Tải bản đầy đủ (.doc) (226 trang)

giao an lop 2 tu tuan 1 den tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 226 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>********************</b>

TuÇn 1


<i><b> Ngày soạn: Ngày 22/7/2010</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai ,ngày 09 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>Tập đọc : CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM</b>
<b>I. M ơc tiªu</b>


- Hiểu nội dung bài


- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
cơng.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)


-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ.


- Giáo dục học sinh tính kiên trì, nhẫn nại sẽ thành cơng; u thích mơn học.
* (Ghi chú: HS khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ Có cơng mài sắt, có
<i><b>ngy nờn kim.)</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Một thỏi sắt và một cái kim.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc


- Bảng phụ viết câu dài cần luyện đọc.
<b>IIICác hoạt động dạy- học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b> Tiết 1 : </b>


* Giáo viên giới thiệu sơ qua 8 chủ điểm của
chương trình sách giáo khoa Tiếng việt 2 tập1
<b>A. Kiểm tra: Kiểm tra sgk của hs</b>


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1 Giới thiệu bài : Yêu cầu học sinh quan sát </b>
tranh bài tập đọc


- Nghe


- Để sách TV 2 tập 1 lên bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh vẽ những ai ?Họ đang làm gì ?Muốn
biết cụ đang làm gì và cụ nói với cậu bé
những gì ?Bài học hôm nay chúng ta hoc.
- Giáo viên ghi đề.


<b>2. Luyện đọc:</b>


<b>2.1.Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1 :</b>
<b>2.2. Hướng dẫn hs luyện đọc:</b>


<b>a. Đọc từng câu:</b>
- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm



b. Đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc


- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
"Mỗi khi cầm quyển sách /cậu chỉ đọc vài
dòng đã ngáp ngắn,/ngáp dài /rồi bỏ dở."//
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk


c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi


d. Thi đọc:


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi




- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần


<b> Tiết 2 </b>
<b>3. Tìm hiểu bài :</b>


- Yêu cầu hs đọc bài trả lời câu hỏi:
? Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?



- Lắng nghe


- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu


- Cá nhân,lớp


- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc


- Nêu


- Các nhóm luyện đọc


- Đại diện các nhóm thi đọc


Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt


- Đọc đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Cậu bế thấy bà cụ đang làm gì ?


- Cho học sinh quan sát thỏi sắt và một cây
kim: Chiếc kim so với thỏi sắt thì như thế
nào ?


? Cậu bé có tin thỏi sắt to mà nó sẽ trở thành
cái kim nhỏ như vậy không ?



? Bà cụ giảng giải như thế nào ?


? Đến lúc này cậubé có tin lời cụ khơng ?chi
tiết nào chứng tỏ điều đó ?


? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu nói lại câu đề bài bằng lời của em.
<b>4. Luyện đọc lại :</b>


- Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.


- Trong bài này các em có thể chia làm mấy
vai để đọc.


- Yêu cầu các nhóm tự phân vai luyện đọc lại
toàn bộ câu chuyện.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc
tốt.


<b>3 Củng cố-dặn dò : </b>


? Câu chuyện này khun chúng ta điều gì ?
Và em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
- Nhận xét tuyên dương häc sinh


- Thấy cụ đang mài thỏi sắt thành
cây kim.


- Quan sát thỏi sắt.Trả lời….



- Lúc đầu cậu bé không tin


- Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
- Đến lúc cậu bé cũng tin lời cụ.
- Tự nêu.


- Nêu ý kiến


- Vài học sinh nói.


- Nêu


- Các nhóm phân vai và luyện đọc
Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo
dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm
đọc tốt


- Có cơng khổ luyện thì sẽ có ngày
thành cơng...


- Nghe


<b>Tốn: ôn tập các số đến 100</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có
hai chữ số; số liền trước, số liền sau.



- Rèn học sinh kĩ năng đọc,viết số đến 100 thành thạo.


<b>- Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho hc sinh khi lm toỏn.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


-Vit bi tập 1 vào bảng lớp.


-Chuẩn bị các băng giấy ghi bài tập 2như SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra sách vở và đồ dùng môn học.
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>
<b>2.Giảng bài mới:</b>


Ôn lại các số trong phạm vi 10.
<b>Bài 1 : </b>


Hãy nêu các số từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng .


- Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Số nào là số
bé nhất? Số nào là số lớn nhất?



* Số 10 có mấy chữ số ?


<b>Bài 2 : Ơn tập các số có 2 chữ số.</b>


- Học sinh chơi trò chơi.Cùng nhau lập bảng
số.


- Nêu số bé nhất có 2 chữ số ? Số lớn nhất có
2 chữ số ?


<b>Bài3 : Ơn các số liền trước,các số liền sau :</b>
- Treo bảng phụ lên để học sinh dễ phân biệt
số liền trước và số liền sau.


39


- Bỏ đồ dùng lên bàn.


- Nghe


- 2 em nêu :0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.


- 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0


-10 chữ số.Số 0 là số bé nhất. Số 9
là số lớn nhất.


- Số 10 là số có2 chữ số.


- Học sinh chơi nhóm đơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Em làm như thế nào để tìm được số 38 và
số 40 ?


* Giáo viên chốt lại cách tìm số liền trước và
số liền sau.


<b>3 củng cố-dặn dị :</b>


-Nhắc lại bài học hơm nay.
- Về nhà tự ôn tập.


- Số 38, Số 40.


- Lấy 39-1=38.và 39+1=40.


- Nghe


- 2 em nhắc lại đề.
- Nghe, ghi nhớ


<i> ================*****=============== </i>
<i><b>Ngày soạn:Ngày 23/7/2010</b></i>


<i><b> Ngày giảng:Thứ ba ngày 10 tháng 8 năm 2010</b></i>


<b>KĨ chuyªn:</b>


<b> CĨ CƠNG MÀI SẮT,CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>- Biết phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với </b>
nội dung.


- Rèn cho học sinh tính mạnh dạn trước tập thể.
-Trau dồi hứng thú đọc v k chuyn.


<b>II. </b>


<b> Đồ dùng dạy - häc</b>


- 4 tranh ở sách giáo khoa được phóng to.
- 1 thỏi sắt một kim khâu


<b>IIICác hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


Giáo viên giới thiệu yêu cầu bộ môn kể
chuyện .Thực hành nhiều cách kể khác nhau.
<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Giảng bài mới.</b>



<b>2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu


Hướng dẫn học sinh kể.


- Yêu cầu hs kể từng đoạn câu chuyện trong
nhóm (nhóm 4).


- Yêu cầu kể theo gợi ý sau:
+ Tranh 1:Cậu bé đang làm gì?


+ Tranh 2:Cậu bé nhìn thấy cụ già đang ngồi
làm gì?


+ Tranh 3:Bà cụ đang giảng giải như thế nào?
+ Tranh 4:Cậu bé làm gì sau khi nghe cụ


giảng giải.


- Đại diện các nhóm thể hiện.


- Yêu cầu học sinh nhận xét dựa vào các tiêu
chí sau:


+ Cách diễn đạt:Nói thành câu.


+ Cách thể hiện:Kể có tự nhiên khơng.
+ Về nội dung:Đúng hay chưa.



- Nhận xét, tuyên dương nhóm cá nhân kể tốt.
<b>2.2. Kể toàn bộ câu chuyện:</b>


- Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.


- Tổ chức cho các em thi kể lại toàn bộ câu
chuyện (cá nhân)


- Nhận xét tuyên dương
<b>3 Củng cố-dặn dò : </b>
- Nhận xét giờ học


- Nghe


- 1 hs


- Cả lớp lắng nghe.


- Kể từng đoạn câu chuyện.


- Cậu bé đang đi chơi.


- Cậu bé đang nhìn cụ già mài thỏi
sắt.


- Mài thỏi sắt thành cái kim.
- Cậu bé đã chăm chú học bài.


- 3 - 4 nhóm kể
-Nhận xét bạn kể.



- 3em kể nối tiếp lại toàn bộ câu
chuyện.


- Bình chọn bạn kể hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tuyên dương một số em kể hay có diễn xuất
tốt.


- Về nhà tự luyện kể cho người thân; nhớ làm
theo lời khun bổ ích.


<b>chÝnh t¶</b>


<b> CĨ CƠNG MÀI SẮT,CĨ NGÀY NÊN KIM.</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Chép chính xác bài CT (sgk); trình bày đúng 2 câu văn xuôi.
<b>- Không mắc quá 5 lỗi trong bài.</b>


- Làm được các BT 2, 3, 4.


<b>- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ, giữ vở. </b>
<b>II . Chuẩn bị:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Bài cũ:</b>


Kiểm tra dụng cụ học sinh.
<b>B. Bài mới:.</b>


<b>1.Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Hướng dẫn tập chép:</b>
<b>2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:</b>
- Đọc đoạn cần chép.


- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn đó.
- Đoạn chép là lời nói của ai ?
- Bà cụ nói với cậu bé điều gì ?
* Hướng dẫn học sinh trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?


-Bỏ dụng cụ lên bàn.


- Nghe


- Lắng nghe.


- 2 học sinh đọc bài.
- Lời bà cụ.


- Có cơng mài sắt có ngày nên kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cuối mỗi câu có dấu gì ?Chữ đầu đoạn
đầu câu viết như thế nào ?



* Hướng dẫn viết từ khó : sắt, mài,...
<b>2.2. HS chép bài vào vở:</b>


- Yêu cầu học sinh chép bài.


Giáo viên theo dõi nhắc nhở các em tư
thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết.
<b>2.3. Chấm bài :</b>


- Chấm bài nhận xét.
<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 2 : Điền vào chỗ trống c hay k.</b>
Gọi một vài em lên bảng làm,cả lớp làm
vào bảng con.


- Nhận xét chữa bài.


<b>Bài 3 :Điền vào bảng chữ cái ở sgk.</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Yêu cầu hs làm VBT


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc 9 chữ cái
đó.


<b>4. Củng cố-dặn dị : </b>
- Nhận xét giờ học


- Tuyên dương một số em viết tốt.


- Về nhà tự luyện thêm.


- Có dấu chấm.Chữ đầu câu phải viết hoa.


- Viết vào bảng con.


- Chép bài vào vở.


- Đổi vở cho bạn kiểm tra.


- Nghe


- Đọc yêu cầu bài tập.


- 1 em làm bài trên bảng lớp.Cả lớp làm
vào vở nháp.


- Nhận xét bài bạn.


- Đọc


- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đọc thuộc 9 chữ cái.


- Nghe


<b>Toỏn:</b> <b> Ôn tập các số đến 100(tiếp theo)</b>


<b>I . Yêu câu:</b>



<b>- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biết so sánh các số trong phạn vi 100.
<b>- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.</b>
* (Ghi chú: Làm các BT 1, 3, 4, 5)
<b>II. Chuẩn bị: </b>


Kẻ sẵn bài tập1.Chuẩn bị 2 hình vẽ,2 bộ số cần điền ở bài tập 5 để chơi trò chơi.
<b>III Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A.Bài cũ:</b>


- Yêu cầu học sinh viết số tự nhiên nhỏ
nhất có 1 chữ số?


- Viết 3 số tự nhiên liên tiếp tuỳ ý?
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới : </b>


<b>1..Giới thiệu bài:Ghi đề.</b>
<b>2.Giảng bài mới:</b>


<b>Bài 1 : Đọc viết số có 2 chữ số,cấu tạo số có</b>
2 chữ số


- Yêu cầu học sinh quan sát bài 1.
- Nêu cách viết số 85 và cách đọc số.


- Cho học sinh lên bảng làm và giáo viên
gọi học sinh nhận xét.


<b>Bài 3: So sánh số có 2 chữ số.</b>
- 34…..38 điền dấu gì?Vì sao?


* Chú ý:khi so sánh 80+6……85.Thì ta so
sánh nhưthế nào?


- Yêu cầu lớp làm vào vở
- Chấm, chữa bài


<b>Bài 4: Củng cố các số từ bé đến lớn và </b>
ngược lại.


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.


- 1 học sinh lên bảng


- 1 em khác viết cả lớp viết vào bảng
con.


- Nghe


- Đọc yêu cầu.


- Cả lớp quan sát bài tập 1.
- 1 học sinh nêu.


- 1 học sinh lên bảng làm.Cả lớp làm


vào nháp và nhận xét.


- 2 em đọc yêu cầu.


- Điền vào dấu bé vì 4<8 nên 34<38
- Tính tổng rồi so sánh.


- Tự làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Theo dõi chấm,chữa bài.


<b>Bài 5: Trò chơi:Nhanh mắt,nhanh tay.</b>
- Nêu luật chơi.Yêu cầu học sinh chơi
Tại sao ô thứ nhất lại điền số 67?
Tại sao ô thứ 2 lại điền số76?
<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


-Nhắc lại nội dung bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học.


-Về nhà tự luyện thêm dạng vừa học


- Lắng nghe. Chơi


- 2 em
- Nghe
- N


<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i><b>To¸n t.h : </b>


<b> Bài 2 : ôn tập các số đến 100 </b>


I. Mơc tiªu :


Giúp hs ơn tập củng cố các số đến 100


Củng cố việc xếp thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại
II. Đồ dùng dạy học


- Vë bt


III. Các hoạt động dạy hc
Hot ng dy


Bài 1 : Viết theo mẫu


- Đa bảng phụ viết sẵn bt1 .
- Hớng dẫn hs làm


- Nhận xét.


Bài 2 : Viết các số 87, 79, 90, 85, 66
theo thứ tự


- Yêu cầu hs nhắc lại cách sắp xếp.
- Gọi hs lên bảng làm


- Nhận xét.



Bài 3 : Khoanh vào số lớn nhất


- Yêu cầu hs làm : 65, 38, 56, 97,
79.


- Nhận xÐt.


Hoạt động học
- Quan sát


- 47 = 40 + 7
- 61 = 60 + 1….


- Theo thứ tự từ bế đến lớn: 66, 79, 85,
87, 90.


- Theo thứ tự từ lớn đến bé : 90, 87,
85, 79, 66.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> =================*****======================</b></i>
<b>Ngày soạn: Ngày 25 / 7 / 2010</b>


<b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 11 tháng 8 năm 2010</b>


Tập đọc : <b> TỰ THUẬT</b>


<b>I . Mơc tiªu : </b>


<b>- - Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm </b>


về một bản tự thuật (lí lịch). (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa
phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.


-Vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống hàng ngày. GD các em tính
trung thực khi viết bản tự thuật.


<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng lớp vết sẵn một số nội dung tự thuật
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc


<b>III Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Gọi 2 em đọc bài: Có cơng mài sắt, có ngày
nên km + TLCH


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài:
<b> 2. Luyện đọc: </b>


<b> 2.1. GV đọc mẫu toàn bài</b>
<b> 2.2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>


<b> a. Đọc từng câu:</b>


- u cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm


b. Đọc từng đoạn:


- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của
giáo viên.


-Lắng nghe.


- Lớp đọc thầm


- Nối tiếp đọc từng dịng
- Tìm và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu hs đọc (GV chọn chỗ nghỉ cho hs)
- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc:


Họ và tên: // Bùi Thanh Hà
<i> Nam, nữ: // nữ</i>


<i>Ngày sinh: // 23 - 4 1996 (hai mươi ba / </i>
<i>tháng tư / năm một nghìn chín trăm chín </i>
<i>mươi sáu)...</i>


- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk
<b> c. Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi


d. Thi đọc:


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi




- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:


- Yêu cầu hs đọc lại bài và trả lời câu hỏi
? Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
? Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như
vậy?


? Hãy cho biết về bản thân của em?


? Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở?


<b> 4. Luyện đọc lại: </b>


- Yêu các thi đọc lại bài , nhắc các em chú ý
đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.


- Theo dõi, nhận xét tuyên dương
5. Củng cố, dặn dò:



- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc



- Nêu


- Các nhóm luyện đọc


- Đại diện các nhóm thi đọc


Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt


- Bạn ấy học lớp 2 tại


- Nhờ thông tin ở bản tự thuật.


- 2-3 em khá, giỏi lên làm mẫu.
Nối tiếp nhiều em nêu.


- Nối tiếp nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- 1 hs đọc lại tồn bài


Liên hệ:Đã có em nào tự viết được bản tự
thuật chưa?


- Nhận xét giờ học:


- Tuyên dương một số em nhớ họ tên, ngày


tháng năm sinh, nơi sinh, nơi ở của mình.
- Về nhà tự luyện viết bản tự thuật về bản
thân mình.


- Đọc
- Tự nêu.


- Lắng nghe


<b> </b>


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b> TỪ VÀ CÂU</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng qua các BT thực hành.


- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2); viết được một câu nói về
nội dung mỗi tranh (BT3)


<b>- Hình thành cho hs kĩ năng sử dụng từ và tập đặt câu.</b>
<b>- GD HS u thích ngơn ngữ Tiếng việt.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- S¸ch gi¸o khoa


- Bảng phụ ghi bài tập 3.
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra sgk, vở của hs
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Ghi đề.</b>
<b>2. Giảng bài mới:</b>


<b>Bài1: (miệng)</b>


- Treo tranh gọi hs đọc yêu cầu


- Để đồ dùng lên bàn


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yêu cầu hs chọn được các vật và tên gọi phù
hợp mỗi vật và mỗi việc trong tranh.


- Chỉ vào tranh gọi hs trả lời
- Nhận xét, kết luận


<b> Bài 2: => Học sinh biết được một số từ chỉ đồ</b>
dùng học tập,tính nết học sinh,hoạt động học
sinh.


- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài.
- Gọi các em lần lượt lên bảng làm.



- Nhận xét.Chốt lại các từ đó một lần nữa.
- Gọi học sinh nhắc lại.


<b>Bài 3: => Củng cố cho học sinh cách đặt câu.</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Giúp hs nắm vững yêu cầu: QS kĩ hai tranh,
thể hiện nội dungmỗi tranh bằng một câu.
VD:Huệ muốn ngắt một bông hoa.


- Yêu cầu hs làm vào vở
Theo dõi học sinh viết bài.
- Gọi hs đọc bài làm


- Nhận xét bài học sinh.
Kết luận:


+ Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ.
+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự
việc.


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm
nay.


- Nhận xét giờ học
Về nhà tự luyện thêm.


- Quan sát tranh



- Nối tiếp nêu.


- Cả lớp đọc thầm.


- 1 dãy lên bảng làm lần lượt.


- 2 -3 em nhắc lại.


- 1 em đọc
- Lắng nghe


- Làm bài vào vở.


- Nối tiếp nhau đặt câu


- Lắng nghe, ghi nhớ.


- 1 em nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Toán:</b>

<b> SỐ HẠNG-TỔNG</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả của phép cộng: Số hạng - Tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính cộng.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác trong học tốn.
<b>II Chuẩn bị:</b>



Viêt sẵn bài tập 1 lên bảng.Thẻ ghi sẵn Số hạng, số hạng ,tổng.
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn.42,39,71,84.


- Hỏi:84 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Nhận xét ghi điểm


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Giảng bài mới:</b>


- Viết lên bảng: 35+24=59


- Giới thiệu các thành phần có trong phép tính
trên: 35: Gọi là số hạng


24: Gọi là số hạng
59: Gọi là tổng


Đặt tính theo cột dọc và giới thiệu các thành
phần.*Chú ý: 35 + 24 cũng gọi là tổng.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và đọc bài


1 em làm bảng lớp cả lớp làm bảng
con.


- Gồm 8 chục và 4 đơn vị.


- Nghe


- 2 học sinh nêu lại các thành phần
của phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mẫu.


? Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
Nhận xét và kết luận.


<b>Bài 2: Củng cố kĩ năng đặt tính và làm tính. </b>
- Yêu cầu hs làm


- Cho học sinh nêu cách đặt tính và cách tính
- Nhận xét chữa.


<b>Bài 3: Rèn kĩ năng giải tốn.</b>
- Gọi học sinh đọc đề tốn.



- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.-Yêu cầu giải
bài vào vở.-Chấm chữa bài


<b>3 Củng cố-dặn dị:</b>


-Trị chơi:Thi làm tốn nhanh.


Tìm tổng của 32 và 41 là bao nhiêu?
- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập


- Ta thực hiện phép tính cộng.


- Lớp làm bảng con, 2 học sinh lên
bảng làm.


- 2 em nêu


- 2 em đọc bài toán.


- Tự tóm tắt và giảivào vở


- Thi theo tổ xem bạn nào trong tổ
nêu nhanh thì tổ đó thắng.


- Nghe


<b>To¸n T. H : </b>



<b> Sè h¹ng - tỉng</b>


I. Mục tiêu :


- Giúp hs ôn luyện về số hạng – tỉng
- Thùc hiƯn c¸ch tÝnh tỉng


- ¸p dụng giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - häc :


- Vë bt


III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy


Bµi 1 : Sè ?


- Híng dẫn và yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét


Bài 2 : TÝnh tỉng cđa hai sè h¹ng
- 24 vµ 63


- Yc häc sinh lµm bµi


Họat động học
- Làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- NhËn xÐt.
Bµi 3 :



- Yc học sinh đọc bài
- ? Bài toán cho biết gì
- ? Bài tốn hỏi gì
- Yc học sinh làm bài


- NhËn xÐt


63 : Sè h¹ng
87 : Tổng


- Đọc bài
Bài giải


C ngy ca hàng bán đợc số chai
dầu là :


23 + 25 = 48 ( chai )
Đáp sè : 48 chai


===================******======================
<b> </b>


<b> Ngày soạn: Ngày 26 / 7 / 2010 </b>


<b> Ngày giảng:Thứ năm ngày 12 tháng 8 năm 2010</b>
<b> </b>
<b>Toán: </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>



- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng


<b>- Rèn cho hs kĩ năng làm tính nhanh, chính xác các dạng tốn trên.</b>
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Tính và nêu thànhphần: 18+21 32+47
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Ghi đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1:</b>


MT:Học sinh tính được các phép tính cộng
không nhớ.



- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bảng con.


- Gọi hs nêu tên gọi thành phần kết quả của phép
tính.


- Nhận xét tuyên dương.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
* Chú ý: Cách đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu hs làm VN


- Nhận xét, chữa.


<b>Bài 4 : Rèn kĩ năng giải tốn có lờivăn.</b>
- Gọi học sinh đọc bài tốn


- Phân tích, hướng dẫn học sinh giải bài tốn
vào vở.


- Theo dõi,nhắc nhở các em tự giác làm bài.
- Chấm,chữa bài.


<b>Bài 5:</b>


- Treo bảng phụ.



- Viết phép tính đầu tiên lên bảng và làm mẫu.
? 2 cộng với mấy bằng7?


? Vậy ta điền số mấy vào ô trống?
- Yêu cầu tự làm các bài còn lại


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


- Đọc yêu cầu


- 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.


- 2 em nêu


- Đọc yêu cầu.


- Ta thực hiện phép tính cộng.


- 3 em lên làm., lớp làm theo yêu
cầu.


- Đọc đề 2 em.


- Phân tích, giải vào vở .


- Đọc yêu cầu.


- 2 cộng với 5 bằng 7.
- 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hệ thống bài
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà xem lại các BT


- Lắng nghe


<b>T</b>


<b> iÕngViÖt T.H:</b>


<b> Luyện từ và câu </b>
<b>I. M</b>ục tiêu :


- Giúp hs nhận biết và nêu tên gọi từng vật, từng ngời trong tranh
- Nhìn vào hình vẽ , tìm và chỉ tên các hoạt động trong hình.
II. Đồ dùng dạy - học :


- Vë T.H


III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy


Bµi 1:


Viết tên gọi từng vật, từng ngời dới mỗi
hình.


- Hình 1
- Hình 2


- Hình 3
Bài 2 :


Vit t chỉ từng hoạt động dới hình vẽ
- YC hs làm bài


- NhËn xÐt
Bµi 3 :


ViÕt tiÕp vµo chỗ trống :


- T ch dựng em thng mang
đến trờng :


- Từ chỉ hoạt động của em ở nhà :
- Từ chỉ tính tốt :


- NhËn xÐt


Hoạt ng hc


-Hình 1 : hoa cúc
- Hình 2 : Bác sĩ
- Hình 3 : Sách toán 2


- hình 1: tập thể dục
- hình 2: hát


- hình 3:vẽ



- cặp, sách, vở, bút, mực, thớc,
chì , bảng


- ăn, ngủ, học bài


- chăm chỉ, ngoa ngoÃn, cần cù,
chịu khó


=======================*****=====================
<b>Ngày soạn : ngày 27/7/2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Chớnh t: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đâu rồi? ; trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ.


- Khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT 3; BT (2) a / b.


- GD hs ý thức rèn viết chữ đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp.


(Ghi chú: Nhắc hs đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (sgk) trước khi viết bài CT)
<b>II . Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2,3.</b>


<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>



- Yêu cầu viết: giảng giải, đơn giản, nên kim,..
- Kiểm tra hs học thuộc 9 chữ cái đầu.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2.Hướng dẫn nghe-viết:</b>
<b>2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:</b>
- Đọc đoạn cần viết


- Gọi học sinh đọc


? Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
? Bố nói với con điều gì?


* Hướng dẫn cách trình bày:


- Khổ thơ có mấy dịng?Chữ cái đầu dịng
phải viết như thế nào?


- Hướng dẫn viết vào vở cách lề 3 ô.


- Viết bài vào bảng con.
- 3 em


- Nghe


- Nghe



- 2 em đọc lại


- Lời bố nói với con


- Con học hành chăm chỉ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Hướng dẫn viết từ khó:trang vở, chăm chỉ...
<b>2.2. Đọc cho hs viết:</b>


Đọc đúng yêu cầu bộ môn.


- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc
độ viết.


- Đọc cho học sinh soát lỗi.
<b>2.3. Chấm, chữa bài:</b>
- Chấm bài, nhận xét
<b>3. Bài tập:</b>


<b>Bài 2: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ </b>
trống.


- Gọi 1 học sinh làm mẫu.Lớp nhận xét
- Cả lớp làm bài.


-Chữa bài.


<b>Bài 3 : Viết vào vở những chữ cái còn thiếu </b>
trong bảng



Treo bảng phụ


- Gọi 1 em làm lên bảng và cả lớp làm vở BT
- Gọi hs nhận xét bài của bạn.


- Yêu cầu hs học thuộc 10 chữ cái.
<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học


- Viết lại một số lỗi sai cơ bản


- Luyện bảng con.
- Nghe-viết bài


-Đổi vở cho bạn để dò bài.


- Nghe


- 2 học sinh đọc yêu cầu.


- VD: quyển -> quyển lịch
- Lớp làm vào bảng con.


- Đọc yêu cầu bài.


1 Em làm bảng lớp.Lớp làm VBT
- Nhận xét



- Thi đọc thuộc 10 chữ cái


- Lắng nghe


<b>TiÕng viÖt t.h: </b>


<b> ChÝnh t¶</b>


Hoạt động dạy


1. Nghe- viết một khổ trong bài Ngày
hôm qua đâu rồi.


- Đọc khổ thơ cần viết


Hot ng hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hớng dẫn cách viết
- đọc cho hs vit
- Nhn xột


2. Đọc rồi điền tiếp các chữ cái còn thiếu
trong bảng sau.


- yc hs làm


- Nhận xét


- viết bài



Số thứ tự Chữ cái Tên chữ


10 g giê


11 h hát


12 i i


13 k ca


14 l e-lờ


15 m em-mờ


16 n en-nờ


17 o o


18 ô ô


19 ơ ơ


<b>Toỏn:</b> <b> XI MÉT</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm
và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm.


- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp


đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.


- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
- (Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- Thước thẳng dài có chia vạch cm,dm.Một sợi dâydài.</b>
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Nêu đơn vị đo độ dài đã học
- Nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Giảng bài mới:</b>


*Giới thiệu Đề xi mét:


- Yêu cầu học sinh đo độ dài 10 ô ở vở
? 10 ô dài bao nhiêu xăng ti mét?


- 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét.Đề xi mét
viết tắt là:dm.



1dm=10cm


- Yêu cầu các em vạch ở thước độ dài
1dm.


- Kiểm tra, nhận xét


- Viết vào bảng con đơn vị vừa học.
- Hướng dẫn hs nhận biết các đoạn thẳng
có độ dài là 1dm; 2 dm và 3 dm trên một
thước thẳng.


<b>3. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi</b>
- Hướng dẫn hs QS hình vẽ trong sgk rồi
tự trả lời câu hỏi a,b


- Nhận xét


<b>Bài2 : =>Học sinh biết cộng,trừ các phép </b>
tính có kèm đơn vị.


- u cầu học sinh làm vào vở.


Lưu ý hs ghi tên đơn vị ở kết quả tính.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm,chữa bài


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>



- Trò chơi:Nêu bài toán yêu cầu học sinh
làm nhanh.


Sợi dây dài 4dm cắt 3 đoạn trong đó 2


- Nghe


- Thực hành đo.
- Dài 10 cm.


- Đọc: đề xi mét.


Nối tiếp nêu 1dm=10cm.
- Thực hành.


- Viết: dm


- Quan sát, thực hành


- Nêu yêu cầu
- QS nêu miệng


- Làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đoạn 1 dm và 1 đoạn 2 dm.
Theo dõi các em thực hành.


- Gọi các em nêu cách làm của mình.



- Nhận xét giờ học


- Chia đơi sợi dây sau đó lại lấy 1 phần
chia đơi tiếp.


- Nghe


<b>Tập làm văn:</b> <b> TỰ GIỚI THIỆU:CÂU VÀ BÀI</b>


<b>I . Yêu cầu:</b>


- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân BT 1);
<b>- Rèn kĩ năng nói lại một vài thơng tin đã biết về một bạn (BT 2)</b>
<b>- Rèn kĩ năng viết viết lại nội dung tranh 3, tranh 4.</b>


(Ghi chú: HS khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT 3) thành một
câu chuyện ngắn)


- GD hs ý thức bảo vệ của công.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> - Bảng phụ Ghi các câu hỏi BT1.</b>
<b> - Tranh minh hoạ bài tập 3.</b>
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Mở đầu:</b>


<b>- Giới thiệu cho hs làm quen với với tiết học</b>


mới- tiết Tập làm văn.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Ghi đề.</b>
<b>2. Hướng dẫn làm BT:</b>


<b>Bài1: Học sinh tự biết giới thiệu về mình.</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- 1Học sinh tự giới thiệu mẫu cho cả lớp


- Nghe


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nghe.


- Sau đó lần lượt các em tự giới thiệu về
mình.


- Nhận xét và chọn cách giới thiệu hay nhất.
<b>Bài2 : (mệng) Nói lại những điều em biết về</b>
một bạn.


- Giúp hs hiểu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh trình bày ý kiến.


- Nhận xét: Em nói về bạn có chính xác
không? Cách diễn đạt thế nào?



<b>Bài 3 : Treo tranh</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu


- Giúp hs nắm vững yêu cầu của bài


- Yêu cầu hs QST suy nghĩ kể gộp các câu
lại thành một câu chuyện.


- Gọi hs trình bày.


- Nhận xét, tuyên dương những nói tốt.
- Khuyến khích hs khá, giỏi viết lại vào vở
ND đã kể về tranh 3, 4


- Chấm bài, nhận xét kết luận: Ta có thể
dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự
việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo
thành bài, kể một câu chuyện.


<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


- Gọi 1 em nhắc lại bài học hôm nay.
- Nhận xét giờ học


- Về nhà vận dụng tự giới thiệu về bản thân


- 1 em làm mẫu. Lớp theo dõi


- Lần lượt từng cặp hs thực hành


hỏi-đáp.


Lớp theo dõi, nhận xét bạn.


- Nhận phiếu bài tập.


- Lắng nghe


- Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bạn.


- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe


- Thực hiện theo yêu cầu.


- Trình bày.Nhận xét bạn.


- Viết bài


- Lắng nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tốt.


<b>TiÕng việt t.h:</b>


<b> Tập làm văn</b>
<b>I.</b>Mục tiªu :


Gióp hs :



- Biết tham gia hoạt ng úng vai


- Biết viết lại những điều em biết về một bạn trong lớp.
II. Đồ dùng dạy học


- Vë th


III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy


Bµi 1:


Chơi đóng vai


- HD hs đóng vai , tự giới thiệu về
bản thân mình cho cỏc bn .
- Nhn xột


Bài 2 : Viết lại những điều em biết về
một bạn trong lớp.


- Gợi ý cho học sinh
Họ và tên:


Nơi ở :
Líp :


Thích môn học :



- Yc hs dựa vào gợi ý vµ lµm bµi
- 3 em thùc hiƯn giíi thiƯu mét


b¹n tríc líp.
- NhËn xÐt.


Hoạt động học


- Tự giới thiệu bản thân : Họ và
tên, ngày sinh, nơi ở


- Thực hành


<b>Sinh hot:</b> SINH HOẠT LỚP


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Ôn định tổ chức,phân cơng chính thức chỗ ngồi trong học kì 1.
- Biên chế tổ,bầu lớp trưởng,tổ trưởng,tổ phó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1. Ôn định tổ chức:Hát.</b>
<b>2 . Sinh hoạt: </b>


<b>a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp tuần qua:</b>
+ Về học tập


+ Về văn thể mĩ
+ Về lao động
+ Ưu điểm tồn tại
<b>b. GV nhận xét chung về các hoạt động:</b>


Tuyên dương 1 số em có ý thức tốt :
+ Học tập: Hăng say phát biểu xây dựng bài
+ Lao động: Tự giác tích cực trong cơng việc


* Giáo viên phân công chỗ ngồi cho từng học sinh phù hợp với nguyện vọng và
điều kiện sức khoẻ của từng em.


Chỉ tiêu:


+ Nhỏ ngồi trước,lớn ngồi sau.


+ Ưu tiên các học sinh khuyết tật,yếu mắt ngồi trước.
- Cho học sinh tự giác chọn chỗ ngồi.


- Giáo viên sắp xếp và chọn chỗ ngồi cho phù hợp.
* Biên chế tổ:


Có 3 tổ :Mỗi tổ 1 dãy bàn.


- Cả lớp bầu cán sự lớp:Lớp trưởng,lớp phó.các tổ trưởng,tổ phó.
+ Lớp trưởng:1 em.


+ Lớp phó:2 em.
+ Tổ trưởng:3 em.
+ Tổ phó :3 em.


- Cho học sinh dân chủ bình chọn các chức danh trên.
* Giáo viên nêu một số quy định chung:


- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.



- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Có đầy đủ đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ trước khi vào học.
<b>c. Sinh hoạt văn nghệ:</b>


- Tổ chức cho hs hát múa, kể chuyện, đọc thơ theo ch im


<b>*****************************</b>

Tuần 2



Ngày soạn : 28/7/2010


Ngày giảng : Thứ hai, ngày tháng 8 năm 2010
<b>Toán : </b>


<b> LuyÖn tËp</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


<b>- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong</b>
trường hợp đơn giản


<b>- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng. Biết ước lượng độ dài trong trường hợp </b>
đơn giản.


<b> - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.</b>
Phát triển tư duy lo-gic cho học sinh.



<b>II. Chuẩn bị: - Thước có chia vạch cm,dm.</b>
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


Ghi bảng: 2dm, 3dm, 40dm ; Gọi đọc
-Nhận xét học sinh đọc.


<b>B Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài1:</b>


-Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu.


- 3 học sinh đọc.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Yêu cầu học sinh lấy thước và phấn gạch vào điểm có
độ dài 1dm.


-Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 1
dm


-Yêu cầu thực hành.



-Theo dõi học sinh làm, nhận xét
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu hs tìm trên thước độ dài đoạn thẳng 2 dm
? 2dm = ?cm Làm kết quả vào bảng con


-Nhận xét bài học sinh.
<b>Bài 4:</b>


Gọi học sinh đọc đề.


-Hướng dẫn học sinh điền muốn điền đúng ta phải biết
ước lượng vật mà mình nhìn thấy.


-Yêu cầu học sinh điền và so sánh.
-Giáo viên kết luận chung.


<b>3. Củng cố-dặn dò:</b>


*Liên hệ : Muốn đo chiều dài một cái bàn em cần phải
dùng đến đơn vị đo nào thích hợp nhất?


-Em hãy đo độ dài cái bàn mà em đang ngồi học.
-Yêu cầu học sinh nêu.


-Nhận xét cách làm việc của học sinh.


-Về nhà tự thực hành đo nhiều lần các vật mà em
thích.



-Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ,sốtrừ,hiệu.


-Lấy thước,phấn thực hành.


-Thực hành vẽ.


- Thực hành trên thước


-Làm 2 dm = 20cm


- 2em đọc đề.
- Lắng nghe


-Làm bài vào vở.
- Nghe


-Đơn vị dm.


-Thực hành.
-Tự nêu.
- Nghe


<b>Tập đọc :</b>


<b>PHẦN THƯỞNG</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích hs làm việc tốt.</b>



Biết ngắt nghỉ hơi sau các dáu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ (trả lời được các câu
hỏi 1,2,4 ; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3)


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết sống vì mọi người.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc.


-Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> Tiết 1</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


-Gọi 2 em đọc bài: Tự thuật
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B.Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện đọc: </b>


<b> 2.1. GV đọc mẩu toàn bài</b>
<b> 2.2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>
<b> a. Đọc từng câu:</b>


- u cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc


- Luyện phát âm


<b> b. Đọc từng đoạn:</b>
- Yêu cầu hs đọc


- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài:
Một buổi sáng/vào giờ ra chơi/các bạn trong
lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm//
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk


<b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi


- 2 em đọc.
Nhận xét bạn.


- Lắng nghe.


- Lớp đọc thầm


- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu


- Cá nhân,lớp


- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc


- HS nêu




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

d. Thi đọc:


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi


- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
e. Đọc đồng thanh:


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b>Tiết 2</b>


<b> 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>


- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Câu chuyện kể về bạn nào?


? Bạn Na là người như thế nào?


-Hãy kể những việc làm tốt mà bạn Na đã
làm?


? Các bạn đối với Na như thế nào?


? Theo em điều bí mật mà các bạn của Na bàn
bạc là gì?


? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần
thưởng khơng? Vìsao?



? Khi Na được phần thưởng những ai vui
mừng và vui mừng như thế nào?


4. Luyện đọc lại:


- u cầu các nhóm tự phân vai thi đọc lại
tồn bộ câu chuyện.


- Theo dõi, nhận xét tuyên dương


5. Củng cố, dặn dò:
- 1 hs đọc lại tồn bài


- Đại diện các nhóm thi đọc


Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn
nhóm đọc tốt


- Đọc đồng thanh


- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Câu chuyện kể về bạn Na.


-Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn
bè khi bạn bè gặp khó khăn.


-Bạn thường trực nhật giúp các bạn
bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ
dùng nếu bạn đó bị thiếu.



-Các bạn rất yêu quý bạn Na.


- Đề nghị cô giáo trao phần thưởng
cho Na.


-Em nghĩ rằng Na rất xứng đáng
được nhận phần thưởng mà các bạn
trao cho.


- Na rất vui và cả mẹ bạn ấy cũng
xúc động.


- Các nhóm phân vai và luyện đọc
Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo
dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm
đọc tốt




</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Em thấy việc làm của các bạn có ý nghĩa gì?
? Những việc làm như vậy chúng ta có nên
làm hay khơng?


- Nhận xét giờ học:


- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở
một số em đọc chưa tốt.


Dặn: QST tập kể lại câu chuyện này.



- Nêu ý kiến


- Lắng nghe, ghi nh


===================*****===================


Ngày soạn : 29/7/2010


Ngày giảng : Thứ ba, ngày tháng 8 năm 2010
<b>K chuyn : phÇn THƯỞNG</b>


<b>I. u cầu :</b>


<b>- Dựa vào trí nhớ và tranh, hs kể lại được từng đoạn câu chuyện "Phần </b>


thưởng"(BT1,2,3).(HS khá, giỏi bước đầu kể lại đưộctàn bộ câu chuyện BT4)
<b>- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.</b>
Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện ở sgk.
-Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh.
III Các hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>



-Gọi học sinh lên kể câu chuyện ‘Có cơng mài
sắt,có ngày nên kim’


-Nhận xét,ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Ghi đề.</b>
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện:</b>
2.1. Kể từng đoạn theo tranh:


-2 học sinh kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gọi hs đọc yêu cầu


- Yêu cầu kể trong nhóm: QST, đọc thầm gợi ý,
tiếp nối nhau kể từng đoạn.


-Gọi học sinh kể chuyện theo nhóm.
-Theo dõi học sinh kể.


-Gọi học sinh kể từng đoạn trước lớp.


2.2. Kể toàn bộ câu chuyện:


- Tổ chức cho các em thi kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu lớp nhận xét dựa theo các tiêu chí đã
nêu ở tiết trước.


- Nhận xét, ghi điểm động viên
<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>



? Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn
Na?


- Nhận xét giờ học


-Về nhà kể cho người thân nghe.


- 1 em nêu


- Thực hiện theo yêu cầu.


- Đại diện nhóm thi kể. Các nhóm
khác theo dõi, nhận xét bình chon
nhóm kể tốt.


- Xung phong kể


- Nhận xét, bình chon bạn kể tốt


-Tốt bụng. Hay giúp đỡ mọi người.
- Nghe, ghi nhớ.


<b>Chính tả: </b>


<b> PhÇn thëng</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


-Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(sgk)



-Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT3, BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ.
-Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. Chuẩn bị: -Bảng phụ chép sẵn nội dung cần chép.</b>
<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

quyển lịch, nhẫn nại,...


- Gọi hs đọc thuộc lòng, rồi viết lại 19 chữ cái
đầu đã học.


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn tập chép:</b>
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:


- Treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép 1 lần.
-Gọi 2 em đọc lại.


-Đoạn văn kể về ai? Bạn Na là người như thế
nào?


? Đoạn văn có mấy câu? Nêu những chữ được


viết hoa?


- Yêu cầu học sinh tự tìm ra từ khó để viết.


-Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
2.2. HS chép bài:


- Theo dõi nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, tốc độ viết.


*Soát lỗi:


- Yêu cầu học sinh đổi vở cho bạn dò bài.
2.3. Chấm,chữa bài học sinh.


-Chấm 2 tổ và nhận xét kĩ lỗi của các em. Nhận
xét.


<b>3. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 2 (a): Điền s / x</b>


- Gọi 1 học sinh làm bảng lớp.Cả lớp làm bảng
con nhận xét bài bạn.


bảng con.
- 2 em


- Nghe


-Lắng nghe.


-2 em đọc lại.
-Kể về bạn Na….


-Có 5 câu...


-Tự tìm từ khó để viết vào bảng
con.


-Chép bài vào vở.


-Đổi vở cho bạn để soát lỗi.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài 3: Viết những chữ cái còn thiếu trong bảng.</b>
- Yêu cầu hs làm bài


- Yêu cầu các em đọc thuộc bảng chữ cái đó.
(xóa dần bảng)


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3 Củng cố-dặn dò:</b>


-Viết lại lỗi sai nhiều phổ biến.
-Nhận xét giờ học


-Về nhà tự học.


-Nhận xét bài bạn.
- 2 em đọc yêu cầu.



- 1 em làm bảng lớp. Lớp VBT
Nhận xét bài trên bảng


- Xung phong đọc thuộc


- Lắng nghe.


<b>Toán: sè bÞ trõ- sè trõ-hiÖu</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải tốn bằng một phép trừ.


Giáo dục học sinh u thích học tốn, rèn tính cẩn thận, chính xác
<b>II. Chuẩn bị: - Thanh thẻ có ghi Số bị trừ, số trừ, hiệu.</b>


<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Đặt tính rồi tính. 59-5; 35-4.
-Nhận xét,ghi điểm.


<b>B. Bài mới: </b>



<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Giảng bài mới:</b>


-Viết phép tính 59 - 35 = 24


-Giới thiệu các thành phần của phép tính trên.
59:là số bị trừ; 35:là số trừ; 24 :là hiệu. (gắn thẻ)


- 2 em làm bảng lớp.Cả lớp làm
bảng con.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

-Gọi một số em nhắc lại.


- Viết phép trừ theo cột dọc rồi làm tương tự như
trên


*Chú ý : 59-35 cũng gọi là hiệu.
<b>3. Luyện tậ p :</b>


<b>Bài1 :Treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu cho học </b>
sinh:


Muốn tìm hiệu phải lấy số bị trừ trừ đi số trừ, ở
đây có thể trừ nhẩm "theo cột" rồi viết hiệu vào ơ
trống thích hợp.


-Gọi học sinh nêu kết quả ở hiệu.


<b>Bài2 :</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu làm bài vào bảng con
- Nhận xét, chữa


<b>Bài3 </b>


-Gọi học sinh đọc đề bài.
-Hướng dẫn tóm tắt và giải.
-Chấm bài, chữa


-Nhận xét bài làm của học sinh.


<b>3 Củng cố-dặn dò : </b>


? Nêu lại các thành phần của phép trừ ?
- Nhận xét giờ học


- Xem lại các BT


-Chuẩn bị bài sau :Luyện tập.


-Nối tiếp nêu
- QS


-Đọc yêu cầu.


-Nối tiếp nêu kết quả.



-Đọc yêu cầu.


- 3 học sinh lên bảng làm.Cả lớp
làm bảng con


-3 em đọc đề bài


-Tự tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải:


Độ dài đoạn dây còn lại là:
8 - 3 = 5 (dm)


Đáp số: 5 dm


-2 em nêu :Số bị trừ,số trừ,hiệu.
- Lắng nghe


<b>To¸n t.h :</b>


<b> Bài 7: Số bị trừ- số trừ- hiƯu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Gióp hs cđng cè phÐp trõ


- Cách tính hiệu và giải toán có lời văn
II. Đồ dïng d¹y- häc


- Vë th


III. Các hoạt động dạy và hc


Hot ng dy


Bài 1: Số ?


- Đa bảng phụ viết sẵn bài 1. yêu câù
học sinh làm bài


- Nhận xét
Bài 2:


Tính hiệu các số :
38 và 12


- hd học sinh làm phép tính đầu
? Tính hiệu làm phép tính gì


- Gọi hs lên bảng tính
- NhËn xÐt


Bài 3 : Giải bài tập theo tóm tắt
? Gọi hs dựa vào tóm tắt đọc đề tốn.


- Gäi hs lµm bµi


-- NhËn xÐt


Hoạt động học


SBT 49 53 70 64



Sè trõ 35 12 30 63


HiÖu 14 41 40 1


- Phép tính trừ
- Làm bài


Bài giải
Số xe còn lại là :
37-12=25( xe)


Đáp số : 25 xe


=================******================


Ngày soạn : 30/7/2010


Ngày giảng : Thứ t, ngày tháng 8 năm 2010


<b>Tp c : LM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui (trả lời
được các CH trong sgk)


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ.



GD hs yêu thích làm việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc.
III Các hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Gọi 2 em đọc bài:Phần thưởng.


? Bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng
khơng?Vì sao?


-Nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Luyện đọc: </b>


<b>2.1. GV đọc mẩu toàn bài</b>
<b>2.2. Hướng dẫn luyện đọc:</b>
<b>a. Đọc từng câu:</b>


- Yêu cầu hs đọc
- Tìm tiếng từ khó đọc
- Luyện phát âm


<b>b. Đọc từng đoạn:</b>



- Giáo viên chia 2 đoạn cho học sinh
- Yêu cầu hs đọc


- Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk


<b>c. Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm
GV theo dõi


<b>d. Thi đọc:</b>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
GV theo dõi




- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
<b>e. Đọc đồng thanh:</b>


-2 Em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bạn.


- Lắng nghe.


- Lớp đọc thầm


- Nối tiếp đọc từng câu
- Tìm và nêu



- Cá nhân,lớp


- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Luyện đọc


- HS nêu


- Các nhóm luyện đọc


- Đại diện các nhóm thi đọc
Lớp theo dõi nhận xét, bình
chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b>


- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu đọc thầm gạch chân từ chỉ đồ
vật,câycối,người được chỉ trong bài?


? Các vật xung quanh ta làm những việc gì?
? Bé làm những việc gì?


? Bé cảm thấy như thế nào?


<b>4. Luyện đọc lại: </b>


- Yêu cầu hs thi đọc lại bài



- Theo dõi, nhận xét tuyên dương


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>
- 1 hs đọc lại tồn bài


? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học:


- Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một
số em đọc chưa tốt.


- Đọc đồng thanh


- Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Dùng bút chì để gạch:Chim tu
hú,chim sâu,cành đào.


-Tự trả lời theo nội dung bài.
-Đi học,quét nhà,nhặt rau.


-Bé lúc nào cũng bận rộn nhưng
luôn vui.


-3-5 em đọc.


Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc
tốt





- Đọc bài
- Nêu ý kiến


- Lắng nghe, ghi nhớ


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b> TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP-dÊu chÊm hái</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên qan đến học tập.
<b>- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập(BT1)</b>


- Đặt câu với từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới
(BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4)


Có ý thức lựa chọn từ liên quan đến học tập để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp.
<b>II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>III Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Kể tên một số đồ vật,con vật mà em biết?
-Nhận xét,ghi điểm



<b>B Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn làm BT:</b>


<b>Bài 1: Tìm từ chứa tiếng học, tập</b>


- Yêu cầu hs suy nghĩ sau đó nêu miệng
- Gọi hs đọc lại các từ tìm được


<b>Bài 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1</b>
- Hướng dẫn hs nắm yêu cầu của bài


-Yêu cầu hs là VN đặt câu cả lớp nhận xét bạn.
- Nhận xét, chữa.


<b>Bài3: Treo bảng phụ</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu đọc cả mẫu.
? Em có nhận xét gì về câu mới?


-Tương tự hãy ghi cách làm các câu còn lại vào vở
nháp.


- Gọi hs đọc


- Nhận xét chốt lại câu đúng (ghi bảng)
<b>Bài4: Gọi 2 em đọc yêu cầu.</b>


? Đây là câu gì?



-Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì ?


-2 em kể.
Nhận xét bạn


-2 emđọc yêu cầu.


- Nối tiếp nêu
- 4- 5 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu
- Nghe


- Làm bài VN. 2 em lên bảng làm.
Lớp nhận xét bạn.


VD:


+Chúng em chăm chỉ học tập.
+ Bạn Lan rất chịu học hỏi.


- 2 em đọc yêu cầu.


-Đổi chỗ từ con và mẹ cho nhau.
-Làm bài vào vở nháp.


VD: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. ->
Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.


-2 em đọc yêu cầu.


-Đây là câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Chấm,chữa bài.


<b>3. Củng cố-dặn dò :</b>


? Muốn viết một câu mới dựa vào câu có sẵn ta
làm như thế nào ?


-Nhận xét giờ học.


-Làm bài vào vở.


-Thay đổi trật tự các từ trong câu.


- Nghe, ghi nhớ


<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Yêu cầu: </b>


<b>- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.</b>


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trongphạm vi 100. Biết giải
toán bằng một phép trừ.


- Rèn luyện học sinh kĩ năng làm tốn nhanh, chính xác các dạng tốn trên.
- Giúp học sinh u thích học tốn, rèn tính tốn cẩn thận.



<b>II. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Đặt tính rồi tính hiệu: 36 - 24 ; 66 - 5


Nêu tên gọi thành phần kết quả của phép tính.
- Nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Tính.</b>


-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.


-Gọi 2 em lên bảng làm cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét bài học sinh.


<b>Bài 2: Tính nhẩm:</b>


-2 em làm bảng lớp. Lớp bảng
con.


- Nghe



-1 em nêu.


-Làm theo yêu cầu.


Nêu tên gọi thành phần kết quả
của phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Yêu cầu hs tự làm (trừ nhẩm từ trái sang phải)
-Gọi các em làm lần lượt bằng miệng.


-Nhận xét, chữa


<b>Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu</b>


? 84 và 31 đâu là số trừ,đâu là số bị trừ?
? Để tim được hiệu ta làm tn?


-Yêu cầu đặt tính theo cột dọc và tính.
-Gọi học sinh nhận xét, chữa


<b>Bài4: Củng cố giải tốn có lời văn</b>
-u cầu học sinh đọc đề.


-Hướng dẫn hs phân tích bài tốn


- u cầu hs tóm tắt và giải bài toán vào vở
-Theo dõi học sinh làm và giúp đỡ các em yếu.
-Chấm,chữa bài.


<b>3Củng cố-dặn dò:</b>


-Hệ thống lại tiết học.
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại các BT


- Tự nhẩm kết quả


- Nối tiếp nêu cách nhẩm


-Đọc yêu cầu


- 84 là số bị trừ,31 là số trừ.
- Nêu


- Làm bảng con; 2 em làm bảng
lớp.


- 2 em đọc to đề và cả lớp đọc
thầm.


- Phân tích
- Làm bài


Bài giải.


Số dây còn lại dài số dm là :
9 -5= 4(dm)


Đápsố :4dm
-Lắng nghe.



<b>To¸n th.</b>


<b> Luyện tập</b>
<b>I. </b>Mục tiêu :


- Củng cố cách tính hiệu
- Làm bài tính nhẩm


- áp dụng giải toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học


- Vở thực hành


III. Cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

36 vµ 12, 36 và 24, 75 và 45
- Gọi hs lên bảng làm bµi
- NhËn xÐt


Bµi 2:TÝnh nhÈm
- Yc hs lµm bµi
- NhËn xÐt


Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau
- Gọi hs dựa vào tóm tắt đọc đề tốn
- Gọi hs lên bảng làm


- NhËn xÐt.



- Lµm bµi


50 - 20 - 10 = 20 70 - 20 = 50
50 - 20 = 30


Bài giải


on dõy in còn lại dài số đề xi mét
là :


75 - 25 = 50 ( cm )
§ỉi 50 cm = 5 dm
Đáp số: 5 dm


==========================*****=======================
Ngày soạn : 1/8/2010


Ngày giảng : Thứ năm, ngày tháng 8 năm 2010
<b>Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.</b>


- Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100. Biết giải
bài toán bằng một phép cộng.



- Rèn luyện học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ nhanh, chính xác
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học tốn


<b>II Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


- Đặt tính rồi tính biết số bị trừ,số trừ lần lượt là:
84 và 31,87 và53:


-Nhận xét,ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề.</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài1: => Củng cố kĩ năng đọc, viết số</b>
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.


- Yêu cầu hs làm bài


-Nhận xét, chữa. Yêu cầu lớp đọc lại các số.
<b>Bài 2: => Củng cố kĩ năng viết số liền trước, liền </b>
sau


- Gọi 2 em đọc yêu cầu.



-Lần lượt làm bài vào bảng con.


? Số 0 có số liền trước khơng?


*Kết luận:Số 0 là số là số bé nhất trong các số đã
học và là số duy nhất khơng có số liền trước.
<b>Bài 4: Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn</b>
- Gọi học sinh đọc bài tốn


- Hướng dẫn phân tích bài tốn.


-u cầu học sinh giải bài vào vở.


-Theo dõi học sinh làm bài giúp đỡ một số em học
yếu.


-Chấm,chữa bài học sinh.
<b>3. Củng cố-dặn dị:</b>


-Củng cố lại tồn bộ kiến thức tiết học.


-Nhận xét giờ học : tuyên dương một số em có
nhiều cố gắng trong học tập.


-Về nhà xem lại các BT


- Nghe


-Viết các số.



-3 em làm bảng lớp.Cả lớp làm
bảng con.


- Đọc 1 lần.


-Đọc


-Lần lượt làm bảng con.


- Số khơng khơng có số liền trước.
-Nêu lại kết luận.


- Đọc
-Tóm tắt:


2A : 18 học sinh.
2B : 21 học sinh.
Tất cả :….. học sinh?
- Làm bài. 1 em làm bảng lớp.


-2 tổ nộp bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.


<b> TiÕng ViÖt t.h : </b>


<b> Tõ và câu</b>


Hot ng dy



1.a.Chn ch trong ngoc ghộp vi chữ in
đậm để tạo thành từ ngữ.


- Yêu cầu hs đọc các từ ghép và làm bài


- NhËn xÐt


2. Sắp xếp câu sau thành câu mới
- yc học sinh thùc hµnh lµm bµi.


-nhËn xÐt


Hoạt động học


- <b>học : học trò, học tập, học sinh</b>
- <b>tập : tập đọc, tập thể dục, tập </b>


tµnh tËp lun.


- Chđ nhËt Hoa cïng anh đi chơi ở
công viên


- Chủ nhật anh cùng Hoa đi chơi ở
công viên.


- Anh cùng Hoa chủ nhật đi chơi ở
công viên.


=====================*****===============
Ngày soạn : 2/8/2010



Ngày giảng : Thứ sáu, ngày tháng 8 năm 2010
Chớnh tả


<b> LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
<b>I. Yêu cầu: </b>


<b>- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.</b>


<b>- Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; biết thực hiện đúng yêu cầu BT2; bước đầu biết sắp </b>
xếp tên người theo thư tự bảng chữ cái.(BT3)


Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luật chính tả g,gh.</b>
- HS: VTV


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Đọc từ khó học sinh viết: xoa đầu, chim sâu,yên
lặng,...


-Nhận xét bài học sinh.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Hướng dẫn nghe-viết:</b>
2.1. Hướng dẫn hs chuẩn bị:


- Đọc bài chính tả.


? Bài chính tả cho biết Bé làm những việc gì?
? Bài chính tả có mấy câu? Câu nào có nhiều dấu
phẩy nhất?


-Gọi học sinh đọc lại câu 2, đọc cả dấu phẩy.
*Hướng dẫn viết từ khó: qt nhà,ln ln,tích
tắc, bận rộn


2.2. HS viết bài vào vở:


- Đọc bài cho học sinh viết (đọc đúng u cầu bộ
mơn)


2.3.Chấm,chữa bài:
- Đọc cho hs dị bài
<b>3. Hướng dẫn làm BT:</b>
<b>Bài2: Treo bảng phụ </b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


-Cho học sinh làm miệng nhận xét bạn.
-Củng cố cách viết g,gh.


<b>Bài 3: Sắp xếp tên 5 học sinh theo thứ tự bảng </b>
chữ cái.


-Làm bài vào VBT.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn.



-Viết bảng con.
1 em viết bảng lớp.


- Nghe


- 2em đọc lại.


- Quét nhà,nhặt rau,…
- 3 câu. Câu thứ 2)


2 em đọc; lớp đọc thầm
-Viết vào bảng con.


-Nghe và viết bài đúng chính tả


-Đổi vở cho bạn dị bài.


-2em đọc u cầu bài tập.
-Nêu miệng nối tiếp.
-Nhắc lại luật viết g,gh.
- Đọc yêu cầu


-1 em làm bảng lớp.Cả lớp làm
vở nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nhận xét, chốt lời giải đúng
<b>3Củng cố-dặn dị:</b>


-Hệ thống bài.


- Nhận xét giờ häc
- giao bµi vỊ nhµ


- (An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan)


-Lắng nghe


<b>TiÕng viƯt t.h: </b>


<b> ChÝnh t¶</b>


Hoạt động dạy


1. Nghe- viết một đoạn trong bài Làm
việc thật là vui.


- Đọc cho hs đoạn cần chép
? Đoạn viết từ bài tập đọc nào
? Có mấy câu


? Híng dÉn c¸ch viÕt
- NhËn xÐt


- §äc cho häc sinh viÕt bµi.
2.


- Gọi hs đọc bài


- Yêu cầu hs nêu thứ tự các chữ cái đã học
- Yêu cầu hs làm bài



- NhËn xÐt


Hoạt động học


- trả lời


- Viết bài


- Nêu thứ tự


- Bắc, Hùng, Lâm , Mai, Thảo,
Xuân.


<b>Toỏn: LUYN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


<b>- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị (BT1 viết 3 số đầu)</b>
- Biết số hạng; tổng (BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Biết làm tính cộng, trừ các số co hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải
tốn bằng một phép tính.


Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
Giúp học sinh u thích học tốn, cẩn thận khi làm bài.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng lớp kẻ BT2</b>
III. Các hoạt động dạy- học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Bài cũ:</b>


-Gọi 2 em lên làm:Đặt tính rồi tính
48 - 16; 47 - 37


Nhận xét,ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</b>
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài2: Viết số thích hợp vào ô trống</b>
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.


-Yêu cầu học sinh làm và gọi nhận xét bạn.
? Muốn tìm tổng ta làm như thế nào?


? Nêu cách tìm hiệu của 2 số?
<b>Bài 3: Tính</b>


-Yêu cầu học sinh làm vào bảng con, nêu tên gọi
thành phần kết quả của phép tính.


-Nhận xét, chữa
<b>Bài4: </b>


-Gọi hs đọc bài tốn


-u cầu tự tóm tắt và giải bài tốn vào vở.


-Theo dõi chấm,chữa bài cho học sinh.


<b>Bài5: Số</b>


-Cả lớp làm bảng con 2 em lên bảng làm.
-Nhận xét chốt lại đáp số đúng.


-2 em lên làm.Cả lớp nhận xét
bạn.


- Nghe


-1 học sinh đọc yêu cầu.


-2 em làm bảng cả lớp làm VN
-Ta thực hiện phép tính cộng
-Ta thực hiện phép tính trừ.
- Đọc yêu cầu


-2 em làm bảng lớp,cả lớp làm
bảng con, trả lời.


- 2 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>3 .Củng cố-dặn dò:</b>
-Hệ thống bài


-Nhận xét giờ học.


- Về nhà Xem lại các BT.Chuẩn bị bài sau



-Làm theo yêu cầu của giáo viên.


- Lắng nghe


<b>Tập làm văn: CHÀO HỎI-TỰ GIỚI THIỆU</b>


<b>I. Yêu cầu::</b>


<b>- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.</b>


<b> - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản </b>
thân BT 2)


-Viết được bản tự thuật ngắn


( Ghi chú: Nhắc hs hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3: ngày sinh, nơi
sinh, quê quán)


Gd hs thái độ lịch sự,thân mật trong giao tiếp.
<b>II . Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập 2</b>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


-Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội
dung tranh.



-Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hướng dẫn làm BT:</b>
<b>Bài1: </b>


-Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt
từng yêu cầu đó.


-Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh.


2 em lên bảng nói.
-Nhận xét bạn.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>*Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên </b>
chú ý sao cho lễ phép,lịch sự.


Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở.
<b>Bài2: </b>


-Gọi học sinh đọc yêu cầu:
-Thảo luận cặp đôi.


-Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện .Cả lớp
nhận xét.



? 3 bạn chào nhau như thế nào?Có thân mật lịch
sự khơng?


? Ngồi lời chào hỏi,tự giới thiệu ra 3 bạn cịn
làm gì?


<b>Bài3: -Gọi 2 em đọc u cầu.</b>


-u cầu học sinh tự viết bài vào vở.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài.
-Chấm một số bài và nhận xét
<b>3Củng cố-dặn dò:</b>


- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay.
- Nhận xét và tuyên dương những học sinh học
có cố gắng.


- Vận dụng tốt những điều đã học


- Lắng nghe, ghi nhớ


-2em đọc yêu cầu.
-Thảo luận cặp đôi.
- 4cặp lên thể hiện.


Nhận xét bình chọn cặp thể hiện
tốt


- Nêu ý kiến



-Đọc kĩ yêu cầu
- Làm bài


-2 em


<b>Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Thành lập lại các sao


- Tiến hành sinh hoạt sao đầy đđ theo 6 bước
- Ôn lại các bài múa ở lớp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>1.Ổn định:</b>


- HS ra sân tập hợp thành 2 hàng dọc
- GV nêu yêu cầu tiết học


<b>2.Phân bố lại các sao</b>


- GV chia lớp thành 4 sao, chọn sao trưởng, đặt tên cho sao
- GV nhắc lại nội dung sinh hoạt sao


- Phân cơng vị trí sinh hoạt cho các sao
<b>3.Tiến hành sinh hoạt sao:</b>


- Sao trưởng trưởng điều khiển sao mình thực hiện theo 6 bước:
+ Điểm danh



+ Kiểm tra vệ sinh cá nhân
+ Nhận xét hoạt động trong tuần
+ Đọc lời hứa sao nhi đồng
+ Hát: Sao của em


+ Phương hướng tuần tới
- Các sao múa bài :Sao của em


- Còn thời gian cho các sao ôn lại các bài ca múa hát tập thể
- Tổ chức cho các tổ thi hát, múa với nhau


- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn tổ thực hiện tốt
- GV nhận xét chung


- Tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức tốt


<b>4.Nhận xét đánh giá - Đánh giá nhận xét giờ học</b>


- Tuyên dương các sao cú ý thc t qun tt


<b>****************************</b>

Tuần 3


Ngày soạn : 6/8/2010


Ngày giảng : Thứ hai, ngày tháng 8 năm 2010
<b> Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh tập trung vào đọc viết.
-Đọc viết các số có hai chữ số : Số liền trước, liền sau.



-Kỹ năng thực hiện tính cộng trong phạm vi 100. Giải bài tốn, đo viết
số.


-Giáo dục : Tính cẩn thận chính xaùc.


<b>II. DỰ KIẾN ĐỀ KIỂM TRA TRONG 40 PHÚT :</b>


1.Viết các số :
a. Từ 70 đến 80….


b. Từ 89 đến 90…


2.a)-Số liến trước của 61 là….
b)-Số liền sau của 99 là ….
3.Tính :


42 84 60 66 5


+ - + - +


54 31 25 16 23


<b> </b>4. Toán đố :


Mai và Hoa làm được 26 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa.
Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?


5. Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi viết số thích hợp vào chỗ trống.
A B



Độ dài đoạn thẳng AB là : …. cm
Hoặc :…. dm




TẬP ĐỌC


<i><b> </b></i>

<i><b>Bạn của Nai Nhỏ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :<i>ngăn cản, hích vai, lao tơi, lo lắng</i>


Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.


Thấy được đức tính của bạn Nai Nhỏ:<i>khoẻ mạnh, nhanh nhen, dám liều mình </i>
<i>cứu người</i>


Rút ra được nhận xét từ câu chuyện:<i> người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng </i>
<i>giúp người, cứu người..</i>


<b>II.Đồ dùng dạy- học.</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc.


Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.



<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra
-Yêu cầu:


-Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?


-Em cần làm gì để khơng phí thời gian?
-Nhận xét, đánh giá.


2.Bài mới.
-Giới thiệu
HĐ1: Luyện đọc


-Đọc mẫu giọng Nai Nhỏ hồn nhiên,
ngây thơ.


-Lời cha lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài
lòng.


-2 HS đọc bài :Ngày hơm qua đâu
rồi?


-Quan sát tranh chủ điểm” Bạn bè,
tranh bài học


-Theo dõi , nhẩm đọc theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

-Theo dõi phát hiện từ ngữ HS đọc sai ghi
bảng.


-HD HS đọc một số câu văn dài:
+Sói sắp…khoẻ/ húc..


+Con.. cha/con…thế/ thì …nữa/giọng vui vẻ
hài lịng.


-Chia lớp thành các nhóm theo bàn
-Theo dõi.


-Theo dõi kiểm tra việc đọc thầm của HS.
HĐ2:Tìm hiểu bài


-Nai Nhỏ xin pháp cha đi đâu?
-Cha NaiNhỏ nói gì?


-Nai nhỏ kể cho cha nghe nh÷ng hành động


nào của bạn mình cho cha nghe?


-Mỗi hành động của bạn Nai nhỏ nói nói
lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất
điểm nào?


-Theo em người bạn tốt là người bạn như
thế nào?



-Phát âm từ khó


-Đọc đồng thanh từ khó
-Đọc câu văn dài


-Đọc đoạn có câu văn dài
-Nối tiếp nhau đọc từngđoạn
+Giải nghĩa từ SGK


+Tập hành động hích vai.


-Đạt câu với từ <i> hung ác</i>,<i> thông </i>
<i>minh.(</i> nối tiếp nhau đặt)


-Nấp ở một nơi nào đó


-Luyện đọc trong nhóm, nhận xét
bạn đọc


-Các nhóm cử HS đọc
-2 Nhóm đọc


-Nhận xét.
Đọc đồng thanh
-đọc thầm


-Đi chơi xa cùng với bạn


-Không ngăn cản con- yêu cầu con
kể vềcác bạn của con



-Thảo luận nhóm lần lượt từng HS
kể lại từng hành động.


-Báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

HĐ3:Luyện đọc lại


-Muốn đọc theo vai cần mấy bạn?
3.Củng cố, dặn dò.


-Vì sao cha Nai nhỏ bằng lòng cho con đi
chơi?


-Nhận xét tiết học.


-HĐ3:Lao vào gã sói dùng gạc húc.
-Nhiều HS cho ý kiến


-Nhiều HS cho ý kiến.


+Người sẵn sàng giúp người, cứu
người là người bạn tốt đáng tin cậy…
-Người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha
của Nai nhỏ(3 bạn)


-2,3 nhóm lên thi đọc.
-Tự nhận xét đánh giá.


-Con mình đi chơi với người bạn


đáng tin cậy.


-Về tập keồ nhieu lan.


=========================*****===================


Ngày soạn : 7/8 /2010


Ngày giảng : Thứ ba, ngày tháng 8 năm 2010


KE CHUYỆN


<b> B¹n cđa nai nhá</b>


I.Mục tiêu:



1. Rèn kó năng nói:


Dựa vào tranh nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn, nhớ lại lời của Nai
nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.


Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Có khả năng theo dõi bạn kể.


Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.



Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


- Gäi hs kể lại câu chuyện bài trớc học


-nhn xột ỏnh giỏ.
2.Bi mới


-Giới thiệu bài:


+Nhắc lại câu chuyện nói về một người bạn
sẵn sàng liều mình giúp đỡ bạn?


-Chuyện bạn của Nai nhỏ có mấy nhân vật?
-Nêu yêu cầu và HD kể chuyện.


-Chia lớp thành các nhóm theo bàn.


-Khen các hs kể tốt.


-u cầu nhìn tranh nhớ và nhắc lại lời của
cha Nai nhỏ.


-Gợi ý: Nghe Nai nhỏ kể lại hành động hích
vai đổ hịn đá to của bạn, cha Nai nhỏ nói g×?


- HS kể lại chuyện “Phần Thưởng”


-Truyện: Bạn của Nai Nhỏ.



-Nai nhỏ, cha nai nhỏ, người dẫn
chuyện.


-2 HS nhắc lại yêu cầu.


-Quan sát tranh nhớ lại lời kể của
Nai nhỏ về bạn.


-HS kém nhắc lại lời trong SGk.
-HS khá tự nhắc lại theo tranh.
-Lần lựơt từng hs kể lại lời của Nai
nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Nghe Nai Nhỏ kể chuyện này bạn nhanh trí
kéo mình chạy trốn,cha Nai Nhỏ nói gì?
-Qua câu chuyện thứ 3, cha Nai Nhỏ nói gì?


-Nhận xét –tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò:


-Bạn con thơng minh, nhanh nhẹn,
nhưng cha vẫn lo, chưa yên tâm.
-Đấy là điều cha mong đợi.
Lần lượt kể trước lớp.
-Thi kể.


2 – 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Về nhà tập kể chuyện.



<b> </b>

<b>ChÝnh t¶:</b>


<b> </b>

<b>B¹n cđa nai nhá</b>


<b>I.Mục đích – yêu cầu.</b>


- Rèn kó năng viết chính tả.


Chép lại chính xác đoạn tóm tắt chuyện bạn của Nai nhỏ (20’) biết viết hoa
chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm ở cuối câu, trình bày đúng mẫu.


-Củng cố lại quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biết các phụ
âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr hoặc dấu hỏi/~


II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.


Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra.
-yêu cầu:


-Nhận xét – đánh giá.
2.Bài mới.


-Giới thiệu bài.



-Viết bảng con 2 từ bắt đầu bằng
g /gh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Đọc đoạn chép.


-Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi
xa với bạn?


-Kể cả câu đầu bài, bài chính tả có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết như thế nào?


-Tên nhânvật trong bài viết như thế nào?
-Cuối câu có dấu gì?


-Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
-Đọc lại bài.


-Treo baøi mẫu.
Bài 2:HD làm mẫu.


-Nhận xét xem ng/ngh thường đi với những
âm nào?


-Những âm nào thường viết với e, ê, i?
Bài 3: a. u cầu.


3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.


-Biết bạn của con mình khoẻ thơng


minh, nhanh nhẹn, dàm liều mình
cứu bạn.


-4câu.
-Viết hoa.


-Viết hoa đầu mỗi chữ.
-Dấu chấm.


-Nhìn bảng chép.
-Nghe và sốt lỗi.
-đọc u cầu.


Làm bài vào bảng con.


<i><b>Ng</b></i>ày tháng, <i><b>ng</b></i><b>h</b>ỉ ngơi, <i><b>ng</b></i>ười bạn,


<i><b>ngh</b></i>ề nghiệp.


-Ng: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư
ngh: e, eâ, i


-Aâm ngh,gh,k
-Đọc bài.


-Làm bài vào vở bài tập.


-<i>cây tre, mái che, trungthành, chung </i>
<i>sức.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Daën HS.


<b> TOÁN</b>


<b> Phép cộng có tổng bằng 10</b>

<b>.</b>


I.Mục tiêu.
Giúp HS :


Củng cố về phépcộng có tổng băng 10 và đặt tínhcộng theo cột dọc.
Củng cố về xem giờ trên đồng hồ.


II.Chuẩn bị:


- 10 quetính, Đồng hồ.


III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


-Nhận xét chung bài kiểm tra của HS.
2.Bài mới.


-Giới thiệu bài.


-Yêu cầu các phép cộng có tổng bằng 10 đã
học ở lớp 1.



-HD lấy 10 que tính và thực hiện phép cộng.
-HD cắt đặt cột dọc.


-Phép tính: 6 +4= 10 gọi là phép tính hàng
ngang, còn ghi 6 gọi là đặt tính rồi


tính


HD làm bài tập


Bài 1: Ghi sẵn phép tính lên bảng và nêuyêu
cầu. Tổ chức thi đua lên điền kết quả.


-Nhận vở kiểm tra.


9+ 1 = 10 6+ 4 = 10 8 +2 = 10
5 +5 = 10 7 +3 =10


-thực hiện theo GV trên que tính.
Ghi vào bảng con: 6


4
10


-Các dãy tự nhẩm kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Bài 2:


-HD cách đặt tính và ghi kết quả
Bài 3: Tính



-HD nhẩm.
7 + 3+ 6 =


7 + 3 =10 lấy 10 + 6 = 16
Bài 4: Xem đồng hồ.


-u cầu lấy đồng hồ và quan sát.


-Nêu yêu cầu.


3.Củng cố dặn dò:
-nhận xét tiết học.


định của GV.


-Nhận xét – đánh giá.


-Đọc các phép tính theo nhóm, cá
nhân.


-Làm baûng con.


-Nêu miệng: 9 + 1 +2 = 12
6 +4 +8 =18 6+ 4+ 1=11
5 +5 +5= 15 2 +8 +9 = 19
-Quan sát SGk thảo luận cặp đôi
xem đồng hồ chỉ mấy giờ


-Một số HS nêu kết quả.



A: 7 giờ B:5 giờ C: 10 giờ
-2 Nhóm nêu nhanh các phép tính
có tổng bằng 10.


-Nhận xét thi đua.


-Về học thuộc các phép tính có
tổng bằng 10.


<b>To¸n t.h:</b>


Bài 11
i. Mục tiêu


- Giúp học sinh thực hiƯn b¶ng céng cã tỉng b»ng 10
- Thùc hiƯn b¶ng cộng có nhớ.


II. Đồ dùng dạy học
- Vở thùc hµnh.


III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy


Bµi 1:Sè?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Yc hs lµm bµi 1


- NhËn xét



Bài 2: Điền số thích hợp vào các chỗ chấm.
- Viết bảng bài 2


- Yc học sinh lên bảng làm bµi.
- NhËn xÐt


Bµi 3: Sè ?


- YC häc sinh quan sát vở thực hành
? Có tất cả mấy con chim


- NhËn xÐt


9 + 1 = 10


1 + 9 = 10


- Tơng tự làm các phép tính còn lại
3 + 7 + 1 = 11 1 + 9 + 2 = 12
4 + 6 + 2 = 12 2 + 8 + 7 = 17
5 + 5 + 5 = 15 6 + 4 + 5 = 15


- Cã 4 con chim trên cành
- 6 con chim dới cành


4 + 6 = 10


<b>=======================*****===============</b>


Ngày soạn : 8/8/2010



Ngy ging : Th t, ngy tháng 8 năm 2010
<b>Tập đọc : </b>


<b> Gäi b¹n</b>


<b> I.Mục đích, yêu cầu:</b>


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ khó: <i>thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp</i>
<i>nẻo,</i> …


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, từng
câu thơ (3 – 2, 2 –3, 3 – 1-1).Nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Biết đọc toàn bài với giọng tình cảm, nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của dê
Trắng: “Bê”! Bê!


2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.


- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
3. Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Tranh minh hoạ bài trong SGK.


- Bảng phụ viết nội dung cần luyện đọcï.



<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


- gọi hs đọc bài Bạn của Nai Nhỏ


2.Bài mới


-Đọc mẫu với giọng kể chậm rãi, tình cảm.
-Theo dõi, phát hiện từ khó ghi bảng và yêu
cầu HS luyện đọc.


-HD ngắt nhịp.


-Giúp HS giải nghĩa từ.
-Chia lớp thành 8 nhóm.


-Theo dõi kiểm tra đọc trong nhóm.
-Theo dõi, kiểm tra.


* Tìm hiểu bài


-ụi bn Bờ VAỉng v Dờ Trng thng sống
ở đâu?


-Khổ thơ 1 muốn giới thiệu cho các em biết
cái gì?



-Vì sao Bê Vàng và Dê Trắng phải đi tìm cỏ
để ăn?


-Khi Bê Vàng quªn đường về Dê trắng đã


làm gì?


-Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài


-2 HS đọc bài:Bạn của Nai Nhỏ


-Theo doõi


-Luyện đọc cá nhân.


-Nối tiếp đọc từng khổ thơ.
-Nêu ý nghĩa theo SGK.


-Nối tiếp đọc từng khỏ thơ trong
nhóm.


-Các nhóm cử đại diện lên thi đọc.
-Đọc đồng thanh.


-Sống trong rừng xanh sâu thẳm.
-Về đôi bạn thân thiết là Bê Vng
và Dê trắng.


-Vì năm đó trời hạn hán suối cạn, cỏ
héo khơ…



-Thương bạn đi tìm khắp nơi..
-Nhiều HS nêu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Bê! Bê!


-Khổ thơ cuối nói lên điều gì?


-u cầu nêu tên các đâù dịng thơ và đọc.


3.Củng cố, dặn dò


-Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
-Dặn HS.


-Mong muốn bạn trở về.


-Tình cảm của Dê Trắng với Bê
Vàng.


-Đọc tồn bài 2-3 lần.
-Đọc theo cặp


-1 HS nhìn sách- 1 HS theo dõi và
ngược lại.


-5-6HS đọc thuộc lịng.
-Tình bạn thắm thiết.
-Học thuộc lòng bài thơ.



<b> </b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b> Từ chỉ sự vật</b>

.Câu kiểu: “Ai là gì?”



I. Mục đích yêu cầu.


1.Bước đầu nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ) tìm thêm được các từ chỉ
sự vật


2.Biết đặt câu theo mẫu:Ai (cái gì, con gì,?)
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


- Yc häc sinh xếp câu cũ : Em mới trồng cây
hoa này.


- yc học sinh tạo thành câu mới


-Nhn xột.
2.Bi mi.
-Gii thiu


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Bài 1:


-u cầu HS đọc:
-Tranh vẽ những gì?



-Yêu cầu thảo luận cặp đôi


-Trong các từ đó từ nào chỉ người, đồ vật, con
vật, cây cối.Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.


-Từ chỉ sự vật là gồm các từ chỉ người, đồ
vật, lồi vật, cây cối …


Bài 2:


-Nêu u cầu – treo bảng phụ
-Trong bảngø có từ khơng chỉ sự vật


Bµi 3:


-bài tập u cầu gì?
-“Ai” ở đây là chỉ gì?
“Cái gì, con gì” chỉ gì?


-Mở vở bài tập – đọc bài – quan sát
sgk


-Người ,vật, đồ vật, con vật
-Các cặp tự nêu tên theo tranh


-Lần lượt nêu miệng:Bộ đội công
nhân, ô tô, máy bay,bàn ghế, xe
đạp.


+Từ chỉ người: bộ đội công nhân,


giáo viên, bác sĩ…


+Từ chỉ đồ vật: ô tô, máy bay, bàn,
ghế, xe đạp…


+Cây cối:mía, dừa, mít…


+Con vật: voi, trâu, mèo, chó…
-Nhắc lại.


-Đọc yêu cầu, đọc từ.


-Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo,
bảng, học trị, cá heo, nai, phượng
vĩ, sách.


-Đọc, theo dõi


-Đặt câu theo mẫu:Ai(con gì, cái gì)
là gì.


-Chỉ người


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-HD từng mẫu câu.
-Theo dõi.


-Chấm bài –nhận xét.
-NhăcHS.


3.Củng cố –dặn doø



-Nối tiếp nhau đặt câu theo từng
mẫu.


-Làm bài vào vở bài tập.
-Tìm thêm các từ chỉ sự vật.


<b>TOÁN</b>


<b>26 + 4; 36 + 24</b>

<b>.</b>


I. <b>Muïc tiêu:</b>


Giúp HS:


- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số trịn chục dạng 26 + 4; 36 +24 (cộng


có nhớ dạng tính viết).


- Củng cố cách giải bài tốn có lời văn (Tốn đơnliên quan đến phép cộng,


trừ)
II.Chuẩn bị.


-Bảng con, bảng cài.


<b>II. </b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học



1. KiÓm tra


- gọi hs đọc bảng cộng có tổng bằng 10


2.Bài mới.


-yêu cầu HSthực hiện cùng GV bằng que
tính.


-Có 20 que thêm 6 que là bao nhiêu que?
-Có thêm 4 que nữa ta có bao nhiêu que?


-Đọc bảng cộng có tổng =10
-5 –6 HS, cả lớp đọc.


-Lấy 2 bó que 1chục que và 10 que
rời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-HD HS cách đặt tính và cách cộng


6 + 4 =10 vậy ta viết 0 ở hàng đơn vịvà nhớ
1sang hàng nào?


2 Theâm 1=3 viết 3.
-Ghi phép tính: 36 +24
-Yêu cầu.


-Giúp HS nêu cách tính.


-Đây là phépcộng có nhớ ở hàng chục khi


cộng ta thực hiện như thế nào?


Bài 1:


-Yêu cầu HS làm bảng con.
-Nêu cách cộng trên bảng con.
Bài 2:


-HD tìm hiểu đề.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Kiểm tra vài em.


-Gợi ý và yêu cầu HS nêu kết quả.


26 +4 = 30


-Nhớ 1 sang hàng chục vì đó là một
chục.


-Nêu lại phép tính.
-Đặt tính vào bảng con.


- 6 +4 =10 viết 0 nhớ 1 sang hàng
chục


-3+ 2 = 5 thêm 1 =6 viết 6
36+24= 60


-Từ phải sang trái.


+ Cộng từ hàng đơn vị.


-Thực hiện và nêu cách cộng.
-2HS đọc đề.


-Nhaø Mai:22con gaø.
Nhaø Lan: 18 con gaø.


-Cả hai nhà nuôi: …con gà?
-Tự giải vào vở.


-Đổi vở và chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Muốn cộng 2 số có 2 chữ số ta cộng như thế
nào?


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


-Cộng từ phải sang trái.


-Về làm bài tậpvào vở BT tốn


<b>To¸n t.h :</b>


<b> Bài 12</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Gióp hs thùc hiƯn b¶ng céng cã nhí trong phạm vi 10


- áp dụng giải toán co lời văn


II. Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành


III. Cỏc hot động dạy – học:
Hoạt động dạy


Bµi 1 : TÝnh


- Yêu cầu hs lên bảng làm bài


- Nhận xét
Bài 2 :


- Gọi hs đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì
?Bài tốn hỏi gì
- Yc hs làm bài


- NhËn xÐt
Bµi 3:


Nèi 2 sè cã tỉng b»ng 70


- yc hs thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh
- NhËn xÐt


Hoạt động học



24 48 34 55 63


+ + + + +


6 2 26 15 7


30 50 60 70 70


- Nhà bạn An nuôi : 54 con gà mái
Vµ : 16 con gà trống
Nhà bạn An nuôi : … Con gµ ?
Bài làm


Nhà bạn An nuôi tất cả số con gà là :
54 + 16 = 70 ( con gµ )
Đáp số : 70 con gà
- thực hiện các phép tính và tìm ra kết
quả 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày giảng : Thứ năm, ngày tháng 8 năm 2010
<b> To¸n :</b>


<b>Lun tËp</b>


I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:


- Rèn kĩ năng tính cộng (nhẩm viết) trong trường hợp tổng là các số trịn


chục.



- Củng cố về giải tốn và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng.


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra.


Thùc hiƯn : 16 + 4, 33 + 17
C¶ líp : 44+26


-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.


-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Yêu cầu.


- Yc hs lµm bµi


-Nhận xét –chữa bài.
-Lưu ý cách đặt tính.
-Nêu yêu cầu bài.


-HD cách tìm hiểu đề bài.


-Vẽ sơ đồ lên bảng.
3.Củng cố - dặn dị.


-2HS lên viết nhanh các phép tính
có tổng bằng 10.



-Làm bảng con.


-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài tập


-Đọc yêu cầu.
-Giải vào vở.


-Quan saùt, nêu phép tính.
-Nêu kết quả.


-Đoạn AB dài 10cm hoặt 1dm


3644
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

-Nhận xét tiết học.
-Dặn dß HS.


<b>TiÕng ViƯt t.h : </b>


<b> Từ và câu</b>


Hot động dạy


Bµi 1: ViÕt tõ chØ ngêi, vËt , cây cối con vật
vào dới mỗi hình sau


- Yc hs quan sát hình trong sgk và yêu cầu hs


lµm bµi


- NhËn xÐt


Bài 2 : Nối mỗi câu sau với mẫu câu đó
- yc hs làm bài


- Cơ giáo là mẹ của em ở trờng
- Bút chì là một đồ dùng học tập
- Con trâu là của cải của nhà nông
- Nhận xét


Hoạt động học


Hs quan s¸t tranh


- múa, học sinh, bộ đội, cây đa, cây
b-ởi, cây đu đủ, con chó, con lợn, con
gà, xe đạp, quả bóng, quyển truyện .


- Cµi gì - là gì ?
- Con gì - là gì
- Ai là gì


<b>=====================*****=============</b>


<b>Ngày soạn : 10 . 8.2010</b>


Ngày giảng :Thứ sáu, ngày tháng 8 năm 2010
<b>CHNH TẢ </b>



<b>Gọi bạn</b>

<b>.</b>


I. <b>Mục tiêu</b>:


1.Rèn kó năng chính tả:


-Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Gọi bạn?”


2.Tiếp tục củng cố về quy tắc chính tả ng/ ngh, làm đúng các bài tập phân biệt
các phụ âm đầu dễ lẫn ch/tr.


II<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

1.Kieåm tra.


Đọc:<i>nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.</i>


-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới.


-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc 2 khổ thơ cuối.


-Bê Vàng và Dê Trắng gặp hồn cảnh gì?
-Bài những chữ nào đượcviết hoa?


-Tiếng gọi của Dê trắng đựơc đặt trong dấu gì?
-HD viết từ khó.



-Đọc chính tả.
-Chấm 8 – 10 bài.
Bài 2.


Nêu yêu cầu.


-Em hãy nhắc lại quy tắc viết ngh?
-Yêu cầu.


3.Củng cố – dặn dị.
-Nhận xét – tiết học.
-Nhắc nhở HS.


-Viết bảng con.


-Nhắc lại tên bài học.
2 HS đọc lại.


-Trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo
khơ.


-Chữ đầu dịng thơ, tên riêng.
(Bê Vàng, Dê Trắng).


-Đặt trong dấu ngoặc kép.
-Phân tích và viết bảng con
-Nghe –Viết vào vở.


-Đổi chéo vở soát lỗi.
-Đọc yêu cầu bài.


Làm bảng con.
-Ngh: đi với e, ê, i.


-Nêu: Trò chuyện, che chở, trắng
tinh, chăm chỉ.


-Luyện viết chữ còn sai.


Làm bài tập 2,3 vào vở bài tập.


<b>TiÕng ViÖt t.h : </b>


<b> Chính tả</b>


Hot ng dy


Bài 1: Nghe- viết một khổ thơ trong bài gọi bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Đọc khổ thơ cần viết
- Yc hs đọc lại


- Hớng dẫn cách viết
- đọc cho hs vit
- Nhn xột


Bài 2: Điền chuyền hay truyền vào chỗ trống cho
phù hợp.


- Yc hs làm
- Nhận xét



- đọc lại bài thơ
- hs viết bài


- bãng chuyÒn, d©y chun, trun
tin, lan trun.


<b> TỐN</b>


<b>9 cộng với một số: 9+5.</b>



I. <b>Mục tiêu</b>. Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9+5, từ đó thànhlập bảng cộng và học
thuộc các cơng thức cộng: 9+ với một số (qua 10).


- Chuẩn bị cơ sở thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5; 49 + 25.
II. <b>Chuẩn bị</b>. -Que tính.


III. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra.


-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới


-Dẫn dắt –ghi tên bài.


-Lấy que tính và yêu cầu.
-Tất cả có bao nhiêu que?
-Muốn biết 14 que ta làm gì?
HD đặt tính.


-Làm bảng con
12 + 28 36 + 4


-Nhắc lại tên bài học.


-Lấy 9 que tính thêm 5que tính.
-14 que.


-Lấy 9 +5= 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Yêu cầu.


-Xố dần 1trong 3 số.


Bài 1: yêu cầu thảo luận làm
Bài 2.


-u cầu đặt tính.
-Nhận xét –chữa.
Bài 4.


HD tìm hiểu đề.


-Nhận xét – chữa.
3.Củng cố – dặn dị. 2


-Nhận xét tiết học.
-Dặn dị.


hàng chục.


9+3 = 12 9 + 2 = 11


-Tự làm trên que tính và lập bảng.
9 + 6 = 15 9 + 8 = 17


9 + 7 = 16 9 + 9 =18


-Đọc đồng thanh, lớp, nhóm, cá
nhân, bàn.


-Các cặp tự nêu phép tính và kết
quả.


-Vài cặp lên bảng đọc.
-Nêu cách viết kết quả.
-Làm bảng con.


9+6+3 = 18 9+4+2 = 15
9+9+1 = 19 9+2+4 = 15
-Tự tóm tắt và giải vở.
Bài giải


Trong vườn có tất cả số cây táo.
9 + 6 = 15 (cây táo)



Đáp số: 15 cây táo.


-4 – 5 HS đọc lại bảng cộng dạng
9 cộng với một số.


-Laøm baøi tập VBT.
TẬP LÀM VĂN


<b>Sắp xếp các câu trong bài –lập danh sách học sinh</b>

<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

1.Rèn kó năng nghe và nói:


Biết sắp xếp lại nội dung các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện gọi bạn.
Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện.


Biết xắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến.
2.Rèn kĩ năng nói – viết:


- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 – 5 HS
trong tổ theo mẫu.


II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.
- 4 băng giấy ghi 4 câu văn.
-Vở bài tập tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra



-Kiểm tra bản tự thuật cá nhân
-Nhận xét đánh giá.


2.Bài mới.


-Dẫn dắt – ghi tên bài.


Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ bài
thơ. “Gọi bạn”


-HD làmbài tập.


-Đọc u cầu dán tranh.


-Đây là 4 tranh miêu tả lại nội dung câu
chuyện trong bài thơ : “Gọi bạn”.


-Tranh 1 vẽ hình ảnh gì?


-Hình ảnh tranh 2, 3, 4 vẽ điều gì?


-2 HS đọc bài tự thuật.


-Nhắc lại tên bài học.
-Nhắc lại yêu cầu.


-1 – 2 HS đọc bài thơ :Gọi bạn
-Quan sát nói lại đựơc nội dung
từng bức tranh.



-Bê Vàng và Dê Trắng ăn cỏ
uống nước bên suối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Dựa vào bài Gọi bạn em hãy ghi lại thứ tự các
tranh.


-yêu cầu kể chuyện theo tranh.
Baøi 2:


Sắp xếp lại câu theo đúng thứ tự nội dung của
truyện: Kiến và chim gáy


-Chia thành các nhóm theo bàn.
-Cùng HS bình chọn.


-Đọc bài.


-Đây là chuyện kể về con chim gáy và kiến.
-Gợi ý:


+Kiến khát nước bèn làmgì?


+Chuyện gì đã sảy ra đối với kiến?
+Làm sao kiến thốt chết?


+Nhờ đâu mà có cành cây?
Bài 3: lập danh sách.


+Chia nhóm và phát bộ câu.


-Nêu yêu cầu – treo bảng phụ


-Dựa vào đâu để xếp được tên?
-nhận xét –bổ xung.


-Choỏt noọi dung baứi hoùc.


3.Củng cố dặn dò.


T4:Tri hn hán cây cỏ héo khô.
-Ghi vào bảng con thứ tự.


1 – 4 – 3 – 2
- 1 – 2 HS kể.


-Kể nối tiếp trong nhóm.


-Cử đại diện nhóm thi kể 4 tranh.
-2 – 3 HS đọc, lớp đọc 4 câu.


Xuống suối uống nước.


-Bị trượt chân dòng nước cuốn đi.
-Bám vào cành cây.


Chim gáy thấy kiến bị nạn gắp
cành cây thả xuống.


-Dựa vào gợi ý, thảo luận rồi sắp
xếp.



-Đọc yêu cầu và lấy bảng tự thuật
đã chuẩn bị.


-Làm bài vào vở bài tập.
-bảng chữ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TiÕng ViÖt t.h </b>


<b> Tập làm văn</b>


I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh


. Dựa theo diễn biến của câu chuyện gọi bạn , sắp xếp lại theo thứ tự các tranh.
. Sắp xếp các câu, tạo thành câu chuyện.


II. Đồ dung dạy học
- Vở thực hành


Hot ng dy


1. Dựa theo diễn biến câu chuyện gọi bạn , sắp
xếp lại thứ tự các tranh dới đây bằng cách
điền số thứ tự mới vào ô trống.


- Yc học sinh làm bài
- Nhận xét


2.Sắp xếp 4 câu thành một câu chuyƯn


<b> SINH HOẠT LỚP</b>


<b>Nhận xét tuần 3.</b>



I. Mục tieâu.


- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần qua.
- Học lại nội quy trường lớp.


- Phổ biến kế hoạch tuần 4.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


- Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về
việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu
giờ.


- Nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm, ...
- GV đánh giá :đi học muộn:…


- Xếp hàng ngay ngắn đúng theo hiệu lệnh
trống.


- Lớp đồng thanh hát:


- Từng bàn kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

-Ý thức học bài chưa cao:


-Chữ xấu:…...


- Nêu lại nội quy trường lớp


-Nhận xét chung về mọi hoạt động của lớp
trong tuần .


Thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp đã được
quy định .


Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi
đến lớp.


Vệ sinh cá nhân và vệ sinh khu vực được
phân công sạch sẽ thường xuyên.


Đồng phục thứ 2,4,6.


-lớp nhận xét


- HS ghi- Học thuộc.


- Sáng 7h kém 15 vào học.


- Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp.
- Hát đầu giờ, giữa giờ.


- Trong lớp ngồi học nguyên túc.


- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.


- Vệ sinh cá nhõn, lp sch


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Tuần 4


Ngày soạn : 13/8/2010


Ngày giảng : thứ hai, ngày tháng năm 2010
<b> TON</b><i><b> </b></i>


<b>29 + 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS:


-Biết cách thực hiện dạng: 29+5( cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
-Củng cố những hiểu biết về tổng, số hạng, nhận dạng về hình vng


<b>II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


-Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 cộng với
1 số


-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới


-Nêu phép tính 29 + 5=?



-Yêu cầu HS làm theo GV trên que
tính.


-Vậy 29 + 5 bàng bao nhiêu?


HD HS cách đặt tính và yêu cầu tính?


3-5 HS đọc
-Cả lớp đọc


-Làm bảng con: 9+5, 9+8…


-Lấy 2 bó que tính và 9 que rời, thêm 5
que nữa. Tất cả có 34 que.


-29 + 5= 34


-Nêu cách đặt tính và tính


9 + 5= 14, viết 4 nhớ 1 sang hàng chục; 2
thêm 1 bằng 3 viết 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

-Khi coäng ta cộng như thế nào?
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.


-Bài tập yêu cầu ta đặt tính ta cần phải
làm gì?


-Nhận xét, kiểm điểm



-u cầu HS làm vào vở BTT


3.Củng cố, dặn dò.


-u cầu HS đọc bảng cộng 9


-Vài HS nêu cách nhẩm
-đặt theo cột dọc


-1 HS làm trên bảng
-Làm vào vở


-đổi vở và chấm,đúng, sai.
-Thực hành


-Nêu tên hình vng: ABCD,MNPQ
-Vài HS đọc


-Làm lại các bài tập vào vở BTT.


<b>Tập c</b>


<b>Bím tóc đuôi sam</b>


I.Muùc đích, yêu cầu:


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :<i>loạng choạng, ngã phịch, ngượng, ồ </i>


<i>khóc, khn mặt.</i>


Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.


2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK


Hiểu nội dung câu chuyện: không nên nghịch ác với các bạn
Ruẩn bài học: cần đói xử tốt với bạn gái.


II.Đồ dùng dạy- học.


Tranh minh hoạ bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


- Gọi ha đọc bài Gọi bạn


-Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới.


-Giới thiệu bài


-đọc mẫu – HD cách đọc


+Hà: Hồn nhiên, ngây thơ


+Giọng Tuấn:lúng túng, chân thành
+Các bạn gai: hồ hởi, giọng thầy vui vẻ
-Theo dõi và phát hiện từ khó


-HD HS đọc các câu văn dài
-Giúp HS giải nghĩa từ SGK.


-Chia lớp thành các nhóm 4 người.


-Cùng HS nhận xét, đánh giá


-Yêu cầu HS đọc thầm – Kiểm tra việc
đọc thầm của các em


-H có 2 bím tóc ra sao?
-Các bạn gái khen Hà ntn?
-Vì sao Hà lại khóc?


-Em nghĩ thế nào về trò đùa của Tuấn?


-2-3 HS đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.


-Nối tiếp nhau đọc, phát âm từ khó.
-Luyện đọc.


-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Nêu nghĩa, đặt câu


-Luyện đọc trong nhóm


+Theo dõi, báo cáo số lượng đọc
-Các nhóm cử đại diện thi đua đọc.
-đọc đồng thanh.


-Thực hiện


-đẹp, mỗi bím có 2 nơ hồng.
-Khen bím tóc rất đẹp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

-Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách
nào?


-Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà nín
khóc và cười ngay?


-Nghe lời thầy Tuần đã làm gì?


-Qua câu chuyện em học được điều gì?
-Muốn đọc theo vai cần phải có mấy bạn?
vì sao?


-Chia lớp 4 nhóm các nhóm tự phân vai
và đọc.


3.Củng cố, dặn dò. 2’


-Qua câu chuyện trên em thấy Tuấn có gì
đáng khen?



-Chốt: đối xử tốt với bạn.
-Nhắc HS về luyện đọc.


đùa ác.


+Thấy bạn đẹp: chế giễu


+Không biết cách chơi với các bạn.
-Thầy khen Hà có 2 bóim tóc rất đẹp.
-Thảo luận trong bàn


-Cho ý kiến: Hà thấy vui mừng, tự hào
về mái tóc đẹp và trở nên tự tin, không
buồn nữa.


-đến trước mặt Hà xin lỗi.


-Cần phải biết đối xử tốt với bạn.


-4 bạn vì truyện có 3 nhân vật, 1 người
dẫn chuyện


-Các nhóm lên đọc


-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay, HS
thể hiện vai đọc tốt.


-Chê:đùa nghịch qúa trớn làm cho bạn
khóc



-Khen: bị thầy phê bình, nhận ra lỗi và
nhận lỗi.


=====================*******=================
Ngµy soạn : 14/8/2010


Ngày giảng : Thứ , ngày tháng năm 2010
<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b> Bím tóc đuôi sam</b>


<b> 1. Mục tiêu:</b>
<b>. Rèn kó năng nói:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình có sáng tạo riêng về từ </b>
<b>ngữ, giọng kể, cử chỉ, điệu bộ …</b>


<b>Biết tham gia cùng các bạn kể chuyện theo vai.</b>
<b>2. Rèn kó năng nghe:</b>


<b>Có khả năng theo dõi bạn kể.</b>


<b>Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.</b>


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gäi 3 hs kĨ lại câu chuyn bài trớc học
<b>-Nhn xột ỏnh giỏ.</b>


<b>2.Dạy bài míi</b>


<b>-Dẫn dắt –ghi tên bài.</b>
<b>-HD kể chuyện.</b>


<b>-Tranh 1 gợi ý: Hà có hai bím tóc như </b>
<b>thế nào?</b>


<b>-Khi đến lớp các bạn Hà như thế nào?</b>
<b>-Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?</b>
<b>-Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì?</b>
<b>-Chia nhóm u cầukể.</b>


<b>-Động viên khích lệ HS.</b>


<b>-Kể lại bằng lời của em là khơng nhắc </b>
<b>lại lời Sgk.</b>


<b>-Các em có thể có cử chỉ phù hợp với </b>
<b>nội dung.</b>


<b>- 3 HS kể lại chuyện: Bạn của Nai </b>
<b>nhỏ.</b>


<b>-Nhắc lại tên bài.</b>



<b>-Hà có 2 bím tóc rất đẹp.</b>


<b>-Khi đến lớp các bạn khen tóc Hà </b>
<b>đẹp.</b>


<b>-Tuấn cứ sấn đến túm lấy tóc Hà, em </b>
<b>ngã dép văng đi 1 nơi.</b>


<b>-3- 4 HS kể.</b>


<b>-Nối tiếp nhau kể.</b>
<b>-5 – 6HS kể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>-Nhận xét động viên.</b>


<b>-Trong chuyện có mấy nhân vật.</b>
<b>-lấy các HS xung phong.</b>


<b>-Cùng HS nhận xét –bình chọn HS kể </b>
<b>hay nhất.</b>


<b>-Kể lại nội dung chuyện.</b>
<b>3.Cđng cè - dỈn dß</b>


<b>-Nhận xét tinh thần học </b>


<b>-4Nhân vật:Hà –Tuấn –Thầy giáo và </b>
<b>người dẫn chuyện.</b>


<b>- 2 –3 nhóm thực hành kể.</b>


<b>-Nghe.</b>


<b>-Kể ở nhà cho bố mẹ nghe.</b>


CHÍNH TẢ


Bím tóc đuôi sam

.
I.Mục đích – yêu cầu.


Rèn kó năng viết chính tả.


Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đi
sam.


Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê (iên/yên) làm đúng các bài tập
phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.


II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.


Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiĨm tra bµi cị


-Đọc:<i>nghe ngóng, nghiêng ngả</i>


-Nhận xét – ỏnh giỏ.


2.Dạy- học bài mới


-Daón daột ghi teõn baứi.


-Vieỏt bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-Đoạn văn nói về cuộc trị chuyện giữa
ai với ai?


-Vì sao Hà khơng khóc nữa?
-bài chính tả có dấu gì?


-yêu cầu phân tích và viết bảng con.
-Nhắc tư thế ngồi viết.


-Đọc bài.


-Chấm 8 – 10 bài.
3. Bµi tËp


Bµi 2


-Bài tập yêu cầu gì?


-Khi nào viết yên? Iên?


Bµi 3.


-Nêu yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gỡ?



4. Củng cố - dặn dò


-Nhn xột gi học.
-Dặn HS.


-2-3HS đọc bài chép.
-Thầy và trị Hà.


-Vì được thầy khen có bím tóc đẹp.
-Dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch
ngang, dấu chấm than, dấu chấm
hỏi.


-2HS đọc bài tập.


-Điền vào chỗ trống iên/yên.


-làm bảng con:Yên ổn, cô tiên, chim
yến, thiếu niên.


-Viết iên khi viết vần:
-Viết yên khi viết tiếng:


-Tìm thêm tiếng viết n:n ngựa,
tổ yến, hải yến, n tĩnh.


-2hs nhắc lại.
-Điển/d/gi.



-Làm bảng con: Da dẻ, cụ già, cặp
da, ra vào.


-làm miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>To¸n t.h: </b>


<b> Bµi 16</b>


Hoạt động dạy
Bài 1 : Tính


- Yc hs lµm bµi
- NhËn xÐt
Bµi 2 :


- Gọi hs đọcbài tốn
? Bài tốn cho biết gì
? Bi toỏn hi gỡ


- Gọi hs lên bảng làm bài


- NhËn xÐt
Bµi 3 : Sè ?
- yc hs lµm bµi
- NhËn xÐt


Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng.



- Yc hs đếm số hình tam giác và làm bài
- Nhận xét


Hoạt động học
- Hs làm bài


- Lớp 2a có 19 học sinh nữ và 15 học
sinh nam\


Hỏi lớp 2a có tất cả bao nhiêu học sinh ?
Bài giải


Số häc sinh líp 2A cã lµ :
19 + 15 = 34 ( häc sinh )
Đáp số : 34 học sinh
- Làm bài


- C. 9 hình tam giác


====================*****================


Ngày soạn : 15/8/2010


Ngày giảng : Th t, ngày.tháng.năm 2010


TẬP ĐỌC


<b> Trên chiếc bè</b>

<b>.</b>


I.Mục đích – yêu cầu:



1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung bài.


II. Chuẩn bị.


Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới


-Dẫn dắt –ghi tên bài.


-Đọc mẫu giọng thong thả biểu lộ thích
thú.


-Theo dõi ghi từ HS đọc sai lên bảng.
-Chia 2 đoạn.


-Giúp HS giải nghĩa từ.


-Chia lớp thành các nhóm


-Nhận xét tuyên dương.


-u cầu đọc thầm – kiểm tra.
2: Tìm hiểu bài.


+Hai chú dế rủ nhau đi đâu?
+Đi chơi xa bằng cách gì?


2HS đọc 4 đoạn bài: Bím tóc đi sam.
-Nhắc lại tên bài học.


-Nghe đọc.


-Nối tiếp đọc từng câu
-Đọc lại từ.


-Nghe.


2HS đọc từ ngữ ở chú giải.


-Mỗi nhóm 4 HS đọc bài, các bạn trong
nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-Cử đại diện thi đọc.


-Đọc đồng thanh.
-Nhận xét


-Lớp đọc.



-Ngao du thiên hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+Trền đoạn đường đi đơi bạn nhìn thấy
những cảnh vật gì?


+Tìm từ chỉ thái độ của các con vật đối
với 2 chú dế? Phát phiếu.


-Các con vật mà 2chú dế gặp trên sông
đều có tình cảm u mến, ngưỡng mộ
hoan nghênh 2 chú dế.


-Yêu cầu.


3.Củng cố dặn dò:


-Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của
hai chú dễ có gì thú vị?


-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.


bè đi trên sông.


-Nước sơng,cỏ cây, làng gần, núi xa, các
con vật bên bờ sông.


-Hoạt động theo bàn thảo luận trả lời câu
hỏi.



-Baùo caùo kết quả.


+Gọng vó: bái phục nhìn theo.
+Cua kềnh:Âu yếm ngó theo.
+Cá hoan nghênh váng …
-5 – 6 HS thi đọc.


-Chọn Hs đọc hay.


-Gặp cảnh trên đường mở mang hiểu biết,
bạn bè hoan nghênh yêu mến. …


Về tìm truyện Dế mèn phưu lưu kí đọc.
<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>Từ chỉ sự vật: Mở rộng vốn từ : ngày, tháng, năm</b>

<b>.</b>


I. Mục đích yêu cầu.


- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian.
- Biết ngắt một đoạn văn thành câu trọn ý.


II. Đồ dùng dạy – học.


- Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì?


-Yêu cầu đặt câu theo mẫu ai là gì?
-Nhận xét –đánh giá.


2.Bài mới.


-Dẫn dắt-ghi tên bài
Bài 1


-Bài tập yêu cầu gì?


-Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức giữa
2nhóm


-Cùng HS phân tích thành các loại từ chỉ
người, đồ vật, loài vật.


-Nhận xét đánh giá.


Bài 2: đặt và trả lời câu hỏi về ngày,
tháng, năm


-Nêu yêu cầu của bài.


-u cầu nhìn sgk nói theo câu mẫu.
-Hoạt động nhóm đơi – u cầu tự nghĩ
câu hỏi hỏi nhau.



-Cùng Hs bình chọn cặp HS có câu hỏi
hay.


-Đọc bài.


-Người, đồ vật, lồi vật, cây cối. Nêu VD
cụ thể.


-Làm bảng con.


-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.


-Tìm từ chỉ người, đồ vật, lồi vật, cây cối.
- vài HS cho ví dụ.


-Tìm và viết ra các từ chỉ sự vật theo từng
loại, từng HS lên ghi một từ chỉ sự vật cho
đến khi hết thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Bài 3: Ngắt đoạn văn thành 4 câu.
-Bài tập ucầu gì?


-HD làm bài.


3.Củng cố dặn dò
-Chấm bài –nhận xét.
-Dặn dß HS.


-Tách đoạn văn thành 4 câu-viết lại cho


đúng chính tả.


-Làm vào vở bài tập.
-Trời mưa to.


-Hoà quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi
chung áo mưa với mình.


-Đội bạn vui vẻ ra về.
-1 – 2 HS đọc bài.


<b>TỐN</b>


<b>Luyện tập</b>

<b>.</b>


I. <b>Mục tiêu : </b>Giúp HS củng coá:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, 9+5, 29 + 5, 49 + 25 (cộng qua 10, có


nhớ,dạng tính viết).


- Kĩ năng so sánh số, kĩ năng giải tốn có lời văn.


- Bước đầu làm quen với dạng tốn trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
<b>II. </b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra



-Chấm vở bài tập
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.


-Dẫn dắt –ghi tên bài.
Bài1.


-Làm bảng con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

-Tổ chức nêu kết quả theo cặp.
-Nhận xét.


Bài 2:
-yêu cầu:


-HD HS chấm chữa bài.
-HD HS cách so sánh.
9 + 9 < 19


18


Bài 3.


-HD hs tìm hiều đề.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


Bài 4.


-Vẽ lên bảng.



M O P N
-Nhận xét giờ học.


-Daën HS.


-Từng cặp nêu kết quả.
-Vài cặp lên đọc kết quả.
-1HS làm trên bảng.
-Làm vở.


-Tự chấm bài.
-Làm bảng con.


9 + 9 >15 9 + 8 = 8 +9
2 + 9 = 9 +2 9 + 5 < 9 +6
9 + 3 > 9 +2




-2HS đọc đề.


-Coù 19:co gà trống và 25 con gà mái.
-Trong sân: … con gà?


-Giải vào vở.


-Trong sân có tất cả số con gaø laø.
19 + 25 =44 (con gaø).



Đáp số : 44 con gà.
Làm bài vào bảng con.
D -6đoạn thẳng.
-Về làm các bài tập ở nhà.


<b>To¸n t.h: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Giúp học sinh ôn luyện bảng 9 cộng với một số
- Củng cố làm bài tập có lời văn


II. Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành


III. Cỏc hot ng dạy và học:
Hoạt động dạy


Bµi 1: Céng nhÈm
- yc hs làm bài
- Nhận xét


Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yc hs làm bài
- Nhận xét


Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
- Yc hs làm bài


- Nhận xét
Bài 4:



Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
- Yc học sinh đếm đoạn thẳng


- NhËn xÐt


Hoạt động học


1 2 3 4 5


10 11 12 13 14


- hs lµm bµi


Bài giải
Cả hai hàng có tất cả số xe là :
39 + 25 = 64 ( xe )


Đáp số : 64 xe


D. 9 đoạn thẳng


<b> ==================*****================</b>
Ngày soạn : 16 / 8/ 2010


Ngày giảng : Thứ năm, ngày.tháng.năm 2010


TOÁN


<b>8 cộng với một số : 8 + 5</b>


I. Mụctiêu: Giúp HS:


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Từ đó lập và thuộc các cơng


thức


8 cộng với một số (cộng qua 10).


- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5, 38 +25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra


-Nhận xét cho điểm.
2.bài mới.


-Dẫn dắt –ghi tên bài:


-nêu: 8 que tính thêm 5 que nữa có tất
cả bao nhiêu que tính?


-u cầu HS tự lập ra các cơng thức
cộng trên que tính


Bài 1:
-Yêu cầu.


-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng


thì tổng như thế nào?


Baøi 2:


-2HS đọc bảng cộng 9.
-Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
Thực hiện và đếm.
-Có 13 que tính.
8 + 5 =13


-Làm cột dọc và ghi bảng con.
8+3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 =13 8 + 9 = 17
8 + 6 =14 8 + 10 = 18
-Đọc theo nhóm đơi.
-Đọc đồng thanh.


-vài HS đọc thuộc lòng.
-Nêu.


8 + 3 = 11
3 + 8 =11


… Thì tổng khơng thay đổi.


-Làm bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-yêu cầu đọc bảng cộng 8.


-Nhận xét tiết học.


-Daën HS.


-Tự đọc đề và giải vở.


- 3 – 4 HS đọc.


-làm bài tập vở BT.


TiÕng viƯt thùc hµnh:<b> </b>


Luyện từ và câu:



Từ chỉ sự vật - Kiểu câu: Ai là



Mở rộng vốn từõ về ngày, tháng, năm.



I.Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ chr sự vật


- Đặt câu và trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì ) là gì?
- HS làm tốt các bài tập ôn luyện


- Có ý thức tự giác làm bài.
II. Nội dung bài học


Hoạt động dạy Hoạt động học


Ôn lý thuyeát



- Từ chỉ sự vật là những từ như thế
nào?


- Những từ nào chỉ về thời gian?
II. Bài tập vận dụng


Bài 1: Tìm từ chỉ sự vật


GV tổ chức cho HS thảo luận theo 4
nhóm yêu cầu:


Nhóm 1: Tìm các từ chỉ người


_ Là những từ chỉ người, cây cối, đồ
vật, con vật.


-Đó là những từ: ngày, tháng, năm,
tuần lễ, giờ, phút, giây...


HS naém chắc yêu cầu
Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Nhóm 2: Tìm các từ chỉ đồ vật
Nhóm 3: Tìm các từ chỉ con vật
Nhóm4: Tìm các từ chỉ cây cối


GV cho HS trình bày kết quả bằng trị
chơi: Ai nhanh, ai đúng?


Trong thời gian quy định tổ nào viết


được nhiều từ đúng theo u cầu là
đội đó thắng


GV theo dõi thi đua cho các tổ.


Bài 2:Đặt câu theo mẫu Ai là gì? theo
nhóm 2 và nêu kết quả bằng trò chơi
“ Bắn tên”


Bài 3: Đặt và trả lời câu hỏi về ngày,
tháng, năm,tuần...


-Cho HS nêu kết quả bằng trị chơi
“ Đố bạn”


GV đưa câu mẫu:


- H: Hôm nay là thứ mấy?
-TL: Hôm nay là thứ tư.


III. Củng cố, dặn dò:


Các nhóm lần lượt mỗi em một từ viết
lên bảng lớp.


HS thảo luận và đặt được các câu
theo mẫu


HS thực hiện trò chơi “ Bắn tên” nêu
kết quả



HS khác theo dõi nhận xét .


GV kết luận đúng sai và chữa cho các
em.


HS chuẩn bị câu hỏi trong 3 phút
Một HS nêu câu hỏi về thời gian,và
chỉ định bạn ở đội B trả lời , em đội B
được quyền nêu câu hỏi và chỉ định
em đội A trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV nhận xét tiết học , tuyên dương
HS


Dặn: Tìm 4 từ chỉ sự vật theo 4 loại ,
dặt 2 câu theo mẫu Ai ( hoặc cái gì,
con gỡ )l gỡ?


=====================********==============
Ngày soạn : 17.8.2010


Ngày giảng : Thứ sáu, ngày tháng năm 2010
<b> CHÍNH TẢ </b>(

Nghe – viết

).


<b>Trên chiếc bè</b>

<b>ø</b>


I. <b>Mục tiêu</b>:


1.Rèn kó năng chính tả:



-Nghe viết chính xác một đoạn trong bài “trên chiếc bè”.


-Biết cách trình bày bài viết, viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên
nhân vật, xuống dịng khi hết đoạn


- Củng cố quy tắc chính tả với yê/ie làm đúng bài tập phân biệt, cách viết các
phụ âm đầu vần r/d/gi.


II. Chuẩn bị:


-Vở bài tập tiếng việt.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra
Nhận xét
2.Bài mới.


-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc bài chính tả.


-Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu?


-Niên học, bình n, giúp đỡ, nhảy
dây, bờ rào.


-Nhắc lại tên bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

-Đôi bạn đi bằng cách nào?


-Bài chính tả có những chữ nào viết
hoa?


-Đọc : Dế Trũi, ngao du, rủ nhau, say
ngắm, dưới đáy.


-Nhận xét – uốn nắn.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc lại bài.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Nhận xét.


Bài 2:


Bài tập yêu cầu gì?


Bài 3a.HD HS


-Tìm từ có tiếng dỗ/giỗ
-Tìm từ có tiếng dịng/rịng
-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS.


-Ghép 3 – 4 lá bèo sen lại.
-Trên, Tôi, Dế Mèn, Dế Trũi,
Chúng,Ngày, Bè, Mùa.



-Phân tích và viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.


-Viết bài vào vở.
-Đổivở sốt lỗi.


-Đọc u cầu:
Tìm 3 chữ có yê/iê.
-Làm bảng con.


+Biếc, tiếc, thiếc, việc.
+Chiếc yếm, chim yểng, …
-2 HS đọc, nêu miệng.


+dạy dỗ, dỗ dành, anh dỗ em
+Giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ.
+Dịng sơng, dịng nước, …
+Rịng rã, khóc rịng, …


-Làm các bài tập, viết chữ sai.
<b>TOÁN</b>


<b>28 + 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính


viết).


- Giải tốn đơn có liên quan.



II. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra
-Nhận xét.
2.bài mới.


-Dẫn dắt –ghi tên bài.


-HD HS thực hiện trên que tính.
-HD HS làm phép tính cột dọc.


Bài 1:


-yêu cầu HS làm và nêu cách tính.
Bài 2:


-Chuẩn bị bài tập trên bảng và chia
lớp thành 4 nhóm.


-Nhận xét đánh giá.


Bµi 3:


- Yc hs lµm bµi


-Chấm vở –nhận xét.
3. Cđng cè - dỈn dß



5 – 8 HS đọc bảng cộng dạng
9 + 5, lớp đọc.


-Nhắc lại tên bài học.


-Có hai bó 1 chục que và 8 que rời
thêm 5 que nữa vậy có 33 que
28 + 5 = 33


8 + 5 =13 viết 3 nhớ 1
sang hàng chục.


2 theâm 1 = 3 viết 3.
-2HS nhắc lại.


Làm bảng con.


-Các nhóm thảo luận.


-Cử đại diện lên thực hiện nối.
-2Hs đọc đề.


-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề.
-Giải vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Nx giê häc
- Giao bµi vỊ nhµ


- Vài HS đọc bảng cộng 8 +5


-Về nhà học và làm bài.
TẬP LAØM VĂN


<b> Cảm ơn – xin lỗi.</b>


I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.
1.Rèn kó năng nghe và nói:


-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp


-Biết nói 3 – 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn hay
xin lỗi phù hợp.


2.Rèn kó năng viết:


- viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>.


-Vở bài tập tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra.
-yêu cầu.


-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới.



-Dẫn dắt –ghi tên bài.
Bài1


-Đọc u cầu.


-Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS nói.


-3 – 4 HS đọc danh sách của tổ.
-Nhận xét cách xếp tên học sinh
-Nhắc lại tên bài học.


-2HS đọc lại.


-Nói lời cảm ơn của bạn em.
-Nối tiếp nhau nói theo từng tình
huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-Cơ giáo cho mượn sách em cần nói
với thái độ như thế nào?


-Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói
với thái độ thế nào?


Bài 2:


Nói lời xin lỗi của em.


Bài 3



-Bài tập yêu cầu gì?


-Giúp HS nhận xét bổ xung thêm lời
nói của bạn.


3.Củng cố dặn dò:
-Chấm bài nhận xét.
-Dặn HS.


-Kính trọng lễ phép.


-Thân ái, dịu dàng.
-Đọc bài:


-Nói lời xin lỗi của em.
-Thảo luận cặp đơi
-Nối tiếp nhau nói.


-Đọc u cầu và quan sát tranh.
-Nêu.


-Thảo luận theo bàn.


-4 – 5 HS nói nội dung bức tranh.
-Viết vào vở.


-Biết nói lời cảm ơn xin lỗi.


SINH HOẠT LỚP



Nhận xét tuần 4.
I. Mục tieâu.


Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần 4 chỉ ra những ưu
khuyết điểm giúp HS biết những ưu điểm để phát huy, những khuyết điểm cần
khắc phục, sữa chữa.


Phổ biến kế hoạch tuần 5.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Bình bầu cá nhân suất sắc đề nghi lớp khen


- đề xuất những bạn vi phạm trong tuần đề nghị lớp có biện pháp giúp
bạn khắc phục.


Phần 2: Tổ trởng đánh giá hoạt động của tổ trớc lớp


Phần 3: GV đánh giá cụ thể mọi hoạt động diễn ra trong tuần, giúp mọi học sinh
thấy rõ mạt mạnh mặt yếu của tập thể lớp, của cá nhân về học tập, nề nếp , về vệ
sinh cá nhân, vệ sinh phong quang,hoạt động tập thể... Khen ai, chê ai đúng mức.
GV chỉ ra các biện pháp để giúp HS vi phạm khắc phục dứt điểm , nếu tái phạm
lớp sẽ có ý kiến với cha mẹ HS.


PhÇn 4: Phổ biến kế hoạch tuần 5


-Thc hin tt mi nề nếp đã quy định,



-Chuẩn bị , mua sắm đủ dụng cụ học tập để sử dụng và chuẩn bị cho kiểm
tra trong tuần


-Làm đủ các bài tập ở vở BT TViệt và BT Toán.


---


---Tuần 5



Ngày soạn :18/8/2010


Ngày giảng : Thứ hai, ngày thángnăm 2010


TON


<b>38 + 25.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Giuùp HS:


-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 38 + 25(cộng có nhớ dạng tính viết)
-Củng cố phép tính cộng đã học dạng 8 + 5, 28 + 5.


<b>II:Các hoạt động dạy học </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


-Chấm vở bài tập.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu phép tính 38 + 25.


Baøi 1.


- Yc học sinh đọc bài và làm bài vào vở
bt


Baøi 2.


-Nêu yêu cầu.
-Vẽ sơ đồ lên bảng.


- Gäi hs lµm bµi


Bài 3.


-HD cách so sánh.


3.Củng cố, dặn dò
-Chấm vở, nhận xét.
-Dặn HS.


-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện trên que tính.


-Nêu: Lấy 3 bó 1 chục que và 8 que
rời.



-Lấy tiếp 2 bó và 5 que rời.
Tất cả có 63 que tính.
-Đặt tính vào bảng con.
-Nêu cách cộng.


-Làm bảng con.
-Nêu cách cộng.
-Làm vào vở.


-Tự nêu câu hỏi cho bạn trả lời để tìm
hiểu đề.


-Giải vào vở.


-Con kiến đi từ A đến C hết:
28 + 34 = 62 ( dm)


Đáp số: 62 dm.
-Làm vào vở.


- 8 + 4 < 8 + 5 18 + 8 < 19 + 9
8 + 9 = 9 +8 18 + 9 =19 + 8
9 + 7 > 9 + 6 9 + 10 > 10 + 18
-Làm vở bài tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> Chiếc bút mực </b>



I.Muïc đích, yêu cầu:


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:



Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :<i>hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên, loay </i>
<i>hoay.</i>


Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.


2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:


Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK


Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp đỡ bạn
II.Đồ dùng dạy- học.


Tranh minh hoạ bài tập đọc.


Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kieåm tra


-Gọi 2 em đọc bài Mít làm thơ


-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.


-Dẫn dắt ghi tên bài.



-Đọc mẫu: tồn bài giọng chậm rãi
Lan: buồn, Mai: dứt khốt, cơ giáo: dịu
dàng, thân mật.


-Theo dõi ghi từ sai lên bảng.
-HD ngắt nghỉ câu văn dài.
-Chia nhóm.


-2 HS đọc bài: Mít làm thơ và trả lời
câu hỏi 1,2 SGK.


-Quan sát tranh và nhắc lại tên bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.


-Phát âm từ khó.
-Đọc cá nhân.


-Nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
-2 HS đọc từ ngữ chú giải.
-Đặt câu với từ :<i>hồi hộp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Yêu cầu.


3.T×m hiĨu bµi


-u cầu đọc thầm.


-Ai được viết bút mực ?cịn ai vẫn viết
bút chì?



-Những từ ngữ nào cho biết Mai mong
được viết bút mực?


-Chuyện gì xẩy ra đối với Lan?


-Vì sao Mai loay hoay mãi với cái với
cái hộp bút?


-Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
-Khi biết mình cũng được viết bút
mựcMai nghĩ và nói gì?


-Sau đó cơ giáo làm gì với Mai?
-Vì sao Mai được cô giáo khen?
-Mai là cô bé ngoan chân thật, biết
giúp đỡ bạn bè…


-Câu chuyệnnày nói về điều gì?
-Em thích nhân vật nào vì sao?
-Em đã làm gì để giúp đỡ bạn bè?
-Nhận xét, nhắc nhở.


-HD đọc theo vai.


-Đọc đồng thanh trong nhóm.
-Thi đọc.


-Nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt, cá
nhân đọc hay.



-đọc


-Cả lớp, chỉ cịn Mai và Lan.


-Thấy Lan… hồi hộp…buồn lắm chỉ
còn…


-Lan được viết bút mực nhưng lại
quên bút ở nhà, gục đầu xuống bàn
khóc nức nở.


-Nửa muốn cho bạn mượn , nửa còn
tiếc.


-Lấy bút cho Lan mượn.


-Mai thấy tiếc nhưng em vẫn nói cứ
để Lan viết trước.


-Cho Mai mượn chiếc bút mới tinh.
-Vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè.


-…bạn bè phải biết u thương giúp
đỡ lẫn nhau.


-Vài HS cho ý kieỏn.
-Noựi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

4.Củng cố- dặn dò



-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


-Bỡnh chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
-Tập đọc, kể lại bài nh.


=================*******===============
Ngày soạn : 19/8/2010


Ngày giảng : Thứ ba, ngày tháng .năm 2010




KỂ CHUYỆN


<b> </b>

<b>Chiếc bút mực</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Rèn kó năng nói:


Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung
câu chuyệ: Chiếc bút mực.


Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung.


2. Rèn kó năng nghe:


Có khả năng theo dõi bạn kể.


Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra


-Yêu cầu kể chuyện:<i>Bím tóc đuôi sam.</i>


2.Bài mới
-Giới thiệu bài
-HD kể chuyện


-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK


-u cầu HS nói tóm tắt từng nội dung


-2 HS kể
-Nhận xét.
-Quan sát tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

của tranh.


-Chia lớp 4 nhóm.


-u cầu HS kể bằng lời của mình.
-Nhận xét chung, đánh giá.


-Nhận xét tiết học.
Dặn HS:



+T2:Lan khóc vì qn bút ở nhà
+T3: Mai đưa bút của mình cho Lan
mượn


+T4: Cơ giáo cho Mai viết bút mực
-4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn
-Kể trong nhóm


-Cử 4 HS trong nhóm lên kể thi đua
với các nhóm khác.


-Nhận xét, đánh giá giọng điệu , điệu
bộ , cử chỉ…


3-4 HS kể toàn bộ nội dung câu
chuyện


-Nhận xét, bình xét HS kể hay.
-Về tập kể cho người thân nghe.


CHÍNH TẢ (Nghe – viết)


<b>Chiếc bút mực.</b>


I.Mục đích – yêu cầu.


-Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài:Chiếc bút mực.


-Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần( âm chính)ia/ya, làm đúng các bài tập
phân biệt âm đầu l/n.



II.Đồ dùng dạy – học


Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.Các hoạt động dạy – học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

1.Kieåm tra


Đọc: dỗ em, ăn giỗ, rịng rã, dịng sơng
-Nhận xét


2.Bài mới


-Giới thiệu u cầu giờ học
-Treo tranh chép nội dung


-Yêu cầu HS phân tích và viết bảng
con.


-Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết.
-Đọc bài


-Chấm 8- 10 bài và nhận xét.
Bài 2.


-Gọi HS đọc bài


-Nêu yêu cầu:Gióp hs ph©n biƯt l/n
, en vµ eng


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS.


-Viết bảng con.


-2-3 HS đọc bài.


-Bút mực, lớp, quen, lấy, mượn,…
-Viết tên riêng của các bạn trong bài
vào bảng con


-Đọc câu có dấu phẩy
-Nhìn bảng và chép bài.
-Đổi vở, sốt lỗi


-2 HS đọc đề


-Lm bài vào bảng con.


-Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
-2 HS đọc


-đọc câu mẫu
-Ghi vào bảng con
a.nón, lợn, lười, non.
b.Xẻng, đèn,khen, thẹn.
-Làm vào vở BTTV.


<b>To¸n:</b>


<b> Luyện tập</b>



I.Mục tiêu. Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Củng cố giải tốn có lời văn và làm tính quan với dạng tốn trắc nghiệm.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.Kiểm tra bài cũ.
-Chấm vở bài tập
-Nhận xét


2.Bài mới.


-Dẫn dắt ghi tên bài
Bài 1: Tính nhẩm


-Yẽu cầu hs nhẩm theo cặp đơi


Bài 2: đặt tính rồi tính


- Yc hs lµm các phép tính ra bảng con


Baứi 3.


-Ghi leõn baỷng.


Baứi 4.


GV cho HS làm b¶ng lớp bằng trị chơi



“ Ai nhanh ai đúng”


-Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết
quả đúng.


3.Củng cố, dặn dò
-Chấm vở HS


-Nhắc HS về nhà làm bài tập.


-Chữa bài tập 2.


-Nhắc lại tên bài học.


-Hoạt động cặp đơi- nêu kết quả các
phép tính.


-Tự nêu kết quả và phép tính
-Làm bảng con


2 HS đọc tóm tắt
-Giải vào vở


Cả 2 gói kẹo có số cái
28 + 26 = 54 (cái)
Đáp số: 54 cái.
-Đọc yêu cầu bài.
-Làm vào bảng con
28 + 4 = ? A: 68
B: 22


C: 32
D: 24


Toán t.h:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

I. Mục tiêu :


- Giúp hs cđng cè c¸c phÐp tÝnh 8 céng mét sè
- áp dụng giải toán có lời văn


II. Đồ dùng dạy học
- vở thực hành


Hot ng dy
Bi 1: S ?


- Yc häc sinh lµm bµi
- NhËn xÐt


Bµi 2:
TÝnh


- Yc hs làm bài
- Nhận xét


Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt


- Yc hs da vo túm tt đọc bài toán
- Gọi hs làm bài



- NhËn xÐt


Hoạt động học
8 + 6 = 14
28 + 6 = 34
28 + 46 = 74


8 + 5 = 13 8 + 6 = 14
8 + 2 + 3 = 13 8 + 2 + 1 = 13


Bài giải


Số quyển sách có tất cả là :
38 + 38 = 76 ( quyển)
Đáp số : 76 quyển


====================**********==============
Ngày soạn : 20/8/2010


Ngày giảng : thứ t, ngàytháng năm 2010


TP C


<b>Muùc lục sách</b>



I.Mục đích – yêu cầu:


1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:



-Biết đọc 1 văn bản có tính chất liệt kê, biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên
tác giả, tên truyện trong mục lục.


2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Nắm được nghĩa các từ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi hs đọc bài chiếc bút mực


-Nhận xét, đánh giá


2. Bµi míi


-Giới thiệu bài- treo bảng phụ


-đọc mẫu: giọng đọc rõ ràng, rành
mạch.


-HD cách đọc từng câu


-Theo dõi ghi từ khó, sửa sai cho HS
-Chia lớp thành các nhóm theo bn


3. Tìm hiểu bài



-Tuyn tp ny cú nhng truyn gỡ?
-Truyn : <i> Người học trị cũ.</i> Ơû trang
nào?


-Truyện : <i> Mùa quả cọ</i> của nhà văn
nào?


-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.


-Mục lục sách dùng để làm gì?


-Yêu cầu HS thi hỏi đáp nhanh về nội
dung mục lục tuần 5 SGK


-2-3 HS đọc bài :<i> Chiếc bút mực</i>


-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
-Theo dõi


-Một//Quang Dũng//Mùa quả cọ//trang
7/


-Nối tiếp nhau đọc
-Phát âm từ khó


-Luyện đọc cả bài trong nhóm.
-Kiểm tra số lượng đọc


-Thi đọc cá nhân



-Bình chon HS đọc hay nhất
-đọc thầm


-Nối tiếp nhau nêu tên truyện
-Trang 52.


-Quang Duõng


-Tự đạt câu hỏi- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

-Theo dõi, giúp HS nhận xét, đánh
giá.


4.Cđng cè- dỈn dß


-Nhắc HS cần biết tra mục lục sách
trước khi đọc.


giả.


-Vài cặp lên thể hiện.


-Xem cuốn sách gồm có những phần
nào…


-HS nêu.


-TĐ:Chiếc bút mực/ 40
-3-5 HS đọc tồn bài



-Thực hành tra mục lục đọc sách ở nhà.


<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Tên riêng- Cách viết hoa tên riêng- Câu Ai là gì?</b>

.



I. Mục đích yêu cầu.


1.Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.Biết viết
hoa tên riêng.


2.Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu:Ai(cái gì, con gì) là gì?
II. Đồ dùng dạy – học.


- Vở bài tập.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiÓm tra


Yêu cầu HS đăït câu hỏi – trả lời về
ngày , tháng, năm.


-Nhận xét, đánh giá


2. Bµi míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

-Giới thiệu bài


-HDHS làm bài tập


Bµi 1:


-Đọc yêu cầu bài


+GT: Các từ ở cột 1 là tên chung viết
ntn?


-Các từ ở cột 2 viết ntn?


-Tên riêng của người, núi, sông phải
viết ntn?


-Yêu cầu HS viết tên 2 bạn vào bảng
-Tìm tên dòng sông, suối, kêng, rạch,
núi, hồ?


Bài 2 : đặt câu theo mẫu


-Bài tập yêu cầu làm gì?


a.Giới thiệu trường em.


b.Giới thiệu mơn học em ưa thích.
c.Giới thiệu thơn ( xúm) em .


3. Củng cố- dặn dò


-Daởn HS.



-2 HS c lại
-Viết thường


-Viếthoa các chữ cái đầu tiếng
-Phải viết hoa


-Nhắc lại
-HS viết


-Sông Hồng, Núi Trương Sơn…
-Viết bảng con.


-Nhắc lại ghi nhớ.


-2 HS đọc bài- đọc cả câu mẫu
-Đặt câu theo mẫu


-nêu miệng theo từng yêu cầu


-Trường em là Trường tiểu học Hång
An


-Vài HS nêu


-Làm bài vào vở BT
-Nhắc lại ghi nhớ
-Làm lại bài tập 2-3.



<b> TỐN</b>


<b>Hình chữ nhật, hình tứ giác</b>

<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác (qua hình dạng tập thể).
- Bước đầu vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác (nối các điểm cho sẵn trên


giấy).
II.Chuẩn bị.


-Hình chữ nhật, hình tứ giác.


<b>III. </b>Các hoạt động dạy – học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiÓm tra


-Nhận xét – đánh giá.
2.Bµi míi


-Dẫn dắt – ghi tên bài.


-Đưa ra một số hình chữ nhật
-Đây là hình gì?


- giới thiệu tên hình.


-Giới thiệu về hình tứ giác.



-Bài 1:Làm bảng con.


-Chấm trên bảng –2 HS lên nối.


Bµi 2


-Vẽ lên bảng.


-u cầu làm vào vở.


-2HS đọc bảng cộng, 9, 8


-Làm bảng con. 38 + 45; 49+27
-Nhắc lại tên bài học.


-Quan sát.
-Hình chữ nhật.


-Nối tiếp đọc tên hình chữ nhật.
ABCD, MNPQ, IEGH.


-Nhắc lại viết tên hình vào bảng con.
-Đọc tên hình tứ giác: CDEG, PQRS.
-Ghi vào bảng con:Hình tứ giác
KHMN.


-Tự chấm điểm theo HD của GV.
-Vẽ vào bảng.


-Đọc tên hình, Hình chữ nhật ABCD,


Hình tứ giác MNPQ.


-Quan sát SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

3. Củng cố- dặn dò


-Nhaọn xeựt tieỏt học.
-Dặn dò.


b-Hình 2. C-1 hình tứ giác.


Về nhà làm bài tập vào vở bài tập
tốn.


To¸n t.h:


<b>Bài 22</b>


I. Mục tiêu :


- Giúp hs củng cố về hình chữ nhật, hình tứ giác
II. Đồ dùng dạy học


- vở thực hành


III. Cỏc hot động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học


Bµi 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Yc hs quan sát các hình



A, Hỡnh ch nht c ghi
B, Hỡnh tứ giác đợc ghi số
- Nhận xét


Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả
lời đúng.


A, cã mÊy hình chữ nhật
B, có mấy hình tứ giác.
- Nhận xét


- Hs quan sát hình


A, Hỡnh ch nht c ghi số : 1, 3, 5
B. Hình tứ giác đợc ghi số : 2, 4, 6, 7


- Yc học sinh quan sát và đếm hình
c, có 3 hình chữ nhật


c, Có 3 hình tứ giác


=================*****===============
Ngày soạn : 21/8/2010


Ngày giảng : Thứ năm , ngày thángnăm 2010


TON



<b> Bài tồn về nhiều hơn</b>

<b>.</b>


I. Mục tiêu:


Giúp HS củng cố về:


- Khái niệm “nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày bài giải tốn về nhiều


hơn dạng đơn giản)


- Rèn kĩ năng giải tốn đơn về nhiều hơn (tốn đơn có một phép tính).


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

-Bảng cài, bơng hoa, hình vng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. KiĨm tra bµi cị


-Vẽ hình chữ nhật, hình tứ giác lêân
bảng.


-Nhận xét đánh giá.


2. Bµi míi


-Giới thiệu bài.


-HD thực hiện trên bảng cài.



+Hàng trên có 5 qủa cam, hàng dưới
nhiều hơn hàng trên 2 quả cam.


+haøng trên có mấy quả?


+hàng dưới như thế nào với hàng trên?
“Nhiều hơn” là số cam hàng dưới có số
cam bằng số cam hàng trên và hơn 2
quả.


-Bài toán hỏi gì?


-muốn biết hàng dưới có .. . quả cam ta
làm như thế nào?


Bài 1: Yêu cầu.


-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


-Ghi tên hình vào bảng con.


-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.


-5 quả.


-Hàng dưới nhiều hơn 2quả


-3HS nhắc lại đề tốn.



-Hàng dưới có bao nhiêu quả?
-Lấy 5 + 2 =7 quả.


-Nêu lời giải: Số quả cam ở hàng
dưới là.


5+ 2 =7 (quả)
-2HS đọc u cầu.
-Hồ có: 4 bơng hoa.


-Bình có nhiều hơn Hồ: 2bơng hoa.
-Bình có … bơng hoa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Bµi 2


-Chép đề bài lên bảng.
-yêu cầu.


Bài tốn cho biết gì?
-bài tốn hỏi gì?


-Yêu cầu HS lên so sánh chiều cao
-Em hiểu cao hơn trong bài có nghóa
như thế nào?


-Muốn biết Đào cao …cm ta làm ntn?
-Thu v chm


3. củng cố- dặn dò



-Nhn xột gi hc.
-Dn HS.


-Lm vào bảng con.
-Bình có số bơng hoa là
4 + 2 =6 (bông hoa).
Đáp số : 6 bông hoa.
-2 –3 HS đọc.


-Tập ghi tóm tắt vào bảng con.
-Giải vở.


-2HS đọc bài.


Mận cao : 95cm
Đào cao hơn Mận :3cm
-Đào cao : ….cm?


-Cao hơn trong bài gần như nhiều
hơn.


95 +3


-Giải vào vở.


-Làm bài tập vào vở bài tập


<b>TiÕng ViÖt t.h :</b>



<b>Luyện từ và câu</b>


I. Mơc tiªu


- Giúp hs ghép đúng các từ chỉ sự vật, sự việc
- Ơn kiểu câu Ai là gì?


II. Đồ dùng dạy học
- Vở thực hành


III. Cỏc hot ng dy v hc


Hot ng dy Hot ng hc


Bài 1,Đọc các từ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

vào 2 cột cho phù hợp


- Nhận xét


Bài 2:Viết một câu theo mẫu Ai là gì/
- Yc hs làm bài


- Nhận xét


Thành phố
Bệnh viện
Trờng


Hồ Chí Minh
Bạch Mai


Tiểu học Kim
Đồng


- Bố em là nông dân
- Bộ phim em thích là


================*******==============
Ngày soạn : 22/8/2010


Ngày giảng :Thứ sáu, ngàythángnăm 2010


CHÍNH TẢ ( Nghe viết )


<b> </b>

<b>Cái trống trường em</b>



I. <b>Mục tiêu</b>:


1.Rèn kó năng chính tả:


-Nghe viết chính xác 2 khổ thơ của bài thơ:Cái trống trường em.


-Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ cái mỗi dòng thơ, để cách 1
dòng khi viết hết một khổ thơ.


Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n.
II. Chuẩn bị:


-Vở bài tập tiếng việt.


III<b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:</b>



Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiĨm tra bµi cị


-Đọc:<i> chia quà, đêm khuya, tia nắng, </i>
<i>cây mía.</i>


-Nhận xét, đánh giá.


2. Bµi míi


-Giới thiệu bài.


-Viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

-Đọc bài chính tả


-Hai khổ thơ này nói điều gì?


-Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu,
có bao nhiêu chữ viết hoa? Vì sao?
-Đọc:<i>trống, nghỉ, nhẫm nghĩ, năm, liền.</i>
<i>-</i>Đọc từng dịng thơ- hướng dẫn cách
viết


-Đọc lại.


Chấm 8 – 10 bài –nhận xét.
Bài 2a điền l hay n



Bµi 3


-Yêu cầu.


-Chia lớp thành 3 nhóm thi đua T/ C
Tiếp sức tìm từ – đánh giá các nhóm.


3. Cđng cè - dặn dò


-Nhaọn xeựt tieỏt daùy.
-Daởn HS.


-Nghe 2- hs đọc.


-Nói về cái trống lúc các bạn HS
đang nghỉ hè.


-Có các dấu chấm, dấu hỏi.


-9Chữ viết hoa, đầu mỗi dịng thơ.
-Phân tích viết vào bảng con.
-Viết vở.


-Đổi vở sốt lỗi.
-Đọc u cầu.
-Điền miệng.


-<b>L</b>ong <b>l</b>anh đáy <b>n</b>ước in trời.



-Thành xây khói biếc <b>n</b>on phơi bóng
vàng.


-2 – 3HS đọc.
-Các nhóm thi đua.
-Nhận xét –bổ xung.
-Về làm bài tập 2b,c


TỐN


Luyện tập


I. <b>Mục tiêu</b>.


Giúp HS:củng cố lại cách giải bài tốn về nhiều hơn(chủ yếu là phương pháp
giải )


II. <b>Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

1. KiĨm tra bµi cị


-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài


2.Bµi míi


-HD HS làm bài tập
Bµi 1:


-Yẽu cầu hs đọc bài



-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?


Bµi 2


-Ghi tóm tắt lên bảng.


- Yc hs lµm bµi
- NhËn xÐt
Bµi 3


-Ghi tóm tắt lên bảng
-HD đọc trên tóm tắt
-Yêu cầu


-HD HS tóm tắt bng on thng.
-Chm bi


3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xÐt giê häc
- Giao bµi vỊ nhµ


-2 HS lên giải bài 1-2.


-2 HS đọc
Cốc: 6 bút chì


-Hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì
-Hộp có:… bút chì?



-Giải vào bảng con


-Trong hộp có số bút chì lµ :


6 + 2 = 8(bút chì)
Đáp số: 8 bút chì.


-2-3 HS dựa vào tóm tắt đọc đề
-Giải vào vở


-Bình có số bưu ảnh là
11 + 3= 14(bưu ảnh)
Đáp số: 14bưu ảnh


-3-4 HS đọc – đọc đồng thanh
-Giải vào vở


2-3 HS đọc


-Tự đặt câu hỏi- tìm hiểu đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>



TẬP LÀM VĂN


<b>Trả lời câu hỏi- đặt tên cho bài</b>


<b>Luyện tập về mục lục sách.</b>




I.<b>Mục đích - yêu cầu</b>.


1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Dựa vào tranh vẽ và câu hỏi, kể lại được từng việc
thành câu, bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.


2.Rèn kĩ năng nói – viết: Biết soạn một mục lục đơn giản.
II.<b>Đồ dùng dạy – học</b>..


-Vở bài tập tiếng việt


<b>III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>.


Hoạt động dạy Hoạt động học


1.KiĨm tra bµi cị


-Gọi 2 cặp HS lên làm bài tập1(tuần 4)
-Nhận xét, đánh giá.


2. bµi míi


-Giới thiệu bài.
-HD thực hành


Bài 1:Dựa vào tranh trả lời câu hỏi
-Yêu cầu mỗi câu hỏi vài HS trả lời
-HD HS nêu miệng


-Bạn trai đang vẽ ở đâu?
-Bạn trai nói gì với bạn gái?


-Bạn gái nhận xét như thế nào?


-1 cặp nói câu cảm ơn.
-1 cặp nói câu xin lỗi.


-Mở SGK- quan sát tranh- đọc câu hỏi
-Vài HS nêu


…vẽ 1 con ngựa lên bức tường của nhà
trường


-Mình vẽ có đẹp khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

-2 bạn làm gì?


Bài 2


-Yêu cầu: Em hãy đặt tên câu chuyẹân
trên.


-Nhận xét, đánh giá.
-u cầu


3.Củng cố, dặn dò


-Kể tên các bài tập có trong tuần 6 và
nêu trang?


Chấm bài của HS
-Nhận xét tiết học.


Dặn HS.


tường của trường, lớp


-…quét lại vội bức tường cho sạch.
-2-3 HS kể lại nội dung câu chuyện
-Nhận xét, đánh gía


-Nêu miệng yêu cầu.


-Vài HS cho ý kiến: Đẹp mà khơng
đẹp. Khơng vẽ bẩn lên tường


-2 HS đọc yêu cầu.


Mở SGK-Đọc tất cả các nội dung mục
lục ở tuần 6.


-3 HS neâu.


Về làm bài 1 vào vở BT.


SINH HOẠT LỚP


Nhaän xét tuần 5
I. Mục tiêu.


Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần 5 chỉ ra những ưu
khuyết điểm giúp HS biết những ưu điểm để phát huy, những khuyết điểm cần
khắc phục, sữa chữa.



Phổ biến kế hoạch tuần 6.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Phần 1: -Thảo luận tổ bình xét thi đua trong tuần
- Bình bầu cá nhân suất sắc đề nghi lớp khen


- Đề xuất những bạn vi phạm trong tuần đề nghị lớp có biện pháp giúp
bạn khắc phục.


Phần 2: Tổ trởng đánh giá hoạt động của tổ trớc lớp


Phần 3: GV đánh giá cụ thể mọi hoạt động diễn ra trong tuần, giúp mọi học sinh
thấy rõ mặt mạnh mặt yếu của tập thể lớp, của cá nhân về học tập, nề nếp , về vệ
sinh cá nhân, vệ sinh phong quang,hoạt động tập thể... Khen ai, chê ai đúng mức.
GV chỉ ra các biện pháp để giúp HS vi phạm khắc phục dứt điểm , nếu tái phạm
lớp sẽ có ý kiến với cha m HS.


Phần 4: Phổ biến kế hoạch tuần 6


--Thc hin tốt mọi nề nếp đã quy định,


-Mang đủ dụng cụ học tập để sử dụng trong các tiết học.


TuÇn 6



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Toán</b>



<b>7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5.</b>


<b>A-Mục tiêu: </b>


-Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 từ đó lập và thuộc các cơng thức 7 cộng với
một số. Củng cố giải bài toán về nhiều hơn.


<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>
20 que tính và bảng cài.


B.<i><b> Chuẩn bị</b></i> :- Bảng gài - que tính .


<i><b> C. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-: Tính : 48 + 7 + 3 ; 29 + 5 + 4
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*) Giới thiệu phép cộng 7 + 5 </b></i>


- Nêu bài tốn : - Có 7 que tính thêm 5 que
tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-<i>Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như</i>
<i>thế nào ?</i>


* u cầu sử dụng que tính để tìm kết quả .
* Hướng dẫn thực hiện tính viết .



- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính
- Mời một em khác nhận xét .


<i><b>* Lập bảng công thức : 7 cộng với một số </b></i>


- Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết quả
các phép cộng trong phần bài học .


- - Yêu cầu đọc thuộc lịng bảng cơng thức .
- Xóa dần các cơng thức trên bảng u cầu


2HS lên bảng


Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Quan sát và lắng nghe và phân
tích đề tốn .


- Thực hiện phép tính 7 + 5
- Thao tác trên que tính và nêu ;
12 que tính


- Tự lập cơng thức :
7 + 2 = 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

học thuộc lòng .


<i><b>c/ Luyện tập :</b></i>



-<b>Bài 1</b>: - u cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp ï làm miệng. .


-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .


<i>- Bài tốn có dạng gì ?</i>


- u cầu tự làm bài bảng con
-GV nhận xét


<b>Bài 4</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .


<i>- Tóm tắt : - Em : 7 tuoåi </i>
<i> - Anh hôn em : 5 tuoåi </i>
<i> -Anh : ... tuổi ? </i>
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


7 + 9 = 16


- Một em đọc đề bài
-Lần lượt HS đọc .
-Một em đọc đề


-Tính viết theo cột dọc .



- Lớp thực hiện vào bảng con .
- Một em đọc đề


-Một em lên bảng làm .


<i>Giải : </i> Tuổi của anh là :
7 + 5 = 12 ( tuoåi )
ĐS: 12 tuổi
- Một em khác nhận xét bài
bạn .


- Hai em nhắc nội dung bài .
- Về học bài và làm các bài tập
còn lại.


<b>Tập đọc (t1+t2)</b>


<b>MẪU GIẤY VỤN</b>



<b>A-Mục đích u cầu: </b>


-Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, xì xào,…
-Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

II.<i><b> Chuẩn bị </b></i>


<i><b>-</b></i>Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc


<i><b>C. Các hoạt động dạy học </b></i> :



<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Kiểm tra 2 học sinh đọc bài mục lục
sách


-GV nhận xét , ghi điểm


<i><b>2.Bài mới a) Phần giới thiệu :</b></i>
<i>- Treo tranh và hỏi học sinh : Tranh vẽ </i>
<i>gì ?</i>


-Để biết chuyện gì xảy ra trong lớp học .
Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Mẩu
giấy vụn <i><b>” </b></i> <i><b> b) Đọc mẫu </b></i>


-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
*<i>Đọc từng nối tiếp từng câu</i>


-Luyện đọc : <i>rộng rãi , sáng sủa ,xì </i>
<i>xào , hưởng ứng , sọt rác , cuời rộ …</i>
<i>* Đọc từng đoạn trước lớp :</i>


-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp .


-Luyện đọc: Lớp rộng rãi ,/sáng sủa / và
sạch sẽ / nhưng không biết ai /vứt một
mẩu giấy /ngay lối ra vào .// Lớp ta hôm


nay sạch sẽ quá ! // Thật đáng khen !//
*<i>Đọc từng đoạn trong nhóm .</i>


- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .


- Hai em đọc bài và trả lời câu
hỏi của giáo viên.


-Vài em nhắc lại tựa bài


-Lớp lắng nghe đọc mẫu ..
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu
cho hết đoạn 2.


-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn
trước lớp .


-Đọc từng đoạn trong nhóm .Các
em khác lắng nghe và nhận xét
bạn đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>*/ Thi đọc </i>-Mời các nhóm thi đua đọc .
-YC các nhóm thi đọc đồng thanh và cá
nhân


-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .


<i>* Đọc đồng thanh :</i>YC đọc đồng thanh cả
bài



<i> TIEÁT 2 : </i> <i><b>a/</b></i> <i><b>Tìm hiểu nội dung </b></i>


-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi :


-<i>Mẫu giấy nằm ở đâu ? Có dễ thấy </i>
<i>khơng? </i>


- Gọi một em đọc đoạn 2 .


<i>- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? </i>


- u cầu đọc đoạn 3 .


<i>- Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ?</i>


<i>- Đó có phải là lời của mẩu giấy khơng ?</i>
<i>- Vậy đó là lời của ai ?</i>


<i>- Tại sao bạn gái nói được như vậy ?</i>
<i>- Tại sao cô giáo lại muốn nhắc các em </i>
<i>cho rác vào thùng? Cho rác vào thùng </i>
<i>giúp cảnh quan nhà trường như thế nào ?</i>


<i>* Thi đọc truyện theo vai :</i>


-Hướng dẫn đọc theo vai


đồng thanh và cá nhân đọc .
- Lớp đọc đồng thanh cả bài .



- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra
vào rất dễ thấy .


- u cầu cả lớp lắng nghe sau đó
nói lại cho cơ mẩu giấy nói gì .
- Bạn nghe được lời mẩu giấy
nói : “ Hãy bỏ tơi vào sọt rác “
-Đó khơng phải là lời của mẩu
giấy .


- Là lời của bạn gái .


- Vì bạn gái hiểu được ý cơ giáo
muốn nhắc nhớ hãy bỏ rác vào
thùng .


-Muốn học sinh biết giữ vệ sinh
trường lớp sach sẽ . Giúp trường
lớp luôn sạch đẹp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Chú ý giọng đọc từng nhân vật .
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .


<i> đ) Củng cố dặn dò : </i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài


mới .


gái và cô giáo


- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai .


- Bạn gái vì bạn là người thơng
minh


- Về nhà học bài xem trước bài
mới .


============******============
<b>Thứ ba, ngàythángnăm 2010</b>

<b>K chuyn</b>



<b>MU GIY VN </b>
<b>A-Mc ớch yờu cầu: </b>


-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể được các đoạn của câu chuyện.


-Biết dựng lại câu chuyện theo vai. Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá
lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn,…


II <i><b>/ Chuẩn bị</b></i> <i><b>-</b></i>Tranh ảnh minh họa.


<i><b>C/ Các hoạt động dạy học </b></i> :


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<i><b> 1/ Kiểm tra bài cũ : </b></i>


-Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “ Chiếc bút mực“


- Nhận xét cho điểm .


<i><b> 2.Bài mới : Phần giới thiệu :</b></i>


* <i><b>Hướng dẫn kể chuyện :</b></i>
<i><b>Bước 1 : Kể trong nhóm :</b></i>


<i>- </i>Yêu cầu lớp chia thành các nhóm , dựa
vào tranh minh họa để kể lại từng đoạn


- Ba em lên nối tiếp nhau kể
chuyện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

truyện trong nhóm mình .
*<i><b>Bước 2 : Kể trước lớp :</b></i>


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể
trước lớp


- Yêu cầu nhận xét sau mỗi lần bạn kể .


<i>* Tranh 1:</i>-<i>Cô giáo đang chỉ cho HS thấy</i>
<i>cái gì?</i>



<i>- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ?</i>
<i>- Sau đó cơ nói gì với học sinh ?</i>
<i>- Cơ u cầu cả lớp làm gì ?</i>
<i>*Tranh 2 :</i>


<i>-Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì khơng ?</i>
<i>- Bạn trai đứng lên làm gì ?</i>


<i>-Nghe ý kiến của bạn trai cả lớp thế </i>
<i>nào ?</i>


<i>* Tranh3vaø 4 :</i>


<i>- Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?</i>
<i>- Tại sao cả lớp lại cười ?</i>


*<i><b>)Kể lại toàn bộ câu chuyện : </b></i>


- YCkể lại câu chuyện theo hình thức
phân vai


*<i>Lần 1 : </i>- GV: làm người dẫn chuyện
phối hợp kể cùng học sinh


- Yêu cầu học sinh nhận xét .


*<i>Lần 2 :</i>- HS xung phong nhận vai kể .
- Yêu cầu thực hành kể .


- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay



và lần lượt kể theo đoạn qua bức
tranh 1.


- Đại diện kể lần lượt từng đoạn
- NX về ND kể , cách diễn đạt ...
- Chỉ cho học sinh thấy mẩu giấy
vụn .


- Nằm giữa lối ra vào của lớp
học .


- <i>“ Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá ! </i>
<i>Nhung các em có nhìn thấy mẫu </i>
<i>giấy nằm ngay giữa cửa kia </i>
<i>khơng ?”</i>


- Khơng ai nghe thấy mẩu giấy
nói gì cả -“ <i>Thưa cơ, mẩu giấy </i>
<i>khơng nói được.. </i>


- Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu
giấy bỏ vào sọt rác


-Vì bạn gái nói : Mẩu giấy bảo : “
các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác
! “


-TH kể lại cả câu chuyện theo
từng vai



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

nhất .


<i><b>đ) Củng cố dặn dò : </b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người
cùng nghe .


- Ba em lên nhận vai Bạn trai ,
bạn gái , cô giáo kể lại toàn bộ
câu chuyện .


- Nhận xét các bạn bình chọn bạn
đóng vai hay nhất .


-VNø tập kể lại nhiều lần cho
người khác nghe .Học bài và xem
trước bàimới .


<b>Chính tả (Tập chép</b>


<b>MẨU GIẤY VỤN</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


-Chép lại đúng một đoạn trích của truyện "Mẩu giấy vụn".


-Viết đúng và nhớ viết một số tiếng có vần, âm đầu, thanh dễ lẫn: ai/ay;
<b>s/x.</b>



-HS viết đúng lỗi, rèn chữ viết. .


B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :


- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả .


<i><b>C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1/ Bài cũ :</b></i>


- Gọi hai em lên bảng viết các từ khó
-GV nhận xét, sửa chửa .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài </b></i>
<i><b> b) Hướng dẫn tập chép :</b></i>


1/ <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép :</i>


-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .


-Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm


- Hai em lên bảng viết các từ<i> chen</i>
<i>chúc , leng keng , lỡ hẹn </i>- Lớp viết
bảng con .- Lắng nghe . Nhắc lại
tựa bài .



-Lớp lắng nghe giáo viên đọc. Hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

-Nêu ND của bài chép


<i>2/ Hướng dẫn cách trình bày :</i>
<i>- Đoạn văn có mấy câu ?</i>
<i>- Cuối mỗi câu có dấu gì?</i>


<i>- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy ?</i>
<i>- Ngồi dấu phẩy ra cịn có dấu nào ?</i>
<i>- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu ?</i>


<i>- Chữ đầu dòng phải viết thế nào ?</i>
<i>3/ Hướng dẫn viết từ khó :</i>


- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng
con


-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i>4/Chép bài :</i> YC nhìn bảng chép bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


<i>5/Sốt lỗi :</i>Đọc lại để học sinh dị bài, tự
bắt lỗi


<i>6/ Chấm bài : </i>-Thu tập học sinh chấm điểm
và nhận xét từ 10 – 15 bài .


<i><b>c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>



*<b>Bài 2 </b>: Yêu cầu lớp làm vở


-Mời một em lên làm bài trên bảng .
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền .


*<i><b>Bài 3</b></i>: - Gọi một em nêu bài tập 3.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .


-Mời một em lên làm bài trên bảng .


hiểu bài


- Đoạn văn có 5 câu .


-Cuối mỗi câu có ghi dấu chấm
- Có 2 dấu phẩy .


- Dấu chấm , dấu 2 chấm ...
- Đặt ở đầu và cuối lời nói


- Viết hoa, chữ đầu dòng i lùi vào
1 ô.


- Lớp thực hành viết từ khó vào
bảng con <i> đứng , bỗng , mẩu giấy ,</i>
<i>sọt rác , cười rộ lên ... </i>



- Nhìn bảng chép bài .


-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm .


- Học sinh làm vào vở


- Một em làm trên bảng : <i>máy cày</i>
<i>, mái nhà , thính tai , giơ tay , chải</i>
<i>tóc , nước chảy . </i>


<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Đọc yêu cầu đề bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền


<i><b>d) Củng cố - Dặn doø:</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn VN học bài và làm bài xem trước bài
mới


- Một em làm trên bảng : <i>xa xôi , </i>
<i>sa xuống , phố xá , đường sá , ngã </i>
<i>ba đường , ba ngả đường vẽ tranh ,</i>
<i>có vẻ . </i>



<i>-</i>Đọc lại các từ khi đã điền xong .
- Nhắc lại nội dung bài học .


-Vnø học bài và làm bài tập trong
sách .


<b>Tốn</b>


<b>47 + 5</b>


<b>A-Mục tiêu: </b>


-Biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5.
-Củng cố về giải bài tốn nhiều hơn.


B.<i><b> Chuẩn bị</b></i> : Bảng gài - Nội dung bài tập 2 , hình vẽ bài tập 4 vẽ sẵn .


<i><b> C. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- HS1 : đọc thuộc lịng bảng cộng 7


-HS2 : - Tính nhẩm : 7 + 4 + 5 ; 7 + 8 + 2
-Giáo viên nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b>*) Giới thiệu phép cộng 47 + 5</b></i>


- Nêu bài tốn : có 47 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-<i>Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta </i>
<i>làm như thế nào ? </i>


* <i><b>Tìm kết quả </b></i>: Yêu cầu 1 em lên bảng thực


-Hai em lên bảng mỗi em thực
hiện theo một yêu cầu của giáo
viên .


- Nhận xét bài bạn .


* Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lắng nghe và phân tích bài
tốn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

hiện phép cộng trên .
- Yêu cầu đặt tính và tính .


- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .
<i><b>c/ Luyện tập :</b></i>


-<b>Bài 1</b>: - u cầu 1 em đọc đề bài .
-Yêu cầu lớp làm bài vào bảng con .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3</b>: - Yêu cầu 1 em đọc đề .


- Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng


-<i>Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?</i>
<i>- Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn </i>
<i>CD ?</i>


<i>- Bài toán hỏi gì ? </i>
<i>-Hãy đọc đề tốn .</i>


-u cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên chữa bài .


- Nhận xét bài làm của học sinh ..


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .


47
+5
52


- Một em đọc đề bài .
-Hs làm bảng con
- Đọc đề .


- Quan sát sơ đồ và nêu .
- Đoạn thẳng CD dài 17 cm
- Đoạn AB dài hơn đoạn CD là


8cm .


- Độ dài đoạn thẳng AB ?


- Một em nêu đề bài theo sơ đồ .


<i>* Giải :</i> Đoạn thẳng AB dài là :
17 + 8 = 25 ( cm )
Đ/S : 25 cm.
- Nhận xét bài làm của bạn .
- Hai em nhắc lại nội dung bài
- Về học bài và làm các bài tập
còn lại .


<b> Toán t.h:</b>


Bài 27: 47 + 25


I. Mục tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt ng dy


Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- yc hsinh lµm bµi
- NhËn xÐt


Bài 2 :Giải bài tốn theo tóm tắt sau
- yc hs dựa vào tóm tắt đọc bài toán.
- Gọi hs lên bảng làm bài



- NhËn xét


Bài 3 : Điền chữ số thích hợp vào ô
trèng.


- yc häc sinh lµm bµi
- nhËn xÐt


Bài 4 : Điền dấu phép cộng hoặc trừ vào
ô trống để đợc kết quả đúng.


- Gäi hs lµm bµi
- NhËn xÐt.


Hoạt động hc
- Hs lm bi


Bài giải


Số con trâu và con bò có tất cả là :
27 + 48 = 75 ( con )


Đáp số : 75 con
- hs lµm bµi


7 + 8 = 15
24 + 48 = 72


==========****==========


<b>Thứ t, ngày tháng năm 2010</b>


<b>Tp c</b>


<b>NGễI TRNG MI</b>
<b>A-Mc đích u cầu: </b>


-Đọc trơn tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lợp lá, bỡ ngỡ,…


-Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi
trường mới của em HS.


-Nắm được nghĩa của các từ ngữ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, rụng, vân,…và ý
nghĩa của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>C/ Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Gọi 2 em lên bảng đọc bài “ Mẩu giấy
vụn “


-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em .
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .


<i><b> 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b) Luyện đọc:</b></i>



1. <i>Đọc mẫu</i> :


<i>2. Đọc từng câu</i>


3.<i> Đọc từng đoạn :</i>


- YC đọc nối tiếp cho đến hết bài trước lớp
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .


- Yêu cầu đọc theo nhóm .


<i>4. Thi đọc giữa các nhóm :</i>


- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài giữa các nhóm
.


<i>5.Đọc đồng thanh cả lớp :</i>


-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .


<i><b> c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm .


<i>- Tìm đoạn văn tương ứng với từng ND </i>
<i>sau :</i>


<i>a. Tả ngôi trường từ xa</i>
<i>b. Tả lớp học</i>



<i>c. Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới</i>


-Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn
bài : “ Mẩu giấy vụn “ .


-Nêu lên bài học rút ra từ câu
chuyện


-HS laéng nghe


-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo .


-HS nối tiếp đọc từng câu, đọc từ
khó ----Nối tiếp đọc bài, luyện
đọc câu


- Nhìn từ xa ,/ những mảng tường
vàng /ngói đỏ / như những cánh
hoa lấp ló trong cây .//


- Lần lượt đọc theo nhóm trước lớp
.


-Thi đọc giữa các nhóm .
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Cả lớp đọc thầm .


- HÑ nhóm 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>- Tìm những từ ngữ tả vẽ đẹp của ngôi </i>
<i>trường?</i>


<i>- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy </i>
<i>có những gì mới?</i>


<i>- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS</i>
<i>với ngơi trường mới như thế nào?</i>


<i><b> d. Luyện đọc lại : </b></i>Tổ chức cho HS đọc lại
bài


- NX ghi điểm<i> </i>
<i><b> d) Củng cố - Dặn dò</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và xem trước bài
mới.


<i>- Đoạn 3</i>


<i>-Ngói đỏ, bàn ghế gổ xoan đào...</i>
<i>- Tiếng trống..., tiếng cơ giáo... </i>
<i>nhìn ai cũng thấy thân thương...</i>
<i>-Bạn HS rất yêu ngôi trường mới</i>.
- Năm đến 7 HS đọc bài


Ba em nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài, xem trước bài


mới


<b>Luyện từ và câu. </b>


<b>CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ? </b>


<b>A-Mục đích u cầu:</b>


-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, cái gì, con gì-là gì?).
-Biết đặt câu phủ định. Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập.


B.<i><b> Chuẩn bị</b></i> :- Tranh minh họa bài tập 3.


<i><b>C. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kieåm tra bài cũ : </b></i>


- Gọi 2 em lên bảng đọc cho viết một số
từ chỉ tên riêng người, con vật, sự vật,
đồ vật .


- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ . <i><b> 2.Bài mới:</b></i> <i>a) Giới thiệu </i>


-Viết các từ <i>Cửu Long , núi Ba Vì , </i>
<i>hồ Ba Bể , thành phố Hải Phòng .</i>


- Nhắc lại tựa bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i><b>baøi:</b></i>


<i><b>b)HD làm bài tập:</b></i>* <b>Bài tập 1 : </b>Treo
bảng và yêu cầu đọc .


- <i>Tìm bộ phận được in đậm ?</i>


<i>- Phải đặt câu NTN để có câu trả lời là </i>
<i>em ?</i>


<i>- </i>Tiến hành tương tự với các câu còn lại
.


*<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài
tập 2


- Yêu cầu đọc câu a .


- Yêu cầu học sinh đọc câu mẫu .
- <i>Các câu ngày có nghĩa KĐ hay PĐ ?</i>
<i>- Hãy đọc các cặp từ in đậm trong câu </i>
<i>mẫu ?</i>


- Khi muốn nói viết các câu có cùng
nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ trên
vào câu .


- Gọi đọc câu b sau đó nối tiếp nhau nói
các câu có nghĩa gần giống câu b .


*<b>Bài 3 </b>-Mời một em đọc bài tập


-Yêu cầu quan sát tranh và viết tên tất
cả các đồ dùng em tìm được ra một tờ
giấy .


- Gọi một số cặp học sinh lên trình
bày .


đậm .


- <i><b>Em</b></i>là học sinh lớp 2 .
- <i><b>Em</b></i> .


a/- Đặt câu hỏi : Ai là học sinh lớp
2 ?


b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp ?
c/ Môn học nào em thích nhất ?
- Tìm cách nói có nghĩa giống câu
sau :


-Mẩu giấy khơng biết nói .
- Đọc mẫu .


- Nghóa phủ định .


<i><b>- Không ...đâu ; có ...đâu ; đâu ...có</b></i>


.



- Em <i><b>không</b></i> thích nghỉ học <i><b>đâu</b></i> ./
Em <i><b>có</b></i> thích nghỉ học <i><b>đâu</b></i> ./ Em


<i><b>đâu có</b></i> thích nghỉ học .


- Một em đọc bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Yêu cầu nhận xét bài bạn .
-Chữa bài và cho ghi vào vở .


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò</b></i>


-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới


giaáy .


- Lần lượt từng cặp lên một em chỉ
tranh , một em nói tác dụng các đồ
vật .


- Các em còn lại theo dõi nhận xét
bổ sung . Thực hành ghi vào vở .
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
-Về nhà học bài và làm bài tập
cịn lại .


<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


-Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5
<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>


Vở bài tập.


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:</b>
39


7


46


28


17


45


BT 3/28. Giải bảng.


-Nhận xét - Ghi điểm.
<b>II-Hoạt động 2: Bài mới.</b>


<b>1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. </b>


<b>2-Thực hành:</b>


-BT 1/31: Hướng dẫn HS nhẩm. Làm miệng (Gọi HS


yếu).


7 + 1 = …. ; 7 + 2 = … ; 7 + 3 = … Nhận xét.


-BT 2/31: Gọi HS đọc đề. Cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

27
35
62
47
18
65
77
9
86
68
27
95
7
47
54
Bảng con.


HS yếu làm bảng lớp.
Lớp nhận xét.



-Nhận xét.


-BT 3/31: Gọi HS đọc đề toán. Giải vở.-1HS lên bảng


làm. lớp nhận xét. Tự
sửa bài.


Số quả cả hai loại trứng là:
47 + 28 = 75 (quả)


ĐS: 75 quả.


-BT 5/29: Hướng dẫn HS nhẩm kết quả các phép tính sau đó
so sánh 2 kết quả và điền dấu >, <, =.


Nhận xét.


Đọc đề. Tự làm vào
vở. 2 nhóm làm bảng,
lớp nhận xét. Đổi vở
chấm.


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò</b>
-Giao BTVN: BT 4/31.


-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhn xột.


<b>Toán t.h:</b>


Bài 28 : Luyện tập



Hat ng dy
Bi 1 : S


- Treo bảng phụ bài 1
- Yc học sinh làm bài
- Nhận xét


Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắ sau
- Gọi hs dựa vào tóm tắt và làm bài
- Nhận xét


Bài 3 : Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Gäi hs lµm bµi


- NhËn xÐt


Hoạt động học


7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16
47 + 7 = 54 57 + 4 = 61 67 + 9 = 76


Bài giải
Số bao gạo tẻ cã lµ :
37 + 15 = 52 ( bao )


Đáp số : 52 bao
- hs làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Thứ năm, ngày tháng năm 2010</b>
<b>Toỏn</b>


<b>BI TON V T HN.</b>
<b>A-Mc tiờu: </b>


-Giúp HS củng cố khái niệm "ít hơn" và giải bài tốn về "ít hơn".
-Rèn kỹ năng giải tốn về "ít hơn".


B.<i><b> Chuẩn bị</b></i> : 12 quả cam gắn nam chaâm .


<i><b> C. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


-Yêu cầu thực hiện đặt tính và tính : 57 +
28 ; 27 + 25.Nhận xét đánh giá .


<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>*) Giới thiệu bài toán ít hơn</b></i>


- GV : -Cành trên có 7 quả cam ( gài 7
quả cam lên bảng )


- Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả
(Gài lên bảng 5 quả cam )



- <i>Hãy so sánh số cam hai cành với </i>
<i>nhau ?</i>


- <i>Cành dưới ít hơn 2 quả , nghĩa là thế </i>
<i>nào ?</i>


- Nêu bài tốn : - Cành trên có 7 quả cam
, cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả cam
. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ?


<i>- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả </i>
<i>cam ta làm như thế nào ? </i>


<i>-Hãy đọc câu trả lời của bài tốn ?</i>


-Hai em lên bảng mỗi em làm một
bài và nêu cách đặt tính và cách
tính .


-Học sinh khác nhận xét .


- Quan sát và lắng nghe giáo viên
.- Lấy 5 quả cam để trước mặt .
Lấy thêm 5 quả cam , lấy thêm 2
quả cam


- So sánh : Cành dưới có ít quả cam
hơn . Là cành trên nhiều hơn hai
quả .



2-3 HS neâu


- Thực hiện phép trừ 7- 2


-Số quả cam cành dưới là / Cành
dưới có số quả cam là ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Yêu cầu làm vào nháp .
- Mời một em lên bảng làm .


<i>Tóm tắt : - Cành trên : 7 quaû </i>


<i> - Cành dưới ít hơn cành trên : 2 </i>
<i>quả </i>


<i> - Cành dưới : ... quả ?</i>


<i><b>c/ Luyện tập :</b></i>


-<b>Bài 1</b>: YC 1 em đọc đề bài,đọc tóm tắt<i>?</i>


- Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài
giải .


- Mời một em lên bảng giải .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 2</b>: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .



<i>- Bài toán thuộc dạng gì ? Tại sao ?</i>


- Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài
giải


- Mời một em lên bảng giải .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- <i>Muốn tìm ít hơn ta làm phép tính gì ? </i>


*Nhận xét đánh giá tiết học


<i>* Giải :</i> Số quả cam cành dưới có
là :


7 - 2 = 5 ( quaû cam
)


Đ/ S: 5 quả cam
.


- Một em đọc đề bài .


Số cây cam vườn nhà Lan cólà:
17 - 7 = 10 ( cây cam )


ĐS : 10 cây cam


- Em khác nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .


-Dạng tốn ít hơn .Vì thấp hơn có
nghĩa là ít hơn


*<i>Giải : </i>Bình cao là :


95 - 5 = 90 (cm)


Đ/ S : 90 cm
-Em khác nhận xét bài bạn
Thực hiện phép tính trừ .


.- Về học bài và làm caực baứi taọp coứn laùi


<b>Tiếng việt t.h :</b>


Từ và câu


I. Mơc tiªu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- Biết những cách nói khác nhau, nhng có ý nghĩa giống nhau
II. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động dạy


Bài 1: Điền vào chỗ trống bộ phận câu
thích hợp để những dịng này thành câu
- yc hs làm bài



- nhËn xÐt


Bài 2 : đọc các câu và tìm những câu có
cách nói khác nhau nhng có ý nghĩa
giống nhau


A, Em kh«ng bẻ cành đâu
B, Nhà em làm gì có xe máy


Hot động học
- Bạn Hng là học sinh lớp 2


- QuyÓn vở này là món quà mẹ tặng
<i>em</i>


- DÃy Trờng Sơn là dÃy núi cao


A, - Em có bẻ cành ®©u !
- Em ®©u cã bẻ cành !
B, - Nhà em đâu có xe máy
- Nhà em có xe máy đâu
===========******============


<b>Thứ sáu, ngày tháng năm 2010</b>
<b>Chớnh t</b>


<b>NGễI TRƯỜNG MỚI</b>
<b>A-Mục đích u cầu: </b>



-Nghe, viết chính xác, trình bày được 1 đoạn trong bài "Ngôi trường mới".
-Làm đúng BT tiếng có vần, âm, thanh dễ lẫn lộn.


<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>
Vở BT.


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: bàn</b>
tay, thính tai.


Nhận xét - Ghi điểm.


Bảng con.
Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới.</b>


<b>1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ nghe và </b>
viết lại 1 đoạn trong bài "Ngôi trường mới" và
làm BT - Ghi.


<b>2-Hướng dẫn nghe - viết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

+Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có
những gì mới?


Tiếng trống … đến
thế.



+Có những dấu câu nào được dùng trong bài
chính tả?


<b>, ! .</b>
-Hướng dẫn viết từ khó: mái trường, rung động,


trang nghiêm, thân thương,…


Bảng con.
Nhận xét.
-GV đọc từng câu (cụm từ) cho HS viết bài 


hết.


Viết vở.


-GV đọc lại. HS dò lỗi. Đổi vở


chấm lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.


<b>3-Hướng dẫn làm BT: </b>


-BT 2/54: Gọi HS đọc đề. Cá nhân.


Yêu cầu HS tìm nhanh các tiếng có vần ai/ay.
<b>ai: tai, chai, trái, bài, mai, …</b>


<b>ay: tay, may, bay, bày, chay, …</b>
Tuyên dương nhóm thắng.



4 nhóm tìm.


Lần lượt các nhóm thi
tiếp sức. Nhận xét.


-BT 3b/54: Gọi HS đọc đề. Cá nhân.


Hướng dẫn HS ghi vào chỗ trống các từ ngữ chứa
tiếng bắt đầu bằng thanh ?/~.


<b>?: chảy, mở, đỏ, vỏ, chổi, …</b>
<b>~: nghĩ, võng, muỗi, gãy, mõ,…</b>


Làm vở. Đọc bài làm.
Nhận xét. Đổi vở
chấm.


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò </b>


-Cho HS viết: thân thương, sung sướng, … Bảng lớp.
-Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau -


Nhận xột.


Tiếng việt t.h :


Chính tả


I.Mục tiêu :



- Giúp hs luyện viết chính xác một đoạn trong bài chính tả ngôi trờng mới
- củng cố quy tắc điền dấu chính tả, các vần ai / ay


II. Cỏc hot ng dy - hc
Hot ng dy


1. Nghe viết một đoạn trong bài Ngôi
<i>trờng mới</i>


- Đọc cho hs viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Nhận xét một số bài


2. Tìm các tiếng có vần ai hoặc tiếng có
vần ay


- yc hs làm bài
- nhận xét


- nải chuối, nảy mầm, dẻo dai, day dứt,
trng bày, dại dột, dạy bảo.


<b>Toỏn</b>


<b>LUYN TP</b>
<b>A-Mc tiờu: </b>


-Cng c và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng: 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5
<b>B-Đồ dùng dạy học: </b>



Vở bài tập.


<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:</b>
39


7


46


28


17


45


BT 3/28. Giải bảng.


-Nhận xét - Ghi điểm.
<b>II-Hoạt động 2: Bài mới.</b>


<b>1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. </b>
<b>2-Thực hành:</b>


-BT 1/31: Hướng dẫn HS nhẩm. Làm miệng (Gọi HS


yếu).



7 + 1 = …. ; 7 + 2 = … ; 7 + 3 = … Nhận xét.


-BT 2/31: Gọi HS đọc đề. Cá nhân.


Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:
27


35


62


47


18


65


77


9


86


68


27


95


7



47


54


Bảng con.


HS yếu làm bảng lớp.
Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

-BT 3/31: Gọi HS đọc đề toán. Giải vở.-1HS lên bảng
làm. lớp nhận xét. Tự
sửa bài.


Số quả cả hai loại trứng là:
47 + 28 = 75 (quả)


ĐS: 75 quả.


-BT 5/29: Hướng dẫn HS nhẩm kết quả các phép tính sau đó
so sánh 2 kết quả và điền dấu >, <, =.


Nhận xét.


Đọc đề. Tự làm vào
vở. 2 nhóm làm bảng,
lớp nhận xét. Đổi vở
chấm.


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò</b>


-Giao BTVN: BT 4/31.


-Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.


<b>Tập làm văn</b>


<b>KHẲNG ĐỊNH - PHỦ ĐỊNH</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.</b>
<b>A-Mục đích yêu cầu: </b>


-Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định.
-Biết tìm và ghi lại mục lục sách.


B.<i><b> Chuẩn bị</b></i> : - Bảng phụ viết bài tập 1, 2 . Mỗi em chuẩn bị một tập truyện


thieáu nhi


<i><b>C. Lên lớp</b></i> :


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>1/ Kiểm tra bài cũ :</b></i>


-Gọi hai em lên làm bài tập 1 và 3 tuần 5
- Nhâïn xét cho điểm


<i><b>2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :</b></i> .
b/ <i><b>Hướng dẫn làm bài tập</b></i> <i><b>:</b></i>


<i><b>*Bài 1 </b></i>- Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .


- Mời 1 em đọc mẫu .


- <i>Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?</i>


- <i>Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý</i>


- Hai em lên bảng làm bài tập .
- Nhận xét bài bạn .


-HS lắng nghe


- Một em đọc đề bài .
- Một em đọc mẫu .


-Có , em rất thích đọc thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>?</i>


- Gọi 3 học sinh thực hành với câu hỏi
a/<i>Em có đi xem phim khơng ?</i>


- u cầu lớp chia nhóm mỗi nhóm 3 em
thực hành trong nhóm với các câu hỏi cịn
lại .


- Tổ chức hỏi đáp giữa các nhóm .


- Nhận xét tuyên dươngnhững nhóm làm
tốt .



*<b>Bài 2 </b>-Mời một em đọc nội dung bài tập
2.


- Gọi 1 học sinh đọc bài mẫu .
-Mời lần lượt 3 em đặt mẫu .


- Yêu cầu HS tự đặt 3 câu theo mẫu rồi
đọc cho lớp nghe .


<i><b>* Bài 3 : </b></i>- Yêu cầu đọc đề bài


-YC: để quyển truyện mở trang mục lục
- Yêu cầu một số em đọc mục lục của
truyện.


-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 5 - 7em nối tiếp đọc bài viết .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .


<i><b> c) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


-u cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


-HS1: <i>Bạn có thích đi xem phim </i>
<i>không ? .</i>


- HS2 : - Có , mình rất thích đi
xem phim .



-HS3 : - Không , mình không thích
đi xem phim


- Lần lượt các nhóm tổ chức hỏi
đáp.


- Nhận xét bình chọn nhóm làm
hay .


- Đọc đề bài .


- Một em đọc mẫu .
- 3 em đặt 3 câu 3 mẫu .


- Quyển sách này <i><b>không</b></i> hay đâu .
- Chiếc cặp sách có mới <i><b>đâu</b></i>.
- Em <i><b>đâu</b></i> có đi chơi .


- Đọc đề bài .


- Mở trang mục lục quyển truyện
- Đọc mục lục trong truyện của
mình .


- Làm vào vở .


- Đọc bài làm của mình trước lớp .
- Nhận xét bài bạn .


-Hai em nhắc lại nội dung bài


học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

tiết sau.


<b>TiÕng viƯt t.h :</b>


<i> </i>Tập làm văn


I. Mục tiêu :


- Giỳp hs biết và củng cố lại đặt câu phủ định
- Biết đăt câu theo mẫu đã cho


II. Các hoạt động dạy- hoc
Hoạt động dạy


1. Đặt câu để phủ nhận nội dung câu đã
cho .


- Gọi hs đọc mẫu
- Yc học sinh làm bài
- Nhận xét


2. Đặt câu theo mẫu sau :
- yc hs đọc câu mẫu
- yc hs làm bi


Hot ng hc


- Chiều nay Hà đi chơi công viên víi




- <i>Khơng , chiều nay Hà khơng đi chơi</i>
- Năm học vừa qua, Dũng đạt học


sinh giái


- <i>Năm học vừa qua Dũng không đạt </i>
<i>học sinh giỏi.</i>


- - Em không có bệnh gì.
- <i>Em không có bệnh gì đâu!</i>
- <i>Em có bệnh gì đâu!</i>


- <i>Em đâu có bnh g×!</i>
<b> SINH HOẠT TẬP THỂ </b>


<b>I Kiểm điểm tuần 6</b>


1/ Học tập :


- HS đi học đúng giờ .


- Đa số HS đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
- Tuyên dương :


2/ Rèn chữ giữ vở : Trình bày vở chưa đẹp :


-Một số HS chữ viết cịn xấu , trình bày vở chưa đẹp :
3/ Nề nếp :



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

II Phương hướng tuần 7:


- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần 5 .
III / Hỏt mỳa ch .


<b>****************************</b>


Tuần 7



<b>Thứ hai, ngày tháng. năm 2010</b>


<b>TỐN</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b><i>Giúp học sinh :</i>


- Củng cố khái niệm về ít hơn , nhiều hơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>Hình vẽ bài tập 1 .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Phát cho học sinh 1 phiếu như sau :


- Ghi Đ trước cách giải đúng , ghi S trước cách giải sai .


<b>Bài 1</b> Tóm tắt


Hà có : 17 tem thư
Ngọc ít hơn Hà : 5 tem thư
Ngọc : … temthư


<b>Bài 2</b> Tóm tắt

13 con
Ga ø :


Vòt : 4 con
? con


Bài giải


Số tem thư Ngọc có là :
17 – 5 = 12 (tem thư)
Đáp số : 12 tem thư


Bài giải
Số con vịt có là :


13 – 4 = 9 (con)


Đáp số : 9 con vịt


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới


<b>Bài 1</b> (chuẩn bị ở bảng phụ)


-Yêu cầu HS đếm số ngôi sao
trong mỗi hình rồi trả lời câu hỏi
SGK.


- Cho HS nối tương ứng ngơi sao
với ngơi sao ở hai hình rồi so
sánh .


- Yêu cầu HS lên vẽ vào hình


trịn để có số ngơi sao ở hai hình
bằng nhau .


<b>Bài 2</b>


- Thực hiện theo yêu cầu


- HS lên vẽ thêm 2 ngơi sao .
- HS nhìn tóm đề đọc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Yêu cầu HS đọc đề dựa vào
tóm tắt bài tốn .


- Giải thích ;“Em kém anh 5 tuổi
” tức là“ Em ít hơn anh 5 tuổi ”.
- Yêu cầu học sinh giải bài vào
vở rồi sửa


<b>Bài 3 </b>



- Học sinh nhìn tóm tắt , đọc đề
- Giải thích : “Anh hơn em 5 tuổi
” tức là” Em kém anh 5 tuổi ”và
ngược lại .


- Yêu cầu học sinh giải bài


vào vở .


- Giáo viên so sánh cách


giải ở bài 2 và bài 3


<b>Bài 4 </b>


- Cho học sinh xem saùch


giáo khoa rồi tự giải .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị


- Nhận xét tiết học .


- Làm bài , đổi vở chấm bài .
-1,2 HS đọc,lớp theo dõi.
- Lắng nghe


- Thực hiện theo yêu cầu
- Nêu nhận xét .



- Tự làm , nêu kt qu .


<b>Tp c</b>


<b>Ngời thầy cũ</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


1- Hiu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu
chuyện: lễ phép, mắc lỗi.


- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung bài, cảm nhận đợc ý nghĩa hình ảnh ngời
thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- §äc ph©n biƯt lêi ngêi kĨ chun với lời các nhân vật: chú Khánh (bố của
Dũng), thầy giáo.


3- Kính trọng thầy, cô giáo.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng phụ ghi câu cần luyện đọc
<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>


TiÕt 1
<b>A- KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>B- Bµi míi:</b>


<b>1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: </b>
<b>2- Luyện đọc:</b>



- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hớng dẫn luyện đọc từ khó


- Hớng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
<i><b>- GV treo bảng phụ: hớng dẫn câu cần</b></i>
ngắt giọng, nhấn giọng.


- 2 HS đọc bài "mua kính"
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.


- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- HS c cỏc t khú:


- Lễ phép, mắc lỗi, mắc lại n÷a,...


-H/s luyện đọc câu.


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc các từ chú giải SGK.
- HS thi đọc từng đoạn.


- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
Tiết 2


<b>3 Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>
<b>Câu 1:</b>


- B Dng n trng lm gỡ?



- Em đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm
gặp thầy ngay ở trờng?


<b>Câu 2:</b>


- Khi gặp thầy cũ, bố Dũng thể hiện sự
kính trọng nh thế nào?


<b>Câu 3:</b>


- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?
Câu 4:


- Dng ngh gỡ khi b ó ra về?


<b>4- Luyện đọc lại:</b>


Phơng án trả lời đúng
- Thăm thầy giáo cũ


-Vì bố đi cơng tác xa, chỉ đến thăm
thầy đợc một lúc.


- Bè véi bá mũ lễ phép chào thầy.


- HS c thm on 2 trả lời:Trèo cửa
sổ bị thầy phạt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- GV t chc c phõn vai.



<b>C- Củng cố - dặn dò:</b>


- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
(H/s K,G)


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- 3 nhóm, mỗi nhóm 4 HS đọc phân
vai.


- Thi đọc tồn bộ truyện.


- HS nhí ¬n, kính trọng và yêu quý
thầy, cô giáo.


- Về kĨ l¹i chun cho ngời thân
nghe.


<b>Thứ ba, ngày tháng . năm 2010</b>
<b>KE CHUYEN</b>


<i><b>NGI THY C</b></i>


<b>I. MUẽC ẹCH YEU CẦU :</b>


<i>1. Rèn kó năng nói</i>


- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện :chú bộ đội , thầy giáo , Dũng .
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý , đúng trình tự diễn biến .



- Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai :


người dẫn


- chuyện , chú bộ đội , thầy giáo .


2. <i>Rèn kĩ năng nghe :</i> Tập trung nghe bạn kể chuyện để đánh giá đúng lời kể
của bạn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Mũ bộ đội , kính , cra- vát để thực hiện bài tập dựng lại câu chuyện theo


vai


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ : Mẩu giấy vụn


- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


- Thực hiện theo
yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

2. Hướng dẫn kể chuyện


<i>a) Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện </i>



Câu chuyện : Người thầy cũ cónhững nhân vật nào ?
Dũng , chú Khánh (bố của Dũng) , thầy giáo


<i>b) Kể lại tồn bộ câu chuyện</i>


-Kể chuyện trong nhóm


-Thi kể chuyện trước lớp (giáo viên có thể nêu câu hỏi


gợi ý cho các em kể)


<i>c) Dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo vai</i>


Lần 1 : Giáo viên làm người dẫn chuyện , 1 học sinh
sắm vai chú Khánh , 1 học sinh đóng


vai thầy giáo , 1 học sinh vai Dũng (Học sinh có thể
nhìn SGK nếu chưa nhớ lời nhân vật ,


vai Dũng không cần nói)


Lần 2 : Ba HS xung phong dựng lại câu chuyện theo 3
vai .


- HS được chia thành các nhóm 3 người , tập dựng lại
câu chuyện


- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện .



<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị


- Nhận xét tiết hoïc .


- Về nhà tiếp tục phân vai , dựng hoạt cảnh –


Chuẩn bị tiết mục cho buổi sinh hoạt lớp


- HS nêu .


- Nhóm 4 thực hiện
- Từng HS lần lượt
kể toàn bộ câu
chuyện .


- HS nối tiếp nhau
thi kể chuyện


- 3 HS thực hiện .


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>NGƯỜI THẦY CŨ (Tập chép)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- Chép lại chính xác , chép lại đúng một đoạn trong bài : Người thầy cũ.
- Luyện tập phân biệt ui / uy , tr / ch hoặc iên / iêng .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Chép bài lên bảng.
- Bảng phụ , vở bài tập .



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 học sinh lên bảng , cả lớp viết bảng con : 2 chữ có vần ai , 2 chữ


có vần ay ,


- cụm từ : Hai bàn tay.


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn tập chép


-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
-Giáo viên đọc bài trên bảng


Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?


-Hướng dẫn học sinh nhận xét


Bài tập chép có mấy câu ?


Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào ?


Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và dấu hai chấm ?


-HS tập viết chữ có tiếng khó : xúc động cổng trường



, cửa sổ , mắc lỗi , hình phạt , nhớ mãi , mắc lại .


-Học sinh chép bài vào vở .


-Nhắc HS chú ý cách trình bày bài , tư thế ngồi
- Chấm , chữa bài .


3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả


<b>Bài 2 </b>


- 2 HS đọc lại


- Quan saùt , nêu
nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

-1 học sinh nêu yêu cầu của bài


-u cầu HS thực hiện bài tập rồi sửa .


-Chữa bài : bụi phấn , huy hiệu , vui vẻ , tận tuỵ
<b>Bài 3</b> (a) : Tiến hành tương tự bài 2


- Chữa bài : giò chả , trả lại , con trăn , cái


chaên .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò .



- Nhận xét , tuyên dương học sinh làm bài tốt .
- Về nhà sửa lỗi (nếu có).


- 1 HS đọc .
- Gọi 2 HS lên
bảng , lớp làm vở
bài tập .


- Thực hiện theo
yêu cầu


<b>TỐN</b>


<i><b> KI LÔ GAM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp học sinh có biểu tượng về nặng hơn , nhẹ hơn .
- Làm quen với cái cân , quả cân và cách cân (cân đĩa).


- Nhận xét về đơn vị : ki lô gam , biết đọc , viết tên gọi và kí hiệu của


kilôgam (kg).


- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc .


- Biết làm các phép tính cộng , trừ với các số kèm theo đơn vị kg.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Cân đĩa và các quả cân 1kg , 2kg , 5kg


- Một số đồ vật : túi gạo , đường , sách ,vở …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Dạy học bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>c) Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn </i>


-Yêu cầu 1 HS tay phải cầm một quyển sách Toán


2 , tay trái cầm 1 quyển vở và hỏi :


Quyển nào nặng hơn , quyển nào nhẹ hôn ?


-Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên sau đó


nhấc quyển vở lên và hỏi :


Vật nào năng hơn , vật nào nhẹ hơn ?


- Gọi một vài em làm như vậy và trả lời


-Kết luận : Trong thực tế có vật “nặng hơn” hoặc


“nhẹ hơn” vật khác . Muốn biết vật nặng ,nhẹ như
thế nào ta phải cân vật đó .



<i>d) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật .</i>


- Cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu về cấu
tạo và cách cân


Nêu tình huống cho HS nhận biết vật cân trên đóa


cân nào nặng hơn – nhẹ hơn


<i>e.Giới thiệu kilogam , quả cân 1 kilogam </i>


- Giới thiệu đơn vị : Kilogam viết tắt là : kg – ghi
bảng


- Cho HS xem và cầm quả cân trên tay và đọc số đo
ghi trên quả cân .


<i>e) Giới thiệu cách cân và thực hành cân </i>


<i>- </i>Hướng dẫn HS cách cân 1 kg ( vừa nói vừa thao tác
cân gạo hoặc muối )


 Nhận xét vị trí của kim thăng


bằng ?


 Vị trí hai đóa cân như thế nào ?


- HS làm theo
yêu cầu .



- Thực hiện , nêu
nhận xét .


- Laéng nghe


- HS quan sát,
ghi nhớ


- HS theo doõi


- Nhắc lại,
- Quan
sát,đọc:1kg,
2kg,5kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>Kết luận :</i> Ta nói túi gạo nặng 1 kg


- Xúc ít gạo từ trong bao ra và yêu cầu nhận xét về vị
trí kim thăng bằng , vị trí 2 đĩa cân


Kết luận : Túi gạo nhẹ hơn 1 kg


- Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo (bao gạo nặng hơn
1 kg) Tiếp tục hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết
luận .


- Bao gạo nặng hơn 1 kg .


<b>Hoạt động 3</b><i> . Thực hành :</i>



<b>Baøi 1</b>


- Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc ,viết tên đơn vị
là kilogam .


- Học sinh điền vào chỗ chấm đồng thời đọc to
<b>Bài 2 </b>


- Hướng dẫn HS làm tính cộng , trừ các số đo (theo
mẫu)


- Giáo viên chữa bài .


-Nhắc HS khơng được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả
tính


- Yêu cầu học sinh đọc lại kết quả tính .


<b>Baøi 3 </b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Phân tích đề .


- Hướng dẫn giải
- Giáo viên sửa bài


- Lưu ý cách viết phép tính trung gian với tên đơn vị


đo : bình thường viết 25kg + 10kg = 35kg , nhưng



- HS nhìn vào
cân nêu lại như
trên .


-HS thực hiện .
- đọc : Quả bí
ngơ nặng


3kilogam viết là
3kg


- Bảng con , bảng
lớp .


- Vài HS đọc
- 1,2 HS đọc đề
- Thảo luận theo
cặp


- Bảng lớp ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

trong giải toán viết 25 + 10 = 35 (kg)


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- Hỏi học sinh về cách viết tắt của đơn vị đo khối lượng kilôgam
- Học sinh đọc số đo của một số quả cân .


Toán t.h:



Bài 31: Ki lô gam
I. Mục tiêu :


- Giỳp hs điền đúng đơn vị
- củng cố làm tính cộng
II. Các hoạt động dạy – học


Hoạt động dạy


Bµi 1: Điền từ nặng hơn, nhẹ hơn vào
chỗ chấm.


- Yc hs lµm bµi
- NhËn xÐt
Bµi 2 : TÝnh


- yc hs làm bài
- Nhận xét


Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau
- Yc hs làm bài toán


- Nhận xét


Hot ng hc
-B nng hn bộ


Gà con nhẹ hơn gà mẹ



Bao gạo 30 kg nặng hơn bao gạo 20 kg
Bao gạo 20 kg nhẹ hơn bao gạo 30 kg
8kg + 7kg = 15 kg


18 kg + 7 kg = 25 kg
38 kg + 17 kg = 55 kg


Bài giải


Số kilôgam con ngỗng nặng là:
3 + 2 = 5 ( kg )


Đáp số : 5 kg
=============*****============


<b>Thứ t, ngày tháng năm 2010</b>


<b>TP C</b>


<i><b>THỜI KHỐ BIỂU </b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<i>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng </i>


- Đọc đúng thời khoá biểu . Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột , nghỉ hơi sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Biết đọc giọng rõ ràng , rành mạch , dứt khoát .


<i>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu </i>



- Nắm được số tiết học chính (ơ màu hồng ) số tiết học bổ sung (ơ màu xanh)


số tiết học


- tự chọn (ơ màu vàng) trong thời khoá biểu .


- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh : giúp theo dõi các tiết


hoïc trong


- từng buổi , từng ngày , chuẩn bị bài vở để học tập tốt .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Chuẩn bị 3 quyển sách thiếu nhi để kiểm tra bài cũ .


- Kẻ sẵn trên bảng phụ tồn bộ thời khố biểu để hướng dẫn học sinh đọc .
- Thời khoá biểu của lớp (để minh hoạ và đọc thêm).


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


-Gọi 3 học sinh đọc mục lục sách thiếu


nhi .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1.Giới thiệu bài



2 Luyện đọc


-Giới thiệu mẫu thời khoá biểu , đọc đến


đâu chỉ thước đến đấy theo 2 cách


<i>Cách 1 :</i> Đọc theo từng ngày (thứ – buổi -
tiết)


-<i>Cách 2 :</i> Đọc theo buổi (buổi – thứ –


tieát )


-Hướng dẫn HS luyện đọc (theo câu hỏi


dưới bài học)


- 3 học sinh đọc


- 5- > 7 học sinh đọc
- Lắng nghe


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Luyện đọc theo trình tự :thứ – buổi – tiết


-Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập


-Gọi 1 HS đọc thành tiếng thời khoá biểu



ngày thứ hai theo mẫu SGK


-Gọi nhiều HS lần lượt đọc thời khố biểu


của các ngày còn lại theo GV chỉ (trên
bảng)


-Học sinh luyện đọc theo nhóm .
-Các nhóm thi đọc .


Luyện đọc theo trình tự : buổi – thứ – tiết


-Giúp HS nắm yêu cầu của bài tập .


-Gọi 1 HS đọc thành tiếng thời khố biểu


buổi sáng thứ 2 theo mẫu sách giáo khoa .


-Gọi nhiều HS đọc lần lượt thời khố biểu


của các buổi , ngày còn lại theo tay giáo
viên chỉ .


-Học sinh luyện đọc theo nhóm .
-Các nhóm thi đọc .


Các nhóm học sinh thi “tìm môn học ”


-Cách thi:1 HS xướng tên 1 ngày (VD thứ



2) hay 1 buổi, tiết (VD : buổi sáng, tiết 3),
ai tìm nhanh, đọc đúng nội dung thời khố
biểu của ngày, những tiết học của buổi đó
là thắng .


<i>3 Hướng dẫn tìm hiểu bài </i>


-Đọc và ghi lại số tiết học chính , số tiết


học bổ sung , số tiết học tự chọn ?


-Thực hiện theo yêu cầu .


-Nhóm 4đọc


-Đại diện nhóm thi đọc


- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc


-5 - > 7 học sinh đọc
-Các nhóm luyện đọc
-Đại diện nhóm thi đọc
-HS thực hiện theo u cầu


của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

-Yêu cầu HS tự làm bài tập : đếm số tiết


của từng môn học – Số tiết học chính (ơ


màu hồng) số tiết học bổ sung (ơ màu
xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng)


-Gọi nhiều học sinh đọc bài làm trước lớp ,


lớp nhận xét .


<i><b> Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- 2 học sinh đọc thời khoá biểu của lớp .


- Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử dụng thời khố biểu .


<i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>


TỪ NGỮ VỀ MƠN HỌC . TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Củng cố vốn từ về các môn học và chỉ hoạt động của người
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh bài tập 2 – Sách giáo khoa .- Vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Viết sẵn 2 câu này lên bảng



+ <i>Bé Un</i> là học sinh giỏi lớp 1 .


+ Môn học em yêu thích nhất là <i>Tin hoïc</i>


- Gọi 2 HS đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được


gạch dưới (Mẫu : Ai là gì ?)


- Nói có nghóa giống nghóa của câu sau :


Em không thích nghỉ học .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


- 2 HS thực hiện ,
lớp nhậïn xét
- 1 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

2. Hướng dẫn làm bài tập


<b>Bài 1</b> (miệng)


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề .


- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập .
- Giáo viên ghi nhanh lên bảng , cho HS đọc lại .
<b>Bài 2</b> (miệng)



- Gọi học sinh đọc đề .


-Yêu cầu HS quan sát 4 tranh , tìm từ chỉ hoạt động
của người trong từng tranh và ghi bài vào vở bài tập .


<i>Tranh 1 :</i> đọc hoặc đọc (sách) , xem sách


<i>Tranh 2 :</i> viết hoặc viết (bài) , làm bài .


<i>Tranh 3 :</i> nghe hoặc nghe (bố nói) giảng giải , chỉ
bảo .


<i>Tranh 4 :</i> nói hoặc trị chuyện , kể chuyện


- Cho HS phát biểu , giáo viên ghi nhanh lên bảng


những từ đúng .


<b>Bài 3</b> (miệng)


- Nêu u cầu , phân tích kĩ cho HS nắm vững đề .
-Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm rồi kể trước lớp


- Tổ chức trình bày và sửa bài .


<b>Bài 4</b> (viết)


-Gọi học sinh đọc u cầu .


-Học sinh viết nội dung bài tập lên bảng theo 3 cột


-Phát thẻ từ cho từng nhóm học sinh , thẻ từ ghi các từ


chỉ hoạt động khác nhau trong đó có 3 đáp án đúng .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị


-Về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động học tập , văn


- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề
- HS phát biểu


- 3 , 4 HS đọc lại .


-1 HS đọc đề .


-Quan sát , thảo luận


-Trình bày kết quả .


- Vài HS nhắc lại .


-Học sinh theo dõi


- Các nhóm 4 hoạt
động


- tưng nhóm trình
bày .



-1 HS đọc .


-Học sinh làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

nghệ , thể thao … tập đặt câu với các từ đó .


-Nhận xét tiết học .


<b>TỐN</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b> I. MỤC TIÊU :</b><i> Giúp học sinh :</i>


-Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn)
-Rèn kĩ năng làm tính và giải tốn với các số kèm theo đơn vị kilôgam .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-1 cái cân đồng hồ , 1 cái cân bàn .
-Túi gạo , đường , sách vở …


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


-Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học ?
-Nêu cách viết tắt của kilôgam ?


-Đọc cho HS viết vào bảng con các số đo : 1kg , 9kg , 10kg
-Giáo viên viết , học sinh đọc : 30kg , 15kg , 20kg …



-Nhaän xét và ghi điểm .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới


<b>Bài 1 : Thực hành cân .</b>


<i>-Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ .</i>


-Giới thiệu cấu tạo của cân đồng hồ .


-Cho HS quansát , nhận xét về cấu tạo của cân đồng hồ .
-Gv chốt lại .


-Giới thiệu cách cân :Đặt đồ vật lên đĩa cân , khi đó kim sẽ


quay , kim dừng tại vạch nào thì số tương ứng với vạch ấy




-- Bảng con , bảng
lớp


- Vài HS đọc .


- Quan sát , nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

cho biết vật đặt trên đóa cân nặng bấy nhiêu kilôgam .



-Cho học sinh thực hành lên bảng tự cân : túi đường , túi gạo


, sách vở ứng với các số lượng .


<i>b.Cho học sinh đứng lên cân bàn (cân sức khoẻ) rồi đọc số </i>
<i>tương ứng sách giáo khoa </i>


<b>Bài 2 :</b> Củng cố về biểu tượng nặng hơn , nhẹ hơn .


-Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ , quan sát kim lệch về phía


nào , rồi trả lời .


<b>Bài 3 :</b>


-Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi ngay kết quả cuối


cùng .


<b>Bài 4 </b>


-Học sinh tự đọc đề , rồi tự tóm đề rồi giải .
<b>Bài 5</b>


Cho HS tự đọc đề toán , tự tóm tắt bằng lời , nhận dạng bài
tốn (thuộc dạng bài tốn về “nhiều hơn”) sau đó giải và
trình bày bài giải<i><b> Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- Cho nhắc lại cách sử dụng cân đồng hồ , cách thực hiện
phép tính cộng , trừ với đơn vị đo khối lượng .



- Nhân xét tiết học .


- HS thực hiện


- Quan sát thảo
luận nhóm 2.
- Thực hiện theo
yêu cầu


- Thảo luận
nhóm 2


- 1HS lên bảng
,lớp làm vở .
-Thực hiện theo
yêu cầu




<b>Toán t.h :</b>


Luyện tập


I. Mục tiêu :


- Giúp hs củng cố phép cộng có đơn vị kg
- áp dụng giải tốn có lời văn


II. Các hoạt động dạy-học


Hoạt động dạy
1.Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- yc hs lµm


- Yc khi làm các em chú ý tên đơn vị
- nhn xột


2.Giải bài toán theo tóm tắt
- yc hs lµm bµi


- NhËn xÐt


3.Lập đề tốn có phép tính là tổng của
hai số 27 kg + 5 kg


- yc hs lµm bµi
- nhËn xÐt


A, 8kg + 5 kg + 7 kg = 20 kg
7 kg + 6 kg – 2 kg = 11kg
B, 15 kg – 12 kg + 9kg = 12 kg
27 kg – 11kg - 14 kg = 2 kg


Bài giải


Xuân cân nặng số kilôgam là :
28 + 3 = 31 ( kg )


Đáp số : 31 kg



Đề toán : Hoa cân nặng 27 kg, minh
nặng hơn Hoa 5 kg. Hỏi Minh cân nặng
bao nhiêu ki lô gam?


- Tng t hs t lp toỏn v gii
=============******============


<b>Thứ năm, ngày tháng năm 2010</b>
<b>Toán</b>


<b>6 céng víi mét sè : 6 + 5</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


1- Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 (từ đó lập và thuộc các cơng
thức 6 cng vi mt s).


2- Rèn kĩ năng tính nhẩm (thc b¶ng 6 céng víi mét sè)
3- Høng thó, tù tin thực hành toán.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>
Que tính, bảng gµi.


<b>III - Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Giới thiệu phép cộng 6 + 5</b>
- GV nêu bài toán...


*G/v treo bảng gài cho h/s dùng que tính
để thực hành tính.



G/v ghi: 6 + 5 = 11 hay 6
+5
11


- GV ghi bảng các phép tính 6 cộng với
một số.


<b>2- Thực hành;</b>


<b>Bài tập 1: Yêu cầu tính nhẩm.</b>


- HS thao tác trên que tính để tìm kết
quả và tr li.


- HS tự tìm kết quả các phép tính còn
lại trong bảng.


- HS học thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

GV cho HS chữa và nhận xét:
6 + 7 = 7 + 6


<b>Bµi tËp 2:</b>


- Lu ý viÕt 6 , 8 , 4 thẳng cột.


<b>Bài tập 3: Yêu cầu thuộc bảng 6 céng</b>
víi mét sè.



6 + ... = 11 ... + 6 = 12 6 + ... =
13


<b>Bài tập 4: </b>


- Củng cố khái niệm "điểm ở trong, điểm
ở ngoài một hình".


<b>Bài tập 5: </b>


- GV hớng dẫn : chỉ y/cầu ghi dấu không
phải ghi tổng ở dới.


<b>3- Củng cố dặn dò:</b>


- Nêu cách cộng nhÈm 6 + 8 ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- HS tự tính và ghi két quả tính .


- HS tìm số thích hợp điền vào chỗ
chấm.


- HS tự trả lời câu hỏi ở câu thứ 3.
- HS so sánh kết qu¶ cđa 2 phÐp tÝnh
céng.(H/s K,G)


7 + 6 = 6 + 7 vì đổi chỗ 2 số hạng thì
tổng khơng thay đổi.



8 + 8 > 7 + 8 v× 8 = 8 cßn 8 > 7


<b>TiÕng viƯt t.h:</b>


Luyện từ và cõu
Hot ng dy


1.Điền vào chỗ trống các từ ngữ có ý
nghÜa nh sau


- Nói ý kiến của mình trớc chỗ đông
ngời gọi là...


- Dùng chổi để làm cho nhà sạch sẽ gọi
là....


- Đa vật ra chỗ có nng cho khụ gi
l...


2.Viết lại những việc hằng ngày cô giáo
em làm ở trờng


- yc hs làm bài
- Nhận xét


3. Đặt câu với từ vui chơi, học tập, thăm
, biết ơn.


- yc hs làm bài
-Nhận xét



Hot ng hc


- phát biểu
- quét
- phơi


- dạy học
- giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>============******===========</b>


<b>Thứ sáu, ngày ... tháng... năm 2010</b>
<b>CHNH TA</b>


<i><b>Cễ GIO LP EM (Nghe – Viết)</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Nghe – viết đúng khổ thơ 2 và 3 của bài : Cơ giáo lớp em .
- Trình bày đúng các khổ thơ 5 chữ


- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có vần ui / uy , âm đầu ch / tr .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết bài tập – Bút dạ – Vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ



- Nhận xét bài cũ qua phần chấm bài .
- Viết từ : huy hiệu , con trăn ,cái chăn.


<i><b> Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn nghe viết


<i>a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị </i>


- Giáo viên đọc mẫu


Khi cô dạy viết , gió và nắng thế nào?


Câu thơ nào cho thấy bạn học sinh rất thích điểm 10


cô cho ?


-Hướng dẫn nhận xét :


Mỗi dịng thơ có mấy chữ ?


 Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?


- Hướng dẫn viết từ khó – thoảng , giảng , trang


- 2 HS viết bảng
lớp , cả lớp bảng
con .



- Laéng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

vở , ngắm mãi , dạy


<i>b) Giáo viên đọc bài </i>


- Chú ý HS cách trình bày , rèn chữ đúng chính tả …


<i>c) Chấm , chữa bài </i>


<i>-</i>Đọc từng dòng, gạch chân các từ khó, HS theo dõi
ghi lỗi ra lề


3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả


<b>Bài 2 :</b>


-Giúp HS nắm yêu cầu và làm bài tập .
-Sửa bài :


+ vui : vui vẻ , vui vầy , vui tươi , yên vui , vui thích ,
vui sướng …


+ thuỷ : thuỷ quân , tàu thuỷ , thuỷ chung , nguyên
thuỷ , thuỷ thủ …


+ núi : núi đá , núi sông , núi đồi , núi non , sơng núi


+ luỹ : chiến luỹ , luỹ tre , tích luỹ , thành luỹ , đắp


luỹ …


<b>Bài 3</b> (b)


-Giáo viên đọc đề bài – Cả lớp đọc nhẩm , suy nghĩ
-Chia bảng làm 3 cột , mời 3 nhóm lên thi tiếp sức .
-Giáo viên sửa bài :


+ iên : con kiến , viên phấn , tiến lên …
+ iêng : siêng học , lười biếng , sầu riêng …


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


-Nhận xét chung giờ học .


-Về nhà xem lại bài và sửa lỗi .


- Bảng con , bảng
lớp


- viết bài vào vở


-- HS sửa lỗi .


-- HS làm bài vào
vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>TiÕng viÖt t.h :</b>



chính tả


I. Mục tiêu :


- Giúp hs viết khổ thơ thứ hai và ba trong bài Cô giáo lớp em
- Tìm tiếng có vần ui/ uy


II. Cỏc hot động dạy – học
Hoạt động dạy


1.Nghe viÕt 2 khỉ th¬ trong bài
- Đọc cho hs viết


- Nhận xét


2. Tìm tiếng có vần ui hay uy điền vào
chỗ thích hợp


- yc hs làm bài
- nhận xét


Hot ng hc
- Viết bài


- đy ban nh©n d©n


- bn vui, cïi bëi, tµu thuyỊn.
<b>TỐN</b>


<i><b>Bài : 26 + 5</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp học sinh biết được phép cộng dạng 26 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng


tính viết)


- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- 2 bó que tính và 11 que rời .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện các yêu cầu


sau :


- Đọc thuộc công thức 6 cộng với một số .
- Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2 ; 6 + 7 + 4
- Nhận xét và ghi điểm .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

1. Giới thiệu phép cộng 26 + 5


<i>Bước 1 :</i> Giới thiệu


- nêu : Có 26 que tính , thêm 5 que tính nữa . Hỏi tất cả


có mấy que tính?


-Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?


<i>Bước 2 :</i> Đi tìm kết quả


-Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả
-Giáo viên ghi bảng : 26 + 5 = 31


<i>Bước 3 :</i> Đặt tính và thực hiện phép tính


-Gọi học sinh lên bảng , cả lớp bảng con .


-Hỏi học sinh cách đặt tính , cách thực hiện phép tính .
<b>3.Thực hành</b>


<b>Bài 1</b> Tính


-u cầu học sinh tự làm bài (giáo viên lưu ý cách đặt


tính )


-Yêu cầu đổi vở cho bạn để chữa bài
<b>Bài 2 </b>. Điền số


-Yêu cầu học sinh cộng nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống
- Nếu còn thời gian cho học sinh nhận xét dãy số : 16 , 22


, 28 , 34 có số sau lớn hơn số trước 6 đơn vị .



-Cho học sinh làm thêm phép tính =>
<b>Bài 3 Giải toán </b>


-Gọi 1 học sinh đọc đề .
-Bài tốn thuộc dạng nào ?


-u cầu học sinh tự tóm tắt bằng sơ đồ hoặc lời rồi


giaûi .


<b>Bài 4 : Đo đoạn thẳng .</b>


… nghe và phân
tích đề tốn


… thao tác trên que
tính .


- Trình bày cách
tính Học sinh khác
nhắc lại


-Tự làm trong
SGK, bảng lớp ,
sửa bài .


- SGK , bảng phụ .
- Nhận xét , sửa
bài .



- 1 HS đọc đề .
- nêu dạng bài .
- tự giải vào vở,
bảng lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Yêu cầu học sinh đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời .


Đoạn thẳng AB dài 7 cm .
Đoạn thẳng BC dài 5 cm .
Đoạn thẳng AC dài 12 cm .


- Giáo viên cho học sinh thaáy :


7 cm + 5 cm = 12 cm , từ đó có : độ dài đoạn thẳng AC
bằng tổng độ dài hai đoạn thẳng AB và BC


A B C


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


-HS nhắc lại cách đặt tính , cách thực hiện phép tính 26
+ 5


- - Nhận xét tiết học .
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<i><b>KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHỐ BIỂU</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>



<i>1. Rèn kó năng nghe và nói :</i>


- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hồn , kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên :


Bút của cô giáo .


- Trả lời được một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp .


2. <i>Rèn kĩ năng viết:.</i>Biết viết thời khố biểu ngày hơm sau của lớp theo mẫu
đã học .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ bài tập 1 sách giáo khoa . Bút dạ , giấy to viết thời


khoá biểu (BT 2)


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

-Gọi 1 học sinh làm lại bài tập 2 (Tuaàn 6)


-2 HS đọc tên truyện , tên tác giả , trang theo thứ tự trong


mục lục một tập truyện


- thiếu nhi (BT 3)


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1.Giới thiệu bài



2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập


<b>Baøi 1 </b>


- Hướng dẫn HS thực hiện : Đầu tiên các em quan sát từng
tranh , đọc lời các nhân vật trong mỗi tranh để hình dung sơ
bộ diễn biến của câu chuyện . Sau đó dừng lại ở từng tranh ,
kể nội dung từng tranh . Có thể đặt tên cho hai bạn HS trong
tranh để tiện gọi .


-Hướng dẫn học sinh kể mẫu theo tranh 1


Tranh vẽ cảnh ở đâu ?


Tranh vẽ hai bạn học sinh đang làm gì ?
Bạn trai nói gì ?


Bạn kia trả lời ra sao ?


 Ví dụ : Hôm ấy , có tiết kiểm tra . Thế mà Tùng


qn khơng mang bút . Tùng nói với Vân :


 “ Chết mình qn bút ở nhà . Bạn có cịn chiếc bút


nào khơng cho mình mượn với ”.


 Vân đáp : “ Nhưng tớ cũng chỉ có mỗi một



cái bút . Biết làm thế nào bây giờ ?”
Gợi ý học sinh kể theo tranh 2


 Tranh 2 vẽ cái gì ?
Bạn nói gì với cơ giáo ?


- 1 HS thực
hiện


- 2 HS thực
hiện .


- Laéng nghe .


- Thực hiện
theo yêu cầu


- 2 , 3 HS tập
kể hoàn chỉnh
tranh 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

-Gợi ý học sinh kể theo tranh 3


Tranh 3 vẽ cảnh gì ?


-Gợi ý học sinh kể theo tranh 4


Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
Mẹ bạn nói gì ?



 HS kể tồn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh SGK
Sau mỗi lần HS kể , giáo viên và cả lớp nhận xét , bình


chọn HS kể hay Ví dụ : tranh 1 (ở phần trên)


<b>Bài 2</b> (viết)


Gọi học sinh đọc u cầu của bài .


Yêu cầu họcsinh mở thời khoá biểu để trước mặt .


-Gọi 2 học sinh đọc thời khố biểu hơm sau của lớp .


Học sinh 1 đọc thời khoá biểu theo ngày .
Học sinh 2 đọc theo buổi


– Phát giấy , bút dạ mời đại diện 3 tổ lên làm bài
– Giáo viên và cả lớp nhận xét , sửa bài .


-Giáo viên chấm điểm một số bài
<b>Bài 3</b> (mieäng)


-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .


-\HS dựa vào thời khoá biểu đã viết trả lời từng câu hỏi lần


lượt SGK Ngày mai có mấy tiết ? (Buổi sáng có 4 tiết ,
buổi chiều có 3 tiết)


Đó là những tiết gì ? (Buổi sáng : Hoạt động tập thể ,Tập



đọc , tập đọc , Đạo đức . Buổi chiều : Toán , Aâm nhạc , Tự
học)


Em cần mang những quyển sách gì đến trường ? (Tiếng


Việt , Toán)


- Từng cá nhân
kể.


- thực hiện như
tranh 1,2.


- tương tự
tranh 2,3


-1 HS đọc .
- thực hiện theo
yêu cầu .


- 3 tổ hoạt
động


- nhận xét , sửa
bài .


- 1HS đọc yêu
cầu .



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị


-Nhận xét tiết học – Dặn về kể lại câu chuyện : Bút của cô


giaựo


<b>Tiếng việt t.h </b>


Tập làm văn


I. Mục tiêu :


- Giúp hs biết điền tiếp vao câu chuyện đã cho sẵn
- Kể lại câu chuyện


II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy


Thêm những lời kể vào từng chỗ trống
để hoàn chỉnh mẩu chuyện sau.


- Một lần, vào đầu giờ toán, cô
giáo gọi Hùng lên bảng chữa bài tập
giao từ hôm trớc. Hùng cha làm bài,
nên lúng túng,Hùng mợn.


- Trong lỳc cụ xem bài làm trong
vở, hùng đứng im trên bảng, chẳng
viết đợc gì. cơ ngạc nhiên…



- Hùng đỏ mặt nói với cơ …..


Hoạt động học


- vë cđa Mai


:’’ Sao trong vở em làm tốt vậy?
- Tha cô, em quên không làm bài.


SINH HO

T



Kiểm ®iĨm nỊ nÕp trong tn



I. Hát tập thể:
II.Nội dung:


1. Các tổ trưởng báo cáo các hđ trong tổ: 3 tổ trưởng.
2. Lớp trưởng nhận xét.


3. Giáo viên PTL nhận xét chung về các mặt.
a. Học tập:


...
...
...
b. Nề nếp TD VS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Vệ sinh cá nhân: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


* Song còn một số hạn chế:


...
...
...
d, Phương hướng tuần 8:


- Phát huy những mặt tốt, khắc phục những điểm còn hạn chế.
- Phát huy” đôi bạn học tập” để giúp nhau tiến bộ hơn.


- Thực hiện tốt chủ điểm 1 của năm học, thực hiện tháng ATGT.


TUA

À

N 8



<b>Thø hai, ngµy tháng năm 2010</b>


<b>TON</b>


<i><b>Tieỏt 36 : 36 + 15</b></i>


<b> I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Biết thực hiện phép cộng dạng : 36 + 15 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết)
Củng cố phép cộng dạng 6 + 5 , 36 + 5


- Củng cố việc tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời .



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ (2 em)
- Học sinh 1 : Đặt tính và tính


46 + 4 ; 36 + 7 ; 48 + 6
- Học sinh 2 : Tính nhaåm


36 + 5 + 4 ; 96 + 7 + 2 ; 58 + 6 + 3


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15


<i>Bước 1 :</i> Nêu bài tốn


 Có 36 que tính , thêm 15 que


tính , hỏi có tất cả bao nhiêu
que tính ?


 Để biết có bao nhiêu que tính


ta làm thế nào ?


- u cầu học sinh sử dụng que
tính để tìm kết quả .



<i>Bước 2 :</i> Đặt tính và thực hiện phép
tính


- Nghe và phân tích đề toán .
- Thực hiện phép cộng 36 + 15
- Học sinh thao tác : 6 que tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Cho học sinh đặt tính và thực
hiện phép tính viết (1 học sinh
lên bảng , cả lớp bảng con )
3. Luyện tập , thực hành


<b>Baøi 1 :</b>


- Gọi 1 học sinh đọc đề .


- Yêu cầu học sinh tự làm bài –
Gọi 2 học sinh lên bảng .
- Giáo viên lưu ý học sinh cách


tính , cách trình bày .


<b>Bài 2 </b>


- Củng cố “tổng” và “các số
hạng” cách tìm tổng của hai số
hạng đã biết từ đó đặt tính cộng
và thực hiện phép tính (tính viết
có nhớ sang hàng chục )



<b>Baøi 3 </b>


- Yêu cầu học sinh đặt đề tốn
theo hình vẽ sách giáo khoa
- u cầu học sinh : 1 em lên
bảng , cả lớp làm bảng con


<b>Baøi 4 </b>


- Hướng dẫn học sinh : nhẩm kết
quả của từng phép tính và trả lời


+15
51


Tính


16 26 36 44 38 39
+29 + 38 +47 + 37 + 56 +16


<b> 45 64 83 81 94 54</b>


Đặt tính rồi tính tổng
36 và 18 ; 24 vaø 19


36 24


+18 +19


54 43



- 1 học sinh đặt đề
Giải:


Cả hai bao cân nặng là :
46 + 27 = 73 (kg)
Đáp số : 73 kilơgam


- Các phép tính có kết quả bằng 45
là :


40 + 5 ; 18 + 27 ; 36 + 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
- Dặn dị : Về luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15


<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Người mẹ hiền (2 Tiết)</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<i>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng .</i>


- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các tiếng : nén nổi , cố lách , vùng vẫy , khóc
tống , lấm lem …


- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng , biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân
vật (Minh , bác bảo vệ , cô giáo )



<i>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu </i>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới : gánh xiếc , tò mò , lách , lấm lem , thập thò .
- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa : cô giáo vừa yêu thương học


sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh nên người . Cô như người mẹ hiền
của các em .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ : Cô giáo lớp em


- Gọi 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>a) Giáo viên đọc mẫu lần 1 </i>


b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


 Đọc từng câu


- Giáo viên hướng dẫn đọc đúng các
từ : nén nổi , cố lách , vùng vẫy ,


khóc tống ,lấm lem


 Thi đọc trong nhóm


- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng
, nghỉ hơi đúng các câu dài (giáo
viên đọc mẫu ở bảng phụ: đến lượt
Nam đang cố lách ra / thì bác bảo
vệ tới , / nắm chặt hai chân em //… )


 Các nhóm thi đọc (phát thẻ )


- Giải nghĩa từ : gánh xiếc , tò mò ,
lách , lấm lem, thập thò


 Thi đọc giữa các nhóm .
 Đọc đồng thanh tồn bài


- Học sinh nối tiếp nhau đọc
từng câu trong bài


- Học sinh đọc cá nhân , đồng
thanh từng từ


- Nhóm trưởng phân cơng mỗi
em đọc 1 đoạn .


- Đại diện nhóm đọc 1 đoạn ,
đọc xong gọi nhóm khác đọc .
- Các nhóm thi đọc đồng thanh



theo từng đoạn
- Cả lớp đọc .


<b>Tiết 2</b>


3. Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Thảo luận nhóm nội dung 5 câu
hỏi sách giáo khoa


- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi
.


 Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi


đâu ?


- 1 , 2 học sinh nhắc lại lời thầm


- Nhóm trưởng điều khiển thảo
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

của Minh với Nam


 Các bạn ấy định ra ngồi bằng


cách nào ?


 Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại



cô giáo làm gì?


 Giáo viên : Việc làm của cô


giáo thể hiện thái độ như thế
nào ?


 Cô giáo làm gì khi Nam


khóc ?


 Giáo viên hỏi thêm : Laàn


trước bị bác bảo vệ giữ lại
Nam khóc vì sợ , lần này vì
sao Nam bật khóc ?


 Người mẹ hiền trong bài là


ai ?


… chui qua chỗ tường thủng


… cơ nói với bác bảo vệ : “Bác nhẹ
tay kẻo cháu đau . Cháu này là học
sinh của tôi ” , cô đỡ em ngồi dậy ,
phủi đất cát dính đầy trên người em
, đưa em về lớp .



… cô rất dịu dàng , yêu thương học
trò .


… cơ xoa đầu em an ủi
… vì đau và xấu hổ


… là cô giáo


4. Luyện đọc lại


- 3 nhóm (mỗi nhóm 5 em) tự phân các vai – Người dẫn chuyện , bác bảo vệ
, cô giáo , Nam và Minh – Thi đọc toàn truyện .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- Giáo viên : Vì sao cơ giáo trong bài được gọi là “ Người mẹ hiền ” (vì cơ
vừa yêu thương học sinh vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống như một
người mẹ đối với các con trong gia ỡnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

=====================******======================


<b>Thứ ba, ngày tháng năm 2010</b>
<b>KE CHUYEN</b>


<i><b>Ngi m hin</b></i>


<b>I. MC CH YấU CU :</b>


<i>1. Rèn kó năng nói </i>


- Dựa vào các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng


lời của mình


- Biết tham gia dựng lại câu chuuyện theo vai : người dẫn chuyện , Minh ,
Nam , bác bảo vệ , cô giáo .


2. <i>Rèn kĩ năng nghe :</i> Lắng nghe bạn kể , đánh giá được lời kể của bạn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- 4 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa / 64


- Vận dụng cho học sinh “hoá trang” làm bác bảo vệ , cô giáo


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ : Người thầy cũ
- Gọi 2 học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn kể chuyện


- Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

chuyeän .


- Hướng dẫn học sinh kể lại mẩu



chuyện trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh
1


- Gợi ý :


 Hai nhân vật trong tranh là ai ?
 Nói cụ thể hình dáng từng nhân


vật ?


 Hai cậu trị chuyện với nhau


những gì ?


- 2 học sinh kể lại đoạn 1 : Giáo viên
lưu ý học sinh kể bằng lời kể của
mình


- Cả lớp nhận xét


- Học sinh tập kể từng đoạn câu chuyện
theo nhóm dựa theo từng tranh (ứng
với từng đoạn 2 , 3, 4 của truyện )


… Minh vaø Nam


…Minh mặc áo hoa , không đội
mũ . Nam đội mũ , mặc áo
màu xanh .



… Minh thì thầm bảo Nam
“Ngồi phố có gánh xiếc” và
rủ Nam trốn đi xem . Nam rất
tò mò muốn đi nhưng cổng
trường lại khoá . Minh bảo cậu
ta biết một chỗ tường thủng
,hai đứa có thể trốn ra .


- Các nhóm (nhóm trưởng
phân cơng kể từng đoạn)


- Dựng lại câu chuyện theo vai
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

 Bước 1 : Giáo viên làm người dẫn chuyện , học sinh 1 nói lời Minh ,


học sinh 2 nói lời bác bảo vệ , học sinh 3 nói lời cơ giáo , học sinh 4
nói lời Nam (khóc cùng đáp với Minh)


- Giáo viên góp ý để học sinh nói lời đối thoại tự nhiên , diễn cảm , khuyến
khích các em tập diễn tả động tác , điệu bộ … như đóng kịch .


 Bước 2 : Học sinh được chia thành các nhóm , mỗi nhóm 5 em phân vai


tập dựng lại câu chuyện .


 Bước 3 : 2 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp (hố trang để hoạt


cảnh hấp dẫn hơn)



- Giáo viên và cả lớp nhận xét , bình chọn cá nhân kể hay .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị


- Nhận xét tiết học : Tuyên dương nhóm kể chên tốt .
- Dặn dò : về kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe .


<b>CHÍNH TẢ</b>


<i><b>Người mẹ hiền (Tập chép)</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU :</b>


- Chép lại chính xác một đoạn trong bài : Người mẹ hiền . Trình bày bài
chính tả đúng quy định : viết hoa chữ đầu câu , ghi dấu chấm câu đúng vị
trí .


- Làm đúng các bài tập phân biệt ao / au , r / d /gi , uôn / uông


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Chép bài viết lên bảng .


- Bảng phụ viết bài tập lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

- Vở bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ



- Gọi 2 học sinh lên bảng , cả lớp viết bảng các từ : nguy hiểm , ngắn ngủi ,
quý báu , luỹ tre


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn tập chép
- Hướng dẫn chuẩn bị


- Gọi 2 học sinh đọc bài trên bảng , yêu
cầu cả lớp đọc thầm .


 Vì sao Nam khóc ?


 Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn


thế nào ?


 Trong bài chính tả có những dấu


câu nào?


 Câu nói của cơ giáo có dấu gì ở


đầu câu , dấu gì ở cuối câu ?
- Học sinh viết bảng các từ khó : bật


khóc , xoa đầu , thập thò , nghiêm
giọng , xin lỗi .



… vì đau và xấu hổ


… từ nay các em có trốn học đi
chơi nữa khơng ?


… dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai
chấm , dấu gạch đầu dòng , dấu
chấm hỏi


… dấu gạch ngang ở đầu câu ,
dấu chấm hỏi ở cuối câu .


- Học sinh chép bài vào vở


- Giáo viên hướng dẫn cách ngồi viết , cách cầm bút , cách trình bày
- Chấm , chữa bài


- Học sinh tự sửa lỗi , ghi lỗi ra lề


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>Baøi 2 </b>


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu .


- Gọi 1 học sinh lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập .
- Chữa bài :2 học sinh đọc trên bảng – Cả lớp theo dõi sửa bài


Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Trèo cao ngã đau



<b>Bài 3</b>a (Hướng dẫn tương tự bài 2)


Chữa bài : con dao , tiếng rao hàng , giao bài tập về nhà .
dè dặt , giặt giũ quần áo , chỉ có rặt một lồi cá .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- Nhận xét tiết học – Dặn về sửa lỗi (nếu có)
<b>TỐN </b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


 <i>Giúp học sinh :</i>


- Củng cố các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 20) đã học dạng : 9 +
5 ; 8 + 5 ; 7 + 5 ; 6 + 5 …


- Rèn kĩ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số hạng trong phạm vi 100
- Củng cố kiến thức về giải tốn , nhận dạng hình …


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 em ( 1 em tóm đề , 1 em giải )


 Thùng đường trắng nặng 48 kg . Thùng đường đỏ nặng hơn thùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Nhận xét ghi điểm .



<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
<b>Bài 1 </b>


- Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi điền
ngay kết quả vào phép tính .


- Giáo viên hỏi thêm : 6 + 2 = ? 9 + 2 =
11


Tính nhẩm


6 + 5 = 11 6 + 6 = 12
5 + 6 = 11 6 + 10 =
16


8 + 6 = 14 9 + 6 = 15


<b>Bài 2 </b>


- Củng cố : “Tính tổng hai số hạng đã biết ” . Học sinh dựa vào tính viết để
ghi ngay kết quả tính tổng ở dòng dưới .


- Giáo viên sửa bài ở bảng lật . Học sinh đổi vở để sửa bài .
Số hạng 26 17 38 26 15


Số hạng 5 36 16 9 36
Toång 31 53 54 35 51



<b>Bài 3 </b>


- Học sinh tính nhẩm rồi điền kết quả vào ô trống
- Giáo viên cho học sinh nhận xét


 Các số theo hàng ngang là liên tiếp : 10 , 11, 12 , 13 , 14 hoặc 16 , 17 ,


18 …


 Các số theo từng cột cách nhau 6 đơn vị : 4 , 10 , 16 hoặc 5 , 11, 17


4 5 6 7 8


10 11 12 13 14
16 17 18 19 20


Bài 4


- Học sinh tự nêu đề tốn (theo tóm
tắt) rồi nêu cách giải và trình bày
bài giải


Bài giải


Số cây đội hai trồng được là :
46 + 5 = 51 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Baøi 5 :</b>


- Giáo viên đánh số vào mỗi hình rồi


đếm


 Có 3 hình tam giác : H1 , H3 và


H(1,2,3)


 Có 2 hình tứ giác là : H2 ,


H(2,3)


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- Tổng kết tiết học : Tuyên dương , nhắc nhở


<b> toán thực hành</b>


<b>I- Mục tiêu </b>
- Giúp học sinh


- Ôn luỵên cách cộng một số
-Làmm tính các bài dạng 36 + 15
- Củng cố giải toán có luật phápì văn.
<b>II- Đồ dùng dạy häc</b>


- Vë thùc hµnh


<b>III- Các hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt ng dy </b> <b>Hot ng hc </b>



Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu học sinh làm


- Nhận xét
Bài 2: Tính


- Yêu cầu học sinh làm bài


- Nhận xÐt
Bµi 3:


- Gäi häc sinh lµm bµi


Lµm bµi


56 46 26


+ + +


16 27 38


72 73 64


10 + 6 + 4 = 20
70 + 6 + 14 = 90


Bài giải
Số cây có tất cả là:


26 +38 = 64 (cây)



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

- Nhận xét
Bài 4:


- Yêu cầu học sinh làm - Số bi của Anh và Khôi bằng số bi của
Minh và Tú. Số bi của Anh nhiều hơn
Minh , nên số bi của Khôi ít hơn Tú.


====================******===============


<b>Thứ t, ngày tháng năm 2010</b>


<b>TP C</b>


<i><b>Baứn tay dịu dàng (1 Tiết)</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<i>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng .</i>


- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ : lòng nặng trĩu , nỗi buồn , lặng lẽ
, buồn bã , trìu mến


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ
- Biết đọc bài với kể chậm , buồn , nhẹ nhàng .


<i>2. Rèn kĩ năng đọc hiểu</i>


- Nắm được nghĩa các từ mới : âu yếm , thì thào , trìu mến .



- Hiểu được ý nghĩa của bài : Thái độ dịu dàng , đầy yêu thương của thầy
giáo đã động viên , an ủi bạn học sinh đang đau buồn vì bà mất , làm bạn
càng cố gắng học để khơng phụ lịng tin của thầy .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ : Người mẹ hiền.


- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện và trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

2. Luyện đọc


 Giáo viên đọc diễn cảm bài văn


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
đọc kết hợp giải nghĩa từ


 Đọc từng câu


- Chú ý các từ ngữ : nặng trĩu nỗi buồn ,
kể chuyện cổ tích , vuốt ve , bắt đầu ,
buồn bã .


- Thi đọc trong nhóm


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc một


số câu (ở bảng phụ )


- Thế là / chẳng bao giờ An còn được
nghe bà kể chuyện cổ tích , / chẳng
bao giờ An cịn được bà âu yếm , /
vuốt ve // …


- Các nhóm thi đọc kết hợp giải nghĩa
từ : âu yếm , thì thào , trìu mến , mới
mất , đám tang: lễ tiễn đưa người
chết.


- Thi đọc giữa các nhóm .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài


- Thảo luận nhóm 3 câu hỏi sách giáo
khoa .


- Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi


- Tìm những từ ngữ cho thấy An rất


buồn khi bà mới mất ?


- Học sinh theo dõi , lắng nghe


- Học sinh nối tiếp nhau đọc
từng câu trong bài.



- Nhóm trưởng phân cơng mỗi
bạn đọc 1 đoạn.


- Đại diện nhóm đọc từng
đoạn .


- Học sinh đọc từng đoạn , cả
bài .


- Nhóm trưởng điều khiển
thảo luận


… lòng An nặng trĩu nỗi buồn .
Nhớ bà , An ngồi lặng lẽ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

 GV : Vì sao An buồn như vậy ?


 Khi biết An chưa làm bài tập ,


thái độ của thầy giáo như thế
nào ?


 GV : Vì sao thầy giáo không trách


An khi biết An chưa làm bài tập ?


 GV : Vì sao An lại nói tiếp với


thầy sáng mai em sẽ làm bài tập .



 Tìm những từ ngữ nói về tình cảm


của thầy giáo đối với An ?


mất An khơng cịn được nghe bà
kể chuyện cổ tích , khơng cịn
được bà âu yếm , vuốt ve .
… thầy không trách, chỉ nhẹ
nhàng xoa đầu An bằng bàn tay
dịu dàng , đầy trìu mến u
thương


… vì thầy thơng cảm với nỗi
buồn của An , với tấm lòng
thương yêu bà của An . Thầy
hiểu An buồn nhớ bà nên không
làm được bài tập chứ không
phải An lười biếng , khơng chịu
làm bài


… vì sự cảm thông của thầy đã
làm An cảm động .


… thầy nhẹ nhàng xoa đầu An .
Bàn tay thầy nhẹ nhàng , đầy
trìu mến yêu thương . Khi nghe
An hứa sáng mai làm bài tập ,
thầy khen quyết định của An :
“Tốt lắm” và tin tưởng nói
“Thầy biết nhất định em sẽ làm


được”


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

yêu thương của thầy , bàn tay dịu dàng của thầy đã an ủi , động viên An ,
làm em quyết tâm học tập để đáp lại lòng tin yêu của thầy .


4. Luyện đọc lại


- Gọi 2 nhóm (mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện , An , thầy giáo ) thi
đọc toàn chuyện


- Giáo viên và cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay nhất .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


- Giáo viên đọc lại bài văn , yêu cầu học sinh đặt tên khác thể hiện ý nghĩa
bài . Ví dụ : Nỗi buồn của An , Tình thương của thầy , Em nhất định sẽ làm


- Nhận xét tiết học


<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b></i>


<i><b>Từ chỉ hoạt động , trạng thái</b></i>


<i><b>Dấu phẩy</b></i>



<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong
câu . Biết chọn từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống trong bài
đồng dao .



- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm một chức vụ trong câu


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết một số câu để trống các từ chỉ hoạt động để kiểm tra bài
cũ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 em lên bảng , mỗi em làm 2 câu .


 Thầy Thái … mơn tốn . (dạy)


 Tổ trực nhật … lớp . (quét , dọn , làm vệ sinh )
 Cô Hiền … bài rất hay . (giảng)


 Bạn Hạnh … truyện . (đọc , xem)


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn làm bài tập
<b>Bài 1</b> (miệng)


- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu .


- Treo bảng phụ ,yêu cầu học sinh đọc


câu a, b, c


- Nói tên các con vật , sự vật trong mỗi
câu


- Giáo viên nhắc học sinh tìm đúng các
từ chỉ hoạt động (của loài vật) trạng
thái (của sự vật) trong từng câu .


 Con trâu đang làm gì ?


Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con trâu
.


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm , viết từ chỉ
hoạt động hay trạng thái vào vở bài
tập


- Học sinh nêu kết quả , giáo viên gạch
dưới các từ chỉ hoạt động , trạng thái


… con trâu , đàn bị (1,2) là từ
chỉ lồi vật


Mặt Trời (3) chỉ sự vật
… ăn cỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

của loài vật , sự vật trong từng câu
- Gọi 2 em đọc lại bài , cả lớp theo dõi



sửa bài


<b>Bài 2</b> (miệng)


- Giáo viên nêu yêu cầu .


- Học sinh đọc thầm lại bài đồng dao , suy nghĩ điền từ thích hợp vào vở bài
tập .


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài .


- Chữa bài , cả lớp làm bài , đọc đồng thanh bài đồng dao đã điền đúng
Con mèo , con mèo


Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt nhe nanh
Con chuột chạy quanh
Luồn hang , luồn hốc


<b>Bài 3</b> (viết)


- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (đọc liền 3 câu văn thiếu dấu phẩy , không
nghỉ hơi )


- Giáo viên gắn băng giấy (câu a) hỏi học sinh :


 Trong câu có mấy từ chỉ hoạt


động của người ?



 Các từ ấy trả lời câu hỏi gì ?
 Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu


hỏi “Làm gì” trong câu , ta đặt
dấu phẩy vào chỗ nào ?


- u cầu cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu
b , c vào vở bài tập


- 2 học sinh làm trên bảng


… 2 từ : học tập , lao động
… trả lời câu hỏi : Làm gì ?
… giữa học tập và lao động tốt


- Lớp em học tập tốt , lao
động tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

- Giáo viên chữa bài . thương q mến học sinh .
- Chúng em ln kính trọng ,


biết ơn các thầy giáo , cô
giáo .


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dò


 Giáo viên chốt lại : Trong tiết học này , các em đã luyện tập tìm và


dùng từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật hay sự vật . Các em đã
học cách dùng dấu phẩy để đánh dấu các bộ phận câu giống nhau .


- Về nhà tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái của lồi vật và sự vật .


<b>TỐN</b>


<i><b>Bảng Cộng</b></i>


<b> I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi
20) để vận dụng khi cộng nhẩm , cộng các số có 2 chữ số (có nhớ) giải tốn
có lời văn .


- Nhận dạng hình tam giác tứ giác .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hình vẽ bài tập 4


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới


- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng
<b>Bài 1 </b>


- Giáo viên viết lên bảng VD : 9 + 2 = ?
- Giáo viên thực hịên tương tự cho hết


bảng 9 cộng với một số .



</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh ôn lại
bảng cộng “9 với một số ” . Tiếp theo
tổ chức cho học sinh tự nêu 2 + 9 bằng
cách : chỉ vào


2 + 9 = 11


- Bieát 9 + 2 = 11 vaäy 2 + 9 = ?


- Tương tự với các phép tính cịn lại .


- Hướng dẫn học sinh tự lập bảng cộng
“ 8 với một số ” (như sách giáo khoa)
và các bảng cộng khác tương tự như :
“9 cộng với một số”


- Trong quá trình hướng dẫn học sinh
thành lập bảng cộng như trên giáo
viên đã kết hợp thực hiện phần a và b
của bài 1


<b>Baøi 2 </b>


- Học sinh chép bài vào vở rồi tự làm
bài và chữa bài theo hướng dẫn của
giáo viên


<b>Baøi 3</b>



- Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
- Phân tích đề


- Học sinh tự tóm tắt và giải
Tóm tắt


7 + 4 = 13 …


Hoïc sinh : 2 + 9 = 11
3 + 9 = 12


5+ 9 = 14 … 8 + 9 =
17


Học sinh thực hiện theo yêu
cầu của giáo viên


8 + 3 = 11 7 + 4 = 11
8 + 4 = 12 … 6 + 5 = 11 …


Tính


15 26 36 42
+ 9 +17 + 8 + 39


<b> 24 43 44 81</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Hoa : 28 kg
Mai nặng hơn Hoa : 3 kg
Mai : … kg?



<b>Baøi 4 </b>


- Cho học sinh tự làm rồi nêu câu trả lời
- Có 3 hình tam giác


- Có 3 hình tứ giác


Mai cân nặng :
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số : 31 kilôgam


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị
(nếu cịn thời gian)


- Thi đua học thuộc lòng bảng cộng .


- Nhận xét tiết học – Ve nhaứ hoùc thuoọc baỷng coọng


<b>Toán thực hành</b>


Bảng cộng


<b>I- Mục tiêu</b>
Giúp học sinh:


- Ôn lại các bảng cộng


- ỏp dụng giải tốn có lời văn
<b>II- Hoạt động dạy - hc</b>



<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


Bài 1


- Yêu cầu học sinh thùc hµnh lµm vµo
vë thùc hµnh


Bµi 2: TÝnh


- Yêu cầu học sinh làm miệng, sau đó
làm vở thực hành


- NhËn xÐt
Bµi 3:


- Gọi học sinh đọc bài
- Yêu cầu học sinh làmbào


- NhËn xÐt


2 + 8 = 10
3 + 7 = 10
4 + 6 = 10


- Đọc


Bài giải
Thùng kẹo nặng là:



25 + 7 = 32 (Kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Bµi 4


- Gäi häc sinh lµm bµi


- NhËn xÐt


Bµi giải
Hộp thứ hai vân nặng là:


5 + 3 = 8 (kg)


Đáp số: 8 kg


===================*****==================
<b>Thứ năm,ngày tháng năm 2010</b>
<b>TON </b>


<i><b> </b></i>

<i><b>Luyeän Tập</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


 <i>Giúp học sinh củng cố về :</i>


- Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ)
- Kĩ năng tính (nhẩm , viết) và giải bài tốn
- So sánh các số có hai chữ số .


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Kiểm tra học thuộc lòng bảng coäng .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Luyện tập
<b>Bài 1</b>


 u cầu học sinh tự làm bài


- Thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong
từng cột tính .


- Học sinh nhận xét : khi đổi chỗ các số
hạng trong phép cộng thì tổng khơng
thay đổi


Tính nhẩm
9 + 6 = 15
6 + 9 = 15
7 + 8 = 15
8 + 7 = 15 …


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

 Tương tự phần a


- Học sinh nhận xét trong phép cộng
nếu một số hạng khơng thay đổi cịn


số hạng kia tăng lên (hoặc bớt đi) mấy
đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hay
bớt đi) bằng ấy đơn vị .


<b>Baøi 2 </b>


- Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi ghi
ngay kết quả .


- Giáo viên giúp học sinh nhận ra
8 + 4 + 1 = 8 + 5 (vì 4 + 1 = 5)


<b>Baøi 3</b>


- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa


<b>Baøi 4</b>


- Gọi học sinh đọc đề .


- Cho học sinh nêu tóm tắt rồi giải bài
tốn


Tóm tắt


Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bươỉ
Mẹ và chị hái : … quả bưởi?


<b>Baøi 5 </b>



- Cho học sinh tự làm bài rồi nêu chữ số
cần điền vào ô trống


5 + 8 = 13
4 + 8 = 12
4 + 7 = 11
2 + 9 =11
5 + 9 = 14 …


Tính


36 35 69 9
+ 36 +47 + 8 + 57


<b> 72 82 77 66</b>


Bài giải


Mẹ và chị hái được :
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số : 54 quả bưởi
a)


59 > 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Nhận xét tiết học


<b>Tiếng Việt thực hành</b>



<b>Luyện từ và câu</b>


<b>I- Mục tiêu</b>
Gióp häc sinh


+ Tìm các từ chỉ hoạt động
+ Điền dấu phù hợp


<b>II- Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>


Bài 1: Gạch dới từ chỉ hoạt động
- Yêu cầu học sinh làm


-NhËn xÐt


Bài 2: Điền từ chỉ hoạt động trong
ngoc vo (.)


- Yêu cầu học sinh làm


- Nhận xét


Bài 3: Điền dấu phẩu vào chỗ thích hợp


- Nhận xét


- Con trâu cày ruộng
- Con bò kéo xe



- Mặt trăng tròn nhô lên


- Mới chạy rớn
dang . vỗ rớn


+ Hôm chủ nhËt, bè mÑ cùng em đi
chơi công viên


+ Bạn Bắc đã nêu tấm gơng sáng về tính
cần cù, kiờn nhn


================******==============


<b>Thứ sáu, ngàythángnăm 2010</b>
<b>CHNH TA</b>


<i><b>Baứn tay dũu daứng ( Nghe – Vieát )</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- Nghe viết đúng một đoạn của bài : Bàn tay dịu dàng


- Biết hoa tên bài , chữ đầu câu , tên riêng của người , trình bày đúng lời


của An (gạch ngang đầu câu , lùi vào một ô).


- Luyện viết đúng các tiếng có ao / au.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ viết bài tập – Vở bài tập
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Goïi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3b.


- Cả lớp ghi các từ các từ cần điềm vào bảng con theo thứ tự .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn nghe , viết
- Giáo viên đọc mẫu


 An buồn bã nói với thầy giáo


điều gì?


 Khi biết An chưa làm tập , thái


dộ của thầy giáo như thế nào ?


 Bài chính tả có những chữ nào


cần phải viết hoa ?


 Khi xuống dịng , chữ đầu câu


phải viết như thế nào ?


- Học sinh viết từ khó : buồn bã ,



thì thào , trìu mến


- Giáo viên đọc :


- 2 họcsinh đọc bài sách giáo


khoa (đoạn viết).


… thưa thầy hôm nay em chưa làm
bài tập .


… thầy không trách , chỉ xoa đầu
nhẹ nhàng với bàn tay dịu dàng ,
đầy trìu mến thương yêu


… chữ đầu dòng tên bài , đầu mỗi
câu , tên riêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Giáo viên đọc cho học sinh sửa


loãi


- Học sinh viết bài vào vở .
- Học sinh theo dõi sửa lỗi ra


leà .


- Chấm , chữa bài



3. Hướng dẫn làm bài tập


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài : Bài 2 / 69
- Chia nhóm tìm từ (học sinh thi tiếp sức)


- Chữa bài : bao : bao nhiêu ; cao : cây cao…


cau : caây cau ; báu : quý báu …


<b>Bài 3b</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Gọi 1 em lên bảng , cả lớp bảng con .


- Chữa bài : Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt .


Nước từ trên nguồn đổ xuống , chảy cuồn cuộn


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> Củng cố , dặn dị


- Nhận xét chung tồn bài .
- Dặn về nhà sửa lỗi .


<b>TiÕng ViÖt thùc hành</b>



<b>CHính tả: </b><i><b> Ngời mẹ hiền</b></i>


<b>I- Mục tiêu</b>
- Giúp học sinh



- Chép lại một đoạn trong bài "Ngời mẹ hiền"
- áp dụng làm bài tập chính tả


<b>II- Cỏc hot động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


Bµi 1: Tập chép: "Vừa đau xin lỗi cô"
- Yêu cầu học sinh nhìn bảng chép
- Nhận xét


Bài 2: Điền vào chỗ trống a
a) an/ au


- Chép bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

b) uôn, uông


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét


Bài 3: Nối chữ


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài


- Nhận xét


-Làm



- Con - gián ¸o da
- C¸ r¸n tham gia
- Gỗ dán vµo ra


<b>TỐN</b>


<i><b>Phép Cộng Có Tổng Bằng 100</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


 Giúp học sinh :


- Tự thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết) có nhớ , có tổng bằng 100
- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải tốn .
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b></i> Kiểm tra bài cũ


- Gọi học sinh lên bảng yêu cầu tính nhaåm


40 + 20 + 10 10 + 30 + 40
50 + 10 + 30 42 + 7 + 4


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> Bài mới


1. Giới thiệu phép cộng 83 + 17


- Giáo viên nêu bài toán : Có 83


que tính , thêm 17 que tính nữa .
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?



- Để biết có bao nhiêu que tính


ta làm như thế nào ?


- Nghe và phân tích đề tốn


</div>

<!--links-->

×