và chạy đi mách thầy



- Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc
mà kéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

*Phân vai, dựng lại câu chuyện.


- cho HS xung phong nhận vai, người
dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo.


- Y/C các nhóm thảo luaọn và lên thi kể.


- Nhaọn xeựt,ghi im.


- Chän 4HS giái kÓ lại toàn bộ c©u
chun theo vai.


<b>C) Củng cố dặn dò : </b>


- Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về
nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài :Chiếc bút mực


- HS nhËn vai.
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên thi kể
- Lớp nhn xột, bình chọn .
- 4HS lên thực hin.


<b>*******************************************</b>



<b>Chớnh taỷ(T</b>

<b>p chép)</b>

<b> </b>



<b> BÍM TÓC ẹUÔI SAM</b>


A/ <b>Mục đích u cầu</b>:


- Chép chính xác bài CT, biết trình bài đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2; BT3 b.


B/Đ<b> ồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả


<i><b>C/Các hoạt động dạy và học</b></i>:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs
<b>A/ B à i cũ : </b>


-Cho HS lên bảng viết , lớp viết
bảng .-Nhận xét ,ghi điểm.


<b>B/.Bài mới: </b>


<i><b> a</b><b>) H§1</b><b>: Giới thiệu bài.</b></i>


-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết
đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “
Bím tóc đi sam ”


<i><b>b)</b><b>H§2</b><b>: Hướng dẫn tập chép .</b></i>



<b>* </b><i><b>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</b></i>
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


- Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm.


-<i>Đoạn chép có những ai ? </i>


<i>-Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về </i>
<i>chuyện gì ?</i>


<i>- Tại sao Hà khơng khóc nữa ?</i>


- 2 HS viết bảng lớp , lớp viết bảng con
: <i>hạn hán,qn,hồi</i>


- Nhắc lại tên bài .


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .


- 2 em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu
bài


<i>- Có Hà , và Thầy giáo .</i>
<i>- Nói về bím tóc của Hà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>* Hướng dẫn cách trình bày :</b></i>


<i>- </i>Hướng dẫn đọc các câu có dấu hai
chấm , dấu chấm hỏi và các câu có dấu


chấm cảm .


<i>- Ngồi các dấu chấm hỏi , hai chấm và</i>
<i>chấm cảm đoạn văn cịn có những dấu </i>
<i>nào ?</i>


<i>- Dấu gạch ngang được đặt ở đâu ?</i>
<b>*</b><i><b> Hướng dẫn viết từ khó :</b></i>


- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng
con


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>-Yêu câu hs viết bài vào vở</b>


- <i><b>Soát lỗi : </b></i>Đọc lại để HS soátø bài , tự
bắt lỗi


<i><b>-Chấm bài : </b></i>-Thu vở học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 8 – 10 bài
<b>c)H§3:Hướng dẫn làm bài tập.</b>


<b>Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.</b>
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 3 b: </b>: - Nêu yêu cầu của bài tập
- Mời một em lên bảng làm bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở .



-Kết luận về lời giải của bài tập
<i><b>C/ Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.


- Lần lượt đọc các câu theo yêu cầu .
- Dấu phẩy , dấu chấm , dấu gạch ngang
- Đầu dòng ( đầu câu ) .


- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng


<i>- khóc , vui vẻ , ngước khn mặt , cũng</i>
<i>cười </i>


-HS nhìn bảng viết


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .


- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài .


- Một em làm trên bảng : yên <i>ổn , cô </i>
<b>tiên</b><i> , chim </i><b>yến</b><i> , thiếu </i><b>niên</b><i> . </i>


<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong
-Một em nêu bài tập 3.



- Moät em lên bảng làm bài


<i>3b/ </i><b>vâng lời , bạn thân, nhà tầng , bàn </b>
<b>chân .</b>


<b>**********************************</b>


<b>Đạo đức </b>


<b>BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI(T2)</b>


<b>A.</b> <b>Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Vë bài tập


<b>C</b><i>.</i><b>Các hoạt động dạy và học : </b>


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<b>I.B à i c :ũ</b> Biết nhận lỗi và sửa lỗi.


- HS đọc ghi nhớ


- HS kể lại chuyện “Cái bình hoa”
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
II<i><b>.</b></i><b>Bài mới</b><i><b>:</b></i>


<b>Hoạt động1 : Thảo luận nhóm.</b>


Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu
hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi
tình huống sau đúng hay sai? Em hãy
giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lí.
<i>-Tình huống 1:Vân viết chính tả bị điểm </i>



<i>xấu vì em nghe khơng rõ,lại ngồi bàn </i>
<i>cuối lớp.Vân muốn viết đúng nhưng </i>
<i>không viết làm thế nào?</i>


<i>-Tình huống 2:Dương bị đau bụng nên </i>
<i>không ăn suất cơm.Tổ em bị chê.Các bạn</i>
<i>trách Dương dù Dương đã nói lý do.</i>
* Kết luận<i><b>:</b></i>


- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị
người khác hiểu nhầm.


- Nên lắng nghe để hiểu người khác,
tránh trách lầm lỗi cho bạn.


<b>Hoạt động2 : Bày tỏ thái độ:</b>
Gv lần lượt đọc từng ý kiến:


a)Em nói:” Đùa một tí mà cũng cáu”
b)Em xin lỗi bạn.


c)Tiếp tục trêu bạn.


d)Em khơng trêu bạn nữa mà
nói:”Khơng thích thì thơi”
<b>GV kết luận.</b>


<b>Hoạt động 3: Liên hệ thực tế</b><i><b> . </b></i>



- Yêu cầu một số em lên kể những câu
chuyện về việc mắc lỗi và sửa lỗi của
bản thân hoặc những người thân trong
gia đình em .


- Yêu cầu tự nhận xét sau mỗi hành vi


- Làm lỗi biết nhận lỗi là trò ngoan
- Các nhóm HS thảo luận.


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận.


<i>- Vân cần nói rõ khó khăn của mình với</i>
<i>cơ chủ nhiệm để cơ có biện pháp giúp </i>
<i>đỡ </i>


-<i>Các bạn khơng nên trách Dương.Nên </i>
<i>nói với phụ trách để tổ khỏi bị trừ điểm.</i>


Hs bày tỏ thái độ
-Không tán thành
-Tán thành


-Không tán thành
-Tán thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đưa ra .


- Khen những em biết nhận lỗi và sửa lỗi


<b>III.Củng cố dặn dò :</b>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học.


cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa .


*****************************************


<b>Lun to¸n</b>


Lun: 49 + 25



<b>A- Mơc tiªu:</b>


- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25( Tự đặt tính rồi tính)
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5


- GD HS yêu thích môn toán


<b>B- Đồ dïng:</b>


- VBT


C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trị</i>


A/



<b> KiĨm tra</b>:<b> </b>


- TÝnh: 9 + 7 =
19 + 7 =
- NhËn xét
B/


<b> Bài mới</b>:<b> </b>


a<b>- HĐ 1 </b>:<i>Lun phÐp céng 49 + 25</i>


- Nêu bài tốn: Có 49 que tính, lấy thêm
25 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính?
- HD HS thao tác trên que tính để tìm ra
kết quả: 29 + 5 = 74.


- HD đặt tính theo cột dọc
b- <b> HĐ 2</b>: <b> </b>Thực hành
* <b>Bài 1</b>:<b> </b>


Gọi HS nêu yêu cầu bài 1
Nêu cách đặt tính và tính
29 29 69 39
+ + + +
35 56 9 19
- Nhận xét- chữa bài
* <b> Bài 2: </b>Làm VBT
- Chấm bài


- NhËn xét- chữa bài



* Bài 3:


- c - Túm tt


- 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở
- Nhận xét- chữa bài


C/


<b> Cỏc hot ng ni tip:</b>


* Trò chơi: <i> Nhẩm nhanh</i>


49 + 1 +20 =
49 + 1 + 5 =
* Dặn dò: ôn lại bài.


- Thực hiện trên bảng con
9 + 7 = 16


19 + 7 = 26


- HS thao tác trên que tính để tính kết
quả: 49 + 25 = 74


- Nªu lại bài toán, tóm tắt:
Có 49 que Que?
Thêm 25 que



- Thao tác trên que tính
- HS nêu cách tính
- HS làm bảng con


- HS làm bài
- Chữa bài


Số hạng 19 5 9 49 9


Số hạng 16 28 22 69


Tæng 35 87 71 78


- Đọc đề


- 1 HS giải trên bảng - Lớp làm vở
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ngày soạn: 13/ 9 /2010
Ngày dạy : Thứ 4 15/ 9 /2010

<b>Taọp </b>

<b>đ</b>

<b> ọc</b>

<b> </b>



<b>TRÊN CHIẾC BEỉ</b>
A/ <b>Mục đích yêu cầu: </b>


- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi.( trả lời được
các CH 1,2 )



<i><b>*Tích hợp GDBVMT(gián tiếp):HS thấy được cảnh vật trong bài rât đẹp,rất nên thơ từ </b></i>
đó có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường.


<b>B</b><i><b>/</b></i><b> Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
<b>C/Các hoạt động dạy học </b><i><b>:</b></i><b> </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>A/B i cà</b> <b>ũ : </b>


- Gọi 3 em lên bảng đọc bài “Bím tóc
đi sam”


-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
<b>B/Bài mới : </b>


<i><b> </b></i><b>1/ H§1: Giới thiệu bài.</b>


- Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài:Trên
chiếc bè


<b>2/ H§2: Hướng dẫn luyện đọc.</b>


* Đọc mẫu lần 1 : chú ý đọc to rõ
ràng , rành mạch thể hiện sự thích thú
, tự hào của hai bạn .


<i>a) </i><b>§äc từng câu .</b>



-Y/C noỏi tieỏp nhau ủóc tửứng cãu
- Theo doừi chổnh sửỷa cho hoùc sinh
- HD đọc caực tửứ khoự .


-Ba em lên đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài đọc theo yêu cầu .


-Vài học sinh nhắc lại tên bài.


-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.


-Mỗi em tiÕp nèi nhau đọc một câu cho
đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>b) Đọc từng đoạn trớc lớp</b>:</i>


<i>-</i>Yờu cu ni tip nhau đọc từng đoạn
-Hướng dẫn ngắt giọng<i> </i>


- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc
.- Giĩp HS hiĨu nghÜa các từ mới


<b>c) Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


-Yờu cu luyn đọc theo nhóm 2
-Tổ chức thi đọc giữa các nhĩm.
-u cầu đồng thanh đoạn 1,2.
<b>3/ H§3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>



<i>- Y/C HS đọc bài và trả lời câu hỏi</i>


<i>-Câu 1: Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa</i>
<i>bằng cách gì?</i>


<i>-Câu 2: Trên đường đi đơi bạn nhìn thấy</i>
<i>cảnh vật ra sao?</i>


<b>*Tích hợp GDBVMT:</b>


<i>-Trên đường đi các bạn thấy cảnh vât rất</i>
<i>đẹp, vậy để cảnh vật đẹp chúng ta cần </i>
<i>làm những việc gì?</i>


<i>-Câu 3: Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ</i>
<i>các con vật đối với hai bạn Dế ?</i>


<i>*GV rút nội dung</i>


<b>4/H§4:</b> <b>Luyện đọc lại:</b>


<b>- nhắc HS đọc bài với gịong rõ ràng,</b>
rành mạch.


- Y/C 1 số HS thi đọc lại bài văn.
- Nhaọn xeựt ghi ủieồm.


<i><b> </b></i><b>C/ Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.



- Dặn về nhà đọc lại bài và xem trước
bài mới.


các từ khó : <i>ngao du,say ngắm,gọng vó</i>
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Mùa thu mới chớm / nhưng nước đã
trong vắt ,/ trơng thấy cả hịn cuội trắng
tinh nằm dưới đáy .


- HS đọc phần chú giảI SGK


- Lần lửụùt ủóc trong nhoựm, em này đọc
em kia theo dõi ,n/x .


-Thi đọc cá nhân


-Một em đọc bài lớp đọc thầm theo .
- Ghép 3, 4 lá bèo sen làm 1 chiếc bè để


đi trên “sông”


-Thấy hịn cuội trắng tinh nằm dưới đáy
bằng cỏ cây và những làng gần, núi xa,
những anh Gọng Vó, những ả Cua Kềnh,
đàn Săn Sắt và cá Thầu Dầu.


-Chăm sĩc cây trồng,khơng xã rác…
- Những anh gọng vó bái phục nhìn theo
ả cua kềnh âu yếm ngó theo , săn sắt ,
thầu dầu lăng xăng cố bơi theo chiếc bè


hoan nghênh vang cả mặt nước .


-HS đọc lại


- 3HS ủoùc tiếp nối nhau đọc lại bài.


- HS thi đọc.
- Lớp N/X.


<i><b>******************************************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b> I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 ; 49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng


- BT cần làm : B1 (coät 1,2,3) ; B2 ; B3 (coät 1) ; B4.
<b>II. CHUẨN BỊ:. SGK.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG D Y & H CẠ</b> <b>Ọ</b> :


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
a. 29 và 7. b. 39 và 25.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới : </b><i><b>Luyện tập </b></i>


<b>Bài 1: Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết</b>
quả phép tính.


- Yêu cầu HS ghi lại kết quả vảo vở .
Nhận xét, tuyên dương.


<b>Baøi 2:</b>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vë.


- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi 3 HS lần lượt nêu cách thực hiện
các phép tính 19 + 9, 81 + 9, 20 + 39.


<b>Bài 3: (chỉ làm cột 1).</b>


- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: 9 + 5 < 9 + 6.
- Gv hd mẫu


- Yêu cầu HS làm.
<b>Bài 4:</b>


- u cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.



- Gv chấm chhữa bài - nhận xét
<b>3.Củng cố –Dặn dò : </b>


- Một số câu hỏi về kiến thức cần củng
cố:


- Nhận xét tiết học.


- 2 HS làm bảng lớp.


- HS trình bày nối tiếp theo dãy, mỗi
HS nêu 1 phép tính .


- HS làm vµo vë.


- Tính.


- Tự làm bài bài tập.
<i>- HS nhận xét.</i>


- HS trả lời.


- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
- HS làm bảng con.


- HS đọc đề bài và nêu y/c của bài.
<i>- Laứm baứi vaứo v</i>


Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Về chuẩn bị bài: <i>8 cộng với 1 số: 8 + 5</i>.


<b>******************************************</b>


<b>TẬP VIẾT</b>
<b>CHệế HOA : C</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : <i>Chia</i>
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), <i>Chia ngọt sẻ bùi</i> (3 lần).


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


- Mẫu chữ C hoa (cỡ vừa). Vở tập viết, bảng con.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b><i> Chữ hoa B </i>( cả


<b>lớp) </b>


- Cả lớp viết chữ B, Bạn.
- Hỏi: Bạn bè sum họp nói gì?
- Nhận xét – Tuyên dương.
<b>2. Bài mới : </b><i>Chữ hoa C </i>
<b>a/HĐ1: Giới thiu bài</b>.


<b>b/ HĐ2: Hd vit ch hoa:</b>



* Bước 1:Quan sát và nhận xét
- GV treo mẫu chữ C.


- GV hướng dẫn nhận xét và viết chữ C.


GV chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: 2 nét cơ
bản là nét cong dưới và cong trái nối
liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu
chữ.


* Bước 2: Hướng dẫn cách viết.
- Gv hd cách viết


* Bước 3: GV viết mẫu trên bảng lớp.
- GV viết mẫu chữ C (cỡ vừa, cỡ nhỏ) ở


- Viết bảng con.


- Là bạn bè khắp nơi về quây quần họp
mặ đông vui.


- Hs quan sát và nhận xeùt


- Cao 5 li, gồm 1 nét kết hợp 2 nét cơ
bản.


<i>- HS nhắc lại.</i>


<i>- Hs theo dõi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

bảng lớp.


* Bước 4: Cho Hs viết trên bảng con C
hoa.


- GV theo dõi, uốn nắn để HS viết đúng
và đẹp.


c/ <b>H§3</b>: Hd viết câu ứng dụng:


* Bước 1: Gt câu ứng dụng


* Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu ứng
dụng.


- Giảng nghĩa câu Chia sẻ ngọt bùi là
sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng
chịu.


* Bước 3: Hd Hs quan sát nét câu ứng
dụng.


- Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ và nêu
nhận xét.


- Cách đặt dấu thanh: Dấu nặng dưới o,
hỏi trên e, huyền trên u.



- GV viết mẫu chữ <i>Chia</i>. (Lưu ý điểm
đặt bút chữ h, chạm phần cuối nét cong
của chữ C)




* Bước 4: Luyện viết ở bảng con chữ
<i>Chia.</i>


- GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền
mạch.


<b>d/ H§4: Hd viết bài: </b>


- Gv nêu y/c viết: 1dòng chữ hoa C cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, 1dòng Chia cỡ vừa,
1dòng cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ


<i> </i>


HS quan sát, nhận xét và so sánh 2 cỡ
chữ.


- HS viết bảng con chữ C (1 dòng cỡ vừa
; 1 dòng cỡ nhỏ).


- 2 Em đọc: Chia ngọt sẻ bùi.
- 1 Hoặc 2 em nhắc lại.


- Hs giải nghóa



- Hs nxeùt


+ Các chữ C, h, g, b cao 2, 5 li.
<i>- Chữ t cao 1,5 li.</i>


- Chữ s cao 1,25 li.


- Các chữ còn lạicao 1 li.
- Chữ o, e, u.


- HS quan sát GV thực hiện.


- HS viết bảng con chữ <i>Chia</i> (2, 3 lần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>đ/ H§5: Chấm, chữa bài:</b>


- Gv chấm bài nêu nhận xét.
<b>3. Củng cố – Dặn dò : </b>


- GV tổng kết bài.


- Về hoàn thành bài viết.


- Chuẩn bị: <i>Chữ hoa D.</i> - Hs theo dừi


Ngày soạn: 14/ 9 /2010
Ngày dạy : Thứ 5– 16/ 9 /2010
<b>TOÁN</b>



<b>8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Lập được bảng 8 cộng với một số .
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>- Que tính, SGK, .</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính


74 + 9 30 + 39


- GV nhận xét – tuyên dương – cho điểm
<b>B. Bài mới: </b>


<b>a/ HĐ1: Giới thiệu bài.</b>


<b>b/ HĐ2:</b> Gii thiu phộp cng 8 + 5


<i>* Bước 1</i>: Giới thiệu



- Nêu: có 8 que tính, thêm 5 que tính
nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que
tính, ta làm thế nào?


<i>* Bước 2</i><b>: Tìm kết quả</b>


- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm
kết quả


- GV có thể nhận xét cách làm của HS
và hướng dẫn: gộp 8 que tính với 2 que
tính bó thành 1 chục que tính. 1 chục que


- 2 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm bảng
con


- Hs nxét


<i>- HS nghe và phân tích đề tốn.</i>
<i>- Thực hiện phép cộâng 8 + 5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

tính với 3 que tính cịn lại là 13 que tính.
Từ đó có phép tính:


<i>* Bước 3</i><b>:</b> Đặt tính và thực hiện phép
tính


<i> </i>
<i>+</i>



<i> </i>
<i>8</i>
<i> </i>
<i>5</i>
<i>1</i>
<i>3</i>
- Lưu ý cách đặt tính


- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính và
thực hiện phép tính


<b>c/ H§3: Lập bảng cơng thức 8 cộng với</b>


<b>một số</b>


- Gv y/c Hs dùng que tính lập bảng 8
cộng với một số


- GV ghi phần các công thức như bài học
lên bảng: 8+3=11, 8+4=12, 8+5=13,
8+6=14….


- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bảng các
công thức 8 cộng với một số.


- Xóa dần các cơng thức trên bảng cho
HS học thuộc lịng.


<b>d/ H§4: Thực hành:</b>



* Bài 1: - Tính nhẩm
- Y/c Hs làm miệng


8 + 3 = … 8 + 4 = … 8 + 6 =…
3 + 8 =… 4 + 8 = … 6 + 8 =…
<b>* Bài 2: Tính</b>


- Nêu yêu cầu của bài 2


- HS làm và nêu cách thực hiện
<b>* Bài 4 : Y/c Hs làm vở</b>


- 1 HS đọc đề bài


- Gv hd tóm tắt, làm bài
Tóm tắt:


Hà: 8 con tem
Mai:7 con tem


<i>- HS nêu cách đặt tính.</i>


<i>+ Viết 3 thẳng cột với 8 và 5 (cột đơn</i>
<i>vị)</i>


<i>+ Chữ số 1 ở cột chục</i>


<i>- Hs thao taùc trên que tính tìm kq các</i>
<i>phép tính</i>



<i>- HS nối tiếp nhau nêu k.quả của từng</i>
<i>phép tính</i>


- Đọc theo bàn, tổ, lớp.


- Hs đọc thuộc lịng bảng cơng thức


- HS làm miệng nªu KQ
- Hs nxét, sửa


- Nêu yêu cầu của bài
- Hs làm bảng con


- HS vừa tính, vừa nêu cách thực hiện ở
mỗi phép tính


- 1 HS đọc


- Hs phân tích đề, tóm tắt


- HS laứm baứi vào vở, 1HS lên bảng làm
- Lớp N/X.


Bài giải


Số tem cả 2 bạn có là:
8 + 7 = 15( tem)
Đáp số :15 con tem



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Cả 2 bạn… con tem/
- Gv nhận xét và sửa bài.
<b>C. Củng cố – Dặn dò : </b>
- Y/c Hs đọc bảng công thức
 Nhận xét, tuyên dương


- Về nhà học thuộc bảng công thức trên.
- Chuẩn bị bài: <i>28 + 5.</i>


- Gv nhận xét tiết học.


thức.


<b>Luyện từ và câu</b>

<b> </b>



<b> TỪ CHỈ SỰ VẬT – TỪ NGỮ VỀ NGAØY, THÁNG, NĂM</b>


<b>A. Mục đích u cầu:</b>


- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ( BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ( BT2)


- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT 3 )
<b>B</b><i><b>/</b></i><b> Đồ dùng dạy hoïc:</b>


-VBT


-Bảng phụ ghi nội dung bài tập
<b>C/ Các hoạt động dạy học : </b>



<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<b>A/B i cà</b> <b>ũ :</b>


- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét ghi điểm từng em .
B/Bài mới:


a)<b>H§1</b>: Giới thiệu bài<b>:</b>


-Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ
chỉ sự vật-Từ ngữ về ngày,tháng,năm
b)<b>H§2: Hướng dẫn làm bài tập.</b>


*<i><b> Bài tập1</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Nêu u cầu đề bài?


- Quan sát giúp đỡ,yêu cầu l m b ià à
theo nhĩm.


- Nhận xét
<b> </b>


- HS1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai ? là gì?
- HS2:Đặt 2 câu theo mẫu Cái gì ? là gì ?
.


- Nhắc lại tên bài
-



- Hoạt động nhóm nhỏ


- Điền các danh từ thích hợp vào bảng
(mỗi cột 3 danh từ). HS thảo luận rồi
thi đua lên điền.


Chæ


người Chỉ đồvật Chỉ convật Chỉcây
cối


giáo
Bạn


Bàn,tủ
Giườn
g
Giá


Mèo,ch
ó


Vịt,ngan
Trâu,bò


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>* Bài tập2</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


- Mời 1 em đọc mẫu .



- Gọi 2 cặp học sinh thực hành theo
mẫu


- Các học sinh khác hỏi đáp với bạn
ngồi bên cạnh.


<i><b>* Bài tập3</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> </b>


-Mời một em đọc bài tập 3 (đọc liền
hơi không nghỉ ) đoạn văn trong SGK .
-<i>Em thấy thế nào khi đọc đoạn văn </i>
<i>không được nghỉ hơi ?</i>


<i>- Em có hiểu gì về đoạn văn này </i>
<i>khơng ? </i>


<i>- Nếu ta cứ đọc liền hơi đoạn văn như </i>
<i>thế có dễ hiểu khơng ?</i>


<i>- Vậy khi ngắt đoạn văn thành các câu </i>
<i>thì cuối câu phải ghi dấu gì ? Chữ cái </i>
<i>đầu câu phải viết như thế nào ? </i>


<i>-</i>Yêu cầu thực hành ngắt đoạn văn
thành 4 câu ,sau đĩ viết vào vở.
-Thu 5 vở chấm điểm , nhận xét.
<b> </b>


<b>C/ Củng cố - Dặn dò:</b>



- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
mới


Bố,m

Nông
dân


sách
sách


Cá,cơng phê
Đu đủ
- Đọc mẫu .


- Hai em thực hành mẫu .


- Các cặp tiến hành hỏi đáp trong bàn .
VD:a)-Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Em học lớp 1 vào năm nào?


b)Một tuần học có mấy ngày?
- Hơm qua là ngày thứ mấy?


- Một em đọc bài tập 3 trong sách giáo
khoa theo yêu cầu cách đọc liền hơi .
- Rất mệt .



- Khó hiểu và khơng nắm được hết ý của
bài .


- Không, rất khó hiểu .


- Cuối câu phải ghi dấu chấm .
- Chữ cái đầu câu phải viết hoa
- Thực hành ngắt câu theo yêu cầu .
<i>Trời mưa to . Hà quên mang áo mưa . Lan</i>
<i>rủ bạn đi chung áo mưa với mình .Đơi </i>
<i>bạn vui vẻ ra về </i>.


<b>****************************************************</b>
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>CẢM ễN – XIN LỖI</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
(BT3)


- HS KG làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3)
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>- SGK, VBT.</b>


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY& HỌC</b>:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>



- Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo
tranh minh hoïa


- <i><b>Nhận xét</b></i> và cho điểm
<b>2. Bài mới :</b>


<b>a/ HĐ1: Giới thiệu bài.</b>


<b>b/ HĐ2: Hd laứm baứi taäp</b>


* Bài 1<b> : HS thực hiện phần a, b</b>
- Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp
a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo
mưa.




b) Cô giáo cho em mượn quyển sách.
- GV nhận xét, khen ngợi các em.


<i>- Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ</i>
<i>lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi</i>
<i>phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có</i>
<i>nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.</i>


* Bài 2: Hs thực hiện phần a,b
<b> - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp</b>
- Gv nhận xét, tuyên dương.



<b>* Bài 3: (Miệng)</b>
- Yêu cầu HS đọc đề


- Cho HS QS tranh trong SGK và hỏi:
 Tranh vẽ ai?


 Khi nhận q, bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời nói của em kể lại nội
dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời
cám ơn.


<i>- Kể chuyện.</i>
<i>- HS nxeùt</i>


<i>- HS đọc yêu cầu bài 1.</i>


<i>- Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn</i>
<i>nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”…</i>
<i>- Em cảm ơn cơ ạ!</i>


<i>- Hs nhận xét</i>


<i>a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ tớ</i>
<i>xin lỗi. Bạn có đau lắm khơng, cho tớ</i>
<i>xin lỗi nhé”…</i>


<i>b/ Con xin lỗi mẹ. Con xẽ đi làm ngay…</i>
<i>- 1 HS đọc</i>


<i>- 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ.</i>


<i>- Bạn phải cám ơn mẹ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Cho HS QS tranh 2 xem trong SGK/38:
Tiến hành tương tự


- Gv nxét, sửa bài


* Bài 4: (Viết)(HS KG)


- u cầu HS tự viết vào vở bài đã nói
của mình về 1 trong 2 bức tranh .


- N/X, cho ®iĨm,


<b>3.Củng cố – Dặn dò : </b>
- Tổng kết tiết học


- Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và
xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.


- Chuẩn bị tiết TLV tới.
- GV nhận xét tiết học.


“Con cám ơn mẹ”…
- HS có thể nói:


Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. CËu
đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói:
“Con xin lỗi mẹ ạ!”…



- Viết bài và đọc trước lớp.
- Cả lớp nghe, nhận xét
- Hs viết bài vào vở BT.
- Hs nghe


<i>*********************************************</i>


<i><b>Chính tả(</b></i>

<i><b>Nghe viết)</b></i>

<i><b> </b></i>


<i><b>TRÊN CHIẾC BÈ</b></i>



<b>A/ Mục đích u cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài CT.
- Làm được BT2; BT3a


<b>B</b><i><b>/</b></i><b> Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập


<i><b>C/Các hoạt động dạy và học</b></i> :


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>


<b>A/B i cà</b> <b>ũ :</b>


- Mời 2 em lên bảng viết các từ do
giáo viên đọc .


- Lớp thực hiện viết vào bảng con .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài


cũ.


<b>B.Bài mới: </b>


<i><b>1</b></i><b>/H§1: Giới thiệu bài.</b>


-Bài viết hôm nay các em sẽ viết
bài:<i>Trên chiếc bè</i>


<b>2/H§2: Hướng dẫn nghe viết</b><i><b> .</b></i>


* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ GV đọc đoạn trích


-Hai em lên bảng viết các từ <i>: :</i>khuôn
mặt,nín hẳn


<i>-</i>Nhận xét bài bạn .


-Hai em nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng
cách nào?


-Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước như
thế nào?


<i> * </i><b>Hướng dẫn cách trình bày</b><i> :</i>
- <i>Đoạn trích có mấy câu ?</i>



<i>- Chữ đầu câu viết như thế nào ?</i>
<i>- Bài viết có mấy đoạn ?</i>


<i>- Chữ đầu đoạn viết như thế nào ? </i>
<i>- Ngoài những chữ đầu câu , đầu đoạn </i>
<i>ta cịn phải viết hoa những chữ nào ? Vì</i>
<i>sao ?</i>


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó :</b></i>


- Tìm những từ dễ lẫn và khó viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các từ
khó .


* <i><b>Hướng dẫn viết </b><b>bµi</b><b> :</b></i>


- GV đọc bài cho HS viết.
<i><b>- </b></i>Soát lỗi chấm bài<i> :</i>


-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận
xét.


3/<b>H§3: Hướng dẫn làm bài tập .</b>


<b>Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài</b>
- Yêu cầu lµm bµi vµo VBT.


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3 a:</b>- Yêu cầu nêu bài tập .


- Yêu cầu ba em lên bảng viết
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .


- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc
bè.


- Trong vắt, nhìn thấy cả hịn cuội dưới
đáy.


- Có 5 câu .


- Chữ đầu câu phải viết hoa
- Có 3 đoạn .


- Viết hoa chữ đầu tiên và viết lùi vào 1
ô ly


-Viết hoa tên bài (Trên ) và tên riêng
của loài vật ( Dế Mèn , Dế Trũi )


- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng
con


<i> Dế Trũi , rủ nhau , say ngắm , bèo sen ,</i>
<i>trong vắt …</i>


-HS viết bài vào vở


-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
bút chì .



- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- 1 em neõu yeõu cau


<i>- HS làm bài. chữa bµi.</i>


<i>- iê: cơ tiên , đồng tiền , liên hoan , biên </i>
<i>kịch , chiên cá , thiên đường , niên thiếu , </i>
<i>miên man...</i>


<i>- Yeâ : yeân xe , yên ổn , chim yểng , trò </i>
<i>chuyện , quyển truyện ...</i>


- Hai em nêu bài tập 3 .


- dỗ dành , dỗ ngọt ; giỗ tổ , ngày giỗ
- dịng sơng , dịng nước ; rịng rịng ,
vàng ròng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

-Nhận xét chốt ý đúng .


<b>C) Củng cố - Dặn dò:</b>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày


từ và ghi vào vở .


Ngµy soạn: 15/ 9 /2010


Ngày dạy : Thứ 6 17/ 9 /2010
<b>TỐN</b>


<b>28 + 5</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4.


<b>II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài. 1 bộ số học toán.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b><i>8 cộng với 1 số </i>


- Goïi 2 HS lên bảng làm


8 + 3 + 5 8 + 1 + 5
8 + 4 + 2 8 + 2 + 6
- 1 HS đọc thuộc bảng công thức 8 + 5
- GV nhận xét – Tuyên dương.


<b>2. Bài mới : </b><i>28 + 5</i>
<b>a/ H§1: Giới thiu bài</b>.


<b>b/HĐ2: Gii thiu phộp cng 28 + 5 </b>



+ Bước 1: Giới thiệu


- GV nêu bài toán: Có 28 que tính,
thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que
tính?


- Để biết được có bao nhiêu que tính, ta
phải làm như thế nào?


+ Bước 2: Tìm kết quả


<i>- 2 HS làm ở bảng lớp.</i>
- Hs nxét


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép
tính


- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và
thực hiện phép tính


- Em đã đặt tính như thế nào?
- Tính như thế nào?


- Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính
và thực hiện phép tính trên.


<b>C/H§3: Thực hành </b>


<b>Bài 1:</b>



- Nêu yêu ca u bài 1à


<i>+</i> <i>18</i> <i>+</i> <i>38</i> <i>+</i> <i>58</i>


<i>3</i> <i>4</i> <i>5</i>


- HS sửa bài 1, nhận xét


<b>Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài</b>
Tóm tắt


Con gà: 18 con
Con vịt: 5 con
Cả gà và vịt … con?
- Nhận xét và sửa bài


<b>Bài 4/ : Trò chơi ai nhanh hơn ai </b>
- GV phổ biến trò chơi và luật chơi.
- Mỗi dãy cử 1 bạn lên vẽ đoạn thẳng
có độ dài 5 cm


<i><b>- Nhận xét</b></i>, tuyên dương.
<b>3.Củng cố – Dặn dò : </b>


- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và
thực hiện phép tính 28 + 5


- Chuẩn bị : <i>38 + 25</i>
- GV nhận xét tiết học.



<i>- HS thực hiện trên thao tác que tính và</i>
<i>báo kết quả cho GV: 33 que tính.</i>


<i>+</i> <i>28</i>
<i>5</i>
<i>3</i>
<i>3</i>


<i>- HS nêu cách thực hiện đặt tính</i>
<i>- Tính từ phải sang trái.</i>


- Tính


- HS làm vaứo bảng con.


- HS c bi


- Hs lm bài vào v, lên bảng chữa bài.
Bài giải


<i> Cả gà và vịt có số con là:</i>
<i>18 + 5 = 23 (con)</i>


<i> Đáp số: 23 con</i>
- Hs nxét.


- HS nªu Y/C BT.
- Hs làm bài
- Hs nxét, sửa bài
- Hs nêu



<b>*************************************************</b>
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN:</b>


<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 4</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


<b> * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.</b>
- Duy trì SS lớp tốt.


* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học .


- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
* Văn thể mĩ<b> : </b>


- Thửùc hieọn haựt ủaàu giụứ, giửừa giụứ vaứ cuoỏi giụứ cha đều đặn.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


<b>*Lao động:</b>


- Tham gia đầy đủ ,hồn thành cơng việc đợc giao.


* Hoạt động khác:



- Thửùc hieọận đầy đủ các hoạt động do nhà trờng đề ra .


<b>III. Kế hoạch tuần 5:</b>
* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập<b> : </b>


- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ng¸y quèc kh¸nh 2-9.


- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5


- Tớch cửùc học tập và ôn luyện để nâng cao chất lợng của lớp.


- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:


- Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp.
- Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng.
<b>*Lao động:</b>


- Tham gia đầy đủ ,hồn thành cơng việc đợc giao.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×