Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Lời chào mừng của đại biểu tham dự hội thảo Việt Nam và Đức Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu. Ấn bản kỷ niệm 45 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Đức (1975-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỜI CHÀO MỪNG</b>



<b>CÙA Bộ TRƯỞNG Bộ KINH TẾ, GIAO THƠNG, NƠNG NGHIỆP</b>

<i><sub>m </sub></i> <i><sub>m</sub></i>

<b>VÀ TRỔNG TRỌT, PHĨ THỦ HIÊN BANG RHEINLAND-PFAU, ĐÚC</b>



<b>TS. Volker VVissing</b>


Việt Nam và CHLB Đức ky niệm 45 năm
thiết lập quan hệ ngoại giao. Đối với Bộ Kinh tế
Rheinland-Pfalz, đây là dịp đê đánh giá cao sự
phát triển kinh tế ấn tượng cua bang trong
những năm gần đây và hướng tới một tương lai
chung với đầy kỳ vọng. Vì vậy, vào đầu năm
2019, Rheinland-Pfalz đà khai trương một cơ sơ
đại diện về kinh tế và rượu vang tại Việt Nam.
Cơ sỏ' này đặc biệt chịu trách nhiệm tiếp thị
rượu vang Đức và nhu cầu của các doanh


nghiệp vừa và nhỏ đến từ Rheinland-Pfalz. Chỉ riêng điều này đã cho
thấy tầm quan trọng của Việt Nam.


Việt Nam đã phát triển kinh tế đáng ngưỡng mộ trong hai thập ky
qua. Một khư vực kinh tế rất năng động với đội ngũ lao động lành
nghề được đào tạo bài bản, có tính sẵn sàng làm việc cao, có nhiêu sản
phẩm hấp dần, có lượng xuất khâu và tiêu dùng nội địa mạnh mẽ đã


phát triển với tốc độ nhanh chóng. Như vậy, tốc độ tăng trương đặc


biệt là xuất khẩu cua Việt Nam trong 20 năm qua cao gấp 5 lần so với
các nước đang phát triển trong cùng một vị thè.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>12 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRŨNG BỐI CẢNH BIẾN Đổl TOÀN CẦU</b>


nằm trong số những mặt hàng chiến thắng của Hiệp định Thương mại.
Thêm vào đó, cịn có sự quan tâm của phía Đức đối với đội ngũ lao
động lành nghề được đào tạo rất bài bản. Ở đây không chỉ là ngành
điều dường mà các chuyên gia công nghệ thông tin đến từ Việt Nam
cùng có thể tìm thấy tương lai tại Đức. Hơn nữa, đã có những mối
quan hệ bền chặt, phát triển trong lịch sử giữa nhân dân Việt Nam và
Đức mà hiện nay có thể hồ trợ cho các mối quan hệ kinh tế.


Trước diền biến của cuộc khung hoảng COVID-19, chúng ta ngày
càng phải vật lộn với sự điều chỉnh tồn cầu hóa trong tương lai. Thương
mại Thế giới Tự do khơng cịn là chuyện đương nhiên nữa. Sự phụ thuộc
một chiều vào việc sản xuất các nguyên liệu thô quan trọng ngày càng bị
xem xét nghiêm khắc. Một phần cúa q trình sản xuất có thể sẽ quay trớ
lại Đức. Tuy nhiên, nếu thảo luận về các địa điểm sản xuất hấp dẫn hơn
nữa cho tương lai với các điều kiện khung ổn định và cơ sở hạ tầng tốt thỉ
Việt Nam là một lựa chọn phổ biến. Tôi cũng nhận thấy thái độ tích cực
này ở các doanh nghiệp vừa và nhở của chúng tôi. Điều này đã dần đến
sự gia tăng ngoại thương gần 40% giữa Rheinland-Pfalz và Việt Nam
trước cuộc khủng hoảng COVID-19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỚI CHÀO MỪNG</b>



<b>CỦA THỨ TRƯỞNG THƯỜNG TRỰC BỘ NGOẠI GIAO</b>



<b>Ngài Bùi Thanh Sơn</b>


Năm 2020, Việt Nam
và CHLB Đức kỷ niệm


trọng thể 45 năm ngày
thiết lập quan hệ ngoại
giao (1975-2020). Nhìn
lại chặng đường 45 năm
qua, đặc biệt kể từ khi hai
nước thiết lập quan hệ
đối tác chiến lược năm


2011, có thể thấy hợp tác Việt Nam - Đức đã có những hước phát
triển mạnh mẽ và hiệu quá trên mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tê,
hợp tác phát triển, giáo dục — đào tạo... Trao đơi đồn câp cao và
các cấp diễn ra thường xuyên; các cơ chế hợp tác được thiết lập và
mở rộng, tạo được những động lực quan trọng thúc đẩy hợp tác hai
nước phát triển nhanh chóng và tồn diện. Một sơ dự án trọng điêm
như Trường Đại học Việt - Đức, Tuyến tàu điện ngâm sô 2, Ngôi
nhà Đức tại Thành phố Hồ Chí Minh đều có những tiến triển tốt.
Bèn cạnh đó, phạm vi, hàm lượng hợp tác cũng được làm sâu săc và
mở rộng phù hợp với xu thế phát triển thế giới, khu vực và hai nước
như lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo, khoa học công nghệ, đôi
mới sáng tạ o ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>14 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN b é n</b> <b>v ữ n g</b> <b>t r o n g</b> <b>b ố i</b> <b>c ả n h</b> <b>b iê n Đổl t o à n</b> <b>c ầ u</b>


hội nhập sâu rộng tại Đức. Họ tạo nên nhịp cầu vũng chắc kết nối hai
nước, là yêu tô quan trọng tạo nên sự đa dạng cua quan hệ và cũng là
động lực phát huy các tiềm năng họp tác giữa hai nước.


Trong tông thể quan hệ Việt - Đức, hợp tác kinh tế luôn là lĩnh
vực trọng điêm và ưu tiên. Việt Nam và Đức đều là những nền kinh tế
có độ mở lớn, đặc tính bơ sung cho nhau và còn nhiều tiềm năng.


Trong nhiêu năm liên, Đức luôn là đôi tác thương mại lớn nhất của
Việt Nam ở châu Âu. Kim ngạch thương mại hai nước kể từ năm 2010
đên nay đã tăng gâp đôi, đạt trên 10 tỷ USD với mức tăng trung bình
trên 10 %/năm. Đức là cửa ngõ chính cho hàng hóa Việt Nam tiến vào
thị trường EU với 1/5 hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU cập bến
tại Đức. Ớ chiều ngược lại, Việt Nam là điểm kết nối để hàng hóa
“Made in Germany” thâm nhập thị trường ASEAN với dân số gần 700
triệu dân. v ề mặt đầu tư, Đức là nước đứng thứ 18 trong số các nước
và vùng lãnh thô đàu tư vào Việt Nam. Hiện có khoảng 300 doanh
nghiệp Đức đang triển khai 361 dự án hợp tác tại Việt Nam trong các
lĩnh vực cơ khí, chê tạo máy, logistics, hóa chất, năng lượng tái tạo, cơ
sở hạ tầng thông minh... với tổng giá trị FDI hơn 2 tỷ USD. Trong xu
thế chuyển dịch đầu tư ở khu vực hiện nay, cùng hướng tới nền kinh tế
tương lai với nền tảng là Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam mong
muốn cùng Đức khai thác những dư địa và tiềm năng hợp tác còn rất
lớn trong những lĩnh vực này.


Năm 2020 tiếp tục chứng kiến những bước phát triển thực chất
trong quan hệ hợp tác Việt Nam - EU và Việt Nam - Đức. Hiệp định
thương mại tự do (EVFTA), chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2020,
được đánh giá sẽ tạo cơ hội thúc đây mạnh mê hợp tác kinh tế -


thương mại đầu tư, cũng như hợp tác trong những lĩnh vực các bên


chia se quan tâm và lợi ích.


ỉ hời gian qua, Viện Friedrieh Naumann đà hợp tác với các cơ
quan, tô chức của Việt Nam triển khai các hoạt động hồ trợ các địa
phương, doanh nghiệp nâng cao năng lực hội nhập quốc tế và thúc



đay hợp tác VỚI các đôi tác EU và Đức. Việc xuât bán ấn phàm về


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>LỜI CHAO MỪNG </b> <b>15</b>


Friedrich Naumann nhằm cung cấp thông tin về quá trình phát triên
và tương lai triển vọng quan hệ Việt Nam - Đức trong bôi cảnh hai
bên kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>LỜI CHÀO MÙMG CÚA ĐẠI sứ VIỆT NAM TẠI ĐỨC</b>

<sub>■ </sub> <sub>■ </sub> <sub>■</sub>


<b>Ngài Nguyễn Minh Vũ</b>


Năm 2020 là năm thứ hai
trong nhiệm kỳ công tác của tôi tại
CHLB Đức, cũng là năm kỷ niệm
45 năm ngày thiết lập quan hệ
ngoại giao giữa Việt Nam và
c ĩỉL B Đức (1975-2020). Một
chương trình phong phú với hàng
loạt các hoạt động kỷ niệm như lề
hội Việt Nam, hội nghị, hội thảo,
giao lưu, quảng bá văn hóa... đã


được Đại sứ quán Việt Nam phối hợp với Bộ Ngoại giao và Bộ Văn
hóa Việt Nam cùng các hội, đoàn, doanh nghiệp trong cộng đồng
người Việt Nam ớ Đức lên kế hoạch từ mùa thu 2019. Tuy nhiên, chi
có Têt Cộng đơnc 2020 và khai mạc Năm kỷ niệm 45 năm thiết lập
quan hệ ngoại giao giữa hai nước vào cuối tháng 1 với sự tham gia cua
gần 1.000 người là kịp thực hiện trước khi đại dịch COVID-19 bùng
phát, làm gián đoạn không chỉ các hoạt động kinh tế, thương mại, du


lịch, mà ca các hoạt động về giao lưu văn hóa giữa hai nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LỜI CHAO MỬNG</b> <b>17</b>


Một năm rưỡi có mặt ơ nước Đức, tôi cùng được chứng kiến sự
phát triển sâu rộng cua quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước trên
hầu hết các lĩnh vực, từ chính trị - ngoại giao, an ninh - quốc phòng,
kinh tế - thương mại - đầu tư, văn hóa - y tế - giáo dục cho đến khoa
học, công nghệ, đào tạo nghề, đặc biệt là trong việc tuyển dụng điều
dưừng viên từ Việt Nam sang Đức. Năm 2020 là năm thứ 10 thực hiện
quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam - Đức kế từ ‘Tuyên bố Hà
Nội 2011” với Kế hoạch hành động Đối tác chiến lược cho giai đoạn
2019-2022 được thông qua vào cuối năm 2019. Chúng ta vui mừng
nhận thấy, kế cả trong giai đoạn khó khăn hiện nay của kinh tế thế
giới và hầu hết các nước do đại dịch COVID-19, hầu hết trong số hơn
300 doanh nghiệp Đức đang làm ăn tại Việt Nam mong muốn tiếp tục
mở rộng đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam; ngày càng nhiều doanh
nghiệp Đức quan tâm tìm hiểu thị trường Việt Nam đế đầu tư, kinh
doanh. Ở chiều ngược lại, ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam
quan tâm đến thị trường Đức, tìm cách tăng cường làm ăn, kinh doanh
với các doanh nghiệp Đức và đầu tư vào nước Đức. Với việc Hiệp
định Thương mại Tự do Việt Nam - EU đi vào thực hiện từ ngày
01/8/2020, quan hệ hợp tác giữa hai nước sẽ có động lực mới đế phát
triển mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại - đầu tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỜI CHÀO MỪNG</b>



<b>CÚA ĐẠI sứ CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC TẠI VIỆT NAM</b>



<b>TS. Guido Hildner</b>



Năm 2020, Đức và
Việt Nam kỷ niệm 45
năm thiết lập quan hệ
ngoại giao. Cho dù
quan hệ nhà nước giữa
hai nước có lịch sử lâu
đời hơn, nhưng mỗi lần
kỷ niệm là một dịp tốt
để đánh giá mối quan
hệ. Án phẩm này góp


phần vào việc đó. Án phẩm này được hoan nghênh cũng vì nhiều hoạt
động kỷ niệm đã được lên kế hoạch, nhưng đã không thể thực hiện
được vì cuộc khung hoảng COVID-19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>LỜI CHAO MƯNG</b> 19


Đức và Việt Nam hợp tác với nhau trong nhiều lĩnh vực. Biến đổi
khí hậu là một thách thức chung. Bảo vệ môi trường và cung cấp năng
lượng thông qua việc phát triến các loại năng lượng tái tạo và nâng
cao hiệu suất sư dụng năng lượng là những trọng tâm cua các nô lực
hợp tác phát triền của Đức tại Việt Nam. Đào tạo và khoa học là
những lĩnh vực hợp tác tiếp theo. Đức hồ trợ quá trình cải cách hệ
thốnẹ đào tạo nghề tại Việt Nam. Hiện nay có khoang 7.500 sinh viên
Việt Nam đang theo học tại Đức. Các trường đại học Đức và Việt
Nam hợp tác với nhau trong 163 dự án nghiên cứu khoa học. Trường
Đại học Việt - Đức còn non trẻ có một tiềm năng phát triên to lớn.
Luật Nhập cư nhân lực lao động chuyên môn của Đức có hiệu lực từ
tháng 3/2020 mở ra những khả năng việc làm mới, hấp dân tại Đức


cho nhân lực lao động chuyên môn Việt Nam.


Quan hệ kinh tế được tăng cường liên tục. Đức là đối tác thương
mại quan trọng nhất của Việt Nam trong EU. Năm 2018, xuât khâu
của Việt Nam sang Đức trị giá 11,7 tỷ USD, xuât khâu của Đức sang
Việt Nam trị giá 4,9 tỷ USD. Các nhà đầu tư Đức đã đầu tư vào Việt
Nam hơn 2,3 tỷ USD với một hàm lượng rất cao các công nghệ hiện
đại nhất. Khoảng 300 doanh nghiệp Đức có cơ sở tại Việt Nam. Hiệp
định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/8
sẽ thúc đẩy những khuynh hướng phát triển này.


Một nhịp cầu tuyệt vời giữa nhân dân hai nước được xây dựng
bơi những người dân của nước này đang sông ở nước kia: cộng đông
người Đức ở Việt Nam và cộng đồng lớn hơn rất nhiều của người Việt
Nam đang sống ở Đức. Cả hai cộng đồng đều đang tiêp tục phát triên.


Năm 2011, Đức và Việt Nam đà thoa thuận thiết lập Quan hệ đối
tác chiến lược dựa trên những mối quan tâm chung. Quan hệ đôi tác
này hiện nay được cụ thể hóa bằng Kẻ hoạch hành động chiến lược
hai năm 2020-2021.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LỜI CHÀO MONG</b>



<b>CỦA PHÓ TRƯỞNG BAN KINH TÊ TRUNG ƯƠNG</b>



<b>PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn</b>


Sau gần 35 năm
đối mới, nền kinh tế
Việt Nam đã đạt


được những thành
tựu lớn, quan trọng.
Kinh tế vĩ mô ổn


định, chất lượng


tăng trưởng từng


bước được cải


thiện, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo


hướng tích cực. Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, Việt Nam đã trở
thành một quốc gia có mức thu nhập trung bình; đời sống vật chất và
tinh thân của người dân được nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, mơ hình tăng
trưởng cua Việt Nam hiện nay vẫn đang là mô hình tăng trương chủ
yếu theo chiều rộng và dựa nhiều vào thâm dụng tài nguyên, lao động
kỳ năng thấp và vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>LỜI CHAO MỪNG </b> <b>21</b>


với đơi mới mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa nhiều hơn vào khoa
học - công nghệ và đổi mới sáng tạo.


Trong bối cảnh đó, việc học hoi kinh nghiệm từ những nước đi
trước như Cộng hòa Liên bang Đức có ý nghĩa rất quan trọng, nhât là
khi Cộng hòa Liên bang Đức là một trong những quốc gia đi đầu về
các sáng kiến phát triển xanh, bền vừng và đổi mới sáng tạo; quan hệ
hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức đà có


nhiều dấu ấn tốt đẹp trong suốt 45 năm qua và đang ngày càng được
tăng cường trong tất cả các lĩnh vực từ thương mại, đầu tư tới văn hóa,
giáo dục. Đặc biệt, mục tiêu phát triển bền vừng dựa vào khoa học -
công nghệ và đổi mới sáng tạo cua Việt Nam trong giai đoạn tới sẽ mở
ra nhiều cơ hội hợp tác giữa Cộng òa Liên bang Đức và Việt Nam.


Cuốn sách này sẽ mang tới những thao luận và chia sẻ về bôi
cảnh hội nhập mới, tác động của bơi cảnh đó tới các vân đê kinh tê và
thương mại giữa hai nước, gợi mở vê những mơ hình phát triên kinh tê
hướng tới xanh, bền vững như kinh tế tuần hoàn, tài chính xanh,
những mơ hình kinh doanh dựa trên đổi mới sáng tạo và các góc nhìn
khác về giáo dục, văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỞI CHÀO M0NG CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP</b>


<b>CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯỠNG CỦA </b>

Dtfc



<b>Ngài Ludwig Graf Westarp</b>


Trong năm nay, CHLB
Đức và CHXHCN Việt
Nam kỷ niệm 45 năm thiết
lập quan hệ ngoại giao.
Năm 2020 cũng là một năm
rất đặc biệt đối với BVMW,
nhóm lợi ích lớn nhất, được
tô chức tự nguyện và liên
ngành; đây là nhóm lợi ích
của các doanh nghiệp Đức


quy mô vừa. Văn phòng đại diện tại Việt Nam đã được thành lập để


hô trợ các doanh nghiệp Đức trong các hoạt động kinh doanh của họ
tại Việt Nam.


Cơ sở của mối quan hệ đối tác Đức - Việt đến từ các sự kết nối
và tình bạn phát triên trong lịch sử. Chúng được thể hiện bằng việc
nâng câp lên thành môi quan hệ đổi tác chiến lược thông qua Tuyên
bô Hà Nội ngày 11 tháng 10 năm 2011. Cả hai quốc gia, Đức và Việt
Nam, đều bị chiến tranh tàn phá và chia cắt trong lịch sư. Ngày nay
cả hai quốc gia đều hội nhập vào các tổ chức khu vực - Đức là thành
viên của EU và NATO còn Việt Nam là thành viên của Hiệp hội Các
quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LỜI CHAO MƯNG </b> <b>23</b>


này. Nền kinh tế của chúng tôi và đặc biệt là của các doanh nghiệp
quy mô vừa với tư cách là xương sống của nền kinh tế Đức đang tham
gia ngày càng mạnh hơn vào Việt Nam. Hiện có khống 300 doanh
nghiệp Đức có mặt tại Việt Nam. Không thể bo qua “Ngôi nhà Đức”
25 tầng, được hoàn thành vào năm 2017 tại Thành phố Hồ Chí Minh
với chức năng là Trung tâm Văn hóa và Kinh tế cho các văn phòng đại
diện của Đức tại Việt Nam.


Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại tự do và Hiệp định Bảo
hộ đầu tư với EU. Với Hiệp định Thương mại tự do - dự kiến có hiệu
lực vào tháng 8 năm 2020 - thuế quan cần được bãi bò ngay lập tức
đối với 65% tất cả các mặt hàng xuất khấu từ EU sang Việt Nam.
Ngược lại, sau khi có hiệu lực, thuế nhập khẩu vào EU sẽ được bài bo
đối với 71% tất cả các mặt hàng của Việt Nam, sau bay năm, con số
này thậm chí sẽ là 99%. Sau Singapore, Việt Nam là quốc gia Đông
Nam Á thứ hai mà ELI ký kết Hiệp định Thương mại tự do.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>24 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN b é n</b> <b>v ữ n g</b> <b>t r o n g</b> <b>b ó i</b> <b>c ả n h</b> <b>b iế n</b> <b>đ ũ i</b> <b>t o à n</b> <b>c ầ u</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>LỚI NÓI ĐẨU</b>



<b>(ÙA TỔNG GIÁM Dốc QUỸ FRIEDRICH-NAUMANN 8ỨC</b>



<b>Ngài steffen Saebisch</b>


Choáng cách


giữa Berlin và Hà
Nội là 8.323 km,
thoạt nhìn là một
khoảig cách xa xôi,
ngay cả khi nó có
thể được bắc cầu
bằng máy bay trong
thế giới phát triền
chun* của chúng ta
troní vịng chưa đẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>26 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIÊN BÉN VỬNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đổl TOÀN CẦU</b>


hai ở Đông Nam Á. Không có quốc gia nào khác ở Đơng Nam Á có
nhiêu người nói tiếng Đức đến vậy. Đặc biệt trong thời kỳ khủng
hoảng kinh tế toàn cầu đang bùng phát và chu nghĩa bảo hộ ngày càng
gia tăng, Việt Nam và Đức có thể là tấm gương cho sự họp tác toàn
cầu và cho sự bền vừng.



Quỳ của chúng tôi, Viện Friedrich-Naumann vì Tự do, là đại diện
cho sự cởi mở này với thế giới. Dựa trên ý tưởng của Chủ nghĩa Tự
do, chúng tôi cung cấp chương trình đào tạo về chính trị ở Đức và trên
toàn thê giới. Với các sự kiện và ấn phẩm, chúng tôi giúp mọi người
tham gia tích cực vào đời sống chính trị. Chúng tôi hồ trợ những bạn
trẻ tài năng bằng các suất học bổng. Từ năm 2007, phần bố sung „vì
Tự do" là một bộ phận cấu thành tên Viện của chúng tơi. Bởi vì những
ngày này, tự do khơng cịn được sự phồn thịnh trên thế giới như trước
đây. Điều quan trọng hơn là quảng bá cho tự do và đảm nhận trách
nhiệm đi kèm với tự do. Chúng tôi đã làm việc này kể từ khi thành lập
vào ngày 19 tháng 5 năm 1958. Văn phòng cùa chúng tôi đặt tại
Potsdam, chúng tơi có văn phịng trên khắp nước Đức và tại hơn 60
quốc gia trên thế giới. Chúng tơi mở văn phịng tại Việt Nam vào năm
2012 và kể từ đó hoạt động thành cơng tại Việt Nam.


Lân xuât bán ân phâm kỷ niệm này là dịp kỷ niệm 45 năm quan
hệ ngoại giao giữa CHLB Đức và Việt Nam. Trong nhiều năm qua,
quan hệ giữa hai nước liên tục được tăng cường và phát triển trên
nhiêu lĩnh vực. Quan hệ hợp tác tại địa phương của các quỳ chính trị
Đức, chẳng hạn như Viện Friedrich-Naumann vì Tự do (FNF) của
chúng tơi là một ví dụ tuyệt vời cho điều này.


c uôn sách này đê cập đên các khía cạnh căn bản của mối quan hệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>LỚI NÓI DẦU CÙA HIỆU TRƯỞNG</b>



<b>TRƯỜNG DẠI HỌC KINH TỄ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>



<b>PGS.TS. Nguyễn Trúc Lẻ</b>



Trường Đại học
Kinh tế - ĐHQGHN
là một thành viên của
ĐHQGHN. Với sứ


mệnh cung cấp


nguồn nhân lực chất
lượng cao cho xã hội
và thực hiện trách
nhiệm quốc gia trong
việc tư vấn cho chính


phu và cộng đồng doanh nghiệp về các chính sách, các mơ hình phát
triển kinh tế và kinh doanh mới, Trường Đại học Kinh tế luôn chú
trọng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu mang tính tiên phong và đột
phá. Nhà trường đặc biệt chú trọng đến việc mở rộng, thúc đây mối
quan hệ phát triển với rất nhiều đối tác đến từ các quốc gia trên thẻ
giới, trong đó có các đối tác đến từ Đức và Trường hân hạnh đông
hành với Ọuỹ Friedrich Naumann (FNF) trong rất nhiều các hoạt động
nghiên cứu, tổ chức sự kiện, hội thảo từ nhiều năm trước.


Trong bối canh năm 2020 là năm đánh dấu chặng đường 45 năm
thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đức (1975-2020), Trường
Đại học Kinh tế và FNF đà tiếp tục cùng nhau thực hiện dự án hợp tác


xuất ban cuốn sách <i>Việt Nam và Đức: Phát trỉẽn bền vững trong bơi </i>


<i>cảnh biến đổi tồn cầu do GS. Andreas Stoffers - Giám đốc quôc gia </i>



FNF và PGS.TS. Nguyền Anh Thu Phó Hiệu trương Trường Đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>28 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đ ổl TOÀN CẨU</b>


và cũng là điếm nhấn kế tiếp theo chặng đường đã phát triển 40 năm
quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đức.


Cuốn sách có mục đích cung cấp những phân tích về mọi mặt của
quan hệ hợp tác giữa hai nước không chỉ trong kinh tế, thương mại,
đầu tư mà còn trong các lĩnh vực về văn hóa, giáo dục, nghệ thuật.
Phần 1 cuốn sách khái quát chung về Hiệp hội Các quốc gia Đông
Nam A (ASEAN) và Cộng đồng Châu Âu (EU) trong bối cảnh toàn
câu hóa và phát triển bền vững. Phần 2 là các nghiên cứu về thương
mại và đầu tư giữa Việt Nam và Đức, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp
định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU bắt đầu có hiệu lực.
Phần 3 và Phần 4 cua cuốn sách đi sâu vào phân tích những khía cạnh
mới của tiến trình chuyển đổi số và phát triển xanh, phát triển bền
vững của hai quốc gia. Cuối cùng, các phân tích về quan hệ Việt Nam
- Đức trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, nghệ thuật cũng được các
tác giả trình bày tại Phần 5 và Phần 6 của cuốn sách để tạo nên một
bức tranh hoàn chỉnh về quan hệ hợp tác song phương trên mọi lĩnh
vực của hai quốc gia Việt Nam - Đức. Cuốn sách mong inuốn sẽ đem
lại cho người đọc cái nhìn chung nhất, toàn diện nhất về mọi khía
cạnh của mối quan hệ giữa Việt Nam và Đức hướng tới phát triển bền
vừng trong thời đại chuyển đồi số và hội nhập toàn cầu hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>THÔNG TIN CẤC TÁC GIẢ</b>



GS.TS. A ndreas Stoffers từng theo học Khoa Khoa học Chính trị
trong chương trình đào tạo sĩ quan tại Học viện Quàn sự Munich


CHLB Đức. Ông đã thực hiện luận án Tiến sĩ về chủ đề Quan
hệ CHLB Đức - Thái Lan. Sau đó, ơng đã đảm nhiệm nhiều vị trí
quản lý chủ chốt tại Ngân hàng Deutsche Bank tại Đức và Việt
Nam. Năm 2014, ông trớ thành Giáo sư chuyên ngành Quản trị
quốc tế tại Đại học Quốc tế SD1 Munich. Bên cạnh đó, ơng
thường xun giang dạy tại Đại học Malaya tại Kuala Lumpur,
Malaysia và Trường Đại học Việt — Đức tại Bình Dương, Việt
Nam. Từ tháng 9 năm 2019, ông tạm dừng công tác tại Đại học
Quốc tế SDI Munich để đảm nhiệm vị trí Giám đốc Ọuốc gia của
Viện Friedrich Naumann tại Việt Nam.


E rik Peterm oeller là Giám đốc tài chính của Mercedes Benz Việt
Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2016. Sinh ra ở
Recklinghausen, ông đã làm việc cho Daimler AG từ năm 2005.
Tại đây, ơng hồn thành khóa học chuyên về quản trị kinh doanh
quốc tế. Sau đó, ơng giữ các vị trí quốc tế về kiểm toán và kiêin
soát doanh nghiệp tại trụ sở chính ở Stuttgart. Erik Petermoellet
là thành viên của Hiệp hội Doanh nghiệp Đúc từ năm 2017. Tù
năm 2017 đến năm 2019, ông là thủ quỹ và vào năm 2020, ông
được bầu làm Chủ tịch GBA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>30 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN b é n</b> <b>v ữ n g</b> <b>t r o n g</b> <b>b ố i</b> <b>c ả n h</b> <b>b iê n Đổl t o à n</b> <b>c ẩ u</b>


ThS. T rầ n Thị Mai T hành là nghiên cứu viên tại Viện Kinh tế Việt
Nam, trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Lĩnh
vực nghiên cứu chính là hội nhập kinh tế quốc tế cua Việt Nam
và khối ASEAN, đặc biệt tập trung vào các vấn đề liên quan tới
thương mại quốc tế, thuận lợi hóa thương mại và chuồi giá trị.
Oliver R egner là Giám đốc điều hành của Phòng Thương mại Châu



Âu (EuroCham) tại Việt Nam. Ông là luật sư, nhà đào tạo và
giảng viên sở hữu bằng Quản trị kinh doanh và các bàng cấp
khác. Trước đó, ơng là Giám đốc điều hành của Hiệp hội Doanh
nghiệp và Phòng Thương mại nước ngoài của Đức tại Georgia,
Nam Trung Quốc và Việt Nam, đồng thời là trưởng phái đoàn
luật tại Baden-Wiirttemberg. Ông bắt đầu sự nghiệp của mình với
vai trị quản lý hành chính và cố vấn pháp lý của một công ty hợp
tác du lịch quốc gia hàng đầu trong khu vực tư nhân. Ồng là
(đồng) tác giả của nhiều ấn phẩm khác nhau, trong đó gồm một
ấn phâm về quốc tế hóa dịch vụ.


TS. Vũ T h an h H ương tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế tài nguyên thiên
nhiên tại Đại học Queensland, Australia và nhận bàng Tiến sĩ
Kinh tế quốc tế tại Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Hiện
nay, TS. Vũ Thanh Hương là Chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế thế giới
và Ọuan hệ Kinh tế quốc tế, Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế,
Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Lĩnh vực nghiên cứu chính
gồm thương mại quốc tế, đánh giá tác động của hội nhập thương
mại, thuận lợi hóa thương mại và hội nhập kinh tế quổc tế.


ĩh S . Nguyễn Thị Minh Phưoìig là giảng viên của Khoa Kinh tế và
Kinh doanh Ọuốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHỌGHN. Nhận
bằng Thạc sĩ Kinh tế quốc tể tại Đại học Kinh tế và Luật Berlin,
CHLB Đức và hiện là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Kinh
tê - ĐHỌGHN. Hướng nghiên cứu chính bao gồm đầu tư trực
tiêp nước ngoài, thương mại quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
TS. Nguyễn Thị Vũ Hà nhận bằng Tiến sĩ Kinh tế tại Trường Đại học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>THÕNG TIN TAC GIẢ </b> <b>31</b>



Bộ mơn Tài chính Quốc tế. Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế,
Trường Đại học Kinh tế -Đ H Q G H N . Hướng nghiên cứu chính
gồm ty giá hối đoái, hợp tác tài chính tiền tệ, hội nhập kinh tế,
điều tiết các dòng vốn nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức
và hợp tác kinh tế biên giới.


Thomas Nikola Debelic đà làm việc cho Ngân hàng Commerzbank
được 20 năm. Sau khi hồn thành chương trình thực tập sinh và
nhận nhiệm vụ đầu tiên tại trụ sở chính ở Frankfurt vào năm
2003, ông là đại diện cấp cao của ngân hàng tại Đài Loan,
Romania và Croatia cũng như trong ban giám sát của một ngân
hàng liên kết. Từ năm 2015, ông đã đứng đầu Văn phòng đại diện
Commerzbank tại Việt Nam, Campuchia và Lào tại Thành phố
Hồ Chí Minh. Ồng đã hoạt động trong hội đồng quan trị cua
nhiều hiệp hội doanh nghiệp, bao gồm cả GBA Việt Nam. Trước
khi bước vào lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, Thomas đã tham
gia lực lượng vũ trang Đức tông cộng 4 năm. Thomas có băng
Thạc sĩ Lịch sử của Đại học Freiburg và bằng MBA cua Đại học
Kinh tế và Kinh doanh Vienna.


Lorenz Schneidmadel sinh ra ở Munich, có bàng cử nhân kỹ thuật cơ
khí. Ồng là chuyên gia trong lĩnh vực về quản lý quy trinh và chiến
lược giới thiệu thị trường. Là một người xây dựng cầu nối giữa
Đức và châu Á, ông giải quyết chi tiết các vấn đề liên quan đên
phát triển chiến lược và truyền thông. Ông là thành viên sáng lập
cua Hiệp hội Trí tuệ Nhân tạo Trung - Đức và Chu tịch một Hiệp
hội Doanh nghiệp cua châu Âu. Là một người có tình u với châu
Á, ông tham gia vào nhiều hoạt động Đức - A khác nhau và là
thành viên cua Hiệp hội Chính sách Đối ngoại Đức ở Berlin. Ong
hiện là Tổng giám đốc ASEAN cua Fintech EDUBAO.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>32 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BÉN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đổl TOÀN CẦU</b>


ThS. Bùi H à Linh nhận bằng Thạc sĩ Kinh tế quốc tế, Đại học
Manchester - Anh Quốc; tốt nghiệp Cử nhân ngành Kinh tế và
Phát triển quốc tế, Đại học Ngoại thương. Bà có kinh nghiệm
nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, (VEPR).
Lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm là các vấn đề về kinh tế phát
triên, tăng trưởng kinh tế, bất bình đắng. Hiện nay, bà đang giữ
vai trò Nghiên cứu và Quán lý dự án tại Friedrich Naumann
Foundation (FNF) tại Việt Nam.


TS. P hạm Anh T u ấn chuyên giảng dạy và tư vấn về quản trị tri thức,
đôi mới sáng tạo, khởi nghiệp, tiếp thị số và chuyển đổi số. Cùng
với các cộng sự, ông đang trực tiếp tư vấn quá trình chuyển đổi số
cho các tố chức công và tư cùa Việt Nam. Ông hiện là Phó Viện
trưởng Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số (VIDTI), và giảng viên
tại Khoa Quản trị và Kinh doanh - ĐHQGHN.


Bùi Ngọc Tú T h an h là Giám đốc vận hành tại Công ty c ổ phần Giải
pháp Công nghệ IPI, một startup chuyên về giải pháp bán lẻ hiện
đại. IPI là một công ty khởi nghiệp với các thành viên sáng lập
với hơn 12 năm kinh nghiệm trong ngành Digital, đến từ VNG
Corporation, một trong những kỳ lân công nghệ của Việt Nam.
E lm ar Dutt là Giám đốc cấp cao Marketing và Truyền thông, đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>THÒNG TIN TÁC GIÁ</b> <b>33</b>


ThS. Nguyễn Thị T h a n h Mai tốt nehiệp Thạc sĩ Kinh doanh Quốc tế



tại Đại học Tông hợp Dublin Ailen và đane là Nghiên cứu sinh


chuyên ngành Kinh tế quốc tế tại Trường Đại học Kinh tế
ĐHQGHN. Hiện nay cô đang là giảng viên cua Khoa Kinh tế và
Kinh doanh Ọuốc tế, Trường Đại học Kinh tế - ĐHỌGHN. Lĩnh
vực nghiên cứu chính bao gồm kinh doanh quốc tế, chiến lược
quốc tế hóa của các cơng ty đa quốc gia mới nôi (EMNEs) và
công ty đa qc gia sơ hóa và cơng nghệ.


PGS. TS. T r ầ n Thị T h a n h T ú nhận bằng Thạc sĩ Ke toán quốc tế
của Đại học Tống hợp Swinbume - ú c và nhận bằng Tiến sĩ Tài
chính tại Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay bà là Trưởng khoa
Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Bà
đã chủ trì và tham gia nhiều dự án với các tô chức trong nước và
quốc tế. Lĩnh vực nghiên cứu chính là quản trị công ty trong ngân
hàng, ngân hàng xanh, tái cấu trúc ngân hàng.


ThS. Nguyễn Hồng M inh tốt nghiệp Cử nhân ngành Tài chính Ngân
hàng tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Thạc sĩ ngành Tài
chính tại Đại học Liverpool, Anh Quốc. Hiện cô đang công tác và
giảng dạy tại Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh
tế - ĐHỌGHN. Hướng nghiên cứu và giảng dạy liên quan đến tài
chính xanh, tài chính doanh nghiệp, thẩm định tài chính dự án.
TS. Nguyễn Đ ình Tiến tốt nghiệp ngành Kinh tế Tài nguyên và Môi


trường tại Đại học Quốc gia Philippines, Los Banos, Philippines.
TS. Nguyễn Đình Tiến hiện đang công tác và giảng dạy tại Khoa
Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. Hướng
nghiên cứu và giảng dạy liên quan đến tăng trưởng xanh, phát
triền bền vững, kinh tế tài nguyên và môi trường, chính sách chi


trá dịch vụ môi trường rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>34 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIÊN Đ ổl TOÀN CẦU</b>


quan đến kinh tế môi trường, quản lý tài nguyên và môi trường,
địa lý kinh tế.


TS. Lưu Quốc Đ ạt nhận bằng Thạc sĩ về Quản trị Kinh doanh tại Đại
học Nam Đài Loan năm 2009 và Tiến sĩ tại khoa Quản lý Công
nghiệp tại Đại học Khoa học Kỹ thuật Quốc gia Đài Loan năm
2014. Hiện TS. Đạt là giảng viên, Phó Chủ nhiệm Khoa Kinh tế
Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHỌGHN. Hướng nghiên
cứu chính của TS. Đạt bao gồm: các mơ hình ra quyết định đa
tiêu chuẩn, năng lượng tái tạo, quản lý chuồi cung ứng. TS. Đại


hiện đang là thành viên Ban Biên tập của Tạp chí <i>Nentrosophic </i>


<i>Sets and Systems: An International Journal in lnformation </i>
<i>Science and Engineering.</i>


ThS. Nguyễn Thị Phan T hu nhận bằng Cử nhân tại Trung Quốc và
bằng Thạc sĩ tại Anh Quốc. Hiện cô đang công tác và giảng dạy
tại Bộ môn Thống kê và Phương pháp nghiên cứu thống kê, Khoa
Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHỌGHN, vừa
tham gia nghiên cíai khoa học vừa tham gia kinh doanh với tư
cách một doanh nhân. ThS. Thu nghiên cứu chính về các vấn đề:
thị tnrờng hai mặt (two-sides market), thanh toán không dùng tiền
mặt; năng lượng tái tạo của các nước để từ đó có thề áp dụng
được cho Việt Nam.



ThS. Nguyễn Đức Lâm nhận bằng Thạc sĩ chuyên ngành quan lý tại
Đại học Glamorhgan, Anh Quốc. Hiện ông là nghiên cứu sinh
chuyên ngành quan lý kinh tế. ThS. Nguyễn Đức Lâm là Phó
Trưởng Phịng Nghiên cứu IChoa học và Hợp tác Phát triển,
Trường Đại học Kinh tế - ĐHỌGHN. Hướng nghiên cứu chính là
lĩnh vực an ninh phi truyền thống, quản lý cône, quan lý an ninh
kinh tế, chính sách công nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia trong bối cảnh hội nhập kinh tể quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>THÒNG TIN TAC GIẢ</b> <b>35</b>


dục và Đào tạo Việt Nam. Ồng đã đóng góp cho việc soạn thao một
số chính sách giáo dục về đỏi mới cơ chế tài chính giáo dục.


GS.TS. Klaus Hellỉng là Trưởng khoa Môi trường, Kinh doanh và
Luật tại Trường Đại học Birkeníeld (ECB) - một cơ sơ của Đại
học Khoa học ứ n g dụng Trier và chuyên gia về phát triển bền
vững của ECB. Từ năm 1998, Klaus Helling là Giáo sư Quắn lý
môi trường và quản trị kinh doanh. Năm 2001, ông là một trong
những người sáng lập Viện Quản lý dòng nguyên liệu (IfaS).
Nghiên cứu hiện tại của ông tập trung vào việc thực hiện 17 Mục
tiêu phát triển bền vững trong các doanh nghiệp và trường đại học.
Bùi Tú A nh hiện là cán bộ nghiên cửu tại Trung tâm Nghiên cứu


Kinh tế Phát triển (CEDS), Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
Hướng nghiên cứu chính là kinh tế trong phát triền bền vững,
chính sách kinh tế quốc tế, chiến lược kinh doanh quốc tế, quản
trị đa văn hóa và xuyên quôc gia.


Stefan Hase-Bergen là Trương Đại diện của Cơ quan Trao đôi Hàn


lâm Đức (DAAD) tại văn phòng khu vực, trụ sở tại Hà Nội từ
tháng năm 2017. Kể từ năm 2001, ông đâ làm việc cho DAAD ở
nhiều vị trí khác nhau, bao gồm vị trí Trưởng Chi nhánh DAAD
tại Bắc Kinh (2007-2012) và là Trưởng Bộ phận Marketing tại trụ
sở DAAD ơ Bonn (2012-2017). Hase-Bergen học Hán học, Đức
học, ngôn ngữ tiếng Đức và Marketing quôc tê.


TS. Võ Q uốc Huy hiện là Phó Trương Phịng Đào tạo và Công tác
sinh viên, Trường Đại học Việt - Đức (VGU). 1 rước khi gia nhập
VGU, TS. Huy đã giảng dạy và nghiên cứu tại Viện Cơ khí Động
lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. TS. Huy tốt nghiệp kỹ
sư tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Thạc sĩ tại Đại học
Poitiers (CH Pháp) và Tiến sĩ tại Đại học Quốc gia Cơ khí Hàng
không ENSMA (CH Pháp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>36 </b> <b>VIỆT NAM VÀ ĐỨC: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH BIẾN Đổl TOÀN CẦU</b>


ngành Kinh tế Tài nguyên) tại Đại học Humboldt, CHLB Đức
(2007). Trước khi công tác tại Trường Đại học Việt Đức, ông là
cán bộ giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực Quản lý đất đai và
tài nguyên môi trường tại Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố
HỒ Chí Minh.


Nguyễn T rọ n g Hiếu hay còn được biết đến với nghệ danh Trọng
Hiêu, sinh tại thành phố Bad Kissingen, Đức, là một ca sĩ, vũ
công, diễn viên người Đức gốc Việt. Anh từng đoạt các giải của
cuộc thi Dance4Fans tại Đức và châu Âu và là Quán quân của
chương trình Vietnam Idol 20Ỉ5. Ngoài ra, anh từng giành được


1 đề cử tại giải Cống hiến.



</div>

<!--links-->

×