Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế ở tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.23 KB, 17 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA
NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ .... 5

1.1. Thanh tra và cơ chế thanh tra đối với nâng cao hiệu lực quản lý
nhà nƣớc về kinh tế .................................................................................... 5
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thanh tra ......................................................... 5
1.1.2. Cơ chế thanh tra và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế ..... 10
1.1.3. Vai trò của thanh tra và cơ chế Thanh tra.............................................. 16
1.2. Sự cần thiết và nội dung đổi mới cơ chế thanh tra .................................. 19
1.2.1. Sự cần thiết khách quan của việc đổi mới cơ chế thanh tra .................. 19
1.2.2. Nội dung đổi mới cơ chế thanh tra ......................................................... 21
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến đổi mới cơ chế thanh tra ....................... 23
1.3 Kinh nghiệm đổi mới cơ chế thanh tra của một số nƣớc trên thế giới ... 26
1.3.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc .......................................................................... 27
1.3.2. Kinh nghiệm của cơ quan giám sát hành chính Ai Cập (ACA) ............ 28
1.3.3. Kinh nghiệm về cơ chế Thanh tra tài chính Cộng hịa Pháp ................. 30
1.3.4. Những bài học rút ra có thể vận dụng vào Việt Nam ............................ 33
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ THANH TRA Ở TỈNH ĐỒNG NAI ............... 36

2.1. Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến cơ chế
thanh tra Đồng Nai .................................................................................... 36
2.1.1. Về đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 36
2.1.2. Về kinh tế, xã hội .................................................................................... 37
2.2. Hiện trạng cơ chế thanh tra ở Đồng Nai .................................................. 42



2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Thanh tra Đồng Nai .................. 42
2.2.2. Hệ thống tổ chức thanh tra Đồng Nai hiện nay ...................................... 43
2.2.3. Hoạt động thanh tra các cơ quan thanh tra Nhà nước tỉnh Đồng Nai .... 50
2.3. Đánh giá chung về thực trạng cơ chế thanh tra Đồng Nai ..................... 56
2.3.1. Những kết quả đạt được của cơ chế Thanh tra ...................................... 56
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế của cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai .................. 60
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại của cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai ..................... 65
CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ
THANH TRA NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ KINH TẾ Ở TỈNH ĐỒNG NAI ..................................................... 67

3.1. Định hƣớng đổi mới cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai .......................... 68
3.1.1. Quan điểm cơ bản đổi mới cơ chế thanh tra ......................................... 68
3.1.2. Phương hướng đổi mới cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai ....................... 70
3.1.3. Mục tiêu, yêu cầu đổi mới cơ chế thanh tra tỉnh Đồng Nai .................. 71
3.2. Những giải pháp chủ yếu đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao
hiệu lực quản lý nhà nƣớc về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai ............................ 74
3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống văn bản, pháp luật tạo điều kiện
môi trường pháp lý cho hoạt động thanh tra .......................................... 75
3.2.2. Nhóm giải pháp đổi mới hệ thống tổ chức Thanh tra, đào tạo cán bộ,
và chế độ chính sách đãi ngộ cán bộ cơng chức ngành Thanh tra ......... 76
3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác Thanh tra kinh tế-xã hội, nâng cao
vai trị quản lý Nhà nước về thanh tra .................................................... 84
3.2.4. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả cuộc thanh tra ............. 87
3.2.5. Nhóm các giải pháp khác ...................................................................... 90
3.3. Kiến nghị ..................................................................................................... 93
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 98



i

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Những năm qua cùng với quá trình cải cách kinh tế, việc nghiên cứu cải
cách bộ máy quản lý Nhà nước được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, các
văn kiện của Đảng, Nhà nước đã xác định rõ mục tiêu xây dựng Nhà nước
pháp quyền, một nền hành chính trong sạch vững mạnh, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân. Cơ chế hoạt động thanh tra gồm nhiều loại hình hoạt động:
Thanh tra kinh tế - xã hội, xét giải quyết khiếu nại tố cáo, phịng chống tham
nhũng, q trình hoạt động của các tổ chức thanh tra Nhà nước đã chuyển
biến tích cực và đạt những thành tích nhất định.
Tuy nhiên, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, tổ chức hoạt
động thanh tra còn bộc lộ yếu kém bất cập.
Để khắc phục những hạn chế của hoạt động thanh tra hiện nay, việc đổi
mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế
trong nền kinh tế thị trường là một đòi hỏi cấp bách khách quan, song việc đổi
mới cơ chế thanh tra phải được thực hiện trình tự, bước đi thích hợp, phù hợp
với qui trình cải cách nền hành chính Nhà nước.
Do đó việc chọn đề tài “Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nƣớc về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai” với mong muốn góp phần bổ
khuyết cho những bất cập tồn tại của cơ chế thanh tra để hoạt động thanh tra đạt
hiệu quả nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Trong các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố, chưa có cơng trình nghiên cứu
đổi mới cơ chế Thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý về kinh tế do đó việc
nghiên cứu vấn đề “Đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý

Nhà nƣớc về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai”. Với hy vọng đánh giá khoa học thực
trạng cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai từ đó đưa ra những giải pháp đồng bộ
thúc đẩy đổi mới cơ chế thanh tra để nâng cao hiệu lực quản lý kinh ở tỉnh Đồng
Nai trong thời gian tới.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận, tổng hợp phân tích đánh giá. Trên cơ
sở đó đưa ra những quan điểm, giải pháp về đổi mới cơ chế thanh tra nhằm


ii
nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai, tạo điều kiện
cho kinh tế ở Đồng Nai phát triển ổn định.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Lý luận, và thực tiễn cơ chế thanh tra, hiệu lực quản lý Nhà nước và mối
quan hệ giữa cơ chế thanh tra với nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế.
- Phân tích đánh giá thực trạng cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai nhằm
rút ra những hạn chế, tồn tại .Đề xuất những quan điểm và giải pháp .
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối tượng nghiên cứu: Là đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu
lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thanh tra Nhà nước tỉnh Đồng Nai và kinh nghiệm tổ chức hoạt động
thanh tra một số nước trên thế giới.
+ Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu đổi mới cơ chế thanh tra
từ năm 2000 đến nay.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng các phương pháp của kinh tế chính trị. Đó là:


- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tượng hóa kết
hợp phương pháp logic và lịch sử; Có phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn, thống kê, đối chiếu so sánh để làm rõ
nội dung thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài.
6. NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA LUẬN VĂN

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn về cơ chế thanh tra.
- Đánh giá cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai trong những năm qua và từ
đó đưa ra các quan điểm và những giải pháp đồng bộ về đổi mới cơ chế thanh
tra nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai
trong thời gian tới.
7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ chế thanh tra với nâng cao
hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế.
Chƣơng 2: Thực trạng cơ chế thanh tra ở tỉnh Đồng Nai.
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng
cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế ở tỉnh Đồng Nai


iii

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA
NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ
1.1. THANH TRA VÀ CƠ CHẾ THANH TRA ĐỐI VỚI NÂNG CAO HIỆU
LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ.


1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thanh tra.
- Khái niệm về thanh tra
Thanh tra là xem xét, đánh giá xử lý việc làm của địa phương, của tổ chức, của
cá nhân được thực hiện bởi một cơ quan chun mơn theo một trình tự thủ tục do
pháp luật quy định nhằm kết luận đúng, sai của đối tượng được xem xét, đánh giá.
- Đặc điểm thanh tra
Thanh tra có 03 đặc điểm cơ bản sau:
- Một là, thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, Hai là, thanh tra là
hoạt động nhân danh quyền lực hành chính Nhà nước, Ba là, tính độc lập
tương đối phải tuân theo pháp luật.
- Mục đích Thanh tra
Phát huy những nhân tố tích cực, phịng ngừa xử lý những mặt tiêu cực,
những vi phạm, góp phần chống thất thoát thúc đẩy tăng trưởng phát triển
kinh tế thực hiện cơng bằng xã hội. Mục đích của thanh tra cịn góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nước,
- Phân loại hoạt động Thanh tra
Thanh tra Nhà nước bao gồm có thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành”.
- Thanh tra hành chính:
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nước theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp.
- Thanh tra theo ngành và lĩnh vực:
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý Nhà
nước theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp
hành pháp luật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý.


iv
1.1.2. Cơ chế thanh tra và nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc về kinh tế

- Khái niệm về cơ chế thanh tra
“ Cơ chế Thanh tra, kiểm tra, giám sát của nhà nước là toàn bộ những
phương thức hoạt động những quy định về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tổ
chức tiến hành thanh tra, kiểm tra, giám sát và những quy định về mối quan
hệ giữa các cơ quan này với nhau trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm
vụ theo quy định của pháp luật”
- Quản lý Nhà nước và nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế
* Quản lý Nhà nước về kinh tế
Quản lý Nhà nước về kinh tế là một khái niệm rộng song các quan niệm
điều tập trung thống nhất: Quản lý Nhà nước về kinh tế tức là bằng các công cụ
của nhà nước, các biện pháp kinh tế, hành chính, giáo dục, pháp luật, v.v.. mà Nhà
nước tác động vào tồn bộ q trình hoạt động sản xuất kinh doanh của xã hội để
đạt được mục tiêu, ý muốn của nhà nước.
* Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về kinh tế.
Với quan niệm quản lý Nhà nước về kinh tế như trên, có thể kết luận rằng.
Hiệu lực quản lý của nhà nước về kinh tế là việc thực thi về quyền lực của nhà
nước sử dụng các cơng cụ, các giải pháp các chính sách kinh tế tác động vào nền kinh
tế, nhằm làm cho nền kinh tế hoạt động, phát triển đạt theo mục tiêu nhất định.
Như vậy việc thực thi quyền lực của nhà nước trong sử dụng các công cụ
cụ của nhà nước có tác dụng này có thể đem lại những kết quả khác nhau, có
thể đem lại kết quả tốt theo mục đích của nhà nước, hoặc có thể đem lại kết
quả không tốt. Nếu đem lại kết quả tốt thì thể hiện hiệu lực quản lý của nhà
nước về kinh tế được nâng cao và ngược lại hiệu quả quản lý của nhà nước
thấp thì hiệu quả kinh tế không cao hoặc không hiệu quả.
* Mối quan hệ giữa đổi mới cơ chế thanh tra với việc nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước về kinh tế
- Cơ chế thanh tra và đổi mới cơ chế thanh tra nhằm nâng cao hiệu lực
quản lý nhà nước về kinh tế.
- Hiệu lực quản lý nhà nước về kinh tế muốn được nâng cao địi hỏi phải
có cơ chế thanh tra kiểm tra đúng đắn phù hợp.



v
1.1.3. Vai trò của thanh tra, cơ chế thanh tra
Thanh tra và cơ chế Thanh tra có vai trị rất quan trọng trong quản lý nhà
nước về kinh tế trong nền kinh tế thị trường biểu hiện:
- Thanh tra và cơ chế thanh tra chính là chức năng thiết yếu của cơ quan
quản lý nhà nước về kinh tế.
- Thanh tra và cơ chế thanh tra góp phần bảo đảm pháp chế, tăng cường
hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước.
- Thanh tra và cơ chế thanh tra góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước.
- Thanh tra và cơ chế thanh tra, góp phần nhận xét đánh giá tình hình và
kết quả thực hiện quyết định quản lý kinh tế;
- Thanh tra và cơ chế thanh tra góp phần xem xét, kết luận đánh giá kết
quả thực hiện các mục tiêu, chương trình, nhiệm vụ của chính cơ quan quản lý
Nhà nước.
1.2. SỰ CẦN THIẾT VÀ NỘI DUNG ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA

1.2.1. Sự cần thiết khách quan của việc đổi mới cơ chế thanh tra ở
tỉnh Đồng Nai
Một là, do yêu cầu đổi mới phát triển nhanh của các ngành kinh tế theo
cơ chế thị trường.
Hai là, do u cầu địi hỏi của cơng cuộc phòng chống tham nhũng ngày
càng cao.
Ba là, do yêu cầu địi hỏi của q trình hội nhập kinh tế ngày càng phát triển.
1.2.2. Nội dung đổi mới cơ chế thanh tra
- Hệ thống các thể chế pháp luật quy định về bộ máy tổ chức, chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức và quá trình vận hành, thực thi hoạt động
thanh tra cũng như mối quan hệ giữa thanh tra và các chủ thể khác.

- Các chủ thể tiến hành thanh tra, các chủ thể có chức năng thanh tra
kiểm tra, giám sát của nhà nước và các tổ chức khác như, Quốc hội, Hội đồng
Nhân dân, kiểm tra Đảng…
- Về mối quan hệ giữa các chủ thể có chức năng thanh tra kiểm tra giám
sát có mối quan hệ ràng buộc phối hợp thực thi chức năng của mình.
- Đối tượng thanh tra là cơ quan, tổ chức, cá nhân.


vi
1.2.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đổi mới đến cơ chế thanh tra
- Chính sách, văn bản pháp luật của nhà nước quy định về thanh tra.
- Tổ chức hệ thống bộ máy ngành thanh tra Nhà nước
- Đội ngũ cán bộ thanh tra Nhà nước vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về
năng lực chuyên môn
- Phương thức hoạt động thanh tra
- Trình độ nhận thức và thực hiện các văn bản pháp quy của nhà nước
của các đối tượng thanh tra.
1.3. KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI CƠ CHẾ THANH TRA CỦA MỘT SỐ NƢỚC
TRÊN THẾ GIỚI

1.3.1. Kinh nghiệm Hàn Quốc
Thanh tra Hàn Quốc được thành lập vào 08/04/1994, một cơ quan Trung
ương độc lập có nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại của dân đối với các cơ
quan chính quyền.
Các chức năng của Thanh tra Hàn Quốc thể hiện như sau:
- Một là, giải quyết khiếu nại cho người dân.
Hệ thống cho phép Thanh tra có quyền điều tra và giải quyết các khiếu
nại đối với các cơ quan của chính quyền.
- Hai là, quyền hạn xét xử trên diện rộng.
1.3.2. Kinh nghiệm của cơ quan giám sát hành chính Ai Cập (ACA)

- Có quyền giám sát và Thanh tra hoạt động cơ quan thuộc Chính phủ,
các tổ chức kinh tế xã hội, Hợp tác xã sản xuất, kinh doanh cơ quan hệ về mặt
tài chính với nhà nước.
- Trong quá trình Thanh tra, giải quyết khiếu nại- tố cáo có quyền khởi tố
vụ án hình sự.
1.3.3. Kinh nghiệm về cơ chế Thanh tra tài chính Cộng hồ Pháp
Ở Pháp khơng tồn tại cơ quan Thanh tra của Chính phủ mà còn các cơ
quan Tổng Thanh tra được thành lập ở các Bộ, chịu sự quản lý điều hành trực
tiếp của Bộ trưởng.
1.3.4. Những bài học rút ra có thể vận dụng vào Việt Nam
- Đối với Thanh tra hành chính
+ Về tổ chức: Trực thuộc cơ quan hành chính cao nhất.


vii
+ Chức năng giám sát hoạt động cơ quan hành chính nhà nước và cơng
chức nhà nước, có quyền tiếp nhận điều tra tố cáo về



×