Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.37 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Lịch báo giảng</b>


<b>Tuần : 5</b>



Ngày Môn Tiết Bài dạy


Thứ hai
14/9/


Tập đọc+ <sub>13+14 Người lính dũng cảm</sub>
Kể chuyện


Tốn 21 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
Đạo đức 5 Tự làm lấy việc của mình


Thứ ba
15/9/


Tập đọc 15 Cuộc họp của chữ viết


Chính tả 9 Người lính dũng cảm ( nghe- viết )
Toán 22 Luyện tập


TNXH 9 Phòng bệnh tim mạch
Thứ tư


16/9/


Ltừ và câu 5 So sánh.
Toán 23 Bảng chia 6


Tập viết 5 On chữ hoa: C (tt )



Thứ năm
17/9/


Chính tả 10 Mùa thu của em
Toán 24 Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai


Tiết 13+14 Tập đọc – kể chuyện


<b>Người lính dũng cảm </b>



I. Mục tiêu


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


-Hiểu ý nghĩa:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi;người dám nhận lỗi và sửa lỗi là
người dũng cảm.


KỂ CHUYỆN


- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.HS khá giỏi kể lại được
toàn bộ câu chuyện


II. Đồ dùng dạy học :


- Tranh minh hoạ tập đọc và kể chuyện
III. Các hoạt động trên lớp :



<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ :</b>


Giáo viên gọi 3 học sinh đọc lại bài “Ôâng
ngoại” và TLCH về nội dung bài.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài </b>
<b>2/ Luyện đọc </b>


Giáo viên đọc mẫu tồn bài ( giọng tình cảm
nhẹ nhàng ) Giáo viên cho HS quan sát tranh
minh họa truỵên đọc trong sách giáo khoa.
Giáo viên cho học sinh đọc từng câu


Giáo viên kết hợp giải thích từ khó : thủ lĩnh,
ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.


<b>3/ Luyện đọc đoạn</b> : GV lưu ý HS cần đọc
nhấn giọng các từ gợi tả cho phù hợp với ND
bài.


Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới :


Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho
đến hết bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thủ lĩnh, quả quyết
* Thi đọc nhóm :


<b>4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


Giáo viên cho 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn
1 cả lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi


Giáo viên có thể hỏi thêm : Ai là người lính
dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? Các em
có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
như bạn nhỏ trong truyện không ?


* Luyện đọc lại :


Gọi học sinh đọc đoạn 4


Giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời kể
với lời của nhân vật.


GV HD HS nhận xét cách đọc của bạn mình.
Giáo viên tổ chức cho 4 nhóm HS tự phân các
vai và đọc phân vai. Cả lớp và giáo viên nhận
xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.


<b>Tiết </b>

<b>kể chuyện</b>

<b> :</b>


* Hoạt động 1 : Xác định u cầu bài tập.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh kể lại câu
chuyện theo gợi ý.



Học sinh quan sát lần lượt 4 tranh minh hoạ và
tập kể lại chuyện theo gợi ý của giáo viên
GV HD HS nhận xét nhanh và bình chọn
nhóm kể tốt nhất theo các yêu cầu :


Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
Giáo viên chốt :


Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì ?
Giáo viên chốt : khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi
và sửa chữa khuyết điểm của mình.


<b>5/ Nhận xét dặn dò</b>


Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân trong gia đình nghe.


4 nhóm thi đọc, mỗi nhóm đọc một
đoạn.


Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần
lượt trả lời các câu hỏi.


Các nhóm thảo luận và trình bày ý
kiến của mình


HS phân thành 4 nhóm tự phân vai
và đọc thể hiện nội dung bài.



Học sinh quan sát tranh và tập kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 15 Tập đọc


<b>Cuộc họp của chữ viết </b>



I. Mục tiêu :


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,đọc đúng các kiểu câu;bước đầu biết đọc phân
biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nhân vật:tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(trả lời được
các câu hỏi trong SGK)


II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ tập đọc


- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A.Kiểm tra bài cũ :</b>


GV cho 3 HSđọc thuộc lịng bài thơ “Người
lính dũng cảm” và TLCH về nội dung bài.


<b>B.Dạy bài mới :</b>


<b>1/ Giáo viên giới thiệu bài.</b>


<b>2/ Luyện đọc </b>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài ( giọng đọc
thong thả, nhẹ nhàng )


- Giáo viên cho học sinh đọc câu


- Giáo viên kết hợp luyện đọc từ khó : tan
học, dõng dạc, hồn toàn, mũ sắt, ẩu thế ….
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc đoạn :
- GV nhắc nhở HS đọc đúng các kiểu câu :


3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi


Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho
đến hết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Câu hỏi : “thế nghóa là gì nhỉ ?” ( giọng
ngạc nhiên )


-Câu cảm : “u thế nhỉ !” (giọng chê bai,
phàn nàn )


- Thi đọc nhóm


<b>3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài </b>


-.GV gọi HS đọc thành tiếng đoạn 1 và trao
đổi về ND bài theo các câu hỏi ở cuối bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các


ý kiến thảo luận và chốt kiến thức


- Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh tìm
những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến
của cuộc họp theo mẫu của sách giáo viên.
* Luyện đọc lại :


GV HD HS nhận xét cách đọc của bạn mình.


<b>4/ Củng cố dặn dò : </b>


GV Y/C HS 2 hoặc 3 tổ trưởng chọn trước nội
dung họp, tưởng tượng diễn biến cuộc họp để
làm mẫu trong tiết tập làm văn sắp tới.Dặn
học sinh về nhà đọc lại bài cho tốt hơn.


Các nhóm thi đọc từng đoạn. Sau cùng
cho 3 học sinh đọc lại cả bài.


Cả lớp đọc đồng thanh lại toàn bài.
Học sinh đọc thành tiếng các đoạn
còn lại và lần lượt trả lời các câu hỏi.
Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm
dán bài lên bảng. Cả lớp nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung.


Các nhón đọc phân vai.


Rút kinh nghiệm bài dạy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thứ ba


Tiết 9 Chính tả (nghe viết )


<b>Người lính dũng cảm</b>



I. Mục tiêu :


- Nghe-viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hính thức bài văn xi.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.


-Biết điền đung 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3).
II. Đồ dùng dạy học :


- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2 a
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ :</b>


Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng
con các từ sau đây :


-Loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu.
-Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ cái đã
học trong các tiết trước.


<b>B/ Dạy bài mới :</b>



<b>1/ Giáo viên giới thiệu bài.</b>


<b>2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết</b> :
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị


- GV HD HS nhận xét đoạn viết. Hỏi : Đoạn
này kể chuyện gì ? Đoạn văn trên có mấy
câu ? Những chữ nào trong đoạn văn được
viết hoa ? Lời các nhân vật được đánh dấu
bằng những dấu gì ?


- GV cho HS viết b/c các từ khó của bài như
( hèn, quả quyết, chỉ huy, dũng cảm, viên
tướng.)


- Đọc cho học sinh viết bài vào vở
- GV đọc bài từng câu cho học sinh viết.
- Đọc lại cho học sinh dò.


- Chấm chữa bài


- Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về


Học sinh viết các từ vào bảng con.


HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.



<b>3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. </b>


* Bài tập 2 a / b :


- GV cho HS làm BT vào VBT sau đó HD HS
sửa bài.


* Bài tập 3 a : Giáo viên gọi học sinh lên
viết nối tiếp vào bảng chữ và tên chữ
- Cho học sinh đọc lại cả bảng.


<b>4/ Củng cố – dặn doø :</b>


- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi
sai và đọc thuộc lòng các câu đố.


2 HS đọc y/c bài tập. HS làm bài tập.
Học sinh thực hiện vào vở bài tập.
Cả lớp làm BT vào vở BT


Rút kinh nghiệm bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ năm


Tiết 10 Chính tả( tập chép )


<b>Mùa thu của em</b>



I. Mục tiêu :



- Chép và trình bày đúng bài chính tả.


-Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2).


-Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học :


- Chép sẵn đoạn văn lên bảng và nội dung bài tập 3a
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b> :


GV đọc cho HS viết vào b/c các từ sau đây :
- Bông sen, chen chúc, cái xẻng, đèn sáng.


- HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ đã học.


<b>B/ Dạy bài mới :</b>


<b>1/ GV g/t bài và nêu mục đích y/c của bài học.</b>
<b>2/ Hướng dẫn học sinh Tập chép : </b>


* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài thơ.


- Hỏi : Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Tên
bài thơ viết ở vị trí nào ? Những chữ nào trong bài
thơ được viết hoa? Chữ đầu câu được viết ntn ?


- Học sinh lên viết bảng lớp các từ khó : cốm, gợi
lá sen, rước đèn, hội rằm, chị Hằng.


* Học sinh viết bài vào vở.


- Giáo viên cho học sinh viết bài thơ.
- Đọc lại cho học sinh dò.


- Chấm chữa bài


HS viết các từ vào bảng con.


2 học sinh đọc lại. Cả lớp đọc
thầm theo.


Trả lời cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.


- Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội
dung bài viết, chữ viết cách trình bày.


* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


Bài tập 2 : GV cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS
lên bảng sửa bài. Giáo viên và cả lớp nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.


Bài tập 3 : Giáo viên cho học sinh làm vào thẻ
từ. Cho các nhóm lên bảng gắn các thẻ từ.



- GV HD HS sửa bài và tính điểm thi đua cho các
nhóm.


<b>3/ Củng cố – dặn dò :</b>


Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh sửa lỗi sai,
ghi nhớ chính tả.


Các nhóm ghi từ vào thẻ từ và
luân phiên nhau lên bảng gắn từ.


Ruùt kinh nghiệm bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thứ tư


Tiết 5 Luyện từ và câu


<b>So sánh</b>



I. Mục tiêu :


- Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém (BT1)
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.


-Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3,BT4).
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở bài tập 1.
- Bảng phụ viết khổ thơ ở bài tập 3.


III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV cho HS làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước.
- Nhận xét phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.


<b>B/ Bài mới :</b>


<b> 1/ Giáo viên giới thiệu bài.</b>


<b> 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập </b>


* Bài tập 1 :


-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, gạch dưới những
hình ảnh so sánh với nhau trong từng khổ thơ.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Giáo viên giúp


1 học sinh làm bài tập 2 : Xếp
các tục ngữ, thành ngữ vào
nhóm thích hợp.


1 học sinh làm bài tập 3.
Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ
và làm bài ra nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

học sinh phân biệt các loại so sánh : So sánh ngang
bằng và so sánh hơn kém.


* Bài tập 2 : HS ghi vào b/c các từ so sánh tìm được.
* Bài tập 3 :


- Cho học sinh đọc nội dung bài


- Cho HS tìm những từ so sánh trong khổ thơ.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.


- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét va chốt
lại lời giải đúng.


* Bài tập 4 : Thêm từ so sánh vào chỗ thích hợp.
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Giáo viên nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so
sánh khác nhau cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- Giáo viên mời 1 hoặc 2 học sinh lên bảng điền
nhanh các từ so sánh và đọc kết quả.


<b>3/ Củng cố – dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS tốt.
- Học sinh nhắc lại những nội dung vừa học về so
sánh ngang bằng, so sánh hơn kém.


Học sinh ghi từ vào bảng con.
Học sinh đọc nội dung bài. Cả
lớp đọc thầm theo.



HS làm việc theo nhóm gạch
chân những sự vật được so sánh
với nhau.


Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào vở bài tập
Học sinh lên bảng chữa bài.


Rút kinh nghiệm bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 5 Tập viết


<b>Ơn chữ hoa: C (tt )</b>



I. Mục tiêu :


-Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V ,A (1 dòng) ;viết dúng tên riêng Chu Văn An (1
dòng)và câu ứng dụng:Chim khôn ...dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


-Chữ viết rỏ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng
(tập viết trên lớp)


II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ viết hoa C


- Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ trên dịng kẻ ơ li.
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GVcho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở
bài trước Cho học sinh viết vào bảng con các từ
Cửu Long, Công.


<b>B. Bài mới</b> :


<b>1/ Giáo viên giới thiệu bài </b>


<b>2/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.</b>


- Luyện viết chữ hoa :


- Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ Ch, V, A, N.


- Cho học sinh viết vào bảng con.


- Luyện viết từ ứng dụng : Tên riêng Chu Văn An
- GV giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi
tiếng đời Trần ( Sinh năm 1292 mất năm 1370).
Ơâng có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở
thành nhân tài của đấtnước.


- GV cho HS viết trên b/c và theo dõi sửa chữa.
- Luyện viết câu ứng dụng :


Chim khơn kêu tiếng rảnh rang.


Người khơn ăn nói dịu dàng dễ nghe


- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu tục ngữ : Con
người phải biết ăn nói dịu dàng lịch sự.


Cho HS tập viết trên b/c các từ : Chim, Người.


Học sinh viết bảng con.


Học sinh tìm các chữ hoa có
trong tên riêng Ch,V, A, N.


Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc câu ứng dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3/ Hướng dẫn viết vào vở Tập viết</b> :
Giáo viên nêu yêu cầu :


+ Viết chữ C : một dòng cỡ nhỏ.


+ Viết các chữ V và A : một dòng cỡ nhỏ.
+ Viết Chu Văn An : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ca dao : 2 lần


- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế chú ý HD
HSviết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các
chữ. Trình bày câu tục ngữ đúng theo mẫu.


<b>4/ Chấm chữa bài.</b>



Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài.
Nhận xét rút kinh ngiệm


<b>5/ Củng cố dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc những HS nào chưa viết xong về nhà viết
tiếp và học thuộc lòng câu ứng dụng.


Học sinh viết bài vào vở.


Rút kinh nghiệm bài dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 5 Tập làm văn


<b>Tập tổ chức cuộc họp </b>


I. Mục tiêu :


- Bước đầu biết x/đ nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp
theo gợi ý cho trước (SGK).(HS khá giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự)


II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng lớp viết nội dung cuộc họp.
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


A. Kiểm tra bài cũ :



- Giáo viên kiểm tra HS làm bài tập 1 và 2.
- Cho học sinh kể lại chuyện : “ Dại gì mà
đổi” Và đọc lại bức điện báo gởi gia đình.


<b>B. Bài mới :</b>


<b> 1/ Giáo viên giới thiệu bài.</b>
<b> 2/ </b>HD HS làm<b> bài tập 1 :</b>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.


Hỏi : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em
phải chú ý những gì ?


- GV chia tổ cho HS làm việc ( tổ trưởng điều
khiển cuộc họp ). GV cho HS lên hái hoa
chọn chủ đề cuộc họp sau đó vể tổ tiến hành
cuộc họp.


- Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp. ( Có
thể thực hiện như gợi ý của sách giáo viên )
- GV đánh giá và khen ngợi tổ thực hiện tốt
cuộc họp.


<b> 3/ Củng cố dặn dò : </b>


- Nhắc học sinh cần có ý thức rèn luyện khả


Học sinh kể chuyện



Học sinh đọc bức điện báo


Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả
lớp đọc thầm theo.


Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

năng tổ chức cuộc họp. Đây là năng lực cần
có từ tuổi học sinh. Nó càng cần thiết hơn khi
các em trở thành người lớn.


Ruùt kinh nghiệm bài dạy:


...
...


<b> Tiết 21 Tốn</b>


<b>Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số</b>

<b>(có nhớ )</b>


I. Mục tiêu :


- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân.


II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập cần làm.
III. Các hoạt động trên lớp :



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>B/ Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu phép nhân </b>


- Giáo viên viết phép tính 26 x 3 lên bảng và yêu
cầu học sinh đặt tính vào bảng con.


- GV gọi HS lên bảng trình bày phép tính và nêu
thuật tính. GV lưu ý HS viết các chữ số ngay hàng
và đặt dấu nhân bên ngồi phép tính.


- Giáo viên viết phép tính 54 x 6 và thực hiện tương
tự như trên.


<b>2/ Thực hành</b>.


* Bài tập 1 : GV cho HS thực hiện trong vở bài tập
toán. Tổ chức cho học sinh sửa bài.


HS làm vào bảng con. Nêu
thuật tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Bài tập 3 :


- GV cho học sinh tự giải vào vở bài tập



- Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu cách tìm
số bị chia chưa biết.


<b>3/ Nhận xét dặn dò</b>


HS giải bài tập vào vở


Rút kinh nghiệm bài dạy:


...
...


Tiết 22 Tốn


<b> Luyện tập </b>



I. Mục tiêu


- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
- Biết xem đồng hồ chính xách đến 5 phút


II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập cần làm.
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>
<b>B/ Bài mới</b>



<b> a/ Hướng dẫn làm bài tập </b>


* Bài tập 1 và 2 :


- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh làm bài tập vào vở bài tập
- Tổ chức cho học sinh nhận xét và chữa bài.
- Lưu ý học sinh về cách xếp tính và đặt dấu
nhân đúng vị trí.


* Bài tập 3 :


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV y/c HS làm bài tập vàp vở bài tập.
- Chữa bài như các tiết trước cùng dạng.
* Bài tập 4 :


Học sinh đọc yêu cầu bài tập.


HS làm vào vở BT (1) (2 a/b) và đổi
vở chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV yêu cầu học sinh tự nêu nhiệm vụ phải
làm rồi tự làm bài vào vở bài tập.


- Khi chữa bài GV có thể dùng mơ hình đồng
hồ cho học sinh quay theo nội dung bài tập.
-Nhận xét dặn dị:



Tương tự như bài tập trên


Rút kinh nghiệm bài dạy:


...
...


<b>Tiết 23 </b> <b>Tốn</b>


<b>Bảng chia 6</b>



I. Mục tiêu :


- Bước đầu thuộc bảng chia 6.


- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6).
II. Đồ dùng dạy học :


- Bộ dụng cụ học toán của giáo viên và học sinh.
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra</b>
<b>B/ Bài mới</b>


<b> 1/ Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 6 </b>


- GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác
trên bộ dụng cụ học toán. Giáo viên thao tác


trên bộ thiết bị biễu diễn toán. Các bước thực
hiện như phần hướng dẫn của sách giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV cho HS nêu miệng theo cột và ghi
nhanh kết quả vào vở bài tập.


- HS yêu cầu HS nêu kiến thức cũ để củng
cố quan hệ giữa phép nhân và phép chia
* Bài tập 3 :


- Giáo viên cho học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.


<b>3/ Nhaän xét dặn dò</b>


Học sinh nêu miệng và ghi nhanh kết
quả vào vở.


Học sinh nêu.
Học sinh đọc đề


Học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
Học sinh đổi vở sửa bài.


Rút kinh nghiệm bài dạy:


...
...


Tiết 24 Tốn



<b>Luyện tập</b>



I. Mục tiêu :


- Biết nhân ,chia trong phạm vi bảng nhân 6 ,bảng chia 6.
- Vận dụng trong giải tốn có lới văn (có một phép chia 6).
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.


II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập cần làm.
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>A/ Kiểm tra </b>
<b>B/ Bài mới</b>


<b>1/ Hướng dẫn làm bài tập</b>


* Bài tập 1 :


- Giáo viên u cầu học sinh nêu miệng mỗi
lần một cặp phép tính để dần nhận ra sự liên
hệ giữa phép nhân và phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Bài tập 2 :


- Giáo viên cho từng học sinh đọc phép tính


trong mỗi cột rồi nêu kết quả tính nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả
phép tính vào vở bài tập.


* Bài tập 3 :


Giáo viên cho học sinh tự đọc bài toán rồi
làm bài và chữa bài.


* Bài tập 4 :


- GV HD HS : Để nhận biết đã tơ màu vào
1/6 hình nào phải nhận ra được


- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau.
- Hình đó có một trong các phần bằng nhau
đã được tô màu.


<b> 2/ Nhận xét dặn dò</b>


Học sinh tính nhẩm.


Học sinh ghi kết quả vào vở.


Học sinh làm bài tập vào vở. Đổi vở
sửa bài.


Học sinh trả lời miệng.


Ruùt kinh nghiệm bài dạy:



...
...
Tiết 25 Tốn


<b>Tìm một trong các phần bằng nhau của một số</b>



I. Mục tiêu :


- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
-Vận dụng được để giải bài tốn có lời văn.


II. Đồ dùng dạy học :


- 12 cái kẹo ( hoặc 12 quả bóng, 12 hình trịn,…)
III. Các hoạt động trên lớp :


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Giáo viên hỏi để học sinh trả lời : Làm thế
nào để tìm 1/3 của 12 cái kẹo ?


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu câu ghi
nhớ “ Muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta chia 12
cái kẹo đó ra thành 3 phần bằng nhau, mỗi
phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.


- GV cho học sinh tự nêu bài giải của bài toán.
<b>2/ Thực hành.</b>



* Bài tập 1 :


- GVcho học sinh thực hiện trong vở bài tập.
- GV cho học sinh trả lời miệng bài tập đã làm.
* Bài tập 2 :


- Giáo viên cho học sinh đọc đề toán.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở
- Hướng dẫn học sinh chữa bài.


Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần
bằng nhau, mỗi phần là 1/ 3 số kẹo
cần tìm.


GV làm BT vào vở. Đổi vở sửa bài.
Học sinh đọc đề bài.


HS làm vào VBT và đổi vở sửa bài.
Rút kinh nghiệm bài dạy:


...
...


Tiết 9 Tự nhiên xã hội


<b> Phòng bệnh tim mạch</b>



I.Mục tiêu :


- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.


-Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim


II. Đồ dùng dạy học:


- Các hình trong SGK trang 20, 21.
III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Bài mới:</b>


* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo cặp


Hình 1: Chỉ thận, ống dẫn tiểu
Bước 2: Làm việc cả lớp


GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu
phóng to lên bảng


GV kết luận


* Hoạt động 2:Thảo luận
Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc cá nhân


Quan sát hình 2.


Bước 2: Làm việc theo nhóm


Đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của
từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu


Bước 3: Làm việc cả lớp
GV kết luận


* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo cặp


Quan sát hình 4, 5, 6: nêu nội dung và ý
nghóa của các việc làm


Bước 2: Làm việc cả lớp


GV kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải
giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.


<b>3/ Nhận xét dặn dò</b>


phòng.


HS chỉ và kể tên.
HS chỉ và kể tên



Các nhóm thảo luận. Đại diện
nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung


Đại diện nhóm trình bày


HS chỉ định thay phiên đặt câu hỏi
và trả lời


<b>Thứ sáu</b>


<b>Tiết 10 </b> <b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Hoạt động bài tiết nước tiểu </b>



I.Mục tiêu : HS biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III. Các hoạt động dạy và học:


<b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Yêu cầu HS nêu tên các cơ quan trong cơ thể
tạo ra nước tiểu và bài tiết nước tiểu ra ngoài.


<b>2. Bài mới:</b>


* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Cách tiến hành:



Bước 1: Làm việc theo cặp


Hình 1: Chỉ thận, ống dẫn tiểu
Bước 2: Làm việc cả lớp


- GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
lên bảng


Giáo viên kết luận


* Hoạt động 2 :Thảo luận
Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát hình 2
Bước 2: Làm việc theo nhóm


Đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của từng
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.


Bước 3: Làm việc cả lớp
GV kết luận


<b>3/ Nhận xét dặn dò.</b>


Học sinh nêu tên các cơ quan


HS chỉ và kể tên
HS chỉ và kể tên



Học sinh quan sát.


Các nhóm thảo luận. Đại diện
nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét,
nêu ý kiến bổ sung


-HS chỉ định thay phiên đặt câu
hỏi và trả lời


Rút kinh nghiệm bài dạy:


...
...
Tiết 5 Đạo đức


<b>Tự làm lấy việc của mình</b>



<b> </b>



I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

II/ Chuẩn bị


- VBT đạo đức 3- tranh minh họa tình huống.
- Phiếu thảo luận nhóm.


III/ Các hoạt động dạy học


<b>Giaó viên</b> <b>Học sinh</b>



<b>1/ Bài kiểm</b>
<b>2/ Bài mới</b>


* Hoạt động 1: xử lí tình huống


- GV nêu tình huống: gặp bài tốn khó. Đại
loay hoay mãi mà chưa giải được bài toán.
Thấy vậy An đưa bài toán đã giải sẵn cho
bạn chép. Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó?
Vì sao?


- Y/C HS nêu cách giải quyết.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


- GV phát phiếu học tập và y/c HS thảo luận
theo nội dung phiếu.


* Hoạt động 3: Xử lí tình huống


-GV nêu tình huống: khi Kiệt đang cắt hoa
giấy chuẩn bị cho cuộc thi hái hoa dâng chủ
thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Kiệt tớ khéo
tay để tớ làm thay cho, cịn cậu giỏi tốn thì
làm hộ tớ.


Nếu em là Kiệt thì em có đồng ý với đề nghị
đó khơng? Vì sao?


- GV kết luận.



HS chú ý lắng nghe để tìm cách giải
quyết.


HS thảo luậntìm cách giải quyết
Các nhóm thảo luận theo nội dung
phiếu


Đại diện nhóm trình bày kết quả.


HS suy nghĩ trả lời
Rút kinh nghiệm bài dạy:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×