Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giao an lop 4Tuan 56CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Hai</b></i>
<i><b>20 /</b></i>
<i><b>09</b></i>

T
HN
ĐĐ
9
21
9
5
5


Những hạt thóc giống
Luyện tập


Học hát : Bạn ơi lắng nghe
Bày tỏ ý kiến <i>(Tiết 1)</i>


<i><b>Ba</b></i>
<i><b>21/ 09</b></i>
TD
CT
T
LTVC
ÑL
9
5
22
9
5



Đổi chân khi đi đều sai nhịp


Những hạt thóc giống <i>(Nghe – viết)</i>


Tìm số trung bình cộng


Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng
Trung du Bắc Bộ


<i><b>Tư</b></i>
<i><b>22 / </b></i>
<i><b>09</b></i>

KC
T
TLV
KH
10
5
23
9
9


Gà trống và Cáo


Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập


Viết thư <i>(kiểm tra viết)</i>



Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn


<i><b>Năm</b></i>
<i><b>23/ 09</b></i>
TD
LS
T
LTVC
KT
10
5
24
10
5


Quay đằng sau. Đi đều vòng phải, vòng
trái


Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại
Phong kiến phương Bắc


Biểu đồ
Danh từ


Khâu thường <i>(Tiết 2)</i>


<i><b>Saùu</b></i>
<i><b>24 /</b></i>
<i><b>09 </b></i>


TLV
T
MT
KH
ATGT
10
25
5
10
1


Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Biểu đồ <i>(tiếp theo)</i>


TTMT : Xem tranh phong cảnh


Ăn nhiều rau, quả chín – Sử dụng thực
phẩm sạch và an toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010</b></i>



<b>Tập đọc</b>



<b>Tiết 9 : </b>

<i><b>Những hạt thóc giống</b></i>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi phân biệt lời các nhân vật với lời
người kể chuyện.



- Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự
thật.


- HS phát huy được tính trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Tre Việt Nam


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ và
trả lời câu hỏi


- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì,
của ai ?


- Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Trng thực là một đức
tính đáng quý , được đề cao . Qua
truyện đọc Những hạt thóc giống , các
em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính
trung thực nhu thế nào .


b. Hướng dẫn luyện đọc



- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó trong bài ,
sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng
đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi ,
câu cảm.


- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài


- Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi ?


* Đoạn 1 : Ba dòng đầu


- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi


- HS G, K đọc cả bài
- HS TB, Y đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS G, K đọc lại bài .
* HS đọc thầm toàn truyện.


- HS G, K trả lời : Vua muốn chọn một
người trung thực để truyền ngôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhà vua làm cách nào để tìm được
người trung thực ?


* Đoạn 2 : Năm dòng tiếp



- Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm
gì ? Kết quả ra sao ?


- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi
người làm gì ? Chơm làm gì ?


- Hành động của chú bé Chơm có gì
khác mọi người ?


* Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo


- Thái độ của mọi người như thế nào
khi nghe lời nói thật của Chơm ?


d. Đọc diễn cảm


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài
văn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Câu chuyện này muốn nói em điều
gì?


 Nêu ý chính của câu truyện ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : “Gà trống và Cáo”



- HS TB, Y trả lời : Phát cho mỗi người
dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ
về gieo trồng và hẹn : ai thu được
nhiều thóc sẽ được truyền ngơi, ai
khơng có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
* HS đọc


- HS TB, Y trả lời : Chôm đã gieo
trồng, dốc cơng chăm sóc nhưng khơng
nảy mầm


- HS G, K trả lời : Mọi người nơ nức
chở thóc về kinh thành nộp nhà vua.
Chơm khác mọi người, Chơm khơng có
thóc, lo lắng đến trước vua , thành thật
quỳtâu : Tâu Bệ hạ! Con khơng làm
sao cho thóc nảy mầm được


* HS đọc


- HS G, K trả lời : Chôm dũng cảm
dám nói lên sự thật, khơng sợ bị trừng
phạt


. . - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên , sợ
hãy thay cho Chơm vì Chơm dám nói
lên sự thật, sẽ bị trừng phạt


- HS TB, Y nối tiếp nhau đọc.


- Luyện đọc diễn cảm


- HS G, K thi đọc diễn cảm theo cách
phân vai


- Trung thực là đức tính quý nhất của
con người .


- Cần sống trung thực


<b>Tốn </b>



<b>Tiết 21 : </b>

<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết đọc số ngày của từng tháng của một năm, năm nhuận và năm
không nhuận.


- Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.


- HS TB, Y làm được các BT 1, 2, 3 Tr 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bảng con – Bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Giây – thế kỉ



Gọi HS làm BT 1 Tr 25
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Luyện tập
b. T hực hành


* Bài tập 1:


GV giới thiệu cho HS: năm thường
(tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận
(tháng 2 có 29 ngày)


GV hướng dẫn HS tính số ngày trong
tháng của 1 năm dựa vào bàn tay.



* Bài tập 2:



* Bài tập 3:


Hướng dẫn HS xác định năm sinh của
Nguyễn Trãi là :


1980 – 600 = 1380


- Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc


thế kỉ XIV


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng


HS làm bài
HS nhận xét


a) HS làm bài và sửa bài


b) HS dựa vào phần a để tính số ngày
trong một năm (thường, nhuận) rồi viết
kết quả vào chỗ chấm HS TB, Y viết
HS đọc đề bài


HS laøm baøi


Từng cặp HS TB, Y sửa và thống nhất
kết quả


HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở
HS G, K sửa bài


<b>Nhạc</b>



<b>Tiết 5 : Học hát : Bạn ơi lắng nghe</b>


<b>( GV b</b>

<b>ộ</b>

<b> môn d</b>

<b>ạ</b>

<b>y)</b>




<b>Đạo đức </b>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Bày tỏ ý kiến</b></i>

<i><b>(Tiết1)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia
đình.


- Biết tơn trọng ý kiến của người khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Vượt khó trong


học tập


- Kể lại các biện pháp khắc phục khó
khăn trong học tập ?


- Nêu các gương vượt khó trong học
tập mà em đã biết ?


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>
a. Giới thiệu bài :



b. Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả


- Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và
giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi
nhóm ngồi thành vịng trịn và lần lượt
từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa
quan sát , vừa nêu nhận xét của mình
về đồ vật đó.


 Kết luận : <i><b>Mỗi người có thể có ý</b></i>
<i><b>kiến, nhận xét khác nhau về cùng một</b></i>
<i><b>sự vật .</b></i>


c. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Câu
1 và 2 / 9 SGK )


- Chia HS thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về
một tình huống trong phần đặt vấn đề
của SGK .


- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu
em khơng được bày tỏ ý kiến về những
việc có liên quan đến bản thân em ,
đến lớp em ?


 Kết luận :


* Trong mỗi tình huống , em nên nói rõ


để mọi người xung quanh hiểu về khả
năng, nhu cầu, mong muốn ý kiến của
em. Điều đó có lợi cho em và cho tất


- HS nêu


- Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về
đồ vật có giống nhau khơng ?


- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm nhận xét bổ sung .


- Thảo luận theo nhóm đôi .


- Một số nhóm trình bày kết quả . Các
nhóm khác nhận xét , boå sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cả mọi người. Nếu em khơng bày tỏ ý
kiến của mình, mọi người có thể sẽ
khơng hiểu và đưa ra những quyết định
không phù hợp với nhu cầu, mong
muốn của em nói riêng và trẻ em nói
chung.


* Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có
ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng
của mình .


d Bài tập 1 (SGK) : Thảo luận nhóm


đôi


- Nêu yêu cầu bài tập .


 Kết luận : Việc làm của bạn Dung


là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong
muốn , nguyện vọng vủa mình. Cịn
việc làm của các bạn Hồng và Khánh
là không đúng.


d. Bài tập 2 (SGK ) : Bày tỏ ý kiến Phổ
biến cách bày tỏ thái độ thơng qua các
tấm bìa màu :


- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
tập 2 .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Thực hiện u cầu bài tập 4 trong
SGK.


- Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối
trong gia đình bạn Hoa.


Nhận xét tiết học


- Thảo luận chung cả lớp .



- Đọc ghi nhớ trong SGK .


HS TB, Y trình bày ý kiến của mình


HS G, K trình bày ý kiến của mình


 Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , (
c ) , ( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ
có những mong muốn thực sự cho sự
phát triển của chính các emvà phù hợp
với hồn cảnh thực tế của gia đình ,
của đất nước mới cần được thực hiện .


<i><b>Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010</b></i>



<b>Thể dục </b>



<b>Tiết 9 : </b>

<i><b>Đổi chân khi đi đều sai nhịp</b></i>



<i><b>(GV bộ môn dạy)</b></i>



<b>Chính tả</b>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Những hạt thóc giống</b></i>

<i><b>(nghe-viết)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nghe - viết đúng và trình bài bày chính tả sạch sẽ ; biết trình bày
đoạn văn có lời nhân vật.


- Làm đúng bài tập 2a ; HS G, K tự giải được câu đố BT3



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho HS viết.


- Nhận xét về chữ viết của HS.
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Giờ chính tả hơm
nay các em sẽ nghe, viết đoạn văn
cuối bài Những hạt thóc giống và phân
biệt l/ n.


b. Hướng dẫn nghe viết chính tả
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.


- Hoûi:


+ Nhà vua chọn người như thế nào để
nối ngơi?


+ Vì sao người trung thực là người
đáng quý?



* Hướng dẫn viết từ khó


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm được.


* Viết chính tả


- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu
cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau
dấu chấm phối hợp với dấu gạch đầu
dòng.


* Thu, chấm, nhận xét bài của HS
c. Hướng dẫn làm bài tập


* Baøi 2a


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- rạo rực, dìu dịu, gióng giả, giao
hàng, . . .


- bâng khuâng, nhân dân, vâng lời, dân
dâng, . . .


- Laéng nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Nhà vua chọn người trung thực để
nối ngơi.


+ Vì người trung thực dám nói đúng sự
thực, khơng màng đến lợi ích riêng mà
ảnh hưởng đến mọi người.


Trung thực được mọi người tin yêu và
kính trọng.


- Các từ ngữ: luộc kĩ, thóc giống, dõng
dạc, truyền ngơi,…


- Viết vào vở nháp.


- HS viết bài


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo
nhóm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc với các tiêu chí: tìm đúng từ, làm
nhanh, đọc đúng chính tả.


* Bài 3 (HS G, K )


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bài chính tả sau


- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
- Chữa bài (nếu sai).


Lời giả : nộp bài – lần này – làm em –
lâu nay – lòng thanh thản – làm bài.


- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Lời giải: Con nịng nọc.


- Lời giải: Chim én


<b>Tốn </b>



<b>Tiết 22 : </b>

<i><b>Tìm số trung bình cộng</b></i>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.


- HS TB, Y làm được các BT1(a, b, c), BT2.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Baûng con – bảng nhóm



<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Luyện tập


Gọi HS làm BT 2 Tr 26
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “tìm số trung bình
cộng”


b. Giới thiệu số trung bình cộng và
cách tìm số trung bình cộng


* Bài toán 1 : GV cho HS đọc đề toán
1, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung
bài tốn.


Đề tốn cho biết có mấy can dầu?
Nêu cách tìm bằng cách thảo luận
nhóm


GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp.
GV nêu nhận xét:


Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai
có 4 lít dầu. Ta gọi số 5 là số trung
bình cộng của hai số 6 và 4



HS sửa bài
HS nhận xét


HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt.
Hai can dầu


HS gạch và nêu
HS thảo luận nhóm.


Đại diện nhóm báo cáo( HS TB, Y báo
cáo)


Vài HS nhắc lại


Số 5 là số trung bình cộng của hai số 6
và 4. Vài HS TB, Y nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV cho HS nêu cách tính số trung bình
cộng của hai số 6 và 4


GV viết (6 + 4) : 2 = 5
* Bài toán 2 :


GV hướng dẫn để HS tự nêu


được.Muốn tìm số trung bình cộng của
ba số, ta làm như thế nào?


Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số, ta làm như thế nào?



c. Thực hành


* Bài tập 1 (a, b, c) :


- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng
của nhiều số ?


* Bài tập 2:


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Luyện tập


và 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia
cho 2.


Vài HS HS TB, Y nhắc lại


Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta
tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó
cho 3 (HS TB, Y giải bài toán theo
hướng dẫn của GV


Từ hai VD trên HS nêu cách tìm số TB
cộng


<i><b> Ta tính tổng của các số đó, rồi chia </b></i>



<i><b>tổng đó cho số các số hạng </b></i>
Vài HS nhắc lại


HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài vào vở


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
3 HS TB, Y lên thực hiện


HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở
HS G, K sửa bài


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Tiết 9 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : </b>

<i><b>Trung thực – Tự</b></i>



<i><b>trọng</b></i>


<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm “trung thực – tự trọng”(BT4) ;
tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu
với một từ tìm được (BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng”
(BT3)


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 3, 5.
- Từ điển, VBT.



<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Luyện tập về từ láy và từ ghép
- Tìm 2 từ ghép phân loại.
Đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tìm 2 từ ghép tổng hợp
Đặt câu


- GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Tiết luyện từ với câu
hôm nay giúp các em biết thêm nhiều
từ ngữ và thành ngữ thuộc chủ điểm
trung thực tự trọng.


b. HD HS luyện tập :
* Bài tập 1:


- Tìm những từ cùng nghĩa và những từ
trái nghĩa với trung thực


- GV nhận xét


* Bài tập 2:



- Đặt câu với 1 từ cùng nghĩa hoặc trái
nghĩa ở BT 1 chọn các từ thẳng thắn,
thật thà, bộc trực.


- Dối trá, gian lận, lừa đảo.
- GV nhận xét


* Bài tập 3:


Dịng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của
từ tự trọng?


Tin vào bản thân


Quyết định lấy cơng việc của mình
Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của
mình


Đánh giá mình quá cao và coi thường
- GV giải thích: Tự trọng là coi trọng
và giữ gìn phẩm giá của mình


* Bài tập 4


Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ
đây để nói về tính trung thực hoặc về
lịng tự trọng.


GV: Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi
làm bài.



Thẳng như ruột ngựa: Người có lịng


- HS nhận xét


HS nêu yêu cầu BT


HS TB Y tìm và sắp xếp vào đúng
nhóm


<i><b>Từ cùng nghĩa</b></i> <i><b>Từ trái nghĩa</b></i>
Thẳng thắn, ngay


thẳng, thật thà,
thành thạt, chính
trực...


Dối trá, gian lận,
gian dối, lừa đảo,
lừa lọc...


- HS nhận xét


- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm việc cá nhân


- HS TB, Y đọc câu cho cả lớp nghe
- HS khác nêu ý kiến


- HS neâu yêu cầu BT



-Thảo luận nhóm đơi để chọn câu đúng
- Đại diện nêu ý kiến


- HS TB, Y đại diện nhóm phát biểu tự
do


- HS nhận xét


- HS đọc u cầu bài tập


- Trao đổi nhóm đơi để trả lời câu hỏi
- Mời 2, 3 nhóm trả lời(HS G, K)
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngay thẳng như ruột của ngựa.


Giấy rách . . . : Dù nghèo đói khó khăn
phải giữ phẩm giá của mình.


Thuốc đắng . . . : Lời góp ý thẳng, khi
nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết
điểm.


Cây ngay . . . : Người ngây thẳng
không sợ bị kẻ xấu làm hại.


Đói sạch . . . : Dù đói khổ vẫn sống
trong sạch, lương thiện.



- GV nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ
trong SGK


- Chuẩn bị bài: “Danh từ”.


- Các thành ngữ, tực ngữ a, c, d nói về
tính trung thực


- Các thành ngữ, tục ngữ b, c nói về
lịng tự trọng.


<i><b>Địa lí </b></i>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Trung du Bắc Bộ</b></i>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của vùng trung du Bắc
Bộ.


- Nâu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
- BVMT : Có ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>



-Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Hoạt động sản


xuất của người dân ở vùng núi Hoàng
Liên Sơn


Người dân ở vùng núi Hồng Liên Sơn
làm những nghề gì? Nghề nào là nghề
chính?


Kể tên một số sản phẩm thủ cơng nổi
tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
GV nhận xét, đánh giá


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Biết một số đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc
Bộ”


b. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi
hay đồng bằng?



Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét
về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
Mô tả bằng lời hoặc vẽ sơ lược vùng
trung du.


Nêu những nét riêng biệt của vùng
trung du Bắc Bộ?


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời


c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì


Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại
thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn
quả?


H1 và H2 cho biết những cây trồng nào
có ở Thái Nguyên và Bắc Giang


Quan sát hình 1 và chỉ vị trí của Thái
Ngun trên bản đồ hành chính Việt
Nam


Em biết gì về chè của Thái Nguyên?
Chè ở đây được trồng để làm gì?
Trong những năm gần đây,ở trung du
Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chun


trồng loại cây gì?


Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế
biến chè?


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.


d. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc


Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi
đất trống, đồi trọc ?


Để khắc phục tình trạng này, người
dân nơi đây đã trồng những loại cây
gì?


Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về
diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ


HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng
trung du Bắc Bộ và trả lời các câu hỏi
Một vài HS TB, Y trả lời


HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt
Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang,
Phú Thọ, Vĩnh Phúc. . . những tỉnh có
vùng đồi núi trung du.



HS thảo luận trong nhóm theo các câu
hỏi gợi ý.


Đại diện nhóm HS G, K trình bày


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

trong những năm gần đây?


<i><b>Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và </b></i>
<i><b>tham gia trồng cây.</b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Tây Nguyên


<i><b>Thứ tư, ngày 22 tháng 09 năm</b></i>


<i><b>2010</b></i>



<b>Tập đọc </b>



<b>Tiết 10 : </b>

<i><b>Gà trống và Cáo</b></i>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí
dỏm.


- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như


Gà Trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa
như Cáo.


- HS phải biết cảnh giác trước kẻ xấu.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Những hạt thóc


giống


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
trong sách giáo khoa.


Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Thơ ngụ ngôn là thơ
thế nào bài thơ này kể chuyện con Cáo
xảo trá định dùng thủ đoạn lừa Gà
Trống để ăn thịt. Không ngờ Gà Trống
lại là một đối thủ rất cao mưu làm cho
cáo phải khiếp vía bỏ chạy. Bài thơ
khuyên em điều gì ?



b. Hướng dẫn luyện đọc


- Giải nghĩa từ khó : từ rày ( từ nay ),
thiệt hơn ( tính tốn xem lợi hay hại,
tốt hay xấu )


- HS đọc và trả lời câu hỏi 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Sửa lỗi về đọc cho HS, hướng dẫn
ngắt nhịp thơ.


- Đọc diễn cảm cả bài giọng vui, dí
dỏm.


c. Tìm hiểu bài


* Đoạn 1 : Từ đầu đến bày tỏ tình thân.
- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở
đâu?


- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống
đất ?


- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay
bịa đặt ?


 Khaúng định mưu gian, âm mưu dối


trá rất xảo quyệt của Caùo.



* Đoạn 2 : Tiếp theo đến chắc loan tin
này.


- Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo ?


- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy
đến để làm gì ?


* Đoạn 3 : Đoạn còn lại


- Thái độ của Cáo như thế nào khi
nghe lời Gà nói ?


- Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra
sao ?


d. Đọc diễn cảm


- GV đọc diễn cảm bài thơ. Giọng vui,
dí dỏm, phù hợp cới cách thể hiện tâm
trạng của nhân vật.


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>


- Luyện đọc theo cặp
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS G, K đọc lại bài .


- HS đọc



- HS TB, Y trả lời : Gà Trống đậu vắt
vẻo trên một cành cây cao, Cáo đứng
dưới gốc cây.


- HS G, K trả lời : Cáo đon dả mời Gà
xuống đất để báo cho Gà biết tin tức
mới : từ nay mn lồi đã kết thân. Gà
hãy xuống để Cáo hơn Gà bày tỏ tình
thân.


- HS TB, Y trả lời : Đó là tin Cáo bịa ra
nhằm dụ Gà Trống xuống đất , ăn thịt .


HS đọc


- HS G, K trả lời : Gà biết sau những
lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của
Cáo : muốn ăn thịt Gà .


- HS G, K trả lời : Cáo rất sợ Chó săn.
Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến
loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp
sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.


- HS TB, Y trả lời : Cáo khiếp sợ , hồn
lạc phách bay, quắp đuôi , co cẳng bỏ
chạy.


- HS G, K trả lời : Gà khối chí cười vì
Cáo đã chẳng làm gì được mình , cịn


bị mình lừa lại phải phát khiếp .


- HS TB, Y nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc diễn cảm


- HS G, K thi đọc diễn cảm theo cách
phân vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Nỗi dằn vặt của An-đrây
-ca .


<i><b>Kể chuyện </b></i>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Dựa vào gợi ý, biết chọn câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung
thực


- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà
trống, chớ tin lời lẽ ngọt ngào như cáo.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh gia.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


GV yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện “ Một nhà thơ chân chính”
GV nhận xét- khen thưởng


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Tên chủ điểm các
em học trong tuần này là: “Măng mọc
thẳng”. Các em hãy kể tên các truyện
đã học nói về tính trung thực.


- Ngồi những truyện đọc trong SGK,
chắc các em còn đọc, còn nghe những
truyện khác ca ngợi những con người
có phẩm chất rất đáng quý là trung
thực. Tiết học hôm nay, mỗi em sẽ kể
cho các bạn nghe một truyện về những
con người đó.


b. Hướng dẫn HS kể chuyện :


Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài.


GV hướng dẫn HS gạch dưới những
chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu


chuyện mà em đã được nghe (nghe
qua ông bà,cha mẹ hay ai đó kể
lại)hoặc được đọc về tính trung thực.
Giúp HS xác định đúng yêu cầu của
đề, tránh kể chuyện lạc đề (có thể kể


1 HS keå.


Cả lớp lắng nghe và nhận xét


Một người chính trực, một nhà thơ chân
chính, những hạt thóc giống.


1 HS đọc đề bài.


Cả lớp đọc thầm toàn bộ đề bài, gợi ý
trong SGK.


HS tiếp nối đọc gợi ý 1 – 2 – 3 - 4:
Nêu một số biểu hiện về tính trung
thực?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

một chuyện được đọc trong SGK lớp 1,
2, 3, 4).


GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
Lưu ý: những truyện được nêu làm ví
dụ trong gợi ý 1 (Một người chính trực,
Những hạt thóc giống, Chị em tơi, Ba
lưỡi rìu) là những truyện trong SGK.


Nếu khơng tìm được câu chuyện ngồi
SGK, em có thể kể một trong những
truyện đó. Khi ấy, em sẽ khơng được
tính điểm cao bằng những bạn ham đọc
truyện, nghe được nhiều nên tự tìm
được câu chuyện.


c. HS thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện.


- Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện, viết lần lượt lên bảng tên
những HS tham gia thi kể và tên truyện
của các em để cà lớp nhớ khi nhận xét,
bình chọn.


Tiêu chuẩn đánh giá:


+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới
khơng? (HS tìm được truyện ngoài
SGK đuợc cộng thêm điểm ham đọc
sách)


+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).


+ Khả năng hiểu chuyện của người kể.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>


GV nhận xét tiết học.



Chuẩn bị câu chuyện tuần sau


- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện




Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên
câu chuyện của mình. Nói rõ đó là
chuyện về một người dám nói ra sự
thực , dám nhận lỗi, không làm những
việc gian dối hay truyện về người
khơng tham của người khác….


+ Kể chuyện trong nhóm


HS kể chuyện theo nhóm đơi, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


+ Thi kể chuyện trước lớp


Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể.
Cả lớp bình chọn bạn chọn được câu
chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự
nhiên, hấp dẫn nhất


<b>Tốn </b>



<b>Tiết 23 : </b>

<i><b>Luyện tập</b></i>




<b>I. Mục tiêu : </b>


- Tìm được số TB cộng của nhiều số


- Bước đầu biết giải bài tốn tìm số trung bình cộng
- HS TB, Y làm đưỡc các BT1, 2, 3 Tr28


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng con ; bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Tìm số trung bình
cộng


Gọi HS làm BT1 Tr26
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “ Luyện tập tìm số
TB cộng”


b. T hực hành
* Bài tập 1:


HD HS viết ra biểu thức và tìm số TB
cộng


* Bài tập 2:



HD HS các buớc giải


* Bài taäp 3:


HD HS các buớc giải
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
Chuẩn bị bài : “Biểu đồ”
Nhận xet tiết học


3HS thực hiện
HS nhận xét


HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài vào vở


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
4 HS TB, Y lên thực hiện


HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở
HS TB, Y sửa bài
HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở
HS TB, Y sửa bài


<b>Tập làm văn </b>



<b>Tiết 9 : </b>

<i><b>Viết thư</b></i>

<i><b>(Kiểm tra viết)</b></i>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể
thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Giấy viết, phong bì , tem.


- Bảng lớp viết dàn ý của bài văn viết thư


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Luyện tập xây
dựng cốt truyện


GV nhận xét – khen thưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Trong tuần 3 đã học
về viết thư. Trong tiết học hôm nay,
các em sẽ làm bài kiểm tra viết thư để
tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng
viết thư. Bài kiểm tra sẽ giúp cả lớp
chúng ta biết bạn nào viết đuợc lá thư
đúng thể thức, hay nhất, chân thành
nhất.



b. Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của
đề bài :


- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng
Nhắc HS chú ý:


+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể
hiện sự quan tâm.


+ Viết xong thư, em cho thư vào phong
bì, ghi ngồi phong bì tên, địa chỉ
người gửi; tên, địa chỉ người nhận
c. HS thực hành viết thư :


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài : “ Đoạn văn trong bài
văn kể chuyện”


Cả lớp lắng nghe và nhận xét


- 1 HS nhắc lại nội dung cần viết cho 1
lá thư (ghi nhớ viết thư)


- Gạch chân yêu cầu


- Một vài HS nói đề bài và đối tượng
em chọn để viết thư



HS thực hành viết thư


- Nộp thư đã viết được đặt vào phong
bì cho GV


<i><b>Khoa học</b></i>



<b>Tiết 9 : Sử dụng hợp lí các chất béo và muối</b>


<b>ăn</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất
béo có nguồn gốc thực vật.


- Nêu lợi ích của muối I-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Hình vẽ trong SGK


- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nói về muối I-ốt.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tại sao phải ăn phối hợp đạm động
vật-thực vật?


Ích lợi của cá kho nhừ là gì?


Nhận xét, đánh giá


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Sử dụng hợp lí các
chất béo và muối ăn”


b. Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn
cung cấp nhiều chất béo.


* Bước 1: Tổ chức


- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên
bóc thăm nói trước.


Bước 2: Cách chơi và luật chơi
- GV hướng dẫn cách chơi.


* Bước 3: Thực hiện


- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở
trên


- GV đánh giá và đưa ra kết quả.


c. Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối
hợp chất béo có nguồn gốc động vật và
nguồn gốc thực vật


- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách


các món ăn đã lập và chỉ ra món nào
vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa
chất béo thực vật.


- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối
hợp béo động vật – thực vật? Giải
thích?


- GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình
- GV chốt ý


d. Hoạt động 3 : Thảo luận về ích lợi
của muối i-ơt và tác hại của ăn mặn.
- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh
mà mình đả sưu tầmvề muối I-ốt.
- GV cho HS thảo luận:


Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ
thể?


Tại sao không nên ăn mặn?
- GV nhận xét và chốt ý.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


2HS trả lời


- HS chơi theo sự hướng dẫn.


-2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa
nhiều chất béo.



- Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng
tên món ăn với đội bạn là thua.


- Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều
tên món ăn hơn là thắng cuộc


- HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa béo
động vật-thực vật.


- HS trả lời tự do


- HS giới thiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV yêu cầu HS trả lời: Tại sao không
nên chỉ ăn béo động vật hoặc béo thực
vật?


- Nhận xét tiết hoïc


- Chuẩn bị bài : “Ăn nhiêu rau quả
chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an
tồn”


<i><b>Thứ năm, ngày 23 tháng 09 năm</b></i>


<i><b>2010</b></i>



<b>Thể dục </b>



<b>Tiết 10 : Đổi chân khi đi đều sai nhịp </b>




<i><b>( GV bộ môn dạy)</b></i>



<b>Lịch sử </b>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Nước ta dưới ách đô hộ của các triều</b></i>



<i><b>đại Phong kiến phương Bắc</b></i>



<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta
- Nêu đôi nét về đời sông cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của


các triều đại phong kiến phương Bắc.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Phiếu học taäp


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> “Nước Âu Lạc”


Thành tựu lớn nhất của người dân Âu
Lạc là gì?


Người Lạc Việt và người Âu Việt có
những điểm gì giống nhau?



GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Hôm nay ta sẽ học
bài nước ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc
b. Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
- GV đưa mỗi nhóm một bảng thống kê
(để trống, chưa điền nội dung), u cầu
các nhóm so sánh tình hình nước ta


HS trả lời
HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trước và sau khi bị phong kiến phương
Bắc đô hộ


- GV nhận xét


- GV giải thích các khái niệm chủ
quyền , văn hóa .


c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời
gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột
các cuộc khởi nghĩa để trống)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>
Nhận xét tiết học .



Chuẩn bị bài : Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng


- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa sao
cho phù hợp với thời gian diễn ra các
cuộc khởi nghĩa .


- HS G, K baùo caùo kết quả làm việc
của mình .


<b>Tốn </b>



<b>Tiết 24 : </b>

<i><b>Biểu đồ</b></i>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh
- HS TB, Y làm được các BT1, BT2(a, b)


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh biểu đồ “Các con của năm gia đình” và” Các môn thể thao khối
lớp Bốn tham gia”


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Luyện tập



Gọi HS làm BT1 Tr28
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Hiểu biết về biểu
đồ tranh”


b. Làm quen với biểu đồ tranh


GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói
về các con của 5 gia đình


Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?


Cột bên phải cho biết cái gì?


GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu
hỏi:


2 HS thực hiện
HS nhận xét


HS quan saùt


HS TB, Y trả lời : 2 cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hàng đầu cho biết về gia đình ai?


Gia đình này có mấy người con?


Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
- Hướng dẫn HS đọc tương tự với các
hàng còn lại.


GV tổng kết lại thơng tin
c. Thực hành


* Bài tập 1:


GV cho HS quan sát biểu đồ “ các môn
thể thao khối lớp Bốn tham gia “


* Bài tập 2a :


HD HS quan sát và làm bài
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)


2 HS TB, Y nhắc lại


HS nêu u cầu BT và các số liệu trên
biểu đồ


HS làm bài vào vở



Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS TB, Y trả lời câu hỏi


HS đọc , tìm hiểu yêu cầu của bài .
HS làm bài vào vở


HS G, K sửa


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Tiết 10 :</b>

<i><b>Danh từ</b></i>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Hiểu danh từ là các từ chỉ sự vật (người vật, hiện tượng, khái niệm
hoặc đơn vị).


- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trước và
tập đặt câu.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> MRVT: Trung


thực – tự trọng



- Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ trung thực.
Đặt 1 câu.


- Tìm 2 từ trái nghĩa với từ trung thực.
Đặt 1 câu.


- GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Danh từ
b. Phần nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Bài tập 1:


- GV phát phiếu cho các nhóm HS.
- GV chốt ý


Dòng 1: Truyện cổ


Dịng 2: cuộc sống, tiếng, xưa.
Dòng 3: cơn, nắng, mưa.
Dòng 4: con, sơng, rặng, dừa.
Dịng 5: đời, cha ơng.


Dịng 6: con, sơng, chân trời.
Dịng 7: truyện cổ


Dòng 8: ông cha.
* Bài tập 2:



Cách thực hiện tương tự bài tập 1
- GV chốt


+ Từ chỉ người: ông cha, cha ông.
+ Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời.
+ Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng.


+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện
cổ, tiếng, xưa, đời.


+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, răng.


- GV giải thích : Danh từ chỉ khái niệm
biểu thị những cái chỉ có trong nhận
thức của con người, khơng có hình thù,
không chạm vào, ngửi, nếm, nhìn
được.


- DT đơn vị chỉ biểu thị những đơn vị
để tính, đếm sự vật.


c. Phần ghi nhớ


Căn cứ vào BT2. Yêu cầu HS nêu định
nghĩa danh từ.


d. Luyện tập
* Bài tập 1:



u cầu HS làm vào VBT những danh
từ chỉ khái niệm.


* Baøi tập 2:


- GV yêu cầu của bài
- GV nhận xét


VD: Bạn Na có điểm đáng quý là rất
trung thực.


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- HS đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ
chỉ sự vật trong từng câu.


- Thảo luận nhóm. HS TB, Y trình bày
kết quả


- Nhận xét.


- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


- HS phân loại các danh từ vừa tìm
được.


- Thảo theo cặp. HS K, G trình bày kết
quả



- Nhận xét.


- HS đọc ghi nhớ (SGK).
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Đọc yêu cầu bài tập


- HS ghi các danh từ vào vở bài tập
- HS TB, Y trình bày kết quả : <i><b>Điểm,</b></i>
<i><b>đạo đức, lòng kinh nghiệm, cách</b></i>
<i><b>mạng</b></i>.


- Cả lớp nhận xét


- Làm việc cá nhân để đặt câu với
những danh từ chỉ khái niệm ở BT 1
- HS G, K đọc câu của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS phải rèn luyện đạo đức


- Cô giáo em là người rất giàu kinh
nghiệm trong việc dạy dỗ học sinh.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đem
lại độc lập cho nước nhà.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện
tượng tự nhiên.



- Chuẩn bị bài: “Danh từ chung và
danh từ riêng”.


<b>Kó thuật </b>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Khâu thường</b></i>

<i><b>(Tiết2) </b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc
điểm mũi khâu, đường khâu thường.


- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch
dấu.


- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Vải, kim, kéo.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Khâu thường


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : thực hành khâu
thường



b. HS thực hành


- GV nhận xét, dùng tranh quy trình
nhắc lại thao tác kó thuật.


Vạch đường dấu


Khâu các mũi khâu thường theo đường
dấu (cách kết thúc đường khâu).


- GV nêu thời gian và yêu cầu thực
hành. Khâu các mũi khâu thường từ
đầu đến cuối đường vạch dấu.


Quan sát uốn nắn những HS còn yếu.
c. Đánh giá kết quả.


Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.
- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao
tác cầm vải, kim)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường.



<i><b>Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm</b></i>


<i><b>2010</b></i>



<b>Taäp làm văn </b>



<b>Tiết 10 : </b>

<i><b>Đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b></i>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.


- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn
kể chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng nhóm và vở BTTV


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Sau khi đã luyện tập
xây dựng cốt truyện, các em sẽ học về
đọan vănđể có những hiểu biết ban
đầu về đọan văn kể chuyện . Từ đó
biết vận dụng những hiểu biết đã có
tập tạo lập đọan văn kể chuyện



b. Nhận xét :
* Bài tập 1:


a. Những sự việc tạo thành cốt truyện
Những hạt thóc giống:


- Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người
trung thực để truyền ngơi, nghĩ ra kế:
luộc chín thóc giống rồi giao cho dân
chúng, giao hẹn: ai thu họach được
nhiều thóc thì sẽ truyền ngơi cho.
- Sự việc 2: Chú bé Chơm dốc cơng
chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
- Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật
trước sự ngạc nhiên của mọi người .
- Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm
trung thực, dũng cảm và quyết định
truyền ngôi cho Chôm.


1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1


HS đọc thầm truyện Những hạt thóc
giống


HS hoạt động nhóm 4, làm bài trên tờ
phiếu GV phát


HS TB, Y đại diện nhóm trình bày kết
quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b. Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn
nào:


Sự việc 1 được kể trong đọan văn 1(3
dòng đầu)


Sự việc 2 được kể trong đọan văn 2 (2
dòng tiếp)


Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 (8
dòng tiếp)


Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4
dòng còn lại)


* Bài tập 2 :


Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu
và kết thúc đọan văn:


- Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu
dòng, viết lùi vào 1 ô.


- Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm
xuống dòng.


c. Ghi nhớ
d. Luyện tập :


GV giải thích thêm : Ba đọan văn này


nói về một em bé vừa hiếu thảo vừa
thật thà, trung thực. Em lo thiếu tiền
mua thuốc cho mẹ nhưng vẫn thật thà
trả lại đồ của người khác đánh rơi.
Yêu cầu của bài tập là: Đọan 1 và
đọan 2 đã viết hịan chỉnh. Đọan 3 chỉ
có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết
phần thân đọan. Cacù em phải viết bổ
sung phần thân đọan còn thiếu để hịan
chỉnh đọan 3


GV nhận xét – chấm điểm
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cho HS nêu lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học


- Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với
cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc
đã hồn chỉnh vào vở.


HS lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy
nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập
trên:


Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện


kể một sự việc trong một chuỗi sự việc
làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Hết một đọan văn, cần chấm xuống
dòng


Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ
trong SGK


Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
tập


- HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết
tiếp phần thân đoạn còn thiếu.


- HS đọc phần thân đoạn các em đã
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Khoa học </b>



<b>Tiết 10 : </b>

<i><b>Ăn nhiều rau, quả chín </b></i>



<i><b>Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn</b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết được hàng ngày cần ăn rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch
và an toàn.


- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn, một số biện
pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Các hình vẽ trong SGK


- Chuẩn bị theo nhóm một số rau quả, một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Tại sao phải ăn phối hợp béo động
vật-thực vật?


Ích lợi của muối i-ốt là gì?
Nhận xét, đánh giá


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Ăn rau và quả chín,
sử dụng thực phẩm sạch và an tồn có
tác dụng như thế nào ?”


b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều
khiển các bạn.


- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế đến
tình hình vệ sinh nơi các bạn sống.
- GV chốt ý khi các nhóm trình bày.


c. Hoạt động 2: thực phẩm sạch và an
toàn.


- GV đặt vấn đề:


a/ Cách chọn thức ăn tươi, sạch.
b/ Cách nhận ra thức ăn ôi, héo.
c/ Cách chọn đồ hộp


d/ Tại sao không nên dùng thực
phẩm nhuộm màu?


e/ Thảo luận sử dụng nước sạch vào
việc gì?


f/ Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn.
g/ Tại sao nên ăn thức ăn nóng?


2 HS trả lời
HS nhận xét


- HS quan sát các hình trang
22,23/SGK và nhận xét.
Nơi bán rau, quả, thịt cá


Nơi bán các đồ hộp và thức ăn khơ
Nhà bếp


-Thảo luận 4 nhóm



- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

h/ Tại sao phải bảo quản thức ăn?
i/ Vì sao cần ăn nhiều rau và quả
chín hằng ngày?


- GV chốt ý.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Thế nào là thực phẩm sạch và an
tồn?


- Vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín?
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài : “ Một số cách bảo
quản thức ăn”


<b>Toán </b>



<b>Tiết 25 : </b>

<i><b>Biểu đồ</b></i>

<i><b>(Tiếp theo)</b></i>

<b> </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Bước đầu biết về biểu đồ cột.


- Bước đầu biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- HS TB, Y làm được các BT1, BT2a.



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”
- Bảng con, bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Biểu đồ


Gọi HS làm BT2a, b Tr28
GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “ Biểu đồ (tt)”
b. Giới thiệu biểu đồ cột


GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói
về số chuột mà thơn đã diệt được
Hàng dưới ghi tên gì?


Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì?
Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?


Yêu cầu HS quan sát hàng dưới và
nêu tên các thơn có trên hàng dưới.
Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu
diễn thôn Đông và nêu số chuột mà
thôn Đông đã diệt được.



Hướng dẫn HS đọc tương tự với các
cột cịn lại.


HS làm bài
HS nhận xét


HS quan sát
HS TB, Y trả lời


HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi
ý của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Cột cao hơn biểu diễn số chuột


nhiều hơn , cột thấp hơn biểu diễn số
chuột ít hôn


GV tổng kết lại thông tin
c. Thực hành


* Bài tập 1:


Hướng dẫn HS đọc số liệu


* Bài taäp 2a :


Hướng dẫn HS đọc số liệu
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>



Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Luyện tập


2 HS nhắc lại


HS nêu u cầu và đọc số liệu trên
biểu đồ


HS làm vào vở


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS TB, Y nêu kết quả


HS nêu yêu cầu và đọc số liệu trên
biểu đồ


HS làm vào vở


HS G, K nêu kết quả


<b>Mó thuật </b>



<b>Tiết 5 : </b>

<i><b>Thường thức mĩ thuật : Xem tranh</b></i>



<i><b>phong caûnh</b></i>



<b>Mục tiêu :</b>


Kiến thức : học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh



Kỷ năng : HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh
và màu sắc


Thái độ : HS u thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên


<b>Chuẩn bị :</b>


Giáo viên : Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh
Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh


<b>Các hoạt động : </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


KHỞI ĐỘNG :
GV cho HS hát
KIỂM TRA BÀI CŨ:


GV kiểm tra đồ dùng tranh ảnh của HS
BÀI MỚI:


Giới thiệu bài :


GV giới thiệu một vài bức tranh phong cảnh
và yêu cầu HS trả lời


- Tên tranh
- Tên tác giả



- Các hình ảnh có trong tranh
- Màu sắc


- Chất liệu dùng để vẽ tranh


-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV nêu đặc điểm của tranh phong cảnh :
- Tranh phong cảnh là lọai tranh vẽ về cảnh
vật , có thể vẽ thêm người và các con vật cho
tranh thêm sinh động


- Có thể vẽ được bằng nhiều chất liệu khác
nhau


- Tranh phong cảnh thường treo ở phòng làm
việc


Tìm hiểu bài :


Họat động 1:Xem tranh
1. Phong cảnh Sài Sơn:


- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ về đề tài gì?


-Màu sắc bức tranh như thế nào?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh cịn có những hình ảnh nào
nữa?



2. Phố cổ :


-Quê hương của họa sĩ?
-GV hỏi HS tương tự như trên
3. Cầu Thê Húc:


- GV gợi ý cho HS tìm hiểu tranh như trên
Lưu ý:GV che một vài hình ảnh và hỏi HS
- Nếu thiếu những hình ảnh này bức tranh sẽ
như thế nào?


- Cho HS tự nhận xét màu sắc trong tranh
Họat động 2: Nhận xét , đánh giá
GV khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng
góp cho bài học


CỦNG CỐ – DẶN DỊ:


GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS quan sát lọai
quả hình dạng cầu


-HS lắng nghe




-HS xem tranh và trả lời câu hỏi


-HS nhận xét , đánh giá



<b>NHA H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C </b>

<b>ĐƯỜNG</b>



<b>BÀI 1: NGUYÊN NHÂN- DIỄN TIẾN BỆNH SÂU RĂNG</b>


<b>CÁCH DỰ PHÒNG</b>



I .

<b>Mục tiêu:</b>



Giúp học sinh hiểu do đâu bị sâu răng, tiến trình phát triển của sâu


răng và cách phòng ngừa.



II.

<b>Chuẩn bị </b>



-Tranh nguyên nhân – diễn tiến bệnh sâu răng, dự phịng


-Mơ hình chiếc răng sâu



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.KTBC:


3. Bài mới:



- Giới thiệu bài:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>


<b>HỌC SINH</b>



A



<b>A.Nguyên nhân bệnh sâu răng:</b>


*GV cho HS xem tranh minh họa hỏi:



-Vì sao bạn trong tranh có nét mặt nhăn nhó?


- Vì sao bạn ấy bị đau răng?




* GV cho HS quan sát mơ hình răng bị sâu giải


thích: sâu răng là tình trạng bệnh lý của răng do


vi khuẩn có sẳn trong miệng lên men thức ăn



( đặc biệt là thức ăn có chứa chất đường bột) đọng


lại trên bề mặt răng tạo thành axit. Axit làm tan rã


men răng , ngà răng tạo thành sâu răng.



Vi khuẩn + đường Axit sâu răng



- Bệnh sâu răng tiến triển từ nhẹ đến nặng. Bao


gồm 4 giai đoạn:



1.Sâu men: không đau, rất khó phát hiện.



2. Sâu ngà: lỗ sâu cạn không gây ê buốt khi nhai,


lỗ sâu sâu ê buốt khi nhai hay thức uống quá nóng


hoặc quá lạnh.



3. Viêm tủy: đau nhức dữ dội



4. Tủy chết: tạo mủ dưới chân răng, sưng nướu,


sưng măt.



<b>B. Cách phòng bệnh sâu răng:</b>



- GV: Vậy để tránh sâu răng, để tránh đau nhức,


các em phải làm gì?




- GV nhận xét chốt ý đúng:



+ Chải răng ngay sau khi ăn và tối trước khi đi


ngủ.



+ Hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt nên ăn thêm


nhiều rau và trái cây tươi.



+ Đi khám răng định kỳ và diều trị sớm các sâu


răng.



- HS nêu ý kiến


- HS nghe.



- HS nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

4. Củng cố- dặn dò:



+ Nêu nguyên nhân bệnh sâu răng?



+ Bệnh sâu răng diễn tiến mấy giai đoạn?


+ Nêu cách phòng bệnh sâu răng?



- Nhận xét tiết học.



<i><b>Bến Lức, ngày … tháng 09 năm 2010</b></i>


<b>BGH duyeät</b>



<i><b>Bến Lức, ngày 24 tháng 09 năm 2010</b></i>



<b>Tổ khối trưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2009</b></i>



<b>Tập đọc</b>



<b>Tiết 11 : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Biết đọc với giọng chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời
của nhân vật với lời của người kể chuyện.


- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu
thương và ý thức trách nhiệm với người dân , lòng trung thực , sự
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.


- HS yêu thương người thân trong gia đình , biết sửa sai lầm khi phạm
lỗi.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Gà Trống và Cáo



- Yêu cầu HS đọc thuộc và trả lời câu
hỏi trong SGK.


- Nhận xét tính cách hai nhân vật Gà
Trống Caùo ?


- NHận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>
a. Giới thiệu bài :


- Câu chuyện nỗi dằn vặt của
ca sẽ cho các em biết
An-đrây-cacó phẩm chất đáng q mà khơng
phải ai cũng có . Đó là phẩm ch ất
gì ? bài học này sẽ giúp các em hiểu
điều đó .


b. Hướng dẫn luyện đọc :


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó.
Sửa lỗi phát âm cho HS .


- Đọc diễn cảm cả bài giọng trầm ,
buồn , xúc động . Lời ông đọc giọng
mệt nhọc , yếu ớt . Ý nghĩ của
An-đrây-ca đọc với giọng buồn , day
dứt . Lời mẹ dịu dàng , an ủi . Nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả , gợi cảm :
hoảng hốt , khóc nất , ồ khóc , nức


nở , tự dằn vặt .


- HS đọc và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

c. Tìm hiểu bài :


- Khi câu chuyện xảy ra , An-đrây-ca
mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc
đó thế nào ?


- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc
cho ông , thái độ của An-đrây-ca thế
nào ?


- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi
mua thuốc cho ơng ?


- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca
mang thuốc về nhà ?


- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế
nào ?


- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là
một cậu bé như thế nào ?


d. Đọc diễn cảm :


- Hướng dẫn HS luyện đọc .



- Hướng dẫn luyện đọc đoạn “ Bước
vào phàng … ra khỏi nhà “


HS TB, Y trả lời


- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi , em
sống cùng ông và mẹ . Oâng đang ốm
rất nặng .


HS TB, Y trả lời


- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay .
HS TB, Y trả lời


- An-đrây-ca được các bạn đang chơi
đá bóng rủ nhập cuộc . mải mê nên
quên lời mẹ dặn . Mãi sau em mới
nhớ ra , chạy đến cửa hàng mua thuốc
mang về .


HS TB, Y trả lời


- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên . Ơng đã qua đời.
HS G, K trả lời


+ An-đrây-ca oà khóc khi biết em qua
đời . Bạn cho rằng chỉ vì mình mải
chơi bóng , mua thuốc về chậm mà


ơng chết .


+ An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho
mẹ nghe .


+ Mẹ an ủi , bảo An-đrây-ca khơng có
lỗi nhưng An-đrây-ca khơng nghĩ như
vậy. Cả đên bạn nức nở dưới gốc cây
táo do ông trồng . Mãi khi đã lớn, em
vẫn tự dằn vặt mình .


HS G, K trả lời


- An-đrây-ca rất yêu thương ông,
không tha thứ cho mình vì ơng sắp
chết cịn mải chơi bóng, mang thuốc
về nhà muộn. An-đrây-ca rất có ý
thức trách nhiệm, trung thực và
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- HS TB, Y đọc nối tiếp


- Luyện đọc diễn cảm


- HS TB, Y nối tiếp nhau đọc diễn
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>
- Nêu ý nghóa truyện ?


- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghóa


của truyện ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : “Chị em tôi”


- Chú bé trung thực , Chú bé giàu tình
cảm , Tự trách mình , Nghiêm khắc
với lỗi lầm của bản thân …


- Bạn đừng ân hận nữa . Oâng bạn chắc
rất hiểu tấm lòng của bạn .


<b>Tốn </b>



<b>Tiết 26 : Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
- HS TB, Y làm được các BT1, BT2 Tr33


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng nhóm – bảng con :


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Biểu đồ (tt)



Gọi 2 HS làm BT 2a Tr30
Nhận xét, đánh giá


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “đọc được một số
thông tin trên biểu đồ”


b. T hực hành :
* Bài tập 1:


- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu
đồ tranh vẽ


* Bài tập 2:


Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ
cột


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài : “Luyện taäp chung”


HS thực hiện
HS nhận xét


1 HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài vào vở



Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả


HS TB, Y trình bày miệng kết quả
1 HS nêu yêu cầu BT


HS làm bài vào vở


HS TB, Y trình bày miệng kết quả


<b>Khoa học</b>



<b>Tiết 11 : Một số cách bảo quản thức ăn</b>



<b>I. Muïc tieâu :</b>


- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn,
đóng hộp.


- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hình vẽ trong SGK, trang 24,25.
- Bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>



Gọi HS trả lời câu hỏi :


- Thế nào là thực phẩm sạch và an
tồn?


-Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín
hằng ngày?


Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Các việc làm sau
đây có tác dụng gì ? (làm khơ, ướp
lạnh, ướp mặn, đóng hộp.”


b. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách
bảo quản thức ăn


* Bước 1


- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ
trong SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ
và nói những cách bảo quản thức ăn
trong từng hình.


* Bước 2: Làm việc cả lớp


- GV gọi đại diện một số nhóm trình
bày trước lớp.



c. Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa
học của các cách bảo quản thức ăn
* Bước 1 :


GV giảng: Các loại thức ăn tươi có
nhiều nước và các chất dinh dưỡng,
đó là mơi trường thích hợp cho vi sinh
vật phát triển nên dễ bị hư hỏng. Vậy
muốn bảo quản thức ăn được lâu
chúng ta phải làm như thế nào?


* Bước 2 :


- GV cho cả lớp thảo luận : <i>Nguyên</i>
<i>tắc chung của việc bảo quản thức ăn</i>
<i>là gì?</i>


- GV chia nhóm và phát phiếu hoc
tập cho các nhóm.


- 2 HS trả lời


- HS quan sát và trả lời câu hỏi trong
SGK theo nhóm và ghi vào bảng.
- HS TB, Y nêu – HS G, K nhận xét
sửa và chốt ý : <b>Người ta có thể bảo</b>
<b>quản thức ăn bằng cách :</b> <i><b>Phơi khô,</b></i>
<i><b>nướng, sấy. Ướp muối. Ngâm nước</b></i>
<i><b>mắm. Ướp lạnh ; Đóng hộp ; Cô đặc</b></i>
<i><b>với đường. </b></i>



HS thảo luận và rút ra nguyên tắc
chung của việc bảo quản thức ăn.
HS G, K trình bày :


 Nguyên tắc chung của việc bảo
<b>quản thức ăn :</b> <i><b>Làm cho các vi sinh</b></i>
<i><b>vật khơng có mơi trường hoạt động</b></i>
<i><b>hoặc ngăn khơng cho các vi sinh vật</b></i>
<i><b>xâm nhập vào thức ăn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Bước 3 :


- GV cho HS làm bài tập:


Trong các cách bảo quản thức ăn
dưới đây, cách nào làm cho vi sinh
vật khơng có điều kiện hoạt động?
Cách nào ngăn không cho các vi sinh
vật xâm nhập vào thực phẩm ?


a. Phơi khô


b. Ướp muối, ngâm nước mắm
c. Ướp lạnh


d. Đóng hộp


e. Cơ đặc với đường
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>



-Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài : “Phòng một số bệnh
do thiếu chất dinh dưỡng”


- HS TB, Y trình bày – HS G, K nhận
xét, sửa và kết luận


+ Làm cho vi sinh vật khơng có ĐK
hoạt động: a, b, c, e.


+ Ngăn không cho các vi sinh vật xâm
nhập vào thực phẩm : d


<b>Đạo đức </b>



<b>Tiết 6 : Bày tỏ ý kiến</b>

<i><b> (Tiết 2) </b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia
đình.


- Biết tơn trọng ý kiến của người khác.


<b>II. Đồ dùng học tập : </b>


- Chuaån bị tiểu phẩm



<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Biết bày tỏ ý kiến


- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến
về các vấn đề có liên quan đến trẻ em
?


- Em cần thực hiện quyền đó như thế
nào ?


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Thực hành quyền
bày tỏ ý kiến của mình”


b. Hoạt động 1 : Tiểu phẩm “ Một
buổi tối trong gia đình ban Hoa


- Yêu cầu HS thảo luận.


+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ


- Xem tiểu phẩm do một số bạn trong
lớp đóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hoa, boá Hoa về việc học tập của
Hoa ?



+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình
như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có
phù hợp khơng ?


+ Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết
như thế nào ?


-> Kết luận : Mỗi gia đình có những
vấn đề, những khó khăn riêng. Là con
cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách
giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn
đề có liên quan đến các em. Ý kiến
các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và
tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần
phải biết bày toêy1 kiến một cách rõ
ràng , lễ độ .


c. Hoạt động 2 : Trị chơi “ Phóng viên


- Cách chơi : Chia HS thành từng
nhóm.


- Từng người trong nhóm đóng vai là
phóng viên phỏng vấn các bạn trong
nhóm.


- Câu hỏi :



+ Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát,
một bài thơ mà bạn ưa thích ?


+ Bạn hãy kể về một truyện mà bạn
ưa thích ?


+ Người bạn yêu quý nhất là ai ?
+ Sở thích của bạn là gì ?


+ Điều mà bạn quan tâm nhất hiện
nay ?


 Kết luận : Mỗi người đều có quyền


có những suy nghĩ riêng và có quyền
bày tỏ ý kiến của mình.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài : “Tiết kiệm tiền của”.


 Kết luận :


<i><b>+ Trẻ em có quyền có ý kiến và trình</b></i>
<i><b>bày ý kiến về những vấn đềcó liên</b></i>
<i><b>quan đến trẻ em.</b></i>


<i><b>+ Ý kiến của trẻ em cần được tơn</b></i>
<i><b>trọng.</b></i>



<i><b>+ Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và</b></i>
<i><b>tôn trọng ý liến của khác.</b></i>


- HS chơi trò chơi


- HS trình bày


<i><b>Thứ ba, ngày 29 tháng 09 năm 2009</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tiết 11 : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng điểm</b>


<b>số</b>



<b>I-MUC TIEÂU:</b>


-Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và
dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều khơng sai nhịp, đến chỗ
vịng tương đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi sai nhịp.


-Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật,
hào hứng, trật tự khi chơi.


<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: cịi.


<b>III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH


1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.


Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh trang phục tập
luyện.


Trị chơi: Diệt các con vật có hại.
Đứng tại chỗ hát vỗ tay một phút.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ


Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.


Lần đầu GV điều khiển, các lần sau
GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa
chữa sai sót cho HS.


Cả lớp tập lớp do GV điều khiển để
củng cố.


b. Trò chơi vận động


Trò chơi: Kết bạn . GV cho HS tập
hợp theo hình thoi, nêu trị chơi, giải
thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu


cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng
chơi. GV quan sát, nhận xét biểu
dương HS hoàn thành vai chơi của
mình.


3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.


HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
Cho cảlớp vừa hát vừa vỗ tay theo


nhòp.


GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.


<b>Chính tả</b>



<b>Tiết 6 : Người viết truyện thật thà </b>

<i><b>(Nghe - viết) </b></i>


<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>



- Nghe - viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ ; trình bày đúng bài đối
thoại của nhân vật.


- Làm đúng BT2 và BT3a


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng phụ viết nội dung BT2


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ
cho 3 HS viết.


- Nhận xét về chữ viết của HS.
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Giờ chính tả hơm
nay các em sẽ viết lại câu chuyện vui
nói về nhà văn Pháp nổi tiếng
Ban-dắc.


b. Hướng dẫn viết chính tả :


<i>* Tìm hiểu nội dung truyện</i>


- Gọi HS đọc trun.



- Hỏi: + Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống ơng là người như
thế nào?


<i>* Hướng dẫn viết từ khó</i>


- u cầu HS tìm các từ khó viết
trong truyện.


- Yêu cầu HS đọc và luyện viết các
từ vừa tìm được.


<i>* Hướng dẫn trình bày</i>


- GV HS nhắc lại cách trình bày lời
thoại.


<i>* Nghe – viết</i>


<i>* Thu, chấm, nhận xét bài</i>


- Đọc và viết các từ:


+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng.
+ leng keng, len lén, hàng xén.


- Laéng nghe.


- 2 HS G, K đọc thành tiếng.


+ Ơng có tài tưởng tượng khi viết
truyện ngắn, truyện dài.


+ Ông là người rất thật thà, nói dối là
thẹn đỏ mặt và ấp úng.


- Các từ : Ban-dắc, truyện dài, truyện
ngắn,. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2


- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS ghi lỗi và chữa lỗi vở
BT


- Chấm một số bài chữa của HS.
- Nhận xét.


* Bài 3a
- Gọi HS đọc.


Hỏi: + Từ láy có tiếng chứa s hoặc x
là từ láy như thế nào?


- Phát giấy và bút dạ cho HS.


- u cầu HS hoạt động trong nhóm.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị :</b></i>



- Nhận xét tiết học.


- HS ghi nhớ các từ láy vừa tìm được
và chuẩn bị bài chính tả sau.


- Tự ghi lỗi và chữa lỗi.


- HS nêu yêu cầu BT
- Cả lớp thực hiện vào vở
- Nhận xét, bổ sung.


- HS TB, Y trình bày miệng


 Kết luận :


Từ láy có tiếng chứa âm s: san sát
sẳn sàng, săn sóc, sần sùi, se sẽ, sục
sơi, sùng sục, sn sẻ, song song


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 27 : Luyện tập chung</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên ; nêu được giá trị của số trong một
số.


- Biết đọc được thông tin trên biểu đồ


- Xác định được một năm thuợc thế kĩ nào.


- HS TB, Y thực hiện được các BT1, BT2(a, c), BT3(a, b, c), BT4(a, b).


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng con – bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi HS làm BT2 Tr 33
- Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Luyện tập chung”
b. Thực hành :


* Bài tập 1:


- Ơn cho HS số liền trước ,số liền sau


HS sửa bài
HS nhận xét


- HS nêu yêu cầu BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

* Bài tập 2(a, c):



Ơn so sánh số tự nhiên .


* Bài tập 3 (a, b, c):


- Ôn cách đọc biểu đồ cho HS


* Bài tập 4(a, b):
Trả lời câu hỏi


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


- HS G, K nhận xét và kết luận.
a. 2 835 917 ; <b>2 835 918</b>


b. <b>2 835 916</b> ; 2 835 917
c. 82 360 945  2 000 000


7 283 096  200 000


1 547 238  200


- HS nêu yêu cầu BT


- HS TB,Y tìm và nêu miệng
- HS G, K nhận xét và kết luận.
a. 475 <i><b>9</b></i>36 > 475 836



b. 9<i><b>0</b></i>3 876 < 913 000


- HS nêu yêu cầu BT và các số liệu
trên biểu đồ


- HS làm vào vở


- HS TB,Y tìm và nêu miệng
- HS G, K nhận xét và kết luận.
- HS làm vào vở


- HS TB,Y tìm và nêu miệng
- HS G, K nhận xét và kết luận.
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ : <b>XX</b>


b. Năm 2001 thuộc thế kỉ : <b>XXI</b>


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Tiết 11 : Danh từ chung và danh từ riêng </b>



<b>I. MụÏc đích, yêu cầu : </b>


- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.


- Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng trên dấu hiệu về ý nghĩa
khái quát của chúng ; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước
đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.



- Học sinh u thích học mơn Tiếng việt và thích sử dụng Tiếng việt.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh một vị vua nổi tiếng ở nước ta, bản đồ tự nhiên (để tìm sơng
Cửu Long).


- Vở bài tập Tiếng việt


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> “Danh từ”


Gọi HS thực hiện các yêu cầu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đặt câu với các danh từ : đạo đức,
kinh nhgiệm.


- Nhận xét, đánh giá.
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta
tiếp tục tìm hiểu về đặc điểm của
danh từ được gọi là danh từ chung và
danh từ riêng. Từ đó sẽ biết cả quy
tắc để viết hoa.


b. Nhận xét :



* Bài 1: Tìm các từ có nghĩa sau:
Dịng nước chảy tương đối lớn, nên
có thuyền qua lại được.


Dịng sơng lớn nhất nước ta chảy qua
nhiều tỉnh phía Nam.


Người đứng đầu nhà nước phong
kiến.


Vị vua có công đánh đuổi giặc Minh,
lặp ra nhà Lê ở nước ta.


- GV nêu cách viết hoa, chỉ bản đồ
sông Cửu Long.


* Bài 2: Nghĩa của các từ vừa mới tìm
đựơc khác nhau như thế nào?


So sánh a với b.
So sánh c với d.


 Giáo viên chốt.


<i><b>* Những danh từ gọi chung của một</b></i>
<i><b>laọi vật như sông – vua – gọi chung</b></i>
<i><b>là danh từ chung.</b></i>


<i><b>* Những danh từ gọi tên riêng của</b></i>
<i><b>một sự vật nhất định như sông Cửu</b></i>


<i><b>Long, vua Lê Lợi gọi là danh từ</b></i>
<i><b>riêng.</b></i>


c. Ghi nhớ:
d. Luyện tập :
* Bài tập 1:


- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
- GV nhận xét và chốt.


Danh từ chung: núi, dịng, sơng, dày,
mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái,
phải, giữa, trước.


- HS nhận xét


- HS đọc yêu cầu.


- HS nối tiếp nhau đọc lần lượt ý a, b,
c, d.


- Tìm nhanh, 2 HS TB, Y lên bảng
viết.


Sơng - Cửu Long
Vua - Lê Lợi
- HS G, K nhận xét


1 HS đọc yêu cầu bài
HS G, K so sánh



sông với sông Cửu Long


Cửu Long tên riêng của một con sông.
vua với vua Lê Lợi.


Lê Lợi : tên riêng của người một vị
vua.


- Đọc lại ghi nhớ


- Cho nêu vì ví dụ chứng minh.
- HS đọc yêu cầu bài.


- Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Danh từ riêng: Chung/ Lam/ Thiên
Nhẩn/ Trúc/ Đại Huệ/ Bác Hồ.


* Bài tập 2:


- GV u cầu viết cả họ, tên, tên
đệm.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : “MRVT : Trung
Thưong - Tự trọng”.



- HS đọc yêu cầu bài tập


- 2 HS G, K viết vào bảng lớp, HS
khác làm vào VBT viết tên 3 bạn
nam, 3 bạn nữ trong lớp.


- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi họ tên
các bạn là DT chung hay DT riêng?
Vì sao?


<b>Địa lí</b>



<b>Tiết 6 : Tây nguyên</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây
Nguyên.


- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Ngun trên bản đồ(lược đồ)tự nhiên
VN


- Ham thích tìm hiểu các vùng đất của dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> “Trung du Bắc


Bộ”


- Mô tả vùng trung du Bắc Bộ?


- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng những loại cây gì?


- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở
vùng trung du Bắc Bộ?


GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “ Tìm hiểu về đất
và người Tây Nguyên”


b. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt
Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên vá
nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng
lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao


HS trả lời
HS nhận xét



HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên
lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên
các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc
xuống Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thấp khác nhau


GV u cầu HS lên bảng chỉ trên bản
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đọc tên
các cao nguyên theo thứ tự từ Bắc
xuống Nam.


c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho
mỗi nhóm một số tranh ảnh và tư liệu
về một cao nguyên


Yêu cầu thảo luận: trình bày một số
đặc điểm tiêu bểu của cao ngun (mà
nhóm được phân cơng tìm hiểu)


GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện
phần trình bày.


Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào
những tháng nào? Mùa khơ vào những
tháng nào?


Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa?


Là những mủa nào?


Mơ tả cảnh mủa mưa và mủa khô ở
Tây Nguyên


GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện
câu trả lời.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


GV u cầu HS trình bày lại những
đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình
và khí hậu của Tây Ngun


Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên


Việt Nam và đọc tên các cao nguyên
(theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)


HS đọc ND SGK và thảo luận
4 HS G, K trình bày


* Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc
* Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum
* Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh
* Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên



Dựa vào mục 2 và bảng số liệu, từng
HS TB, Y trả lời các câu hỏi.


HS G, K nhận xét và kết luận


HS mơ tả cảnh mùa mưa vàmùa khô ở
Tây Nguyên.


<i><b>Thứ tư, ngày 30 tháng 09 năm 2009 </b></i>



<b>Tập đọc </b>



<b>Tieát 12 : Chị em tôi </b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung
câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- HS không nói dối, hiểu rằng nói dối là một tật xấu.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> “Nỗi dằn vặt của



An-đrây-ca”


- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi trong
SGK.


- Câu chuyện muốn nói với em điều gì
?


- Nận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Truyện “ Chị em tôi
“ các em học hôm nay kể về một cô
chị hay nói dối đã sủa được tính xấu
của mình nhờ sự giúp đỡ của cô em .
b. Hướng dẫn luyện đọc :


- Giải nghĩa thêm từ khó , sửa lỗi về
đọc cho HS, nhắc nhở HS đọc đúng
những câu hỏi , câu cảm ; nghỉ hơi
đúng.


- Đọc diễn cảm cả bài.
c. Tìm hiểu bài :


* Đoạn 1 : Từ đầu … tặt lưỡi cho qua
- Cô chị xin phép ba để đi đâu ?


- Cơ có đi học nhóm thật khơng ? Em


đốn xem cơ đi đâu .


- Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại
thấy ân hận?


* Đoạn 2 : Tiếp theo … cho nên người.
- Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói
dối?


- HS đọc và trả lời .


- HS G, K đọc cả bài
- HS TB, Y đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc thầm phần chú giải.
- HS G, K đọc lại bài .
* HS đọc thành tiếng


- HS TB, Y trả lời : Cơ xin phép ba đi
học nhóm .


* HS đọc thành tiếng


- HS G, K trả lời : Cô khơng đi học
nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà
bạn, đi xem phim hay la cà ngồi
đường.


- HS G, K trả lời : Vì cơ thương ba, biết
mình đã phụ lịng tin của ba nhưng vẫn


tặc lưỡivì cơ đã quen nói dối.


* HS đọc thành tiếng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

* Đoạn 3 : Phần còn lại


- Vì sao cách làm của cơ em giúp chị
được tỉnh ngộ ?


- Câu chuyện muốn nói với các em
điều gì ?


d. Đọc diễn cảm


- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Chú ý
phân biệt giọng nhân vật.


- Luyện đọc đoạn “ Hai chị em về đến
nhà … cho nên người”


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nêu ý chính của câu chuyện ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài : “Trung thu độc lập”


mặt chị, vờ làm như khơng thấy chị.
Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp


chiếu bóng thì tức giận bỏ về.


- HS G, K trả lời : Vì em nói dối hệt
như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu
của chính mình Chị lo cho em sao
nhãng học hành và hiểu mình là gương
xấu cho em.Ba biết chuyện , buồn rầu
khuyên hai chị em bảo ban nhau . Vẻ
buồn rầu của ba đã tác động đến chị
- HS G, K trả lời :


- không được nói dối


- Nói dối đi học để bỏ đi chơi rất có hại
- Nói dối là tính xấu sẽ làm ra mất
lòng tin của cha mẹ , anh em ,bạn bè .
- Anh chị mà nói dối sẽ là tấm gương
xấu cho các em .


- HS TB, Y đọc nối tiếp
- Luyện đọc diễn cảm


- HS TB, Y nối tiếp nhau đọc diễn
cảm.


- HS G, K đọc phân vai.


- HS G, K nêu : Khun HS khơng
được nói dối vì đó là một tính xấu làm
mất lịng tin, sự tính nhiệm, lịng tơn


trọng của mọi người đối với mình.

<b>Kể chuyện </b>



<b>Tiết 6 : Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
nói về lịng tự trọng.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Một số truyện viết về lòng tự trọng


- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

kể lại một câu chuyện mà em đã nghe,
đã đọc về tính trung thực.


GV nhận xét- khen thưởng
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Tuần trước, các em
đã kể những chuyện đã nghe, đã đọc
về tính trung thực. Tuần này, các em
sẽ kể những câu chuyện đã nghe , đã


đọc về lòng tự trọng.


GV yêu cầu HS giới thiệu nhanh các
truyện mà em mang đến lớp


b. Hướng dẫn HS kể chuyện:


Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài.


GV hướng dẫn HS gạch dưới những
chữ sau trong đề bài: Kể lại một câu
chuyện mà em đã được nghe (nghe
qua ơng bà,cha mẹ hay ai đó kể lại)
hoặc được đọc về lòng tự trọng. Giúp
HS xác định đúng yêu cầu của đề,
tránh kể chuyện lạc đề (có thể kể một
chuyện được đọc trong SGK lớp 1, 2,
3, 4).


c. HS thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện.


- GV viết lần lượt lên bảng tên những
HS tham gia thi kể và tên truyện của
các em để cà lớp nhớ khi nhận xét,
bình chọn.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
GV nhận xét tiết học.



u cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện em đã kể miệng ở lớp cho
người thân nghe.


1 HS keå.


Cả lớp lắng nghe và nhận xét


HS giới thiệu


1 HS đọc đề bài.


Cả lớp đọc thầm toàn bộ đề bài, gợi ý
trong SGK.


HS tiếp nối đọc gợi ý 1 – 2 – 3 - 4:
Thế nào là tự trọng?


Tìm những câu chuyện về lịng tự trọng
Kể chuyện theo nhóm, theo lớp


- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện


- HS đọc lướt gợi ý 2


- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu
tên câu chuyện của mình.



- HS đọc thầm dàn ý của bài kể (gợi ý
3) SGK


+ Kể chuyện trong nhóm


HS kể chuyện theo nhóm đơi, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện.


+ HS G, K thi kể chuyện trước lớp và
nêu được ý nghĩa câu chuyện


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
theo các tiêu chuẩn trên :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chuẩn bị câu chuyện cho tiết sau

<b>Tốn </b>



<b>Tiết 28 : Luyện tập chung</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Viết, đọc so sánh các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong
một số


- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.


- Tìm được số trung bình cộng của nhiều số.
- HS TB, Y làm được các BT1, BT2



<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng con ; bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


Gọi HS làm BT2, 3 Tr 35
Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài :”Luyện tập chung”
b. T hực hành :


* Bài tập 1:


* Bài tập 2:


- Ơn cách đọc biểu đồ .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Phép cộng


HS sửa bài
HS nhận xét



- HS nêu yêu cầu BT


- HS TB,Y tìm và nêu miệng
- HS G, K nhận xét và kết luận.
- HS nêu yêu cầu BT và các số liệu
trên biểu đồ


- HS làm vào vở


- HS TB,Y tìm và nêu miệng
- HS G, K nhận xét và kết luận.
a. 33 quyển sách ; b. 40 quyển sách
c. 15 quyển sách ; d. Trung


e. Hòa ; g. Trung ; h. 30 quyển sách

<b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết 11 : Trả bài văn viết thư</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu :</b>


- Rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ; tự sửa được cáac lỗi đã mắc
trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Dạy bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

của cả lớp.



GV viết đề bài văn của tuần 5 lên
bảng.


Nhaän xét về kết quả làm bài.


Những ưu điểm chính : HS biết xác
định đúng đề bài, kiểm tra bài, bố cục,
ý diễn đạt.


Những thiếu sót hạn chế, VD như: sai
chính tả, viết câu còn lủng củng, chưa
đúng ngữ pháp.


c. Hướng dẫn HS chữa bài.
GV trả bài cho từng HS.
Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.


GV phát phiếu học tập cho từng HS
làm việc cá nhân. GV giao nhiệm vụ:


Hướng dẫn chữa lỗi chung


GV chép các lỗi định chữa lên bảng
lớp.


- GV chữa lại cho đúng bằng phấn
màu (nếu sai)


d. Hướng dẫn học tập những đoạn văn,


bài văn hay.


GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
của một số HS trong lớp.


<i><b>2. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài TLV : Luyện tập xây
dựng đoạn văn kể chuyện


- Đọc lỗi phê của thầy.


- Đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu học các lỗi trong bài
làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu,
diẽn đạt ý) và sửa lỗi.


- Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên
cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc
sữa lỗi.


GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.


- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép bài chữa vào vở.


- HS trao đổi, thảo lậun dưới sự hướng


dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đẹp
của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh
nghiệm cho mình.


<b>Nhạc </b>



<b>Tiết 6 : Tập đọc nhạc : TĐN số 1. </b>


<b>Giới thiệu nhạc cụ dân tộc</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Phân biệt được hình dáng các lọai nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : đàn
nhị, đàn tam , đàn tứ , đàn tì bà


Thái độ : u thích ca hát


<b>Chuẩn bị :</b>


Giáo viên : Hình vẽ nhạc cụ , hình vẽ nhạc cụ
Học sinh : Sách giáo khoa


Các hoạt động :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1 .Khởi động :


- GV cho học sinh hát
2 .Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra SGK


3 .Bài mới :
Giới thiệu bài :


Hôm nay ta sẽ học cách TĐN và cô sẽ
giới thiệu đến các em một vài nhạc cụ
Dạy bài :


a.Phần mở đầu :


-Ôn lại các bài hát và các bài tập tiết
tấu lần trước


-Giới thiệu bài TĐN số 1 _ SonLaSon
b.Phần họat động :


Nội dung 1:
Họat động 1 :


Trước khi vào bài TĐN số 1 cho HS
luyện tập cao độ. Chia làm 3 bước
-Bước 1:HS nói tên nốt trên khuông
theo tay chỉ của GV


-Bước 2:GV đọc mẫu 5


-Bước 3:GV chỉ nốt trên khuông cho hs
đọc đúng cao độ


Họat động 2 :



Luyện tập tiết tấu TĐN số 1 và vỗ tay
hoặc gõ thanh phách


Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN
số 1


-Nói tên nốt


-Vỗ hoặc gõ tiết tấu


-Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu


- Hát


-


-HS lắng nghe


-HS ôn lại
-HS lắng nghe


-HS luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

-Ghép lời ca
Chú ý :


Trong khi hướng dẫn GV có thể
dùng nhạc cụ để HS có chỗ dựa đọc
theo nhưng khi đọc GV tránh đọc cùng
HS , Lắng nghe phát hiện chỗ sai kịp


thời sửa chữa


Noäi dung 2:


Giới thiệu nhạc cụ dân tộc :
Họat động 1:


-Dùng tranh vẽ giới thiệu cho HS biết
hình dáng từng nhạc cụ


Họat động 2:


-Cho HS nghe băng trích đọan nhạc do
từng lọai nhạc cụ diễn tấu


-Nghe băng lần 2 lưu ý HS phân biệt
âm sắc từng lọai nhạc cụ sau đó GV
hỏi lại


c.Phần kết thúc :


- Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1
4 . Củng cố – Dặn dò :


-GV cho HS nhắc lại tên những nhạc
cụ vừa học


-Yêu cầu HS về ôn lại bài EM YÊU
HÒA BÌNH , BẠN ƠI LẮNG NGHE .



-HS lắng nghe và chú ý
-HS quan sát tranh


-HS nghe băng


-HS phận biệt âm sắc từng lọai nhạ cụ
và trả lời câu hỏi của GV


-HS thực hiện


-HS nhắc lại


<i><b>Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2009 </b></i>



<b>Thể dục </b>



<b>Tiết 12 : Đi đều vòng phải vòng trái. </b>


<b>Đổi chân khi đi đều sai nhịp</b>



<b>I-MUC TIEÂU:</b>


-Củng cố nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi
chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vịng khơng xơ lệch
hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


-Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tónh, khéo
léo, ném chính xác vào đích.


<b>II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:</b>



-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.


Giaùo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh trang phục tập
luyện.


Trị chơi: Thi đua xếp hàng.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Đội hình đội ngũ:


Ơn đi đều vịng phải, vịng trái, đứng
lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau
GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển. GV quan sát, nhận xét,
sửa chữa sai sót cho HS.


Tập hợp lớp do GV điều khiển để
củng cố.


b. Trò chơi vận động


Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV
cho HS tập hợp theo hình


thoi, nêu trị chơi, giải thích luật chơi,


rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp
theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan
sát, nhận xét biểu dương HS hoàn
thành vai chơi của mình.


3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
HS tập một số động tác thả lỏng
Đứng tại chỗ và hát vỗ tay theo nhịp.
GV củng cố, hệ thống bài.


GV nhận xét, đánh giá tiết học.


HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.


HS thực hành


Nhóm trưởng điều khiển.


HS chơi.


HS thực hiện.


<b>Lịch sử</b>



<b>Tiết 6 : Khởi nghĩa hai bà Trưng </b>

<i><b>(Năm 40)</b></i>


<b>I. Muïc tieâu : </b>


- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân cuộc


khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)


- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
- Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu


tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta .


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Phiếu học tập .


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i> “Nước ta dưới


ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc”


- Nhân dân ta đã bị chính quyền đơ
hộ phương Bắc cai trị như thế nào?
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của
nhân dân ta?


- Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “ Do căm thù quân
xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết
hại. Hai bà Trưng đã phất cờ khởi


nghĩa (năm 40)”


b. Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ:
Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng
đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng
đặt là quận Giao Chỉ .


- GV đưa vấn đề sau để các nhóm
thảo luận


“Khi tìm ngun nhân của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến
sau :


 Kết luận : <i>Thi Sách bị giết hại chỉ </i>


<i>là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , </i>
<i>nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu </i>
<i>nước , căm thù giặc của hai bà .</i>


c. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ .


GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất
rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực
chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .


GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của


cuộc khởi nghĩa?


GV nhận xét và kết luận


d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có


- HS trả lời
- HS nhận xét


Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết
quả


HS chọn ý đúng


HS TB, Y chọn, HS G, K nhận xét
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm
lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng
Trắc, bị Tô Định giết hại.


HS quan sát lược đồ và dựa vào nội
dung của bài để tường thuật lại diễn
biến của cuộc khởi nghĩa.


Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
HS G, K kể vắn tắt được diễn biến
cuộc khởi nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ý nghóa gì ?



<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai
lãnh đạo ?


- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng ?


- Nhaän xét tiết học


- Chuẩn bị bài : “Ngô Quyền và
chiến thắng Bạch Đằng”


HS G, K phát biểu – HS TB, Y nhắc
lại


 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng
<b>lợi có ý nghĩa :</b><i><b> Sau hơn 200 năm bị</b></i>
<i><b>phong kiến nước ngồi đơ hộ, lần đầu</b></i>
<i><b>tiên nhân dân ta giành được độc lập.</b></i>
<i><b>Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn</b></i>
<i><b>duy trì và phát huy được truyền thống</b></i>
<i><b>bất khuất chống ngoại xâm.</b></i>


HS TB, Y trả lời


<b>Tốn </b>



<b>Tiết 29 : Phép cộng </b>




<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết đặt tính và biết thực hiện cộng các số có đến sáu chữ số khơng
nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.


- HS TB, Y làm được các BT1, BT2(dòng 1, 3), BT3


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Baûng con ; bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : </b></i>Luyện tập chung


GV sửa bài nhà


GV nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “Phép cộng”


b. Củng cố cách phép cộng khơng nhớ
GV ghi phép tính :


48 352 + 21 026


Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng


con, Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính
và cách thực hiện phép tính cộng?


HS đọc phép tính


1 HS TB, Y lên bảng lớp để thực hiện.


HS G, K nhắc lại cách thực hiện phép
tính cộng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Trong phép tính này, những số nào là
số hạng, số nào là tổng?


c. Củng cố cách cộng có nhớ :
GV ghi ví dụ: 367 859 + 541 728
Trong phép tính này, những số nào là
số hạng, số nào là tổng ?


GV nhận xét, cho HS so sánh, phân
biệt với ví dụ ở trên.


GV chốt lại vừa ghi lại cách làm
Để thực hiện được phép tính cộng, ta
phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại


d. Thực hành
* Bài tập 1:


Đặt tính và tính ; củng cố cách thực


hiện phép tính


* Bài tập 2:


Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và
cách tính của phép cộng .


* Bài tập 3 :
HD HS làm bài
Nhận xét


<i><b>3. Củng cố, dặn dị:</b></i>
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Phép trừ


này dưới số hạng kia sao cho các chữ
số ở cùng một hàng viết thẳng cột với
nhau, sau đó viết dấu + và kẻ gạch
ngang.


Cách tính: cộng theo thứ tự
từ phải sang trái.


Vài HS TB, Y nhắc lại cách đặt tính
và cách thực hiện phép tính


HS nêu, vài HS nhắc lại
HS đọc phép tính


1 HS TB, Y lên bảng lớp để thực hiện.



HS nêu


Phép cộng ở ví dụ trên khơng có nhớ,
phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ


Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt
tính, bước 2 là thực hiện phép tính
cộng


HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài trên bảng con
4 HS TB, Y lên bảng thực hiện
Nhận xét


HS nêu yêu cầu BT
HS làm bài vào vở


4 HS TB, Y lên bảng thực hiện
HS K, G nhận xét


HS đọc đề toán
HS giải vào vở


1 HS G, K làm vào bảng nhóm
Trình bày bài laøm


<b>Luyện từ và câu</b>



<b>Tiết 12 : Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự</b>



<b>trọng</b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Bảng lớp viết sẵn BT 1, 2, 3.
- Từ điển và vở BT TV


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : </b></i>Danh từ chung,


danh từ riêng.


- Gọi 2 HS viết 5 DT riêng và 5 DT
chung.


- Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : MRVT: Trung thực –
Tự trọng.


b. HD HS thực hành :
* Bài tập 1 :


GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tự
trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.



* Bài tập 2:


- u cầu HS làm việc cá nhân nối từ
với nghĩa bằng


- GV nhaän xeùt:


Trung thành, trung kiên, trung nghĩa,
trung hậu, trung thực


* Bài tập 3 :


GV: Các em đã biết nghĩa các từ trong
bài tập, nếu từ nào chưa rõ nghĩa HS
có thể tra từ điển.


- GV giải thích: Chọn các từ có cùng
nét nghĩa “ở giữa” xếp vào 1 loại,
chọn những từ cùng nét nghĩa “một
lịng một dạ” xếp vào 1 loại.


- GV chốt lại.
* Bài tập 4:


- Đặt câu với 1 từ (hoặc 2 từ) ở BT 3.
- GV nhận xét.


<i><b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b></i>
- Nhận xét tiết học.



- HS thực hiện


- HS đọc đề bài


- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào
VBT. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống.


- 3 HS TB, Y làm vào phiếu.


- Trình bày kết quả-HS G, K nhận xét
HS đọc yêu cầu bài.


HS thực hiện vào vở BT
HS G, K trình bày kế quả.
HS nhận xét


- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở BT


- HS TB, Y phát biểu. Cả lớp nhận xét


<b>Trung có nghĩa là “ở giữa” : </b><i><b>trung</b></i>
<i><b>thu, trung bình, trung tâm.</b></i>


<b>Trung có nghĩa là “một lòng một</b>
<b>dạ” : </b><i><b>trung thành, trung nghĩa, trung</b></i>
<i><b>thực, trung hậu, trung kiên.</b></i>



- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS suy nghĩ, đặt câu vào nháp
- HS TB, Y đặt 1 câu ; HS G, K đặt
được 2 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Viết các câu văn đã đặt vào vở.
- Chuẩn bị bài : Cách viết tên người,
tên địa lí Việt Nam.


<b>Kó thuật</b>



<b>Tiết 6 : Khâu ghép hai mép vaûi </b>



<b> bằng mũi khâu thường</b>

<i><b> (Tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.


- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường
- Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).


- Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm.
- Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Nhaän xét sản phẩm


- Nêu các bước khâu thường
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường”
b. Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thường


- GV nhận xét, chốt.


- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có
đường khâu ghép hai mép vải và ứng
dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo
gối, túi....


c. Thao tác kó thuật.


* Lưu ý:


- Vạch dấu trên vạch trái của vải.



- HS nêu


- HS quan sát, nhận xét.


Đường khâu, các mũi khâu cách đều
nhau.


Mặt phải của hai mép vải úp vaøo
nhau.


Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh
vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Úùp mặt phải hai mảnh vải vào nhau
xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu
lược.


- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần
vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải
sang trái cho đường khâu thật phẳng.
- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác
chưa đúng và uốn nắn.


<i><b>3. Củng cố, dặn doø:</b></i>


- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường.


- Nhận xét tiết học



- 1, 2 HS G, K lên bảng thực hiện
thao tác GV vừa hướng dẫn.


- HS đọc hgi nhớ.


- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
và tập khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu thường.


<i><b>Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009 </b></i>



<b>Tập làm văn </b>



<b>Tiết 12 : Luyện tập xây dựng cốt truyện </b>



<b>I. Mục đích, yêu cầu : </b>


- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giải
dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).


- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể
chuyện


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


- Các tranh minh họa trong SGK (phóng to).
- Các tờ phiếu to ghi các câu hỏi gợi ý SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


GV yêu cầu HS đọc lại nội dung ghi
nhớ trang 54 SGK


<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : tiết học này cá em
sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng
đọan văn KC để hòan chỉnh một câu
chuyện.


- Treo tranh:


- Giới thiệu 6 bức tranh. Yêu cầu HS
phát triển thành truyện ngắn.


b. HD HS làm bài tập :


* Bài tập 1 : Kể lại cốt truyện “ Ba
lưỡi rìu”


1 HS đọc


HS quan saùt.


Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những
lời kểù dưới tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Đây là câu chuyện ba lưỡi rìu gồm 6
sự việc chính. Mỗi tranh là một sự việc
Truyện có mấy nhân vật ?


Nội dung truyện nói về điều gì ?
GV nhận xét và chốt


* Bài tập 2 : Phát triển ý nêu dưới mỗi
tranh thành một một đoạn văn kể
chuyện.


Gợi ý: Mỗi tranh phải nói được ba
phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
GV hướng dẫn HS theo gợi ý sách GV.
- Phát cho mỗi nhóm 2 tranh


GV hướng dẫn HS làm mẫu theo
tranh1


+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi
rìu bị văng xuống sơng.


+ Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ
trơng vào lưỡi rìu này, nay mất rồi thì
ta sống thế nào đây”


+ Ngọai hình: ở trần, quấn khăn mỏ
rìu.


+ Lưỡi rìu sắt: bóng lống



GV nhận xét. Dán các phiếu lên bảng
Yêu cầu HS kể chuyện theo căp, phát
triển ý, xây dựng từng đọan văn.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Nhắc lại cách phát triển câu chuyện.
- Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở
lớp.


Chuẩn bị bài : “Luyện tập xây dựng
đọan văn kể chuyện”.


HS TB, Y trả lời: Hai nhân vật: chàng
tiều phu và cụ già


HS G, K nêu : Chàng trai được ơng
tiên thử thách tính thatä thà, trung thực
qua những lưỡi rìu.


HS đọc nội dung bài 2


Mỗi nhóm bốc thăm 2 tranh để thực
hiện (chia lớp làm 3 nhóm).


HS từng nhóm làm vào phiếu


HS quan sát tranh 1, đọc gợi ý dưới
tranh và TLCH gợi ý



Tương tự HS làm 5 tranh còn lại
Các nhóm trình bày


Đại diện các nhóm thi kể từng đọan,
kể tịan truyện.


<b>Khoa học </b>



<b>Tiết 12 : Phịng một số bệnh do thiếu </b>


<b> chất dinh dưỡng </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Nêu cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Đưa trẻ đi khám để chữa tri kịp thời


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Hình vẽ trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Gọi HS trả lời câu hỏi


-Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
-Nêu những điều cần chú ý khi lựa
chọn thức ăn để bảo quản và cách sử
dụng thức ăn đã bảo quản?



Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : “ Biết cách phòng
tránh một số bệnh do ăn thiếu chất
dinh dưỡng”


b. Hoạt động 1: Nhận dạng một số
bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
* Bước 1: Làm việc theo nhóm


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làmviệc cả lớp


 GV choát


- Thiếu đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu
vitamin D bị còi xương.


- Thiếu iôt cơ thể phát triển chậm,
kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
c. Hoạt động 2: Thảo luận về cách
phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Kể tên một số bệnh khác cũng do
thiếu chất dinh dưỡng


- Nêu cách phòng các bệnh đó.
- GV nhận xét.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu
chất dinh dưỡng.


- Chuaån bị bài : “ Phòng bệnh béo
phì”.


2 HS trả lời
HS nhận xét


- Quan sát hình 1,2SGK nhận xét, mơ
tả các dấu hiệu của bệnh cịi xương,
suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- Thảo luận nguyên nhân gây bệnh.
Đại diện nhóm lên trình bày, các
nhóm khác bổ sung


HS TB, Y trả lời : Còi xương, chảy
máu chân răng, quáng gà, . . .
HS G, K nhận xét và tìm thêm
HS G, K trả lời : cho trẻ ăn các loại
thức ăn có chứa đầy đủ chất dinh
dưỡng.


<b>Toán </b>



<b>Tiết 30 : Phép trừ</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>



- Biết đặt tính và biết thực hiện cộng các số có đến sáu chữ số khơng
nhớ hoặc có nhớ khơng q 3 lượt và không liên tiếp.


- HS TB, Y làm được các BT1, BT2(dịng 1), BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Bảng con – Bảng nhóm


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : </b></i>Phép cộng


Gọi HS làm BT 2 Tr 38
Nhận xét, đánh giá
<i><b>2. Dạy bài mới :</b></i>


a. Giới thiệu bài : Phép trừ
b. Phép trừ khơng nhớ :
GV ghi phép tính:


865 279 – 450 237


Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng
con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 865 279 được
gọi là gì, số 450 237 được gọi là gì, số
cịn lại được gọi là gì ?


Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và


cách thực hiện phép tính trừ?


Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số
lớn nhất.


c. Phép trừ có nhớ :
GV ghi phép trừ
647 253 – 285 749
Yêu cầu HS thực hiện


Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân
biệt với ví dụ ở trên.


GV chốt lại vừa ghi lại cách làm
Để thực hiện được phép tính trừ, ta
phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại


d. Thực hành
* Bài tập 1:


Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại


2HS thực hiện
HS nhận xét
HS đọc phép tính


HS thực hiện vào bảng con



HS TB, Y thực hiện trên bảng lớp
HS nêu


Đặt tính và tính


HS nhắc lại:


Cách đặt tính : Viết số trừ dưới số bị
trừ sao cho các chữ số ở cùng một
hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó
viết dấu -và kẻ gạch ngang.


Cách tính: trừ theo thứ tự
từ phải sang trái.


Vài HS TB, Y nhắc lại cách đặt tính
và cách thực hiện phép tính


HS đọc phép tính


HS thực hiện vào bảng con


HS TB, Y thực hiện trên bảng lớp


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả


HS G, K nêu


HS nêu yêu cầu BT



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

cách làm


* Bài tập 2 (dòng 1):


Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên
bảng trình bày lại


* Bài tập 3:


HD HS giải vào vở
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: </b></i>
Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài: Luyện tập


4 HS TB, Y thực hiện trên bảng lớp
HS G, K nhận xét sửa sai


HS nêu yêu cầu BT
HS thực hiện vào vở


2 HS TB, Y thực hiện trên bảng lớp
HS G, K nhận xét sửa sai


HS đọc đề toán
Thực vào vở


1HS G, K làm trên bảng lớp
Nhận xét



<b>Mó thuật </b>



<b>Tiết 6 : Vẽ theo mẫu : Mẫu có dạng hình cầu</b>



<b>MỤC TIÊU :</b>


Kiến thức : HS nhận biết hình dáng , đặc điểm ,và cảm nhận được vẻ
đẹp của một số lọai quả dạng hình cầu


Kỷ năng : HS biết cách vẽ và vẽ được một vài quả dạng hình cầu , vẽ
màu theo mẫu hoặc theo ý thích


Thái độ : HS yêu thiên nhiên , biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng


<b>CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên : Một vài quả dạng hình cầu có màu sắc đậm nhạt khác nhau
Tranh ảnh quả dạng hình cầu


Học sinh : Bút chì, tẩy , màu vẽ
CÁC HOẠT ĐỘNG :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1 . KHỞI ĐỘNG : GV cho học sinh
hát


2 . KIỂM TRA BAØI CŨ : Kiểm tra đồ
dùng của HS



3 . BAØI MỚI :
Giới thiệu bài :


Hoâm nay chúng ta sẽ học bài :Vẽ
quả dạng hình cầu


Dạy baøi:


a.Họat động 1 :GV giới thiệu một số
quả và trang đã chuẩn bị và đặt câu
hỏi :


-Đây là những quả gì?


-Hình dáng , màu sắc , đặc điểm của


- Hát


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

từng lọai quả như thế nào?


-So sánh hình dáng , màu sắc giữa các
lọai quả


-Tìm thêm các lọai quả có hình dạng
cầu mà em biết miêu tả hình dáng đặc
điểm



b.Họat động 2 : Cách vẽ quả
-GV dùng hình gợi cách vẽ


-GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục
trong giấy


-GV nhắc HS có thể vẽ bằng chì đen
hoặc màu vẽ


c.Họat động 3 : Thực hành


-Nhắc HS quan sát kĩ để nhận ra đặc
điểm vật mẫu trước khi vẽ


-Gợi ý HS nhớ lại và vẽ các bước như
hướng dẫn


-Trong khi HS vẽ , GV đến từng bàn
để quan sát và hướng dẫn HS


d.Họat động 4: nhận xét đánh giá
-Bố cục


-Cách vẽ hình


-Những nhược điểm cần khắc phục
-Những ưu điểm cần phát huy
GV cùng HS xếp loại các bài đã
nhận xét



4 . Củng cố – Dặn dò :


- Quan sát hình dáng các loại quả và
màu sắc của chúng


- Chuẩn bị tranh , ảnh về đề tài Phong
cảnh quê hương cho bài học sau .


-HS theo dõi


- HS vẽ


- HS nhận xét


-HS làm theo yêu cầu


<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.


-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần
nhà hoặc thượng gặp.


- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.


- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: các biển báo


III. Ho t đ ng d y h c.ạ ộ ạ ọ


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>Hoạt động 1</b>: Ôn tập và giới thiệu bài
mới.


GV: Để điều khiển nguời và các
phương tiện giao thơng đi trên đường được
an tồn, trên các đường phố người ta đặt
các biển báo hiệu giao thông.


GV gọi 2 HS lên bảng và yêu câù HS
dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn
thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó
và em đã nhìn thấy ở đâu.


GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn
thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý
nghĩa của báo đó khơng.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nội dung biển
báo mới.


GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số


11a, 122


Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu
sắc, hình vẽ của biển báo.


Biển báo này thuộc nhóm biển báo
nào?


Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể
hiểu nội dung cấm của biển là gì?


- GV hỏi như trên với các
biển báo 208, 209, 233 , biển
301( a,b,d, e)


HS theo dõi


HS lên bảng chỉ và nói.


-Hình trịn


Màu nền trắng, viền màu đở.
Hình vẽ màu đen.


-Biển báo cấm
- HS trả lời:


*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình trịn



Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.


+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều
nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa
dừng lại.


Biển 20, báo hiệu giao nhau với
đường ưu tiên


Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín
hiệu đèn.


Biển 233 , Báo hiệu có những nguy
hiểm khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Hoạt động 3</b>: Trò chơi.


GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23
biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS
cách chơi:


Sau một phút mỗi nhóm một em lên
gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai
lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến
hết.


GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi
tốt nhất và đúng nhất.



<b>Hoạt động 4:</b> Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV dặn dò, nhận xét


Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng
xuyến.


Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.


Các nhóm chơi trị chơi.


<i><b>Bến Lức, ngày …tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tổ khối trưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>lỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 7</b>


Từ 04/10/2010 đến 08/10/2011


<b>Thứ</b> <b>Môn</b> <b><sub>T</sub></b> <b><sub>Tựa bài</sub></b> <b><sub>ND điều</sub></b>


<b>chỉnh</b>
<b>Hai</b>


04/10 SHDC<sub>TĐ</sub>


T
HN


Đ Đ


7
13
31
7
7


Tuần 7


Trung thu độc lập
Luyện tập


Ôn hai bài hát đã học
Tiết kiệm tiền của


Bài 4,5 dạy lớp
ngày


CH1: Qua xem tranh và
các thơng tin trên,
…..cần tiết kiệm gì?
<b>Ba</b>


05/10 TD<sub>CT</sub>


T
LTVC


ĐL



13
7
32
13
7


Tập hợp hàng ngang dóng hàng
Gà Trống và Cáo


Biểu thức có chứa hai chữ


Cách viết tên người tên địa lí nước ngồi
Một số dân tộc ở Tây Nguyên


<b>Tư</b>


06/10 TĐ<sub>KC</sub>


T
TLV


KH


14
7
33
13
13



Ở Vương quốc Tương Lai
Lời ước dưới trăng


Tính chất giao hốn của phép cộng
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Phịng bệnh béo phì


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Năm</b>


07/10 TD<sub>LS</sub>


T
LTVC


KT


14
7
34
14
7


Quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái


Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
Biểu thức có chứa ba chữ


Luyện tập viết tên người ,tên địa lí nước ngồi


Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. <b>BT 3,4 dạy lơp ngày</b>


<b>Sáu</b>


08/10 TLV<sub>T</sub>


MT
KH
AT GT


14
35
7
14


3


Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Vẽ tranh phong cảnh quê hương


Phòng một một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Đi xe đạp an tồn


<b>Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2009</b>
TẬP ĐỌC


BAØI 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I - Mục đích- Yêu cầu


- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ , mơ
ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của


đất nước.


-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.


- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến
thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi
đẹp của đất nước , của thiếu nhi .


- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước cho HS.
II - Chuẩn bị


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.


Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những
năm gần đây.


III - Các hoạt động dạy – học


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1 – Khởi động


2 - Kiểm tra bài cũ : Chị em toâi


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?


3 - Dạy bài mới


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con


người , giúp con người hình dung ra tương lai ,
vươn lên trong cuộc sống .


- Giới thiệu bài – khai thác nội dung tranh
trong bài Trung thu độc lập .


b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. : vằng vặc
( sáng trong , không một chút gợn )


- Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay …
nghĩ tới ngày mai “


- Đọc diễn cảm cả bài.


c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Đoạn 1 : 5 dòng đầu


- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em
nhỏ vào thời điểm nào ?


-> Trung thu là Tết thiếu nhi . Vào đêm trăng
trung thu, trẻ em trên khắp đất nước cùng rước
đèn, phá cỗ . Đứng gác trong đêm trăng trung
thu đất nước vừa giành được độc lập , anh
chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của
các em .


- Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?



=> Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung thu
độc lập đầu tiên.


* Đoạn 2 : Từ anh nhìn trăng … vui tươi .
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao ?


- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu


- HS đọc và trả lời .


- Quan sát tranh chủ điểm Trên đôi
cánh ước mơ .


- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.


* HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc
thầm


- Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng
trung thu độc lập đầu tiên .


- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sơng tự do ,
độc lập : Trăng ngàn và gió núi bao la ;
trăng soi sáng xuống nước Việt Nam
độc lập yêu quý ; trăng vằng vặc chiếu
khắp các thành phố, làng mạc, núi
rừng …



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

độc lập ?


-> Kể từ ngày đất nước giành được độc lập
tháng 8 năm 1945 , ta đã chiến thắng hai đế
quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt
tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày
anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của trẻ em
trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên , đã
hơn 50 năm trôi qua.


- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống và
khác với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?


=> Ý đoạn 2 : Mơ ước của anh chiến sĩ về
tương lai tươi đẹp cuả đất nước.


* Đoạn 3 : Phần còn lại


- Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế nào ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển
như thế nào ?


=> Ý đoạn 3 : Lời chúc của anh chiến sĩ với
thiếu nhi.


d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm


- Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn và
thể hiện diễn cảm .



- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2.
4 - Củng cố – Dặn dị


- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ
với các em nhỏ như thế nào ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Ở Vương quốc tương lai


trường to lớn, vui tươi .


-Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại
,giàu có hơn rất nhiều so với những
ngày độc lập đầu tiên.


+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm
xưa đã trở thảnh hiện thực : Nhà máy
thuỷ điện , nhữnf con tàu lớn …


+ Nhiều điều trong hiện thực đã vượt
quá cả mơ ước của anh – HS cho ví
dụ .


- HS phát biểu .


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.



- Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu
các em nhỏcủa anh chiến sĩ , mơ ước
của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến
với các em trong đêm trung thu độc lập
đầu tiên của đất nước .


TỐN ( Tiết32)


LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
Thực hiện các bài tập1,2,3.


II.CHUẨN BỊ:
SGK


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:
Bài cũ: Phép trừ


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:
Giới thiệu:



Hoạt động thực hành
Bài tập 1:


GV nêu phép cộng 2 416 + 5 164 , yêu cầu HS đặt
tính rồi thực hiện phép tính.


GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi
một số hạng, nếu được kết quả là số hạng cịn lại
thì phép tính cộng đã đúng.


Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Bài tập 2:


Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ
Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính
cộng, trừ


Bài tập 3:


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết ,
cách tìm số bị trừ chưa biết .


Bài tập 4 dành cho HSG
Bài tập 5:Dành cho HSG


- Cho HS nêu số lớn nhất có năm chữ số
( 99 999 ) và số bé nhất có năm chữ số


( 10 000 ) rồi tính nhẩm hiệu của chúng được 89
999 .



Củng cố - Dặn dò:


Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Làm bài 3 trang 41


HS sửa bài
HS nhận xét


HS thực hiện


HS tiến hành thử lại phép tính
HS làm bài


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài


HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài




-- HÁT


- BÀI 7 : ÔN TẬP : EM YÊU HÒA BÌNH ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Thể dục.



Bài 13 : * Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,quay sau,


Đi đều vòng phải,vòng trái.


* Trò chơi:Kết bạn


( GV bộ mơn dạy)


CHINH TẢ


Tiết 7: GÀ TRỐNG VÀ CÁO


Mục đích u cầu:


Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn…đến làm gì được ai
trong truyện thơ Gà trống và Cáo.


Làm các bài tập 2 a,/b, hoặc 3a,3b.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


KIEÅM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.



+ PB: sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao,
xanh xao, xao xác,…


+ PN: phe phẩy, thỏa thuê tổ tường, dỗ dành, nghĩ
ngợi, phè phỡn,…


- Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng và ở bài
chính tả trước.


BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:


- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã
học truyện thơ nào?


- Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ nhớ viết
đoạn cuối trong truyện thơ Gà trồng và Cáo, làm
một số bài tập chính tả.


+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ


- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi:


+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó



- u cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày


- 4 HS lên bảng thực hiện u cầu.


- Lắng nghe.


- Truyện thơ Gà trồng và Cáo..
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

d) Viết, chấm, chữa bài


+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2


a) – Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì
vào SGK.


- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên
bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.


- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Nhận xét câu của HS.


b) Tiến hành tương tự phần a)
- Lời giải: vươn lên – tưởng tượng.
Củng cố – Dặn dò:


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các
từ ngữ vừa tìm được.


thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy
cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt
ngào.


- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng,
phái chí, phường gian dối,…


- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp
và là nhân vật.


- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết
hợp với dấu ngoặc kép.


- 1 HS đọc thành tiếng.



- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền trên baûng.


- Nhận xét, chữa bài vào SGK.
- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.
Lời giải: ý chí – trí tuệ.


Đặt câu:


+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo
dục…


Tốn


BÀI 32: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ
I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:


1.Kiến thức: Giúp HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

2.Kó năng:


Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II.CHUẨN BỊ:



SGK


Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập


Yêu cầu HS sửa bài về nhà
GV nhận xét


Bài mới:
Giới thiệu:


Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a. Biểu thức chứa hai chữ


GV nêu bài toán


Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai
anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số
cá của em


GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em
câu được b con cá, thì số cá hai anh em câu được
là bao nhiêu?



GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a
và b


Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có
chứa hai chữ


b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa hai chữ
a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được
giá trị của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)
GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a
= 3 và b = 2 thì a + b = ?


GV hướng dẫn HS tính:


Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5


5 là một giá trị của biểu thức của a + b Tương tự,
cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a
= 0, b = 1….


Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì?


HS sửa bài
HS nhận xét


HS đọc bài tốn, xác định cách giải


HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em câu
được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá.



Nếu anh câu được 4 con cá, em câu được 0
con cá, số cá của hai anh em là 4 + 0 con cá.
……..


nếu anh câu được a con cá, em câu được b
con cá, thì hai anh em câu được a + b con cá.
- HS nhắc lại


HS nêu thêm ví dụ.


HS tính


HS thực hiện trên giấy nháp


Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được
một giá trị của biểu thức a + b


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Bài tập 2:


Khi sửa bài nên u cầu HS nêu cách tính
Bài tập 3:


Bài tập 4:
Củng cố


u cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa hai
chữ



Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
Dặn dị:


Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của phép cộng
Làm bài 2 trang 42 SGK


HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài


HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài


HS sửa
HS làm bài
HS sửa


LUYỆN TỪ VAØ CÂU


BAØI 13: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI,
TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.


Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam
để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.


HS yêu thích học TV.


CHUẨN BỊ:


Giấy to ghi bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người.
Bản đồ các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh...
SGK, VBT.


CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài cũ: MRVT: Trung thực – tự trọng.
- Đặt câu với từ trung thành, trung tâm.
- GV nhận xét.


Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn:


+ Hoạt động 1: Phần nhận xét


GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người,
tên đại lí đã cho.


- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái
đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào?
- GV kết luận: khi viế tên người vaf2 tên địa lí
Việt Nam,cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng
tạo thành tên đó.


+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ


- GV nói thêm tên người Việt Nam thường gồm


họ, tên, tên đệm, tên riêng.


+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:


- GV nêu yêu cầu bài, mỗi HS viết tên mình và địa
chỉ gia đình.


- GV nhận xét, điều chỉnh.


* Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận, thành
phó là danh từ chung  khơng viết hoa.


Bài tập 2:


- Cách thực hiện giống BT 1. Viết tên phường
(xã), thị trấn, quận (huyện) thành phố của mình.
- GV nhận xét – kiểm tra.


c) Bài tập 3:


- GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. Viết
tên các quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử.


- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:


- HS thực hiện



- HS đọc yêu cầu bài


- Cả lớp đọc các tên riêng, suy nghĩ, nêu ý
kiến.


- HS nhaéc laïi.


- 2, 3 HS nội dung phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm.


- 2, 3 HS viết lên bảng lớp
- Các HS khác viết vòa vở BT.


- HS kiểm tra lẫn nhau. Và nêu lên cho cả
lớp nghe – nhận xét.


- HS nêu yêu cầu bài.
- 2, 3 HS viết vào bảng lớp
- HS khác làm vào VBT.
- HS nêu lên – Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài.


- Đại diện các nhóm dán lên bảng, đọc kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị: Luyện tập viết tên người, tên địa lí
Việt Nam.



ĐỊA LÍ


BÀI 7 : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUN
I.Mục tiêu :


HS biết Tây Nguyên là nơi tập trung nhiều dân tộc.


HS biết Tây Ngun là nơi có bản làng với nhà rơng; biết một số trang phục & lễ
hội của các dân tộc


Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.


Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang
phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.


Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.


Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.


Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên & có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố của
các dân tộc.


II.CHUẨN BỊ:
SGK


Tranh ảnh về nhà ở, bn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của
Tây Nguyên


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:


Bài cũ: Tây Nguyên


Tây Ngun có những cao ngun nào? Chỉ vị trí
các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?


Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Đó là những
mùa nào?


Chỉ & nêu tên những cao nguyên khác của nước ta
trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?


GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:


Hoạt động1: Hoạt động cá nhân


Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?


Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống
lâu đời ở Tây Nguyên?


Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?


Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì


riêng biệt? (tiếng nói, tập qn, sinh hoạt)


Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước
cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?


HS trả lời
HS nhận xét


HS keå


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc
cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân
nhất nước ta.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


Mỗi bn ở Tây Ngun thường có ngơi nhà gì
đăc biệt ?


Nhà rơng được dùng để làm gì? Hãy mơ tả về nhà
rơng? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái
nhà cao hay thấp?)


Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì?
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi


- Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc
như thế nào?



- Nhận xét về trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 1,2, 3.


Lễ hội ở Tây Ngun thường được tổ chức khi
nào?


Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ
hội?


Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc
cụ độc đáo nào?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
Củng cố


GV u cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc
điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt
của người dân ở Tây Ngun.


Dặn dò:


Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở
Tây Nguyên.


Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK &
tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của
các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo
gợi ý của GV



Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
trước lớp


Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK &
tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ
của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận
theo các gợi ý.


Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc
trước lớp


Thứ tư, ngày 07 tháng 10 năm 2009
TẬP ĐỌC


BAØI 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I - Mục đích- Yêu cầu


- Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và
hạnh phúc , ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo , góp sức mình
phục vụ cuộc sống.


-Trả lời đúng các câu hỏi 1, 2, 3 , 4 trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân
vật .


+ Đọc đúng các từ HS dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu
cảm . - Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng , hồn nhiên thể hiện được tâm trạng háo
hức , ngạc nhiên , thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin , tự hào của những


em bé ở Vương quốc Tương Lai . Biết hợp tác , phân vai đọc vở kịch.


- HS biết mơ ước và thực hiện các ước mơ của mình.
II - Chuẩn bị


GV : - Tranh minh hoạ bài học.


- Bảng phụ viết những câu, đoạn cần luyện đọc.


- Kịch bản Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dịch ra Tiếng
Việt.


III - Các hoạt động dạy – học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động


2 - Kiểm tra bài cũ : Trung thu độc lập


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
3 - Dạy bài mới


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Giới thiệu những nét chính của vở kịch Ở Vương
quốc Tương Lai.


- Vở kịch kể về hai bạn nhỏ Tin-tin và Mi-tin với
sự giúp đỡ của một bà tiên đã vượt qua nhiều thử
thách , đến nhiều xứ sở để tìm một con Chim Xanh


về chữa bệnh cho một bạn hàng xóm . Đoạn trích
dưới đây lại việc hai bạn tới Vương quốc Tương Lai
trò chuyện vo những người bạn sắp ra đời .


b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc


- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó. Hướng dẫn
ngắt giọng , đọc đúng những


câu hỏi , câu cảm.
- Đọc diễn cảm vở kịch.


c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
* Màn 1 : Trong công xưởng xanh


- Tin- tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc tương lai ?


- HS đọc và trả lời câu hỏi


- Đọc thầm 4 dòng đầu phần giới thiệu vở
kịch.


- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.


- đến Vương quốc Tương lai, trò chuyện
với những bạn nhỏ sắp ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra


những gì ?


- Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của
con người ?


* Màn 2 : Trong khu vườn kì diệu


- Những trái cây mà Tin- tin và Mi-tin thấy trong
khu vườn kì diệu có gì khác thường ?


- Em thích những gỉ ở Vương quốc Tương lai ?
=> Con người nay đã chinh phục được vũ trụ , lên
tới mặt trang ; tạo ra được những điều kì diệu ; cải
tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to hơn
thời xưa.


d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm


- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm vở kịch : giọng
của Tin-tin, Mi-tin luôn ngạc nhiên, háo hức ; giọng
của các em bé tự hào, tự tin.


4 - Củng cố – Dặn dị
- Vở kịch nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Nếu chúng mình có phép lạ


trái đất.



- Các bạn sáng chế ra :


+ Vật làm cho con người hạnh phúc.
+ Ba mươi vị thuốc trường sinh.
+ Một loại ánh sáng kì lạ.


+ Một cái máy biết bay trên không như
một con chim.


+ Một cái máy biết dị tìm những kho báu
cịn giấu kín trên mặt trăng.


- được sống hạnh phúc, sống lâu, sống
trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh
phục được vũ trụ.


- Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng
đólà một chùm quả lê, phải thốt lên : “
Chùm lê đẹp quá !”


- Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin
tưởng đó là những quả dưa đỏ.


- Những quả dưa to đến nỗi làm Tin-tin
tưởng nhằm đó là những quả bí đỏ.
+ Đọc lướt qua 2 màn kịch


- Em thích tất cả mọi thứ ơ ûVương quốc
Tương lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng
khác lạ với thế giới của chúng ta …



- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn
nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh
phúc ; , ở đó trẻ em là những nhà phát
minh giàu trí sáng tạo , góp sức mình phục
vụ cuộc sống.


KỂ CHUYỆN


BÀI 7 : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện lời ước dưới
trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt..


Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (những điều
ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho con người).


Rèn kó năng nghe:


- HS chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.


- HS chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:
Bài cũ:


GV yêu cầu 1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã
nghe, đã đọc về lòng tự trọng.


GV nhận xét- khen thưởng
3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:


- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được
nghe câu chuyện Lời ước dưới trăng. Câu chuyện
kể về lời ước dưới trăng của một cô gái mù . Cơ gái
đã ước gì? Các em nghe câu chuyện sẽ rõ .


- Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát
tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể
chuyện trong SGK


* Hoạt động 2: GV kể chuyện:
GV kể lần 1


GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to trên bảng



GV kể lần 3 (nếu cần)


* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


1 HS keå.


Cả lớp lắng nghe và nhận xét


.


HS quan sát tranh và đọc thầm nhiệm vụ
của bài


HS nghe


HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài
tập


+ Kể chuyện trong nhóm


HS kể chuyện theo nhóm đơi (mỗi em kể
theo 1,2 tranh), sau đó kể toàn chuyện. Kể
xong, HS trao đổi về nội dung câu chuyện
theo yêu cầu 3 trong SGK.


+ Thi kể chuyện trước lớp


- Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối
nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:


GV hỏi: Qua câu chuyện trên em hiểu điều gì?
GV chốt: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm
vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho
tất cả mọi người.


GV nhận xét tiết học.


u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện em đã kể
miệng ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị bài tập
kể chuyện tuần 8


của bài tập 3


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm,
cá nhân KC hay nhất, hiểu truyện nhất, có
dự đốn về kết cục vui của câu chuyện
hợp lý, thú vị.


HS phát biểu tự do


Tốn


BÀI 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:


Giúp HS:



Chính thức nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng.
Bài tập cần làm 1, 2 trong SGK.


Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong một số trường hợp đơn
giản.


II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bảng phụ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:


Bài cũ: Biểu thức có chứa hai chữ.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét


Bài mới:
Giới thiệu:


Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao hốn của
phép cộng.


GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3,
4 chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị
số thì yêu cầu HS tính giá trị của a + b và của b + a
rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này.



HS sửa bài
HS nhận xét


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b và giá trị của
b + a.


GV ghi bảng: a + b = b + a


Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: Khi đổi chỗ các
số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hốn của
phép cộng.


Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:


Bài tập 2:


- u cầu HS dựa vào tính chất giao hốn của phép
cộng để viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống .
Bài tập 3:Dàanh cho HSG


- u cầu HS giải thích vì sao viết dấu > hoặc <
hoặc = .


Củng cố - Dặn dò:



Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
Làm bài 1, 2 trang 43


Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b +
a


Vài HS nhắc lại


Vài HS nhắc lại tính chất giao hốn của
phép cộng


HS laøm baøi


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài


HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài


TAÄP LÀM VĂN


Bài 13 :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẬN VĂN KỂ CHUYỆN


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh
các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện).



ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu (có phần lời dưới mỗi tranh ) của tiết học trước
để GV kiểm tra bài cũ .


Bốn tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh củamột đoạn văn , có
chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài


CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy của GV Hoạt động của HS


* Khởi động:


A. Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể
chuyện.


Kiểm tra 2 HS, mỗi em nhìn 1 hoặc 2 tranh minh
hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết học trước , phát
triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn
hồn chỉnh.


HS hát 1 bài hát
HS kể chuyện


Cả lớp theo dõi, nhận xét
Chủ đề: TRÊN ĐƠI CÁNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV nhâïn xét
B. Bài mới:



* GIỚI THIỆU BÀI:


- Giới thiệu mục đích u cầu của bài: trong tiết
học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng
các đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện (đã
cho sẵn cốt truyện)


* HƯỚNG DẪN BAØI MỚI:


* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Đọc cốt truyện Vào nghề


- GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện.


- GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt
truyện trên.


GV cho từng HS nêu miệng.


GV chốt: trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống
dòng đánh dấu một sự việc:


+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu
diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.


+ Va – li – a xin học nghề và được giao việc quét
dọn chuồng ngựa.


+ Va – li – a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen


với chú ngựa suốt thời gian học.


+ Sau này, Va – li – a trở thành một diễn viên giỏi
như em hằng mơ ước.


*HĐ 2: HS làm bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2.


- GV phát riêng phiếu cho 4 HS, mỗi em một
phiếu ứng với một đoạn.


Lưu ý: Chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt
truyện của đoạn đó (ở BT1) để hồn chỉnh đoạn
đúng với ốt truyện cho sẵn.


- GV nhận xét


GV mời thêm những HS khác đọc kết quả làm bài
GV kết luận những HS hồn chỉnh đoạn văn hay
nhất.


* CỦNG COÁ:


- Nhắc lại ghi nhớ đã học ở tiết trước.


- Về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở, hồn
chỉnh lại.


Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyeän.



- 1 HS đọc.


- Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.


- Cả lớp nhận xét.


4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của truyện Vào nghề


HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn
để hoàn chỉnh một đoạn , viết vào vở.
HS làm bài trên phiếu dán trên bảng lớp,
tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự
từ đoạn 1 đến đoạn 4 – trình bày hồn
chỉnh cả đoạn


Cả lớp nhận xét


KHOA HỌC .


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Nhận biết các dấu hiệu của bệnh béo phì.
Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.


Có ý thức phịng bệnh béo phì và vận động cả người khác.
Đồ dùng dạy học:


Hình vẽ trong SGK
Hoạt động dạy học:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:


B/ Bài cũ:


-Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn thiếu
chất dinh dưỡng.


-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất dinh
dưỡng.


-Nêu các cách phòng ngừa.
C/ Bài mới:


Hoạt động 1:


‘Làm việc với phiếu học tập’
Mục tiêu:


- Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì.
Cách tiến hành:


- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
- Nội dung của phiếu học tập:


Theo bạn, dấu hiệu nào không phải dấu hiệu
của bệnh béo phì.


Bị bệnh béo phì có những bất lợi nào?
Béo phì có phải là bệnh khơng? Vì sao?


- GV nhận xét và kết luận.


Hoạt động 2:
‘ Thảo luận’
Mục tiêu:


- Nêu nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh
béo phì


Cách tiến hành:


- GV nêu các câu hỏi sau:


Ngun nhân gây nên bệnh béo phì?
Làm thế nào để phịng tránh bệnh béo phì?
Cần làm gì khi người thân bị bệnh béo phì?
- GV kết luận như mục ‘ Em có biết’
Hoạt động 3:


Trị chơi ‘ Đóng vai ’.
Mục tiêu:


- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh bệnh
ăn thừa chất dinh dưỡng.


Cách tiến hành;


- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trả lời,
bạn khác bổ sung.



HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- GV chia nhóm và giao các tình huống cho
các nhóm về bệnh béo phì.


- GV nhận xét, đưa ra ứng đúng.
D/ Củng cố - dặn dị:


- Nhận biết và dấu hiệu của bệnh béo phì.
-Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bị bài 14.


- HS khác cho ý kiến


TẬP ĐỌC


BÀI 15: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ


I - Mục đích- Yêu cầu


- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói vềước mơ của các bạn nhỏ


muốn có những phép lạđể làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


-Trả lời các câu hỏi 1,2 ,4 trong bài
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.


- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi thể hiện niềm vui, niềm khát khao



của các bạn nhỏ khi mơước về một tương lai tốt đẹp.


-Thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài


- HS biết ước mơ và cố gắng thực hiện những ước mơ của mình.


II - Chuẩn bị


- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.


- Bảng phụ viết những câu luyện đọc.


III - Các hoạt động dạy – học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1 – Khởi động :


2 - Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương lai


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.


3- Dạy bài mới :


a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


- Bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ cũng nói về mơước


của thiếu nhi. Chúng ta hãy đọc để xem đó là những ước
mơ gì ?



b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc
- Chia đoạn


- Giải nghĩa từ khó, hướng dẫn ngắt nhịp.


- Đọc diễn cảm cả bài.


c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài


- Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?


- Việc lập lại nhiều lần câu thơấy nói lên điều gì ?


- HS trả lời


- HS đọc từng khổ thơ và cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.


Những điều ước ấy là gì?


- Giải thích ý nghĩa của các cách nói sau:


+ Ước “ Khơng cịn mùa đơng”


+ Ước “ hoá trái bom thành trái ngon “


- Nhận xét vềước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ ?



- Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?



d - Hoạt động 4 :Đọc diễn cảm


- GV hương dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. Giọng đọc
hồn nhiên, vui tươi. Chú ý nhấn giọng, ngắt giọng đúng
ở các khổ thơ.


4 - Củng cố – Dặn dò


- Nêu ý nghĩa của bài thơ ?


- Nhận xét tiết học.


- Học thuộc lòng bài thơ.


- Chuẩn bị : Đôi giày ba ta màu xanh.


- Nếu chúng mình có phép lạ.


- Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
+ Khổ thơ 1 : Các bạn nhỏước muốn cây


mau lớn đểû cho quả.


+ Khổ thơ 2 : Các bạn ước trẻ em trở thành


người lớn ngay để làm việc.



+ Khổ thơ 3 : Các bạn ước trái đất khơng cịn


mùa đơng.


+ Khổ thơ 4 : các bạn ước trái đất không còn


bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon


chứa tồn kẹovới bi trịn.


- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, khơng


cịn thiên tai, khơng cịn những tai hoạđe doạ


con người.


- Ước thế giới hồ bình, khơng cịn bom đạn,


chiến tranh.


- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ rất


cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ,
ước mơđược làm việc, ước khơng cịn thiên


tai, thế giới chung sống trong hồ bình.


+ Hạt vừa gieo chỉ chớp mắt đã thành cây đầy


quả , thích cái gì cũng ăn được ngay.



+ Ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh
phục đại dương , bầu trời vì em thích khám


phá thế giới …


- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.


- Thi thuộc ìịng từng đoạn và cả bài thơ.


- Bài thơ nói vềước mơ của các bạn nhỏ


muốn có những phép lạđể làm cho thế giới


trở nên tốt đẹp hơn.


Mơn: TỐN


BÀI 36: LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu:


- Tính tổng của ba số và vận dụng một số tínhchất của phép cộng để tính tổng bằng cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

-Bài tập cần làm: BT 1b, BT2 dòng 1,2, BT 4a.


- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài


tốn có lời văn



- u thích mơn tốn
II.CHUẨN BỊ:


SGK


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:


Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét


Bài mới:


Giới thiệu:


Hoạt động: Thực hành


Bài tập 1:


Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.


Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta phải viết số



hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số cùng


hàng phải thẳng cột, viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau
đó viết dấu gạch ngang


Bài tập 2:


GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu dựa vào tính chất


nào để thực hiện bài này? (có thể hỏi trước khi HS làm


bài đầu tiên, các bài sau tự làm và nêu khi trình bày)


Bài tập 3:


Bài tập 4:


Bài tập 5:


Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi:


Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?


Củng cố


GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hốn


của phép cộng.


Dặn dị:



Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của


hai sốđó.


Làm bài 1, 3 trang 46 trong SGK


HS sửa bài


HS nhận xét


HS làm bài


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


HS làm bài
HS sửa


HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài


HS nêu
HS làm bài
HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ôn tập hai bài hát đã học


( GV bộ môn dạy)



Môn : ĐẠO ĐỨC


BÀI 8 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)


I - Mục tiêu :


- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.


- HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . . trong sinh hoạt hằng ngày.


- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm ; khơng đồng tình với những hành vi,


việc làm lãng phí tiền của.


II - Đồ dùng học tập


- Đồ dùng đểđóng vai.


III – Các hoạt động dạy học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1 - Khởi động :


2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của
- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào ?


- Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
3 - Dạy bài mới :



a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài


b - Hoạt động 2 : HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK )


- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do .


=> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (g) , (h) , (k) là


tiết kiệm tiền của . Các việc làm (c) , (d) , (đ) , (e) , (i)


là lãng phí tiền của .


- Nhận xét , khen những HS đã biết tiết kiệm tiền của


và nhắc nhở những HS khác thực hiện việc tiết kiệm


tiền của trong sinh hoạt hằng ngày .c - Hoạt động 3 :


Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài tập 5 SGK )


- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận


và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 .
-> thảo luận :


+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử


nào hay hơn khơng ? Vì sao ?



+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình


huống.


4 - Củng cố – dặn dò


- Thực hiện nội dung trong mục “ Thực hành “ của


SGK.


- Làm bài tập .


- Cả lớp trao đổi , nhận xét .


- HS tự liên hệ .


- Các nhóm thảo luận và thảo luận đóng vai.
- Vài nhóm đóng vai.


- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Thể dục.


Bài 15 : Ơn tập quay sau,đi đều,vịng phải,vịng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp


( GV bộ mơn dạy)


Chính tả ( Nghe – viết)



BÀI 8: Phân biệt :r/d/gi, iên/yên/iêng.


Trung thu độc lập.
MỤC TIÊU :


- Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng và đẹp một đoạn trong bài ‘Trung thu độc lập’.
- Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi , hoặc vần iên/yên/iêng.


- Viết đúng và đẹp
CHUẨN BỊ :


Bảng phụ viết nội dung bài tập hai


Phấn màu


Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


A/ Khởi động:


B/ Bài cũ:


- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp


viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng tr/ ch hoặc


có vần ươn/ ương) đã được luyện viết ở BT2, tiết



chính tả trước


C/ Bài mới:


* Giới thiệu bài: GV nêu MĐ. YC cần đạt của tiết học


- GV ghi bảng


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết


- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Có quyền,
cuộc sống, dịng thác, phấp phới, chi chít, cao thẳm.


- GV nhắc HS cách trình bày.


- GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết.


- GV cho HS chữa bài.


- GV chấm 10 vở


* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập chính tả:


Bài tập 2:


- GV yêu cầu HS đọc bài 2a.


- GV nhận xét.


- 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.



- Lớp tự tìm một từ có vần ươn/ ương


- HS đọc yêu cầu bài 1.


- HS đọc đoạn văn cần viết
- HS phân tích từ và ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Bài tập 3:


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: thi tìm từ nhanh.


Cách chơi:


- 2 nhóm cử 2 HS điều khiển cuộc chơi.


- GV nhận xét.


D/ Củng cố dặn dò:


- Biểu dương HS viết đúng.


- Chuẩn bị bài 9.


- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu


qua SGK.


- HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì vào chỗ



trống những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 2 HS lên bảng phụ làm bài tập.


- Mỗi nhóm ghi từ tìm được ra băng giấy


rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từở trên bảng.


( Mỗi băng ghi kí hiệu của nhóm vào mặt


sau)


- 2 HS điều khiển sẽ lật băng giấy lên và tính
điểm theo tiêu chuẩn: Đúng/Sai,


Nhanh/Chậm.


- Nhóm có điểm là thắng



TỐN


BÀI 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ


HIỆUCỦA HAI SỐĐĨ


I.Mục tiêu:


Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai sốđó.


Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai sốđó.



BT cần làm: BT 1, 2.


- u thích mơn tốn
II.CHUẨN BỊ:


VBT


Tấm bìa, thẻ chữ


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Khởi động:


Bài cũ: Luyện tập


GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


GV nhận xét


Bài mới:


Giới thiệu:


Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng


& hiệu của hai sốđó.



HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV yêu cầu HS đọc đề toán.


GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài
hỏi gì?


GV vẽ tóm tắt lên bảng.
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:


Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa
nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dưở số lớn)


Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và


bằng số nào?


Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng:


hai lần số bé: 70 – 10 = 60)


Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta


làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là:


60 : 2 = 30)


Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé


bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào?



(HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)


Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất


Hai lần số bé:


70 – 10 = 60


tổng - hiệu (tổng – hiệu)


Số bé là:


60 : 2 = 30
(tổng – hiệu) : 2 = số bé


Số lớn là:


30 + 10 = 40
số bé + hiệu = số lớn


Hoặc: 70 – 30 = 40


Tổng – số bé = số lớn
Rồi rút ra quy tắc:


Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2


Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:



số bé + hiệu)


b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:


Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói


vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).


Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và


bằng số nào?


Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng:


hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)


Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì


ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn
là: 80 : 2 = 40)


Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn
bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS


HS đọc đề bài tốn


HS nêu và theo dõi cách tóm tắt của GV.
Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60


Hai số này bằng nhau và bằng số bé.



Hai lần số bé.


Số bé bằng: 60 : 2 = 30


HS nêu


HS nêu tự do theo suy nghĩ.


Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.


Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80


Hai số này bằng nhau & bằng số lớn.


Hai lần số lớn.


Số lớn bằng: 80 : 2 = 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)


Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất
Hai lần số lớn:


70 + 10 = 80


tổng + hiệu (tổng + hiệu)


Số lớn là:



80 : 2 = 40
(tổng + hiệu) : 2 = số lớn


Số bé là:


40 - 10 = 30
số lớn - hiệu = số bé


Hoặc: 70 – 40 = 30


Tổng – số lớn = số bé


Rồi rút ra quy tắc:


Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2


Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:


số lớn - hiệu)


- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài


làm.


Hoạt động 2: Thực hành


Bài tập 1:


Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải



Bài tập 2:
Bài tập 3:


Bài tập 4:


- Yêu cầu HS tính nhẩm , rồi nêu cách tính


+ Số lớn là 8 , số bé là 0 vì 8 + 0 = 0 + 8


= 8 , vậy số bé là 0 , số lớn là 8 .


Củng cố


Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết


tổng và hiệu của 2 sốđó.


Dặn dị:


Làm bài 1, 3 trang 47 trong SGK
Chuẩn bị bài: Luyện tập


HS nêu tự do theo suy nghĩ.


Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.


HS tóm tắt vàlàm bài


Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả



HS làm bài
HS sửa


HS làm bài
HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×