Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tài liệu Bài 5: Xác xuất của biến cố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.27 KB, 14 trang )


BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
TPPCT:31
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THU THỦY
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG
HUYỆN KRÔNG NĂNG, TỈNH DAKLAK
NĂM HỌC: 2007-2008

BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
(tiết PPCT 31)
Một đặc trưng đònh tính quan trọng của biến cố liên
quan đến một phép thử là nó có thể xảy ra hoặc
không xảy ra khi phép thử đó được tiến hành. Một
câu hỏi được đặt ra là nó có thể xảy ra không? Khả
năng xảy ra của nó là bao nhiêu? Như vậy, nảy ra
một vấn đề là cần phải gắn cho nó biến cố đó một
con số hợp lý để đánh giá khả năng xảy ra của nó. ta
gọi số đó là xác suất của biến cố.

BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I. ĐỊNG NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC XUẤT
1. ĐỊNH NGHĨA:
VD1: gieo ngẫu nhiên một con súc xắc cân đối
và đồng chất. Các kết quả có thể là:

?. Mô tả không gian mẫu của việc gieo con súc sắc cân đối
và đồng chất
Không gian mẫu của phép thử này có sáu phần tử, được
mô tả như sau:
{ }
1, 2,3, 4,5,6Ω =


?. Nêu một số khả năng xuất hiện của các mặt con súc sắc.
Do con súc sắc là cân đối, đồng chất và được gieo ngẫu
nhiên nên khả năng xuất hiện từng mặt của con súc sắc
là như nhau. Ta nói chúng đồng khả năng xuất hiện.
Vậy khả năng xuất hiện của mỗi mặt là
1
6
BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

?. Có mấy khả năng xuất hiện mặt lẻ.
Do đó ,nếu A là biến cố :” con súc sắc xuất hiện mặt lẻ” thì
khả năng xảy ra của A là:
1 1 1 3 1
6 6 6 6 2
+ + = =
Số
1
2
được gọi là xác suất của biến cố A.
BÀI 5: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

×