Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.15 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GV: Võ Minh Nhựt Bài viết số 2 lớp 11
<b>SỞ GD- ĐT THÁI NGUYÊN</b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 2</sub></b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ</b> <b><sub>Khối : 11</sub></b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN</b>
<b>NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>
<b>ĐỀ BÀI:</b>
Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa trong ba bài thơ: <i>“Bánh trôi nước, Tự tình” </i>
<i>(Hồ Xuân Hương), “Thương vợ” (Trần Tế Xương)</i>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>
<i><b>1. Về kĩ năng : </b></i>
Áp dụng kết hợp thao tác phân tích - tổng hợp và chứng minh, biểu cảm… ở những mức độ
nhất định để làm rõ nội dung đề bài.
<i><b>2. Về nội dung : </b></i>
- Nắm vững yêu cầu của đề được thể hiện trong nhận định.
- Chứng minh bằng các câu thơ cụ thể trong từng bài thơ.
Bài viết có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải nêu được các ý cơ bản
sau:
<b>* Giới thiệu:</b>
- Hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.
- Cảm hứng về người phụ nữ trong hai tác giả: Hồ Xuân Hương và Tú Xương.
<b>* Làm rõ vấn đề:</b>
<b> - Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả:</b>
<b> + </b><i><b>Bánh trôi nước:</b></i> thân phận trơi nổi lênh đênh, khơng có quyền quyết định tình duyên
của mình. Họ mang dáng dấp của người phụ nữ tội nghiệp trong ca dao.
+ Tự tình II<b>: </b>Nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên và hạnh phúc gia đình. Đây là
những điều quan trọng và có ý nghĩa nhất đối với người phụ nữ.
<b> + </b><i><b>Thương vợ</b></i><b>: </b>Người vợ lặn lội, sớm khuya vất vả quanh năm. Đó là nỗi gian trn vì gánh
nặng gia đình.
<b>- Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao khát yêu đương:</b>
<b> </b><i><b>+ Hai bài thơ của Hồ Xuân Hương</b></i><b>: </b>khát khao tình yêu thương và được yêu thương.
<b> + </b><i><b>Thương vợ</b></i><b>:</b> Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: chịu thương chịu khó, hi
sinh vì chồng con.
<b>- Cảm nhận:</b> Cảm thơng, thương xót, chia sẻ, nể phục, ngợi ca những phẩm chất cao quý
của người phụ nữ Việt Nam.
<b>* Khẳng định :</b>
- Giá trị của ba bài thơ.
- Liên hệ với phẩm chất của người phụ hôm nay.
<b>II. </b>
<b> BIỂU ĐIỂM :</b>
<i>- Điểm 10 :</i>
GV: Võ Minh Nhựt Bài viết số 2 lớp 11
+ Hiểu rõ và đáp ứng tốt, đầy đủ yêu cầu của đề bài ;
+ Có tư duy, cảm nhận riêng ;
+ Bố cục bài viết rõ ràng, hợp lí;
+ Diễn đạt mạch lạc, lời văn tự nhiên, có cảm xúc ;
+ Khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt.
<i>- Điểm 8 :</i>
+ Hiểu rõ và đáp ứng tốt yêu cầu của đề bài ;
+ Có tư duy, cảm nhận sâu sắc ;
+ Bố cục bài viết rõ ràng, hợp lí ;
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc ;
+ Cịn vài mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
<i>- Điểm 7 :</i>
+ Hiểu và đáp ứng khá tốt yêu cầu của đề bài;
+ Bài làm có chỗ thể hiện cảm nhận tốt;
+ Bố cục rõ ràng, còn một số chỗ chưa hợp lí ;
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc nhưng chưa nhiều;
+ Cịn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
<i>- Điểm 5 :</i>
+ Hiểu và đáp ứng được yêu cầu của đề bài nhưng khai thác chưa sâu các ý;
+ Cảm nhận có đơi chỗ cịn sơ sài, chưa có dẫn chứng;
+ Bố cục rõ ràng, nhiều chỗ bố cục đoạn chưa hợp lí;
+ Diễn đạt được;
+ Mắc lỗi 4 - 5 lỗi chính tả, ngữ pháp.
<i>- Điểm 3 :</i>
+ Chưa nắm vững và chưa làm nổi rõ yêu cầu của đề bài ;
+ Có những chỗ trình bày chưa sát với yêu cầu của đề ;
+ Bố cục chưa thật rõ ràng, cịn nhiều chỗ chưa hợp lí;
+ Diễn đạt còn lúng túng, ý rời rạc ;
+ Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
<i>- Điểm 1 :</i>
+ Chưa nắm vững và chưa đáp ứng được 1/3 yêu cầu của đề bài ;
+ Có chỗ nhận thức chưa đúng đắn hoặc sai kiến thức, lạc đề;
+ bố cục bài viết không đúng yêu cầu ;
+ Không biết cách diễn đạt ý ;
+ Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
<i>- Điểm 00 :</i> Để giấy trắng hoặc chỉ viết một vài dịng khơng rõ ý.
GV: Quách Thị Hồng Hạnh