Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

tiet 15 tu tuong hinh tu tuong thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.17 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHIỆT</b> <b>LIỆT</b> <b>CHÀO</b> <b>MỪNG</b> <b>CÁC</b> <b>THẦY</b> <b>CÔ</b>


<b>TIẾT</b>


<b>GIÁO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 1: Thế nào là trường từ vựng ?</b>



<b>a) Là tập hợp những từ có chung cách phát âm.</b>



<b>b) Là tập hợp những từ cùng từ loại ( danh từ, động </b>


<b>từ…)</b>



<b>c) Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về </b>


<b>nghĩa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b> Câu 2: Những từ </b>

<i><b>“trao đổi, buôn bán, sản xuất</b></i>

<b>” </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu 3: Trong các đáp án sau, đáp án nào sắp xếp </b>



<i><b>các từ đúng với trường từ vựng “ văn học ” ?</b></i>



<b>a) Tác giả, nhạc phẩm, nhân vật, cốt truyện…</b>


<b>b) Tác giả, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện…</b>


<b>c) Tác giả, nhạc sĩ, nhân vật, cốt truyện…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TIẾT 15: </b>

<b>TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>


<b>I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG</b>



<b>1/ Bài tập: (sgk tr 49)</b>



- Các từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ


<i><b>trạng thái của sự vật: móm mém, </b></i>


<i><b>xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc </b></i>



<i><b>xệch, sịng sọc.</b></i>



<b>Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh, </b>


<b>dáng vẻ, trạng thái của sự vật</b>



<b>Đọc các đoạn trích và trả lời câu hỏi:</b>
<b>- Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết </b>
<b>nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt </b>
<b>chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và </b>
<b>cái miệng móm mém của lão mếu như </b>
<b>con nít. Lão hu hu khóc…</b>


<b>- Này ! Ơng giáo ạ ! Cái giống nó cũng </b>
<b>khơn ! Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó </b>
<b>kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tôi rằng: </b>


<b>“A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như </b>
<b>thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.</b>
<b>- Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu </b>
<b>thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà </b>
<b>lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy </b>


<b>người hàng xóm đến trước tơi đang xơn </b>
<b>xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. </b>
<b>Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu </b>
<b>tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt </b>
<b>long sòng sọc. </b>


<b>Trong các từ in đậm, từ nào gợi tả hình </b>
<b>ảnh, dáng vẻ trạng thái của sư vật?</b>


<b>Những từ trên gọi là từ tượng hình, em </b>
<b>hiểu thế nào là từ tượng hình? </b>


<b> Trong các từ in đậm, từ nào mô </b>


<b>phỏng âm thanh của tự nhiên, con </b>
<b>người?</b>


<b>Gọi những từ trên là từ tượng </b>
<b>thanh, em hiểu thế nào là từ </b>


<b>tượng thanh?</b>


<b> Từ tượng thanh</b>

<b> :</b>

<b> mô phỏng âm </b>


<b>thanh của tự nhiên, của con </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>



<b>I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG</b>


<b>1/ Bài tập: (sgk tr 49)</b>



- Các từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ


<i><b>trạng thái của sự vật: móm mém, </b></i>


<i><b>xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc </b></i>



<i><b>xệch, sòng sọc.</b></i>



<b>Từ tượng hình</b>


<b>Từ tượng thanh</b>



<b>Tìm một số từ </b>


<b>tượng hình, </b>


<b>tượng thanh mà </b>



<b>em biết?</b>



<b>- </b>

<b>Các từ mô phỏng âm thanh của tự </b>


<b>nhiên, con người: </b>

<i><b>hu hu, ư ử.</b></i>


- Từ tượng hình: lênh khênh,


<i><b>rón rén, phồng, trắng hếu, xẹp, </b></i>


<i><b>xốp...</b></i>



<i><b> - Từ tượng thanh: ầm ầm, róc </b></i>




<i><b>rách, bốp, đồnh...</b></i>



<b>Phân biệt từ </b>


<b>tượng hình, </b>


<b>tượng thanh với </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>


<b>I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG</b>



<b>1/ Bài tập: (sgk tr 49)</b>


<b>- Các từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng </b>
<i><b>thái của sự vật: móm mém, xồng </b></i>


<i><b>xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng </b></i>
<i><b>sọc.</b></i>

<b>Từ tượng hình</b>


<b>Từ tượng thanh</b>


<b>- Các từ mô phỏng âm thanh của tự </b>
<b>nhiên, con người: </b><i><b>hu hu, ư ử.</b></i>


<b>- “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. </b>


<b>Những vết nhăn xô lại với nhau, </b>


<b>ép cho nước mắt chảy ra. Cái </b>


<b>đầu lão ngoẹo về một bên và cái </b>


<b>miệng </b>

<i><b>móm mém</b></i>

<b> của lão mếu </b>


<b>như con nít. Lão </b>

<i><b>hu hu</b></i>

<b> khóc…”</b>



<b>- “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. </b>



<b>Những vết nhăn xô lại với nhau, </b>


<b>ép cho nước mắt chảy ra. Cái </b>


<b>đầu lão ngoẹo về một bên và cái </b>


<b>miệng của lão mếu như con nít. </b>


<b>Lão khóc…”</b>



<b>Quan sát và đọc lại đoạn văn 1, cho </b>
<b>biết nếu bỏ từ “móm mém” và từ “hu </b>
<b>hu” thì đoạn văn trước và sau khi bỏ </b>
<b>có gì khác nhau?</b>


<b>Những từ tượng hình, tượng thanh </b>
<b>có tác dụng gì trong văn miêu tả và </b>
<b>tự sự?</b>


<b>* Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm thanh cụ </b>
<b>thể, sinh động, biểu cảm., dùng trong </b>
<b>văn Miêu tả và Tự sự</b>


<b>Qua việc tìm hiểu các ví dụ, em hãy </b>
<b>khái quát lại đặc điểm, công dụng của </b>
<b>từ tượng hình, từ tượng thanh?</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, </b>


<b>dáng vẻ, trạng thái của sự vật.Từ tượng </b>
<b>thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự </b>
<b>nhiên, của con người.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>


<b>I/ĐẶC ĐIỂM, CƠNG DỤNG</b>



<b>1/ Bài tập: (sgk tr 49)</b>


<b>- Các từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng </b>
<i><b>thái của sự vật: móm mém, xồng </b></i>


<i><b>xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sịng </b></i>
<i><b>sọc.</b></i>

<b>Từ tượng hình</b>


<b>Từ tượng thanh</b>


<b>- Các từ mô phỏng âm thanh của tự </b>
<b>nhiên, con người: </b><i><b>hu hu, ư ử.</b></i>


<b>* Bài tập nhanh:</b>


<b> - Hãy xác định các từ tượng </b>
<b>thanh, từ tượng hình trong đoạn </b>
<b>văn sau: </b>


<i><b> “Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì </b></i>
<i><b>tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả </b></i>
<i><b>. Cây cối trong vườn ngả nghiêng , </b></i>
<i><b>nghiêng ngả trong ánh chớp</b></i> <i><b>và </b></i>
<i><b>tiếng sấm ầm ì lúc gần lúc xa.(...)</b></i>
<i><b>Mưa mỗi lúc một to. Gió thổi tung </b></i>
<i><b>những tấm rèm và lay giật các cánh </b></i>


<i><b>cửa sổ làm chúng mở ra đóng vào </b></i>
<i><b>rầm rầm."</b></i>


<i><b> ( Trần Hoài Dương)</b></i>


<b> </b>


<b>* Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm thanh cụ </b>
<b>thể, sinh động, biểu cảm., dùng trong </b>
<b>văn Miêu tả và Tự sự</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng </b>


<b>vẻ, trạng thái của sự vật.Từ tượng thanh là </b>
<b>từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của </b>
<b>con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TIẾT 15: TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>


<b>I/ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG</b>



<b>1/ Bài tập: (sgk tr 49)</b>


<b>- Các từ gợi tả hình ảnh dáng vẻ trạng </b>
<i><b>thái của sự vật: móm mém, xồng </b></i>


<i><b>xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng </b></i>
<i><b>sọc.</b></i>

<b>Từ tượng hình</b>



<b>Từ tượng thanh</b>


<b>- Các từ mô phỏng âm thanh của tự </b>
<b>nhiên, con người: </b><i><b>hu hu, ư ử.</b></i>


<b>* So sánh 2 đoạn văn sau:</b>
<b> - Đoạn 1:</b>


<i><b> “Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì </b></i>
<i><b>tiếng động ầm ầm. Mưa xối xả </b></i>
<i><b>. Cây cối trong vườn ngả nghiêng , </b></i>
<i><b>nghiêng ngả trong ánh chớp</b></i> <i><b>và </b></i>
<i><b>tiếng sấm ầm ì lúc gần lúc xa.(...)</b></i>
<i><b> Mưa mỗi lúc một to. Gió thổi tung </b></i>
<i><b>những tấm rèm và lay giật các cánh </b></i>
<i><b>cửa sổ làm chúng mở ra đóng vào </b></i>
<i><b>rầm rầm."</b></i>


<i><b> ( Trần Hoài Dương)</b></i>


<b> </b>


<b>* Tác dụng: Gợi hình ảnh, âm thanh cụ </b>
<b>thể, sinh động, biểu cảm., dùng trong </b>
<b>văn Miêu tả và Tự sự</b>


<b>2. Kết luận:</b>


<b>-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng </b>



<b>vẻ, trạng thái của sự vật.Từ tượng thanh là </b>
<b>từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của </b>
<b>con người.</b>


<b> - Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được </b>
<b>hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có </b>
<b>giá trị biểu cảm cao; thường được dùng </b>
<b>trong văn miêu tả và tự sự. </b>


<i><b> - Đoạn 2:</b></i>


<i><b> “Nửa đêm, bé chợt thức giấc vì </b></i>
<i><b>tiếng động lớn. Mưa rất to. Cây cối </b></i>
<i><b>trong vườn đổ dạt trong ánh chớp </b></i>
<i><b>và tiếng sấm lúc gần lúc xa.(...)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TỪ TƯỢNG HÌNH TỪ TƯỢNG THANH</b>



<b> Các từ gợi tả hình </b>


<b>ảnh dáng vẻ trạng </b>


<b>thái của sự vật:</b>



<b> Các từ mô phỏng </b>


<b>âm thanh của tự </b>


<b>nhiên, con người.</b>



<b>Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, </b>


<b>có giá trị biểu cảm cao; thường dùng trong</b>



<b> văn miêu tả và tự sự.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. LUYỆN TẬP:</b>



<b> Bài tập 1: (SGK tr.49,50 )</b>



Tìm các từ tượng thanh, từ tượng hình trong những câu


sau:



- “Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp sồn soạt.Chị


Dậu rón rén bưng một bát lớn đến chỗ chồng nằm.”



- “Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn


cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.”



- “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy



không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền

…”



rón rén



sồn soạt



bốp



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Bài tập 2. Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người:</b></i>



<i><b> - đi lò dò - đi khập khiễng</b></i>


<i><b> - đi lom khom - đi lạch bạch</b></i>


<i><b> - đi rón rén - đi thất thêU</b></i>


<i><b> - đi cà nhắc,…</b></i>




<i><b> </b></i>



<b>* Bài tập 3: (SGK tr.50) Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả </b>


<i><b>tiếng cười: cười ha hả, cười hì hì, cười hơ hố, cười hơ hớ.</b></i>



<i><b>+</b></i>

<i><b>ha hả:</b></i>

<b>cười to, sảng khối, đắc ý.</b>



<i><b>+</b></i>

<i><b>hì hì:</b></i>

<b> </b>

<b>tiếng cười phát ra đằng mũi thường biểu lộ sự thích thú, có </b>


<b>vẻ hiền lành.</b>



<i><b> +</b></i>

<i><b>hô hố:</b></i>

<b>cười to, vô ý, thô thiển, gây cảm giác khó chụi cho người</b>


<b>khác.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>*Bài tập 4: </b>

<b>Dựa vào 4 tranh ảnh sau , hãy lựa chọn từ tượng hình hoặc </b>


<b>từ tượng thanh thích hợp tương ứng với mỗi tranh ảnh và đặt câu. </b>



<b>1</b>

<b>2</b>



<b>3</b>

<b><sub>4</sub></b>



<b>Mưa………</b>

<b>Con thuyền……….</b>



<b>Thác </b>



<b>đổ………..</b>


<b> Những tia chớp………...</b>



<b>xối xả</b>

<b> như trút nước.</b>

<b>lắc lư</b>

<b> theo sóng nước.</b>




<b>ầm </b>


<b>ầm.</b>



<b> </b>

<b>loằng ngoằng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>*Bài tập5:</b></i>

(SGK tr.50)


Sưu tầm một đoạn thơ,


câu ca dao có sử dụng


các từ tượng thanh hoặc


từ tượng hình:



<i>a. “Chú bé loắt choắt</i>



<i> Cái xắc xinh xinh </i>


<i> Cái chân thoăn thoắt</i>



<i> Cái đầu nghênh nghênh…”</i>


(Lượm)



<i>b. “…Lom khom dưới núi tiều vài chú</i>


<i> Lác đác bên sông chợ mấy </i>



nhà…”



(Qua đèo Ngang)


c. “Cày đồng đang buổi ban trưa



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập củng cố: </b>



<b>Câu 1:</b>

Từ tượng thanh, tượng hình thường được dùng




trong các kiểu văn bản:



a. Tự sự và nghị luận.


b. Miêu tả và nghị luận.


c. Tự sự và miêu tả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập củng cố: </b>



Câu 2:

Từ ….khơng phải là từ tượng hình:


a. rũ rượi



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập củng cố: </b>



<b>Câu 3:</b>

Trong các nhóm từ sau, nhóm từ …sắp xếp chưa



hợp lí:



a. leng keng, róc rách, ầm ầm, lộp độp.


b. thất thểu, chập chững, rón rén, lị dị.


c. lập l, leo lét, tích tắc, bập bùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Nắm vững nội dung bài, học </b>



<b>thuộc ghi nhớ, làm bài tập còn </b>


<b>lại.</b>



<b><sub>Chuẩn bị </sub></b>

<i><b><sub>bài: Liên kết các </sub></b></i>



<i><b>đoạn văn trong văn bản.</b></i>




<i><b>VỀ NHÀ</b></i>

<b>- Viết một đoạn văn khoảng 7 </b>

<b><sub>đến 10 câu miêu tả cơn mưa rào </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×