Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Chuong II chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.53 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết 40 Ngày dạy: 10/11/09</b></i>

<i><b>Chương II: SỐ NGUYÊN</b></i>



<b>§</b>

<b>1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số
nguyên.


- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các VD thực tiễn.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số âm trên trục số.


<i><b>* Thái độ:</b></i>


- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, nhiệt kế có cha độ âm.
* Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Đặt vấn đề giới thiệu chương II (4ph)</b>


GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS
thực hiện:


4 + 6 = ?
4 . 6 = ?
4 – 6 = ?


Để trừ các số tự nhiên bao giờ cũng
thực hiện được, người ta phải đưa vào
một loại số mới: số nguyên âm. Các số
nguyên âm cùng với các số tự nhiên
tạo thành số nguyên.


- GV giới thiệu sơ lược về chương
trình số nguyên.


Thực hiện phép tính:
4 + 6 = 10


4 . 6 = 24


4 – 6 = khơng có kết quả trong
N


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Các ví dụ</b><i><b> ( 18 phút)</b></i>


<i>Ví dụ 1: - </i>GV đưa nhiệt kế hình 31
cho HS quan sát và giới thiệu về các
nhiệt độ 0o<sub>C; dưới 0</sub>0<sub>C và trên 0</sub>0<sub>C ghi</sub>


trên nhiệt kế:


- GV giới thiệu về các số nguyên âm
nhu -1; -2; -3… và hướng dẫn cách
đọc (2 cách đọc: âm 1 và trừ 1…)
- GV cho HS làm ?1 SGK và giải
thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các
thành phố. Có thể hỏi thêm: trong số 8
thành phố trên thì thành phố nào lạnh
nhất? Nóng nhất?


Quan sát nhiệt kế, đọc các số
ghi trên nhiệt kế như 00<sub>C;</sub>


100o<sub>C; 40</sub>o<sub>C; -10</sub>o<sub>C;…</sub>


HS tập đọc các số nguyên âm:
-1; -2; -3; -4; …


- HS đọc và giải thích ý nghĩa
các số đo nhiệt độ.


Nóng nhất: TP HCM
Lạnh nhất: Moscow


<i><b>I. Các ví dụ:</b></i>



Xem SGK
-1; -2; -3; -4; …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa
bảng vẻ 5 nhiệt kế hình 35 lên để học
sinh quan sát,


<i>Ví dụ 2</i>: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ
cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu
độ cao trung bình của cao nguyên Đắc
Lắc (600 m) và độ cao của thềm lục
địa Việt Nam (-65 m).


- Cho HS làm ?2


- Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và
giải thích ý nghĩa của các con số.
<i>Ví dụ 3</i>: Có và nợ


- Ơng A có 10000đ.


- Ơng A nợ 10000đ có thể nói: “Ơng
A có – 10000đ”


Cho HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa
các con số.


Trả lời bài tập 1 (trang 68)
a) Nhiệt kế a: -3o<sub>C</sub>



Nhiệt kế b: -2o<sub>C</sub>


Nhiệt kế c: 0o<sub>C</sub>


Nhiệt kế d: 2o<sub>C</sub>


Nhiệt kế e: 3o<sub>C</sub>


b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao
hơn


- HS đọc độ cao của núi Phan
Xi Păng và của đáy Vịnh Cam
Ranh.


- Bài tập 2:


Độ cao của đỉnh Ê-vơ-rét là
8848m nghĩa là đỉnh Ê-vơ-rét
cao hơn mực nước biển là
8848m.


Độ cao của đáy vực Marian là
-11524m nghĩa là đáy vực đó
thấp hơn mực nước biển là
11524m.


Bài tập 1 (trang 68)
a) Nhiệt kế a: -3o<sub>C</sub>



Nhiệt kế b: -2o<sub>C</sub>


Nhiệt kế c: 0o<sub>C</sub>


Nhiệt kế d: 2o<sub>C</sub>


Nhiệt kế e: 3o<sub>C</sub>


b) Nhiệt kế b có nhiệt
độ cao hơn


<i>Ví dụ 2</i>:


<i>Ví dụ 3</i>: Có và nợ
- Ông A có 10000đ.
- Ông A nợ 10000đ


có thể nói: “Ơng A
có – 10000đ”


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Trục số (12 ph)</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV
nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều,
đơn vị.


- GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số
-1; -2; -3… từ đó giới thiệu gốc, chiều
dương, chiều âm của trục số.



- Cho HS làm ?4 (SGK).


- GV giới thiệu trục số thẳng đứng
(hình 34)


- Cho HS làm bài tập 4 (68) và bài tập
5 (68)


- HS vả lớp vẻ tia số vào vở
- HS vẽ tiếp tia đối của tia số và
hoàn chỉnh trục số.


- HS làm ?4


Điểm A: -6 Điểm C: 1
Điểm B: -2 Điểm D: 5
- HS làm bài tập 4 và 5
theo nhóm (hai hoặc bốn HS/
nhóm).


<i><b>II.Trục số</b></i>


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Củng cố bài toán (8 phút)</b>


- GV hỏi: Trong thực tế, người ta dùng
số nguyên âm khi nào?


Cho VD



- Cho HS làm bài tập 5 (54 –SBT).
+ Gọi 1 HS lên bảng vẻ trục số.


+ gọi 1 HS khác xác định 2 điểm cách
điểm 0 là 2 đơn vị ( 2 và -2).


+ Gọi HS tiếp theo xác định 2 xặp
điểm cách đều 0.


- Trả lời: dùng số nguyên âm
để chỉ nhiệt độ dưới 0o<sub>C; chỉ độ</sub>


sâu dưới mực nước biển, chỉ số
nợ, chỉ thời gian trước công
nguyên…


- HS làm bài tập 5 SBT theo
hình thức nối tiếp nha để tạo
khơng khí sơi nổi.


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Hướng dẫn về nhà (3 ph)</b>


- HS đọc SGK để hiểu rõ các ví dụ có các số ngun âm. Tập ve thành thạo các trục số.
- Bài tập số 3 (68 – Toán 6) và số 1, 3, 4, 6, 7, 8, (54, 55 – SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 41 Ngày dạy: 13/11/09</b></i>

<b>§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0, số nguyên âm. Biết biểu
diển số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng
ngược nhau.


<i><b>* Thái độ:</b></i> HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: + Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.


+ Hình vẽ trục số nằm ngang, trục thẳng đứng.
* Trị: + Thước kẻ có chia đơn vị


+ Ôn tập kiến thức bài “Làm quen với số nguyên âm” và làm các bài tập đã cho


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 ph)</b>


- HS1: Lấy 2 VD thực tế trong đó
có số nguyên âm, giải thích ý


nghĩa của các số nguyên đó.
- HS2: Chữa bài tập 8 (55-SBT).
Vẽ 1 trục và cho biết:


a) Những điểm cách điểm 2 ba
đơn vị?


b) Những điểm nằm giữa các
điểm -3 và 4?


GV nhận xét và cho điểm HS


- Hai HS lên bảng kiểm tra, các
- HS theo dõi và nhận xét bổ
sung.


- HS 1 : có thể lấy VD độ
cao -30m nghĩa là thấp hơn
mực nước biển 30m. Có
-10000đ nghĩa là nợ 10000đ…
- HS 2: Vẽ trục số lên bảng và
trả lời câu hỏi.


a) 5 và (-1)


b) -2; -1; 0; 1; 2; 3


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Số nguyên</b><i><b> (18 ph)</b></i>


- Đặt vấn đề : vậy với các đại


lượng có 2 hướng ngược nhau ta
có thể dùng 2 số nguyên để biểu
thị chúng.


- Sử dụng trục số HS đã vẽ để
giới thiệu số nguyên dương, số
nguyên âm, tập Z.


- Ghi bảng:


Hỏi: Em hãy lấy ví dụ về số
nguyên dương, số nguyên âm?
- Cho HS làm bài tập 6 (70)
- Vậy tập N và Z có một quan hệ


- Theo dõi


- HS lấy VD về số nguyên:
- HS làm:


- Lấy ví dụ


-4  N Sai; 4  N Đúng


0  Z Đúng; 5  N Đúng


<i><b>I. Số nguyên:</b></i>


+ Số nguyên dương: 1; 2;
3…



(Hoặc còn ghi +1; +2;
+3…)


+ Số nguyên âm: -1; -2;
-3…


Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2;
3; …}


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như thế nào?


<i>Nhận xét:</i> số nguyên thường được
sử dụng để biểu thị các đại lượng
có hai hướng ngược nhau.


- Cho HS làm bài tập số 7 và số 8
trang 70


- Các đại lượng trên đã có quy
ước chung về dương âm. Tuy
nhiên trong thực tiễn ta cũng rút
ra quy ước.


- Ví dụ (SGK) GV đưa hình vẽ 38
lên bảng phụ.


- Cho HS làm ?1


Cho HS làm tiếp ?2, GV vẽ hình


39 lên bảng phụ.


Trong bài toán trên điểm(+1) và
(-1) cách đều điểm A và nằm về
hai phía của điểm A. Nếu biểu
diễn trên trục số thì (+1) và (-1)
cách đều gốc O. Ta nói: (+1) và
(-1) là hai số đối nhau.


-1 N Sai


- N là tập con của Z


- Gọi 1 HS đọc phần chú ý của
SGK.


- HS lấy VD về các đại lượng có
hai hướng ngược nhau để minh
họa như: nhiệt độ trên dưới 0o<sub>.</sub>


Độ cao, độ sâu.


Số tiền nợ, số tiền có; thời gian
trước, thời gian sau Công
Nguyên…


- Theo dõi
- HS làm ?1


Điểm C: +4 km


Điểm D: -1 km
Điểm E: -4 km
- HS làm ?2


a) Chú sên cách A 1m về
phía trên (+1)


b) Chú sên cách A 1m về
phía dưới (-1)


<b>?1</b>


Điểm C: +4 km
Điểm D: -1 km
Điểm E: -4 km


<b>?2</b>


+ Chú sên cách A 1m về
phía trên (+1)


+ Chú sên cách A 1m về
phía dưới (-1)


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Số đối (10 ph)</b>


- GV vẽ 1 trục số nằm ngang và
yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số
1 và (-1), nêu nhận xét.



- Tương tự với 2 và (-2)
- Tương tự với 3 và (-3)


- Ghi 1 và (-1) là 2 số đối nhau
hay là số đối của (-1); (-1) là số
đối của 1.


- GV yêu cầu HS trình bày tương
tự với 2 và (-2), 3 và (-3) …
- Cho HS làm ?4


Tìm số đối của mỗi số sau:7;-3;0


HS nhận xét: Điểm 1 và (-1)
cách đều điểm O và nằm về hai
phía của O.


Nhận xét tương tự với 2 và (-2);
3 và (-3)


HS nêu được:2 và (-2) là hai số
đối nhau; 2 là số đối của 2);
(-2) là số đối của 2…


- Số đối của 7 là (-7)
- Số đối của (-3) là 3
- Số đối của 0 là 0


<i><b>II. Số đối:</b></i>



- Số đối của 7 là (-7)
- Số đối của (-3) là 3
- - Số đối của 0 là 0


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Củng cố(8 ph)</b>


- Người ta thường dùng số nguyên để hiển thị các đại lượng như thế nào? Ví dụ


(HS: Số nguyên thường được xử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau.)
- Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào? Tập N và Z quan hệ với nhau như thế nào? VD?
Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì? (bài 9/ 71)


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dấn về nhà: (2 ph)</b>


Bài 10/71 SGK – Bài 9  16 SBT


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tiết 42 Ngày dạy: 14/11/09</b></i>


<b>§3. </b>

<b>THỨ TỰ TẬP HỢP TRONG CÁC SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc


<i><b>* Thái độ: </b></i>Cẩn tận, chính xác, tích cực trong khi học



<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: + Mơ hình một trục số nằm ngang.


+ Bảng phụ ghi chú ý (trang 71), nhận xét (trang 72) và bài tập Đúng / sai.
* Trị: + Thước kẻ có chia đơn vị


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


Nêu câu hỏi kiểm tra:


- HS1: Tập Z các số nguyên
bao gồm các số nào?


+ Viết ký hiệu:


+ Chữa bài tập số 12 trang 56
SBT


Tìm các số đối của các số:
+7; +3; -5; -2; -20


- HS 2: Sửa bài 10 trang 71


SGK


Viết các số biểu thị các điểm
nguyên trên tia MB?


Hỏi: So sánh giái trị số 2 và số
4, so sánh vị trí điểm 2 và điểm
4 trên trục số.


HS trả lời: Tập Z các số nguyên
bao gồm các số nguyên dương, số
nguyên âm và số 0.


Z = {…;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ... }


Điểm B: +2 (km)
Điểm C: -1 (km)
HS: 2 < 4


Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên
trái điểm 4.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> So sánh hai số nguyên </b><i><b> (20 phút)</b></i>


GV hỏi toàn lớp: Tương tự so
sánh giá trị số 3 và số 5. Đồng
thời so sánh vị trí điểm 2 và
điểm 4 trên trục số.


Rút ra nhận xét về so sánh 2 số


tự nhiên.


Một HS trả lời 3 < 5. Trên trục số,
điểm 3 ở bên trái của điểm 5.
Nhận xét: Trong hai số tự nhiên
khác nhau, có một số nhỏ hơn và
trên trục số (nằm ngang) điểm
biểu diễn của số nhỏ hơn nằm bên
trái điểm biểu diễn của số lớn hơn.


<i><b>I. So sánh hai số nguyên.</b></i>


Tương tự với việc so sánh hai
số nguyên: Trong hai số nguên
khác nhau có một số nhỏ hơn
số kia a nhỏ hơn b: a < b


hay b lớn hơn a: b > a


HS nghe GV hướng dẫn phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Khi biểu diễn … số nguyên b
(GV đưa ra nhận xét lên bảng
phụ).


- Cho HS làm ?1


(GV nên viết sẳn lên bảng phụ
để HS điền bào chổ trống).
- GV giới thiệu chú ý số liền


trước, số liền sau, yêu cầu HS
lấy VD.


- Cho HS làm ?2
GV hỏi:


- Mọi số nguyên dương so với
số 0 thế nào?


- So sánh hai số nguyên âm với
số 0, số nguyên âm với số
nguyên dương.


- GV cho HS hoạt động nhóm
làm bài tập 12,13 trang 73
SGK.


- Cả lớp làm ?1


- Lần lượt 3 HS lên bảng điền các
câu a; b; c. Lớp nhận xét.


- Ví dụ: -1 là số liền trước của số
0; +1 là số liền sau của số 0.


- HS làm ?2 và nhận xét vị trí các
điểm trên trục số.


- HS trả lời câu hỏi.



- HS đọc nhận xét sau ?2 ở SGK


- Các nhóm HS hoạt động. GV
cho chữa bài của một vài nhóm


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên (16 phút)</b>


- GV hỏi: cho biết trên trục số,
hai số đối nhau có đặc điểm gì?
- Điểm (-3), điểm 3 cách điểm 0
bao nhiêu đơn vị?


- GV yêu cầu HS trả lời ?3
- GV trình bày khái niệm giá trị
tuyệt đối của số nguyên a


(SGK)
Ký hiệu: <i>a</i>


VD: 13 13;  20 20; 0 0


- GV yêu cầu HS làm ?4 viết
dưới dạng ký hiệu


- Qua các ví dụ, hãy đưa ra nhận
xét.


- GTTĐ của số 0 là gì?


- GTTĐ của số nguyên dương là


gì?


-GTTĐ của số nguyên âm là gì?
- GTTĐ của hai số đối nhau như
thế nào?


- HS: Trên trục số hai số đối nhau
cách đều điểm 0 và nằm về hai
phía của điểm 0.


- Điểm (-3) và 3 cách điểm 0 là 3
đơn vị.


- HS trả lời ?3


- HS nghe và nhăc lại khái niệm
giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a.


-HS: 1 1<sub>; </sub>11<sub> ; </sub>  5 5<sub>;</sub>


5


5  <sub>; </sub>0 <sub>= 0</sub>


- HS rút ra:


- GTTĐ của số 0 là 0


- GTTĐ của một số ngun là


chính nó.


- GTTD của số ngun âm là số
đối của nó.


- GTTĐ của hai số đỗi nhau thì
bằng nhau.


- Trong hai số ngun âm, số lớn
hơn có GTTĐ nhỏ hơn.


<i><b>II. Giá trị tuyệt đối của 1</b></i>
<i><b>số nguyên:</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà(2 phút)</b>


- Kiến thức: nắm vững khái niệm so sánh số nguyên và GTTĐ của một số nguyên.
- Học thuộc các nhận xét trong bài.


- Bài tập số 14 trang 73 SGK, bài 16, 17 luyện tập SGK
- Bài tập từ số 17 đến 22 trang 57 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 43 Ngày dạy: 17/11/09</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm
GTTĐ của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số
nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.


<i><b>* Thái độ</b></i>: Rèn luyện tính chính xác của tốn học thông qua việc áp dụng các quy tắc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* Trò: Học bài và làm bài tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i><b>Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


GV gọi hai HS lên kiểm tra.
- HS1: Chữa bài tập 18 trang 57
SBT


- Sau đó giải thích cách làm.
- HS 2: Chữa bài tập 16 và 17
trang 73 – SGK.


- Cho HS nhận xét kết quả.
- Mở rộng: Nói tập Z bao gồm
hai bộ phận là số tự nhiên và số


nguyên âm có đúng khơng?


- HS1:


a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
(-15); -1;0; 3; 5; 8;


b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
2000; 10; 4; 0; -9; -97


- HS2: Bài 16: Điền Đ, S
Bài 17: khơng vì ngồi số
ngun dương và số nguyên âm,
tập Z còn gồm cả số 0


HS: Đúng


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập (28 ph)</b>


- Bài 18 /73 SGK:


a. Số nguyên a lớn hơn 2. Số a có
chắc chắn là số nguyên dương
không?


- GV vẽ trục số để giải thíchcho
rõ và dùng nó để giải các phần
của bài 18.


a, b, c : SGK



Bài 19 trang 73 SGK


Điền dấu “+” hoặc dấu “-“ vào
chổ trống để được kết quả đúng
(SGK)


- HS làm bài 18 / 73


a) Số a chắc chắn là số nguyên
dương.


b) Không, số b có thể là số
dương (1; 2) hoặc số 0
c) Khơng, số c có thể là 0.
d)Chắc chắn


HS làm bài 19 trang 73.
a) 0 < +2 b) -15 < 0
c) -10 < -6 d) +3 < +9
-10 < +6 -3 < +9


<b>Bài 18 /73 SGK:</b>


a) Số a chắc chắn là số
ngun dương.


b) Khơng, số b có thể là số
dương (1; 2) hoặc số 0
c) Không, số c có thể là 0.


d) Chắc chắn


<b>Bài 19 trang 73 SGK</b>


a) 0 < +2 b) -15 < 0
c) -10 < -6 d) +3 < +9
-10 < +6 -3 < +9
Bài 21 trang 73 (SGK)


Tìm số đối của một số nguyên
sau: -4; 6;  5 <sub>; </sub>3<sub>; 4 và thêm số: </sub>


0


+ Nhắc lại: thế nào là hai số đối
nhau?


Bài 20 trang 73


HS làm bài 21 trang 73
-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6


5


 có số đối là -5


3<sub> có số đối là -3</sub>


4 có số đối là -4



<b>Bài 21 trang 73 (SGK)</b>


-4 có số đối là +4
6 có số đối là -6


5


 có số đối là -5


3<sub> có số đối là -3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a)  8<sub>- </sub>  4<sub> b) </sub>  7 <sub>.</sub> 3


c) 18<sub>: </sub>  6 <sub> d) </sub>153<sub> + </sub> 53


- Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của
một số nguyên.


- Bài 22 trang 74 (SGK)


a) Tìm số liền sau của mỗi số
nguyên sau: 2; -8; 0; -1
b) Tìm số liền trước của mỗi số
nguyên: -4; 0; 1; -25


c) Tìm số nguyên a biết số liền
sau là một số nguyên dương, số
liền sau a là một số nguyên âm.
(GV nên dùng trục số để HS dể


nhận biết).


Nhận xét gì về vị trí của số liền
trước, số liền sau trên trục số?
- Bài tập 32 trang 58 SBT
Cho A = {5; -3; 7; -5}


a)Viết tập hợp B gồm các phần tử
của A và các số đối của chúng.
b) Viết tập hợp C gồm các


phần tử của A và các GTTĐ
của chúng.


Chú ý: Mỗi phần tử của tập hợp
chỉ liệt kê một lần.


0 có số đối là 0.


- HS cùng làm, sau đó gọi hai
em lên bảng sữa bài.


- HS làm bài 22 trang 74
a) Số liền sau của số 2 là 3.


Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là 0
b) Số liền trước của -4 là 5.



………
c) a = 0


- HS hoạt động theo nhóm, trao
đổi và làm bài trên bảng phụ


a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
b) C = {5; -3; 7; -5; 3}
Nhận xét bài làm của các nhóm


0 có số đối là 0.


<b>Bài 20 trang 73</b>


a)  8<sub>- </sub> 4


b)  7<sub>.</sub> 3


c) 18 <sub>: </sub>  6


d) 153<sub> + </sub> 53


<b>Bài 22 trang 74 (SGK)</b>


a) Số liền sau của số 2 là 3.
Số liền sau của -8 là -7
Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của -1 là 0
b) Số liền trước của -4 là 5.
c) a = 0



<b>Bài tập 32 trang 58 SBT</b>


a) B = {5; -3; 7; -5; 3; -7}
b) C = {5; -3; 7; -5; 3}


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b> Củng cố (8 ph)</b>


- Nhắc lại cách so sánh hai số
nguyên a và b trên trục số


- Nêu lại nhận xét so sánh số
nguyên dương, số nguyên âm với
số 0, so sánh số nguyên dưương
với số nguyên âm, hai số nguyên
âm với nhau.


- Định nghía GTTĐ của một số?
Nêu các quy tắc tính GTTĐ của
số nguyên dương, số nguyên âm,
số 0


<i>Bài tập: </i> Đúng hay sai?
-99 > -100; -502 >  500


101


 <sub> < </sub> 12 <sub>; </sub>5 <sub>> </sub>  5<sub>; </sub> 12 <sub><</sub>


0; -2 < 1



- HS: Trả lời câu hỏi và nhận
xét góp ý.


-99 > -100 Đ; -502 >  500 S
101


 < 12 S; 5 >  5 S


12


 < 0 S; -2 < 1 Đ


<i>Bài tập: </i> Đúng hay sai?
-99 > -100; -502 >  500


101


 < 12 ; 5 >  5


12


 < 0; -2 < 1


Giải:


-99 > -100 Đ; -502 >


500



 S


101


 < 12 S; 5 >  5 S


12


 < 0 S; -2 < 1 Đ


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà </b></i><b>(2 ph)</b>


- Học thuộc định nghĩa và nhận xét so sánh về hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.


- Bài tập số 25  31 trang 57, 58 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết 44 Ngày dạy: 17/11/09</b></i>


<b>§</b>

<b>5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược
nhau của một đại lượng.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số.


* Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của
một số nguyên.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


GV nêu câu hỏi kiểm tra.


HS1: - Nêu cách so sánh 2 số nguyên
a và b trên trục số.


- Nêu các nhận xét về so sánh hai số
nguyên.


- Làm bài tập 28 tr.58 SBT


HS2: - Giá trị tuyệt đối của số ngun
a là gì?



- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số
nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
- Làm bài tập 29 tr.58 SBT


Hai HS lên bảng trả lời câu
hỏi và chữa bài tập.


- HS1: trả lời câu hỏi
trước, chữa bài tập sau.
Bài 28 SBT: Điền dấu “+”
hoặc “-“ để được kết quả
đúng: +3 > 0; 0 > -13


-25 < -9; +5 < +8
-25 < 9; -5 < +8


- HS2: chữa bài tập trước,
trả lời câu hỏi sau:


<i><b>Hoạt động 2: (8 phút)</b></i>


Ví dụ: (+4) + (+2) =


Số (+4) và (+2) chính là các số tự
nhiên 4 và 2. Vậy (+4) + (+2) bằng
bao nhiêu?


Vậy cộng hai số nguyên dương chính
là cộng hai số tự nhiên khác không.
Áp dụng: (+425) + (+150) = ?


(làm ở phần bảng nháp).


Minh họa trên trục số: GV thực hành
trên trục số: (+4) + (+2)


(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
(+425) + (+150) = 425 +
150 = 575


<i><b>I. Cộng hai số nguyên</b></i>
<i><b>dương:</b></i>


(+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
(+425) + (+150) = 425 +
150 = 575


Vậy cộng hai số nguyên
dương chính là cộng hai số
tự nhiên khác không


+ Di chuyển con chạy từ điểm 0 đến
điểm 4


+ Di chuyển con chạy về bên phải hai
đơn vị tới điểm 6.


Vậy (+4) + (+2) = (+6)


Áp dụng: cộng trên trục số
(+3) + (+5) = (+8)



<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> (20 phút)</b>


- GV: ở bài trước ta đã biết có thể
dùng hai số nguyên để biểu thị hai
đại lượng có hướng ngược nhau.


<i><b>II. Cộng hai số nguyên</b></i>
<i><b>âm.:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hôm nay ta lại dùng số nguyên để
biểu thị sự thay đổi theo hai hướng
ngược nhau của một đại lượng
như: tăng và giảm, lên cao và
xuống thấp


Thí dụ: khi nhiệt đọo giảm 3o<sub>C ta</sub>


có thể nói nhiệt độ tăng -3o<sub>C</sub>


Khi số tiền giảm 10000đ ta có thể
nói số tiền tăng -10000đ


Ví dụ 1: SGK


Tóm tắt; nhiệt độ buổi trưa -3o<sub>C,</sub>


buổi chiều nhiệt độ giảm 2o<sub>C.</sub>


Tính nhiệt độ của buổi chiều?


- GV: Nói nhiệt độ buổi chiểu giảm
2o<sub>C ta có thể coi là nhiệt độ tăng</sub>


như thế nào?


- Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều của
Moscow, ta phải làm thế nào?
Hãy thực hiện phép cộng bằng trục
số, GV hướng dẫn:


+ Di chuyển con chạy từ điểm 0
đến điểm (-3).


+ Để cộng thêm với (-2), ta di
chuyển con chạy về bên trái hai
đơn vị, khi đó con chạy đến địa
điểm nào?


- GV đưa hình 45 trang 74 lên trình
bày lại


Vậy: (-3) + (-2) = -5
Áp dụng trên trục số:
(-4) + (-5) = -9.


- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta
được số nguyên như thế nào?
- Yêu cầu HS so sánh


5


4  


 và  9


- Vậy khi cộng hai số nguyên âm ta
làm như thế nào?


- Quy tắc (SGK)
- Cho HS làm ?2


HS tóm tắt đề bài, GV ghi lên
bảng.


HS: Nói nhiệt độ buổi chiều
giảm 2o<sub>C, ta có thể coi là nhiệt</sub>


độ tăng -2o<sub>C.</sub>


Ta phải làm phép cộng:
(-3) + (-2) = ?


HS quan sát và làm theo GV
tại trục số quan sát của mình.
Gọi 1 HS lên thực hành tại
trục số trước lớp.


- HS thực hiện trục số và cho
biết kết quả.


HS: khi cộng hai số nguyên


âm ta được 1 số nguyên âm
HS: giá trị tuyệt đối của tổng
bằng tổng hai giá trị tuyệt đối
HS: ta phải cộng hai giá trị
tuyệt đối đó với nhau cịn dấu
là dâu “”


- HS: Nêu lại quy tắc cộng 2
số nguyên cùng dấu.


- HS làm ?2


a) (+37) + (+81) = +118
(-23) + (-17) = -40


Ví dụ : SGK


Quy tắc: hai bước:


* Cộng hai giá trị tuyệt đối
* Đặt dấu “” đằng trước


VD: (17) + (54) =
-(17+54) = -71


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b>Củng cố (8 ph)</b>


- GV yêu cầu HS làm bài tập 23 và
24 trang 75 (SGK)



HS làm cá nhân rồi gọi ba em
lên bảng làm:


Bài 23: a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (-14) = -31


c) (-35) + (-9) = -44


Bài 23:


a) 2763 + 152 = 2915
b) (-17) + (-14) = -31
c) (-35) + (-9) = -44


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiết 45 Ngày dạy: 24/11/09</b></i>


<b>§</b>

<b>6. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên
cùng dấu)


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình
huống thực tiễn bằng thuật ngữ tốn học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, trục số.


* Trò: Thước thẳng, phiếu học tập, trục số vẽ trên giấy. Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một
số nguyên.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


- HS 1 chữa bài 26 trang 75
SGK


- HS 2: Nêu quy tắc cộng hai số
nguyên âm. Cộng hai số nguyên
dương?


- Cho VD


- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối
của một số nguyên


- Tính: 12 <sub>; </sub>0<sub>; </sub>  6



- HS1: chữa bài 26 SGK


- Tóm tắt: nhiệt độ hiện tại -5o<sub>C</sub>


Nhiệt độ giảm 7o<sub>C.</sub>


Tính nhiệt độ khi giảm
Giải: …………


(-5) + (-7) = (-12)


Vậy nhiệt độ sau khi giảm là
(-12o<sub>C)</sub>


- HS ở lớp nhận xét bài tập của
cả hai bạn


<i><b>Hoạt động 2: (12 phút)</b></i>


- HS tóm tắt đề bài.


- Muốn biết nhiệt độ trong
phịng ướp lạnh chiều hơm đó ta
làm như thế nào?


Gợi ý: Nhiệt độ giảm 5o<sub>C, có</sub>


thể coi là tăng bao nhiêu độ?
- Hãy dùng trục số để tìm kết


quả phép tính.


- Giải thích cách làm.


GV đưa ra hình 46 lê giải thích
lại


Nêu VD trang 75 SGK yêu cầu
- Ghi lại bài làm (+3)+(-5)=(-2)
và tính câu trả lời:


Tóm tắt:


- Nhiệt độ buổi sáng là 3o<sub>C</sub>


- Chiều, nhiệt độ giảm 50<sub>C</sub>


- Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
- HS: 30<sub>C – 5</sub>0<sub>C</sub>


Hoặc 3o<sub>C + (-5</sub>o<sub>C)</sub>


- Một HS lên bảng thực hiện
phép cộng trên trục số, các HS
khác làm trên trục số của mình.


3


 <sub>= 3; </sub> 5 5<sub>; </sub> 2 2



5-3 = 2


<b>I. Ví dụ:</b>


Tóm tắt:


- Nhiệt độ buổi sáng là 3o<sub>C</sub>


- Chiều, nhiệt độ giảm 50<sub>C</sub>


- Hỏi nhiệt độ buổi chiều?


3


 = 3;  5 5;  2 2


- Hãy tính giá trị tuyệt đối của
mỗi số hạng và giá trị tuyệt đối
của tổng? So sánh hai giá trị
tuyệt đối của tổng và h iệu của
hai giá trị tuyệt đối


- GTTĐ của tổng bằng hiệu hai
giá trị tuyệt đối (GTTĐ lớn trừ
GTTĐ nhỏ)


- Dấu của tổng là dấu của số có
GTTĐ lớn hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dấu của tổng xác định như thế


nào?


- GV yêu cầu HS làm ?1, thực
hiện trên trục số


- GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm và nhận xét kết quả
a) 3+(-6) và  6   3


b) (-2) + (+4) và 4   2


(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0


a) 3+(-6) = (-3)


3
6  


 <sub>= 6-3 = 3</sub>


Vậy 3+(-6) = -(6-3)
b) (-2) + (+4) = +(4-2)


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu </b><i><b> (13 ph)</b></i>


- Qua các VD trên, hãy cho biết:
Tổng của hai số đối nhau là bao
nhiêu?



- Muốn cộng hai số nguyên
khác dấu không đối nhau ta làm
thế nào?


- Đưa quy tắc lên bảng phụ,
yêu cầu HS nhắc lại nhiều lần.
- VD: (-237) + 55 = -(237-55) =
-218


- Cho HS làm tiếp ?3


Cho HS làm bài tập 28 /76 SGK
HS:


- Tổng hai số đối nhau bằng 0
- Muốn cộng hai số ngun khác
dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu
hai GTTĐ (Số lớn trừ số nhỏ)
rồi đặt trước kết quả dấu của số
có GTTĐ lớn hơn.


HS làm VD
HS làm tiếp ?3
Bài tập 27: Tính:


a) 26 + (-6) = 20
b) (-75) + 50 = -25
c) 80 + (-220) = -140
d) (-73) + 0 = -73



<i><b>II. Quy tắc cộng hai số</b></i>
<i><b>nguyên khác dấu</b></i>


Muốn cộng hai số ngun
khác dấu khơng đối nhau, ta
tìm hiệu hai GTTĐ (Số lớn
trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết
quả dấu của số có GTTĐ lớn
hơn.


Bài tập 27: Tính:
a) 26 + (-6) = 20
b) (-75) + 50 = -25
c) 80 + (-220) = -140
d) (-73) + 0 = -73


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố </b></i><b>(10 ph)</b>


- Nhắc lại quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, cộng hai số
nguyên khác dấu. So sánh hai
quy tắc đó


- Điền đúng, sai vào ô trống:
(+7) + (-3) = (+4) 


(-2) + (+2) = 0 


(-4) + (+7) = (-3) 



(-5) + (+5) = 10 


Hoạt động nhóm


- HS nêu lại các quy tắc.
- So sánh về hai bước làm.


+ Tính GTTĐ
+ Xác định dấu
HS: lên bảng điền
Đ Đ S S


Cho hai hoặc bốn HS một nhóm
để làm bài tập.


Chữa bài tập cho hai nhóm


- Điền đúng, sai vào ô trống:
(+7) + (-3) = (+4) 


(-2) + (+2) = 0 


(-4) + (+7) = (-3) 


(-5) + (+5) = 10 


Tính:


a)  18(12)



b) 102(120)


c) So sánh: 23 + 13) và
(-23) + 13


d) (-15) + 15


<i><b>Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà </b></i><b>(3 ph)</b>


- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- So sánh để nắm vững hai quy tắc đó.


- Bài tập về nhà số 29 (b), 30, 31, 32, 33 /76, 77 SGK


- Bài 30 rút ra nhận xét: Một số cộng với một số nguyên âm, kết quả thay đổi thế nào? Một số
cộng với số nguyên dương, kết quả thay đổi thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Củng cố các quy tắc cộng trừ hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng áp dụng quy tác cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra
nhận xét.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ, đề kiểm tra 15’
* Trò: Thước thẳng, học bài và làm bài tập.



<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


Đưa dề bài kiểm tra lên bảng
phụ


HS1: phát biểu quy tắc cộng hai
số nguyên âm


Chữa bài tập số 31 SGK


HS 2: Chữa bài tập 33 /77 SGK.
Sau đó phát biểu quy tắc cộng
hai số nguyên khác dấu.


GV hỏi chung cả lớp: So sánh
hai qưuy tắc này về cách tính
GTTĐ và xác địn dấu của tổng.


- HS:


+ Về GTTĐ: nếu cộng hai số


nguyên cùng dấu phải lấy tổng
hai GTTĐ, nếu cộng hai số
nguyên khác phải lấy hiệu hai
GTTĐ.


+ Về dấu: Cộng hai số nguyên
cùng dấu là dấu chung; Cộng hai
số nguyên khác dấu, dấu là dấu
của số có GTTĐ lớn hơn


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Luyện tập (21 phút)</b>


Bài 1: Tính


a. 50) + 10); b. 16) +
(-14)


c. (-367) + (-33) ; d.


)
27
(
15  


Bài 2: Tính:


a) 43 + (-3) ; b)  29(11)


c) 0 + (-36) ; d) 207 + (-207)


e) 207 + (-317)


Bài 3: Tính giá trị các biểu thức
a) x + (-16) biết x = -4
b) (-102) + y biết y = 2
- GV: Để tính giá trị biểu thức ,
ta làm như thế nào?


Bài 4: So sánh, rút ra nhận xét.
a) 123 + (-3) và 97


b) (-55) + (-15) và (-55)
(-97) + 7 và (-97)


- HS củng cố quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu.


- HS cả lớp làm và gọi hai em
lên bảng trình bày.


- Củng cố quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu, quy tắc lấy
GTTĐ, cộng với số 0, cộng hai
số đối nhau.


HS: ta phải thay GT của chữ vào
biểu thức rồi thực hiện phép
tính.


a) x + (-16) = (-4) + (-14) = -20


b) (-102) + y = (-102) + 2 =


-100


- HS làm và rút ra nhận xét
a) 123 + (-3) = 120


 123 + (-3) < 123
b) (-55) + (-15) = =70


=> (-55) + (-15) < (-55)


Bài 3: Tính giá trị các biểu
thức


a) x + (-16) biết x = -4
b) (-102) + y biết y = 2


Giải:


c) x + (-16) = (-4) + (-14) =
-20


d) (-102) + y = (-102) + 2 =
-100


Bài 4: So sánh, rút ra nhận
xét.


a) 123 + (-3) và 97


b) (-55) + (-15) và (-55)
c) (-97) + 7 và (-97
a. 123 + (-3) = 120
=> 123 + (-3) < 123


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài
toán ngược)


Bài 5: Dự đoán giá trị của biến
x và kiểm tra lại


a) x + (-3) = -11
b) -5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d)  3 <sub> + x = -10</sub>


Bài 6: (bài 35 /77 SGK)


Số tiền ông Nam so với năm
ngoái tăng x triệu đồng. Hỏi x
bằng bao nhiêu, biết rằng số tiền
của ơng Nam so với năm ngối:


a) Tăng 5 triệu đồng
b) Giảm 2 triệu đồng


(Đây là bài toán dùng số nguyên
để biểu thị sự tăng hay giảm của
một đại lượng thực tế).



Bài 7 (bài 55 / 60 SBT)
Thay * bằng số thích hợp


a) (-*6) + (-24) = -100
b) 39 + (-1*) = 24
c) 196 + (-5*2) = -206


Nhận xét: Khi cộng với một số
nguyên âm, kết quả nhỏ hơn số
ban đầu.


c) (-97) + 7 = -90
=> (-97) + 7 > (-97)


Nhận xét: Khi cộng với một số
nguyên dương, ta được một số
lớn hơn số ban đầu.


HS làm bài tập:


a) x = 8; (-8) + (-3) = -11
b) x = 20; -5 + 20 = 15
c) x = 14; 14 + (-12) = 2
d) x = -13; 3 + (-13) = -10
HS trả lời:


a) x = 5
b) x = -2


HS làm bài tập theo nhóm (từ 2



 4 em một nhóm)


a) (-76) + (-24) = -100
b) 39 + (-15) = -24
c) 296 + (-502) = -206
Gọi một nhóm lên trước lớp giải
thích cách làm.


VD a) Có tổng là (-100)


1 số hạng là (-24) => số hạng
kia là (-76), vậy * là 7


Kiểm tra kết quả vài nhóm.


b. (-55) + (-15) = =70


 (-55) + (-15) <
(-55)


Bài 5: Dự đoán giá trị của
biến x và kiểm tra lại


a) x + (-3) = -11
b) -5 + x = 15
c) x + (-12) = 2
d)  3 <sub> + x = -10</sub>


Bài 7 (bài 55 / 60 SBT)


a. (-76) + (-24) = -100
b. 39 + (-15) = -24
c. 296 + (-502) = -206


<b>* KIỂM TRA 15’</b>


<b>Đề bài:</b> Tính: a) 25 + 12 b) (-23) + (37) c) 24 + (-26)
d) (-21) + (-12) e) -5 + 19


<b>* ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:</b>


a) 25 + 12 = 37 (2đ) b) (-23) + (37) = 37 – 23 = 14 (2đ)
c) 24 + (-26) = -(26 - 24) = -2 (2đ) d) (-21) + (-12) = -(21 + 12) = -33 (2đ)
d) -5 + 19 = 19 - 5 = 14 (2đ)


* THỐNG KÊ ĐIỂM:


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A2


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> Hướng dẫn về nhà (2 ph)</b>


- Ôn tập quy tắc cộng hai số nguyên, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số, các tính chất phép
cộng số tự nhiên.


- Bài tập số 51; 52; 53; 54; 56 trang 60 SBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tiết 47 Ngày dạy: 27/11/09</b></i>


<b>§6. </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để
tính nhanh và tính tốn hợp lý.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng các số tự nhiên và bảng ghi các tính
chất của phép cộng các số nguyên


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ơn tập lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>



-GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai
số nguyên khác dấu


- Làm bài tập 51 tr.60 (SBT)
HS 2:


- Nêu các tính chất của phép cộng
các số tự nhiên


- Tính: (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
(-8) + (+4) và (+4) + (-8)
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới
lớp.


- HS nhận xét  GV đặ vấn đề:


phép cộng các số ngun có những
tính chất gì? có giống những tính
chất của phép cộng các số tự nhiên
khơng?


- HS lên bảng trả lời
câu hỏi và làm bài
tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ


HS1:


- Thay ô cuối cùng
bằng -14


HS2:


Thực hiện phép cộng
và rút ra nhận xét:
phép cộng hai số
ngun có tính chất
giao hoán.


HS nhận xét bài của
các bài trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tính chất giao hốn (5 phút)</b>


- Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt
vấn đề: qua ví dụ, ta thấy phép cộng
các số nguyên cũng tính chất giao
hốn.


- u cầu HS tự lấy thêm ví dụ
- Phát biểu nội dung tính chất giao
hốn của phép cộng các số nguyên


- HS lấy ví dụ minh
hoạ



- HS phát biểu: Tổng
hai số ngun khơng
đổi nếu ta đổi chỗ


<i><b>1. Tính chất giao hốn</b></i>


- u cầu HS nêu cơng thức tổng
qt a + b = b + a


các số hạng
HS nêu cơng thức


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Tính chất kết hợp (15 phút).</b>


95


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>(a + b)+ c= a + (b + c)</b>


- GV yêu cầu HS làm <b>?2</b>


Tính và so sánh kết quả:


[(-3) + 4] +2 ; -3 + (4 + 2);
[(-3) + 2] + 4


- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
trong từng biểu thức


- Vậy muốn cộng một tổng hai số
với số thứ 3, ta có thể làm như thế


nào?


- Nêu cơng thức biểu thị tính chất
kết hợp của phép cộng số nguyên
GV ghi công thức


- GV giới thiệu phần “chú y” trang
78 SGK


(a + b) + c = a + (b + c) = a + b +
c


Kết quả trên gọi là tổng của 3 số
nguyên a, b, c và viết là a + b + c
Tương tự ta có tổng của 4; 5; 6 …
số nguyên.


Yêu cầu HS làm bài tập 36 tr.78
SGK


- HS làm <b>?2</b>


[(-3) + 4] +2 = 1 + 2
= 3


-3 + (4 + 2) = -3 + 6
= 3


[(-3) + 2] + 4 = -1 + 4
= 3



Vậy


[(-3) + 4] +2 = -3 + (4
+ 2);


= [(-3)
+ 2] + 4


- Muốn cộng một
tổng hai số với số thứ
ba, ta có thể lấy số
thứ nhất cộng với
tổng của số thứ hai và
số thứ ba.


- HS nêu công thức
(a + b) + c = a +
(b + c)


- Bài 36 tr 78 SGK


<i><b>2. Tính chất kết hợp</b></i>


<b>Bài 36 tr 78 SGK</b>


a)126+(-20)+2004+(-106)
= 126+[(-20)+(-106)]+2004
= 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004



b) [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200)


= -600


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Tính chất cộng với số 0 (5 phút)</b>


- Một số tự nhiên cộng với số 0
bằng bao nhiêu?


- Mà số tự nhiên cũng là số nguyên


 Một số nguyên cộng với số 0


bằng bao nhiêu?
Ví dụ: (-10) + 0 = -10


(+ 2004) + 0 = + 2004


- Nêu cơng thức tổng qt của tính
chất này?


- GV ghi công thức tổng quát


Một số tự nhiên cộng
với 0 bằng chính nó.
Một số ngun cộng
với 0 cũng bằng
chính nó.



HS lấy ví dụ
a + 0 = a


<i><b>3. Tính chất cộng với số 0</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Tính chất cộng với số đối (12 phút)</b>


- Thực hiện phép tính:


a) 2003) + 2003 b) 1999 +
(-1999)


- Nhận xét (-2003) với +2003? 1999
với (-1999)


Vậy tổng của hai số nguyên đối
nhau bằng bao nhiêu? Cho ví dụ
- Ngược lại nếu có a + b = 0 thì a và
b là hai số như thế nào?


Yêu cầu HS làm <b>?3</b>


HS làm bài và rút ra
nhận xét


a) (-2003) + 2003 = 0
b) 1999 + (-1999) = 0
Tổng của hai số
nguyên đối nhau


bằng 0


HS làm <b>?3</b>


<i><b>Hoạt động 6: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 37, 39  42 tr.79 (SGK)


<b>IV. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tiết 48 Ngày dạy: 27/11/09</b></i>

<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh
các tổng; rút gọn biểu thức. Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon
thực tế.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phần màu, bảng phu ghi sẵn bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết



<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Phát biểu các tính chất của phép
cộng các số ngun, viết các cơng
thức tổng quát.


- Làm bài tập 37a tr 78 SGK: Tìm
tổng các số nguyên x biết:


- 4 < x < 3
HS 2:


- Làm bài tập 40 tr 79 SGK


- Thế nào là hai số đối nhau? Cách
tính giá trị tuyệt đối của một số
nguyên


GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng


và sửa bài của HS dưới lớp.


HS lên bảng trả lời câu
hỏi và làm bài tập, HS
dướp lớp làm bài tập vào
bảng phụ


HS1: Nêu 4 qinh chất của
phép cộng các số nguyên.
Bài tập: x = -3; -2; …; 0;
1; 2


Tính tổng: (-3) + (-2) + …
+0 +1+2


=(-3)+ 2)+2] +
[(-1)+1]+0 = 3


HS2:


a 3 -15 -2 0


-a -3 15 2 0


<i>a</i> 3 15 2 0
HS nhận xét bài của các
bài trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập (30 phút)</b>



Bài 60 tr.61 SBT: Tính


5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
Yêu cầu HS suy nghĩ 1 phút, sau đó
1 HS lên bảng tính.


GV thu 5 bài tính nhanh nhất chấm
điểm


Bài 63tr.61SBT: Rút gọn biểu thức:
a) -11 + y + 7 c) x + 22 + (-14)
b) a + (-15) + 62


Bài 43 tr.80 - GV treo đề bài và
hình vẽ lên bảng, giải thích hình vẽ:


HS lên bảng tính, có thể
làm nhiều cách:


+ Cộng từ trái sang phải
+ Cộng các số dương, các
số âm rồi tính tổng


+ Nhóm hợp lý các số
hạng


HS lên bảng làm:
a) = -4 + y
b) = x + 8
c) = a + 47



<i><b>Bài 60 tr.61 SBT:</b></i>


5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)


=[5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 +
(-15)]


= (-2) + (-2) + (-2)
= (-6)


<i><b>Bài 63 tr.61 SBT:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a) Sau 1h, ca nơ 1 ở vị trí nào? Ca
nơ 2 ở vị trí nào?


- Vậy chúng cách nhau bao nhiêu
km?


b) GV đặt câu hỏi tương tự như câu
a


- Bài 45 tr.80 SGK:


- Hai bạn Hùng và Vân tranh luận
với nhau. Hùng nói rằng: “Có hai số
nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn
mỗi số hạng”. Vân nói rằng khơng
thể được”.



- Theo bạn, ai đúng? Cho ví dụ.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân
tích đề bài


- Bài 46 tr.80 SGK: Sử dụng máy
tính bỏ túi:


Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+”
thành dấu “-“ và ngược lại, hoặc nút
“-“ dùng đặt dấu “ – “ của số âm.
Ví dụ: 25 + (-13)


GV hướng dẫn HS cách bấm máy
tính và tìm kết quả.


- HS đọc đề bài 43 tr.80
SGK


- HS trả lời từng câu hỏi
của GV


- HS cần xác định được:
Bạn Hùng đúng vì tổng
của hai số nguyên âm nhỏ
hơn mỗi số hạng của tổng
Ví dụ:


(-5) + (-4) = (-9)


(-9) < (-5) và (-9) < (-4)


- HS sử dụng máy tính
theo hướng dẫn của GV
- HS dùng máy tính bỏ túi
làm bài tập


<i><b>Bài 43 tr.80 SGK</b></i>


a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở
D (cùng chiều với B), vậy 2 ca
nô cách nhau: 10 – 7 = 3 (km)
b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2
ở A (ngược chiều với B), vậy 2
ca nô cách nhau: 10 + 7 = 17
(km)


<i><b>Bài 45 tr.80 SGK:</b></i>


Bạn Hùng đúng vì tổng của hai
số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số
hạng của tổng


Ví dụ:


(-5) + (-4) = (-9)


(-9) < (-5) và (-9) < (-4)


<i><b>Bài 46 tr.80 SGK</b></i>


a) 187 + (-54) = 133


b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Củng cố (5 phút)</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính
chất của phép cong các số nguyên
Làm bài tập 70 tr.62 SBT


HS nhắc lại các tính chất


x - 5 7 -2


y 3 -14 -2


x + y -2 -7 -4


<i>y</i>


<i>x</i> 2 7 4


<i>y</i>


<i>x</i> + x -3 4 2


GV chuẩn bị sẵn bài vào bảng phụ
GV yêu cầu từng HS lên bảng điền
vào cột


HS lên bảng làm bài


HS dưới lớp nhận xét


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên
+ BTVN: 65, 67, 68, 69, 71 tr.61 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Tiết 49 Ngày dạy: 27/11/09</b></i>


<b>§7. </b>

<b> PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>HS hiểu được quy tắc trừ trong Z


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Biết đúng hiệu trong hai số nguyên


<i><b>* Thái độ: </b></i>Bước đầu hình thành, dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện
tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


GV viết câu hỏi lên bảng phụ


- HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai số
số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai
số nguyên khác dấu. Chữa bài tập
65/61 SGK


- HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT.
Phát biểu tính chất của phép cộng các
số nguyên


Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng
dãy số


HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai
số nguyên


- Chữa bài tập 65
(-57) + 47 = (-10)
469 + (-219) = 250


195 + (-200) + 205 = 400 +(-200)
= 200


HS 2: Chữa bài tập 71:
a) 6; 1; -4; -9; -14



6 + 1 +(-4) + (-9) + (-14) = -20
b) -13; -6; 1; 8; 15


-13 + (-6) + 1 + 8 +15 = 5


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> (15 ph)</b>


- Cho biết phép trừ hai số nguyên thực
hiện được khi nào?


- Còn trong tâp Z các số nguyên, phép
trừ được thực hiện khi nào?


Bài hôm nay sẽ giải quyết.


- Hãy xét các phép tính sau và rút ra
nhận xét:


3-1 và 3 + (-1)
3 – 2 và 3 + (-2)
3 – 3 và 3 + (-3)
- Tương tự, hãy làm tiếp:
3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ?


- Tương tự, hãy xét tiếp VD sau:
2 – 2 và 2 + (-2)


2 – 1 và 2 + (-1)
2 – 0 và 2 + 0



2 – (-1) và 2 + 1
2 – (-2) và 2 + 2


- Qua các VD, em thử đề xuất: muốn


HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực
hiện được khi số bị trừ ≥ số trừ.
- HS thực hiện các phép tính và


rút ra nhận xét:


3 – 1 = 3 + (-1) = 2
3 – 2 = 3 + (-2) = 1
3 – 3 = 3 + (-3) = 0
- Tương tự.


3 – 4 = 3 + (-4) = -1
3 – 5 = 3 + (-5) = -2
- Xét tiếp VD phần b:
2 – 2 = 2 + (-2) = 0
2 – 1 = 2 + (-1) = 1
2 – 0 = 2 + 0 = 2
2 – (-1) = 2 + 1 = 3
2 – (-2) = 2 + 2 = 4


<i><b>I. Hiệu của hai số</b></i>
<i><b>nguyên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trừ đi một số nguyên, ta có thể làm thế


nào?


- Quy tắc: SGK
a – b = a + (-b)
- VD: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5


- GV nhấn mạnh: khi trừ một số
nguyên, phải giữ nguyên số bị trừ,
chuyển phép trừ thành phép cộng với
số đối của số trừ.- GV giưói thiệu nhận
xét của SGK.


Khi nhiệt độc giảm 3o<sub>C nghĩa là nhiệt</sub>


độ tăng -3o<sub>C, điều đó phù hợp với</sub>


phép trừ trên đây.


- HS: muốn trừ đi một số nguyên
ta có thể cộng với số đối của nó.
- HS: nhắc lại hai lần quy tắc trừ
số nguyên.


- HS: áp dụgn quy tắc vào các VD
- HS làm bài 47 trang 82 SGK


2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1 – (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
-3 - (-4) = -3 + 4 = 1



<i><b>Hoạt động 3: (10 ph)</b></i>


- GV nêu vd trang 81 SGK


- Ví dụ: Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là
3o<sub>C, hôm nay nhiệt độ ở Sapa giảm</sub>


4o<sub>C. Hỏi, hôm nay nhiệt độ ở Sapa là</sub>


bao nhiêu độ C?


- GV: để tìm nhiệt độ hơm nay ta phải
làm thế nào?


- Hãy thực hiện phép tính
- Trả lời bài tốn


- Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ
trong N khác nhau như thế nào?


GV giải thích thêm: Chính vì để phép
trừ trong các số ngun ln thực hiện
đượcq


- HS đọc ví dụ SGK


- HS: để tìm nhiệt độ hơm nay ở
Sapa, ta phải lấy 3o<sub>C – 4</sub>o<sub>C</sub>



= 3 + (-4) = -1o<sub>C</sub>


- HS làm bài tập:
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a


- HS: phép trừ trogn Z bao giờ
cũng thực hiện được cịn phép trừ
trong N có khi không thực hiện
được (VD: 3 – 5 khơng thực hiện
được trong N)


<b>II. Ví dụ:</b>


0 – 7 = 0 + (-7) =
-7


7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (10 ph)</b>


Hướng dẫn toàn lớp cách làm dịng 1
rồi cho hoạt động nhóm.


Dịng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải


nhỏ hơn số trừ nên có


3 x 2 – 9 = -3 cột 1: kết quả là 25
vậy có 3 x 9 – 2 = 25


3 X 2 - 9 = -3


X +


-9 + 3 X 2 = 15


- X +


2 - 9 + 3 = -4


=25 =29 =10


Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhóm


- HS nêu quy tắc trừ, công thức:
a – b = a + (-b)


- HS làm bài tập 77 SBT


a) (-28) – (-32) = (-28) + 32 =
4


b) 50 – (-21) = 50 + 21 = 71
c) (-45) – 30 = (-45) + (30) =



-75


d) x – 80 = x + (-80)
e) 7 – a = 7 + (-a)
f) (-25) – (-a) = -25 + a


- HS nghe GV hướng dẫn cách
làm rồi chia nhau làm trong nhóm.


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà: (2 ph)</b>


- Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên.


- Bài tập số 49, 51, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tiết 50 Ngày dạy: 27/11/09</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kĩ năng
tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức


<i><b>* Thái độ: </b></i>Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


- GV viết câu hỏi lên bảng phụ


- HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số
nguyên. Viết công thức


- Thế nào là hai số đối nhau.
- Chữa bài tập số 52 trang 82 SGk
- HS 2: Chữa bài tập số 52 trang 82
SGK


+ Tóm đề bài
+ Bài giải


- Yêu cầu HS ở lớp nhận xét bài giải
của các bạn


- HS 1: trả lời câu hỏi
- Chữa bài tập 49 (trang 82)



a -15 2 0 -3


-a 15 -2 0 3


- HS 2: Nhà bac học Acsimet
Sinh năm: -287


Mất năm: -212


Tuổi thọ của Acsimet là:


- 212 – (- 287) = -212 + 287 = 75
tuổi


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập (31 ph)</b>


- Bài 81, 82 trang 64 SBT
a) 8 – (3 – 7 ) = 8 – [3 + (-7)]
= 8 – (-4) = 8 + 4 = 12


b) (-5) – (9 – 12)


c) 7 – (-9) – 3 d) (-3) + 8 – 1


- GV yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện
phép tính, áp dụng các quy tắc


<i>Bài</i> 83 trang 64 SBT



Điền số thích hợp vào ơ trống.


a -1 -7 5 0


b 8 -2 7 13


a-b


- HS cùng GV xây dựng bài giải
a) và b).


Sau đó gọi hai HS lên bảng


- Trình bày bài giải c) và d).


- <i>Bài 86</i> trang 64 SBT.
Cho x = -98; a = 61; m = -25
- Tính giá trị của biểu thức sau:


a) x + 8 – x – 22


+ Thay giá trị x vào biểu thức
+ Thực hiện phép tính.


- HS chuẩn bị, sau đó gọi hai em
lên bảng điền vào ô trống. Yêu
cầu viết quá trình giải.


(-1) – 8 = -1 + (-8) = -9
(-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5


5 – 7 = 5 + (-7) = -2
0 – 13 = 0 + (-13) = -13
- HS nghe GV hướng dẫn cách


<i>Bài 86</i> trang 64
SBT


(-1) – 8 = -1 + (-8)
= -9


(-7) – (-2) = (-7) +
2 = -5


5 – 7 = 5 + (-7) =
-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

b) – x – a + 12 + a
<i>- Bài tập 43 trang 82 SGK</i>
Tìm số nguyên x biết:


a) 2 + x = 3
b) x + 6 = 0
c) x + 7 = 1


- GV: Trong phép cộng, muốn tìm một
số nguyên chưa biết ta là thế nào?


- GV yêu cầu HS làm bài 87 trang 65
SBT.



- Có thể kết luận gì về dấu của số
nguyên x ≠ 0 nếu biết:


a) x + <i>x</i><sub>= 0</sub>
b) x – <i>x</i><sub>= 0</sub>


- GV hỏi: tổng hai số bằng 0 khi
nào?


- Hiệu hai số bằng 0 khi nào?


- GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK
theo nhóm.


- GV ghi lên bảng phụ cho HS điền
đúng sai vào các câu hỏi và cho VD
Bài tập: Điền đúng sai? Cho VD


Hồng: “ Có thể tìm được hai số nguyên
mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ
Hoa: “Không thể tìm được hai số
nguyên mà hiệu của chíng lớn hơn số
bị trừ”


- VD:Lan: “Có thể tìm được hai số
nguyên mà hiệu của chính lớn hơn cả
số bị trừ và số trừ”


- GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng
phụ, yêu cầu HS thao tác theo.



làm rồi thực hiện.
a) x + 8 – x – 22


= -98 + 8 – (-98) – 22
= - 98 + 8 + 98 – 22
= -14


b<b>) </b>–x –a + 12 + a


= - (-98) – 61 + 12 + 61
= - 98 + (-61) + 12 + 61
= 110


- HS: Trong phép cộng, muốn tìm
một số hạng chưa biết, ta lấy tổng
trừ đi số hạng đã biết.


a) 2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1
b) x + 6 = 0


x = 0 – 6
x = 0 + (-6)
x = =6
c) x + 7 = 1 => x = -6


- HS: Tổng hai số bằng 0 khi hai
số là đối nhau



x + <i>x</i> <sub> = 0 => </sub> <i>x</i><sub> = -x</sub>
x < 0
vì (x ≠ 0)


- Hiệu hai số bằng 0 khi số bị trừ
bằng số trừ


x - <i>x</i><sub>= 0 => </sub> <i>x</i> <sub>= x => x > 0</sub>
- HS: Hồng: Đúng


VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3
Hoa: sai


Lan: Đúng


(lấy ngay VD trên)


- Nghe GV hướng dẫn cách làm
- HS thực hành:


a) 169 – 733 = -564
b) 53 – (-478) = 531


0 – 13 = 0 + (-13)
= -13


<i>Bài tập 43 trang 82</i>
<i>SGK</i>



a) x + 8 – x – 22
= -98 + 8–(-98) –
22


= - 98 + 8 + 98 –
22


= -14


b<b>) </b>–x –a + 12 + a
= - (-98) – 61 + 12
+ 61


= - 98 + (-61) + 12
+ 61 = 110


Bài 87 trang 65
SBT.


* 2 + x = 3
x = 3 – 2
x = 1
* x + 6 = 0
x = 0 – 6
x = 0 + (-6)
x = =6


c) x + 7=1 => x =
-6



- Hồng: Đúng
VD: 2 –(-1) = 2 + 1
= 3


- Hoa: sai
- Lan: Đúng


(lấy ngay VD trên)
a) 169 – 733 = -564
b) 53 - (- 478) =
531


<i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> Củng cố (5ph)</b>


- GV: muốn trừ một số nguyên ta phải
làm thế nào?


- Trong Z, khi nào phép trừ không thực
hiện được.


- Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng
số bị trừ, lớn hơn số bị trừ. VD?


- HS trả lời câu hỏi


- Trong Z, phép trừ bao giờ cũng
thực hiện được


- Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ
dương



- Hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ =0


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (2ph)</b>


- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Tiết 51 Ngày dạy: 01/12/09</b></i>


<b>§</b>

<b>8. QUY TẮC DẤU NGOẶC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> HS hiểu và vận dụgn được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong
dấu ngoặc


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số


<i><b>* Thái độ:</b></i> Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV:Bảng phụ: “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong tổng đại số phấn màu, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút)</b>


- GV nêu câu hỏi kiểm tra


- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên
khác dấu.


- Chữa bài tập sô 86 (c, d) trang 64
SBT: Cho x = -98, a = 61; m = -25
Tính:


a) a – m + 7 – 8 + m
b) m – 24 – x + 24 + x


- HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
- Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT.
Tìm số nguyên x biết:


a) 3 + x = 7
b) x + 5 = 0
c) x + 9 = 2


- Hai HS lên bảng kiểm tra:


+ HS1: Phát biểu quy tắc. Chữa
bài tập 86 SBT



c) a – m + 7 – 8 + m
= 61 – (-25) + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 25 + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 7 + (-8) = 60
d) = -25


+ HS2: phát biểu quy tắc. Chữa
bài tập 84 SBT


a) 3 + x = 7
x = 7 – 3
x = 4
b) x = -5
c) x = -7


<i><b>Hoạt động 2: </b></i><b>Quy tắc dấu ngoặc(20 ph)</b>


- GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức
5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
- Nêu cách làm?


- GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ
nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 + 17,
vậy có cách nào bỏ được các ngoặc
này thì việc tính tốn sẽ thuận lợi hơn.
- Xây dựng quy tắc dấu ngoặc.


- Cho HS làm ?1



- Thực hiện


- Ta có thể tính giá trị trong từng
ngoặc trước, rồi thực hiện phép
tinh từ trái sang phải.


- Làm ?1


<i><b>I. Quy tắc dấu</b></i>
<i><b>ngoặc:</b></i>


<b>* Quy tắc: </b>Học
SGK


a) Tìm số đối của 2; - 5 và tổng [2 +
(-5)]


b) So sánh tổng các số đối của 2 và
(-5) với số đối của tổng [2+(-(-5)]


- GV: Tương tự, hãy so sánh số đối của
tổng (-3+5+4) với tổng các số đối của
các số hạng.


HS:


a) Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng [2 + (-5)] là



-[2 + (-5)] = -(-3) = 3


b) Tổng của các số đối của 2 và -5
là -2 + 5 = 3


Khi bỏ dấu
ngoặc đằng trước
có dấu “” ta phải


đổi dấu các số hạng
trong ngoặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV: Qua VD hãy rút ra nhận xét:
“Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “” đằng


trước, ta phải làm như thế nào?”


- GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so
sánh kết quả”


a) 7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)


- Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu có dấu
“+” đằng trước thì dấu các số hạng
trong ngoặc như thế nào?


b) 12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6


- Từ đó cho biết: khi bỏ dấu có dấu “”



đằng trước thì dấu các số hạng trong
ngoặc thế nào?


- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc
bỏ dấu trong ngoặc (SGK)


- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc
sâu lại.


- VD (SGK) tính nhanh:
a) 324 +[112 - (112+324)]
b) (-257) - [(257+156) - 156]
Nêu 2 cách bỏ ngoặc:


- Bỏ ngoặc đơn trước
- Bỏ ngoặc vuông trước


Yêu cầu HS làm lại bài tập đưa ra
Lúc đầu: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
- GV cho HS làm ?3 theo nhóm


Tính nhanh:
a) (768 - 36) -768
b) (-1579) - (12 - 1579)


Vậy “số đối của một tổng bằng
tổng các số đối của các số hạng”.
- HS:


(-3 + 5 + 4) = -6


3 + (-5) + (-4) = -6


Vậy -(-3 + 5 + 4 ) = 3 + (-5) + (-4)
- HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng
trước có dấu “” ta phải đổi dấu


các số hạng trong ngoặc.
- HS thực hiện:


a) 7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1


=> 7 + (5 -13) = 7+5+(-13)


Nhận xét: dấu các số hạng giữ
nguyên.


b) 12 - (-4 - 6) = 12 – [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 14


12 -4+6 = 14


=> 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6
a) = 0


b) = -100


(bỏ ngoặc () trước)
cách 2 như SGK



HS làm: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 +
17) = 5 + 42 - 15 + 17 - 42 - 17
= 5 -15= -10


- HS làm bài tập theo nhóm.
a) = -39 = -12


a) 7 + (5 – 13)
= 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1
=>7+(5-13)= 7+5+
(-13


c) 12 - (-4 - 6)
= 12 - [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 14
12 - 4 + 6 = 14
=> 12-(4-6)
=12-4+6


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> <b>Tổng đại số</b><i><b> (10ph)</b></i>


- GV giới thiệu phần này như SGK
- Tổng đại số là một dãy các phép tính
cộng trừ các số nguyên.


- Khi viết tổng dại số: bỏ dấu của phép
cộng và dấu ngoặc


GV giới thiệu các phép biến đổi trong


tổng đại số:


+ Thay đổi vị trí các số hạng.


+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có
dấu “+”, “” đằng trước.


- HS nghe giới thiệu


- HS thực hiện phép viết gọn tổng
đại số


- HS thực hiện các VD trang 85
SGK


<i><b>II. Tổng đại số:</b></i>


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Củng cố (7 ph)</b>


- GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu
ngoặc.


- Cho HS làm bài tập 57, 59 t 85 SGK.
- Cho HS làm bài tập “Đ”, “S” về dấu
ngoặc


- HS phát biểu các quy tắc và so
sánh.


- “Đúng”, “Sai”? giải thích



a) 15 –(25+12) = 15 – 25 + 12
b) 43 -8 – 25 = 43 – (8-25)


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Tiết 52 Ngày dạy: 01/12/09</b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> Học sinh được củng về quy tắc dấu ngoặc


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Biết bỏ ngoặc đúng khi trước ngoặc là dấu âm. Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính
tốn.


<i><b>* Thái độ:</b></i> Cẩn thận, chính xác, tích cực trong làm bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, thước thẳng.


* HS: Máy tính bỏ túi, học bài và làm bài tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi hai HS lên bảng
- Kiểm tra việc làm bài
tập ở nhà của HS


- Nhận xét cho điểm


<b>* Học sinh 1 :</b>


- Phát biểu quy tắc dấu
ngoặc.


- Chữa bài tập 57 trang 85
SGK


<b>* Học sinh 2 :</b>


- Chữa bài tập số 58 trang
85 SGK


- Tóm tắt bài giải


<i><b>* Hoạt động 2</b></i><b>: Luyện tập</b>


- Cho học sinh làm việc cá
nhận



- Một số học sinh lên
bảng trình bày


- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu


- Yêu cầu học sinh nhận
xét


- Cho học sinh làm việc cá
nhận


- Một số học sinh lên
bảng trình bày


- Yêu cầu học sinh nhận
xét


- Làm việc cá nhận vào
nháp


- Chiếu một số bài lên
bảng và so sánh với bài
làm trên bảng


- Làm bài


- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở



- Làm việc cá nhận vào
nháp


- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


<b>Bài tập 59. SGK</b>


<b>Tính nhanh các tổng sau :</b>


a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100)+101 = 100


<b>Bài tập 60. SGK</b>


<b>Bỏ dấu ngoặc rồi tính :</b>


a) 217 +

[

43 ( 217) ( 23)+ - + -

]



=

[

217 ( 217)+ -

]

+

[

43 ( 23)+ -

]



= 0 + 20
= 20


b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+... + 8 +9
=

[

( 9) 9- + + -

] [

( 8) 8+ + + -

]

....

[

( 1) 1+ +

]

0


= 0 + 0 + .... + 0 + 0


= 0


<b>Bài tập 89. SBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho học sinh làm việc cá
nhận


- Một số học sinh lên
bảng trình bày


- Yêu cầu học sinh nhận
xét


- Nhận xét


- Cho học sinh tự trình
bày bài tốn phù hợp với
điều kiện đầu bài


- Làm việc cá nhận vào
nháp


- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét và hoàn thiện
vào vở


- Tiếp thu


- Trình bày trên nháp và
trả lời miệng



a.
b.
c.
d.


<b>Bài tập 90. SBT</b>


a.
b.


<i><b>* Hoạt động 3</b></i><b>: Hướng dẫn học ở nhà:</b>


- Học bài theo Sgk


- Làm các bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tiết 53 Ngày dạy: 03/12/09</b></i>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


<b>- </b>Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*<sub>, Z, số và chữ số. </sub>


<b>-</b> Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau.


<b>-</b> Biểu diễn một số trên trục số.



<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.


<i><b>* Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập


* HS: Thước có chia độ, máy tính bỏ túi. Chuyển bị câu hỏi ôn tập vào vở.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>3. Ổn định lớp:</b>


<b>4. Kim tra bài cũ:</b>
<b>5. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: </b> <b>Ơn tập về tập hợp (15 ph)</b>


a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu
- GV: Để viết một tập hợp, người ta
có những cách nào?


- VD?



- GV ghi hai cách viết tập hợp A
lên bảng


- GV: Chú ý mỗi phần tử của tập
hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy
ý.


b) Số phần tử của tập hợp


- GV: Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử. Cho VD?


GV ghoi các VD về tập hợp lên
bảng.


- Lấy VD về tập hợp rỗng
2) Tập hợp con


- GV: khi nào tập hợp A được gọi
là tập con của tập hợp B. Cho VD
(đưa khái niệm tập hợp con lên
bảng phụ)


- HS: Để viết một tập hợp,
thường có hai cách.


+ Liệt kê các phần tử của tập
hợp.



+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho
các phần tử củ tập hợp đó.


- HS: Gọi A là tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 4


A={0; 1; 2; 3} hoặc
A = {x N/x<4}


- HS: Một tập hợp có thể cso một
phần tử, nhiều phàn tử, vô số
phần tử hoặc khơng có phần tử
nào.


VD: A = {3} B = {-2; -1; 0; 1}
N = {0; 1; 2; …}


C = . Ví dụ tập hợp các


số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
- HS: Nếu mọi phần tử của tập
hợp A đều thuộc tập hợp B thì
tập hợp A được gọi là tập hợp
con của tập hợp B


VD: H = {0; 1}


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thết nào là tập hợp bằng nhau?
3) Giao của hai tập hợp



- GV: Giao của hai tập hợp là gì?
Cho VD


- HS: Nếu A  B và B  A


thì A = B


- Giao của hai tập hợp là một
tập hợp gồm các phần tử
chung của hai tập hợp đó


<i><b>Hoạt động 2 (27 ph)</b></i>


4) Tập N, tập Z


a) Khái niệm về tập N, tập Z.
- GV: Thế nào là tập N? tập N*<sub>,</sub>


tập Z? biểu diễn các tập hợp đó
(Đưa kết luận lên bảng phụ)


- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó
như thế nào?


- GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ
- Tại sao lại cần mở rộng tập N
thành tập Z.


b) Thứ tự trong N, trong Z



- GV: Mỗi số tự nhiên đều là số
nguyên. Hãy nêu thứ tự trong Z
(đưa kết luận trong Z)


- Cho VD


Khi biểu diễn trên trục số nằm
ngang, nếu a < b thì vị trí trên
điểm a như thế nào so với điểm b?
Biểu diễn các số sau trên trục số 0;
-3; -2; 1


- Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn.
Tìm số liền trước, liền sau của số 0
và số (-2)


- Nêu các quy tắc so sánh hai số
nguyên? (GV đưa các quy tắc so
sánh số nguyên lên bảng phụ)
- GV:


a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự
tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0


b) Sắp xếp các số sau đây theo thứ
tự giảm dầ: -97; 10; 0; 4; -9; 100


- HS: Tập N là tập hợp các số
tự nhiên



N = {0; 1; 2; 3; …}


N*<sub> làtập hợp các số tự nhiên</sub>


khác 0


N*<sub> = {1; 2; 3; …}</sub>


Z là tập hợp các số nguyên
gồm các số tự nhiên và các số
nguyên âm


Z = {…; -2; -1; 0; 1; 2; …}
HS: N*<sub> làm một tập hợp con</sub>


của N, N là một tập con của Z
N*


 N  Z


- Mở rộng tập N thành tập Z
để phép trừ luôn thực hiện
được, đồng thời dùng số
nguyên để biểu thị các đại
lượng có hướng ngược nhau.
- HS: Trong hai sơ ngun
khác nhau, có một số lớn hơn
số kia. Số nguyên a nhỏ hơn
số nguyên b được kí hiệu là
a < b hoặc b > a.



VD: -5 < 2; 0 < 7


- HS: Khi biểu diễn trên trục
số nằm ngang, nếu a < b thì
điểm a nằm bên trái điểm b
- HS lên bảng biểu diễn.
- HS làm bài tập


a) -15; -1; 0; 3; 5; 8
b) 100; 10; 4; 0; -9; -97


- Số 0 có số liền trước là (-1) và
số liền sau là 1.


- Số (-2) có số liền trước là (-3)
và có số liền sau là (-1).


- Mọi số nguyên âm đều nhỏ
hơn số 0


- Mọi số nguyên dương đều lớn
hơn số 0


- Mọi số nguyên âm nào cũng
nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương
nào.


Hs làm bài tập



c) -15; -1; 0; 3; 5; 8
100; 10; 4; 0; -9; -97


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (3 ph)</b>


- Ơn lại kiến thức đã ơn.


- Bài tập về nhà: bài số 11, 13, 15 trang 5 SBT và bài 23, 27, 32 trang 57, 58 SBT
- Làm câu hỏi ôn tập


- Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc
dấu ngoặc


- Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


Z
N
N


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Tiết 54 Ngày dạy: 03/12/09</b></i>

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Ôn lại quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng trừu số nguyên, quy tắc dấu
ngoặc, ơn tập các tính chất phép cộng trong Z


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x.



<i><b>* Thái độ: </b></i> Rèn luyện tính chính xác cho HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các kết luận và bài tập
* HS: Thước có chia độ. Làm các câu hỏi ơn tập vào vở. Bảng nhóm


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: KIỂM TRA BÀI CỦ (7 ph)</b>


HS1: thế nào là tập N, N*<sub>, Z. Hãy</sub>


biểu diễn các tập hợp đó. Nêu quy
tắc so sánh hai số nguyên. Cho ví
dụ


HS2: Chữa bài tập 27 trang 58
SGK


a) Số nguyên a > 5. Số a có chắc
chắn là số dương khơng?



b) Số ngun b < 1. Số b có chắc
chắn là số âm khơng?


c) Số nguyên c lớn hơn (-3), số c
có chắc chắn là số dương không?
d) Số nguyên d nhỏ hơn hoặc bằng
(-2). Số d có chắc chắn là số âm
khơng? Minh hoạ trên trục số.


Hai HS lên bảng kiểm tra
HS1: Trả lời câu hỏi. Tự lấy
VD minh hoạ các quy tắc so
sánh số nguyên.


HS 2: Vẽ trục số
a) Chắc chắn


b) Khơng (vì cịn số 0)
c) Khơng (vì cịn -2; -1; 0)
d) Chắc chắn


<i><b>Hoạt động 2 (15 ph)</b></i>


a) Giá trị tuyệt đối của một số
nguyên a


- GV: GTTĐ của một số nguyên a
là gì?


GV vẽ trục số minh họa



GV: Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số
0, số nguyên dương, số nguyên
âm?


Cho VD:


HS: Giá trị tuyệt đối của một
số nguyên a là khoảng cách từ
điểm a đến điểm 0 trên trục số.
HS: Giá trị tuyệt đối của số 0
là 0, GTTĐ của 1 số ngun
dương là chính nó, GTTĐ củ 1
số nguyên âm là số đối của nó








<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


b) Phép cộng trong Z


 Cộng 2 số nguyên cùng dấu.


- Nêu quy tắc cộng hai số nguyên


cùng dấu?


- HS tự lấy VD minh họa
- Phát biểu quy tắc thực hiện
phép tính.


(-15) + (-20) = (-35)








<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


VD: (-15) + (-20) = (-35)
(+19) + (+31) = (+50)
109


Nếu a ≥0
Nếu a < 0
Nếu a ≥0


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

VD: (-15) + (-20) =
(19) + (+31) =






 25 15


 Cộng hai số nguyên khác dấu.


GV: Hãy Tính.
(-30) + 10 =
(-15) + 31 =
(-12) +  50 =


Tính: (-24) + (24)


Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu. (GV đưa các quy
tắc cộng số nguyên lên bảng phụ
c) Phép trừ trong Z


- GV: Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b ta làm thế nào? Nêu
công thức?


VD: 15 –(-20) = 15 + 20 = 35
-28-(+12) = -28+(-12 = -40
d) Quy tắc dấu ngoặc.


(+19) + (+31) = (+50)







 25 15 25+15 = 40


- HS: Thực hiện phép tính:
(-30) + (+10) = -20


-15 + (+40) = +25


-12 +  50 <sub> = -12 + 50 = 38</sub>


(-24) + (+24) = 0


- HS phát biểu 2 quy tắc cộng
hai số nguyên khác dấu (đối
nhau và không đối nhau)


HS: Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b, ta cộng a với số
đối của b


a-b = a+(-b)
Thực hiện các phép tính


- HS: phát biểu các quy tắc dấu
ngoặc. Làm VD







 25 15 <sub>25+15 = 40</sub>


Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b, ta cộng a với số đối
của b


a-b = a+(-b)
VD: (-90) –(a-90) + (7-a)
= -90 – a + 90 + 7 –a
= 7 – 2a


<i><b>Hoạt động 3: (6ph)</b></i>


- GV: Phép cộng trong Z có những
tính chất gì? Nêu dạng tổng qt.
- So với phép cộng trong N thì
phép cộng trong Z có thêm tính
chất gì?


- Các tính chất của phép cơng có
ứng dụng thực tế gì?


- HS: Phép cộng trong Z có
tính chất giao hoán, kết hợp,
cộng với số 0, cộng vối số đối.
Nêu các công thức tổng quát
- So với phép cộng trong N thì
phép cộng trong Z có thêm
tính chất cộng với đối số.


- Áp dụng tính chất của phép
cộng để tính nhanh giá trị của
biểu thức, để cộng nhiều số.


a) Tính chất giao hốn
a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp


(a+b) +c = a+(b+c)
c) Cộng với số 0


a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối


a + (-a) = 0


<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b> (12ph)</b>


3) Luyện tập


<i>Bài 1:</i> Thực hiện phép tính:
a) 52<sub> + 12) -9.3</sub>


b) 80 – (4 . 52<sub> – 3.2</sub>3<sub>)</sub>


c) [(-18) +7]-15


d) (-219) – (-229) + 12.5
GV: Cho biết thứ tự thực hiên các
phép tốn trong biểu thức?



GV cho HS hoạt đơng nhóm làm
bài 2 và 3


<i>Bài 2</i>:Liệt kê và tính tổng các số
nguyên thỏa mãn: -4 < x < 5


- HS nêu thứ tự thực hiện các
phép tính trường hợp có ngoặc,
khơng ngoặc.


a) 10
b) 4
c) -40
d) 70


Bài 2: x = -3; -2; …; 3; 4
Tính tổng


(-3) + (-2) + … + 3+ 4


= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1)
+ 1] + 0 + 4 = 4


Bài 2: x = -3; -2; …; 3; 4
Tính tổng


(-3) + (-2) + … + 3+ 4


= [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1)


+ 1] + 0 + 4 = 4


<i><b>Hoạt động 5:</b></i><b> Hướng dẫn về nhà (5 ph)</b>


- Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy GTTĐ 1 số nguyên, quy tắc dấu ngoặc.
- Bài tập số 104 tr 60, 86 trang 64, bài 29 trang 58 162, 163 trang 75 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Tiết 55 + 56 Ngày dạy: 07/12/09</b></i>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- Đánh giá chất lượng học tập của học sinh trong học kì I.
2.Kĩ năng:


- Rèn luyên kĩ năng làm bài kiểm tra, bài thi.
3. Thái độ:


- Trung thực, tự giác


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Nhận đề.


* Trò: Chuẩn bị kiến thức để làm bài. Thước thẳng, eke.


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<b>1. Ổn định lớp : </b>


<b>2. Đề bài:</b> <b>(Đính kèm)</b>


<b>IV. Đáp án và thang điểm: (Đính kèm)</b>
<b>V. Thống kê điểm:</b>


Lớp


Sĩ số


Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
6A2


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tuần 18</b></i> <i><b> Ngày soạn: 13/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 57</b></i> <i><b> Ngày dạy: 15/12/09</b></i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (tiết 1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* Kiến thức:</i> Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và xác định đươc các lỗi sai sót khi làm bài
thi học kì I.


<i>* Kỹ năng:</i> Rèn luyện kỹ năng tính tốn. Luyện tập kỹ năng vẽ hình.



<i>* Thái độ:</i> u thích, hứng thú với bộ môn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Cho HS làm câu 1
- Cho HS nhận xét


- Nhắc lại cách viết tập hợp ?
- Mỗi phần tử của tập hợp được
liệt kê mấy lần ?


- Yêu cầu một HS lên bảng viết
tập hợp.


- Lưu ý : HS hay quên dấu
ngoặc hoặc liệt kê một phần tử
nhiều lần ...


- Yêu cầu HS tính nhanh các


phép tính ở câu 3


- Cho HS nhận xét


- Lưu ý: khi áp dụng tính chất
phân phối.


- Nhận xét chung


- Cho HS làm tiếp câu 5


- Muốn cộng hai số nguyên âm
ta làm thề nào ?


- Yêu cầu một HS lên bảng làm


- Một HS lên bảng làm
- Nhận xét


- Nhắc lại
- Trả lời


- Một HS lên bảng viết
- Tiếp thu


- Hai HS lên bảng làm
- Nhận xét


- Tiếp thu
- Tiếp thu


- Tìm hiểu đề
- Trả lời


- Một HS lên bảng làm


<b>Bài 1:</b>


105 – 32 = 73
Bài 2:


A = {H; I; N; O; C }


<b>Bài 3:</b>


a) 36 + 25 64 + 75 +21 =
= (36 + 64) + (25 + 75) +21 =
= 100 +100 +21 =


= 221


b) 32.73 +32.27 = 32(73 + 27)
= 32.100 = 3200


<b>Bài 5:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cho HS làm câu 8


- Nêu các bước tìm UCLN ?
- Yêu cầu một HS lên phân tích
các số ra thừa số nguyên tố


- Lưu ý: khi lấy các thừa số
chung và số mũ.


- Cho HS làm câu 7


- Để tìm x ta thực hiện bước
nào trước ?


- Cho một HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
yếu làm


- Cho HS nhận xét


- Tìm hiểu đề bài
- Nêu lại các bước
- Một HS lên phân tích
- Tiếp thu


- Tìm hiểu câu 7
- Trả lời


- Một HS lên bảng làm


- Nhận xét


<b>Câu 8:</b>


Tìm ƯCLN(18; 24)



<b>Câu 7:</b>


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại chỗ sai sót hay mắc của HS: Viết tập hợp . . .


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn lai kiến thức đẫ học
- Chuyển bị các bài tập còn lại.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Tuần 18</b></i> <i><b> Ngày soạn: 13/12/09</b></i>


<i><b>Tiết 58</b></i> <i><b> Ngày dạy: 15/12/09</b></i>


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* Kiến thức:</i> Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản và xác định đươc các lỗi sai sót khi làm bài
thi học kì I.


<i>* Kỹ năng:</i> Rèn luyện kỹ năng tính tốn. Luyện tập kỹ năng vẽ hình.


<i>* Thái độ:</i> u thích, hứng thú với bộ mơn, tập trung học bài và ghi chép bài đầy đủ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



* Thầy: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, phấn màu, bảng phụ
* Trò: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


- Cho HS vẽ đoạn đoạn thẳng
CD = 7cm


- Hướng dẫn cho HS yếu cách
đặt thước


- Cho một HS lên kiểm tra lại
- Nêu tính chất chia hết của một
tổng


- Cho HS làm câu 6


- Lưu ý: cách trình bầy lời giải
- Cho HS làm câu 9


- Bài toán cho biết những gì ?
Yêu cấu làm gì ?


- Nếu gọi số HS lớp 6A là a thì


a phải thoả mãn điều gì ?


- Yêu cầu một HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho HS
yếu


- Cho HS nhận xét


- Một HS lên bảng vẽ
- Theo dõi


- Một HS lên kiểm tra
- Nêu tính chất


- Tìm hiểu đề và một HS lên
bảng làm


- Tiếp thu
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Trả lời


- Một HS lên bảng làm


- Nhận xét


<b>Câu 4:</b>


C 7cm D



<b>Câu 6:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ch HS làm tiếp câu 10


- Khi nào thì MO + ON = MN ?
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ
hình


- Uốn nắn cho HS cách vẽ hình
- Cho một HS lên bảng tính
MN


- Muốn M là trung điểm của
ON thì phải thoả mãn điều kiện
gì ?


- Lưu ý cho HS cách trình bầy


- Đọc đề bài
- Trả lời


- Một HS lên vẽ hình


- Một HS lên tính MN


- Trả lời: OM + MN = ON và
MN = MO


- Tiếp thu



<b>Câu 10:</b>


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại chỗ sai sót hay mắc của HS: Viết tập hợp . . .


<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Ôn lai kiến thức đẫ học


- Chuyển bị nội dung của bài học tiếp theo


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tuần 19 Ngày soạn: 28/12/09</b></i>
<i><b>Tiết 59 Ngày dạy: 30/12/09</b></i>


<b> </b>


<b>§9. </b>

<b>QUY TẮC CHUYỂN VẾ + LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


* <i><b>Kiến thức</b></i>:


- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.
- HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế.


* <i><b>Kỹ năng</b></i>: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
* <i><b>Thái độ</b></i>: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.



<b>II Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ.


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
- Làm bài 60 tr.85 SGK


HS 2:


- Làm bài tập 89 c,d tr.65 SBT.
- Nêu một số phép biến đổi trong
tổng


- Tìm các B(4); B(6); B(3)



- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập, HS dướp lớp
làm bài tập vào bảng phụ
HS1:


a) = 346
b) = -69
HS2:


c) (-3) + (-350) + (-7) + 350
= -3 – 7 – 350 + 350 = -10
d) = 0


- HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tính chất của đẳng thức (10 phút)</b>


- GV giới thiệu cho HS quan sát
hình vẽ và nhận xét:


- Tương tự như trong phép cân ở
hình vẽ. Nếu ban đầu ta có hai 2 số
bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được
đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế,
vế trái là biểu thức ở bên trái dấu
“=”, vế phải là biểu thức ở bên phải


dấu “=”.


- Từ quan sát hình vẽ, có thể rút ra
nhận xét gì về tính chất của đẳng
thức?


- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất
của một đẳng thức


- HS quan sát hình vẽ và rút
ra nhận xét:


- Khi cân thăng bằng nếu
đồng thời cho thêm 2 vật có
khối lượng bằng nhau vào hai
đĩa cân thì cân vẫn thăng
bằng.


- Ngược lại nếu đồng thời bớt
2 vật có khối lượng bằng nhau
ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng
bằng.


- HS nhận xét: Nếu thêm cùng
1 số vào 2 vế của một đẳng


<i><b>1. Tính chất của đẳng</b></i>
<i><b>thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tìm số nguyên x biết:


x – 2 = 3


- Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
- Thu gọn các vế?


- GV yêu cầu HS làm <b>?2</b>


- HS: Thêm 2 vào 2 vế
x – 2 + 2 = -3 + 2
x + 0 = -3 + 2
x = -1


- HS làm <b>?2</b>: Tìm x biết:
x + 4 = -2


x + 4 – 4 = -2 – 4
x + 0 = -2 – 4
x = -6


<i><b>2. Ví dụ:</b></i>


a) x – 2 + 2 = -3 + 2
x + 0 = -3 + 2
x = -1
b) x + 4 = -2


x + 4 – 4 = -2 – 4
x + 0 = -2 – 4
x = -6



<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Quy tắc chuyển vế (15 phút)</b>


- Dựa vào các phép biến đổi trên:
x – 2 = -3 x + 4 = -2
x = -3 + 2 x = -2 - 4


- Em có nhận xét gì khi chuyển một
số hạng từ vế này sang vế kia của
một đẳng thức?


- GV giới thiệu quy tắc chuyển vế
tr.86 SGK


- Yêu cầu HS làm ví dụ:
a) x – 5 = -13
b) x – (-5) = 2


- Yêu cầu HS làm <b>?3</b>


- Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4


Nhận xét:Phép cộng hai số nguyên
và phép trừ hai số nguyên có mối
quan hệ như thế nào?


Gọi x là hiệu của a và b
Ta có x = a – b


- Áp dụng quy tắc chuyển vế x + b=a
=> Phép trừ là phép toán ngược của


phép toán cộng.


- HS nhận xét theo quy tắc
trong SGK


- Làm ví dụ
a) x – 5 = -13
x = -13 + 5
x = - 8
b) x – (-5) = 2
x = 2 + (-5)
x = -3


- HS dựa vào phần dẫn dắt của
GV nhận xét phép toán trừ là
phép toán ngược của phép toán
cộng.


<i><b>3. Quy tắc chuyển vế:</b></i>
<i>Quy tắc:</i> Học SG tr.87
<i>Nhận xét: </i>SGK tr,87


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Củng cố (6 phút)</b>


- Nhắc lại các tính chất của đẳng thức
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế.


- Làm bài 61, 67 tr.87 SGK
Bài 61 tr.83 SGK



a) 7 – x = 8 – (-7) b) x = -3


7 – x = 15
-x = 8
x = -8
Bài 63 tr.83 SGK


a) Sai b) Sai


<i><b>Hoạt động 6: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ BTVN: 62  65 tr.87 (SGK)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần 19 Ngày soạn: 28 /12/09</b></i>
<i><b>Tiết 60 Ngày dạy: 30/12/09</b></i>


<b> </b>


<b>§10. </b>

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số
hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một
số bài toán thực tế.



<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


- GV: Phấn màu, bảng phụ


- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Tiến trình lên lớp: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
- Phát biểu quy tắc chuyển vế.
- Làm bài tập 96 tr.65 SBT
Tìm số nguyên x biết:


a) 2 – x = 17 – (-5)
b) x – 12 = (-9) -15


Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới
lớp.



Lưu lại hai bài trên góc bảng.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm bài
tập vào bảng phụ


a) 2 – x = 17 – (-5)
2 – x = 22
x = 2 – 22
x = - 20
b) x – 12 = (-9) -15


x = 12 – 9 – 15
x = - 12


HS nhận xét bài của các bài trên
bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Nhận xét mở đầu (10 phút)</b>


- Phép nhân là phép cộng các số
hạng bằng nhau. Hãy thay phép
nhân bằng phép cộng để tìm kết
quả.


- Qua các phép nhân trên, khi
nhân 2 số ngun khác dấu, có
nhận xét gì về giá trị tuyệt đối
của tích?



- HS thay phép nhân bằng phép
cộng (lần lượt từng HS lân bảng)
3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12


(-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12


- HS khi nhân hai số nguyên khác
dấu, tích có:


+ giá trị tuyệt đối bằng tích các giá
trị tuyệt đối.


+ dấu là dấu “-“


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

= - (5 + 5 + 5)
= - 15


Tương tự hãy áp dụng với 2 . (-6)


ngoặc có dấu “-“ đằng trước.


+ Chuyển phép cộng trong ngoặc
thành phép nhân.


+ Nhận xét về tích


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút).</b>



- GV yêu cầu HS nêu quy tắc
nhân hai số nguyên khác dấu.
- Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.


So sánh hai quy tắc này.
Làm bài 73, 74 tr.89 SGK
Chú ý: 15 . 0 = 0


(-15).0 = 0
Với a  Z thì a . 0 =?


HS làm bài 75 tr.89 SGK


GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề
ví dụ lên bảng.


HS tóm tắt đề.


Giải: Lương cơng nhân A tháng
vừa qua là:


40 . 20000 + 10. (-10000)
= 800000 + (-100000)
= 7000000 (đ)


Ta cịn có cách giải nào khác
không?


- HS nhắc lại quy tắc nhân hai số


nguyên khác dấu.


- Quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu:


+ trừ hai giá trị tuyệt đối


+ dấu là dấu của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn.


HS làm bài tập 73, 74 tr.89 SGK
Từ những ví dụ nêu kết quả của
phép nhân 1 số nguyên với 0


Bài 75 tr.89 SGK: So sánh:
-68 . 8 < 0


15 . (-3) < 15
-7 . 2 < -7)
HS tóm tắt đề:


1 sản phẩm đúng quy cách:
+20000đ


1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ
1 tháng làm 40 sản phẩm đúng quy
cách và 10 sản phẩm sai quy cách.
Tính lương tháng?


HS nêu cách tính.



<i><b>I. Quy tắc nhân hai số</b></i>
<i><b>nguyên khác dấu:</b></i>
<i>1. Quy tắc: </i> Học SGK
<i>2. Chú ý: </i>


Với a  Z thì a . 0 = 0


3. <i>Ví dụ:</i>
Giải:


Lương công nhân A
tháng vừa qua là:


40 . 20000 + 10.
(-10000)


= 800000 + (-100000)
= 7000000 (đ)


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Củng cố (10 phút)</b>


- Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên trái dấu?


- Làm bài 76 tr.89 SGK


Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai
sửa lại cho đúng?



a) Muốn nhân hai số nguyên khác
dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối
với nhau, rồi đặt trước tích tìm
được dấu của số có giá trị tuyệt
đối lớn hơn.


b) Tích của hai số nguyên trái
dấu bao giờ cũng là một số âm.
c) a. (-5) < 0 với a  Z và a  0


d) x + x + x + x = 4 + x
e) (-5) .4 < -5.0


HS hoạt động nhóm.


a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu của
phép cộng hai số ngun khác dấu)
Sửa lại: đặt trước tích tìm được
dấu “-“


b) Đúng


c) Sai vì a có thể bằng 0


Sửa lại: a.(-5)  a với a  Z và a
 0


d) Sai, phải = 4.x
e) Đúng



Bài 76 tr.89 SGK


x 5


-18


y -7 10 -10 <sub>25</sub>


-x.y <sub>180</sub>- 0


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Tuần 19 Ngày soạn: 29/12/09 </b></i>
<i><b>Tiết 61 Ngày dạy: 31/12/09</b></i>


<b>§11. </b>

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số
âm.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Học sinh biết dự đốn kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng,
của các số.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


* GV: Phần màu, bảng phụ


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


- GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Phát biểu quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.


- Làm bài tập 77 tr.89 SGK


HS 2:


- Làm bài tập 112 tr.58 SBT:
Điền vào ô trống:



m 4 -13 -5


n -6 20 -20


m.n -260 -100


- Nếu tích 2 số ngun là số âm thì 2
thừa số đó có dấu như thế nào?
GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng
và sửa bài của HS dưới lớp.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ


HS1:


- Phát biểu quy tắc
- Làm bài tập:


Chiều dài của vải mỗi ngày
tăng là:


a) 250 . 3 = 750 dm


b) 250 . (-2) = -500 (dm) (nghĩa
là giảm 500 dm)


HS2:



- Làm bài tập 112 tr.58 SBT


- Nếu tích 2 số ngun là số âm
thì 2 thừa số đó khác dấu nhau.
HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i><b> Nhân hai số nguyên dương (5 phút)</b>


- Hai số nguyên dương cũng chính là
hai số tự nhiên. Do đó nhân hai số
ngun dương cũng chính là nhân
hai số tự nhiên.


- GV yêu cầu HS làm <b>?1</b>


- Vậy tích của hai số nguyên dương


- Theo dõi


- HS làm <b>?1</b>


- Tích của hai số nguyên dương


<i><b>1. Nhân hai số nguyên</b></i>
<i><b>dương:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hai số nguyên dương nguyên dương


<i><b>* Hoạt động 3: </b></i><b>Nhân hai số nguyên âm (12 phút)</b>



- Yêu cầu HS làm <b>?2</b>


- Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút
ra nhận xét, dự đốn kết quả của hai
tích cuối


- GV treo bảng ghi sẵn đề <b>?2</b>


- GV sửa bài và khẳng định kết quả
như bên là đúng. Vậy muốn nhân hai
số nguyên âm ta là như thế nào?
Ví dụ:


(-4) . (-25) = 4 . 25 = 100
(-12) . (-10) = 120


- Vậy tích của hai số nguyên âm là
một số như thế nào?


- Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu
ta làm như thế nào?


- HS làm theo nhóm <b>?2</b>


- Kết quả của hai tích cuối:
(-1) . (-4) = 4


(-2) . (-4) = 8



- Muốn nhân hai số nguyên âm
ta nhân hai giá trị tuyệt đối của
chúng.


- HS thực hiện phép nhân theo
sự hướng dẫn của GV.


- Tích của hai số nguyên âm là
một số nguyên âm.


- Muốn nhân hai số nguyên
cùng dấu ta nhân hai giá trị
tuyệt đối với nhau.


<i><b>2. Nhân hai số nguyên</b></i>
<i><b>âm:</b></i>


<b>?2 </b>Kết quả của hai tích
cuối:


(-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
<i>* Quy tắc: </i> Học SGK


<i><b>* Hoạt động 4: </b></i><b>Kết luận (14 phút)</b>


- Yêu cầu HS làm bài 77 tr.91 SGK.
- Hãy rút ra quy tắc:


+ Nhân một số nguyên với 0?


+ Nhân 2 số nguyên cùng dấu?
+ Nhân 2 số nguyên khác dấu?
- Rút ra kết luận?


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 79
tr.91 SGK. Từ đó rút ra nhận xét:
+ Quy tắc dấu của tích.


+ Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì
tích thay đổi dấu như thế nào? Khi
đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích
thay đổi dấu như thế nào?


- Kiểm tra bài làm của hai nhóm,
GV treo bảng phụ ghi trước phần
chú ý


- HS làm <b>?4: </b>Cho a là số nguyên
dương, b là số nguyên âm hay
nguyên dương nếu:


a) Tích ab là một số nguyên dương.
b) Tích ab là một số nguyên âm.


- HS lên bảng làm bài tập:
a) 3. 9 = 27


b) (-3) . 7 = -21
c) 13 . (-5) = -65
d) (-150) . (-4) = 600


e) 7 . (-5) = -35
f) (-45) . 0 = 0


- Nhân hai số nguyên cùng dấu
ta nhân hai giá trị tuyệt đối với
nhau.


- Nhân hai số nguyên khác dấu
ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi
đặt trước kết quả dấu “-“
- HS rút ra nhận xét như trong
SGK


- HS làm <b>?4</b>


a) b là số nguyên dương
b) b là số nguyên âm


<i><b>3. Kết luận:</b></i>


Bài 77 tr.91 SGK
a) 3. 9 = 27
b) (-3) . 7 = -21
c) 13 . (-5) = -65
d) (-150) . (-4) = 600
e) 7 . (-5) = -35
f) (-45) . 0 = 0
Bài 79 tr.91 SGK.
27 . (-5) = -135
(+27) . (+5) = +135


(-27) . (+5) = -135
(-27) . (-5) = +135
(+5) . (-27) = -135


*<i>Nhận xét:</i>Học SGK
tr.91


<i>* Chú ý:</i> Học SGK tr.92


<i><b>* Hoạt động 5: </b></i><b>Củng cố (5 phút)</b>


- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
- So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng?


<i><b>* Hoạt động 6: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 03/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 62 Ngày dạy: 04/01/10</b></i>


<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>* <b>Kiến thức:</b></i>



- Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu.
<i>* <b>Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng
máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.


<i>* <b>Thái độ:</b></i>


- Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số ngun (thơng qua bài tốn chuyển động)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Phát biểu quy tắc nhân hai số


nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân
với số 0.


- Làm bài tập 120 tr.69 SBT


HS 2:


- So sánh quy tắc dấu của phép nhân
và phép cộng số nguyên.


- Làm bài tập 83 tr.92 SGK


GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng
và sửa bài của HS dưới lớp.


HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ


HS1: Phát biểu 3 quy tắc
Làm bài 120 SBT


HS2:


Phép cộng: (+) + (+)  (+)


(-) + (-)  (-)


(+) + (-)  (+) hoặc



(-)


Phép nhân: (+) . (+)  (+)


(-) . (-)  (+)


(+) . (-)  (-)


Làm bài 83 tr.92 SGK


HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập (30 phút)</b>


Bài 84 tr.92 SGK


Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào ơ
trống


- Gợi ý điền cột “dấu của ab” trước
- Căn cứ vào cột 2 và 3, điền dấu của
cột 4 “dấu của ab2<sub>”</sub>


Bài 86 tr.93 SGK


HS lên bảng điền vào từng cột
Dựa vào gợi ý của giáo viên
điền vào cột dấu của ab



Sau đó HS căn cứ vào cột 2 và
3, điền dấu của cột 4 “dấu của
ab2<sub>”</sub>


Bài 84 tr.92 SGK
Dấu


của
a


Dấu
của


b


Dấu
của


ab


Dấu
của
ab2


+
+



-+



-+


-+


-+


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-b 6 -7 -8


ab -39 28 -36


Bài 82 tr.92 SGK: So sánh:
a) (-7).(-5) với 0


b) (-17).5 với (-5) . (-2)
c) 19.6 với (-17).(-10)
Bài 87 tr.93 SGK


Biết rằng 32<sub> = 9. Có số nguyên nào</sub>


khác mà bình phương của nó cũng
bằng 9.


GV u cầu hai nhóm làm nhanh
nhất lên bảng. Sau đó GV kiểm tra
bài của một vài nhóm khác.


Mở rộng: Biểu điễn các số 25, 36,


49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên
bằng nhau.


Nhận xét gì về bình phương của mọi
số nguyên?


Bài 88 tr.93 SGK


Cho x <sub>Z. So sánh (-5) . x với 0</sub>


X có thể nhận những giá trị nào?


Bài 89 tr.93 SGK


GV yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK,
nêu cách đặt số âm trên máy.


GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi
để tính:


a) (-1356) . 7
b) 39 . (-152)
c) (-1909) . (-75)


HS lên bảng làm bài 82 tr.92
a) (-7) . (-5) > 0


b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
c) 19.6 < (-17).(-10)
32<sub> = (-3)</sub>2<sub> = 9</sub>



Các nhóm trình bày và giải
thích bài làm của nhóm mình.
Các nhóm khác góp ý và nhận
xét bài làm trên bảng.


25 = 52<sub>= (-5)</sub>2


36 = 62<sub> = (-6)</sub>2


49 = 72<sub> = (-7)</sub>2


0 = 02


HS hoạt động nhóm


x có thể nhận các giá trị nguyên
dương, nguyên âm, 0.


Thay các giá trị nguyên dương,
ta có: (-5) . x < 0


Tương tự:


x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0: (-5) . 0 = 0


HS tự nghiên cứu SGk và làm
các phép tính sau trên máy tính
bỏ túi.



<b>Bài 82 tr.92 SGK:</b>


a) (-7) . (-5) > 0


b) (-17) . 5 < (-5) . (-2)
c) 19.6 < (-17).(-10)


<b>Bài 87 tr.93 SGK</b>


32<sub> = (-3)</sub>2<sub> = 9</sub>


Tương tự với các số 25,
36, 49, 0


25 = 52<sub>= (-5)</sub>2


36 = 62<sub> = (-6)</sub>2


49 = 72<sub> = (-7)</sub>2


0 = 02


<b>Bài 88 tr.93 SGK</b>


x nguyên dương:
(-5) . x < 0
x nguyên âm: (-5) . x > 0
x = 0: (-5) . 0 = 0



<b>Bài 89 tr.93 SGK</b>


a) - 9492
b) -5928
c) 143175


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Củng cố (6 phút)</b>


- Khi nào tích 2 số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0?
- So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng?


- GV đưa bài tập: Đúng hay sai?


a) (-3) . (-5) = (-15) b) 62<sub> = (-6)</sub>2


c) (+15) . (-4) = (-15) . (+4) d) Bình phương của mọi số đều là số
dương?


<i><b>Hoạt động 6: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.


+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>a . b = b . c</b>


<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 04/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 63 Ngày dạy: 05/01/10</b></i>



<b> </b>


<b>§12. </b>

<b>TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân
phối của phép nhân với đối với phép cộng.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh biết tìm dấu của tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất cơ bản
của phép nhân vào bài tập.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải tốn tính
nhanh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất ở phần 2.
* HS: Làm bài tập, xem trước bài học.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (5 phút).</b>



- GV ghi câu hỏi và gọi ba HS lên
bảng làm


- Theo dõi, kiểm tra HS dưới lớp
- Cho HS nhận xét


- Nhận xét, cho điểm


- HS1: Tính và so sánh các tích:
a) 2.(-3) =


(-3).2 =
b) (-7).(-4) =
(-4).(-7) =


- HS2: Tính và so sánh các tích:
[9.(-5)].2 =


9.[(-5).2] =


- HS3: Nêu các tính chất của phép
nhân các số tự nhiên.


- HS nhận xét bài của các bài trên
bảng.


- Tiếp thu


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Tính chất giao hốn ( 4 phút)</b>



- Từ bài của HS1 phần kiểm tra
bài cũ, GV giới thiệu tính chất 1
- Ghi công thức tổng quát


- Theo dõi tiếp thu
- Ghi bài


<i><b>I. Tính chất giao hốn:</b></i>


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Tính chất kết hợp (17 phút).</b>


- Từ bài của HS2 phần kiểm tra
bài cũ, yêu cầu HS rút ra tính chất
2


- Viết công thức tổng quát của


- Nêu tính chất 2: muốn nhân 1 tích
hai thừa số với thừa số thứ 3 ta có
thể lấy thừa số thứ nhất nhân với
tích thừa số thứ 2 và thứ 3


- Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

của nhiều số nguyên


- Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực
hiện phép tính:


a) 15 . (-2) . (-5) . (-6)


b) 4 . 7 . (-11) . (-2)


- GV yêu cầu HS làm bài 93a
tr.95 SGK: Tính nhanh:


(-4).(+125) . (-25) . (-6) . (-8)
- Hãy viết tích 2.2.2.2 dưới dạng
lũy thừa?


- Tương tự hãy viết (-2). (-2). (-2)
dưới dạng lũy thừa?


- So sánh dấu của (-2)3<sub> với (-2)</sub>4


Làm <b>?1</b>, <b>?2</b>


- HS làm bài 90 tr.95 SGK
a) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)]
= (-30) . (+30) = -900
b) = (4.7) . [(-11) . (-2)]
= 28 . 22 = 616
HS tính nhanh:


= [(-4) . (-25)].[125 . (-8)] . (-6)
= 100 . (-1000) . (-6) = 600000
- Trả lời: 24


- Trả lời: (-2)3


Dấu của (-2)3<sub> là dấu “-“</sub>



Dấu của (-2)4<sub> là dấu “+”</sub>


a) 15 . (-2) . (-5) . (-6)
= [15.(-2)] . [(-5) . (-6)]
= (-30) . (+30) = -900
b) 4 . 7 . (-11) . (-2)
= (4.7) . [(-11) . (-2)]
= 28 . 22 = 616


<b>Bài 93a tr.95 SGK:</b>


(-4).(+125) . (-25) .
(-6).(-8)


=
[(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)


= 100 . (-1000) . (-6)
= 600000


* <i>Chú ý:</i> Học SGK


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Nhân với 1 (4 phút)</b>


- Nhân một số tự nhiên với 1
bằng?


Tương tự, khi nhân một số
nguyên với 1 ta có kết quả như


thế nào?


 Cơng thức?


Nhân một số ngun với (-1) =?


- Tích của một số tự nhiên với 1
bằng chính nó.


Tương tự tích của 1 số ngun với 1
bằng chính nó.


a. (-1) = (-1).a = -a


<i><b>3. Nhân với 1</b></i>


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (9 phút)</b>


- Muốn nhân một số với 1 tổng ta
làm như thế nào?


- Công thức tổng quát?
- Nếu a.(b – c) thì sao?
- Yêu cầu HS làm <b>?5</b>


a) (-8) . (5 + 3)
b) (-3 + 3) . (-5)


- Muốn nhân một số với 1 tổng ta
nhân số đó với từng số hạng của


tổng rồi cộng các kết quả lại.
a . (b – c) = a . [b + (-c)]
= a.b + a. (-c)
= ab – ac
- HS lên bảng làm <b>?5</b>


a) = (-8) . 5 + (-8) . 3
= (-40) + (-24) = -64
b) = 0 . (-5) = 0


(-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3


<b>= </b>15 + (-15) = 0


<i><b>4. Tính chất phân phối</b></i>
<i><b>của phép nhân với phép</b></i>
<i><b>cộng:</b></i>


<b>?5</b>


a) (-8) . (5 + 3)
= (-8) . 5 + (-8) . 3
= (-40) + (-24) = -64
b) (-3 + 3).(-5) = 0 . (-5) =
0


3 + 3).5) =-3.5)+
(-5).3


<b>= </b>15 + (-15) = 0



<i><b>Hoạt động 6: </b></i><b>Củng cố (5 phút)</b>


- Phép nhân trong Z có những tính chất gi? Phát biểu thành lời?


- Tích của nhiều số nguyên mang dấu “+” khi nào? Mang dấu “ – “ khi nào? Bằng 0 khi nào?


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong vở ghi và trong SGK


+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


125


<b>a . (b + c) = ab + ac</b>
<b>c)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Tuần 20 Ngày soạn: 04/01/10 </b></i>
<i><b>Tiết 64 Ngày dạy: 05/01/10</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Củng cố các tính chất cơ bản củaphép nhân trong Z và nhận xét của phép nhân nhiều số
nguyên, phép nâng lên lũy thừa.



<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép d9ể tính đúng, tính nhanh,
tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác về dấu và về tính tốn cộng, trừ, nhân các số
ngun.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


* GV: Phấn màu, thước thẳng.
* HS: Học bài và làm bài tập


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (8 phút).</b>


- Nêu câu hỏi:


+ HS1: Phát biểu các tính chất của
phép nhân số nguyên. Viết công
thức tổng quát.


Làm bài 92b tr.95 SGK: Tính:
(37 – 17).(-5) + 23. (-13 – 17)
+ HS 2: Thế nào là lũy thừa bậc n
của số nguyên a?



Làm bài 94 tr.95 SGK


Viết các tích sau dưới dạng một
lũy thừa:


a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5).
b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3)
- Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới
lớp.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi
và làm bài tập, HS dướp lớp
làm bài tập vào bảng phụ
HS 1 trả lời câu hỏi làm bài
92b tr.95 SGK.


(37 – 17).(-5) + 23. (-13 –
17)


= 20 . (-5) + (23 . (-30)
= -100 – 690 = -790


+ HS2: Lũy thừa bậc n của
số nguyên a là tích của n số
nguyên a.


Bài 94 tr.95 SGK



a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5)
= (-5)3


b) 2). 2). 2). 3). 3).
(-3)


= [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).
(-3)]


= 6 . 6 . 6 = 63


- HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập (35 phút)</b>


Bài 96 tr.95 SGK
a) 237.(-26) + 26 . 137


lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính
chất giao hốn và tính chất phân
phối của phép nhân và phép cộng.
b) 63. (-25) + 25 . (-23)


Hs làm bài vào vở, Gv yêu
cầu 2 HS lên bảng làm hai
phần


a) = 26 . 137 – 26 . 237
= 26.(137 – 237) = 26


.(-100)


= -2600


<b>Bài 96 tr.95 SGK</b>


a) 237.(-26) + 26 . 137
= 26 . 137 – 26 . 237
= 26.(137–237)=26.(-100)
= -2600


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 98 tr.96 SGK: Tính giá trị của
biểu thức.


a) (-125). (-13). (-a) với a = 8
- Làm thế nào để tính được giá trị
của biểu thức?


- Xác định dấu của biểu thức? Xác
định giá trị tuyệt đối?


b) (-1). (-2). (-3). (-4).(-5). b với b
= 20


Bài 100 tr.96 SGK:


Giá trị của tích m.n2<sub> với m = 2;</sub>


n = -3 là số nào trong 4 đáp số:



A. (-18) B. 18


C. (-36) D. 36


Bài 97 tr.95 SGK: So sánh:


a) (-16). 1253. (-8) . (-4) . (-3) với
0


Tích này như thế nào với số 0?
b) 13. (-24). (-15). (-8). 4 với 0
Bài 95 tr.95 SGK


Giải thích vì sao (-1)3<sub> = (-1). Có</sub>


cịn số nào lập phương của nó bằng
chính nó.


Bài 99 tr.96 SGK


GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài
lên bảng và yêu cầu HS làm bài
theo nhóm trong 5 phút.


GV sửa bài của từng nhóm


-2150


Ta phải thay giá trị của a vào
biểu thức



= (-125) . (-13) . (-8)
= -(125 . 13 . 8) = - 13000
Thay giá trị của b vào biểu
thức


= (-1). (-2). (-3). (-4). (-5).
20


= -(3. 4. 5. 20) = -(12 . 10 .
20)


= - 240


HS thay số vào và tính ra kết
quả được kết quả bằng 18
Chọn B


HS làm bài bằng hai cách:
C1: Tính ra kết quả, sau đó
so sánh với số 0


C2: Khơng cần tính kết quả,
dựa vào dấu của tích nhiều
thừa số nguyên âm, nguyên
dương


HS suy nghĩ và tìm cách giải
thích.



(-1)3<sub> = (-1). (-1). (-1) = (-1)</sub>


Cịn có 13<sub> = 1; 0</sub>3<sub> = 0</sub>


HS hoạt động nhóm.


Sau 5 phút các nhóm nộp bài
trên bảng.


HS trong lớp nhận xét và bổ
sung


= 25.(-23–63) = 25.(-86) =
-2150


<b>Bài 98 tr.96 SGK:</b>


a) (-125). (-13). (-a) với a = 8
Thay giá trị của a vào biểu thức
= (-125) . (-13) . (-8)


= -(125 . 13 . 8) = - 13000
b) Thay giá trị của b vào biểu
thức


= (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20
= -(3. 4. 5. 20) = -(12 . 10 . 20)
= - 240


<b>Bài 100 tr.96 SGK:</b>



Giá trị của tích m.n2<sub> với m = 2;</sub>


n = -3 là số nào trong 4 đáp số:


A. (-18) <i><b>B. 18</b></i>


C. (-36) D. 36


<b>Bài 97 tr.95 SGK:</b> So sánh:
a) Tích này lớn hơn 0 vì trong
tích có 4 thừa số nguyên âm
=> Tích dương


b) Tích này nhỏ hơn 0 vì trong
tích có 3 thừa số ngun âm
=> Tích âm


<b>Bài 95 tr.95 SGK</b>


(-1)3<sub> = (-1). (-1). (-1) = (-1)</sub>


Cịn có 13<sub> = 1; </sub>


03<sub> = 0</sub>


<b>Bài 99 tr.96 SGK</b>


a)<b> -7</b>.(-13)+8.(-13)
= (-7+8).(-13)


= <b>-13</b>


b) (-5).(-4 – <b>(-14)</b>)
= (-5).(-4) - (-5).(-14)
= 20 – 70 = <b>-50</b>


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ BTVN: 142  148 tr. 72, 73 (SBT)


+ Ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng


<b>IV Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 11/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 65 Ngày dạy: 12/01/10</b></i>


<b>BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, và học sinh biết
tìm bội và ước của một số nguyên.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



* GV: Phấn màu, bảng phu ghi sẵn các tính chất.


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của
một tổng


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1: Làm bài 143 tr.72 SBT
So sánh:


a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
b) 25 – (-37). (-29). (-154). 2 với 0
- Dấu của tích phụ thuộc vào thừa
số nguyên âm như thế nào?


HS2:


Cho a, b  N, khi nào a là bội của


b, b là ước của a.


Tìm các ước trong N của 6.


Tìm 2 bội trong N của 6
Gv đặt vấn đề vào bài mới


HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm
bài tập, HS dướp lớp làm bài tập
vào bảng phụ


HS1:


a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 vì
số thừa số âm là chẵn.


25 – (-37). (-29). (-154). 2 > 0 vì
(-37). (-29). (-154). 2 < 0


Tích mang dấu “+” nếu số thừa số
âm là chẵn. Tích mang dấu “-“ nếu
số thừa số âm là lẻ.


HS2: Nếu số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b thì ta nói a là bội của
b, cịn b là ước của a.


Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6
Hai bội trong N của 6 là: 6, 12,…
HS nhận xét bài của các bài trên
bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Bội và ước của một số nguyên (19 phút)</b>



GV yêu cầu HS là <b>?1</b>


Viết các số 6, -6 thành tích của 2 số
ngun.


Khi nào thì ta nói a chia hết cho b?
Với a, b  Z và b  0. Nếu có số


nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a
chia hết cho b. Ta cịn nói a là bội


HS:


6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
+ a chia hết b nếu có số tự nhiên q
sao cho a = bq


<i><b>I. Bội và ước của một</b></i>
<i><b>số nguyên:</b></i>


Với a, b  Z và b  0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Dựa vào kết quả trên hãy cho biết 6
là bội của những số nào? (-6) là bội
của những số nào?


Vậy 6 và -6 cùng là bội của những
số nào?



Yêu cầu Hs làm <b>?3</b>


Tìm 2 bội và 2 ước của 6 và -6.
- Gọi HS đọc phần chú ý tr.96 SGK
- Tại sao số 0 là bội của mọi số
nguyên khác 0?


- Tại sao số 0 không phải là ước
của bất kỳ số nguyên nào?


tại sao -1 và 1 là ước của mọi số
nguyên?


- Tìm ước chung của 6 và -10


-6 là bội của -1;6; 1; -6; 2; 3; -2; -3


 1;  2;  3;  6


Bội của 6 và -6 có thể là:  6; 12;
 18; .…


Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên
khác 0.


Theo điều kiện của phép chia, phép
chia chỉ thực hiện được nếu số chia
khác 0.


Vì mọi số nguyên đều chia hết cho


1 và -1


Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6.


Các ước của (-10) là: 1; 2; 5;
10


Vậy các ước chung của 6 và -10 là


1; 2


Bội của 6 và -6 có thể là:


 6; 12;  18; .…


Ước của 6 là: 1; 2;
3; 6


* <i>Chú ý:</i> Học SGK tr.96


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Tính chất (8 phút).</b>


GV yêu cầu HS tự đọc SGK và
lấy ví dụ minh họa cho từng tính
chất. GV ghi bảng:


a) a  b và b  c => a  c


Ví dụ: 12  (-6) và (-6)  3 => 12
3



b) a  b và m  Z => am  b


Ví dụ: 6  (-3) => (-2).6  (-3)


c)


 
c
b)

-(a
c
b)
(a
c

b
vaø
c

a


















)
3
(
)
9
12
(
)
3
(
)
9
12
(
)
3
(
9
)
3

(
12





HS tự đọc SGK.


HS nêu lần lượt 3 tính chất liên quan
đến khái niệm “chia hết cho”. Mỗi
tính chất lấy 1 ví dụ minh họa.


HS có thể lấy các ví dụ khác để minh
họa


<i><b>2. Tính chất: </b></i>


a) <b>a </b><b> b và b </b><b> c => a </b><b> c</b>


Ví dụ: 12  (-6) và (-6)


3 => 12  3


b)<b> a</b><b>b và m</b><b>Z => am </b>


<b>b</b>


Ví dụ: 6  (-3)



=> (-2).6  (-3)


c)


 
<b>c</b>
<b>b)</b>
<b></b>
<b>-(a</b>
<b>c</b>
<b>b)</b>
<b>(a</b>
<b>c</b>
<b> </b>
<b>b</b>
<b>vaø</b>
<b>c</b>
<b> </b>
<b>a</b>


















)
3
(
)
9
12
(
)
3
(
)
9
12
(
)
3
(
9
)
3
(
12





<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Củng cố (10 phút)</b>


- Khi nào ta nói a  b?


- Nhắc lại 3 tính chất liên quan
đến khái niệm “chia hết cho”
trong bài


- Yêu cầu HS làm bài 101 và 102
SGK


Gv gọi 2 HS lên bảng làm. Các
HS khác nhận xét, bổ sung


HS trả lời như trong phần bài học.
HS làm bài 101 SGK


Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0; 


3;  6


Hs làm bài 102 SGK


Các ước của -3 là:  1;  3


Các ước của 6 là:  1;  2;  3;  6



Các ước của 11 là:  1;  11


Các ước của (-1) là:  1.


Bài 101 SGK


Năm bội của 3 và (-3) có
thể là: 0;  3;  6


Bài 102 SGK


Các ước của -3 là:  1;
3


Các ước của 6 là:  1;
2;  3;  6


Các ước của 11: 1;
11


Các ước của (-1) là:  1.
<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong vở ghi và trong SGK


+ BTVN:103  105 tr.97 SGK + 113  117 (SBT)


+ Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 11/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 66 Ngày dạy: 12/01/10</b></i>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy
tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.


<i><b>* Kỹ năng: </b></i>HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép
tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên.


<i><b>* Thái độ: </b></i>Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân
số nguyên; Các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


- GV ghi sẵn đề kiểm tra lên bảng
phụ:


1) Hãy viết tập hợp Z các số
nguyên. Tập Z gồm những số
nào?


2) a) Viết số đối của số nguyên a.
b) Số đối của số nguyên a có
thể là số nguyên dương? số
ngun âm? số 0 hay khơng? Cho
ví dụ.


3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên
a là gì? Nêu quy tắc lấy giá trị
tuyệt đối của 1 số nguyên.


- Sau khi HS phát biểu, GV treo
bảng phụ ghi sẵn quy tắc lấy giá
trị tuyệt đối của 1 số nguyên lân
bảng.


Cho ví dụ.


- HS làm bài tập vào bảng phụ
Z = {… ; -2; -1; 0; 1; 2; …}


- Tập hợp Z gốm các số nguyên âm,


số 0 và các số nguyên dướng


- Số đối của số nguyên a là (–a)
- Số đối của số nguyên a có thể là số
nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
Số đối của (-5) là (+5)


Số đối của (+9) là (-9)
Số đối của 0 là 0


Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là
khoảng cách từ điểm a đến điểm 0
trên trục số.


Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối +
giá trị tuyệt đối của số ngun
dương và số 0 là chính nó.


+ giá trị tuyệt đối của số nguyên âm
là số đối của nó.


Ví dụ:


7 7; 0 0;  6 6


HS lên bảng làm bài tập, HS quan
sát trục số rồi trả lời


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Ôn tập các phép toán trong Z (37 phút)</b>



- GV hướng dẫn HS quan sát trục
số rồi trả lới câu hỏi.


Bài 109 tr.98 SGK


- HS đọc đề bài


HS khác trả lời miệng:


Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế
Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia
Trong hai số nguyên âm, số nào có


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nguyên âm với số 0, với số
nguyên dương.


- Phát biểu quy tắc: Cộng hai số
nguyên cùng dấu, cộng hai số
nguyên khác dấu


- Làm bài 110a,b SGK


+ Phát biếu quy tắc trừ số nguyên
a cho số nguyên b. Cho ví dụ.
+ Phát biếu quy tắc nhân hai số
nguyên cùng dấu, nhân hai số
nguyên khác dấu, nhân với số 0.
Cho ví dụ.


- Làm bài 110c,d SGK


GV nhắc lại quy tắc dấu:
(-) + (-) = (-)


(-) . (-) = +


Làm bài 111 tr.99 SGK


HS hoạt động nhóm, làm bài 116,
117 SGK


Bài 116 tr.99 SGK
a) (-4) . (-5) . (-6)
b) (-3 + 6) . (-4)
c) (-3 - 5) . (-3+5)
d) (-5 – 13) : (-6)


Bài 117 tr.99 SGK: Tính:
a) (-7)3<sub> . 2</sub>4


b) 54<sub> . (-4)</sub>2


dương, số nào có giá trị tuyệt đối
lớn hơn thì lớn hơn.


Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; Số
nguyên âm nhỏ hơn bất ký số
nguyên dương nào


- HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số
nguyên cùng dấu, cộng hai số


nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh
họa.


- Bài 110 SGK
a) Đúng b) Sai
ta có: a – b = a + (-b)


HS phát biểu hai quy tắc nhân 2 số
nguyên. Và lấy ví dụ minh họa.
Bài 110 SGK


c) Sai d) Đúng


a) (-36) c) -279


b) 390 d) 1130


HS hoạt động nhóm. Các nhóm có
thể làm theo các cách khác nhau.
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120


b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) = -8 . 2 = -16


d) = (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8


Gauxơ; Cơvalépxkaia


<b>Bài 110 tr.99 SGK</b>



a) Đúng b) Sai


c) Sai d) Đúng


<b>Bài 111 tr.99 SGK</b>


a) -36 c) -279


b) 390 d) 1130


<b>Bài 116 tr.99 SGK</b>


a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4)
= -12


c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2
= -16


d) (-5 – 13) : (-6)
= (-18) : (-6) = 3
vì 3.(-6) = -8


<b>Bài 117 tr.99 SGK</b>


a) = (-21) . 8 = -168
b) = 20 . (-8) = - 160


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>



+ Học bài theo câu hỏi ôn tập


+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Tuần 21 Ngày soạn: 11/01/10</b></i>
<i><b>Tiết 67 Ngày dạy: 13/01/10</b></i>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


*<i><b> Kiến thức: </b></i>Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và
ước của một số nguyên.


*<i><b> Kỹ năng: </b></i>Rèn luyện kỹ năng thức hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tím x, tìm bội và ước
của một số nguyên.


*<i><b> Thái độ: </b></i>Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, trả lời câu hỏi ôn tập chương II.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ .</b>


- Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, cộng hai số
nguyên khác dấu.


- HS lên bảng trả lời câu hỏi và


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập.</b>


- Bài 114 trang 99 SGK


- Liệt kê và tính tổng tất cả các số
nguyên x thỏa mãn


a) – 8 < x < 8
b) -6 < x < 4


- Bài 118 / 99 SGK
Tìm số nguyên x biết


a) 2x – 35 = 15


- Giải chung toàn lớp bài a
- Thực hiện chuyển vế -35



- Tìm thừa số chưa biết trong phép
nhân.


- Gọi 3 HS lên bảng giải tiếp
- 3x + 17 = 2


- <i>x</i> 1 = 0


- Cho thêm câu d) 4x – (-7) = 27
Bài 115 / 99 SGK


Tìm a biết a Z biết


a) <i>a</i> <sub> = 5</sub>
b) <i>a</i><sub> = 0</sub>


a) x = -7; -6; ……; 6; 7


Tổng = (-7) + (-6) + … + 6 + 7
= (-7+7) + (-6+6) + … = 0
b) x = -5; -4; …; 1; 2; 3


Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] +
… = -9


a) 2x = 15 + 35
2x = 50


x = 50 : 2 = 25



- 3 HS lên bảng giải tiếp:
b) x = -5


c) x = -1
d) x = 5
a) a = 5


b) a = 0


c) khơng có a nào thỏa mãn vì


<b>Bài 114 trang 99 SGK</b>


a) – 8 < x < 8


x = -7; -6; ……; 6; 7
Tổng = (-7)+(-6)+ …
+6+7


= (-7+7) + (-6+6) + … =
0


b) -6 < x < 4


x = -5; -4; …; 1; 2; 3
Tổng = [(-5) + 5] + [(-4)
+ 4] + … = -9


<b>Bài 118 / 99 SGK</b>



a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50


x = 50 : 2 = 25
b) x = -5


c) x = -1
d) x = 5


<b>Bài 115 / 99 SGK</b>


a) <i>a</i> <sub> = 5</sub>
a = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

e) -11. <i>a</i> <sub> = 22</sub>
- Bài 113/99 SGK


- Hãy điền các số 1; 02; 2; -2; 3;
-3 vào các ô trống ở hình vng
bên sao cho tổng 3 số trên mỗi
dịng, mỗi cột hoặc mỗi đường
chéo đều bằng nhau


GV gợi ý: - Tìm tổng cảu 9 số
- Tìm tổng của 3 số mỗi dòng 


điền số



Dạng 3: Bội và ước của số
nguyên


Bài 1: a) Tìm tất cả ước của (-12)
b) Tìm m 5 bội của 4. Khi nào a
là bội của b, b là ước của a


Bài 120 / 100 SGK


Cho tập hợp A = {3; -5; 7}
B = {-2; 4; -6. 8}


a) Có bao nhiêu tích ab (với a 


A và b  B)


b) Có bao nhiêu tích > 0; < 0
c) Có bao nhiêu tích là bội của 6
d) Có bao nhiêu tích là ước của
20


- GV: nêu lại các tính chất chia
hết trong Z


Vậy các bội của 6 có là bội của
(-3); của (-2) khơng?


e) <i>a</i> <sub> = 2 => a = </sub><sub></sub><sub> 2</sub>


<b>2</b> <b>3</b> <b>-2</b>



<b>-3</b> <b>1</b> 5


4 <b>-1</b> 0


Tổng của 9 số là: 1 + (-1) + 2 + (-2) +
3 + (-3) + 4 + 5 + 0 = 9


- Tổng 3 số mỗi dòng hoặc mỗi cột
là 9 : 3 = 3


- Từ đó tìm ra ơ trống dịng cuối là
(-1), ơ trống cột cuối là (-2), rồi
điền các ơ cịn lại.


a) Tất cả các ước của (-12) là: 1;
2; 3; 4; 6; 12


b) 5 bội của 4 có thể là 0; 4; 8


-2 4 -6 8


3 -6 12 -18 24


-5 10 -20 30 -40


7 -14 28 -42 56


a) Có 12 tích ab



b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ
hơn 0


c) Bội cảu 6 là: -6; 12; -18; 24; 30;
-42


d) Ước của 20 là: 10; -20


- HS nêu lại 3 tính chất chia hết trong
Z (trang 97 SGK)


- các bội của 6 củng là bội của (-3)
của (-2) vì 6 là bội của (-3), của (-2)
- Tiếp thu


- Ghi nhận




<i>a</i> <sub> là số khơng âm.</sub>
d) <i>a</i><sub> = </sub> 5


<i>a</i> <sub> = </sub> 5 = 5 => a = <sub></sub> 5


e) -11. <i>a</i> <sub> = 22</sub>
<i>a</i> <sub> = 2 => a = </sub><sub></sub><sub> 2</sub>
Bài 113/99 SGK


<b>2</b> <b>3</b> <b>-2</b>
<b>-3</b> <b>1</b> 5



4 <b>-1</b> 0


<b>Bài 1:</b> a) Tìm tất cả ước
của (-12)


Tất cả các ước của (-12)
là: 1; 2; 3; 4; 6;
12


<b>Bài 120 / 100 SGK</b>


a) Có 12 tích ab


b) Có 6 tích lớn hơn 0 và
6 tích nhỏ hơn 0


c) Bội cảu 6 là: -6; 12;
-18; 24; 30; -42


d) Ước của 20 là: 10; -20


<i><b>* Hoạt động 3</b></i>: <b>Củng cố.</b>


- Nhắc lại nhanh các phép toán trên số ngun.


<i><b>* Hoạt động 4</b></i>: <b>Dặn dị. </b>


- Tiếp tục ơn tập



- Làm bài tập còn lại trong SGK


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


<i><b>Tuần 22 Ngày soạn: 17/01/10</b></i>
133


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Tiết 68 Ngày dạy: 19/01/10</b></i>

<b>KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


* Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về số nguyên: các phép tính về số nguyên, quy tắc
dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế…


* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Thầy: Đề bài, đáp án


* Trị: Ôn bài, giấy nháp, thước thẳng.


<b>III. Đề bài:</b>


<b> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b> (3 đ)
Câu 1: Đánh dấu “X’’ vào ơ trống thích hợp:


<b>STT</b> <b> Nội dung</b> <b> Đúng </b> <b> Sai</b>



1 Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương
2 Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
3 Số tự nhiên là số nguyên dương


4 Số tự nhiên không phải là số nguyên âm
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
a) Kết quả của (-15) + 30 là:


A. 45 B. 15 C. -15 D. - 45
b) Kết quả của 8.(-2).3 là:


a. - 48 B. 48 C. 13 D. -13
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>(7 đ)


Câu 1:


a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
-12; 137; -205; 0; 49; -583


b) So sánh: (-42).(-84).58.(-47) với 0
Câu 2: Thực hiện phép tính:


a) (-15) + 30 + (-25) b) 52 + (-70) + 18
c) (-5).8 + 20 d) (-2).3 +3.(-8)
Câu 3: Tìm số nguyên x, biết:


a) x + 10 = -14 b) 2x – 7 = 32


<b>IV. Đáp án và thang điểm:</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: </b>


Câu 1: ( mỗi ý đúng được 0,5 đ)


1 – Đ 3 – S
2 – Đ 4 – Đ
Câu 2: ( mỗi câu đúng được 0,5)


a. B
b. A


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>:
Câu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b) 52 + (-70) + 18 = (52 + 18) + (-70) = 70 + (-70) = 0 (1 đ)
c) (-5).8 + 20 = (-40) + 20 = -20 (1 đ)
d) (-2).3 + 3.(-8) = 3.[(-2) + (-8)] = 3.(-10) = -30 (1 đ)
Câu 3:


a) x + 10 = -14


x = -14 – 10 (0,5 đ)
x = -24 (0,5 đ)
b) 2x – 7 = 32


<sub>2x – 7 = 9 (0,25 đ)</sub>


2x = 9 + 7 (0,25 đ)
2x = 16 (0,25 đ)


x = 16:2


x = 8 (0,25 đ)


<b>V. Thống kê chất lượng điểm:</b>


Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB


<3 <sub> 3 - <5</sub> <sub> 5 - <8</sub> <sub> 8 - 10</sub>
SL % SL % SL % SL %
6A2


<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Trường THCS Rô Men ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Lớp: . . . Môn: Số Học 6 (Tiết 68) </b>


<b>Họ và tên: . . . Thời gian: 45’ </b>



<b>Điểm</b>

<b>Lời phê của thầy (cô) giáo</b>



<b>Đề bài:</b>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>

(3 đ)



Câu 1: Đánh dấu “X’’ vào ô trống thích hợp:



<b>STT</b>

<b> Nội dung</b>

<b> Đúng </b>

<b> Sai</b>



1

Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương




2

Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên



3

Số tự nhiên là số nguyên dương



4

Số tự nhiên không phải là số nguyên âm



Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:


a) Kết quả của (-15) + 30 là:



A. 45 B. 15 C. -15 D. - 45


b) Kết quả của 8.(-2).3 là:



a. - 48 B. 48 C. 13 D. -13



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: </b>

(7 đ)



Câu 1: (1 đ)



a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:


-12; 137; -205; 0; 49; -583



b) So sánh: (-42).(-84).58.(-47) với 0


Câu 2: Thực hiện phép tính: (4 đ)



a) (-15) + 30 + (-25) b) 52 + (-70) + 18


c) (-5).8 + 20 d) (-2).3 +3.(-8)


Câu 3: Tìm số nguyên x, biết: (2 đ)



a) x + 10 = -14 b) 2x – 7 = 3

2

<b>Bài làm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Tuần 19 Ngày soạn: /12/09</b></i>
<i><b>Tiết 60 Ngày dạy: /12/09</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>


- Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc
chuyển vế trong bất đẳng thức.


<i><b>* Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý.



<i><b>* Thái độ:</b></i>


- HS biết vận dụng kí6n thức tốn học vào một số bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ


* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Kiểm tra bài cũ (7 phút).</b>


GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:


- Phát biểu quy tắc chuyển vế.


- Làm bài 63 tr.87 SGK: tìm số
nguyên x biết:


3 + ( -2) + x = 5
HS 2:



- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Làm bài 92 tr.65 SBT


Bỏ dấu ngoặc rồi tính:


a) (18 + 29) + (158 – 18 – 29)
b) (13 – 135 + 49) – (13 + 49)
Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài
lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
Lưu lại hai bài trên góc bảng.


HS lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập, HS dướp lớp làm
bài tập vào bảng phụ


HS1:Phát biểu quy tắc chuyển
vế. 3 + ( -2) + x = 5


x = 5 – 3 + 2
x = 4


HS2: Phát biểu qua tắc dấu
ngoặc.


a) = (18 – 18) + (29 – 29) + 158
= 158


b) = (13 – 13) + (49 – 49) - 135
= -135



HS nhận xét bài của các bài
trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập (33 phút)</b>


Bài 70 tr.88 SGK


a) 3784 + 23 – 3785 – 15


b) 21 +22 +23 +24 –11 –12 – 13 –
14


GV gợi ý:
- Cách nhóm.


- Thực hiện phép tính.


- Nhắc lại quy tắc cho các số hạng
vào trong dấu ngoặc


Bài 71 tr.88 SGK: Tính nhanh
a) – 2001 + (1999 + 2001)


Hs làm bài dưới sự gợi ý của
GV:


a) = (3784 – 3785) + (23 – 15)
= - 1 + 8 = 7



b) = (21 – 11) + (22 – 12) + (23
– 13) + (24 – 14)


= 10 + 10 + 10 +10 = 40


<i><b>Bài 70 tr.88 SGK</b></i>


a) 3784 + 23 – 3785 – 15
= (378 –3785) + (23 –
15)


= - 1 + 8 = 7


b) 21 +22 +23 +24 –11 –
12 – 13 – 14


= (21 – 11) + (22 – 12) +
(23 – 13) + (24 – 14)
= 10 + 10 + 10 +10 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV nêu đề bài rồi gọi 2 HS lên bảng,
các HS khác làm bài vào trong bảng
phụ


GV yêu cầu HS nhận xét bài làm và
phát biểu quy tắc dấu ngoặc.


Bài 66 tr.87 SGK: Tìm số nguyên x
biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
- Có những cách làm nào?



Bài 104 tr.66 SBT: Tìm số nguyên x
biết: 9 – 25 = (7 – x) – (25 + 7)
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất
của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Bài 101 tr.66 SBT: Đối với bất đẳng
thức ta cũng có các tính chất sau đây
(tương tự như đối với đẳng thức)
Nếu a > b thì a + c > b + c


Nếu a + c > b + c thì a > b


Trên cơ sở các tình chất này,ta cũng
có quy tắc chuyển vế trong bất đẳng
thức.


Bài 68 tr.87 SGK


GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài lên
bảng.


= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999


b) = (43 + 57) – (863 + 137)
= 100 – 1000 = -900


HS trả lới câu hỏi và làm bài
tập



Cách 1: 4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 9 = x
x = -11


Cách 2: 4 – 27 + 3 x – 13 + 4
-27 + 3 + 13 = x
x = -11


Hs làm theo hai cách tương tự
như bài trên


HS làm theo yêu cầu của GV
HS phát biểu quy tắc chuyển vế
của bất đẳng thức.


HS áo dụng quy tắc chuyển vế
trong bất đẳng thức đa73 giải
thích


HS lên bảng làm bài tập:


Hiệu số bàn thắng thua của đội
đó năm ngối là: 27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua của đội
đó năm nay: 39 – 24 = 15


a) – 2001 + (1999 +
2001)


= -2001 + 1999 + 2001


= (-2001 + 2001) + 1999
= 1999


b) (43 – 863) – (137 –
57)


= (43 + 57) – (863 +
137)


= 100 – 1000 = -900


<i><b>Bài 66 tr.87 SGK:</b></i>


4 – 24 = x – 9
4 – 24 + 9 = x
x = -11


<i><b>Bài 101 tr.66 SBT:</b></i>


Khi chuyển 1 số hạng từ
vế này sang vế kia của 1
bất đẳng thức ta phải đổi
dấu số hạng đó.


<i><b>Bài 68 tr.87 SGK</b></i>


Hiệu số bàn thắng thua
của đội đó năm ngối là:
27 – 48 = -21
Hiệu số bàn thắng thua


của đội đó năm nay:
39 – 24 = 15


<i><b>Hoạt động 3: </b></i><b>Củng cố (3 phút)</b>


- Phát biểu lải quy tắc bỏ dấu ngoặc, cho vào trong ngoặc.


- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh


<i><b>Hoạt động 5: </b></i><b>Hướng dẫn về nhà (1 phút)</b>


+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.


+ BTVN: 137, 138 tr.53 (SGK) + 169, 170, 174, 175 (SBT)


<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Tuần 17 Ngày soạn: /12/09</b></i>
<i><b>Tiết Ngày dạy: /12/09</b></i>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 3, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung,
ƯCLN và BCNN


<i><b>* Kỹ năng:</b></i> Rèn luyện kỹ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện
kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.



<i><b>* Thái độ: </b></i>HS vận dụng kiến thức trên vào các bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ “Dấu hiện chia hết”, “Cách tính ƯCLN và BCNN” và
bài tập


* HS: Thước có chia độ. Làm các câu hỏi ơn tập vào vở. Bảng nhóm


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kim tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: KIỂM TRA BÀI CŨ (8ph)</b>


- GV: nêu câu hỏi, kiểm tra


+ HS: phát biểu quy tắc tìm GTTĐ
một số nguyên. Chữa bài 29 trang 58
SBT


Tính giá trị các biểu thức
a)  6   2


b)  5. 4



c) 20:  5


d) 247   47


+ HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số
nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số
nguyên khác dấu.


- Chữa bài 57 trang 60 SBT: Tính
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
b) (-298) + (300) + (-302)


- HS1: Phats biểu 3 quy tắc tìm
giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Chữa bài 29


a) = 6 – 2 = 4
b) = 5. 4 = 20
c) 20 : 5 = 4


d) = 247 + 47 = 294


- HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai
số nguyên.


Chữa bài 57 SBT:


a) = [248 + (-12) + (-236)] + 2064
= 2064



b) = [(-298) + (-302)] + 300
= (-600) + (-300) = (-900)


<i><b>Hoạt động 2 (20ph)</b></i>


- Ơn tập về tính chất chia hết và dấu
hiện chia hết, số nguyên tố và hợp số
Bài 1: Cho các số 160; 534; 2511;
48309; 3825


Hỏi: trong các số đã cho:
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3


Cho HS hoạt động nhóm trong
thời gian 4 ph rồi gọi một nhóm
lên bảng trình bày câu a, b, c, d
Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia
hết cho 2, 3, 5, 9


c) Số nào chia hết cho 9
d) Số nào chia hết cho 5


e) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia
hết cho 5


Gọi tiếp nhóm thứ hai lên bảng
trình bày câu e, f, g



HS trong lớp nhận xét v b sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

g) S no vuựă chia hết cho 2, vừa
chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9
Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để:


a) 1*5* chia hết cho cả 5 và 9
b) *46* chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Bài 3: Chứng tỏ rằng:


a) tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp
là một số chia hết cho 3


b) Số có dạng <i>abcabc</i> bao giừo
cũng chia hết cho 11


<i>abcabc</i>= <i>abc</i>000 + <i>abc</i>
= <i>abc</i>. 1000 + <i>abc</i>


= <i>abc</i>(1000 + 1) = 1001. <i>abc</i>
Bài 4: Các số nguyên sau là số
nguyên tố hay hợp số? Giải thích


a) a = 717


b) b = 6.5 + 9.31
c) 3.8.5 – 9.13


GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa
số nguyên tố, hợp số.



trình bày:


a) 1755, 1350
b) 8460
HS làm câu a


Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là:
n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3


= 3(n + 1)3


b) ( Tùy trình độ lớp dsau khi GV
gợi ý, HS làm tiếp)


…… = 1001. <i>abc</i>


mà 1001 11 do đó 1001. <i>abc</i>


11


vậy số <i>abcabc</i> 11


HS làm bài tập 4


b) a = 717 là hợp số vì 7173


c) b = 3 (10 + 93) là hợp số vì
3(10 + 93)  3



d) c = 3(40 – 39) = 3 là số
nguyên tố


<i>abcabc</i>= <i>abc</i>000 +


<i>abc</i>


= <i>abc</i>. 1000 + <i>abc</i>
= <i>abc</i>(1000 + 1)
= 1001. <i>abc</i>


Bài 4: Các số nguyên
sau là số nguyên tố
hay hợp số? Giải
thích


a) a = 717


b) b = 6.5 + 9.31
c) 3.8.5 – 9.13


<i><b>Hoạt động3: 5ph</b></i>


Ước chung, bội chung, UCLN,
BCNN


bài 5: Cho 2 số 90 và 252


- Hãy cho biết BCNN(90; 252) gấp
bao nhiêu lần UCLN của hai số đó


- Hãy tìm tất cả UC của 90 và 252
- Hãy cho biết ba bội chung của 90
và 252.


GV hỏi: Muốn biết BCNN gấp bao
nhiêu lần ƯCLN(90; 252) trước tiên
ta phải làm gì?


- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.
- GV gọi hai HS lên bảng phân tích
90 và 252 ra thừa số nguyên tố.
- Xác định ƯCLN, BCNN của 90 và
252


- Vậy BCNN(90; 252) gập bao nhiêu
lần UCLN của hai số đó?


- Tìm tất cả UC của 90 và 252, ta
phải làm thế nào?- Chỉ ra ba bội
chung của 90 và 252. Giải thích cách
làm


HS: ta phải tìm BCNN và ƯCLN
của 90 và 252


90 2 252 2


45 3 126 2



15 3 63 3


5 5 21 3


90 = 2.32<sub>.5</sub> <sub>252 = 2</sub>2<sub>.3</sub>2<sub>.7</sub>


UCLN(90; 252) = 2.32<sub> = 18</sub>


BCNN(90; 252) = 22<sub>.3</sub>2<sub>.5.7 = 1260</sub>


BCNN(90;252) gấp 70 lần
UCLN(90; 252)


Ta phải tìm tất cả các UC của
UCLN


Các UC của 18 là 1; 2; 3; 6; 9; 18
Vậy UC(90;252)= {1;2; 3;6;9;8}
Ba bội chung của 90 và 252 là:
1260; 2520; 3780 (hoặc số khác).


Cho 2 số 90 và 252
Hãy cho biết
BCNN(90; 252) gấp
bao nhiêu lần UCLN
của hai số đó


Hãy tìm tất cả UC
của 90 và 252



Hãy cho biết ba bội
chung của 90 và 252.
UCLN(90; 252) =
2.32<sub> = 18</sub>


BCNN(90; 252) =
22<sub>.3</sub>2<sub>.5.7 = 1260</sub>


BCNN(90;252) gấp
70 lần UCLN(90;
252)


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×