Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giao an am nhac 7 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.69 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày : 23/8/2008
Giảng ngày: 27/8/2008


<b> TiÕt 1:</b>


<b>Học hát bài </b>:

Mái trờng mến yêu


<i><b>Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng</b></i>


<b>Bi c thêm</b>: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi Học
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Giíi thiƯu cho häc sinh lµm quen với bài hát giọng mi thứ.


- Thụng qua bi hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trờng. ở đó có những
thầy cơ ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nớc.


<b>II - ChuÈn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài hát <i>Mái trờng mến yêu.</i>


- i a


- Đĩa nhạc.


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7A2 7A3 7A4



<i><b>2. KiÓm tra: </b></i>kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ( SGK, thanh phách , vở ghi)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Gv thuyết trình


GV hỏi


GV hớng dẫn


GV thc hin
iu khin
GV n
Hng dn


<b>1. Học hát bài :</b><i><b> Mái tr</b><b>ờng mÕn yªu.</b></i>


- Giới thiệu về bài hát: Trong cuộc đời mỗi
ngời , hình ảnh về mái trờng,tuổi thơ và các
thầy cơ giáo,ln để lại trong lịng chúng ta
những tình cảm trong sáng ,và chân thành,
nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày
còn đi học và biết tran trọng công sức của các
thầy cô.Trong nhiều bài hát viết về mái
tr-ờng,hôm nay chúng ta học bài Mái trờng mến
yêu của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.



- GV treo tranh minh hoạ bài Mái trờng
mến yêu và chỉ định học sinh đọc li gii
thiu bi hỏt


* Tìm hiểu bài hát:


-Em nào có thể giới thiệuvề nội dung bài hát?
- Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm có ba đoạn,
theo cấu trúc <i>a - b. </i>Đoạn <i>a</i> <i>gồm 8 câu</i> . Đoạ b
gồm 4 câu. Mỗi câu dài 2 nhÞp.


* Nghe hát mẫu: GV hát hoặc cho HS nghe đĩa
- HS nói cảm nhận về bài hát


- Lun thanh


- Tập hát từng câu:


Ghi bài
Nghe
Ghi nhớ


HS trả lời
Học sinh chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV híng dÉn
Gv híng dÉn
GV yªu cÇu
GV híng dÉn


GV hái


GV thực hiện
GV dặn dị
GV chỉ định
Sau đó cho học
sinh nghe đĩa


+ Tập mỗi câu khoảng 3 - 4 lần, GV hát mẫu
rồi đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý
hát những chữ có dấu luyến cho chính xác.


+ TËp câu 2 khoảng 2 - 3 lần. Nối câu 1 và
câu 2, hát khoảng 1 - 2 lần.


+ Tập câu 3 khoảng 3 - 4 lần, tập kỹ những
chữ hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài.


+ Tp câu 4 khoảng 2 - 3 lần, tuy lời ca giống
câu 1 nhng khác nhau về cao độ.


Hát nối tiếp câu 3 và câu 4, sau đó nối tiếp cả
bài.


* Hát đầy đủ cả bài: lâý hơi ở đầu mỗi câu hát
* Củng cố , kiểm tra :


- HS trình bày bài hát kết hợp gox đệm theo
phách. Tổ nhóm trình bày.



- HS trình bày bài hát kết hợp vận động tại chỗ ,
nhún chân nhẹ nhàng.


- HS trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xớng,
đồng ca


+ Chủ đề bài hát nói về điều gì? ( nói về thy cụ
v mỏi trng)


* GD học sinh tình cảm yêu mến, biết ơn thầy
cô giáo và gắn bó với trờng lớp


+ HS học thuộc bài hát


2. Bi đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài
hát Đi Học( Nội dung này chỉ thực hiện khi có
đủ thời gian : học sinh đọc bài sau đó nghe bài h
Hát Đi học do giáo viên trình bày hoặc qua đĩa.


Tập lấy hơi
Hát và gõ đệm
Hát và vận động
Hát đối đáp
HS trả lời
HS ghi nhớ
HS ghi hớ


Học sinh c v
nghe bi hỏt i
hc




---Giảng ngày: 3/8/2008


<b>Tiết 2: Học hát ôn tập bài </b><i><b>mái trờng mến yêu</b></i>


<b>Tp c nhc: tn s 1</b>
<b>Bài đọc thêm: Tiếng đàn bầu</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn <i>a</i> và <i>b</i> của bài hát.


- HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ.


- Thc giai ®iƯu bài TĐN.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Thanh phách


- Bảng phụ chép bài TĐN số 1


<b>III </b><b> Tiến trình lên lớp</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A1 7A2 7A3 7A4


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Néi dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Hớng dẫn
Điều khiển
Đệm đàn và
hớng dẫn


Ghi b¶ng


Híng dÉn


Chỉ định
Hớng dẫn
Hớng dẫn


Híng dẫn


Ghi bng
Ch nh


<b>1.Ôn bài hát: Mái tr ờng mến yêu</b>


- Lun thanh (1 - 2 phót)


- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng hát mẫu



- ễn tp: C lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn
là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn
chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV
hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng.


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo nhạc.


Sau khi đợc ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn
ca để kiểm tra.


<b>2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>


<i><b> Ca ngợi tổ quốc</b></i>


- Chia từng câu: Chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn,
mỗi câu 2 ô nhịp, nh vậy câu 1 và câu 3 có giai điệu
giống nhau.


- Tp c tên nốt nhạc của từng câu.
- Đọc gam Cdur


- T§N từng câu: Dịch giọng = - 2


- GV n li mỗi câu 3 lần, đến lần thứ 3 thì bắt nhịp
cho HS đọc hồ cùng với đàn


- TËp t¬ng tù nh vậy với những câu còn lại.
- Nối các câu lại thành bài


* Tp hỏt li ca: Chia lp hc thành 2 phần, một nửa


lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại tập hát lời và gõ
nhịp. Tập riêng cho từng bên để các em nắm vững
nhiệm vụ rồi mới ghép hai bên với nhau. Sau đó đổi
lại cách trình bày. GV nhận xét u, nhợc điẻm của từng
bên. Nhắc các em không nên TĐN hoặc hát quá to,
vừa phải thực hiện bài tập của mình va nghe bi ca
cỏc bn.


- TĐN và hát lời ca


<b>Bi đọc thêm: Tiếng đàn bầu.</b>


- GV cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK


- Nghe đọc tấu đàn bầu qua a


Ghi bài
Luyện thanh
Nghe


Thực hiện


Ghi bài


Ghi nhớ


Thc hin
c gam
Tp c nhc



Đọc nhạc và
hát lời.


Ghi bài
Đọc bài


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giảng ngày:<b> </b>10/9/2008<b> </b>


<b> TiÕt 3:</b>


<b>«n tập bài hát : </b><i><b>mái trờng mến yêu</b></i>


<b>ụn tp c nhc: tn s 1</b>


<b>Âm nhạc thờng thức: </b><i><b>Nhạc sĩ hoàng việt </b></i>
<i><b>và bài hát nhạc rừng</b></i>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Cho HS ôn lại bài hát <i>"Mái trờng mến yêu"</i>, biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình
cảm trong sáng.


- HS biết cách thể hiện hát đuổi, hát bè ở ụi ch cn thit.


- Ôn lại bài TĐN số 1.



- HS hiểu biết sơ qua về thân thế, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát


<i>"Nhạc rừng".</i>


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Thanh phách


- T liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Néi dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Hớng dẫn
Điều khiển
Đệm n v
hng dn


GV yêu cầu



Ghi bng
Hi
Ch nh
Hng dn


<b>Ôn bài hát: Mái tr ờng mến yêu</b>


- Luyện thanh (1 - 2 phút)


- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng hát mẫu


- ễn tp: C lp hỏt y đủ cả bài với yêu cầu cao hơn
là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hồn
chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV
hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng.


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.


- Trình bày kết hợp gõ đệm , đoạn a đệm theo phách ,
đoạn b theo tiết tấu lời ca


Sau khi đợc ôn lại, GV mời một vài HS lên hát đơn ca
để kiểm tra.


<b>Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>


- Bài TĐN đợc chia làm mấy câu
- Hãy đọc cao độ của gam Cdur


- Một nửa lớp đọc TĐN, nửa cịn lại hát lời sau đó đổi


lại cách trình bày, GV nhận xét về những chỗ cịn sai


Ghi bµi
Lun thanh
Nghe


Thùc hiện


Thực hiiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Yêu cầu


Ghi bng
Ch nh
iu khin
Ch nh
iu khiển


rồi đàn lại giai điệu hoặc TĐN để HS nghe và sửa cho
đúng.


- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc đợc
xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ
bằng cách cho HS xung phong hoc ch nh.


<b>Âm nhạc th ờng thức: </b><i><b>Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài</b></i>
<i><b>hát "Nhạc rừng".</b></i>


- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hoàng Việt.



- GV cho HS nghe một số bài hát nổi tiếng của nhạc
sĩ Hoàng Việt gồm các bài: <i>Lên ngàn, Tình ca.</i>


- Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát


<i>Nhạc rừng.</i>


- Nghe bài hát <i>Nhạc rừng </i>qua băng nhạc khoảng 1 - 2
lần.


Tp c nhc


Ghi bài
Đọc bài


Nghe và cảm
nhận


Đọc bài


Nghe cảm


nhận và phát
biểu cảm tởng


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



Ngày gi¶ng: 17/09/2008


<b>TiÕt 4:</b>


<b> Học hát bài : </b>

<i><b>lý cây đa</b></i>



<b>Dân ca quan họ Bắc Ninh</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


- Thông qua bài hát, HS hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bớc đầu làm quen với
hát quan họ.


- HS c nghe trích một số bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy đợc cai hay, cái
đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh.


- TËp h¸t lun víi 3 nèt nhạc.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài hát <i>Lý cây đa.</i>


- i a


- Đĩa nhạc.


- Thanh phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bng
Ch nh
iu khin
Hng dn


Hớng dẫn
Hớng dẫn


Yêu cầu
Hớng dẫn


<b>Học hát bài :</b><i><b> Lý cây đa.</b></i>


- Gii thiu v bi hỏt: HS c SGK.


- Nghe băng hát mẫu.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có thể chia thành 4
câu có độ dài khơng bằng nhau, lời ca của câu 2 và
câu 4 đề là <i>"rằng tơi lí ơi a cây đa rằng tơi lới ơi a</i>
<i>cây đa".</i>



- Lun thanh


- Tập hát từng câu:


+ Tp mi cõu khong 3 - 4 lần, GV hát mẫu rồi đàn
giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát những chữ
có du luyn cho chớnh xỏc.


+ Tập câu 2 khoảng 2 - 3 lần. Nối câu 1 và câu 2, hát
khoảng 1 - 2 lần.


+ Tập câu 3 khoảng 3 - 4 lần, tập kỹ những chữ hát
luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài.


+ Tp cõu 4 khong 2 - 3 lần, tuy lời ca giống câu 1
nhng khác nhau về cao độ.


Hát nối tiếp câu 3 và câu 4, sau đó nối tiếp cả bài.
Hát đầy đủ cả bi


Ghi bài
Đọc bài
Nghe
Ghi nhớ
Thực hiện
Luyện thanh
Tập hát


Thực hiện



Trình bày


<i><b>4. Cng cố:</b></i> Tạo khơng khí thi dua học tập ,GV tổ chức cuộc thi hát giữa nam và nữ .
- Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến học sinh nữ.


- M ột nhóm học sinh nam trình bày sau đó đến 1 nhóm học sinh nữ và ngợc lại .
- Hát đối đáp giữa nam v n.


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Giảng ngày: 24/9/2008


<b>Tiết 5</b>



<b>ôn tập bài hát </b>

<i><b>lý cây đa</b></i>



<b>Nhạc lí: nhịp 4/4</b>



<b>Tp c nhc: tn s 2</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Ôn luyện cho HS bài hát <i>Lí cây đa</i> và tập thể hiện tính chất mềm mại của giai
®iƯu.


- HS có khái niệm về nhịp 4/4 (C) và biết cách đánh nhịp 4/4.


- TĐN số 2: Làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trăng, trịn.
Nhận biết âm G ở vị trí dới dịng k ph.



<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển
Hớng dẫn ôn
tập và kiĨm
tra


Ghi bảng
Hỏi và đính
chính nu
hc sinh tr
li sai.



<b>Ôn bài hát:</b><i><b> Lý cây đa.</b></i>


Giỏo viờn cho HS nghe bi hỏt qua băng nhạc.
Ôn tập: Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm mại, tự
nhiên. GV phát hiện những chỗ còn sai và hớng dẫn
các em sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV chỉ
định một số HS lờn kim tra bi c.


<b>Nhạc lí: </b><i><b>Nhịp 4/4 (C)</b></i>


Số chỉ nhịp cho biết điều gì?


S ch nhp cho bit mi ô nhịp có mấy phách (số ở
trên) và giá trị mỗi phách có trờng độ là bao nhiêu
(lấy nốt trịn chia cho số bên dới)


Sè chØ nhÞp 2/4 cho biÕt điều gì?


Ghi bài
Nghe


Ôn tập và lên
kiểm tra


Ghi bài
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hỏi



Giải thích


Hng dẫn
đánh nhịp
tay phải


Híng dÉn
Ghi b¶ng
Giíi thiƯu
Hái


u cầu
Đàn
u cu
GV n


GV sửa sai


GV điều


khin
GV n


Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?
Đọc tên nốt nhạc trong ví dụ.


Ký hiệu > là ký hiệu dấu gì (dấu nhấn mạnh)


Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, một


dấu nhấn là phách mạnh vừa.


Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp 2/4
và 3/4 không có loại phách này.


Cỏch ỏnh nhp 4/4


<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


Tay trái đánh đối xứng với tay phải


<b>Tập đọc nhạc:</b><i><b> TĐN số 2 "ánh trăng hồ bình".</b></i>


Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc tiếnt
Pháp là <i>Au clair lelune,</i> bài hát ra đời từ thế kỷ XVII.


Chia tõng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu?
(4 câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp). Những
câu nào có giai điệu giống nhau? (câu 1 và câu 2)


Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
Đọc gam Cdur.


Tập đọc nhạc từng câu và hát lời ca.



- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS
lắng nghe và TĐN nhẩm theo.


- GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần yêu
cầu HS đọc nhạc hoà với tiếng đàn.


- GV vẫn đàn giai điệu câu 1 yêu cầu HS t hát lời
ca cùng giai điệu đó.


- Trong q trình HS tự đọc nhạc và hát lời ca hoà
với tiếng đàn, nếu chỗ nào sai, GV hớng dẫn sửa cho
đúng.


- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại,câu hai giai
điệu giống câu 1, chỉ để HS đọc nhạc một lần rôi
ghép lơi ca.


- TĐN và hát lời ca cả bài với phần đệm đàn của
giáo viên. Tiết tấu Pop ,tốc độ = 112


Tập ỏnh nhp


Tập luyện
Ghi bài
Ghi nhớ
Trả lời


Đọc tên nốt
Đọc gam
TĐN



HS thực hiƯn


HS sưa sai


Thùc hiƯn
HS thùc hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>4. Củng cố</b></i>: Kiểm tra việc trình bày TĐN và hát lời của từng tổ hoặc từng bàn . Với cá
nhân nếu xung phong và trình bày đạt u cầu có th cho im tt.


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Giảng ngày: 30/09/2008


<b>TiÕt 6:</b>



<b>Nhạc lí: nhịp lấy đà</b>


<b>Tập đọc nhạc: tđn số 3</b>



<b>âm nhạc thờng thức: sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Cho HS nhn bit và làm quen với nhịp lấy đà thờng hay gặp ở những bài hát phổ
thông.


- Thực hành bài TĐN số 3 vi hỡnh nt n gin.


- Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phơng tây phổ biến.



<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài TĐN số 3


- T liệu về một vài nhạc cụ phơng tây.


- Thanh phách


- Bng ph minh ho nhp ly .


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Giải thích


Hỏi


a ra khai
niệm và yêu


cầu HS nhớ
Ghi bảng
Hớng dn
Ch nh
m n
Hng dn


Hớng dẫn
Hớng dẫn
Ghi bảng
Thực hiện


Thực hiện
Điều khiển


- <b>Nhạc lý: </b><i><b>Nhịp lấy đà.</b></i>


Khái niệm: Thông thờng, các ô nhịp trong một
bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy định
của số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng có ô nhịp mở
đầu có thể thiếu hoặc đủ, nếu thiếu nó cịn đợc
gọi là nhịp thiếu hay cịn gọi là nhp ly .


Trong ví dụ ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu mấy
phách? (nửa phách).


Khỏi nim v nhp ly : Là ơ nhịp đầu tiên
trong bản nhạc khơng có đủ số phách theo quy
định của số chỉ nhịp.



- <b>Tập đọc nhạc số 2: </b><i><b>Đất n</b><b>ớc t</b><b>ơi đẹp sao.</b></i>


<b>Chia tõng c©u:</b> Khi TĐN chia bản thành năm
câu ngắn. nhng khi hát lời chỉ chia thành 2 câu
dài (mỗi câu 4 ô nhÞp).


Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
* <b>Đọc thang âm Cdur.</b>


<b>TĐN từng câu.</b>


+ Tp gừ hỡnh tit tu c trng của bài.
+ Tập câu 1 - 2 - 3, vừa đọc vừa gõ phách.
+ Tập 2 câu còn lại vừa đọc vừa gõ phách.
+ Nối cả 5 câu thành bài TĐN hoàn chỉnh.


<b>+ Ghép lời ca:</b> Nửa lớp đọc nhạc, na lp hỏt
li ca.


<b>Âm nhạc th ờng thức: </b><i><b>Sơ lợc về một số nhạc cụ</b></i>
<i><b>phơng tây.</b></i>


Treo tranh ¶nh giíi thiƯu về các nhạc cụ nh
Piano, Violon, Ghita, accoodeon


HÃy chỉ những nhạc cụ mµ em biÕt.


Nhấn mạnh lại đặc điểm của các loại nhc c
ú.



Nghe giới thiệu về âm sắc.


Ghi bài
Ghi nhớ


Trả lời
Ghi nhí


Ghi bài
Chia câu
Tập đọc


Đọc thang âm
Tập đọc nhạc


GhÐp lêi ca
Ghi bài
Quan sát


Ghi nhớ


Nghe và cả nhận


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giảng ngày: 7/10/2008


<b>Tiết 7: kiểm tra 1 tiết</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Ôn lại 2 bài hát <i>Mái trờng mến yêu </i>và<i> Lý cây đa</i>


- Cng c li cho HS nắm đợc ý nghĩa và tính chất nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4. So
sánh với nhịp 2/4 và 3/4 ó c hc.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bng
m n
Hng dn
Hng dn


Ghi bảng
Kiểm tra



<b>ÔN tập:</b>


- Ôn hai bài hát: Trình bày hoàn chỉnh
mỗi bài một lần.


- Ôn nhạc lý: Bài tâp: HÃy tự viết một
đoạn nhạc ở số chỉ nhịp 4/4 có 8 ô nhịp
(5')


- Ôn TĐN: Ôn bài TĐN số 1,2,3: Cả
lớp cùng trình bày bài, sau khi TĐN phải
hát lời cho hoàn chỉnh.


<b>Kiểm tra:</b>


- Kiểm tra hát theo nhóm HS


- Kiểm tra bài tập nhạc lý: Cá nhân


- Kiểm tra TĐN: Cá nhân


Ghi bài
Ôn tập
Làm bài tập
Hớng dẫn


Ghi bài
Thực hiện


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)



<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Ngày soạn:
Ngày giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 8:</b>


<b>học hát bài: </b><i><b>chúng em cần hoà bình</b></i>
<i><b>N</b><b>hạc và lời : Hoàng Long </b></i><i><b> Hoàng Lân</b></i>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Cung cp cho hc sinh một bài hát về chủ đề hồ bình.


- HS làm quen với cách hát có đảo phách và nghịch phách, biết xử lý hơi để ngân
dài đủ ba phách.


- Thơng qua bài hát, HS tìm hiểu đơi nét về hai nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân.


<b>II - ChuÈn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Đĩa bài hát <i>Chúng em cần hoà bình.</i>


- Bảng phụ chép bài hát <i>Chúng em cần hoà bình.</i>


- Thanh phách



- Đài


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Thuyết trình


Ch nh
iu khin
Hng dn


Hng dn
Hng dn v
m n


iu khin
GV ch nh


<b>Học hát bài:</b><i><b> Chúng em cần hoà bình.</b></i>


<b>- Gii thiu v bi hỏt và tác giả:</b> Trong lịch sử
phát triển của nhân loại, chiến tranh, bệnh dịch và


thiên tai là những mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc
sống con ngời. Việt Nam là đất nớc đã trải qua
nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về
đều đó. Hơm nay chúng ta học một bài hát với nội
dung mong ớc cuộc sống hồ bình, thầy mong các
em có thái độ thân ái với mọi ngời, biết yêu quý và
bảo vệ nền hồ bình trên trái đất.


- H·y giíi thiƯu vỊ tác giả của bài hát.


<b>- Nghe hát mẫu</b>.


<b>- Chia on, chia câu</b>: Bài hát gồm 2 lời, mỗi lời có
2 đoạn <i>a</i> và <i>b</i> dùng chung cho cả 2 lời đợc gọi là
điệp khúc. Mỗi đoạn có thể chia thành 2 câu.


<b>- Lun thanh</b>


<b>- Tập hát từng câu</b>: GV đàn mẫu câu 1 từ 2 đến 3
lần, sau đó bắt nhịp đến 2 - 1 cho học sinh hát hoà
với đàn.


- Tập tơng tự nh vậy với các câu còn lại, khi học đợc
2 câu GV cho HS nối 2 câu với nhau cứ thế cho đến
hết bài.


<b>- Hát đầy đủ cả bài:</b> Hát cả 2 lời, GV nhắc HS lấy
hơi ở chỗ có dấu lặng và sửa chỗ hát sai nếu có.


<b>- Trình bày ở mức độ hồn chỉnh: </b>



Ghi bµi
Ghi nhí


Giíi thiƯu
Nghe
Ghi nhí


Lun thanh
Häc hát


Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

v m n Th hin tớnh chất âm nhạc trong sáng vui khoẻ, có
thể sử dụng lối hát lĩnh xớng bằng cxách cử 1 học
sinh nữ hát đoạn a, cả lớp cùng hát đoạn b, kết thỳc
bng cỏch hỏt thờm on b ln na.


HS trình bày


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Ngày soạn
Ngày giảng


<b>Tiết 9:</b>


<b>ôn tập bài hát </b><i><b>chúng em cần hoà bình</b></i>



<b>Tp c nhc: Tn số 4</b>


<b>bài đọc thêm: hội xuân "sắc bùa"</b>


<b>I - Môc tiêu:</b>


- HS làm quen với cách hát hành khúc phù hợp với sác thái của bài.


- Có thể cho HS hát đuổi.


- Rốn luyn cỏch c na cung Mi - Pha và Si - Đô với giai điệu và tiết tấu đơn giản
trong bài TĐN.


- BiÕt s¬ qua vỊ héi xuân "sắc bùa"


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>



HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng <b><sub>Ôn bài hát: </sub></b>

<i><b><sub>Chúng em cần hoà bình</sub></b></i>

Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

®iỊu khiĨn
Híng dÉn


Chỉ định
Ghi bảng
Hớng dẫn


Hớng dẫn
Đệm đàn
Hớng dẫn
Hớng dn


Ghi bng
Ch nh


<i><b> </b></i>

Giáo viên cho HS nghe lại bài hát qua băng nhạc.


- Trỡnh by hon chnh bài hát: Hát cả bài và câu
kết <i>"Không còn tiếng súng tiếng bom trên hành</i>
<i>tinh"</i> đợc hát chậm lại, mạnh mẽ hơn.


- KiÓm tra mét sè häc sinh, yêu cầu trình bày
hoàn chỉnh bài hát.


<b>Tp c nhc: </b>

<i><b>Mựa xuõn v</b></i>




- Chia từng câu: bài chia làm 5 câu, mỗi câu có 8
phách. Câu 1 và câu 3 có âm hình tiết tấu giống
nhau, c©u 2, c©u 4 và câu 5 có âm hình tiÕt tÊu
gièng nhau.


- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.


- §äc gam Cdur.


- Tập đọc nhạc từng cõu.


+ Tập gõ hình tiết tấu của câu 1 và câu 3.
+ Tập gõ hình tiết tấu của câu 2, 4, 5.


- Gõ tiết tấu kếp hợp với đọc nhạc từng câu, mỗi
câu khoảng 2 - 3 lần. Nối 5 câu thành bài hoàn
chỉnh.


- Ghép lời ca, chia lớp thành 2 phần, một nửa đọc
nhạc còn lại hát lời sau đó đổi lại.


<b>Bài đọc thêm:</b><i><b> Hội xuân "sắc bùa"</b></i>


- Giáo viên cho HS đọc bài đọc thêm trong sách và còn
thời gian giới thiệu thêm cho HS về hi xuõn "sc bựa"


Nghe và cảm
nhận



Trình bày


Kiểm tra
Ghi bài
Thực hiện


Tp c
c gam
Tp c


Thực hiện


Ghi bài
Đọc bài


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Soạn ngày:
Giảng ngày:


<b>Tiết 10</b>


<b>ôn tập bài hát </b><i><b>chúng em cần hoà bình</b></i>


<b>ụn tp Tp c nhc: TĐn số 4</b>


<b>âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ đỗ nhuận v bi hỏt </b><i><b>hnh quõn</b></i>
<i><b>xa</b></i>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Qua ôn tập, nâng cao cách thể hiện bài hát bằng cách hát bè ở một vài câu hát.


- ễn TN s 4 kết hợp với cách đánh nhịp 4/4.


- HS biÕt sơ qua tiểu sử nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài
hát <i>Hành quân xa.</i>


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Thanh phách.


- T liệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Néi dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Đệm đàn
Điều khiển


Điều khin


kiểm tra


ỏnh giỏ.


Ghi bảng
Hỏi
Yêu cầu
Điều khiển


Yêu cầu


Ghi bảng


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Chúng em cần hoà bình.</b></i>


- Luyện thanh.


- Nghe băng hát mÉu.


- Ôn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao
hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ
hồn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ sai,
GV hát mẫu và yêu cầu các em sửa cho đúng. Sau
khi ôn lại, GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS
xung phong hoặc chỉ định một vài HS lên kiểm tra.


<b>Ôn tập Tập đọc nhạc: </b><i><b>Mùa xuân về.</b></i>



- Bài TĐN đợc chia mấy câu?


- Đọc cao độ của gam Cdur.


- Một nửa lớp TĐN, nửa cịn lại hát lời, sau đó đổi
lại. GV nhận xét về những chỗ còn sai sửa lại cho
đúng.


- Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, TĐN đợc
xem sách, hát phải học thuộc lời. GV kiểm tra bài
cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc GV ch


Ghi bài
Luyện thanh
Nghe


Ôn tập và lên
kiểm tra.


Ghi bài
Trả lời
Đọc gam
Ôn luyện


Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hỏi


Thuyết trình



Ch nh


nh.


<b>Âm nhạc th ờng thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát</b>


<i><b>Hành quân xa.</b></i>


Trả lời câu hỏi:


- Tên bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam? Ai là
tác giả? (B¶n giao hëng Quê hơng của nhạc sĩ
Hoàng Việt).


- Trong tit 3, chỳng ta đã làm quen với một ngời
có nhiều đóng góp cho sự phát triển âm nhạc của
đất nớc, đó là nhạc sĩ Hồng Việt. Hơm nay chúng
ta sẽ có thêm hiểu biết thêm về nền âm nhạc Việt
Nam qua một ngời khác, nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


- §äc to, râ rµng, diƠn cảm phần giới thiệu về
nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


Trả lời


Ghi nhớ


Đọc bài


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)



<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày:
Giảng ngày:


Tiết 11



<b>Học bài hát </b>

Khúc hát chim sơn ca



<b>Nhạc và lời : Đỗ Hoà An</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Các em tập làm quen cách hát một loại âm hình tiết tấu mới (đảo phách) tạo nên
tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai iu.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát: <i>Khúc hát chim sơn ca</i>


- Đài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Thanh phách.


- Bảng phụ chép bài hát <i>Khúc hát chim sơn ca</i>.


<b>III - Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:



<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ cđa hs


Ghi bảng
Chỉ định


§iỊu khiĨn
Híng dÉn


Đệm đàn
Hớng dẫn


Híng dÉn
Híng dÉn


GV yêu cầu


GV ch nh


<b>Học bài hát: </b><i><b>Khúc hát chim sơn ca.</b></i>


- Giới thiệu tác giả : nhạc sĩ Đỗ Hoà An hiện đang
giảng dạy âm nh¹c t¹i trêng VHNT tỉnh Quảng
Ninh.


- Nghe băng hát mÉu



- Chia câu, chia đoạn :bài hát có 2 đoạn ,đoạn a từ
đầu đến “ mê say”đoạn b còn lại ,doạn b cịn gọi là
đoạn điệp khúc. Mỗi đoạn có 4 câu hát.


- LuyÖn thanh


- Tập hát từng câu, GV dùng đàn đánh giai điệu
câu 1 từ 3 - 3 lần, nhắc HS vừa nghe giai điệu vừa
hát nhẩm theo, sau đó yêu cầu HS hát câu này
khoảng 3 lần cùng với đàn, nếu có HS hát sau thì
GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em.


- Hớng dẫn HS hát nốt hoa mĩ cho đúng. Tập hát
nh vậy với các câu còn lại.


- Tiến hành dạy theo cách đóvới các câu cịn lại
trong bài.


- Hát đầy đủ cả bài


<b>*.Trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh</b>


- Bài hát cần thể hiện đớcắc thái hồn nhiên ,nhớ
nhnh,v say sa.


- Hát lần 1 tất cả cùng hát hoà giọng.


- Hát lần 2: một HS lĩnh xớng, đoạn b cả lớp hát
hoà giọng .



Ghi bài
Đọc SGK


Nghe
Ghi nhớ


Luyện thanh
Tập hát


Tập hát


HS thực hiện


Cá nhân thực
hiện


<i><b>4. Cng c</b></i>: Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử 1 HS bắt nhịp cho cac
bạn.


- GV chỉ định một vài HS hát đơn ca.


<i><b>5.HDVN:</b></i> Tr¶ lêi câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Soạn ngày :
Giảng ngày:


<b>TiÕt 12:</b>



<b>«n tập bài hát: </b>

<i><b>khúc hát chim sơn ca</b></i>




<b>Nhạc lý: cung và nửa cung - dấu hoá</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Hát thuộc bài hát với tình cảm vui, rộn rÃ


- HS có khái niệm về cung và nửa cung trên đàn phím, trong âm nhạc và ba loại dấu
hố thơng dụng.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Thanh phách.


- Bảng phụ minh hoạ cung và nửa cung - dấu hoá


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Hớng dẫn
Điều khiển



Điều khiển


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Khúc hát chim sơn ca.</b></i>


- Luyện thanh


- GV cho HS nghe lại bài hát qua băng hát mẫu


- Cá nhân HS tập trình bày hoàn chỉnh cả bài hát.


- Hát cả bài, kết thúc bằng cách hát lại câu <i>Để</i>
<i>cánh chim câu của em.</i>


- GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV
hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại cho đúng. Sau
khi đợc ôn lại, GV cho HS xung phong lờn bng


Ghi bài
Luyện thanh
Nghe


Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ghi bảng
Giải thích


GV hớng
dẫn



GV nhấn
mạnh


Ghi bảng
Cho HS ghi
khái niệm


GV yêu cầu


trỡnh by bi hỏt kim tra.


<b>Nhạc lý: </b><i><b>Cung và nửa cung - Dấu hoá.</b></i>


<b>1. Cung vµ nưa cung</b>


<b>-</b> <b> Khái niệm </b>: là đơn vị dùng để đo cao độ trong
âm nhạc, 1 cung bằng 2 nửa cung.


- Ký hiƯu cung.


- Ký hiƯu nưa cung


- Hình đàn phím trang 31, 2 phím trắng ở gần
nhau, nếu có phím đen ở giữa thì 2 phím trắng đó
cách nhau 1 cung, nếu khơng có phím đen thì 2
phím đó cách nhau nửa cung.


- Trong âm nhạc ngời ta quy định những nốt
nhạc cách nhau không bị thăng hoặc giáng đợc gọi
là các bậc cơ bản. Cao độ các âm cơ bản đợc viết


nh sau:


<b>2. DÊu ho¸</b>


- Khái niệm: Là các ký hiệu dùng để thay đổi
cao độ của các nốt nhạc.


- Ký hiệu


+ Dấu thăng: #
+ Dấu giáng: <i>b</i>


+ Dấu hoàn (dấu bình):


Chỉ vào những phím đen( gọi là những âm không cơ
bản) trong hình vẽ trang 31 và cho biết tên nốt nhạc.


Ghi bài
Ghi nhớ


HS theo dõi
HS ghi vào vở


Ghi bài
HS ghi KN


HS thực hiện


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)



<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày :
Giảng ngày:


<b>Tiết 13:</b>


<b>ôn tập bài hát </b><i><b>khúc hát chim sơn ca</b></i>


<b>Tp c nhc: tn s 5</b>


<b>âm nhạc thờng thức: giới thiệu nhạc sĩ bê-tô-ven</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I - Mục tiêu:</b>


- ễn tp bi hát <i>Khúc hát chim sơn ca</i> và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ
cho bài hát.


- Biết hát bè ở nhịp cuối của bài hát.


- TN tập đánh nhịp C (có lấy đà)


- BiÕt s¬ qua tiểu sử nhạc sĩ thiên tài Bê-Tô-Ven và nghe một vài trích đoạn âm
nhạc của ông.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Thanh phách.



- Bảng phụ chép bài TĐN số 5


- T liệu về nhạc sĩ Bê-tô-ven


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ cđa gv Néi dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Đệm đàn
Điều khiển
Nghe, sửa
sai, đánh


giá cho
điểm
Ghi bảng
Chia câu
Chỉ định
Đệm n
Hng dn
Ghi bng
Ch nh
iu khin



<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Khúc hát chim sơn ca.</b></i>


- Luyện thanh


- Nghe băng hát mẫu


- ễn tp: Cá nhân HS trình bày hồn chỉnh bài hát
nh đã hớng dẫn. GV chỉ định một vài em lên để hát
nh đã hớng dẫn GV đánh giá cho điểm để kiểm tra.


<b>Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - </b><i><b>Em là hoa hng nh.</b></i>


- Chia câu: Đoạn nhac có 8 câu , mỗi câu kết thúc
bằng nốt trắng.


- Tp c tờn nốt nhạc


- §äc gam Cdur


- Tập đọc từng câu và ghép lời ca. GV đàn giai
điệu từng câu mỗi câu 3 lần yêu cầu HS nghe và
đọc nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho HS đọc hồ theo
đàn.


- Sau khi HS đọc tốt GV cho HS ghép với lời ca,
một nửa đọc nhạc cịn lại hát lời ca sau đó đổi lại.
GV chú ý sửa sai cho HS nếu có.


- TĐN và ghép lời ca cả bài: chọn tiết tấu Disco


,tc 128 .


- <b>Âm nhạc th ờng thức:</b><i><b> Giới thiệu nhạc sĩ </b></i>
<i><b>Bê-tô-ven.</b></i>


- HS c gii thiu nhc s trong SGK.


 Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Betoven:


- Betoven sinh ngµy 17/12/1770 tai Bon ( mét


Ghi bài
Luyện thanh
Nghe
Ôn luyện
Ghi bài
Ghi nhớ
Đọc nhạc
Đọc thang õm
Tp c nhc


Ghi bài
Đọc bài


Nghe và c¶m
nhËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV thùc
hiƯn



thành phố của nớc Đức ) trong 1 gia đình có truyền
thống về âm nhạc.


- đợc mênh danh là “ Vị đại tớng của các nhạc sĩ”
do đặc diểm âm nhạc và tính cách của ơng .Âm
nhạc của Betơven có đặc điểm là “ Bùng nổ ,mới
lạ,sáng tạo”


- Sáng tác nổi bật nhất của ơng là các bản giao
h-ởng và sơnat.Ơng chỉ viết 9 bản giao hh-ởng , nhng
đều đồ sộ và rất hay. Ơng có 32 bản sơ nat cho đàn
Pianơ và ngời ta coi Betôven đã viết nhật kí của
cuộc đời mình bằng các bản sơnat đó.


- Nghe mét sè trích đoạn các tác phẩm của ông


Nghe và cảm
nhận


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày :
Giảng ngày:


<b>Tiết 14: kiĨm tra 1 tiÕt</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>



- HS nắm vững các kiến thức đã học.


<b>II - ChuÈn bÞ của giáo viên:</b>
<b>- Đ</b>ề kiểm tra.


<b>III </b><b> kiểm tra 1 tiÕt:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i>


<b>- Câu 1:</b> Tự chọn 1 bài hát trong chơng trình từ đầu năm dến nay mà em yêu thích ?
Nêu tác giả sáng tác ?


<b> - Cõu 2</b> : Nêu nhng kiến thức nhạc lí đã học ?


<b> Đáp án</b>



<b>Cõu 1</b> : Hát to rõ ràng ,thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát ,có động tác minh hoạ đơn
giản. Nêu đợc tác giả sáng tác . ( 6 điểm)


<b>Câu 2</b> : Những kiến thức nhạc lí đã học :


 Nhịp 4/4.


Nhp ly .


Cung và nửa cung Dấu hoá ( 4 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

==============





Ngày soạn:
Ngày giảng


<b>Tiết 15</b>


<b> «n tËp </b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS ơn lại 4 bài hát đã học và thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành
thạo.


- Ôn tập TĐN và chép 5 bài TĐN đã hc


- Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sĩ thiên
tài ngời Đức Bê - tô - ven.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


<b>III - Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>



HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển


GV ghi bảng
Hớng dẫn
Hớng dẫn


<b>Ôn tập bài hát :</b>


- GV cho HS ôn lại các bài hát :
1. Mái trờng mến yêu.


2. lí cây đa


3. chúng em cần hoà bình
4. khúc hát chim sơn ca


<b>Ôn Tập TĐN:</b>


1. TĐN số 1,2,3,4,5


<b>Ôn tập âm nhạc th ờng thức;</b>


1. nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
2. Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây.


3. Nhạc sĩ Đỗ Nhuân và bài hát Hành quân xa.
4. Giới thiệu nhạc sĩ Bet-tô- ven



Ghi bài
Trình bày


Ghi bài
Thực hiện
ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4.Củng cố :</b> Đan xen trong tiết học.


Ngày soạn ;
Ngày gi¶ng:


<b> TiÕt 16</b>



<b> Ôn tập học kì I</b>



I / Mơc tiªu:


- HS nắm đợc tât cả các kiến thức đã học.
-nắm đợc nội dung và cách kiểm tra học kì.
II/ Chuẩn bị :


- Các kiến thức ơn tập.
III/ Tiến trình dạy học :
1. Ơn định tổ chức:


2 . Kiểm tra bài cũ ; Đan xen trong tiết học.
3 . Bài mới :



Ghi bảng
Điều khiển
GV hớng
dẫn


<b>Ôn tËp:</b>


- GV cho HS ôn lại các bài hát và tập đọc nhạc sau
mỗi bài GV kiểm tra từng nhóm HS hoặc theo cá nhân
HS.


<b> Néi dung KiÓm tra häc k× I:</b>


- Néi dung kiĨm tra: KiĨm tra thực hành gồm hát và
TĐN, kiểm tra vở ghi.


- Cách kiĨm tra: KiĨm tra riªng tõng HS. Tõng em sÏ
lªn bảng trình bày phần thi của mình.


- Đề kiểm tra:


5. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã đợc học
trong học kì I (4 điểm). HS đợc xem sách, yêu cầu
hát to, rõ ràng, trôi chảy thể hiện đợc sắc thái tình
cảm của bài hát.


6. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu của GV (4
điểm) kềm hát lời hay không tuỳ thuộc vào yêu cầu
của GV.



7. Kiểm tra vở ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi chép đầy
đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV sẽ kiểm tra
vở trong khi HS trình bày bài hát v TN


Ghi bài
Trình bày


HS ghi bài


4..Cđng cè : §an xen trong tiÕt häc


5. Dặn dò ; nhắc các em về nhà học bài tiết sau kiểm tra học kì cho t


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TiÕt 17</b>


<b>KiĨm tra häc k× i</b>


Đề và dáp án đã nộp cho chuyên môn


<b>---TiÕt 18</b>


<b>Kiểm tra học kì i ( tiếp theo)</b>


Ngày soạn:
Giảng ngày:


<b>TiÕt 19:</b>


<b> Học hát: </b>

đi cắt lúa




<i><b>Dân ca:Hrê ( tây nguyên)</b></i>
<i><b> Su tầm : Lê Toàn Hùng</b></i>


<i><b> Lời mới: Lê Minh Châu</b></i>


<i><b> </b></i> <b>Nhạc lí: </b>

<b>sơ lợc về quÃng</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS hỏt ỳng giai điệu và lời ca bài hát <i>Đi cắt lúa.</i>


- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.


- Qua nội dung của bài hát, hớng dẫn các em đến tình cảm yêu mến ngời lao động,
yêu quê hơng đất nớc.


- Cung cÊp cho HS nh÷ng kiÕn thøc vỊ qu·ng trong âm nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài hát <i>Đi cắt lúa.</i>


- i a


- Đĩa nhạc.


- Thanh phách.



<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Néi dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Chỉ định
Điều khiển
Hớng dẫn
GV đàn
Hớng dẫn
Hớng dẫn
Yêu cầu
GV đàn
Ghi bảng
Giới thiệu
Hỏi
Thực hiện
GV hi
GV yờu cu
GV n


<b>Học hát bài : </b><i><b>Đi cắt lúa.</b></i>



- Gii thiu v bi hỏt: HS c SGK.


- Nghe băng h¸t mÉu.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có bốn câu, câu
hai và câu bốn bắt đầu từ "đón lúa mi v..."


- Luyện thanh


- Tập hát từng câu:


+ Tp mi câu khoảng 3 - 4 lần, GV hát mẫu rồi
đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát
những chữ có dấu luyến ba nốt nhạc cho chính xác.


+ yêu cầu HS hát to và chính xác, nếu có chỗ sai
GV sửa cho HS. Sau đó ghép các câu lại với nhau
thành bài hát hoàn chỉnh.


 Hát đầy đủ cả bài


 Trìhn bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh


- Bài hát này cần thể hiện sự hồn nhiên ,lạc
quan,do đó các em phải hát sơi nổi hào hứng,


- Vì bài hát ngắn nên cho các em hát khoảng
2-3 lần, theo cách hoà giọng và đối đáp.


<b>* Nhạc lí: </b><i><b>Sơ l</b><b>ợc về quÃng</b></i>



- Khỏi nim: Quóng là khoảng cách về cao độ
giữa hai nốt nhạc. Nốt nhạc thấp đợc gọi là âm
ốc, nốt nhạc cao đợc gi l õm ngn


- QuÃng giai điệu và quÃng hoà âm khác nhau ở
chỗ nào?


- Gọi tên QuÃng: Tên quÃng là số âm cơ bản
đ-ợc tính từ âm gốc tới âm ngọn.


- Âm cơ bản là gì ? ( xem l¹i tiÕt 12)


- Đọc ví dụ về Qng ,sau đó nghe đàn, đọc cao
độ của Quãng đó theo đàn, cỏch tin hnh:


Ghi bài
Đọc bài
Nghe
Ghi nhớ
Luyện thanh
Tập hát
Thực hiện
Trình bày


HS thực hiện


Ghi bài
Ghi nhớ



Trả lời theo
SGK


Nghe và phân
biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV n <sub></sub> Quãng 1: Đồ- Đồ<sub>Quãng 2: Đồ – Rê</sub>


 Qu·ng 3: §å - mi


- Giáo viên đàn quãng giai điệu và quãng hoà
âm cho HS nghe để phân biệt đợc quóng ho õm
v quóng giai iu.


- QuÃng hoà âm : hai âm vang lên cung một lúc.


- QuÃng giai điệu: các âm vang lên lần lợt.


HS nghe và
phân biệt


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày :
Giảng ngày:


<b>Tit 20: ôn tập bài hát </b>

<i><b>đi cắt lúa</b></i>


<b>Tập đọc nhạc: tđn số 6</b>




<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS ơn lại để hát thuần thục hơn bài hát <i>Đi cắt lúa</i> và biết trình bày bài hát ở mức
độ hồn chỉnh.


- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 6.


- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Bảng phụ chép bài TĐN số 6.


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Hớng dẫn


Điều khiển
Đệm đàn v
sa sai.


Ghi bảng


Hỏi


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Đi cắt lúa.</b></i>


- Luyện thanh


- Nghe băng hát mẫu.


- ễn tp: C lp trình bày hồn chỉnh bài hát,
GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát
mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Sau đó GV
chỉ định nhóm HS lên bảng trình bày để điểm tra.


<b>Tập đọc nhạc: </b><i><b>TĐN số 6.</b></i>
<i><b> </b><b> Xuân về trên bản ( trích)</b></i>


<i><b> Nh¹c : Ngun Tài Tuệ</b></i>


- Chia từng câu: Bản nhạc này có thể chia làm


Ghi bài
Luyện thanh
Nghe



Thực hiện và sửa
sai nếu có


Ghi bài


Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ch nh
Hng dn


Đàn giai


điệu
Thực hiện
Hớng dẫn
Hớng dẫn
Yêu cầu


mấy câu? (4 câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô
nhịp).


- Tp c tờn nt nhc tng cõu.


- Đọc gam Amoll.


- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu
HS nghe và đọc nhẩm theo.


- GV tiếp tục đệm đàn giai điệu câu 1 và yêu
cầu HS c ho vi n.



- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại.


- Khi hc sinh c tt GV cho HS đọc nhạc kết
hợp với gõ phách, sau đó cho ghép với lời ca.


- Chia lớp làm 2 một nửa đọc nhạc, một nửa hát
lời ca sau đó đổi lại.


Thùc hiƯn
§äc gam
Nghe


Tập đọc nhạc
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện


<i><b>4. Củng cố</b></i>: Tập li hỏt i ỏp,


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Ngày soạn:
Giảng ngày:


<b> TiÕt 21:</b>



<b>ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>âm nhạc thờng thức: một số thể loại bài hát</b>




<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS c ụn li bài TĐN số 6 để trình bày thuần thục hơn.


- HS nắm sơ lợc về các thể loại bài hát.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Đàn phím điện tử


- Thanh phách.


- T liệu một số thể loại bài hát.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Hớng dẫn


Yờu cu
Kim tra


Ghi bảng
Chỉ định
Điều khiển
Tóm tắt
GV u cầu


<b>Ơn tập Tập đọc nhạc: </b><i><b>TĐN số 6.</b></i>


- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời sau đó
đổi lại. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi
đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho
đúng.


- Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời kết hợp với gõ
phách.


- Chỉ định một vi HS lờn kim tra, ỏnh giỏ
cho im.


<b>Âm nhạc th ờng thức: </b><i><b>Một số thể loại bài hát.</b></i>


- Đọc giới thiệu về thể loại hát ru.


- Nghe băng nhạc trình bày hoặc GV trình bày
một bài thuộc thể loại này.


- Tiến hành tơng tự với 5 thể loại khác.


- Liờn hệ: hãy xắp xếp những bài hát ,TĐN đã
học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên .



- Ví dụ ; bài hát lao động - Đi cắt lỳa


- Bài hát sinh hoạt vui chơi : Mái trờng mến
yêu, Ca ngỵi Tỉ Quốc, Lí cây đa, Anhs
trăng,Chúng em cần hoà bình.


- Bài hát trữ tình; Mùa xuân về, Khúc hát chim
Sơn ca, Em là bông hồng nhỏ , Xuân về trên bản.


- Cỏch xp xếp cũng chỉ mang tính tơng trng
,khơng phải là mang tớnh tuyt i.


Ghi bài
Thực hiện


Trình bày
Lên kiểm tra
Ghi bài
Thực hiện


Nghe và cảm
nhận.


Ghi nhớ
HS thực hiện


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Soạn ngày:
Giảng ngày:


<b>Tiết 22:</b>


<b>học hát bài: </b><sub>khúc ca bốn mùa</sub>


<i><b>Nhạc và lời : Ngun H¶i</b></i>


<b>Bài đọc thêm: </b><i><b>Tiếng sáo việt nam</b></i>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Các em học một bài hát nhịp 3/8 để thấy đợc tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển
của loại nhịp này.


- Qua nội dung bài hát cho các em thấy đợc mối liên quan mật thiết giữa con ngời
với thiên nhiên, với thời tiết, sự điều hoà của ma nắng làm cho cuộc sống của muôn
loại đợc tồn tại và sinh sôi phát triển.


- HS biết cách nhấn vào phách mạnh khi hát bài nhịp 3/8 và tập ngân đủ 3 phỏch.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát <i>Khúc ca bốn mùa.</i>


- Bảng phụ chép bài hát <i>Khúc ca bốn mùa.</i>



- Đài


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Thuyết trình


Điều khiển
Hớng dẫn
Hớng dẫn


Đàn giai


điệu


iu khin
Lu ý HS
Ch nh
Hng dn



<b>Học hát bài: </b><i><b>Khúc ca bốn mùa</b></i>


- Giới thiệu về bài hát và tác giả:
*. Bài hát ( SGK)


* Tác giả :Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải
, sinh ngày 15/1/1958 ở Quảng Bình ,hiện ông đang
làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh . Nhạc sĩ có
những ca khúc nh: Từng hạt ma ru, Suối nguồn yêu
thơng.Lời ru của phốvà một số ca khóc thiÕu nhi
kh¸c.


- Nghe h¸t mÉu.


- Lun thanh.


- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn
a có 3 câu hát, câu 1 từ đầu đến <i>trổ bông,</i> câu 2
tiếp theo đến <i>thêm xanh</i>. Đoạn b là phần cịn lại,
có 2 câu hát, câu 3 tiếp theo đến sởi ấm.


- Giáo viên dùng nhạc cụ đánh đàn giai điệu
câu một 3 - 4 lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát
nhẩm theo. Sau đó yêu cầu HS hát to câu này
khoảng 3 lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát
sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các
em. Tập hát nh vậy với hai câu khi hết hai câu thì
hát nối 2 câu đó lại với nhau.


- Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các câu


còn lại trong bài hát.


- Lu ý đoạn b, bốn lần hát <i>Bốn mùa </i>nhng cao
độ khác nhau, phải tập kĩ để hát đúng nhạc.


- Chỉ định một vài HS hát tốt trình bày đoạn b.


- Hát đầy đủ cả bài thể hiện đợc sự hồn nhiên,
cần hát êm nhẹ, trong sáng. Nên hát cả bài 2 lần
và sử dụng cách hát đối đạp.


Ghi bµi
Ghi nhí


Nghe


Lun thanh
Ghi nhớ


Nghe v hỏt ho
theo n


Trình bày
Ghi nhớ
Thực hiện
Trình bày


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Soạn ngày :
Giảng ngày:


<b>Tiết 23:</b>



<b>ôn tập bài hát: </b>

<i><b>khúc ca bốn mùa</b></i>



<b>Tp c nhạc: tđn số 7</b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát.


- Tập hát và kết hợp tự đánh nhịp 3.


- Làm quen với thang 7 âm có chủ âm là A (Amoll) và đọc đúng bi nhc nhp 3/4
ging Amoll.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 7


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:



<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển
Điều khiển
Sửa sai
Kiểm tra
Ghi bảng
Hỏi


Hớng dẫn
Hớng dẫn
Thuyết trình


Hng dẫn và
đàn giai điệu
Yêu cầu và
hớng dn
Yờu cu


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Khúc ca bốn mùa</b></i>


- Luyện thanh.


- Nghe hát mẫu



- Ôn lại bài hát GV sửa sai cho HS những chỗ
còn hát sai.


- Kiểm tra.


<b>Tp c nhc: TN s 7</b>


- Chia câu: Bản nhạc có mấy câu? (cã 4 c©u).


- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.


- §äc gam Amoll


- Bản nhạc việc ở giọng Amoll vì khơng có hố
biểu và kết thúc ở nốt A. Các em nghe đàn và tập
đọc gam Amoll.


- Tập đọc nhạc từng câu, GV đàn giai điệu câu 1
khoảng 3 lần sau đó đàn lại nh vậy một lần yêu
cầu HS đọc theo.


- Tiếp tục tiến hành nh vậy đối với các câu cịn
lại


Ghi bµi
Lun thanh
Nghe


Thực hiện
Lên kiểm tra


Ghi bài
Trả lời
Tập đọc
Thực hiện
Ghi nhớ


Tập đọc nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Khi HS thuộc bài yêu cầu HS đọc nhạc và ghép
lời ca kết hợp với gõ phách.


- Một nửa lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời sau
đó đổi lại kết hợp với gõ phách


<i><b>4. Cđng cè</b></i>: (§an xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Giảng ngày:
Ngày giảng:


<b>Tiết 24: ôn tập bài hát: </b><i><b>khúc ca bốn mùa</b></i>


<b>ụn tp Tp c nhc: tn s 7</b>


<b>âm nhạc thờng thức: vài nét về âm nhạc thiếu nhi viêt nam</b>


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS thuộc bài hát, tập hát diễn cảm và cảm nhận đợc tính chất nhịp nhàng của nhịp


3/8.


- Nắm vững bài TĐN, tập đọc một cách tự tin và truyền cảm. Cảm nhận về giọng
thứ có tính chất mềm mại hơn so với giọng trởng.


- Hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi, đây là một bộ phận trong nền âm nhạc
Việt Nam hiện đại, đợc nghe và tiếp xúc với một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua
các giai đoạn lịch sử.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Đàn phím điện tử.


- T liệu về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển
Điều khiển


Sửa sai
Kiểm tra
Ghi bảng
Điều khiển


Ghi bng
Ch nh
T chc


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Khúc ca bốn mùa</b></i>


- Luyện thanh.


- Nghe hát mẫu


- Ôn lại bài hát GV sửa sai cho HS những chỗ
còn hát sai.


- Kiểm tra.


<b>ễn tp Tp c nhạc: TĐN số 7</b>


- Một nửa lớp TĐN một nửa hát lời sau đó đổi
lại.


- Cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc xem sách
khi hát lời thì cần phải thuc li.


<b>Âm nhạc th ờng thức: </b><i><b>Vài nét về ©m nh¹c thiÕu</b></i>
<i><b>nhi ViƯt Nam.</b></i>



- u cầu HS đọc bài giới thiệu trong SGK sau
đó GV tóm tắt lại nội dung và giới thiệu thêm.


- Nếu còn thời gian tổ chức cho HS thi hát giữa
các tổ có cho điểm tợng trng và tuyên dơng tổ đạt
thành tích cao nhất.


Ghi bài
Luyện thanh
Nhge


Thực hiện
Lên kiểm tra
Ghi bài
Trình bày


Ghi bài
Đọc bài


Thi giữa các tổ


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày giảng:
Giảng ngày:


<b>Tiết 25: kiểm tra 1 tiết</b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>III - Tiến trình lên líp:</b>


- đề kiểm tra.


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Kiểm tra:</b>


* Hình thức Hái hoa dân chủ


- Kiểm tra bài tập nhạc lý: Cá nhân


- Kiểm tra TĐN: Cá nhân


<b>Đáp án:</b>


- Hỏt thuc lời,thể hiện đúng sắc thái của bài hát, nêu đợc tên tác giả sáng tác.(4
điểm)


- Đọc đúng tên nốt nhạc ,hát thuộc lời ca( 3 điểm)


- Nêu đợc những kiến thức nhạc lí đã học mà giáo viên yêu cu( 3 im)



<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Chuẩn bị cho tiết 26


Ngày soạn:
Giảng ngày:


<b>Tiết 26: học hát bài: </b>

<i><b>ca-chiu-sa</b></i>



<i><b>Nhạc :Blan-te( nga)</b></i>


<i><b> Lời việt: phạm tuyên</b></i>



<b>Bi c thờm: </b>

<i><b>bn hnh khỳc cỏch mạ</b></i>

<i><b>ng</b></i>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS biết bài <i>Ca-chiu-sa</i> là một bài hát nổi tiếng, đợc phổ biến rất rộng rãi ở Liên
Xô (cũ) và nhiều nớc trên thế giới.


- Hát đúng giai điệu bài hát, biết thể hiện tiết tấu có nghich phách.


- Cảm nhận đợc nét nhạc mang màu sc õm nhc Nga.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát <i>Ca-chiu-sa.</i>


- Bảng phụ chép bài hát <i>Ca-chiu-sa.</i>



- Đài


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Thuyết trình


Điều khiển
Hỏi


Hớng dẫn
Đàn giai điệu


iu khin
Lm mu
m n


Gv ghi bảng
GV điều


khiển


<b>Học hát bài: </b><i><b>Ca-chiu-sa</b></i>


<b>* Giới thiệu về bài hát:</b>


- Ngời Việt Nam ai cũng biết rằng,từ lâu đất
n-ớc Nga- một đất nn-ớc có những con ngời đơn hậu
và những bài dân ca tuyệt diệu- đối với chúng ta
không hề xa lạ . Chúng ta yêu mến ngời Nga và
cả những bài dân ca của họ.


- <b>Nghe h¸t mÉu.</b>


- <b>Chia đoạn, chia câu: </b>Bài hát đợc chia thành
mấy câu? (4 câu), mỗi câu có bao nhiêu ơ nhịp?
(4 ơ nhịp), những câu nào đợc nhắc lại (câu 3 và
4)


- <b>LuyÖn thanh</b>


- Giáo viên dùng nhạc cụ đánh đàn giai điệu
câu một 3 - 4 lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát
nhẩm theo. Sau đó yêu cầu HS hát to câu này
khoảng 3 lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát
sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các
em. Tập hát nh vậy với hai câu khi hết hai câu thì
hát nối 2 câu đó lại với nhau.


- Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các câu


cịn lại trong bài hát.


- Với câu 4 có nghịch phách, GV đàn và hát
mẫu nối liền hai câu cuối để HS hát cho đúng


- Hát đầy đủ cả bài.


- Trình bày ở mức độ hồn chỉnh.


 <b>Nội dung 2: Bi c thờm</b>


<i><b>Bản hùng ca cách mạng</b></i>



- Gi hc sinh đọc SGK ( trang…)


- Gv tãm t¾t néi dung.


Ghi bài
Ghi nhớ


Nghe


Trả lời và ghi
nhí


Luyện thanh
Nghe và hát
hồ theo đàn


TËp hát


Ghi nhớ
Thực hiện


HS ghi bài
HS thực hiện


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ngày soạn:
Giảng ngày:


<b>Tit 27:ụn bi hát: </b>

<i><b>ca-chiu-sa</b></i>


<b>Tập đọc nhạc: tđn số 8</b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Sửa chữa cho HS những chỗ hát sai. Yêu câu học thuộc lời bài hát. Tập hát với tốc
độ hơi nhanh.


- Biết thể hiện hình tiết tấu gồm nốt đen chấm dơi đứng trớc móc đơn. Tập ghép lời
ca với giai iu ca bi TN.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 8


- Thanh phách.



<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bng
Hng dn
iu khin
m n


Ghi bảng
Hớng dẫn


m n
m n
Hng dn


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Ca-chiu-sa</b></i>


- Luyện thanh


- Nghe hát mẫu


- C li hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện


những chỗ còn sai. GV hát mẫu và yêu cầu các em
sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV động viên
các em xung phong lên bảng hát đơn ca để kiểm
tra.


<b>Tập đọc nhạc: </b><i><b>TĐN số 8.</b></i>


- Chia từng câu: Bản nhạc đợc chia làm 6 câu
(tính cả nhắc lại), mỗi câu có hai ô nhịp, riêng câu
3 có 3 bô nhịp.


- Tập đọc tờn nt nhc ca tng cõu.


- Đọc gam Cdur


Ghi bài
Luyện thanh
Nghe


Trình bày


Ghi bảng
Ghi nhớ


Tp c tờn nt
c gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV híng
dÉn



Híng dÉn
Híng dÉn


- Tập đọc nhạc từng câu: GV nhắc HS nghe giai
điệu câu một và đọc nhẩm trong đầu trong khi GV
dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu này 3 lầ. Sau đó
yêu cầu các em cùng đọc nhạc khoảng 3-4 lần
ghép với tiếng đàn.


- Tiếp tục tiến hành nh vậy với 3 câu còn lại. Khi
hết câu 2, nối với câu 1 để đọc một vài lần. Tơng
tự nh vậy với câu 3 và câu 4.


- Đọc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.


- Khi HS đọc tốt GV cho ghép với lời ca, một
nửa lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời sau đó đổi lại.


Thùc hiƯn


Thùc hiƯn
Thùc hiƯn


<i><b>4. Cđng cè</b></i>:


- Tập sử dụng lối hát đối đáp:
- HS nam hát câu 1,3,5
- HS nữ câu 2,4,6


- GV động viên hc sinh lờn bng trỡnh by



<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày :
Giảng ngày:


<b>Tit 28: ơn Tập đọc nhạc: tđn số 8</b>
<b>Nhạc lí: gam trng - ging trng</b>


<b>âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ huy du và bài hát</b>


<i><b>ng chỳng ta i</b></i>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS nắm nắm vững bài TĐN số 8 đồng thời tập vận dụng để đọc một vài nhịp có
cao độ hoc tit tu tng t.


- Có khái niệm sơ bộ vỊ gam trëng, giäng trëng (chđ u lµ giäng Cdur).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Huy Du để các em biết ông là một nhạc sĩ nổi tiếng,
có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc cách mạng Việt Nam nhất là trong giai đoạn
chống Mĩ cứu nớc. Bài <i>Đờng chúng ta đi</i> là một ca khúc xuất sắc của nhạc sĩ Huy
Du.


<b>II - ChuÈn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ minh ho¹ gam trëng - giäng trëng



- T liƯu vỊ nhạc sĩ Huy Du


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên líp:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Hỏi


Điều khiển


m n v
kim tra
Ghi bng


Hớng dẫn và
hỏi


Ghi bảng
Hỏi


Ch nh và


giới thiệu tác
phẩm


§iỊu khiĨn


<b>Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 8</b>


- Bài TĐN đợc chia làm mấy câu? (6 câu)


- Một nửa lớp đọc nhạc sau đó đổi lại. GV nhận
xét những chỗ sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để
HS nghe và sửa cho đúng.


- Cả lớp cùng trình bày bài, TĐB đợc xem sách,
cịn hát lời phải học thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ
bằng cách cho HS xung phong hoặc GV chỉ định.


<b>Nh¹c lÝ: </b><i><b>Gam tr</b><b>ëng - Giäng tr</b><b>ëng.</b></i>


 Cho HS nghiên cứu thông tin trơng SGK sau đó trả
lời các câu hỏi sau:


- Đơn vị đo cao độ trong âm nhạc là gì? (cung và
nửa cung trang 30 )


- Khái niệm về gam trởng?


- Âm chủ là gì?


- Nghe n v c gam Cdur.



- Khải niệm về giọng trởng?


- Đọc bài TĐN số 4.


<b>Âm nhạc th ờng thức:</b><i><b> Nhạc sĩ Huy Du và bài hát</b></i>
<i><b>Đ</b></i>


<i><b> ờng chúng ta đi.</b></i>


- Bản giao hởng đầu tiên của Việt Nam tên là gì?
Ai là tác giả? (<i>Quê hơng</i> của nhạc sĩ Hoàng Việt).


- Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên là gì?
Ai là tác giả? (<i>Cô Sao</i> của nhạc sĩ Đỗ Nhuận).


- HS c thơng tin về nhạc sĩ Huy Du trong SGK
sau đó GV tóm tắt lại và giới thiệu cho HS về một
số tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ theo phần t liu
ó chun b trc.


Ghi bài
Trả lời
Trình bày


Trình bày và
lên kiểm tra
Ghi bảng


Nghiên cứu


SGK và trả lời
câu hỏi


Ghi bài
Trả lời


Đọc bài và ghi
nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Cho HS nghe bài hát <i>Đờng chúng ta đi</i> 2 -3 lần
để gii thiu


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày ;
Giảng ngày:


<b>Tiết 29: học hát bài: </b>

<i><b>tiếng ve goi hè</b></i>



<i><b>Nhạc và lời : Trịnh Công Sơn</b></i>



<b>Bi c thờm: </b>

<i><b>xut x một bài ca</b></i>


<b>I - Mục tiêu:</b>


- Qua bài hát để HS thấy đợc cách cảm nhận của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn về mùa hè
đối với tuổi thơ và tuổi thơ với những ngày hè.


- Tập hát đúng giai điệu, chú ý những đảo phách và tiết tấu có nốt móc đơn châm


dơi đi liền với móc kép.


<b>II - Chn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Đĩa bài hát: <i>Tiếng ve gọi hè.</i>


- Bảng phụ chép bài hát <i>Tiếng ve gọi hè.</i>


- Đài


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lªn líp:</b>


<i><b>1. Tỉ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Thuyết trình


<b>Học hát bài: </b><i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>


<b>Giới thiệu về bài hát: </b>



- i vi tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong
đợi ,vì đó là lúc kết thúc 1 năm học. Các em đợc
nghỉ ngơi,đợc đi tới bao miền đất lạ .Đồng cảm với
bao miềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hố


Ghi bài
Ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Điều khiển
Hớng dẫn


Hớng dẫn


Đàn giai


điệu


Điều khiĨn
Lµm mÉu


Đệm đàn


và từ những cảm xúc chân thật , các nhạc sĩ đã viết
nên những bài ca thật đẹp. Các em hãy nghe 1 số
bài hát về mùa hè vui tơi nh : Mùa hoa phợng nở
của nhạc sĩ Hoàng Vân , Mùa hè ớc mong của nhạc
sĩ Hoàng Lân, Hè đến rồi của nhạc sĩ Quốc Thụng.


- GV trình bày những ca khúc trên.



<b>* giới thiệu về bài hát và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.</b>
Nghe hát mẫu.


- Chia on, chia cõu: Bài hát đợc chia thành 4
câu, câu 1 có 6 ơ nhịp, câu 2 tám ơ nhịp, câu 3 bốn
ô nhịp, câu 4 giống câu một có 6 ơ nhịp


- Lun thanh


- Giáo viên dùng nhạc cụ đánh đàn giai điệu câu
một 3 - 4 lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát nhẩm
theo. Sau đó yêu cầu HS hát to câu này khoảng 3
lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai thì GV
vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em. Tập hát nh
vậy với hai câu khi hết hai câu thì hát nối 2 câu đó
lại với nhau.


- Tiến hành theo cách đó với tồn bộ các câu cịn
lại trong bài hát.


- Trình bày bài ở mức độ hồn chỉnh thể hiện đợc
sắc thái khác nhau: Câu 1 và câu 4 (giai điệu giống
nhau) thể hiện sự rộn ràng, náo nức, cần phải hát
ngắt tiếng (Staccato). Câu 2 và câu 3 thể hiện lòng
tha thiết, phải hát thật mềm mại, dàn trải (Legato)


Nghe
Ghi nhí


Luyện thanh


Nghe và hỏt
ho theo n


Tập hát
Ghi nhớ


Thực hiện


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


<b> liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn:</b>

<b>T</b>



Ông sinh năm 1939 tại Đắc Lắc ,quê ë H ,sau khi tèt nghiƯp S ph¹m Quy Nhơn
( Bình Định) ông về dạy ở Blao( Lâm Đồng), ông băt đầu sáng


tỏc ca khỳc t nm 1958, sau đó ơng thơi dạy học về sống và sáng tác ca khúc ở Sài
gịn . <i><b>Ơng là tác giả của gần 600 ca khúc,</b></i> trong đó có rất nhiều


 bài nổi tiêng nh<i><b>: Biển nhớ ,Hạ trắng, Diễm xa, Nắng thuỷ tinh, Tuổi đá</b></i> <i><b>buồn</b></i>…


Bên cạnh những tình khúc ơng cịn có những ca khúc phản chiến đợc hát trong phong
trào “<i><b> Hát cho đồng bào tôi nghe</b></i>” nh các bài <i><b>: Đại bác ru đêm, Ngụ ngơn mùa</b></i>
<i><b>đơng, Nối vịng tay lớn, </b><b>…</b><b>Một cõi đi về</b></i> là ca khúc ông viết trớc ngày giải phóng Sài
gịn ( 30-4-1975”)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Từ ngày đất nớc thống nhất , Trịnh Công Sơn vẫn liên tục viết đó là : <i><b>Chiều trên</b></i>
<i><b>quê hơng, Đời gọi em biết bao lần, Em còn nhớ hay em đã quên, Nhớ mùa thu Hà</b></i>
<i><b>Nội, Quynh hơng , Huyền thoại mẹ </b><b>…</b></i>



- Trên 40 năm viết bài hát ông đã là một tên tuổi để lại ấn tợng sâu sắc trong lịng
đơng đảo khán thính giả Việt Nam ở trong nớc cung nh cộng đồng ngời Việt Nam ở
nớc ngồi . Cho đến nay ơng là 1 trong số những nhạc sĩ có nhiều băng đĩa đợc hâm
mộ nhiều nhát nớc ta . Ông mát ngày 1-4-2001 tại thnh ph H Chớ Minh.


Ngày soạn :
Giảng ngày:


<b>Tiết 30: ôn bài hát: </b>

<i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>



<b>Tp c nhc: tđn số 9</b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS nắm vững bài hát, hát đúng giai điệu. Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca.


- Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN, biết kết hợp vừa đọc vừa đánh nhịp 3/4 và
ghép li ca.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- Bảng phụ chép bài TĐN số 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:



<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Hớng dẫn
Điều khiển
Đệm đàn


Ghi b¶ng
Híng dÉn


Điều khiển
Đệm đàn
Đệm đàn


Híng dẫn
Hớng dẫn


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>


- Luyện thanh


- Nghe h¸t mÉu


- Cả lới hát đầy đủ cả bài. GV nghe và phát hiện
những chỗ còn sai. GV hát mẫu và yêu cầu các em


sửa lại cho đúng. Sau khi đợc ôn lại, GV động viên
các em xung phong lên bảng hát đơn ca để kiểm
tra.


<b>Tập đọc nhạc: </b><i><b>TĐN số 9.</b></i>


- Chia từng câu: Bản nhạc đợc chia làm 4 câu
(tính cả nhắc lại), mỗi câu có tám ơ nhịp, câu 1 và
câu 3 hoàn toàn giống nhau.


- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.


- §äc gam Cdur


- Tập đọc nhạc từng câu: GV nhắc HS nghe giai
điệu câu một và đọc nhẩm trong đầu trong khi GV
dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu này 3 lần. Sau đó
yêu cầu các em cùng đọc nhạc khoảng 3-4 lần
ghép với tiếng đàn.


- Tiếp tục tiến hành nh vậy với 3 câu còn lại. Khi
hết câu 2, nối với câu 1 để đọc một vài lần. Tơng
tự nh vậy với câu 3 và câu 4.


- Đọc đầy đủ cả bài khoảng 1-2 lần.


- Khi HS đọc tốt GV cho ghép với lời ca, một
nửa lớp đọc nhạc, nửa cịn lại hát lời sau đó đổi lại.


Ghi bài


Luyện thanh
Nghe


Trình bày


Ghi bảng
Ghi nhớ


Tp c nhc
c gam


Tp đọc từng
câu


Thùc hiƯn
Thùc hiƯn


<i><b>4. Cđng cè</b></i>: (§an xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn:
Giảng ngày:


<b>Tiết 31: ôn tập bài h¸t: </b><i><b>tiÕng ve gäi hÌ</b></i>


<b>ơn tập Tập đọc nhạc: tđn s 9</b>


<b>âm nhạc thờng thức: vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững bài hát <i>Tiếng ve gọi hè</i> (thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và biết thể
hiện tình cảm bài hát).


- Đọc tốt bài TĐN số 9 và biết kết hợp đánh nhịp 3/4.


- Có hiểu biết sơ bộ về dân ca các dân tộc ít ngời ở Việt Nam để các em thấy đợc
dân ca các dân tộc ít ngời cùng với dân ca của đồng bào Kinh đã làm nên một nền
dân ca vô cùng đa dạng v phong phỳ.


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


- T liệu về dân ca dân tộc ít ngời


- Thanh phách.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chøc:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. KiĨm tra:</b></i> (§an xen trong bài học)


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển


Điều khiển
Sửa sai
Kiểm tra
Ghi bảng
Điều khiển


<b>Ôn bài hát: </b><i><b>Tiếng ve gọi hè</b></i>


- Luyện thanh.


- Nghe hát mẫu


- Ôn lại bài hát GV sửa sai cho HS những chỗ
còn h¸t sai.


- KiĨm tra.


<b>Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10</b>


- Một nửa lớp TĐN một nửa hát lời sau ú i
li.


Ghi bài
Luyện thanh
Nhge


Thực hiện
Lên kiểm tra
Ghi bài
Trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ghi bảng
Chỉ định
Tổ chức


- Cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc xem sách
khi hát lời thì cần phải thuc li.


<b>Âm nhạc th ờng thức: </b><i><b>Vài nét về d©n ca mét sè</b></i>
<i><b>d©n téc Ýt ng</b><b> êi.</b><b> </b></i>


- Yêu cầu HS đọc bài giới thiệu trong SGK sau
đó GV tóm tắt lại nội dung và giới thiệu thêm.


- Nếu còn thời gian tổ chức cho HS thi hát dân ca
giữa các tổ có cho điểm tợng trng v tuyờn dng t
t thnh tớch cao nht.


Ghi bài
Đọc bài


Thi giữa các tổ


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK


Soạn ngày :
Giảng ngµy:



<b> TiÕt 32: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>KIĨM TRA 1 TIÕT</b>



<b>I - Mơc tiªu:</b>


- HS hát tốt 2 bài đã học: <i>Ca-chiu-sa, Tiếng ve gọi hè</i>


- Đọc tốt 2 bài TĐN số 8 và số 9. Năm vững cách thực hiện 2 âm hình tiết tấu chủ
yếu trong 2 bài TĐN đã học


<b>II - Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


HĐ của gv Néi dung H§ cđa hs


Ghi bảng
Hớng dẫn và
đệm đàn.
Đọc cho HS
chộp bi.
Ghi bng


Ch nh


<b>Ôn Tập.</b>


- Ôn 2 bài hát: Trình bày hoàn chỉnh mỗi bài một
lần.


- Ôn TĐN: Ôn bài T§N sè 8, 9: Cả lớp cùng
trình bày bài, sau khi TĐN phải hát lời cho hoàn
chỉnh.


<b>Bi đọc thêm.</b>


- Cho HS đọc bài đọc thêm trong SGK


Ghi bài
Hát


Làm bài tập


Ghi bài
Đọc bài


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài).


<i><b>5.HDVN:</b></i> Chuẩn bị kiểm tra học kì II


Ngày soạn :
Giảng ngày:



<b>Tiết 33: ôn tập cuối năm</b>



<b>I - Mục tiêu:</b>


- Qua các tiết ơn tập giúp GV nắm đợc tình hình học tập và kết quả tiếp thu bài học
của HS.


- Giúp HS nhớ lại và ôn luyện những kiến thức, những bài hát, bài TĐN đã học
trong năm


<b>II - ChuÈn bị của giáo viên:</b>
- Đàn phím điện tử.


<b>III - Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Tổ chức:</b></i> 7A: 7B: 7C: 7D:


<i><b>2. Kiểm tra:</b></i> (Đan xen trong bài học)


<i><b>Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

HĐ của gv Nội dung HĐ của hs


Ghi bảng
Điều khiển
GV hớng
dẫn


<b>Ôn tập:</b>



- GV cho HS ụn li cỏc bi hát và tập đọc nhạc
sau mỗi bài GV kiểm tra từng nhóm HS hoặc theo
cá nhân HS.


<b> Néi dungKiĨm tra häc k× II:</b>


- Néi dung kiĨm tra: KiĨm tra thực hành gồm hát
và TĐN, kiểm tra vở ghi.


- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS. Từng em
sẽ lên bảng trình bày phần thi của mình.


- Đề kiểm tra:


1. Hát: Tự chọn và trình bày một bài hát đã đợc học
trong học kì I (4 điểm). HS đợc xem sách, yêu
cầu hát to, rõ ràng, trôi chảy thể hiện đợc sắc
thái tình cảm của bài hát.


2. TĐN: Đọc một bài đã học theo yêu cầu của GV
(4 điểm) kềm hát lời hay không tuỳ thuộc vào
yêu cầu của GV.


3. Kiểm tra vở ghi (2 điểm): Yêu cầu ghi chép đầy
đủ, trình bày sạch đẹp, có nhãn vở. GV sẽ kiểm
tra vở trong khi HS trình bày bài hỏt v TN


Ghi bài
Trình bày



HS ghi bài


<i><b>4. Củng cố</b></i>: (Đan xen trong bài)


<i><b>5.HDVN:</b></i> Chuẩn bị kiểm tra học kì II


<b> </b>


<b>===========================</b>


<b> TiÕt 34- 35</b>



<b> KiÓm tra häc kú II</b>



Đề và đáp án đã nộp cho chuyên môn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×