Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an lop 1 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.97 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 2



<b>Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 8 năm 2009</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>=====*****=====</b>
<b>Học vần : Tiết 11+12</b>


<b>Bài 4: ?, .</b>



<b>I. Mc ớch, yờu cầu:</b>


- HS nhận biết đợc tiếng bẻ, bẹ.


- Biết đợc các dấu thanh ?, . ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái
và bác nụng dõn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ nh SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>TiÕt 1</b>:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’



<b>5</b>’


<b>30</b>’


<i>1.ổn định tổ chức:</i>


<i>2.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: bé</i>
- HS viết: bé
GV nhận xét.
<i>3.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</i>
b) Nội dung:


* GV viết dấu thanh ? và nói: dấu thanh ? là
một nét móc. HS đọc tên.


- HS lÊy dÊu thanh hái trong bé ch÷. DÊu thanh ?
giống vật gì? ( giống móc câu, giống cổ ngỗng ).
* GV viÕt dÊu . vµ nãi: DÊu . lµ mét dÊu chÊm.
HS lÊy dÊu . trong hộp chữ.


Dấu . giống gì? ( giống mụn ruồi, giống cái
đuôi rùa, ...)


* GV: Khi thêm dấu ? vào be ta đợc bẻ.
<i> - Gv viết mẫu cho HS q/sát.</i>


- Dấu ? đợc đặt ở đâu? ( trên đầu chữ e).
- GV đánh vần mẫu: bờ – e – be- hỏi – bẻ.
- HS đánh vần: CN- N- L



- GV đọc :bẻ – HS đọc.
* Giới thiệu dấu . tơng tự.
* GV viết mẫu cho HS q/ sát.
- HS viết bẻ, bẹ vào bảng con.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.


<b>* NhËn diÖn dÊu </b>
<b>thanh.</b>


<b>?</b>



<b> .</b>



<b>* Ghép chữ và phát </b>
<b>âm.</b>


<b>be bẻ bĐ</b>



<b>* Híng dÉn HS viÕt </b>
<b>b¶ng.</b>




<b>TiÕt 2</b>


10’


13’


8’



* Cho HS luyện tập:


- HS phát âm: bẻ, bĐ (CN-N-L )
- GV chØnh sưa cho HS.


* HS mở vở Tập viết, bài 4.
- HS đọc và q/sát chữ mẫu.


- Híng dÉn HS viÕt. HS t« từng dòng vào vở


<b>* Luyn c:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


1


theo hiƯu lƯnh cđa GV.


* GV: Nội dung luyện nói của bài này
là:Bẻ.HS mở SGK, đọc tên bài luyện nói.
+ Q/sỏt tranh em thy nhng gỡ?


+ Các bức tranh này có gì giống nhau?
+ Các bức tranh này có gì khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất, vì sao?
* Ph¸t triĨn ND lun nãi:


+ Trớc khi đến trờng, em có sửa quần áo cho
gọn gàng khơng?



+ Em có thờng chia q cho mọi ngời khơng?
+ Tiếng bẻ cịn đợc dùng ở đâu? (bẻ gãy).
- Em đọc lại tên bi ny? ( b ).


<i>4.Củng cố: Bài hôm nay chúng ta học dấu </i>
thanh nào?


<i>5.Dặn dò: Chuẩn bị bài 5. </i>


<b>* Luyện nói:</b>
<b> Bẻ</b>


<b>Toán - tiÕt 5</b>


Lun tËp



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Gióp HS cđng cè vỊ: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.


<b>II. Đồ dïng d¹y häc:</b>


Bộ đồ dùng học tốn lớp 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’



<b>4</b>’


<b>30</b>’


<i>1.ổn định tổ chức:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


- Nêu tên các đồ vật có dạng hình tam giác?
- Nhận xét.


<i>3.Bµi míi: </i>
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


- GV cho HS dùng bút chì màu khác nhau để
tơ màu vào hình.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.


HS lấy hình vng, hình tam giác trong hộp
ĐD học tốn để ghép thành hình a, b, c trong
SGK.


Ngồi ra, các em có thể dùng các hình đã
học để ghép thành hình khác.


<b>* Bµi 1:</b> Tô màu.


Cùng một loại hình thì tô


cùng một loại màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2’


1’


HS dùng que tính ( que diêm) để xếp thành
hình vng, hình tam giác.


HS thi đua tìm hình vng, hình trịn, hình
tam giác trong các đồ vật trong phịng học, nhà
ở. Em nào tìm đợc nhiều nhất và đúng sẽ đợc
khen thởng.


<i>4.Củng cố: Các con đã dùng những hình gì</i>
để xếp hình?


<i>5.Dặn dị: Về ghép hình to nhng hỡnh </i>
mi.


<b>* Trò chơi:</b>


<b>mĩ thuật</b>


<b>giáo viên chuyên dạy</b>




<b>---Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2009</b>


<b>Học vần - tiÕt 13 + 14</b>


<b> </b>

<b>Bµi 5: \ </b>

~



<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


- HS biết đợc dấu huyền (\ ), dấu ngã (

~

).


- Biết ghép đợc tiếng bè, bẽ.


- Biết đợc dấu \

~

, ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Nói về bè (Bè gỗ, bè tre nứa...) và
tác dụng của nó trong i sng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh mimh hoạ nh SGK.


<b>III. Các hoạt độ</b>ng dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>4</b>’


<b>30</b>’


<i>1.ổn định tổ chức:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>



- HS đọc: ?, . bẻ, bẹ.
- HS viết: bẻ, bẹ.
- GV nhận xét:
<i>3.Bài mới:</i>


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


*GV viết dấu (\ ) và nói: đây là dấu huyền,
dấu huyền là một nét xiên trái.


Du huyn ging vt gì?( giống cây đổ
nghiêng, cái thớc kẻ đặt xi).


* GV viÕt dÊu (

~

) vµ nãi: đây là dấu ngÃ,
dấu ngà là một nét móc có cái đuôi đi lên.
Dấu ngà giống vật gì?( Giống làn sóng gặp gió
to...)


* Khi thờm du (\ ) vào be ta đợc bè.
+ Dấu huyền đợc t õu?


- Gv phát âm mẫu: bè - HS phát âm.


Khi thờm (

~

) vo be ta c b - GV viết bẽ -
HS đọc, ghép (CN-N-L).


<b>* NhËn diÖn dÊu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* GV cho HS q/sát chữ mẫu.


- GV viết mẫu cho HS q/sát - vừa viết vừa nêu
q/trình viết.


- HS viết bảng con: bÌ, bÏ.
- GV q/s¸t, chØnh sưa cho HS.


<b>*HS tËp viÕt b¶ng con:</b>


<b>TiÕt 2:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>10</b>’


<b>13</b>’


<b>8</b>’


<b>3</b>’


<b>1</b>’


*HS đọc: bè, bẽ (CN-N-L ).
*HS mở vở Tập viết bài 5:


- HS q/sát chữ mẫu - GV phân tích cỡ chữ - -
HS tơ từng dịng theo hiệu lệnh của GV.
- GV q/sát, giúp đỡ HS yếu.



* GV: Bài luyện nói hơm nay chúng ta tập
trung vào chủ đề: Bè và tác dụng của nó trong
cuc sng.


+ Bè đi trên cạn hay díi níc?
+ Thun kh¸c bÌ nh thÕ nào ?
+ Bè thờng dùng làm gì?
+ Bè thờng chở những gì?


+ Những ngời trong tranh đang làm gì?
+ Em đọc lại tên của bài này?


<i>4. Củng cố: HS đọc bài trong SGK, tìm dấu</i>
thanh và tiếng vừa hc.


<i>5.Dặn dò: Chuẩn bị bài 6. </i>


<b>* Luyn c:</b>
<b>* Luyện viết:</b>


<b>* Lun nãi:</b>


<b>bÌ</b>



<b>Đạo đức - tiết 2</b>


Em lµ häc sinh lớp Một



<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Tài liệu và phơng tiện:</b>


-V bi tp o c.


- Các điều 7, 28 trong công ớc Quốc tế về quyền trẻ em.
- Các bài hát: Trờng em, Đi học, Em yêu trờng em.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>3</b>’


<b>25</b>’


<b>2</b>’


<b>1</b>’


<i>1.ổn định tổ chức:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


- Giờ trớc các con đã học bài Đạo đức nào?
- Bài Đạo đức đó giúp con điều gì?


3.Bµi míi:



- HS hát bài: Đi đến trờng.
- HS kể chuyện theo nhóm.
- 2 - 3 HS kể chuyện trớc lớp


- HS kĨ l¹i trun theo tranh, võa kĨ võa chØ
vµo tõng tranh:


* Tranh 1: Đây là bạn Mai. Năm nay Mai 6
tuổi, vào lớp 1. Cả nhà đang vui vẻ chuẩn bị
cho Mai ®i häc.


* Tranh 2: Mẹ đa Mai đến trờng. Trờng Mai
thật đẹp. Cơ giáo tơi cời đón các bạn vào lớp.
* Tranh 3:

lớp, Mai đợc cô giáo dạy bảo
nhiều điều.


* Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới.
* Tranh5: Về nhà, Mai kể chuyện với bố mẹ.
HS múa hát theo chủ đề: Trờng em.


<i>4. Củng cố: Em phải làm gì để xứng </i>
đáng là HS lp Mt.


<i>5. Dặn dò: Về nhà kể lại truyện theo </i>
tranh.


<b>*Hđ1</b>: (Làm BT 1):
Quan sát tranh và kể
chuyện theo tranh.



<b>*KL chung:</b>


- Trẻ em có quyền có họ
tên, có quyền đợc đi học.
- Chúng ta thật vui và tự
hào đã trở thành HS lớp
Một.


- Chúng ta phải cố gắng
học thật giỏi, thạt ngoan
để xng ỏng l HS lp
Mt.


<b>* Hđ2: </b>Múa, hát.


<b>Thủ công - Tiết 2</b>


Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.


- Xộ, dỏn c hỡnh ch nht, hỡnh tam giỏc theo ỳng hng dn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- HS: Giấy thủ công,giấy nháp, khăn lau tay.



<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>3</b>’


<b>25</b>’


1. ổn định tổ chức:


2. KiÓm tra sù chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2</b>


<b>1</b>


* GV cho HS q/sát bài mẫu và hỏi:


- Nhng đồ vật nào có dạng, hình chữ nhật,
hình tam giỏc?


- Hình chữ nhật có mấy cạnh?
- Hình tam giác cã mÊy c¹nh?
* GV híng dÉn mÉu:


- Vẽ hình chữ nhật, xé từng cạnh của hcn
bằng cách tay trái giữ chặt tờ giấy, tay phải


dùng ngón tay trỏ và ngón tay trái để xé. Lần
lợt xé hết các cạnh của hcn.


- GV vẽ hình tam giác từ 3 đỉnh vừa đánh
dấu. Xé hình tam giác từ đỉnh 1 2  3.
- HS thực hành vẽ, xé dán hình tam giác.
* HS thực hành: - HS lấy giấy màu, vễ hình.
GV làm thao tác xé từng cạnh, HS xé theo.
- HS tự xé các cạnh còn lại.


GV theo dõi, giúp đữ HS yếu.
- HS dán SP vào vở thủ công.


4. Đánh giá tiết học:


5. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau.


<b>*Hđ1:</b> Quan sát, nhận
xét:


<b>*Hđ2:</b> cách xé:
- Xé hình chữ nhật:


- xé hình tam giác:


<b>*Hđ3:</b> HS thực hành:


<b>Ngày dạy: Thứ t ngày tháng năm 2009</b>


<b>Học vần </b><b> Tiêt 15 + 16</b>



Bài 6: be, bè, bé, bỴ, bÏ, bĐ



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- HS nhận biết đợc âm e, b và các dấu thanh.


- GhÐp e với b và be với các dấu thanh thành các tiếng có nghĩa.


- Phát triẻn lời nói tự nhiên: phân biƯt c¸c sù vËt, sù viƯc qua sù thĨ hiƯn
khác nhau của các dấu thanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng ôn nh SGK


- Tranh minh hoạ nh SGK.


<b> TiÕt 1</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>3</b>’


<b>30</b>’


1. ỉn diÞnh tỉ chøc:



2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bè, bẽ.
HS viết bảng con: bè, bẽ.


GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


* GV gắn lên bảng mẫu: b, e, be – HS đọc
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.


* GV viết từ lên bảng – HS nhẩm đọc.
Gọi HS đọc: CN-N-L.


GV chØnh söa cho HS.


* GV viÕt mẫu, vừa viết vừa nêu q/trình
viết.


HS viết bảng con: bè, bẽ.


* Đọc tiếng:


<b>be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ</b>


* Đọc tõ:


<b>be be, bÌ bÌ, be bÐ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV kiĨm tra, uèn n¾n cho HS.



<b>TiÕt 2:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>10</b>’


<b>13</b>’


<b>10</b>’


<b>2</b>’


<b>1</b>’


*GV cho HS Lên đọc thầm tồn bộ bài ơn
ở tiết 1.


HS đọc CN-N-L.
* HS mở vở Tập viết


T« tõng dòng vào vở, - GV q/ sát , chỉnh sửa
cho HS.


* HS q/ s¸t tranh:


- Em đã trông thấy các đồ vật, con vật này
cha, ở đâu?


- Em thích tranh nào nhất, vì sao?


.4. Củng cố: Gọi HS lên bảng đọc bài.
5. Nhận xét, dặn dò: Về nhà đọc lại bài.


* Luyện đọc:
* Luyện viết:


Lun nãi:


<b>To¸n - TiÕt 6</b>


C¸c sè 1, 2, 3



<b>I. Mơc tiªu: </b> Gióp HS:


- Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3 ( mỗi số là đại diện cho một nhóm
đối tợng có cùng số lợng ).


- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 3, từ 31.


- Nhận biết số lợng có 1, 2, 3 đồ vật là thứ tự của các số 1, 2, 3 trongbộ
phận đầu của dãy số tự nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


B D dy Toỏn lp 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’



<b>3</b>’


<b>30</b>’


<b>2</b>’


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


Kể tên các đồ vật có dạng hình trịn, hình
vng, hình tam giác?


GV nhËn xÐt.


<b>3. Bµi míi:</b>


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:
* Giíi thiƯu sè 1:


HS q/sát tranh và nói: có 1 con chim, có một
bạn gái, 1 chấm trịn. Tất cả đều có số lợng là
1, để chỉ số lợng này ta dùng chữ số 1


- GV giới thiệu số 1 in và số 1 viết.
- HS đọc: một.


* Giíi thiƯu sè 2, 3 t¬ng tù.



* Cho HS nhìn vào hình lập phơng để đếm
1, 2, 3 và 3, 2, 1.


HS mở vở BT viết các dòng 1, 2, 3.
GV theo dõi, giúp đỡ HS.


- HS nhìn vào số lợng hình vẽ trong từng ô để
viết vào ô trống.


HS viết và vẽ chấm trịn thích hợp vào ơ trống.
HS tự làm BT, GV theo dõi, giúp đỡ HS.


4. Cñng cè: GV giơ các tấm bìa có 1, 2, 3
hình tròn


HS giơ các số 1, 2, 3 tơng ứng.


<b>*Hđ1:</b> Giíi thiƯu sè 1, 2,
3:


1 1


2 2


3 3



* Hđ2: Thực hành:
- Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1</b> <sub>5. Nhận xét, dặn dò:</sub>


<b>Thể dục - Tiết 2</b>



Trị chơi - Đội hình, đội ngũ



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn TC: “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu học sinh biết thêm một số
con vật có hại, biết tham gia vào các trò chơi chủ động hơn.


- Làm quen với tập hợp hàng dọc,dóng hàng. Yêu cầu thc hin c
mc c bn ỳng.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>


Sân trờng sạch sẽ.


Gv chuẩn bị 1 còi, một số tranh ảnh.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên líp:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>7</b>’


<b>23</b>’


<b>5</b>’


* GV cùng lớp trởng tập hợp lớp theo 2 –
4 hàng dọc hàng ngang để phổ biến nội
dung, y/c bài học.



- HS sưa trang phơc, døng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ 1- 2, 1- 2...


* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10
12).


- GV hô khẩu lệnh: Ba hàng dọc tập hợp.
- GV làm mẫu cho tổ 1, tiếp theo là tổ 2, 3.
Cho HS giaie tán và tập hợp lại (3 4 lần).
Sau mỗi lần GV nhận xét.


* Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại
(6 8)


- Nhng con vật nào phá hoại mùa màng, cây
cối? đó là nhng con vt phi dit tr.


HS tập hợp 3 hàng ngang, chơi TC dới sự
điều khiển của GV. Những HS diệt nhầm
những con vật có ích thì phải nhẩy lò cò.
* HS giậm chân tại chỗ theo nhịp.
Đứng vỗ tay và hát.


GV hệ thống bài nhận xét giờ học, giao
bài về nhà.


<b>1. Phần mở đầu:</b>


<b>2. Phần cơ bản:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2009</b>


<b>Học vần </b><b> Tiết 17 + 18</b>


<b>Bài 8: </b>

ê v



<b>I. Mc đích, yêu cầu: </b>


- HS đọc và viết đợc: ê, v, bê, ve.
- Đọc đợc câu ứng dụng: bé vẽ bờ.


<b>II. Đồ dùng daỵ học:</b>


Tranh minh hoạ nh SGK.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Tiết 1:</b>


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>5</b>’


<b>30</b>’


<b>10</b>’


<b>13</b>’



<b>8</b>’


<i>1.ổn định tổ chức:</i>
<i>2.Kiểm tra bài cũ:</i>


- HS đọc: be, bè, bẽ , bẻ, bé , bẹ
- HS viết: bẻ, bẹ


- GV nhËn xÐt:


<i>3.Bµi míi:a) Giíi thiệu bài:</i>


<b>* Dạy chữ ê:</b>


* Nhận diện chữ:


- GV viết chữ ê và nói: Đây là chữ ê.
HS so sánh e và ê.


GV phỏt õm mu – HS phát âm (CN-N-L).
- GV viết bê, đánh vần mẫu – HS đánh vần.
Tiếng bê có mấy âm, âm nào đứng trớc, âm
nào đứng sau?


- HS q/ sát tranh, tranh vẽ con vật gì? (bê).
Con bê là con của con vật nào? (con bò).
- Để ghi lại tên của con vật này cơ có tiếng bê
– GV ghi bảng – HS đọc (CN-N-L)


* HS quan sát chữ mẫu, GV viết mẫu, vừa


viết vừa nêu quy trình viết.


HS viết bảng con: ê, b.


Gv nhËn xÐt, chØnh sưa cho HS.


<b> </b>


<b> * D¹y chữ v</b>: quy trình tơng tự.


* GV viết tiếng, từ ứng dụng – HS nhẩm đọc.
HS đọc tiếng từ ứng dụng (CN-N-L)


Gv chØnh söa cho HS.


<b>TiÕt 2</b>


* HS lần lợt đọc: ê, bê, v, ve.
HS đọc từ ứng dụng (CN-N-L).
*Đọc câu ứng dụng:


- HS q/sát tranh, thảo luận.
Bé đang làm gì? ( bé vÏ bª)


- GV viết câu ứng dụng- HS nhẩm đọc.
HSđọc – GV đọc mẫu.


* HS më vở Tập viết:



GV Giảng q/ trình viết HS viết từng dòng


<b>* Dạy chữ ghi âm:</b>


<b>ê v</b>


<b>bª ve</b>


<b>bª ve</b>



<b>* HS viết bảng:</b>


<b>*Đọc tiếng, từ øng </b>
<b>dơng</b>:


bª bỊ bƠ


ve vÌ vẽ



* Luyn c:


<b>bé vẽ bê</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2</b>


<b>1</b>


vào vë. GV q/ s¸t, chØnh sưa cho HS.
*HS q/sát tranh vẽ:


- Ai đang bế em bé? (Mẹ)
- Em bé vui hay buồn? Tại sao?
Mẹ thờng làm g× khi bÕ em bÐ?



- Mẹ vất vả ni chúng ta, chúng ta phải làm gì
để mẹ vui lịng?


4.Củng cố: HS đọc trơn tồn bài trong
SGK.


3. Dặn dị: Về nhà đọc lại bài,
chuẩn bị bài 8.


* Lun nãi: <b>bÐ</b>


<b>To¸n - TiÕt 7</b>


Lun tËp



<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS cđng cè về:
- Nhận bíêt số lợng 1, 2, 3.


- c, vit, m cỏc s trong phm vi 3.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Tranh minh hoạ nh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’



<b>3</b>’


<b>30</b>’


ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


HS viết số 1, 2, 3 vào bảng con.
GV nhËn xÐt.


3. Bµi lun tËp:


* HS nhìn vào từng dịng của BT 1
HS đọc, đếm, điền s.


có 2 hình vuông - điền số 2.
* BT 2 y/ cầu gì?


- Một nhóm có mấy hình vuông?
- Một nhóm có mấy hình?


- Cả hai nhóm có mấy h×nh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2</b>’


<b>1</b>’


HS làm vào vở BT, GV theo dõi, giúp đỡ HS.
* HS nhìn vào chữ số đã vết mẫu, tự viết tiếp
vào dịng số.



GV kiĨm tra, uốn nắn cho HS.


4. Củng cố: Bài hôm nay chúng ta luyện
tập những số nào?


5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Các số 1, 2, 3, 4,
5.


* BT 3:


<b>Âm nh¹c - tiÕt 2</b>


<i><b>ơ</b></i>

n tập bài hát: q hơng tơi đẹp



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập biếu diễn bài hát.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Động tác vận động phụ hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>4</b>’


<b>25</b>’



<b>2</b>’


<b>1</b>’


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ;


- Gọi HS hát bài: Q hơng tơi
đẹp.


- GV nhËn xÐt.
3. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


* HS hát ơn bài: Q hơng tơi đẹp.
HS lên biểu diễn trớc lớp.


* HS võa h¸t, vừa vỗ tay theo phách,
theo tiết tấu lời ca.


4. Củng cố: GV hát mẫu cho HS
nghe.


5. Dặn dò: Về nhà hát lại bài
nhiều lần.


<b>*H1</b>:ễn bi hỏt: Quờ hng ti


p.


<b>*Hđ2</b>: Vừa hát vừa vỗ tay theo
tiết tÊu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MÜ thuËt </b>–<b> TiÕt 2</b>


VÏ nÐt th¼ng



<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Nhận biết đợc các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.


- Biết vẽ phối hợp các nét thắng để tạo thành bài vẽ đơn giản v v mu
theo ý thớch.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Một số hình vẽ có nét thẳng.
Một số bài vẽ minh hoạ.


HS: Vở tập vẽ, bút chì đen, bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>3</b>’



<b>25</b>’


<b>2</b>’


<b>1</b>’


1. ổn định tố chức:


2. KiĨm tra dơng cơ häc tËp cđa HS.
3. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


*Cho HS xem hình vẽ trong vở Tập vẽ để
các em biết thế nào là nét vẽ và tên của
chúng.


Cho HS tìm thêm và nhắc lại VD về nét
thẳng.


* Híng dÉn HS vÏ nÐt th¼ng:
- VÏ nÐt thẳng ntn?


Nét ngang vẽ từ trái sang phải.
nét thẳng nghiêng vẽ từ trên xuống.
Cho HS quan sát hình vẽ và hỏi:
- Đây là hình gì? vẽ nh thế nào?
Vẽ nói: NÐt gÊp khóc.



VÏ níc: nÐt ngang.


Vẽ cây: nét thẳng, nét nghiêng.
Vẽ đất: nét nghiêng.


* Cho HS më vë TËp vÏ:


Hs thùc hµnh vÏ theo ý thÝch vào phần giấy
bên phải.


GV quan sỏt, giỳp HS yếu.
4. Nhận xét, đánh giá tiết học:
5. Dặn dò: Về nhà vẽ các nét thẳng.


<b>1. Giới thiệu nét thẳng</b>:
- Nét thẳng “ngang”.
- Nét thẳng “nghiêng”.
- Nét thẳng “đứng”.
- Nét gấp khỳc.


<b>2. Cách vẽ:</b>


<b>3. Thực hành</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tô các nét cơ bản



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit cm bỳt tụ các nét cơ bản cho đúng.


- Biết trình bày bài ỳng, sch p.


<b>II. Chuẩn bị</b>:


GV : Bảng có kẻ li


HS: Vở tập viết, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


tg Các hoạt động dạy - học Nội dung


2’
2’
1’
7’


8’
12’


2’
1’


<i>1. </i>

<i>ổ</i>

<i>n định tổ chức:</i>


<i>2. KiĨm tra dơng cơ häc tËp cđa HS:</i>
<i>3.Bµi míi: </i>


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung



* GV treo bài mẫu phóng to để HS q/ sát.
- HS đọc tên các nét cơ bản.


- Nét ngang: tô từ trái sang phải.
- Nét sổ thẳng: tô từ trên xuống.
- Nét xiên phải: tô từ phải sang trái.
- Nét xiên trái: tô từ trái sang phải.
- Nét móc xuôi: tô từ trên xuống...


* GV tô mẫu cho HS q/ sát - Vừa tô vừa nêu
quy trình tô.


* HS tô bài theo hiệu lệnh của GV.


- GV nhc nh HS t thế ngồi, cách cầm bút, để
vở.


- GV q/s, giỳp HS yu.


<i>4. Đánh giá tiết học: GV chấm bài tổ 1.</i>
<i>5. Nhận xét, tuyên dơng: </i>


Dặn dò: Về nhà viết lại bài cho đẹp.


<b>* Q/ s¸t, nhËn xÐt:</b>


<b>* Híng dÉn HS cách</b>
<b>viết:</b>


<b>*HS viết bài:</b>



<b>Tập viết - Tiết 2</b>


Tập tô: e b bÐ



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết viết chữ: e, b, bé.
- HS biết viết đúng, đẹp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
HS: Vở Tập viết, bảng con.


III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1</b>’


<b>3</b>’


<b>25</b>’


<b>2/</b>


<b>1/</b>


1. ổn định tổ chức:


2. Gv nhËn xÐt bµi viÕt tríc cđa HS.


3. Bµi míi:


a. Giíi thiƯu bµi:
b. Néi dung:


* Gv treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài lên
bảng.


GV phân tích kích cỡ chữ, viết mẫu cho HS
quan sát.


- HS viết bảng con: e, b.


- GV nhận xét, chØnh söa cho HS.


* HS më vë Tập viết - Đọc nội dung bài.
HS nắc lại t thế ngồi, cách cầm bút.


HS vit bi theo hiu lnh của GV.
GV đến từng bàn KT, uốn nắn cho HS.


4. Cđng cè:GV chÊm bµi cho HS tỉ 2
– NhËn xÐt.


5. Dặn dị: Về nhà viết lại bài cho đẹp.


*Híng dÉn c¸ch viÕt:


e b bÐ




* HS viết bài vào vở:


<b>Toán </b><b> Tiết 8</b>


Các số 1, 2, 3, 4, 5



<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Có khái niệm ban đầu về số 4, 5.


- Bit c, vit cỏc số 4, 5. Biết đếm xuôi từ 15 và đọc số từ 5 1.
- Nhận biết số lợng các nhóm từ 1 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong
dãy số 1, 2, 3, 4, 5.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


Các nhóm có 5 đồ vật cùng loại. Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên các tờ bìa.
III. Các hoạt động day học chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>1</b>’


<b>3</b>’


<b>30</b>’


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:



GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật , HS
viết các số tơng ứng.


GV nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>2</b>’


<b>1</b>’


b. Néi dung:
* Giíi thiƯu sè 4:


GV cho HS nhìn tranh vẽ trong SGK để điền
vào ơ trống.


- Cã mÊy b¹n HS?


- Cã mÊy chÊm trßn? Cã mÊy que tÝnh?
- Giíi thiƯu sè 4 in và chữ số 4 viết.
* Giíi thiƯu sè 5 t¬ng tù.


Cho HS nhìn vào các cột hình vng để đếm
từ 15 và đọc số từ 5 1.


- Cho HS më vë BT:
HS viÐt số 4, 5 vào vở.
- Bài 2 yêu cầu gì?


Cho 1 HS lên bảng. HS dới lớp làm BT.
GV cùng HS nhận xét.



- Bài 3 yêu cầu gì?


GV chỉ vào từng ô trống cần điền và hỏi: phải
viết sè mÊy?


HS làm bài – GV kiểm tra, giúp đỡ HS yếu.
- Nối nhóm có số đồ vật với nhóm có số chấm
trịn rồi nối với ơ trống tơng ứng.


HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố: Trong các số từ 1 5 số nào
lớn nht? S no bộ nht?


4. Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện
tập.


<b>1. Giới thiệu số 4, 5:</b>

4

4



5

5



<b>2. Thùc hµnh</b>:
- Bµi 1:


- Bµi 2: Số?
- Bài 3: Số?
- Bài 4: Nối?


<b>Tự nhiên và xà hội - Tiết 2</b>



Chúng ta đang lớn



<b>I. Mục tiêu: </b> Gióp HS biÕt:


- Sức lớn của trẻ em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
- So sánh sự lớn lên của mọi ngời là khơng hồn tồn nh nhau: Có
ngời cao hơn, có ngời thấp hơn... đó là bình thờng.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


Tranh ảnh nh SGK.


III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:


<b>Tg</b> <b>Các hoạt động dạy - học</b> <b>Nội dung</b>


<b>3</b>’


<b>25</b>’


1. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS lên bảng kể tên những bộ phận bên
ngoài của cơ thể ? GV nhËn xÐt:


2. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi:


<b>-B1</b>: HS thảo luận theo cặp:



HS q/sỏt tranh v trong SGK v nói đợc những
gì em q/ sát đợc.


- Những hình ảnh nào cho em biết sự lớn lên
của em bé từ lúc cịn ẵm ngửa đến lúc biết
nói, biết đi, biết chơi với bạn?


HS chỉ vào hai bạn đang đo và cân cho nhau,
hỏi: Hai bạn này đang làm gì? các bạn đó
muốn biết điều gì?


- Tranh tiếp theo hỏi HS: Em bé bắt đầu tập
làm gì?


<b> - B2</b>: Hđ cả lớp:


Gọi 1 3 em nói trớc lớp những gì em thấy
trong tranh HS khác bổ sung.


<b>*Hđ1</b>: Làm việc với
SGK:


Mục tiêu: HS biết sức lớn
của các em thể hiện ở
chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2</b>’


<b> 1</b>’



<b> - B1</b>: Mỗi nhóm 4 HS chia làm 2 cặp:
Lần lợt từng cặp đứng áp lng vào nhau, đầu
và gối chân chạm nhau.


CỈp kia quan sát bạn nào cao hơn.
+ Các em đo xem tay ai dài hơn?


+ Vòng tay, vòng đầu, vòng ngực ai dài hơn?


<b> - B2</b>: Cả lớp trả lời:


Các con b»ng ti nhau nhng chóng ta cã lín
lªn nh nhau kh«ng?


Đều đó có đáng lo khơng?


Cho HS vÏ các bạn trong nhóm của mình
(nếu còn thời gian).


3. Củng cố: Sự lớn lên của các em thể hiện
ở đâu? Sự lớn lên của các em có giống nhau
không?


4. Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị bài 9.


<b>*Hđ 2</b>: Thùc hµnh theo
nhãm nhá.


Mục tiêu: So Sánh sự lớn


lên của bản thân mỗi bạn
với các bạn cùng lớp.
Thấy đực sự lớn lên của
các em có thể không
giống nhau.


Các em cần ăn uống điều
độ, giữ gỡn sc kho.


<b>*Hđ 4</b>: Vẽ các bạn trong
nhóm.


<b>Sinh hoạt</b>


Tổng kết tuần 2



<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nhn ra u, khuyt im của mình trong tuần vừa qua để có hớng phát
huy v sa cha.


- Đề ra phơng hớng tuần tới.
- HS sinh hoạt văn nghệ.


<b>II.Họp lớp:</b>


- GV nhn xột chung v các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.
- Tuyên dơng HS cú nhiu im tt:


- Động viên HS có tiến bộ:


- Nhắc nhở HS cha cố gắng:
- Đề ra phơng hớng tuần sau.


- HS múa hát, chơi trò chơi: cá nhân, nhóm.


<b>______________________________________________________________</b>

<i><b> Nhận xét của Ban Giám hiệu:</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×