Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Ham so Dai 10CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.59 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



II.

SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



1.Hàm số. Tập xác định của hàm số


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y -7 -5 -3 -1 1 3 5


Cho bảng số liệu sau và hãy
cho biết ứng với giá trị x = -2
thì có mấy giá trị y? và giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



1.Hàm số. Tập xác định của hàm số


<i>Nếu với mỗi giá trị của x thuộc tập D có một và chỉ </i>
<i>một giá trị tương ứng của y thuộc tập số thực thì </i>
<i>ta có một hàm số </i>


<i>- Ta gọi x là biến số và y là hàm số của x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



2.Cách cho hàm số:


x -3 -2 -1 0 1 2 3



y -7 -5 -3 -1 1 3 5


C1: Hàm số cho bằng bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



2.Cách cho hàm số:


C3: Hàm cho bằng công thức


Quy ước: Tập xác định của hàm số y = f(x) là tập
<i>hợp các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa</i>


Tìm tập xác định của các hàm
số sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



2.Cách cho hàm số:


Hãy tính giá trị
của hàm số
tại x = 5, x = 2


và x = -8


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



3.Đồ thị hàm số:



<i><b>Đồ thị hàm số y = f(x) xác định trên tập D là tập </b></i>


<i>hợp tất cả các điểm M(x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ </i>
<i>với mọi x thuộc D</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I.

ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ



3.Đồ thị hàm số:
y = f(x) =
Hãy kiểm tra


các điểm sau
đây có thuộc
đồ thị hàm số


trên không?


M(0;4), N(2;2), Q(-2;2)
M không thuộc đồ thị hàm số trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II.

SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ



1.Ôn tập


x -3 -2 -1 0


y 9 4 1 0


x 0 1 2 3



y 0 1 4 9


Trên khoảng
giá trị biến số tăng nhưng
giá trị hàm số giảm


Trên khoảng giá trị biến số tăng và giá trị
hàm số tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.

SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ



1.Ôn tập


<i>Hàm số y = f(x) gọi là <b>đồng biến</b> (tăng) trên khoảng </i>
<i>(a;b) nếu </i>


<i>Hàm số y = f(x) gọi là <b>nghịch biến</b> (giảm) trên khoảng </i>
<i>(a;b) nếu: </i>


2.Bảng biến thiên


Bảng biến thiên là
bảng tổng kết kết quả
xét chiều biến thiên
của một hàm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III.

TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ



1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ



Hàm số
chẵn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III.

TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ



1.Hàm số chẵn, hàm số lẻ


<i>- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là <b>hàm </b></i>
<i><b>số chẵn</b> nếu thì và f(-x) = f(x)</i>
<i>- Hàm số y = f(x) với tập xác định D gọi là <b>hàm </b></i>
<i><b>số lẻ</b> nếu thì và f(-x) = - f(x)</i>
VD: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:


a)Hàm số chẵn
b)Hàm số lẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III.

TÍNH CHẴN LẺ CỦA HÀM SỐ



2.Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ


O


O


Nhận xét yếu tố đối
xứng của hai đồ thị trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI 1</b>




<sub>Tìm tập xác định của hàm số</sub>


<sub>Xác định giá trị của hàm số cho bởi nhiều công </sub>


thức


<sub>Khái niệm đồ thị hàm số</sub>


<sub>Hàm số đồng biến, nghịch biến và bảng biến </sub>


thiên


<sub>Xét tính chẵn lẻ của hàm số</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×