Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh hạ long (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 20 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
DANH SÁCH HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... 6
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not
defined.
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại...................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined.
1.2. Quy trình tín dụng của Ngân hàng thƣơng mạiError! Bookmark not defined.
1.2.1.Khái niệm và mục tiêu của quy trình tín dụngError! Bookmark not defined.
1.2.2. Nội dung quy trình tín dụng ............................Error! Bookmark not defined.
1.3. Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại ..........Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng ..............Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàngError! Bookmark not defined.
1.3.3. Các chỉ tiêu chính đo lường rủi ro tín dụng ...Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Những tác động của rủi ro tín dụng ngân hàngError! Bookmark not defined.
1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng của NHTM.Error!

Bookmark

defined.
1.4.1. Nhân tố chủ quan. .............................................Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Nhân tố khách quan ..........................................Error! Bookmark not defined.


not


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNHHẠ LONGError!

Bookmark

not

defined.
2.2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hƣởng tới hoạt động tín dụng của
Vietcombank Hạ Long ...........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý .............Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm về nhân sự ........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật ...............Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Đặc điểm về chính sách tín dụng ....................Error! Bookmark not defined.
2.3. Hoạt động tín dụng tại Vietcombank Hạ LongError! Bookmark not defined.
2.3.1. Tìm kiếm khách hàng và thẩm định khách hàngError! Bookmark not defined.
2.3.2. Rà soát định kỳ, kiểm tra khách hàng.............Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Giám sát hoạt động tín dụng............................Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Xử lý nợ q hạn và nợ khó địi ......................Error! Bookmark not defined.
2.4. Mức độ rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ LongError! Bookmark not defined.
2.4.1. Cơ cấu dư nợ theo nhóm nợ ............................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề........................Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Cơ cấu dư nợ theo Tài sản bảo đảm ...............Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Một số biện pháp hạn chế RRTD Vietcombank đã áp dụngError! Bookmark not
defined.
2.5. Một số tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long ........................................................................Error! Bookmark not defined.

2.5.1. Hạn chế đối với công tác xây dựng chiến lược tín dụngError!

Bookmark

not

Bookmark

not

defined.
2.5.2. Hạn chế đối với cơng tác thực hiện chính sách tín dụngError!
defined.
2.5.3. Hạn chế đối với hoạt động tác nghiệp tín dụng.Error! Bookmark not defined.
2.5.4. Hạn chế đối với hoạt động giám sát. ..............Error! Bookmark not defined.


2.5.5. Hạn chế đối với công tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro....... Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM –CHI NHÁNH HẠ LONGError!

Bookmark

not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng phát triển của Vietcombank Hạ LongError!

Bookmark

not


defined.
3.1.1. Định hướng phát triển ......................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu chung .................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Mục tiêu hoạt động kinh doanh.......................Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long ........................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận biết xu hướng ngành và tình hình thị
trường. ........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụngError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra và giám sát tín dụngError!

Bookmark

not defined.
3.2.4. Nhóm giải pháp về công nghệ.........................Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị ..........................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị với Vietcombank ............................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước...................................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ...............Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................ Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ


1.

NHTM

: Ngân Hàng Thương mại

2.

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

3.

NHTM

: Ngân hàng thương mại

4.

TSCĐ

: Tài sản cố định

5.

TNDN

: Thu nhập Doanh nghiệp


6.

QLRR

: Quản lý rủi ro

7.

TCNT

: Tài chính Nơng thơn

8.

KH

: Khách hàng

9.

NQH

: Nợ quá hạn

10.

RRTD

: Rủi ro tín dụng


11.

XHTDNB

: Xếp hạng tín dụng nội bộ

12.

Vietcombank

: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

13.

Vietcombank Hạ Long

: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi
nhánh Hạ Long


DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 - 2016
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Tình hình cơ cấu nhân sự của Vietcombank Hạ Long giai đoạn 2012 –
2016. ...................................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Thống kê số lượng khách hàng phát sinh mới giai đoạn 2012 – 2016 tại
Vietcombank Hạ Long .................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Kết quả xếp hạng đối với KHDN tại Vietcombank Hạ Long ........... Error!
Bookmark not defined.

Bảng 2.5: Kết quả xếp hạng đối với Cá nhân tại Vietcombank Hạ Long ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Chính sách tín dụng theo XHTDNB tại Vietcombank Hạ Long ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.7: Quy trình chấm điểm XHTDNB tại Vietcombank Hạ Long ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.6: Danh sách KH đã Xử lý RRTD tại Vietcombank Hạ LongError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.9: Phân loại nợ theo XHTDNB tại Vietcombank Hạ LongError!

Bookmark

not defined.
Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ tín dụng giai đoạn 2012 – 2016 tại Vietcombank Hạ LongError!
Bookmark not defined.
Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tại Vietcombank Hạ Long giai đoan 2012 - 2016
.................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12: Chính sách đảm bảo tín dụng theo XHTDNB tại Vietcombank Hạ LongError!
Bookmark not defined.


Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh giai đoạn năm 2014 – 2016 và Kế hoạch kinh doanh
năm 2017 của Vietcombank Hạ Long ..................... Error! Bookmark not defined.


DANH SÁCH HÌNH
Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng tại NHTM ................. Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 1.2: Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng .. Error! Bookmark not defined.
Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức các phịng ban của Vietcombank Hạ LongError! Bookmark
not defined.

Sơ đồ 2.2: Mô hình XHTDNB đối với KHDN tại Vietcombank Hạ Long....... Error!
Bookmark not defined.
Sơ đồ 2.3: Mơ hình XHTDNB đối với Cá nhân tại Vietcombank Hạ Long ..... Error!
Bookmark not defined.

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Chương 1: Cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại
Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản
(tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và
bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển
giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận,
bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi
đến hạn thanh tốn.
Hay nói khác đi tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng
vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi
phí nhất định.
Cũng như quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:
Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người
sử dụng.
Sự chuyển nhượng này có thời hạn hay mang tính tạm thời.


Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
1.2. Quy trình tín dụng của Ngân hàng thương mại
Để hoạt động tín dụng đạt mục tiêu hiệu quả – an tồn và sinh lời – thiết lập
quy trình tín dụng hợp lý, chặt chẽ, phù hợp với môi trường kinh doanh cũng như
trình độ quản trị của mỗi nhà ngân hàng là đòi hỏi cấp thiết, là nhân tố quyết định

tạo nên thành cơng của hoạt động tín dụng.
Quy trình tín dụng là bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp
nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng cho đến khi quyết định cấp tín dụng, giải ngân,
thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng. Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa
các bộ phận có liên quan trong hoạt động tín dụng. Quy trình tín dụng là căn cứ cho
việc phân định rõ trách nhiệm quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt
động tín dụng, là cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành
chính.
Nội dung quy trình tín dụng
Nội dung quy trình tín dụng bao gồm 8 bước:
Tiếp thị KH và lập báo cáo đề xuất tín dụng
Rà sốt kết quả thẩm định
Phê duyệt đề xuất tín dụng
Ký hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay
Giải ngân/phát hành bảo lãnh
Giám sát và kiểm sốt
Điều chỉnh tín dụng
Thu nợ, lãi, phí, thanh lý hợp đồng tín dụng
1.3. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Rủi ro là một sự khơng chắc chắn hay một tình trạng bất ổn. Tuy nhiên, không
phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng xảy ra rủi ro. Chỉ có những tình trạng
khơng chắc chắn nào có thể ước đốn được xác xuất xảy ra mới được xem là rủi ro.
Những tình trạng không chắc chắn nào chưa từng xảy ra và không thể ước đoán


được xác xuất xảy ra được xem là sự bất trắc chứ khơng khải là rủi ro.
Rủi ro tín dụng (RRTD) là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của NHTM do
KH không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc tồn bộ nghĩa
vụ của mình theo cam kết.
Các chỉ tiêu chính đo lường rủi ro tín dụng

(1) Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn.
(2) Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu.
(3) Cơ cấu danh mục cấp tín dụng.
(4) Tỷ trọng cấp tín dụng đối với một khách hàng lớn nhất.
(5) Dư nợ có tài sản bảo đảm.


Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng ngân hàng
Về phía khách hàng
Về phía ngân hàng
Những tác động của rủi ro tín dụng ngân hàng
Khi RRTD xảy ra ngân hàng phải chịu đựng những tổn thất về tài chính và uy
tín. Điều đáng lưu ý là những tổn thất xảy ra không chỉ ảnh hưởng đến bản thân
ngân hàng mà cịn có tác động xấu đến tồn bộ hệ thống ngân hàng và các chủ thể
khác như các KH và toàn bộ nền kinh tế.
- Đối với nền kinh tế
- Đối với ngân hàng thương mại
Nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của NHTM
Nhân tố chủ quan.
Nhân tố khách quan.
Chương 2. Thực trạng rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam – Chi nhánhHạ Long
2.1. Giới thiệu khái quát về Vietcombank Hạ Long
2.1.1. Thông tin chung
- Tên giao dịch bằng tiếng Việt:
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh:
Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam – Ha Long Branch
- Tên viết tắt: Vietcombank Hạ Long
- Số điện thoại: 02033 811911


Fax: 02033 844746

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hạ Long (Vietcombank
Hạ Long) được thành lập vào ngày 28/11/2006 trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại


thương Việt Nam, trên cơ sở nâng cấp từ một chi nhánh cấp 2 của Chi nhánh Ngân
hàng TMCP Ngoại thương tỉnh Quảng Ninh. Vietcombank Hạ Long hoạt động theo
Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng TMCP số 138/GP-NHNN ngày
23/5/2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày
2/6/2008, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 01/06/2017.
Trụ sở chính của Vietcombank Hạ Long đặt tại số 166, đường Hạ Long, Phường
Bãi Cháy, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Qua hơn 10 năm hoạt động, Vietcombank Hạ
Long ngày càng mở rộng và phát triển thị phần trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, quy
mô không ngừng tăng với tốc độ tăng trưởng bình quân từ 20 – 25%. Hiện nay
Vietcombank Hạ Long có 71 CBNV, trong đó có 28 nam và 43 nữ, 02 phịng giao dịch
trực thuộc.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hạ Long
Chỉ tiêu Huy động vốn:
Qua bảng số liệu ta thấy, tổng số vốn huy động của Chi nhánh không ngừng
tăng trưởng trong thời gian qua. Năm 2016 huy động vốn đạt con số 1.374 tỷ đồng,
tăng hơn 26% so với năm 2015 và tăng hơn 30% so với năm 2014. Nhờ lợi thế trụ
sở chính nằm tại trung tâm thành phố thành phố Hạ Long, tập trung nhiều đơn vị
kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn vì vậy nguồn huy động tiền gửi dồi dào và
tăng trưởng ổn định qua các năm.
Chỉ tiêu Dư nợ:
Trong thời gian từ 2012-2016, hoạt động tín dụng của Vietcombank Hạ Long

có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, đạt mức tăng trưởng bình quân 27%. Mặc dù nền
kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn, nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng của
Vietcombank Hạ Long vẫn duy trì ổn định. Tuy nhiên, dư nợ của Vietcombank Hạ
Long vẫn mới chỉ chiếm một thị phần rất khiêm tốn trong tổng dư nợ của địa bàn.
Các chỉ tiêu khác


2.2.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng của
Vietcombank Hạ Long
2.2.1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức
GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐC
P. KHÁCH
HÀNG – BP
KHDN
P. DỊCH VỤ KH
P. NGÂN QUỸ
P. KẾ TỐN
P. HC NHÂN
SỰ
PGD HỒNH
BỒ
PGD MẠO KHÊ

2.2.2. Đặc điểm về nhân sự
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của toàn hệ thống, tổng số cán bộ - nhân viên
của Vietcombank Hạ Long sau 10 hoạt động là 71 người. Trình độ của cán bộ nhân
viên không ngừng được nâng lên. Cụ thể:



Tình hình cơ cấu nhân sự của Vietcombank Hạ Longgiai đoạn 2012 – 2016.
Năm
TT

1

2

Nội dung

2013

2014

2015

2016

Số

Tỷ

Số

Tỷ

Số


Tỷ

Số

Tỷ

Số

Tỷ

lượng

lệ

lượng

lệ

lượng

lệ

lượng

lệ

lượng

lệ


(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

Cơ cấu theo giới tính

62

68

70

70


71

Nam

25 40%

28 41%

29 41%

29 41%

28 39%

Nữ

37 60%

40 59%

41 59%

41 59%

43 61%

Cơ cấu theo trình độ

62


68

70

70

71

Trên Đại học
Đại học

3

2012

5

8%

7 10%

7 10%

10 14%

12 17%

55 89%

58 85%


60 86%

57 81%

56 79%

Cao đẳng, trung cấp

2

Cơ cấu theo độ tuổi

62

3%

3

4%

3

4%

3

4%

3


4%

68

70

70

71

8 13%

10 15%

11 16%

11 16%

12 17%

Từ 30 tuổi đến 39 tuổi

34 55%

37 54%

37 53%

41 59%


45 63%

Dưới 30 tuổi

20 32%

21 31%

22 31%

18 26%

14 20%

Từ 40 tuổi trở lên

Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự - Vietcombank Hạ Long
2.2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
2.2.4. Đặc điểm về chính sách tín dụng
2.3. Hoạt động tín dụng tại Vietcombank Hạ Long
2.3.1. Tìm kiếm khách hàng và thẩm định khách hàng
Tìm kiếm khách hàng là một khâu quan trọng khởi đầu cho một khoản vay.
Cán bộ tín dụng cần nghiên cứu thị trường, môi trường và lựa chọn đối tượng khách
hàng. Sau khi tiếp nhận nhu cầu khách hàng, cán bộ tín dụng tìm hiểu nhu cầu vay
vốn, giới thiệu chính sách sản phầm tín dụng của ngân hàng cho khách hàng. Cán bộ
tín dụng sẽ thu thập đầy đủ các thông tin, giấy tờ và hồ sơ cần thiết, trên cơ sở đó tạo
lập hồ sơ vay vốn và đề xuất tín dụng (đề nghị cho vay).
2.3.2. Rà sốt định kỳ, kiểm tra khách hàng
Hoạt động tín dụng là một q trình chứ khơng phải là một giao dịch như hoạt

động kế tốn. Thời gian của một hợp đồng tín dụng có thể chỉ từ vài tháng như cho


vay ngắn hạn, song cũng có khi kéo dài vài chục năm như cho vay dài hạn, đặc biệt là
các dự án liên quan đến hạ tầng như làm đường, thủy điện, . . . Do vậy, việc kiểm tra
khách hàng trong thời gian vay nợ là bắt buộc.
2.3.3. Giám sát hoạt động tín dụng
Tại Vietcombank Hạ Long chức năng giám sát hoạt động của các phòng chức
năng thực hiện hoạt động tín dụng được giao cho Bộ phận kiểm tra giám sát tuân
thủ.
2.3.4. Xử lý nợ, trích lập quỹ dự phịng rủi ro
2.4. Mức độ rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long
Cơ cấu dư nợ tín dụng giai đoạn 2012 – 2016 tại Vietcombank Hạ Long
TT

Chỉ tiêu

1

Dư nợ tín dụng

2

Phân theo nhóm nợ
Nợ nhóm 1
Nợ nhóm 2
Nợ nhóm 3
Nợ nhóm 4
Nợ nhóm 5
Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư

nợ
Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng
dư nợ

3

4

2012

2013

2014

2015

2016

863,7

1.090,0

1.388,0

1.786,0

1.792,0

812,2
37,8

5,2
7,0
1,5

1.011,3
61,5
4,5
10,0
2,7

1.279,9
93,4
3,7
8,0
3,0

1.652,1
112,7
3,8
5,7
11,7

1.631,6
43,9
53,2
49,2
14,1

1,6%


1,6%

1,1%

1,2%

6,5%

5,9%

7,2%

7,8%

7,5%

9,1%

110,1

130,6

160,2

210,3

200,6

160,6


210,3

416,1

500,3

635,5

125,6

158,5

201,8

259,6

260,5

160,4

200,2

190,6

310,5

266,4

160,2


170,1

201,5

290,5

260,2

146,8

220,3

217,8

214,8

168,8

591,7

726,6

932,6

1.165,1

1.161,6

Phân theo ngành nghề
Ngành kinh doanh lưu

trú
Ngành vật liệu xây dựng
Ngành thi công và xây
lắp
Ngành vận tải
Ngành thương mại và
dịch vụ du lịch
Ngành khác
Phân theo TSBĐ
Dư nợ có tài sản bảo


đảm tồn bộ
Dư nợ có tài sản bảo
đảm một phần
Dư nợ khơng có tài sản
bảo đảm

260,5

350,2

436,9

601,3

610,1

11,5


13,2

18,5

19,6

20,3

Nguồn: Báo cáo dự phịng rủi ro – Phịng Kế tốn Vietcombank Hạ Long
2.5. Một số tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ Long
2.5.1. Hạn chế đối với cơng tác xây dựng chiến lược tín dụng
Tại Vietcombank Hạ Long chưa có bộ phân chuyên trách thực hiện nghiên
cứu, phân tích và xây dựng định hướng tín dụng, chính sách tín dụng phù hợp với
thực tế hoạt động tại Vietcombank Hạ Long. Việc xây dựng định hướng tín dụng tại
Vietcombank Hạ Long thực hiện một cách tự phát, không theo định kỳ/hoặc theo
một yêu cầu cụ thể nào, do một trong 2 Bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ hoặc
QHKH thực hiện tùy từng thời điểm. Bên cạnh đó, cũng khơng có bộ phận thường
xun cập nhật diễn biến thị trường để điều chỉnh định hướng/chuẩn bị số liệu cho
kỳ tiếp theo.
2.5.2. Hạn chế đối với công tác thực hiện chính sách tín dụng
Tại Vietcombank Hạ Long, việc thực hiện tiếp cận bán sản phẩm ngân hàng
(sản phẩm tín dụng) cho khách hàng là thuộc trách nhiệm của bộ phận QHKH đồng
thời việc giám sát danh mục tín dụng được giao cho bộ phận kiểm tra giám sát tn
thủ. Song cơng tác triển khai cịn rất nhiều tồn tại như sau:
Chưa quyết liệt trong xây dựng và thực hiện kế hoạch tiếp cận khách hàng
mục tiêu theo đúng định hướng mà hầu như chỉ thực hiện bán sản phẩm tín dụng
một cách tự phát cho các khách hàng đến đặt quan hệ với ngân hàng nên không chủ
động được việc mở rộng tín dụng theo đúng định hướng.
Chưa có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, bám
sát duy trì nền khách hàng đã có và mở rộng khách hàng mới theo đúng định hướng

dẫn đến hiện nay một số khách hàng (có tình hình tài chính lành mạnh, có khả năng
trả nợ tốt) đã chấm dứt hoạt động tại Vietcombank Hạ Long.
2.5.3. Hạn chế đối với hoạt động tác nghiệp tín dụng.


2.5.4. Hạn chế đối với hoạt động giám sát.
Chức năng giám sát được giao cho Bộ phận kiểm tra giám sát tuân thủ song
với khối lượng công việc rất lớn, đội ngũ nhân sự rất mỏng manh dẫn đến việc thực
hiện công tác giám sát nhằm phát hiện và ngăn ngừa rủi ro chưa được thực hiện
thường xuyên, chất lượng tham mưu chưa cao.
2.5.5. Hạn chế đối với công tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro
Như trên đã phân tích, bộ chỉ tiêu xếp hạng khách hàng là cơ sở để phân loại
khách hàng và thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro song cịn rất nhiều
hạn chế dẫn đến cơng tác phân loại khách hàng chủ yếu dựa vào ý chí của cán bộ tín
dụng, chưa phản ảnh đúng chất lượng tín dụng tại Vietcombank Hạ Long.

Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam – Chi nhánh Hạ Long
3.1. Phương hướng phát triển của Vietcombank Hạ Long
3.1.1. Định hướng phát triển
Vietcombank Hạ Long là chi nhánh mới của hệ thống Vietcombank, do đó mục
tiêu phát triển của chi nhánh ln bám sát mục tiêu chiến lược của Vietcombank. Đó
là:
Sứ mệnh: Ngân hàng hàng đầu vì Việt Nam thịnh vượng.
Tầm nhìn Vietcombank: Đến năm 2030 trở thành Tập đồn tài chính đa năng
hùng mạnh, ngang tầm với các Tập đồn tài chính lớn trong khu vực.
Triết lý hoạt động: Ln đặt mình vào vị trí đối tác để thấu hiểu, chia sẻ và giải
quyết tốt cơng việc.
Giá trị bản sắc văn hố:
Tin cậy – Giữ gìn chữ Tín và lành nghề

Chuẩn mực – Tôn trọng nguyên tắc và ứng xử chuẩn mực
Sẵn sàng đổi mới – Luôn hướng đến cái mới hiện đại và văn minh
Bền vững – Vì lợi ích lâu dài


Nhân văn – Trọng đức, gần gũi và biết thông cảm sẻ chia.
3.1.2. Mục tiêu chung
Từ chiến lược của Vietcombank, với phương châm “Tăng trưởng – An toàn Hiệu quả” Vietcombank Hạ Long xây dựng mục tiêu cần đạt được vào năm 2020
như sau:
Là chi nhánh hạng 1 đứng trong Top 30 của hệ thống Vietcombank, trong Top
10 tại địa bàn Quảng Ninh.
Mức huy động vốn bình quân đạt 30 tỷ đồng/người.
Mức dư nợ bình quân đạt 35 tỷ đồng/người.
Mức lợi nhuận bình quân đạt 0.8 tỷ đồng/người.
Nợ xấu dưới 2%.
3.1.3. Mục tiêu hoạt động kinh doanh.
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận biết xu hướng ngành và tình hình thị
trường.
Thành lập một tổ xây dựng định hướng tình hình thị trường và xu hướng ngành
do Phó Giám đốc làm tổ trưởng, thành viên bao gồm đại diện các Phòng: Trưởng
phòng khách hàng, các cán bộ phòng Khách hàng, Phòng QLN, Bộ phận kiểm tra giám
sát tuân thủ, nhằm:
Lập kế hoạch xây dựng định hướng hoạt động tín dụng tại Vietcombank Hạ
Longtheo định kỳ.
Thường xuyên cập nhật những diễn biến mới của tình hình thị trường, tham
mưu cho Ban Giám đốc thực hiện điều chỉnh định hướng hoạt động tín dụng nếu
thấy cần thiết.
Định kỳ thực hiện việc xây dựng định hướng hoạt động tín dụng với một số nội

dung cụ thể như sau:
Thứ nhất: Tập trung tăng trưởng tín dụng đối với các KH tốt, có phương án


sản xuất kinh doanh khả thi nhưng không hạ chuẩn.
Thứ hai: Cạnh tranh bằng phong cách phục vụ, bán chéo sản phẩm, linh hoạt
trong lãi suất và chăm sóc KH. Bám sát chủ trương, theo dõi biến động thị trường, đề
ra chính sách linh hoạt.
Thứ ba: Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng để phù hợp với từng đối tượng KH
nhằm thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu hoạt động tín dụng.
3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng
Ngun nhân của chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng tại Vietcombank Hạ
Long tương đối thấp là do:
- Khối lượng công việc đối mỗi cán bộ tín dụng lớn: Hiện ngồi 02 Phịng
Giao Dịch, tại Phịng Khách hàng Vietcombank Hạ Long có 04 cán bộ tín dụng Doanh
nghiệp, trung bình 01 cán bộ tín dụng Doanh nghiệp quản lý ~25 Khách hàng doanh
nghiệp và 03 cán bộ tín dụng thể nhân, trung bình 01 cán bộ tín dụng thể nhân quản
lý ~200 Khách hàng cá nhân. Ngồi ra, cịn nhiều cơng việc phát sinh khác như thực
hiện các báo cáo, các hoạt động đoàn thể, giao lưu tiếp khách, ...
- Cạnh tranh của các Ngân hàng khác trên địa bàn cũng làm giảm chất lượng
công tác thẩm định, nhiều Khách hàng yêu cầu thời gian nhanh chóng, lãi suất thấp,
số tiền vay nhiều, tài sản đảm bảo ít.
- Sức ép chỉ tiêu do Ban Giám đốc giao
- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng tại Vietcombank cịn thấp, ngun
nhân là do cán bộ tín dụng tại Vietcombank tuổi đời còn trẻ, đa phần cán bộ tín dụng
25-30 tuổi.
Giải pháp cho những tồn tại này tại Vietcombank Hạ Long:
- Tăng cường số lượng cán bộ: Vietcombank Hạ Long cần rà sốt nhân viên
có năng lực từ các phịng ban bổ sung cho cơng tác tín dụng. Đồng thời hàng quý
đánh giá năng lực những cán bộ có năng lực kém khơng đạt u cầu để có biện pháp

ln chuyển sang bộ phận khác thích hợp với năng lực hơn. Đồng thời tăng trực tiếp
bằng cách tuyển thêm nhân viên, tuy nhiên cách này thường khó do hàng năm


Vietcombank chỉ giao chỉ tiêu mỗi năm tăng thêm 1-2 cán bộ. Ngồi ra có thể th
khốn lao động ngồi thực hiện các cơng việc đơn giản khơng cần địi hỏi chuyên
môn nghiệp vụ cao để giảm khối lượng công việc cho cán bộ tín dụng
- Giảm áp lực chỉ tiêu đối với cán bộ tín dụng, nhiều cán bộ tín dụng chủ yếu
là chạy theo chỉ tiêu nên làm giảm chất lượng tín dụng của các hồ sơ.
- Nâng cao trách nhiệm của cán bộ tín dụng đối với mỗi khoản vay phát sinh
nợ quá hạn, bằng cách giảm điểm, giảm xếp hạng tín dụng cán bộ để đánh vào thu
nhập của từng cán bộ.
- Thường xuyên tổ chức đào tạo cán bộ các nghiệp vụ ngân hàng cũng như
các nghiệp vụ khác liên liên quan, trao đổi các kinh nghiệm khi đi kiểm tra và giám
sát tín dụng đối với từng Khách hàng, từng loại hình doanh nghiệp.
- Từng cán bộ tín dụng lên kế hoạch kiểm tra và giám sát tín dụng các Khách
hàng mình quản lý theo tháng và sau khi đi kiểm tra xong phải báo cáo tình hình của
Khách hàng cho cán bộ quản lý.
- Tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thường xun đi kiểm tra, giám sát tín
dụng thơng qua hình thức như tăng cơng tác phí, bố trí phương tiện đi lại, thời gian
đi kiểm tra phù hợp…
3.2.3. Giải pháp tăng cường cơng tác kiểm tra và giám sát tín dụng
- Công tác kiểm tra và giám sát trước, trong và sau khi cho vay hiện nay được
thực hiện khá đúng quy trình. Tuy nhiên nhiều khi chỉ mang tính hình thức, đối phó.
Vì vậy, Vietcombank Hạ Long cần có biện pháp tăng cường hơn nữa công tác này,
đảm bảo công tác kiểm tra và giám sát thực chất, hiệu quả để từ đó đưa ra các biện
pháp phịng ngừa cũng như trích lập và sử dụng hiệu quả dự phịng RRTD.
- Xây dựng những quy trình nhằm kiểm tra sát sao mục đích sử dụng vốn
vay, tình hình kinh doanh của khách hàng. Mục tiêu của giám sát các khoản nợ của
KH để đảm bảo: tính tuân thủ chính sách, thủ tục cho vay, giá trị tài sản thế chấp, sự

đảm bảo của hồ sơ tín dụng, tính hiện thực về khả năng trả nợ của KH, hồ sơ phân
tích tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh mới nhất của KH, tính phù


hợp của quỹ dự phòng tổn thất.
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Vietcombank
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước.



×