Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.94 KB, 58 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:10/8/2010 Bài 1
Ngày giảng:6A:16/8


6B: 6C:
Kết quả cần đạt:


- Bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết. Hiểu nội dung, ý nghĩa và những chi tiết
t-ởng tợng kì ảo cuả trruyện Con Rồng, cháu Tiên và bánh chng bánh giầy trong bài học. Kể
đợc hai truyện này.


- Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở bậc Tiểu
học.- Nắm đợc mục đích giao tiếp và các dạng của văn bản




<i><b>TiÕt 1: Văn bản:</b></i>

Con Rồng cháu Tiên



(Truyền thuyết)
A.


Mục tiêu bài học :
1.Kiến thức


Giúp học sinh:


- Có hiểu biết bớc đầu vỊ thĨ lo¹i trun thut


- Hiểu đợc quan niệm của ngời Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con
<i>Rồng cháu Tiên.</i>


<b>- Hiểu đợc những net chính về nghệ thuật</b>


2. Kỹ năng


- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra một số chi tiết tởng tợng kỳ o
3. Thỏi


- Tự hào về giống nòi dân tộc


- Có ý thức đồn kết và thống nhất cộng đồng
B. Chun b:


-Giáo viên: + Soạn bài


+ c sỏch giỏo viờn và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
-Học sinh: + Soạn bài


+ Su tầm những bức tranh đẹp, kì ảo về về lạc Long Quân và
Âu cơ cùng 100 ngời con chia tay lên rừng xuống biển.


+ Su tầm tranh ảnh về Đền Hùng hoặc vùng đất Phong Châu.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: KT sự chẩn bị của HS
3.Bài mới



*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:2</i>


Ngay t những ngày đầu tiên cắp sách đến trờng chúng ta đều đợc học và ghi nhớ câu ca
dao:


Bầu ơi thơng lấy bí cùng


Tuy r»ng kh¸c gièng nhng chung mét giµn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc
nh vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hơm nay sẽ giúp các em
hiểu rõ về điều đó.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu chung</i>


<i>- Mục tiêu:HS đọc và kể đợc truyện.Nắm đợc KN truyền thuyết</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp</i>


<i>- Kü thuËt:§éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:10’</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
- GV hớng dẫn cách đọc



- GV đọc mẫu một đoạn sau đó
gọi HS đọc.


- Nhận xét cách đọc của HS
H:Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7
câu?


H: Theo em trruyện có thể chia
làm mấy phần? Néi dung cđa
tõng phÇn?


H: Đọc kĩ phần chú thích * và
nêu hiểu biết của em về truyền
thuyết?


H:Em hÃy giải nghĩa các từ: ng
tinh, méc tinh, hå tinh và tập
quán?


- 2 HS
đọc
- 2 HS
kể


- HS tr¶
lêi


HS tr¶
lêi



I.t


ìm hiểu chung
1. Đọc và kể:
2. Bố cục: 3 phÇn


a. Từ đầu đến...long trang  Giới
thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đờng  Chuyện Âu
Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu
Cơ chia con


c. Còn lại Giải thích nguồn
gốc con Rồng, cháu Tiên.


3.Khái niệm truyền thuyết:
(Sgk-T7)


<i><b>Hot ng3: GV HD HS Tỡm hiu văn bản</b></i>


<i>- Mục tiêu:HS nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,vấn đáp</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, mảnh ghép</i>


<i>- Thời gian:23’</i>
- Gọi HS đọc đoạn 1


H: LLQ và Âu cơ đợc giới thiệu nh thế
nào? (Nguồn gốc, hình dáng, tài năng)




Em có nhận xét gì về chi tiết miêu tả
LLQ và ¢u c¬?


- Tại sao tác giả dân gian khơng tởng
t-ợng LLQ và Âu cơ có nguồn gốc từ các
lồi vật khác mà tởng tợng LLQ nịi
rồng, Âu Cơ dịng dõi tiên? Điều đó có
ý nghĩa gỡ?


* GV bình: Việc tởng tợng LLQ và Âu
Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa
thật sâu s¾c. Bëi rång lµ 1 trong bèn


-1Hs đọc


-HS theo dâi
SGK và trả lời
cá nhân


- HS suy nghÜ
tr¶ lêi


- HS trao đổi
cặp trong 1
phút


- HS tr¶ lêi



II


. t ìm hiểu văn
bản:


1. Giới thiệu Lạc
Long Quân - Âu
cơ:


* LLQ
- Nguån gèc: thÇn
- Hình dáng :mình
rồng,ở dới nớc
- Tài năng: có
nhiều phép lạ,
giúp dân diệt trừ
yêu quái


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con vt thuc nhóm linh mà nhân dân
ta tơn sùng và thờ cúng. Cịn nói đến
Tiên là nói đến vẻ đẹp tồn mĩ khơng gì
sánh đợc. Tởng tợng LLQ nòi Rồng,
Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân
gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí
và hơn thế nữa muốn thần kì hố, linh
thiêng hố nguồn gốc giống nòi của
dân tộc VN ta.


- VËy qua c¸c chi tiÕt trên, em thấy
hình tợng LLQ và Âu Cơ hiện lên nh


thế nào?


- Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? đây là chi
tiết ntn? Nó cã ý nghÜa g×?


<i>* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất</i>
hoang đờng nhng rất thú vị và giàu ý
nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng,
rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để
trứng. Tất cả mọi ngời VN chúng ta đều
sinh ra từ trong cùng một bọc trứng
(đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN
chúng ta vốn khoẻ mạnh, cờng tráng,
đẹp đẽ, phát triển nhanh  nhấn mạnh
sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý
nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng
ngời Vit.


- Em hÃy quan sát bức tranh trong SGK
và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
- Lạc Long Quân và Âu C¬ chia con
nh thÕ nµo? ViƯc chia tay thĨ hiƯn ý
ngun g×?


- 50 ngêi con xng biĨn;
- 50 Ngêi con lªn nói


- Cùng nhau cai quản các phơng, dựng
xây đất nớc.



H:Bằng sự hiểu biết của em về LS
chống ngoại xâm và công cuộc xây
dựng đất nớc, em thấy lời căn dặn của
thần sau naỳ có đợc con cháu thực hiện
khơng?(Trên chuẩn)


<i>* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nớc</i>
và giữ nớc của dân tộc ta đã chứng
minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị
lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái
từ miền ngợc đến miền xuôi, từ miền
biển đến miền rừng núi xa xơi đồng
lịng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ
thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên
tai địch hoạ, cả nớc đều đau xót, nhờng


-HS đọc đoạn 2
- HS thảo luận
nhóm trong 3
phút, cỏc nhúm
trỡnh by


- HS quan sát
và tr¶ lêi


- Th¶o luËn
nhãm trong 3
phót


- HS tr¶ lời cá


nhân


Đẹp kì lạ, lớn lao
với nguồn gốc vô
cùng cao quí.
2.Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ


- Sinh bọc trăm
trứng, nở trăm con,
đẹp đẽ, khôi ngô,
không cần bú mớm,
lớn nhanh nh thổi.
(sinh nở kỳ lạ)
=>Chi tiết tởng
t-ợng sáng tạo diệu


b. ¢u Cơ và Lạc
Long Quân chia
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cm xẻ áo, để giúp đỡ vợt qua hoạn
nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi
đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực
hiện lời căn dặn của Long Quân xa kia
bằng những việc làm thiết thực.


H:Trong tuyÖn d©n gian thêng có chi
tiết tởng tợng kì ảo. Em hiểu thế nào là


chi tiết tởng tợng kì ảo?


H: Trong truyện này, chi tiết nói về
LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì
lạ là những chi tiết tởng tợng kì ảo. Vai
trị của nó trong truyện này nh thế nào?
- Chi tiết tởng tợng kì ảo là chi tiết
khơng có thật đợc dân gian sáng tạo ra
nhằm mục đích nhất định.


- Gọi HS đọc đoạn cuối


- Em h·y cho biÕt, trun kÕt thóc bằng
những sự việc nào? ViƯc kÕt thóc nh
vËy cã ý nghÜa g×?


- VËy theo em, cèt lõi sự thật LS trong
truyện là ở chỗ nào?


Đời vua Hùng trị vì. cịn một bằng
chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là
lăng tởng niệm các vua Hùng mà tại
đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất
lớn.


<i>GV: Cốt lõi sự thật LS là mời mấy đó</i>
là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở
thành một ngày quốc giỗ của cả dân
tộc, ngày cả nớc hành quân về cội
nguồn:



Dù ai đi ngợc về xuôi


Nh ngày gỗ tổ mùng mời tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ
hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN.
*Hoạt động 4:<i> </i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong</i>
<i>sgk</i>


<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:5’</i>


H: Em biết những truyện nào của các
dân tộc khác ở VN cũng giải thích
nguồn gốc DT nh truyện Con
Rồng,cháu Tiên?Sự giống nhau ấy
k.định điều gì?


- Kinh và Ba Na là anh em


- Quả trứng to nở ra con ngời (mờng)
- Quả bầu mẹ (khơ me)


- HS tr¶ lêi cá
nhân



-HS c


- HS c


HS trả lời


* ý <sub>nghÜa cđa chi </sub>


tiết t ởng t ợng kì ảo:
+ Tơ đậm tính chất
kì lạ, lớn lao, đẹp
đẽ của các nhân
vật, sự kiện.


+ Thần kì hố, linh
thiêng hố nguồn
gốc giống nịi, dân
tộc để chúng ta
thêm tự hào, tin
u, tơn kính tổ
tiên, dõn tc.


+ Làm tăng sức hấp
dẫn của tác phẩm.
3 Kết thóc t¸c
phÈm:


- Con trởng lên
ngơi vua, lấy hiệu
Hùng Vơng, lập


kinh đơ, đặt tên
n-ớc.


- Gi¶i thÝch nguồn
gốc của ngời VN là
con Rồng, cháu
Tiên.


Cỏch kết thúc
muốn khẳng định
nguồn gốc con
Rồng, cháu Tiên là
có thật


*Ghi nhí:SGK- tr3
III.Lun tËp


1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H: H·y kĨ diƠn cảm truyện Con
Rồng ,cháu Tiên?


- HS kể truyện
<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3</i>



H:Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao?
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian: 2’</i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.


- Đọc kĩ phần đọc thêm.Soạn bài: bánh chng, bánh giầy


<i> ********************************</i>


Ngày soạn:15/8/2010
Ngày giảng: 6A:


6B: 6C:
<i><b>Tiết 2:</b><b> </b></i>


Văn bản:

<sub>Bánh chng, bánh giầy</sub>



(Truyền thuyết)


(Tự học có hớng dẫn)



A.


Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Gióp häc sinh:


- HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa trun.



- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của chi tiết tng kỡ o.


- Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong trun trun thut.


2. Kỹ năng : đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ truyện.Kể đợc truyện.
3. Thái độ : - Bồi dỡng lòng yêu nớc và tự hào dân tc.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.


+ Su tm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chng,
bánh giầy.


- Häc sinh: + Soạn bài


C. T chc cỏc hot ng dy hc


1. ổn định tổ chức.6A: ...6B: ...6C...
2. Kiểm tra bài cũ:


- Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền
thuyết?


- Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết
nào? Vì sao em thích?


3. Bài mới



*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp: ThuyÕt tr×nh</i>


<i>- Thêi gian:2’</i>


Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngợc
đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo,
giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy".


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:10’</i>


Hoạt động của thầy Hoạt động


của trò Ni dung cn t
:


Hớng dẫn HS tìm hiểu chung về
văn b¶n


- Gv gọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện
- Hùng Vơng về già muốn
truyền ngôi cho con nào làm vừa
ý, nối chí nhà vua.


- Các ơng lang đua nhau làm cỗ


thật hậu, riêng Lang Liêu đợc
thần mách bảo, dùng gạo làm
hai thứ bánh để dâng vua.


- Vua cha chọn bánh của lang
Liêu để tế trời đất cùng Tiên
V-ơng và nhờng ngôi cho chàng.
- Từ đó nớc ta có tục làm bánh
chng, bánh giầy vào ngày tết.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu chú
thích: 1,2,3,4,8,9,12,13


- Theo em, truyÖn cã thĨ chia
lµm mÊy phần?


- HS c
- HS k
- Nhn xột


- Hs trả lời


I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc - kể:


2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại



<i><b>Hot ng3: GV HD HS Tỡm hiu vn bản</b></i>


<i>- Mục tiêu:HS nắm đợc nội dung và nghệ thuậtcủa truyện</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,vấn đáp</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, mảnh ghép</i>


- Thêi gian:25’


Híng dÉn Hs tìm hiểu văn bản
- Mở đầu câu chuyện muốn giới
thiêụ với chúng ta điều gì?


- Vua Hùng chọn ngời nối ngôi
trong hoàn cảnh nào?


- ý<sub> nh của vua ra sao?(qua</sub>


điểm của vua về việc chọn ngời
nối ngôi)


- Vua chọn ngời nối ngôi bằng
hình thức gì?


* GV: Trong truyện dân gian
giải đố là1 trong những loại thử
thách khó khăn đối với nhân vật
- Điều kiện và hình thức truyền
ngơi có gì đổi mới và tiến bộ so
với đơng thời?



- Qua đây, em thấy vua Hùng là
vị vua nh thế nào?


(Khụng hồn tồn theo lệ truyền
ngơi từ các đời trớc: chỉ truyền


- HS đọc phần 1
- HS theo dõi
SGK và trả lời


- HS đọc
- HS tr li


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mở trun: Vua Hïng
chän ngêi nèi ng«i


- Hoàn cảnh: giặc ngồi
đã n, đất nớc thái bình,
ND no ấm, vua đã già
muốn truyền ngơi.


- ý<sub> cđa vua: ngêi nèi ng«i</sub>


vua phải nối đợc chí vua,
khơng nhất thết là con
tr-ởng.


- Hình thức: điều vua địi
hỏi mang tính chất một


câu đố để thử tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho con trëng.


- Cho HS đọc phần 2


- Để làm vừa ý vua, các ơng
Lang đã làm gì?


- Vì sao Lang Liêu đợc thần báo
mộng?


<i>* GV: Các nhân vật mồ côi, bất</i>
hạnh thờng đợc thần, bụt hiện
lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.


- Vì sao thần chỉ mách bảo mà
không làm giúp lễ vật cho lang
Liêu?


- Kết quả cuộc thi tài giữa các
ông Lang nh thÕ nµo?


- Vì sao hai thứ bánh của lang
Liêu đợc vua chọn để tế Trời,
Đất, Tiên Vơng và Lang Liêu
đ-ợc chọn để nối ngôi vua?


- Hai thứ bánh của Lang Liêu
vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt


gạo, trọng nghề nông (là nghề
gốc của đất nớc làm cho ND đợc
no ấm) vừa có ý nghĩa sâu xa:
Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và
tổ tiên của nhân dân ta.


- Hai thứ bánh hợp ý vua chứng
tỏ tài đức của con ngời có thể
nối chí vua. Đem cái quí nhất
của trời đất của ruộng đồng do
chính tay mình làm ra mà tiến
cúng Tiên Vơng, dâng lên vua
thì đúng là con ngời tài năng,
thông minh, hiu tho.


- Truyền thuyết bánh chng, bánh
giầy có những ý nghÜa g×?


-Híng dÉn HS thùc hiƯn phÇn
ghi nhí


- HS đọc phần 3
- HS trả lời


- HS th¶o ln
nhãm trong 3
phót


- HS th¶o luËn
nhãm trong 3


phót


- HS đọc


2. DiƠn biÕn truyện: Cuộc
thi tài giữa các ông lang
- Các «ng lang thi nhau
làm cỗ thật hậu, thật ngon.
- Lang Liêu:


+ Trong c¸c con vua,
chµng lµ ngêi rhiƯt thßi
nhÊt


+ Tuy là Lang nhng từ khi
lớn lên chàng ra ở riêng,
chăm lo việc đồng áng,
trồng lúa, trồng khoai.
Lang Liêu thân thì con
vua nhng phận thì gn gi
vi dõn thng


- Thần vẫn dành chỗ cho
tài năng sáng tạo của Lang
Liêu.


- T gợi ý, lang Liêu đã
làm ra hai loại bánh.


3. KÕt thóc trun: KÕt


qu¶ cuéc thi


- Lang Liêu đợc chọn làm
ngời nối ngôi.


* <b>ý <sub> nghĩa của truyện</sub></b><sub>:</sub>
- Giải thích nguồn gốc hai
loại bánh cổ truyền.


- Gải thích phong tục làm
bánh chng, bánh giầy và
tục thê cóng tỉ tiên của
ngời Việt.


- Đề cao nghề nông trång
lóa níc.


- Quan niƯm duy vật thô
sơ về Trời, Đất.


- ớc mơ vua sáng, tôi hiền,
đất nớc thái bình, nhân
dân no ấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Häc truyÖn này, chúng ta cần
ghi nhớ điều g×?


*Hoạt động 4:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>


<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


- Thêi gian:5’


- §ãng vai Hïng Vơng
kể lại truyện bánh chng,
bánh Giầy?


- HS kể


- HS trao đổi cặp trong
2 phút


III. Lun tËp
1. TËp kĨ chun.


2.ý<sub> nghÜa cđa phong tơc</sub>


ngày tết nhân dân ta làm
bánh chng, bánh giầy.
<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3</i>


H: Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện này?


<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian: 3’</i>
Häc bµi, thc ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Bài 2</b>
<i><b>Kết quả cần đạt:</b></i>


- Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một só nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện <i><b>Thánh Gióng.</b></i>
Kể lại đợc truyện này.


- Hiểu đợc thế nào là từ mợn và bớc đầu biết cách sử dụng từ mợn.
- Nắm đợc những hiu bit chung v vn t s.


Ngày soạn:15/8/2010
Ngày giảng:6A,6B:23/8


6C:24/8 Tiết 5: Văn bản:

Thánh Gióng


(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt


1.KiÕn thøc


- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện thánh Gióng.


- Kể lại đợc truyện này
2.Kỹ năng


- Đọc hiểu thể loại TT theo đặc trng thể loi



-Phân tích 1 vài chi tiêt NT kỳ ảo.Nắm bắt TP thông qua các sự việc kể theo trình tự thời
gian


3. Thỏi


Yêu mến,tự hào về tinh thần anh dũng ,kiên cờng của DT


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên :+ Soạn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh: Soạn bµi


C.Tổ chức các hoạt động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: KT sù chẩn bị của HS
3.Bài mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:3</i>


Ch ỏnh gic cu nớc là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt LS văn học VN nói chung, văn
học dân gian VN nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc


đáo chủ đề này. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ ngời VN.
Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện nh vậy? Hi vọng rằng bài học
hơm nay cơ trị chúng ta sẽ giải đáp đợc thắc mắc đó.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu chung</i>


<i>- Mục tiêu:HS đọc và kể đợc truyện.Năm đợc bố cục và giải thích đợc 1 vài từ khó</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp</i>


<i>- Kü tht:§éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:15’</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm


- GV đọc mẫu 1 đoạn
- Gọi 3 HS lần lợt đọc


- Em h·y kÓ tóm tắt những sự việc
chính của truyện?


- Hớng dÉn HS t×m hiĨu chó thÝch
1,2,4,6,10,11,17,18,19


? Chia đoạn tìm ý chính của mỗi
đoạn


? Nh©n vËt trung t©m cđa trun


thut nµy lµ ai ? V× sao


* Nhân vật trung tâm là Gióng từ
cậu bé làng Gióng kỳ lạ trở thành
Thánh Gióng. Đây là hiện tợng nhân
vật đợc xây dựng bằng nhiều chi tiết
tởng tợng, kỳ ả, tạo nên vẻ đẹp hấp
dẫn đối với trẻ thơ.


- HS


nghe
- HS đọc


- HS


nhận xét
cách đọc
- HS kể


- HS trả
lời


I . Tìm hiểu chung
1. Đọc- Kể tóm tắt:
Những sự việc chính:


- S ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận
trách nhiệm đánh giặc



- Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi
- Thánh Gióng vơn vai thành
tráng sĩ cỡi ngựa sắt đi đánh giặc
và đánh tan giặc.


- Vua phong TG lµ Phï Đổng
Thiên Vơng và những dấu tích
còn lại của Thánh Gióng.


2. Chú thích:
3) Bố cục : 4 đoạn


a. S ra đời kỳ lạ của Gióng
b. Gióng gặp xứ giả, cả làng
ni Gióng.


c. Gióng cùng nhân dân chiến
đấu và chiến thắng giặc Ân
d. Gióng bay về trời


<i><b>Hoạt động3: GV HD HS Tìm hiểu văn bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,vấn đáp</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, mảnh ghép</i>


<i>- Thêi gian:20’</i>


- Híng dÉn Hs tìm hiểu văn bản



H: Phần mở đầu truyện ứng với sù viƯc
nµo?


H: Thánh Gióng ra đời nh th no?


- Bà mẹ ớm chân - thụ thai 12 th¸ng míi
sinh;


- Sinh cậu bé lên 3 khơng nói, cời, đi;
? Những chi tiết nào liên quan đến sự ra
đời của TG


? Chi tiết này có bình thờng khơng ? Vì
sao (Là cậu bé khác thờng là ngời thần)
? Câu nói đầu tiên của Gióng là câu hỏi
nào ? Với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? ý
nghĩa của câu nói đó


- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nói
chuyện


- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầu
cứu nớc, là niềm tin sẽ chiến thắng giặc
ngoại xâm. Giọng nói đĩnh đạc, đàng
hoàng, cứng cỏi lạ thờng. Chi tiết kỳ lạ,
nhng hàm chứa 1 sự thật rằng ở 1 đất nớc
luôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu
đánh giặc cũng luôn thờng trực từ tuổi trẻ
thơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc  ca
ngợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hình


tợng Gióng  Gióng là hình ảnh nhân
dân  tạo ra khả năng hành động khác
thờng thần kỳ.


- HS trả


lời cá


nhân


- HS suy
nghĩ trả
lời


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình t ợng nhân vật
Thánh Gióng:


a) S ra i


=>Không bình
thờng ,kì lạ


b) Cõu nói đầu tiên
- Tiếng nói đầu tiên
của Thánh Gióng là
tiếng nói địi đánh
giặc.


<i>Hoạt động 4: Củng cố kiến thức</i>



<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:5’</i>


<i>H : Kể tóm tắt lại truyện Thánh Gióng</i>
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian: 2’</i>


- Su tÇm mét số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng


- Vẽ tranh Gióng theo tởng tợng của em.Chuẩn bị bài Thánh Gióng (T2)
<i> </i>


<i> ******************************************</i>
Ngày soạn:16/8/2010


Ngày giảng:6A:24/8,


6B:26/8, 6C:27/8 Tiết 6: Văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(Truyền thuyết)
A. Mục tiêu cần đạt


1.KiÕn thøc


- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện thánh Gióng.



- Kể lại đợc truyện này
2.Kỹ năng


- Đọc hiểu thể loại TT theo đặc trng thể loại


-Phân tích 1 vài chi tiêt NT kỳ ảo.Nắm bắt TP thông qua các sự việc kể theo trình tự thời
gian


3. Thỏi


Yêu mến,tự hào về tinh thần anh dũng ,kiên cờng của DT


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên :+ Soạn bài


+ c sỏch giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài hc


- Học sinh: Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: KT sự chẩn bị của HS
3.Bài mới



*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:5’</i>


GV nhắc lại những kiến thức cơ bản đã học ở tiết 1
<i><b>Hoạt động2: GV HD HS Tìm hiểu văn bản</b></i>


<i>- Mục tiêu:HS nắm đợc nội dung và nghệ thuậtcủa truyện</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,vấn đáp</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:25’</i>


Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt


? V× sao Giãng lín nh thỉi ?


? Chi tiết: Gióng ăn bao nhiêu cũng
khơng no, áo vừa mặc xong đã chật
có ý nghĩa gì?


+ Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của
dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn
+ Sức mạnh dũng sỹ của Gióng đợc
ni dỡng từ những cái bình thờng,
giản dị



+ §ã cịng lµ søc mạnh của tình
đoàn kết, tơng thân tơng ái của các
tầng lớp nhân dân mỗi khi tổ quốc bị
đe dọa.


Chỉ có nhân vật của truyền thuyết
thần thoại mới cã sù tëng tỵng kỳ
diệu nh vậy.


Giáo viên : Ngµy nay ë héi Giãng


HS tr¶ lêi


- HS đọc
- HS trả lời


3. Cả làng, cả n<b> ớc nuôi</b>
<b>nấng, giúp đỡ Gióng</b>
<b>chuẩn bị ra trận</b>


- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu
cũng khơng đủ


- Giãng lín nh thổi vơn vai
thành tráng sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu
cơm, hái cà nuôi Gióng hình thức
tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa



Giỏo viên nói nhanh về chi tiết
Gióng vơn vai thành tráng sỹ.GV
cho HS xem tranh và kể lại đoạn
Gióng đánh giặc.


? NhËn xét cách kể, tả cđa d©n
gian ?


? Chi tiÕt roi sắt gÃy, Gióng lập tức
nhổ từng bụi tre, vung lên thay gậy
quật túi bụi vào giặc có ý nghĩa gì?


Chi tiết này rất có ý nghĩa :
Gióng khơng chỉ đánh giặc bằng vũ
khí vua ban mà cịn bằng cả vũ khí
tự tạo bên đờng. Trên đất nớc này,
cây tre đằng ngà, ngọn tầm vơng
cũng có thể thành vũ khí đánh giặc
- Cảnh giặc thua thảm hại


- Cả nớc mừng vui, chào ún chin
thng


- Cách kể, tả của dân gian thật gọn
gàng, râ rµng, nhanh gän mà cuốn
hút.


GV treo tranh HS nhìn tranh kĨ phÇn
kÕt cđa trun?



? Cách kể truyện nh vậy có dụng ý
gì ? Tại sao tác giả lại khơng để
Gióng về kinh đô nhận tớc phong
của vua hoặc chí ít cũng về quê chào
mẹ già đang mỏi mắt chờ mong
?Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng
Thánh Gióng?


- Gióng là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ
của ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc
- Là ngời anh hùng mang trong mình
sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi
đầu dựng nớc. Sức mạnh của tổ tiên
thần thánh, của tập thể cộng đồng,
của thiên nhiên văn hóa, kỹ thuật.
- Có hình tợng Thánh Gióng mới nói
đợc lịng u nớc, khả năng và sức
mạnh quật khởi của dân tộc ta trong
cuộc đấu tranh chống ngoại


- HS đọc
phần 4


- HS tr¶ lêi


- HS th¶o
ln nhãm
trong 3 phót


- HS th¶o


ln nhãm
trong 3 phót


Học sinh đọc
phần ghi nhớ


<b>chiến đấu và chiến thắng</b>
<b>giặc ngoại xâm</b>


<i>Đoạn kể, tả cảnh Gióng</i>
<i>đánh giặc thật hào hứng.</i>
<i>Gióng đã cùng dân đánh</i>
<i>giặc, chủ động tìm giặc mà</i>
<i>đánh</i>


<b>5. KÕt trun</b>


Gióng bay lên trời từ đỉnh
Sóc Sơn


* ý nghÜa cđa h×nh t ợng
Thánh Gióng


3. Ghi nhớ : Sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Theo em chi tiết nào trong truyện
để lại trong tâm trí em những ấn
t-ợng sâu đậm nhất? Vì sao ?


<i>*Hoạt động 4 : Củng cố KT</i>



<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3’</i>


<i>H : Kể tóm tắt lại truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa của truyện?</i>
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian: 2</i>


- Su tầm một số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng


- Vẽ tranh Gióng theo tởng tợng của em.Chuẩn bị bài Thánh Gióng (T2)
<i> </i>


<b> *********************************************</b>
Ngày soạn:20/8/2010


Ngày giảng: 6A:25/8


6B: 27/8 6C: 28/8 TiÕt 7 <i><b>:</b></i>

<i><b> </b></i>

Từ mợn

<i><b> </b></i>


A.Mục tiêu bµi häc


1. KiÕn thøc


Giúp học sinh: Hiểu đợc thế nào l t mn.


Bớc đầu sử dụng từ mợn trong nói và viết.phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp


2. Kỹ năng


- Nhận biêt đợc từ mợn. Xác định đúng nguồn gốc và viết đúng từ mợn
- SD từ mợn trong nói và viết


3. Thái độ


- SD đúng lúc đúng chỗ khi dựng t mn
B. Chun b:


- Giáo


viên: + Soạn bài+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết VD và bài tập


- Học sinh: + Soạn bài


C.T chc các hoạt động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: Phân biệt từ đơn và từ phức? Lấy VD?
3.Bài mới


*Hoạt động 1: Giới thiệu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>



<i>- Thời gian:2ph</i>


Ting Vit ca chỳng ta vơ cùng phong phú. ngồi những từ thuần Việt, ông cha ta còn
m-ợn một số từ của nớc ngồi để làm giàu thêm ngơn ngữ của ta. Vậy từ mm-ợn là những từ nh
thế nào? Khi mợn ta phải tuân thủ những nguyên tắc gì? Bài từ mựơn hơm nay sẽ giúp các
em hiểu rõ điều đó.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu Từ thuần việt và từ mợn</i>


<i>- Mục tiêu:HS hiểu đợc KN từ mợn,nguồn gốc của từ mợn trong TV</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:15ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Việt và từ mợn


- GV treo bng ph đã viết VD.
- VD trên thuộc văn bản no?
Núi v iu gỡ?


- Dựa vào chú tích sau văn bản
Thánh Gióng, em hÃy giải thích
nghĩa của từ trợng, tráng sÜ?


- Theo em, từ trợng, tráng sĩ


dùng để biểu thị gì?


- Đọc các từ này, các em phải đi
tìm hiểu nghĩa của nó, vậy theo
em chúng có nằm trong nhóm từ
do ơng cha ta sáng tạo rakhơng?
- Trong Tiếng Việt ta có các từ
khác thay thế cho nó đúng
nghĩa thích hợp khơng?


- Qua phần tìm hiểu trên, em
hiểu thế nào là từ mợn? từ thn
ViƯt?


* Bài tập nhanh: Hãy tìm từ
ghép Hán Việt có yếu tố sĩ đứng
sau?


- Theo em, tõ trỵng, tráng sĩ có
nguồn gốc từ đâu?


- Em hãy đọc to các từ trong
mục 3


- Em có nhận xét gì về hình thức
chữ viết của các từ: ra-đi-ô,
in-tơ-nét, sứ giả, giang san?


<i>* GV: Mt s từ: ti vi, xà phịng,</i>
mít tinh, ga.. có nguồn gốc ấn


Âu nhng đợc Việt hoá cao hơn
viết nh chữ Việt. Vậy theo em,
chúng ta thờng mợn tiếng ca
n-c no?


- Qua việc tìm hiểu VD, em hÃy
nêu nhËn xÐt cña em về cách
viết từ mợn


- Tìm một số từ mợn mà em biết
và nói rõ nguồn gốc?


- HÃy nhắc lại những điều cần
ghi nhớ trong mơc I


- HS tr¶
lêi


- HS rút
ra kết
luận
- HS làm
nhanh
- HS :
Trung
Quốc
- HS đọc
- HS: cú
dựng
gch ni:




ra-
đi-ô,in-tơ-nét.
đây là từ
mợn của
ngôn
ngữ ấ<sub>n</sub>


Âu
- HS trả
lời


- HS c


ơn:
1. Ví dụ:


Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái
bỗng biến thành một tráng sĩ
mình cao hơn trợng.


* Nhận xét:


- Tr ợng : đơn vị đo độ dài = 10
th-ớc TQ cổ tức 3,33m. ở đây hiểu
là rất cao.


- Tráng sĩ: ngời có sức lực cờng
tráng, chí khí mạnh mÏ, hay lµm


viƯc lín.


 Hai từ này dùng để bểu th s
vt, hin tng, c im.


- Hai từ này không phải là từ do
ông cha ta sáng tạo ra mà là từ đi
mợn ở nớc ngoài.


2. Ghi nhớ:
a. Từ thuần ViƯt:
b. Tõ m ỵn:


c. Ngn gèc tõ m ợn:
* Mợn từ tiếng Hán


* Mợn từ ngôn ngữ ấ<sub>n Âu</sub>


4. Cách viết từ m ợn


* Ghi nhí: SGK- tr25


<i>Hoạt động 3: HD HS tìm hiểu nguyên tắc mợn từ</i>


<i>- Mục tiêu:HS hiểu đợc mợn từ là cách làm giàu TV,không nên mợn từ 1cách tuỳ tiện</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tìm hiểu nguyên tắc mợn từ
- Đọc to phần trích ý kiến của
Bác Hồ?



- Theo em, việc mợn từ có tác
dụng gì?


- Nu mợn từ tuỳ tiện có đợc
khơng?


- Em h·y rót ra kết luận về
nguyên tắc mợn từ?


- Bài học hôm nay cần nắm
vững những néi dung g×?


- HS đọc
- HS trả
lời


- HS rót
ra kÕt
luËn
- Nhắc
lại


II. nguyên tắc m ợn từ:
1. VD:


- MỈt tÝch cùc: làm giàu ngôn
ngữ dân tộc


- Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ


dân tộc bị pha tạp.


2. Ghi nhí 2: SGK - 25


*Hoạt động 4:<i> </i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:13ph</i>


- Gọi HS đọc bài tập và yêu cầu
HS làm


- Khán giả: ngời xem
+ Khán: xem


+ Giả: ngời


- Thính giả: ngêi nghe
+ ThÝnh: nghe


+ gi¶: ngêi


- HS
làm mỗi
em một
câu



- HS
ng tại
chỗ mỗi
em một
từ


III. lun tËp:


Bµi 1. Ghi lại các từ mợn


a. Mợn từ Hán Việt: vô cùng,
ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b. Mợn từ Hán Việt: Gia nhân
c. Mợn từ Anh: pốp, Mai-cơn
giắc-xơn, in-tơ-nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Độc giả: ngời đọc
+ Độc: đọc


+ Gi¶: ngêi


- Yếu điểm: điểm quan trọng
+ yếu: quan trọng


+ Điểm: điểm


- Ỹu lỵc: tãm tắt những điều
quan trọng


+ Yếu: quan trọng


+ Lợc: tóm tắt


- Yếu nhân: ngời quan trọng
+ YÕu: quan träng


+ Nh©n: ngêi


Bài 3: Hãy kể tên một số từ mợn
- Là tên các đơn vị đo lờng: mét,
lít, km, kg...


- Là tên các bộ phận của chiếc xe
đạp: ghi- đông, pê-đan, gác
đờ-bu...


- Là tên một số đồ vật: ra-i-ụ,
vi-ụ-lụng...


Bài 4: Các trừ mợn: phôn, pan,
nốc ao


- Dùng trong hoàn cảnh giao tiếp
thân mật, viết tin trên báo.


+ Ưu điểm: ngắn gọn


+ Nhợc điểm: không trang trọng


<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>



<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thời gian:3ph </i>
GV cho HS đọc ghi nhớ


<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>
<i>*Thời gian: 2ph</i>


- Học bài, thuộc ghi nhớ.Hoàn thiện bài tập
- Soạn: Tìm hiểu chung về văn tự sự.


<b> ************************************</b>


Ngày soạn:22/8/2010
Ngày gi¶ng:6A:25/8


6B:30/8 ,6C:28/8 TiÕt 8 :

Tìm hiểu chung về văn tự sự


<i>A.</i>Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:


1. Kiến thức


- Có hiểu biết bớc đầu về văn tự sự.


- Vn dng kin thc ó hc để đọc – hiểu và tạo lập văn bản2. Kỹ năng
2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Sử dụng đợc một số thuật ngữ: tự sự,kể chuyện, sự việc,ngời kể.
3. Thái độ



- Nắm đợc mục đích giao tiếp của văn t s


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các sự vịêc


- Học sinh: + Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: KT sự chẩn bị của HS
3.Bài mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:5’</i>


<i> Các em đã đợc nghe ông bà, cha, mẹ kể những câu chuyện mà các em quan tâm, u </i>
thích. Mỗi truyện đều có ý nghĩa nhất định qua các sự vịêc xảy ra trong truyện. Đó là một
thể loại gọi là tự sự. Vậy tự sự có ý nghĩa gì? Phơng thức tự sự nh thế nào? Bài học hôm nay


sẽ giúp các em hiểu điều đó


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự</i>
<i>- Mục tiêu:HS hiểu đợc KN tự sự,tác dụng của tự sự</i>


<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


- Thêi gian:20’


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
GV h/d HS Tìm hiểu mục đích tự sự


H : Hàng ngày các em có kể chuyện và nghe
kể chuyện khơng? Đó là những chuyện gì?
- Hàng ngày ta thờng đợc nghe hoặc kể
chuyện văn học, chuyện đời thờng, chuyện cổ
tích, sinh hoạt.


- Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự
vật, sự việc, để giải thích để khên chê, để học
tập. Đối với ngời nghe là muốn tìm hiêủ,
muốn biết, đối với ngời kể là thơng báo, cho
biết, giải thích...


H: Khi nghe nh÷ng yêu cầu và câu hỏi:
+ Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi!
+ Cậu kể cho mình nghe, Lan lµ ngêi nh thÕ


nµo?


H: Theo em ngêi nghe muốn biết điều gì và
ngời kể phải làm gì?


- Trong trờng hợp trên nếu muốn cho mọi
ng-ời biêt Lan là một ngng-ời bạn tốt, em phải kể
những việc nh thế nào về Lan? Vì sao? Nếu
em kể một câu chuyện không liên quan đến
Lan là ngời bạn tốt thì câu chuyện có ý nghĩa
khơng?


H: VËy tù sù có ý nghĩa nh thế nào?
* GV h/d HS Tìm hiểu phơng thức tự sự


- Văn bản Thánh Gióng kể về ai? ở thời nào?
Kể về việc gì?


- HS suy
nghÜ
-tr¶ lêi cá
nhân


HS trả lời:
Truyện kể
về TG thời
vua hïng


I. ý nghĩa và đặc
điểm chung của ph -


ơng thức tự sự:
1. ý <sub> nghĩa của tự sự</sub><sub>:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hãy liệt kê các sự việc trớc sau của truyện?
<i>* GV đa bảng phụ đã viết sẵn các sự việc</i>
- Các sự việc trớc sau của truyện TG
1. Sự ra đời của Thánh Gióng


2. TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc
3. TG lớn nhanh nh thổi


4. TG vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt,
mặc áo giáp sắt đi đánh giặc.


5. TG đánh tan giặc
6. TG bay về trời


7. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu.
8. Những dấu tích cịn lại.


- Em thấy các sự việc đợc sắp xếp và có liên
quan đến nhau khơng?


<i>* GV: Các sự việc xảy ra liên tiếp có đầu có</i>
cuối, sự việc xảy ra trớc là nguyên nhân dẫn
đến sự việc xảy ra sau, ta gọi đó là một chuỗi
các sự việc.


- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối rong
truyện có ý nghĩa gì?



- Nếu ta đảo trật rự các sự việc: sự việc 4 lên
trớc, sự việc 3 xuống sau cùng có đợc khơng?
Vì sao?


- Chuỗi các sự việc từ đầu đến cuối dẫn đến
kết thúc và có một ý nghiã nhất định.


- Nếu ta đảo các sự việc thì khơng đợc vì phá
vỡ trật tự, ý nghĩa khơng đảm bảo, ngời nghe
sẽ không hiểu. Tự sự phải dẫn đến một kết
thúc, thểv hiện một ý nghĩa,


- Mục đích của ngời kể qua các chuỗi sự việc
là gì? - Nếu truyện TG kết thúc ở sự việc 5 thì
sao?


<i>* GV: Phải có 8 sự việc mới nói lên lịng biết</i>
ơn, ngỡng mộ của nhân dân, các dấu tích nói
lên TG dờng nh là có thật, đó là truyện TG
tồn vẹn.


Nh vậy, căn cứ vào mục đích giao tiếp mà
ng-ời ta có thể lựa chon, sắp xếp các sự việc
thành chuỗi. Sự việc này liên quan đến sự việc
kia  kết thúc  ý nghĩa đó chính là tự sự
- Qua việc tìm hiểu, em hãy rút ra đặc điểm
chung của phơng thức tự sự?


- Bµi häc hôm nay chúng ta cần ghi nhớ điều


gì?


<i>* GV: nhấn mạnh những điểm cần lu ý trong</i>
phần ghi nhớ.


th 6 đã
đứng lên
đánh đuổi
giặc Ân,
thắng giặc
bay về
trời.


- HS tr¶
lêi


- HS đọc
lại


HS trả
-HS trao
đổi cặp
trong
1phút


- HS rót ra
kÕt luận
- Đọc ghi
nhớ



Trình bày một
chuỗi các sự việc liên
tiếp.


- Mục đích của ngời
kể: ca ngợi, bày tỏ
lòng biết ơn. giải
thích.


- Tự sự giúp ngời kửe
giải thích sự việc, tìm
hiểu con ngời, nêu
vấn đề và bày tỏ thái
độ khen, chê,..


b. Ghi nhí: SGK
-tr28


*Hoạt động 3:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:15’</i>


* GV h/d HS lµm BT trong SGK


- Đọc câu chuyện và cho biết: trong truyện
này, phơng thức tự sự đợc thể hiện nh thế nào?


Câu chuyện thể hiện ý ngha gỡ?


- HS c


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H: Bài thơ sau đây có phải tự sự ko?HÃy kể lại
câu chuyện b»ng miÖng


- Bài thơ kể chuyện bé Mây và mèo con rủ
nhau bẫy chuột nhng mèo tham ăn quá nên đã
mắc vào bẫy. Hoặc đúng hơn là mèo thèm quá
đã chuôi vào bẫy ăn tranh phần của chuột và
ngủ ở trong bẫy.


- Tuy diễn đạt bằng thơ năm tiếng nhng bài thơ
đã kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có
nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục
đích chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến
mèo tự sa bẫy của chính mình  Bài thơ tự sự.
+ Bé mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt
bằng cá nớng thơm lừng, treo lơ lửng trong cái
cạm sắt.


+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ chuột tham ăn nờn
mc by ngay.


+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập
bẫy đầy lồng. chóng chÝ cha, chÝ choé khóc
lóc, cầu xin tha mạng.


+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem, bé


Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá
n-ớng, chỉ có ở giữa lồng, mèo ta đang cuộn tròn
ngáy khì khò...chắc mèo ta đang mơ.


-HS thảo
luận nhóm
trong 5
phót


- HS kĨ


- HS th¶o
ln nhãm
trong 3
phút sau


ú i


diện trình
bày


nối tiÕp nhau, kÕt thóc
bÊt ngê; thĨ hiƯn t tëng
yªu cc sèng, dï kiƯt
søc th× sèng cùng hơn
chết.


Bài 2:


- Đây là bài thơ tự sự


- Yêu cầu kể: Tôn trọng
mạch kể trong bài thơ.


Bi 3: - Vn bản 1 là
một bản tin, nội dung
kể lại cuộc khai mạc
trại điêu khắc quốc tế
lầ thứ 3 tại thành phố
Huế chiều 3-4- 2002.
- Văn bản 2: Đoạn văn
"Ngời Âu Lạc đánh
quân Tần xâm lợc là
một bài trong LS lớp 6
Cả hai văn bản dều có
mội dung tự sự với
nghĩa kể chuyện, kể
việc.


=>Tù sù ở đây có vai
trò giới thiệu, tờng
thuật, kể chuyÖn thêi sù
hay LS


<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3’</i>



<i> GV cho HS đọc ghi nhớ</i>
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian: 2’</i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.Hoµn thiện bài tập
- Soạn vb Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh


<i> </i>


<i> ********************************</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Kết quả cần đạt:</b>


- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa, một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh. Kể lại đợc câu chuyện.


- Hiểu đợc thế nào là nghĩa của từ.


- Nắm đợc vai trò, ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự, chỉ ra và vận
dụng các yếu tố trên khi đọc hay k mt cõu chuyn.


Ngày soạn:25/8/2010
Ngày giảng:6A:30/8,


6B: 3/9,6C:31/8 Tiết 9: Văn bản:

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh


(Trun thut)



A.



Mơc tiêu bài học :


1.Kin thc :Giỳp hc sinh nm đợc:


-Nh©n vËt,sù kiƯn trong trun thut ST,TT


Hiểu đợc truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở châu
thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giải thích
và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.


- Nh÷ng nÐt chÝnh về NT của truyện
2. Kỹ năng


- c hiểu vb truyền thuyết theo đặc trng thể loại


- Nắm bắt các sự kiện trong truyện. Xác định ý nghĩa của truyện.Kể lại đợc truyện
3. Thái độ


- Giáo dục HS tinh thần đấu tranh chống lại thiên tai.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên :+ Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học


- Häc sinh: So¹n bµi



C.Tổ chức các hoạt động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: Nêu ý nghĩa của truyền thyết Thánh Gióng? Trong truyện đó, em thích hình ảnh,
chi tiết nào nhất? Vì sao?


3.Bµi míi


*Hoạt động 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:3ph</i>


Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hoá trở thành một truyền thuyết tiêu
biểu trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Đó là câu chuyện tởng tợng hoang
đờng nhng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung và nghệ thuật. Một số nhà
thơ đã lấy cảm hứng hình tợng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu chung</i>


<i>- Mục tiêu:HS đọc và kể đợc truyện.Nắm đợc bố cục và giải thích đợc 1 vài từ khó</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:12ph</i>



Hoạt động của thầy HĐ của


trị Nội dung cần đạt
Hớng dẫn Hs tìm hiểu chung về văn bản


- GV đọc mẫu sau đó gọi HS đọc lại
H: Em hãy tóm tắt các sự việc chính?
* Các sự việc chính:


- Vua Hïng kÐn rĨ.


- ST,TT cầu hôn, điều kiện chọn rể của vua
- Sính lễ của vua Hùng


- ST rớc Mị Nơng về núi.


- 2 HS
ln lt
c


- HS
tóm tăt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- TT nổi giạn


- Hai bên giao chiến
- Nạn lũ lụt ở sông Hồng.


H: Tìm hiểu các chú thích 1,3,4



H: Theo em, ST, TT có phải là từ thuần Việt
khơng? Nó thuộc lớp từ nào mà ta mới học?
-H:VB ST,TT là truyện truyền thuyết, em hãy
xác định bố cục 3 phần của truyện?


- Më truyÖn: Vua Hïng kÐn rĨ


- Th©n trun: ST,TT cầu hôn và cuộc giao
tranh giữa hai thần


- Kết truyện: kết quả cuộc giao tranh


-H:Truyện cã mÊy nh©n vËt? nhân vật nào là
nhân vËt chÝnh? V× sao?


<i>* GV: Chóng ta sÏ t×m hiĨu kĩ về vai trò của các</i>
nhân vật trong bµi sau: Sự việc và nhân vật
trong văn tự sự.


* Nhân vật :


- Trun cã 5 nh©n vËt


- Nhân vật chính ST, TT: cả hai dều xuất hiện ở
mọi sự việc. Hai vị thần này là biểu tợng của
thiên nhiên, sông núi cùng đến kén rể, đi suốt
diễn biến câu chuyện.


- NhËn
xÐt



-HS
chia bè
cơc


2. Chó thÝch:


3. Bè cơc: 3 phÇn


- Từ đầu -> mỗi thứ một đôi :
- Tiếp -> rỳt quõn


- Còn lại


<i><b>Hot ng3: GV HD HS Tỡm hiểu văn bản</b></i>


<i>- Mục tiêu:HS nắm đợc nội dung và nghệ thuậtcủa truyện</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,vấn đáp</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, mảnh ghép</i>


<i>- Thêi gian:20ph</i>


- Hớng dẫn Hs tìm hiểu văn bản


H: Phần mở truyện giới thiệu với chúng
ta điều gì?


- M Nơng xinh đẹp, nết na.


H: ý<sub> định của vua Hùng đã dẫn đến sự</sub>



viƯc g×?


H:Tìm những chi tiết giới thiệu hai thần?
H: Qua đó em thấy hai thần nh thế no?
- Chi tit: SGK


H: Kịch tính của câu chuyện bắt đầu từ
khi nào?


- Hai v thn cựng xut hin
H: Thái độ của Vua Hùng ra sao?


- Vua Hùng băn khoăn, khó xử, đặt diều
kiện.


H: Điều kiện vua Hùng đặt ra là gì?


H: Em hãy nhận xét về đồ sính lễ của vua
Hùng?


H: Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng đã có ý
chọn ST nhng cũng khơng muốn mất lịng
TT nên mới bày ra cuộc đua tài về nộp
sính lễ. ý<sub> kiến của em nh thế nào?</sub>


H: Qua đó, em thấy vua Hùng ngầm đứng
về phía ai? Vua Hùng là ngời nh th no?


- HS suy


nghĩ và trả
lời cá
nhân


- HS trao


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Vua Hùng kén rể:
- Mị Nơng xinh đẹp,
nết na,đã đến tuổi gả
chồng.


2. S¬n Tinh, Thủ Tinh
cầu hôn và cuộc giao
tranh giữa hai thần:
a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
cầu hôn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- sớnh lễ của vua Hùng kì lạ và khó
kiếm nhng đều là những con vật sống ở
trên cạn. Qua đó ta thấy vua Hùng ngầm
đứng về phía ST, vua đã bộc lộ sự thâm
thuý, khôn khéo


- Thái độ của vua Hùng cúng chính là thái
độ của nhân dân ta đối với nhân vật


H: Đó là thái độ nh thế nào?


* GV: Ngời Việt thời cổ c trú ở vùng ven


núi chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nớc.
Núi và đất là nơi họ xây dựng bản làng và
gieo trồng, là quê hơng, là ích lợi, là bè
bạn. Sơng cho ruộng đồng chất phù sa
cùng nớc để cây lúa phát triển những nếu
nhiều nớc q thì sơng nhấn chìn hoa
màu, ruộng đồng, làng xóm. Điều đó đã
trở thành nỗi ám ảnh đối với tổ tiên ngời
Việt.


H:Ai là ngời đợc chọn làm rể vua hùng?
H: Em hãy tởng tợng cảnh ST rớc Mị
N-ơng về núi.


- Không lấy đợc vợ, Thuỷ Tinh mới giận,
em hãy thuật lại cuộc giao tranh giữa hai
chàng?


H:Trong trí rởng tợng của ngời xa, ST,TT
đại diện cho lực lợng nào?


- TT đại diện cho cái ác, cho hiện tợng
thiên tai lũ lụt.


- ST: đại diện cho chính nghĩa, cho sức
mạnh của nhân dân chống thiên tai


- Theo dõi cuộc giao tranh giữa ST và TT
em thấy chi tiết nào là nổi bật nhất? Vì
sao?



- Chi tit: nc sơng dâng... miêu tả đứng
tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh chống
thiên tai gay go, bền bỉ của nhân dân ta
H: Kết quả cuộc giao tranh?


H: Mét kÕt thóc truyện nh thế phản ánh sự
thật LS gì?


H: Ngoài ý nghĩa trên, Truyền thuyết
ST,TT cịn có ý nghĩa nào khác khi gắn
liền với thời đại dựng nớc của các vua
Hùng?


H: Các nhân vật ST, TT gây ấn tợng mạnh
khiến ngời đọc phải nhớ mãi. Theo em,
điều đó có đợc là do đâu?


đổi nhóm
trong 3
phút


- HS tởng
tợng


- HS trả
lời cá
nhân


-HS trao


i 3 phỳt


b. Cuộc giao tranh giữa
hai chàng:


- Hai thÇn giao tranh
qut liƯt.


3. KÕt qu¶ cuéc giao
tranh:


- Sơn Tinh thắng TT.
- Năm nào cũng thắng.


* Ghi nh: SGK tr-34
*Hoạt động 4:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:5ph</i>


H: KĨ diƠn c¶m trun?


H: Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ gì về chủ
trơng xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm


- HS kÓ
- HS suy



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cÊm n¹n phá rừng trồng thêm...


<i>* Gi ý: ng v nh nc ta đã ý thức đợc</i>
tác hại to lớn do thiên tai gây ra nên đã
chỉ đạo nhân dân ta có những biện pháp
phòng chống hữu hiệu, biến ớc mơ chế
ngự thiên tai của nhân dân thời xa trở
thành hiện thực.


H: Vì sao văn bản ST,TT đợc coi là truyền
thuyết?


nghÜ trả


lời cá


nhân
-HS phát
hiện, trả
lời


2.Chủ trơng của nhà nớc


3. Thể hiện đầy đủ các
đặc điểm của truyền
thuyết.


<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>



<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3phót</i>


H:Học xong truyện: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh em thích nhất chi tiết nào? vì sao?
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian:2 phót</i>
- Häc bµi, thc ghi nhí.


- Lµm bµi tËp 3 SGK, bµi tËp 1 SBT - tr15
- Soạn: Tìm hiểu nghĩa của từ.


...
Ngày soạn:28/8/2010


Ngày gi¶ng:6A:31/8


6B,6C :3/9 Tiết 10:

Nghĩa của từ


A.Mục tiêu bài häc:


1.Kiến thức :Giúp học sinh nắm đợc:


- ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ


- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và một số cách giải thích nghĩa của từ
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sa cỏc li dựng t



2. Kỹ năng


- Giải thích nghÜa cđa tõ


- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
3. Thái độ


- Giáo dục HS ý thức sử dụng từđúng nghĩa


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên :+ Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ


- Học sinh: Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: Những từ sau đây từ nào là từ mợn và mựơn của ngơn ngữ nào:
- Chế độ, chính thống, triều đình, tiến sĩ, xung đột, cảnh giới, ân xá. (Hán)
- Xà phịng, ga, phanh, len, lốp...(ấ<sub>n Âu)</sub>


3.Bµi mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi



<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thêi gian:3ph</i>


Em hiểu thế nào là nghiã của từ "nao núng". vậy nghĩa của từ là gì? Dựa vào đâu để ta giải
thích? Bài học hơm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nghĩa của từ</i>
<i>- Mục tiêu:HS hiểu đợc KN nghĩa của từ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
- Thêi gian:15ph


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
* GV đa bảng phụ đã viết sẵn VD


H: Các chú thích trên ở văn bản nào?
H: Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
H: Bộ phận sau dÊu hai chÊm cho ta hiĨu
g× vỊ tõ?


H: Em hiểu từ "đi", "chạy" nghĩa là thế
nào?


H: Từ ông, bà. chú, mẹ...cho ta biết điều
gì?



H: Nghĩa của từ ứng với phần nào trong
mô hình?


-H: Vậy em hiểu thế nào là nghĩa của từ?
- GV đa bảng phụ


Bài tập:


1. Em hãy điền các từ "đề bạt, đề cử, đề
xuất"vào chỗ trống:


- ...trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên
cấp trên. (đề đạt)


-....cử ai đó giữ chức vụ cao hơn mình.(đề
bạt)


-... giới thiêụ ra để lựa chọn và bầu cử (đề
cử)


-... đa vấn đề ra để xem xét, giải quyết.
(đề xuất)


2. Chọn trong số các từ: chết, hi sinh, thiệt
mạng... một từ thích hợp để điền vào chỗ
trống.


- Trong trận chiến dấu ác liệt vừa qua,
nhiều đồng chí đã...



- Chúng ta thà .... chứ nhất định không
chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ.


3: Hãy đánh dấu vào câu dùng đúng từ
"ngoan cờng"


- Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhng
cũng rất ngoan cờng chống trả từng đợt
tấn công của bộ đội ta.


- Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng
ta đã ngoan cờng chống trả từng đợt tấn
công của bộ đội ta.


- Trong lao động, Lan là một ngời rất
ngoan cờng không hề biết sợ khó khăn
gian khổ.


4. Em hãy đặt câu với từ "học sinh" và
giải nghĩa từ đó?


- HS đọc
- HS trả
lời cá
nhân


- HS rút
ra kết
luận


- HS đọc
bài tập
- 3 em
mỗi em
làm một
câu


- HS làm
việc cá
nhân,
sau đó
trình bày


- 1 HS
lên bảng


- 3 HS
t cõu


I. Nghĩa của từ là gì?
1. Ví dụ: SGK - Tr35


* NhËn xÐt:


- Mỗi chú thích gồm hai bộ phận:
một bộ phận là từ và bộ phận sau
dấu hai chấm để nói rõ nghĩa của
từ ấy.


- Bộ phận sau dấu hai chấm cho ta


biết đợc tính chất mà từ biểu thị
- Nghiã của từ ứng với phần nội
dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Hoạt động 3: HD HS cách giải thích nghĩa của từ</i>
<i>- Mục tiêu:HS biết cách giải thích nghĩa của từ</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:10ph</i>


- Đọc lại các chú thích đã dẫn ở
phần I


H: Trong hai câu sau đây, hai từ tập quán
và thói quen có có thể thay thế đợc cho
nhau khơng? Tại sao?


a. Ngời Việt có tập quán ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.
-H: Vậy từ tập quán đã giải thích ý
nghĩa nh thế nào?


- HS đọc phần giải nghĩa từ "lẫm liệt"
H: Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng
dũng, oai nghiêm thay thế cho nhau đợc
không? Tại sao?


a. T thế lẫm liệt của ngời anh hùng.
b. T thế hùng dũng của ngời anh hùng.


c. T thế oai nghiêm của ngời anh hùng.
H: 3 từ đó là những từ nh thế nào?


H: Vậy từ lẫm liệt đợc giải thích nh thế
nào?


H: Em có nhận xét gì về cách giải thích
nghĩa của từ nao núng?


H: Tìm những từ trái nghià với từ: cao
thợng, sáng sủa, nhẵn nhụi?


H: Cỏc t ú ó đợc giải thích ý nghĩa
nh thế nào?


H: VËy theo em có mấy cách giải nghĩa
của từ?


H: Bài häc h«m nay chóng ta cÇn ghi
nhí ®iỊu g×?


- HS đọc


- HS câu a có, câu b
khơng. Vì từ tập
qn có nghĩa rộng,
thờng gắn với chú
thể là số đông. Từ
thói quen có nghĩa
hẹp, thờng gắn với


chủ thể là cá nhân.
- HS trả lời


- HS đọc


- Có thể thay thế và
chúng khơng làm
cho nội dung và sắc
thái của câu thay
đổi


- HS: 3 từ đó là
những từ đồng
nghĩa


- Cao thợng: trái với
nhỏ nhen, ti tiện, đê
hèn, hèn hạ...


- S¸ng sđa: trái với
tối tăm, u ám...
- Nhẵn nhơi: tr¸i víi
nham nhë


 Các từ đó đã đợc
giải thích bằng từ
trái nghiã


- HS đọc ghi nhớ



II. C¸ch giải thích
nghĩa của từ


1. Trình bày khái niệm
mà từ biểu thÞ.


2. Đa ra những từ đồng
nghĩa hoặc trái nghĩa với
từ cần giải thích.


*Hoạt động 4:<i> </i>


<i>- Mục tiêu: HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:13ph</i>


- GV tæ chøc cho HS


làm bài tập - HS đứng ti


chỗ


III. luyện tập:


Bi tp 1: c mt vi chỳ thích sau các
văn bản đã học và cho biết mỗi chú thích
đ-ợc giải nghĩa theo cách nào?



Bµi 2: Điền các từ vào chỗ trống cho phù
hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV treo bảng phụ - HS lên bảng
điền


- HS lên bảng
điền


- HS ng ti
ch


- HS đọc bài tập
sau đó trả lời


- Häc hµnh


Bµi 3: Điền các từ theo trật tự sau:
- Trung bình


- Trung gian
- Trung niên


Bài 4: Giải thích các từ:


- Ging: H đào thẳng đứng, sâu vào lòng
đất để lấy nớc.


- Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ
nhàng, liên tiếp.



- Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng
khinh bỉ)


Bài 5: Mất theo cách giải nghĩa của nhân vật
Nụ là không đúng "không biết ở đâu"


- Mất hiểu theo cách thơng thờng là khơng
đợc sở hữu, khơng có, khơng thuộc về mình.
<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thời gian:3ph </i>
- GV cho HS đọc ghi nhớ


<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>
<i>*Thời gian: 2ph</i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoàn thiện bài tập.


- Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.


...
Ngày soạn:28/8/2010


Ngày giảng:6A:1/ 9


6B,6C:6/ 9


<i><b> </b><b>Tiết 11 : </b></i>

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự



A. Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức


- Nm c thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- Hiểu đựoc ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
2. Kỹ năng


- Chỉ ra đợc sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc ,nhân vật trong một đề bài cụ thể.


3. Thái độ: Có ý thức học bài,phân tích sự việc và nhân vật trong văn tự sự.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ bảng phụ viết VD


- Học sinh: Soạn bài


C.T chc cỏc hot động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...



2.KTBC: Tự sự là gì?Tác dụng của tù sù ?
3.Bµi míi


*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> S việc và nhân vật là hai yếu tố cơ bản của tự sự. hai yếu tố này có vai trị quan trọng nh </i>
thế nào, có mối quan hệ ra sao để câu chuyện có ý nghĩa? Bài học hơm nay sẽ giúp các em
hiểu rõ điều đó.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đặc điểm và sự việc trong văn tự sự</i>
<i>- Mục tiêu: HS hiểu vai trò của sự việcvà nhân vật trong văn tự sự </i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:20’</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
- GV giúp HS Tìm hiểu mối quan hệ


liên tục của sự việc trong văn tự sự
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các sự
việc trong truyện ST, TT.


- Em hãy chỉ ra các sự việc khởi đầu,


sự việc phát triển, sự việc cao trào, sự
việc kết thúc trong các sự việc trên?
Trong các sự việc trên có thể bớt đi
sự việc nào đợc khơng? Vì sao?


- Trong các sự việc trên, không bớt
đ-ợc sự việc nào vì nếu bớt thì thiếu tính
liên tục, sự việc sau sẽ khơng đợc giải
thích rõ.


- Các sự việc đợc kết hợp theo quan
hệ nào? Có thể thay đổi trật tự trớc
sau của các sự việc ấy đợc không?
- Trong chuỗi các sự việc ấy, ST đã
thắng TT mấy lần?


- H·y tởng tợng nếu TT thắng thì sẽ ra
sao?


- Nu TT thắng thì đất bị ngập chìm
trong nớc, con ngời khơng thể sống và
nh thế ý nghĩa của truyện sẽ b thay
i


- Qua việc tìm hiểu các sự việc, em
hÃy rút ra nhận xét về trình tự sắp xếp
các sự viƯc?


- ChØ ra c¸c u tè sau trong trun
ST, TT:



+ Việc do ai làm? (nhân vật)
+ Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm)
+ Việc xảy ra lúc nào? (thời gian)
+ Vì sao lại xảy ra? (nguyên nhân)
+ Xảy ra nh thế nào? (diễn biến)
+ Kết quả ra sao? (kết quả)


- Theo em có thể xố bỏ yếu tố thời
gian và địa điểm đợc không?


- Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều
kiện kén rể đi có đợc khơng? Vì sao?


- HS đọc
- HS trao
đổi cặp
trong 1
phút


- HS tr¶
lêi


- HS rót ra
kÕt luËn


- HS tr¶
lêi


I. đặc điểm của sự việc và


nhân vật trong vn t
s:


1. Sự việc trong văn tự sự:
a. Tìm hiểu các sự việc trong
truyện ST, TT


* VÝ dơ a: SGK - Tr37
- Sù viƯc më đầu: 1
- Sự việc phát triển: 2,3,4
- Sự việc cao trµo: 5,6
- Sù viƯc kÕt thóc: 7


- Các sự việc đợc kết hợp theo qua
hệ nhân quả, không thể


thay đổi.- ST đã thắng TT hai lần
và mãi mãi. Điều đó ca ngợi sự
chiến thắng lũ lụt của ST...


* Kết luận: Sự việc trong văn tự sự
đợc sắp xếp theo một trật tự, diễn
biến sao cho thể hiện đợc t tởng
mà ngời kể muốn biu t.


b. Các yếu tố tạo nên tính cụ thể
của sù viƯc:


* Ví dụ b:
- 6 yếu tố đó là:


+ Hùng Vơng, ST, TT
+ ở Phong Châu
+ Thời vua Hùng


+ Diễn biến: cả 7 sự việc


- Nguyên nhân, kết quả: Sự việc
tr-ớc là nguyên nhân của sự việc sau,
sự việc sau là kết quả của sự việc
trớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- 6 Ỹu tè trong trun ST, TT cã ý
nghÜa g×?


- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày
nh thế nào?


*Hoạt động 3:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong</i>
<i>sgk</i>


<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn</i>
<i>đề</i>


<i>- Kỹ thuật: Động nÃo</i>
<i>- Thời gian:10ph</i>


Bài tập: H·y viÕt hoµn chỉnh câu
chuyện TG bằng lời văn của em.


* Më bµi


- Cách 1: Nói đến chú bé lạ


Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng
Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh
đ-ợc một đứa con trai. đã lên 3 mà
không biết nói, biết cời, biết đi.


- Cách 2: Giới thiệu ngời anh hùng
TG là vị anh hùng đánh giặc nổi
tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà
TG khơng biết nói, biết cời, biết đi.
- Cách 3: Nói tới sự biến đổi của
Gióng


Ngày xa giặc Ân xâm phạm bờ
cõi nớc ta, vua sai sứ giả đi cầu ngời
tài đánh giặc. Khi tới làng Gióng, một
đứa bé lên ba mà khơng biết nói, biết
cời, biết đi tự nhiên nói đợc, bảo bố
mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy là TG.


- HS rót ra
kÕt ln


- Khơng thể bỏ việc vua Hùng ra
điều kiện vì khơng có lí do để hai
thần thi tài



- 6 yếu tố tạo nên tính cụ thể của
truyện


* Kt luận: Sự việc trong tự sự đợc
trình bày một cách cụ thể: sự việc
xảy ra trong thời gian, không gian
cụ thể, do nhân vật cụ thể thực
hiện, có nguyên nhân, diễn biến,
kết quả.


<i>* Hoạt động 4: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:5ph</i>


<i> GV cho HS nhắc lại nội dung bài học</i>
<i><b>* Hoạt động 5:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian: 5ph</i>
- Hoàn thiện bài tập


- Soạn phần 2: Nhân vật trong văn tự sự.


Ngày soạn:28 /8 /2010
Ngày giảng:6A:01 / 9


6B: 9/ 9,6C: 10 / 9 Tiết 12 :

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự



<i>A.</i>Mục tiêu bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1..Kiến thức


- Có hiểu biết bớc đầu về văn tù sù.


- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản2. Kỹ năng
2. Kỹ năng- Nhận biết đợc văn tự sự


- Sử dụng đợc một số thuật ngữ: tự sự,kể chuyện, sự việc,ngời kể.
3. Thái độ - Nắm đợc mục đích giao tiếp của văn tự sự


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các sự vịêc


- Học sinh: + Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy hc


1.n định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: Sự việc trong văn trong văn tự sự đợc trình bày ntn?
3.Bài mới


*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới



<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:5ph</i>


<i> GV nhắc lai nội dung bài học tríc.</i>


<i> *Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự</i>


<i>- Mục tiêu:HS hiểu đợc ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:20ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trị Nội dung cần đạt
Tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự


- Em h·y kÓ tên các nhân vật trong
văn tự sự?


+ Ai l ngi làm ra sự việc?
+ Ai đợc nói đến nhiều nhất?
+ Ai là nhân vật chính?
+ Ai là nhân vật phụ?


+ Nhân vật phụ có cần thết khơng?


Có bỏ đi đợc khụng?


- Nhân vật trong văn tự sự có vai trò
gì?


- Các nhân vật đợc thể hiện nh thế
nào?


GV chốt: Đó là dấu hiệu để nhận ra
nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta
phải thể hiện khi muốn kể về nhân
vật.


- Em h·y gäi tªn, giíi thiệu tên, lai
lịch, tài năng, viƯc lµm cđa các
nhân vật trong truyện ST, TT?


* GV s dng bng phụ để HS điền
và nhận xét


- HS tr¶
lêi


- HS trao
đổi cặp


- HS tr¶
lêi


- HS lên


bảng


2. Nhân vật trong văn tự sự:


a. Vai trò của nhân vật trong văn tự
sự:


*. Ví dụ:


- Ngời lµm ra sù viƯc: Vua Hïng, ST,
TT.


- Ngời nói đến nhiều nhất: ST, TT
- Nhân vật chính: ST, TT


- Nhân vật phụ không thể bỏ đi đợc.


* KÕt luËn:


- Vai trò của nhân vật:
+ Là ngời làm ra sự việc


+ Là ngời đợc thể hiện trong văn bản.
+ Nhân vật chính đóng vai trị chủ yếu
trong việc thể hiện chủ đề tởng của
tác phẩm.


+ Nhân vật Phụ giúp nhân vật chính
hoạt động.



b. C¸c thĨ hiƯn cđa nhân vật:
- Đợc gọi tên


- Đợc giới thiệu lai lich, tính tình, tài
năg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>* GV nhn mnh: Khụng phải nhân</i>
vật nào cũng đủ các yếu tố trên
nh-ng tên NV thì phải có và việc làm
của nhân vật.


=>Rót ra ghi nhí * Ghi nhí ( SGK – T 38)


*Hoạt động 3:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:15’</i>


Bài 1 : Giáo viên hớng dẫn cho học sinh chỉ ra
các việc mà các nhân vật đã làm ở trong
truyện?


GV chia HS làm việc theo nhóm ,giải quyết
các yêu cầu của bài tËp


- Vua Hïng: KÐn rÓ, mêi các Lạc Hầu bàn
<i>bạc, gả Mị Nơng cho Sơn TInh.</i>



- Mị Nơng : Theo chồng về núi.


- Sn Tinh : Đến cầu hơn, đem sính lễ trớc, rớc
<i>Mị Nơng về núi, dùng phép lạ đánh nhau với</i>
<i>Thuỷ Tinh mấy tháng trời</i> <i>: Bốc đồi, dựng</i>
<i>thành luỹ ngăn nớc...</i>


- Thuỷ Tinh <i>: Đến cầu hôn, mang sính lễ</i>
<i>muộn, đem quân đuổi theo định cớp Mị </i>
<i>N-ng...</i>


Tóm tắt truyện theo sự việc của nhân vật chính.
- Vua Hïng kÐn rĨ.


- Hai thần đến cầu hơn.


- Vua Hùng ra điều kiện kén rể, cố ý thiên lệch
cho S¬n Tinh.


- Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ : Thuỷ Tinh đến
sau mất Mị Nơng  đuổi theo định cớp nàng.
- Trận đánh dữ dội giữa hai thần. Kết quả : Sơn
tinh thắng, Thuỷ Tinh thua.


- Hàng năm, hai thần văn đánh nhau mấy
tháng trời, nhng lần nào Thuỷ Tinh cũng thất
bại.


-Giáo viên định hớng cho học sinh kể theo sờn:


? Kể việc gì ?


? DiƠn biÕn – chun x¶y ra bao giê ?
? ở đâu? Nguyên nhân nào ?


- HS làm
BT


- hs lµm
viƯc nhãm


III. lun tËp:
Bµi tËp 1 :


a. Vai trò và ý nghĩa của
các nhân vật.


b. Tóm tắt truyện theo sự
việc của nhân vật chÝnh.


c. Vì sao tác phẩm lại đ ợc
đặt tên là ‘ Sơn Tinh, Thuỷ
<i>Tinh’</i>


- Tªn hai thÇn, hai nh©n
vËt chÝnh cđa trun.


Bài 2 : Nhan đề của
truyện:Một lần không
<i>vâng lời</i>



<i>* Hoạt động 4: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3ph</i>


<i> GV cho HS nhắc lại nội dung bài học</i>
<i><b>* Hoạt động 5:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>- Thêi gian: 2ph</i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.Hoµn thiƯn bµi tËp.


- Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn.Soạn: Sự tích Hồ Gơm.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> </b>


<b> </b>

<b>Bµi 4:</b>



<b>Kết quả cần đạt:</b>


- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Sự tích hồ Gơm, vẻ đẹp của một số hình ảnh chính của
truyện và kể đợc truyện này.


- Nắm đợc thế nào là chủ đề của bài văn tự sự, bố cục và yêu cu ca cỏc phn trong bi


vn t s.


Ngày soạn: 3/9/2010
Ngày giảng:6A:6/9,


6B:10/9,6C:11/9 Tiết 13: Hớng đẫn đọc thêm


Văn bản :

Sự tích Hồ Gơm


(Truyền thuyết)



a.Mục tiêu bài häc:


1.KiÕn thøc :


- Hiểu và cảm nhận đợc nội dung ,ý nghĩa của truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm
- Hiểu đợc vẻ đẹp của một số hình ảnh,chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa của truyện
2. Kỹ năng


- §äc – hiĨu vb trun thut


- Phân tích để thấy đợc ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tởng tợng trong truyện
- Kể lại đợc truyện


3. Thái độ


- Giáo dục HS tinh thần đấu tranh chống ngoi xõm.


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên :+ Soạn bài



+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Su tầm tranh ảnh liên quan đến bài học


- Häc sinh: Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy hc


1.n định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: Kể tóm tắt truyện ST, TT ? cảm nhận của em về 1 nhân vật của truyện?
3.Bài mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu:Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:3ph</i>


Nhà thơ Trần Đăng Khoa khi còn nhỏ lên HN đã viết:
Hà Nội có hồ Gơm


Níc xanh nh pha mùc
Bên hồ ngọn tháp bút
Viết thơ lên trời cao


Gia th ụ Thng Long- Đông Đô - Hà Nội, Hồ Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng lẫy và
duyên dáng. Những tên gọi đầu tiên của hồ này là : Lục Thuỷ, Tả Vọng, hồ Thuỷ Quân.


Đến thế kỉ 15, hồ mới mang tên Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm, gắn với sự tích nhận gơm, trả
gơm thần của ngời anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi. Sự tích ấy nh thế nào? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu điều đó.


<i>Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu chung</i>


<i>- Mục tiêu:HS đọc và kể đợc truyện.Nắm đợc bố cục và giải thích đợc 1 vài từ khó</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:12ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Giải nghĩa các từ: bạo ngợc, thiên hạ, tuỳ
tòng, phó thác, Tả Vọng, Hoàn Kiếm?


- Tóm tắt truyện bằng một chuỗi sự việc?
Kể tóm tắt các sự việc chính:


- Gic Minh ụ h, nghĩa quân Lam Sơn nổi
dậy nhng thất bại, Long Quân quyết định cho
mợn gơm thần.


- Lên Thận đợc lỡi gơm dới nớc.


- Lê Lợi đợc chuôi gơm trên rừng, trta vào


nhau vừa nh in.


- Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch
giặc ngoại xâm.


- Đât nớc thanh bình, Lê Lợi lên làm vua,
Long Quân cho đòi lại gơm thần.


- Vua trả gơm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên H
Gm hay h hon kim


- Ta có thể chia văn bản làm mấy phần?


-HS giải
nghĩa
- HS tóm
tắt


- HS trả
lời


2. Chú thích:


3. Bố cục: 2 phần


- Long Quân cho nghĩa quân
mợn gơm rthần.


- Long Quõn đòi lại gơm
thần.



<i><b>Hoạt động3: GV HD HS Tìm hiểu văn bản</b></i>


<i>- Mục tiêu:HS nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,vấn đáp</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não, mảnh ghép</i>


- Thêi gian:23’


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
H: Long quân cho nghĩa quân Lam Sn mn


gơm thần trong hoàn cảnh nào?


H: Việc Long quân cho nghĩa quân mợn
g-ơm thần có ý nghĩa gì?


* GV: Việc Long Quân cho mợn gơm thần
chứng tỏ cuộc khởi nghĩa đợc tổ tiên, thần
thiêng ủng hộ.


H: Lê Lợi nhận đợc gơm thần nh thế nào?
- Lê Thận nhặt đợc lỡi gơm dới nớc.
- Lê Lợi nhặt đợc chuôi gơm trên rừng.
- Gơm tra vào vừa nh in


H: Vì sao tác giả dân gian khơng để cho Lê
Lợi trực tiếp nhận gơm?



<i>* GV: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận gơm thì tác</i>
phẩm sẽ khơng thể hiện tính chất toàn dân
trên dới một lòng của nhân dân ta trong
cuộc kháng chiến. Thanh gơm Lê Lợi nhận
đợc là thanh gơm thống nhất và hội tụ t
t-ởng, tình cảm, sức mạnh của tồn dõn trờn
mi min t nc.


H: Tìm những chi tiết cho thấy thanh gơm
này thanh gơm thần kì?


* Thanh gơm thần kì:
- Sáng rực


- Sáng lạ


- Tra lỡi gơm vào chuôi vừa vặn
- Khắc chữ "Thuận thiên"


- HS trả
lời


- HS
thảo luận


HS nhận
xét


II. Tìm hiểu văn bản



1. Long qu©n cho nghÜa quân
Lam Sơn m ợn g ơm thần:


* Hon cảnh lịch sử:
- Giặc Minh đơ hộ


- NghÜa qu©n Lam Sơn nổi dậy
nhiều lần bị thua.


* Cách Long Quân cho mợn
g-ơm:


Kì lạ, toàn dân trên dới một
lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-H: Em cã nhËn xÐt g× về những chi tiết
này?


H: Chi tiết thanh gơm phát sáng ở xó nhà có
ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa của từ "thuận
thiên"?


H: Trớc và sau khi có gơm thế lực của nghĩa
quân nh thế nào?


Trớc khi có gơm:
- Non yÕu
- Trèn tr¸nh
- ¡n ng khỉ së


Sau khi cã g¬m:


- Nhuệ khí tăng tiến
- Xơng xáo tìm địch


- Đầy đủ, chiếm đợc các kho lơng của địch
H: Sức mạnh của thanh gơm kì lạ là sức
mạnh nh thế nào?


H: Long Quân đòi gơm trong hoàn cảnh
nào?


- GV treo tranh


H: Quan sát tranh và và kể lại việc rùa vằng
đòi gơm và Lê Lợi trả gơm?


H: Em biết truyền thuyết nào của nớc ta
cũng có hình ảnh rùa vàng địi gơm? Theo
em, hình tợng rùa vàng trong truyền thyết
VN tợng trng cho ai và cho cái gì?


GV: Trun thuyết An Dơng Vơng - Hình
ảnh rùa vàng là sử giả của Long Quân, tợng
trng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng,
tình cảm, trí tuệ của nhân dân.


H: Hình ảnh Nghệ thuật trả gơm có ý nghiÃ
gì?



+ Hoàn: trả
+ Kiếm : gơm


<i>* GV Bỡnh: Chi tit khng nh chiến tranh</i>
đã kết thúc, đất nớc trở lại thanh bình. DT ta
là dân tộc u hồ bình. Giờ đây thứ mà
muôn dân Đại Việt cần hơn là cày, cuốc, là
cuộc sống lao động dựng xây đất nớc. Trả
g-ơm có ý nghĩa là gg-ơm vẫn cịn đó, hàm ý
cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù.


<i>* GV mở rộng: Con ngời VN vốn là những</i>
con ngời hiền lành, chất phác, yêu lao động
nhng khi đất nớc lâm nguy những con ngời
ấy sẵn sàng xả thân vì đất nớc "Rũ bùn đứng
dậy sáng loà". Đất nớc thanh bình, chính
những con ngi y


"Súng gơm vứt bỏ lại hiền nh xa".
H: Em h·y nªy ý nghÜa cđa trun?


- HS trao
đổi cặp
trong
1phút


- HS suy
nghÜ trả
lời



- HS trả
lời


- HS


quan sát
tranh
- HS kĨ


- HS: tr¶
lêi


- HS trao
đổi


nhãm
trong 3
phót
- HS suy
nghÜ tr¶
lêi


-HS đọc


của toàn dân tham gia đánh
giặc.


 Thanh gơm toả sáng thể hiện
sự thiêng liêng, thanh gơm gặp
đợc minh chủ sử dụng vào việc


lớn, hợp lòng dân, thuận ý trời.
2. Sức mạnh của thanh gơm:


- Chuyển bại thành thắng,
chuyển yếu thành mạnh, tạo bớc
ngoặt mở đờng cho nghĩa quân
quét giặc ngoại xâm.


3. Long Qn địi g ơm:
* Hồn cảnh LS:


- Đất nớc thanh bình
- Lê Lợi lên làm vua
- Chi tiết địi gơm:


+ Gi¶i thÝch tªn gäi cđa hå
Hoµn KiÕm


+ Đánh dấu và khẳng định
chiến thắng hoàn toàn của
nghĩa qn Lam Sơn.


+ Phản ánh t tỏng, tình cảm u
hồ bình đã thành truyền thống
của nhân dân ta.


+ ý nghÜa cảnh giác răn đe với
những kẻ có ý dòm ngó níc ta.


* Ghi nhí ( SGK-T43)



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


- Thêi gian:5ph


- - HS đọc phần đọc thêm
- Làm BT trong SGK


H: Vì sao khi mợn gơm thì ở Thanh Hoá còn
khi trả gơm lại ở hồ Tả Vong?


Thanh Hoỏ là nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa
Thăng Long là nơi kết thúc cuộc kháng chiến.
Trả kiếm ở hồ Tả Vọng, thủ đô, trung tâm
chính trị, văn hố của cả nớc là để mở ra một
thời kì mới, thời kì hồ bình, lao động, xây
dựng, thể hiện hết đợc t tởng u hồ bình và
tinh thần cảnh giác của cả nớc của toàn dân.
H: Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì sao
có thể nói truyện Sự.... là truyện truyền thyết?


- HS làm
BT


- HS trả
lời cá
nhân



III. Luyện tập
1.


2.
3.


4.


<i>* Hot động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3phót</i>


GV cho học sinh đọc ghi nhớ
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>
<i> - Thời gian:2 phút</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày giảng:6A:7/9


6B:10/9,6C :11/9 Tiết 14<i><b> </b></i>

<i><b>: </b></i>

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự s



<i>A.</i>Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1.Kiến thức


- Hiu th nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và ch .



2. Kỹ năng:


- Tỡm ch , lm dn bi và viết đợc phần mở bài cho bài văn tự sự
3. Thái độ :


- Cã ý thøc häc tËp vµ làm tốt bài tập


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh: + Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy hc


1.n định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: . Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự? nêu các sự việc trong
truyện truyền thuyết Hồ Gơm?


3.Bµi míi


*Hoạt động 1: Giới thiu bi mi


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp:Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:5ph </i>



<i>Hot động 2: HD HS tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự</i>


<i>- Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự .Bố cục của</i>
<i>bài văn tự sự</i>


<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thời gian:20ph</i>
- Gọi HS đọc


H: C©u chun kĨ về ai?


H: Trong phần thân bài có mấy sự việc chính?
- Phần thân bài có 2 sự việc chính:


+ Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu trớc.
+ Chữa bệnh cho con trai nhà nông dân.
- Sự việc thứ hai thĨ hiƯn:


+ Tấm lịng của ơng đối với ngời bệnh: ai bệnh
nặng nguy hiểm hơn thì lo chữa trị trớc.


+ Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bệnh.


H: Việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa bệnh trớc cho chú
bé nhà nông bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì
của ngời thấy thuốc?



H: Theo em nh÷ng câu văn nào thĨ hiƯn tÊm
lßng cđa T T×nh víi ngêi bƯnh?


+ Ơng chẳng những mở mang ngành y đợc dân
tộc mà còn là ngờihết lòng thơng yêu cứu giúp
ngời bệnh.


+ Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất
có hại.


+ Con ngêi ta cøu gióp nhau lúc hoạn nạn, sao
ông bà lại nói chuyện ân huÖ.


<i>* GV : Những việc làm và lời nói của Tuệ Tĩnh</i>
đã cho thấy tấm lịng y đức cao đẹp của ơng. đó
cũng là nội dung t tởng của truyện  đợc gọi là
chủ đề.


- HS đọc
- HS trả lời


- HS trao


i. T ìm hiểu chủ đề và dàn
bài của bài văn tự sự:
1. Chủ đề của bài văn tự
sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

H: Cho các nhan đề trong SGK, em hãy chon
nhan đề và nêu lí do?



- 3 Nhan đề trong SGk đều thích hợp nhng sắc
thái khác nhau. hai nhan đề sau trực tiếp chỉ ra
chủ đề khá sát. Nhan đề thứ nhất khơng trực tiếp
nói về chủ đề mà nói lên tình huống buộc thấy
Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông. Nhan đề này hay
hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ q thì khơng
hay


H: Em có thể đặt tên khác cho bài văn đợc
không?


- Các nhan đề khác:+ Một lịng vì ngời bệnh
+ Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trớc cho
ngời đó.


H: Vậy em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì?
H: Bài văn tự sự trên gồm mấy phần v nhim v
ca tng phn?


H: Theo em, bài văn tự sù gåm cã mÊy phÇn?
Néi dung cđa tõng phÇn?


đổi cặp
trong 1 ph


- HS rót ra
kÕt ln
- HS tr¶ lêi



- HS đọc
ghi nhớ


=>Chủ đề là vấn đề chủ
yếu mà ngời viết muốn
đặt ra trong văn bản.
2


. Dàn bài của bài văn tự
sự:


a. VD: Bài văn SGK - 44
- Mở bài: giới thiệu Tuệ
Tĩnh


- Thõn bài: Diễn biến sự
việc Tuệ Tĩnh u tiên chữa
trị trớc cho chú bé con
nhà nông dân bị gãy đùi
rồi mới chữa cho con nhà
q tộc.


- KÕt bµi: KÕt cơc cđa sù
viÖc


b. Ghi nhớ: SGK - 45
*Hoạt động 3:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:15’</i>


* GV h/d HS làm BT trong SGK
H: Em hãy nêu chủ đề của
truyện Phần thởng?


H: Sự việc nào thể hiện tập trung
cho chủ đề? nêu câu văn thể
hiện sự việc đó?


H: H·y chØ ra 3 phần trong bố
cục của câu chuyện?


H:Truyn ny so vi truyện tuệ
Tĩnh có gì giống nhau về bố cục
và khác nhau v ch ?


H: Câu chuyện thú vị ở chõ nµo?


- HS
đọc câu
chuyện
Phần
th-ởng
- HS trả
lời


II. Lun tËp


Bµi 1:


a. Ch :


- Tố cáo tên cận thần tham lam


- Ca ngợi trí thơng minh của ngời nơng dân.
- Sự việc thể hiện tập trung chủ đề: Lời cầu
xin phần thởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ
ngoài dự kiến của tên quan và ngời đọc.
b. Bố cục:


- MB: c©u 1


- TB: các câu tiếp theo
- KL: câu cuối


c. So s¸nh víi trun T TÜnh:
* Gièng nhau:


- Kể theo trình tự thời gian
- Có bố cục 3 phần rõ rệt
- í<sub>t hành động, nhiều đối thoại.</sub>


. * Kh¸c nhau:


- Chủ đề trong "Tuệ Tĩnh..." nằm ngay ở
phần mở bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

H: Đánh giá cách mở bài, kết


bài của hai truyện: Sơn Tinh, TT


Có hai cách mở bài:


- Gii thiệu chủ đề câu chuyện
- Kể tình huống nảy sinh cõu
chuyn


Có hai cách kết bài:
- Kể sự viƯc kÕt thóc


- KĨ sù viƯc tiÕp tơc sang trun
kh¸c nh ®ang tiÕp diƠn


phần thởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ...
nh-ng nói lên đợc sự thơnh-ng minh, tự tin, húm
hnh ca ngi nụng dõn.


Bài 2: Đánh giá cách mở bài, kết bài của hai
truyện: Sơn Tinh, TT:


+ MB: Nêu tình huống
+ KL: Nêu sự việc tiếp diễn.
- Sự tích Hồ Gơm:


+ MB: Nêu tình huống nhng diễn giải dài
+ KL: Nêu sự việc kết thúc


<i>* Hot ng 5: Củng cố KT </i>



<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3phót</i>


Đọc thêm : Những cách mở bài trong bài văn kể chuyện
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian:2 phót</i>
- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.


- Tìm chủ đề của các truyện: Thánh Gióng, Bánh... nói rõ cách thể hiện chủ đề của từng
truyện?


************************************
Ngày soạn:01/9/2010


Ngày giảng:6A:8 / 9


6B:13/9 ,6C:14/9 TiÕt 15 :


<i><b> </b></i>

Tìm hiểu đề và cách làm bài vn t s



<i>A.</i>Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức


- Cu trỳc, yêu cầu của đề văn tự sự



- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ýkhi làm bài văn tự sự
- Những căn cứ để lp ý v lp dn ý


2. Kỹ năng


- Tỡm hiu đề: đọc kỹ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự
3. Thái độ


- Có ý thức tìm hiểu đề,lập ý và lập dàn ý trớc khi làm bài văn tự sự


B. ChuÈn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các đề văn


- Häc sinh: + Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy hc


1.n nh t chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Làm bài tập 2
3.Bài mới


*Hoạt động 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>


<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b> Trớc khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để </b></i>
viết đợc bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.
*Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự


<i>- Mục tiêu:HS hiểu đợc cấu trúc,yêu cầu của đề văn tự sự,tầm quan trọng của việc tìm hiểu</i>
<i>đề,tìm ý và lập dàn ý;những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.</i>


<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:30ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
- GV treo bảng phụ


H : Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu
gì về thể loại? Nội dung?


H: Các đề 3,4,5,6 khơng có từ kể có
phải là đề tự sự khơng? Vì sao?


H: Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy
gạch chân các từ trọng tâm của mỗi
đề?


H: Trong các đề trên, em thấy đề no


nghiờng v k ngi?


- Đề nào nghiêng về kể việc?
- Đề nào nghiêng về tờng thuật?


- Ta xỏc nh đợc tất cả các yêu cầu
trên là nhờ đâu?


<i>* GV: Tất cả các thao tác ta vừa làm:</i>
đọc. gạch chân các từ trọng tâm, xác
định yêu cầu về nội dung... là ta đã
thực hiện bớc tìm hiểu đề.


H: Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm
hiểu đề ta cần phải làm gì?


<i>* GV: Đề văn tự sự có thể diễn đạt</i>
thành nhiều dạng: tờng thuật, kể
chuyện, tờng trình; có thể có phạm vi
giới hạn hoặc không giới hạn. cách
diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn.
- Đọc ghi nhớ 1


Bµi tËp: H·y viÕt hoµn chỉnh câu
chuyện TG bằng lời văn của em.


- GV nhËn xÐt


- HS
đọc các


đề
- HS trả
lời


- HS
rót ra
ghi nhí


- HS
đọc ghi
nhớ
- HS
viết vào
giấy
nháp
- trình
bày


I. đề, tìm hiểu đề và cách lm bi
vn t s:


1. Đề văn tự sự:


a. Ví dụ: C¸c VD trong SGk - Tr 47
* NhËn xÐt:


- Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu
+ Thể loại: k


+ Nội dung: câu chuyện em thích


+ Ngôn ngữ: Lời văn của em


- Cỏc 2,3,4,5,6 khụng cú t k nhng
vẫn là đề tự sự vì đề u cầu có chuyện,
có việc.


- Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi
đề:


Chuyện về ngời bạn tốt, chuyện kỉ niệm
thơ ấu, chuyện sinh nhật của em,
chuyện quê em đổi mới, chuyện em ó
ln.


- Trong cỏc trờn:


+ Đề nghiêng về kể ngời: 2,6
+ Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5
+ Đề nghiêng vÒ têng thuËt: 3,4,5


- Muốn xác định đợc các yêu cầu trên
ta phải bám vào lời văn của đề ra.


b. Ghi nhí: SGK - Tr48


<i>* Hoạt động 4: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>



<i>- Thêi gian:5ph</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>* Hoạt động 5:H</b> ớng dẫn HS học</i>
<i>- Thời gian: 5ph</i>


- Häc bµi, thuéc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.


- Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn


******************************************
Ngày soạn:03/9/2010


Ngày giảng:6A:8/ 9


6B:13/9 ,6C:14/9 TiÕt 16 :


<i><b> </b></i>

Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự



(TiÕp theo)



<i>A.</i>Mục tiêu bài học:
1.Kiến thøc


- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự


- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ýkhi làm bài văn tự sự
- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý



2. Kü năng


- Tỡm hiu : c k , nhn ra nhng yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự
3. Thái độ


- Có ý thức tìm hiểu đề,lập ý và lập dàn ý trớc khi làm bài văn t s


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết các đề văn


- Häc sinh: + Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: ( KT việc chuẩn bị bài của HS )
3.Bài mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>



<i>- Thời gian: 5ph</i>


*Hot ng 2: HD HS tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự


<i>- Mục tiêu:HS hiểu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề,tìm ý và lập dàn ý;những căn cứ để</i>
<i>lập ý và lập dàn ý.</i>


<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:20ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
- Gọi HS đoc đề


H: Đề đã đa ra yêu cầu nào buộc em
phải thực hiện?


H: Sau khi xác định yêu cầu của đề
em dự định chọn chuyện nào để kể?
H: Em chọn truyện đó nhằm thể hiện
chủ đề gì?


<i>* GV: VD nÕu em chän trun Th¸nh</i>
Giãng em sẽ thể hiện nội dung gì trong
số những nội dung nào sau đây:


- Ca ngi tinh thần đánh giặc quyết



- HS đọc
- HS trả
lời


- HS lựa
chọn


2. Cách làm bài văn tự sự:


Cho vn: Kể một câu chuyện em
thích bằng lời văncủa em.


a. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: kể


- Néi dung: c©u chun em thÝch
b. LËp ý: Cã thÓ:


- Lùa chän c©u chun ST, TT
+ Chän nh©n vËt


+ Sù viƯc chÝnh: ST chiến thắng TT.
Nếu là chuyện TG thì là tinh thÇn
-ut chiÕn cđa Giãng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

chiÕn, qut th¾ng cđa Giãng.


- Cho thấy nguồn gốc thần linh của
nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật.


H: Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ
chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào?
H: Nh vậy em thấy kể lại truyện có
phải chép y ngun truyện trong sách
khơng? Ta phải làm thế no trc khi
k:


- Tất cả những thao tác em vừa làm là
thao tác lập ý.


H: Vậy em hiĨu thÕ nµo lµ lËp ý?


H: Với những sự việc em vừa tìm đợc
trên, em định mở đầu câu chuyện nh
thế nào?


H: Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?


H: Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?
H:Ta có thể đảo vị trí các sự việc đợc
khơng? Vì sao?


<i>* GV: Nh vậy việc sắp xếp các sự việc</i>
để kể theo trình tự mở - thân - kết ta
gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng
nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết
thúc.


H: VËy thÕ nµo lµ lËp dµn ý?



H: Muốn làm bài văn hồn chỉnh khi
đã lập dàn ý ta phải làm thế nào?


* GV: Lu ý viết bằng lời văn của mình
tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý
mình, khơng lệ thuộc sao chép lại văn
bản đã có hay bài làm của ngời khác.
H: Từ các ý trên, em hãy rút ra cách
làm một bài văn tự sự?


- HS tr¶
lêi néi
dung ghi
nhí 2


- HS tr¶
lêi




HS c
ghi nh


việc trả kiếm.


c. Lập dàn ý: Truyện TGióng
* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:
* Thân bài:


- TG bảo vua làm cho ngùa s¾t, roi


sắt.


- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.


- Khi nga st và roi sắt đợc đem đến,
TG vơn vai...


- Roi s¾t gẫy lấy tre làm vũ khí


- Thắng giặc, gióng bỏ lại áo giáp sắt
bay về trời


* KL: Vua nh cụng ơn phong là Phù
Đổng thiên Vơng và lập đền thờ ngay
ti quờ nh.


d. Viết bài: bằng lời văn của mình
* Mở bài


* Thân bài
* kết luận


<i>* Ghi nhớ: SGK - Tr48</i>


*Hoạt động 3:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>



<i>- Thêi gian:15ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
H : Hãy ghi vào dàn ý em sẽ viết theo


yêu cầu của đề tập làm văn trên ?
- GV theo dõi,hớng dẫn


- HS lµm
vµo vë
BT


II. luyÖn tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:3ph</i>


Đọc thêm : Những cách mở bài trong bài văn kể chuyện
<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>


<i>*Thêi gian:2 ph</i>
- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.



- Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn
- Son: S Da


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày soạn:06/9/2010
Ngày giảng:6A: 15/ 9


6B:17/ 9 ,6C: 18 /9 TiÕt 17,18 :


<i><b> viÕt bµi tËp lµm văn số 1.</b></i>


<i>A.</i>Mục tiêu bài học:


1.Kiến thức


- Hc sinh viết đợc một bài văn kể chuyện có nội dung : nhân vật, sự việc, thời gian, đặc điểm,
nguyên nhân, kết quả. Có ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài, dung lợng không đợc quá 400 chữ.
2. Kỹ năng


- HS viết đợc bài văn tự sự theo dúng yêu cầu
3. Thái độ


- Cã ý thøc lµm bµi nghiêm túc


B. Chuẩn bị:


- Giỏo viờn: + Son bài,ra đề và đáp án


+ Đọc sách giáo viên và sách bài so¹n.


- Học sinh: Ơn tập văn tự sự ,đọc các truyện truyền thuyết đã học


C.Tổ chức các hoạt động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2. KTBC: ( KT sù chn bÞ cđa HS )
3.Bµi míi


*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới


<i>- Mơc tiêu: GV nêu yêu cầu và nhắc nhở ý thức làm bài </i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian: 2ph</i>


<i>* Hoạt động 2: Giao đề cho HS, HS làm bài </i>


<i>- Đề bài :</i> Kể lại một truyền thuyết đã biết theo lời văn của em


<i>- </i>Yêu cầu : học sinh làm bài theo các bớc.
- Tìm hiểu đề.


- T×m ý
- LËp dµn ý.
- ViÕt bµi


- Sửa chữa, sạch đẹp
* Hoạt động 3 : Thu bài


<i> - Gi¸o viên thu bài, chấm</i>



<i><b>* Hot ng 4: H</b> ng dn HS hc</i>
<i> - Thi gian:2 phỳt</i>


Ôn lại kiểu văn tự sự ,chuẩn bị bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chun nghÜa cđa tõ.
*****************************************


Ngµy soạn:10/9/2010
Ngày giảng:6A:13 / 9


6B:20 / 9,6C: 21 /9 TiÕt 19


<i><b> </b></i>

Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiện tợng chuyển nghĩa của từ


<i>A.</i>Mục tiêu bài học:


1.Kiến thức


- Hiểu thế nào là hiện tợng nhiều nghĩa


- Nhận biÕt nghÜa gèc vµ nghÜa chun trong tõ nhiỊu nghÜa


- Biết đặt câu có từ đợc dùng với nghĩa gốc, từ đợc dùng với nghĩa chuyển.
2. Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Biết đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp
3. Thái độ


- Có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa đúng lúc đúng chỗ


B. ChuÈn bị:



- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Bảng phụ viết bài tập


- Học sinh: + Soạn bµi


C.Tổ chức các hoạt động dạy học


1.ổn định tổ chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: (5 ph) Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải nghĩa của từ? Đó là những cách nào?
giải nghĩa từ tuấn tú, trạng nguyên?


3.Bài mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:2ph</i>


<i>GV dẫn dắt vào bài mới</i>


<i>Hot ng 2: HD HS tìm hiểu từ nhiều nghĩa</i>


<i>- Mục tiêu: HS hiểu từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa</i>


<i>- Phơng pháp: Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:10ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
- GV treo bng ph


- Đọc bài thơ


H: Tra từ ®iĨn vµ cho biÕt tõ chân có
những nghĩa nào?


H: Trong bi th, chõn đợc gắn với sự
vật nào?


H: Dùa vµo nghÜa cđa tõ chân trong từ
điển, em thử giải nghĩa nghĩa của các từ
chân trong bài?


- Câu thơ:


Riêng cái võng Trờng Sơn
Không chân đi khắp nớc
Em hiểu tác giả muốn nói về ai?


H: Vậy em hiể nghĩa của từ chân này
nh thế nào?



H: Qua việc tìm hiểu, em có nhận xét gì
vế nghĩa của từ chân?


H: H·y lÊy mét sè VD vÒ tõ nhiỊu
nghÜa mµ em


biÕt?-- VD vỊ tõ nhiỊu nghÜa: tõ m¾t


+ Cơ quan nhìn của ngời hay động vật
+ Chỗ lồi lõm giống hình một co mắt ở


- HS đọc
- HS trả
lới cỏ
nhõn


I. Từ nhiều nghĩa


1. Ví dụ: Bài thơ Những cái chân
- Từ chân có một số nghĩa sau:


+ Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay
động vật, dùng để đi, đứng: dâu chân,
nhắm mắt đa chân...


+ Bộ phận dới cùng của một số đồ vật,
có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác:
chân giờng, chân đèn, chân kiềng...
+ Bộ phận dới cùng của một số đồ vật,


tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân
tờng, chân núi, chân răng...


- Trong bài thơ, từ chân đợc gắn với
nhiều sự vật:


+ Ch©n gËy, chân bàn, kiềng, com pa


B phn di cựng của một số đồ vật, có
tác dụng đỡ cho các b phn khỏc


+ Chân võng (hiểu là chân của các chiÕn
sÜ)


 Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay
động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

th©n c©y.


+ Bé phËn gièng h×nh mét con m¾t ë
mét sè vá qu¶.


- Tõ compa, kiềng, bút, toán, văn cã
mÊy nghÜa?


- Tõ compa, kiỊng, bót, to¸n, văn có
một nghĩa


H: Qua phần tìm hiểu trên, em rút ra kết
luận gì về từ nhiều nghĩa?



- HS rót
ra kÕt


luận 2. Ghi nhớ: Từ có thể có một nghĩa haynhiều nghĩa.
<i>Hoạt động 3: HD HS hiện tợng chuyển nghĩa của từ</i>


<i>- Mục tiêu: HS thấy đợc từ nhiều nghĩa là hiện tợng chuyển nghĩa của từ</i>
<i>- Phơng pháp:Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kỹ thuật: Động nÃo</i>
<i>- Thời gian:10ph</i>


H: Tìm mối quan hệ giữa các nghĩa của từ
chân?


H: Trong cõu, t c dựng với mấy nghĩa?
<i>* GV: Việc thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ</i>
nhiều nghĩa gọi là hiện tng chuyn ngha
ca t?


H: Thế nào là hiện tợng chuyển nghÜa cđa
tõ?


H: Em hiĨu thÕ nµo lµ nghÜa gèc? NghÜa
chuyÓn?


<i>* GV: Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng</i>
đợc xếp ở vị trí số một. Nghĩa chuyển đợc
hình thành trên cơ sở của nghiã gốc nên


đ-ợoc xếp sau nghĩa gốc.


H: Em cã biÕt vì sao lại có hiện tợng nhiều
nghĩa này không?


<i>* GV: Khi mới xuất hiện một từ chỉ đợc</i>
dùng với một nghĩa nhất định nhng XH phát
triển, nhận thức con ngời cũng phát triển,
nhiều sự vật của hiện thực khách quan ra đời
và đợc con ngời khám phá cũng nảy sinh
nhiều khái niệm mới. để có tên gọi cho
những sự vật mới đó con ngời có hai cách:
+ Tạo ra một từ mới để gọi sự vật


+ Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có
sẵn (nghĩa chuyển)


HS tr¶
lêi


- HS rót
ra kết
luận


- HS trả
lời


II. Hiện t ợng chuyển nghĩa
của từ



1. Ví dụ:


- Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ
chân:


+ Đau chân: nghĩa gốc


+ Chân bàn, ch©n ghÕ, ch©n têng:
nghÜa chun


- Thơng thờng trong câu từ chỉ có
một nghĩa nhất định. Tuy nhiên
trong một số trờng hợp từ có thể
hiểu theo cả hai nghĩa


2. Ghi nhí: SGK - tr56


*Hoạt động 4:<i> </i>


<i>- Mục tiêu: HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thời gian:10ph</i>


- Đọc yêu cầu của bài tập 1


H:HÃy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể và kể ra 1
số VD về sự chuyển nghĩa của chúng ?



a. Đầu


- Bộ phận cơ thể chứa nÃo bộ: đau đầu, nhức
đầu


- Bộ phận trên cùng đầu tiên:
Nó đứng đầu danh sách HS giỏi


- HS
đứng tại
chỗ trả
lời


III. luyÖn tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Bé phËn quan träng nhÊt trong một tổ chức:
Năm Can là đầu bảng băng tội pham Êy.
b. Mịi:


- Mịi lá, mịi tĐt


- Mịi kim, mịi kÐo, mũi thuyền
- Cánh quân chia làm 3 mũi.
c. Tay:


- Đau tay, cánh tay


- Tay nghề, tay vịn cầu thang,
- Tay anh chÞ, tay sóng...



H : Kể ra những trờng hợp chuyển nghĩa từ
bộ phận của cây cối đợc chuyển nghĩa để
cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể con ngời?


H:T×m mét sè hiƯn tỵng chuyển nghĩa dới
đây và cho 3 VD minh ho¹?


H: T/g đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ
<i><b>bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng</b></i>
ý với t/g khơng?


H: Tõ bơng trong nh÷ng trêng hợp sau đây
có nghĩa là gì?


- HS làm
BT theo
nhóm


- HS c
- HS tr
li


Bài 2:


- Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...
- Quả: quả tim, quả thận.
Bài 3:


- Chỉ sự vật  chỉ hành động:
+ Hộp sn sn ca



+ Cái bào bào gỗ
+ Cân muối muối da


- Nhng t chỉ hành động chuyển
thành từ chỉ đơn vị:


+ §ang bã lóa  g¸nh 3 bã lóa.
+ Cn bøc tranh  ba cuộn giấy
+ Gánh củi đi một gánh củi.
Bài 4:


a. Tác giả nêu hai nghÜa cña tõ
:bơng" cßn thiÕu một nghĩa nữa:
phần phình to ở giữa của một số sự
vật.


b. Nghĩa của các trờng hợp sư dơng
tõ bung:


- Ê<sub>m bơng: nghÜa 1</sub>


- Tốt bụng: nghĩa 2
- Bụng chân: nghĩa 3
<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>



<i>- Thời gian: 5ph </i>
GV cho HS đọc ghi nhớ


<i><b>* Hoạt động 6:H</b> ớng dẫn HS học</i>
<i>- Thời gian: 3ph</i>


- Häc bµi, thuộc ghi nhớ.


- Hoàn thiện bài tập.


- Soạn: Lời văn, đoạn văn tự sự


************************************************
Ngày soạn:12/9/2010


Ngày giảng:6A:14 / 9


6B:23/ 9,6C: 24 /9 TiÕt 20 :

Lời văn, đoạn văn tự sự


<i>A.</i>Mục tiêu bài học:


1.Kiến thức


- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn trong văn bản tự sự .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Bớc đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự.
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự


3. Thái



- Tập viết đoạn văn ,bài văn tự sự


B. Chuẩn bị:


- Giáo viên: + Soạn bài


+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ B¶ng phơ viÕt VD


- Häc sinh: + Soạn bài


C.T chc cỏc hot ng dy hc


1.n nh t chức : 6A...,6B...
6C...


2.KTBC: (5 ph)Em hÃy cho biết cách làm 1 bài văn tự sự?
3.Bài mới


*Hot ng 1: Gii thiu bi mi


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho hs bớc vào bài học</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thời gian:2ph</i>


Văn tự sự là văn kể ngời, kể việc nhng xây dựng nhân vật và kể việc nh thế nào cho hay, cho
hấp dẫn? Đó chính là nội dung cơ bản cđa tiÕt häc h«m nay.


*Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự


<i>- Mục tiêu: HS hiểu lời văn tụ sự dùng để kể ngời, kể việc</i>
<i>- Phơng pháp: Vấn đáp,nêu và giải quyết vấn đề</i>


<i>- Kü thuËt: §éng n·o</i>
<i>- Thêi gian:15ph</i>


Hoạt động của thầy HĐ của


trò Nội dung cần đạt
- GV treo bng ph


- Yêu cầu HS đoc


H: Hai đoạn văn giới thiệu những nhân vật nào?
Giới thiệu sự việc gì?


H: Mục đích giói thiệu đẻ làm gì?


H: Em thấy thứ tự các câu văn trong đoạn nh thế
nào? Có thể o ln c khụng?


H: Hai đoạn văn giới thiệu những gì về các nhân
vật?


H: Quan sát hai đoạn văn, em thÊy kiĨu c©u giíi
thiƯu nh©n vËt thêng cã cÊu tróc nh thế nào?
- GV treo bảng phụ


- Gi HS c đoạn 3



H: Em hãy gạch chân những từ chỉ hành động
của TT?


- Hành động của TT: đuổi cớp, hô, gọi, làm,
dâng, đánh  động từ gây ấn tợng mạnh


H: NhËn xÐt vÒ tõ lo¹i?


H: Các hành động đợc kể theo thứ tự nào? - Các
hành động đợc kể theo thứ tự trớc, sau nối tiếp
nhau, tăng tiến


H: Hành động ấy đem lại kt qu gỡ?


- Kết quả: Thành Phong Châu nổi lềnh bềnh
H: Lời kể trùng điệp: nớc ngập...nớc dâng...gây


- HS
đọc
- HS trả
lời


- HS
đọc
- HS trả
lời
- HS rỳt
ra kt
lun



I. Lời văn, đoạn văn t sự:
1. Lời văn giới thiệu nhân vật:
* VD: Hai đoạn văn SGk - Tr 58
* Nhận xét:


- Đoạn 1: Giới thiệu nhân vật vua
Hùng, Mị Nơng


Sự việc: kén rể


- Đoạn 2: Giíi thiƯu ST- TT
Sù viƯc: kÐn rĨ


- Mục đích giới thiệu:
+ Giúp hiểu rõ về nhân vật


+ §Ĩ më trun, chn bÞ cho
diƠn biÕn chđ u cđa câu chuyện
- Giới thiệu tên gọi, lai lịch, quan
hệ, tính tình, tài năng, tình cảm...
- Dùng kiểu câu:


+ C có V
+ có V


+ Ngời ta gọi là...
2.Lời văn kể sù viƯc


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ấn tợng gì cho ngời đọc? - Lời kể trùng điệp gây
ấn tợng mạnh, mau lẹ về hậu quả khủng khiếp


của cơn giận


H: Khi kĨ viƯc phải kể nh thế nào?


H: Qua hai VD hÃy rút ra kết luận về lời văn
giới thiệu nhân vật và kể việc?


- Đọc lại các đoạn văn 1,2,3


H: Hóy cho biết mõi đoạn văn biểu đạt ý chính
nào? Câu nào biểu thị ý chính ấy?


H: Tại sao gọi đó là cõu ch ?


H: Để làm rõ ý chính, các câu trong đoạn có
quan hệ với nhau ra sao?


* GV: Các ý phụ đều đợc kết hợp với nhau để
làm rừ ý chớnh.


- Từ phần phân tích trên, em rút ra kết luận gì về
đoạn văn?


* GV: Nh vy mi đoạn đều có 1 ý chính. Muốn
diễn đạt ý ấy ngời viết phải biết cái gì nói trớc,
cái gì nói sau, phải biết dẫn dắt thì mới thành
đoạn văn đợc


H: Làm thế nào để em nhìn vào mà biết đó là
đọan văn?



- §äc
ghi nhí
1


- Khi kể việc: thì kể các hành
động, việc làm, kết quả và sự thay
đổi do hành động đó đem lại
=>( Ghi nhớ 1- SGK - Tr59 )
3. Đoạn văn:


a. VÒ nội dung:


- Đoạn 1: Vua Hùng kén rể (Câu
2)


- on 2: Có hai chàng trai đến
cầu hơn (Câu 1)


- Đoạn 3: TT dâng nớc lên đánh
ST


(c©u 1)


- Câu nói ý chính  câu chủ đề
- Các câu khác quan hệ chặt chẽ
làm rõ ý chính đó.


=> Ghi nhí 2: SGK - tr59
b. Về hình thức:



- Mỗi đoạn nói chung gồm nhiều
câu.


- Mở đầu viết hoa và lùi vào một
ô


- Kt đoạn chấm xuống dòng.
*Hoạt động 3:<i> Luyện tập :</i>


<i>- Mục tiêu:HS làm đợc bài tập trong sgk</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:15ph</i>


Hoạt động của thầy H ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- GV gọi mỗi em 1 ý trả lời
H : Mỗi đoạn văn trên kể về
điều gì ?


H: Hóy gch dới câu chủ
đề ?


H : Các câu văn triển khai
chủ đề theo thứ tự nào ?


- HS
đọc bài


tập 1
- HS
đứng tại
chỗ trả
lời


- HS
lµm bµi
tËp 2


II. lun tËp
Bµi 1: a. ý chÝnh:


- ý chính: Cậu chăn bị rất giỏi. ý gii c th hin
nhiu ý ph:


+ Chăn suốt ngày từ sáng tới tối


+ Ngy nng, na, con no con nấy bụng no căng.
- Câu 1: đẫn dắt, giới thiệu hành động bớc đầu
- Câu 2: nhận xét chung về hành động


- Câu 3,4: Cụ thể hoá hành động


b. Thái độ của các cơ con gái Phú Ơng đối vi SD
(cõu 2)


- Câu 1: dẫn dắt, giải thích
c. Tính nết cô hàng nớc
- Câu chủ chốt: câu 2



- Cách kể có thứ tự lô gích, dẫn dắt, giải thích c¸c sù
viƯc


Bài tập 2: câu b đúng vì nó đảm bảo thứ tự lơ gích


<i>* Hoạt động 5: Củng cố KT </i>


<i>- Mục tiêu:HS hệ thống kiến thức đã học</i>
<i>- Phơng pháp:Nêu và giải quyết vấn đề</i>
<i>- Kỹ thuật: Động não</i>


<i>- Thêi gian:5ph</i>


- GV híng dÉn hs lµm BT 3,4
- Đọc lại ghi nhớ


<i><b>* Hot ng 6:H</b> ng dẫn HS học</i>
<i>*Thời gian:3 ph</i>


- Häc bµi, thc ghi nhí.
- Hoµn thiƯn bµi tËp.
- So¹n: Th¹ch Sanh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×