Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 84 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:“ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY
KHOAI MÌ THIÊN LỘC Ở DƯƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH”

Chuyên ngành:

Kỹ Thuật Môi Trường

Giảng viên hướng dẫn:T.S Bùi Việt Hưng
Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Hồng
MSSV: 1311090021

Tp. Hồ Chí Minh,tháng 6 năm 2017

Lớp: 13DMT01


Lời cám ơn
Để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. Bùi Việt Hưng,
đã tận tình hướng dẫn trong suốt thời gian vừa qua, đã cung cấp cho bản thân em nhiều
kiến thức để áp dụng làm nên luận văn này.Với vốn kiến thức đã được tiếp thu trong bốn
năm đại học vừa qua, khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu, đánh giá làm nên
bài luận văn này, mà cịn là hành trang q báu để em bước vào đời một cách vững chắc
và tự tin.
Em chân thành cảm ơn ba, mẹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em đến trường và là chỗ
dựa tinh thần vững chắc cho chính bản thân em, giúp có thêm tự tin hơn để làm mọi việc
càng thêm suôn sẻ.


Thời gian làm bài luận này tuy không gọi là quá ngắn, nhưng vẫn sẽ khơng tránh khỏi có
nhiều sự thiếu sót, mong nhận được những ý kiến quý báo của thầy để bài luận văn này
càng được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em kính chúc thầy dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự nghiệp cao quý và
vẫn luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.
Em xin chân thành cám ơn!


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng:
_Những nội dung trong bài luận văn này là do chính bản thân mình thực hiện, không sao
chép các luận văn khác với bất kỳ hình thức nào.
_Mọi tài liệu tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên
cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố.
_Mọi sao chép không hợp lệ, hay gian trá, tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
26/04/2017,Tp.Hồ Chí Minh
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...
Điểm số (bằng số)…………….Điểm số (bằng chữ) ……………
TP.Hồ Chí Minh, Ngày

Tháng

Năm 2017

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………
Điểm số (bằng sô)………..Điểm số (bằng chữ) ………..
TP.Hồ Chí Minh, Ngày

Tháng

Năm 2017

GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)


TĨM TẮT
Đồ án “ đánh giá tác động mơi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh
Châu, tỉnh Tây Ninh” được thực hiện qua quá trình lấy mẫu thực địa, tiến hành khảo sát
10 thông số về nước: DO, nhiệt độ, BOD5 , COD, N-NH4 , P-PO4 , TSS, độ đục, Tổng
Coliform, pH. Sử dụng chỉ số WQI để xác định được chất lượng nguồn nước thải. So
sánh với các tiêu chuẩn về nước, xác định được chỉ số nước thải sinh hoạt vượt quá tiêu
chuẩn cho phép, các chỉ số trong nước thải như photpho tổng vượt quá tiêu chuẩn cho
phép.


ABSTRACT
The "Environmental Impact Assessment of Thien Loc Crop Factory in Duong Minh
Chau, Tay Ninh Province" was carried out through the field sampling process, conducted
10 water parameters: DO, temperature BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, turbidity,

total coliform, pH. Use the WQI to determine the quality of the wastewater. Compared
with water standards, the domestic effluent indicator exceeds the permissible standard,
effluent indexes such as total phosphorus exceed the permissible standard.


MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1.1 Lý do tiến hành đề tài ................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu đề tài ..................................................................................................... 3
1.3 Phạm vi đề tài ...................................................................................................... 3
1.4 Đối tượng đề tài ................................................................................................... 3
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 3
1.5.1 Ý nghĩa khoa học............................................................................................ 3
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ..................................................................... 3
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN ........................................................................................ 4
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 4
1.1.1. Khái niệm về đánh giá tác động môi trường ......................................... 4
1.1.2. Các nội dung trong đánh giá tác động môi trường ................................ 6

1.1.3. Thực trạng công tác đánh giá tác động môi trường ở VN .............. 9
1.1.4. Các nghiên cứu về đánh giá tác động trong nước liên quan ............... 10
1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ................................................ 12
1.2.1 Khu vực nghiên cứu ..................................................................................... 12
1.2.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................12
1.2.1.2 Địa hình, địa mạo .................................................................................13
1.2.1.3 Địa chất ..................................................................................................14

1.2.1.4 Khí hậu ..................................................................................................15
1.2.1.5 Chế độ gió ..............................................................................................15
1.2.1.6 Thủy văn ................................................................................................16
i


1.2.1.7 Tài nguyên nước ...................................................................................17
1.2.1.8 Tài nguyên rừng ...................................................................................17
1.2.1.9 Tài ngun khống sản ........................................................................17
1.2.2 Nhà máy khoai mì ........................................................................................ 18
1.2.2.1 Tổng qua về các nhà máy khoai mì Tây Ninh ..................................18
1.2.2.2 Khái quát về nhà máy khoai mì Thiên Lộc ........................................19
1.2.3 Các vấn đề về môi trường của nhà máy ................................................ 23
1.2.3.1 Với bã mì ...............................................................................................23
1.2.3.2 Với nước thải ................................................................................................24
CHƯƠNG 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 25
2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 25
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 25
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 25
2.2.2. Phương pháp điều tra thực địa ............................................................ 26
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích và đánh giá..................................... 27
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 32
3.1.HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG KHU VỰC .. 32
3.1.1 Thơng tin đơn vị.......................................................................................32
3.1.2 Vị trí và chức năng .................................................................................32
3.1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn...........................................................................32
3.1.4 Thực trạng quản lý môi trường ở huyện Dương Minh Châu .............33
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT .................................. 35
3.2.1 Nguồn gây ô nhiễm môi trường khơng khí ...........................................36
3.2.2 Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước ....................................................43

3.2.3 Nguồn gây ô nhiễm chất rắn thông thường ..........................................48
3.2.4 Nguồn gây ô nhiễm chất rắn nguy hại ...................................................49
3.2.5 Nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải ..............................49
3.3.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC MỐI LIÊN QUAN ................................ 54
3.3.1 Kết quả .....................................................................................................54
ii


3.3.2 Phân tích ...................................................................................................57
3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THIỆT HẠI ................. 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 61
1. Kết luận ................................................................................................................ 61
2. Kiến nghị .............................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 62
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 64

iii


DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BOD
BTNMT
BXD
BYT
COD
CTNH
DMC
ĐVT
ĐTM
KHCN

KTXH
MPN/100l
NĐ - CP
PCCC
QCVN

STT
TCVN
TCXD
TN&MT
Tp
TSS
TT
VNĐ
WHO
XD

Nhu cầu oxy sinh hóa
Bộ tài ngun mơi trường
Bộ xây dựng
Bộ y tế
Nhu cầu oxy hóa học
Chất thải nguy hại
Dương Minh Châu
Đơn vị tính
Đánh giá tác động mơi trường
Khoa học cơng nghệ
Kinh tế xã hội
Most Probable Number per 100 liters
Nghị định của chính phủ

Phịng cháy chữa cháy
Quy chuẩn Việt Nam
Quyết định
Số thứ tự
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng
Tài nguyên và môi trường
Thành phố
Tổng chất rắn lơ lửng
Thông tư
Việt Nam đồng
Tổ chức y tế thế giới
Xây dựng

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu trong phịng thí nghiệm.............................................................. 28
Bảng 2.2 Quy định các giá trị Bpi và qi đối với DObão hòa ............................................. 29
Bảng 2.3 Quy định các giá trị Bpi và qi đối với pH ...................................................... 29
Bảng 2.4 Xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước............ 30
Bảng 2.5 Các chỉ tiêu trong phịng thí nghiệm.............................................................. 30
Bảng 3.1 Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt đông giao thông ............................ 37
Bảng 3.2 Hệ số ơ nhiễm do khí thải giao thơng ............................................................ 37
Bảng 3.3 Tải lượng hệ số ô nhiễm do khí thải giao thơng ............................................ 37
Bảng 3.4 Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải từ các phương tiện vận chuyển ........... 38
Bảng 3.5 Hệ số các chất ô nhiễm .................................................................................. 41
Bảng 3.6 Nồng độ của khí thải từ máy phát điện .......................................................... 41
Bảng 3.7 Tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí .............................................. 42

Bảng 3.8 Hệ số ô nhiễm của một người đưa vào môi trường trong giai đoạn hoạt
động ............................................................................................................................... 44
Bảng 3.9 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .................................. 45
Bảng 3.10 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt .................................. 45
Bảng 3.11 Thành phần và tính chất nước thải tinh bột khoai mì .................................. 46
Bảng 3.12 Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn. ....................................................... 47
Bảng 3.13 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải .......................................... 48
Bảng 3.14 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .............................................................. 49
Bảng 3.15 Mức ồn của các loại xe cơ giới .................................................................... 50
Bảng 3.16 Quy định tiếng ồn tại các vị trí lao động ..................................................... 51
Bảng 3.17 Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe co người ......................................... 53
Bảng 3.18 Kết quả phân tích chất lượng nước .............................................................. 56
Bảng 3.19 Kết quả phân tích nước trước khi xử lý ....................................................... 56
Bảng 3.20 Kết quả phân tích nước sau khi xử lý .......................................................... 57
Bảng 3.21 Chỉ tiêu nước thải sau khi xử lý ................................................................... 59

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Nước ngập, úng xung quanh khu vực người dân sinh sống .............................2
Hình 1.1. Bản đồ địa lý Tây Ninh ...............................................................................12
Hình 1.2. Hồ Dầu Tiếng – Tây Ninh ...........................................................................14
Hình 1.3. Củ mì được cắt lá ........................................................................................18
Hình 1.4 Quy trình hoạt động của lị mì......................................................................21
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện các thơng số theo chỉ số WQI ...........................................57
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện chỉ số WQI của nước thải trước và sau xử lý ...................58

vi



Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

MỞ ĐẦU
1.1 Lý do tiến hành đề tài
Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam. Tây Ninh nằm ở
vị trí cầu nối giữa Tp. Hồ Chí Minh và thủ đô Phnôm-Pênh, vương
quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam.
Ngành cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp của Tây Ninh ngày càng phát
triển vững chắc đồng thời đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông
sản tại các vùng chuyên canh như các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ
mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu công
nghiệp trong tỉnh.
Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm gần đây
thì vấn đề về mơi trường cũng đang được mọi người quan tâm. Đối tượng gây ô
nhiễm môi trường chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu công
nghiệp, hoạt động làng nghề và sinh hoạt tại các đô thị lớn. Trong đó, Tây Ninh
đang được xem là một trong những địa phương đang được phát triển về các khu
công nghiệp, các lị máy chế biến củ mì,…
Theo Sở KHCN Tây Ninh, có khoảng 20 cở sở sản xuất tinh bột sắn và 2 nhà
máy đường lớn đang hoạt động xả thải xuống rạch Tây Ninh gây ô nhiễm nghiêm
trọng.
Do nước thải từ các cơ sở sản xuất tràn lan, nên hầu hết các giếng nước sinh
hoạt của các gia đình sinh sống xung quanh đều không sử dụng được, muốn có
nước sạch thì cần phải khoan từ độ sâu 45m trở lên, nhiều cây vườn, hoa màu do
các hộ gia đình sinh sống gần đây trồng đa phần đều chết hơn một nửa khu vườn.
Các hộ gia đình sinh sống gần các cơ sở sản xuất còn phải chịu đựng các hiện tượng
về nhà rung, nứt tường, bụi, bột mì, các mùi hôi….gây nên các bệnh về hô hấp,

viêm mũi, viêm họng,…

HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

1

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

Hình 1. Nước ngập, úng xung quanh khu vực người dân sinh sống
Nhận thấy được tầm quan trọng của môi trường cũng như đánh giá hiệu quả
xử lý của cơ sở sản xuất bột mì, đề tài đánh giá ĐTM về nhà máy khoai mì Thiên
Lộc ở Dương Minh Châu sẽ là cơ sở hồn thành việc xử lý ơ nhiễm mơi trường.
Đề tài thực hiện đánh giá những tác động tiềm ẩn, tích cực và tiêu cực, trực tiếp và
gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn từ các hoạt động của lị máy mì gây ra cho mơi
trường, phát huy những tác động tích cực và giảm nhẹ những tác động tiêu cực tới
môi trường xung quanh.

1.2 Mục tiêu đề tài
Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực thông qua việc đánh giá
tác động môi trường của ngành sản xuất khoai mì. Qua đó, đề xuất một số giải pháp
quản lý nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường và
thúc đẩy sản xuất sạch hơn.

1.3 Phạm vi đề tài

Phạm vi để đánh giá hiện trạng và tác động môi trường là:
– Nghiên cứu về chất lượng và tác động đến chất lượng môi trường nước xung
quanh. ( nguồn nước mặt )
Đối tượng nghiên cứu:
– Nghiên cứu được thực hiện tại nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Ấp Phước
Bình II, xã Suối Đá, Huyện Dương Minh Châu, tỉnh tây Ninh.

1.4 Đối tượng đề tài
Đối tượng của đề tài nghiên cứu:
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

2

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

– Là ngành sản xuất khoai mì điển hình.
– Đánh giá tác động môi trường nước.

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.5.1 Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố tác động chính tới mơi trường nước mặt
khu vực (phát triển kinh tế, phát triển ngành công nghiệp chế biến), kết hợp với
thu thập mẫu nguồn nước hiện tại trong năm 2017, đề tài sẽ cung cấp các kết
luận bước đầu về mức độ ô nhiễm môi trường nước xung quanh do hoạt động

sản xuất khoai mì. Kết quả đề tài cịn là cơ sở cho việc nghiên cứu sâu hơn và
rộng hơn về tác động mơi trường của lị máy khoai mì đối với môi trường của
huyện Dương Minh Châu và các khu vực khác cũng như các tỉnh có nhà máy sản
xuất khoai mì trên cả nước; là cơ sở khoa học cho việc đưa ra các giải pháp quản
nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường.

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Môi trường đang là đề tài được quan tâm hiện nay. Đánh giá tác động môi
trường của nhà máy đáp ứng nhu cầu thực tế đánh giá tổng thể mức độ tác động
môi trường cho toàn tỉnh cũng như các thành phố. Đồng thời góp phần đánh giá
hiệu quả của các cơng trình xử lý ô nhiễm môi trường đang được vận hành tại các
nhà máy khoai mì hiện nay.

HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

3

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN

1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Khái niệm đánh giá tác động môi trường
Khái niệm về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) rất rộng và hầu như khơng
có định nghĩa thống nhất. Lý do chính của sự khác biệt trong việc định nghĩa về
đánh giá tác động mơi trường là nhận thức của chính chúng ta về mức độ quan trọng
cũng như quy mô đánh giá. Ta có thể lược qua các khái niệm về đánh giá tác động
mơi trường của các tổ chức trong và ngồi nước như sau:
-

Theo chương trình mơi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP): ĐTM là một

quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả môi trường của một dự án phát
triển quan trọng. ĐTM xem xét thực hiện dự án sẽ gây ra những vấn đề gì đối với
đời sống của con người tại khu vực dự án, tới hiệu quả của chính dự án và của các
hoạt động phát triển khác tại khu vực đó. Sau dự báo ĐTM phải xác định các biện
pháp làm giảm thiểu đến mức tối thiểu các hoạt động tiêu cực, làm cho dự án thích
hợp hơn với mơi trường của nó.
-

Theo Ủy Ban kinh tế xã hội Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP): ĐTM

bao gồm ba phần: Xác định, dự báo và đánh giá tác động của một dự án, một
chính sách đến môi trường.
-

Theo ngân hàng thế giới (WB) và một số tổ chức quốc tế sử dụng thuật

ngữ “đánh giá môi trường” (EA) bao gồm các nội dung xem xét về mơi trường đối
với các dự án hoặc chương trình hoặc chính sách.
-


Theo Luật BVMT của Việt Nam do Quốc Hội thông qua ngày 27/12/1993

và được ban hành theo lệnh số 29-L/CTN của Chủ tịch nước ngày 10/01/1994 định
nghĩa rằng: “Đánh giá tác động mơi trường là q trình phân tích, đánh giá, dự
báo ảnh hưởng đến mơi trường của các dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã
hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế,
văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng và các cơng trình khác, đề xuất các giải pháp
thích hợp về bảo vệ môi trường”.

HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

4

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

Quy định ĐTM của Việt Nam lần đầu tiên được được đưa ra trong Luật Bảo vệ
Môi trường năm 1993, và đến nay đã có những điều chỉnh đáng kể.
-

Theo Luật BVMT của Việt Nam do Quốc Hội thông qua ngày 23/06/2014

và được ban hành theo quyết định số 55/2014/QH13 định nghĩa rằng: “Đánh giá
tác động mơi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự
án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường khi triển khai dự án

đó”. Đánh giá tác động môi trường được chia cụ thể thành ba loại với mức độ tầm
quan trọng khác nhau là đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và cam kết môi trường.
Các chế tài về ĐTM lần đầu tiên được quy định tại Điều 17 và 18 của Luật
BVMT ban hành ngày 27/12/1993, và tiếp đó là Nghị định 175/CP của Chính phủ
về hướng dẫn thi hành Luật BVMT 1993. Các quy định này yêu cầu tất cả các dự án
trong nước và đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đều là đối tượng phải thực hiện ĐTM.
Các dự án đã đi vào hoạt động cũng cần lập báo cáo đánh giá tác động dưới dạng
“kiểm tốn mơi trường”.
Luật BVMT sửa đổi ban hành ngày 23/06/2014 đã dành riêng một chương
quy định về công tác đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường.
Nếu như bước tiến hành báo cáo ĐTM sơ bộ được coi là bắt buộc đối với các
dự án trước khi có Luật BVMT 2014, thì sau khi luật này có hiệu lực, bước này đã
bị xoá bỏ. Giai đoạn từ năm 1994 đến trước khi Luật BVMT 2014 được ban hành là
giai đoạn “vừa làm – vừa học – vừa rút kinh nghiệm” của Việt Nam. Đến năm
2008, một bảng danh mục các đối tượng gồm 162 loại dự án khác nhau phải lập báo
cáo ĐTM đã được quy định tại Nghị định 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ban hành
ngày 28/2/2008. Các dự án thuộc danh mục này sẽ phải thực hiện báo cáo ĐTM chi
tiết; nếu không chỉ cần thực hiện cam kết BVMT. Đối tượng của quy định “ĐTM
bổ sung” là các dự án mở rộng hoặc thay đổi công nghệ của các cơ sở đang sản
xuất. Khái niệm này đã thay thế cho dạng báo cáo ĐTM của các cơ sở đang hoạt
động trước đây.
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

5

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng



Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

1.1.2. Các nội dung trong ĐTM
Các văn bản pháp luật về ĐTM:
- Ở mục 3, luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014, có
hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015, có các quy định về đánh giá tác động mơi trường
như sau:
Điều 18. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
1. Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường gồm:
a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ;
b) Dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch
sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh
đã được xếp hạng;
c) Dự án có nguy cơ tác động xấu đến mơi trường.
2. Chính phủ quy định danh mục dự án quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều
này.
Điều 19. Thực hiện đánh giá tác động môi trường
1. Chủ dự án thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này tự mình
hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi trường và chịu trách
nhiệm trước pháp luật về kết quả thực hiện đánh giá tác động môi trường.
2. Việc đánh giá tác động môi trường phải thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị dự án.
3. Kết quả thực hiện đánh giá tác động môi trường thể hiện dưới hình thức báo cáo
đánh giá tác động mơi trường.
4. Chi phí lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc nguồn vốn
đầu tư dự án do chủ dự án chịu trách nhiệm.
Điều 20. Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường

1. Chủ dự án phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường trong các trường
hợp sau:
a) Không triển khai dự án trong thời gian 24 tháng kể từ thời điểm quyết định phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

6

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

b) Thay đổi địa điểm thực hiện dự án so với phương án trong báo cáo đánh giá tác
động môi trường đã được phê duyệt;
c) Tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi
trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã được phê
duyệt.
2. Chính phủ quy định chi tiết điểm c khoản 1 Điều này.
Điều 21. Tham vấn trong q trình thực hiện đánh giá tác động mơi
trường
1. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động mơi trường nhằm hồn
thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, hạn chế thấp nhất các tác động xấu đến
môi trường và con người, bảo đảm sự phát triển bền vững của dự án.
2. Chủ dự án phải tổ chức tham vấn cơ quan, tổ chức, cộng đồng chịu tác động trực
tiếp bởi dự án.
3. Các dự án không phải thực hiện tham vấn gồm:

a) Phù hợp với quy hoạch của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đã được
phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cho giai đoạn đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng;
b) Thuộc danh mục bí mật nhà nước.
Điều 22. Nội dung chính của báo cáo đánh giá tác động môi trường
1. Xuất xứ của dự án, chủ dự án, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án; phương
pháp đánh giá tác động môi trường.
2. Đánh giá việc lựa chọn cơng nghệ, hạng mục cơng trình và các hoạt động của dự
án có nguy cơ tác động xấu đến môi trường.
3. Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi thực hiện dự án,
vùng lân cận và thuyết minh sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án.
4. Đánh giá, dự báo các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức
khỏe cộng đồng.
5. Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự án đến môi trường và
sức khỏe cộng đồng.
6. Biện pháp xử lý chất thải.
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

7

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

7. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng.
8. Kết quả tham vấn.

9. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường.
10. Dự tốn kinh phí xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường và thực hiện các biện
pháp giảm thiểu tác động môi trường.
11. Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/02/2015, Nghị định của Chính phủ
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường
chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM, kế hoạch bảo vệ môi
trường.
- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT , ban hành ngày 29/05/2015, của bộ Tài Nguyên
Môi Trường quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
 Các văn bản pháp luật trên đều quy định về:
Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường ĐTM được quy
định tại phụ lục II nghị đinh số 18/2015/NĐ-CP ( quy định về quy hoạch bảo vệ
môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường).
Tại phụ lục II này bao gồm nhóm các dự án về xây dựng, nhóm các dự án
sản xuất vật liệu xây dựng, dự án về giao thông, dự án về điện tử, năng lượng,
phóng xạ, dự án liên quan đến thủy lợi, khai thác rừng, trồng trọt, dự án về thăm dò,
khai thác, chế biến khống sản, dự án về dầu khí, dự án về xử lý, tái chế chất thải,
dự án về cơ khí, luyện kim, dự án chế biến gỗ, sản xuất thủy tinh, gốm sứ, … và các
dự án khác.
Trong quá trình thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, chủ dự án
phải tiến hành tham vấn Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn ( Ủy ban nhân dân
cấp xã) nơi thực hiện dự án, các tổ chức và cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp
bới dự án.

HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021


8

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

1.1.3. Thực trạng công tác đánh giá tác động môi trường ở VN
Ông Phạm Quang Tú, Viện trưởng Viện Tư vấn Phát triển, nhấn mạnh “khía
cạnh xã hội của báo cáo ĐTM hiện nay rất nhạt nhòa” và dẫn chứng bằng các báo
cáo ĐTM của dự án xây dựng nhà máy thủy điện Hương Sơn và dự án khai thác mỏ
ti-tan ở tỉnh Hà Tĩnh. Nội dung các báo cáo ĐTM cho thấy phần đánh giá tác động
xã hội thường quá ngắn gọn, rất chung chung, thiếu cơ sở khoa học, và ít thuyết
phục. Ví dụ, phần đánh giá tác động xã hội trong báo cáo ĐTM cuả dự án ti-tan Hà
Tĩnh chỉ có ½ trang; dự án thủy điện Hương Sơn có 01 trang. Các đánh giá được
trình bày chung chung, khơng có chiều sâu, và dường như chỉ được “xào xáo” lại từ
các báo cáo DTM khác”. Báo cáo ĐTM của dự án thủy điện Lai Châu – một trong
ba cơng trình thuỷ điện lớn trên sơng Đà với cơng suất thiết kế là 1.200MW, toàn
bộ nội dung dày tới 200 trang, nhưng phần đánh giá tác động kinh tế – xã hội chỉ
cũng chiếm 2 trang (1% toàn bộ nội dung). Rõ ràng, yêu cầu đánh giá tác động xã
hội đã không được đề cao trong yêu cầu lập báo cáo ĐTM.
GS.TS. Trần Hiếu Nhuệ, một chuyên gia trong lĩnh vực ĐTM của Đại học
Xây dựng Hà Nội cũng chia sẻ nhận xét trên khi đánh giá khoảng 20% số báo cáo
ĐTM ông tham gia thẩm định (cho đến năm 2003) được copy từ các bản báo cáo
khác. Thậm chí nhiều trường hợp chủ đầu tư cịn “qn” thay đổi địa danh cho phù
hợp với dự án mới. Bên cạnh đó, có những báo cáo đã cố tình làm ngơ hoặc đánh
giá thấp giá trị, vai trị của mơi trường và hệ sinh thái ở nơi dự án đề xuất can thiệp.
Ví dụ, VQG Tam Đảo đã được quy hoạch và khẳng định là “khu rừng đa dạng sinh

học cao với rừng lùn thường xanh điển hình”. Tuy nhiên, báo cáo hiện trạng môi
trường phục vụ cho dự án Tam Đảo II (xây dựng khu giải trí do nước ngoài đầu tư)
ở vùng lõi VQG đã đánh giá khu vực là “nghèo đa dạng sinh học, khơng có giá trị
bảo tồn”. Tương tự, báo cáo ĐTM cho đề xuất dự án xây dựng thủy điện Rào Àn 1
và Rào Àn 2 trong vùng rừng nguyên sinh kề VQG Vũ Quang ở xã Sơn Kim (Hà
Tĩnh) đã không đề cập đến tác động của dự án đối với các loài thú lớn bị đe dọa có
giá trị bảo tồn trên toàn cầu như Sao La, Voi. . ( “Trung tâm Con người và Thiên
nhiên,2009”)(1)
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

9

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

Trong những năm gần đây, nội dung và chất lượng của báo cáo ĐTM có
những tiến bộ nhất định. Nhiều dự án trước khi vận hành chính thức đã được xác
nhận thực hiện các cơng trình BVMT theo u cầu của báo cáo ĐTM. Bên cạnh đó,
việc giám sát BVMT đối với các dự án trọng điểm như dự án khai thác bơxít ở Tây
Ngun, dự án sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh đã được tiến hành một cách chặt chẽ. Từ
năm 2005 đến nay, hơn 100 dự án đầu tư trên các lĩnh vực khác nhau đã phải thay
đổi địa điểm hoặc khơng được phê duyệt vì khơng đảm bảo các yêu cầu về BVMT.
Như vậy, có thể thấy ĐTM trở thành cơng cụ hữu ích khi gắn trách nhiệm của chủ
dự án đối với công tác BVMT.
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về BVMT đã được thiết lập từ cấp Trung

ương đến địa phương. Đội ngũ cán bộ ngày càng phát triển về số lượng và chất
lượng, đáp ứng theo từng giai đoạn phát triển của đất nước. Bên cạnh đó, các nhà
khoa học, cơ quan truyền thơng và toàn xã hội ngày càng quan tâm hơn đến công
tác ĐTM. Việc tham vấn ý kiến cộng đồng khi thực hiện ĐTM trở thành yêu cầu bắt
buộc, thể hiện sự dân chủ, nhân văn, khoa học… và đang từng bước tiếp cận với
kinh nghiệm quốc tế.

1.1.4. Các nghiên cứu về ĐTM trong và ngoài nước liên quan
A. Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp Phú Gia tỉnh
Bình Dương (“Nguồn: Đinh Thị Thanh Hương,2013”)(2)
Đồ án nghiên cứu đánh giá tác động môi trường khu công nghiệp Phú Gia tỉnh
Bình Dương do Đinh Thị Thanh Hương thực hiện nhằm:
– Phân tích, đánh giá, dựu báo một cách có căn cứ khoa học những tác độngcó
lợi, có hại do các hoạt động của dự án gây ra cho môi trường khu vực, bao gồm
cả giai đoạn chuẩn bị xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng và triển khai thực hiện
dự án.
– Đề xuất các phương án tổng hợp, khả thi về mặt quản lý và công nghệ nhằm
hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của dự án đến môi trường
và cộng đồng, giải quyết một cách hợp lý mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

10

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh


BVMT nhằm phát triển bền vững.
B. Đánh giá hiện trạng môi trường khơng khí và đề xuất các giải pháp sản xuất
sạch tại ba làng nghề tái chế chất thải (“Nguồn viện Khoa học và Công nghệ Môi
trường,1999”)(3)
Đối tác chủ quản nước ngoài: đề tài hợp tác quốc tế thuộc đề tài "Mơi trường của sự
phát triển trong cơng nghiệp hố các làng nghề thủ công" (Đại sứ quán Vương quốc
Hà Lan)
Thời gian: 1998-1999
Mục đích:
– Đánh giá thực trạng mơi trường làng nghề.
– Phân tích các tồn tại về mơi trường tại ác làng nghề và đề xuất các biện pháp
giảm thiểu. Đề xuất mơ hình xử lý khí cụ thể dựa vào các thơng số tính tốn
đầu vào tại làng nghề.
C. Các tác động môi trường từ dự án bãi chôn lấp rác (“Văn Hữu Tập, Môi
trường Việt Nam, 2015”)(4)
Dự án xây dựng khu xử lý rác thải là một dự án đặc biệt. Trong giai đoạn giải
phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng, các tác động tới mơi trường chỉ mang
tính cục bộ, ngắn hạn và có thể khắc phục được. Khi dự án đi vào hoạt động thì các
tác động của nó tới mơi trường là hết sức nghiêm trọng , có tính chất tích luỹ, trực
tiếp và lâu dài; đặc biệt là đối với nguồn nước mặt và nước ngầm.
Khu xử lý rác thải là một cơng trình quan trọng góp phần vào việc bảo vệ
môi trường; gắn việc phát triển kinh tế xã hội với công tác bảo vệ môi trường theo
hướng bền vững. Việc xây dựng một khu xử lý rác thải hợp vệ sinh là nhu cầu tất
yếu trong quá trình phát triển đơ thị, xố bỏ thói quen vứt rác một cách bừa bãi của
người dân địa phương đồng thời gắn trách nhiệm bảo vệ môi trường tới cộng đồng
dân cư trong khu vực. Tuy nhiên, việc hình thành khu xử lý rác thải cũng gây ra các
tác động tiêu cực tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Công tác dự báo, đánh giá
mức độ và phạm vi ảnh hưởng để từ đó đề xuất các biện pháp mang tính bắt buộc để
bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết.

HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

11

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


Đánh giá tác động môi trường của nhà máy khoai mì Thiên Lộc ở Dương Minh Châu, tỉnh
Tây Ninh

1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1 Khu vực nghiên cứu
 Vị trí địa lý
Tây Ninh nối cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sông Cửu Long, vừa
mang đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái của vùng đồng bằng,
tọa độ của tỉnh từ 10057’08’’ đến 11046’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105048’43" đến
106022’48’’ kinh độ Đơng.

Hình 1.1. Bản đồ hành chính Tây Ninh
(Nguồn: Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến 2020(5))

Ranh giới được xác định như sau:
 Phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước.
 Phía Nam và Đơng Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An.
 Phía Bắc và Tây Bắc giáp 3 tỉnh của Vương quốc Campuchia là Svay
Rieng, Prey Veng và Tbong Khmum (Kampong Cham trước năm 2013) với
2 cửa khẩu quốc tế Mộc Bài và Xa Mát, các cửa khẩu quốc gia: Chàng Riệc,
Kà Tum, Phước Tân và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch.

Trong Tây Ninh có rất nhiều huyện, xã. Trong đó có huyện Dương Minh Châu.
Huyện Dương Minh Châu nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Tây Ninh, trong khoảng
106008 ÷ 106026 kinh độ Đơng và 11011 ÷ 11033 vĩ độ Bắc.
Ranh giới được xác định như sau:
 Phía Bắc giáp huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh.
HVTH: Nguyễn Thị Hồng
Lớp: DMT01
MSSV:1311090021

12

GVHD: TS. Bùi Việt Hưng


×