Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

KE HOACH HDNGLL 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.91 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KÕ ho¹ch</b>



<b>hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp 6</b>


Năm học : 2010 - 2011



...0o0...


Năm học 2010 - 2011 là năm học đang thực hiện NQ đại hội Đảng lần thứ
X. Tiếp tục thực hiện chỉ thị 40 của ban BT TW Đảng. Là năm tiếp tục thực hiện
đổi mới CTGDPT. Năm học diễn ra với nhiều cuộc phát động lớn: Phát động thi
đua xây dựng “Trờng học thân thiện học sinh tích cực…ứng dụng CNTT”….
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của bộ GD - ĐT, căn cứ vào nhiệm vụ
của PGD Thọ xuân. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trờng và địa phơng,
tr-ờng THCS Xuân Tín xác dịnh nhiệm vụ và tm quan trng ca hot ng giỏo
dc NGLL.


I.Đặc điểm tình hình:


1. Địa ph ơng :


Những thành tựu trong quá trình đổi mới đã và đang tác động trực tiếp tới
q trình phát triển của địa phơng. Bộ mặt nơng thôn dần đợc đổi mới. Tiến độ
khoa học kỹ thuật đợc ngời nơng dân tiếp thu có chọn lọc theo khả năng nên
trình độ thâm canh cây lúa và cây màu cho năng xuất cao. Đảng bộ và nhân dân
Xuân Tín chăm lo tới sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của mọi
ng-ời, mọi gia đình.


. Là vùng nông nghiệp chuyên canh về cây lơng thực vì vậy xuất phát
điểm là nền kinh tế thấp, đầu t về cơ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ trong häc tËp rÊt
khã khăn, ảnh hởng tới chất lợng giáo dục trong những năm qua.



CSVC phc v cho giảng dạy còn nghèo nàn cha đáp ứng đợc nhu cầu học
tập của học sinh


2. Nhµ tr êng :


Năm học 2010 - 2011, là năm học yêu cầu "Toàn ngành phải cố gắng
nhiều hơn nữa mới đạt đợc mục tiêu đã đợc xác định trong chiến lợc phát triển
giáo dục 2001-2011 và kết luận Hội nghị TW 6 Khoá IX ; nhất là yêu cầu nâng
cao chất lợng, hiệu quả giáo dục". Thực hiện tốt việc dạy và học đại trà chơng
trình sách giáo khoa mới; đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phơng pháp, củng cố
thành quả PCGDTHCS: Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, củng cố trung tâm học
tập cộng đồng; tiếp tục chấn chỉnh và tăng cờng nề nếp kỷ cơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các danh lam khu di tích tren địa bàn huyện Thọ xuân nh đền thờ Lê Lợi , Lê
Hoàn ngày lễ lớn của đất nớc nhà trờng tổ chức theo các chủ đề hoạt động tập
thể ,Đội Thiếu niên , làm báo tờng , báo tranh , thi vẽ môi trờng tổ chức thi tìm
hiểu về an tồn giao thơng, vệ sinh an thực phẩm tổ chức thi tìm về quyền bổn
phận trẻ em, tổ chức múa hát tập thể - TDTT . có nói rằng những buổi biểu diễn ,
SHTT học sinh đã gắn bó với nhau tạo thành khơng khí vui khoẻ để học.


II. Những điều kiện để phục vụ năm học 2010-2011


1) Líp, häc sinh:


Tæng sè líp : 10 líp . Tæng sè HS : 337 HS.
Líp 6A : Sè häc sinh líp : 38 HS.


Trong đó : Nữ : 19 HS ; DT : 0 ; Học sinh mồ côi : 0
Thiên Chúa Giáo: 1



2) Cán bộ công nhân viên chức.


Tng s: 23; Quản lý : 02; GV : 19 ; GV hợp đồng: 02 ; Kế toán: 01:
Phụ tá TN 01.


III. Những nội dung và yêu cầu chỉ đạo các hoạt động
ngồi giờ lên lớp:


1. Yªu cÇu:


Năm học 2010 - 2011 là năm học tiếp tục triển khai đổi mới nội dung và
phơng pháp dạy học,thực hiện đổi mới giáo dục theo tinh thần NQ 40 của QH
khóa 10. Cơng tác tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh theo các
nội dung quy định. Đây là năm học thứ t đợc Bộ giáo dục triển khaiVới những
đặc thù của hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục ngồi giờ nói
riêng thì chong trình giáo dục ngồi giờ lên lớp phải tạo ra đợc sự thống nhất tác
động giáo dục toàn xã hội vào quá trình phát triển nhân cách cho học sinh việc tổ
chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh là một trong những nội dung
giáo dục quan trọng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt
động Dạy - Học trên lớp, là con đờng gắn lý thuyết và thực tiễn, tạo nên sự thống
nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh. Đó là việc củng cố và khắc sâu
những kiến thức của các môn học, mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh
về các lĩnh vực của đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh
nghiệm hoạt động tập thể của học sinh và rèn luyện phát triển ở học sinh các kỹ
năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi , bồi dỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các
hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng
với cuộc sống với quê hơng đất nớc, có thái độ đúng đắn với các hiện tợng tự
nhiên và xã hội.


Chơng trình hoạt động ngồi giờ lên lớp có hai phần là phần bắt buộc và


phần tự chọn. Phần bắt buộc đợc coi là nội dung đánh giá quá trình rèn luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của học sinh và là tiêu chuẩn thi đua của tập thể lớp. Trong điều kiện hiện nay
chúng ta đã thực hiện thay sách ở lớp 6 với các lớp thay sách phải thực hiện
theo những nội dung quy định học sinh đợc tham gia các hoạt động ngoài giờ
theo các chủ đề, các chủ điểm trong năm học và phải bổ sung thêm các kiến
thức, tổ chức cho các em đợc giáo lu, học hỏi để từ đó nâng cao vốn tri thức,
vốn sống.


2. Néi dung nhµ tr êng dù kiÕn tiÕn hµnh:


<i>a) Phần bắt buộc</i>: <i> </i>


T chc cho hc sinh đợc tham gia đầy đủ các nội dung theo các chủ điểm
trong năm học theo từng tháng: Các chủ chớnh l


- Truyền thống nhà trờng .
- Chăm ngoan học giỏi.
- Kính yêu Thầy Cô giáo.
- Uống nớc nhớ nguồn.


- Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc.
- Yêu quí mẹ và cô giáo


- Hòa bình và hữu nghị.
- Bác Hồ kính yêu.


Vi mi ch sinh hoạt trong tháng nhà trờng tổ chức cho học sinh học tập
tìm hiẻu mục đích và ý nghĩa của từng chủ đề. Từ việc nắm đợc các chủ đề hớng
cho học sinh xây dựng đợc phơng hớng hành độngtrong học tập và trong cuộc


sống.


Đối với học sinh khối 6 đã có chơng trình quy định của Bộ Giáo dục, tổ chuyên
môn phối hợp với Tổng phụ trách và Bí th đồn TN cùng giáo viên chủ nhiệm tổ
chức các hoạt động sinh hoạt vào các vấn đề vui chơi lành mạnh, tích cực tham
gia vào các hoạt động chung của lớp.


- Có kế hoạch sau từng tháng kiểm tra đơn đốc việc thực hiện và điều
chỉnh các hoạt động để đem lại hiệu quả.


- Lập chơng trình bàn giao thanh thiếu niên cho các em đợc sinh hoạt và
học tập tại thôn dõn c


<i>b) Đối với phần tự chọn:</i>


Cỏc hot ng tự chọn phải đáp ứng phù hợp với tình hình nhà trờng và
địa phơng. Các hình thức dự kiến :


- Hoạt động xã hội với các nội dung về phòng chống HIV, giáo dục pháp
luật, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục dân số môi trờng, các hoạt động
tuyên truyền cổ vũ phong trào của địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hoạt đông thể dục thể thao : Thi đấu cờ vua, bóng đá, bóng rổ, điền
kinh, đá cầu...


- Hoạt động văn nghệ: Thi biểu diễn, nếu có điều kiện thì cho các em thi
sáng tác văn, thơ..


- Hoạt động vui chơi giải trí với nhiều loại trị trơi khác nhau nh kéo co...
- Hoạt động ngoại khóa : Tổ chức dới hình thức câu lạc bộ với các chủ đề



theo c¸c bé môn, giao lu văn hóa văn nghệ ...


IV. Một số biƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn :


Ngay từ đầu năm ban giám hiệu đã quán triệt trong nhận thức trong chỉ đạo
HĐNGLL để chỉ đạo xây dựng kế hoạch, phân định rõ trách nhiệm của các
thành viên trong trờng đối với việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.Đặc
biệt là tổ chức


tổ chức cho GV học tập điều lệ trờng TH và nhấn mạnh chơng 3 điều 27 qui định
về các HĐGD.Với quan điểm HS đến trờng không chỉ học tập các mơn VH mà
cịn đợc tham gia vào các HĐTT nói chung.HĐ học tập và HĐGDNGLL là hai
mặt quan hệ chăt. chẽ căn cứ vào chơng trình hoạt động của Liên đội, của giáo
viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn trong phần kinh phí cho phép nhà trờng lập
các dự trù kinh phí để mua sắm trang thiết bị và chi cho các hoạt động.


- Đối với Tổng phụ trách Đội: Lập kế hoạch chung cho các hoạt động theo
h-ớng dẫn .


- Phối hợp giữa công tác Đội với các hoạt động giáo dục hoạt động ngoài
giờ-Phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phơng, các cơ quan khác ( chẳng hạn nh
BQL khu di tích Lam Kinh...) để tạo điều kiện tổ chức cho các hoạt động cho
học sinh tham gia, Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm (đặc biệt là giáo viên chủ
nhiệm các lớp 6 ) để nắm bắt tình hình và có những điều chỉnh trong năm học.
1. Đối với giáo viên chủ nhiệm :


Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp phần bắt buộc với
lớp có kế hoạch chi tiết cho các hoạt động phần tự chọn, phối hợp chặt chẽ với tổ
chức Đội TN để tổ chức các hoạt động cho học sinh.



Sau các hoạt động có nhận xét đánh giá chi tiết, có khen và chê để tạo đợc
hứng thú và niềm tin cho học sinh và cũng tạo cho học sinh có thói quen cố gắng
vơn lên trong học tập và cơng tỏc.


2. Đối với các giáo viên khác trong tr ờng :


Có kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho học sinh cần đặc biệt
chú ý tới các hình thức tham quan học tập các di tích lịch sử nh khu di tích Lam
Kinh... để có có những kiến thức phục vụ cho bài giảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Các đoàn thể của tr ờng : Trong các nội dung hoạt động có kế hoạch chỉ đạo
các hoạt động giáo dục ngoài giờ học sinh, trong quá trình thực hiện tổ chức, chỉ
đaọ các hoạt động ngồi giờ cần có sự điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực
tiễn của địa phơng.


V. K hoch hot ụng hng thỏng


Tên chủ điểm Tiết Mục tiêu, trọng tâm <sub>PP dạy</sub>


học chủ yếu


Đồ dùng
dạy học
Chủ điểm tháng


8: Truyền thèng
nhµ trêng


Hoạt động1:Thảo


luận nội quy và
nhiệm vụ năm
học mới.


1


Gióp häc sinh :


- Hiểu nhiệm vụ và quyền hạn
của học sinh đầu cấp THCS
- Tự xác định nhiệm vụ của
bản thân phải hồn thành tốt
nhiệm vụ đó .


- Biết sử dụng các biện pháp
hợp lý , hiệu quả hon
thnh nhim v ca hc sinh


Thuyết


trình Biểubảng,
bảng phụ


Chủ điểm tháng
9: Truyền thèng
nhµ trêng


Hoạt động 2:Tổ
chức đội ngũ cán
bộ lớp.



2 Gióp häc sinh :


- Hiểu trách nhiệm của bản
thân trong năm học đầu cấp
và thống nhất lựa chọn đợc
đội ngũ cán bộ lớp năng
động , sáng tạo .


- Tự giác tích cực hợp tác chặt
chẽ trong mi hot ng ca
lp .


Thuyết
trình


Các bài
hát


Hot ng3:
Nghe giới thiệu
về truyền thống
nhà trờng


3 - Học sinh nắm đợc những
truyền thống cơ bản của Nhà
trờng và ý nghĩa của truyền
thống đó.


- Xác định nhiệm vụ của HS


lớp 6 trong việc phát huy
truyền thống Nhà trờng.


- Xây dựng kế hoạch học tập
và họat ng ca cỏ nhõn v
ca lp


Thuyết


trình Th Bác Hồcủa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chủ điểm tháng
10 : Chăm
ngoan học giỏi :
Hoạt động
1:Trao đổi kinh
nghiêm học tập ở
THCS


Hoạt động 2:
nghe giới thiệu
th Bác Hồ


4


5


Gióp häc sinh :


-Biết đợc những kinh nghiệm


học tập tốt.


Tự tin, chủ động học hỏi và
vận dụng kinh nghiệm tốt để
đạt kết quả cao trong học tập
Giúp học sinh<i> :</i>


-Hiểu đợc sự quan tâm, chăm
lo của Bác đối với thế hệ trẻ
và nội dung, ý nghĩa lời dạy
của Bác trong th gửi HS cả
n-ớc nhân ngày khai giảng năm
học đầu tiên của Nớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà tháng
9 năm 1945 và th gửi ngành
Giáo dục ngày 16-10-1968.
Có thái độ học tập đúng đắn,
quyết tâm học tập tốt, rèn
luyện tốt theo lời dạy của Bác
Hồ kính u


Th¶o ln B¶ng phơ


Chủ điểm tháng
11 : Tôn s trọng
đạo


Hoạt động 1: Tổ
chức kỷ niệm
ngày nhà giáo


việt Nam 20 - 11


6


Gióp häc sinh :


- N©ng cao nhËn thøc vÒ ý
nghÜa Ngµy Nhµ giáo Việt
Nam 20 11 .


- Trân trọng , biết ơn các thày
cô giáo .


- Biết ứng xử có văn hoá với
thày giáo , cô giáo .


Thảo luận
Thuyết
trình
Bảng phụ
Câu
chuyện về
các thầy
cô giáo


Hot ng 2: L
ng kí “ Tuần
học tốt , tháng
học tốt ”





-7 Gióp häc sinh :


- Nhận thức đợc ý nghĩa của
tuần học tốt , tháng học tốt để
lập thành tích chào mừng
ngày nhà giáo Việt


Nam 20 - 11 .


- TÝch cùc hëng øng lÔ đăng
kí thi đua TuÇn häc tèt
-th¸ng häc tèt ”


Đồn kết , giúp đỡ nhau thực
hiện tốt kế hoạch thi đua .


Th¶o ln B¶ng phơ


Chđ điểm tháng
12: Uống níc
nhí ngn.


Hoạt động 1:
Tìm hiểu di tích
lịch sử, truyền
thống cách mạng
của địa phơng



8


Gióp häc sinh:


- HiĨu nh÷ng nét cơ bản về
truyền thống cách mạng,
truyền thèng b¶o vƯ và xây
dựng quê hơng (truyền thống
xà Lộc An anh hïng)


- Có ý thức tự hào về quê
h-ơng đất nớc và thêm yêu tổ
quốc


- Biết giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp đó.


Th¶o luận
Thuyết
trình


Tranh ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hot ng 2:
Nghe nói chuyện
về ngày 22/12.


9 Gióp häc sinh:


- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập


Quân đội Nhân dân Việt Nam
và Ngày quốc phịng tồn dân
(22-12) trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.


- Biết ơn và tự hào về sự trởng
thành và lớn mạnh của quân
đội cũng nh lực lợng quốc
phòng của ta.


- RÌn lun kü năng trình
bày; biết lắng nghe, biết phân
tích, tổng hợp và chọn lọc
thông tin


Thảo luận
Câu


chuyn v
cỏc chú
bộ đội
Tranh ảnh


Chủ điểm tháng
1,2: Mừng Đảng
mừng Xuân.
Hoạt động 1:
Sinh hoạt văn
nghệ mừng Đảng
, mừng Xuân.



10


Gióp häc sinh:


- Phát huy phong trào văn
nghệ của lớp; củng cố cho học
sinh niềm tin yêu Đảng; niềm
tự hào về quê hơng đất nớc,
mùa xuân dân tộc. Từ đó
động viên học sinh phấn khởi,
lạc quan, học tập tốt, rốn
luyn tt


Thảo luận Các bài
hát, thơ
về Đảng,
Bác , mùa
xuân


Hot ng 2:
Tìm hiểu gơng
sáng Đảng viên ở
quê hng


11 Giúp học sinh:


- Hiểu những nét tiêu biểu về
lịch sử, truyền thống vẻ vang
của Đảng



- T ho v tin yêu Đảng, yêu
mến các đảng viên


- Học tập rèn luyện theo gơng
sáng đảng viên


Thảo luận Câuchuyện về
các đảng
viên tiêu
biểu của
địa phơng


Hoạt động 3 :
Trình bày kết
quả su tầm về ca
dao tục ngữ và
nét đẹp truyền
thống quê hơng


12 Gióp häc sinh:


- Phát huy khả năng văn nghệ
của lớp; củng cố cho học sinh
niềm tin yêu Đảng; niềm tự
hào về quê hơng đất nớc, mùa
xuân dân tộc… HS phấn khởi
hăng say học tập, tu dỡng


Th¶o luËn Bảng phụcác bài ca


dao , tục
ngữ


Hot động 4:
Thảo luận biện
pháp thực hiện
kế hoạch rèn
luyện ở học kì II.


13 Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nội dung, biện
pháp, kế hoạch rèn luyện
phấn đấu của lớp để đạt đợc
kết quả tốt cuối năm học.
- Có thái độ nghiêm túc, có ý
chí quyết tâm phấn đấu tiến
bộ


- TÝch cùc thùc hiện các kỹ
năng, các phơng pháp học tập
và rèn luyện theo kÕ ho¹ch
cđa líp.


Thảo luận Bảng phụ
ghi chỉ
tiêu phấn
đấu, biện
pháp thực
hiện kế


hoạch rèn
luyện ở
học kì II


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Chủ điểm tháng
3 : Tiến bớc lên
Đoàn.


Hot ng1:
Chng em ca
hỏt về mẹ và cụ
giỏo”




-14 <sub>Gióp học sinh :</sub>


- Biết thêm các bài hát về
mẹ và cô giáo nhân kỷ
niệm ngày 8 – 3.


- Học sinh tự hào về truyền
thống phụ nữ Việt Nam,
biết ơn mẹ và cô giáo.
- Rèn luyện kỹ năng ca hát,


tư duy sáng tạo trong hoạt
động văn nghệ của học
sinh.



Th¶o luận
Câu


chuyện về
Đoàn, t
liệu


Tranh ảnh


Hot ng 2:
Nghe giới thiệu
về ý nghĩa ngày
thành lập Đồn
26/3


15 Gióp học sinh:


- Hiểu thêm nhiều bài hát, bài
thơ, câu chuyện về Đoàn;
củng cố thêm ý thức về ngày
thành lập Đoàn 26 3 và lý
tởng của Đoàn viên, thanh
niên hiện nay.


Có kỹ năng phân loại bài hát
theo chủ điểm về Đoàn.


Có tình cảm yêu mến, t«n
träng tỉ chøc Đoàn và ngời
Đoàn viên; sống lạc quan, gắn


bó, đoàn kết trong tập thể lớp,
trờng


Thảo


luận Câuchuyện về
Đoàn, t
liệu


Tranh ảnh


Chủ điểm tháng
4: Hoà bình và
hữu nghị.


Hot động 1:
Tìm hiểu về cuộc
sống của thiếu
nhi các nớc


16


Gióp häc sinh:


- Gióp HS cã hiểu biết về
truyền thống văn hóa của dân
tộc cũng nh của một vài nớc
khác


- Cú tình cảm chân thành, có


thái độ tích cực tham gia các
hoạt động văn hóa hữu nghị
của tập thể.


Biết học tập và có hành vi
đẹp, thể hiện những nét p
truyn thng vn húa ca dõn
tc


Thảo luận
Câu


chuyện về
Đoàn, t
liƯu


Tranh ¶nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hoạt động 2: Hội


vui học tập 17 Giúp học sinh:- Học sinh cũng cố và khắc
sâu kiến thức bài học, đồng
thời mở rộng thêm hiểu biết
nhằm bổ sung cho bài học
trên lớp : tạo cơ hội để học
sinh trao đỏi kinh nghiệm học
tập, thiết thực phục vụ cho
việc ôn tập và thi cử.


Cã høng thó häc tËp " vui mµ


häc, häc mà vui "


Rèn luyện kỹ năng,tác phong
mạnh dạn trình bày ý kiên
tr-ớc tập thể.


Thảo luận
Câu


chuyện về
Đoàn, t
liệu


Tranh ảnh


Chủ điểm tháng
5: Bác Hå kÝnh
yªu.


Hoạt động 1: Su
tầm các mẩu
chuyện về thời
niên thiếu của
Bác Hồ.


18


Giúp học sinh: Nắm đợc các
câu chuyện về thời niên thiếu
của Bác Hồ . Từ đó hiểu thêm


về cuộc đời của Bác


-Có thái độ nghiêm túc, nhớ
công ơn của Ngời


- Hëng øng vµ tÝch cực tìm
hiểu thêm những câu chuyện
kể vê Bác Hồ


Thảo luận Các câu
chuyện về
Bác Hồ


Hot động 2:
Trao đổi về nội
dung năm điều
Bác Hồ dạy


19 - Học sinh nắm đợc nội dung
và hiểu sâu sắc năm diều Bác
Hồ dậy


-Có thái độ nghiêm túc v lm
theo nm iu Bỏc dy


Thảo luận Bảng phụ


Phần bỉ sung kÕ ho¹ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

………


………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×