Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 2So luoc ve mi thuat Viet Nam thoi ki co dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.21 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 02 :( Ngày 30- 08 đến 04-09-2010) Tiết 02


<b>I. MUÏC TIÊU BÀI HỌC:</b>


- HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.


- HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm


MT.


- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ơng để lại.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng.
- Bộ ĐDDH mĩ thuật 6.


- Phóng to hình ảnh trống Đồng (<i>thuộc văn hố Đơng Sơn</i>).
- Các bài báo, bài nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
<b>2. Hoùc sinh : </b>


- Su tầm các bài viết, các hình ảnh về mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại in trên báo
chí.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


BÀI 2: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định tổ chức lớp :</b>
- Kiểm tra sĩ số lớp.


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Một số em nộp bài chép họa tiết trang trí dân tộc?


<b>3. Bài mới :</b>


- Ngày xưa khi con người chưa biết nói thì mĩ thuật đã xuất hiện, Và để biết


mĩ thuật cổ phát triển như thế nào, cơ và các em cùng tìm hiểu bài 2: Sơ lược về


mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG I: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU</b>


<b>VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ :</b>


<b>GV: Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử</b>
Việt Nam?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Nêu cho cô sơ lược về bối cảnh lịch sử</b>
Việt Nam?


<b>I. </b> <b>VÀI NÉT </b> <b>VỀ BỐI CẢNH</b>



<b>LỊCH SỬ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại. Việt Nam có sự phát triển qua</b>
từng thời kì.


<b>HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU SƠ LƯỢC VỀ MĨ</b>


<b>THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI :</b>


<b>GV: Hướng dẫn hs quan sát các hình vẽ trong</b>
SGK:


<b>GV: Em hãy cho cô biết dấu ấn đầu tiên của</b>
nền mĩ thuật Việt Nam?


<b>HS: Trả lời.</b>
<b>GV: Chốt lại.</b>


<b>GV:Trên viên đá cuội có những hình ảnh</b>
nào?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Ngồi đồ đá ra ta thấy xuất hiện gì?</b>


-Thời đại Hùng Vương với nền


văn minh lúa nước.



<b>II. SƠ LƯỢC VỀ MT VIỆT </b>


<b>NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI :</b>


- Hình mặt người là dấu ấn đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS: Trả lời.</b>
<b>GV: Chốt lại.</b>


<b>GV:Nêu cho cô vẻ đẹp của trống đồng Đơng</b>
Sơn?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại.nêu thêm những hình ảnh trang</b>
trí trên trống đồng, cho hs xem những họa tiết
trang trí đó.


HOẠT ĐỘNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
<b>HỌC TẬP:</b>


<b>GV: Nêu bối cảnh lịch sử?</b>


<b>GV: Kể tên 1 số hiện vật của thời kì cổ đại?</b>
<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại .sơ lược về mỹ thuật Việt Nam </b>
thời kì cổ đại.



<b>GV: Xếp loại tiết học.</b>


- Cách đây nghìn năm, xuất hiện


kim loại đồng,sắt.


-Trống đồng Đơng Sơn đẹp về tạo


dáng, nghệ thuật chạm khắc trang


trí tinh xảo.


4. Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dặn dị: Học bài, và xem trước bài mới.Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Ký duyệt


Ngày 28 tháng 08 năm 2010
TTCM


</div>

<!--links-->

×