Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.15 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Giáo án hóa 8 Nguyễn Thị Phi Quỳnh
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết được:
- Khái niệm chất và một số tính chất của chất ( Chất có trong các vật thể xung quanh ta.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Quan sát thì nghiệm, hình ảnh, mẩu chất … rút ra được nhận xét về tính chất của chất( chủ
yếu là tính chất vật lý của chất)
- Phân biệt được chất tinh khiết và vật thể
- So sánh tính chất vật lý của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ : đường, muối ăn,
tinh bột.
<b>II. Trọng tâm:Tính chất của chất</b>
<b>III. Chuẩn bị:</b>
- Hố chất: Lưu huỳnh, phot pho đỏ, nhôm, đồng, muối ăn, cồn, nước cất, nước khống
- Dụng cụ: đun nóng hỗn hợp nước muối
<b>IV. Tiến trình bài giảng:</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Hố hoc là gì? Phương pháp để học tốt mơn hoá học?
Mở bài: Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Hôm nay ta làm
quen với chất
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có ở đâu?</b>
- Vật thể là những vật cụ thể mà ta
tấhy hay cảm nhận được.
? Kể tên những vật thể xung quanh ta
- Bổ xung theo sgk và chỉ ra 2 loại vật
thể: vật thể tự nhiên và vật thể nhân
tạo( ghi nhanh theo sơ đồ nhánh)
? Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể
nhân tạo ở ví dụ trên
- Nếu có sẵn ví dụ thân cây mía GV
hỏi: ? Cho biết một số chất có ở thân
cây mía
? Trong khơng khí gồm có những chất
nào
=> Vật thể tự nhiên gồm một số chất
- Cho HS quan sát hình/7
? Kể tên một số vật liệu làm nên các
vật thể trên
? Cho biết một số chất từ vật liệu trên
- HS kể tên những vật thể có
xung quanh
- Từ ví dụ, phân biệt vật thể tự
nhiên, vật thể nhân tạo
- Đường, nước, xenlulozơ….
- khí nitơ, khí oxi…
- HS theo dõi hình
- Nhôm, chất dẻo, thuỷ tinh,
gỗ, thép
- Chất: nhôm, xenlulozơ, chất
I. Chất có ở đâu?
- Vật thể tự nhiên được hình
thành từ các chất
- Các vật thể nhân tạo được
làm ra từ các vật liệu , vật liệu
là chất hay hỗn hợp một số
chất.
- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có
Giáo án hóa 8 Nguyễn Thị Phi Quỳnh
=> Các vật thể nhân tạo được làm
bằng vật liệu(vật liệu là vật dùng để
làm ra vật thể). Mọi vật liệu đều là
chất hay hỗn hợp của một số chất
? Vậy theo em, chất có ở đâu
- GV đọc mẫu một số tên hố học và
chỉ ra những vật phẩm như thực phẩm,
thúôc chữa bệnh, phân bón hố học..
đều là chất hay hỗn hợp một số chất
<b>Hoạt động 2: Tính chất của chất</b>
- Tính chất của chất gồm tính chất vật
lý và tính chất hố học
- Giới thiệu tính chất vật lý và tính
chất hóa học.
? Bằng cách quan sát ta có thể nhận
ra được tính chất vật lý nào của chất.
Cho ví dụ
? Dùng dụng cụ đo ta biết được tính
chất vật lý nào. Ví dụ
- Để biết một chất có tan được trong
nước, dẫn nhiệt dẫn điện được hay
? Việc hiểu biết tính chất của chất có
lợi gì. Cho ví dụ
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
- Làm bài 3, 7/11
dẻo, thuỷ tinh, sắt…
- Chất có ở khắp nơi, ở đâu có
vật thể ở đó có chất
- Theo dõi để phân biệt được
tính chất vật lý và tính chất
hố học
- Nhận ra một số tính chất bề
ngồi của nó
- HS lấy ví dụ
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sơi, khối lượng riêng. Lấy ví
dụ
- Đồng, sắt, nhôm..
- Giúp phân biệt chất này với
chất khác.
- Biết cách sử dụng chất
- Biết ứng dụng chất thích hợp
trong đời sống và sản xuất
HS cho ví dụ
- Vật thể: cơ thể người, bút chì,
dây điện, áo, xe đạp ;
Chất: nước, than chì, đồng,
chất dẻo, xenlulozơ, nilon, sắt,
nhơm, cao su
II. Tính chất của chất
1. Mỗi chất có những tính chất
nhất định:
a. Tính chất vật lý: trạng thái.
Màu, mùi, vị, tính tan hay
khơng tan trong nước, nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối
lượng riêng……..
b. Tính chất hố học: khả năng
biến đổi chất thành chất mới.
2. Việc hiểu biết tính chất của
chất có lợi gì?
a. Giúp phân biệt chất này với
chất khác
b. Biết cách sử dụng chất
c. Biết ứng dụng chất thích hợp
trong đời sống và sản xuất
<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà</b>
- Học bài và làm bài 2, 5/11
- Xem bài mới:
+ Phân biệt hỗn hợp và chất tinh khiết
+ Cho hỗn hợp nước muối làm thế nào để tách riêng muối và nước?