Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

du mon tuan 5lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.7 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>lớp1</b></i>



<i><b>Tuaàn 5</b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 27 tháng 9 nm 2010</b></i>


<b>Chào cờ</b>



...

<b>mĩ thuật</b>



(Giỏo viờn chuyờn ngnh son ging)
...


<b>Toán</b>



Số 7



<b> I) Mục tiêu:</b>


- Có khái niệm ban đầu về số 7. Nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7
trong dãy số từ 1 đến 7.


- Biết đọc , biết viết số 7. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Học sinh u thích học Tốn.


<b> II) Chuẩn bị:</b>


<b>1.</b>Giáo viên : Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 7.
<b>2.</b>Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.


<b>III)Các hoạt đ ộng dạy và học : </b>



TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
4’


30’


<b>1.</b> Khởi động :
<b>2.</b> Bài cũ :


- Đếm từ 1 – 6 và từ 6 – 1.
- Điền >, <, = vào chỗ chấm:
6 … 6 2 … 6
6 … 1 5 … 6
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.</b> Dạy và học bài mới:
a) <i>Giới thiệu bài</i>:


b) <i>Bài mới</i>:
* Lập số 7:


- GV: Có 6 em đang ngồi chơi cầu trượt, 1 em
khác chạy tới có tất cả là mấy em?


 6 em thêm 1 em là 7 em. Tất cả có 7 em
- Tương tự với bơng hoa, hình vng, chấm
trịn


 Kết luận: bảy học sinh, bảy hình vng, bảy


chấm trịn… đều có số lượng là 7


* Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết:
- GV nêu: để thể hiện số lượng là 7 như trên
người ta dùng chữ số 7. Đây là chữ số 7 in (GV


- Haùt


- 2 HS đếm.
- 2 HS lên điền.


- HS: coù 7 em.
- HS nhắc lại.


- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc số 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>lớp1</b></i>



3’


gắn lên bảng). Đây là chữ số 7 viết (GV gắn
lên bảng), chữ số bảy viết được viết như sau…
(GV nêu cách viết, vừa nêu vừa viết mẫu trên
bảng).


* Nhận biết thứ tự số 7:


- GV yêu cầu HS lấy 7 que tính và đếm từ 1
đến 7.



- Giáo viên viết: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- GV: Số 7 đứng liền sau số nào ?
- GV: Số nào đứng liền trước số 7?


- GV: Những số nào đứng trước số 7?
c) <i>Thực hành</i> :


- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài
tập Toán - trang19.


<i><b>Bài 1</b></i>: Viết số.
<i><b>Bài 2</b></i>: Số?


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn HS đếm số ô vuông rồi điền
số vào ơ trống.


<i><b>Bài 4:</b></i> >, <, =?


7 … 6 2 … 5 7 … 3 6 … 6
7 … 4 5 … 7 3 … 1 6 … 7
7 … 2 2 … 7 7 … 1 7 … 7
<b>4.</b> Củng cố – Dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


- Viết 1 trang số 7 ở vở ô li.


- Xem trước bài số 8.


- Học sinh đếm từ 1 đến 7 và
đếm ngược lại từ 7 đến 1.
- Số 7 liền sau số 6 trong dãy
số 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7.


- HS: Số 6 đứng liền trước số
7.


- HS: Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- HS đếm lại từ 1 đến 7 và
ngược lại.


- HS mở vở bài tập.


- HS viết số 7 vào vở bài tập.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS làm bài.


- HS đọc miệng chữa bài.


- HS neâu yeâu cầu.
- HS làm bài.


- 4 HS lờn cha bi.


<b>Học vần</b>




Âm u -



<b>I.Muùc ủớch – yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc và viết được u, ư, nụ thư.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:thủ đơ.


- u thích ngơn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
<b> II.Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>lớp1</b></i>



- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 36, 37.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
<b> III. Hoạt động dạy và học: </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
5’


30’



<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


- Đọc :tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- Đọc SGK.


<b> - Vi</b>ết: tổ cò, lá mạ.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a). Giới thiệu âm </i><b>u</b><i> : </i>


- GV yêu cầu HS ghép âm u.
- GV yêu cầu HS phân tích âm u.
- GV hướng dẫn đọc.


- GV yêu cầu HS thêm âm n vào trước âm
<b>u và dấu nặng dưới âm u tạo thành tiếng</b>
mới.


-GV yêu cầu HS phân tích tiếng nụ.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.


- GV yêu cầu đọc trơn.


- GV giới thiệu tranh nụ hoa.
- GV ghi từ nụ.



<i>b). Giới thiệu âm <b>ư</b> : </i>


- GV giới thiệu tranh lá thư. GV ghi từ :thư
- GV yêu cầu HS phân tích từ – tiếng thư.
- GV: cịn âm ư hơm nay cơ sẽ giới thiệu
với các con.


- GV yêu cầu HS phân tích âm ư
- GV: phân tích tiếng thö.


- GV: đọc đánh vần.


- Hát
- 3 HS đọc.
- 2 HS đọc.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.


- HS ghép âm u vào bảng.
- HS: âm u gồm nét móc ngược
và nét thẳng đứng.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS ghép tiếng nụ.






- HS phân tích tiếng nụ gồm âm n
đứng trước, âm u đứng sau và
thanh nặng dưới âm u.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 đến 5 HS đọc cá nhân.
- Vài HS đọc lại: n – nụ- nụ
- HS ghép từ : thư


- HS: tiếng thư có âm th học rồi.
- HS bỏ âm học rồi ra, còn lại
âm chưa học.


- HS: âm ư gồm nét móc ngược,
nét thẳng đứng và dấu móc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS: tiếng thư gồm âm th đứng
trước, âm ư đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>lớp1</b></i>



- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.



* So sánh 2 âm u - ư


- GV: Âm u, ư có gì giống và khác nhau.


* Giải lao giữa giờ:
<i>c). Đọc từ ứng dụng:</i>
- GV ghi từ ứng dụng:
<b> cá thu thứ tự</b>
<b> đu đủ cử tạ</b>
<b> - GV giải nghĩa một số từ.</b>


<i>d). Vieát:</i>


- GV hướng dẫn viết chữ u, ư, nụ thư


* Nhận xét tiết học
* Hát múa chuyển tiết 2


thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 HS đọc.


- Vài HS đọc: ư – thư - thư
- HS: giống nhau cùng có nét
móc ngược và nét thẳng đứng.
Khác nhau: âm ư có thêm dấu


móc.


- 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát




- HS đọc cá nhân, kết hợp phân
tích một số tiếng.





- HS nêu chữ u gồm nét hất, nét
móc xi ngược và nét móc
ngược; chữ ư viết giống chữ u và
dấu móc; chữ nụ viết con chữ n
trước, con chữ u sau và dấu nặng
dưới âm ô ; chữ thư viết con chữ
th trước, con chữ ư sau.


- HS viết bảng con.


<i><b>TiÕt 2</b></i>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
16’



<i><b>1. Giới thiệu</b></i>: Chúng ta sẽ học tiết 2


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a). Luyện đọc</i>
* Đọc lại tiết 1:


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh
vẽ gì?ù


- GV: Các bạn nhỏ này đang tham gia
một cuộc thi vẽ, đó cũng là nội dung câu
ứng dụng.


- 3 đến 5 học sinh đọc.


- HS: tranh vẽ các bạn nhỏ đang
vẽ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>lớp1</b></i>



7’


7’



5’
1’


- GV ghi câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi
<b>vẽ.</b>


* Đọc SGK:


- GV mở SGK và đọc mẫu.
<i>b). Luyện nói: </i>


- GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hơm
nay là: thủ đô.


- GV: Trong tranh, cô giáo đưa HS đi
thăm cảnh gì?


- GV: Chùa Một Cột ở đâu?
- GV: Hà Nội được gọi là gì?
- GV: Mỗi nước có mấy thủ đơ?
- GV: Em biết gì về thủ đơHà Nội?
<i>c). Luyện viết: </i>


- Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách
viết.


- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.


<i><b>3. Củng cố -Tổng kết:</b></i>



- Trị chơi: thi tìm tiếng, từ có âm u, ư
- GV nhận xét 3 đội chơi.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Tìm chữ vừa học ở sách báo


- Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
- Nhận xét lớp học.


- HS lên gạch chân tiếng có âm
u,ư vừa học.


- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ ,
lớp


- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.


- HS: Chùa Một Cột.
- HS: Ở Hà Nội.
- HS: Thủ đô.
- HS: Một thủ đô.


- HS trả lời.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh viết vào vở tập viết.
- 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều
tiếng từ thì tổ đó thắng.



<i><b>Thø ba ngày 28 tháng 9 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>



Số 8



<b> I) Mục tiêu:</b>


- Có khái niệm ban đầu về số 8. Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số
8 trong dãy số từ 1 đến 8.


- Biết đọc , biết viết số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
- Học sinh yêu thích học Tốn.


<b> II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 8.
2. Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.


<b> III) Các hoạt động dạy và học : </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>lớp1</b></i>


1’
4’


30’


1. Khởi động :


2. Bài cũ :


- Đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1.
- Điền dấu >, <, =:


7 … 6 7 … 7
5 … 7 7 … 2
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy và học bài mới:
a) <i>Giới thiệu</i> :


b) <i>Bài mới</i> :
* Lập số 8:


- Có 7 em đang chơi, 1 em khác chạy tới có tất
cả là mấy em?


 7 em thêm 1 em là 8 em. Tất cả có 8 em.
- Tương tự với bơng hoa, hình vng, chấm
trịn.


 Kết luận: tám học sinh, tám hình vng, tám
chấm trịn… đều có số lượng là 8.


* Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết:
- GV nêu: để thể hiện số lượng là 8 như trên
người ta dùng chữ số 8. Đây là chữ số 8 in (GV
gắn lên bảng). Đây là chữ số 8 viết (GV gắn
lên bảng), chữ số tám viết được viết như sau…
(GV nêu cách viết, vừa nêu vừa viết mẫu trên


bảng).


<b> * Thứ tự của số 8:</b>


<b> - GV yêu cầu hS lấy 8 que tính ra đếm.</b>


- Giáo viên viết 1, 2, 3 , 4 , 5, 6, 7, 8.
- Số 8 được nằm ở vị trí nào ?




- Số nào đứng trước số8?
c) <i>Thực hành</i>:


GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài
tập Tốn.


<b>Bài 1: Viết số.</b>
<b>Bài 2: Số?</b>


- GV nhận xét.


- Hát


- 3 HS đếm.
- 2 HS lên điền.


- HS: Có 8 em.
- HS nhắc lại.



- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc.


- Học sinh đếm từ 1 đến 8 và
đếm ngược lại từ 8 đến 1.
- Số 8 liền sau số 7 trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
- HS: Số 7.


- HS làm các bài tập trong vở
bài tập Toán 1 - trang 20.


- HS viết số 8 vào vở bài tập
tốn.


- HS nêu yêu caàu.


- HS đếm số chấm trịn ở hai
ơ vng rồi điền số vào o vng.
- HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>lớp1</b></i>



3’


<b>Bài 3: Viết số thích hợp váo ơ trống, rồi đọc</b>
kết quả.



- GV nêu yêu cầu.
Baøi 4: >, <, =?


7 … 8 4 … 8 8 … 5 1 … 6
8 … 7 8 … 4 5 … 4 6 … 8
8 … 8 4 … 4 8 … 4 1 … 8
4. Củng cố – Dặn doø:


- GV nhận xét giờ học.
- Tập viết lại số 8.
- Xem trước bài số 9.


- HS viết số vào ô trống.
- HS đọc chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.


- 4 HS lờn cha bi.


...


<b>Hát nhạc</b>



<b>(Giỏo viờn chuyờn ngnh son ging</b>
...


<b>Học vần</b>



Âm x - ch



<b>I.Muùc ủớch yeõu cau:</b>



- Học sinh đọc và viết được: x, ch, xe, chó.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
- u thích ngơn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
<b> II.Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 38, 39.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy và học:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
5’


30’


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cuõ: </b></i>


- Đọc : u, ư, cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ,
thủ đô.



- Đọc SGK.


<b> - Vi</b>ết: u, ư, nụ, thư.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a). Giới thiệu âm </i><b>x</b><i> : </i>


- GV yêu cầu HS ghép âm x.
- GV yêu cầu HS phân tích âm x.


- Hát
- 3 HS đọc.


- 2 HS đọc.


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.


- HS gheùp âm x vào bảng.
- HS: âm x gồm 2 nét xiên phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>lớp1</b></i>



- GV hướng dẫn đọc.


- GV yêu cầu HS thêm âm e vào sau âm x
tạo thành tiếng mới.



-GV yêu cầu HS phân tích tiếng xe.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
- GV yêu cầu đọc trơn.




- GV giới thiệu tranhã ô tô.
- GV ghi từ xe.


<i>b). Giới thiệu âm </i><b>ch</b><i> : </i>


- GV giới thiệu tranh lá thư. GV ghi từ :
<b>chó.</b>


- GV u cầu HS phân tích từ – tiếng chó.
- GV: cịn âm ư hơm nay cơ sẽ giới thiệu
với các con.


- GV yêu cầu HS phân tích âm ch
- GV: phân tích tiếng choù.


- GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.


* So sánh 2 âm ch - th


- GV: Âm ch, th có gì giống và khác nhau.





* Giải lao giữa giờ:
<i>c). Đọc từ ứng dụng:</i>
- GV ghi từ ứng dụng:
<b> thợ xẻ chì đỏ</b>
<b> xa xa chả cá</b>
<b> - GV giải nghĩa một số từ.</b>


<i>d). Vieát:</i>


- GV hướngdẫn viết chữ x, ch, xe, chĩ


và xiên trái cắt nhau ở giữa.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS ghép tiếng xe.




- HS phân tích tiếng xe gồm âm x
đứng trước, âm e đứng sau.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 đến 5 HS đọc cá nhân.
- Vài HS đọc lại: x - xe - xe.




- HS ghép từ : chó.


- HS: tiếng chó có âm o học rồi.
- HS bỏ âm học rồi ra, còn lại
âm chưa học.


- HS: âm ch con chữ c đứng trước,
con chữ h đưng sau..


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS: tiếng chó gồm âm ch
đứng trước, âm o đứng sau và dấu
sắc trên đầu âm o.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 HS đọc.


- Vài HS đọc: ch – chó - chó
- HS: giống nhau cùng có con
chữ h đứng sau. Khác nhau: âm ch


có thêm con chữ c ở trước, âm th
có thêm con chữ t ở trước.


- 3 HS đọc lại cả 2 phần.
- HS hát




- HS đọc cá nhân, kết hợp phân
tích một số tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>lớp1</b></i>



* Nhận xét tiết học
* Hát múa chuyển tieát 2




- HS nêu chữ x gồm nét cong hở
trái và nét cong hở phải sát lưng
vào nhau; chữ ch viết con chữ c
trướcvà con chữ h sau; chữ xe viết
con chữẽ trước, con chữ e sau; chữ
chó viết con chữ ch trước, con chữ
o sau và dấu sắc trên đầu âm o.
- HS viết bảng con.



<i><b>TiÕt 2</b></i>



TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
16’


7’


<i><b>1. Giới thiệu</b></i>: Chúng ta sẽ học tiết 2


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a). Luyện đọc</i>
* Đọc lại tiết 1:


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh
vẽ gì?ù


- GV: Xe đó đang đi về hướng nào? Có
phải nơng thơn không?


- GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm
nay là: xe ô tô chở cá về thị xã.


- GV ghi câu ứng dụng.
* Đọc SGK:


- GV mở SGK và đọc mẫu.
<i>b). Luyện nói: </i>



- GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hơm
nay là: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.


- GV: Các con thấy có những loại xe nào
ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe?


- GV: Xe bị thường dùng làm gì?
- GV: Xe lu dùng làm gì?


- GV: Loại xe ơ tơ trong tranh được gọi là
xe gì? Nó dùng làm gì?


- GV: Con biết loại xe ô tô nào khác?


- 3 đến 5 học sinh đọc.
- HS: tranh vẽ xe chở đầy cá.


- HS: Xe đi về phía thành phố,
thị xã.


- HS lên gạch chân tiếng có âm
x, ch vừa học.


- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ ,
lớp.


- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.



- HS: Xe bò, xe lu, xe ô tô.


- HS: Chở lúa, chở người, chở
hàng.


- HS:San đường.


- HS: Xe con. Xe con dùng để
chở người.


- HS: Xe ô tô tải, ô tô khách, ô tô
buýt..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>lớp1</b></i>



7’


5’
1’


- GV: Ở quê em thường dùng loại xe nào?
Em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao?
<i>c). Luyện viết: </i>


- Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách
viết.


- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.



<i><b>3. Củng cố -Tổng kết:</b></i>


- Trị chơi: thi tìm tiếng, từ có x, ch.
- GV nhận xét 3 đội chơi.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Tìm chữ vừa học ở sách báo


- Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
- Nhận xét lớp học.


- HS trả lời.


- Học sinh nhắc lại.


- Học sinh viết vào vở tập viết.
- 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều
tiếng từ thì tổ đó thắng.


...

<i><b>Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Học vần</b>



Âm s - r



<b>I. Muùc ủớch yeõu cau:</b>



- Học sinh đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:rổ, rá.


- u thích ngơn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 40, 41.


<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
<b> III. Hoạt động dạy và học: </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
5’


30’


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


- Đọc : x, ch,xe, chó, thợ xẻ, chì đổ, chả
cá.


- Đọc SGK.



<b> - Vi</b>ết:x, ch, xe, chó.
- GV nhận xét, ghi ñieåm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a). Giới thiệu âm </i><b>s</b><i> : </i>


- GV yêu cầu HS ghép âm s.


- Hát
- 3 HS đọc.


- 2 HS đọc.


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>lớp1</b></i>



- GV yêu cầu HS phân tích âm s.
- GV hướng dẫn đọc.


- GV yêu cầu HS thêm âm e vào sau âm s
và dấu hỏi trên âm e tạo thành tiếng mới.
-GV yêu cầu HS phân tích tiếng sẻ.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.




- GV yêu cầu đọc trơn.


- GV giới thiệu tranh chim sẻ.
- GV ghi từ sẻ.


<i>b). Giới thiệu âm </i><b>r</b><i> : </i>


- GV giới thiu tranh cụ hành. GV ghi từ :
<b>reễ.</b>


- GV yeđu caău HS phađn tích từ – tiêng reễ.
- GV: còn ađm r hođm nay cođ sẽ giới thiu
với các con.


- GV yêu cầu HS phân tích âm r


- GV: phađn tích tiêng reễ.


- GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.


* Giải lao giữa giờ:
<i>c). Đọc từ ứng dụng:</i>
- GV ghi từ ứng dụng:
<b> su su rổ rá</b>


<b> chữ số cá rô</b>
<b> - GV giải nghĩa một số từ.</b>


<i>d). Vieát:</i>


- GV hướng dẫn viết chữ s, r, sẻ, rễ


- HS ghép âm s vào bảng.
- HS: âm s gồm nét cong hình
chữ s.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS ghép tiếng sẻ.




- HS phân tích tiếng sẻ gồm âm
s đứng trước, âm e đứng sau và
dấu hỏi trên âm e.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 đến 5 HS đọc cá nhân.
- Vài HS đọc lại:s - sẻ - sẻ.



- HS ghép từ : reễ.


- HS: tiêng reễ có ađm eđ hóc roăi.
- HS bỏ ađm hóc roăi ra, còn lái
ađm chưa hóc.


- HS: âm r gồm nét thẳngvà
nét cong ngắn ở trên.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS: tiếng rễ gồm âm r đứng
trước, âm ê đứng sau và dấu ngã
trên đầu âm ê.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 HS đọc.


- Vài HS đóc: r - reễ – r.
- 3 HS đóc lái cạ 2 phaăn.
- HS haùt





- HS đọc cá nhân, kết hợp phân
tích một số tiếng.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>lớp1</b></i>



* Nhận xét tiết học
* Hát múa chuyển tiết 2


- HS nêu chữ s gồm nét xiên
phải và nét cong hở trái; chữ r
gồm nét xiên phải, nét thẳng
ngang và nét móc ngược; chữ sẻ
viết con chữ s trước, con chữ e sau
và dấu hỏi trên âm e; chữ rễ viết
con chữ r trước, con chữ ê sau và
dấu ngã trên đầu âm ê.


- HS viết bảng con.


<i><b>TiÕt 2</b></i>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
16’



7’


7’


<i><b>1. Giới thiệu</b></i>: Chúng ta sẽ học tiết 2


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a). Luyện đọc</i>
* Đọc lại tiết 1:


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh
vẽ gì?ù


- GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm
nay là: bé tô cho rõ chữ và số.


- GV ghi câu ứng dụng.
* Đọc SGK:


- GV mở SGK và đọc mẫu.
<i>b). Luyện nói: </i>


- GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hơm
nay là: rổ, rá.


- GV: Tranh vẽ gì?



- GV: Rổ, rá thường được làm bằng gì?
- GV: Rổ thường dùng làm gì?


- GV: Rá thường dùng làm gì?
- GV: Rổ, rá có gì khác nhau?


- GV: Ngồi rổ và rá ra, em cịn biết vật
gì khác làm bằng mây, tre?


- GV: Ở quê em có ai đan rổ rá khơng?
<i>c). Luyện viết: </i>


- Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách


- 3 đến 5 học sinh đọc.


- HS: tranh vẽ cô giáo đang
hướng dẫn HS viết chữ số.


- HS lên gạch chân tiếng có âm
s, r vừa học.


- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ ,
lớp.


- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.


- HS: Rổ, rá.


- HS: rổ, rá thường được làm


bằng tre, nhựa.


- HS: Dùng để đựng rau.
- HS: Dùng vo gạo.
- HS: Rổ đan thưa hơn rá.


- HS: Thúng mủng, sàng, nong,
nia…


- HS trả lời.


- Học sinh nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>lớp1</b></i>



5’
1’


viết.


- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.


<i><b>3. Củng cố -Tổng kết:</b></i>


- Trị chơi: thi tìm tiếng, từ có s, r.
- GV nhận xét 3 đội chơi.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Tìm chữ vừa học ở sách báo



- Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
- Nhận xét lớp học.


- Học sinh viết vào vở tập viết.
- 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều
tiếng từ thì tổ đó thắng.


<b>Đạo đức</b>



Giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập (

<b>Tiết 1</b>

<b>)</b>


I)Muc Tieõu :


- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.


- Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Học sinh yêu quí và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
<b>II) Chuẩn Bị </b>


1. <i>Giáo viên</i>: <i> </i>


- Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa .
- Điều 28 trong cơng ước Quyền trẻ em.


<i>2. Học sinh </i>


- Vở bài tập đạo đức, sách , bút.
<b> III) Các hoạt động dạy và học</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


2’ <b>1.</b> <b>n định : </b> - Hát


3’ 2.Kiểm tra bài cuõ<b> : </b>


- GV: Hãy kể tên những bạn trong lớp ăn mặc
gọn gàng, sạch sẽ?


- GV nhận xét.


- 3 HS kể.
30’ <b>3. Bài mới : </b>


<i>a) Giới thiệu</i> :<i> </i>
<i>b) Bài mới:</i>


* Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 1 -
Đánh dấu x vào ô trống cạnh những đồ dùng
học tập mà em có.


- Học sinh làm bài tập trong
vở.


- Học sinh trao đổi vở để kiểm
tra lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>lớp1</b></i>



* Hoạt Động 2 : Hoạt động nhóm.



- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ
dùng của mình.


<i><b> Kết luận</b></i> : Được đi học là một quyền lợi của
các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp
các em thực hiện tốt quyền được học tập của
mình.


- Học sinh nêu:
 Tên đồ dùng.


 Đồ dùng để làm gì?
 Cách giữ gìn.


2’ 4. Củng cố-Dặn dò<b> : </b>


- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học


- Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của
mình cho đẹp.ï


<b>Tù nhiªn - x· héi</b>


VƯ sinh th©n thĨ



<b>I) Muc tiêu :</b>


- Giúp học sinh hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.


- Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch.


- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
<b>II) Chuẩn bị </b>


1. Giáo viên :


- Tranh vẽ sách giáo khoa trang 12, 13.
- Xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt.


2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Vở bài tập, khăn tay.
<b>II) Các hoạt động dạy và học</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’ 1. <b>n định : </b> - Hát.


3’ 2. <b>Kiểm tra bài cũ : </b>


- GV: Kể tên những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ mắt và tai?


- GV nhận xét.


- 4 HS trả lời.
30’ 3. <b>Dạy và học bài mới : </b>


a)<i>Giới thiệu bài</i> :<i> </i>



- Cả lớp hát bài “Đôi bàn tay bé xinh”
- GV: Cơ thể chúng ta cịn có rất nhiều bộ
phận, ngồi đơi bàn tay, bàn chân, chúng ta


- HS hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>lớp1</b></i>



ln giữ gìn chúng sạch sẽ. Để hiểu và làm
được điều đó hơm nay cơ trị mình cùng học
bài “ Vệ sinh thân thể”.


- GV ghi đầu bài.
b) <i>Bài mới</i>:


* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp


- Hãy nhớ lại những việc đã làm để giữ sạch
thân thể, quần áo … sau đó nói cho bạn bên
cạnh


- Cho học sinh nêu


- Học sinh trao đổi 2 em 1 cặp
- Từng nhóm đại diện lên
trình bày.


- Học sinh nhận xét, bổ sung
* Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo



khoa


- Giáo viên treo tranh 12 , 13


- GV: Nêu việc làm đúng sai, vì sao ?


- Học sinh nêu hành động của các bạn trong
sách giáo khoa .


 Việc nên làm là tắm rửa sạch sẽ, không
nghịch bẩn, tắm ở hồ.


- HS trả lời.


- Học sinh lên trình bày trước
lớp


* Hoạt Động 3 : Thảo luận lớp
- Hãy nêu các việc làm khi tắm.
- Nên rửa tay rửa chân , tay khi nào?
-GV: Những việc không nên làm như ăn
bốc, đi chân đất …


- HS nêu các việc làm khi
tắm.


- Rửa tay trước khi cầm thức
ăn, sau khi đại tiện …



4’ 4. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Thực hiện tốt các điều đã học.


- Chuẩn bị trước bài : Chăm sóc và bảo vệ
răng.


...

<i><b>Thứ năm ngày 30 thỏng 9 nm 2010</b></i>



<b> Học vần</b>


Âm k - kh



<b>I.Muùc đích – yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng.


- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- u thích ngơn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>lớp1</b></i>



<b> II.Chuaån bị:</b>


<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- SGK, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 42, 43.



<i><b>2. Hoïc sinh: </b></i>


- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt.
<b> III. Hoạt động dạy và học: </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
5’


30’


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


- Đọc : s, r, su su, chữ số, cá rô, rổ rá.
- Đọc SGK.


<b> - Vi</b>ết: s, r, sẻ, rễ
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a). Giới thiệu âm </i><b>k</b><i> : </i>


- GV yêu cầu HS ghép âm k.
- GV yêu cầu HS phân tích âm k.
- GV hướng dẫn đọc.



- GV yêu cầu HS thêm âm e vào sau âm k
và dấu hỏi trên âm e tạo thành tiếng mới.
-GV yêu cầu HS phân tích tiếng kẻ.
- GV hướng dẫn đọc đánh vần.
- GV yêu cầu đọc trơn.




- GV giới thiệu tranhã kẻ vởâ.
- GV ghi từ kẻ.


<i>b). Giới thiệu âm </i><b>kh</b><i> : </i>


- GV giới thiu tranh roơ khê. GV ghi từ :
<b>kheẫ.</b>


- GV yeđu caău HS phađn tích từ – tiêng kheẫ.
- GV: còn ađm kh hođm nay cođ sẽ giới thiu
với các con.


- GV yeđu caău HS phađn tích ađm kh
- GV: phađn tích tiêng kheẫ.


- Hát
- 3 HS đọc.
- 2 HS đọc.


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết
bảng con.



- HS ghép âm k vào bảng.
- HS: âm k gồm nét thẳng đứng
và 2 nét xiên ngắn.


- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS ghép tiếng kẻ.




- HS phân tích tiếng kẻ gồm âm k
đứng trước, âm e đứng sau và dấu
hỏi trên âm e.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 đến 5 HS đọc cá nhân.
- Vài HS đọc lại:k - kẻ - kẻ.




- HS ghép từ : kheẫ.


- HS: tiêng kheẫ có ađm eđ và dâu
saĩc hóc roăi.



- HS bỏ âm học rồi ra, còn lại
âm chưa học.


- HS: âm kh con chữ k đứng
trước, con chữ h đưng sau..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>lớp1</b></i>




- GV: đọc đánh vần.
- GV: đọc trơn.
- GV: đọc từ.


* So saùnh 2 âm k - kh


- GV: Âm k, kh có gì giống và khác nhau.
* Giải lao giữa giờ:


<i>c). Đọc từ ứng dụng:</i>
- GV ghi từ ứng dụng:
<b> kẽ hở khe đá</b>
<b> kì cọ cá kho</b>
<b> - GV giải nghĩa một số từ.</b>


<i>d). Vieát:</i>


- GV hướng dẫn viết chữ k, kh, kẻ, khế


* Nhận xét tiết học
* Hát múa chuyển tiết 2



thể.


- HS: tiếng khế gồm âm kh
đứng trước, âm ê đứng sau và dấu
sắc trên đầu âm ê.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập
thể.


- 3 HS đọc.


- Vài HS đóc: kh- kheẫ - kheẫ
- HS: giông nhau cùng có con
chữ k đứng trước. Khác nhau: ađm
kh có theđm con chữ h ở sau.
- 3 HS đóc lái cạ 2 phaăn.
- HS haùt




- HS đọc cá nhân, kết hợp phân
tích một số tiếng.




- HS nêu chữ k gồm nét khuyết


trên và nét xoắn; chữ kh viết con
chữ k trướcvà con chữ h sau; chữ
kẻ viết con chữ k trước, con chữ e
sau và dấu hỏi trên âm e; chữ khế
viết con chữ kh trước, con chữ e
sau và dấu sắc trên đầu âm e.
- HS viết bảng con.



<i><b>TiÕt 2</b></i>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
16’


<i><b>1. Giới thiệu</b></i>: Chúng ta sẽ học tiết 2


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i>a). Luyện đọc</i>
* Đọc lại tiết 1:


* Đọc câu ứng dụng:


- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh
vẽ gì?ù


- GV: Câu ứng dụng của chúng ta hôm



- 3 đến 5 học sinh đọc.


- HS: tranh vẽ chị kẻ vở cho 2
bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>lớp1</b></i>



7’


7’


5’
1’


nay là: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- GV ghi câu ứng dụng.


* Đọc SGK:


- GV mở SGK và đọc mẫu.
<i>b). Luyện nói: </i>


- GV: chủ đề luyện nói của chúng ta hơm
nay là: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- GV: Trong tranh vẽ gì?


- GV: Các vật trong tranh có tiếng kêu
như thế nào?


- GV: Các con có biết tiếng kêu khác của


lồi vật khơng?


- GV: Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
- GV: Có tiếng kêu nào khi nghe người ta
thích?


<i>c). Luyện viết: </i>


- Nhắc lại cho ta tư thế ngồi viết, cách
viết.


- Giáo viên nhận xét phần luyện viết.


<i><b>3. Củng cố -Tổng kết:</b></i>


- Trị chơi: thi tìm tiếng, từ có k, kh.
- GV nhận xét 3 đội chơi.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Tìm chữ vừa học ở sách báo


- Đọc lại bài , xem trươc bài mới kế tiếp.
- Nhận xét lớp học.


k, kh vừa học.


- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ ,
lớp.



- HS đọc cá nhân, đọc nối tiếp.


- HS: Cối xay, bão, đàn ong bay,
xe đạp, cịi tàu...


- HS: Ù ù, vo vo, vuø vuø…


- HS: Chiếp chiếp, quác quác…


- HS: Sấm, uøng uøng.
- HS: Vi vu .




- Hoïc sinh nhắc lại.


- Học sinh viết vào vở tập viết.
- 3 tổ chơi, tổ nào tìm được nhiều
tiếng từ thì tổ đó thắng.


<b>To¸n</b>



Sè 9



<b> I) Mục tiêu:</b>


- Có khái niệm ban đầu về số 9. Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số


9 trong dãy số từ 1 đến 9.


- Biết đọc , biết viết số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9
- Học sinh yêu thích học Tốn.


<b> II) Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 9.
Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>lớp1</b></i>



III)<b> Các hoạt động dạy và học</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


2’
4’


30’


1. <b>Khởi động : </b>
2. <b>Bài cũ : </b>


- Đếm từ 1 – 8 và từ 8 – 1.


- Điền >, <, =: Soá?
8 … 8 7 … 8 8 > …
1 … 8 8 … 5 7 < …
- GV nhận xét, ghi điểm.



<b>3. Dạy và học bài mới:</b>
a) Giới thiệu:


b) Bài mới:
* Lập số 9:


- Có 8 em đang chơi, 1 em khác chạy tới có tất
cả là mấy em?


 8 em thêm 1 em là 9 em. Tất cả có 9 em.
- Tương tự với bơng hoa, hình vng, chấm
trịn.


 Kết luận: chín học sinh, chín hình vng,
chín chấm trịn… đều có số lượng là 9.


* Giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết:
- GV nêu: để thể hiện số lượng là 9 như trên
người ta dùng chữ số 9. Đây là chữ số 9 in (GV
gắn lên bảng). Đây là chữ số 9 viết (GV gắn
lên bảng), chữ số chín viết được viết như sau…
(GV nêu cách viết, vừa nêu vừa viết mẫu trên
bảng).


<b> * Thứ tự của số 9:</b>


<b> - GV yêu cầu hS lấy 9 que tính ra đếm.</b>



- Giáo viên viết 1, 2, 3 , 4 , 5, 6, 7, 8, 9.
- Số 9 được nằm ở vị trí nào ?


- Những số nào đứng trước số 9?
c)Thực hành:


<i><b>Baøi 1:</b></i> Viết số.


<i><b>Baøi 2:</b></i> Số?


- GV cho HS nhắc 9 gồm mấy và mấy?


- Hát
- 2 HS.


- 3 HS lên làm.


- HS: Có 9 em.
- HS nhắc lại.


- Học sinh viết bảng con.
- HS đọc.


- Học sinh đếm từ 1 đến 9 và
đếm ngược lại từ 9 đến 1.
- Số 9 liền sau số 8 trong dãy
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- HS: Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.



- HS mở vở bài tập và viết số
9.


- HS đếm số chấm trịn và
điền vào ơ trống.


- 2 bạn cùng bàn đổi vở kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>lớp1</b></i>



4’


<i><b>Baøi 3</b></i>: >, <, =?


8 … 9 7 … 8 9 … 7 9 … 8
9 … 8 8 … 9 7 … 6 9 … 7
9 … 9 7 … 9 9 … 6 9 … 6
4. <b>Củng cố – Dặn dò : </b>


- Tập viết lại số 9
- Xem trước bài số 0.
- GV nhận xét tiết học.


và 7, 9 gồm 3 và 6, 9 gồm 4 và 5.
- HS nêu yêu cầu.


- HS laøm baøi.


- 4 HS lờn cha bi.



<b>Thủ công</b>



Xé dán hình vuông, hình tròn (tiết 2)



<b> I.Muùc tieõu : </b> <i><b>Giúp học sinh :</b></i>


<i> - </i>Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.


- Xé được hình vng, hình trịn theo học sinh và biết cách dán cho cân đối.
- Giáo dục hs tính cẩn thận, sáng tạo…


<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Bài mẫu về xé dán hình vng, hình trịn.
- Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tương phản).
- Giấy trắng làm nền, hồ dán...


HS: - Giấy thủ cơng màu, giẫy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì, vở thủ cơng.
<b> III.Các hoạt động dạy học :</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
3’
28’


1.<b> Ổn định :</b>


2.KTBC:(3’) KT dụng cụ học tập môn thủ


công của học sinh.


3.Bài mới:(28’)
a) <i>Giới thiệu bài</i> :
b) <i>Bài mới</i>:


* Hoạt động 1: <i>Hướng dẫn học sinh quan</i>
<i>sát và nhận xét.</i>


- Cho các em xem bài mẫu và phát hiện
quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình
vng, hình trịn.


* Hoạt động 2: <i>Vẽ và xé hình vng</i>


- GV lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật
mặt sau vẽ hình vng.


- GV hướng dẫn :Làm các thao tác xé từng
cạnh một như xé hình chữ nhật.


- Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh


- Haùt


- Học sinh đưa đồ dùng để trên
bàn cho GV kiểm tra.


- Ông Trăng hình tròn, viên gạch
hoa lót nền hình vuông,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>lớp1</b></i>



4’
2’


quan sát hình vuông.


* Hoạt động 3: <i>Vẽ và xé hình trịn</i>


- GV thao tác mẫu để đánh dấu và vẽ 1
hình vng.


- Xé hình vng ra khỏi tờ giấy màu.
- Lần lượt xé 4 góc của hình vng theo
đường đã vẽ, sau đó xé dần dần, chỉnh sửa
thành hình trịn.


- Sau khi xé xong hình vng, hình trịn.
GV hướng dẫn học sinh thao tác dán hình:
* Hoạt động 4: <i>Dán hình</i>


- Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối
trước khi dán.


- Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng,
đều.


- Miết tay cho phẳng các hình.
* Hoạt động 5: <i>Thực hành</i>



4.Đánh giá sản phẩm:


- GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
+ Các đường xé tương đẹp, ít răng cưa.
+ Hình xé cân đói, gần giống mẫu.
+ Dán đều, khơng nhăn.


5.Củng cố :(4’)


- nêu lại cách xé dán hình vuông, hình
tròn.


6.Nhận xét, dặn dò:(2’)


- Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
- Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu,
hồ dán để học bài sau.


giaáy nháp có kẻ ô vuông.


- u cầu học sinh thực hiện trên
giấy nháp có kẻ ơ vng, tập đánh
dấu, vẽ, xé hình trịn từ hình
vng .


- yêu cầu học sinh xé một hình
vng, một hình trịn, nhắc học sinh
cố gắng xé đều tay, xé thẳng, tránh
xé vội xé không đều còn nhiều vết


răng cưa.


- Yêu cầu các em kiểm tra lại
hình trước khi dán.


- Yêu cầu các em dán vào v th
cụng.


<i>Th sỏu ngy 1 thỏng 10 nm 2010</i>
Học vần


Ôn tËp



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>lớp1</b></i>



<b> I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:</b>


- Đọc, viết một cách chắc chắn các âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r,
<b>k, kh.</b>


- ghép được chữ rời thành chữ ghi tiếng.


- Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có
nghĩa.


- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.


- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
- u thích ngơn ngữ tiếng Việt



<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> Giáo viên: </b></i>


- Bảng ôn, tranh minh hoạ ở sách giáo khoa trang 44, 45.


<i><b> Hoïc sinh: </b></i>


- SGK, bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy và học<b> : </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
5’


30’


<i><b>1. Ổn định :</b></i>
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


- Đọc: k, kh, kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- Đọc SGK.


- Viết: k, kh, kẻ, khế
- GV nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a) Giới thiệu: </i>


<i>b) Bài mới:</i>


<i> * Hoạt động 1:</i> Ôn chữ và âm đã học.
 Mục tiêu: củng cố cho học sinh hệ
thống các âm đã học các tiết trước


- Giáo viên chỉ bảng ôn, không theo thứ
tự


- Giáo viên sửa sai cho học sinh
<i> * Hoạt động 2</i>:<i> </i> ghép chữ thành tiếng


 Mục tiêu: học sinh biết ghép các chữ
ở cột ngang và dọc để tạo thành tiếng
- Để có tiếng xe, ta ghép x với e


- Nếu ghép x với iâ, ta có tiếng gì?
- Tương tự cho các tiếng : xa, xu, xư


- GV cho HS ghép các chữ còn lại trong
bảng ôn.


- Hát
- 3 HS đọc.


- 2 HS đọc.


- 3 HS lên bảng viết, ở dưới viết
bảng con.



- Học sinh đọc cá nhân, tập thể.




- Hoïc sinh quan sát
- Học sinh xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>lớp1</b></i>



- Giáo viên chỉ bảng ôn


- Thêm thanh huyền trên tiếng ru, có
tiếng gì?


- Nhận xét về vị trí dấu thanh.
- GV: đọc cả bảng ơn.


- GV sửa sai cho HS.


<i> * Hoạt động 3</i>:<i> </i> Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV ghi bảng từ ứng dụng.


<b>xe chỉ kẻ ô</b>
<b>củ sả rổ khế</b>
- GV giải nghĩa từ: xe chỉ, củ sả.
* <i>Hoạt động 4</i>:<i> </i> Tập viết


- Giáo viên hướng dẫn viết chữ: xe
chỉ, củ sả



- Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học
sinh


 Hát , múa chuyển tiết 2


- Tiếng: rùø


- Dấu huyền trên đầu âm u
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS lên gạch chân tiếng có âm
ơn.


- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS đọc trong SGK.


- Học sinh viết bảng con


<i><b>Tieát 2</b></i>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1’
16’


10’


<i><b>1. Ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>



<i>a). Luyện đọc:</i>


* Đọc lại bảng tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng.


Giáo viên treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?


- GV: bức tranh minh hoạ cho câu ứng
dụng:


<b>Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.</b>
<b> * Đọc SGK</b>


<i>b). Kể chuyện</i> : thỏ và sư tử


- Hôm nay ta kể cho các em nghe câu
chuyện thỏ và sư tử


- Giáo viên treo từng tranh và kể cho
học sinh nghe.


- Giaùo viên chia thành 4 nhóm treo
tranh lên bảng.


- Trong các tranh này em hãy kể lại


- Hát


- 3- 5 HS đọc.



- Học sinh quan sát tranh.


- HS: tranh vẽ con cá lái ô tô đưa
khỉ và sư tử về sở thú.


- Học sinh luyện đọc cá nhân,
tập thể.




- HS đọc cá nhân, tập thể.


- Học sinh quan sát và theo dõi
cô kể


- Học sinh quan sát, thảo luận và
nêu tên của từng tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>lớp1</b></i>



4’


5’


2’


nội dung tranh nào mà em thích nhất.
- Giáo viên chia 2 nhóm lên thi đua kể
chuyện, nhóm nào kể đầy đủ nhất sẻ


thắng.


- Trong 2 nhân vật này em thích nhân
vật nào nhất. Vì sao?


- Truyện kể phê phán nhân vật nào?
 Những kẻ gian ác và kiêu căng bao
giờ cũng bị trừng phạt.


<i>c) Luyện viết</i>


 Mục tiêu: nắm được quy trình viết,
viết đúng khoảng cách


- Em hãy nêu lại cách viết từ : xe chỉ,
củ sả.û


- Các em viết vở


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Phương pháp: thi đua trò chôi, ai
nhanh hôn


- Giáo viên giao 2 rổ trong đó có 1 số
âm, yêu cầu học sinh tìm và ghép từ có
nghĩa. Nhóm nhanh sẽ thắng.


- GV nhận xét 2 đội chơi.



<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài.
- Xem trước bài 22.


muoän.


- Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ
và sư tửõ.


- Tranh3: Thỏ dẫn sư tử đến một
cái giếng….


- Tranh4: Tức mình, nó định
nhảy xuống cho con sư tử kia
một trận….


- Học sinh cử đại diện lên kể
- Học sinh nêu




- Học sinh nêu


- Học sinh viết từng dòng vào vở
tập viết.


- 2 nhóm , mỗi nhóm 3 HS thi
đua trong 2 phút



<b>To¸n</b>



Sè 0



<b> I. Mục tiêu:</b>


- Có khái niệm ban đầu về số 0. Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Biết đọc , biết viết số 0. Đếm và so sánh số 0 với các số đã học.


- Học sinh u thích học Tốn
<b> II.Chuẩn bị : </b>


1. Giáo viên: 4 que tính, 10 tờ bìa, trên từng tờ bìa có viết mỗi số từ 0 đến 9.
2. Học sinh :Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>lớp1</b></i>


<b>III)</b>


<b> Các hoạt động dạy và học : </b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


2’
4’


30’


<b>1. Khởi động :</b>
<b>2. Bài cũ : </b>



- Đếm từ 1 – 9, từ 9 – 1.
- Điền >, <, = và số?


9 …8 8 < …
7 …9 9 > …
- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Dạy và học bài mới:</b>
a<i>) Giới thiệu</i>:<i> </i>


b) <i>Bài mới</i>:
* Lập số 0


- Có 4 que tính, bớt 1 que tính thì cịn lại
mấy que tính?


 GV hd tương tự cho đến khi bớt hết số que
tính và khơng cịn lại que tính nà ta dùng số
0


- Tương tự với con cá, chấm trịn.


 Kết luận: để chỉ khơng cịn con cá nào hoặc
khơng có con cá nào ta dùng số <i>không</i>


<b> * Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 </b>
<b>viết: </b>


- Để biểu diễn khơng có con cá nào trong lọ,
khơng có que tính nào trên tay… người ta dùng


số 0.


- GV nêu: Số 0 được viết bằng chữ số 0.
- GV: Đây là chữ số 0 in (GV treo lên bảng).
- GV: Đây là chữ số 0 viết (GV treo mẫu).
- GV giới thiệu cách viết chữ số 0, vừa thuyết
trình vừa viết mẫu.


* Nhận biết thứ tự số 0.


- Giáo viên viết : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Số 0 được nằm ở vị trí nào ?




- GV: Trong các số đã học, số nào bé nhất, số
nào lớn nhất?


c) <i>Thực hành</i>:
Bài 1: Viết số.


 Haùt


- 3 HS đếm.
- 2 HS lên điền.
á


- HS: Còn 3 que tính.


- HS thao tác bằng que tính.



- HS đọc “khơng”.
- HS đọc “không”.


- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đếm từ 0 đến 9 và
đếm ngược lại từ 9 đến 0.
- Số 0 liền trước số 1 trong
dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8 ,9.


- HS: Số 0 bé nhất, số 9 lớn
nhất.


HS làm các bài tập trong vở
bài tập toán –trang 22.


- HS viết số 0 vào vở bài tập
tốn.


- HS viết số cịn thiếu trong
dãy số từ 0 đến 9.


- HS đọc chữa bài.


- HS làm bài và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.


- HS laøm baøi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>lớp1</b></i>



3’


Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.


GV củng cố cho HS về số liền trước và số
liền sau.


Baøi 4: >, <, =?


0 … 1 0 … 5 7 … 0 2 … 0
0 … 2 8 … 0 0 … 4 2 … 2
0 … 3 9 … 0 0 … 6 0 … 0
<b>4. Cuûng cố – Dặn dò : </b>


- Tập viết lại số 0.
- Xem trước bài số 10.
- GV nhận xét tiết học.


- 4 HS lên chữa bài.


<b>ThĨ dơc</b>



Đội hình đội ngũ - Trị chơi



I. Mục tiêu:


- Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái.


- Làm quen với trò chơi “Qua đường lội”.


II. Địa điểm, phương tiện:


- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi.


III. Các hoạt động cơ bản:<b> </b>


TG Hoạt động của giáo viờn Hot ng ca hc sinh


5 <i><b>1. Phần mở đầu</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, u
cầu bài học.


- HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh
trang phục.


- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS chạy nhẹ theo một hàng dọc.
- HS đi theo vịng trịn và hít thở
sâu.


- n trò chơi “Diệt các con vaọt coự
haùi


25 <i><b>II- Phần cơ bản:</b></i>
<i><b> * Bài mới:</b></i>



- Oân tập hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm nghỉ, quay phải, quay trái:


+ Lần 1: GV chỉ huy. - HS tập 2 – 3 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>lớp1</b></i>



+ Lần 2: lớp trưởng chỉ huy.
+ GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
* Trò chơi:”Qua đường lội”


- GV nêu tên trò chơi.


- GV giải thích cách chơi vàù làm mẫu.


- HS tập 2 – 3 lần.


- HS chơi hứng thú, khơng chen
lấn, xơ đẩy nhau.


5’


<i><b>III- Phần kết thúc</b></i>:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV hệ thống bài học.


- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.


.



<i><b>Nhận xét, đánh giá</b></i>



...


...


...


...



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×