Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

ke hoach bo mon toan 9 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.23 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD - Đ T PHÙ CÁT

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN TỐN 9</b>


TRƯỜNG THCS CÁT THẮNG NĂM HỌC 2010-2011





Họ và tên Giáo viên :



Tổ

: Toán –lý - Tin ;Nhóm : Tốn



Giảng dạy các lớp : 9A3 ;9A4 ; 9A5 (Mơn Tốn)


<b>I)ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY :</b>



<b>Thuận lợi:</b>



Lớp 9a3. 9a4,9A5 : là Các em Học sinh vùng nơng thơn có tinh thần hiếu học , lực học đồng đều


Là năm học cuói cấp nên đa số tất cả học sinh có tinh thần học tập cao có nề nếp tương đối


Hầu hết các em dều hiền ngoan ít có học sinhcá biệt



Khó khăn:



Ba lớp này đươc tuyển chọn là loại học sinh trung bình yếu


Phần lớn sống tản mạn ở 5 thơn khoảng cách địa lí cách xa



Gia đình các em đa số làm nơng nghiệp thu nhập thấp ,một số phụ huynh còn đi làm ăn xa , chỉ để lại ,ơng bà , chăm sóc cho các em


Phần lớn các em hổng kiến thức .Sách vở ,tài liệu tham khảo ít có



<b>II) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG</b>



lớp

Sĩ số

Chất lượng đầu năm



Chỉ tiêu phấn đấu

Ghi




chú



Học kì một

Cả năm



Y

TB

K

G

Y

TB

K

G

Y

TB

K

G



9A3


9A4


9A5



37/17


37/17



37/18

33

3

1

0



2 5.4


1 2.7


2 5.4



24 64.9


26 70.3


22 59.5



7 18.9


6 16.2


8 21.6



4 10.8


4 10.8


5 13.5




2 5.4


1 2.7


2 5.4



20 54.1


22 59.5


21 56.8



9 24.3


7 18.9


6 16.2



6 16.2


7. 18.9


8 21.6


<b>III) BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:</b>



<b>A)GIÁO VIÊN:</b>



-Giáo viên phải dạy đầy đủ các bước lên lớp vào lớp đúng giờ qui định, dạy đúng và đủ theo phân phối chương trình của BGD –ĐT


-Bám sát chương trình dạy đúng chươngtrình nội dung kiến thức trọng tâm của bài



-Lên lớp lncó giáo án mỗi tiết học đảm bảođầy đủ các khâu lên lớp.



-Mỗi tiết học phải có đồ dùng dạy học, truyền thụ kiến thức ngắn gọn chính xác, khó học


-Cho học sinh Làm bài tập cơ bản bám sat nội dung chương trình SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B)HỌC SINH:</b>




-Học sinh phải có đầy đủ vở, sách giáo khoa, thái độ học tập ở lớp nghiêm túc , chú ý nghe giảng bài


-ở nhà có góc học tập



-Bài tập về nhà làm đầy đủ nếu chưa làm được phải chép đề bài vào vở


-Chú ýnghe giảng.Thảo luận nhóm với bạn bè trong nhóm.



-Khi kiểm tra bài viết làm bài nghiêm túc, khơng quay cóp,khơng xem tài liệu


- Có tinh thần thân thiện với bạn bè



<b> IV) KẾT QUẢ THỰC HIỆN:</b>


lớp Sĩ số Sơ kết Học kì một Tổng kết Cả năm GHI CHÚ


TB K G TB K G


9A3


9A4


9A5



37/17


37/17


37/18


V ) NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM


<b>1) Cuối học kì một</b>



<b> 2)cuối năm học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tên chương</b></i> <b>Tiế</b>



<b>t</b> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>Mục tiêu bài dạy</b></i> <i><b>Kiến thức</b><b>trọng tâm</b></i>


<i><b>Phương</b></i>
<i><b>pháp giảng</b></i>


<i><b>dạy</b></i>


<i><b>Chuẩn bị </b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<i><b>Thầy</b></i> <i><b>Trò</b></i>


<i>1</i> <i>2</i> <i> 3</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>6</i> <i>7</i> <i>8</i> <i>9</i>


<i>I</i>
Chương


<i><b>Căn bậc</b></i>
<i><b>hai- Căn</b></i>
<i><b>bậc ba</b></i>
<i><b>(18 tiết)</b></i>


<i><b> 1</b></i> <i><b>Căn bậc hai</b></i>


<i> Học sinh nắm được định nghĩa, kí hiệu về</i>
<i>căn bậc hai số học của số không âm.</i>


<i>Biết được liên hệ của phép khai phương</i>
<i>với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để</i>
<i>so sánh các số</i>



<i><b>Đn Căn</b></i>
<i><b>bậc hai</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ, ghi sẵn</i>
<i>câu hỏi,bài tập, định</i>
<i>nghĩa, định lý.</i>


<i>Máy tính bỏ túi.</i>


Ơn tập khái niệm
về căn bậc hai
(Tốn7)


<i> Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ, máy tính bỏ</i>
<i>túi.</i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>Căn thức bậc hai</b></i>


<i><b>và hằng đẳng thức</b></i> <i> H.Sinh biết cách tìm điều kiện xác định(Hay điều kiện có nghĩa) của</i> <i>A và có kỹ</i>
<i>năng thực hiện điều đó khi biểu thức A</i>
<i>không phức tạp (Bậc nhất, phân thức mà tử</i>
<i>hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn</i>


<i>lại là hằng số, bậc hai dãng: a2<sub> + m hay </sub></i>
<i>-(a2<sub>+m) khi m dương. Biết cách chứng minh</sub></i>
<i>định lý </i> <i><sub>a</sub></i>2 <i><sub>= </sub></i><sub></sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><i><sub> và biết vận dụng hằng</sub></i>
<i>đẳng thức </i> <i>A = </i><i>A</i><i>để rút gọn biểu thức.</i>


<i><b>Căn thức</b></i>
<i><b>bậc hai và</b></i>
<i><b>hằng đẳng</b></i>


<i><b>thức</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>
<i>T.trình.</i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>


<i>tập, chú ý.</i> <i> Ơn tập định lý Pyta go, quy tắc tính</i>
<i>giá trị tuyệt đối của</i>
<i>một số.</i>


<i> Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ.</i>


<i><b>3</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i> H.Sinh rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để</i>
<i>căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng</i>


<i>thức </i> <i>A</i>2 <i>A</i><i> để rút gọn biểu thức.</i>


<i> H.Sinh được luyện tập về phép khai</i>
<i>phương để tính giá trị biểu thức số, phân</i>
<i>tích đa thức thành nhân tử, giải phương</i>
<i>trình</i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảngphụ ghi câu</i>
<i>hỏi, bài tập hoặc bài</i>
<i>giải mẫu.</i>


<i> Ôn tập các hằng</i>
<i>đẳng thức đáng</i>
<i>nhớ và biểu diễn</i>
<i>nghiệm các bất</i>
<i>phương trình trên</i>
<i>trục số.</i>


<i> Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ</i>


<i><b>4</b></i> <i><b>Liên hệ giữa phép</b></i>
<i><b>nhân và phép khai</b></i>



<i><b>phương</b></i>


<i> H.Sinh nắm được nội dung và cách chứng</i>
<i>minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và</i>
<i>phép khai phương.</i>


<i> Có kỹ năng dùng cá quy tắc khai phương</i>
<i>một tích và nhân các căn bậc hai trong tính</i>
<i>tốn và biến đổi biểu thức.</i>


<i><b>Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa phép</b></i>


<i><b>nhân và</b></i>
<i><b>phép khai</b></i>


<i><b>phương</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi định</i>
<i>lý, quy tắc khai</i>
<i>phương một tích, quy</i>
<i>tắc nhân các căn bậc</i>
<i>hai và các chú ý</i>



<i> Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ.</i>


<i><b>5</b></i> <i><b>Luyện </b></i>tập
Liên<i><b> hệ giữa phép</b></i>


<i> Củng cố cho học sinh kỹ năng dùng các</i>
<i>quy tắc khai phương một tích và nhân các</i>
<i>căn thức bậc hai trong tính tốn và biến đổi</i>
<i>biểu thức.</i>


Bài tập
Liên<i><b> hệ</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>nhân và phép khai</b></i>
<i><b>phương</b></i>


<i> Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho học sinh</i>
<i>tính nhẩm, tinh nhanh vận dụng làm các bài</i>
<i>tập chứng minh. Rút gọn, tìm x và so sánh</i>
<i>hai biểu thức.</i>


<i><b>giữa phép</b></i>
<i><b>nhân và</b></i>


<i><b>phép khai</b></i>


<i><b>phương</b></i>


<i>T. luận.</i>


<i><b>6</b></i> <i><b>Liên hệ giữa phép</b></i>
<i><b>chia và phép khai</b></i>


<i><b>phương</b></i>


<i> H.sinh nắm được nội dung và cách chứng</i>
<i>minh định lý về liên hệ giữa phép chia và</i>
<i>phép khai phương.</i>


<i> Có kỹ năng dung các quy tắc khai phương</i>
<i>một thương và chia hai căn bậc hai trong</i>
<i>tính tốn và biến đỏi biểu thức.</i>


<i><b>Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa phép</b></i>


<i><b>chia và</b></i>
<i><b>phép khai</b></i>


<i><b>phương</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ, ghi định</i>
<i>lý quy tắc khai</i>
<i>phương một thương,</i>
<i>quy tắc chia hai căn</i>
<i>bậc hai và chú ý.</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ.</i>


<i><b>7</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i> H.sinh được củng cố các kiến thức về khai</i>
<i>phương một thương và chia hai căn bậc</i>
<i>hai.</i>


<i> Có kỹ năng thành thạo vận dụng hai quy</i>
<i>tắc vào các bài tập tính tốn, rút gọn biểu</i>
<i>thức và giải p.trình</i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ, ghi sẵn </i>
<i>bài tập trắc nghiệm , </i>


<i>lưới ơ vng hình 3 </i>
<i>Tr 20SGK</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>8</b></i> <i><b>Bảng căn bậc hai </b></i>


<i> H.sinh hiểu được cấu tạo của bảng căn</i>
<i>bậc hai.</i>


<i> Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai</i>
<i>của một số khơng âm.</i>


<i><b>Bảng căn</b></i>
<i><b>bậc hai </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>
<i>tập .</i>


<i> Bảng số, ê ke hoặc</i>
<i>tấm bìa cứng chữ L</i>


Bảng phụ nhóm,
bút dạ.



<i> Bảng số, ê ke</i>
<i>hoặc tấm bìa cứng</i>
<i>chữ L</i>


<i><b>9</b></i> <i><b>Biến đổi đơn giản</b></i>
<i><b>biểu thức chứa</b></i>


<i><b>căn bậc hai </b></i>


<i> H.sinh biết được cơ sở của việc đưa thừa</i>
<i>số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào</i>
<i>trong dấu căn.</i>


<i> Học sinh nắm được các kỹ năng đưa thừa</i>
<i>số vào trong hay ra ngoài dấu căn.</i>


<i> Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so</i>
<i>sánh hai số và rút gọn biểu thức.</i>


<i><b>Biến đổi</b></i>
<i><b>đơn giản</b></i>
<i><b>biểu thức</b></i>
<i><b>chứa căn</b></i>
<i><b>bậc hai </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



<i> Bảng phụ, ghi sẵn</i>
<i>các kiến thức trọng</i>
<i>tâm của bài và các</i>
<i>tổng quát, bảng căn</i>
<i>bậc hai.</i>


Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


Bảng căn bậc hai .


<i><b>10</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


Học sinh củng cố các kiến thức về căn
bậc hai để giải các b.toán về biến đổi đơn
giản biểu thức chứa căn bậc hai.


Rèn kỹ năng tính tốn chính xác .


<i><b>Bài tập</b></i> <i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ.</i>
<i>Máy tính bỏ túi </i>


<i>Bảng phụ.</i>
Máy tính bỏ túi



<i><b>11</b></i>


<i><b>Biến đổi đơn giản</b></i>
<i><b>B.Thức chứa căn</b></i>
<i><b>thức B.Hai </b></i>(tiếp


theo)


Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức
lấy căn và trục căn thức ở mẫu.


<i> Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng</i>
<i>các phép biến đổi trên.</i>


<i><b>Biến đổi</b></i>
<i><b>đơn giản</b></i>
<i><b>B.Thức</b></i>
<i><b>chứa căn</b></i>
<i><b>thức B.Hai</b></i>


(tiếp theo)


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi sẵn</i>
<i>tổng quát hệ thống</i>


<i>bài tập. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>12</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


Học sinh được củng cố các kiến thức về
biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc
hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa
thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của
biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
Học sinh có kỹ năng thành thạo trong việc
phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ, ghi sẵn hệ</i>
<i>thống bài tập.</i>


Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


<i><b>13</b></i> <i><b>Rút gọn biểu thức</b></i>
<i><b>chứa căn thức bậc</b></i>


<i><b>hai</b></i>



Học sinh phối hợp các kỹ năng biến đổi
biểu thức chứa căn thức bậc hai.


Học sinh biết sử dụng kỹ năng biến đổi
biểu thức chưa căn thức bậc hai để giải các
bài toán liên quan.


<i><b>Rút gọn</b></i>
<i><b>biểu thức</b></i>
<i><b>chứa căn</b></i>
<i><b>thức bậc</b></i>


<i><b>hai</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi lại</i>
<i>các phép biến đổi</i>
<i>căn thức bậc hai đã</i>
<i>học, bài tập và bài</i>
<i>giải mẫu.</i>


Ôn tập các phép
biến đổi căn thức
bậc hai.


Bảng phụ nhóm,


bút dạ.


<i><b>14</b></i>


<i><b>Rút gọn biểu thức</b></i>
<i><b>chứa căn thức bậc</b></i>


<i><b>hai(tt)</b></i>


Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức
có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ
của căn thức, của biểu thức.


Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh
đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với
một hằng số, tìm x… và các bài tốn liên
quan.


<i><b>Rút gọn</b></i>
<i><b>biểu thức</b></i>
<i><b>chứa căn</b></i>
<i><b>thức bậc</b></i>
<i><b>hai(tt)</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi câu</i>



<i>hỏi, bài tập .</i> Ôn tập các phépbiến đổi biểu thức
chứa căn thức bậc
hai.


Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


<i><b>15</b></i> <i><b>Căn bậc ba</b></i>


Học sinh nắm được định nghĩa căn bậc ba
và kiểm tra được một số là căn bậc ba của
số khác.


Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
Học sinh được giới thiệu cách tìm căn bậc
ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.


<i><b>Căn bậc ba</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>
<i>tập, định nghĩa, nhận</i>
<i>xét.</i>


<i> Máy tính bỏ túi</i>


<i>CASIO fx220 hoặc</i>
<i>SHARPEL-500M.</i>
<i> Bảng số với 4 chữ</i>
<i>số thập phân và giấy</i>
<i>trong (hoặc bảng</i>
<i>phụ) trích một phần</i>
<i>của bảng lập phương</i>


Ơn tập định nghĩa,
tính chất của căn
bậc hai.


Máy tính bỏ túi,
bảng số với 4 chữ
số thập phân.


<i><b>16</b></i>


<i><b> Luyện tập</b></i>


Học sinh nắm được các kiến thức cơ bản
về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính
tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa
thức thành phân tử, giải phương trình.
Ơn lý thuyết 3 câu đầu và các cơng thức
biến đổi căn thức.


<i><b>Bài tập</b></i>



<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>
<i>tập, câu hỏi, một vài</i>
<i>bài giải mẫu.</i>
<i> Máy tính bỏ túi.</i>


Ơn tập Chương I,
làm câu hỏi ơn tập
và bài ôn tập
chương.


Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


H.sinh tiếp tục củng cố các kiến thức cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>17</b></i> <i><b>Ôn tập chương I </b></i>
<i><b>(Tiết2)</b></i>


Tiếp tục luyện các kỹ năng về rút gọn biểu
thức có chứa căn bậc hai tìm điều kiện xác
định của biểu thức, giải phương trình, giải
bất phương trình.


<i><b>Bài tập</b></i>
<i><b>chương I </b></i>



<i><b>(Tiết2)</b></i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>bài giải mẫu.</i> tập chương.
Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


<i><b>18</b></i> <i><b>Kiểm tra chương I</b></i> Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản
trong chương.


Kiểm tra cách tính chính xác. Rèn tính
cẩn thận


<i><b>Kiến thức</b></i>
<i><b>chương I</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Chuẩn bị bài kiểm</i>


<i>tra phô tô.</i> Giấy, bút


<b>Chương</b><i><b> II</b></i>
<i><b>Hàm số bậc</b></i>



<i><b>nhất</b></i>
<i><b>(11tiết)</b></i>


<i><b>19</b></i> <i><b>Nhắc lại và bổ</b></i>
<i><b>sung các khái</b></i>
<i><b>niệm về hàm số</b></i>


Về kiến thức cơ bản: H.sinh được ôn lại và
phải nắm vững các nội dung sau:


- Các k/niệm về "Hàm số", "Biến số"; hàm
số có thể được cho bằng bảng, bằng công
thức


- Khi y là h.số của x, thì có thể viết y
=f(x); y = g(x),… giá trị của hàm số y = f(x)
tại x0, x1 ,… được kí hiệu là f(x0), f(x1),…
- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương
ứng (x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ.


- Bước đầu nắm được khái niệm h.số đồng
biến trên R, nghịch biến trên R.


- Về kĩ năng: Sau khi ôn tập, yêu cầu của
H.sinh biết cách tính và tính thành thạo các
giá trị của H.sơ khi cho trước biến số; biết
biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng
toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị H.số y =


ax.


<i><b>Nhắc lại và</b></i>
<i><b>bổ sung</b></i>
<i><b>các khái</b></i>
<i><b>niệm về</b></i>
<i><b>hàm số</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, vẽ trớc</i>
<i>bảng ví dụ 1a, 1b lên</i>
<i>giấy trong vẽ bảng trớc</i>
<i>[?3] và bảng đáp án</i>
<i>của [?3] lên giấy trong</i>
<i>để phục vụ việc ôn khái</i>
<i>niệm h.số và dạy</i>
<i>k.niệm hàm số đồng</i>
<i>biến, h.số nghịch biến.</i>


<i> Máy tính bỏ túi</i>
<i>CASIO </i>fx<i>220 hoặc</i>
<i>SHARPEL-500M. để</i>
<i>tính nhanh giá trị của</i>
<i>hàm s.</i>


<i> Bút dạ và một số</i>


<i>giấy trong (Mỗi bàn 1</i>
<i>bản).</i>


<i><b>20</b></i> <i><b>Hàm số bậc nhất</b></i>


Về kiến thức cơ bản, yêu cầu H.sinh nắm vững
các kiến thức sau:


- Hàm số bậc nhất là H.số có dạng y = ax + b,
a0 .


- HSBN: y = ax + b đồng biến trên R khi a>0,
nghịch biến trên R khi a<0.


- Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh hiểu và chứng
minh đợc H.số y = -3x + 1 nghịch biến trên R,
H.số y = 3x + 1 đồng biến trên R. Từ đó thừa


<i><b>Hµm sè</b></i>
<i><b>bËc nhÊt</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>
<i>toán của SGK.</i>
<i> Giấy trong ghi ?1, ?</i>
<i>2, ?3, ?4, đáp án bài ?</i>


<i>3, B.tập 8 SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhận trờng hợp tổng quát:


H.số y = ax + b đồng biến trên R khi a>0
nghịch biến trên R khi a<0.


- Về thực tiễn: H.sinh thấy tuy toán là một môn
khoa học trừu tợng nhng các vấn đề trong tốn
học nói chung cũng nh vấn đề h.số nói riêng lại
thờng xuất phát từ việc nghiên cứu các bài tốn
thực tế.


<i><b>21</b></i> <i><b>Lun tËp</b></i>


Củng cố định nghĩa H.số bậc nhất, tính chất
của HSBN.


Tiếp tục rèn luyện kỹ năng "nhận dạng" HSBN,
kỹ năng áp dụng tính chất HSBN để xét xem
H.số đó đồng biến hay nghịch biến trên R ( xét
tính biến thiên của HSBN), biểu diễn điểm trên
mặt phẳng toạ độ.


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



<i> Bảng phụ, 2 tờ giấy</i>
<i>trong vẽ sẵn hệ toạ dộ</i>
<i>0xy có lới ô vuông.</i>
<i> Ghi bài giải bài 13</i>
<i>SGK và các đề bài tập.</i>
<i> Thớc thẳng có chia</i>
<i>khoảng, êke, phấn</i>
<i>màu.</i>


<i> Bảng phụ nhóm, bút</i>
<i>dạ. </i>


<i> Thớc kẻ, êke.</i>


<i><b>22</b></i> <i><b>Đồ thị hàm số </b>y=</i>
<i>ax+b<b> (a</b></i><i><b>0) </b></i>


V kiến thức cơ bản: Yêu cầu H.sinh hiểu đợc
đồ thị của H.số y = ax + b (a  0) là một đờng
thẳng ln cắt trục tung tại điểm có tung độ là
b, // với đờng thẳng y = ax nếu b  0 hoặc trùng
với đờng thẳng y = ax nếu b = 0 .


Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh biết vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b bằng cách xỏc nh hai im phõn
bit thuc th.


<i><b>Đồ thị hàm</b></i>
<i><b>số </b>y= ax+b</i>



<i><b>(a</b></i><i><b>0) </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, vẽ sẵn hình</i>
<i>7, "Tổng quát". Cách</i>
<i>vẽ đồ thị của H.số, câu</i>
<i>hỏi, đề bài.</i>


<i> Bảng phụ có kẻ sẵn</i>
<i>hệ trục toạ 0xy v </i>
<i>l-i ụ vuụng.</i>


<i> Thớc thẳng, êke, phÊn</i>
<i>mµu.</i>


<i> Ơn tập đồ thị H.số,</i>
<i>đồ thị hàm số y =</i>
<i>ax và cách vẽ.</i>
<i> Thớc kẻ, êke, bút</i>
<i>chì.</i>


<i><b>23</b></i> <i><b>Lun TËp</b></i>


H.sinh đợc củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b
( a  0 ) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại


điểm có tung độ là b, // với đờng thẳng y = ax
nếu b  0 hoặc trùng với đờng thẳng


y = ax nÕu b = 0.


H.sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b
bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ
thị (<i>Thờng là giao điểm của đồ thị với hai trục toạ</i>
<i>độ).</i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ, kẻ sẵn hệ</i>
<i>toạ độ 0xy có lới ơ</i>
<i>vng.</i>


<i> VÏ s½n bµi lµm cđa</i>
<i>bµi 15, 16, 19.</i>


<i> Bảng phụ nhóm, bút</i>
<i>dạ. </i>


<i> Mt s giấy của vở</i>
<i>ô ly hoặc giấy kẻ để</i>
<i>vễ đồ thị ri kp vo</i>


<i>v.</i>


<i> Máy tính bỏ túi.</i>


<i><b>24</b></i> <i><b>Đờng thẳng // và </b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng cắt</b></i>


<i><b>nhau</b></i>


H.sinh nm vững điều kiện hai đờng thẳng y =
ax + b (a  0) và y = a'x + b' (a'  0) cắt
nhau, // với nhau, trùng nhau.


H.sinh biết chỉ ra các cặp đờng thẳng //, cắt
nhau, H.sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc tìm
các giá trị của tham số trong các hàm số bậc
nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng
cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.


<i><b>Đờng</b></i>
<i><b>thẳng // và</b></i>
<i><b>đờng thẳng</b></i>
<i><b>cắt nhau</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ có kẻ sẵn ơ</i>


<i>vng để kiểm tra</i>
<i>H.sinh vẽ đồ thị.</i>
<i> Vẽ sẵn bảng phụ, các</i>
<i>đồ thị của [?2] , các kết</i>
<i>luận, câu hỏi, bài tập.</i>
<i> Thớc kẻ, phân màu.</i>


<i> Ôn kỹ năng về đồ</i>
<i>thị hàm số y = ax + b</i>
<i>(a </i><i> 0).</i>


<i> Bảng phụ nhóm, </i>
<i>th-ớc kẻ, compa.</i>


<i><b>25</b></i>


<i><b>Đờng thẳng // và </b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng cắt</b></i>


<i><b>nhau</b></i>


H.sinh c cng c iu kin hai đờng thẳng
y = ax + b (a  0) và y = a'x + b' (a' 0) cắt
nhau, // với nhau, trùng nhau.


H.sinh biết xác định các hệ số a,b trong các
bài toán cụ thể. Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số


<i><b>Đờng</b></i>
<i><b>thẳng // và</b></i>


<i><b>đờng thẳng</b></i>


<i><b>c¾t</b></i>
<i><b>nhau</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ có kẻ sẵn ô</i>
<i>vuông để thuận lợi cho</i>
<i>việc vẽ đồ thị.</i>


<i> Thíc kẻ, phấn màu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bc nht. Xỏc nh c giá trị của các tham số
đ cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị<b>ã</b>


của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau, // với
nhau, trùng nhau.


<i><b>26</b></i> <i><b>HÖ sè gãc của </b></i>
<i><b>đ-ờng thẳng</b></i>


<i>y=ax+b</i>
<i> (a </i><i> 0)</i>


H.sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng
thẳng



y = ax + b vµ trơc 0x, k.niƯm hƯ số góc của
đ-ờng thẳng


y = ax + b và hiểu đợc rằng hệ số góc của đờng
thẳng liên quan mật thiết với góc toạ bởi đờng
thẳng đó và trục 0x.


H.sinh biết tính góc  hợp bởi đờng thẳng y =
ax + b và trục 0x trong trờng hợp hệ số a > 0
theo công thức a = tg  . Trờng hợp a<0 có thể
tính góc  một cách gián tiếp.


<i><b>Hệ số góc</b></i>
<i><b>của đờng</b></i>


<i><b>th¼ng</b></i>


<i>y=ax+b</i>
<i> (a </i><i> 0)</i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ có kẻ sẵn ơ</i>
<i>vng để vẽ đồ thị.</i>
<i> Bảng phụ đã vẽ sẵn</i>
<i>hình 10 và hinh </i><i>.</i>


<i> Máy tính bỏ túi, thớc</i>
<i>thẳng, phấn màu.</i>


<i> Ôn tập cách vẽ đồ</i>
<i>thị hàm số y = ax + b</i>
<i>(a </i><i> 0).</i>


<i> B¶ng phơ nhãm, bút</i>
<i>dạ. </i>


<i> Máy tính bỏ túi</i>
<i>(</i>hoặc bẳng số).


<i><b>27</b></i> <i><b>Luyện Tập</b></i>


H.sinh đợc củng cố mối liên quan giữa hệ số a
và góc  (góc toạ bởi đờng thẳng y = ax + b với
trục 0x).


H.sinh rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc ,
hàm số y = ax + b , vẽ đồ thị h.số y = ax + b ,
tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên
mặt phẳng toạ độ.


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



<i> Bảng phụ có kẻ sẵn ô</i>
<i>vuông để vẽ đồ thị.</i>
<i> Thớc thẳng, phấn</i>
<i>màu, máy tính bỏ túi.</i>


<i> Bảng phụ nhóm, bút</i>
<i>dạ. </i>


<i> Máy tính bỏ túi hoặc</i>
<i>bảng số.</i>


<i><b>28</b></i> <i><b>Ôn tập chơng II</b></i>


H thng hoá các kiến thức cơ bản của chơng
giúp H.sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các
khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số,
khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b , tính đồng
biến, nghịch biến của HSBN. Giúp H.sinh nhớ lại
các điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau, // với
nhau, trùng nhau, vng góc với nhau.


Giúp H.sinh vẽ thành thạo đồ thị cảu HSBN,
xác định đợc góc của đờng thẳng y = ax + b và
trục 0x, xác định đợc h.số y = ax + b thoả m n<b>ã</b>


điều kiện của đề bi.


<i><b>Ôn tập </b></i>
<i><b>ch-ơng II</b></i>



<i>H.ng cỏ</i>
<i>nhõn.</i>
<i>Nhúm. </i>
<i>T. lun.</i>


<i> Bảng phụ, ghi câu</i>
<i>hỏi ,bài tập , bảng tóm</i>
<i>tắt các kiến thức cần</i>
<i>nhớ (Tr 60, 61 SGK).</i>
<i> Bảng phụ có kẻ sẵn ơ</i>
<i>vng để vẽ đồ thị.</i>
<i> Thớc thẳng, phn</i>
<i>mu, mỏy tớnh b tỳi.</i>


<i> Ôn lý thuyết chơng</i>
<i>II và làm bài tập.</i>
<i>Bảng phụ nhóm, bút</i>
<i>dạ, thớc kẻ, máy tính</i>
<i>bỏ túi.</i>


<i><b>29</b></i> <i><b>Kim tra Chng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Chương III</i>


<i><b>Hệ hai</b></i>
<i><b>phương</b></i>
<i><b>trình bậc</b></i>
<i><b>nhất hai ẩn</b></i>



<i><b>( 17 tiết)</b></i>
<i><b>30</b></i>
<i><b>&</b></i>
<i><b>31</b></i>


<i><b>Phương trình bậc</b></i>
<i><b>nhất hai ẩn</b></i>


H.sinh nắm được K.niệm P.trình bậc nhất
hai ẩn và nghiệm của nó.


Hiểu tập nghiệm của P.trình bậc nhất hai
ẩn và biểu diễn hình học của nó.


Biết cách tìm cơng thức nghiệm tổng quát
và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của
một P.trình bậc nhất hai ẩn.


<i><b>Phương</b></i>
<i><b>trình bậc</b></i>


<i><b>nhất hai</b></i>
<i><b>ẩn</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi bài</i>


<i>tập, câu hỏi và xét</i>
<i>thêm các p.trình :</i>
<i>0x + 2y = 0;</i>
<i>3x + 0y = 0.</i>


<i> Thước thẳng,</i>
<i>compa, phấn màu.</i>


<i> Ơn P.trình bậc</i>
<i>nhất 1 ẩn (Đ/ghĩa,</i>
<i>số nghiệm, cách</i>
<i>giải).</i>


<i> Thước kẻ, compa.</i>
<i> Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>32</b></i> <i><b>Hệ hai P.trình bậc</b></i>


<i><b>nhất hai ẩn </b></i> <i><b>P.trình bậc</b><b>Hệ hai</b></i>


<i><b>nhất hai</b></i>
<i><b>ẩn </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i><b>33</b></i> <i><b>Hệ hai P.trình bậc</b></i>


<i><b>nhất hai ẩn </b></i>


H.sinh nắm được K.niệm nghiệm của hệ
hai P.trình bậc nhất hai ẩn.


P.pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của
hệ hai P.trình bậc nhất hai ẩn.


K/niệm hệ P.trình tương đương.


<i><b>Hệ hai</b></i>
<i><b>P.trình bậc</b></i>


<i><b>nhất hai</b></i>
<i><b>ẩn </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi câu</i>
<i>hỏi, bài tập , vẽ</i>
<i>đường thẳng.</i>
<i> Thước thẳng, êke,</i>
<i>phấn màu.</i>


<i> Ôn tập cách vẽ đồ</i>
<i>thị h.số bậc nhất,</i>
<i>K/niệm hai P.trình</i>


<i>tương đương.</i>
<i> Thước kẻ, êke,</i>
<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>34</b></i>
<i><b>và</b></i>
<i><b>35</b></i>


<i><b>Ơn tập Học Kỳ I</b></i>
<i><b> Mơn đại số </b></i>


Ơn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản về
căn bậc hai.


Luyện tập các kỹ năng tính giá trị biểu
thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai,
tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn
biểu thức


Củng cố bài tập rút gọn tổng hợp của biểu
thức căn.


Ôn tập cho H.sinh các kiến thức cơ bản
của Chương II, K/niệm về hàm số bậc nhất
y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của
H.số B.nhất, điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau, // với nhau, trùng nhau.


Về kỹ năng luyện tập thêm việc xác định


P.trình đường thẳng, vẽ đồ thị H.số bậc
nhất.


<i><b>Kiến thức</b></i>
<i><b>học kì I</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> Bảng phụ, ghi câu</i>
<i>hỏi, bài tập .</i>


<i> Thước thẳng, ê ke,</i>
<i>phấn màu.</i>


<i> </i>


<i> Ôn tập câu hỏi và</i>
<i>bài tập G/viên yêu</i>
<i>cầu.</i>


<i> Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>36</b></i> <i><b>Thi học kỳ </b></i><b>I</b> <i><b>Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>học kì I</b></i>



<i><b>37</b></i> <i><b>Lun tËp</b></i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cỏ</i>
<i>nhõn.</i>
<i>Nhúm. </i>
<i>T. lun.</i>


<i><b>38</b></i> <b>Giải Hệ phơng trình </b>


<b>bằng </b>
<b>ph-ơng pháp </b>
<b>thế</b>


Giỳp H.sinh hiu cỏch bin i H PT bng quy
tc th.


H.sinh cần nắm vững cách giải Hệ PT bậc nhất
hai ẩn bằng PP thế.


H.sinh không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp
đặc biệt <i>(Hệ vô nghiệm hoặc hệ có vơ số</i>
<i>nghiệm).</i>


<b>Gi</b><i><b>ải hệ </b></i>
<i><b>Phương</b></i>
<i><b> trình </b></i>
<i><b>bằng pp</b></i>
<i><b>thế</b></i>



<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i> B¶ng phơ, ghi sẵn quy</i>
<i>tắc thế, chú ý và cách</i>
<i>giải mẫu một số Hệ PT.</i>


<i> Bảng phụ nhóm, bút</i>
<i>dạ. </i>


<i> Giấy kẻ ô vuông.</i>


<i><b>39</b></i>
<i><b>V</b><b></b></i>


<i><b>40</b></i>


<b>Giải hệ P.trình bằng</b>
<b>phơng pháp cộng</b>


<b>i s</b>


Giỳp H.sinh hiểu cách biến đồi hệ P.trình bằng
quy tắc cộng đại số.


H.sinh cần nắm vững cách giải hệ hai P.trình
bậc nhất hai ẩn bằng P.pháp cộng đại số. Kỹ


năng giải hệ P.trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu
nâng cao dần lên.


<b>Giải hệ</b>
<b>P.trình bằng</b>
<b>phơng pháp</b>
<b>cộng đại số</b>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


B¶ng phơ.


<i>Quy tắc biến đổi tơng</i>
<i>đối các hệ 2 P.trình hai</i>
<i>ẩn</i>


<i>Bảng nhóm</i>
<i>Ơn cách giải</i>
<i>P.trình bậc nhất 1</i>
<i>ẩn và P.pháp thế.</i>


<i><b>41</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


Củng cố kiến thức về cách giải hệ P.trình
bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và
P.pháp cộng đại số.



Rèn kỹ năng tính tốn.


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ <i>Bảng nhóm</i>


<i><b>42</b></i> <i><b>Giải bài tốn bằng</b></i>
<i><b>cách lập Hệ</b></i>


<i><b>P.trình</b></i>


Nắm được P.pháp giải b.tốn bằng cách


lập Hệ P.trình bậc nhất hai ẩn . <i><b><sub>Giải bài</sub></b></i>


<i><b>tốn bằng</b></i>
<i><b>cách lập</b></i>
<i><b>Hệ P.trình</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, bảng



nhóm, phiếu học tập. <i>bằng cách lậpƠn giải b.tốn</i>
<i>phương trình</i>


<i><b>43</b></i> <i><b>Giải bài tốn bằng</b></i>
<i><b>cách lập Hệ</b></i>


<i><b>P.trình</b></i>


Tiếp tục củng cố kỹ năng giải các b.toán
được đề cấp trong SGK (từ 22-24) bằng
P.pháp giải b.toán bằng cách lập Hệ phương
trình bằng P.pháp thế và p.pháp cộng.


<i><b>Giải bài</b></i>
<i><b>tốn bằng</b></i>


<i><b>cách lập</b></i>
<i><b>Hệ P.trình</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, bảng
nhóm, phiếu học tập.


<i>P.pháp giải bài</i>
<i>tốn bằng cách lập</i>


<i>hệ phương trình.</i>


<i><b>44</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


Củng cố và rèn kỹ năng thành thạo giải


các bài toán bằng cách lập Hệ P.trình. <i><b><sub>Bài tập</sub></b></i> <i>H.động cánhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>45</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>
<i><b>Ôn tập chương III</b></i>


Củng cố khái niệm nghiệm và tập nghiệm
của phương trình và hệ P.trình bậc nhất hai
ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.


Các P.pháp giải Hệ P.trình bậc nhất hai ẩn
bằng P.pháp thế và P.pháp cộng.


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


Bảng tóm tắt kiến
thức cần nhớ trong
chương.


<i>Ôn tập theo câu</i>
<i>hỏi SGK (Tr 25-26)</i>
<i>giải bài tập ở </i>
<i>SGK-Tr27.</i>


<i><b>46</b></i> <i><b>Kiểm tra Chương</b></i>
<i><b>III</b></i>


Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản
trong chương.


Rèn kỹ năng giải toán và tính tốn độc
lập.


Rèn ý thức tự giác, tự lập.


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Đề kiểm tra phơ tơ. <i>Giấy làm bài</i>
<i>kiểm tra.</i>



<i>Chương IV</i>


<i><b>Hàm số y =</b></i>
<i><b>ax</b><b>2</b><b><sub> (a 0).</sub></b></i>


<i><b>P.trình bậc</b></i>
<i><b>hai 1 ẩn số</b></i>
<i><b>( 24tiết)</b></i>


<i><b>47</b></i> <i><b>Hàm số y = ax</b><b>2</b></i>


<i><b> (a 0).</b></i>


H.sinh thấy được trong thực tế những
hàm số dạng y = ax2<sub> (a </sub>


0), từ đó H.sinh


biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng
với giá trị cho biết trước của biến số, nắm
vững các tính chất của hàm số y = ax2<sub> (a</sub>


0).


<i><b>Hàm số y =</b></i>
<i><b>ax</b><b>2</b></i>


<i><b> (a 0).</b></i>


<i>H.động cá</i>


<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Bảng nhóm</i>


<i><b>48</b></i>
<i><b>Và</b></i>
<i><b>49</b></i>


<i><b>Đồ thị của h.số y =</b></i>
<i><b>ax</b><b>2</b><b><sub> (a 0) </sub></b></i>


Biết được dạng đồ thị h.số y = ax2<sub> (a</sub>


0) & phát biểu được chúng trong hai


trường hợp a>0 & a<0, nắm vững tính chất
của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ
thị với tính chất của Hàm số, vẽ được đồ thị
của h.số.


<i><b>Đồ thị của</b></i>
<i><b>h.số y = ax</b><b>2</b></i>


<i><b>(a 0) </b></i>



<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, vẽ đồ thị


hàm số H6,H7_SGK. <i>Bút <sub>T.thẳng</sub></i>


<i>Giấy kẻ ô vuông.</i>


<i><b>50</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


Củng cố cách vẽ đồ thị h.số y = ax2<sub> (a</sub>


0), củng cố các tính chất của đồ thị thơng


qua việc hồn thành các b.tập trong SGK-Tr
38,39.


<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.


Phiếu học tập.


<i>Bút </i>
<i>T.thẳng</i>


<i><b>51</b></i> <i><b>Phương trình bậc</b></i>
<i><b>hai một ẩn</b></i>


Nắm được Đ.nghĩa P.trình bậc hai đặc
biệt luôn nhớ rằng a  0 , biết P.pháp giải


riêng các p.trình thuộc hai dạng đặc biệt.
Biết biến đổi p.trình dạng tổng quát : ax2<sub> +</sub>
bx + c = 0


(a  0 ) về dạng:


2
2
2


4
4


2 <i>a</i>


<i>ac</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>



<i>x</i>   









 trong các trường


hợp a,b,c là những số cụ thể để giải p.trình.


<i><b>Phương</b></i>
<i><b>trình bậc</b></i>
<i><b>hai một ẩn</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn kiến thức có</i>
<i>liên quan.</i>



<i>Đọc trước bài</i>
<i>mới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>52</b></i> <i><b>của phương trình</b></i>
<i><b>bậc 2 </b></i>


ẩn. Bằng cơng thức nghiệm.


Việc giải P.trình trong hai trường hợp đặc
biệt (b=0 , c=0) rất đơn giản song vẫn cần
giành t/gian thích đáng để luyện tập.


<i><b>nghiệm</b></i>
<i><b>của</b></i>
<i><b>phương</b></i>
<i><b>trình bậc 2 </b></i>


<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Làm các bài tập</i>
<i>SGK</i>


<i><b>53</b></i> <i><b>Cơng thức nghiệm</b></i>
<i><b>của phương trình</b></i>



<i><b>bậc 2(tt)</b></i>


H.sinh nhớ biệt thức  = b2-4ac và nhớ kỹ


điều kiện của  để p.trình vơ nghiệm, có


nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
Biết vận dụng cơng thức nghiệm để giải
P.trình bậc hai.


<i><b>Cơng thức</b></i>
<i><b>nghiệm</b></i>


<i><b>của</b></i>
<i><b>phương</b></i>
<i><b>trình bậc</b></i>


<i><b>2(tt)</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ôn kiến thức có</i>
<i>liên quan.</i>



<i>Đọc trước bài</i>
<i>mới.</i>


<i><b>54</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


Củng cố việc vận dụng thành thạo công
thức nghiệm của p.trình bậc 2 để giải P.trình
bậc hai.


Rèn kỹ năng qua việc giải nhiều bài tập .


<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Làm các bài tập.</i>
<i>Ghi nhớ công</i>
<i>thức nghiệm</i>


<i><b>55</b></i> <i><b>Công thức nghiệm</b></i>
<i><b>thu gọn</b></i>



H.sinh thấy được lợi ích của cơng thức
nghiệm thu gọn, H.sinh xđ được biến khi
cần thiết và ghi nhớ cơng thức tính ' , nhớ


và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.


<i><b>Công thức</b></i>
<i><b>nghiệm thu</b></i>


<i><b>gọn</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn kiến thức có</i>
<i>liên quan.</i>


<i>Đọc trước bài</i>
<i>mới. </i>


<i><b>56</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


H.sinh củng cố việc vận dụng công thức
nghiệm thu gọn vào giải bài tập, có kỹ năng


vận dụng triệt để cơng thức này trong mọi
trường hợp có thể làm cho việc tính tốn
đơn giản hơn.


Hoàn thành các bài tập trong SGK-Tr49


<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn kiến thức có</i>
<i>liên quan.</i>


<i>Đọc trước bài</i>
<i>mới. </i>


<i><b>57</b></i>
<i><b>Và</b></i>
<i><b>58</b></i>


<i><b>Thựchành giải hệ </b></i>
<i><b>phương trỡnh </b></i>
<i><b>bằng máy tính</b></i>



<i><b>Thựchành </b></i>
<i><b>giải hệ </b></i>
<i><b>phương </b></i>
<i><b>trỡnh bằng</b></i>
<i><b>máy tính</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


mỗi em HS cú một


mỏy tớnh <i>mới. Đọc trước bài</i>


<i><b>59</b></i> <i><b>Hệ thức Vi ét và</b></i>
<i><b>ứng dụng</b></i>


H.sinh nắm được hệ thức Vi ét , vận dụng
được những ứng dụng của hệ thức Vi ét như
nhẩm nghiệm, tìm được 2 số biết tổng và
tích của chúng.


<i><b>Hệ thức Vi</b></i>
<i><b>ét và ứng</b></i>


<i><b>dụng</b></i>


<i>H.động cá</i>


<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn kiến thức có</i>
<i>liên quan.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>60</b></i>


<i><b>Hệ thức Vi ét và</b></i>
<i><b>ứng dụng(tt)</b></i>


Củng cố việc vận dụng Hệ thức Vi ét và
những ứng dụng của nó trong việc giải bài
tập.


Hồn thành các bài tập trong SGK-Tr
52-54.


<i><b>Hệ thức Vi</b></i>
<i><b>ét và ứng</b></i>


<i><b>dụng(tt)</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn kiến thức có</i>
<i>liên quan.</i>


<i>Đọc trước bài</i>
<i>mới. </i>


<i><b>61</b></i>
<i><b>Và</b></i>
<i><b>62</b></i>


<i><b>Phương trình quy</b></i>
<i><b>về p.trình bậc hai</b></i>


Thực hành tốt việc giải một số dạng quy
về p.trình bậc hai như p.trình trùng phương,
p.trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng
p.trình bậc cao có thể đưa về p.trình tích
hoặc giải được nhờ ẩn phụ.


Biết cách giải p.trình trùng phương, nhớ
lại cách giải p.trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở
lớp 8, giải p.trình tích .



<i><b>Phương</b></i>
<i><b>trình quy</b></i>
<i><b>về p.trình</b></i>
<i><b>bậc hai</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn cách giải</i>
<i>p.trình chứa ẩn ở</i>
<i>mẫu, p.trình tích.</i>


<i>Cách phân tích</i>
<i>đa thức thành nhân</i>
<i>tử. </i>


<i><b>63</b></i>
<i><b>và</b></i>
<i><b>64</b></i>


<i><b>Giải b.tốn bằng</b></i>
<i><b>cách lập p.trình </b></i>


H.sinh biết chọn ẩn đặt đk cho ẩn từ đó


biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện
trong bài tồn để lập p.trình , trình bày lời
giải của một b.toán bậc hai một cách chặt
chẽ.


<i><b>Giải b.toán</b></i>
<i><b>bằng cách</b></i>
<i><b>lập p.trình </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Ơn cách giải</i>
<i>b.tốn bằng cách</i>
<i>lập p.trình bậc</i>
<i>nhất một ẩn.</i>


<i><b>65</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập
p.trình áp dụng giải các bài tập SGK từ Tr
58-60.


Rèn kỹ năng trình bày lập luận chặt chẽ 1


bài tốn bậc 2.


<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


<i>Làm các bài tập</i>
<i>giáo viên u cầu</i>


<i><b>66</b></i> <i><b>Ơn tập chương IV</b></i>


H.sinh nắm vững các tính chất và dạng đồ
thị của hàm số y = ax2<sub> (a </sub>


0).


Giải thông thạo p.trình bậc hai ở các
dạng:


ax2<sub> + bx = 0</sub>
ax2<sub> + c = 0 </sub>
ax2<sub> + bx + c = 0 </sub>



và vận dụng tốt công thức nghiệm trong
cả hai trường hợp dùng  và ' , nhớ kỹ hệ


thức Vi ét và vận dụng tốt để nhẩm nghiệm
p.trình bậc hai và tìm 2 số biết tổng và tích
của chúng, H.sinh có kỹ năng thành thạo
trong việc giải b.tốn bằng cách lập p.trình
đối với bài tốn đơn giản.


<i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>chương IV</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng nhóm.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>67 </b></i> <i><b>Kiểm tra chương</b></i>
<i><b>IV</b></i>


Kiểm tra các kiến thức cơ bản đã học
( Chương IV )


Rèn ý thức tự giác, tự lập cho H.sinh. <i><b>chương IV</b><b>Kiểm tra</b></i>


<i>H.động cá</i>


<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Các đề kiểm tra,
phơ tơ.


<i>Ơn tập kiến thức.</i>
<i>Giấy, bút làm bài</i>
<i>kiểm tra.</i>


<i><b>68</b></i>
<i><b>69</b></i>


<i><b>Ơn tập cuối năm</b></i>
<i><b>(phần đại số)</b></i>


H.sinh được ơn tập các kiến thức cơ bản
về căn bậc 2, căn bậc 3, hàm số bậc nhất, hệ
2 P.trình bậc nhất hai ẩn, hàm số y = ax2<sub> (a</sub>


0) , p.trình bậc hai 1 ẩn.


Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã
ôn vào các bài tập tổng hợp.


<i><b>Ôn tập</b></i>
<i><b>cuối năm</b></i>
<i><b>(phần đại</b></i>



<i><b>số)</b></i>


<i>H.động cá</i>
<i>nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Các câu hỏi ơn tập.
Bảng phụ ghi kiến
thức cơ bản của từng
chương.


<i>Ôn tập theo các</i>
<i>câu hỏi trong các</i>
<i>chương.</i>


<i><b>70</b></i> <i><b>kiểm tra cuối năm</b></i>


H.sinh thấy được các kiến thức đã nắm


được và những phần cần bổ sung thêm. <i><b><sub>kiểm tra</sub></b></i>


<i><b>cuối năm</b></i>


chuẩn bị giấy kiểm
tra


B ) Hình học


<i><b>Tên</b></i>


<i><b>chươ</b></i>


<i><b>ng</b></i>


<i><b>Tiết</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>Mục tiêu bài dạy</b></i> <i><b>Phương </b></i>


<i><b>pháp </b></i>
<i><b>giảng dạy</b></i>


<i><b>Chuẩn bị cần thiết</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<i><b>Thầy</b></i> <i><b>Trò</b></i>


<i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>6</i> <i>7</i> <i>8</i> <i>9</i>


<b>Chươ</b>
<b>ng</b><i><b> I</b></i>


<i>Hệ</i>
<i>thức</i>
<i>lượng</i>


<i>trong</i>
<i>tam</i>
<i>giác</i>
<i>vuông</i>


<i><b> 1</b></i> <i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>


<i><b>đường cao</b></i>


<i><b>trong tam</b></i>
<i><b>giác vuông</b></i>


<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<i>H.sinh cần nhận được biết được các cặp</i>
<i>tam giác vng đồng dạng trong hình 1-Tr 64</i>
<i>SGK.</i>


<i>Biết thiết lập các hệ thức b2<sub> = ab' ; c</sub>2<sub> =</sub></i>
<i>ac' ; h2<sub> = b'c' và củng cố định lý Py ta go a</sub>2</i>
<i>= b2<sub> + c</sub>2<sub> .</sub></i>


<i>Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài</i>
<i>tập.</i>


<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>cao trong</b></i>


<i><b>tam giác</b></i>
<i><b>vuông</b></i>
<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Tranh vẽ H2 Tr66</i>
<i>SGK,.</i>


<i>Phiếu họctập in sẵn</i>
<i>bài tập SGK.</i>


<i>Bảng phụ, ghi định</i>
<i>lý 1, định lý 2 và câu</i>
<i>hỏi, bài tập.</i>


<i>Thước thẳng, ê ke,</i>
<i>compa, phấn màu.</i>


<i> Ôn tập các trường</i>
<i>hợp đồng dạng của</i>
<i>tam giác vuông,</i>
<i>định lý Py ta go.</i>
<i> Thước kẻ, ê ke.</i>


<i><b>2</b></i>


<i><b>Một số hệ</b></i>


<i> Củng cố đ.lý 1 và 2 về cạnh và đường cao</i>
<i>trong tam giác vuông.</i>


<i>H.sinh biết thiết lập các hệ thức bc = ah</i>



<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>cao trong</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng tổng hợp một
số hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam
giác vuông.


Bảng phụ, ghi một


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>đường cao</b></i>


<i><b>trong tam</b></i>
<i><b>giác vuông </b></i>


<i><b>(tt)</b></i>


<i>và </i>

1

<sub>2</sub>

1

<sub>2</sub>

1

<sub>2</sub>

<i>c</i>



<i>b</i>



<i>h</i>

<i> dưới sự hướng dẫn của</i>
<i>giáo viên.</i>


<i>Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài</i>
<i>tập.</i>


<i><b>tam giác</b></i>
<i><b>vuông </b></i>


<i><b>(tt)</b></i>


số bài tập, định lý 3,
đ.lý 4.


<i>Thước thẳng, ê ke,</i>
<i>compa, phấn màu.</i>


<i>Thước kẻ, êke.</i>
<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>đường cao</b></i>



<i><b>trong tam</b></i>
<i><b>giác vuông</b></i>


<i><b>(tt)</b></i>


<i>Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao</i>
<i>trong tam giác vuông.</i>


<i>Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài</i>
<i>tập.</i>


<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>cao trong</b></i>


<i><b>tam giác</b></i>
<i><b>vuông</b></i>


<i><b>(tt)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi
sẵn đề bài, hình vẽ và
hướng dẫn về nhà bài


12 Tr91 SBT.


Thước thẳng,
compa, ê ke,
phấn màu.


<i>Ôn tập các hệ</i>
<i>thức về cạnh và</i>
<i>đường cao trong</i>
<i>tam giác vuông.</i>


<i>Thước</i> <i>kẻ,</i>
<i>compa, ê ke.</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>4</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


<i>Tiếp tục củng cố các hệ thức về cạnh và</i>
<i>đường cao trong tam giác vuông.</i>


<i>Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các</i>
<i>bài tập tổng hợp.</i>


<i><b>Bài tập</b></i> <i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Bảng phụ


<i>Ôn tập các hệ</i>
<i>thức về cạnh và</i>
<i>đường cao trong</i>
<i>tam giác vuông.</i>


<i>Thước</i> <i>kẻ,</i>
<i>compa, ê ke.</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ.</i>


<i><b>5</b></i> <i><b>Tỉ số lượng</b></i>
<i><b>giác của</b></i>
<i><b>góc nhọn</b></i>


<i><b>(tiết 1)</b></i>


<i>H.sinh nắm vững các cơng thức định nghĩa</i>
<i>các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. H.sinh</i>
<i>hiểu được các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ</i>
<i>lớn của góc nhọn </i><i> mà khơng phụ thuộc vào</i>
<i>từng tam giác vng có một góc bằng </i><i>.</i>


<i>Tính được các tỉ số lượng giác của góc 450</i>
<i>và góc 600<sub> thơng qua ví dụ 1 và ví dụ 2.</sub></i>



<i>Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên</i>
<i>quan.</i>


<i><b>Tỉ số</b></i>
<i><b>lượng</b></i>
<i><b>giác của</b></i>
<i><b>góc nhọn</b></i>


<i><b>(tiết 1)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi
câu hỏi, bài tập ,
công thức đ.nghĩa
các tỉ số lượng giác
của một góc nhọn.


<i> Thước thẳng,</i>
<i>compa, ê ke, phấn</i>
<i>màu.</i>


<i>Ôn lại cách viết</i>
<i>các hệ thức tỉ lệ</i>
<i>giữa các cạnh của</i>
<i>hai tam giác đồng</i>


<i>dạng.</i>


<i> Thước kẻ, compa,</i>
<i>ê ke, thước đo độ.</i>


<i><b>6</b></i> <i><b>Tỉ số lượng</b></i>
<i><b>giác của</b></i>
<i><b>góc nhọn</b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i>Củng cố các công thức, Đ/N các tỉ số</i>
<i>lượng giác của một góc nhọn.</i>


<i>Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc</i>
<i>đặc biệt 300<sub>, 45</sub>0<sub>, 60</sub>0<sub>.</sub></i>


<i>Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ</i>
<i>số lượng giác của hai góc phụ nhau.</i>


<i>Biết dựng các góc khi cho một trong các tỉ</i>
<i>số lượng giác của nó.</i>


<i><b>Tỉ số</b></i>
<i><b>lượng</b></i>
<i><b>giác của</b></i>
<i><b>góc nhọn</b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập , hình
phân tích của Ví dụ
3, 4, bảng tỷ số lượng
giác của các góc đặc
biệt.


<i>Thước thẳng,</i>
<i>compa, ê ke, phấn</i>


<i>Ơn tập cơng</i>
<i>thức, đ.nghĩa các tỉ</i>
<i>số lượng giác của</i>
<i>một góc nhọn, các</i>
<i>tỉ số lượng giác</i>
<i>của góc 150<sub>, 60</sub>0<sub>.</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên</i>
<i>quan.</i>


<i>màu, thước đo độ,</i>
<i>hai tờ giấy cỡ A4</i>


<i>đo độ, tờ giấy cỡ A4</i>


<i><b>7</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>



<i>Rèn cho H.sinh kỹ năng dựng góc khi biết</i>
<i>một trong các tỉ số lượng giác của nó.</i>


<i>Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác</i>
<i>của một góc nhọn để chứng minh một số cơng</i>
<i>thức lượng giác đơn giản.</i>


<i>Vận dụng các kiến thức đã học để giải các</i>
<i>bài tập có liên quan.</i>


<i><b>Bài tập</b></i> <i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


<i>Bảng phụ, ghi câu</i>
<i>hỏi, bài tập Thước</i>
<i>thẳng, compa, ê ke,</i>
<i>phấn màu, máy tính</i>
<i>bỏ túi .</i>


<i>Ơn tập cơng thức</i>
<i>TSLG của một góc</i>
<i>nhọn, các hệ thức</i>
<i>lượng trong tam</i>
<i>giác vuông đã học,</i>
<i>tỉ số lượng giác</i>
<i>của hai góc phụ</i>
<i>nhau.</i>



<i>Thước</i> <i>kẻ,</i>
<i>compa, êke, thước</i>
<i>đo độ, máy tính bỏ</i>
<i>túi.</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>8</b></i> <i><b>Bảng lượng</b></i>
<i><b>giác</b></i>


<i>H.sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng</i>
<i>giác dựa trên q.hệ giữa các tỉ số lượng giác</i>
<i>của hai góc phụ nhau.</i>


<i>Thấy được tính đồng biến của sin và tang,</i>
<i>tính nghịch biến của cơsin và cơtang ( khi góc</i>


<i>, tăng từ 00<sub> đến 90</sub>0</i>


<i>(00<sub><</sub></i><sub></sub><i><sub> <90</sub>0<sub>) thì sin và tang tăng cịn cơsin</sub></i>
<i>và cơtang giảm).</i>


<i>Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính</i>
<i>bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết</i>
<i>số đo góc.</i>


<i><b>Bảng</b></i>
<i><b>lượng</b></i>
<i><b>giác</b></i>



<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng số với 4 chữ
số thập phân.


<i>Bảng phụ, ghi một</i>
<i>số ví dụ về cách tra</i>
<i>bảng.</i>


<i>Máy tính bỏ túi.</i>


<i>Ơn lại các c.thức</i>
<i>Đ/n các tỉ số lượng</i>
<i>giác của góc nhọn,</i>
<i>quan hệ giữa các tỉ</i>
<i>số lượng giác của</i>
<i>hai góc phụ nhau.</i>


Bảng số với 4
chữ số thập phân.


<i>Máy tính bỏ túi</i>
<i>fx 220</i>


<i><b>9</b></i> <i><b>Bảng lượng</b></i>
<i><b>giác</b></i>



<i>H.sinh được củng cố kỹ năng tìm tỉ số</i>
<i>lượng giác của một góc nhọn cho trước (bằng</i>
bảng số và máy tính bỏ túi).


<i>Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính</i>
<i>bỏ túi để tìm, góc </i><i> khi biết tỉ số lượng giác</i>
<i>của nó.</i>


<i><b>Bảng</b></i>
<i><b>lượng</b></i>
<i><b>giác</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng số, máy tính,
bảng phụ ghi mẫu 5
và mẫu 6 (Tr 80,91
SGK).


<i>Bảng số, máy</i>
<i>tính bỏ túi .</i>


<i><b>10</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i>H.sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy</i>
<i>tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết</i>


<i>số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi</i>
<i>biết một tỉ số lượng giác của góc đó.</i>


<i>H.sinh thấy được tính đồng biến của sin và</i>
<i>tang, tính nghịch biến của côsin và côtang để</i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng số, máy tính,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc</i>


<i> hoặc so sánh các góc nhọn </i><i> khi biết tỉ số</i>
<i>lượng giác.</i>


<i><b>11</b></i> <i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và góc</b></i>


<i><b>trong tam</b></i>
<i><b>giác vng</b></i>


<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<i>H.sinh thiết lập được và nắm vững các hệ</i>


<i>thức giữa cạnh và góc của một tam giác</i>
<i>vng.</i>


<i>H.sinh có kỹ năng vận dụng các hệ thức</i>
<i>trên để giải một số bài tập, thành thạo việc</i>
<i>tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và</i>
<i>cách làm trịn số.</i>


<i>H.sinh thấy được việc sử dụng các tỉ số</i>
<i>lượng giác để giải quyết một số bài toán thực</i>
<i>tế.</i>


<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>góc trong</b></i>


<i><b>tam giác</b></i>
<i><b>vng</b></i>
<i><b>(Tiết 1)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, máy
tính bỏ túi , thước kẻ,
êke, thước đo độ.



<i>Ơn cơng thức,</i>
<i>đ.nghĩa các tỉ số</i>
<i>lượng giác của một</i>
<i>góc nhọn.</i>


<i>Máy tính bỏ túi ,</i>
<i>thước kẻ, êke,</i>
<i>thước đo độ.</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>12</b></i>


<i><b>Một số hệ </b></i>
<i><b>thức về </b></i>
<i><b>cạnh và góc</b></i>
<i><b>trong tam </b></i>
<i><b>giác vuông </b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i>H.sinh hiểu được thuật ngữ "giải tam giác</i>
<i>vng" là gì ?.</i>


<i>H.sinh vận dụng được các hệ thức trên</i>
<i>trong việc giải tam giác vuông.</i>


<i>H.sinh thấy được việc ứng dụng các tỉ số</i>
<i>lượng giác để giải một số bài toán thực tế.</i>



<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về </b></i>
<i><b>cạnh và </b></i>
<i><b>góc trong</b></i>
<i><b>tam giác </b></i>
<i><b>vng </b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước kẻ, bảng


phụ. <i>thức trong tam giácÔn lại các hệ</i>
<i>vuông, công thức</i>
<i>đ.nghĩa tỉ số lượng</i>
<i>giác, cách dùng</i>
<i>máy tính.</i>


<i>Thước kẻ, ê ke,</i>
<i>thước đo độ, máy</i>
<i>tính bỏ túi.</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>13</b></i>



<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và góc</b></i>


<i><b>trong tam</b></i>
<i><b>giác vng</b></i>


<i><b>(Tiết 3)</b></i>


<i>H.sinh vận dụng được các hệ thức trong</i>
<i>việc giải tam giác vuông.</i>


<i>H.sinh được thực hành nhiều về áp dụng</i>
<i>các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính</i>
<i>bỏ túi, cách lảm trịn số.</i>


<i>Rèn kỹ năng giải và trình bày bài tập.</i>


<i><b>Một số hệ</b></i>
<i><b>thức về</b></i>
<i><b>cạnh và</b></i>
<i><b>góc trong</b></i>


<i><b>tam giác</b></i>
<i><b>vng</b></i>
<i><b>(Tiết 3)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


<i>T. luận.</i>


Thước kẻ, bảng


phụ. <i>phụ nhóm, bút viếtThước kẻ, Bảng</i>
<i>bảng.</i>


<i><b>14</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


<i>Biết vận dụng các hệ thức và thấy được</i>
<i>ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết</i>
<i>các bài toán thực tế.</i>


<i>Rèn kỹ năng giải và trình bày bài tập.</i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước kẻ, bảng


phụ. <i>phụ nhóm, bút viếtThước kẻ, Bảng</i>
<i>bảng.</i>


<i><b> 15</b></i>
<i><b>và 16</b></i>



<i><b>ỉng dụng</b></i>
<i><b>thực tế các</b></i>
<i><b>tỉ số lượng</b></i>
<i><b>giác của</b></i>


<i>H.sinh biết xác định chiều cao của một vật</i>
<i>thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.</i>


<i>Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm,</i>
<i>trong đó có một điểm khó tới được.</i>


<i><b>ỉng dụng</b></i>
<i><b>thực tế</b></i>
<i><b>các tỉ số</b></i>


<i><b>lượng</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


Giác kế, êke đạc
(4bộ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>góc nhọn ,</b></i>
<i><b>thực hành</b></i>
<i><b>ngoài trời</b></i>


<i>Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm</i>
<i>việc tập thể.</i>



<i><b>giác của</b></i>
<i><b>góc nhọn</b></i>


<i><b>, thực</b></i>
<i><b>hành</b></i>
<i><b>ngồi trời</b></i>


<i>T. luận.</i>


<i><b>17</b></i> <i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>Chương I</b></i>


<i>Hệ thống hố các hệ thức về cạnh và</i>
<i>đường cao trong tam giác vng.</i>


<i>Hệ thống hố các cơng thức đ.nghĩa các tỉ</i>
<i>số lượng giác của một góc nhọn và q.hệ giữa</i>
<i>các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.</i>


<i>Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng</i>
<i>máy tính bỏ túi) để tra hoặc tính các tỉ số</i>
<i>lượng giác hoặc số đo góc.</i>


<i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>Chương I</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


<i>T. luận.</i>


Bảng tóm tắt các
kiến thức cần nhớ có
chỗ (…) để H.sinh
điền cho hoàn chỉnh.


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập .


Thước thẳng,


compa, ê ke, thước
đo độ, máy tính bỏ
túi , phấn màu hoặc
bảng lượng giác


<i>Làm các câu hỏi</i>
<i>& bài tập trong ôn</i>
<i>tập chương I.</i>


<i>Thước</i> <i>kẻ,</i>
<i>compa, ê ke, thước</i>
<i>đo độ, máy tính bỏ</i>
<i>túi (hoặc bảng).</i>


<i>Bảng phụ nhóm,</i>
<i>bút dạ. </i>


<i><b>18</b></i> <i><b>Ơn tập</b></i>


<i><b>Chương I</b></i>
<i><b>H.Học (Tiết</b></i>


<i><b>2)</b></i>


<i>Hệ thống hố các hệ thức về cạnh và góc</i>
<i>trong tam giác vng.</i>


<i>Rèn luyện kỹ năng dựng góc </i><i> khi biết một</i>
<i>tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam giác</i>
<i>vng và vận dụng vào tính chiều cao, chiều</i>
<i>rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài</i>
<i>tập có liên quan đến hệ thức lượng giác trong</i>
<i>tam giác vng.</i>


<i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>Chương I</b></i>


<i><b>H.Học</b></i>
<i><b>(Tiết 2)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng tóm tắt các
kiến thức cần
nhớ(phần 4) có chỗ
(…) để H.sinh điền


tiếp.


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập .


Thước thẳng,


compa, ê ke, phấn
màu, thước đo độ,
máy tính bỏ túi.


<i>Làm các câu hỏi</i>
<i>và bài tập trong ôn</i>
<i>tập Chương 1.</i>


<i>Thước</i> <i>kẻ,</i>
<i>compa, ê ke, thước</i>
<i>đo độ, máy tính bỏ</i>
<i>túi.</i>


<i><b>19</b></i> <i><b>Kiểm tra</b></i>


<i><b>Chương I</b></i> <i><b>Chương I</b><b>Kiểm tra</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân. </i>


Ra đề


<b>Chươ</b>


<b>ng </b><i><b>II</b></i>
<i><b>Đườn</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>Trịn</b></i>


<i><b>20</b></i> <i><b>Sự xác định</b></i>
<i><b>đường trịn,</b></i>
<i><b>tính chất</b></i>
<i><b>đối xứng</b></i>
<i><b>của Đ.trịn</b></i>


<i>H.sinh biết được những nội dung kiến thức</i>
<i>chính của chương.</i>


<i>H.sinh nắm được định nghĩa đường tròn,</i>
<i>các cách xđ một đường tròn, đường tròn</i>
<i>ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp</i>
<i>đường trịn.</i>


<i>H.sinh nắm được đường trịn là hình có</i>
<i>tâm đối xứng có trục đối xứng.</i>


<i>H.sinh biết cách dựng đường trịn đi qua 3</i>
<i>điểm khơng thẳng hàng. Biết CM một điểm</i>


<i><b>Sự xác</b></i>
<i><b>định</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>trịn, tính</b></i>



<i><b>chất đối</b></i>
<i><b>xứng của</b></i>


<i><b>Đ.trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Một tấm bìa hình
trịn; thước thẳng,
compa, Bảng phụ,
ghi một số nội dung
cần đưa nhanh bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi</i>
<i>đường trịn.</i>


<i>H.sinh biết vận dụng kiến thức vào thực tế.</i>


<i><b>21</b></i> <i><b>Sự xác định</b></i>
<i><b>đường trịn,</b></i>
<i><b>tính chất</b></i>
<i><b>đối xứng</b></i>


<i><b>của</b></i>
<i><b>Đ.trịn(tt)</b></i>


<i>Củng cố các kiến thức về sự xđ đường</i>


<i>trịn, tính chất đối xứng của đường trịn qua</i>
<i>một số bài tập .</i>


<i>Rèn luyện kỹ năng về hình, suy luận chứng</i>
<i>minh hình học.</i>


<i><b>Sự xác</b></i>
<i><b>định</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>trịn, tính</b></i>


<i><b>chất đối</b></i>
<i><b>xứng của</b></i>
<i><b>Đ.trịn(tt)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng,


compa, bảng phụ ghi
trước một vài bài tập,
bút dạ viết bảng,
phấn màu


<i>Thước thẳng,</i>
<i>compa, ê ke, bảng</i>
<i>phụ, SGK, SBT.</i>



<i><b>22</b></i> <i><b>Đường kính</b></i>
<i><b>và dây của</b></i>
<i><b>đường trịn </b></i>


<i>H.sinh nắm được đường kính là dây lớn</i>
<i>nhất trong các dây của đ.trịn, nắm được hai</i>
<i>định lý về đường kính vng góc với dây và</i>
<i>đường kính đi qua trung điểm của một dây,</i>
<i>đường kính vng góc với dây.</i>


<i>Rèn luyện kỹ năng lập mệnh đề đảo, kỹ</i>
<i>năng suy luận và chứng minh.</i>


<i><b>Đường</b></i>
<i><b>kính và</b></i>
<i><b>dây của</b></i>
<i><b>đường</b></i>


<i><b>trịn </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa.
Phấn màu
Bảng phụ.


Bút dạ.


<i>Thước thẳng.</i>
<i>Compa.</i>
<i>SGK + SBT</i>


<i><b>23</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i>Khắc sâu kiến thức: đưấng kính là dây lớn</i>
<i>nhất của đường tròn và các định lý về quan</i>
<i>hệ vng góc giữa đường kính và đây của</i>
<i>đường trịn qua một số bài tập.</i>


<i>Rèn kỹ năng về hình, suy luận chứng minh.</i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi câu
hỏi,bài tập .


Thước thẳng
Compa.
Phấn màu



Thước thẳng
Compa.
<i> </i>


<i><b>24</b></i> <i><b>Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa dây và</b></i>


<i><b>khoảng</b></i>
<i><b>cách từ tâm</b></i>


<i><b>đến dây</b></i>


<i>H.sinh nắm được các định lý về liên hệ</i>
<i>giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của</i>
<i>một đường tròn.</i>


<i>H.sinh biết vận dụng các định lý trên để so</i>
<i>sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách</i>
<i>từ tâm đến dây.</i>


<i>Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và</i>
<i>chứng minh.</i>


<i><b>Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa dây</b></i>


<i><b>và</b></i>
<i><b>khoảng</b></i>
<i><b>cách từ</b></i>
<i><b>tâm đến</b></i>



<i><b>dây</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa.
Phấn màu
Bảng phụ.
Bút dạ.


Thước thẳng
Compa.
Bút dạ.


<i><b>25</b></i> <i><b>Vị trí tương</b></i>
<i><b>đối của</b></i>


<i><b>đường</b></i>
<i><b>thẳng và</b></i>


<i><b>Đ.trịn</b></i>


<i>H.sinh nắm được vị trí T.đối của đ.thẳng</i>
<i>và đ.tròn, các k.niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. </i>


<i>Nắm được đ.lý về t.chất tiếp tuyến. </i>


<i>Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách</i>
<i>từ tâm đ.trịn đến đ.thẳng và bán kính đ.trịn</i>
<i>ứng với từng vị trí tương đối của đ.thẳng và</i>
<i>đ.trịn.</i>


<i><b>Vị trí</b></i>
<i><b>tương đối</b></i>


<i><b>của</b></i>
<i><b>đường</b></i>
<i><b>thẳng và</b></i>


<i><b>Đ.trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập .


1 que thẳng.
Thước thẳng
Compa.
Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>H.sinh biết vận dụng các kiến thức được</i>
<i>học trong giờ để nhận biết các vị trí t.đối của</i>
<i>đ.thẳng và đ.trịn.</i>



<i>Thấy được 1 số h/ảnh về vị trí t.đối của</i>
<i>đ.thẳng và đ.tròn trong thực tế</i>


Bút dạ.


<i><b>26</b></i> <i><b>Dấu hiệu</b></i>
<i><b>nhận biết</b></i>
<i><b>biếp tuyến</b></i>
<i><b>của đường</b></i>


<i><b>tròn</b></i>


<i>H.sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết</i>
<i>tiếp tuyến của đ.tròn.</i>


<i>H.sinh biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của</i>
<i>đ.tròn, vẽ t.tuyến đi qua một điểm nằm bên</i>
<i>ngồi đ.trịn.</i>


<i>H.sinh biết vận dụng các dấu hiệu nhận</i>
<i>biết t.tuyến của đ.tròn vào các bài tập tính</i>
<i>tốn và chứng minh</i>


<i><b>Dấu</b></i>
<i><b>hiệu</b></i>
<i><b>nhận biết</b></i>


<i><b>biếp</b></i>
<i><b>tuyến của</b></i>



<i><b>đường</b></i>
<i><b>trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa.
Phấn màu


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập


Thước thẳng.
Compa.


<i><b>27</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i>Rèn luyện kỹ năng nhận biết t.tuyến của</i>
<i>đ.tròn.</i>


<i>Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài</i>
<i>tập dựng t.tuyến .</i>


<i>Phát huy trí lực của H.sinh.</i>


<i><b>Bài tập</b></i>



<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa.
êke.
Phấn màu
Bảng phụ.


Thước thẳng
Compa.
ê ke.
Bảng phụ.
Bút dạ.


<i><b>28</b></i> <i><b>Tính chất</b></i>
<i><b>của hai tiếp</b></i>


<i><b>tuyến cắt</b></i>
<i><b>nhau</b></i>


<i>H.sinh nắm được các tính chất của hai</i>
<i>t.tuyến cắt nhau.</i>


<i>Nắm được thế nào là đ.tròn nội tiếp tam</i>
<i>giác, tam giác ngoại tiếp đ.tròn, hiểu được</i>


<i>đ.tròn bàng tiếp tam giác.</i>


<i>Biết vẽ đ.tròn nội tiếp 1 tam giác cho</i>
<i>trước.</i>


<i>Biết vận dụng các tính chất hai t.tuyến cắt</i>
<i>nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng</i>
<i>minh.</i>


<i>Biết cách tìm tâm của một vật hình trịn</i>
<i>bằng "thước phân giác".</i>


<i><b>Tính chất</b></i>
<i><b>của hai</b></i>
<i><b>tiếp tuyến</b></i>


<i><b>cắt nhau</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập .


Thước thẳng
Compa.
Phấn màu
ê ke.



Thước phân giác.
(H. 83_SGK)


Ôn tập định
nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết
t.tuyến của đ.tròn.


Thước kẻ
Compa.
êke


<i><b>29</b></i> <i><b>Luyện tập</b></i>


<i>Củng cố các tính chất của t.tuyến đ.tròn,</i>
<i>đ.tròn nội tiếp tam giác.</i>


<i>Rèn luyện kỹ năng về hình, vận dụng các</i>
<i>tính chất của t.tuyến vào các bài tập về tính</i>
<i>tốn và chứng minh.</i>


<i>Bước đầu vận dụng tính chất của t.tuyến</i>
<i>vào bài tập quỹ tích dựng hình. </i>


<i><b>Bài tập</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi câu
hỏi, bài tập, hình vẽ.


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Ơn tập các hệ
thức lượng trong
tam giác vng, các
tính chất của
t.tuyến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


<i><b>30</b></i> <i><b>Vị trí tương</b></i>
<i><b>đối của hai</b></i>
<i><b>đương trịn</b></i>


<i>H.sinh nắm được ba vị trí tương đối của 2</i>
<i>đ.trịn, tính chất của 2 đ.trịn tiếp xúc nhau</i>
<i>(tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất</i>
<i>của 2 đ.tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng</i>
nhau qua đường nối tâm).


<i>Biết vận dụng tính chất 2 đ.trịn cắt nhau,</i>


<i>tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính tốn và</i>
<i>chứng minh.</i>


<i>Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu,</i>
<i>vẽ hình và tính tốn. </i>


<i><b>Vị trí</b></i>
<i><b>tương đối</b></i>


<i><b>của hai</b></i>
<i><b>đương</b></i>


<i><b>trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Một đ.trịn bằng
dây thép để minh hoạ
các vị trí tương đối
của nó với đ.tròn
được vẽ sẵn trên
bảng.


Vẽ hình 85,86, 87
SGK, định lý, câu
hỏi, bài tập.



Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Ơn tập định lý sự
xđ đ.trịn.


T/chất đối xứng
của đường trịn.


Thước kẻ.
Compa


<i><b>31</b></i> <i><b>Vị trí tương</b></i>
<i><b>đối của hai</b></i>
<i><b>đ.tròn (</b></i><b>Tiếp</b>


<b>theo)</b>


H.sinh nắm được hệ thức giữa đoạn nối
tâm và các bán kính của 2 đ.trịn ứng với
từng vị trí tương đối của 2 đ.trịn.
<i>Hiểu được k.niệm t.tuyến chung của 2</i>
<i>đ.tròn.</i>


<i>Biết vẽ 2 đ.tròn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc</i>
<i>trong.</i>


<i>Biết vẽ t.tuyến chung của 2 đ.trịn dựa.</i>
<i>Biết xđ vị trí tương đối của 2 đ.trịn dựa</i>


<i>vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán</i>
<i>kính.</i>


<i>Thấy được h/ảnh của 1 số vị trí tương đối</i>
<i>của 2 đ.trịn trong thực tế.</i>


<i><b>Vị trí</b></i>
<i><b>tương đối</b></i>


<i><b>của hai</b></i>
<i><b>đ.trịn</b></i>


<i><b>(</b></i><b>Tiếp</b>
<b>theo)</b>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, vẽ sẵn
các vị trí tương đối
của 2 đ.tròn, t.tuyến
chung của 2 đ.tròn,
H/ảnh 1 số vị trí
tương đối của 2
đ.tròn trong thực tế,
bảng tóm tắt Tr 121,
đề bài tập.



Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Ôn tập bất đẳng
thức tam giác, tìm
hiểu các đồ vật có
hình và kết cấu liên
quan đến những vị
trí tương đối của 2
đ.trịn.


Thước kẻ.
Compa, êke.
Bút chì.
Bảng phụ nhóm.


<i><b>32</b></i>


<i><b>Vị trí tương</b></i>
<i><b>đối của hai</b></i>
<i><b>đ.trịn (</b></i><b>Tiếp</b>


<b>theo)</b>


Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối
của 2 đ.trịn, tính chất của đường nối tâm,
t.tuyến chung của 2 đ.tròn.


Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích,


CM thơng qua các bài tập.


Cung cấp cho H.sinh một vài ứng dụng
thực tế của vị trí tương đối của 2 đ.trịn,
của đường thẳng và đ.trịn.


<i><b>Vị trí</b></i>
<i><b>tương đối</b></i>


<i><b>của hai</b></i>
<i><b>đ.trịn</b></i>


<i><b>(</b></i><b>Tiếp</b>
<b>theo)</b>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi đề
bài tập , vẽ hình


99,100,101 ,


102,103_SGK.
Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu



Ơn các kiến thức
về vị trí tương đối
của 2 đ.tròn, làm
bài tập giáo viên
giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>33</b></i> <i><b>Bài tập </b></i>


H.sinh được ơn tập các kiến thức đã học
về tính chất đối xứng của đ.tròn, liên hệ
giữa dây và k.cách từ tâm đến dây, về vị
trí tx của đ.thẳng và đ.tròn, của 2 đ.tròn.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các
bài tập về tính tốn và chứng minh.
Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải
b.tốn và trình bày lời giải, làm quen với
dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để 1
đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.


<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ, ghi câu
hỏi,bài tập, hệ thống
kiến thức, bài giải
mẫu.



Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Ôn tập theo các
câu hỏi ôn tập
chương và làm bài
tập.


Thước thẳng
Compa, êke.


<i><b>34</b></i> <i><b>Ơn tập </b></i>
<i><b>học kỳ I </b></i>


Tiếp tục ơn tập và củng cố các kiến thức
đã học ở chương 2 hình học.


Vận dụng các kiến thức đã học vào các
bài tập về tính tốn và chứng minh, trắc
nghiệm.


Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích
b.tốn, trình bày bài tốn.


<i><b>Kiến thức</b></i>
<i><b>học kỳ 1</b></i>



ơn tập lý thuyết
chương1,2 h.học và
làm các b.tập giáo
viên yêu cầu.


Thước kẻ
Compa, êke.


<i><b>35</b></i> <i><b>Kiểm tra</b></i>
<i><b>học kỳ I</b></i>
<i><b>môn H.Học</b></i>


Vận dụng các kiến thức đã học vào b.tập
tổng hợp về chứng minh và tính tốn.
Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời
giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho
bài kiểm tra học kỳ 1 mơn tốn.


Vận dụng các kiến thức đã học vào b.tập
tổng hợp về chứng minh và tính tốn.
Rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời
giải và trình bày bài giải, chuẩn bị cho
bài kiểm tra học kỳ 1 mơn tốn.


<i><b>Kiến thức</b></i>
<i><b>học kỳ 1</b></i>


<i>H.động</i>


<i>cá nhân. </i> theo bảng t.tắt cácÔn tập lý thuyết


k.thức cần nhớ
chương I và II hình
học trong SGK,
làm các b.tập
g.viên yêu cầu.


Thước kẻ
Compa, êke.
Thước đo độ.
M.tính bỏ túi
Bảng phụ nhóm,
bút dạ.


<i><b>36 </b></i> <i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>kiểm tra</b></i>
<i><b>học kỳ 1</b></i>


Học sinh rút ra được những ưu, nhược
điểm qua bài kiểm tra và những kiến thức


cần bổ sung. <i><b>Kiến thức</b><b><sub>học kỳ 1</sub></b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bài K.tra của
H.sinh đã được
chấm.



Tổng hợp được ưu,
khuyết điểm của
H.sinh


<i>Chươ</i> <i><b> 37</b></i> <i><b>Góc ở tâm,</b></i>


Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra
hai cung tương ứng trong đó có 1 cung bị


chắn, thành thạo cách đo góc ở tâm bằng <i><b>Góc ở</b></i>


<i>H.động</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>ng III</i>
<i>Góc</i>


<i>với</i>
<i>Đườn</i>


<i>g</i>
<i>Trịn</i>


<i><b>Số đo Cung</b></i>


thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa
số đo "độ" của cung và của góc ở tâm
chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ
hoặc cung nửa đ.tròn học sinh biết suy ra
số đo độ của cung lớn có số đo lớn hơn


1800 <sub>nhưng nhỏ hơn 360</sub>o<sub> biết so sánh 2 </sub>
cung trên 1 đ.tròn căn cứ vào số đo độ
của chúng hiểu và vận dụng được định lý
về cộng 2 cung, biết phân chia trường
hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng
định tính đúng đắn của một mệnh đề,
khái quát hoá bằng 1 chứng minh và bác
bỏ 1 mệnh đề bằng 1 ví dụ.


<i><b>tâm, Số</b></i>
<i><b>đo Cung</b></i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Phấn màu êke.


<i><b>38</b></i> <i><b>Góc ở tâm,</b></i>
<i><b>Số đo Cung</b></i>


Củng cố các kiến thức về góc ở tâm, so
sánh 2 cung trên 1 đ.trịn, cách cộng 2
cung.


Ren kỹ năng CM, lập luận có căn cứ hợp
lơgíc, biết đo vẽ cẩn thận.


<i><b>Góc ở</b></i>
<i><b>tâm, Số</b></i>
<i><b>đo Cung </b></i>



<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Bảng phụ nhóm.
Bút dạ.


Thước thẳng
Compa, êke.


<i><b>39</b></i> <i><b>Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa Cung</b></i>


<i><b>và Dây</b></i>


Biết sử dụng các cụm từ "Cung căng
dây" và "Dây căng cung" phát biểu được
định lý 1 và 2 , chứng minh được đ.lý 1,
hiểu được vì sao đ.lý 1 và 2 chỉ phát biểu
với các cung nhỏ trong một đường tròn
hay hai đ.tròn trùng nhau.


<i><b>Liên hệ</b></i>
<i><b>giữa</b></i>
<i><b>Cung và</b></i>



<i><b>Dây</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Phiếu học tập
Bảng phụ , nhóm.
Bút dạ.


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.


<i><b>40</b></i> <i><b>Góc nội tiếp</b></i>


H.sinh cần biết được những góc nội tiếp
trên 1 đ.trịn và phát biểu được định
nghĩa về góc nội tiếp, phát biểu và CM
được định lý về số đo của góc nội tiếp,
nhận biết bằng cách vẽ hình và CM được
các hệ quả của đ.lý trên.


Biết cách phân chia các trường hợp.



<i><b>Góc nội</b></i>
<i><b>tiếp</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Phiếu học tập
Thước đo góc
Một hình trịn bằng
bìa


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.
Ơn kiến thức có
liên quan.


<i><b>41</b></i> <i><b>Góc nội tiếp</b></i>


Củng cố các kiến thức về sự liên hệ giữa
dây và cung, định nghĩa góc nội tiếp và
đ.lý về số đo góc nội tiếp, H.sinh biết vẽ
hình và CM các bài tập trong SGK-Tr
75-76.



<i><b>Góc nội</b></i>
<i><b>tiếp </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Thước đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bảng phụ.


<i><b>42</b></i> <i><b>Góc tạo bởi</b></i>
<i><b>tia tiếp</b></i>
<i><b>tuyến và</b></i>
<i><b>dây cung</b></i>


Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung, phát biểu và CM được định lý
về số đo của góc tạo bở tia T.Tuyến và
dây cung, biết phân chia các trường hợp
để tiến hành CM định lý, phát biểu được
đ.lý đảo và CM đ.lý đảo.


<i><b>Góc tạo</b></i>
<i><b>bởi tia</b></i>
<i><b>tiếp tuyến</b></i>



<i><b>và dây</b></i>
<i><b>cung</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Thước đo góc.


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.
Nắm vững đ.lý và
cách CM đ.lý về
góc nội tiếp


<i><b>43</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


Học sinh được củng cố kiến thức về góc
toạ bởi T.tuyến và dây cung, vận dụng
được đ.lý về số đo của góc tạo bởi
T.tuyến và dây cung trong việc giải bài
tập.


Rèn kỹ năng thành thạo vẽ hình và suy


luận có căn cứ , giải tốt các bài tập trong
SGK-Tr 79-80


<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Thước đo góc.


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.


<i><b>44</b></i> <i><b>Góc có đỉnh</b></i>
<i><b>ở bên trong</b></i>
<i><b>đ.trịn. góc</b></i>


<i><b>có đỉnh ở</b></i>
<i><b>bên ngồi</b></i>
<i><b>đ.trịn</b></i>


H.sinh nhận biết được góc có đỉnh ở bên
trong hay bên ngồi đ.trịn, phát biểu và
chứng minh được đ.lý về số đo của góc


có đỉnh ở bên trong hay bên ngồi đ.trịn,
CM đúng chặt chẽ, trình bày rõ ràng.


<i><b>Góc có</b></i>
<i><b>đỉnh ở</b></i>
<i><b>bên trong</b></i>


<i><b>đ.trịn.</b></i>
<i><b>góc có</b></i>
<i><b>đỉnh ở</b></i>
<i><b>bên</b></i>
<i><b>ngồi</b></i>
<i><b>đ.trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.
Ơn bài góc nội
tiếp.


<i><b>45</b></i> <i><b>Góc có đỉnh</b></i>


<i><b>ở bên trong</b></i>
<i><b>đ.trịn. góc</b></i>


<i><b>có đỉnh ở</b></i>
<i><b>bên ngồi</b></i>
<i><b>đ.trịn(TT)</b></i>


Củng cố các kiến thức về góc có đỉnh ở
bên trong hay bên ngồi đ.trịn.


Ren kỹ năng lập luận chặt chẽ, trình bày
rõ ràng thành thạo, CM các bài tập áp
dụng ở SGK -Tr 82-83.


<i><b>Góc có</b></i>
<i><b>đỉnh ở</b></i>
<i><b>bên trong</b></i>


<i><b>đ.trịn.</b></i>
<i><b>góc có</b></i>
<i><b>đỉnh ở</b></i>
<i><b>bên</b></i>
<i><b>ngồi</b></i>
<i><b>đ.trịn(TT</b></i>


<i><b>)</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>46</b></i> <i><b>Cung chứa</b></i>
<i><b>góc</b></i>


H.sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết
vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của
quỹ tích này để giải tốn, biết sử dụng
thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một
đoạn thẳng, biết dựng cung chứa góc và
biết áp dụng cung chứa góc vào bài tốn
dựng hình.


Biết trình bày lời giải của 1 bài tốn quỹ
tích, bao gồm phần thuận, phần đảo và
K.luận.


<i><b>Cung</b></i>
<i><b>chứa góc</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng


Compa, êke.
Thước đo góc
Phấn màu


Bìa cứng, kéo
Đinh


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc


Bìa cứng, kéo
Đinh


<i><b>47</b></i> <i><b> Cung chứa</b></i>
<i><b>góc </b></i>


Củng cố các kiến thức về quỹ tích cung
chứa góc, H.sinh biết cách giải 1 bài tốn
về dựng cung chứa góc trên một đoạn
thẳng, vận dụng thành thạo cung chứa
góc vào bài tốn dựng hình, bước đầu
biết trình bày 1 bài tốn quỹ tích. áp dụng
các kiến thức để giải các bài tập trong
SGK_Tr86-87


<i><b> Cung</b></i>
<i><b>chứa góc</b></i>


<i>H.động</i>


<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc




Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc


<i><b>48</b></i> <i><b>Tứ giác nội</b></i>
<i><b>tiếp</b></i>


Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp
đường trịn, biết có những tứ giác nội tiếp
được và có những tứ giác khơng nội tiếp
được. Sử dụng được tính chất của tứ nội
tiếp trong làm tốn và thực hành.


<i><b>Tứ giác</b></i>
<i><b>nội tiếp</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Thước đo góc


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc


<i><b>49</b></i> <i><b>Tứ giác nội</b></i>
<i><b>tiếp .</b></i>


Củng cố các kiến thức về tứ giác nội tiếp
, vận dụng và CM thành thạo các bài tập


trong SGK-Tr89-90 <i><b>Tứ giác</b></i>


<i><b>nội tiếp .</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu
Thước đo góc



Thước thẳng
Compa, êke.
Thước đo góc


<i><b>50</b></i> <i><b>Đường trịn</b></i>
<i><b>ngoại tiếp.</b></i>


<i><b>đ.trịn nội</b></i>
<i><b>tiếp</b></i>


Hiểu được Đ/nghĩa, K/niệm, T/chất của
đ.tròn ngoại tiếp (nội tiếp), một đa giác
biết bất cứ một đa giác nào cũng có 1
đ.trịn ngoại tiếp và 1 đ.tròn nội tiếp, biết
vẽ tâm của đa giác đều từ đó vẽ được
đ.trịn ngoại tiếp, đ.tròn nội tiếp, một đa
giác đều cho trước.


<i><b>Đường </b></i>
<i><b>trịn </b></i>
<i><b>ngoại </b></i>
<i><b>tiếp. </b></i>
<i><b>đ.trịn nội</b></i>
<i><b>tiếp</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Thước thẳng
Compa, êke.


<i><b>51</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


H.sinh biết vận dụng cơng thức tính
đ.trịn ngoại tiếp, đ.tròn nội tiếp, một đa


giác đều cho trước. <i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>52</b></i>
<i><b>53</b></i>


<i><b>Độ dài</b></i>
<i><b>Đ.tròn,</b></i>
<i><b>Cung tròn</b></i>



H.sinh nhớ cơng thức tính độ dài đ.trịn C
= 2.R hoặc C = .d , biết cách tính độ


dài cung trịn, biết được số  là gì, giải


được 1 số b.tốn thực tế.


<i><b>Độ dài</b></i>
<i><b>Đ.trịn,</b></i>
<i><b>Cung</b></i>


<i><b>trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Thước có chia
khoảng.


Phấn màu
Bìa, kéo.
Một sợi chỉ dài


Thước thẳng
Compa, êke.


Thước có chia
khoảng.


Bìa, kéo.
Một sợi chỉ dài


<i><b>54</b></i>
<i><b>&</b></i>
<i><b>55</b></i>


<i><b>Diện tích</b></i>
<i><b>H.trịn,</b></i>
<i><b>H.quạt trịn</b></i>


H.sinh nhớ cơng tính diện tích hình trịn,
bán kính R là :


S = .R2 , biết cách tính diện tích quạt


trịn và vận dụng được cơng thức vào giải
tốn.


<i><b>Diện tích</b></i>
<i><b>H.trịn,</b></i>
<i><b>H.quạt</b></i>
<i><b>trịn</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>


<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phiếu học tập.
Phấn màu


Thước thẳng
Compa, êke.


<i><b>56</b></i> <i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>Chương III</b></i>


Hệ thống hố các kiến thức của chương,
vận dụng kiến thức vào giải toán.


<i><b>Kiến thức</b></i>
<i><b>Chương</b></i>


<i><b>III</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ.
Bảng nhóm.
Phiếu học tập



Ơn tập theo câu
hỏi SGK-Tr 100.


<i><b>57</b></i> <i><b>Kiểm tra</b></i>
<i><b>Chương III</b></i>


K.tra việc nắm kiến thức cơ bản trong
chương.


Rèn tính độc lập tự giác. <i><b>Kiến thức</b><b>Chương</b></i>
<i><b>III</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Đề kiểm tra phơ tơ. Giấy.
Bút kiểm tra


Chươ
ng IV


<i>Hình</i>
<i>trụ,</i>
<i>hình</i>
<i>nón,</i>
<i>hình</i>
<i>cầu</i>



<i><b>58</b></i> <i><b>Hình trụ</b></i>
<i><b>diện tích</b></i>
<i><b>xung quanh</b></i>


<i><b>và thể tích</b></i>
<i><b>của H.trụ</b></i>


H.sinh nhớ lại và khắc sâu k.niệm về
H.trụ, nắm chắc và sử dụng thành thạo
cơng thức tính d.tích x.quanh, d.tích tồn
phần và thể tích của h.trụ.


Sử dụng thành thạo các thuật ngữ mới.


<i><b>Hình trụ</b></i>
<i><b>diện tích</b></i>
<i><b>xung</b></i>
<i><b>quanh và</b></i>


<i><b>thể tích</b></i>
<i><b>của H.trụ</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Tranh, ảnh, vật có
dạng hình trụ. Hình


chữ nhật có gắn một
trục quay.


Ơn tập hình lăng
trụ, hình chóp.


<i><b>59</b></i> <i><b>Hình trụ</b></i>


H.sinh được củng cố và khắc sâu các kiến
thức về hình trụ, nắm chắc và sử dụng


<i><b>Hình trụ</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>


Bảng phụ.
Thước thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>diện tích</b></i>
<i><b>xung quanh</b></i>


<i><b>và thể tích</b></i>
<i><b>của H.trụ </b></i>


xung quanh, diện tích tồn phần và thể
tích trong việc giải các bài tập ở SGK-Tr


117-120 <i><b>diện tích</b></i>



<i><b>xung</b></i>
<i><b>quanh và</b></i>


<i><b>thể tích</b></i>
<i><b>của H.trụ</b></i>


<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Compa, êke.
Phấn màu


<i><b>60và</b></i>
<i><b>61</b></i>


<i><b>Hình Nón,</b></i>
<i><b>H.Nón cụt</b></i>


H.sinh nhớ lại và khắc sâu khái niệm về
h.nón và có k.niệm về hình nón cụt, nắm
chắc và sử dụng thành thạo cơng thức
tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần và thể tích hình nón, hình nón cụt.


<i><b>Hình</b></i>
<i><b>Nón,</b></i>
<i><b>H.Nón</b></i>


<i><b>cụt</b></i>



<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Một trục quay có
gắn một tam giác
vuông .


Tranh ảnh, đồ dùng
dạy học để mô tả
hoặc biểu diễn cách
tạo ra hình nón.


Một trục quay có
gắn một tam giác
vng .


Ơn tập kiến thức
về hình chóp.


<i><b>62</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


H.sinh đươc củng cố và vận dụng thành
thạo cơng thức tính diện tích xung quanh,
diện tích tồn phần và thể tích hình nón,
hình nón cụt trong việc giải các bài tập.
Rèn kỹ năng vẽ hình và lập luận có căn
cứ.



<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng phụ.
Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Thước thẳng
Compa, êke.
Bảng nhóm.


<i><b>63</b></i>


<i><b>&64</b></i> <i><b>Hình cầu,</b><b>diện tích</b></i>
<i><b>mặt cầu và</b></i>


<i><b>thể tích</b></i>
<i><b>H.cầu</b></i>


H.sinh nhớ lại và nắm chắc các k.niệm
của h.cầu: Tâm, bán kính, đường kính,
đường trịn lớn, mặt cầu.


Vận dụng được cơng thức tính diện tích
mặt cầu và thể tích hình cầu



Thấy được các ứng dụng của các cơng
thức trên trong thực tế.


<i><b>Hình</b></i>
<i><b>cầu, diện</b></i>


<i><b>tích mặt</b></i>
<i><b>cầu và</b></i>
<i><b>thể tích</b></i>


<i><b>H.cầu</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Một trục quay có


gắn nửa đường trịn. Giấy gấp.


<i><b>65,66</b></i> <i><b>Luyện tập </b></i>


H.sinh được củng cố các kiến thức về
hình cầu và vận dụng thành thạo cơng
thức tính d.tích mặt cầu và thể tích hình
cầu vào các bài toán cụ thể, thấy được
mối quan hệ giữa tốn học và thực tế.



<i><b>Bài tập </b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Thước thẳng
Compa, êke.
Phấn màu


Thước thẳng
Compa, êke.


<i><b>67</b></i> <i><b>Ơn tập</b></i>
<i><b>chương IV</b></i>


Hệ thống hố các khái niệm về H.trụ,
H.nón, H.cầu và các yếu tố trên mỗi hình.
Hệ thống hố các kiến thức tính chu vi
diện tích, thể tích theo bảng trong
SGK_Tr 128.


Rèn kỹ năng vận dụng các cơng thức vào
việc giải tốn.


<i><b>Bài tập</b></i>
<i><b>chương</b></i>



<i><b>IV</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bảng tổng kết
trong SGK_Tr128


Trả lời các câu


hổi trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>68 </b></i> <i><b>Ôn tập cuối</b></i>
<i><b>năm</b></i>


H.sinh được ôn tập các kiến thức cơ bản
đã học, vận dụng thành thạo các kiến
thức đó trong việc giải các bài tập .
Rèn kỹ năng vẽ hình, CM lập luận có căn
cứ.


<i><b>Kiến thức</b></i>
<i><b>cuối năm</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>



Bảng phụ hệ thống
các kiến thức đã học.


Ôn tập và làm
các bài tập ở phần
ôn tập các chương.


<i><b>69</b></i> <i><b>Kiểm tra </b></i>
<i><b>cuối năm</b></i>


đề thi của phũng


<i><b>Kiến thc</b></i>
<i><b>cui nm</b></i>


<i>H.ng</i>
<i>cỏ nhõn.</i>
<i>Nhúm. </i>
<i>T. lun.</i>


<i><b>70</b></i> <i><b>Trả bài</b></i>
<i><b>K.tra cuối</b></i>


<i><b>năm</b></i>


H.sinh nắm đợc những kiến thức cần bổ
sung, những vấn đề cần khắc phục.


<i><b>Kiến thức</b></i>


<i><b>cuối năm</b></i>


<i>H.động</i>
<i>cá nhân.</i>
<i>Nhóm. </i>
<i>T. luận.</i>


Bài kiểm tra đã
chấm, đã tổng kết u,
nhợc điểm của
H.sinh.


Cát thắng, ngày tháng naêm



<i><b>Xác</b></i>

<i><b> nh</b></i>

<i><b>ận của tổ trưởng</b></i>

<i> </i>

<b>NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH</b>



Giao viên



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×