CÔNG THỨC- ĐỊNH LUẬT GV. Nguyễn Thị Minh Tâm
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI TOÁN HÓA HỌC
I. Đổi đơn vị
1. Khối lượng
⇔
số mol
n
(số mol)
=
m
M
⇒
M =
m
n
* m: Khối lượng; n: Số mol.
2. Thể tích ĐKTC
⇔
số mol
n
(số mol)
=
dktc
V
22,4
⇒
V
đktc
= 22,4.n
3. Thể tích đk: t
o
, p
⇔
số mol
PV= nRT
⇒
n =
PV
RT
* P: áp suất(atm); V: thể tích(lít)
* R=
22,4
273
; T= 273+ t
o
C
II.Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P)
A
B
d
=
A
B
M
M
;
A
kk
d
=
A
M
29
III. Khối lượng mol bình của 1 hỗn hợp (M
X
)
-
X
M
=
X
X
m
n
=
1 1 2 2
1 2
M n +M n +...
n +n +...
=
1 1 2 2
1 2
M V +M V +...
V +V +...
* m
X
: Khối lượng hỗn hợp ;
* V
1
, V
2
… thể tích đo ở cùng ĐK
* n
X
: Số mol hỗn hợp.
- 1 -
CÔNG THỨC- ĐỊNH LUẬT GV. Nguyễn Thị Minh Tâm
IV. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm(C%)
C% =
ct
dd
m
m
.
100
* mct: Khối lượng chất hòa tan (g).
* mdd= mct + mdm −m↓-m↑
2. Nồng độ mol/lít(C
M
)
C
M
=
ct
dd
n
V
* nct: Số molchất tan.
* Vdd: Thể tích dung dịch (lít)
* Khi hòa tan chất khí vào dung môi là chất lỏng thì : V
dung dịch
= V
dung môi
3. Mối liên hệ giữa khối lượng dd và thể tích dd
m
dd
= V.D
⇒
D =
A
A
m
V
* mdd(g); Vdd(ml); D(g/ml)
4. Quan hệ giữa C% và C
M
C
M
=
10.C%.D
M
* D: khối lượng riêng của dung dịch(g/ml).
V. Các định luật bảo toàn
1. Định luật bảo toàn khối lượng
* Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
PTHH : A + B → C + D
⇒
m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
2. Định luật bảo toàn nguyên tử
* Tổng số nguyên tử tham gia phản ứng = tổng số nguyên tử tạo thành.
3. Định luật bảo toàn nguyên tố
* Tổng số nguyên tố tham gia phản ứng = tổng số nguyên tố tạo thành.
4. Định luật bảo toàn electron
* Tổng số electron do chất khử nhường = tổng số electron do chất oxi hóa nhận.
- 2 -
CÔNG THỨC- ĐỊNH LUẬT GV. Nguyễn Thị Minh Tâm
5. Định luật bảo toàn điện tích
* Trong một dung dịch thì tổng số điện tích của cation = tổng số điện tích của anion.
VI. Tính nhanh khối lượng muối
1. Kim loại + axit
⇒
muối + H
2
⇒
m
muối
= m
hh kl
+ m
gốc axit
Thí dụ : KL + HCl → Muối Cl
−
+ H
2
a. m
muối clorua
= m
hh kl
+ 71. n
H2
Thí dụ : KL + H
2
SO
4
→ Muối SO
4
2−
+ H
2
b. m
muối sufat
= m
hh kl
+ 96. n
H2
2. Oxít KL + axit(HCl, H
2
SO
4
loãng)
⇒
m
muối
= m
hh oxit
– m
oxi
+ m
gốc axit
- 3 -