Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

gao an dia li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.22 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngµy so¹n: 15/8/09</b>



<b> </b>

<b>địa lí việt nam</b>



<b> </b>

<b> </b>

TiÕt 1



Bài 1

<b> </b>

Cộng đồng các dân tộc Việt Nam



<b>I. </b>MỤC TIÊU BÀI HOÏC :


1.Kiến thức : Cho học sinh hiểu được:


- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hố riêng. Dân tộc
kinh có số dân đơng nhất. Các dân tộc của nước ta ln đồn kết
bên nhau trong q trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta
2. Kỹ năng :


- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một
số dân tộc


- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư
3. Thái độ:


Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần
yêu nước.


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:


- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam


- Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang.
- Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam


III. CÁC HOẠT ĐỘNG :


<b>1.</b> Ổn định :


<b>2.</b> Bài mới<b> :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BAØI GHI </b>
<b>GV: </b>

cho hs dựa vào bảng 1.1 bài tập 3 sgk :



? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ? đó là những dân tộc nào ?


GV : cho học sinh quan sát hình 1.1 sgk và bảng 1.1sgk :



? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tØ lƯ dân tộc kinh so với các dân tộc


khác ? Trong các dân tộc ít ngời dân tộc nào chiếm tỉ lÖ thÊp


nhÊt ?



GV : KÕt luËn :



GV : Treo ảnh về các dân tộc Việt Nam , kết hợp kênh chữ sgk


và kiến thức thực tế :



? Cho biết các dân tộc ở nớc ta có đặc điểm gì chung và riêng ?


( về lịch sử , văn hoá , kimh tế ) .



? Em cho vd cụ thể về văn hoá , kinh tế giữa dân tộc kinh so với


môt trong các dân tộc ít ngờì ?




GV : Cho hs quan sát H 1.2 sgk vµ kiÕn thøc thùc tÕ :



? Để nâng cao văn hoá , kinh tế xã hội vùng cao Đảng , Nhà


N-ớc ta có nhữnh chính sách u đãi nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Anh sơn nói chung , Đức Sơn nói riêng có dân tộc nào sinh


sống ? Cho biết nét văn hoá tiêu biểu của dân tộc em ?



? Theo em là quốc gia đa dân tộc Việt Nam có thuận lợi và khó


khăn gì trong phát triển kinh tÕ ?



GV : Treo bản đồ về sự phân bố các dân tộc Việt Nam , kết hợp


kênh chữ :



? Nêu sự phân bố dân tôc Việt ( kinh ) ?



GV : Treo bảng phụ cho hs dựa vào kênh chữ sgk và bản đồ phân


bố các dân tộc hồn thành :( nhóm bàn )



Địa bàn c trú chủ yếu Dân tộc
Vùng


trung du
và mn Bắc
Bộ .


Vùng thấp Tả ngạn SH
Hữu ngạn SH
Các sờn núi cao 700-1000m
Vùng núi cao trên 1000m


Trờng Sơn


Tây
nuyên .


Đăk lăk


Kon tum và Ga Lai
Lâm Đồng


Các tỉnh cùc nam trung bé , Nam Bé .


GV : Cho häc sinh dùa vµo sgk vµ sù hiĨu biÕt :



? Hiện nay sự phân bố các dân tộc ở nớc ta có thay đổi hay


khơng ? Vì sao ?



GV : Cho liên hệ thực tế địa phơng .



<b>iv.</b> củng cố


- Trắc nghiệm ( bảng phụ )



<b>v. </b>h íng dÉn vỊ nhµ .


<b> - </b>

Lµm bµi tËp 3 sgk .



- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các dân tộc ở nớc ta



<b> Ngày soạn:20/8/09</b>


Tiêt 2



Bài 2

<b> </b>

Dân số và gia tăng dân số



<b>I. MUẽC TIEU BAỉI HOẽC :</b>


<b>1.Kin thc : Sau bài học HS có thể : </b>


<b> - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai</b>


<b> - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân </b>
<b>và hậu quả.</b>


<b> - Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu </b>
<b>dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số </b>


<b> - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số</b>
<b> 3. Thái độ:</b>


<b> Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ về gia đình hợp lí</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Biểu đồ dân số Việt Nam </b>


<b> - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999</b>



<b> - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất </b>
<b>lượng cuộc sống .</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> a, Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt </b>
<b>nào? Cho vớ d ?</b>


<b> b,</b>

Trắc nghiệm ( bảng phô ).



<b> 2.Bài mới :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b>
<b>BÀI GHI </b>


<b>GV</b>

: Cho hs dựa vào kênh ch÷ muc 1 :



? Em hãy cho biết số dân của nớc ta


năm2002 ? so với thế giơi dân số nơc ta xếp


thứ máy ? diện tích đứng thứ mấy ?



? Qua đó em có nhận xét gì v s dõn nc


ta ?



GV : Giải thích lại cho hs khái niệm tỉ lệ


gia tăng tự nhiên và c¸nh tÝnh .



TLS(‰)- TLT(‰)


TLGTTN(%) =




<b> 10</b>


TLGTTN(%)= TLS(%) – TLT(%)


Cho hs quan s¸t H2.1 sgk :



? Em cã nhËn xét gì về tình hình gia tăng dân


số nớc ta gai đoạn 1954 2003 ? gai đoạn


nào tăng nhanh nhÊt ?



? Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện


t-ợng gì

?



GV

: Cho hs quan sát đờng tỉ lệ gia tăng tự


nhiên

:



? Em cã nhËn xét gì về tỉ lệ gia tăng tự nhiên


của nớc ta gai đoạn trên

?



<b>I</b>

Số dân


ụng , tính đếnngày 1.8.09 là gần


86 triệu ngời , xếp th 3 NA v th


14 th gi .



II .

gia tăng dân số


Dân số nớc ta tăng nhanh trung bình


mỗi năm tăng thêm khoảng từ 1- 1,1


triệu ngời .




- Bïng nỉ d©n sè níc ta bắt đầu từ


những năm 50 cđa thÕ kû XX .



- HiƯn nay tØ lƯ gia tăng tự nhiên có


gảm nhng gảm chậm vẫn nằm ở møc


cao 1,2% (20090)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Vì sao từ 1945 - 1979 tỉ lệ gia tăng tự nhiên


cao nhng số dân tăng chậm , nhng từ 1979


đến nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên gảm nhng số


dân tăng nhanh

?



GV

: Cho hs quan sát bảng 2.1 sgk

:



? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở nớc ta


( giữa thành thị và nông thôn gữa các vïng


trong c¶ níc ) ?



GV

: Cho hs th¶o ln nhãm ( 4 nhãm )



<b>Nhãm 1,2</b>

: ? Nguyªn nhân nào làm cho


dân số tăng nhanh ? Hớng gi¶i qt níc ta


hiƯn nay ?



<b>Nhóm 3,4</b>

: ? Dân số đơng , tăng nhanh


nớc ta có thuận lợi , khó khăn gì trong phát


triển kinh tế ?



GV : cho c¸c nhãm b¸o c¸o , nhËn xét và



chuẩn hoá .



? Nêu chính sách d©n sè cđa níc ta ?



? Là ngời làm chủ tơng lai của đất nớc em


thấy mình có trách nhiệm nh thế nào đối với


vấn đề dân số ?



GV : giải thích thuật ngữ kết cấu dân số ,


treo tháp tuổi dân số VN lên bảng :



? Da vào tháp tuổi năm 1999 và bảng 2.2sgk


Em có nhận xét gì cơ cấu dân số nớc ta theo


độ tuổi ?



? Từ năm 1979 đến 1999 kết cấu dân số theo


độ tuổi nớc ta có sự thay đổi nh thế nào ?


? Với kết cấu dân số trẻ nớc ta có thuận lợi ,


khó khăn gì trong phát triển kinh tế – xã hội


?



GV : treo b¶ng sè liƯu :


Qc gia

Nam n÷


NhËt

74/ 79



Trung Quốc

117/ 100


Đài Loan

109/ 100



Việt Nam

98 / 100 (2009)



Hµn Quèc

115/ 100



? Em cã nhận xét gì kết cấu dân số theo giới


nớc ta so víi c¸c níc kh¸c ?



? Từ 1979 đến 1999 kết cấu dân số nớc ta có


gì thay đổi ? Vì sao tỉ lệ nam tăng nhanh


trong những năm gần õy ?



? Vì sao cần biết kết cấu dân số theo giới ?



thành thị , gữa các vùng cũng có sù


kh¸c nhau .



-

Dân số đơng tăng nhanh giây nhiều


hậu quả xấu về : kinh tế , xã hội , môi


trờng .



III

cơ cấu dân số


- Nớc ta có kết cấu dân số trẻ .



- Hin nay kết cấu dân số nớc ta dang


có sự thay đổi

: tỉ lệ trẻ em gảm


xuống , tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao


động và ngoài độ tuổi lao động tăng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

IV.

cñng cè

.



<b>1/ Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?</b>



<b>2/ Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở</b>
<b>nước ta.</b>


<b>V. </b>


h

íng dÉn vỊ nhµ

.


- Híng dÉn lµm bµi tËp 3 .



<b>3/ HS phải vẽ 2 đường trên cùng một trục toạ độ một đường thể</b>
<b>hiện tỉ suất tử một đường thể hiện tỉ suất sinh. Khoảng cách giữa</b>
<b>2 đường là tỉ lệ gia tăng dân số .</b>


<b>- Tính tỉ lệ gia tăng dân số : lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn</b>
<b>vị tính %) chia10</b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 3 phân bố dân cư và các loại hình quần cư.</b>
<b> </b>

<b>************************************************</b>



<b> </b>

Ngày soạn :



24/8/09


TiÕt 3



<b> Bµi 3</b>

Phân bố dân c

và các loại hình qn c


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b> 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : </b>



<b> - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư </b>
<b>ở nước ta .</b>


<b>- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn, thành thị và </b>
<b>đơ thị hố ở Việt Nam. </b>


<b>2. Kỹ năng :</b>


<b> - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số </b>
<b>bảng số liệu về dân cư .</b>


<b>- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu</b>
<b> 3. Thái độ:</b>


<b> Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển </b>
<b>công nghiệp, bảo vệ mơi trường nơi đang sống. Chấp hành chính </b>
<b>sách của nhà nước về phân bố dân cư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam </b>
<b> - Bảng số liệu</b>


<b> - Tranh ảnh về một số loại hình làng </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG : </b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?</b>


<b> b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở </b>


<b>nước ta</b>

ngêi / km



<b> 2. Bài mới :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ </b>
<b>BAØI GHI</b>


<b>GV</b>

: Cho HS nhắc lại



? Mt độ dân số là gì ? cách tính mật độ dân số ?


GV: Treo bảng số liệu (mật độ dân s 2003)



Thế giới

47 ngời / km

2

Châu á

85 ngời / km

2

Thái lan

123 ngời / km

2

Lào

25 ngời / km

2

ViÖt Nam

246 ngêi / km

2


<b>? </b>

Qua bảng số liệu em có nhận xét gì về mật độ


dân số nớc ta ? Tính xem mật độ dân số nớc ta cao


gấp mấy lần mật độ dân số thế giới và khu vực ?


GV: Cho HS dựa vào sgk :



? Mật độ dân số nớc ta ngày càng tăng hay giảm ?


vì sao ?



GV: Treo bản đồ phân bố dân c , kết hợp


H3.1sgk :



? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù ph©n bè d©n c ë níc



ta ?



? Không đồng điều thể hiện nh thế nào ?



GV : Cho Hs th¶o luËn nhãm :



<b>Nhãm 1</b>

: Gi¶i thích vì sao dân c nớc ta phân


bố không dồng ®iỊu ?



<b>Nhãm 2</b>

: Sù ph©n bè d©n c nh vậy có ảnh


h-ởng nh thế nào tới phát triển kinh tế ?



<b>Nhóm 3,4</b>

: Nêu hớng giải quyết ?



GV : Cho hs b¸o cáo , nhận xét chuẩn hoá


bằng bảng phụ .



GV:

Nhắc lại khái niệm quần c và

treo bảng phụ,


cho hs làm việc cá nhân .



<b>I. </b>mt dõn s v phõn
Phân bố dân c


1

.

mật độ dân số



- Mật độ dân số nớc ta cao


năm 2003 là 246/km và ngày


càng tăng .



2.

ph©n bè d©n c




-

Dân c phân bố không đồng


điều :



+ Dân c tập trung đông ở đồng


bằng , ven biển , tha thớt ở


vùng núi và cao nguyên .



+ ë n«ng chiÕm tíi khoảng


74% dân số , thành thị chỉ có


26%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiêu chí

Quần c nông thôn . Quần c thành thị


- mt dõn
s .


- phân bố
dân c.


- Hot ng
kinh t ch
yu.


- Các trung
tâm :kt ,ct.


- Thấp .
- Phân tán :
làng; bản;buôn..


- Nông
lâm-ng lâm-nghiệp .


- cao


-Tập trung : Phố;
Phờng..


-Công nghiệp
xây dựng;dịch vụ
-Nơi tập trung
cảc trung tâm
kt-ct c¶ níc .


<b> </b>

GV : cho häc sinh b¸o c¸o nhËn xÐt chuẩn


hoá .



? Địa phơng em thuộc loại quần c nµo?.



<b>CH: Hãy nêu những thay đổi của quần</b>
<b>cư nơng thơn mà em biết?</b>


GV : nhắc lại khái niệm “đô thị hoá”.



? <b>Qua số liệu ở bảng 3.1:</b>


<b>CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị</b>
<b>và tỉ lệ dân thành thị của nước ta.</b>


<b>? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành</b>


<b>thị đã phản ánh quá trình đơ thị hóa ở</b>
<b>nước ta như thế nào?</b>


GV : Cung cÊp thªm sè liƯu .



<b>-Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu người</b>
<b>-Niu I-c năm 2000 có 21 triệu người</b>
<b> ? Việc tập trung q đơng dân vào các</b>
<b>thành phố lớn gây ra hiện tượng gì?</b>
<b>? HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư</b>
<b>để nhận xét về sự phân bố của các</b>
<b>thành phố lớn – Mật độ năm 2003 đồng</b>
<b>bằng sông Hồng là1192 ngưịi/km2<sub> Hà</sub></b>


<b>Nội gần 2830 ngưòi/km2<sub>, TP’ HCM gần</sub></b>


<b>2664 ngưòi/km2<sub> ,</sub></b>


<b>? Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải</b>
<b>này.?</b>


<b>? Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một</b>


<b>II. </b>các loại hình quần c .


1. Quần c

nông thôn

.



<b> (nội dung bảng phụ )</b>
<b>2 </b>

Quần c

đô thị

.



<b> ( </b>

néi dung b¶ng phơ)



Iii . đơ thị hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>số thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải</b>
<b>Phòng, Đà Nẵng)</b>


<b>? Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng</b>
<b>quy mô các TP’?</b>


IV. cñng cè


<b>- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của</b>
<b>nước ta và giải thích?</b>


<b>- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?</b>


<b>- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư</b>
<b>không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta </b>


v.

h íng dÉn vỊ nhµ

.



<b>Chuẩn bị bài sau: Bài 4 lao động và việc làm chất lượng cuộc sống.</b>
<b> </b>


**************************************************************************


<b> </b>

<b>Ngày soạn : 26/8/09</b>


Tiết 4




Bài 4

<b>.</b>

<b> </b>

Lao động việc làm . chất l

ợng cuộc sống

.



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b> 1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : </b>


<b> - Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước</b>
<b>ta .</b>


<b> - Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất</b>
<b>lượng cuộc sống của nhân dân ta.</b>


<b> 2. Kyõ naêng :</b>


<b> - Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất</b>
<b>lượng cuộc sống</b>


<b> - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất</b>
<b>lượng cuộc sống</b>


<b> 3. Thái độ:</b>


<b> Ý thức tinh thần lao động</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Các biểu đồ về cơ cấu lao động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> - Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> - Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của</b>
<b>nước ta và giải thích?</b>


<b> - Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?</b>
<b> 2.Bài mới </b>

. (vµo bµi )



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BÀI</b>
<b>GHI </b>


GV: Giải thích khái niệm :”nguồn lao động”


Cho hs dựa vào sgk kênh chữ :



? Nguồn lao động nớc ta có lợi thế nào trong


phát triển kinh tế ?



GV: Tiếp tục cho hs dựa vào sgk quan sát


H4.1và kênh chữ :



? Ngun lao ng nc ta cú nhng hạn chế nào


?



? Để nâng cao chất lợng lao động theo em cần


có giải pháp nào ?



- GV: Cho hs dựa vào kênh chữ và H4.2sgk :




? S lao động có việc làm ở nớc ta ngày càng


tăng hay gảm ?



? Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao


động theo ngành ở nớc ta ?



? Vì sao lại có sự chuyển dịch lao động nh vậy


?



GV: Dùa vµo sgk vµ kiÕn thøc thùc tÕ em h·y


cho biÕt ( chia líp 4 nhãm )



<b> I. </b>nguồn lao độngvà sử
dụng lao động


1. Nguồn lao động



* Lỵi thÕ :



- Nguồn lao động nớc ta dồi dào : số


ngời trong độ tuổi lao động chiếm


hơn một nữa tổng số dân ; trung bình


mỗi năm có thêm khoảng 1 triệu lao


động mới .



- Ngời lao động có nhiều kinh


nghiệm trong sản xuất nơng- lâm-


ngh nhiệp .



- Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ



thuật nhanh và đang đợc nâng dần về


trình độ .



* H¹n chÕ :



- Thể lực và trình độ chun mơn :


năm 2003 có 78,8% lao động cha


qua đào tạo , chỉ có 21,2% qua đào


tạo .



- Phần lớn lao động tập trung ở nông


thôn (75,8%) quá ít thành thị



(24,2%) .(20030).



2 .

Sử dụng lao động

:



- Số lao động có việc làm ngày cang


tăng , gai đoạn1991 – 2003 tăng từ


30,1 triệu ngời lên 41,3 triệu ngời .


- Phần lớn nguồn lao động hoạt động


trong ngành nông nghiệp ( chiếm


hơn 50%) , hiện nay đang có sự thay


đổi : tỷ lệ lao động trong ngành


Nông – lâm – ngh nghiệp giảm ;


công nghiệp – xây dựng và dịch vụ


tăng .



II Vấn đề việc làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-

<b>Nhãm 1-2</b>

:



? Vì sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội


xảy ra gay gắt ở nớc ta hiện nay ?



-

<b>Nhãm 3 </b>

.

<b> 4</b>



? Để giải quyết việc làm , theo em cần có giải


pháp nào ?



<b>Hẹ3</b>


<b>GV cho HS c SGK nêu dẫn chứng</b>
<b>nói lên chất lượng cuộc sống của</b>
<b>nhân dân đang được cải thiện?</b>


<b> ? Chất lượng cuộc sống của dân cư</b>
<b>như thế nào giữa các vùng nông thôn</b>
<b>và thành thị, giữa các tầng lớp dân</b>
<b>cư trong xã hội ? (chênh lệch)</b>


<b>CH: Hình 4.3 nói lên điều gì?</b>


kiện kinh tế cha phát triển đã tạo nên


sức ép lớn đối với giải quyết việc


làm .



- Năm2003 tỉ lệ thất nghiệp ở thành


thị là 6% ; nông thôn trong quỹ thời


gian lao động mớ sử dụng hết 77,7%




Iii . chÊt l ỵng cuéc sèng
<b>- Chất lượng cuộc sống của </b>
<b>nhân dân ngày càng được cải </b>
<b>thiện và đang giảm dần </b>


<b>chênh lệch giữa các vùng.</b>


iv. cđng cè :


<b>1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta </b>


<b>2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta</b>
<b>3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao</b>
<b>chất lượng cuộc sống của người dân? </b>


<b>4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành</b>
<b>phần kinh tế ở nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó</b>


v. h íng dÉn vỊ nhµ .


<b>Làm câu 3tr 17 Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Thực hành</b>


Ngày soạn :


4/ 9 / 09



T



iÕt 5 :




Bµi 5 :

<b> </b>

<b> </b>

<b>THC HAỉNH</b>



Phân tích và so sánh tháp dân số


Năm 1989 và 1999.



<b>I. MUẽC TIEU BÀI HỌC :</b>
<b>Sau bài học HS có thể : </b>


<b>- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân soá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo</b>
<b>độ tuổi, giưa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Tháp tuổi hình 5.1</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b> <b>:</b>
<b>1.Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta </b>


<b>2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta</b>
<b>3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao</b>
<b>chất lượng cuộc sống của người dân</b>


<b> 3. Baứi mụựi :</b> (

vào bài)


*Hoạt động 1 :



GV: Cho hs dựa vào sgk :



? Nêu yêu cầu bài thực hành ?


*Hớng dẫn cách làm :



<b>Câu 1</b>

:



? Nêu cấu trúc tháp dân số ?



GV: giải thích khái niệm tỉ dân sè phơ thc” cho biÕt c¸ch tÝnh :


Sè ngêi (0-14)+sè ngêi(60 trë lªn)



TØ lƯ d©n sè phơ thc chung = x 100


Sè ngêi (15-59)



GV: cho lớp hoạt động nhóm bàn hoàn thành bài tập sau :


- Hs dựa vào thỏp dõn s 1989 v 1999 hon thnh :



Năm

1989

1999



Hình dạng tháp

đỉnh nhọn; đáy rộng

đỉnh nhọn, đáy, thân thu hẹp


Cơ cấu



ds theo


độ tuổi



0 - 14

39%

33,5%



15 -19

53,8%

58,4%



60 trë lªn

7,2%

8,1%




TØ sè phô thuéc .

86 ngêi

71 ngêi



GV: cho hs thảo luận , báo cáo , nhận xét, chuẩn hoá nội dung trong bảng .

<b> </b>



GV : dùng phơng pháp phát vấn :



<b>? Từ những phân tích và so</b>
<b>sánh trên nêu nhận xét về sự</b>
<b>thay đổi và xu hướng thay đổi</b>
<b>của cơ cấu dân số nước ta . Giải</b>
<b>thích nguyên nhân.</b>


<b> ? Cơ cấu dân dân số trên có</b>
<b>thuận lợi khó khăn gì cho sự</b>
<b>phát triển kinh tế xã hội ? </b>


<b>C©u 2</b>



<b> - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ,</b>
<b>song dân số đang có xu hướng</b>
<b>“già đi”.</b>


<b>- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt</b>
<b>kế hoạch hoá dân số và nâng cao</b>
<b>chất lượng cuộc sống.</b>


<b>C©u 3</b>



<b>- Thuận lợi:Lực lượng lao động và</b>
<b>dự trữ lao động dồi dào.</b>



<b>- Khó khăn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> ? Chúng ta cần phải có những</b>
<b>biện pháp gì để từng bước khắc</b>
<b>phục những khó khăn này?</b>


<b>nhiều vấn đề cấp bách về văn</b>
<b>hoá, giáo dục, y tế.</b>


<b>+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây</b>
<b>khó khăn cho việc giải quyết</b>
<b>việc làm</b>


<b>+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là</b>
<b>vấn đề quan tâm chăm sóc sức</b>
<b>khoẻ.</b>


<b>- Biện pháp khắc phục:</b>


<b>* Cần có chính sách dân số hợp</b>
<b>lí.</b>


<b>* Tạo việc làm</b>


<b>*Cần có chính sách trong việc</b>
<b>chăm sóc sức khoẻ ngi gi</b>


iv. củng cố



GV: củng cố lại kiến thức phần dân số .



v. h ớng dẫn về nhà


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 6 Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>

Ngày


soạn : 7/ 9 / 09



Tiết 6



Bµi 6

<b> </b>

<b> </b>

<b>ĐỊA LÍ KINH TẾ </b>



Sù ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ ViƯt Nam



<b> </b>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể : </b>


<b>- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát</b>
<b>triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.</b>


<b>- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những</b>
<b>thành tựu , khó khăn và thách thức trong q trình phát triển</b>
<b>kinh tế xã hội </b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Kĩ năng phân tích biểu đồ về q trình diễn biến của hiện tượng</b>


<b>địa lí ( ở đây là sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế</b>
<b>trong cơ cấu GDP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt</b>
<b>Nam </b>


<b> - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm</b>
<b>2000 </b>


<b> - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế</b>
<b>nước ta trong quá trình đổi mi </b>


<b>III. CC HOT NG</b> <b>:</b>


1.

Bài cũ :(Không)


2.

Bài míi (vµo bµi)



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BAØI</b>
<b>GHI </b>


Gv:

Cho hs biết mốc thời gian trớc và sau đổi mới :



<b>GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)</b>
<b> ? HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt q</b>
<b>trình phát triển của đất nước trước thời kì</b>
<b>đổi mới qua các giai đoạn</b>



<b>?: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế</b>
<b>nước ta như thế nào? </b>


<b>- Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều</b>
<b>giai đoạn phát triển gắn liền với quá trình</b>
<b>dựng nước và giữ nước</b>


<b>-1945:Thành lập nước Việt Nam dân chủ</b>
<b>cộng hồ</b>


<b>-1945-1954 Kháng chiến chống Pháp</b>
<b>- 1954-1975 Kháng chiến chống Mó</b>


<b>- Trong chiến tranh nền kinh tế chỉ phát</b>
<b>triển ở một số thành phố lớn</b>


<b>- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên</b>
<b>XHCN từ năm 1976-1986 nền kinh tế rơi</b>
<b>vào khủng khoảng, sản xuất đình trệ lạc</b>
<b>hậu.</b>


GV: cho hs dùa vµo sgk :



? Nét đặc trng của cơng cuộc đổi mới nền kinh tế nớc


ta là gì ? thể hiện ở những mặt nào ?



GV : chia líp thµnh 3 nhãm :


- Nhãm 1 :



? Dùa vµo H6.1sgk : Trình bày chuyển dịch cơ cấu




<b>i</b> Nn kinh tế n ớc ta tr ớc
thời kỳ đổi mới

.



<b>- Nền kinh tế nước ta đã</b>
<b>trải qua quá trình phát</b>
<b>triển lâu dài.</b>


<b>- Sau thống nhất đất nước</b>
<b>kinh tế gặp nhiều khó</b>
<b>khăn, khủng khoảng kéo</b>
<b>dài sản xuất đình trệ lạc</b>
<b>hậu.</b>


II Nền kinh tế n ớc ta
trong thời kỳ đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nghµnh ?



- Nhãm 2 :



? Dùa vào H6.2 kết hợp kênh chữ : Trình bày chuyển


dịch c¬ cÊu l·nh thỉ ?



- Nhãm 3 :



? Dùa vào kênh chữ và sự hiểu biết : trình bày chuyển


dịch thành phần kinh tế ?



GV: Cho các nhóm thảo luận , báo cáo , nhận xét



chuẩn hoá .



-GV: Dùng câu hỏi mở rộng :



? Vì sao ngành dịch vụ có sự biến động mạnh ?


(Năm 95 bình thờng hố quan hệ với mĩ , gia nhập


ASEAN ; 1997 khủng khoảng kt khu vực , 2007


VN gia nhập WTO )



- GV : Cho hs biÕt kh¸i niƯm “vïng kinh tÕ trọng


điểm



GV: Dùng phơng pháp phát vấn :



? Nêu những thành tựu và thách thức trong quá trình


phát triển kinh tÕ níc ta ?



? Cho một số ví dụ cụ thể khó khăn ở địa phơng ?



? Là ngời chủ tơng lai em thấy mình có trách nhiệm


gì trớc những thử thách đó ?



<b>- Chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>ngành: Giảm tỉ trọng của</b>
<b>khu vực nông lâm, ngư</b>
<b>nghiệp, tăng tỉ trọng của</b>
<b>khu vực công nghiệp–xây</b>
<b>dựng. Khu vực dịch vụ</b>
<b>chiếm tỉ trọng cao nhưng</b>
<b>còn biến động. </b>



<b>- Chuyển dịch cơ cấu lãnh</b>
<b>thổ: Hình thành các vùng</b>
<b>chuyên canh trong nông</b>
<b>nghiệp các lãnh thổ tập</b>
<b>trung công nghiệp ,dịch vụ</b>
<b>tạo nên các vùng kinh tế</b>
<b>phát triển năng động.</b>


<b>- Chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>thành phần kinh tế : từ</b>
<b>nền kinh tế chủ yếu là</b>
<b>khu vực nhà nước và tập</b>
<b>thể sang nền kinh tế</b>
<b>nhiều thành phần.</b>


<b>- Hình thành các vùng</b>
<b>kinh tế trọng ủieồm.</b>


<b>2</b>

Những thành tựu và


Th¸ch thøc



<b>* Thành tựu:</b>


<b>- Nền kinh tế tăng trưởng</b>
<b>tương đối vững chắc các</b>
<b>ngành đều phát triển . </b>
<b>- Cơ cấu kinh tế đang</b>
<b>chuyển dịch theo hướng</b>
<b>cơng nghiệp hố.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Khó khăn, thách thức:</b>
<b>Một số vùng còn nghèo,</b>
<b>cạn kiệt tài nguyên, ô</b>
<b>nhiễm môi trường , việc</b>
<b>làm, biến động thị trường</b>
<b>thế giới, các thách thức</b>
<b>trong ngoại giao.</b>


iV. Cñng cè


<b>CH: Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào? </b>
<b>CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt</b>


<b>naøo?</b>


<b>CH: xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm</b>


<b>CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta </b>


v. h íng dÉn vỊ nhµ :


<b> -Bài 3 Vẽ biểu đồ (SGV) </b>


<b>-Chuẩn bị bài sau: Bài 7 Oân lại bài đặc điểm tự nhiên Việt Nam</b>
<b>SGK lớp 8</b>


Ngày soạn : 9 / 9 / 09



TiÕt 7




Baìi 7

<b> </b>

các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển


và phân bố nông nghiệp.



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>


<b>- HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã</b>
<b>hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta </b>


<b>- Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông</b>
<b>nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo</b>
<b>hướng thâm canh và chuyên môn hố.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố</b>
<b>nông nghiệp.</b>


<b>- Liên hệ với thực tế địa phương </b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam</b>


<b> Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt</b>
<b>nào?</b>


<b>CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?</b>
<b> 2. Bài mới :</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BAØI</b>
<b>GHI </b>


<b>CH: Những nhân tố nào ảnh</b>
<b>hưởng đến sự phát triển nơng</b>
<b>nghiệp nước ta ?</b>


<b>HĐ1: HS Làm việc theo nhoựm :</b>
( 4 nhóm ) mỗi nhóm một loại tài nguyên.


<b>T . N</b> <b>Thuận</b>


<b>lợi .</b> <b>Khókhăn .</b> <b>Biệnpháp</b>
<b>khắc</b>
<b>phục .</b>


Đất


khí hậu


Nớc


Sinh vËt



Nhóm 1 : Tài nguyên đất .



Nhóm 2 : Tài ngn nớc .


Nhóm 3 : Tài ngun khí hậu .


Nhóm 4 : Tài nguyên sinh vật .


Học sinh dựa vào át lát và sgk ; kiến


thức lớp 8 đã học để hồn thành .Đại


diện các nhóm báo cáo , nhận xét ; gv


chuẩn hoá . ( bảng phụ)



<b>I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>1. Tài nguyên đất</b>


<b>- Là tài nguyên vô cùng quý giá</b>
<b>là tư liệu sản xuất không thể</b>
<b>thay thế được của ngành nông</b>
<b>nghiệp </b>


<b>- Tài nguyên đất ở nước ta khá</b>
<b>đa dạng 14 nhóm 2 nhóm</b>
<b>chiếm diện tích lớn nhất là:</b>
<b>Đất phù sa. đất fe ralit.</b>


<b>+ Đất phù sa có diện tích 3</b>
<b>triệu ha, ở các đồng bằng, thích</b>
<b>hợp với trồng lúa và nhiều cây</b>
<b>ngắn ngày khác.</b>


<b>+ Các loại đất fe ralit chiếm</b>
<b>diện tích miền núi thích hợp</b>
<b>với trồng cây công nghiệp lâu</b>


<b>năm, cây ăn quả và một số cây</b>
<b>ngắn ngày</b>


<b>+ Các loại đất khác: đất phèn,</b>
<b>đất mặn, đất xám bạc màu phù</b>
<b>sa cổ</b>


<b>- Hiện nay diện tích đất nơng</b>
<b>nghiệp là hơn 9 triệu ha</b>


<b>2. Tài nguyên khí hậu </b>


<b>- Khí hậu của nước ta.Nhiệt đới</b>
<b>gió mùa ẩm</b>


<b> cây coái xanh quanh năm,</b>


<b>trồng 2-3 vụ một năm.</b>


<b>- Khí hậu nước ta phân hoá rõ</b>
<b>rệt theo chiều B-N, theo độ cao</b>
<b>và theo mùa</b>


<b> trồng cây nhiệt đới, cận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV : Cho hs liên hệ thực tiễn địa


ph-ơng về từng loại tài nguyên .



GV : dùng phơng pháp phát vấn :


Cho hs dựa vào kênh chữ và kiến



thức đã học .



? Nêu những thế mạnh và hạn chế dân


c lao động nớc ta đối với sản xuất nơng


nghiệp ?



-GV : cho hs dùa vµo H 7 .1 sgk .



? Cơ sở vật chất trong nông nghiệp bao


gồm những gì ? cho một số vd cụ thể ?



<b>? </b>

cho biết tình hình cơ sở vật chất của


nớc ta hiÖn nay víi s¶n xt n«ng


nghiƯp ?



<b>? Nhà nước đã có những chính</b>
<b>sách gì để phát triển nông</b>
<b>nghiệp ?</b>


<b>Gv nhấn mạnh đến vai trò</b>
<b>trung tâm của các chính sách</b>
<b>kinh tế xã hội tác động đến sự</b>
<b>phát triển và phân bố nơng</b>
<b>nghiệp vai trị ngày càng tăng</b>
<b>của công nghiệp đối với nông</b>
<b>nghiệp và tác động yếu tố thị</b>
<b>trường .</b>


<b>- Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh,</b>
<b>bão…</b>



<b>3. Tài ngun nước</b>


<b>- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc,</b>
<b>nguồn nước dồi dào.</b>


<b>- Lũ lụt, hạn hán</b>


<b>4. Tài nguyên sinh vật</b>


<b>Nước ta có tài nguyên thực</b>
<b>động vật phong phú </b>


<b> Tạo nên các cây trồng vật</b>


<b>nuôi</b>


<b>II CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI </b>


<b>1. Dân cư và lao động nơng </b>
<b>thơn</b>


<b>- Năm 2003 nước ta cịn khoảng</b>
<b>74% dân số sống ở nông thôn,</b>
<b>60% lao động là ở nông nghiệp </b>
<b>-Nông dân Việt Nam giàu kinh</b>
<b>nghiệm sản xuất, cần cù sáng</b>
<b>tạo.</b>


<b>2. Cơ sở vật chất kĩ thuật.</b>



<b>- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục</b>
<b>vụ cho trồng trọt và chăn ni</b>
<b>ngày càng hồn thiện</b>


<b>- Cơng nghiệp chế biến nông</b>
<b>sản được phát triển và phân bố</b>
<b>rộng khắp.</b>


<b>3. Chính sách phát triển nông</b>
<b>nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Thị trường trong và ngoài</b>
<b>nước</b>


<b>- Mở rộng thị trường và ổn định</b>
<b>đầu ra cho xuất khẩu</b>


V . cñng cè :


<b>a/ Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí</b>
<b>hậu của nước ta.</b>


<b>b/ Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa</b>
<b>phương em.</b>


<b>c/ Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông</b>
<b>nghiệp ở nước ta?</b>


IV.

íng dÉn vỊ nhµh


<b>- </b>

híng dÉn lµm bµi tËp 2,3 sgk .



<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 8</b>


<b> </b>

Ngày


soạn : 11 / 9 / 09



TiÕt 8



Bµi 8

<b> </b>

Sự phát triển và phân bố nông



nghiệp



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


<b>- HS phải nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây </b>
<b>trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển sản </b>
<b>xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay. </b>


<b>- Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nông nghiệp , với sự hình </b>
<b>thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nơng nghiệp chủ </b>
<b>yếu.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Kó năng phân tích bảng số liệu.</b>


<b>- Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây </b>


<b>công nghiệp chủ yếu theo các vùng</b>


<b>- Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam </b>


<b>- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với</b>
<b>sự phát triển và phân bố nơng nghiệp</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b> - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam</b>


<b> - Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống</b>


<b> - Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nơng </b>
<b>nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông </b>
<b>nghiệp nước ta ?</b>


<b>3 Bài mới : GV y/c HS nhắùc lại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát</b>
<b>triển và phân bố nông nghiệp của nước ta. Nhân tố tự nhiên (địa</b>
<b>hình, khí hậu,nước..) Nhân tố xã hội …</b>


<b>Gv: </b>

cho hs sinh dựa vào bảng 8.1 sgk :



? Hóy nhn xột sự thay đổi tỉ trọng cây lơng


thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị


sản xuất ngành trồng trọt ? sự thay đổi này nói


lên điều gì ?




? Những loại cây nào là cây lơng thực ? trong


đó cây nào là quan trọng nhất ở nớc ta ?



<b> GV :cho hs dựa vào bảng 8.2:</b>


<b>? trình bày các thành tựu chủ yếu</b>
<b>trong sản xuất lúa trong thời kì </b>
<b>1980-2002? Vì sao đạt được những thành</b>
<b>tựu trên?</b>


<b>Gợi ý Nhờ những điều kiện tự nhiên</b>
<b>và kinh tế xã hội nào? (đồng bằng</b>
<b>phù sa màu mỡ, nước dồi dào, khí</b>
<b>hậu nóng ẩm)</b>


<b>- </b>

Gv :treo bản đồ nơng nghiệp , kết hợp H9.2


sgk cho hs quan sát :



? x¸c dịnh các vùng sản xuất lúa ở nớc ta ? cho


biết các vùng trọng điểm về sản xuất lúa ?


Gv : cung cấp thêm một số thông tin :


- năm 1986 nhập : 35100 tấn giạo .


- năm 89 bắt đầu có gạo xuất khẩu .


- năm 1991 xuất khẩu tăng dần .


- năm 1999 xuất 4,5 tấn .



- năm 2003 xuất 4 triệu tấn .


- năm 2004 xuất 3,8 triệu tấn .



Năm 19991 lại nay nớc ta trở thành một



trong 3 nớc xt khÈu g¹o lín nhÊt thÕ gíi .


? cho biÕt vai trò sản xuất lơng thực ?



? cho biết một số khó khăn trong sản xuất lơng


thực ? hớng gi¶i qut ?



<b>? Việc trồng cây công nghiệp có tầm</b>
<b>quan trọng như thế nào?</b>


<b> I.NGÀNH TRỒNG TRỌT</b>


- đang có sự chuyển dịch từ cây


l-ơng thực , cây ăn quả sang cây công


nghiệp để tạo ra sản phẩm hàng hố


có giá trị , cung cấp cho ngành


công nghiệp chế biến và xuất khẩu .



<b>1.Cây lương thực</b>


<b>- Bao gồm cây lúa và các cây</b>
<b>hoa màu như ngô, khoai, sắn</b>
<b>- Lúa là cây lương thực</b>
<b>chính được trồng khắp nước</b>
<b>ta .</b>


<b>- Nước ta có hai vùng trọng</b>
<b>điểm lúa lớn nhất là đồng</b>
<b>bằng sông Cửu Long và đồng</b>
<b>bằng sơng Hồng</b>



<b>2. Cây công nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> ? Kể tên những sản phẩm nông</b>
<b>nghiệp được xuất khẩu?</b>


<b> ? Nước ta có điều kiện gì dể phát</b>
<b>triển cây công nghiệp nhất là các cây</b>
<b>công nghiệp lâu năm?</b>


<b>? Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc</b>
<b>điểm phân bố các cây công nghiệp</b>
<b>hàng năm và cây công nghiệp lâu</b>
<b>năm chủ yếu ở nước ta. (sơ đồ ma</b>
<b>trận).</b>


? vì sao tây ngun và đơng nam bộ trở thành


hai vùng sản xuất cây cn lớn nhất cả nớc ?


? cho biết một số khó khăn hiện nay trong sản


xuất cây cn ? giải pháp ?



<b>? Nước ta có điều kiện gì để phát</b>
<b>triển cây ăn quả?</b>


<b>? Những cây ăn quả nào là đặc trưng</b>
<b>của miền Nam? Tại sao miền Nam</b>
<b>trồng được nhiều loại cây ăn quả? Kể</b>
<b>vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước</b>
<b>ta ? Miền Bắc có những loại cây nào?</b>
<b>? Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong</b>
<b>nơng nghiệp như thế nào? </b>



<b>GV ; HS Làm việc theo nhoựm ban.</b>


Ngành

Tình hình phát
triển và phân
bố


GiảI thích sự
phân bố .


Trâu bò


lợn


Gia cầm



-

GV: cho hs sinh dựa vào sgk hoàn thành ,


báo cáo nhận xét , chuẩn hoá .



? cho biết một số khó khăn trong ph¸t triĨn



<b>khẩu, cung cấp ngun liệu</b>
<b>cho cơng nghiệp chế biến</b>
<b>tận dụng tài nguyên , phá</b>
<b>thế độc canh trong nơng</b>
<b>nghiệp và góp phần bảo vệ</b>
<b>mơi trường </b>


<b>- Nước ta có nhiều điều kiện</b>
<b>thuận lợi dể phát triển cây</b>
<b>công nghiệp nhất là các cây</b>
<b>công nghiệp lâu năm.</b>



- phân bố cây công nghiệp rộng


khắp cả nớc , song tập trung hơn ở


tây ngyên và đơng nam bộ .



<b>3.. Cây ăn quả</b>


<b>- Rất phong phú : Cam, bưởi,</b>
<b>nhãn, vải, xoài, măng</b>
<b>cụt.v.v.</b>


<b>- Vùng trồng cây ăn quả lớn</b>
<b>nhất nước ta là ở đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long và Đông Nam</b>
<b>Bộ.</b>


<b>II. NGÀNH CHĂN NUÔI</b>


<b> - Chăn ni chiếm tỉ trọng</b>
<b>chưa lớn trong nơng nghiệp </b>
<b>1. Chăn ni trâu, bị</b>


<b>- Năm 2002 đàn bò là 4 triệu</b>
<b>con, trâu là 3 triệu con.</b>
<b>Cung cấp sức kéo,thịt,sữa</b>
<b>- Trâu nuôi nhiều ở Trung du</b>
<b>và miền núi Bắc Bộ và Bắc</b>
<b>Trung Bộ.</b>


<b>- Đàn bị có quy mô lớn nhất</b>


<b>là Duyên hải Nam Trung Bộ.</b>
<b>2. Chăn nuụi ln</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ngành chăn nuôi ?



? Nêu vai trò ngành chăn nuôi ?

<b>bng sụng Cu Long v trung</b>


<b>du Bắc Bộ. Cung cấp thịt</b>
<b>3. Chăn nuôi gia cầm</b>


<b>- Cung cấp,thịt,trứng</b>


<b>- Phát triển nhanh ở đồng</b>
<b>bằng </b>


IV. cñng cè



<b> 1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước</b>
<b>ta ?</b>


<b>2. Chọn và sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng</b>


<b>Vì sao em</b>
<b>lại sắp xếp</b>
<b>như vậy?</b>


<b>v</b>

. h

íng dÉn vỊ nhµ



<b>- vẽ biểu đồ bài 2 trang 37 </b>
<b>- Chuẩn bị bài sau: Bài 9</b>



<b> ********************************************</b>



<b> </b>

Ngày soạn :


14 /9 / 09



Tiết 9



Bài 9

:

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp thuỷ sản

.



<b>I. MUẽC TIEU BAỉI HOẽC : </b>


<b> 1.Kiến thức : HS cần nắm được:</b>


<b>- Các loại rừng ở nước ta: Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc</b>
<b>phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ; các khu vực phân</b>
<b>bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp.</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>1 Trung du và miền núi</b>
<b>Bắc Bộ</b>


<b>2 đồng bằng sông Hồng</b>
<b>3 Tây Nguyên</b>


<b>4 Đồng bằng sơng Cửu</b>
<b>Long</b>


<b>5 Đông Nam Bộ</b>



<b>A, Lúa, dừa, mía, cây ăn</b>
<b>quả</b>


<b>b.Càphê, cao su, hồ tiêu</b>
<b>điều bông</b>


<b>c.Lúa, đậu tương, đay, cói</b>


<b>d.</b> <b>Chè,</b> <b>đậu</b>


<b>tương,lúa,ngô,sắn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>- Nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước</b>
<b>ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển</b>
<b>và phân bố ngành thuỷ sản.</b>


<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng làm việc vơi bản đồ, lược đồ </b>
<b>- Kĩ năng vẽ biểu đồ đường lấy năm gốc 100,0%</b>
<b> 3. Giáo dục tư tưởng </b>


<b> - Lòng yêu quê hương, ý thức bảo vệ mơi trường </b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT: </b>


<b>- Bản đồ kinh tế Việt Nam </b>


<b>- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK</b>



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?</b>
<b> 2. Bài mới : </b>

<b>( </b>

vµo bµi )



<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BÀI GHI</b>


-

<b>GV nói sơ qua về diện tích rừng nước ta</b>


<b>ở những năm qua :</b>

<b>( </b>

nhÊn m¹nh dt rừng lớn)


? nêu vai trò ca tài nguyên rừng ?



-Gv : cho hs dựa vào kênh chữ :



? nêu thực trạng rừng nớc ta hiện nay ?



<b>CH: Dựa vào bảng 9.1, cho biết :</b>


? h·y cho biết cơ cấu các loại rừng nớc ta ? Nêu vai


trß cđa tõng kiĨu rõng ?



? ở địa phơng em có những kiểu rừng nào ?



<b>GV cho HS đọc lược đồ ngành lâm nghiệp</b>
<b>H 9.2 để thấy được sự phân bố các loại</b>
<b>rừng</b>



<b>GV có thể hướng dẫn HS đọc lược đồ công</b>
<b>nghiệp H 12.4 để xác định một số trung</b>
<b>tâm công nghiệp chế biến lâm sản, nhất là</b>
<b>ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây</b>
<b>Nguyên.</b>


<b>CH: Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những</b>
<b>hoạt động nào? ( khai thác gỗ, lâm sản và</b>
<b>hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng)</b>


<b>GV cho HS quan sát hình 9.1 để HS thấy</b>


<b>I. LÂM NGHIỆP</b>


<b>1. Tài ngun rừng</b>


- ViƯt nam lµ níc cã diƯn


tÝch rõng lín .



- Hiện nay diện tích rùng


cịn ít , năm 2000 độ che


phủ rừng chỉ cịn 35% .


- Tổng diện tích rừng năm


2000 là 11573 nghìn ha ;


trong đó rừng sản xuất là


4733000 ha ; rừng phòng


hộ 5397,5000ha; rừng đặc


dụng 144,2000 ha .



- Mỗi kiểu rừng đóng vai



trị quan trọng .



<b>2 Sự phát triển và</b>
<b>phân bố ngành lâm</b>
<b>nghiệp</b>


<b>- Khai thác khoảng</b>
<b>hơn 2,5 triệu mét</b>
<b>khối gỗ / năm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>được sự hợp lí về kinh tế sinh thái của mơ</b>
<b>hình này </b>


<b>GV cho HS đọc lại lược đồ 8.2 để thấy diện</b>
<b>phân bố của các mơ hình nông – lâm kết</b>
<b>hợp là rất rộng, do nước ta phần lớn là đồi</b>
<b>núi. </b>


<b>CH: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích</b>
<b>gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác</b>
<b>vừa bảo vệ rừng?</b>


<b>? Chính sách Đảng ta về lâm nghiệp như</b>
<b>thế nào? </b>


? Là HS em thấy mình có trách nhiệm gì để đạt đợc


mục tiêu trên ?



<b>? Nước ta có những điều kiện tự nhiên nào</b>
<b>thuận lợi cho ngành thuỷ sản phát triển ?</b>


<b>(bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh</b>
<b>tế rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi</b>
<b>triều, vũng vịnh,đầm , phá)</b>


<b>? Kể tên các ngư trường trọng điểm?. Hãy</b>
<b>xác định trên hình 9.2 những ngư trường</b>
<b>trọng điểm ở nước ta?</b>


<b>? Hãy cho biết những khó khăn do thiên</b>
<b>nhiên gây ra cho nghề đi biển và nuôi</b>
<b>trồng thủy sản. Khó khăn này chủ yếu ở</b>
<b>những vùng nào?(vốn ít nhiều ngư dân cịn</b>
<b>nghèo, nhiều vùng ven biển ơ nhiễm)</b>


<b>vùng nguyên liệu.</b>


<b>- Phấn đấu đến năm</b>
<b>2010 trồng thêm 5</b>
<b>triệu ha rừng đưa tỉ</b>
<b>lệ che phủ rừng lên</b>
<b>45% bảo vệ rừng</b>
<b>phòng hộ, rừng đặc</b>
<b>dụng và trồng cây</b>
<b>gây rừng.</b>


<b>II. NGÀNH THUỶ SAÛN</b>


<b>1. Nguồn lợi thuỷ sản</b>
<b>* Khai thác:</b>



<b>- Nước ta có điều</b>
<b>kiện tự nhiên và tài</b>
<b>nguyên thiên nhiên</b>
<b>khá thuận lợi để phát</b>
<b>triển khai thác và</b>
<b>nuôi trồng thuỷ sản</b>
<b>nước mặn, lợ và nước</b>
<b>ngọt. Khai thác</b>
<b>khoảng 1 triệu km2</b>


<b>mặt nước biển.</b>


<b>- Có 4 ngư trường</b>
<b>trọng điểm.</b>


<b>* Ni trồng: Có tiềm</b>
<b>năng lớn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>? Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm 1990</b>
<b>và năm 2002, rút ra nhận xét về sự phát</b>
<b>triển của ngành thủy sản.</b>


<b>? Hãy xác định các tỉnh trọng điểm nghề</b>
<b>cá ở nước ta ? (dẫn đầu là tỉnh Kiên Giang,</b>
<b>Cà Mau. Bà Rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận)</b>


? Em hãy cho biết một số khó khăn trong phát triển


ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nớc ta hin


nay ?




? Để đẩy mạnh phát triển hơn nữa theo em cần có


những giải pháp nào ?



<b>2. S phát triển và</b>
<b>phân bố ngành thuỷ</b>
<b>sản</b>


<b>- Khai thác hải sản:</b>
<b>Sản lượng khai thác</b>
<b>khá nhanh chủ yếu</b>
<b>do số lượng tàu</b>
<b>thuyền và tăng công</b>
<b>suất tàu. Các tỉnh</b>
<b>dẫn đầu: Kiên Giang,</b>
<b>Cà Mau, BR-V Tàu và</b>
<b>Bình Thuận.</b>


<b>- Nuôi trồng thuỷ</b>
<b>sản: gần đây phát</b>
<b>triển nhanh: Cà Mau,</b>
<b>An Giang và Bến Tre</b>
<b>- Xuất khẩu thuỷ sản</b>
<b>có bước phát triển</b>
<b>vượt bậc. Năm 1999</b>
<b>đạt 917 triệu USD</b>
<b>năm 2002 đạt 2014</b>
<b>triệu USD</b>


Iv. Cñng cè




<b>a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? </b>
<b>b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước</b>
<b>ta?</b>


v. h

íng dÉn vỊ nhµ



<b> Câu 3 vẽ 2 biểu đồ cột chồng khơng cần xử lí số liệu</b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 10 Thực hành</b>


<b> </b>


<b> </b>********************************************************


<b> </b>


<b> </b>

ngày soạn :


17 / 9 / 09



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>

vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích


gieo trồngphân theo các loại cây , sự tăng trởng đàn gia súc gia cầm


.



<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>
<b> 1.Kiến Thức : </b>


<b> - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và</b>
<b>chăn nuôi.</b>



<b> 2. Kỹ năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng sử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ</b>
<b>biểu đồ cụ thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng</b>
<b>lấy gốc 100,0%</b>


<b> - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ biểu</b>
<b>đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng.</b>


<b> - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>


<b>- Bảng số liệu SGK</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b> 1. Ổn định :</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ</b>
<b>yếu? </b>


<b>b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở</b>
<b>nước ta?</b>


<b> 3. Bài mới : </b>


<b>- </b>

Hoạt động 1 :




+ GV : Cho hs nêu yêu cầu bài thực hành .



<b> </b>

- Hoạt động 2 :



+ GV : Híng dÉn lam bài .


Câu 1 :



- Xử lí số liệu sang % .



- C¸ch tÝnh : VD : tÝnh % cây lơng thực ;



Cây lơng thực x 100

<b> </b>


<b> </b>

Tæng sè


- LËp b¸ng sè liƯu %.



- Vẽ biểu đồ hình trịn : đổi số % sang số độ để vẽ .


- Lập chú giải , đặt tên biểu đồ .



- NhËn xÐt tăng giảm giữa các nhóm cây , giải thích .


Câu 2 :



- vÏ hai trơc ( 1 trơc tung vµ 1 trơc hoµnh )



- trơc tung biĨu diƠn sè % ( 2 cm = 10 % ) , lÊy ®iĨm gốc 80% .


- trục hoành biểu diễn năm ( khoảng cách khônh điều )



- lp chỳ gii , t tờn cho biểu đồ .




GV : vễ mẫu cho hs ( chỉ số tăng trờng của trâu ) sau đó cho các em hồn


thành vào vở . gọi những em làm xong trớc lên bảng hồn thiện .



IV :

cđng cè



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

V

: h

íng dÉn vỊ nhµ

:


- xem tríc bµi míi :





Ngày soạn : 22 / 9 / 09



TiÕt 11



Bài 11

Các nhân tố ảnh hởng đến sự phỏt trin



và phân bố c«ng nghiƯp


<b> </b>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b> 1.Kiến thức : </b>


- HS phải nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã
hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta .


- HS phải hiểu được rằng việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh
thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác
động của các nhân tố này.


2. Kỹ năng:



- Rèn kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.


- Kĩ năng sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố công nghiệp.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí
kinh tế.


<b> II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:</b>
<b> - Bảng số liệu SGK</b>


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b> . </b>Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BÀI GHI


HĐ1: HS Làm việc theo nhóm


( 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội dung )


Tài



nguyên

Thuậ

n lợi

Khó

khăn

Ng.cn


Khoáng



sản



Thu ng


Bin,rng


t , kh , n




- GV : cho hs thảo luận , đại diện các


nhóm báo cáo nhận xét giáo viên chuẩn


hoá :



?: Dựa vào bản đồ treo tường


“Địa chất – khoáng sản Việt Nam”
và kiến thức đã học, nhận xét về
ảnh hưởng của sự phân bố tài
nguyên khoáng sản tới sự phân bố
một số ngành công nghiệp trọng
điểm.


 sự phân bố tài nguyên trên lãnh


I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIấN


- khoáng sản :



+ phong phú đa dạng cho phép phát riển


nhiều ngành công nghiệp .



+ Một số khoáng sản có trữ lợng lơn phát


triển các ngành công nghiệp trọng ®iĨm .


PhÇn lín khoáng sản có trữ lợng vừa


và nhỏ phân bố phân tán



- Thuỷ năng : có nhiều hệ thống sông lín


, s«ng cã tỉng lỵng níc lín lắm thác



gềnh ,có giá trị lớn về thủ ®iƯn .



Chế độ nớc theo mùa .



- biển gàu hải sản , cho phép đánh bắt từ


1-2 triệu tấn/năm . tuy nhiên nguồn lợi


hải sản đang bị gảm sút mạnh .



- cã diƯn tÝch rõng lín , cn khai thác


chế biến lâm sản .



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thổ tạo thế mạnh khác nhau giữa
các vùng


thế mạnh ở ĐBSH và ĐNB


+ <b>ĐBS Hồng</b> có tài ngun khống
sản, nước, rừng. Cơmg mhiệp khai
khống ( năng lượng, hóa chất,
luyện kim, vật liệu xây dựng) nước
( thủy năng), rừng ( lâm nghiệp)
+<b> ĐNB</b> : ít tài nguyên, thủy điện,
nhưng có đấphù sa cổ phủ bagan
( chế biến cây CN ), nhân tố xã hội
( đông dân, nguồn lao động dồi
dào, có trình độ)


<b>GV cần nhấn mạnh</b> để HS hiểu
các nguồn tài nguyên thiên nhiên
là rất quan trọng nhưng không


phải là nhân tố quyết định sự phát
triển và phân bố cơng nghiệp


<b>HĐ2: Các nhân tố kinh tế – xã hội :</b>
-

GV : dùng phơng pháp phát vấn :



? Dõn cư và lao đợng nước ta có
đặc điểm gì ? Điều đó có ảnh
hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế ?


? Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ
thuật trong công nghiệp và cơ sở
hạ tầng nước ta ? (trong nơng
nghiệp có 5300 cơng trình thuỷ lợi,
cơng nghiệp cả nước có hơn 2821
xí nghiệp, mạng lưới giao thơng lan
toả nhiều nơi…)


CH: Việc cải thiện hệ thống đường
giao thông có ý nghĩa như thế nào
đến sự phát triển cơng nghiệp ?


? Hãy kể mợt số đường giao thơng
nước ta mới đầu tư lớn?


? Chính sách phát triển công
nghiệp ở nước ta có đặc điểm gì ?
Điều đó có ảnh hưởng như thế nào



- Sự phân bố các loại tài nguyên
khác nhau tạo ra các thế mạnh
khác nhau của từng vùng.


II. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ HỘI


1. Dân cư và lao động


- Nước ta có số dân đơng, nhu
cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi.
- Nguồn lao động dồi dào và có
khả năng tiếp thu khoa học kĩ
thuật và thu hút đầu tư nước
ngoài.


2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
- Nhiều trình độ cơng nghệ chưa
đồng bộ. Phân bố tập trung ở một
số vùng.


- Cơ sở hạ tầng đang từng bước
được cải thiện.


3. Chính sách phát triển công
nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đến sự phát triển kinh tế ?


CH: Thị trường có ý nghĩa như thế


nào? Với sự phát triển công nghiệp
?


sách khác.
4. Thị trường


- Hàng công nghiệp nước ta có thị
trường trong nước khá rộng nhưng
có sự cạnh tranh của hàng ngoại
nhập.


IV : cñng cè

:

cho hs lµm bµi tËp 1,2 sgk .



1. Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Lao động.
Cơ sở VC kĩ thuật.


* Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước. Thị trường ngoài nước
Bài 2:Việc phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tạo cơ sở cho công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể.


V h

íng dÉn vỊ nhµ

:



Chuẩn bị bài sau: Bài 12


*****************************************************************




Ngày soạn : 26 / 9 / 09



Tiết 12




<b>BAØI 12 </b>

Sự phát triển và phân bố công nghiệp


<b> I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


1.Kiến Thức :


- HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng


- HS phải nắm được tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu
(công nghiệp trọng điểm) ở nước ta và một số trung tâm cơng nghiệp
chính của các ngành này.


- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là


đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở
phía Nam)


- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội, các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.


2. Kỹ năng:


- Đọc và phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp


- Xác định được một số trung tâm cơng nghiệp vị trí nhà máy điện
và các mỏ than dầu khí.


- Đọc và phân tích được lược đồ các trung tâm cơng nghiệp Việt
Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam


- Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu
khí


- Môït số tranh ảnh


III. CÁC HOẠT ĐỘNG :


1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ?


2. Bài mới :

( vµo bµi sgk )



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BAØI GHI


HĐ1: Cơ cấu ngành cơng nghiệp
? Em có nhận xét gì về hệ thống
cơng nghiệp nước ta ? Đặc điểm
công nghiệp nước ta ?


GV cho HS hiểu hệ thống cơng
nghiệp Nước ta trong đó khu vực
nhà nước giữ vai trò chủ đạo
GV y/c HS quan sát H12.1 phần
chú giải. Hãy nhận xét về cơ cấu
công nghiệp Nước ta ?


GV cho HS đọc thuật ngữ “ cơng
nghiệp trọng điểm”



Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ lệ
% hãy xếp thứ tự các ngành công
nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng%
từ lớn đến nhỏ.


 3 ngành có tỉ trọng lớn nhất


là chế biến lương thực; cơ khí,
điện tử; khai thác nhiên liệu
Các ngành cơng nghiệp có tỉ
trọng lớn dựa trên các thế mạnh
nào?


 tài nguyên, nguồn lao động,


thị trường trong nước, xuất khẩu
Chuyển ý: để hiểu biết về sự
phát triển và phân bố của các
ngành công nghiệp trọng điểm
các em nghiên cứu phần II


<b>HĐ2:Các ngành công nghiệp </b>
<b>trọng điểm</b>


HS làm việc theo nhóm (20phút)


- GV đưa sơ đồ các ngành CN


I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP



-Hệ thống cơng nghiệp nước ta
hiện nay gồm các cơ sở nhà
nước, ngoài nhà nước và các cơ
sở có vốn đầu tư nước ngồi


- Nước ta có đầy đủ các ngành
cơng nghiệp thuộc các lĩnh vực
- Một số ngành cơng nghiệp
trọng điểm đã được hình thành.


II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM


1. Công nghiệp khai thác nhiên
liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

trọng điểm


- Hs thảo luận nhóm


- Chia HS thaứnh 5 nhoựm. Thaỷo


luaọn nhoựm


Nhóm



ngành

Tình hình

p . t

phân bố



K.T.N.L <sub>-</sub> <sub></sub>



-CN. điện

<sub>-</sub> <sub></sub>

-CN nỈng

<sub>-</sub> <sub></sub>

-CBLTTP

<sub>-</sub> <sub></sub>

-CN D.M

<sub>-</sub> <sub></sub>


-- GV

: cho hs thảo luận báo cáo , nhËn


xÐt , chuÈn ho¸ :



?Xác định trên lược đồ H 12.2
các mỏ than và dầu khí đang
được khai thác?


- Xác định các nhà máy nhiệt
điện, thủy điện


- sự phân bố các nhà máy điện
có đặc điểm gì chung?


 gần nguồn năng lượng nhà


máy nhiệt điện than ở QN, đb s.
Hồng, các nhà máy nhiệt khí ở
ĐNB, các nhà máy thủy điện
trên các dịng sơng lớn có trữ
năng thủy điện lớn


? -Xác định trên lược đồ một số
trung tâm các ngành công nghiệp
chế biến lương thực, thực phẩm?


? Tại sao các TP trên là những
trung tâm dệt may lớn nhất nước
ta ?


HĐ2: (phần này chủ yếu khai
thác lược đồ )


CH: Dựa vào lược đồ các trung
tâm cơng nghiệp Việt Nam (hình


phân bố chủ yếu Quảng Ninh,
mỗi năm sản xuất từ 10 -12 triệu
tấn


- Các mỏ dầu khí chủ yếu ở
thềm lục địa phía nam. Hơn 100
triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối
khí đang được khai thác. Dầu thô
là một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của nước ta
hiện nay.


2. Công nghiệp điện


- Công nghiệp điện nước ta gồm
nhiệt điện và thuỷ điện. Mỗi năm
sản xuất trên 30 tỉ kwh. thuỷ
điện lớn nhất là Hồ Bình…Tổ
hợp nhiệt điện lón nhất là Phú
Mĩ chạy bằng khí



3. Một số ngành công nghiệp
nặng khác


- Cơng nghiệp cơ khí –điện tử lớn
nhất là TP Hồ CHí Minh, Hà Nội
và Đà Nẵng. Ngoài ra là Thái
Nguyên, Hải Phòng, Vinh, Biên
Hồ…


- Cơng nghiệp hố chất lớn nhất
là TP Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Hà
Nội, Hải Phịng, Việt Trì..


- Cơng nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng có cơ cấu khá đa dạng.
4. Công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

12.3), hãy xác định hai khu vực
tập trung công nghiệp cao nhất
cả nước. Kể tên một số trung
tâm công nghiệp tiêu biểu cho
hai khu vực trên.


CH: Tại sao công nghiệp nước ta
lại phát triển mạnh mẽ?Nhằm
mục đích gì?


CH: Xác định trên lược đồ các


trung tâm công nghiệp lớn


5. Công nghiệp dệt may


- Là ngành truyền thống ở nước
ta trung tâm dệt may lớn nhất
nước ta là TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Đà Nẵng, Nam Định…


III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG
NGHIỆP LỚN ( 5’)


- Trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước là TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội


- CN đang phát triển mạnh mẽ
để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp
hóa đất nước


V .

cđng cè



- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu về than ,dầu khí,
trung tâm cơng nghiệp …Y/c HS lên gắn vào lược đồ trống


- Gv đặt câu hỏi trắc nghiệm: ghép đôi…
V .

h

íng dÉn vỊ nhµ



Chuẩn bị baøi sau: Baøi 13



**************************************************************




Ngày soạn : 29 / 9 / 09



Tieát 13


<b>BAỉI 13 </b>

vai trò đặc điểm phát triển và


phân bố ngành dịch vụ

.



I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :
1.Kiến thức :


- HS phải nắm được ngành dịch vụ ( theo nghĩa rộng) ở nước ta có
cơ cấu hết sức phức tạp và ngày càng đa dạng hơn.


- Ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc đảm bảo sự
phát triển của các ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống xã hội tạo
việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các trung tâm dịch vụ lớn của nước ta .
- Trọng tâm bài là mục II


2. Kỹ Năng:


- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.


- Kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích sự phân bố
ngành dịch vụ.



II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:


- Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta


- Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :


1 Kiểm tra bài cũ :


Xác định trên bản đồ và nêu một ngành công nghiệp trọng điểm ở
nước ta ?


Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ?Xác định vị trí trên bản
đồ ?


2 bài mới :

( vµo bµi sgk )



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ BÀI GHI


HĐ1: HS Làm việc cá nhân


CH: Em có hiểu biết gì về dịch vụ?
Đó là ngành kinh tế như thế nào?


 Dịch vụ bao gồm một tập hợp


các hoạt động kinh tế rất rộng lớn
và phức tạp. Đáp ứng nhu cầu của
con người.



? Quan saùt Hình 13.1 nêu cơ cấu
các ngành dịch vụ?


CH: Quan sát biểu đồ cho biết
ngành dịch vụ nào chiếm tỉ lệ cao
nhất?


? Cho VD chứng minh rằng nền
kinh tế càng phát triển thì hoạt
động dịch vụ càng trở lên đa dạng?
-Trước đây khi kinh tế chưa phát
triển nhân dân đi thăm nhau chủ
yếu là đi bộ, ngày nay đi ơ tơ Vậy
đó là dịch vụ gì?


CH: Địa phương em có những dịch
vụ nào đang phát triển ?


- HS trình bày:


+ Phương tiện


+ nhu cầu giải trí, vui choi


I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH
VỤ TRONG NỀN KINH TẾ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ du lịch


CH: Nêu một vài ví dụ về các nhà


đầu tư nước ngoài đầu tư vào
ngành dịch vụ (khách sạn, xây
dựng khu vui chơi..)


- HS đọc mục 2


? Dịch vụ có vai trị như thế nào
trong sản xuất và đời sống?


CH: Dựa vào kiến thức đã học và
sự hiểu biết của bản thân, hãy
phân tích vai trị của ngành bưu
chính- viễn thông trong sản xuất
và đời sống?


 + Chuyeån tin


+ Công tác cứu hộ, cứu nạn
+ Gía cả thị trường


<b>chuyển ý:</b>với vai trị trong sản xuất
và đời sống DV có đặc điểm gì và
phân bố thế nào?


<b>+ Hoạt động 2: Đặc điểm phát triển</b>
<b>và phân bố các ngành DV ở nước ta</b>
CH: Nhận xét Ngành dịch vụ nước
ta hiện nay và tương lai như thế
nào?



 so với nhiều nước trên thế giới


dịch vụ nước ta còn kém phát triển
(thể hiện ở tỉ lệ lao động dịch vụ
còn thấpvà tỉ trọng dịch vụ trong
cơ cấu GDP mới chỉ trên 40%).
Nhưng đây là khu vực đem lại lợi
nhuận cao thu hút vốn đầu tư nước
ngoài.


CH: Dựa vào hình 13.1 tính tỉ
trọng của các nhóm dịch vụ tiêu
dùng, dịch vụ sản xuất , dịch vụ
công cộng và nêu nhận xét?


CH: Phân bố ngành dịch vụ nước ta
hiện nay như thế nào? Tại sao?


2. Vai trò của dịch vụ trong
sản xuất và đời sống


- Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Tạo ra mối liên hệ giữa nước
ta và các nước trên thế giới.
- Tạo việc làm thu hút 25% lao
động


- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ
cấu GDP



I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN


VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH
VỤỞ NƯỚC TA


1. Đặc điểm phát triển


- Chưa phát triển ( so với các
nước phát triển và 1 số nước
trong khu vực)


- Cần nâng cao chất lượng dịch
vụ và đa dạng hóa các loại
hình DV


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Dịch vụ nước ta phân bố không


đều.


CH: Những nơi nào tập trung nhiều
hoạt động dịch vụ? Các thành phố
lớn, thị xã, vùng đồng bằng tập
trung nhiều các hoạt động dịch vụ.
CH: Kể tên trung tâm dịch vụ lớn
nhất nước ta ?Xác định trên lược
đồ các trung tâm đó?


 Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai


trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa


dạng nhất nước ta . Là hai đầu mối
giao thông vận tải, viễn thông lớn
nhất cả nước.Hai TP’ này tập trung
nhiều các trường đại học lớn…cũng
là hai trung tâm thương mại, tài
chính ngân hàng lớn nhất nước ta.


- Trung tâm DV lớn nhất và
đa dạng nhất HN và TPHCM ,
nơi đơng dân và kinh tế phát
triển


iV . cđng cè :



Câu hỏi SGK


v. h

íng dÉn vỊ nhµ

:



Chuẩn bị bài sau: Bài 14


<b> </b>



*********************************************************






Ngày soạn 30 / 9 / 09



Tiết 14




Bài 14

Giao thông vận tải và b

u chính viễn thông

.


i.

mục tiêu bài học


1. Về kiến thức :


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- HS phải nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính
viễn thông và tác động của các bước tiến này đến đời sống kinh tế xã
hội của đất nước.


2. Về kó năng:


- Đọc và phân tích lược đồ giao thơng vận tải ở nước ta


- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận
tải với sự phân bố các ngành kinh tế khác


3. Về tư tưởng: Giáo dục ý thức thực hiện luật an toàn giao thơng.


II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT


- Bản đồ giao thơng vận tải Việt Nam
- Lược đồ giao thông vận tải nước ta


- Một số hình ảnh về các công trình giao thông vận tải.


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


1Kiểm tra bài cũ



Tại sao Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và
đa dạng nhất nước ta?


2 Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY VAØ TRÒ GHI
BẢNG


GV cho HS đọc tóm tắt nhanh về ý
nghĩa giao thơng vận tải


CH: Tại sao khi tiến hành đổi mới,
chuyển sang nền kinh tế thị trường
giao thông vận tải được chú trọng đi
trước một bước?


- Không thể thiếu đối với các ngành
sản xuất.Mạch máu trong cơ thể. Là
ngành có vị trí quan trọng trong kết
cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đất
nước, có tác động lớn đến sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nước
HĐ1: HS Làm việc theo nhóm (trọng
tâm của bài)


GV : cho hs dựa vào sơ đồ sgk :



? Kể tên các loại hình giao thông
vận tải nước ta? Xác định các tuyến


đường này trên bản đồ ?


? Dựa vào bảng 14.1 hãy cho biết
loại hình vận tải nào có vai trị quan
trọng nhất trong vận chuyển hàng
hố? Tại sao?


I.GIAO THÔNG VẬN TẢI


1.Ý nghóa


- Giao thông vận tải có vai trò
đặc biệt trong mọi ngành kinh
tế:


+ Thúc đẩy sản xuất phát
triển


+ Thực hiện mối quan hệ
trong nước và ngồi nước.


2.Giao thơng vận tải ở nước ta
đã phát triển đầy đủ các loại
hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Quan trọng nhất là ngành vận tải
đường bộ vì ngành này chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong vận chuyển
hàng hố, hành khách.



? Ngành nào chiếm tỉ trọng tăng
nhanh nhất? Tại sao


CH: Vai trị của quốc lộ 1A, đường
săt Thống Nhất, cảng Sài Gòn, Hải
Phòng, Đà Nẵng, sân bay Nội Bài,
Tân Sân Nhất?


GV cần nhấn mạnh vai trò của quốc
lộ 1A và dự án đường Hồ Chí Minh
tạo nên trục đường xuyên Việt. GV
cho HS xem bản đồ thấy quốc lộ 1
cắt qua nhiều sông lớn, nhiều cầu.
? Xác định trên bản đồ tuyến đường
sắt Thống nhất Hà Nội -Thành phố
Hồ Chí Minh? .


CH: Dựa vào hình 14.2 Hãy kể tên
các tuyến đường sắt chính?


CH: Quan sát bản đồ nhận xét về
mạng lưới đường sông ở nước ta ?


GV nhấn mạnh vai trị của đường
sơng ở đồng bằng sơng Cửu Long.


? Tìm các cảng biển lớn nhất trên
bản đồ ?


CH: Nhâïn xét về đường hàng không


Việt Nam ?


? Nêu vai trò của đường ống nc
ta ?


- GV : dùng phơng pháp phát vấn .



? Bưu chính viễn thơng có ý nghĩa
như thế nào trong q trình cơng
nghiệp hố?


? Kể tên những dịch vụ cơ bản của
bưu chính viễn thơng?


? Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét
mật độ điện thoại cố định ở nước
ta ?


? ngoài ra nớc ta còn đạt đợc những thành



- Cả nước có gần 205 nghìn
km đường bộ. Trong đó có 15
nghìn km đường quốc lộ. Quốc
lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến
Cà Mau.


* Đường sắt: Tổng chiều dài là
2632 km. Đường sắt Thống
nhất chạy gần song song với
quốc lộ 1A.



* Đường sông: Mạng lướ đường
sông nước ta mới được khai
thác ở mức đọ thấp.


* Đường biển:Bao gồm vận tải
ven biển và vận tải biển quốc
tế


* Đường hàng khơng là ngành
có bước tiến nhanh. Ba trục
chính Hà Nội (Nội Bài) Thành
phố Hồ Chí Minh (Tân Sơn
Nhất) Đà Nẵng


* Đường ống:Đang ngày càng
phát triển


II. BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG
- Bưu chính viễn thơng có ý
nghĩa chiến lược trong q
trình cơng nghiệp hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tựu gì trong ngành bu chính viễn thông ?



? Việc phát triển các dịch vụ điện
thoại và Inte net tác động như thế
nào


đến đời sốâng kinh tế xã hội?



hai trên thế giới.


- toàn mạng lới điện thoại đã đợc tự


động hoá tới tất cả các huyện và tới


hơn 90% số xã trong nớc .



- năng lực viễn thông quốc tế và liên


tỉnh đợc nâng lên vợt bậc .



- viÖt nam có 6 trạm thông tin vƯ


tinh 3 tun c¸p quang quốc tế .


- hoà mạng internet cuối năm97 .



iv. củng cè :



- Trong các loại hình giao thơng ở nước ta loại hình nào mới xuất
hiện trong thời gian gần đây?- Xác định trên bản đồ các cảng biển,
các quốc lộ chính ở nước ta ?


- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động như thế
nào đến đời sống kinh tế –xã hội nước ta ?


v. h

íng dÉn vỊ nhµ



Chuẩn bị bài sau: Bài 15 Thương mại và dịch vụ


**************************************************





Ngày soạn :12/10/09



Tiết 15



Bài 15

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Về kiến thức:


- HS phải nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố của
ngành thương mại và du lịch nước ta


- HS phải nắm chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội Và
Thành phố Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại du lịch lớn
nhất cả nước.


- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành
du lịch đang trỏ thành ngành kinh tế quan trọng.


2. Về kó năng:


- Đọc và phân tích các biểu đồ
- Phân tích bảng số liệu


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá
trị thiên nhiên , lịch sử văn hố … của địa phương.


II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Bản đồ chính trị thế giới
- Các biểu đồ hình 15.1và 15.2.


III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


1. Kiểm tra bài cũ


Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?


2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA TH ÀY VÀ TRỊ GHI BNG


- Gv: dùng phơng pháp phát vấn :



? Thơng mại là gì ? Nêu cơ cấu ngành thơng mại ?


? phân biệt sự khác nhau giữa nội thơng và ngoại


thơng ?



- GV: nờu khỏi quỏt hoạt động nội thơng trớc thời


kỳ đổi mới ( 1986 ) :



? sau đổi mới nội thơng nớc ta phát triển nh thế


nào ?



? kÓ mét sè chợ mà em biết ở anh sơn ?



GV : cho hs quan sát biểu đồ các thành phần kt ( ỏt


lỏt ) :




? cho biết các thành phần kinh tế tham gia nội


th-ơng ? thành phần nào quan trọng nhÊt ?



GV : cho hs quan s¸t H 15.1 sgk :



? em có nhận xét gì về tình hình phát triĨn néi


th-¬ng ë níc ta ?



? tại sao nội thơng phát triển không đồng điều ? vậy


sự phát triển nội thơng phụ thuộc vào những yếu tố


nào ?



GV: cho hs xem tranh các trung tâm thơng mại


,chợ



? cho biết các trung tâm thơng mại .. ở đâu ? em có


nhận xét gì hai trung tâm thơng mại này ?



? hiện nay nội thơng nớc ta gặp khó khăn gì ?


- GV : ( ngêi viƯt hµng viƯt

……

)



-GV : më rộng cho hs kán cân xuất nhập khẩu :


( nhập siêu , xuất siêu , cân bằng )



- GV : cho hs quan s¸t H 15.6 sgk :



? hãy nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất


khẩu chủ lực nớc ta mà em biết ?




-GV : cung cấp thêm thông tin về thay đổi giá trị cơ


cấu hàng xuất khẩu :



- GV : cho hs quan sát biểu đồ về cơ cấu hàng nhập


khẩu :



? em cã nhận xét gì về cơ cấu hàng nhập khẩu nớc


ta ? giải thích về tỉ trọng các mặt hàng ?



- GV : cho hs quan sát bảng số liệu về kán cân xuất


nhập ( trong thực trạng kt tế nớc ta hiện nay việc


lựa chọn mặt hàng nhập khẩu trên mặc dù nhập siêu


nhng đó vẫn biểu hiện kt phát triển )



GV : Cho hs quan sát bản đồ về quan hệ ngoại



<b> I. NỘI THƯƠNG</b>
<b>1. nội thương :</b>


- sau đổi mới ( 1986 ) nội thơng


nớc ta có sự thay đổi căn bản :


+ cả nớc là một thị trờng thống


nhất ; hàng hố dồi dào tự do lu


thơng .



+ m¹ng lới tiêu thụ hàng hoá có


mặt khắp mọi nơi .



+ có nhiều thành phần kinh tế


tham gia đặc biệt là kinh tế t



nhân .



- nội thơng phát triển không


đồng điều : tập trung chủ yếu ở


DDNB ; DDBSH; DDBSCL .



- HN , TPHCM lµ hai trung tâm


thơng mại dịch vụ du lịch lớn


nhất cả nớc .



II. NGOI THNG


- xuất khÈu :



+ hàng công nghiệp nặng và


khoáng sản : than dầu mỏ –


khí đốt

……



+ hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu


thủ công nghiệp : hàng may


mặc , dày dép , đồ gốm


+ hàng nông lâm , thuỷ sản


chiếm tỉ trọng lớn nhất : lúa gạo


, caffe , cao su

……

.



- NhËp khÈu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

ơng nớc ta với các nớc :



? Hin nay ta buôn bán nhiều nhất với


những nước nào?


? Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với
thị trường khu vực châu Á – Thái Bình
Dương?


- GV : më réng WTO ( 11.1.07

)


? những khó khăn hiện nay ngoại thơng ?


? vai trò thơng mại ?



-GV : cho hs xem tranh du lịch :



? Phân biệt sự khác nhau giữa tài nguyên du lịch tự


nhiên và nhân văn ?



- GV : cho hs th¶o luËn nhãm :



+ nhãm 1,3 tài nguyên du lịch nhân văn .


+ nhóm 2,4 tài nguyên du lịch tự nhiên .


( nội dung bài tập cuối bài )



- cho hs báo cáo nhận xét , chuẩn hoá bảng phụ ;



CH: a phng em cú nhng điểm du lịch
nào?


? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã
được công nhận là di sản thế giới?


- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…



? Xác định trên bản đồ Việt Nam mt s
trung tõm du lch ni ting?


?

Nêu tình hình phát triển du lịch nớc ta ?



? cho biÕt nh÷ng khã khăn hiện nay ? híng gi¶i


qut ?



-

HiƯn nay níc ta buôn bán


nhiều nhất với thị trờng châu á


-thái bình dơng .



- Nc ta ngày càng mở
rộng buôn bán với nhiu
nc


* vai trò thơng mại .



III. DU LềCH


- Ngy càng khẳng định vị
thế của mình trong cơ cấu
kinh tế cả nước


- Nước ta giàu tài nguyên
du lịch tự nhiên, du lịch
nhân văn, nhiều điểm du
lịch nổi tiếng đã được
công nhận là di sản thế


giới .Vịnh Hạ Long, Động
Phong Nha…


- Năm 2002 có 2,6 triệu
lượt khách quốc tế và hơn
10 triệu khách trong nước


iv. cđng cè :



1. Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á
– Thái Bình Dương?


2. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi
tiếng?


3. Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi
nào để trở thành các trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước
ta?


- Có vị trí thuận lợi, là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, hai TP’
đông dân nhất nước ta , tập trung nhiều tài nguyên du lịch


v. h

íng dÉn vỊ nhµ

:



Nhóm tài nguyên Tài nguyên Ví dụ


Tài ngun du lịch tự
nhiên


Phong cảnh đẹp


Bãi tắm tốt
Khí hậu tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tài nguyên du lịch
nhân văn


Các cơng trìng kiến trúc.
Di tích lịch sử .


Lễ hội dân gian.


Làng nghề truyền thống.
Văn hố dân gian


Chuẩn bị bài sau: Bài 16


<b> </b>

<b>**********************************************</b>



Ngày soạn : 14 / 10 / 09



<b> </b>


TiÕt 16

<b>THỰC HAØNH </b>



<b> </b>

Bai 16

<b> </b>

Vẽ biểu đồ thay đổi cơ cấu kinh tế



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo</b>


<b>ngành của nước ta </b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ</b>
<b>- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền</b>


<b>3. Về tư tưởng</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bảng số liệu</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b> 1 Kiểm tra bài cũ</b>


<b>a. Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu</b>
<b>Á – Thái Bình Dương?</b>


<b>b. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi</b>
<b>tiếng?</b>


<b> 1 Bài mới:</b>


<b>a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước ta thời kì</b>
<b>1991- 2002 </b>


<b>* GV hướng dẫn vẽ:</b>


<b>Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu</b>
<b>bằng biểu đồ miền.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>- Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo</b>
<b>các năm. Vì trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.</b>


<b>Bước 2: Vẽ biểu đồ miền</b>


<b>GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ</b>
<b>cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng</b>


<b> * Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ</b>
<b>%)</b>


<b>- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vng). Cạnh</b>
<b>đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang</b>
<b>(Trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.</b>


<b>- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải</b>
<b>lần lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ</b>
<b>biểu đồ cột chồng</b>


<b>- Vẽ đến đâu tơ màu đến đó</b>


<b>b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.</b>


<b>c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu hỏi sau:</b>
<b>Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:</b>


<b>+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng, quá</b>
<b>trình )</b>



<b>+ Tại sao?( nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi trên)</b>
<b>+ Điều ấy có ý nghĩa gì?</b>


<b>- Sự giảm mạnh nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống cịn 23,0%</b>
<b>nói lên điều gì?</b>


<b>- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh?Thực tế này</b>
<b>phản ánh điều gì?</b>


<b>IV </b>

<b>. </b>

đánh giá :

<b>(</b>

giáo viên đánh giá chung tiết thực hành làm việc của hs )



<b> V. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ

:



- GV :

nêu phạm vi ôn tập để hs chuẩn bị .






<b> </b>


<b> *****************************************************************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>

Ngày soạn :


17/10/09



<b> </b>

TiÕt 17

<b> </b>

Ôn tập


<b>ON TAP</b>


<b>I .</b>

phạm vi ôn tập




<b>- a lớ dân cư và địa lí các ngành kinh tế t bi 1 n bi 16</b>


ii . mục tiêu ôn tËp :



<b>- Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm </b>
<b>chính về dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành </b>
<b>sản xuất ở Nước ta .</b>


<b>- Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ , </b>
<b>phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản </b>
<b>xuất .</b>


<b>III. NỘI DUNG ÔN TẬP:</b>
<b>+ Các hoạt động:</b>


<b> - Hoạt động 1: Địa lý dân cư:</b>
<b> - Tình hình phân bố các dân tộc</b>


<b> - Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu qủa</b>


<b> - Sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số</b>
<b> - Phân bố dân cư</b>


<b> - Đặc điểm của nguồn lao đ65ng và sữ dụng lao động </b>
<b> - Hướng giải quyết việc làm</b>


<b> - Phân tích và so sánh tháp dân số</b>
<b>+ Hoạt động 2: Địa lý kinh tế</b>


<b> - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>


<b> - Những thành tựu và khó khăn</b>


<b> - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông </b>
<b>nghiệp, công nghiệp</b>


<b> - Sự phát triển và phân bố nông nghiệp</b>
<b>+ Ngành trồng trọt</b>


<b>Sự phát triển và phân bố cơng nghiệp</b>
<b>+ Cơ cấu ngành CN</b>


<b>+ Các ngành CN trọng điểm</b>


<b> - Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản </b>
<b> - Vai trò của dịch vụ</b>


<b> - Đặc điểm phát triển và phân bố c1c ngành dịch vụ</b>
<b> - GTVT và Bưu chính viễn thông</b>


<b> - Thương mại và du lịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> - Hoạt động 3: Phần thực hành</b>


<b> - Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh</b>
<b> - Vẽ biểu đồ tròn, miền</b>


<b> - Đọc lược đồ</b>


<b> - Điền hoặc lập sơ đồ</b>



iv

<b>. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ

:



<b>Ôn tập từ bài 1</b><b>16Chuẩn bị KT 1 tiết</b>


Ngày soạn : 21 / 10 / 09



TiÕt 18 :

kiểm tra 1 tiết



I .

mục tiêu bài häc

: nh»m



- Đánh giá kiến thức và kỹ năng , thái độ của học sinh qua các bài đã học .


- Rèn luyện cho học sinh cách viết bài địa lý , cung cố thêm kỹ năng vẽ biểu đồ


nhận xét biểu đồ bảng số liệu .



- Giáo dục ý thức tự giác , chủ động , độc lập suy nghĩ , sáng tạo .


II

. hoạt động dạy học

:



1. Giáo viên

: ổn định lớp và quán triệt quy chế thi :


2. phát đề thi

:



<b> </b>



<b> </b>

§Ị ra



Câu 1 Việc phát triển dịch vụ điện thoại và internet tác động nh thế nào đến đời


sống kinh tế – xã hội nớc ta ?



Câu 2 : Cho biết nớc ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành du


lịch ?




C©u 3 : cho bảng số liệu về diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây ( nghìn ha )





Năm



Các nhóm cây

1990

2002


Tổng số

9040,0

12831,4


Cây lơng thực

6474,6

8320,3


Cây công nghiệp

1199,3

2337,3


Cây thực phẩm , ăn quả

1366,1

2173,8



A, hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu thể hiện diện tích gieo trồng các nhóm


cây



B, từ bảng số liệu biểu đồ dã vẽ , hãy nhận xét về sự thay đổi quy mơ diện tích và tỉ


tọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây ?



đáp án – biểu im



Câu 1: ( 2đ )



- Mặt tích cực ( 1đ )


- Mặt tiêu cực ( 1 đ )


Câu 2 ( 4 ® )



- Thuậ lợi ( 3 đ )



+ Nêu đợc tài nguyên du lịch tự nhiên ( 1 đ ) .


+ Nêu đợc tài nguyên du lịch nhân văn ( 1 đ )




</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- khó khăn : ô nhiễm , bệnh dịch , cơ sở vật chất , hạ tầng ,

.( 1đ )


Câu 3 :



- xử lí số liệu sang % đúng ( 1đ )



- Vẽ hai biểu đồ hình trịn ( 2> 1) ,có chú giải , tên biểu đồ ,chính xác ( 1đ )


- nhận xét ( 2 đ )



+ Cây lơng thực quy mô diện tích tăng tỉ trọng diện tích giảm . ( 0,5 )


+ Cây công nghiệp quy mô diện tích tăng , tỉ trọng diện tích tăng . ( 0,5 )


+ C©y thùc phẩm cây ăn quả quy mô diện tích tăng , tỉ trọng diện tích tăng


Ýt .( 0;5 ® )



+ Trong ngành trồng trọt đang có sự chuyển dịch từ cây lơng thực sang cây


công nghiệp và cây ăn quả để sản xuất hàng hoá làm nguyên liệu cho công nghiệp


chế biến và xuất khẩu . ( 0,5 )



III .

h

ớng dẫn về nhà

:


- xem lại các bài đã học .


- Đọc , tìm hiểu bài 17 .





***************************************************



Ngµy so¹n

:

22 / 10 / 09


TiÕt 19

<b> </b>

<b>SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ </b>



<b> </b>

Bµi 17

<b> </b>

Vïng trung du và miền núi bắc bộ




<b>I. MC TIấU BAỉI HC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và</b>
<b>khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc</b>
<b>điểm dân cư , xã hội của vùng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b> - HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài</b>
<b>nguyên quan trọng,</b>


<b> - Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh</b>
<b>tế- xã hội </b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân</b>
<b>tộc</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI</b>
<b>BẢNG</b>


<b>- </b>

GV treo bản đồ kết hợp H17.1 sgk :




? xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ của


vùng ?



? xác định các tỉnh , thành phố thuộc vùng ?



? nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với phát triển


kinh tế – xã hội ?



<b>+ Chuyển ý: Quan khái quát VTĐL và</b>
<b>giới hạn lãnh thổ, tìm hiểu về ĐKTN</b>
<b>và tài nguyên thiên nhiên</b>


<b>Gv lưu ý Trung du và miền núi Bắc</b>
<b>Bộ gồm cả bộ phận các đảo, quần đảo</b>
<b>trên vịnh bc B</b>


GV : cho hs dựa vào thông tin sgk ( kênh chữ


và hình ) thảo luận nhóm : ( 4 nhãm )



? nêu những thuận lợi và khó khăn của vùng


trung du và miền núi bắc bộ đối với phát triển


kinh tế vùng ?



<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN </b>
<b> LÃNH THỔ</b>


<b>+ Bắc : giáp Trung Quốc</b>
<b>+ Tây : giáp Lào</b>



<b>+ Đông Nam : giáp Vịnh Bắc</b>
<b>Bộ</b>


<b>+ Nam : Gíap : ĐBBB và BTB</b>


- <b>Ý nghóa:</b>


<b>+ giao lưu kinh tế với các</b>
<b>nước láng giêng: Lào, TQ</b>


<b>+ giao lưu KT – XH với đồng</b>
<b>bằng sông Hồng và vùng kt</b>
<b>tọng điểm BB</b>


<b>+ Vùng biển giàu tiềm năng</b>


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN


<b>- </b>

Địa hình : vùng núi cao ở


phía bắc thuận lợi phát triển


nghề rừng , chăn nuôi gia súc


lớn , thuỷ điện , phát triển cây


công nghiệp . vùng trung du


thuận lợi phát triển cây công


nghiệp , xây dựng khu cn và đô


thị .



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV : cho hs báo cáo , nhận xét và chuẩn hoá :


? nêu một số khác biệt về tự nhiên và thế mạnh



của hai tiểu vùng ?



Gii ý : khí hậu , địa hình , khống sản

……


? để khắc phục khó khăn vùng đã có giải pháp


nào ?



GV : cho hs dựa váo sgk :



? cho biết số dân và thành phần dân tộc của


vùng ?



- GV : cho hs quan sát bảng 17.2 sgk :



? nhn xột s chênh lệch về dân c – xã hội


của hai tiểu vùng đông bắc , tây bắc và cả hai


tiểu vùng so với cả nớc ?



? cho biết một số chính sách của đảng , nhà


n-ớc thúc đẩy kinh tế vùng



khống sản có trử lợng lớn :


than , đá vôi , thiếc

..phát


triển công nghiệp .



- sơng ngịi : có nhiều sơng lớn :


s đà , s hồng

..có giá trị lớn


thuỷ điện .



- khí hậu : mang tính chất nhiệt


đới ẩm , có một mùa đông lạnh



kéo dài cho phép phát triển đa


dạng cây trồng .



- nhiều cảnh quan đẹp : hạ long


sa pa , hồ ba bể

..phát triển du


lch .



* khó khăn :



- a hỡnh chia ct mnh , thi


tit tht thng .



- khoáng sản phần lớn có trữ


l-ợng nhỏ điều kiện khai thác khó


.



- din tích rừng giảm mạnh , lũ


quét , sạt lở đất

……



ii. đặc điểm dân c x hội<b>ã</b> :


-

sè d©n 11,5 triƯu ngêi chiÕm 14,4


% dân số cả nớc .



<b>- </b>

l a bn c trú dân tộc ít ngời :


thái , mờng giao mông , tày nùng


- so với đông bắc tây bắc có nền


kinh tế phát triển hơn , so với cả nớc


đời sống kinh tế – xã hội của vùng


cịn nhiều khó khăn.




<b>IV. Củng cố</b>


<b>1. Hãy nêu những thế mạnh về tài ngun thiên nhiên của Trung</b>
<b>du và miền núi Bắc Bộ?</b>


<b>2. Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc</b>
<b>phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Chuẩn bị bài sau: Baøi 18</b>


*******************************************************



Ngày soạn : 25 / 10 / 09 .



TiÕt 21



<b> </b>

Bài 19

:

Vùng trung du miền núi bắc bộ ( tt )


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và</b>
<b>miền núi Bắc Bộ về công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ </b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS cần nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí</b>
<b>để phân tích và giải thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế</b>
<b>các số liệu địa lí của vùng</b>



<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>- Một số tranh ảnh</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du</b>
<b>và miền núi Bắc Bộ?</b>


<b>Bài mới:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động1: Tình hình phát triển kinh tế</b>


<b>? Quan saựt</b>

bản đồ và

<b> lửụùc ủồ hỡnh 18.1,</b>


<b>hãy nhận xét các ngành công nghiệp của</b>
<b>vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?</b>


<b>IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b> KINH TẾ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>tập trung cơng nghiệp khai khống và</b>



<b>CN năng lượng ( thủy điện, nhiệt điện )</b>
<b>? Kể tên các ngành cơng nghiệp đó?Xác</b>
<b>định các cơ sở chế biến khoáng sản </b>


<b>+ Chú ý tới mối liên hệ giữa nơi khai</b>
<b>thác và nơi chế biến, một phần phục vụ</b>
<b>xuất khẩu</b>


<b>- Các ngành công nghiệp nặng như điện</b>
<b>lực, luyện kim đen, màu, hoá chất, vật</b>
<b>liệu xây dựng. Về phân bố sản xuất ,</b>
<b>trung du là địa bàn tập trung cơng nghiệp</b>
<b>chế biến khống sản </b>


<b>? Trung du và miền núi Bắc Bộ phát</b>
<b>triển mạnh nhất là ngành công nghiệp</b>
<b>nào? Vì sao?</b>


<b>- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na</b>
<b>Dương, Thái Nguyên) </b>


<b>- Thuỷ địên ở Tây Bắc</b>


<b>? Vì sao khai thác khoáng sản là thế</b>
<b>mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát</b>
<b>triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng</b>
<b>Tây Bắc?</b>


<b>? Tìm trên lược đồ (hình 18.1) vị trí các</b>
<b>nhà máy thủy điện ? vị trí các các trung</b>


<b>tâm cơng nghiệp luyện kim, cơ khí hố</b>
<b>chất?</b>


<b>? Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa của</b>
<b>thuỷ điện Hồ Bình?</b>


- <b>Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình khởi</b>
<b>cơng xây dựng ngày 6/11/1979sau 15</b>
<b>năm xây dựng 12/1994 công suất</b>
<b>1920MVV sản xuất 8160 KVVh. Hồ thuỷ</b>
<b>điện Hồ Bìnhđiều tiết lũ cho sơng Hồng,</b>
<b>du lịch, thuỷ sản, điều hồ khí hậu .</b>


<b>? Những ngành nào sử dụng nguồn năng</b>
<b>lượng tại chỗ ( CN nhẹ, chế biến thực</b>
<b>phẩm, xi măng, thủ cơng mỹ nghệ)</b>


- <b>Liên hệ TT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- <b>Minh họa hình ảnh về thủy điện Hịa</b>
<b>Bình ( S.Đà) H.18.2</b>


- <b>1 số dự án lớn: thủy điện Sơn</b>
<b>La( 2400MW), TQuang (342 MW) góp phần</b>
<b>phát triển KT-XH của vùng và kiểm soát</b>
<b>lũ cho đồng bằng</b>


- <b>phát triển CN nặng: năng lượng, luyện</b>
<b>kim, cơ khí</b>



- <b>HS trình bày, góp ý, bổ sung</b>


- <b>GV chuan xác</b>


<b>+ Hoạt động 2: Nông nghiệp</b>


- GV : cho hs quan sát bản đồ kết hợp H 18.1sgk :



- <b>? Kể tên các loại cây trồng?Phân bố</b>
<b>các loại cây : luau ngô, chè hồi, hoa qủa</b>


- <b>? Nhận xét về cơ cấu cây trồng</b>


<b>? Loại cây CN nào chiếm tỉ trọng lớn về</b>
<b>diện tích và sản lượng ?</b>


<b>-Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè</b>
<b>chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản</b>
<b>lượng cao so với cả nước?--> Đất fe ralit</b>
<b>đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng</b>
<b>lạnh.</b>


- <b>? Nông – lâm kết hợp như thế nào?kết</b>
<b>qủa ra sao ? Ý nghĩa</b>


- <b>? Chăn nuôi Trung du và miền núi Bắc</b>
<b>Bộ như thế nào? </b>


<b>*Khó khăn do thiếu quy hoạch,thị</b>
<b>trường , thời tiết..</b>



<b>+ Hoạt động 3: Dịch vụ</b>


<b>GV trình bày: TDu và miền núi BB với</b>
<b>ĐBS. Hồng đã hình thành mối giao lưu</b>
<b>thương mại lâu đời</b>


<b>+ Trực quan H18.1</b>


<b>?tìm trên bản đồ những tuyến đường chủ</b>
<b>yếu như quốc lộ 1,2,3,6..</b>


<b>GV chú ý mạng lưới giao thông với các</b>
<b>tuyến đường sắt, đường bộ nối các thị xã</b>
<b>với thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quốc</b>
<b>tế như Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai</b>


<b>2. Nông nghiệp </b>
<b>* Trồng trọt:</b>


<b>- Cây lương thực : Lúa</b>
<b>ngô là cây lương thực</b>
<b>chính</b>


<b>- Nơng nghiệp có tính đa</b>
<b>dạng về cơ cấu sản phẩm</b>
<b>(nhiệt đới, cận nhiệt đới,</b>
<b>ôn đới) và tương đối tập</b>
<b>trung về quy mô.</b>



<b>- Cây công nghiệp: Chè</b>
<b>Mộc Châu (Sơn La), chè</b>
<b>tuyết (Hà Giang), chè Tân</b>
<b>Cương (Thái Nguyên)</b>
<b>được nhiều nước ưa</b>
<b>chuộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>? Hãy tìm hiểu về hệ thống dịch vụ ở</b>
<b>vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?</b>


<b>?Tìm trên lược đồ hình 18.1, các tuyến</b>
<b>đường sắt, đường ơ tô xuất phát từ Thủ</b>
<b>đô Hà Nội đi đến các thị xã của các tỉnh</b>
<b>biên giới Việt Trung và Việt Lào.</b>


<b>? Nêu tên một số hàng hóa truyền thống</b>
<b>của Trung du và miền núi Bắc Bộ trao đổi</b>
<b>với đồng bằng sơng Hồng.</b>


<b>? Tìm trên lược đồ hình 18.1, các cửa</b>
<b>khẩu quan trọng trên biên giới Việt –</b>
<b>Trung: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai.</b>
<b>? Kể tên một số điểm du lịch ?</b>


<b>? Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí</b>
<b>địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các</b>
<b>ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung</b>
<b>tâm.?</b>


<b>- Trọng tâm của vấn đề là chức năng kinh</b>


<b>tế của từng trung tâm. Mỗi trung tâm</b>
<b>đều có vị trí địa lí quan trọng lại có một</b>
<b>số ngành cơng nghiệp đặc trưng.</b>


<b>- Trong vùng có 4 trung tâm kinh tế lớn</b>
<b>Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng</b>
<b>Sơn. </b>


<b>*Thái Nguyên là trung tâm công nghiệp</b>
<b>nặng luyện kim cơ khí. </b>


<b>*Việt Trì ( hoá chất, giấy, vật liệu xây</b>
<b>dựng), *Hạ Long là công nghiệp than, du</b>
<b>lịch. Thị xã *Lạng Sơn là cửa khẩu quốc</b>
<b>tế quan trọng.</b>


<b>3. Dịch vụ </b>
<b> - </b>(<b>SGK</b>)


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH</b>
<b>TẾ </b>


<b>- Các thành phố Thái</b>
<b>Nguyên, Việt Trì, Hạ</b>
<b>Long, Lạng Sơn là các</b>
<b>trung tâm kinh tế quan</b>
<b>trọng. Mỗi TP’đều có một</b>
<b>số ngành công nghiệp</b>
<b>đặc trưng.</b>



<b>- Các thành phố Yên Bái,</b>
<b>Điện Biên Phủ, Lào Cai</b>
<b>và thị xã Sơn La đang trở</b>
<b>thành các trung tâm</b>
<b>kinh tế vùng</b>


<b>IV. </b>

cđng cè :



<b>Trồng trọt</b> <b>Chăn nuôi</b> <b>Khó </b>


<b>khăn </b>
<b>Cây lương</b>


<b>thực</b>


<b>Cây công</b>
<b>nghiệp</b>
<b>Đặc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>- Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc</b>
<b>cịn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?</b>


<b>- Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông – lâm</b>
<b>kết hợp ở </b>


<b>V. </b>

h

ớng dẫn về nhà

:

<b>Baứi taọp 3,</b>

đọc trớc bài mới .



<b> </b>


<b> </b>

<b>Ngày soạn: 26 / 10 /</b>



<b>09</b>



<b> </b>

TiÕt

22


<b> </b>

Bµi:

<b> 19 </b>

thùc hµnh



đọc bản đồ , phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài ngun khống


sản đối với phát triển cơng nghiệp vùng trung du miền núi bắc bộ .



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b> </b>1. Về kiến thức<b>:</b>


<b>- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng</b>
<b>sản đối với phát triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ</b>
<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ </b>


<b>- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của</b>
<b>ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên</b>
<b>khoáng sản </b>


<b>3. Về tư tưởng: </b>


<b>- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường .</b>
<b>II. </b>CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>- Một số tranh ảnh</b>



<b>III. </b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b> 1 </b>Kiểm tra bài cũ


<b> A, Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng</b>
<b>Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?</b>
<b> B, Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm</b>
<b>kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm</b>
<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ?</b>


<b> 2 </b>Bài mới<b>:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ </b>GHI BẢNG
<b>HĐ1: </b>


<b>GV gọi 1 HS lên bảng đọc lược đồ tự</b>
<b>nhiên (17.1) Y/C cả lớp Đọc phần chú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>giải, đọc màu sắc…</b>


<b>CH: Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy</b>
<b>tìm vị trí các mỏ than, sắt, man gan ,</b>
<b>thiếc, bô xit aptit, đồng, chì, kẽm.</b>
<b>Phân bố các mỏ khoáng sản này?</b>
<b>- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái</b>
<b>Ngun…)</b>


<b>- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..)</b>
<b>- Thiếc và bô xít (Cao Bằng…)</b>



<b>- Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh</b>
<b>Túc (Cao bằng)., aptit (Lào Cai), pi rit</b>
<b>(Phú Thọ)</b>


<b>HĐ2:HS làm việc theo nhóm </b>


<b> CH Những ngành cơng nghiệp khai</b>
<b>thác nào có điều kiện phát triển</b>
<b>mạnh? Vì sao?</b>


<b>* Công nghiệp khai thác:</b>


<b>- Than ở Đơng Bắc (Quảng Ninh, Na</b>
<b>Dương, Thái Nguyên), sắt, aptit, kim</b>
<b>loại màu như đồng, chì, kẽm . Vì các</b>
<b>mỏ khống sản này có trữ lượng khá</b>
<b>lớn, có điều kiện khai thác khá thuận</b>
<b>lợi, như quan trọng là để đáp ứng cơ</b>
<b>cấu nền kinh tế </b>


<b>CH: Chứng minh ngành công nghiệp</b>
<b>luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ</b>
<b>yếu dùng nguyên liệu khoáng sản tại</b>
<b>chỗ?</b>


<b>GV gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ</b>
<b>khống sản có cự li gần như: Mỏ sắt</b>
<b>Trại Cau (cách 7 km) mỏ than mỡ</b>
<b>Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan ở Cao</b>


<b>Bằng ( 200 km)…</b>


KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở TRUNG
DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ


<b>1. Xác định trên hình 17.1 vị</b>
<b>trí các mỏ than, sắt, man gan</b>
<b>, thiếc, bơ xit aptit, đồng,</b>
<b>chì, kẽm.</b>


<b>2. Phân tích ảnh hưởng của</b>
<b>tài nguyên khống sản đối</b>
<b>với phát triển cơng nghiệp ở</b>
<b>trung du và miền núi bắc bộ</b>
<b>a.Những ngành cơng nghiệp</b>
<b>khai thác có điều kiện phát</b>
<b>triển mạnh:</b>


<b>b. Công nghiệp luyện kim</b>
<b>đen ở Thái Nguyên chủ yếu</b>
<b>dùng nguyên liệu khoáng sản</b>
<b>tại chỗ</b>


<b>c. Xác định mỏ than Quảng</b>
<b>Ninh, nhà máy điện Uông Bí,</b>
<b>Cảng xuất khẩu Cửa ơâng</b>


<b>d. Sơ đồ mối quan hệ giữa</b>
<b>sản xuất và tiêu thụ sản</b>


<b>phẩm than theo mục đích</b>


<b>IV</b>. cđng cè<b> :</b>
<b>Sách bài tập</b>


<b>V. </b>h íng dÉn vỊ nhµ<b> :Chuẩn bị bài sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn: 28 / 10 / 09


TiÕt 22

:



Bài 20

:

<b> </b>

vùng đồng bằng sông hồng



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và</b>
<b>khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc</b>
<b>điểm dân cư , xã hội của vùng.</b>


<b>- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sơng Hồng, giải</b>
<b>thích một số đặc điểm của vùng như đông</b> dân, nông nghiệp thâm
canh, cơ sở hạ tầng. Kinh tế xã hội phát triển


2. Về kó năng:


<b>- HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích được</b>
<b>một số ưu thế một số nhược điểm của vùng đông dân và một số</b>
<b>giải pháp phát triển bền vững.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân</b>


<b>tộc</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b>


<b>lược đồ hình 20.1để xác định ranh</b>
<b>giới vùng với các vùng Trung du và</b>
<b>miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung bộ </b>
<b>GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng ,</b>
<b>về diện tích và dân số </b>


<b> CH: Quan saựt hỡnh 20.1</b>

và bản đồ



? xác định

<b>Vũ trớ caỷng Haỷi Phoứng, caực</b>


<b>đảo Cát bà, Bạch Long Vĩ.</b>


<b>CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét</b>
<b>chung về lãnh thổ của vùng Đồâng</b>
<b>bằng sơng Hồng.</b>


<b>CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng</b>
<b>- Là vùng có vị trí thuận lợi, điều</b>



<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VAØ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


<b>- Giáp với Trung du và miền</b>
<b>núi Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ</b>
<b>- Dân số (17,5 triệu người</b>
<b>năm2002)</b>


<b>* ý </b>

nghÜa



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên</b>
<b>phong phú và đa dạng</b>


GV : cho hs

<b> làm việc theo nhóm 15’Tìm</b>


<b>hieồu về ẹKTN vaứ TNTN:</b>
<b> - </b>

nhóm : 1 : Địa hình - đất .



- nhóm : 2 : Khí hậu , sông ngòi .



-

nhóm : 3 khoáng sản , biển .



- tài nguyên du lịch tự nhiên .



Đại diện các nhóm báo cáo , nhận xét


giáo viên bổ sung chuẩn hoá .



<b>GV: cho HS Làm việc theo nhóm </b>

bµn .




<b>? Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính</b>
<b>xem mật độ dân số của đồng bằng</b>
<b>sông Hồng gấp bao nhiêu lần mật độ</b>
<b>trung bình của cả nước, của các vùng</b>


<b>biệt có thủ đơ Hà Nội là</b>
<b>trung tâm kinh tế khoa học</b>
<b>–công nghệ và nhiều mặt</b>
<b>khác của đất nước.</b>


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ</b>
<b>TÀI NGUN THIÊN NHIÊN </b>


1. Thn lỵi :



<b>- ẹũa hỡnh </b>-

đất : tơng đối bằng


phẳng , có diện tích đất phù sa


màu mỡ đứng thứ hai cả nớc thuận


lợi sản xuất nơng nghiệp .



<b>- Khớ haọu : </b>

mang tính chất nhiệt


đới gió mùa

<b>Coự muứa ủõng</b>


<b>lạnh→</b>

cho phÐp phát triển đa


dạng cây trồng .



<b>-</b>

có mạng lới sơng ngịi dày đặc :


hệ thống sông hồng và sơng thái


bình có giá trị sản xuất nơng


nghiệp .




<b>.</b>


<b>- Tài ngun khống sản có</b>
<b>giá trị đáng kể là các mỏ đá</b>
<b>Tràng Kênh (Hải phòng), Hà</b>
<b>Nam, Ninh Bình, sét cao</b>
<b>lanh (HaÛi Dương), than nâu</b>
<b>(Hưng Yên), khí tự nhiên</b>
<b>Thái Bình</b>


<b>- Những nguồn tài nguyên</b>
<b>biển đang được khai thác có</b>
<b>hiệu quả như nuôi trồng,</b>
<b>đánh bắt thu sn, du lch</b>


-

Tài nguyên du lịch :



+ có nhiều bãi tắm đẹp , nhiều


v-ờn quốc gia , hang động , suối nớc


nóng

..phát triển du lịch



2 . khó khăn :



- Thng xuyờn cú bóo v lũ lụt .


- về mùa ma diện tích đất trong đê


bị ngập diện rộng

..



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Trung du vaø miền núi bắc bộ và Tây</b>
<b>nguyên ?</b>



<b>(gấp 5 lần so với cả nước, 10 lần so</b>
<b>với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15</b>
<b>lần so với Tây Nguyên)</b>


<b>? Mật độ dân số cao ở đồng bằng</b>
<b>sơng Hồng có những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn gì trong sự phát triển kinh tế –</b>
<b>xã hội?(dân cư tập trung đông ở nông</b>
<b>thôn- biện pháp đẩy mạnh q trình</b>
<b>cơng nghiệp hố)</b>


<b>? Quan sát bảng 20-1, nhận xét tình</b>
<b>hình dân cư - xã hội của vùng đồng</b>
<b>bằng sông Hồng so với cả nước?.</b>


<b>? Quan sát hình 20-3, nhận xét về</b>
<b>kết cấu hạ tầng vùng Đồâng bằng sông</b>
<b>Hồng?</b>


<b>- Đồâng bằng sông Hồng là vùng đông</b>
<b>dân, nông nghiệp trù phú, công</b>
<b>nghiệp và đô thị diễn ra sôi động</b>


<b>- Đồâng bằng sông Hồng là</b>
<b>vùng đông dân nhất cả</b>
<b>nước, nguồn lao động dồi</b>
<b>dào. Mật độ trung bình</b>
<b>1179 người/km2</b> <b><sub>( năm</sub></b>



<b>2002)</b>


<b>- Gần đây tỉ lệ gia tăng dân</b>
<b>số tự nhiên có giảm mạnh</b>
<b>nhưng mật độ dân số vẫn</b>
<b>còn cao.</b>


<b>- Đồâng bằng sông Hồng là</b>
<b>vùng có kết cấu hạ tầng</b>
<b>nông thôn hoàn thiện nhất</b>
<b>trong cả nước. Hệ thống đê</b>
<b>điều dài hơn 3000km là bộ</b>
<b>phận quan trọng trong kết</b>
<b>cấu hạ tầng và là nét độc</b>
<b>đáo của nền văn hố sơng</b>
<b>Hồng, văn hố Việt Nam .</b>
<b>- Đồâng bằng sơng Hồng có</b>
<b>một số đô thị được hình</b>
<b>thành từ lâu đời. </b>


<b>IV.</b>

cđng cè

:



<b>1. Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sơng Hồng có những thuận</b>
<b>lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b>2. Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê điều ở Đồâng bằng sông</b>
<b>Hồng?</b>


<b>V. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ

:




<b>Chuẩn bị bài sau: Bài 21.</b>
<b>-</b>

lµm bµi tËp 3 sgk .



Ngày soạn : 5 / 11 / 09


TiÕt 23



<b> </b>

Bài 21

<b> </b>

Vùng đồng bằng sông hồng

( tt )

.


<b>I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồâng bằng sông
Hồng.Trong cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng
công nghiệp và dịch vụ đang chuyển biến tích cực.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản
xuất và đời sống dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2
trung tâm kinh tế lớn và quan trọng của Đồâng bằng sơng Hồng.


2. Về kó năng:


- HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một
số vấn đề của vùng


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIEÁT


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Bản đồ kinh tế của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sơng Hồng



III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


1 Kiểm tra bài cũ


? Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sông Hồng có những thuận lợi
và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


2 Bài mới<b>:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG</b>
<b>GV giới thiệu:CN ở ĐBSH hình thành</b>


<b>sớm nhất VN và phát triển mạnh</b>
<b>trong thời kì đất nước thực hiện CNH,</b>
<b>HĐH </b>


<b> GV : Quan sát hình 21.1 :</b>


<b> ? hãy nhận xét sự chuyển biến về tỉ</b>
<b>trọng khu vực công nghiệp- xây dựng</b>
<b>ở vùng đồng bằng sông Hồng?</b>


<b>? Nhận xét giá trị sản xuất cơng</b>
<b>nghiệp ở Đồng bằng sơng Hồng năm</b>
<b>1995- 2002?</b>


<b> Tì trọng khu vực CN tăng mạnh</b>


<b>18,3 nghìn tỉ đồng (1995) lên 55,2</b>


<b>nghìn tỉ đồng(2002)</b>


<b> ?Kể tên các ngành CN ,Ngaønh naøo</b>
<b>laø ngaønh CN trọng điểm cùa ĐB s.</b>
<b>Hoàng?</b>


<b> CN chế biến long thực thực phẩm,</b>


<b>hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng và</b>
<b>cơ khí</b>


<b>I</b>


<b> . TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH</b>
<b>TẾ </b>


<b>1. Công nghiệp </b>


<b>- tăng mạnh về giá trị và tỉ</b>
<b>trọng trong cơ cấu GDP vùng</b>


-

Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng


mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng năm 95


lên 55,2 nghìn tỉ đồng , chiếm 21%


GDP công nghiệp cả nớc ( 2002 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- <b>? Kể tên những sản phẩm CN quan</b>
<b>trọng của vùng?</b>


- <b>? Địa bà phân bố các ngành CN</b>


<b>trọng điểm</b>


- <b>Chuyển ý: với tài nguyên khoáng</b>
<b>sản, vùng ĐBSH đã phát triển 1 số</b>
<b>ngành CN trọng điểm. Cịn NN có</b>
<b>những điều kiện TN ảnh hưởng: khí</b>
<b>hậu, sơng ngịi, đất đai…</b>


<b>+ Nông nghiệp:</b>


<b>GV : Dựa vào bảng 21.2, </b>


<b> ? so sánh năng suất lúa của Đồng</b>
<b>bằng sông Hồng, Đồng bằng sơng Cửu</b>
<b>Long và cả nước, Giải thích.</b>


<b>1995</b> <b>2002</b> <b>2002</b>


<b>Đồng bằng</b>


<b>sông Hồng</b> <b>44,4</b> <b>55,2</b> <b>56,4</b>
<b>Đồng bằng</b>


<b>sông Cửu</b>
<b>Long</b>


<b>40,2</b> <b>42,3</b> <b>46,2</b>


<b>Cả nước</b> <b>36,9</b> <b>42,4</b> <b>45,9</b>



<b>Bảng 21.1.</b> <b>Năng suất lúa của vùng so</b>
<b>với Đồng bằng sông Cửu Long cả nước</b>
<b>(tạ/ha)</b>


<b>? Sản xuất lương thực ở Đồng bằng</b>
<b>sông Hồng tầm quan trọng như thế</b>
<b>nào? Đồng bằng sơng Hồng có những</b>
<b>thuận lợi khó khăn gì để phát triển</b>
<b>sản xuất lương thực? </b>


<b>?Đồng bằng sơng Hồng có những loại</b>
<b>cây trồng nào ưa lạnh? </b>


<b>? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ</b>
<b>đơng thành vụ sản xuất chính ở Đồng</b>
<b>bằng sơng Hồng?.</b>


<b>GV hướng dẫn: Từ tháng 10 đấn</b>
<b>tháng 4 năm sau, thời tiết ở ĐB s.</b>
<b>Hồng thường lạnh, khơ. Gío mùa đơng</b>


<b>dựng và cơ khí</b>


<b>- trung tâm CN: HN, HP </b>


<b>2. Nông nghiệp </b>
<b>+ Trồng trọt:</b>


- <b>Nghề trồng luaự coự trỡnh ủoọ</b>
<b>thãm canh cao</b>

, sản lợng đứng



thứ 2 trong cả nớc , năng suất đứng


đầu cả nớc .





















</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>bắc mỗi lần tràn về thường gay rét</b>
<b>đậm học rét hại. Ngày nay, nhờ có</b>
<b>giống ngơ năng suất cao lại chịu hạn,</b>
<b>chịu rét tốt nên ngô là cây được</b>
<b>trồng nhiều vào vụ đông. Cùng với</b>
<b>ngơ và khoai tây, vùng cịn phát triển</b>
<b>mạnh rau qủa ơn đới và can nhiệt, do</b>
<b>đó cơ cấu cây trồng trong vụ đông trở</b>
<b>nên đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế</b>


<b>cao</b>


<b>? Chăn ni ở Đồng bằng sông Hồng</b>
<b>như thế nào? </b>


<b>GV Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu</b>
<b>biết:</b>


<b>? hãy xác định vị trí địa lý và nêu ý</b>
<b>nghóa kinh tế – xã hội của cảng Hải</b>
<b>Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài.</b>


? chứng minh DDBSH có nhiều thuận lợi để


phát triển du lịch ?



<b>? Dựa vào lược đồ (hình 21.2) nêu các</b>
<b>ngành kinh tế của các trung tâm</b>
<b>kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định.</b>
<b>? Xác định vị trí của các tỉnh, TP’</b>
<b>tuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ</b>
<b>GV định hướng để HS nhận thấy hầu</b>
<b>hết các tỉnh , thành trong vùng kinh</b>
<b>tế trọng điểm Bắc Bộ đều nằm kề với</b>
<b>vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ</b>


<b>+Chăn nuôi:</b>


- <b>chăn nuôi gia súc, đặc biệt</b>
<b>chăn nuôi lơn chiếm tỉ trọng</b>
<b>lớn </b>

nhÊt c¶ níc 27,2% ( 2002 )




- <b>ni trồng và đánh bắt</b>
<b>thủy hải sản ở vịnh Bắc Bộ</b>
<b>3. Dịch vụ </b>


<b>- Hà Nội, Hải Phòng là hai</b>
<b>đầu mối giao thông vận tải</b>
<b>quan trọng và là hai trung</b>
<b>tâm du lịch lớn ở phía bắc</b>
<b>- Đồng bằng sơng Hồng có</b>
<b>nhiều địa danh du lịch hấp</b>
<b>dẫn, nổi tiếng: Chùa Hương,</b>
<b>Tam Cốc- Bích Động, Cúc</b>
<b>Phương, Đồ Sơn…</b>


<b>- Bưu chính viễn thông là</b>
<b>ngành phát triển mạnh</b>


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ</b>
<b>VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG</b>
<b>ĐIỂM BẮC BỘ</b>


<b>- Hà Nội, Hải Phòng là hai</b>
<b>trung tâm kinh tế lớn nhất</b>
<b>Đồng bằng sơng Hồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>(trong đó tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ</b>
<b>Long thuộc vùng Trung du và miền</b>
<b>núi Bắc Bộ đoói với 2 vùng kinh tế,</b>
<b>chứ không riêng đối với đồng bằng</b>


<b>sông hồng</b>


<b>- Vùng kinh tế trọng điểm</b>
<b>Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịch</b>
<b>cơ cấu kinh tế của cả hai</b>
<b>vùng Đồng bằng sông Hồng,</b>
<b>Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>
<b>.</b>


<b>IV.</b>

cđng cè :



<b>1. Trình bày đặc điểm công nghiệp của Đồâng bằng sông Hồng thời</b>
<b>kì 1995-2002</b>


<b>2. Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng tầm quan trọng như</b>
<b>thế nào? Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để</b>
<b>phát triển sản xuất lương thực?</b>


<b>3.Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để</b>
<b>phát triển du lịch</b>


<b>V. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ

;



- lµm bµi tËp 2,3 sgk .



<b>Chuẩn bị bài sau: Bài 22 </b>


<b> </b>

****************************************************



Ngày soạn : 6 / 11 / 09




Tiết 24



Bµi 22

<b> </b>

thùc hµnh



vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân


số , sản lợng lơng thực và bình quân lơng thc



theo đầu ng

ời

.



<b>I. MC TIấU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>học về vùng Đồâng bằng sông Hồng, một vùng đất chật người đông,</b>
<b>mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng xuất .</b>


<b>- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững</b>
<b>2. Về kĩ năng </b>


<b>- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu</b>
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần lao động</b>


<b>- Trọng tâm của bài là vẽ sơ đồ </b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sơng Hồng</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> 1Kiểm tra bài cũ</b>



<b>? Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như</b>
<b>thế nào? Đồng bằng sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để</b>
<b>phát triển sản xuất lương thực</b>


<b>?Chứng minh rằng Đồng bằng sơng Hồng có điều kiện thận lợi để</b>
<b>phát triển du lịch?</b>


<b> Bài mới:</b>

( vµo bµi )



<b>HĐ1: Cá nhân</b>
Năm


Tiêu chí 1995 1998 2000 2002


Dân số 100.0 103.5 105.6 108.2
Sản lượng


LT 100.0 117.7 128.6 131.1


BQ lương


thực/người 100.0 113.6 121.9 121.2
Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng
lương thực Sản lượng lương thực theo đầu
người


<b>- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa</b>
<b>vào sự biến đổi của các đường trên</b>
<b>biểu đồ để nhận xét mối quan hệ dân</b>
<b>số –lương thực</b>



<b>HĐ2:HS làm việc theo nhoùm </b>


<b> 2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài</b>
<b>học 20,21, hãy cho biết:</b>


<b>a. Những thuận lợi khó khăn trong sản</b>
<b>xuất lương thực ở Đồng bằng sông</b>
<b>Hồng</b>


<b>- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí</b>
<b>hố khâu làm đất, giống cây trồng, vật</b>
<b>nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công</b>


<b>1. Hướng dẫn vẽ biểu đồ</b>


<b>- </b>

GV :vẽ mẫu đờng dân số cho hs .



<b>2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và</b>
<b>các bài học 20,21, hãy cho</b>
<b>biết:</b>


<b>a. Những thuận lợi khó khăn</b>
<b>trong sản xuất lương thực ở</b>
<b>Đồng bằng sơng Hồng</b>


<b>* Thuận lợi: đất phù sa, khí</b>
<b>hậu có mùa đông lạnh,</b>
<b>nguồn nước, lao động dồi</b>
<b>dào.</b>



<b>* Khó khăn: thời tiết thất</b>
<b>thường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>nghiệp chế biến</b>


<b>b. Vai trị của vụ đơng trong việc sản</b>
<b>xuất lương thực ở Đồng bằng sông</b>
<b>Hồng</b>


<b>c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia</b>
<b>tăng dân số tới việc đảm bảo lương</b>
<b>thực của vùng</b>


<b>rộng chính là nguồn lương</b>
<b>thực, nguồn thức ăn gia súc</b>
<b>quan trọng</b>


<b>c. Tỉ lệ gia tăng dân số ở</b>
<b>đồng bằng sơng Hồng giảm</b>
<b>mạnh là do việc triển khai</b>
<b>chính sách dân số kế hoạch</b>
<b>hố gia đình có hiệu quả. Do</b>
<b>đó, cùng với phát triển</b>
<b>nơng nghiệp ,bình qn</b>
<b>lương thực đạt trên</b>
<b>400kg/người</b>


<b>IV. Cuûng coá</b>



<b>Câu hỏi trong sách bài tập</b>
<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 23</b>


<b> </b>

Ngày soạn : 17 / 11 / 09



<b> </b>



TiÕt 25



Bµi 23

vïng b¾c trung bé



<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ,</b>
<b>những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm</b>
<b>dân cư , xã hội của vùng.</b>


<b>- Cần thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến</b>
<b>tranh để lại cần khắc phục và triển vọng phát triển kinh tế trong</b>
<b>thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài</b>
<b>nguyên quan trọng, phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu</b>
<b>phát triển kinh tế- xã hội </b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân</b>


<b>tộc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG


- GV : cho hs dựa vào H23.1 sgk và bản đồ :



<b>? xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ .</b>
<b>? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về</b>
<b>lãnh thổ của vùng Bắc Trung Bộ .</b>


<b>? cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về</b>
<b>diện tích và dân số </b>


<b>?Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng</b>


- GV : chia nhãm :



( cho biÕt nh÷ng thuận lợi và khó khăn của từng


loại tài nguyên )



- nhóm 1: tài ngun : địa hình - đất :



- nhóm 2 : khí hậu , sông ngòi .



- nhóm 3 : khoáng sản ; biển .



- nhóm 5 : tài nghuyên du lịch .



- GV : cho hs báo cáo nhận xét , bổ sung chuẩn hoá


bảng phụ :



- dïng c©u hái më réng :



? Nêu ảnh hởng của dãy trờng sơn bắc đối với khí


hậu của vùng ?



? Quan s¸t H 23.2 nhËn xÐt diƯn tÝch rõng cđa


hoµnh sơn bắc và hoành sơn nam .



<b>I. V TRÍ ĐỊA LÍ VAØ GIỚI</b>
<b>HẠN LÃNH THỔ</b>


<b> - Vùng Bắc Trung Bộ là</b>
<b>dải đất hẹp ngang, kéo</b>
<b>dài từ dãy Tam Điệp ở</b>
<b>phía bắc tới dãy Bạch Mã</b>
<b>ở phía nam.</b>


- phía bắc giáp vùng TDMNBB


và DDBSH ; phía nam giáp


vùng DHNTB ; phía tây giáp


Lào ; phía đơng giáp biển .



<b>* Ýnghóa vị trí địa lí của</b>


<b>vùng</b>


<b>- Là cầu nối Bắc Bộ với</b>
<b>các vùng phía nam, cửa</b>
<b>ngõ của các nước, tiểu</b>
<b>vùng sông Mê Công ra</b>
<b>Biển Đông và ngược lại. </b>


- phát triển kinh tế tổng hợp


( biển - đảo - đất liền )



<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ</b>
<b>TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


* thuận lợi :


- Địa hình- đất :



+ phía tây là vùng đồi núi với


đất feralit thích hợp cho trồng


cây CN ; chăn ni gia súc lớn





+ phía đơng là giải đồng bằng


nhỏ hẹp ,chủ yếu là đất cát pha


thích hợp trồng cây CN hàng


năm và sản xuất lơng thực .


- khí hậu : mang tính chất nhiệt


đới có một mùa đông không


lạnh lắm , đa dạng cây trồng .



- sơng ngịi : có nhiều sơng


lớn : sơng mã , sơng cả , sơng


danh

có giá trị nơng nghiệp ,


thuỷ điện .



- Khống sản có trữ lợng đáng


kể là :sắt, đá vôi

..



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

? cho biết một số giải pháp để hạn chế những khó


khăn ?



- GV : cho hs dựa vào mục 3 và bảng 23.1 :



? vùng BTB là địa bàn c trú của bao nhiêu dân tộc ?


địa bàn em có những dân tộc nào ?



? cho biết những khác biệt trong c trú và hoạt động


kinh tế giũa phía đơng và phía tây vùng b trung


b ?



- Dựa vào bảng 23.2 :



? nhận xét sự chênh lệch các chỉ tiêu của vùng so


với cả níc .



? những chính sách của đảng , nhà nớc trong phát


triển kinh tế của vùng .



700km cã nhiỊu m«i trêng


n-ớc , thuỷ sản




- Tài nguyên du lịch : có nhiều


bái tắm vờn quốc gia

..



* khó khăn :



- bÃo , lũ lụt , hạn hán , hoang


mạc hoá

.



<b>III. ẹAậC ẹIEM DAN Cệ VAỉ</b>
<b>XAế HOI </b>


- Địa bàn c trú của 25 dân tộc .


- hoạt động kinh tế và dân c có


sự khác biệt giữa đồng bằng


phía đơng và vùng núi phía


tây .( học bảng 23.1 ).



- nhìn chung đời sống dân c của


vùng còn gặp nhiều khó khăn


so với cả nớc.



<b>IV</b>

.

cđng cè

:



<b>1. Điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và</b>
<b>khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b>2. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?</b>
<b>V. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ




<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 24 </b>
<b>Đặc </b>


<b>điểm địa</b>
<b>hình </b>


<b>nh hưởng </b>
<b>của Trường </b>
<b>Sơn Bắc đến </b>
<b>khí hậu </b>


<b>Tài ngun rừng và khống </b>
<b>sản </b>


<b>Các loại </b>
<b>thiên tai</b>
<b>Nam Hồnh </b>


<b>Sơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn : 23 /11 / 09



TiÕt 26



Bµi 24

Vïng b¾c trung bé

(tt)



<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>



<b>- HS cần hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng</b>
<b>Bắc Trung Bộ tuy cịn nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước</b>
<b>triển vọng lớn.</b>


<b>- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ</b>
<b>trong nghiên cứu một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ</b>


<b>2. Về kó naêng: </b>


<b>- HS cần vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu</b>
<b>hỏi </b>


<b>- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ </b>
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, </b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ</b>
<b>- Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ</b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có những</b>
<b>thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b> 2. Bài mới:</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG</b>



GV: dựa vào kiến thức đã học :



<b>? Nêu một số khó khăn nói chung</b>
<b>trong sản xuất nông nghiệp của</b>
<b>vùng?</b>


<b>? Dựa vào hình 24.1, hãy nhận xét</b>
<b>mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc</b>
<b>Trung Bộ. </b>


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


<b>1. Nông nghiệp </b>


<b> - Vùng Bắc Trung Bộ gặp</b>
<b>nhiều khó khăn trong sản</b>
<b>xuất nông nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>? So sánh với vùng đồng bằng sông</b>
<b>Hồng?</b>


<b> BTBộ vừa đủ ăn khơng có phần dơi</b>


<b>dư để dữ trữ và xuất khẩu, mặc dù đó</b>
<b>là bước tiến lớn</b>


<b>? Nhận xét về cây công nghiệp ở Bắc</b>
<b>Trung Bộ.</b>



<b>?Bằng sự hiểu biết, giải thích vì sao</b>
<b>nghề rừng, chăn nuôi gia súc lớn</b>
<b>(trâu bò đàn), nghề khai thác, nuôi</b>
<b>trồng thủy sản là thế mạnh kinh tế</b>
<b>của vùng.</b>


<b>? Quan sát lược đồ 24.3 hãy xác định</b>
<b>các vùng nông lâm kết hợp? Nêu ý</b>
<b>nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc</b>
<b>Trung Bộ.</b>


<b>Ý nghĩa của việc trồng rừnglà</b>


<b>chống lũ quét, hạn chế nạn cát lấn,</b>
<b>cát bay, hạn chế tác hại của gió phơn</b>
<b>tây nam và bão lũ nhằm bảo vệ môi</b>
<b>trường sinh thái</b>


<b>GV mở rộng: hiện nay nhà nước đang</b>
<b>triển khai dự án trồng 5 triệu ha rừng</b>
<b>trên phạm vi toàn quốc, riêng với</b>
<b>Bắc Trung Bộ chương trình trồng</b>
<b>rừng kết hợp phát triển hệ thống</b>
<b>thủy lợi được coi là chương trình</b>
<b>trọng điểm</b>


<b>? Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình</b>
<b>hình phát triển cơng nghiệp ở Bắc</b>
<b>Trung Bộ?</b>



<b>? Ngành công nghiệp nào quan trọng</b>
<b>vì sao?</b>


<b>- Nganh công nghiệp khai thác</b>
<b>khống sản và cơng nghiệp sản xuất</b>
<b>vật liệu xây dựng là 2 ngành có thế</b>
<b>mạnh ở Bắc Trung Bộ</b>


<b>? Tìm trên hình 24.3 các cơ sở khai</b>
<b>thác khống sản: thiếc, crơm, titan,</b>
<b>đá vơi sản xuất vật liệu xây dựng (Xi</b>


<b>suất mà dải đồng bằng ven</b>
<b>biêntrowr thành nơi sản</b>
<b>xuất lúa chủ yếu.</b>


<b>- Cây công nghiệp hàng</b>
<b>năm được trồng với diện</b>
<b>tích khá lớn.</b>


<b>2.Công nghiệp </b>


<b>- Giá trị sản xuất công</b>
<b>nghiệp ở Bắc Trung Bộ tăng</b>
<b>liên tục.</b>


<b>- Cơng nghiệp khai khống</b>
<b>và sản xuất vật liệu xây</b>
<b>dựng phát triển </b>



<b>- Công nghiệp chế biến gỗ,</b>
<b>cơ khí nơng cụ, dệt kim,</b>
<b>may mặc, chế biến thực</b>
<b>phẩm với quy mô vừa và</b>
<b>nhỏ phát triển ở nhiều địa</b>
<b>phương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>maêng).</b>


<b>? Nhận xét về ngành dịch vụ ở Bắc</b>
<b>Trung Bộ?</b>


<b>- Dịch vụ vận tải là điểm nổi bật của</b>
<b>vùng, đường bộ , sắt, biển,</b>


<b>? Quan sát trên lược đồ (hình 24.3)</b>
<b>hãy tìm vị trí các quốc lộ 7, 8, 9 và</b>
<b>nêu tầm quan trọng của các tuyến</b>
<b>đường này?.</b>


?<b> Kể tên và xác định trên bản đồ các </b>
<b>trung tâm kinh tế của vùng?</b>


<b>? Xác định trên lược đồ (hình 24.3)</b>
<b>tìm vị trí TP’Thanh Hố, Vinh, Huế.</b>
<b>Xác định những ngành kinh tế chủ</b>
<b>yếu của các thành phố này. </b>


- giao thơng vận tải khá triển :các



tuyến đờng 7,8,9 ,1A..đóng vai trũ


quan trng .



- Du lịch phát triển mạnh nhiều


điểm du lịch hấp dẫn .



<b>V. CAC TRUNG TÂM KINH</b>
<b>TẾ </b>


<b>- Thanh Hoá, Vinh, Huế là</b>
<b>trung tâm kinh tế quan</b>
<b>trọng của vùng Bắc Trung</b>
<b>Bộ.</b>


<b>- Thành phố Thanh Hoá là</b>
<b>trung tâm cơng nghiệp lớn</b>
<b>phía bắc của Bắc Trung Bộ.</b>
<b>- Thành phố Vinh là hạt</b>
<b>nhânđẻ hình thành trung</b>
<b>tâm công nghiệp và dịch vụ</b>
<b>của Bắc Trung Bộ</b>


<b>- Thành phố Huế là trung</b>
<b>tâm du lịch lớn ở miền</b>
<b>Trung và cả nước</b>


<b>IV.</b>

cđng cè :



<b>1.Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông</b>
<b>nghiệp , công nghiệp ở Bắc Trung Bộ?</b>



<b>2. Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của</b>
<b>vùng?</b>


<b>V. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ

:


-

lµm bµi tËp 2,3 sgk .



Chuẩn bị bài sau: Bài 25


***********************************************

Ngày soạn : 24 / 11 / 09



Tiết 27



Bµi 25

<b> </b>

<b> </b>

Vùng duyên hải nam trung bé



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung</b>
<b>Bộ với Đông Nam Bộ, giữa sườn Tây Nguyên với Biển Đơng nơi có</b>
<b>quần đảo Trường Sa, Hồng Sa thuộc chủ quyền của đất nước.Nắm</b>
<b>vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên</b>
<b>cứu vùng Duyên hải miền Trung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>- Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong</b>
<b>nghiên cứu vùng</b>


<b>- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề</b>
<b>của vùng </b>



<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân</b>
<b>tộc</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY VAØ TRÒ GHI BẢNG</b>


-GV : treo bản đồ kết hợp hình 25.1 cho hs quan


sát :



? Nêu vị trí và giới hạn lãnh thổ của vùng ? xác


định quần đảo hoàng sa và trờng sa ?



? em có nhận xét gì về hình dạng lÃnh thỉ cđa


vïng ?



? Nêu ý nghĩa vị trí của vùng đối với phát triển


kinh tế – xã hội ?



- GV : dùa vµo sgk :



? cho biÕt diƯn tÝch vµ dân số của vùng ? so sánh


với vùng BTB ?




? xác định các tỉnh của vùng từ B – N ?



GV : dùng câu hỏi phát vấn – hs dựa vào sgk và


kiến thức đã học để trả lời :



? nêu đặc điểm địa hình - đất của vùng có thuận


lợi gì trong phát triển kt ?



? khí hậu của vùng có đặc điểm gì khác so với


các vùng khỏc ?



? cho biết các hệ thống sông lớn ? giá trị kinh tế


của chúng ?



? nêu các loại khoáng sản chính và phân bố ?



I . v trớ địa lí , giới hạn và quy
Mô l nh thổ <b>ó</b>


1. vị trí , giới hạn :



- kéo dài từ đà nẵng đến bình thuận .


- phía bắc giáp vùng bắc trung bộ ,


phía tây vùng tây ngun ; phía tây


bắc giáp lào ; phía đơng giáp biển ;


phía nam giáp vùng DDNB .



- ý nghÜa :




+ là cửa ngõ nối tây nguyên với biển


+ Dễ dàng mở rộng quan hệ với các


vùng trong nớc và các nớc khác ..


+ phát triển kinh tế tổng hợp ( biển


-đảo - đất liền .



2. quy m« l·nh thỉ :


- diƯn tÝch : 44254 km

2

<sub> .</sub>


- d©n sè : 8,4 triƯu ngêi .


- giåm : 8 tØnh , thµnh phố .



II

.điều kiện tự nhiên và tài


nguyên thiên nhiªn :


1. thuận lợi :


- Địa hình - đất :



+ vùng núi phía tây chủ yếu đất đỏ


bazan thuận lợi phát triển nghề


rừng , chăn nuôi gia súc lớn , trồng


dợc liệu quý hiếm



+ vùng đồng bằng nhỏ hẹp phía


đơng : trồng cây lơng thực và cây


công ngiệp ngắn ngày ( bông vải ,


mía đờng..)



- Khí hậu : mang tính chất nhiệt đới


ẩm gió mùa , có một mùa ma và một



mùa khụ rừ rt .



- sông ngòi : có nhiều sông lớn (thu


bồn , trà khúc , đa nhim.. có giá trị


thuỷ điện và thuỷ lợi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Nêu tài nguyên du lịch của vùng ?


? nêu tiềm năng kinh tế biển của vùng ?



? bên cạnh thuận lợi điều kiện tự nhiên và tài


nguyên thiªn nhiªn cđa vïng gây những khó


khăn gì cho phát triển kinh tế ?



GV: cho hs thảo luËn nhãm bµn :



Câu hỏi : tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển


rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực


nam trung bộ ?



<b>? Căn cứ bảng 25.1, hãy nhận xét về </b>
<b>sự khác biệt trong phân bố dân tộc, </b>
<b>dân cư giữa vùng đồng bằng ven biển </b>
<b>với vùng đồi núi phía tây.</b>


<b>? Dựa vào bảng 25.2 và 25.3, nhận xét </b>
<b>về đời sống dân cư ở Duyên hải Nam </b>
<b>Trung Bộ.</b>


<b>? Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính</b>
<b>xem mật độ dân số của Duyên hải Nam</b>


<b>Trung Bộ so với mật độ trung bình của</b>
<b>cả nước. </b>


- tài nguyên du lịch : có nhiều bãi


tắm đẹp , vờn quốc gia

………



- có đờng bờ biển dài , độ mặn cao ,


giàu hải sản , nhiều vũng vịnh .


* khó khn :



- hạn hán kéo dài .



- din tớch rng gảm , độ che phủ


chỉ cịn 39% .



- HiƯn tợng sa mạc hoá ngày càng


tăng .



III.c im dõn c

x hội

<b>ã</b>



- dân c và hoạt động kinh tế có sự


khác nhau giữa vùng đồng bằng phía


đơng và vùng gị đồi phía tây .



- nhìn chung đời sống dân c cịn


giặp nhiều khó khăn.



<b>IV.</b>

cđng cè

<b> :</b>


<b>1. Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những</b>


<b>thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b>2. Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm</b>
<b>gì?</b>


<b>V. </b>

h

íng dÉn vỊ nhµ

:



- lµm bµi tËp 2,3 .



<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 26 </b>


Ngày soạn : 26 / 11 / 09



<b>Tiết 28</b>



<b>Bài 26 </b>

Vùng duyên hải nam trung bộ

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>- HS cần hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm</b>
<b>năng lớn về kinh tế biển.Thơng qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh</b>
<b>tế HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế cũng</b>
<b>như xã hội tồn vùng.</b>


<b>- Nắm được vai trị của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung</b>
<b>đang tác động mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở</b>
<b>Dun hải Nam Trung Bộ .</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng kết hợp kênh chữ với kênh hình để tìm kiến thức,</b>
<b>phân tích giải thích một số vấn dề quan tâm trong điều kiện cụ</b>


<b>thể của Duyên hải Nam Trung Bộ.</b>


<b>- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ khơng gian:đất </b>
<b>liền-biển và đảo, Dun hải Nam Trung Bộ với Tây Nguyên</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, </b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG
<b> Hoạt động 1: tình hình phát triển </b>


<b>kinh tế </b>


<b>+ Nông nghiệp</b>


<b>CH: Dựa vào hình 26.1, nhận xét </b>
<b>tình hình phát triển sản xuất nông </b>
<b>nghiệp của vùng ? sản xuất nơng </b>
<b>nghiệp cịn gặp những khó khăn gì?</b>
<b>CH: Vì sao nghề chăn ni bị, khai </b>
<b>thác và ni trồng đánh bắt thủy </b>
<b>sản là thế mạnh của vùng?</b>


<b>- Thuỷ sản 521,1 nghìn tấn chiếm </b>


<b>27,4% giá trị thuỷ sản cả nước.</b>
<b>CH: Quan sát hình 26.1, hãy xác </b>
<b>định các ngư trường ven bờ và trên </b>
<b>Biển Đông. Bằng sự hiểu biết, hãy </b>
<b>giải thích vì sao vùng biển Nam </b>
<b>Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm </b>
<b>muối và đánh bắt thủy sản biển?</b>
<b>+ Công nghiệp:</b>


<b>CH: Dựa vào số liệu trong bảng 26.2,</b>


<b>IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


<b>1. Nông nghiệp </b>


<b> - Chăn nuôi gia súc lớn chủ</b>
<b>yếu là chăn ni bị đàn</b>


<b>- Thuỷ sản chiếm 27,4% giá</b>
<b>trị thuỷ sản cả nước.(2002) </b>
<b>- Nghề làm muối, chế biến</b>
<b>thuỷ sản khá phát triển nổi</b>
<b>tiếng là muối Cà Ná, Sa</b>
<b>Huỳnh, nước mắm Nha Trang,</b>
<b>Phan Thiết.</b>


<b>2. Công nghiệp </b>


<b>- Cơ cấu cơng nghiệp của vùng</b>


<b>bước đầu được hình thành và</b>
<b>khá đa dạng </b>


<b>- Một số cơ sở khai thác</b>
<b>khoáng sản : cát (Khánh Hồ),</b>
<b>titan (Bình định)…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>hãy nhận xét tình hình phát triển </b>
<b>cơng nghiệp của vùng so với cả </b>
<b>nước? (kém) Nhận xét sự tăng </b>


<b>trưởng giá trị sản xuất công nghiệp </b>
<b>của Duyên hải Nam Trung Bộ so với </b>
<b>cả nước?</b>


<b>Bảng 26.3. Giá trị sản xuất công nghiệp</b>
<b>của vùng, của cả nước thời kỳ 1995 – </b>
<b>2002(Nghìn tỉ đồng)</b>


<b> </b>
<b>Naêm</b>
<b> Vùng</b>


<b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


<b>Duyên hải Nam</b>


<b>Trung Bộ</b> <b>5,6</b> <b>10,8</b> <b>14,7</b>


<b>Cả nước</b> <b>103,4</b> <b>198,3</b> <b>261,1</b>


<b>+ Dịch vụ:</b>


<b>CH: Quan sát hình 26.1, hãy kể tên </b>
<b>các hải cảng. Giải thích tầm quan </b>
<b>trọng của các cảng ?</b>


<b>CH: Hoạt động dịch vụ ở vùng này </b>
<b>như thế nào?</b>


<b>- Hoạt động 2: Các trung tâm kinh </b>
<b>tế và vùng kinh tế trọng điểm miền </b>
<b>trung:</b>


<b>CH: Tìm trên lược đồ (hình 26.1) vị </b>
<b>trí địa lý của các thành phố Đà </b>
<b>Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.(cho HS </b>
<b>thảo luận về tầm quan trọng của 3 </b>
<b>TP’ này đối với Tây Nguyên, bài 6)</b>
<b>CH: Vì sao các thành phố này được </b>
<b>coi là cửa ngõ của Tây Ngun?</b>


<b>CH: Kể tên các vùng trọng điểm</b>
<b>kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan</b>
<b>trọng của các vùng trọng điểm này?</b>


<b>Nhơn.</b>


<b>3. Dịch vụ </b>


<b>- Các TP’ cảng biển vừa là đầu</b>


<b>mối giao thông thuỷ bộ vừa là</b>
<b>cơ sở xuất nhập khẩu quan</b>
<b>trọng của các tỉnh trong vùng</b>
<b>và Tây Nguyên.</b>


<b>Du lịch là thế mạnh của vùng</b>
<b>các bãi biển nổi tiếng: Non</b>
<b>Nước, Nha Trang, Mũi Né… Phố</b>
<b>cổ Hội An, và di tích Mỹ Sơn </b>
<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VAØ</b>
<b>VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM</b>
<b>- Các trung tâm kinh tế ở</b>
<b>Duyên hải Nam Trung Bộ đều</b>
<b>là TP’ biển, hoạt động xuất</b>
<b>nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp.</b>
<b>- Các vùng kinh tế trọng điểm</b>
<b>miền Trung đã tác động mạnh</b>
<b>tới sự chuyển dịch cơ cấu</b>
<b>kinh tế ở Duyên hải Nam</b>
<b>Trung Bộ và Tây Ngun.</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>1. Dun hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng biển như thế</b>
<b>nào? </b>


<b>2. Keå tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan</b>
<b>trọng của các vùng trọng điểm này?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Bảng 26.3. Diện tích mặt nước ni trồng thủy sản theo các tỉnh,</b>


<b>năm 2002</b>


<b>Các tỉnh</b> <b><sub>nẵng</sub>Đà</b> <b>Quảng<sub>Nam</sub></b> <b>Quảng<sub>Ngãi</sub></b> <b><sub>Định</sub>Bình</b> <b>Phú<sub>Yên</sub></b> <b>Khánh<sub>Hịa</sub></b> <b><sub>Thuận</sub>Ninh</b> <b><sub>Thuận</sub>Bình</b>
<b>Diện tích</b>


<b>(nghìn ha)</b> <b>0,8</b> <b>5,6</b> <b>1,3</b> <b>4,1</b> <b>2,7</b> <b>6,0</b>


<b>1,5</b> <b>1,9</b>


Ngày soạn:



<b>Tit 29 - Bi 27 </b>

<b>THỰC HAØNH</b>


<b>KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ</b>



<b>VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc</b>
<b>Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về</b>
<b>kinh tế (hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt hải</b>
<b>sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ</b>
<b>biển) .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê liên</b>
<b>kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ .</b>
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b> HĐ1: HS Làm việc theo nhóm</b>


<b>- Bản đồ trống Hs lên gắn tên </b>
<b>các cảng, cơ sở sản xuất muối, </b>
<b>nơi có bãi tơm, cá, điểm du </b>
<b>lịch.</b>


<b>- Đánh giá các tiềm năng kinh </b>
<b>tế Gv hướng dẫn HS dựa vào </b>
<b>các địa danh vừa xác định ở </b>
<b>trên kết hợp ôn lại kiến thức </b>
<b>về 2 vùng Bắc Trung Bộ và </b>
<b>Duyên hải Nam Trung Bộ tuần </b>
<b>tự theo sơ đồ kinh tế biển </b>
<b>GV cho HS xử lí số liệu </b>


<b>Bài tập 1</b>


<b>- Xác định các cảng biển</b>
<b>- Các bãi tôm, cá</b>


<b>- Những bãi biển có giá trị du lịch.</b>
<b>* Nhận xét tiềm năng phát triển</b>
<b>kinh tế biển ở Duyên hải miền</b>
<b>Trung.</b>



<b>Dun hải miền Trung có sự thống</b>
<b>nhất:</b>


<b>- Địa hình hẹp ngang kéo dài từ dãy</b>
<b>Tam điệp phía bắc Thanh Hố đến</b>
<b>cực nam tỉnh Bình Thuận, phía tây</b>
<b>chịu chi phối bởi dãy Trường Sơn,</b>
<b>phía đơng chịu ảnh hưởng của biển</b>
<b>Đơng</b>


<b>- Thiên tai nhiều.</b>


<b>- Tài nguyên thiên nhiên phong</b>
<b>phú đa dạng: Tài nguyên biển, tài</b>
<b>nguyên du lịch.</b>


<b>- Quần đảo Hồng Sa,Trường Sa có</b>
<b>ý nghĩa về an ninh, ý nghĩa về khai</b>
<b>thác biển</b>


<b>- Có sự khác nhau giữa 2 vùng phía</b>
<b>bắc và nam dãy Bạch Mã</b>


<b>Bài tập 2: Căn cứ vào bảng số</b>
<b>liệu:27.1</b>


<b>Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung </b>
<b>Bộ năm 2002</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>- HS có thể giải thích sự khác biệt giữa 2 vùng Gv gợi ý HS ôn lại </b>
<b>kiến thức lớp 8 , tiềm năng kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ </b>
<b>lớn hơn Bắc Trung Bộ , Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống </b>
<b>nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước trồi vùng biển cực </b>
<b>Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú </b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nh</b>


Ngày soạn:



<b> </b>

<b>Tieỏt 30 Bài 28 </b>

<b>VÙNG TÂY NGUYÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được Tây Ngun có vị trí địa lí , quan trọng</b>
<b>trong sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội , an ninh quốc phòng,</b>
<b>những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm</b>
<b>dân cư , xã hội của vùng. Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hố</b>
<b>nơng sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau đồng bằng sơng</b>
<b>Cửu Long.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích một số</b>
<b>vấn đề của vùng </b>


<b>phân tích bảng số liệu </b>



<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân</b>
<b>tộc</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>Hoạt động 1: vị trí địa lý và giới hạn lãnh</b>


<b>thổ</b>


GV u cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI
HẠN LÃNH THỔ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hình 28.1 để xác định ranh giới vùng, vùng
lãnh thổ lân cận


CH: Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về
lãnh thổ của vùng.


GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng ,(5 tỉnh)
về diện tích và dân số



CH: Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Ở ngã 3 biên giới giữa 3 nước Tây Nguyên,
Hạ Lào, Đông Bắc Cămpuchia có ý nghĩa
chiến lược trong q trình cơng nghiệp hố
hiện đại hố


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về điều kiện tự</b>
<b>nhiên và tài nguyên thiên nhiên</b>


- Tây Nguyên có 5 tiềm năng lớn: Đó là tài
ngun đất, rừng (diện tích và trữ lượng lớn
nhất cả nước) thuỷ điện khá dồi dào sau Tây
Bắc: sự đa dạng về sinh học (có nhiều thú
quý, nhiều lâm sản đặc hữu); tài nguyên du
lịch


CH: Quan sát hình 28.1. Hãy nhận xét về
điều kiện tự nhiên của vùng Tây Ngun ? Địa
hình , sơng ngịi….


CH: Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dịng
sơng bắt nguồn từ Tây nguyên chảy về các
vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung
Bộ; về phía Đơng Bắc Cam-pu-chia. (ấc dịng
sông Xê Xan, Xê rê pôk, Đồng Nai, sông Ba..)
chú ý các kí hiệu của các nhà máy thuỷ điện
trên các dịng sơng này



<b> GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa của </b>
<b>việc bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn</b>
<b>năng lượng nguồn nước cho Tây Nguyên, </b>
<b>cho các vùng lân cận để phát triển cây </b>
<b>lương thực cây công nghiệp và nước sinh </b>
<b>hoạt cho nhân dân, bảo vệ vùng sinh thái </b>
<b>cho phía nam</b>


CH: Quan sát bảng 28.1. Nhận xét về tiềm
năng kinh tế , tài nguyên thiên nhiên vùng
Tây Nguyên?


CH: Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét sự
phân bố các vùng đất badan, các mỏ bơ xit


vị trí quan trọng về an
ninh quốc phoøng.


- Là vùng duy nhất
nước ta không giáp
biển


- Dân số (4,4 triệu
người năm2002)


II. ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN VAØ TAØI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN


1. Điều kiện tự nhiên


- Tây Nguyên có địa
hình cao nguyên xếp
tầng, là nơi bắt nguồn
của nhiều dòng sơng.
- Khí hậu : nhiệt đới
cận xích đạo thích
hợp với nhiều loại cây
CN


2. Tài nguyên thiên
nhiên


- Đất: chủ yếu là đất
bagan 66% so với cả
nước thích hợp trồng
càphê, cây công ngiệp
-Rừng :29,2% dt rừng
cả nước


- Nguồn nước và tiềm
thủy năng điện lớn
( 21% thủy điện cả
nước


III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ
VÀ XÃ HỘI


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

CH: Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa của
việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây
Nguyên để phát triển kinh tế ?



* <b>Khó khăn</b>: mùa khơ kéo dài , thiếu nước,
cháy rừng, việc chặt phá rừng quá mức , nạn
săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu
đến môi trường


<b>* Biện pháp:</b> Bảo vệ mơi trường, khai thác
tài ngun hợp lí


HĐ3: HS Làm việc theo nhóm


CH: Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem
mật độ dân số của Tây Nguyên so với mật độ
trung bình của cả nước, của vùng đồng bằng
sơng Hồng.


CH: Tây Nguyên có những cơng trình thuỷ
điện lớn nào? (Ia ly


người năm


2002. Là vùng thưa
dân nhất nước ta
- Thành phần dân tộc:
Gia-rai, Ê-đê,
ba-na,Mnông, Cơ ho..
- Mật độ 81
người/km2<sub> năm 2002</sub>


IV. Củng cố



1. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó
khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


2. Phân bố dân cư ở Tây Ngun có những đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Ngµy so¹n:</b>


<b> Tiết 31 - Bài 29 </b>

<b>VÙNG TÂY NGUYÊN</b>



<b> (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được nhờ thành tựu về cơng cuộc đổi mới mà Tây</b>
<b>Ngun phát triển khá tồn diện về kinh tế –xã hội . Cơ cấu kinh</b>
<b>tế đang chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố.</b>
<b>Nơng nghiệp, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hướng sản xuất</b>
<b>hàng hố. Tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng dần.</b>


<b>- Nhận biết được vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số TP’</b>
<b>như PlâyCu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt </b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS biết kết hợp kênh chữ và kênh hình, phân tích và giải</b>
<b>thích được một số vấn đề búc xúc ở Tây Nguyên.</b>


<b>- Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin</b>



<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân</b>
<b>tộc</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên của vùng Tây Nguyên</b>
<b>Bài mới:</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>Hoạt động</b>


<b>1:</b> <b>TÌNH</b>


<b>HÌNH PHÁT</b>
<b>TRIỂN KINH</b>
<b>TẾ</b>


CH: Dựa
vào hình
29.. Hãy
nhận xét tỉ
lệ diện tích



<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ </b>
<b>1/ Nông – Lâm :</b>


<b>a.</b> <b>Trồng trọt:</b>


- Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, chè, điều… hiệu qủa kinh tế cao
 Xuất khẩu càphê


- Lúa


- Cây công nghiệp ngắn ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

và sản
lượng cà
phê của
Tây Nguyên
so với cả
nước. Vì
sao cây cà
phê được
trồng nhiều
nhất ở
vùng này?
( đất khí
hậu thị
trường )
CH: Dựa
vào (hình
29.2), hãy


xác định
các vùng
trồng cà
phê , cao
su, chè, ở
Tây


Nguyên?
CH: Dựa
vào bảng
29.1, hãy
nhận xét
tình hình
phát triển
nơng


nghiệp ở
Tây


Ngun. Tại
sao sản
xuất nông
nghiệp ở
các tỉnh
Đắk Lắk và
Lâm Đồng
có giá trị


<b>b.</b> <b>Chăn nuôi:</b>



Gia súc lớn
<b>c. Lâm nghiệp:</b>


- Phaùt trieån nhanh


- Kết hợp khai thác, trồng mới, bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế
biến


- Độ che phủ rừng 54% ( 2003) Cao nhất nước


<b>2.Công nghiệp </b>


<b>- chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến nhanh.</b>
<b>- Các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh</b>
<b>- Một số dự án phát triển thuỷ điện với quy mô lớn đã và đang triển </b>
<b>khai trên sơng Xêxan</b>


<b>3. Dịch vụ </b>


- <b>Có chuyển biến nhanh</b>


- <b>Xuất khẩu nông (thứ 2 cả nước nhưng chủ lực là cà phê ),</b>
<b>lâm sản</b>


- <b>Du lòch : sinh thái, văn hóa</b>


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ </b>


<b>- Các thành phố: Buôn Ma Thuột, Plây Ku, Đà Lạt là 3 trung tâm kinh</b>
<b>tế ở Tây Nguyên</b>



<b>- TP’ Buôn Ma Thuột là trung tâm công nghiệp, đào tạo nghiên cứu</b>
<b>khoa học </b>


<b>- TP’Plây Ku phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, trung tâm</b>
<b>thương mại du lịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

cao nhất?
- Là diện
tích trồng
cây cơng
nghiệp có
quy mơ lớn,
đặc biệt là
đất badan,
nhờ đó tỉnh
này có thế
mạnh sản
xuất và
xuất khẩu
cà phê ,
điều, hồ
tiêu.. Lâm
đồng có thế
mạnh sản
xuất chè,
hoa, rau
quả ơn đới
* Khó
khăn:



Thiếu nước
vào mùa
khô và
biến động
của giá
nông sản
CH: Nhận
xét tình
hình sản
xuất lâm
nghiệp ở
các tỉnh ở
Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2003, phấn
đấu năm
2010 là
65%bảo vệ
rừng đầu
nguồn cho
cả vùng lân
cận


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nâng cao
đời sống
dân cư
GV gợi ý
HS nêu các
tiềm năng


du lịch sinh
thái- nhân
văn, thuần
dưỡng voi
chở khách


<b>Hoạt động </b>
<b>2: CÁC </b>
<b>TRUNG TÂM</b>
<b>KINH TẾ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

trao đổi về
sự khác
biệt chức
năng của 3
trung tâm
kinh tế
vùng


<b>IV. Củng cố</b>


<b>1. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b>2. Tại sao</b> <b>Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch?</b>
<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b>


<b> Chuẩn bị bài sau: Bài 30</b>


<b>Bảng 29.1.</b> Giá trị sản xuất nơng nghiệp ở Tây Nguyên


(giá so sánh 1994, nghìn tỉ đồng)


<b>Năm</b> <b>Kon Tum</b> <b>Gia Lai</b> <b> Đăk Lắk Lâm Đồng</b> <b><sub>Tây Nguyên</sub>Cả vùng </b>


<b>1995</b> 0,3 0,8 2,5 1,1 4,7


<b>2000</b> 0,5 2,1 5,9 3,0 11.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Ngày soạn:22-12-2008</b>


<b> </b>

<b>Bài </b>

<b>30 TiÕt 32 THỰC HAØNH</b>



<b> SO SÁNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM</b>


<b> Ở TRUNG DU VAØ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần phân tích sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở hai</b>
<b>vùng: Trung du và mièn núi Bắc Bộ với Tây Nguyên về đặc điểm,</b>
<b>những thuận lợi, khó khăn, và giải pháp phát triển bền vững.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê. Có kĩ</b>
<b>năng viết và trình bày văn bản trước lớp</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>



<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>I. Căn cứ vào số liệu trong bảng thống kê sau:</b>


<b>Bảng 30.1.</b> <b>Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp lâu năm ở Tây</b>
<b>Nguyên, Trung du và miền núi Bắc Bộ, năm 2001</b>


<b>Taây Nguyên</b> <b>Trung du và miền núi Bắc Bộ</b>


<b>Tổng diện tích: 632,9 </b>nghìn ha
chiếm 42,9% diện tích cây cơng
nghiệp lâu năm, cả nước,


<b>Tổng diện tích: 69,4</b>nghìn ha
chiếm 24% cây công nghiệp lâu
năm, cả nước,


<b>Cà phê: </b>480,8nghìn ha (85,1%
diện tích cà phê cả nước; 761,7
nghìn tấn, chiếm 90,6% sản lượng
cà phê cả nước.


<b>Cà phê: </b>mới trồng thử nghiệm
tại một số địa phương với quy mơ
nhỏ.


<b>Chè: </b>24,2 nghìn ha<b>, </b>24,6% diện


tích chè cả nước; 99,1 nghìn tấn,
chiếm 29,1% sản lượng chè cả
nước


<b>Chè: </b>67,6 nghìn ha chiếm 68,8%
diện tích chè cả nước, 211,3
nghìn tấn 62,1% sản lượng chè
cả nước.


<b>Cao su: </b>82,4 nghìn ha<b>, </b>chiếm
19,8% diện tích cao su cả nước;
53,5 nghìn tấn, chiếm 17,1% sản
lượng cao su cả nước


<b>Các cây khác: </b>hồi, quế, sơn
chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Điều:</b> 22,4 nghìn ha, chiếm 12,3%
diện tích điều cả nước ; 7,8 nghìn
tấn, chiếm 10,7% sản lượng điều
cả nước


<b>a/ Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào được trồng ở cả</b>
<b>hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng ở Tây</b>
<b>Nguyên mà không trồng được ở Trung du và mièn núi Bắc Bộ?</b>
<b>b/ So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà</b>
<b>phê ở hai vùng.</b>


<b>- Cho HS sử dụng từ: nhiều, ít, hơn, kém để: So sánh sự chênh</b>
<b>lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng</b>



<b>- Gv thông báo cho HS biết : Các nước nhập khẩu nhiều cà phê của</b>
<b>nước ta là Nhật Bản, LB Đức… Chè là nước uống ưa chuộng của</b>
<b>nhiều nước EU,Tây Á,Nhật Bản, Hàn Quốc…</b>


<b>- Nước xuất khẩu nhiều chè nhất thế giới là Bra-xin</b>


<b>II. Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất, phân bố và tiêu</b>
<b>thụ sản phẩm của một trong hai cây công nghiệp : Cà phê, chè.</b>
<b>– GV yêu cầu HS viết trong 15 đến 20 phút đọc trước lớp</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bài ôn tập</b>


GV: Đọc báo cáo ngắn gọn về cây chè để HS tham khảo.


Chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt thích hợp với khí hậu mát lạnh phát triển trên đất
feralit đợc trồng nhiều nhất ở vùng trung du và MN BB với S = 67.600 ha chiếm
68.8% S chè cả nớc, sản lợng là 47.000 tấn chiếm 62.1% sản lợng chè cả nớc
TN có S và sản lợng chè đứng thứ hai trên cả nớc.Nớc ta có nhiều sản phẩm chè
nổi tiếng nh: TháI nguyên; Tân Cơng; Lâm đồng. Chè đợc bán rộng rãi ở thị trờng
trong và ngoài nớc và đợc xuất khẩu sang một số nớc trên TG nh Châu Âu, Tây


¸, Nhật Bản...


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn:



<b> Tiết 34 </b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>




<b>I. Phạm vi kiểm tra: Sự phân hố lãnh thổ từ bài 17 đến 30</b>
<b>II. Mục đích yêu cầu kiểm tra</b>


<b>- </b>

<b>Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm </b>
<b>chính về điều kiện tự nhiên , dân cư kinh tế của các vùngTrung du</b>
<b>và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Duyên </b>
<b>hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên</b>


<b>- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng tư duy liên</b>
<b>hệ, tổng hợp so sánh.</b>


<b>III, nội dung đề:</b>


<b>A. TRAÉC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)</b>


<b>Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước ý trả lời em cho là đúng </b>
<b>nhất trong các câu sau</b>


<b>Câu 1:Ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của Trung du </b>
<b>và miền núi Bắc Bộ?</b>


<b>a. Khai thác khống sản, phát triển thuỷ điện</b>


<b>b. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn </b>
<b>đới</b>


<b>c. Trồng cây lương thực chăn nuôi nhiều gia cầm</b>
<b>d. Trồng và bảo vệ rừng</b>



<b>Câu 2: Ngành công nghiệp cảu Bắc Trung Bộ chưa phát triển tương</b>
<b>xứng với tiềm năng là do:</b>


<b>a. Lãnh thổ hẹp ngang, quỹ đất hạn chế nhiều thiên tai</b>
<b>b. Thiếu tài nguyên khoáng sản và nguyên liệu </b>


<b>c. Thiếu lao động</b>


<b>d. Cơ sở hạ tầng còn kém và hậu quả chiến tranh kéo dài</b>
<b>Câu 3: Đồng bằng sơng Hồng là vùng có mật độ dân số </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>b. Cao nhất trong các vùng của cả nước </b>
<b>c. Thuộc loại cao của cả nước</b>


<b>d. Thuộc loạ cao nhất của cả nước</b>
<b>Câu 4: Đồng bằng sơng Hồng là nơi có:</b>


<b>a. Năng suất lúa cao nhất cả nước </b>
<b>b. Diện tích trồng lúa lớn nhất cả nước</b>
<b>c. Sản lượng lúa lớn nhất cả nước</b>


<b>d. Diện tích và sản lượng lương thực nhiều nhất nước ta</b>


<b>Câu 5: Sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu của Bắc Trung Bộ</b>
<b>là:</b>


<b>a. Lúa, ngơ, khoai, lợn, cá, tơm</b>
<b>b. Chè, hồi quế, trâu, bị</b>


<b>cTrâu, bò, lạc gỗ, cá, tôm</b>



<b>d. Cao su, đậu tương, mía, gỗ, cá</b>


<b>Câu 6: Khó khăn trong quá trình phát triển nông nghiệp của </b>
<b>Duyên hải Nam Trung Bộ là:</b>


<b>a. Quỹ đất nơng nghiệp hạn chế đất xấu</b>
<b>b. Địa hình khúc khuỷ nhiều vũng vịnh</b>


<b>c. Thường bị thiên tai (hạn hán, bão, lụt, cát lấn..)</b>
<b>d. Cả 2 ý a và c</b>


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3,5 điểm) Dựa vào bảng thống kê sau đây:</b>


<b>Lương thực bình qn đầu người thời kì 1995-2002 (kg)</b>


<b>Năm</b> <b>1995</b> <b>1998</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


<b>Cả nước</b>
<b>Bắc Trung </b>
<b>Bộ </b>


<b>363,1</b>
<b>235,2</b>


<b>407,6</b>
<b>251,6</b>



<b>444,8</b>
<b>302,1</b>


<b>463,8</b>
<b>333,7</b>
<b>a/ Nhận xét về bình quân lương thực có hạt theo đầu người </b>
<b>của Bắc Trung Bộ so với cả nước </b>


<b>b/ Giải thích vì sao?</b>


<b>Câu 2 (3,5 điểm) so sánh sự khác nhau về cơ cấu cây công </b>
<b>nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Ngun.</b>
<b>Giải thích vì sao có sự khác nhau đó.</b>


<b> </b>



<b>Ngày soạn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>I. MC TIấU BAỉI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được Đông Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng</b>
<b>động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí , Các</b>
<b>điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền cũng</b>
<b>như trên biển, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài</b>
<b>nguyên quan trọng.</b>



<b>- Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải</b>
<b>thích một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của vùng, đặc biệt</b>
<b>là trình độ đơ thị hố và một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội</b>
<b>cao nhất trong cả nước.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ GHI BẢNG
<b>HĐ1: </b>


<b>GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về</b>
<b>diện tích và dân số </b>


<b>CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng</b>
<b>- Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải</b>
<b>Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu</b>
<b>Long.</b>


<b>- Biển Đông đem lại nguồn lợi dầu khí,</b>
<b>ni trồng đánh bắt thuỷ sản, phát</b>
<b>triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển</b>



<b>HÑ2: HS Làm việc theo nhóm</b>


<b>CH: Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, </b>
<b>hãy nhận xét đặc điểm tự nhiên và tiềm</b>
<b>năng kinh tế trên vùng đất liền của </b>
<b>vùng Đông Nam Bộ.</b>


<b>CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ</b>
<b>có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh </b>
<b>tế biển?</b>


<b>CH: Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét </b>


<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


<b> - Vùng Đơng Nam Bộ gồm</b>
<b>TP’ HCM và các tỉnh: Bình</b>
<b>Phước, Bình Dương, Tây</b>
<b>Ninh, Đồng Nai, Bà </b>
<b>Rịa-Vũng Tàu</b>


<b>- Diện tích: 23 550 km2</b>


<b>- Dân số (10,9 triệu người</b>
<b>năm2002)</b>


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ</b>
<b>TÀI NGUN THIÊN NHIÊN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>tình hình sử dụng tài nguyên đất ở </b>
<b>Đông Nam Bộ.</b>


<b>CH: Quan sát hình 31.1, hãy tìm một số </b>
<b>dòng sông trong vùng. </b>


<b>CH: Vì sao phải bảo vệ và phát triển </b>
<b>rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế </b>
<b>ô nhiễm nước của các dịng sơng ở Đơng</b>
<b>Nam Bộ?</b>


<b>- Rừng ở Đơng Nam Bộ khơng cịn nhiều,</b>
<b>Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn sinh thuỷ </b>
<b>và giữ gìn cân bằng sinh thái. Chú ý vai </b>
<b>trị rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác</b>
<b>ở huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch </b>
<b>vừa là”lá phổi” xanh của TP’ HCM vừa là</b>
<b>khu dự trữ sinh quyển của thế giới </b>


<b>HĐ3:HS làm việc theo nhóm </b>


<b> CH: Căn cứ vào bảng 31.2 Hãy nhận xét</b>
<b>tình hình dân cư ,xã hội của vùng Đơng </b>
<b>Nam Bộ?</b>


<b>- HS thảo luận về tình hình đơ thị hố </b>
<b>với những hệ quả của nó là GDP cao gấp</b>
<b>hơn 2 lần trung bình cả nước tỉ lệ dân </b>
<b>đô thị chiếm 50%</b>



<b>- Thảo luận mặt trái các tác động của</b>
<b>đô thị và công nghiệp tới môi trường</b>
<b>sông Thị Nghè bị ô nhiễm nặng</b>


<b>- Gợi ý HS tìm hiểu một số địa chỉ văn</b>
<b>hố lịch sử ở Đông Nam Bộ: Bến cảng</b>
<b>Nhà Rồng, dinh Độc Lập…</b>


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ</b>
<b>XÃ HỘI </b>


<b>- Là vùng đông dân, có</b>
<b>lực lượng lao động dồi dào</b>
<b>nhất là lao động lành</b>
<b>nghề, thị trường tiêu thụ</b>
<b>rộng lớn. Đông Nam Bộ</b>
<b>đặc biệt TP’ HCM có sức</b>
<b>hút lao động mạnh mẽ đối</b>
<b>với cả nước </b>


<b>- Người dân năng động,</b>
<b>sáng tạo </b>


<b>- Mật độ 434 người/km2</b>


<b>năm 2002</b>


<b>IV. Củng cố</b>



<b>1. Điều kiện tự nhiên của Đơng Nam Bộ có những thuận lợi và khó</b>
<b>khăn gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?</b>


<b>2. Phân bố dân cư ở Đơng Nam Bộ có những đặc điểm gì?</b>
<b>3. Vẽ biểu đồ theo số liệu:</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b> <b>Chuẩn bị bài sau: Bài 32</b>


<b>Bảng 31.4.</b> Dân số thành thị và dân số nông thôn ở TP. HCM
(nghìn người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Nông thôn</b> 1174,3 845,4 855,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> </b>Ngày soạn:


<b> Tiết 36 - </b>

<b>Bài 32 </b>

<b>VÙNG ĐÔNG NAM BỘ</b>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu phát triển</b>
<b>kinh tế nhất cả nước . Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong</b>
<b>GDP. Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò</b>
<b>quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các ngành này cũng có</b>
<b>những khó khăn, hạn chế nhất định.</b>


<b>- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến</b>
<b>như khu công nghệ cao, khu chế suất. </b>


<b>2. Về kó năng:</b>



<b>- HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân tích , nhận xét</b>
<b>một số vấn đề quan trọng của vùng.</b>


<b>- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ</b>
<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Lược đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>HĐ1: </b>


<b>CH: Nhận xét cơ cấu công nghiệp vùng</b>
<b>Đông Nam Bộ trước và sau ngày miền</b>
<b>Nam hoàn toàn giải phóng ?</b>


<b>CH: Căn cứ vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ </b>
<b>trọng công nghiệp –xây dựng trong cơ cấu</b>
<b>kinh tế của vùng Đơng Nam Bộ và của cả </b>
<b>nước ?</b>


<b>-Công nghiệp đa dạng</b>


<b>CH: Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và </b>
<b>xác định các trung tâm công nghiệp lớn ở</b>


<b>Đông Nam Bộ.(như TP’ HCM, Biên Hoà, </b>
<b>Vũng Tàu TP HCM tập trung nhiều khu </b>
<b>cơng nghiệp nhất)</b>


<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


<b> - Vùng Đơng Nam Bộ có</b>
<b>cơ cấu tiến bộ nhất so</b>
<b>với các vùng trong cả</b>
<b>nước </b>


<b>1. Công nghiệp</b>


<b>- Công nghiệp tăng</b>
<b>trưởng nhanh chiếm tỉ</b>
<b>trọng lớn nhất trong</b>
<b>GDP của vùng. </b>


<b>- Cơ cấu sản xuất CN đa</b>
<b>dạng, bao gồm các</b>
<b>ngành như:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>CH: Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự </b>
<b>phân bố sản xuất công nghiệp ở Đơng </b>
<b>Nam Bộ.</b>


<b>CH: Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập </b>
<b>trung chủ yếu tại thành phố Hồ Chí </b>
<b>Minh?</b>



<b>CH: Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, </b>
<b>còn gặp khó khăn gì? Vì sao?</b>


<b> + Hoạt động: tìm hiểu về nông nghiệp</b>
<b>CH: Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét về </b>
<b>tình hình sản xuất và phân bố cây công </b>
<b>nghiệp ở Đông Nam Bộ.</b>


<b>CH: Nhờ những điều kiện nào mà Đông </b>
<b>Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây </b>
<b>công nghiệp lớn ở nước ta ?</b>


<b>Gợi ý HS Quan sát bảng</b>


<b>CH: Quan sát bảng 32.2 và hình 32.1 </b>
<b>đồng thời vận dụng kiến thức đã học, cho</b>
<b>biết vì sao việc sản xuất cây cao su lại </b>
<b>tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ? </b>
<b>CH: Nhận xét về ngành chăn nuôi gia </b>
<b>súc, gia cầm vùng Đông Nam Bộ?</b>


<b>CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ </b>
<b>có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế</b>
<b>biển?</b>


<b>CH: Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của hồ </b>
<b>Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An. </b>


<b>vốn đầu tư nước ngoài</b>


<b>tăng mạnh.</b>


<b>- Trung tâm công</b>
<b>nghiệp :TP’ HCM, Biên</b>
<b>Hoà, Vũng Tàu ( TP’</b>
<b>HCM chiếm 50% giá trị</b>
<b>sản lượng công nghiệp</b>
<b>tồn vùng )</b>


<b>2. Nông nghiệp </b>


<b>- Đơng Nam Bộ là vùng</b>
<b>trồng cây công nghiệp</b>
<b>quan trọng của cả nước </b>
<b>- Cây công nghiệp cao</b>
<b>su, cà phê, hồ tiêu, điều</b>
<b>lạc, mía đường, đậu</b>
<b>tương thuốc lá, cây ăn</b>
<b>quả(sầu riêng, xồi, mít</b>
<b>tố nữ, vú sữ..) .</b>


<b>- Chăn nuôi gia súc, gia</b>
<b>cầm cũng phát triển </b>
<b>- Thuỷ sản nuôi trồng</b>
<b>và đánh bắt đem lại</b>
<b>nguồn lợi lớn </b>


<b>CH: Nêu vai trò của hai hồ chứa nước này đối với sự phát triển </b>
<b>nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ. Hồ Dầu Tiếng là cơng trình </b>
<b>thuỷ lợi lớn nhất nước ta hiện nay rộng 240km2<sub> chứa 1,5 tỉ m</sub>3</b>



<b>nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu </b>
<b>nước về mùa khô của Tây Ninh và Củ Chi</b>


<b>IV. Củng cố </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Ngµy so¹n:


<b> </b>

<b>Tiết 37 Bài 33 </b>

<b>VÙNG ĐÔNG NAM BỘ</b>

<b>(tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh</b>
<b>và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất, khí hậu góp phần</b>
<b>sản xuất và giải quyết việc làm Tp’ HCM . Biên Hoà, Vũng Tàu</b>
<b>cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng</b>
<b>đặc biệt đối với Đơng Nam Bộ và cả nước.</b>


<b>- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam</b>
<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét</b>
<b>một số vấn đề quan trọng của vùng.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên Việt Nam </b>



<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
Bài mới:


<b>Hoạt động 3: Dịch vụ</b>


<b>Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế rất đa</b>
<b>dạng và năng động ở Đông Nam Bộ </b>
<b>CH: GV Y/c HS đọc bảng 33.1 Nhận </b>
<b>xét vị trí ngành dịch vụ, tỉ trọng một </b>
<b>số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so</b>
<b>với cả nước</b><b>vị trí quan trọng của </b>


<b>dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy </b>
<b>điện thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích </b>
<b>đó là bằng chứng của sự bùng nổ nhu </b>
<b>cầu giao dịch trong sản xuất </b>


<b>CH: Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có</b>
<b>vai trị quan trọng hàng đầu trong</b>
<b>phát triển kinh tế dịch vụ ở Đông</b>
<b>Nam Bộ? </b>


<b>TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận</b>


<b>tải quan trọng hàng đầu của Đông</b>
<b>Nam Bộ ,của cả nước bằng nhiều loại</b>
<b>hình giao thơng,ơ tô, đường sắt,</b>
<b>đường hàng khơng…đều có thể đi đến</b>



<b>3. Dịch vụ </b>


<b>- Khu vực dịch vụ rất đa</b>
<b>dạng.</b>


<b>- TP’ HCM, là đầu mối giao</b>
<b>thông vận tải quan trọng</b>
<b>hàng đầu của Đông Nam</b>
<b>Bộ ,của cả nước.</b>


<b>- Đơng Nam Bộ là địa bàn có</b>
<b>sức hút mạnh nhất nguồn</b>
<b>đầu tư nước ngồi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>thủ đơ Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang..</b>
<b>CH: Vì sao Đơng Nam Bộ là địa bàn có </b>
<b>sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước</b>
<b>ngồi?(hình 33.1 Đơng Nam Bộ thu </b>
<b>hút đầu tư nước ngoài mạnh mẽ </b>
<b>chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài </b>
<b>năm 2003</b>


<b>Hoạt động du lịch ở Đông Nam Bộ </b>
<b>diễn ra sôi động quanh năm TP’HCM </b>
<b>là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả</b>
<b>nước</b>


<b>CH: Kể tên các trung tâm kinh tế </b>
<b>Đông Nam Bộ?</b>



<b>CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, </b>
<b>hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế</b>
<b>trọng điểm phía Nam đối với cả nước.</b>
<b>Gv lưu ý vai trò hàng đầu của TP’HCM</b>
<b>trong phát triển kinh tế dịch vụ Đông</b>
<b>Nam Bộ .</b>


<b>- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đó</b>
<b>54,7% GDP cơng nghiệp và 60,3% giá</b>
<b>trị xuất khẩu. </b>


<b>V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ</b>
<b>VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG</b>
<b>ĐIỂM PHÍA NAM</b>


<b>- TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng</b>
<b>Tàu là ba trung tâm kinh tế</b>
<b>lớn ở Đông Nam Bộ. Ba trung</b>
<b>tâm này tạo thành tam giác</b>
<b>cơng nghiệp mạnh của vùng</b>
<b>kinh tế trọng điểm phía Nam.</b>
<b>- Vùng kinh tế trọng điểm</b>
<b>phía Nam TP’ HCM, Bình</b>
<b>Dương, Bình Phước, Đồng</b>
<b>Nai, BR-Vũng Tàu, Tây Ninh,</b>
<b>Long An.</b>


<b>- Diện tích:28 nghìn km2</b>



<b>- Dân số 12,3 triệu người</b>
<b>năm 2002</b>


<b>CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.2 hãy nhận xét vai trị của vùng</b>
<b>kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.</b>


<b>IV.Củng cố</b>


<b>1/ Đơng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi khó khăn </b>
<b> gì để phát triển các ngành dịch vụ ?</b>


<b>2/ Tại sao tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng</b>
<b>TaØu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?</b>


<b>3/ Vẽ biểu đồ</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b> <b> Chuẩn bị bài sau: Bài 34</b>


<b>Bảng 33.2.</b> Vị trí của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với cả nước, năm
2002(cả nước là 100%)


<b>Tổng GDP</b> <b><sub>công nghiệp</sub>GDP </b> <b>Giá trị xuất<sub>khẩu</sub></b>
Vùng kinh tế trọng điểm phía


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng </i>
<i>điểm phía Nam đối với cả nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> </b>


<b> </b>Ngày soạn;<b> </b>



<b> </b>

<b>Bi 34:Tiết: </b>

<b>THỰC HAØNH</b>



<b> PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP </b>


<b> TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi khó</b>
<b>khăn trong quá trình phát triển kinh tế –xã hội của vùng làm</b>
<b>phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm</b>
<b>phía nam</b>


<b> - Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam</b>
<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét</b>
<b>một số vấn đề quan trọng của vùng.Kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ</b>
<b>thích hợp, tổng hợp kiến thức</b>


<b>- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành</b>
<b>công nghiệp trọng điểm.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên Việt Nam </b>



<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>Bài tập 1:hoạt động cá nhân</b>


<b>Bảng 34.1 tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công</b>
<b>nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước </b>


<b>Các ngành công</b>
<b>nghiệp trọng điểm</b>


<b>Sản phẩm tiêu biểu</b>


<b>Tên sản phẩm</b> <b>Tỉ trọng so với cả</b>
<b>nước (%)</b>


<b>Khai thác nhiên liệu Dầu thô</b> <b>100,0</b>


<b>Điện</b> <b>Điện sản xuất </b> <b>47,3</b>


<b>Cơ khí-điện tử</b> <b>Động cơ Điêden</b> <b>77,8</b>


<b>Hố chất</b> <b>Sơn hố học</b> <b>78,1</b>


<b>Vật liệu xây dựng</b> <b>Xi măng</b> <b>17,6</b>


<b>Dệt may</b> <b>Quần áo</b> <b>47,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>CH: Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng</b>
<b>nhỏ</b>



<b>CH: Theo em nên chọn biểu đồ gì? ( hình cột)</b>


<b>* Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn</b>
<b>tương ứng 10% mỗi đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Trục</b>
<b>hoành chia 8 đoạn. Độ cao của từng cột có số % trong bảng thống</b>
<b>kê.</b>


<b>- Ghi chú đánh màu phân biệt. GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét</b>
<b> Bài tập 2:Tổ chức thảo luận.</b>


<b> Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho biết:</b>


<b>a.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nguồn tài</b>
<b>nguyên sẵn có trong vùng?</b>


<b>b.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nhiều lao</b>
<b>động?</b>


<b>c.Những ngành cơng nghiệp trọng điểm nào địi hỏi kĩ thuật cao?</b>
<b>d.Vai trị của Đơng Nam Bộ trong phát triển cơng nghiệp của cả</b>
<b>nước?</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>V. Dặn dò: Chuẩn bị bài 35</b>


<b> </b>



<b>Ngµy so¹n:</b>




<b> Tiết 39 - Bài 35 </b>

<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng</b>
<b>điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí địa lí</b>
<b>thuận lợi tài nguyên đất, khí hậu nước phong phú đa dạng, những</b>
<b>đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.</b>


<b>- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ ở đồng bằng sơng</b>
<b>Cửu Long</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài</b>
<b>nguyên quan trọng, vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để</b>
<b>phân tích và giải thích được một số bức xúc ở đồng bằng sông Cửu</b>
<b>Long</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>Hoạt động 1: vị trí địa lý và giới hạn</b>



<b>lãnh thổ</b>


<b>GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và</b>
<b>lược đồ hình 35.1 để xác định ranh</b>
<b>giới vùng Đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng </b>
<b>về diện tích và dân số - Tìm vị trí địa</b>
<b>lí đảo Phú Quốc trên vùng biển phía </b>
<b>tây.</b>


<b>CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng</b>
<b>Đồng bằng sông Cửu Long? </b>


<b>Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và</b>
<b>tài ngun thiên nhiên </b>


<b>HS Làm việc theo nhóm</b>


<b>CH: Nhận xét về địa hình khí hậu </b>
<b>đồng bằng sơng Cửu Long.</b>


<b>CH: Quan sát trên lược đồ (hình </b>
<b>35.1), hãy xác định dịng chảy sơng </b>
<b>Tiến, sơng Hậu. Nêu ý nghĩa của sông</b>
<b>Mê Công đối với đồng bằng sông Cửu </b>
<b>Long.--></b>


<b>+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào</b>
<b>+ Nguồn cá và thủy sản phong phú</b>
<b>+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng </b>


<b>vùng đất Cà Mau</b>


<b>+ là tuyến đường giao thơng thủy </b>
<b>quan trọng của các tỉnh phía Nam và </b>
<b>giữa VN với các nước trong tiểu vùng </b>
<b>sông Mê Cơng</b>


<b>CH: Dựa vào bảng 35.2, nhận xét </b>
<b>tiềm năng kính tế của một số tài </b>
<b>nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sơng</b>


<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


<b> - Đồng bằng sơng Cửu Long ở</b>
<b>vị trí liền kề phía tây Đơng</b>
<b>Nam Bộ, phía bắc giáp </b>
<b>Cam-pu-chia, tây nam là vịnh Thái</b>
<b>Lan, đông nam là Biển Đông </b>
<b>- Dân số (16,7 triệu người</b>
<b>năm2002)</b>


<b>- Đồng bằng sơng Cửu Long</b>
<b>có điều kiện thuận lợi để</b>
<b>phát triển kinh tế và mở</b>
<b>rộng quan hệ hợp tác.</b>


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI</b>
<b>NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>



<b>* Điều kiện tự nhiên: Địa</b>
<b>hình thấp, bằng phẳng, khí</b>
<b>hậu cận xích đạo nóng ẩm</b>
<b>quanh năm, sinh học đa</b>
<b>dạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Cửu Long.</b>


<b>CH: Dựa vào hình 35.2, nhận xét hình</b>
<b>sử dụng đất ở Đồng bằng sơng Cửu </b>
<b>Long</b>


<b>CH: Nêu một số khó khăn chính về tự</b>
<b>nhiên ở Đồng bằng sơng Cửu Long</b>




<b>+ Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý </b>
<b>các loại đất phèn , mặn</b>


<b>+ vấn đề lũ lụt hàng năm ở ĐB s. CL </b>
<b>do sông Mê Công gay ra trong mùa lũ</b>
<b>+ mùa khô thường xuyên thiếu nước </b>
<b>cho sản xuất và sinh hoạt.Nguy cơ </b>
<b>ngập mặn thường vào sâu tới 50 km </b>
<b>tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là </b>
<b>vấn đề hàng đầu ở đb s. Cửu Long</b>
<b>Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư và xã </b>
<b>hội</b>



<b> HS Làm việc theo nhóm</b>


<b>CH: Dựa vào số liệu trong các bảng </b>
<b>35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư </b>
<b>xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b>CH: Nhận xté tình hình phát triển </b>
<b>nơng thơn ở đồng bằng sông Cửu </b>
<b>Long?</b>


<b>CH: Tại sao phải đặt vấn đề phát </b>
<b>triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt </b>
<b>bằng dân trí và phát triển đơ thị ở </b>
<b>vùng này?</b>


<b>CH: Nêu một số ví dụ người dân đã có</b>
<b>những hình thức chủ động chung </b>
<b>sống với lũ lụt hàng năm.</b>


<b>- Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở</b>
<b>hạ tầng và phát triển công nghiệp </b>
<b>cho đồng bằng sơng Cửu Long trong </b>
<b>q trình cơng nghiệp hố</b>


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ</b>
<b>HỘI </b>


<b>- Là vùng đông dân, đứng</b>
<b>sau đồng bằng sông Hồng.</b>
<b>- Thành phần dân tộc ngồi</b>
<b>người kinh cịn có người </b>


<b>Khơ-me, người Chăm, người Hoa.</b>
<b>- Mật độ 406 người/km2<sub> năm</sub></b>


<b>2002</b>


Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tiềm năng kinh tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng
bằng sơng Cửu Long.


<b>Tài nguyên</b> <b>Tiềm năng kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hồng. Trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn, đất </b>
<b>mặn 2,5 triệu ha.</b>


<b>Rừng ngập mặn ven biển và chiếm diện tích lớn trên bán </b>
<b>đảo Cà mau, tài nguyên sinh vật phong phú (chim, cá, </b>
<b>tơm...).</b>


<b>Khí hậu </b>


<b>Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Tổng lượng bức xạ lớn: </b>


<b>140kcal/cm2<sub>/năm, tổng nhiệt độ hoạt động 10.000</sub>o<sub>C/năm, </sub></b>


<b>lượng mưa dồi dào.</b>
<b>Nước</b>


<b>Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nguồn nước dồi dào (nước </b>
<b>sông Mê Công). Vùng nước mặn lợ cửa sông, ven biển rộng </b>
<b>lớn.</b>



<b>Biển và hải </b>
<b>đảo</b>


<b>Nguồn hải sản: Cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú </b>
<b>.Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và </b>
<b>quần đảo, thuận lợi cho việc khai thác hải sản.</b>


<b>IV. Củng cố </b>


<b>1/ Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển</b>
<b>kinh tế xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>2/ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặên ở Đồng bằng sông</b>
<b>Cửu Long?</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b> <b> Chuẩn bị bài sau: Bài 36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày soạn:



<b>Tit 40 - Bi 36 </b>

<b>VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng</b>
<b>điểm sản xuất lương thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Đồng thời</b>
<b>là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước. </b>


<b>- Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển . Các TP’ Cần Thơ, Mĩ</b>
<b>Tho, Cà Mau đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế của vùng.</b>


<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác</b>
<b>kiến thức theo câu hỏi.</b>


<b>- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để</b>
<b>phân tích và giải thích được một số bức xúc ở đồng bằng sơng Cửu</b>
<b>Long.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng yêu thiên nhiên</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>HĐ1: HS Làm việc theo nhóm</b>


<b>CH: Căn cứ vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ</b>
<b>lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của</b>
<b>Đồng bằng sông Cửu Long so với cả</b>
<b>nước ?Nêu ý nghĩa của việc sản xuất</b>
<b>lương thực ở đồng bằng này?Nêu tên</b>
<b>các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở đồng</b>
<b>bằng sông Cửu Long</b>


<b>CH: Đồng bằng sông Cửu Long có </b>


<b>những điều kiện thuận lợi gì để trở </b>
<b>thành vùng sản xuất lương thực lớn </b>
<b>nhất của cả nước ?</b>


<b>CH:Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long </b>
<b>có thế mạnh phát triển nghề ni </b>
<b>trồng và đánh bắt thủy sản?(vì có </b>
<b>nhiều sơng nước, khí hậu ấm áp SGV)</b>
<b>CH: Em có nhận xét gì về nghề rừng</b>


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


<b>1. Nông nghiệp </b>


<b> - Đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>là vùng trọng điểm lúa lớn</b>
<b>nhất cả nước. Bình quân</b>
<b>lương thực theo đầu người là</b>
<b>1066,3 kg gấp 2,3 lần trung</b>
<b>bình cả nước năm2002 </b>


<b>- Đồng bằng sông Cửu Long là</b>
<b>vùng trồng cây ăn quả lớn</b>
<b>nhất cả nước. </b>


<b>- Có tiềøm năng cây công</b>
<b>nghiệp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>ở Đồng bằng sông Cửu Long?(rừng</b>


<b>ngập mặn có diện tích lớn </b>
<b>nhất-Phịng cháy rừng bảo vệ tính đa dạng</b>
<b>sinh thái, môi trường)</b>


<b>CH: Nhận xét về sản xuất công </b>
<b>nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu </b>
<b>Long so với nơng nghiệp ?</b>


<b>CH: Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích</b>
<b>vì sao trong cơ cấu sản xuất công </b>
<b>nghiệp, ngành chế biến lương thực </b>
<b>thực phẩm có tỉ trọng cao hơn cả?</b>
<b>CH: Phát triển mạnh công nghiệp chế</b>
<b>biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa</b>
<b>như thế nào đối với sản xuất nông </b>
<b>nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.</b>
<b>CH: Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy</b>
<b>xác định các cơ sở cơng nghiệp ở </b>
<b>Đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>CH: Nêu ý nghĩa của vận tải thủy </b>
<b>trong sản xuất và đời sống nhân dân </b>
<b>trong vùng.</b>


<b>CH: Nhờ những điều kiện thuận lợi gì</b>
<b>mà thành phố Cần Thơ trở thành </b>
<b>trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ở </b>
<b>Đồng bằng sơng Cửu Long?</b>


<b>(SGV)</b>



<b>Vónh Long, Traø Vinh.</b>


<b>- Khai thác và nuôi trồng</b>
<b>thuỷ sản Đồng bằng sông Cửu</b>
<b>Long chiếm hơn 50% cả nước</b>
<b>nhiều nhất các tỉnh Kiên</b>
<b>Giang, Cà Mau, An Giang.</b>
<b>- Rừng ngập mặn ven biển và</b>
<b>trên bán đảo Cà Mau.</b>


<b>2. Công nghiệp </b>


<b>- Tỉ trọng công nghiệp cịn</b>
<b>thấp, khoảng 20% GDP tồn</b>
<b>vùng năm 2002</b>


<b>- Hầu hết các cơ sở sản xuất</b>
<b>công nghiệp tập trung tại</b>
<b>cácTP’ và thị xã</b>


<b>3. Dòch vuï </b>


<b>- Khu vực dịch vụ ở Đồng</b>
<b>bằng sông Cửu Long gồm các</b>
<b>ngành chủ yếu: Xuất nhập</b>
<b>khẩu, vận tải thuỷ, du lịch.</b>
<b>Hàng xuất khẩu chủ lực là</b>
<b>gạo (chiếm 80%) năm 2002,</b>
<b>thuỷ sản đông lạnh, hoa quả</b>


<b>- Du lịch sinh thái trên sông,</b>
<b>miệt vườn, biển đảo.</b>


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ </b>
<b>- Các TP’ Cần Thơ, Mỹ Tho,</b>
<b>Long Xuyên, Cà Mau. Trong</b>
<b>đó Cần Thơ là trung tâm</b>
<b>kinh tế lớn nhất.</b>


<b>Bảng 36.2. Tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủ yếu của </b>
<b>vùng năm 2000</b>


<b>Ngành</b>
<b>sản xuất</b>


<b>Tì trọng trong cơ</b>
<b>cấu công nghiệp</b>


<b>của vùng (%)</b>


<b>Hiện trạng hoạt động</b>
<b>Chế biến </b>


<b>lương thực, </b>
<b>thực phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>hết các tỉnh, TP’ trong vùng... </b>
<b>Vật liệu xây</b>


<b>dựng</b> <b>12,0</b>



<b>Các cơ sở sản xuất vật liệu xây </b>
<b>dựng phân bố ở nhiều địa phương, </b>
<b>lớ nhất là nhà máy xi măng Hà </b>
<b>tiên.</b>


<b>Cơ khí nông</b>
<b>nghiệp, một</b>
<b>số nganh </b>
<b>công nghiệp</b>
<b>khác.</b>


<b>23,0</b>


<b>Phát triển cơ khí nơng nghiệp. TP’</b>
<b>Cần Thơ với khu cơng nghiệp Trà </b>
<b>Nóc là trung tâm cơng nghiệp lớn </b>
<b>nhất</b>


<b>Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao trong cơ cấu sản xuất </b>
<b>công nghiệp, ngành chế biến nông sản xuất khẩu có tỉ trọng cao </b>
<b>hơn cả?</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>1.Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở</b>
<b>thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước ?</b>


<b> 2. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có</b>
<b>ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng </b>


<b>sông Cửu Long?</b>


<b>Bảng 36.3. Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long thời kì </b>
<b>1995-2000 (nghìn tấn)</b>


<b>1995</b> <b>2000</b> <b>2002</b>


<b>Đồøng bằng sông Cửu Long</b> <b>819,2</b> <b>1169,1</b> <b>1354,5</b>


<b>Cả nước</b> <b>1584,4</b> <b>2250,5</b> <b>2647,4</b>


<b>Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu </b>
<b>Long và cả nước thời kì 1995-2002. Nhận xét.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> </b>Ngày soạn:


<b> </b>

<b>Tit 41 - Bài 37 </b>

<b>THỰC HAØNH VẼ VAØ PHÂN TÍCH </b>


<b>BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA</b>



<b>NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng</b>
<b>cịn thế mạnh về thuỷ sản.</b>


<b>- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở</b>


<b>vùng đồng bằng sơng Cửu Long.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- Củng cố và phát triển kĩ năng xử lí số liệu thống kê và phân</b>
<b>tích biểu đồ</b>


<b>- Xác lập mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản</b>
<b>xuất của ngành thuỷ sảncủa đồng bằng sông Cửu Long.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên</b>
<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


<b>- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long</b>
<b>- Bản đồ nông, lâm, ngư nghiệp Việt Nam </b>


<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Oån định lớp.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>CH: Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để</b>
<b>trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước</b>


<b>CH: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm</b>
<b>có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long?</b>


<b> CH: Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh phát</b>
<b>triển nghề </b>



<b> nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?</b>
<b> 3. Bài mới I. HĐ1: Cả lớp</b>


<b>Bảng 37.1.</b> Tình hình sản xuất thủy hải sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long và cả nước, năm 2000 (nghìn tấn)


<b>Sản lượng</b> <b>ĐB sơng Cửu</b>


<b>Long</b> <b>ĐB sơng HơÀng Cả nước</b>


Cá biển Khai thác 493,8 54,8 1189,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Toâm nuoâi 142,9 7,3 186,2


<b>-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1, xác định yêu</b>
<b>cầu của bài tập</b>


<b>- GV hỏi Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành cơng</b>
<b>đoạn nào? (xử lí số liệu)</b>


<b>- GV u cầu HS tính tỉ lệ % chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1</b>
<b>cột</b>


<b>- 493,8:1189,6 =41,5; 54,8 :1189,6 =4,6</b>


<b>Sản lượng thủy hải sản, năm 2002 %</b>
<b>Sản lượng</b>


<b>Đồng bằng</b>


<b>sông Cửu</b>


<b>Long</b>


<b>Đồng bằng</b>
<b>sông Hồng</b>


<b>Cả nước</b>


<b>Khai thác thủy sản biển</b> <b>41,5</b> <b>4,6</b> <b>100</b>


<b>Cá nuôi</b> <b>58,3</b> <b>22,6</b> <b>100</b>


<b>Toâm nuoâi</b> <b>76,8</b> <b>3,7</b> <b>100</b>


<b> HĐ2: Cá nhân</b>


<b>Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ</b>


<b> Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ</b>
<b>hình trịn, mỗi loại thuỷ sản vẽ một biểu đồ)</b>


<b>HĐ3:HS làm việc theo nhóm: Hai nhóm một câu hỏi</b>
<b> Bài tập 2: Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ</b>


1. <b>Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát</b>
<b>triển ngành thuỷ sản? </b>


<b>- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích </b>
<b>vùng nước trên cạn và trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi </b>


<b>tôm trên biển rộng lớn</b>


<b>- Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề ni trồng đánh bắt </b>
<b>thuỷ sản đông đảo, người dân đồng bằng sông Cửu Long thích ứng </b>
<b>linh hoạt với kinh tế thị trường , năng động và nhạy cảm trong sản</b>
<b>xuất kinh doanh, đồng bằng sông Hồng giỏi thâm canh lúa nước.</b>
<b>- Cơ sở chế biến:Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản</b>


<b>- Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn</b>


<b>2. Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong </b>
<b>nghề nuôi tôm xuất khẩu?</b>


<b>- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán </b>
<b>đảo Cà Mau do nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>- Thị trường tiêu thụ</b>


<b>3. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở</b>
<b>Đồng bằng sông Cửu Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?</b>


<b>Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp</b>
<b>chế biến chất lượng cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng</b>
<b>suất, chất lượng cao, chủ động thị trường , chủ động tránh né các</b>
<b>hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b> <b> Chuẩn bị bài sau: Bài ụn tp</b>
<b> </b>



Ngày soạn:


<b> </b>

<b>Tiết </b>

<b>43 KIỂM TRA GIỮA KÌ II 45’</b>



<b>I. Phạm vi kiểm tra</b>

<b>: Sự phân hoá lãnh thổ từ bài 32 đến 37 gồm </b>
<b>2 vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long</b>


<b>II. Mục đích yêu cầu kiểm tra</b>



<b>- </b>

<b>Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm </b>
<b>chính về điều kiện tự nhiên , dân cư kinh tế của các vùng Đông </b>
<b>Nam Bộ , Đồng bằng sông Cửu Long</b>


<b>- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng tư duy liên</b>
<b>hệ, tổng hợp so sánh.</b>


<b>III, Nội dung đề:</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)</b>


<b>Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước ý trả lời em cho là </b>
<b>đúng nhất trong các câu sau:</b>


<b>Câu 1 Ý nào thể hiện những khó khăn lớn trong việc phát</b>
<b>triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?</b>


<b>a. Thiếu lao động có tay nghề</b>


<b>b. Thiếu tài ngun khống sản trên đất liền</b>


<b>c. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu</b>


<b>d. Chậm đổi mới công nghệ, môi trường đang bị ô nhiễm</b>
<b>e. Cả hai ý c và d</b>


<b>Câu 2: Ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm công nghiệp của</b>
<b>Đông Nam Bộ ?</b>


<b>a. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu</b>
<b>dùng, công nghiệp thực phẩm, khai thác dầu khí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>c. Cơng nghiệp tập trung chủ yếu ở TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng</b>
<b>Tàu</b>


<b>d. Cả hai ý b và c</b>


<b>Câu 3: Các ngun nhân làm cho Đơng Nam Bộ sản xuất được</b>
<b>nhiều cao su nhất cả nước là:</b>


<b>a. Điều kiện tự nhiên Thuận lợi </b>


<b>b. Người dân có truyền thống trồng cao su</b>
<b>c. Có các cơ sở chế biến và xuất khẩu cao su</b>
<b>d. Tất cả ýa trên</b>


<b>Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng</b>
<b>bằng sơng Cửu Long là;</b>


<b>a. Khí hậu nóng quanh năm</b>



<b>b. Diện tích đất mặn, đất phèn lớn</b>
<b>c. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc</b>
<b>d. Khống sản khơng nhiều</b>


<b>Câu 5: Ngành cơng nghiệp có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu</b>
<b>công nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long là:</b>


<b>a. Sản xuất vật liệu xây dựng</b>
<b>b. Cơ khí nơng nghiệp, hoá chất</b>
<b>c. Chế biến lương thực thực phẩm</b>
<b>d. Sản xuất nhựa và bao bì</b>


<b>Câu 6: Ý nào khơng thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực</b>
<b>phẩm của đồng bằng sơng Cửu Long?</b>


<b>a. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước</b>
<b>b. Năng suất lúa cao nhất cả nước</b>


<b>c. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng</b>
<b>của cả nước</b>


<b>d. Chiếm 60% sản lượng thuỷ sản cả nước.</b>
<b>B. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Dựa vào bảng số liệu dưới đây:</b>
<b>Cơ cấu kinh tế năm 2002%</b>


<b>Nông, lâm, ngư,</b>
<b>nghiệp</b>



<b>Cơng nghiệp</b>
<b>,xây dựng</b>


<b>Dịch vụ</b>
<b>Đông Nam Bộ </b>


<b>Cả nước</b>


<b>6,2</b>
<b>23,0</b>


<b>59,3</b>
<b>38,5</b>


<b>34,5</b>
<b>38,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Ngày soạn:



<b>Tit 44 - Bi 38 </b>

<b>PHT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ </b>


<b> BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng</b>
<b>biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo</b>


<b>- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và</b>
<b>nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản , du lịch,</b>


<b>giao thông vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát</b>
<b>triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.</b>


<b>- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các</b>
<b>phương hướng chính để bảo vệ tài ngun mơi trường biển.</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản</b>
<b>đồ , lược đồ.</b>


<b>- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với phát</b>
<b>triển kinh tế, an ninh quốc phòng</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào sự</b>
<b>phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ</b>
<b>tài nguyên và môi trường biển.</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh về biển</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. Oån định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>HĐ1: HS Làm việc theo nhóm</b>



<b>CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết </b>
<b>hợp với sự hiểu biết hãy nhận xét về </b>
<b>vùng biển nước ta ?</b>


<b>CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu </b>
<b>giới hạn từng bộ phận của vùng biển </b>
<b>nước ta?</b>


<b>- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong </b>
<b>đường cơ sở giáp với bờ biển. Đường </b>
<b>cơ sở là đường nối liền các điểm nhơ </b>


<b>I. BIỂN VÀ ĐẢO VIỆT NAM</b>
<b>1. Vùng biển nước ta </b>


<b> - Việt Nam là một quốc qia</b>
<b>có đường bờ biển dài 3260</b>
<b>km và vùng biển rộng khoảng</b>
<b>1 triệu km2<sub>.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>ra nhất của bờ biển và các điểm </b>
<b>ngoài cùng của các đảo ven bờ tính </b>
<b>từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất </b>
<b>trở ra</b>


<b>- Lãnh hải là 12 hải lí. Đặc quyền </b>
<b>kinh tế 200 hải lí </b>


<b>CH: Tìm trên bản đồ các đảo gần bờ?</b>


<b>- Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ </b>
<b>có nhiều ở các tỉnh: Quảng Ninh, Hải </b>
<b>Phịng, Khánh Hồ, Kiên Giang. </b>


<b>Những đảo khá lớn như: Phú Quốc, </b>
<b>Cát Bà, Phú Quý, Lí Sơn, Cái Bầu…</b>
<b>- Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long </b>
<b>Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường </b>
<b>Sa.(SGV)</b>


<b>GV vùng biển rộng lớn là một lợi thế </b>
<b>của nước ta trong quá trình phát </b>
<b>triển và hội nhập vào nên kinh tế thế</b>
<b>giới</b>


<b>Hiểu khái niệm phát triển tổng hợp: </b>
<b>Là sự phát triển nhiều ngành, giữa </b>
<b>các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, </b>
<b>hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự </b>
<b>phát triển của một ngành không được</b>
<b>kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho các </b>
<b>ngành khác.</b>


<b>HĐ2: HS Làm việc theo nhóm</b>
<b>Nên kẻ bảng (SGV)</b>


<b>CH: Quan sát lược đồ hình 38.3 và </b>
<b>kiến thức đã học. Nêu những điều </b>
<b>kiện thuận lợi để phát triển các </b>
<b>ngành kinh tế biển ở nước ta?</b>



<b>CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm </b>
<b>cho hoạt động khai thác hải sản xa </b>
<b>bờ trong những năm qua phát triển </b>
<b>chưa mạnh?</b>


<b>CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển </b>
<b>khai thác hải sản xa bờ?</b>


<b>kinh tế và thềm lục địa.</b>


<b>- Cả nước có 29 (trong số 64)</b>
<b>tỉnh và TP’ giáp biển.</b>


<b>- Vùng biển nước ta có hơn</b>
<b>3000 đảo lớn nhỏ.Chia thành</b>
<b>đảo ven bờ và đảo xa bờ</b>


<b>*Một số đảo ven bờ có diện</b>
<b>tích khá lớn như Phú Quốc,</b>
<b>Cát Bà, có dân khá đơng</b>
<b>nhưPhú Quốc, Cái Bầu, Phú</b>
<b>Quí, Lí Sơn</b>


<b>*Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ</b>
<b>và hai quần đảo Hoàng Sa,</b>
<b>Trường Sa</b>


<b>II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP</b>
<b>KINH TẾ BIỂN</b>



<b>1. Khai thác, nuôi trồng và</b>
<b>chế biến hải sản</b>


<b>- Vùng biển nước ta có hơn</b>
<b>2000 lồi cá, trên 100 lồi</b>
<b>tơm,một số có giá trị xuất</b>
<b>khẩu cao như tôm he, tôm</b>
<b>hùm, tôm rồng… Đặc sản</b>
<b>như: hải sâm, bào ngư, sò</b>
<b>huyết…</b>


<b>- Tổng trữ lượng hải sản</b>
<b>khoảng 4 triệu tấn (trong đó</b>
<b>95,5% là cá biển). - Khai thác</b>
<b>hàng năm khoảng 1,9 triệu</b>
<b>tấn.</b>


<b>- Hiện nay đang ưu tiên phát</b>
<b>triển khai thác hải sản xa bờ,</b>
<b>đẩy mạnh nuôi trồng hải sản</b>
<b>trên biển, ven biển và ven</b>
<b>các đảo. Phát triển đồng bộ</b>
<b>và hiện đại công nghiệp chế</b>
<b>biến hải sản.</b>


<b>2. Du lịch biển- đảo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>CH: Công nghiệp chế biến hải sản</b>
<b>phát triển sẽ có tác động như thế</b>


<b>nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng</b>
<b>thuỷ sản?</b>


<b>CH: Nước ta có những điều kiện </b>


<b>thuận lợi gì để phát triển tài nguyên </b>
<b>du lịch biển?</b>


<b>CH: Nêu tên một số bãi tắm và khu </b>
<b>du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ </b>
<b>Bắc vào Nam.</b>


<b>phong cảnh đẹp, thuận lợi</b>
<b>xây dựng khu du lịch và nghỉ</b>
<b>dưỡng.</b>


<b>- Nhiều đảo ven bờ có phong</b>
<b>cảnh kì thú.Hấp dẫn khách</b>
<b>du lịch.Vịnh Hạ Long được</b>
<b>UNESCO công nhận là di sản</b>
<b>thiên nhiên thế giới.</b>


<b> - Nhiều bãi tắm đẹp</b>


<b>IV. Củng cố</b>


<b>Ngành</b> <b>Tiềm năng</b> <b>Sự phát</b>


<b>triển</b>



<b>Hạn chế</b> <b>Phương</b>


<b>hướng</b>
<b>Khai thỏc ,</b>


<b>nuoõi trong </b>
<b>haỷi saỷn</b>
<b>Du</b>


<b>lichbin,o</b>
Ngày soạn:


<b>Tit 45 - Bi 39 </b>

<b>PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ</b>



<b> BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>

<b> (Tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- HS cần hiểu được tình hình khai thác và chế biến khoáng sản</b>
<b>biển.</b>


<b>- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: khai thác và</b>
<b>chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển. Đặc biệt</b>
<b>thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một</b>
<b>cách tổng hợp</b>


<b>- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các</b>
<b>phương hướng chính để bảo vệ tài ngun mơi trường biển.</b>



<b>2. Về kó năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào sự</b>
<b>phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ</b>
<b>tài ngun và mơi trường biển.</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b> </b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRỊ GHI BẢNG
<b>HĐ1: HS Làm việc theo nhóm</b>


<b>CH: Nhận xét về tiềm năng biển ở</b>
<b>nước ta ?Kể tên một số khống </b>
<b>sản chính ở vùng biển nước ta ?</b>


<b>CH: Dựa vào kiến thức đã học, </b>
<b>trình bày tiềm năng và sự phát </b>
<b>triển của hoạt động khai thác dầu</b>
<b>khí ở nước ta.</b>


<b>CH: Tìm trên hình 39.1 một số </b>
<b>hải cảng và đường giao thông vận</b>
<b>tải biển ở nước ta?.</b>


<b>CH: Việc phát triển giao thơng </b>
<b>vận tải biển có ý nghĩa to lớn như</b>


<b>thế nào? Đối với ngành ngoại </b>
<b>thương ở nước ta ? Chúng ta cần </b>
<b>tiến hành những biện pháp gì để </b>
<b>phát triển giao thông vận tải </b>
<b>biển?</b>


<b>HĐ3:HS làm việc theo nhóm </b>
<b> CH: Nêu những nguyên nhân dẫn</b>
<b>đến sự giảm sút tài nguyên và ô </b>
<b>nhiễm môi trường biển ở nước </b>
<b>ta?</b>


<b>- Ô nhiễm chủ yếu ở các vùng </b>
<b>biển nông. Việt Nam là một trong </b>


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng</b>
<b>sản biển</b>


<b> - Biển nước ta là một kho muối</b>
<b>vô tận, đồng muối Sa Huỳnh</b>
<b>(Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh thuận)</b>
<b>- Ven biển có nhiều bãi cát. Cát</b>
<b>trắng là nguyên liệu cho công</b>
<b>nghiệp thuỷ tinh, pha lê có</b>
<b>nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng</b>
<b>Ninh) và Cam Ranh (Khánh hoà)</b>
<b>- Thềm lục địa có dầu mỏ. Dầu</b>
<b>khí là ngành kinh tế biển mũi</b>
<b>nhọn, 4. Phát triển tổng hợp giao</b>
<b>thông vận tải biển</b>



<b>- Ven biển có nhiều vũng vịnh</b>
<b>thuận lợi cho việc xây dựng</b>
<b>cảng.</b>


<b>- Cả nước có 90 cảng biển lớn</b>
<b>nhỏ, cảng có cơng xuất lớn nhất</b>
<b>là Sài Gòn </b>


<b>- Hệ thống cảng sẽ được phát</b>
<b>triển đồng bộ, </b>


<b>- Cả nước sẽ hình thành 3 cụm</b>
<b>cơ khí đóng tàu mạnh ở Bắc Bộ,</b>
<b>Nam Bộ và TBộ</b>


<b>- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được</b>
<b>phát triển tồn diện.</b>


<b>III. BẢO VỆ TÀI NGUN VÀ MƠI</b>
<b>TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>


<b>1. Sự giảm sút tài nguyên và ô</b>
<b>nhiễm môi trường biển-đảo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>những quốc gia có diện tích rừng </b>
<b>ngập mặn lớn nhất thế giới. </b>


<b>Nhưng hiện nay diện tích rừng </b>
<b>ngập mặn ở nước ta khơng ngừng </b>


<b>giảm, cháy rừng..</b>


<b>- Ơ nhiễm mơi trường biển do </b>
<b>nhiều ngun nhân: Các chất độc</b>
<b>hại từ trên bờ theo nước sông đổ </b>
<b>xuống biển, khai thác dầu (SGV)</b>
<b>CH: Chúng ta cần thực hiện </b>


<b>những biện pháp cụ thể gì để bảo</b>
<b>vệ tài nguyên và môi trường </b>
<b>biển?</b>


<b>CH: Nguyên nhân chủ yếu nào </b>
<b>làm cho hoạt động khai thác hải </b>
<b>sản xa bờ trong những năm qua </b>
<b>phát triển chưa mạnh?</b>


<b>CH: Tại sao cần ưu tiên phát </b>
<b>triển khai thác hải sản xa bờ?</b>


<b>mặn ở nước ta giảm nhanh.</b>
<b>Nguồn lợi hải sản cũng giảm</b>
<b>đáng kể, một số lồi hải sản có</b>
<b>nguy cơ tuyệt chủng.</b>


<b>- Ơ nhiễm mơi trường biển có xu</b>
<b>hướng gia tăng rõ rệt, làm suy</b>
<b>giảm nguồn sinh vật biển, </b>


<b>2. Các phương hướng chính để</b>


<b>bảo vệ tài nguyên và môi trường</b>
<b>biển</b>


<b>- Điều tra đánh giá tiềm năng</b>
<b>sinh vật tại các vùng biển sâu,</b>
<b>đầu tư khai thác hải sản xa bờ.</b>
<b>- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.</b>
<b>- Bảo vệ rạn san hô.</b>


<b>- Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ</b>
<b>sản.</b>


<b>- Phòng chống ô nhiễm biển. </b>
<b>IV. </b>Củng cố


<b>Ngành</b> <b>Tiềm năng</b> <b>Sự phát</b>


<b>triển</b>


<b>Hạn chế</b> <b>Phương</b>


<b>hướng</b>
<b>Khai thác ,</b>


<b>chế biến </b>
<b>khốg sản </b>
<b>Giao thơng</b>
<b>vận tải biển</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b> <b>Chuẩn bị bài sau: Bi 40</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>Ngày soạn:</b></i>



<b>Tit 46 - Bài 40 </b>

<b>THỰC HAØNH</b>



<b>ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ</b>


<b>TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b> 1. Về kiến thức:</b>


<b>- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy</b>
<b>được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách</b>
<b>tổng hợp</b>


<b>2. Về kó năng:</b>


<b>- HS phải nắm vững hơn cách phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược</b>
<b>đồ.</b>


<b>3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự</b>
<b>phát triển của các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ</b>
<b>tài nguyên và môi trường biển.</b>


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
<b>- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam </b>
<b>- Một số tranh ảnh vùng </b>


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>1. n định lớp.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với</b>
<b>nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước</b>


<b>Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao</b>
<b>thơng vận tải biển?</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>1. đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ</b>


<b>Bảng 40.1. Đánh giá tiềm năng của các đảo ven bờ</b>


<b>Các</b>


<b>hoạt động</b> <b>Các đảo có điều kiện thích hợp</b>
<b>Nơng, Lâm </b>


<b>nghiệp</b> <b> Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Cơn Đảo</b>
<b>Ngư nghiệp</b>


<b>Cô Tô, Cái Bầu, Cát bà, Cù lao chàm, </b>
<b>Phú Q, Cơn Đảo, Hịn khoai, Thổ Chu,</b>
<b>Hịn Rái, Phú Quốc, Lí Sơn.</b>


<b>Du Lịch</b> <b>Các đảo trong vịnh Hạ Long và vịnh Nha<sub>Trang, Cát bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.</sub></b>
<b>Dịch vụ </b>



<b>biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>CH: Dựa vào bảng 40.1 cho biết những đảo nào có điều kiện thích </b>
<b>hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển? Vì sao?</b>


<b>2. Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất</b>
<b>khẩu dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ?</b>
<b>3. Vẽ tiếp sơ đồ sau:</b>


<b>Bài tập 2:HĐ2:HS làm việc theo nhóm </b>


<b>GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ</b>


<b> - Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm</b>
<b> - Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng</b>
<b>GV cần gợi ý để HS nêu được các ý sau:</b>


<b>- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là một trong những</b>
<b>mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua.Sản lượng dầu</b>
<b>mỏ không ngừng tăng</b>


<b>- Hầu như toàn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng</b>
<b>dầu thô. Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí chưa</b>
<b>phát triển. Ssây là điểm yếu cảu ngành cơng nghiệp dầu khí nước</b>
<b>ta </b>


<i><b>Khai thác dầu khí</b></i>


<i><b>Cơng nghiệp hố dầu</b></i> <i><b>Cơng nghiệp chế biến khí</b></i>



<i><b>Lọc </b></i>
<i><b>dầu</b></i>


<i><b>Hố </b></i>
<i><b>chất </b></i>
<i><b>dầu thơ</b></i>


………


<i><b>- Chất dẻo</b></i>
<i><b>- Cao su</b></i>
<i><b>tổng hợp</b></i>


<i><b>Hố chất </b></i>
<i><b>cơ bản</b></i>


<i><b>Sản </b></i>
<i><b>xuất </b></i>
<i><b>điện</b></i>


<i><b>Sản </b></i>
<i><b>xuất </b></i>
<i><b>phân </b></i>
<i><b>đạm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>- Trong khi xuất khẩu dầu thơ thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu</b>
<b>đã chế biến với số lượng ngày càng lớn. Cũng cần lưu ý: Mặc dầu</b>
<b>lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn gấp 2 lần lượng xăng dầu</b>
<b>nhập khẩu nhưng giá trị xăng dầu đã chế biến lớn hơn nhiều so với</b>
<b>giá dầu thơ.</b>



<b> IV. Củng coá</b>


<b>V. Hướng dẫn bài về nhà</b>
<b> Chuẩn bị bài sau: Bi 41 </b>


<b>Ngày soạn;</b>


<b> Tit 52 </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>1. Phạm vi kiểm tra</b>



<b>Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên , môi</b>
<b>trường biển ,đảo, từ bài 38 đến bài 40</b>


<b>2. Mục đích yêu cầu kiểm tra</b>



<b>- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm</b>
<b>chính về vùng biển nước ta , vấn đề phát triển kinh tế biển và bảo</b>
<b>vệ tài nguyên ,môi trường biển-đảo</b>


<b>- Kiểm tra đánh giá kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa điều</b>
<b>kiện và phát triển sản xuất .</b>


<b>3.Nội dung đề:</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)</b>


<b>Câu 1 (0,5 điểm) Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng ở đầu ý em</b>
<b>cho là sai</b>



<b>Hệ thống đảo ven bờ phân bố tập trung nhiều ở vùng biển của</b>
<b>các tỉnh:</b>


<b>a. Quảng Ninh</b>
<b>b. Hải Phòng</b>
<b>c. Nghệ An</b>
<b>d. Kiên Giang</b>
<b>Câu 2 (1,5 điểm)</b>


<b> Sắp xếp các bãi tắm ở bên trái với các tỉnh/thành phố ở bên</b>
<b>phải cho đúng</b>


<b>1. Bãi Cháy</b> <b>a.Nghệ An</b>


<b>2.Sầm Sơn</b> <b>b. Thừa Thiên Huế</b>


<b>3.Cửa Lị</b> <b>c. Quảng Ninh</b>


<b>4.Thuận An</b> <b>d. Thanh Hoá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>6.Vũng Tàu</b> <b>g. Hà Tĩnh</b>
<b>h. Khánh Hồ</b>
<b>II. TỰ LUẬN (8điểm)</b>


<b>Câu1 (2 ñieåm)</b>


<b>Vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? Hãy điền</b>
<b>tên những bộ phận đó lên hình vẽ dưới đây (hình 38.1 trong SGK )</b>



<b>Câu 2 (4 điểm).</b>


<b> Chứng minh rằng nước ta có điều kiện tự nhiên</b>
<b>Thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển</b>


<b>Câu 3 (2 điểm) </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×