Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

NGU VAN 7 CHUAN MOI TUAN 789 Nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.66 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÊ THỊ NHUNG-THCS BẢO CƯỜNG</b>


Tuần 7: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 25: Ngày giảng: /9/ 2010


<b> Tiết 25:</b>

Bánh trôi nớc



( Hồ Xuân Hơng)
<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


* Gióp HS


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ qua sự trân trọng, cảm
thông của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ


- Có kĩ năng đọc hiểu văn bn biu cm


- Hiểu và cảm thông với ngời phụ nữ trong xà hội phong kiến.
<b>B. Chuẩn bị </b>


- GV : Giáo án +SGK
- HS: Bài soạn + SGK


<b>C.Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. </b></i>


<i><b> KiÓm tra</b><b> : </b></i>


- Đọc thuộc lòng: Bài ca Côn Sơn? Phân tích nội dung và nghệ thuật?


<i><b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<i><b> Hồ Xuân Hơng ( ? - ? ) lai lịch cha thật rõ đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm. Bài thơ viết về </b></i>
cuộc đời long đong chìm nổi của những thân phận phụ nữ trong xã hội PK “ Bánh trôi nớc” là một
trong những bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho t tởng nghệ thuật của bà…


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: T×m hiÓu chung </b></i>


-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p


- GV đọc mẫu gọi 2 hs đọc
- Nêu yêu cầu đọc: nhịp 2/2/3
- Đọc chú thích * .


<i><b>? Nãi râ nh÷ng nÐt nỉi bËt vỊ con ngêi, tÝnh</b></i>
<i><b>c¸ch HXH? </b></i>



- HXH; Cha rõ lai lịch, là ngời có tài, sắc, có
cá tính mạnh mẽ, đợc mệnh danh là bà chúa
thơ Nôm


<i><b>? Em cho biết một vài nét về bài thơ bánh </b></i>
<i><b>tr«i níc?</b></i>


- Bánh trơi nớc nằm trong chùm bài thơ vịnh
vật( vịnh cái quạt, quả mít, con ốc, đánh đu)
<i><b>? Hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ ?</b></i>
-Bánh trôi nớc: Thất ngôn tứ tuyệt


<i><b>? Văn bản này có sự đan xen của nhiều </b></i>
<i><b>ph-ơng thức biểu đạt nh tự sự, miêu tả, BC. </b></i>
<i><b>Theo em xác định phơng thức nào là </b></i>
<i><b>chính ? Giải thích ?</b></i>


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>I. T×m hiĨu chung</b>
<i><b>1. §äc</b></i>


<i><b>2.Chó thÝch</b></i>


- HXH; Cha rõ lai lịch, là ngời có
tài, sắc, có cá tính mạnh mẽ, đợc


mệnh danh là bà chúa thơ Nôm
- Bánh trôi nớc nằm trong chùm
bài thơ vịnh vật( vịnh cái qut,
qu mớt, con c, ỏnh u)


Bánh trôi nớc: Thất ngôn tứ
tuyệt


Biểu cảm là phơng thức chính
vì các yếu tố miêu tả, tự sự ở ®ay
chØ cã t¸c dơng phơc vơ cho BC


<i><b>Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Mục tiờu:Cảm nhận đợc vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của
ng-ời phụ nữ qua sự trân trọng, cảm thông của Hồ Xuân Hơng trong bài thơ


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p


<i><b>? Hình ảnh chiếc bánh trơi nớc đợc miêu tả</b></i>
<i><b>qua từ ngữ nào ?</b></i>


<i><b>? NhËn xÐt g× vỊ cách miêu tả, h/a bánh trôi</b></i>
<i><b>hiện ra NTN?</b></i>


-Tả thực chiếc bánh trôi mang màu trắng của
bột nếp, có hình tròn xinh xắn, cho vào nớc
nguội bánh chìm, lúc nớc sôi chín tới sẽ nổi
lên.



<i><b>? ẩn sau chiếc bánh trôi ấy là nỗi niềm, tâm</b></i>
<i><b>sự của ai? Nhận xét về mô típ Thân em ? </b></i>
-( Mô típ quen thuộc thờng gặp trong những
bài ca dao than thân, ở những bài này không
có âm ®iƯu Êy )


-Ngêi phơ n÷.


<i><b>? Ngời phụ nữ đã giới thiệu về mình NTN? </b></i>
<i><b>Em có nhận xét gì về cỏch dựng t?</b></i>


vừa trắng lại vừa tròn


Nghg thut dựng từ thật khéo léo ngời
phụ nữ tự hào về vẻ đẹp của mình, giới thiệu
về nhan sắc của mình một cách mạnh bạo tự
tin, vẻ đẹp trong trng, tinh khit.


<i><b>? Với vẻ đep ấy ngời phụ nữ có quyền sống </b></i>
<i><b>NTN trong xà hội công bằng?</b></i>


- Họ có quyền đợc nâng niu trân trọng, đợc
hởng hạnh phúc đợc làm đẹp cho đời.
<i><b>? Nhng trong xã hội cũ thân phận của họ </b></i>
<i><b>ra sao? Nhận xét về nghệ thuật mà TG sử </b></i>
<i><b>dụng- Gợi cho em liên tởng điều gì? </b></i>
-“ Bảy nổi ba chìm”  tác giả đã vận dụng
sáng tạo thành ngữ dân gian gợi cho ta liên
t-ởng đến sự long đong, vất vả của con ngời.


GV: Họ lên thác xuống ghềnh vì chồng, vì
con vì cả mọi ngời. Một cuộc đời xả thân vị
tha nh thế cao cả bao nhiêu, đáng thơng cảm
và trân trọng bao nhiêu.


<i><b>? NghÜa tả thực ở đây là gì?</b></i>


- Cm t với nớc non” cho ta hiểu số phận,
cuộc đời ngời phụ nữ bấp bênh chìm nổi.
<i><b> HS đọc 2 câu cuối.</b></i>


<i><b>? Nếu câu thơ hai ẩn dụ sự than thở về số </b></i>
<i><b>phận long đong của ngời phụ nữ thì đến </b></i>
<i><b>câu ba sự ẩn dụ về thân phận ấy NTN?</b></i>
Chất lợng bánh là do ngời nặn bề ngồi có
thể rắn nát nhng cái nhân đờng bên trong vẫn
ngọt, vẫn thơm.


 Số phận bất hạnh của ngời PN trong
XHPK sống phụ thuộc, họ khơng có quyền
quyết định cuộc đời mình .


<i><b>? Nhng bản lĩnh của họ, phẩm chất bên </b></i>
<i><b>trong của họ có thay đổi theo số phận </b></i>
<i><b>không?</b></i>


- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” ở hai câu thơ
có cấu trúc liền mạch tạo nghĩa đối lập rất ấn
tợng  sự cố gắng vơn lên để tự khẳng định



HS cùng bàn
luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




- Họ có
quyền đợc
nâng niu trân
trọng, đợc
h-ởng hạnh
phúc đợc làm
đẹp cho đời.


<i><b> HS đọc </b></i>
<b>2 câu cuối.</b>


<b>II . Ph©n tÝch chi tiÕt. </b>
<b>1. Hai câu đầu : </b>


Tả thực chiếc bánh trôi mang
màu trắng của bột nếp, có hình
tròn xinh xắn, cho vào nớc nguội
bánh chìm, lúc nớc sôi chín tới sẽ
nổi lên.


-vừa trắng lại vừa tròn



Nghg thuật dùng từ thật khéo
léo ngời phụ nữ tự hào về vẻ đẹp
của mình, giới thiệu về nhan sắc
của mình một cách mạnh bạo tự
tin, vẻ đẹp trong trắng, tinh khiết.


-“ Bảy nổi ba chìm”  liên tởng
đến sự long đong, vất vả của con
ngời.


- Cụm từ “ với nớc non” cho ta
hiểu số phận, cuộc đời ngời phụ
nữ bấp bênh chìm nổi.


<b>2. Hai c©u ci</b>


-Chất lợng bánh là do ngời nặn bề
ngồi có thể rắn nát nhng cái
nhân đờng bên trong vẫn ngọt,
vẫn thơm.


 Số phận bất hạnh của ngời PN
trong XHPK sống phụ thuộc, họ
khơng có quyền quyết định cuộc
đời mình .


- Hai từ “ mặc dầu”- “ mà em” 
sự cố gắng vơn lên để tự khẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

m×nh, chiến thắng hoàn cảnh



<i><b>? Tm lũng son nờn hiểu nh</b></i>“ ” <i><b> thế nào ?</b></i>
-“ Giữ tấm lòng son” Tấm gơng son sắt,
thuỷ chung là bất biến trong mọi hồn cảnh
GV: Với “tấm lịng son” Hồ Xn Hơng đã
có tun ngơn cho ngời phụ n khng
nh..


<i><b>? Liên hệ trong XH ngày nay?</b></i>


- Xó hội nam nữ bình đẳng, ngời PN làm chủ
cuộc sống… nhiều ngời giữ chức vụ cao
trong XH….


HS cùng bn
lun suy ngh


Tấm gơng son
sắt, thuỷ
chung là bất
biến trong
mọi hoàn
cảnh


nh mỡnh, chin thng hon cnh
- Giữ tấm lòng son” Tấm
g-ơng son sắt, thuỷ chung là bất
biến trong mọi hoàn cảnh


<i><b> Hoạt động 4.Tæng kÕt</b></i>


-Mục tiêu:HS nắm được nội dung cơ bản của bài..
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 6p


<i><b>? Nghệ thuật độc đáo nào góp phần vào giỏ </b></i>
<i><b>tr bi th ?</b></i>


-ẩn dụ, sử dụng thành ngữ điêu luyện phù hợp
làm tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ


? Nội dung của bài?


-V p phong cách cao quý của ngời PN
trong XH cũ với cuc sng chỡm ni bp
bờnh


- Tiếng nói phản kháng xà hội


<i><b>? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng </b></i>
<i><b>Thân em ?</b></i>


- Thõn em nh tấm lụa đào
- Thân em nh hạt ma sa


- Thân em nh chẽn lúa đòng đòng


<i><b>?Em hãy so sánh h/a ngời phụ nữ trong bài </b></i>
<i><b>thơ và trong những bài ca dao đã học?</b></i>
( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng


nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhng
1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt
đầy lòng tin vào phẩm giỏ ca mỡnh )


ẩn dụ, sử dụng
thành ngữ
điêu


HS đọc ghi
nhớ trong
SGK .


<b>III. Tổng kết </b>–<b> ghi nhớ</b>
<i><b>1. Nghệ thuật: ẩn dụ, sử dụng </b></i>
thành ngữ điêu luyện phù hợp làm
tăng giá trị nghệ thuật của bài thơ
<i><b>2. Nội dung: Vẻ đẹp phong cách </b></i>
cao quý của ngời PN trong XH cũ
với cuộc sống chìm nổi bấp bênh
- Tiếng nói phản kháng xã hội


* Ghi nhí ( SGK )


<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thi gian: 6p



<i><b>? Ghi các câu hát than thân, mở đầu bằng </b></i>
<i><b>Thân em ?</b></i>


<i><b>?Em hóy so sỏnh h/a ngời phụ nữ trong bài </b></i>
<i><b>thơ và trong những bài ca dao đã học?</b></i>
( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng
nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nhng
1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự thua thiệt
đầy lòng tin vào phẩm giá của mình )


- Thân em nh tấm lụa đào
- Thân em nh hạt ma sa


- Thân em nh chẽn lúa đòng đòng


<b>*-Hướng dẫn tự học:</b>


1) Bài vừa học:


- Cần nắm vững nd bài, học thuộc ghi nhớ.
2) Bài sắp học: Soạn bài: Sau phút chia ly.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc kĩ từng bài thơ (phần tác giả , chú thích )
- Trả lời các câu hỏi SGK.


<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


……….
……..



………
……..………...


---@---Tuần 7: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 26: Ngày giảng: /9/ 2010


TiÕt 26: HD§T: Sau phót chia ly



(TrÝch : Chinh phơ ng©m khóc)



( Đặng Trần Côn)
<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát
khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngơn từ trong đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc”
- Bớc đầu hiểu đợc thể thơ song thất lục bát


- Gi¸o dơc häc sinh cảm thông trớc nỗi sầu khổ của ngời phụ nữ trong x· héi phong kiÕn
<b>B. ChuÈn bÞ </b>


- GV : Giáo án +SGK
- HS: Bài soạn + SGK


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra : - §äc thc lòng bài thơ : Bánh trôi nớc của Hồ Xuân Hơng? Tại sao nói bài thơ là </b></i>
một tuyên ngôn cho ngời phụ nữ?



<i><b>3. Giới thiệu bài mới</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<i><b> Chinh phơ ngËm khóc: Khóc ng©m của ngời vợ có chồng ra trận cũng gọi là chinh phụ ngâm. </b></i>
Nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn Đây là đoạn có nội dung thể hiện nỗi sầu của ngời vợ
ngay sau khi tiễn chồng ra trËn


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: Giíi thiƯu chung </b></i>


-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p


<i>GVgọi HS đọc SGK trang 91.</i>


<i><b>? Em hãy cho biết vài nét về tác giả Đặng</b></i>
<i><b>Trần Cơn và Đồn Thị Điểm?</b></i>


_ Đặng Trần Cơn người làng Nhân Mục


sống vào khoảng nữa đầu thế kỉ XVIII.


_ Đoàn Thị Điểm ( 1705 _ 1748) người
phụ nữ có tài sắc,người làng Giai
Phạm,huyện Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay
huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên.


<i><b>? Đoạn trích được diễn Nôm theo thể nào?</b></i>


<i>-GVDG về song thất lục bát.</i>


HS trả lời


<b>I. Giới thiệu chung.</b>


_ Đặng Trần Côn người làng
Nhân Mục sống vào khoảng nữa
đầu thế kỉ XVIII.


_ Đoàn Thị Điểm ( 1705 _
1748) người phụ nữ có tài
sắc,người làng Giai Phạm,huyện
Văn Giang,xứ Kinh Bắc nay
huyện Yên Mĩ tỉnh Hưng Yên.


_ Đoạn trích thể hiện nỗi sầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>? Đoạn trích thể hiện nội dung gì?</b></i>


_ Đoạn trích thể hiện nỗi sầu của người


vợ ngay sau khi tiễn chồng ra trận.


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


của người vợ ngay sau khi tiễn
chồng ra trận.


<i><b>Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.</b></i>


-Mục tiờu: Cảm nhận đợc nỗi sầu chia ly sau phút chia tay , giá trị tố cáo
chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật của ngơn từ trong
đoạn trích “ Chinh phụ ngâm khúc


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p


<i>GV gọi HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi.</i>


<i><b>? Đoạn trích chia làm mấy đoạn?Mỗi đoạn</b></i>
<i><b>mấy câu?</b></i>


Ba đoạn,mỗi đoạn 4 câu.


<i><b>? Bốn câu đầu nêu lên nội dung gì?</b></i>
-Nỗi sầu chia li của người vợ.


<i><b>?Nỗi sầu đó được gợi tả như thế nào?Đoạn</b></i>
<i><b>trích dùng nghệ thuật gì để gợi tả?</b></i>



_ Bằng phép đối “chàng thì đi – thiếp thì
về”tác giả cho thấy thực trạng của cuộc chia
li.Chàng đi vào cõi vất vả,thiếp thì vị võ cơ
đơn.


<i><b>?Hình ảnh “tn màu mây biếc, trải ngàn</b></i>
<i><b>núi xanh” có tác dụng gì?</b></i>


_ Hình ảnh “mây biếc,núi ngàn” là các
hình ảnh góp phần gợi lên cái độ mênh mơng
cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li.


<i><b>-Sự ngăn cách đã là sự thật khắc nghiệt,và</b></i>
nỗi sầu chia li nặng nề tưởng như đã phủ lên
màu biếc của trời mây,trải vào màu xanh của
núi ngàn.


<i><b>?Bốn câu tiếp theo diễn tả điều gì?</b></i>
Gợi tả thêm nỗi sầu chia li.


<i><b>? Tác giả dùng nghệ thuật gì diễn tả nỗi</b></i>
<i><b>sầu?</b></i>


_ Phép đối + điệp ngữ và đảo vị trí hai địa
danh Hàm Dương ,Tiêu Tương đã diễn tả sự
ngăn cách muôn trùng.


<i><b>?Tuy xa nhau nhưng tâm hồn họ như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>



_ Sự chia sẻ về thể xác , trong khi tình
cảm tâm hồn vẫn gắn bó thiết tha cực độ.


Nỗi sầu chia li cịn có sự ối
oăm,nghịch chướng, gắn bó mà khơng được
gắn bó lại phải chia li.


<i><b>?Nỗi sầu đó được tiếp tục gợi tả và nâng</b></i>
<i><b>lên như thế nào? </b></i>


Ba đoạn,mỗi
đoạn 4 câu.


HS cùng bàn
luận suy nghĩ.


Gợi tả
thêm nỗi sầu
chia li.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




<b>II. Đọc hiểu.</b>


<b>1. Bốn câu đầu.</b>


Nỗi sầu chia li của người vợ.


_ Bằng phép đối “chàng thì đi –
thiếp thì về”tác giả cho thấy thực
trạng của cuộc chia li.Chàng đi
vào cõi vất vả,thiếp thì vị võ cơ
đơn.


_ Hình ảnh “mây biếc,núi
ngàn” là các hình ảnh góp phần
gợi lên cái độ mênh mông cái tầm
vũ trụ của nỗi sầu chia li.


<b>2. Bốn câu khổ thứ hai.</b>
Gợi tả thêm nỗi sầu chia li.


_ Phép đối + điệp ngữ và
đảo vị trí hai địa danh Hàm
Dương ,Tiêu Tương đã diễn tả sự
ngăn cách muôn trùng.


_ Sự chia sẻ về thể xác ,
trong khi tình cảm tâm hồn vẫn
gắn bó thiết tha cực độ.


Nỗi sầu chia li cịn có sự
ối oăm,nghịch chướng, gắn bó
mà khơng được gắn bó lại phải
chia li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

_ Nỗi sầu chia li tăng trưởng đến cực độ
thể hiện bằng phép đối,điệp ngữ,điệp ý.


<i><b> -Ở khổ trên ít ra cịn có địa danh Hàm</b></i>
Dương ,Tiêu Tương để có ý niệm về độ xa
cách.


<i><b>?Sự xa cách này bây giờ ra sao?</b></i>


_ Sự xa cách đã hoàn toàn mất hút vào
ngàn dâu “những mấy ngàn dâu”.


<i><b>?Màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì?</b></i>
_ Màu xanh của ngàn dâu gợi tả trời đất
cao rộng,thăm thẳm mênh mông,nơi gửi
gấm,lan tỏa vào nỗi sầu chi li.


<i><b> -Màu xanh ở độ xanh xanh rồi lại xanh</b></i>
ngắt trong câu thơ ở đây không liên quan đến
màu xanh hi vọng.


<i><b>?Chữ “sầu”trong bài thơ có tác dụng gì?</b></i>
_ Chữ “sầu” trở thành khối sầu,núi sầu đồng
thời nhấn rõ nỗi sầu cao độ của người chinh
phụ.




HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>3. Bốn câu cuối.</b>



_ Nỗi sầu chia li tăng trưởng
đến cực độ thể hiện bằng phép
đối,điệp ngữ,điệp ý.


_ Sự xa cách đã hoàn toàn mất
hút vào ngàn dâu “những mấy
ngàn dâu”.


_ Màu xanh của ngàn dâu gợi
tả trời đất cao rộng,thăm thẳm
mênh mông,nơi gửi gấm,lan tỏa
vào nỗi sầu chi li.


_ Chữ “sầu” trở thành khối
sầu,núi sầu đồng thời nhấn rõ nỗi
sầu cao độ của người chinh phụ.
<i><b> Hoạt động 4.Tæng kÕt</b></i>


-Mục tiêu:HS nắm được nội dung cơ bản của bài..
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 6p


<i><b>? Em hiÓu thÕ nào về nội dung nghệ thuật </b></i>
<i><b>của bài thơ?</b></i>


HS c ghi
nhớ trong
SGK



<b>III. Kết luận.</b>
* Ghi nhí ( SGK )
<i><b> Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 6p
-Đọc thuộc lòng bài thơ.


- Cần nắm vững nd bài, học thuộc ghi nhớ.


<b>*-Hướng dẫn tự học:</b>


- C¸ch sư dơng ng«n tõ, BPNT
- Nội dung của đoạn trích
- Hoµn thµnh bµi tËp


- Đọc, tìm hiểu Quan hệ từ
<b>IV- RT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...
Tuần 7: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 27: Ngày giảng: /9/ 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> TiÕt 27</b>:

Quan hÖ tõ




<b>A. Mục tiêu cần đạt :* Giúp HS </b>
- Nắm đợc thế nào là quan hệ từ


- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu
<b>B. Chuẩn bị </b>


- GV : Giáo án +SGK
- HS: Bài ở nhà


<b>C. Tin trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. ổn định tổ chc: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra : </b></i>


- Khi nào ta nên và không nên sử dụng từ HV ? Cho ví dụ? Từ HV tạo ra những sắc thái BC nào?
- Chữa bài tập 4, 5 ( SGK ) BT 6 ( SBT )


<i><b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<i><b> Trong Tiếng Việt có một số từ khơng có ý nghĩa định danh sự việc mà chỉ bỏ xung ý nghĩa về </b></i>
một phơng diện nào đó hoặc làm công cụ ngữ pháp trong diễn đạt….một trong những từ có chức
năng đó là quan hệ từ. Thế nào là quan hệ từ và chúng ta nên sử dụng quan hệ từ nh thế nào ? Bài


học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: Thế nào là quan hệ từ.</b></i>


-Mục tiờu: Nắm đợc thế nào là quan hệ từ


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 15p


Quan hệ từ chiếm khối lượng không lớn
nhưng có tần số sử dụng rất cao.Quan hệ từ
có chức năng diễn đạt các mối quan hệ giữa
các thành phần của các cụm từ,của câu.


Ví dụ : và ,với ,cũng, của ở ,tại ,bởi…


<i>GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 96 và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i><b>? Xác định quan hệ từ trong ví dụ?</b></i>
a. Của b. Như


c. Bởi, nên d. Nhưng.


<i><b>?Nêu ý nghĩa của các quan hệ từ trên?</b></i>
Của:quan hệ sở hữu.



Như: quan hệ so sánh.


Bởi…..nên :quan hệ nhân quả.
<i><b>?Thế nào là quan hệ từ?Cho ví dụ?</b></i>


Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa
quan hệ như : so sánh ,sở hữu,nhân quả…
giữa các bộ phận của các câu hay giữa câu
với câu trong đoạn văn.


Ví dụ : _ Mắt của cô ấy đen láy.
_ Thân em như hạt mưa sa.
Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày.
_ Bởi tơi ăn uống điều độ nên tơi
chóng lớn lắm.


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>I. Thế nào là quan hệ từ.</b>
1- Ví dụ.


- Của: Nối định ngữ với phần TT
 sở hữu


- Nh: Nèi BN víi TT  so s¸nh
- Bởi, nên: Nối 2 vế câu ghép


quan hệ , nguyên nhân kết quả
2-Ghi nh.


Quan h t dựng để biểu thị các ý
nghĩa quan hệ như : so sánh ,sở
hữu,nhân quả…giữa các bộ phận
của các câu hay giữa câu với câu
trong đoạn văn.


<i><b>Hoạt động 3:Sử dụng quan hệ từ.</b></i>


-Mục tiờu: Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 15p


<i>GV dùng hình thức trắc nghiệm để xác định</i>
<i>trường hợp bắt buộc(+) và không bắt buộc(-)</i>
<i>dùng quan hệ từ.</i>


<i><b>? Trong các trường hợp mục II.1 SGK</b></i>
<i><b>trang 97.Trường hợp nào bắt buộc dùng</b></i>
<i><b>quan hệ từ trường hợp nào không bắt buộc</b></i>
<i><b>dùng quan hệ từ?</b></i>


a ( - ), .b ( + ), c ( - ) , d ( + ), e ( - ) ,g
( + ), h ( + ), i ( - ).


<i><b>?Tìm các quan hệ từ có thể dùng thành cặp</b></i>
<i><b>với các quan hệ từ sau?</b></i>



Nếu………..thì.
Vì………….nên.
Tuy…………nhung.
Hễ…………..là,thì.
Sở dĩ…………..là vì.


<i><b>?Quan hệ từ được dùng như thế nào?</b></i>
<i><b> Ví dụ : </b></i>


_ Nó đến trường bằng xe đạp.
_ Việc làm ở nhà.


* Bên cạnh đó cũng có trường hợp
không bắt buộc dùng quan hệ từ ( dùng cũng
được,khơng dùng cũng được )


Ví dụ :


_ Khuôn mặt ( của )cô giáo.
_ Giỏi ( về ) tốn.


* Có một số trường hợp quan hệ từ được
dùng thành cặp.


Ví dụ :


Vì ………nên.
Nếu ……..thì.



HS cùng bàn
luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




HS đọc ghi
nhớ.


<b>II. Sử dụng quan hệ từ.</b>
1- Ví dụ.


2-Ghi nhớ.


- Khi nói hoặc viết có những
trường hợp bắt buộc phải dùng
quan hệ từ.Đó là những trường
hợp nếu khơng có quan hệ từ thì
câu văn sẽ không rõ nghĩa hoặc
đổi nghĩa.


<i><b> Hoạt động 4.LuyÖn tËp </b></i>
-Mục tiêu:HS làm được bài tập


-Phương pháp: Hỏi đáp, nhón.
-Thời gian: 13p


<i><b>? T×m QHT trong đoạn đầu VB Cổng tr</b></i> <i><b></b></i>


<i><b>-ờng mở ra ?</b></i>”


Bµi tËp 1:


Cđa, còn, và, nh


<i><b>? in QHT thớch hp vo ch trng ?</b></i>
Bài tập 2: Với, và, với, bằng, khi… thì, và
<i><b>? Xác định câu đúng, câu sai ?</b></i>


§óng : b, d, g, i ,k ,l
Sai : còn lại


? Viết đoạn văn ngắn sử dụng QHT?
<i><b>? Phân biệt ý nghĩa QHT trong cặp câu ?</b></i>
Bài tập 5: Sắc thái BC khác nhau


- Nó gầy nhng khoẻ ( ý khen )


HS cùng bàn
luận suy nghĩ.


HS chia nhóm
trả lời


<b>II. Luyện tập </b>
Bài tập 1:


Của, còn, và, nh
Bài tập 2: Với, và, với, bằng,


khi thì, và


Bài tập 3


Đúng : b, d, g, i ,k ,l
Sai : còn lại


Bài tập 4


HS tập chung viết, gọi nhận xét,
sửa chữa


Bài tập 5: Sắc thái BC khác nhau
- Nó gầy nhng kh ( ý khen )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nã kh nhng gầy ( ý chê ) - Nó khoẻ nhng gầy ( ý chê )


<i><b>Hot ng 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 3p


- Nắm vững khái niệm , cách sử dụng quan
hệ từ .


<b>E-Hướng dẫn tự học:</b>


1) Bài vừa học:



- Nắm vững khái niệm , cách sử dụng quan hệ từ .
- Làm bài tập 2, 4/98, 99


2) Bài sắp học: Luyện tập cách làm văn văn biểu cảm
- Đề bài: Loài cây em yêu.


+ Tìm hiểu đề và tìm ý.
+ Lập dàn ý.


+ Viết đoạn văn (viết đoạn MB và KB)


<b>G- Boå sung:</b>


- Quan hệ từ còn gọi là “từ nối”, “kết từ”.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...


---@---Tuần 7: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 28: Ngày giảng: /9/ 2010


<b>Tiết 28:</b>

luyện tập cách làm văn biểu cảm



<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>



- Luyện tập các thao tác làm văn BC : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài
- Có thói quen động não, tởng tợng, suy nghĩ cảm xúc trớc một đề văn biểu cảm
- Giáo dục tình cảm yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp.


<b>B. ChuÈn bÞ </b>


- GV : Bài soạn + đề văn mẫu
- HS: SGK + giấy nháp


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2. KiÓm tra : </b></i>


- Nêu đặc điểm của đề văn BC ? Các bớc làm một bài văn BC ?
- Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS


<i><b>3. Giíi thiƯu bµi míi</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<i><b> Giờ trớc các em đã đợc học về các bớc làm bài văn biểu cảm ? Hôm nay chúng ta vận dụng </b></i>
vào việc tạo lập dàn ý cho một đề văn và viết bài văn BC một cách hoàn chỉnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cña häc sinh</b> <b>Ghi bài</b>


<i><b> Hot ng 2:Chuẩn bị ë nhµ.</b></i>


-Mục tiờu: Luyện tập các thao tác làm văn BC : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài
-Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 15p


<i><b>? Đọc lại đề bài. Cho biết đề yêu cầu gì ? </b></i>
( Thái độ, tình cảm của em đối với một loại
cây cụ thể )


<i><b>? Giải thích yêu cầu của đề qua các từ </b></i>”
<i><b>Loài cây em yêu”</b></i>


- Loài cây: Đối tợng biểu cảm là loài cây
( không phải là loài vật hay con ngời )
- Em: Ngời viết là chủ thể, bày tỏ tình cảm
con ngêi


- Yêu: Tập trung khai thác tính chất tích cực
của cây để nói lên sự gắn bó, thân thiết của
lồi cây đó đối với đời sống mỗi con
<i><b>? Vì sao em u cây đó hơn các cây khác ?</b></i>
( Do p/c của cây, sự gắn bó, ích lợi ..)
<i><b>? Lồi cây có những đặc điểm nào đáng </b></i>
<i><b>u, sự gắn bó với con ngời?</b></i>



- Loµi cây gắn bó với tuổi thơ, gắn bó với mái
trờng.


- Tán lá xanh che mát những tra hè


- Tiếng ve kêu râm ran gợi bao nhiêu kỉ niệm
- Cánh lá phợng li ti vơng trên áo, trên tóc
mây học trò, gợi lên tình cảm yêu thơng với
mái trờng, với thầy cô


- Mùa hoa phợng dỏ rực trên lá gợi bao nỗi
xao xuyến, buồn vui.


<i><b>? HÃy lên bảng trình bày phần dàn bài của </b></i>
<i><b>mình ?</b></i>


<b>3. Dàn bài</b>


* MB: Loài cây và lí do yêu thích


- Giới thiệu chung về cây phợng, loài cây gắn
bó với tuổi thơ, gắn bó với mái trờng.


*TB:


+ Cỏc c im gi cảm của cây
+ Loài cây (…) trong đời sống con ngời
+ Loài cây (… ) trong cuộc sống của em
Cụ thể:



- Qua bốn mùa; xuân, hạ, thu, đông phợng
luôn thay đổi nhng mùa nào cũng là ngời bạn
của tuổi học trò


- Mùa thu lá phợng li ti đón em trong ngày
khai trờng. Những lá vàng rắc nhẹ trong gí
thu, rơi trên sân, trên tóc, trên vai áo nh ngời
bạn thân thiết, gắn bó


- Đơng về cành phợng khẳng khiu vơn trong
gió bắc với sức chịu đụng tuyệt vời.


- Xuân sang tán lá xanh, ánh nắng xuân chiếu
vào vẻ đệp nên thơ. Ta yêu màu xanh ấy, yêu
ánh nắng xuân quê, yêu mái trờng tha thiết.
Dới bóng phợng già, bao trị chơi, bao kỉ
niệm…


- Hè về : tiếng ve râm ran, hoa phợng đỏ…
xao xuyến bao nỗi nhớ, bao kỉ niệm…phợng
đỏ rực cả bầu trời thơng nhớ, ta ép cánh hoa
rơi nh lu giữ kỉ niệm của tuổi học trị


( Thái độ, tình
cảm của em
đối với một
loại cây cụ thể
)


HS trả lời



HS cùng bn
lun suy ngh


HS lên bảng
trình bày.


<b>I-Chuẩn bị ở nhà.</b>
<b>1. §Ị bµi: </b>


Loµi cây em yêu( cây
ph-ợng)


<b>2. Tỡm hiu , tỡm ý </b>


- Loài cây: Đối tợng biểu cảm là
loài cây


( không phải là loài vật hay con
ngời )


- Em: Ngời viết là chủ thể, bày tỏ
tình c¶m con ngêi


- u: Tập trung khai thác tính
chất tích cực của cây để nói lên sự
gắn bó, thân thiết của lồi cây đó
đối với đời sống mỗi con ngi
* Tỡm ý:



- Loài cây gắn bó với tuổi thơ,
gắn bó với mái trờng.


- Tán lá xanh che mát những tra


- Tiếng ve kêu râm ran gợi bao
nhiêu kỉ niệm


- Cánh lá phợng li ti vơng trên áo,
trên tóc mây học trò, gợi lên tình
cảm yêu thơng với mái trờng, với
thầy cô


- Mùa hoa phợng dỏ rực trên lá
gợi bao nỗi xao xuyến, buồn
vui.


<b>3. Dàn bài</b>


* MB: Loài cây và lí do yêu thích
- Giới thiệu chung về cây phợng,
loài cây gắn bó với tuổi thơ, gắn
bó với mái trờng.


*TB:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* KB: Tình cảm của em đối với lồi cây đó
<i><b>? Các ý đợc sắp xếp NTN?</b></i>



<i><b>? Cảm xúc về cây phợng vào mùa hoa nở?</b></i> * KB: Tình cảm của em đối với lồi cây đó


<i><b>Hoạt động 3:Thực hành trên lớp.</b></i>
-Mc tiờu:HS biết cách làm bài.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p


HS Trình bày đoạn văn đã viết ở nhà?
Nhận xét- sửa bài cho HS


HS viết bài.


<b>II. Thc hnh trờn lp.</b>
- Đoạn MB


- Đoạn TB
- Đoạn KB
<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 5p
- Các bớc làm bài văn BC


- Cỏch s dng từ ngữ, hình ảnh, diễn đạt


<b>E-Hướng dẫn tự học:</b>



1) Bài vừa học:


- Viết hoàn chỉnh đề bài trên.


- Nắm kĩ lại cách làm bài văn biểu cảm .
2) Bài sắp học: Soạn bài: Qua Đèo Ngang.


- Đọc kĩ bài thơ, phần chú thích.
- Trả lời các câu hỏi SGK/103.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...


---@---Tuần 8: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 29: Ngày giảng: /9/ 2010

<b> Tiết 29</b>

: Qua đèo ngang



( Bà Huyện Thanh Quan )
<b>A.Mục tiêu cần đạt :* Giúp HS :</b>


- Hình dung đợc cảnh tợng Đèo ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.
- Bớc đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật.


- Giáo dục tình cảm yêu quê hơng, đất nớc.
<b>B. Chuẩn bị </b>



- GV : Gi¸o ¸n +SGK + thơ Bà Huyện Thanh Quan
- HS: Bài soạn + SGK


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đọc thuộc lòng đoạn trích Sau phút chia li của Đặng Trần Côn Và nêu nội dung chính
của bài?


<i><b>3. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


Đèo ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là
một địa danh nổi tiếng trên đất nớc ta. Đã có nhiều thi nhân làm thơ vịnh Đèo ngang nh Cao Bá Quát
có bài “ Đăng Hoành Sơn” (Lên núi Hoành Sơn ), Nguyễn Khuyến có bài “ Q Hồnh Sơn “ ( Qua
núi Hồnh Sơn), Nguyễn Thợng Hiền có bài “ Hồnh Sơn xn vọng “ ( Mùa xn trơng núi Hồnh
Sơn ). Nhng tựu chung đợc nhiều ngời biết và yêu thích nhất vẫn là bài “ Qua đèo ngang” của bà
Huyện Thanh Quan.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học</b>



<b>sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>


<i><b> Hoạt động 2: T×m hiĨu chung </b></i>


-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ. Bớc đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú
đ-ờng luật.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p


<i>GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 102 và trả</i>
<i>lời câu hỏi.</i>


<i><b>?Em hãy cho biết vài nét về tác giả ?</b></i>


<i>GV gọi HS đọc bài thơ</i>.


<i><b>?Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?Nhận xét</b></i>
<i><b>cách gieo vần?</b></i>


<i>-</i>Đường luật là luật thơ có từ đời Đường ( 618 –
907 ) Trung Quốc, gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ.Chỉ
gieo vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 , 4 , 6, 8 giữa
câu 5 – 6 có luật bằng trắc.


-Tính cơ đúc và súc tích được coi là một trong
những đặc trưng tiêu biểu của thể thơ này.



Nhận dạng thể thơ,cách gieo vần,phép đối giữa
câu 3,4 câu 5,6.


Phép đối giữa câu 3,4: ( lom khom dưới núi –
lác đác bên sông , tiều vài chú – chợ mấy nhà )


Phép đối giữa câu 5,6 : ( nhớ nước đau lòng –
thương nhà mỏi miệng , con Quốc Quốc – cái gia
gia )


HS trả lời


HS cùng
bàn luận suy
nghĩ


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


_ Bà Huyện Thanh Quan tên
thật là Nguyễn Thị Hinh quê
làng Nghi Tàm ( Tây Hồ _ Hà
Nội ) là một trong những nữ sĩ
tài danh hiếm có.


_ Bài thơ thuộc thể thơ thất
ngôn bát cú Đường Luật , gồm
8 câu, mỗi câu 7 chữ.Chỉ gieo
vần ở chữ cuối mỗi câu 1 ,2 ,
4 , 6, 8 giữa câu 5 – 6 có luật


bằng trắc.


<i><b>Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.</b></i>


-Mục tiờu: Hình dung đợc cảnh tợng Đèo ngang, tâm trạng cô đơn của Bà
Huyện Thanh Quan lúc qua đèo


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 20p


- Đọc 2 câu thơ đề


<i><b>? Cảnh Đèo ngang đợc gợi tả bằng những chi </b></i>
<i><b>tiết nào ?</b></i>


<i><b>? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ?</b></i>
-Từ chen đợc lặp lại hai lần: cỏ, cây, đá, lá hoa
chen lẫn vào nhau, xâm lấn vào nhau khơng ra


<b>II. Phân tích văn bản </b>
<b>1- Hai câu đề</b>


-NT: Từ chen đợc lặp lại hai
lần: cỏ, cây, đá, lá hoa chen lẫn
vào nhau, xâm lấn vào nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hµng lèi.


<i><b>? Cảnh tợng ĐN đợc miêu tả ở thời điểm nào </b></i>
<i><b>trong ngày ?</b></i>



- Thờ gian: chiều tà, nắng đã xế bóng .
<i><b>? Gợi tả cảnh tợng NTN?</b></i>


 thêi gian gỵi bn.


<i><b>?Nhận xét gì về cảnh đợc gì ở 2 câu đề ?</b></i>
-cảnh vật hoang sơ, vắng lặng


GV: C¶nh dï cã sù sèng song vÉn có cái gì hiu
hắt, tiêu điều. Đó là do chÝnh c¶nh vËt hay do
nhm trong bãng chiỊu hay do hồn ngời phản
ánh vào cảnh vật?


<b>-GV cho hs quan sát bức ảnh chụp Đèo ngang (</b>
<b>T103 )- có giống với tởng tợng của em về cảnh </b>
<b>Đèo ngang trong bài thơ của Bà HTQ không ?</b>
<i><b>? Cảnh ĐN xuất hiện ở hai câu đề, cịn hình </b></i>
<i><b>ảnh con ngời xuất hiện qua chi tiết nào?</b></i>
Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà


<i><b>? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? sức </b></i>
<i><b>gợi tả của biện pháp nghệ thuật đó?</b></i>


Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp và từ láy tợng
hỡnh


+Lom khom: gợi hình dáng vất vả, nhỏ nhoi cđa
ngêi tiỊu phu.



+Lác đác: gợi sự ít ỏi, tha thớt.


<i><b>? Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù sèng của con ngời nơi</b></i>
<i><b>đây? hé mở trạng thái tâm hồn nào của nhà </b></i>
<i><b>thơ?</b></i>


- S sng ca con ngi đèo ngang: tha thớt,
hoang sơ và ít ỏi. Thể hiện nỗi buồn man mác của
lòng ngời trớc cảnh tợng hoang sơ, xa lạ.


GV : Khơng nhìn thấy rõ nét ngời hái củi chỉ thấy
thấp thống bóng dáng cúi lom khom dới núi xa,
vài ngôi nhà tha thớt bên sông. Thêm cảnh, thên
ngời nhng cảnh vật lại càng heo hút, vắng vẻ hình
bóng con ngời đã nhỏ lại càng mờ nhạt. Câu thơ
có đủ yếu tố của bức tranh sơn thuỷ hữu tình nhng
tất cả những yếu tố cảm nhận của nhà thơ lại gợi
lên quang cảnh heo hút miền biên ải


<i><b> - Đọc 2 câu luận?</b></i>
Nhớ nớc đau lòng con cuốc cuốc
Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia


<b>? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht? T¸c dơng cđa nghÖ </b>
<i><b>thuËt ?</b></i>


- Đối ý ( giữa hai câu ),đối thanh (B-T)
 tạo nhịp điệu cân đối cho lời thơ



- NghƯ tht ch¬i chữ- ẩn dụ( quốc: nớc, gia: nhà)
tiếng chim bày tỏ lßng ngêi


<i><b>? ở 2 câu luận này tác giả đã Thể hiện trạng </b></i>
<i><b>thái cảm súc gì? </b></i>


<i><b>-(Tâm trạng đợc bộc lộ kín đáo, tế nhị nhng đau </b></i>
đáu, khắc khoải  bộc lộ tình cảm gián tiếp)
 Hai trạng thái cảm xúc nhớ nớc, thơng nhà.
M-ợn những âm thanh buồn, khắc khoải triền miên
không dứt để bày tỏ tâm hồn nặng lòng với đất
n-c, vi quờ hng.


GV:Những âm thanh ấy là có thËt hay tëng tỵng


- Thờ gian:
chiều tà,
nắng ó x
búng .


HS quan sát
bức ảnh


HS cựng
bn lun suy
ngh.


HS chia


nhóm trả lời




không ra hµng lèi.


- Thờ gian: chiều tà, nắng đã xế
bóng


thời gian gợi buồn cảnh vật
hoang sơ, vắng lặng


<b>2- Hai câu thực.</b>


-Ngh thut: o trt t cỳ
pháp và từ láy tợng hình
lom khom: gợi hình dáng vất
vả, nhỏ nhoi của ngời tiều phu
lác đác: gợi sự ít ỏi, tha thớt.


-Sự sống của con ngời ở đèo
ngang: tha thớt, hoang sơ và ít
ỏi. Thể hiện nỗi buồn man
mác.


<b>3- Hai c©u luËn</b>
-NT:


+ Đối ý ( giữa hai câu ),đối
thanh (B-T) tạo nhịp iu cõn
i cho li th



+Chơi chữ- ẩn dụ( quốc: nớc,
gia: nhà) tiếng chim bày tỏ
lòng ngời


Hai trạng thái cảm xúc nhớ
nớc, thơng nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

của 1 tâm hồn đang nặng lịng hồi cổ nhớ thơng
1 triều đại đã qua ? Câu thơ đã gợi tả rõ tâm trạng
nhớ nhà, nhớ nớc và tâm trạng hoài cổ của nhà
thơ. Nớc và nhà, giang sơn và gia đình gắn liền
với nhau trong cảm quan của ngời lữ thứ, khơng
có tâm trạng nhớ nhà, thơng nớc mà nhà xa, nớc
mất ( triều Lê đã mất ) thì làm sao có thể viết đợc
những dịng tâm trạng hồi cổ, hoài thơng nh thế.
Dừng chân đứng lại trời, non, nớc


Một mảnh tình riêng ta với ta.


<i><b>?Đọc 2 câu thơ kết cho biết toàn cảnh ĐN hiện </b></i>
<i><b>ra nh thế nào qua cái nhìn của tác giả?</b></i>


<i><b>- Em có nhân xét gì về mối tơng quan giữa cảnh</b></i>
<i><b>và ngời? </b></i>


Mi tng quan i lp, ngc chiu.


- Trời, non, nớc: cảnh trải ra trớc mắt ngời đọc
bao la, rộng lớn. Cảnh: bát ngát, rng m, mờnh
mụng.



- Mảnh tình riêng: tình thơng nhà, nhớ nớc luyến
tiếc quá khứ vàng son da diết, âm thầm. Tình:
nặng nề, khép kín.


<i><b>? Câu thơ gợi cho em hình dung không gian </b></i>
<i><b>cảnh ĐN nh thế nào </b></i>


<i><b>? Giữa không gian ấy, tâm trạng nhà thơ ra </b></i>
<i><b>sao?</b></i>


- Ta vi ta (i t số ít ) nỗi buồn, nỗi cơ đơn
khơng ai chia sẻ


HS cùng
bàn luận suy
nghĩ


HS chia


nhãm tr¶ lêi


- Ta với ta
(đại từ số
ít ) nỗi
buồn, nỗi cơ
đơn khơng
ai chia sẻ



<b>4- Hai c©u kÕt </b>


- Trêi, non, nớc: Cảnh: bát
ngát, rộng mở, mênh mông.
- Mảnh tình riêng: tình thơng
nhà, nhớ nớc luyến tiếc quá
khứ vàng son da diết, âm thầm.
Tình: nặng nề, khÐp kÝn.


- Ta với ta (đại từ số ít ) nỗi
buồn, nỗi cô đơn không ai chia
sẻ


 Nghệ thuật tơng phản (TN
rộng lớn >< con ngời nhỏ bé
đơn chiếc ) càng làm nổi bật
tâm trạng cô đơn, nỗi buồn sâu
thẳm vời vợi


<i><b> Hoạt động 4.Tæng kÕt</b></i>
-Mục tiêu:HS hiểu nội dung nghệ thuật của bài.
-Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình, nhóm.
-Thời gian: 6p


?Nét đặc sắc về nghệ thuật ?


-Thể thơ thất ngôn bát cú, từ ngữ gợi tả, từ láy
t-ợng hình, đối, đảo, ẩn dụ…


<i><b>? Theo em bài thơ tả cảnh hay tả tình? Đặc sắc </b></i>


<i><b>của bài thơ là gì? </b></i>


-Bài thơ tả cảnh ĐN vào buổi chiều tà, tĩnh vắng,
thê lơng - BT bộc lộ tâm trạng nhớ nớc, thơng nhà
của tác giả


( bài thơ tả cảnh ngụ tình)


HS c ghi
nhớ trong
SGK .


<b>III- Tổng kết </b>–<b> ghi nhớ </b>
<b>1. Nghệ thuật : Thể thơ thất </b>
ngôn bát cú, từ ngữ gợi tả, từ
láy tợng hình, đối, đảo, n
d


<b>2. Nội dung: Bài thơ tả cảnh </b>
ĐN vào buổi chiều tà, tĩnh
vắng, thê lơng - BT bộc lộ tâm
trạng nhớ nớc, thơng nhà của
tác giả


* Ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp



-Thi gian: 4p


- Đọc diễn cảm bài thơ, Nêu nội dung chính


<b>E-Hng dn t hc:</b>


1) Bài vừa học:


- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.


- Nắm vững tác giả, tác phẩm , thể thơ, nội dung .
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Bạn đến chơi nhà”


- Đọc kĩ chú thích, bài thơ.
- Trả lời các câu hỏi SGK/105.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...




---@---Tuần 8: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 30: Ngày giảng: /9/ 2010
<b> Tiết 30:</b>

bạn đến chơi nhà




( Nguyễn Khuyến )
<b>A. Mục tiêu cần đạt :* Giúp HS </b>


- Thấy đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thành, dân dã mà sâu sắc, cảm động của Nguyễn
Khuyến đối với bạn.


- TiÕp tơc cđng cè kiÕn thøc, sự hiểu biết về thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
- Giáo dục tình cảm bạn bè trong sáng, vô t.


<b>B. Chuẩn bị </b>


- GV : Giáo án +SGK + TLTK
- HS: Bài soạn + SGK


<b>C. Tin trỡnh tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: </b></i>


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị:</b></i>


- Đọc thuộc lịng bài thơ “Qua đèo ngang” cho biết nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ?
<i><b>3. Giới thiệu bài </b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<i><b> Tình bạn là một trong số những đề tài thờng thấy trong VHVN. Bạn đến chơi nhà của NK là</b></i>


một bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn
Khuyến nói riêng, thơ nơm của VHVN nói chung.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cđa häc sinh</b> <b>Ghi bµi</b>


<i><b> Hoạt động 2: T×m hiĨu chung </b></i>


-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thi gian: 10p


<i><b>? Nêu những nét tiêu biểu về thơ NK?</b></i>


<b>I. </b>


<b> Tỡm hiu chung</b>
<b> 1-Tác giả.</b>


* Tác giả: Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> * Tác giả: Nguyễn Khuyến(1835-1909) quê </b></i>
Yên Đổ ( Lục Bình, tỉnh Hà Nam ) đỗ đầu 3
kỳ thi  Tam nguyên Yên Đổ; làm quan cho
nhà Nguyễn . Là nhà thơ lớn của DT


<i><b>? Quan sát số câu, số chữ, cách hiệp vần </b></i>
<i><b>gọi tên thể thơ của bài thơ ?</b></i>



* Thể thơ: thất ngôn bát cú Đờng luật
<b> </b>


<b> HS §äc </b>


- Giäng chËm r·i, ung dung, hãm hØnh
- NhÞp 4/3


<i><b>? Diễn biến cảm xúc của tác giả khi bạn </b></i>
<i><b>đến chơi nhà?</b></i>


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy ngh


1909) quê Yên Đổ ( Lục Bình,
tỉnh Hà Nam ) Là nhà thơ lớn của
DT


* Thể thơ: thất ngôn bát cú Đờng
luật


<b> 2. Đọc </b>


- Giäng chËm r·i, ung dung, hãm
hØnh


- NhÞp 4/3


<b> 3. Bè côc</b>


Câu1: Cảm xúc khi bạn đến chơi
Câu2 n cõu 7: cm xỳc v gia
cnh


Câu8: Cảm xúc về tình bạn
<i><b>Hot ng 3:Phân tích chi tiết.</b></i>


-Mục tiờu:Thấy đợc tình bạn đậm đà, hồn nhiên, chân thành, dân dã mà sâu
sắc, cảm động của Nguyễn Khuyến đối với bạn.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 25p


<i><b>? Em cã nhËn xét gì về thời gian và cách </b></i>
<i><b>x-ng hô?</b></i>


ĐÃ bấy lâu nay bác tới nhà


Thi gian c nhc n chứng tỏ niềm chờ
đợi bạn đến chơi đã từ lâu. Cách xng hô “
bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi, tơn trọng
bạn bè.


<i><b>? Em hình dung tâm trạng của chủ nhân </b></i>
<i><b>khi có bạn đến chơi?</b></i>


 Lời thông báo bạn đến chơi nhà cũng là
tiếng reo vui đầy hồ hởi, phấn chấn và thoả


lòng mong đợi.


GV: Thời gian này NK đã cáo quan về ở ẩn,
ơng tự cho mình là đã q già ( muốn đi lại
tuổi già thêm nhác ).Bạn bè tâm giao đi lại
cũng ít  ơng rất vui khi bạn đến chơi nhà
câu thơ mở đầu tự nhiên nh lời nói thờng
ngày.


- Lẽ thờng khi có bạn đến chơi, chủ nhà
th-ờng nghĩ đến việc thiết đãi để bày tỏ tình thân
thiện.


<i><b>?Nhng ở bài thơ này, hồn cảnh của chủ </b></i>
<i><b>nhà có gì đặc biệt ?</b></i>


Trẻ đi vắng, chợ xa
Cá  ao sâu nớc cả
Gà  vờn rộng rào tha
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn mớp đơng hoa.


<i><b>? Nhận xét gì về nhịp thơ ? em có nhận xét </b></i>
<i><b>gì về điều kiện, hồn cảnh tác giả muốn đãi</b></i>
<i><b>bạn? </b></i>


 Nhịp thơ 4/4 tạo âm hởng nhịp nhàng,
chậm rãi. Điều kiện tởng chừng có mà lại
không. Câu thơ nh lời phân trần của tác giả
vì điều kiện khách quan đã khơng cho phép


chủ nhà tiếp đãi bạn bè chu đáo


HS cùng b nà


luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




HS cùng b n à


luận suy nghĩ


NhÞp thơ 4/4
tạo âm hởng


<b>II. Phân tích văn bản</b>


<b>1. Cảm xúc khi bạn đến chơi </b>
<b>nhà;</b>




-Thời gian: ĐÃ rất lâu.


- Cách xng hô bác thể hiện sự
thân tình, gần gũi, tôn trọng bạn
bÌ.



-Tâm trạng: vui, hồ hởi, phấn
chấn và thoả lịng mong đợi.


<b>2. C¶m xóc vỊ gia c¶nh </b>


-Hồn cảnh:
Trẻ đi vắng, chợ xa
Cá  ao sâu nớc cả
Gà  vờn rộng rào tha
Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
Bầu vừa rụng rốn mớp đơng hoa.
- Nhịp thơ 4/4 tạo âm hởng nhịp
nhàng, chậm rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>? Cách nói lấp lửng ấy có ý nghĩa gì? nói </b></i>
<i><b>nh vậy để làm gì?</b></i>


- Sơn hào hải vị đành là không mơ tởng
những món ăn sang trọng cũng có thể bỏ
qua, vì chợ xa mà lại khơng có ngời đi chợ.
Nhng nhiều món nhà có sẵn cũng khơng thể
làm mâm cơm đãi khách : ao đã sâu, nớc lại
lớn, vờn rộng rào tha đến rau quả cũng
khơng và đặc biệt:


Thì tất cả là con số không to tớng. Thật đáng
ngạc nhiên. Do cảnh thanh bần ? Do bạn đến
thăm bất ngờ không đợc chuẩn bị ?



Tạo ra tình huống đặc biệt éo le  cách nói
trào lộng, đùa vui


<i><b>? NghƯ tht?</b></i>


-Là cách nói cho vui thể hiện sự hóm hỉnh,
hài hớc, yêu đời, yêu bạn bằng tình cảm dân
dã, chất phác


 cách nói trào lộng, đùa vui


<i><b>? §Ĩ nãi thẳng, nói vui nh thế Tg phải là </b></i>
<i><b>ngời NTN?</b></i>


Trọng tình nghĩa hơn vật chất, tin ở sự cao
cả của tình bạn.


<b>Bỏc n chi õy ta vi ta</b>


<i><b>? Quan hệ từ : với đã liên kết hai từ ta</b></i>“ ” “ ”
<i><b>với nhau Ta chỉ ai? </b></i>


<i><b> Ta: Chủ nhà ( tác giả )</b></i>
Ta: khách ( bạn )


<i><b>? Em có nhận xét gì về tình cảm bạn bè ở </b></i>
<i><b>trong bài?</b></i>


<i><b>-Ch khỏch khụng cũn khoảng cách, chỉ còn </b></i>
“ ta với ta” hai ngời đã là một  gắn bó hồ


hợp, vui vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng vựơt
lên trên nhuẽng vật chất tầm thờng.


<i><b>?Em đã gặp cụm từ ta với ta trong VB </b></i>“ “
<i><b>nào ? Hãy so sánh cụm từ ở hai VB ?</b></i>
-Văn bản “ Bạn đến chơi nhà” hai từ ta chỉ
hai ngời , sự hồ hợp gắn bó mật thiết giữa
hai con ngời trong một tình bạn chung thuỷ
ở VB “ Qua ĐN” hai từ ta chỉ một ngời –
một tâm trạng. Đó là nỗi cơ đơn thăm thẳm
của con ngời giữa không gian bao la hùng vĩ
đến rợn ngợp  nỗi khoải càng khắc khoi,
thm thớa, xút xa.


nhịp nhàng


cỏch núi tro
lng, ựa vui


Ta: Chủ nhà
( tác giả )
Ta: khách
( bạn )


- Đó là sự thật về hoàn cảnh, thiếu
thốn về vật chất.


- Trầu không có lễ nghi tiếp
khách tối thiểu cũng không có.



-Ngh thut: cỏch núi tro lng,
ựa vui


Trọng tình nghĩa hơn vật chất,
tin ở sự cao cả của tình bạn.
<b>3. Cảm nghĩ về tình bạn</b>
Ta: Chủ nhà ( tác giả )
Ta: khách ( b¹n )


 Chủ khách khơng cịn khoảng
cách, chỉ cịn “ ta với ta” hai ngời
đã là một  gắn bó hồ hợp, vui
vẻ. Tình bạn sâu sắc trong sáng
vựơt lên trên vật chất tầm thờng.


<i><b> Hoạt động 4.Tæng kÕt</b></i>
-Mục tiêu:HS hiểu bài học sâu hơn.


-Phương pháp: Hỏi đáp
-Thời gian: 4p


<i><b>? Nêu biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng </b></i>
<i><b>trong bài thơ? </b></i>


<i><b> -Hệ thống từ ngữ, hình ảnh thơ gần gũi, dân </b></i>
dã  bài thơ có cái trong sáng, thân tình,
mộc mạc của TB, gần gũi vi ngi c.
<i><b>? Ni dung ?</b></i>


-Qua bài thơ thể hiện Nguyễn Khuyến là ngời


hồn nhiên, dân dÃ, trong sáng. Tình bạn của
ông là tình bạn chân thành, ấm áp, bền chặt
dựa trên những giá trị tinh thÇn.


HS đọc ghi
nhớ trong
SGK .


<b>III- Tỉng kÕt</b>
<b>1. NghƯ thuËt </b>
<b>2. Néi dung:</b>


* Ghi nhí ( SGK )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 2p


- Tìm những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ
nói về tình bạn


- Có ý kiến cho rằng bài thơ không chỉ ca
ngợi tình bạn mà còn gợi ra không khí làng
quê ở ĐBBB ý kiến của em ?


- GV khái quát bài



HS tr li


<b>E-Hng dẫn tự học:</b>


1) Bài vừa học:


- Học thuộc bài thơ, ghi nhớ.
- Nội dung và nghệ thuật bài thơ.


- Làm bài tập 1(luyện tập).
2) Bài sắp học:


- Làm bài viết số 2 – văn biểu cảm .


- Ôn lại kiến thức về cách làm bài văn biểu cảm .
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...




---@---Tuần 8: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 31,32: Ngày giảng: /9/ 2010


<b> BAØI VIẾT SỐ 2-VĂN BIỂU CẢM </b>


<b> A-Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Viết được bài văn biểu cảm về thiên nhiên , thực vật.


- Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ những điều tốt đẹp trong thiên nhiên, câu văn
mạch lạc, bố cục rõ ràng.


- Thái độ: Bày tỏ tình cảm tốt đẹp, chân thực của mình, thể hiện tình yêu thương
cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.


<b>B-Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- Thầy: Đề bài.
- Trị: Giấy làm bài.


<b>C-Kiểm tra bài cũ:</b>- Khoâng.


<b>D-Bài mới</b>:<b> </b>


* Vào bài: Tiết trước chúng ta đã luyện tập về cách làm văn biểu cảm , tiết này ta
sẽ viết bài văn biểu cảm .


<i><b>* Đề bài: Nêu cảm nghĩ về một loài cây mà em yêu quý nhất.</b></i>


GV gợi ý: + Chọn lồi cây em thực sự u thích và có sự hiểu biết về lồi cây đó.
+ Nêu lí do em thích.


+ Tả những nét gợi cảm của cây.


+ Nêu những tình cảm chân thành của mình đối với cây.
+ Chú ý sắp xếp bố cục cho rõ ràng, hợp lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Đáp án và biểu điểm:
a) MB: (1.5đ)


- Nêu lồi cây và lí do u thích.
b) TB: (6đ)


- Tả chi tiết hình ảnh của cây để khêu gợi cảm xúc.
- Vai trò của cây trong đời sống con người.


- Hình ảnh của cây trong đời sống tình cảm của em.
c) KB: (1.5đ)


- TÌnh cảm của em đối với cây.
(Trình bày bài sạch, đẹp (1đ))


* Yêu cầu: Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết giữa các đoạn, các ý.
+ Viết đúng chính tả, dùng từ chính xác.


+ Tình cảm phải chân thật, bộc lộ qua cách tả, kể.


<b>E-Hướng dẫn tự học:</b>


1) Bài vừa học:
- Thu bài.


- Ôn lại kiến thức về văn bản biểu cảm .
2) Bài sắp học: Chữa lỗi vè quan hệ từ .


- Các lỗi thường gặp về quan hệ từ :


+ Thiếu quan hệ.


+ Dùng quan hệ từ khơng thích hợp về nghĩa.
+ Thừa quan hệ từ .


+ Dùng quan hệ từ mà khơng có tác dụng liên kết.
- Trả lời các câu hỏi SGK/106, 107.


<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


……….
……..


………
……..………...


---@---Tuần 9: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 33: Ngày giảng: /9/ 2010


chữa lỗi về quan hệ từ


<b>A. Mục tiêu cần đạt. * Giúp HS :</b>


- ThÊy râ các lỗi thờng gặp về quan hệ từ. Thông qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ
tõ.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc sư dơng quan hệ từ.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Giáo án + SGK



- HS : SGK + Vở ghi + Đọc trớc bài.
<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. Tổ chức:</b></i>


<i><b> 2. KiĨm tra</b><b> </b><b> ?</b><b> ThÕ nµo lµ quan hệ từ ?Nêu cách sử dụng QHT ? Đặt một câu có sử dụng quan hệ từ?</b></i>
<b>3.Giới thiệu bài:</b>


<i><b>Hot động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Thời gian: 1p


Giờ trớc các em đã đợc học về quan hệ từ, cách sử dụng quan hệ từ ntn? Hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp việc sử dụng quan hệ từ thế nào cho đúng.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cđa häc sinh</b> <b>Ghi bµi</b>


<i><b> Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.</b></i>
-Mục tiêu: Thấy rõ các lỗi thờng gặp về quan hệ tõ.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 20p


<i>GV gọi HS đọc mục 1 SGK trang 106</i>



<i><b>?Tìm quan hệ từ cịn thiếu và chữa lại cho</b></i>
<i><b>đúng?</b></i>


-Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ
khác


 Đừng nên nhìn hình thức mà (để)
đánh giá kẻ khác.


_ Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa,
cịn ngày nay thì khơng đúng.


 Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã
hội xưa, còn đối với ngày nay thì khơng
đúng.


?Các quan hệ từ “và, để”trong 2 ví dụ SGK
<i><b>trang 106 diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa</b></i>
<i><b>giữa các bộ phận trong câu không?Nên</b></i>
<i><b>thay bằng từ nào?</b></i>


_ Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng
đến trường đúng giờ


 Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ
em cũng đến trường đúng giờ.


_ Chim sâu có ích cho nơng dân để nó
diệt sâu phá hoại mùa màng.



 Chim sâu có ích cho nơng dân vì nó
diệt sâu phá hoại mùa màng.


<i><b>?Vì sao các câu thiếu chủ ngữ?Hãy chữa</b></i>
<i><b>lại cho đúng?</b></i>


_ Thừa quan hệ từ “qua”


Câu ca dao “công cha như núi Thái
Sơn”


_ Thừa quan hệ từ “về”


Hình thức có thể ………….giá trị nội
dung”


<i><b>?Các câu in đậm sai ở đâu?Hãy chữa</b></i>
<i><b>lại cho đúng?</b></i>


_ Không những giỏi về mơn tốn ,
khơng những giỏi về mơn văn mà cịn giỏi về
nhiều mơn khác nữa.


_ Nó thích tâm sự với mẹ , khơng thích
tâm sự với chị.


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy nghĩ



-Thừa quan hệ
từ “qua”
-Thừa quan hệ
từ “về”


* Ghi nhớ
( sgk) HS đọc


<b>I. Các lỗi thường gặp về quan</b>
<b>hệ từ.</b>


<b>1. Thiếu quan hệ từ.</b>


 Đừng nên nhìn hình thức
<i><b>mà (để) đánh giá kẻ khác.</b></i>


 Câu tục ngữ này chỉ đúng
<i><b>đối với xã hội xưa, cịn đối với</b></i>
ngày nay thì khơng đúng.




2. Dùng quan hệ từ khơng
<b>thích hợp về nghĩa.</b>


 Nhà em ở xa trường
<i><b>nhưng bao giờ em cũng đến</b></i>
trường đúng giờ.



 Chim sâu có ích cho nơng
dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa
màng.


<b>3. Thừa quan hệ từ.</b>
_ Thừa quan hệ từ “qua”
Câu ca dao “công cha như
núi Thái Sơn”


_ Thừa quan hệ từ “về”
Hình thức có thể
………….giá trị nội dung”


<b>4. Dùng quan hệ từ khơng có</b>
<b>giá trị liên kết.</b>


_ Không những giỏi về
mơn tốn , khơng những giỏi về
mơn văn mà còn giỏi về nhiều
môn khác nữa.


_ Nó thích tâm sự với mẹ ,
khơng thích tâm sự với chị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh</b></i>
<i><b>những lỗi nào?</b></i>


* Ghi nhớ ( sgk)
<i><b>Hoạt động 3:Luyện tập.</b></i>



-Mục tiêu:Th«ng qua luyện tập, nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ tõ.
-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.


-Thời gian: 15p
<i><b>?Thêm quan hệ từ thích hợp bài tập 1?</b></i>
_ Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến
cuối.


_ Con xin báo một tin vui để ( cho ) cha
mẹ mừng.


<i><b>?Thay các quan hệ từ sai?</b></i>


<i><b>?Thay các quan hệ từ sai thành các quan</b></i>
<i><b>hệ từ thích hợp?</b></i>


_ Bản thân em cịn nhiều thiếu sót, em
hứa sẽ tích cực sữa chữa.


_ Câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” cho
em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ
người khác.


_ Bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi.


<i><b>?Dùng trắc nghiệm cho biết quan hệ từ</b></i>
<i><b>dùng đúng hay sai?</b></i>


HS cùng bàn


luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>II. Luyện tập.</b>


<b>Bài 1:Thêm quan hệ từ.</b>


_ Nó chăm chú nghe kể
chuyện từ đầu đến cuối.


_ Con xin báo một tin vui để
<i><b>( cho ) cha mẹ mừng.</b></i>


<b>Bài 2: Các từ dùng sai và sữa</b>
lại.


Với  như
Tuy  dù
Bằng  về


<b>Bài 3: Thay các quan hệ từ</b>
thích hợp.



_ Bản thân em cịn nhiều
thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sữa
chữa.


_ Câu tục ngữ “lá lành đùm
lá rách” cho em hiểu đạo lí làm
người là phải giúp đỡ người khác.
_ Bài thơ đã nói lên tình cảm
của Bác Hồ đối với thiếu nhi.


<b>Bài 4: </b>


a ( + ) , b ( + ) , c ( - )bỏ từ cho , d
( + ) , e ( - ) nên nói quyền lợi của
bản thân mình , e ( - )thừa từ của ,
h ( + ) , I ( - ) từ giá chỉ nêu 1
điều kiện thuận lợi làm giả thiết.
<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 5p


<i><b>? Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những </b></i>
<i><b>lỗi nào?</b></i>


<b>E-Hướng dẫn tự học:</b>


1) Bài vừa học:



- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 5/108.


2) Bài sắp học: Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư
- Đọc kĩ văn bản , phiên âm, dịch nghĩa.
- Nắm nghĩa từ, chú thích.


- Trả lời các câu hỏi SGK/111.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

………
……..


………
……..………...




---@---Tuần 9: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 34: Ngày giảng: /9/ 2010


Hướng dẫn đọc thêm

.


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ


<b> ( Vọng Lư Sơn Bộc Bố ) Lí Bạch</b>


ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU


<b> ( Phong Kiều dạ bạc )Trương Kế</b>



I . Mục đích yêu cầu :


_ Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích vẻ đẹp của thác
núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tình cách nhà thơ Lí Bạch và Trương Kế.
_ Bước đầu có ý thức và biết sử dụng phần định nghĩa ( kể cả phần dịch nghĩa từng chữ ) trong
việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích lũy vốn từ Hán Việt.


II . Phương pháp và phương tiện dạy học
- Đàm thoại , diễn giảng


- SGK + SGV + giáo án


III . Nộidung và phương pháp lên lớp
<b>1. Ổn định lớp : 1 phút</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút. ? Sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào? Cho ví dụ?</b>
3. Giới thiệu bài mới.


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cđa häc sinh</b> <b>Ghi bµi</b>


<i><b> Hoạt động 2: T×m hiĨu chung </b></i>



-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p


<b> A. Xa ngắm thác núi Lư</b>


<i>GV gọi HS đọc SGK trang 111 để tìm hiểu</i>
<i>vài nét về tác giả.</i>


<i><b>?Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch?</b></i>


_ Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ nổi tiếng
của Trung Quốc đời Đường , tự Thái Bạch
hiệu Thanh Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc.


<i>GV gọi HS đọc bài thơ</i>


<i><b>?Bài thơ thuộc thể thơ nào?</b></i>


_ “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc thể thơ


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>A. Xa ngắm thác núi Lư</b>
<b>I. Tìm hiểu chung. </b>



_ Lí Bạch ( 701 – 762 ) nhà thơ
nổi tiếng của Trung Quốc đời
Đường , tự Thái Bạch hiệu Thanh
Liên cư sĩ , quê ở Cam Túc.


_ “Xa ngắm thác núi Lư” thuộc
thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thất ngơn tứ tuyệt.


<i><b>Hoạt động 3:Ph©n tÝch chi tiÕt.</b></i>


-Mục tiêu: dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để
phân tích vẻ đẹp của thác núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tình cách nhà
thơ Lí Bạch .


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 10p


<i>GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích và tìm</i>
<i>hiểu chung về bài thơ.</i>


<i><b>?Chữ “vọng” ờ đề bài và chũ “dao” ở câu 2</b></i>
<i><b>nghĩa là gì?</b></i>


Vọng : trơng từ xa.


Dao : xa ,khan , nhìn , xem.



<i><b>?Nhà thơ đứng ngắm núi Lư ở vị trí nào?</b></i>
<i><b>Lợi thế của điểm nhìn đó?</b></i>


_ Hương Lơ được ngắm nhìn từ xa.Từ
điểm nhìn đó có thể làm nổi bật được sắc thái
hùng vĩ của thác nước.


<i><b>?Câu thơ thứ nhất tả cảnh gì?Cảnh đó như</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


So sánh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ ,
thấy cái hay trong câu thơ của Lí Bạch qua
động từ “sinh” : hơi nước + ánh mặt trời 
làn khói tía mờ ảo rực rỡ.


Câu thơ thứ nhất làm phông nền cho từng vẻ
đẹp của thác nước được miêu tả trong 3 câu
sau vừa như có sự hợp lí vừa thêm lung linh ,
huyền ảo.


<i>GV hướng dẫm HS phân tích 3 câu thơ sau</i>
<i>để cảm nhận vẻ đẹp khác nhau của thác Lư</i>
<i>được Lí Bạch phát hiện và miêu tả.</i>


<i><b>?Tác giả ngắm thác Lư từ xa , từ đây thác</b></i>
<i><b>nước đã biến thành gì?</b></i>


_ Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ thác
nước đã biến thành một dãy lụa trắng được
treo trên giữa khoảng vách núi và dịng sơng.


<i><b>?Các từ “quải , phi ,trực , nghi” nghĩa là</b></i>
<i><b>gì?Tác dụng của các từ ấy trong bài thơ?</b></i>


Chữ “quải” (treo ) biến cái động của thác
nước thành cái tĩnh của dãy lụa.


Động từ “ phi” ( bay ) “ trực” ( thẳng đứng
) ở câu thứ 3 cho thấy bức tranh khung cảnh
từ thế tĩnh chuyển sang thế động.


Các từ “ nghi” ( ngỡ là ) “ lạc” ( rơi
xuống) nói lên vẻ đẹp huyền ảo.


<i><b>?Qua các từ trên cho thấy Hương Lô là</b></i>
<i><b>khung cảnh như thế nào?</b></i>


HS cùng bàn
luận suy nghĩ.


HS chia nhãm
tr¶ lêi




HS cùng bàn
luận suy nghĩ


<b>II. Phân tích chi tiết.</b>


-Điểm nhìn: Từ xa nhìn đó có thể


làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ
của thác nước.


1- Câu 1:


-Phông nền của bức tranh toàn
cảnh : hơi khói bao trùm + ánh
nắng mặt trời-> một màu tím vừa
rực rỡ vừa kì ảo.


2- Ba câu cịn lại.


_ Thác nước đã biến thành một
dãy lụa trắng được treo trên giữa
khoảng vách núi và dịng sơng.


_ Các từ “quải , phi ,trực , nghi”
và hình ảnh Ngân Hà gợi cho
người đọc hình dung được cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

_ Các từ “quải , phi ,trực , nghi” và hình
ảnh Ngân Hà gợi cho người đọc hình dung
được cảnh Hương Lô vừa là thế núi cao
,sườn núi dốc đứng vừa là một nơi có vẻ đẹp
huyền ảo.


<i><b>? Em hãy nêu nội dung chính của bài?</b></i>


* Ghi nhớ. Hương Lô vừa là thế núi cao
,sườn núi dốc đứng vừa là một


nơi có vẻ đẹp huyền ảo.


<b>III. Kết luận.</b>
* Ghi nhớ.
<i><b> Hoạt động 4: T×m hiĨu chung (Bài 2)</b></i>


-Mục tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ.


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 10p


<i><b>?Trương Kế sống vào thời gian nào ?Quê</b></i>
<i><b>quán ở đâu?</b></i>


_ Trương Kế sống vào khoảng giữa thế
kỉ thứ VIII,người Tương Châu , tỉnh Hồ
Bắc.Thơ ông thường tả phong cảnh là chủ
yếu.


<b>GV gọi HS đọc bài thơ.</b>
<i><b>?Bài thơ thuộc thể thơ nào?</b></i>


_ “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” thuộc thể
thơ thất ngôn


HS trả lời


<b>B. Đêm đỗ thuyền ở Phong</b>
<b>Kiều.</b>



<b>I.Tìm hiểu chung.</b>


_ Trương Kế sống vào
khoảng giữa thế kỉ thứ VIII,người
Tương Châu , tỉnh Hồ Bắc.Thơ
ông thường tả phong cảnh là chủ
yếu.


_ “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều”
thuộc thể thơ thất ngôn.


<i><b>Hoạt động 5: Ph©n tÝch chi tiÕt.</b></i>


-Mục tiêu: Dùng những kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để
thấy được một số nét trong tâm hồn và tình cách nhà thơ Trương kế .


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích.
-Thời gian: 10p


<i><b>?Tác giả đã nghe và thấy những gì ở Phong</b></i>
<i><b>Kiều?</b></i>


-Tác giả đã thấy trăng tà, nghe được tiếng
quạ và tiếng chuông chùa.


<i><b>?Tác giả nghe và thấy vào lúc nào?</b></i>


-Vaò một đêm không ngủ ở bến Phong
Kiều.



<i><b>?Bài thơ thể hiện điều gì?Tâm trạng như</b></i>
<i><b>thế nào?Ở đâu?</b></i>


_ Bài thơ thể hiện một cách sinh động cảm
nhận qua những điều nghe thấy,nhìn thấy của
một khách xa quê , nhìn thấycủa một khách
xa quê đang thao thức không ngủ trong đêm
đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.


<i><b>?Trương Kế đã thành công ở thủ pháp</b></i>
<i><b>nghệ thuật như thế nào khi miêu tả cảnh ở</b></i>
<i><b>Phong kiều?</b></i>


<i><b> _ Tác giả đã kết hợp hai thủ pháp nghệ thuật </b></i>
dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để
truyền hình ảnh.


<i><b>? Nhắc lại nội dung bài?</b></i>


-Tác giả đã
thấy trăng tà,
nghe được
tiếng quạ và
tiếng chuông
chùa


HS trả lời.


<b>II. Đọc hiểu.</b>



_ Bài thơ thể hiện một cách sinh
động cảm nhận qua những điều
nghe thấy,nhìn thấy của một
khách xa quê , nhìn thấy của một
khách xa quê đang thao thức
không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở
bến Phong Kiều.


_ Tác giả đã kết hợp hai thủ pháp
nghệ thuật dùng động để tả tĩnh
và mượn âm thanh để truyền hình
ảnh.


<b>III-Tổng kết.</b>
<i><b>Hoạt động 6:Củng cố.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 3p
<i><b>? Nhắc lại nội dung cả 2 bài thơ?</b></i>
<b> 4 Củng cố : 2p </b>


4.1 Cho biết vài nét về tác giả Lí Bạch?


4.2 Tác giả ngắm thác Lư từ xa , từ đây thác nước đã biến thành gì?


4.3 Trương Kế đã thành công ở thủ pháp nghệ thuật như thế nào khi miêu tả cảnh ở Phong Kiều?
<b>5. Dặn dò:1 phút</b>



Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng nghĩa” SGK trang 113
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...




---@---Tuần 9: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 35: Ngày giảng: /9/ 2010


Từ đồng nghĩa


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu đợc sự phân biệt đợc đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa
khơng hồn tồn


- Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa
<b>B. Chuẩn bị</b>


- GV: Gi¸o ¸n + SGK
- HS : SGK + Bµi tËp


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<b>1. Ôn định tổ chức: </b>


<b>2. KiÓm tra: </b>



Em h·y nêu các lỗi thờng gặp về quan hệ từ? Cách sửa lại?
<b> 3.Giới thiệu bài:Hot ng 1: Gii thiu bi mới.</b>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


<b> ỏ tiểu học các em đã học về từ đồng nghĩa. Vậy thế nào là từ đồng nghĩa ? Có mấy loại từ đồng</b>
nghĩa. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta…




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động</b>


<b>cña häc sinh</b> <b>Ghi bµi</b>


<i><b> Hoạt động 2: Bài học. </b></i>


-Mục tiờu: Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu đợc sự phân biệt đợc đồng nghĩa hoàn
tồn và đồng nghĩa khơng hồn tồn .Nâng cao kỹ năng sử dụng từ đồng nghĩa


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 20p


<i>GV yêu cầu HS đọc lại bản dịch thơ “ xa</i>
<i>ngắm thác núi Lư”của Tương Như.</i>


<i><b>?Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ “</b></i>


<i><b>rọi,trông”?</b></i>


Rọi : soi , chiếu.


<b>A-Bài học.</b>


<b>I. Thế nào là từ đồng nghĩa.</b>
1-Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trơng : nhìn , nhịm , ngó , liếc.


<i><b>?Ngồi nghĩa “ nhìn”từ “ trơng” cịn có</b></i>
<i><b>nghĩa gì?</b></i>


a. Coi sóc , giữ gìn cho yªn ỉn.
b. Mong.


<i><b>?Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa</b></i>
<i><b>trên của từ trơng?</b></i>


a. Coi sóc, gi gỡn cho yên ổn: Trông coi,
chăm sóc, coi sóc.


b. Mong:Hi väng, tr«ng mong.
<i><b>?Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ?</b></i>


_ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống
nhau hoặc gần giống nhau.


Ví dụ : mẹ , má , u , bầm.


Mang , vác , khiêng.


<i><b>?Từ đồng nghĩa thường có mấy nhóm từ?</b></i>
<i><b>Cho ví dụ?</b></i>


_ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau:


Ví dụ : thi.


+ Thơ : thi ca , thi nhân , thi pháp.
+ Định hơn thua : thi tài , khoa thi
+ Làm việc thực tế : thi hành , thi ân.


<i><b>GV yêu cầu HS đọc mục I SGK trang 114.</b></i>
<i><b>?So sánh nghĩa của từ “quả” và từ “trái”?</b></i>


Đồng nghĩa hoàn toàn.


<i><b>?So sánh nghĩa của từ “bỏ mạng”, “chết”</b></i>
<i><b>“hi sinh”?</b></i>


Giống : chết.


Khác : bỏ mạng chết vơ ích , cịn hi sinh là
chết vì nghĩa vụ cao cả.


<i><b>?Từ đồng nghĩa có mấy loại?</b></i>
Từ đồng nghĩa có hai loại:



_ Từ đồng nghĩa hồn tồn ( khơng phân
biệt về sắc thái ý nghĩa ).


Ví dụ : mẹ _ má.


Xe lửa _ tàu hỏa.


_ Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ( có sắc
thái ý nghĩa khác nhau ).


Ví dụ : chết , hi sinh , bỏ mạng.
Bầu , phát biểu , múa mép.


?Thử thay các từ “ quả” và “ trái” , “bỏ
<i><b>mạng” và “ hi sinh” trong các ví dụ và rút</b></i>
<i><b>ra kết luận?</b></i>


-Qủa và trái có thể thay thế cho nhau.
-Bỏ mạng và hi sinh khơng thể thay thế
cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau
<i><b>?Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế</b></i>


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


Đồng nghĩa
hoàn toàn.



Từ đồng


nghĩa có hai
loại:


HS suy nghĩ
trả lời.


2-Bài học.


_ Từ đồng nghĩa là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.


Ví dụ : mẹ , má , u , bầm.
Mang , vác , khiêng.


_ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau:


<b>II. Các loại từ đồng nghĩa.</b>
1- Ví dụ:


2- Bài học:


Từ đồng nghĩa có hai loại:


_ Từ đồng nghĩa hồn tồn
( khơng phân biệt về sắc thái ý


nghĩa ).


_ Từ đồng nghĩa khơng hồn
tồn ( có sắc thái ý nghĩa khác
nhau ).


<b>III. Sử dụng từ đồng nghĩa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>nào?</b></i>


<i><b>?Vì sao đoạn trích “ chinh phụ ngâm</b></i>
<i><b>khúc” lấy tiêu đề là “ sau phút chia li” mà</b></i>
<i><b>không phải là “sau phút chi tay”?</b></i>


“ Chi tay” và “ chia li” điều có nghĩa rời
nhau , mỗi người một nơi.


“ Chia li” mang sắc thái cổ xưa , diễn tả
tâm trạng bi sầu của người phụ nữ.


<i><b>?Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa</b></i>
<i><b>chọn không?</b></i>


HS đọc ghi
nhớ GSK
trang115.


_ Có trường hợp từ đồng nghĩa
có thể thay thế cho nhau, có
trường hợp thì khơng.



_ Khi nói hoặc viết cần phải cân
nhắc để chọn trong số các từ đồng
nghĩa nhũng từ thể hiện đúng
thực tế khách quan và sắc thái
biểu cảm.


<i><b> Hoạt động 4. Luyện tập.</b></i>
-Mục tiêu:HS dựa vào lí thuyết làm bài tập.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 18p
<b>5- Bài 5. Phân biệt nghĩa của các từ</b>


* Ăn , xơi , chén.


_ Ăn : sắc thái bình thường.
_ Xơi : lịch sự , xã giao.
_ Chén : thân mật , thông tục.
* Cho , tặng , biếu.


_ Cho : người trao tặng có ngơi thứ cao
hơn người tặng.


_ Biếu : người tặng thấp , ngang bằng.
_ Tặng : không phân biệt ngôi thứ.
* Yếu đuối , yếu ớt.


_ Yếu đuối : thiếu hằn sức mạnh về thể
chất hoặc tinh thần.



_ Yếu ớt : yếu đến mức không đáng kể.
* Xinh , đẹp


_ Xinh : chỉ người còn trẻ vóc dáng nhỏ
nhắn , ưa nhìn.


_ Đẹp : mức độ cao hơn xinh.
* Tu , nhấp , nóc.


_ Tu : uống nhiều lần một mạch.
_ Nhấp : uống từng chút một.


_ Nóc : uống nhiều và hết ngay trong
một lúc một cách rất thô tục.


<b> 6- Bài 6.Điền vào chổ trống.</b>
a. Thành quả , thành tích.
b. Ngoan cố , ngoan cường.
c. Nghĩa vụ , nhiệm vụ.
d. Gìn giữ , bảo vệ.


HS làm bài
theo nhóm


HS lên bảng.


<b>IV. Luyện tập.</b>


<b>1- Bài 1: Từ Hán Việt đồng</b>


nghĩa.


_ Gan dạ - dũng cảm.
_ Nhà thơ – thi sĩ .
_ Mổ xẻ - phẩu thuật.
_ Của cải – tải sản.


_ Nước ngồi – ngoại quốc.
_ Chó biển – hải cẩu.
_ Đòi hỏi – yêu cầu.
_ Năm học – niên khóa.
_ Lồi người – nhân loại.
_ Thay mặt – đại diện.
2- Bài 2. Từ đồng nghĩa gốc
Ấn Âu


_ Máy thu thanh – ra-di-ô
_ Sinh tố - vita min
_ Dương cầm – piano


3- Bài 3.Từ địa phương đồng
nghĩa với từ toàn dân.


_ Vừng – mè.
_ Mẹ - má , u , bầm
_ Về - dìa.


_ Ba – tía.
_ Là - ủi.



<b>4- Bài 4.Từ đồng nghĩa thay thế.</b>
_ Đưa – trao


_ Đưa – tiễn.
_ Nói – cười


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 7- Bài 7.Từ đồng nghĩa dùng thay thế</b>
a. Đối xử / đối đãi


Đối xử.


b. Trọng đại / to lớn.


_ Kêu – than.
_ Đi – mất.
9- Bài 9. To lớn.


Các từ dùng sai.


Hưởng lạc – hưởng thụ.
Bao che - che chở.
Giảng dạy - dạy
Trình bày - trưng bày.
<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 3p
<b>4 Củng cố : 2 </b>



4.1 Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ?


4.2 Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?


4.3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn khơng?
<b>5. Dặn dị:1 phút</b>


Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cách lập ý của bài văn biểu cảm” SGK trang 117
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..


………
……..………...


---@---Tuần 9: Ngày soạn: /9/2010
Tiết 36: Ngày giảng: /9/ 2010


<b>tiÕt 36</b>

<b> :cách lập ý của bài văn biểu cảm </b>



<b>A. Mc tiờu cn t</b>


- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC, có thể mở rộng phạm vi, kỹ năng làm văn BC
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn BC, nhận ra cách viết mỗi đoạn văn


<b>B. Chuẩn bị</b>



- GV: Giáo án + SGK


- HS : Vở ghi + Bµi tËp vỊ nhµ


<b>C. Tiến trình tổ chức các hoạt động </b>
<i><b>1. Tổ chức lớp: </b></i>


<i><b>2- KiÓm tra bài cũ :</b></i>


Nhắc lại các bớc tạo lập một văn bản BC . Cho biết vì sao cần lập ý ?
3.


<b> Giới thiƯu bµi:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.</b></i>


-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trình


-Thời gian: 1p


Để tạo ý cho bài BC, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, ngời viết có thể håi tëng kØ niƯm
qu¸ khø, suy nghÜ vỊ hiƯn tại, mơ ớc tới tơng lai, tởng tợng những tình huống gợi cảm, hoặc vừa quan
sát, vừa suy ngẫm và thể hiện cảm xúc Đó là nhiều cách lập ý của bài văn BC.


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot ng</b>
<b>ca học sinh</b>


<b>Ghi bµi</b>
<i><b> Hoạt động 2: Bµi häc</b></i>



-Mc tiờu: Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn BC, có thể mở rộng phạm vi,
kỹ năng làm văn BC


-Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 17p


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>? Đọc đoạn văn 1 cho biết đối tơng đợc </b></i>
<i><b>miêu tả trong đoạn văn là gì ? ( cây tre )</b></i>
<i><b>? Cây tre đã gắn bó với đời sống của ngời </b></i>
<i><b>VN bởi cơng dụng của nó nh thế nào ?</b></i>
- Tre xanh bóng mát, mang khúc nhạc tâm
tình, đu tre, sáo tre…


<i><b>? Để thể hiện sự gắn bó còn mãi của cây </b></i>“ ”
<i><b>tre đoạn văn nhắc đến những gì ở tơng lai ?</b></i>
- Bê tơng, sắt thép


<i><b>?Ngời viết đã liên tởng, tởng tợng cây tre </b></i>
<i><b>trong tơng lai nh thế nào ? ( Xanh bóng mát</b></i>


)




<i><b>?ở đoạn văn này, tác giả đã miêu tả cây tre </b></i>
<i><b>trong quan hệ thời gian nh thế nào ? ( Tre </b></i>
<i><b>hiện tại và tơng lai )</b></i>


- Gợi nhắc quan hệ với sự việc, liên hệ với


t-ơng lai là cách bày tỏ tình cảm đối với sự vật.
<i><b>? Cách BC ở đoạn văn ?</b></i>


- BC trùc tiÕp


Đọc đoạn văn 2.
<i><b>? Đối tợng miêu tả ?</b></i>
<i><b>-G t</b></i>


<i><b>? on vn ó gi t những kỉ niệm gì về </b></i>
<i><b>con gà đất ? </b></i>


<i><b>?Tác giả đã say mê con gà đất ntn ?</b></i>


 Mơ ớc đợc hoá thành con gà trống để đợc
dõng dạc cất lên điệu nhạc sớm mai


<i><b>? Việc hồi tởng ấy đã gợi lại cảm xúc gì cho</b></i>
<i><b>tác giả ?</b></i>


 Khát vọng trẻ thơ những cảm xúc tốt
đẹp có giá trị biểu cảm sâu sắc.


( Tác giả thể hiện đợc tình cảm với con gà đất
– một thứ đồ chơi dân gian thủa ấu thơ mở
rộng cảm nghĩ đối với đồ chơi của con trẻ
ngày hơm nay và phát hiện tính mong manh
của đồ chơi )


<b> §äc đoạn văn 3 ?</b>



<i><b>? on vn gi nhng k /n gì về cơ giáo ?</b></i>
<i><b>? Để thể hiện tình cảm đối với cô giáo, tác </b></i>
<i><b>giả đã làm ntn ? </b></i>


-( tởng tợng sau này đi ngang một trờng học
)




<i><b>? Gợi lại những kỉ niệm, tởng tợng ra 1 tình</b></i>
<i><b>huống t/giả muốn bày tỏ tình cảm gì ?</b></i>
(Khẳng định tình cảm của mình đối với cơ
giáo khơng bao giờ có thể qn cơ )


Đọc đoạn văn 4.


<i><b>? Cho bit i tợng miêu tả là ai ?</b></i>
-U tụi


<i><b>? Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì về</b></i>
<i><b> U tơi . Hình dáng? nét mặt của U tôi đ</b></i>


“ ” <i><b></b></i>


<i><b>-ợc miêu tả ntn ?</b></i>


- Gi t búng dáng khn mặt mẹ với tất cả
lịng thơng cảm, hối hận của mình vì đã vơ
tình, thờ ơ…)



<i><b>? Quan sát hình ảnh ngời mẹ tác giả đã bày</b></i>
<i><b>tỏ tình cảm của mình ntn ?</b></i>


HS trả lời


HS cùng bàn
luận suy nghĩ


 Mơ ớc đợc
hoá thành con
gà trống để
đ-ợc dõng dạc
cất lờn iu
nhc sm mai


tởng tợng sau
này đi ngang
một trờng học


)




<b>I. Bài học</b>


<b>* Những cách lập ý th ờng gặp </b>
<b>trong bài BC</b>


<i><b>1. Liên hệ hiện tại với t</b><b> ơng lai</b></i>


- Tre xanh bóng mát, mang khúc
nhạc tâm tình, đu tre, sáo tre


- Bê tông, sắt thÐp


- Gợi nhắc quan hệ với sự việc,
liên hệ với tơng lai là cách bày tỏ
tình cảm đối với sự vật.


- BC trùc tiÕp


<i><b>2. Håi t</b><b> ëng qu¸ khứ và suy nghĩ </b></i>
<i><b>về hiện tại:</b></i>


M c c hoá thành con gà
trống để đợc dõng dạc cất lên
điệu nhạc sớm mai


 Khát vọng trẻ thơ những
cảm xúc tốt đẹp có giá trị biểu
cảm sâu sắc.


<i><b>3. T</b><b> ëng t</b><b> ỵng t×nh hng, høa </b></i>
<i><b>hĐn, mong </b><b> íc</b><b> </b></i>


 Gợi lại kn, tởng tợng tình
huống là một cách bày tỏ tình
cảm, đánh giá đối với một con
ngời



<i><b>4. Quan s¸t, suy ngÉm:</b></i>


- Gợi tả bóng dáng khn mặt mẹ
với tất cả lịng thơng cảm, hối hận
của mình vì đã vơ tình, thờ ơ…)
 Khắc hoạ hình ảnh con ngời và
nêu nhận xét và bày tỏ tình cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Khắc hoạ hình ảnh con ngời và nêu nhận xét
và bày tỏ tình cảm với ngời ú.


<i><b>? Cách lập ý của bài văn biể cảm?</b></i>


HS đọc ghi
nhớ ( T121 )


với ngời đó.


* ghi nhí ( T121 )


<i><b> Hoạt động 4.LuyÖn tËp.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát lí thuyết và làm bài tập.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 20p
<i><b>?Lập ý cho văn bản biểu cảm?</b></i>


1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý


3. Lập dàn bài.


a. Mở bài : giới thiệu về vườn nhà và cản
xúc đối với vừơn.


b. Thân bài : miêu tả lai lịch vườn


_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia
đình.


_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mùa.


c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.




HS cùng bàn
bạc làm bài.


<b>II-Luyện tập.</b>


<b>* Đề : cảm xúc về vườn nhà </b>
1. Tìm hiểu đề


2. Tìm ý
3. Lập dàn bài.


a. Mở bài : giới thiệu về
vườn nhà và cản xúc đối với


vừơn.


b. Thân bài : miêu tả lai lịch
vườn


_ Vườn và cuộc sống vui
buồn của gia đình.


_ Vườn và lao động của cha
mẹ


_ Vườn qua 4 mùa.


c. Kết bài : cảm xúc về vườn nhà.
<i><b>Hoạt động 5:Củng cố.</b></i>


-Mục tiêu:HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
-Phương pháp: Hỏi đáp


-Thời gian: 3p
<b>4 Củng cố : 2 </b>


? Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc,bài văn biểu cảm có thể viết như thế nào?
<b>5. Dặn dò:1 phút</b>


Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” SGK trang 123
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


………
……..



………
……..………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×