Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nhung van de lien quan den su sup do he thongXHCN o LX va Dong Au

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sự sụp đổ , tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông âu?</b>
<i><b>-> Công cuộc cải tổ ở Liên Xô từ 1985 - 1991</b></i>


- Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 báo hiệu một cuộc khủng hoảng kinh tế
khắp tồn cầu bắt đầu, địi hỏi các quốc gia trên thế giới phải đổi mới, thích nghi về kinh
tế, chính trị, xã hội… trong điều kiện quan hệ quốc tế ngày càng phát triển theo xu
hướng quốc tế hóa ngày càng cao…Trong bối cảnh đó, trong khi các nước TBCN đang
tiến hành các cải cách về cơ cấu kinh tế thì các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xơ
lại chậm thích ứng, chậm sửa đổi đầu tư theo chiều sâu. Điều này làm cho Liên Xơ lâm
vào tình trạng “trì trệ”, “tiền khủng hoảng”.


- Tháng 3-1985, M. Goocbachốp được bầu làm Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên
Xô. Tại Đại hội lần thứ 27 Đảng Cộng sản Liên Xô. Goocbachốp đưa ra chủ trương cải
tổ với đường “đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước” (Chiến lược tăng
tốc) rất được nhân dân kì vọng, nhằm đưa đất nước thốt ra khỏi tình trạng khủng hoảng
và xây dựng một chủ nghĩa xã hội dân chủ, nhân văn đúng như bản chất của nó:


+ Về kinh tế: Chính phủ Liên Xô đưa ra nhiều phương pháp nhằm chuyển biến
nền kinh tế Liên Xô sang cơ chế thị trường (tiến hành cải tạo kĩ thuật mới, thực hiện
triệt để nguyên tắc phân phối theo lao động…)


+ Về chính trị: Mở rộng chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa của nhân dân, đề cao
dân chủ, mở rộng tính cơng khai, phê bình và tự phê bình…


- Mục tiêu cải tổ rất tốt đẹp, được nhân dân chờ đợi, song trong gần 6 năm tiến
hành cải tổ, do khơng lường hết khó khăn, thiếu sự chuẩn bị chu đáo nên công cuộc cải
tổ đi vào bế tắc, hậu quả là nền kinh tế tụt hậu. Năm 1989, tổng sản phẩm quốc dân
giảm 4-5%, năng suất lao động xã hội giảm 2,5%…Trước tình hình đó ban lãnh đạo
Liên Xơ vội chuyển sang cải tổ chính trị cực đoan, đến mức chấp nhận chế độ đa đảng
thiết lập chế độ Tổng thống (1990) dẫn đến nội bộ Đảng Cộng sản chia rẽ, các thế lực
chống phá CNXH ngóc đầu dậy, một số nước cộng hòa đòi li khai. Đất nước rơi vào


khủng hoảng tồn diện, cơng cuộc cải tổ bị trượt ra khỏi mục tiêu CNXH.


- Ngày 19-8-1991, một số người lãnh đạo Đảng và nhà nước Xô việt tiến hành
đảo chính lạt đổ Tổng thống Goocbachốp. Cuộc đảo chính thất bại. Trở lại nắm quyền,
Goocbachốp từ chối Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ, đình chỉ hoạt động của Đảng
Cộng sản Liên Xơ, đình chỉ hoạt động của Đảng Cộng sản vào tháng 9-1991, Quốc hội
bãi bỏ Hiệp ước Liên bang năm 1922. Theo sáng kiến của 3 nước cộng hòa (Nga,
Ucraina, Bêlarut) ngày 21-12-1991, 11 nước cộng hịa kí hiệp ước giải thể Liên Xơ và
chính thức tuyên bố thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG). Ngày
25-12-1991, Goocbachốp từ chức Tổng thống, lá cờ đỏ búa liềm bị hạ xuống, Liên bang Xô
viết chính thức bị tan vỡ.


- Do vị trí quốc tế của mình, sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô được xem
như là tổn thất lớn nhất của hệ thống xã hội chủ nghĩa và phong trào cách mạng thế giới,
nhưng đây là sự sụp đổ của mơ hình CNXH đầy khuyết tật chứ khơng phải là sự sụp đổ
của lí tưởng XHCN. Sự khủng hoảng và sụp đổ đó đã để lại những bài học kinh nghiệm
quý giá cho cách mạng thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mơ hình chủ nghĩa xã hội đã xây dựng chứa đựng nhiều khuyết tật và thiếu sót
(chủ quan, duy ý chí, chưa dân chủ, chưa cơng bằng…)


- Chậm thay đổi, sửa chữa trước những biến động của tình hình thế giới và khi
sửa chữa, thay đổi lại rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin, đi
lệch hướng của tư tưởng XHCN…


- Hoạt động chống phá của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngồi
nước (cuộc tấn cơng hịa bình mà họ thường gọi là cuộc “cách mạng nhung”).


</div>

<!--links-->

×