Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giao an tin hoc 12 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:20/08/2008</b> <b>Tiết 1,2,3 .</b>
<b>Chương 1.</b>


<b>KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>
<b>Kiến thức:</b>


- Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
- Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống.


- Biết các mức thể hiện của CSDL.


- Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.


* <b>Kĩ năng:</b> Nhận biết được các thao tác xử lí dữ liệu đối với một bài tốn quản lí đơn giản.
* <b>Thái độ:</b> Có ý thức khai thác thông tin phục vụ con người và cuộc sống.


<b>B. Phương pháp:</b> Thuyết trình, đàm thoại,...
<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan, các hình vẽ 1, 2, ..., 8 SGK.
- HS: Soạn bài mới, các tài liệu liên quan.


<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>


<b>2. Đặt vấn đề: (5')</b>Trong thực tế chúng ta thấy:



- Nhà trường muốn quản lí HS cần lập ra: sổ gọi tên và ghi điểm của lớp là một bảng gồm các cột: Stt,
Họ và tên, Ngày sinh, Giới tính, Điểm Tốn, Điểm Văn,....


- Một cơ quan muốn quản lí cán bộ cần có: bảng danh sách cán bộ của cơ quan gồm các cột: Stt, Họ và
tên, Ngày sinh, Quê quán, Mức lương, Phụ cấp, Ngày nâng lương, số con,....


- Một thư viện muốn quản lí sách cần có: bảng danh sách các đầu sách gồm các cột: Tên sách, tác giả,
năm xuất bản, mã số sách, số trang,...


- Như vậy, mỗi trường học, cơ quan, xí nghiệp,...muốn quản lí về lĩnh vực riêng nào đó, người ta
thường lập ra các bảng gồm các cột chứa các thông tin về các đối tượng cần quản lí.


- Nhưng việc lập ra các bảng đó như thế nào, để khi cần khai thác các thông tin trên đó được thuận tiện
và có thể đáp ứng cho nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mục đích khác nhau, lại có
thể sử dụng máy tính điện tử trong cơng việc quản lí được nhanh chóng, tiện lợi  chúng ta xét khái niệm
về cơ sở dữ liệu (CSDL).


<b>- </b>Hầu như mọi hoạt động có tổ chức của con người đều cần có cơng tác quản lí: quản lí học sinh trong
nhà trường, quản lí chi tiêu trong gia đình, quản lí xuất nhập khẩu trong một cơng xưởng, quản lí tài chính
trong ngân hàng, ....Với sự phát triển của tin học thì cơng tác quản lí đã được tin học hóa.


<b>3. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Bài tốn quản lí.</b>


<b>Mục tiêu:</b> Cần làm rõ các vấn đề:


- Cơng tác quản lí chiếm phần lớn trong các


ứng dụng tin học.


- Không phụ thuộc vào lĩnh vực ứng dụng,
việc xử lí thơng tin trong các bài tốn quản
lí có những đặc điểm chung: tạo lập hồ sơ,
cập nhật hồ sơ, tra cứu, sắp xếp, lọc, tổng
hợp thông tin và lập báo cáo.


<b>- Trọng tâm:</b> Các cơng việc thường gặp


<b>GV: </b>Xét ví dụ về bài tốn quản lí HS trong trường
THPT.


- Đầu tiên xây dựng một bảng hồ sơ HS, gồm các cột
(GV đưa bảng danh sách HS)


<b>GV: </b>Trong danh sách trên có thể có địa chỉ HS nào
đó thay đổi hay một HS chuyển trường, HS khác
chuyển về, ....Ta cần sửa cho phù hợp, vậy công việc
sửa đổi gồm những gì?


<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khi quản lí thơng tin.
<b>Nội dung:</b>


<b>Ví dụ</b>: Quản lí học sinh trong nhà trường.
- Lập hồ sơ học sinh.


- Cập nhật: sửa chữa, thay đổi hồ sơ cho


phù hợp.


- Khai thác hồ sơ: tìm kiếm, lọc, sắp xếp,
thống kê,...


- Lên kế hoạch và ra quyết định.


để: xem thông tin về từng mặt nào đó của HS, đưa ra
danh sách HS giỏi của trường, xếp hạng văn hóa của
HS theo điểm trung bình, thống kê số lượng HS giỏi,
khá, trung bình, giỏi,...


<b>- Từ việc khai thác hồ sơ trên mà BGH, GV có </b>
<b>những kế hoạch hoặc ra quyết định cho phù hợp.</b>


<b>STT Họ tên</b> <b>Ngày<sub>sinh</sub></b> <b>Giới<sub>tính</sub></b> <b>Đồn<sub>viên</sub></b> <b>Điểm<sub>Tốn</sub></b> <b>Điểm<sub>Lí</sub></b> <b>Điểm<sub>Hóa</sub></b> <b>Điểm<sub>Văn</sub></b> <b>Điểm<sub>Tin</sub></b>


1 Nguyễn An 12/8/87 Nam C 7.8 8.2 9.2 7.3 8.5


2 Trần Văn Giang 21/3/86 Nam K 5.6 6.7 7.7 7.8 8.3


3 Lê Minh Châu 3/5/87 Nữ C 9.3 8.5 8.4 6.7 9.1


4 Doãn Thu Cúc 14/2/87 Nữ K 6.5 7.0 9.1 6.7 8.6


5 Hồ Minh Hải 30/7/86 Nam C 7.0 6.8 6.5 7.2 7.8


<b>2. Các công việc thường gặp khi xử lí </b>
<b>thơng tin của một tổ chức.</b>



<b>a. Tạo lập hồ sơ:</b>


Thực hiện các công việc sau:
- Xác định chủ thể cần quản lí.


- Các thơng tin cần quản lí của chủ thể
đó để xác định cấu trúc hồ sơ.


- Thu thập thông tin và bổ sung vào hồ
sơ.



<b>---b. Cập nhật hồ sơ.</b>


- Sửa hồ sơ: là thay đổi một vài thông
tin trong hồ sơ khơng cịn đúng nữa.
- Thêm hồ sơ: là bổ sung thêm hồ sơ
cho các cá thể mới tham gia vào tổ
chức.


- Xóa hồ sơ: là loại bỏ những hồ sơ tổ
chức khơng cịn quản lí nữa.



<b>---c. Khai thác hồ sơ.</b>


- Sắp xếp hồ sơ theo một hay một số
tiêu chí nào đó phù hợp với u cầu
quản lí của tổ chức.



- Tìm kiếm là tra cứu các thơng tin có
sẵn trong hồ sơ thỏa mãn một số điều
kiện nào đó.


- Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa
trên tính tốn để đưa ra các thơng tin
đặc trưng, khơng có sẵn trong hồ sơ.
- Lập báo cáo là việc sử dụng các kết
quả tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ
hồ sơ để tạo ra một bộ hồ sơ mới có nội
dung, cấu trúc theo yêu cầu nào đó và


<b>GV</b>: Ngày nay Tin học hóa cơng tác quản lí chiếm
khoảng trên 80% các ứng dụng tin học. Cơng việc quản lí
tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực có những đặc điểm riêng về đối
tượng quản lí cũng như phương thức khai thác thơng tin
nhưng nói chung đều gồm những công đoạn chung.
Trước hết, ta hãy xem xét bài tốn quản lí gồm những
cơng đoạn nào?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Giải thích thêm.


- Thơng tin trong hồ sơ cần được cập nhật để đảm bảo
phản ánh kịp thời, đúng với thực tế.


- Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là để khai thác
chúng, phục vụ cho cơng tác quản lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thường để in ra giấy
<b>3. Hệ cơ sở dữ liệu.</b>


<b>a. Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL.</b>
<b>Mục tiêu: </b>Phân tích cho HS thấy:
- Sự đa dạng của các câu hỏi có thể
gặp.


- Nguồn gốc của sự đa dạng đó: có
nhiều người cùng khai thác dữ liệu và
mỗi người có yêu cầu, nhiệm vụ riêng.
<b>- Trọng tâm:</b> Phân biệt được CSDL và
hệ QTCSDL.


<b>Nội dung:</b>


- Xã hội càng phát triển  cần xử lí
thơng tin nhanh, kịp thời.


- MTĐT với tốc độ rất nhanh giúp con
người khai thác thơng tin.


- Để máy tính xử lí tốt cần tạo lập một
CSDL để quản lí các thơng tin.


<b>- Khái niệm CSDL:</b> Một CSDL
(Database) là:


+ Một tập hợp các dữ liệu về một hoặc
một số đối tượng có liên quan với nhau,


chứa thông tin của một tổ chức nào đó.
+ Được lưu trữ trên các thiết bị nhớ
ngoài như: bằng từ, đĩa từ,...


+ Để đáp ứng nhu cầu khai thác thông
tin của nhiều người sử dụng với nhiều
mục đích khác nhau.



<b>---Ví dụ.</b>


- Mượn sách ở thư viện  cần khai thác
CSDL quản lí sách.


- Mua vé máy bay  cần khai thác
CSDL về các chuyến bay.


- Xem điểm thi đại học  cần khai thác
CSDL về quản lí điểm thi đại học.

<b>--- Khái niệm hệ QTCSDL:</b> (Database
Management System) là một phần mềm
dùng để:


+ Tạo lập.


+ Bảo trì, lưu trữ CSDL.


+ Cung cấp các dịch vụ cần thiết để
khai thác thông tin từ CSDL.



<b>- Hệ CSDL:= CSDL + HệQTCSDL</b>
quản trị và khai thác CSDL đó.


* Như vậy, để tạo lập và khai thác một


<b>GV:</b> Muốn máy tính xử lí tốt, đáp ứng được mọi yêu cầu
do con người đề ra cần phải tạo lập một hoặc một số
bảng dữ liệu chứa các thông tin cần thiết theo qui định,
các bảng này được lưu trữ lại và có thể dùng MTĐT để
xử lí  đó là một CSDL.


<b>Lớp:</b> Đọc phần viết nghiên trang 5- Sgk.
? Cho biết một CSDL là gì?


<b>HSTL.</b>


<b>GV: </b> Điều chỉnh và chốt lại.


- Khối lượng thông tin về mỗi lĩnh vực là rất lớn. Vì vậy,
khó có thể tổ chức một CSDL vạn năng cho tất cả mọi
người và đáp ứng mọi yêu cầu. Từ thực tế đó, người ta
phải tổ chức nhiều CSDL, mỗi CSDL chỉ liên quan tới
một hoặc một số đối tượng nhất định và phục vụ cho một
hoặc một số người nhất định.


- Đôi khi CSDL cá nhân chỉ được xây dựng định hướng
cho một người duy nhất khai thác, ví dụ CSDL phục vụ
quản lí thư viện cá nhân, nhưng ngay cả trong trường hợp
đó, nó cũng đáp ứng được các yêu cầu của bạn bè và


người thân, tức là đáp ứng tính chất nhiều người khai
thác.


<b>GV:</b> Cho biết khi mượn sách ở thư viện, hay mua vé máy
bay, xem điểm các kì thi đại học, người ta tra cứu trên
máy tính, tức là đã khai thác CSDL nào?


<b>HSTL. </b>


<b>GV:</b> Tóm tắt và đưa ra nhận xét:


<b>GV:</b> Một CSDL ln gắn liền với phần mềm để xây
dựng, cập nhật CSDL và khai thác thông tin trong CSDL.
Phần mềm này được gọi là hệ QTCSDL.


<b>Lớp:</b> Đọc phần viết nghiên trang 6- Sgk.
? Hệ QTCSDL là gì.


<b>GV: </b>Chốt lại và giải thích thêm.


- Hệ QTCSDL bao gồm các mơđun chương trình thực
hiện các cơng việc đã nêu ở trên. Ngồi ra, nó cịn chứa
một thành phần hết sức quan trọng là ngôn ngữ giao tiếp.
Ngôn ngữ này cho phép ta kích hoạt hay hủy bỏ hoạt
động các môđun trong hệ QTCSDL.


- Hai thành phần CSDL và hệ QTCSDL phải cùng tồn
tại và thống nhất với nhau, khi đó ta mới có thể khai thác
thơng tin từ CSDL.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CSDL cần phải có:
- Cơ sở dữ liệu.


- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu.


- Các thiết bị vật lí. (máy tính, đĩa cứng,
mạng,...)


- Các phần mềm ứng dụng trên nền hệ
QTCSDL để khai thác CSDL thuận
tiện, đáp ứng các yêu cầu cụ thể của
người dùng.



<b>---b. Các mức thể hiện của CSDL.</b>
Có ba mức khác nhau:


- Mức vật lí: là những chuyên gia tin
học cần hiểu một cách chi tiết dữ liệu
được lưu trữ như thế nào? Lưu trữ ở
vùng nhớ nào và với dung lượng là bao
nhiêu byte?


- Có thể hiểu CSDL vật lí của một hệ
CSDL là một tập hợp các tệp dữ liệu
tồn tại trên các thiết bị nhớ.



<b>---c. Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL</b>
<b>Mục tiêu: </b>Làm cho HS nắm được các


vấn đề:


- Biết được các tính chất của một hệ
CSDL.


- Có thể lấy một ví dụ cụ thể về một
tính chất nào đó.


<b>- Trọng tâm:</b> Hiểu các yêu cầu cơ bản
của hệ CSDL.


<b>Nội dung:</b>


- Tính cấu trúc: Thông tin phải được
lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
- Tính tồn vẹn: Các giá trị dữ liệu
được lưu trữ trong CSDL phải thỏa
mãn một số ràng buộc.


- Tính nhất quán: Sau những thao tác
cập nhật dữ liệu hay có sự trong q
trình cập nhật, dữ liệu phải đúng đắn.


<b>GV:</b> Giải thích thuật ngữ <b>hệ CSDL.</b>


<b>GV:</b> Để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có
những gì?


<b>HSTL.</b>



<b>GV:</b> Chốt lại và giải thích dựa vào hình 2-trang 7.


<b>GV: </b>


- Để lưu trữ và khai thác thông tin một cách hiệu quả,
các hệ CSDL được xây dựng và bảo trì dựa trên nhiều
yếu tố kĩ thuật của máy tính.


- Tuy nhiên, muốn phục vụ cho nhiều người dùng, các hệ
CSDL phải được thiết kế sao cho, bằng những tương tác
đơn giản với hệ thống, người dùng có thể khai thác thông
tin mà không cần biết đến những chi tiết kĩ thuật phức
tạp.


- Như vậy, yêu cầu mức hiểu một cách chi tiết về CSDL
là khác nhau giữa những nhóm người làm việc với hệ
CSDL trong những vai trị khác nhau. Có ba mức hiểu
CSDL là mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn.

<b>---GV:</b> Ở trên chúng ta giả thiết dữ liệu được lưu trữ đầy đủ
và hợp lí. Vậy thế nào là đầy đủ và hợp lí? Để giải quyết
những vấn đề này dữ liệu cần phải được thu thập, lưu trữ
theo những yêu cầu nhất định. Đó là những yêu cầu nào?
<b>HSTL.</b>


? Giải thích.
<b>HSTL.</b>


<b>GV</b>: giải thích thêm và chốt lại.



- Tính cấu trúc: Trong các CSDL phổ biến hiện nay, dữ
liệu cần được tổ chức dưới dạng các bản ghi (như bản ghi
trong NNLT Pascal đã biết). Trong hệ QTCSDL cần phải
có các cơng cụ khai báo cấu trúc, xem, cập nhật, thay đổi
cấu trúc. Tuy nhiên, với một CSDL được thiết kế tốt thì
việc thay đổi cấu trúc rất ít khi phải thực hiện.


- Tính tồn vẹn: Dữ liệu phải thỏa mãn một số tính chất
nhất định theo yêu cầu thực tế. Tuy nhiên, khi đưa dữ
liệu vào lưu trữ có thể có sai có sai sót trong khâu ghi
chép, thu thập hoặc cập nhật. Hệ thống phải phát hiện và
thơng báo điều này đồng thời phải có cách hỗ trợ người
dùng để đảm bảo các quy định trong thực tế. Các công cụ
phục vụ việc cập nhật dữ liệu phải kiểm tra dữ liệu để các
ràng buộc này luôn được thỏa mãn. Điều này giúp cho
những người chưa hiểu sâu về chun mơn nghiệp vụ
- Tính nhất quán: sau những thao tác cập nhật dữ liệu và
ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) xảy ra
trong q trình cập nhật, xử lí sai sót, dữ liệu trong CSDL
phải đảm bảo đúng đắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tính an tồn và bảo mật thơng tin:Cần
phải được bảo vệ an toàn, ngăn chặn
những truy xuất không được phép và
khôi phục được CSDL khi có sự cố.
- Tính độc lập: Một CSDL phải phục
vụ cho nhiều mục đích khác nhau.
- Tính khơng dư thừa: CSDL thường
không lưu trữ những dữ liệu trùng lặp
hoặc thơng tin có thể tính tốn được từ


dữ liệu đã có.


+ Chương trình của một ngân hàng chuyển100 triệu từ tài
khoản A sang B, trong quá trình chuyển thì xảy ra sự cố
(mất điện, hỏng phần cứng, phần mềm,...) thì trong A đã
trừ 100 triệu, nhưng B chưa kịp cộng vào  không nhất
quán.


+ Hai đại lí bán vé của một hãng hàng cùng bán một vé
cho chuyến bay duy nhất X cho khách hàng của mình 
một chỗ 2 người ngồi  khơng nhất qn.


- Tính an tồn và bảo mật thơng tin:CSDL phải được bảo
vệ an tồn, phải ngăn chặn được những truy suất không
được phép và phải khơi phục được CSDL khi có sự cố ở
phần cứng và phần mềm. Quan trọng nhất là <b>bảo vệ nội </b>
<b>dung thơng tin </b>(người khác khơng được thêm, xóa,
sửa,...) và <b>bảo về giá trị</b> (khơng để rị rỉ thông tin)  làm
được điều này thường phức tạp và khó khăn.


- Tính độc lập.


- Tính khơng dư thừa: tính chất này cần được đảm bảo ở
khâu phân tích và thiết kế hệ thống.


Ví dụ: thay vì lưu trữ, ai đó <b>“sáng kiến”</b> lưu trữ thêm
<b>tuổi</b>. Khi đó hàng năm phải cập nhật lại tuổi cho phù hợp
 một công việc mất thời gian và vô nghĩa khi đã có
ngày sinh.



<b>GV: </b>Có nhiều cách tổ chức CSDL khác nhau, mỗi kiểu
có tên gọi riêng của nó. Quan trọng là loại nào cũng phải
đảm bảo các tính chất trên và phải cung cấp những cơng
cụ để người dùng dễ dàng khai thác dữ liệu.


<b>d. Một số ứng dụng.</b>


<b>Mục tiêu:</b> Qua các ví dụ, phân tích cho
HS thấy:


- Việc ứng dụng CSDL đã mang lại
thay đổi gì.


- Trong mọi hoạt động, con người vẫn
đóng vai trị quyết định.


- Có nhiều mức ứng dụng CSDL.
<b>Nội dung:</b>


Một số ứng dụng CSDL:


- Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí
thơng tin người học, môn học, kết quả
học tập,...


- Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về
thơng tin khách hàng, sản phẩm, việc
mua bán,...


- Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền


thiết bị và theo dõi việc sản xuất các
sản phẩm trong các nhà máy, hàng tồn
trong kho hay trong cửa hàng và các
đơn đặt hàng,...


- Tổ chức tài chính cần lưu thơng tin về
cổ phần, tình hình kinh doanh mua bán


<b>GV:</b> Việc xây dựng, phát triển và khai thác các hệ CSDL
ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các lĩnh
vực xã hội, kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế,...


? Hãy nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em
biết.


? Thơng tin trong CSDL đó là gì.
? Tại sao lại cần đến CSDL đó.


? Sự khác nhau trước và sau khi ứng dụng CSDL.
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Chốt lại và giải thích thêm.
Cụ thể:


Ví dụ: Trường ta có ứng dụng CSDL, CSDL của trường
chứa thông tin về HS và phục vụ quản lí điểm của HS.
? Thơng tin về HS là những thơng tin gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tài chính như cổ phiếu, trái phiếu,...
- Các giao dịch qua thẻ tín dụng cần


quản lí việc bán hàng bằng thẻ tín dụng
và xuất ra báo cáo tài chính định kì
(theo ngày, tuần, tháng, q, năm,...)
- Ngân hàng cần quản lí các tài khoảng,
khoảng vay, các giao dịch hàng ngày,...
- Hãng hàng khơng cần quản lí các
chuyến bay, việc đăng kí vé và lịch
bay,...


- Tổ chức viễn thơng cần ghi nhận các
cuộc gọi, hóa đơn hàng tháng, tính tốn
số dư cho các thẻ gọi trả trước,...
- Những ứng dụng khác,...


<b>4. Củng cố: (8')</b>


a. Hãy phân biệt CSDL và hệ QTCSDL?


<b>GV: </b>gợi ý: câu trả lời phải thể hiện được hai điểm:
- CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau.


- Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập và khai thác thông tin.


b. Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lí mượn, trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ
những thơng tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư?


<b>GV:</b> gợi ý:


- Để quản lí sách cần thơng tin gì?
- Để quản lí bạn đọc cần thơng tin gì?



- Để biết về những ai đang mượn sách và những sách nào đang cho mượn, ta cần những thơng tin gì?
- Để phục vụ một bạn đọc:


+ Người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải là bạn đọc của thư viện hay khơng?
+ Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có cịn hay khơng?


+ Có phải vào sổ trước khi đưa sách cho bạn đọc không?
+ ...


 CSDL cần chứa các thông tin để trả lời được những câu hỏi trên, cịn trong hệ QTCSDL thì cần có các
chương trình hỗ trợ thủ thư thực hiện các cơng việc đã nêu.


c. Hãy nêu một ví dụ và giải thích các u cầu về tính tồn vẹn, tính nhất qn, tính an tồn và bảo
mật, tính khơng dư thừa?


<b>5. Dặn dị: (2')</b>
- Học bài cũ.


- Soạn bài mới: “Hệ quản trị CSDL”
+ Các chức năng của hệ QTCSDL.
+ Hoạt động của một hệ QTCSDL.
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>.


*<b> Về kiến thức:</b>


- Biết khái niệm hệ QTCSDL.



- Biết các chức năng của hệ QTCSDL: tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin.
- Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ QTCSDL.


- Biết vai trò con người khi làm việc với hệ CSDL.
- Biết các bước xây dựng CSDL.


*<b> Về kĩ năng:</b> Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.
<b>B. Phương pháp.</b>


- Đàm thoại, diễn giải.
<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-<b> GV</b>: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan.
- <b>HS</b>: Soạn bài mới, các tài liệu liên quan.


<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.
<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5')</b>


<b>- HS1</b>: Nêu các tính chất của một hệ CSDL? Cho một ví dụ và giải thích về một tính chất nào đó mà em
thích?


<b>- HS2</b>: Sự khác nhau giữa CSDL và hệ QTCSDL? Để quản lí sách trong thư việncần những thơng tin gì?
Để quản lí bạn đọc cần những thơng tin gì?


<b>- GV: </b>Nhận xét và cho điểm.
<b>3. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>



<b>1. Các chức năng của hệ QTCSDL.</b>
<b>Mục tiêu: </b>Làm cho HS nắm được các
chức năng của một hệ QTCSDL.
<b>Nội dung:</b>


<b>a. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL.</b>
Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu,
người dùng có thể:


- Khai báo kiểu, cấu trúc, các ràng buộc
trên dữ liệu.


- Chỉnh sửa cấu trúc.
- Xem cấu trúc.


<b>b. Cung cấp mơi trường cập nhật dữ </b>
<b>liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin.</b>
Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu,
người dùng có thể:


- Xem nội dung dữ liệu.


- Cập nhật dữ liệu: nhập, sửa, xóa dữ liệu.
- Sắp xếp, lọc, tìm kiếm thơng tin.


- Kết xuất báo cáo.


<b>GV: </b>Gọi một HS nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL.
<b>HSTL.</b>



? Từ khái niệm đó các em có thể kết luận điều gì.
- Hệ QTCSDL là một thành phần khơng thể thiếu trong
một hệ CSDL.


- Hệ QTCSDL phải được xây dựng trước khi có CSDL
và thơng thường cịn được tiếp tục mở rộng, hồn thiện
trong q trình khai thác CSDL.


Vậy một hệ QTCSDL cần có các chức năng nào?
<b>HSTL.</b>


? Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu trong một hệ QTCSDL
cho phép ta làm những gì?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Chốt lại và nhấn mạnh chức năng <b>khai báo</b> và có
hai loại thơng tin cần khai báo:


- Khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu. Đây là chức năng
mà mọi ngôn ngữ đều phải đảm bảo (mọi biến sử dụng
trong chương trình đều phải được đặt tên và được khai
báo - trừ một số biến được khai báo chuẩn trong
chương trình dịch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c. Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều </b>
<b>khiển truy cập vào CSDL.</b>


Gồm có:



- Đảm bảo an ninh, phát hiện và ngăn
chặn sự truy cập khơng được phép.
- Duy trì tính nhất qn của dữ liệu.
- Tổ chức và điều khiển các truy cập
đồng thời.


- Khơi phục CSDL khi có sự cố ở phần
cứng hay phần mềm.


- Quản lí các mơ tả dữ liệu.


<b>GV: </b>Chốt lại và giải thích thêm:


<b>GV: </b>Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm
sốt và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy cho ví
dụ minh họa để giải thích?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Định hướng và chốt lại.


Các hệ QTCSDL cần phải có khả năng kiểm soát và
điều khiển truy cập để:


* Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn các truy cập và
xử lí khơng được phép.


Ví dụ: trong hệ thống quản lí kết quả học tập, chỉ có
các GV mới được định kì bổ sung điểm ở mơn và lớp


mình phụ trách, mọi người chỉ có thể xem, tìm kiếm,
tra cứu, chứ không được bổ sung, sửa đổi (trừ các
trường hợp đặc biệt sẽ được cấp phép riêng)


* Đảm bảo tính nhất quán: các thao tác cập nhật (sửa,
thêm, xóa) chỉ được phép thực hiện khi một truy cập
kết thúc và trước truy cập tiếp theo bắt đầu. Ngồi ra,
cịn có thể có các sự cố kĩ thuật xảy ra ở thời điểm bất
kì, kể cả lúc cập nhật, hệ QTCSDL cần có các công cụ
đảm bảo kết quả cuối cùng của việc cập nhật nhưng
vẫn thành cơng.


Ví dụ: trong một thư viện có năm bàn tiếp bạn đọc đến
mượn và trả sách, cuốn “Búp sen xanh” chỉ còn một
bản trong kho sách, nhưng có ba phiếu yêu cầu mượn ở
ba bàn khác nhau. Khi đó hệ QTCSDL của thư viện chỉ
đáp ứng yêu cầu của một trong số ba bạn đọc đó và từ
chối hai bạn kia.


 Đây là nhóm lệnh dành cho người thiết kế và quản lí
hệ thống. Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện các
lệnh ở mục a, b.


- Đảm bảo an ninh là vấn đề hết sức quan trọng, đóng
vai trị quyết định một CSDL có thể đưa vào khai thác
thực tế được hay không. Các giải pháp đảm bảo an ninh
phải thường xuyên được thay đổi, cập nhật. Vấn đề này
sẽ được xem xét kĩ ở chương IV.


- Việc khôi phục dữ liệu cũng không kém phần quan


trọng và phức tạp vì nó liên quan đến việc xử lí các tình
huống có sự cố đặt biệt, nhiều khi nằm ngồi dự kiến.
Có nhiều giải pháp kĩ thuật đã được đề xuất, một trong
những giải pháp đơn giản thường được áp dụng là xây
dựng các môđun để sao chép những dữ liệu quan trọng
ra nơi khác và các môđun khôi phục lại CSDL từ dữ
liệu đã sao lưu. Tuy nhiên, đây không là giải pháp duy
nhất.


<b>GV: </b>Trong các chức năng của hệ QTCSDL, chức năng
nào là quan trọng nhất? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chức năng quan trọng nhất của hệ QTCSDL là cung
cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác thơng tin từ
CSDL, vì CSDL được xây dựng để đáp ứng “nhu cầu
khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều
mục đích khác nhau”.


- Nếu HS có ý kiến khác (ví dụ cho rằng đảm bảo an
ninh hệ thống là quan trọng nhất)  khơng nên phủ
định ngay mà phân tích cho HS thấy đó cùng là một
chức năng rất quan trọng và khơng thể thiếu được, tuy
vậy đó chưa là quan trọng nhất vì nó khơng phục vụ
trực tiếp cho <b>sự cần thiết phải tồn tại CSDL</b> (có cầu
mới cung)


<b>2. Hoạt động của một hệ QTCSDL.</b>
<b>Mục tiêu:</b> Làm cho HS biết được các vấn
đề sau:



- Mối quan hệ tương tác giữa các môđun
trong một hệ QTCSDL.


- Quy trình hệ thống xử lí một u cầu,
truy vấn, trả lời câu hỏi.


- Tại sao ta phải xây dựng trình ứng dụng
khi đã có hệ QTCSDL.


- Mối quan hệ giữa hệ QTCSDL với
CSDL và giữa hệ QTCSDL với hệ điều
hành.


<b>Nội dung:</b>


- Sơ đồ hoạt động của hệ QTCSDL.
Hệ QTCSDL có hai thành phần (mơđun)
chính:


- Bộ xử lí truy vấn.
- Bộ quản lí dữ liệu.


<b>GV: </b>Qua sơ đồ trên, em cho biết hệ QTCSDL có bao
nhiêu môđun (thành phần)?


? Qua sơ đồ, em hãy nêu hoạt động của hệ QTCSDL.
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Chốt lại và giải thích thêm:



- Bộ xử lí truy vấn có nhiệm vụ tiếp nhận các truy vấn
trực tiếp của người dùng và tổ chức thực hiện các
chương trình ứng dụng. Nếu khơng có bộ xử lí truy vấn
thì các chương trình ứng dụng không thể thực hiện
được và các truy vấn khơng thể móc nối với dữ liệu
trong CSDL.


- Hệ QTCSDL đóng vai trị là cầu nối giữa các truy
vấn trực tiếp của người dùng và các chương trình ứng
dụng của hệ QTCSDL với hệ thống quản lí tệp và các
bộ quản lí khác của hệ điều hành.


- Hệ QTCSDL đóng vai trị chuẩn bị, cịn thực hiện
chương trình là nhiệm vụ của hệ điều hành.


<b>3. Vai trò của con người khi làm việc </b>
<b>với các hệ CSDL.</b>


<b>Mục tiêu:</b>
<b>Nội dung:</b>


<b>a. Người quản trị CSDL:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Là một hoặc một nhóm người có nhiệm
vụ:


- Bảo trì CSDL.
- Nâng cấp hệ CSDL.
- Tổ chức hệ thống.



- Quản lí các tài nguyên của CSDL.
Như vậy, người quản trị CSDL phải là
những người:


- Có chuyên môn cao, hiểu biết sâu về hệ
CSDL và hệ điều hành.


- Đáng tin cậy và có tinh thần trách
nhiệm.


<b>b. Người lập trình ứng dụng:</b>


Là những người có nhiệm vụ xây dựng
các chương trình ứng dụng hỗ trợ khai
thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các
công cụ mà hệ QTCSDL cung cấp.


<b>c. Người dùng:</b>


Là các khách hàng có nhu cầu khai thác
thơng tin từ CSDL dựa trên một chương
trình ứng dụng đã được viết trước.


- Bảo trì CSDL: Thực hiện các cơng việc bảo vệ và
khôi phục hệ CSDL.


- Nâng cấp hệ CSDL: Bổ sung, sửa đổi để cải tiến chế
độ khai thác, nâng cao hiệu quả sử dụng.


- Tổ chức hệ thống: Phân quyền truy cập cho người


dùng, đảm bảo an ninh cho hệ CSDL.


- Quản lí các tài ngun của CSDL.


 Người lập trình ứng dụng khơng nhất thiết phải tiếp
cận với dữ liệu cụ thể trong CSDL. Họ chỉ cần một số
dữ liệu mẫu hoặc các dữ liệu giả định để hiệu chỉnh
chương trình, người lập trình ứng dụng có thể bắt tay
vào làm việc ngay khi CSDL chỉ mới được tạo lập (tức
CSDL cịn rỗng-chưa có dữ liệu), vì họ chỉ cần thông
tin về cấu trúc các tệp trong CSDL. Đôi khi người ta
phải kết hợp nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau (như:
Visual Basic, C++,...) để tạo giao diện cho chương
trình ứng dụng hay tiến hành các xử lí thơng tin phức
tạp.


 Đây là tập thể đơng đảo nhất những người có quan
hệ với hệ CSDL. Mỗi người có nhu cầu và khả năng
truy cập thông tin từ CSDL đều là người dùng. Người
dùng giao tiếp với hệ CSDL thông qua các giao diện đã
chuẩn bị sẳn. Tập thể người dùng có thể được chia
thành nhiều nhóm, mỗi nhóm người dùng có một số
quyền hạn nhất định đối với một số loại thơng tin nhất
định.


Ví dụ: Với CSDL học tập, HS và phụ huynh HS chỉ có
thể xem điểm mà khơng có quyền cập nhật thơng tin.
<b>4. Các bước xây dựng CSDL.</b>


Việc xây dựng một CSDL của một tổ


chức thường được tiến hành theo các
bước sau:


<b>Bước 1:</b> Khảo sát.


- Tìm hiểu các yêu cầu của cơng tác quản
lí.


- Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân
tích mối quan hệ giữa chúng.


- Phân tích các chức năng cần có của hệ
thống khai thác thông tin, đáp ứng các
yêu cầu đặt ra.


- Xác định khả năng phần cứng, phần
mềm có thể khai thác, sử dụng.
<b>Bước 2:</b> Thiết kế.


- Thiết kế CSDL.


- Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Xây dựng hệ thống chương trình ứng
dụng.


<b>Bước 3:</b> Kiểm thử.


- Nhập dữ liệu cho CSDL.



- Tiến hành chạy thử các chương trình
ứng dụng


Nếu hệ thống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu
đặt ra thì đưa hệ thống vào sử dụng. Nếu
hệ thống vẫn cịn lỗi thì cần rà soát lại tất
cả các bước đã thực hiện trước đó xem
lỗi xuất hiện ở đâu để khắc phục.


<b>5. Củng cố: (7')</b>


a. Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm soát và điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy nêu
ví dụ minh họa cho giải thích?


b. Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trị gì (người quản trị CSDL hay người lập trình
ứng dụng hay người dùng)? Vì sao?


- Gợi ý: Nếu có nhiều câu trả lời giống nhau, GV có thể đặt câu hỏi: “Tại sao em khơng muốn làm
người QTCSDL”


c. Hãy trình bày sơ lược về hoạt động của một hệ QTCSDL?


- Gợi ý: Dựa vào “<b>Sơ đồ hoạt động của CSDL</b>”- hình3- sgk. Lưu ý: Thơng tin chuyển động hai
chiều: xuất phát từ người dùng đến CSDL rồi trở lại người dùng. Tuy vậy, khi xuất phát thông tin là các
yêu cầu truy vấn, cịn khi quay trở lại người dùng thì thơng tin là kết quả truy vấn.


<b>6. Dặn dò: (3')</b>
- Học bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn:06/09/2008</b> <b>Tiết 6,7 .</b>


<b>BÀI TẬP</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


Giúp cho HS củng cố kiến thức chương 1.:
<b>B. Phương pháp: </b>HS giải bài tập, GV hướng dẫn.
<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan.
- HS: Học bài cũ, làm các bài tập trang 16,20-sgk.
<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


Hỏi: Nêu các chức năng của hệ QTCSDL? Trong các chức năng đó, chức năng nào quan trọng nhất?
<b>3. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>BT-T16-sgk.</b>


<b>1.1. Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em </b>
<b>biết?</b>


* Gợi ý:


- Trong CSDL đó có những thơng tin gì?


- CSDL phục vụ cho đối tượng nào, về vấn đề gì?



Ví dụ: Trường ta có ứng dụng CSDL, CSDL của trường chứa
thông tin về HS và phục vụ quản lí HS (điểm, thơng tin về
HS,...).


- Thơng tin về HS là những thơng tin gì?


- Để quản lí điểm có cần lưu tên mơn học khơng?
- ....


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Gợi ý, hỏi thêm câu hỏi phụ.


<b>1.2. Hãy phân biệt CSDL với hệ QTCSDL?</b>
Trong câu hỏi phải thể hiện rõ hai điểm:


- CSDL là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau được lưu
trữ ở thiết bị nhớ của máy tính.


- Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật
và khai thác CSDL.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Bổ sung.


<b>1.3. Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lí mượn/trả</b>


<b>sách ở thư viện, theo em cần phải lưu trữ những thơng tin</b>
<b>gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu</b>
<b>quản lí của người thủ thư?</b>


Gợi ý:


- Để quản lí sách cần những thơng tin gì?


- Để quản lí người mượn cần những thơng tin gì?


- Để biết những ai đang mượn sách và những sách nào đang
mượn, cần những thơng tin gì?


- Để phục vụ một bạn đọc:


+ Người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải là
bạn đọc của thư viện hay khơng?


+ Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có cịn hay khơng?
+ Có phải vào sổ trước khi đưa sách cho bạn đọc không?
+ ....


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> gợi ý.


<b>HS: </b>Trả lời câu hỏi theo gợi ý của
GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1.4. Hãy nêu ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản </b>
<b>đối với hệ CSDL?</b>


Ví dụ đưa ra không nhất thiết đáp ứng tất cả các yêu cầu. Do
đó có thể đưa ra nhiều ví dụ để giải thích các yêu cầu khác
nhau của hệ CSDL.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>2.1. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu trong một hệ QTCSDL </b>
<b>cho phép ta làm những gì?</b>


Cho phép:


- Khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu.
- Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>2.2. Hãy kể các loại thao tác dữ liệu, nêu ví dụ minh họa?</b>
Các thao tác có thể phân nhóm:


- Thao tác với cấu trúc dữ liệu: khai báo tạo lập dữ liệu mới
(định nghĩa dữ liệu: khai báo cấu trúc, quan hệ,..), cập nhật
cấu trúc dữ liệu, phần này do ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
đảm bảo.


- Cập nhật dữ liệu, các thao tác này chỉ tác động lên nội dung


dữ liệu.


- Khai thác thông tin: Tìm kiếm, sắp xếp dữ liệu và kết xuất
báo cáo.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>2.3. Vì sao hệ QTCSDL lại phải có khả năng kiểm sốt và </b>
<b>điều khiển các truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ để </b>
<b>minh họa?</b>


HS cần phải nêu được hai điểm quan trọng nhất nhằm nói rõ
các hệ QTCSDL cần phải có khả năng kiểm soát và điều
khiển truy cập:


- Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn các truy cập và xử lí
những truy cập khơng được phép.


Ví dụ: Trong hệ thống quản lí kết quả học tập, chỉ có các GV
mới được định kì bổ sung điểm ở mơn và lớp mình phụ trách.
Ngồi các thời điểm này, mọi người dùng chỉ có thể xem, tìm
kiếm, tra cứu chứ không được bổ sung, sửa đổi (trừ các
trường hợp đặc biệt sẽ được cấp phép riêng).


- Đảm bảo tính nhất qn khi có thao tác cập nhật: có thể lấy
ví dụ trong SGK.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>



HS có thể lấy ví dụ trong sgk.
Tuy nhiên khuyến khích HS tìm
các ví dụ khác.


<b>2.4. Khi làm việc với các hệ CSDL, em muốn giữ vai trị gì</b>
<b>(người quản trị CSDL, người lập trình ứng dụng hay </b>
<b>người dùng)? Vì sao?</b>


Câu trả lời của HS cần được coi là đúng. Vấn đề là HS đó
phải giải thích được cho lựa chọn của mình.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Trường hợp nhiều câu hỏi
trùng nhau thì GV có thể hỏi
ngược lại.


Ví dụ: Tại sao em khơng thích làm
người quản trị CSDL?


<b>2.5. Trong các chức năng của hệ QTCSDL, theo em chức </b>
<b>năng nào là quan trọng nhất? Vì sao?</b>


- Tơn trọng các câu trả lời của HS. Tuy nhiên, GV cần hướng
dẫn cho HS rằng chức năng quan trọng nhất của hệ QTCSDL
là cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác thơng tin từ
CSDL. Bởi vì CSDL được xây dựng để đáp ứng nhu cầu khai
thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác



<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhau.


- Nếu HS có nêu một ý kiến khác (ví dụ cho rằng đảm bảo an
ninh hệ thống là quan trọng nhất) thì GV cũng khơng nên phủ
định ngay mà phân tích cho HS thấy đó cũng là một chức
năng rất quan trọng và khơng thể thiếu được. Tuy vậy đó
chưa phải là quan trọng nhất vì nó khơng phục vụ trực tiếp
cho sự cần thiết phải tồn tại CSDL


<b>2.6. Hãy trình bày sơ lược về hoạt động của một hệ </b>
<b>QTCSDL?</b>


Xem hình 12/T18-sgk. Cần lưu ý là thơng tin chuyển động
hai chiều: xuất phát là từ người dùng đên CSDL rồi trở lại
người dùng. Tuy vậy, khi xuất thông tin là các yêu cầu truy
vấn, còn khi quay trở lại người dùng thì thơng tin là kết quả
truy vấn.


<b>GV:</b> Nêu câu hỏi.
<b>HSTL.</b>


<b>GV: </b>Hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày soạn:13/09/2008</b> <b>Tiết 8 .</b>


<b>BÀI TẬP & THỰC HÀNH SỐ 1</b>




<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>


- Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí một cơng việc đơn giản.
- Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.


<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS hoạt động theo nhóm.
<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-GV: Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan.
- HS: Học bài cũ, làm các bài tập trang 16,20-sgk.
<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp. (1')</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1: </b>Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện,
phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách,... của thư
viện trường THPT.


<b>GV:</b> Khi HS đăng kí mượn sách ở thư viện cần có
những gì?


- Những ràng buộc khi HS mượn/trả sách.


<b>HS:</b> Theo nhóm, thực hiện yêu cầu trên bảng phụ.
<b>GV:</b> Thu bài và giải thích những sai, đúng cho
HS.



<b>Bài 2:</b> Kể tên các hoạt động chính của thư viện. Ví
dụ:


- Mua và nhập sách, thanh lí sách;
- Cho mượn sách;


- ...


Gợi ý: Hãy phân chia hệ thống thành các hoạt
động chính như:


- Quản lí sách: nhập/xuất sách vào/ra kho (theo
hóa đơn mua hoặc theo biên lai giải quyết sự cố vi
phạm nội qui), thanh lí sách (do lạc hậu nội dung
hoặc theo biên lai giải quyết sự cố mất sách), đền
bù sách hoặc tiền (do mất sách).


- Mượn/trả sách:Cho mượn (kiểm tra thẻ đọc,
phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ mượn/trả,
ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc hư hỏng (nếu có),
nhập sách về kho.


- ...


<b>GV:</b> Cho HS giải quyết yêu cầu theo nhóm trên
bảng phụ.


<b>HS:</b> Theo nhóm, thực hiện yêu cầu trên bảng phụ.
<b>GV:</b> Thu bài và giải thích những sai, đúng cho


HS.


<b>Bài 3:</b> Hãy kể các đối tượng cần quản lí khi xây
dựng CSDL quản lí sách và mượn/trả sách, chẳng
hạn như: người đọc, sách,...


Với mỗi đối tượng hãy liệt kê các thơng tin vần
quản lí, chẳng hạn:


- Thơng tin về người đọc: số thẻ mượn, họ tên
người mượn,...


- Thông tin về sách: mã sách, tên sách,...


<b>GV:</b> Cho HS giải quyết yêu cầu theo nhóm trên
bảng phụ bằng cách kẻ bảng theo mẫu:


Đối tượng Thông tin về đối tượng


<b>HS:</b> Theo nhóm, thực hiện yêu cầu trên bảng phụ.
<b>GV:</b> Thu bài và giải thích những sai, đúng cho
HS.


<b>Bài 4:</b> Theo em, CSDL nêu trên cần những bảng
nào? Mỗi bảng cần có những cột nào? Ví dụ, bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

lưu thông tin về sách, tác giả, người đọc,... <b>HS:</b> Theo nhóm, thực hiện yêu cầu trên bảng phụ.
<b>GV:</b> Thu bài và giải thích những sai, đúng cho
HS.



<b>3. Dặn dò: (4')</b>


Soạn bài mới: “Giới thiệu hệ QTCSDL Microsoft Access”
+ Access là gì? Kể các chức năng chính của Access?
+ Liệt kê các đối tượng chính trong Access?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày soạn:19/09/2008</b> <b>Tiết 9 .</b>
<b>Chương II.</b>


<b>HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>MICROSOFT ACCESS.</b>



<b>§3. GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS.</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu:</b>.Làm cho HS nắm được:


*<b> Về kiến thức:</b>


- Biết những khả năng chung nhất của Access như một hệ QTCSDL (tạo lập, lưu trữ, xử lí dữ liệu).
- Biết bốn đối tượng chính trong Access: bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu (Form), báo cáo
(Report).


- Liên hệ được một bài tốn quản lí gần gũi với HS cùng các cơng cụ quản lí tương ứng trong Access.
- Biết có hai chế độ làm việc với các đối tượng: chế độ thiết kế (Design View) và chế độ trang dữ liệu
(Datasheet View).


- Biết các cách tạo các đối tượng: dùng thuật sĩ (Wizard) và tự thiết kế (Design) hoặc phối hợp cả hai
cách dùng thuật sĩ và tự thiết kế.


- Biết khởi động và kết thúc Access. Biết tạo một CSDL mới hoặc mở một CSDL đã có.
<b>B. Phương pháp: </b>Trực quan, đàm thoại.



<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.
-GV:


+ Giáo án, SGK, SGV, các tài liệu liên quan.
+ Máy tính, đèn chiếu, phơng chiếu.


- HS: Học bài cũ, soạn bài mới, các tài liệu liên quan.
<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<b>Hỏi: </b>Hệ QTCSL là gì? CSDL là gì? Nêu chức năng của hệ QTCSDL?
- HSTL.


- GV: Nhận xét và cho điểm.
<b>3. Đặt vấn đề: (2')</b>


<b>- </b>Có rất nhiều hệ QTCSDL, trong chương trình của chúng ta (chương 2), chúng ta xét một hệ


QTCSDL cụ thể là Microsoft Access. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu để giải quyết các bài tốn
quản lí trong Access, ta làm những cơng việc gì?


- Để làm việc với Access, trước hết ta hãy tìm hiểu xem Access là gì? Chế độ làm việc trong Access
như thế nào? Các đối tượng trong Access là gì? Khởi động, kết thúc làm việc với Access ra sao, chúng ta
qua bài mới.


<b>4. Nội dung:</b>



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1.Phần mềm Microsoft Access.</b>


- Phần mềm Microsoft Access (gọi tắt là Access)
là hệ QTCSDL nằm trong bộ phần mềm


Microsoft Access của hãng Microsoft, là tập hợp
các công cụ để lưu trữ và xử lí dữ liệu dạng
bảng.


<b>GV:</b> Hãy nêu khái niệm về hệ QTCSDL
Access?


<b>HSTL</b>


<b>GV:</b> Giải thích thêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

minh họa các bài tập và thực hành.
<b>2. Khả năng của Access.</b>


<i><b>a). Access có những khả năng nào?</b></i>


Cung cấp mơi trường tạo lập, lưu trữ, cập nhật và
khai thác dữ liệu.


- Tạo các CSDL và lưu chúng trên các thiết bị
nhớ: tạo bảng và liên kết giữa các bảng.


- Tạo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo


thống kê, tổng kết hay những mẫu hỏi để khai
thác dữ liệu trong CSDL, giải quyết các bài toán
quản lí.


<i><b>b). Ví dụ:</b></i>


Bài tốn quản lí học sinh: Để quản lí HS một
lớp, GVCN tạo bảng gồm các thông tin sau.


<b>GV:</b> Nhắc lại các chức năng của hệ QTCSDL.
Từ đó đưa ra các khả năng của Access.


- Sau đó, lấyví dụ minh họa:


Các thơng tin về HS được lưu vào hồ sơ lớp. Đến
cuối mỗi học kì, căn cứ vào các ĐTB môn, GV
tạo báo cáo thống kê và đánh giá học lực của
từng HS và và của tồn lớp.


<b>GV</b>: Giải thích: Như vậy, với bài tốn trên, ta
có thể dùng Access xây dựng CSDL giúp GV
quản lí HS lớp mình, cập nhật thơng tin, tính
điểm trung bình mơn, tính tốn và thống kê một
cách tự động.


<b>3. Các loại đối tượng chính của Access:</b>
<i><b>a). Các loại đối tượng:</b></i>


Các đối tượng chính trong một CSDL Access:
bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo.



- Bảng (Table): đối tượng cơ sở, dùng để lưu trữ
dữ liệu. Mỗi bảng chứa thông tin về một chủ thể
xác định và bao gồm nhiều hàng, mỗi hàng chứa
thông tin về một cá thể xác định của chủ thể đó.
+ Mẫu hỏi (Query): để sắp xếp, tìm kiếm và kết
xuất dữ liệu xác định từ một hay nhiều bảng.
+ Biểu mẫu (Form): giúp tạo giao diện thuận tiện
cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin hoặc thực
hiện một ứng dụng.


+ Báo cáo (Report): được thiết kế để định dạng,
tính tốn, tổng hợp dữ liệu được chọn và in ra.


<i><b>b).Ví dụ:</b></i>


<b>GV:</b> Đưa ra các đối tượng trong một CSDL
Access, có thể vừa đưa ra khái niệm về mỗi đối
tượng, vừa ví dụ: Bảng danh sách HS của lớp,
muốn đưa ra danh sách HS lên lớp (ĐTB >= 5),
in ra danh sách các HS trúng tuyển trong kì thi
tuyển sinh.


<b>4. Một số thao tác cơ bản.</b>
<i><b>a).Khởi động Access:</b></i>


Cách 1: Kích chọn <b>Start/ Program/ Microsoft </b>
<b>Access.</b>


Cách 2: Kích đúp vào biểu tượng trên


màn hình nền của Windows.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>b). Tạo CSDL mới.</b></i>
 Chọn <b>File/New</b>


 Chọn <b>Blank Database</b>


 Trong hộp thoại <b>File New Database</b>, chọn vị
trí lưu tệp và nhập tên CSDL mới.<b> </b>


<b>GV: </b>Thực hiện thao tác tạo CSDL mới cho HS
quan sát và giới thiệu cửa sổ CSDL mới tạo.
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác trên.
<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


<i><b>c). Mở CSDL đã có.</b></i>


File/ Open/ Tìm tên CSDL cần mở và nháy đúp
và tên tệp.


<b>GV: </b>Thực hiện thao tác mở CSDL đã có cho
HS quan sát và giới thiệu cửa sổ CSDL đã có.
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác trên.


<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


<i><b>d). Kết thúc phiên làm việc với Access.</b></i>


C1: File / Exit.



C2: Kích đúp chuột vào nút ở góc trên bên
trái màn hình.


C3: Kích nút ở góc trên bên phải màn hình.


<b>GV: </b>Thực hiện thao tác kết thúc phiên làm việc
với Access cho HS quan sát và giới


- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác trên.
<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện.


<b>5. Làm việc với các đối tượng.</b>
<i><b>a). Chế độ làm việc với các đối tượng.</b></i>


- Chế độ thiết kế (Design View):


+ Tác dụng: Để tạo mới (bảng, mẫu hỏi, biểu
mẫu, báo cáo,...), thay đổi cấu trúc bảng, nội
dung mẫu hỏi, cách trình bày và định dạng biểu
mẫu, báo cáo.


+ Cách chọn: Kích nút trên thanh cơng cụ
hoặc chọn <b>View / Design View</b>.


- Chế độ trang dữ liệu (DataSheet View):


+ Tác dụng: Để hiển thị dữ liệu dạng bảng và có
thể xem, thay đổi (xóa bớt, thêm mới) dữ liệu.
+ Cách chọn: Kích chuột vào nút trong cửa sổ



<b>GV:</b> Access cho ta 2 chế độ làm việc với các
đối tượng, tùy từng công việc cụ thể mà ta sử
dụng chế độ nào cho phù hợp.


<b>GV:</b> Đưa ra tóm tắt từng chế độ với tác dụng và
cách chọn.


Sau đó, khởi động Access để đưa ra một ví dụ
đã chuẩn bị sẵn cho HS thấy tác dụng và cách
chọn của ba chế độ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CSDL.


- Chế độ biểu mẫu (Form View)
+ Tác dụng: Để làm việc với biểu mẫu.


+ Cách chọn: Kích chuột vào nút hoặc chọn
<b>View / DataSheet View</b>.


<i><b>b). Tạo đối tượng</b><b>mới</b></i><b>.</b>
Có 3 cách tạo đối tượng:
- Dùng các mẫu dựng sẵn.
- Người dùng tự thiết kế.
- Kết hợp 2 cách trên.


<b>Lưu ý:</b> Tùy trường hợp mà dùng cách nào cho
thuận tiện: tạo bảng (tự thiết kế), mẫu hỏi, biểu
mẫu (dựng sẵn), báo cáo (dựng sẵn rồi sửa lại).


<i><b>c). Mở đối tượng.</b></i>



Trong cửa sổ của loại đối tượng tương ứng, nháy
đúp lên tên một đối tượng để mở nó ở chế độ
trang dữ liệu (DataSheet View)


<b>GV:</b> Với mỗi đối tượng, Access cho ta 3 cách
tạo  đưa ra 3 cách tạo đối tượng và chỉ rõ
trong cửa sổ làm việc của Access cách tạo 1
(dựng sẵn), cách tạo 2 (tự thiết kế), cách 3
(dựng sẵn sau đó sửa chữa lại)


- (Nếu có thời gian) Khởi động Access đưa ra
một ví dụ tạo mẫu hỏi bằng mẫu dựng sẵn, 1 ví
dụ tạo bảng bằng tự thiết kế.


- Đưa ra khái niệm thuật sĩ và giải thích.


<b>5. Củng cố:(3')</b> Tóm tắt bài học bằng cách đặt câu hỏi cho HS, GV đồng thời đưa ra tóm tắt bài học:
* Trong Access có các đối tượng?


- Bảng (Table): đối tượng cơ sở, dùng để lưu trữ dữ liệu.


- Mẫu hỏi (Query): đối tượng cho phép kết xuất thông tin từ một hay nhiều bảng.


- Biểu mẫu (Form): đối tượng giúp cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin cho thuận tiện hoặc thực
hiện một ứng dụng.


- Báo cáo (Report): đối tượng được thiết kế để định dạng, tính tốn, tổng hợp dữ liệu và in ra.
* Các chế độ làm việc với các đối tượng?



- Chế độ thiết kế (Design View).


- Chế độ trang dữ liệu (DataSheet View).
- Chế độ biểu mẫu (Form View)


* Các cách tạo đối tượng?
- Dùng các mẫu dựng sẵn.
- Người dùng tự thiết kế.
- Kết hợp hai cách trên.
<b>6. Dặn dò: (2')</b>


- Học bài cũ.


- Trả lời các câu hỏi trang 17-sgk.


- Mở Access, tạo CSDL với tên QUANLY, đóng Access.
- Soạn bài mới: “§2. Cấu trúc bảng”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn:26/09/2008</b> <b>Tiết 10 .</b>

<b>§4. CẤU TRÚC BẢNG</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>: Làm cho HS:


- Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm: Trường, Bản ghi, Kiểu dữ liệu, khóa chính.
- Nắm được cách tạo và sửa cấu trúc bảng , đổi tên bảng.


- Nắm các bước chỉ định khóa chính, thay đổi khóa chính.
<b>B. Phương pháp.</b>


- Trực quan, đàm thoại.


<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-GV: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, đèn chiếu, các tài liệu liên quan.
- HS: Soạn bài mới, các tài liệu liên quan.


<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.
<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


<b>HS1: </b>Nêu các đối tượng chính trong Acess và các chức năng của nó


<b>HS2:</b> Cho biết các chế độ làm việc với các đối tượng, sự khác nhau giữa các chế độ làm việc đó.
- HSTL.


- GV: Nhận xét và cho điểm.
<b>3. Đặt vấn đề:</b> (2')


- Để làm bài tốn quản lí trong Access, cần lưu trữ các thơng tin của bài tốn dưới dạng bảng, mỗi bảng
là tập hợp các thông tin về chủ thể nào đó. Vậy chúng ta tìm hiểu xem trong mỗi bảng đó gồm những
thành phần gì?


- Access cho phép ta tạo, sửa chữa bảng như thế nào?  Ta vào bài mới: “Cấu trúc bảng”
<b>4. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Các khái niệm chính.</b>


- <i><b>Trường</b></i> là một cột của bảng để thể hiện một
thuộc tính cần quản lí.



- <i><b>Bản ghi</b></i> là một hàng của bảng gồm thơng tin về
các thuộc tính của một cá thể mà bảng quản lí.
- <i><b>Kiểu dữ liệu</b></i> là kiểu giá trị của dl lưu trữ trong
một trường.


<b>Một số kiểu dữ liệu chính:</b>


Text Dữ liệu kiểu văn bản gồm: chữ, số, <sub>các kí tự khác trên bàn phím.</sub>
Number Dữ liệu số, gồm số 09, dấu


+,-Date/Time Dữ liệu kiểu ngày, gồm ngày tháng
hợp lệ.


Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ.
AutoNumb


er


Dữ liệu kiểu số đếm, tăng tự động
cho bản ghi mới và có bước là 1.
Yes/No Dữ liệu kiểu logic.


<b>GV:</b> Đưa ra ví dụ một bảng HS  từ đó đưa ra
khái niệm: Trường, bản ghi, kiểu dữ liệu.
Ví dụ: Ta có bảng danh sách sau:


<b>GV: </b>Với ví dụ trên, GV hướng dẫn các em
phân tích để đưa ra việc khai báo kiểu dữ liệu
cho các trường: stt, họ đệm, .... cho phù hợp.


Sau khi phân tích, GV đưa ra bảng tóm tắt bên.
<b>2. Tạo và sửa cấu trúc bảng.</b>


<i><b>a. Tạo cấu trúc bảng.</b></i>


 Mở cửa sổ CSDL, chọn nhãn Table, trang
bảng có dạng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

 Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế.


Kích đúp chuột vào <b>Create Table Design View</b>
hoặc nháy nút lệnh <b>, </b>rồi nháy đúp <b>Design </b>
<b>View</b>


 xuất hiện cửa sổ Table.
 Trong cửa sổ Table.


- Gõ tên trường vào cột FieldName.
- Chọn kiểu dữ liệu trong cột DataType.
- Môt tả nội dung trưởng ở cột Description.
- Lựa chọn tính chất trường ở phần Field
Properties.


<i><b>Chỉ định khóa chính</b></i>:


- Khóa chính là trường mà bản ghi có giá trị trên
trường đó là duy nhất.


Ví dụ: Trường STT hay trường Số Phách, Số
Báo Danh, số hóa đơn.



- Cách chọn khóa chính:


+ Kích vào ơ bên trái tên trường chọn làm khóa
chính.


+ Kích nút hoặc chọn Edit/ Primary Key.
 Lưu cấu trúc bảng:


- Kích File/Save/Gõ tên bảng/Ok.
- Kích nút đóng cửa sổ.


<b>Lưu ý:</b> Khi đặt tên trong Access:


- Trong một CSDL không đặt tên các đối tượng
(bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu, báo cáo) trùng nhau.
- Tên đối tượng tối đa 64 kí tự, tránh dùng kí tự
trống, tên hàm có trong Access.


<b>HS:</b> Quan sát.


<b>GV:</b> Giới thiệu từng thao tác và minh họa bởi
ví dụ ở Access trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


Trong bước , mỗi trường lần lượt thực hiện
với các lưu ý sau:


- Gõ tên trường (tên các trường phải khác nhau,
nên ít kí tự và có ý nghĩa)



- Chọn tính chất trường (với trường số, có thể
chọn tính chất cụ thể hơn: kiểu Fixed, 2 số sau
dấu phẩy,... trường ngày sinh: biểu hiện ngày
tháng năm)


<b>Ý nghĩa các thuộc tính trong bảng Table:</b>
- FieldSize: Kích thước của dữ liệu thuộc
trường.


- Format: Định dạng dữ liệu. (kiểu số và kiểu
ngày)


- Decimal Places: Định dạng số thập phân.
- InputMask: Qui định dạng thức nhập dữ liệu
vào trường tương ứng.


- Caption: Đặt tiêu đề.


- DefaultValue: Giá trị mặc định cho trường.
- Validation Rule: Kiểm tra tính hợp lệ của dữ
liệu.


- Validation Text: Thông báo khi dữ liệu không
hợp lệ.


- Required: Yes (bắt buộc nhập dữ liệu).
- AllowZeroLenght: Nếu chọn Yes cho phép
nhập vào kí tự trống. (trong trường Text và
memo.



- Indexed: Qui định trường chỉ mục.


- LookUp: Qui định thuộc tính dị tìm dữ liệu.
- ...


<b>GV:</b> Khi xây dựng cấu trúc bảng cần phải chỉ
định khóa chính  đưa ra các thao tác chọn
khóa chính.


Sau đó thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


<b>GV:</b> Sau khi tạo xong cấu trúc bảng, cần lưu
vào đĩa cấu trúc này, sau đó mới nhập dữ liệu
vào được  thao tác lưu cấu trúc vào tệp (cách
đặt tên cho bảng: khác với tên đã có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Khơng dùng các kí tự sau: dấu chấm, chấm
phẩy, chấm than, dấu nháy, dấu ngoặc vuông,
dấu nháy kép.


<i><b>b. Sửa cấu trúc bảng.</b></i>


Muốn thay đổi cấu trúc bảng trong CSDL, ta làm
như sau:


- Chọn tên bảng trong CSDL.
- Kích nút .



Lúc này ta có thể:


* Thay đổi thứ tự các trường:
+ Chọn trường muốn thay đổi.
+ Kích rê chuột đến vị trí mới.


* Thêm một vào trước trường hiện tại:
+ Chọn menu: Insert/Row.


+ Gõ tên trường và mơ tả kiểu, tính chất của
trường đó.


* Xóa trường:


+ Đặt con trỏ vào trường cần xóa.
+ Chọn menu: Edit/Delete.
* Thay đổi khóa chính:
+ Chọn trường khóa chính.


+ Kích nút (hoặc Edit/Primary Key) để bỏ
khóa chính.


+ Chọn trường mới và chỉ định khóa chính.
<b>Lưu ý:</b> Sau mỗi lần thay đổi cần lưu lại bởi lệnh
File/Save.


<b>c. Xóa và đổi tên bảng.</b>
* Đổi tên bảng:


+ Chọn tên bảng trong trang bảng.


+ Chọn lệnh Edit/Rename.


+ Kích chuột vào phần tên bảng để xóa tên cũ,
gõ tên mới.


+ Kích chuột ra ngồi tên bảng.
* Xóa bảng:


+ Chọn tên bảng trong trang bảng. .


+ Chọn lệnh Edit/Delete (hoặc kích nút )
+ Ok.


<b>GV:</b>


Ví dụ: Cần thay đổi cấu trúc BANG1 trong
CSDL VIDU.MDB.


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.



<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


<b>GV:</b> Đặt ra tình huống:


- Thay đổi tên bảng: cần xây dựng một CSDL
mới tương tự CSDL đã có, ta Copy rồi đổi tên
CSDL, tên các bảng,...


- Xóa bảng: Bảng khơng cần thiết nữa.
- Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


<b>5. Củng cố, dặn dò:</b> (5') HS về nhà:
- Cách khai báo cấu trúc bảng.


- Nắm kỹ lý thuyết phần “Cấu trúc bảng”.
- Làm bài tập trang 39-sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ngày soạn:04/10/2008</b> <b>Tiết 11,12 .</b>

<b>Bài tập & thực hành 2. TẠO CẤU TRÚC BẢNG</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>:
Giúp HS:


- Củng cố những kiến thức về cách tạo và sửa cấu trúc bảng.


- Thực hiện các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access. Tạo CSDL mới
- Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính.
- Thực hiện được chỉnh sửa và lưu cấu trúc bảng.



<b>B. Phương pháp: </b>GV hướng dẫn, HS tự thực hành.
<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-<b> GV</b>: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, đèn chiếu, các tài liệu liên quan, phịng máy có cài phần mềm
Access.


- <b>HS</b>: Học bài cũ, đọc trước bài thực hành, các tài liệu liên quan.
<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


Bài 1: Khởi động Access, tạo CSDL với tên
Quanli_hs<b>. Trong CSDL này tạo bảng </b>


<b>HOC_SINH có cấu trúc được mơ tả như sau:</b>
<b>Tên trường</b> <b>Kiểu dữ liệu</b> <b>Mô tả</b>


MaSo AutoNumber Mã học sinh


HoDem Text Họ đệm


Ten Text Tên


GT Text Giới tính


DoanVien Yes/No Là đồn viên hay


không


NgSinh Date/Time Ngày sinh


DiaChi Text Địa chỉ


To Number Tổ


Toan Number Đtbình mơn Tốn


Van Number Đtbình mơn Văn


<b>GV:</b> Viết nội dung thực hành lên bảng.
Yêu cầu:


- Lưu CSDL <b>Quanli_hs</b> trong thư mục D:/<Tên
hs + lớp>.


<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>GV:</b> Hướng dẫn những HS chưa tự làm được.


<b>Bài 2:</b> Chỉ định khóa chính.


Chỉ định trường MaSo là khóa chính.


<b>GV:</b> Viết u cầu thực hành lên bảng.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>GV:</b> Hướng dẫn những HS chưa tự làm được.


<b>GV:</b> Hướng dẫn một số trường hợp.


- Chỉ định khóa chính trước khi lưu cấu trúc
bảng.


- Nếu trường hợp chưa chỉ định khóa chính mà
lưu cấu trúc bảng Access sẽ thông báo


<b>Bài 3:</b> - Chuyển trường DoanVien xuống dưới
trường DiaChi.


<b>- Thêm các trường sau:</b>
<b>Tên trường</b> <b>Mơ tả</b>


Lí Đtbình mơn Lí


Hóa Đtbình mơn Hóa
Tin Đtbình mơn Tin


- Di chuyển các trường điểm để có thứ tự là:
Tốn, Lí, Hóa, Văn, Tin.


- Lưu lại bảng và thoát khỏi Access.


<b>GV:</b> Viết yêu cầu thực hành lên bảng.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3. Củng cố: (4')</b>


- Cách tạo CSDL mới.



- Cách khai báo cấu trúc bảng.
<b>- </b>Thay đổi cấu trúc bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn:11/10/2008</b> <b>Tiết 13.</b>

<b>§5. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


*<b> Về kiến thức:</b> Làm cho HS nắm được các lệnh & thao tác cơ sở sau:
- Cập nhật CSDL. Sắp xếp dữ liệu.


- Tìm kiếm và lọc dữ liệu.
- Định dạng và in dữ liệu.


<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, diễn giải, đàm thoại.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.
*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước §5 ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Cập nhật dữ liệu.</b>


- Cập nhật CSDL là thay đổi dữ liệu trong các
bảng ở chế độ trang dữ liệu gồm: thêm, chỉnh
sửa và xóa các bản ghi.



<b>GV:</b> Cập nhật CSDL là làm những việc gì?
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Để có thể thêm, chỉnh sửa và xóa các bản
ghi trong bảng, ta làm việc với bảng ở chế độ
nào?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Có nhiều cách, tuy nhiên, cách đơn giản
nhất là mở bảng ở chế độ trang dữ liệu.


<i><b>a). Thêm bản ghi mới.</b></i>


- Ta thực hiện các bước sau:


 Chọn <b>Inser/New Record</b> hoặc nháy nút
trên thanh công cụ chuẩn.


<b>GV: </b>Thực hiện trên máy chiếu để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát và ghi chép.


 Gõ dữ liệu tương ứng cho mỗi trường.
- Cũng có thể nháy chuột trực tiếp vào bản ghi
trống ở cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương ứng.


<i><b>b). Chỉnh sửa.</b></i>


- Để sửa giá trị một trường của một bản ghi chỉ
cần nháy chuột vào ô dữ liệu tương ứng và thực


hiện các thay đổi cần thiết.


<b>GV: </b>Thực hiện trên máy chiếu để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát và ghi chép.


<b>c). Xóa bản ghi.</b>


- Nháy một ơ của bản ghi để chọn, rồi nháy nút
<b>Delete</b> ( <b>).</b>


<b>GV: </b>Nhấn mạnh chú ý sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hoặc: Chọn bản ghi bằng cách nháy vào ơ trái
nhất, rồi nhấn phím <b>Delete</b>.


 Một hộp thoại khẳng định xóa xuất hiện:


dùng khơng cần dùng lệnh <b>save</b>. Trong khi làm
việc, một biểu tượng hình bút chì ( <b>) </b> ra rằng
ta đang làm việc tại bản ghi nào đó và những
thay đổi hiện chưa được lưu. Khi chuyển sang
một bản ghi khác, biểu tượng này chuyển thành
hình tam giác ( )cho biết những thay đổi trên
bản ghi đã được lưu. (Một dấu hoa thị luôn
xuất hiện bên cạnh bản ghi trống ở cuối bảng.
<b>GV:</b> Vừa thực hiện thao tác này, vừa giải thích
cho HS.


<b>HS: </b>Quan sát và lắng nghe.
<b>2. Sắp xếp và lọc.</b>



<i><b>a). Sắp xếp:</b></i>


 Trong chế độ trang dữ liệu, chọn một trường
hoặc một ô của trường.


 Dùng nút lệnh (sắp xếp theo thứ tự tăng
dần) hay (sắp xếp theo thứ tự giảm dần) dựa
trên giá trị của trường được chọn.


 Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp.


<b>GV: </b>Mở bảng HOC_SINH, sắp xếp theo cột tên
cho HS quan sát.


<b>HS:</b> Quan sát.


<i><b>b). Lọc.</b></i>


: Lọc theo ô dữ liệu đang chọn: Chọn ô rồi
nháy chọn nút lệnh , Access sẽ lọc ra tất cả
các bản ghi có giá trị của trường tương ứng
bằng với giá trị trong ô được chọn.


: Lọc theo mẫu: Nháy chọn nút , tiếp
theo nhập điều kiện vào từng trường tương ứng
theo mẫu, sau đó nháy nút lệnh (lọc) để thực
hiện.


: Lọc/Hủy bỏ lọc.



<b>GV: </b> Giới thiệu: Lọc là một chức năng cho phép
trích ra những bản ghi thỏa mãn một số điều
kiện nào đó. Ta có thể dùng <b>lọc</b> hoặc dùng <b>mẫu </b>
<b>hỏi</b> để tìm ra các bản ghi phù hợp với điều kiện
chọn. Khác với lọc, mẫu hỏi còn cho phép tìm
dữ liệu ở nhiều bảng liên quan. Sau đó đưa ra
các cách lọc.


Với mỗi cách <b>GV</b> thực hiện trên máy tính để
HS quan sát.


<b>HS:</b> Quan sát.


<b>3. Tìm kiếm đơn giản.</b>


Để tìm kiếm bản ghi trong bảng của Access
(chứa một cụm từ nào đó), có thể thực hiện theo
một trong các cách sau:


- Định vị con trỏ lên bản ghi đầu tiên và nháy
chọn <b>Edit/Find.</b>


- Nháy lên nút <b>Find</b> ( ).
- Dùng tổ hợp phím <b>Ctrl + F</b>.


* Khi đó hộp thoại <b>Find and Replace</b> hiện ra:
* Để cung cấp thông tin cho việc tìm kiếm:
- Trong ơ <b>Find What</b> gõ cụm từ cần tìm.
- Trong ơ <b>Look in</b>:



+ Chọn tên bảng nếu muốn tìm cụm từ đó ở tất
cả các trường.


+ Hoặc chọn tên trường hiện tại chứa con trỏ.
- Trong ô <b>Match</b>, chọn cách thức tìm kiếm:
+ <b>Any Part of Field</b>: tìm đến ơ dữ liệu chứa


<b>GV: </b>Có thể tìm những bản ghi thỏa mãn một số
điều kiện nào đó. Chức năng tìm kiếm và thay
thế trong Access tương tự như chức năng này
trong Word.


<b>GV:</b> Thực hiện một lần trên máy tính. Vừa thực
hiện vừa giải thích các mục chọn để HS nắm
vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cụm từ cần tìm.


+ <b>Whole Field</b>: tìm đến ơ dữ liệu trùng khớp
với cụm từ cần tìm.


+ <b>Start of Field</b>: tìm đến ơ dữ liệu bắt đầu bằng
cụm từ cần tìm.


- Nháy nút <b>Find Next</b> để tìm đến ô dữ liệu tiếp
theo thỏa mãn điều kiện tìm kiếm.


* Lệnh <b>Replace</b> khác với lệnh <b>Find</b> ở chỗ sau
khi tìm được cụm từ thì thay thế nó bởi cụm từ


trong ô <b>Replace With</b>.


Tương tự với lệnh <b>Replace.</b>


<b>GV:</b> Gọi một HS lên thực hiện thao tác tìm và
thay thế một cụm từ nào đó trong một bảng.
<b>HS:</b> Lên bảng thực hiện trong máy tính. Các HS
khác quan sát và thực hiện trên máy tính của
mình.


<b>4. In dữ liệu.</b>


<i><b>a). Định dạng bảng dữ liệu.</b></i>


- Chọn Font cho dữ liệu bằng cách:
+ Chọn <b>Format/Font</b>,


+ Hoặc kích chọn nút .


- Đặt độ rộng cột và chiều cao hàng bằng cách:
+ Kéo thả chuột.


+ Hoặc chọn lệnh <b>Column Width…</b> và <b>Row </b>
<b>Height…</b> trong bảng chọn <b>Format.</b>


<i><b>b).Xem trước khi in.</b></i>


Thực hiện một trong các cách:
- Chọn <b>File/Print Preview.</b>
- Nháy nút <b>.</b>



<i><b>c)Thiết đặt trang và in.</b></i>


- Thiết đặt trang in: <b>File/Page Setup.</b>


- In: Chọn lệnh <b>File/Print</b>, chọn máy in, số bản
in và các tính chất khác.


<b>GV:</b> Có thể in dữ liệu từ một bảng. Nếu đã áp
dụng các điều kiện lọc/sắp xếp, thì có thể giới
hạn những bản ghi mà Access sẽ in và xác định
thứ tự in. Cũng có thể chọn để chỉ in một số
trường.


<b>GV:</b> Khởi động Access, mở CSDL1.MDB và
thực hiện các thao tác a, b, c ở bên.


<b>HS:</b> Quan sát và thực hiện theo.
<b>E. Củng có, dặn dị: (3')</b>


- Cách mở bảng ở chế độ trang dữ liệu và thêm dữ liệu vào bảng.
- Các lỗi thường gặp khi nhập dữ liệu cho bảng.


- Làm các bài tập trang 47-sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn:12/10/2008</b> <b>Tiết 14,15.</b>

<b>Bài thực hành số 3. THAO TÁC TRÊN BẢNG</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu</b>:
Giúp HS:



- Củng cố những kiến thức về các thao tác trên bảng.


- Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để HS biết thực hiện các kĩ năng cơ bản về các thao tác:
cập nhật dữ liệu, sắp xếp, lọc và tìm kiếm thơng tin từ bảng


<b>B. Phương pháp: </b>GV hướng dẫn, HS tự thực hành.
<b>C. Chuẩn bị của GV & HS</b>.


-<b> GV</b>: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, đèn chiếu, các tài liệu liên quan, phịng máy có cài phần mềm
Access.


- <b>HS</b>: Học bài cũ, đọc trước bài thực hành, các tài liệu liên quan.
<b>D. Tiến trình và nội dung</b>.


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Nội dung:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


Sử dụng bảng HOC_SINH đã tạo trong bài thực
hành 2,


<b>Bài 1:</b> Thêm các bản ghi sau vào bảng:


Sử dụng các cách di chuyển trong bảng để:
- Chỉnh sửa các lỗi trong các trường.
- Xóa hoặc thêm bản ghi mới.


<b>GV:</b> Ghi yêu cầu thực hành lên bảng.


<b>HS:</b> Tự thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 2:</b>


a). Hiển thị các học sinh nam trong lớp


b). Lọc ra danh sách các bạn chưa là đoàn viên.
c). Tìm các học sinh có điểm ba mơn Tốn, Lí, Hóa
đều trên 8


<b>GV:</b> Ghi yêu cầu thực hành lên bảng.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.


<b>Bài 3: </b>


a). Sắp xếp tên học sinh trong bảng HOC_SINH
theo thứ tự bảng chữ cái.


b). Sắp xếp điểm Toán theo thứ tự giảm dần để biết
những bạn nào có điểm Tốn cao nhất.


c). Sắp xếp điểm Văn theo thứ tự tăng dần


<b>GV:</b> Ghi yêu cầu thực hành lên bảng.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.



<b>Bài 4: </b>Tìm trong bảng những học sinh có điểm
trung bình một mơn nào đó là 10.


<b>GV:</b> Ghi yêu cầu thực hành lên bảng.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.


<b>Chú ý:</b> Những HS đã làm tốt bài thực hành
của mình thì giúp đỡ những bạn bên cạnh.
<b>3. Củng cố:</b>


- Cách sắp xếp dữ liệu.


- Cách lọc dữ liệu theo mẫu, theo ơ dữ liệu đang chọn.
- Tìm kiếm thơng tin.


<b>Di chuyển trong bảng.</b>
Có nhiều cách:


- Dùng chuột để di chuyển tới một bản ghi hoặc một trường bất kì.


- Dùng các nút lệnh trên thanh di chuyển nằm ở góc dưới bên trái cửa sổ cho phép di chuyển qua lại giữa
các bản ghi.


* Một số cách di chuyển khác:


- Dùng phím <b>Tab</b> và <b>Shift + Tab</b> để chuyển tới, lui giữa các trường trong bảng.
- Dùng <b>các phím mũi tên</b> để di chuyển giữa các ơ trong bảng.



- Các phím <b>Home</b> và <b>End</b> dùng để chuyển tới trường đầu tiên và trường cuối cùng trong một bản ghi.
- <b>Ctrl + Home</b> để chuyển đến trường đầu tiên của bản ghi đầu tiên, <b>Ctrl + End</b> để chuyển tới trường
cuối cùng của bản ghi cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Ngày soạn:19/10/2008</b> <b>Tiết 16.</b>

<b>KIỂM TRA THỰC HÀNH MỘT TIẾT</b>



<b>A. Mục tiêu:</b> Nhằm đánh giá kỹ năng thực hành:
- Tạo bảng, chỉnh sửa cấu trúc bảng.


- Các thao tác trên bảng: cập nhật dữ liệu, sắp xếp, lọc dữ liệu, tìm kiếm thơng tin.
<b>B. Mục đích, u cầu của đề.</b>


Yêu cầu HS:


- Tạo cấu trúc bảng.
- Chỉnh sửa cấu trúc bảng.
- Sắp xếp dữ liệu.


- Lọc dữ liệu, tìm kiếm thông tin.
<b>C. Đề bài:</b>


<b>Câu 1: </b>Hãy tạo CSDL với tên KETQUAHOCTAP. Trong CSDL này, hãy tạo ba bảng có cấu trúc như
sau:


Bảng<b> BANGDIEM</b>


<b>Tên trường Kiểu dữ liệu</b> <b>Mô tả</b>


SoTT Number Số thứ tự



Ma_hs Text Mã học sinh


Ma_mh Text Mã môn học


Ngay_ktra Data/Time Ngày kiểm tra


Diem Number Điểm


Bảng<b> MONHOC</b>


<b>Tên trường Kiểu dữ liệu</b> <b>Mô tả</b>


Ma_mh Text Mã môn học


Ten_mh Text Tên môn học


Bảng<b> HOSO</b>


<b>Tên trường Kiểu dữ liệu</b> <b>Mô tả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hodem Text Họ đệm


Ten Text Tên


Phai Yes/No Phái


Ngay_sinh Data/Time Ngày sinh


Diachi Text Địa chỉ



<b>Câu 2</b>: Hãy chỉ định khóa chính cho các bảng trên?
<b>Câu 3: </b>Nhập dữ liệu cho các bảng trên theo mẫu sau:
Bảng<b> MONHOC</b>


<b>Ma_mh</b> <b>Ten_mh</b>


TNC1 Toán nâng cao tập 1
TNC2 Toán nâng cao tập 2
VCB1 Văn cơ bản tập 1
VCB2 Văn cơ bản tập 2
ACB Anh cơ bản
Bảng<b> HOSO</b>


<b>Ma_hs</b> <b>Hodem</b> <b>Ten</b> <b>Phai</b> <b>Ngay_sinh</b> <b>Diachi</b>


A001 Hồ Thị Quỳnh Như Nữ 10/02/1990 Đức Chánh


A002 Trần Như An Nam 20/10/1991 Đức Thắng


B003 Cao Thị Thấp Nữ 20/11/1990 Đức Nhuận


B004 Bùi Thị Dẽo Nữ 14/02/1990 Đức Lợi


A005 Nguyễn Lê Khánh Quỳnh Nam 10/05/1990 Đức Hiệp
Bảng<b> BANGDIEM</b>


<b>SoTT</b> <b>Ma_hs</b> <b>Ma_mh</b> <b>Ngay_ktra</b> <b>Diem</b>


1 A001 TNC1 07/09/2008 7



2 A002 TNC1 08/09/2008 6


3 B003 VCB1 12/09/2008 8


4 A002 VCB1 15/09/2008 9


5 B004 ACB 20/09/2008 8


6 A005 ACB 21/09/2008 5


7 A005 TNC1 25/09/2008 7


8 A001 ACB 05/10/2008 5


9 B003 VCB1 06/10/2008 6


10 A005 VCB1 10/10/2008 5


<b>Câu 4: </b>Tìm tất cả các HS nữ sinh sinh năm 1991.
<b>D. Hướng dẫn chấm và đáp án:</b>


Câu1: (3 điểm)Tạo được cấu trúc mỗi bảng được 1 điểm. Đặt tên đúng theo yêu cầu 1 điểm
Câu2: (3 điểm) Chỉ định được và đúng khóa chính mỗi bảng được 1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày soạn:20/10/2008</b> <b>Tiết 17.</b>


<b>§6. BIỂU MẪU</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>



*<b> Về kiến thức:</b> Làm cho HS nắm được các lệnh & thao tác cơ sở sau:
- Cập nhật CSDL.


- Sắp xếp dữ liệu.


- Tìm kiếm và lọc dữ liệu.
- Định dạng và in dữ liệu.
* <b>Về kĩ năng:</b>


- Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu.
- Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng.


- Biết dùng nút lệnh để sắp xếp các bản ghi theo một trường.


- Biết dùng các nút lọc trên thanh công cụ để lọc dữ liệu trích ra một số bản ghi thỏa mãn một số điều
kiện nào đó.


- Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản.
<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, diễn giải, đàm thoại.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.
*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước §5 ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
2. Nội dung:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


* Biểu mẫu là một loại đối tượng trong CSDL
Access được thiết kế để:


- Hiển thị dữ liệu bảng dưới dạng thuận tiện để
xem, nhập và sửa dữ liệu.


<b>GV:</b> Cho HS đọc phần 1/T50-sgk, và nêu:
- Khái niệm biểu mẫu.


- Các chức năng của biểu mẫu.
<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh
(do người thiết kế tạo ra.


Trong đó chức năng hiển thị và nhập dữ liệu
được sử dụng nhiều hơn cả.


* Để làm việc với biểu mẫu, trong cửa sổ
CSDL, chọn đối tượng <b>Forms</b>.


<b>2. Tạo biểu mẫu mới:</b>
* Để tạo biểu mẫu mới:


- Nháy đúp vào <b>Create form in Design View</b>
nếu tự thiết kế biểu mẫu.



- Hoặc: Nháy đúp <b>Create form by using </b>
<b>Wizard</b> nếu dùng thuật để tạo biểu mẫu.
- Hoặc cũng có thể kết hợp cả việc dùng thuật
sĩ và tự thiết kế để tạo biểu mẫu.


<b>GV:</b> Trình bày cách tạo biểu mẫu mới trên
Access.


<b>HS:</b> Quan sát.


<b>Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ.</b>


 Nháy đúp vào <b>Create form by using </b>
<b>Wizard</b>.


 Trong hộp thoại <b>Form Wizard, </b>chọn bảng
hoặc mẫu hỏi tại mục <b>Tables/Queries</b>. Nháy
nút để chuyển tất cả các trường từ hộp
danh sách <b>Available Fields </b>sang hộp danh
sách <b>Selected Fields </b>hoặcchọn từng trường
cần đưa vào biểu mẫu rồi nháy nút . Nháy
<b>Next</b>.


 Trong các màn hình tiếp theo chọn dạng và
kiểu cho biểu mẫu.


 Gõ tên biểu mẫu. Có thể chọn <b>Open the </b>
<b>form to view or enter information</b> để xem
hoặc nhập dữ liệu hoặc chọn <b>Modify the </b>


<b>form's design</b> để sửa đổi thiết kế biểu mẫu.
Cuối cùng nháy nút để hoàn thành.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ.
<b>HS:</b> Mở CSDL1 và tạo biểu mẫu cho bảng
BANGDIEM, rồi tự thực hiện theo các bước
trong sách giáo khoa.


<b>3). Các chế độ làm việc với biểu mẫu.</b>
Có hai chế độ thường dùng:


<i><b>a). Chế độ biểu mẫu</b></i>:


<b>GV:</b> Trong chế độ biểu mẫu, thường chọn biểu
mẫu hiển thị từng bản ghi của bảng tương ứng.
Có thể chuyển qua lại giữa các bản ghi, thêm
bản ghi mới, thay đổi dữ liệu, xóa bản ghi. Ta
có thể dùng các phím mũi tên, phím <b>Tab, </b>
<b>Home, End</b>, thanh di chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Để xem/nhập dữ liệu trong dạng biểu mẫu:
 Chọn biểu mẫu trong danh sách ở trang biểu
mẫu.


 Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu hoặc nháy


nút .


<i><b>b).Chế độ thiết kế</b></i>: trong chế độ thiết kế, ta có
thể thiết kế mới, xem hay sửa đổi thiết kế cũ


của biểu mẫu.


Để xem hay sửa đổi thiết kế cũ, chọn biểu mẫu
trong danh sách của trang biểu mẫu rồi nháy
nút . Trong chế độ này có thể chỉnh
sửa trình bày của biểu mẫu.


tìm kiếm <b>Find</b>, thay thế <b>Replace</b>. Chức năng tự
động lưu cũng giống như khi làm việc trực tiếp
với bảng.


- Sau khi giới thiệu các chế độ làm việc với biểu
mẫu, giáo viên tiến hành thực hiện trên máy
tính để HS quan sát.


<b>HS:</b> Quan sát và tự thực hiện.


<b>3. Củng cố: (3')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Ngày soạn:27/10/2008</b> <b>Tiết 18,19.</b>

<b>Thực hành 4. TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


*<b> Về kiến thức:</b> Củng cố cho HS những kiến thức về cách tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu, kết xuất thông
tin.


* <b>Về kĩ năng:</b>


- Biết tạo biểu mẫu đơn giản (bằng cách dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế)


- Biết dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập trong bảng.


- Dùng biểu mẫu để cập nhật và tìm kiếm thông tin.
- Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp trên biểu mẫu.
<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, diễn giải, đàm thoại.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.


*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước bài thực hành 4 ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1:</b> Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho bảng
HOC_SINH theo mẫu


<b>GV:</b> Nhắc lại mục đích tạo biểu mẫu:


- Biểu mẫu là một đối tượng của Access chủ
yếu được dùng để nhập và sửa dữ liệu. Mặc
dù có thể dùng bảng để nhập và sửa dữ liệu
nhưng khi bảng chứa nhiều trường thì cơng
việc này khơng được thuận tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Hướng dẫn</i>:


- Tạo biểu mẫu bằng thuật sĩ.


- Trong chế độ thiết kế chỉnh sửa các nhãn <b>Label</b>


bằng Font tiếng Việt.


- Di chuyển các trường để có vị trí đúng.


của một bản ghi có trong tài liệu nguồn có thể
được bố trí trong biểu mẫu giống như tài liệu
nguồn đó.


- Ngồi ra, biểu mẫu cũng được hỗ trợ các
phần tử đồ họa (hình ảnh, nút lệnh,....) làm
cho dữ liệu trên biểu mẫu dễ hiểu, được nhập
nhanh, chính xác, tự nhiên hơn.


- Cùng để nhập một tài liệu nguồn, có thể tạo
nhiều biểu mẫu khác nhau.


<b>Bài 2:</b> Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm
các bản ghi cho bảng HOC_SINH theo mẫu sau:


<b>GV:</b> Nhắc lại chức năng của thanh di chuyển.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 3:</b> Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ
để lọc ra các học sinh nam của bảng


HOC_SINH.


<i>Điều kiện lọc (các học sinh nam)</i>


Tìm hiểu và sử dụng các lệnh tương ứng trên


bảng trên bảng chọn <b>Record</b> để:


a). Sắp xếp tên học sinh theo thứ tự tăng dần.
b). Lọc ra các học sinh nữ.


<b>GV:</b> Hướng dẫn
<b>HS:</b> Tự thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>E. Củng cố, dặn dò: (5')</b>
- Về nhà học bài cũ.


- Xem trước bài: "Liên kết giữa các bảng"
<b>F. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Ngày soạn:05/11/2008</b> <b>Tiết 20.</b>


<b>§7. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG</b>



<b>A. Mục đích, u cầu.</b>


*<b> Về kiến thức:</b> Làm cho HS nắm được:


- Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
- Biết cách tạo liên kết trong Access.


<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, diễn giải, đàm thoại.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5')</b>



* Hỏi:


- Nêu các bước tạo biểu mẫu?


- Thực hiện tạo biểu mẫu Nhap_hsinh để nhập dữ liệu vào cho bảng Hoc_sinh trong CSDL Qli_hs
3. Nội dung:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Khái niệm:</b>


Là tạo mối liên kết giữa các bảng có quan hệ với
nhau để tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.


<i>Ví dụ:</i> Một cơng ti chuyên bán dụng cụ văn
phòng thường xuyên nhận đơn đặt hàng. Để
thống kê và phân tích các đơn đặt hàng, xét hai
cách lập CSDL:


C1: Lập CSDL gồm một bảng duy nhất chứa tất
cả các thông tin cần thiết chia thành các trường
như sau:


<b>GV:</b> Trong CSDL, các bảng thường có liên
quan với nhau. Khi xây dựng CSDL, liên kết
được tạo giữa các bảng cho phép tổng hợp dữ
liệu từ nhiều bảng.


<b>2. Kĩ thuật liên kết giữa các bảng.</b>



Các bước tiến hành để thiết lập các mối liên kết
giữa các bảng:


 Chọn <b>Tool/ Relationships</b> hoặc nháy nút lệnh
Relationships ( )


 Chọn các bảng và mẫu hỏi cần thiết lập liên
kết, kích <b>Add</b>. Sau cùng kích chọn <b>Close</b>.
 Chọn trường liên quan từ các bảng liên kết,
rồi nháy <b>Create</b> để tạo liên kết.


Ví dụ:


Để thiết lập liên kết giữa bảng <b>Khach_hang</b> và
bảng <b>Hoa_don</b>, ta làm như sau:


<b>1:</b> Mở CSDL <b>Kinh</b>_<b>doanh</b>. Nháy nút trên
thanh công cụ hoặc chọn <b>Tool/ Relationships...</b>
<b>2: </b>Nháy nút hoặc nháy nút phải chuột vào
vùng trống trong cửa sổ <b>Relationship</b> và chọn
<b>Show Table </b>trong bảng chọn tắt để mở hộp thoại
<b>Show Table </b>nếu nó chưa xuất hiện.


<b>3</b>: Trong hộp thoại <b>Show </b>Table chọn các bảng


<b>GV:</b> Đưa ra ví dụ.


Ví dụ: Ta có CSDL: KINH_DOANH gồm có 3
bảng:



- HOA_DON gồm: so_hieu_don,


<b>ma_khach_hang</b>, <b>ma_san_pham</b>, so_luong,
thanh_tien, ngay_giao_hang,….


- KHACH_HANG gồm: <b>ma_khach_hang</b>,
ten_khach_hang, dia_chi.


- SAN_PHAM gồm: <b>ma_san_pham</b>,
ten_san_pham, don_gia.


<b>Yêu cầu:</b>


Đưa ra danh sách gồm: ten_khach_hang,
ten_san_pham, don_gia, so_luong, thanh_tien,
…. Thì ta cần phải tổng hợp từ 3 bảng trên.
<b>GV:</b> Nêu các bước thiết lập liên kết giữa các
bảng trong CSDL?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện các bước liên kết để HS quan
sát thông qua ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

(Hoa_don, Khach_hang, San_pham) bằng cách
chọn tên bảng rồi nháy <b>Add</b>.Sau cùng kích chọn
<b>Close</b> để đóng cửa sổ <b>Show Table.</b>


<b>4:</b> Ta thấy các bảng vừa chọn xuất hiện trên cửa


sổ <b>Relationship</b> với các trường khóa chính của
mỗi bảng được in đậm. Di chuyển các bảng sao
cho hiển thị toàn bộ chúng trên cửa sổ.


<b>5</b>: Để thiết lập mối quan hệ giữa bảng
Khach_hang với bảng Hoa_don: ta kéo thả
trường Ma_khach_hang của bảng Khach_hang
qua trường Ma_khach_hang của bảng Hoa_don.
Hộp thoại <b>Edit Relationship</b> xuất hiện.


<b>6:</b> Trong hộp thoại <b>Edit Relationship</b> , nháy
<b>Create</b>. Access tạo một đường nối giữa hai bảng
để thực hiện mối liên kết.


<b>7:</b> Tương tự như vậy, ta thiết lập liên kết giữa
San_pham và Hoa_don. Cuối cùng ta có sơ đồ
liên kết như hình vẽ:


<b>GV: </b>Cho HS lên thực hiện thiết lập liên kết
giữa San_pham và Hoa_don.


<b>HS:</b> Thực hiện liên kết


<b>4. Củng cố: (10)</b>


<b>Tạo CSDL PHONE gồm hai bảng có cấu trúc sau:</b>


Tên bảng Tên trường Khóa chính Kiểu dữ liệu


TINH Mavung Text



Tentinh Text


SODANHBA


Mavung Text


Sodt Text


Ho Text


Ten Text


Diachi Text


a). Liên kết hai bảng trên thông qua trường Mavung.


b). Tạo Form cho hai bảng trên và dùng hai form đó để nhập dữ liệu cho hai bảng TINH và
SODANHBA. với dữ liệu mẫu sau:


Table: TINH


Mavung Tentinh
063 Lâm Đồng
08 TP Hồ Chí Minh


04 Hà Nội


051 Đà Nẳng



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Table: SODANHBA.


Mavung Sodt Ho Ten Diachi


063 820877 Nguyễn Thuận Anh 12 Phan Bội Châu-Đà Lạt
063 857800 Đinh Xuân Hằng 21 Nguyễn Công Trứ-Đà Lạt
090 7552862 Lưu Đình Dũng 13 Kỳ Đồng-Q3-TP HCM
c). Sắp xếp SODANHBA theo tên.


d). Lọc danh sách những khách hàng ở Đà Lạt.


- Về nhà đọc trước Bài tập & thực hành số 5: "Liên kết giữa các bảng"
<b>E. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Ngày soạn:12/11/2008</b> <b>Tiết 21,22.</b>


<b>Bài tập & thực hành 5. LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


* <i><b>Về kiến thức:</b></i> Làm cho HS:


- Củng cố kiến thức về tạo CSDL có nhiều bảng.
- Các bước tạo liên kết giữa hai bảng.


* <i><b>Về kĩ năng::</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Kĩ năng tạo liên kết giữa các bảng, sửa liên kết giữa các bảng.
<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành.


<b>C. Chuẩn bị:</b>



*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector, phịng máy.


*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 5. Liên kết giữa các bảng."
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV: Hãy nêu các bước tạo liên kết giữa hai bảng trong CSDL Access?
- HS1: Trả lời.


- HS2: Thực hiện các thao tác trên máy tính.


<b>3. Đặt vấn đề.</b> Tiết trước, các em đã biết liên kết giữa các bảng, ý nghĩa và các bước tạo liên kết giữa
các bảng trong CSDL Access. Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn lại việc tạo CSDL mới, cấu trúc bảng, và
rèn luyện kĩ thuật tạo liên kết giữa các bảng.


<b>4. Nội dung.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1:</b> Tạo CSDL Kinh_doanh gồm ba bảng
có cấu trúc như sau:


<b>GV:</b> Nhắc nhở:


Ba bảng này nằm cùng trong một CSDL.


Tên bảng Tên trường Khóa chính Kiểu dữ liệu



KHACH_HANG Ma_khach_hang
Ten_khach_hang
Dia_chi


Text
Text
Text


SAN_PHAM Ma_san_pham


Ten_san_pham
Don_gia


Text
Text
Number


HOA_DON So_hieu_don


Ma_khach_hang
Ma_san_pham
So_luong
Thanh_tien
Ngay_giao_hang


AutoNumber
Text


Text


Number
Number
Date/Time
Sau đó nhập dữ liệu theo mẫu dưới đây vào


các bảng tương ứng:


<b>HS:</b> THực hành theo sự hướng dẫn của GV.


<b>GV:</b> Giúp đỡ những HS chưa tự làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Kinh_doanh để có sơ đồ liên kết như sau:


<b>GV:</b> Giúp đỡ những HS chưa tự làm được.


<b>4. Củng cố.</b>


- Các bước tạo liên kết giữa các bảng.


- Tạo CSDL <b>Thuvien</b> gồm ba bảng sau: (chưa có dữ liệu)
- Xác định khóa chính trong ba bảng:


+ Bảng MuonSach<b>:</b>


<b>SoThe</b> <b>MaSach </b> <b>NgayMuon</b> <b>NgayTra</b>
TV-02 TO-02 5/6/2004 10/6/2004
TV-04 TN-103 12/9/2004 25/10/2004
TV-02 TN-212 1/11/2004 6/11/2004
TV-01 TN-212 6/12/2004 23/12/2004
+ Bảng Sach<b>:</b>



<b>MaSach</b> <b>TenSach</b> <b>SoTrang</b> <b>TinhTrang</b>


TN-103 Tin học 100 Mới


TO-02 Toán 200 Trung bình


TN-212 Tin học 234 Trung bình
+ Bảng NguoiMuon<b>:</b>


<b>SoThe</b> <b>HoTen</b> <b>NgaySinh</b> <b>Lop</b>


TV-01 Hoàng Anh 21/2/1988 11B2
TV-02 Phạm Hoa Mai 10/4/1987 12A2
TV-03 Cao Thị Thấp 23/9/1990 10A1
TV-04 Trần Đã 10/10/1989 11B3
- Liên kết ba bảng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Ngày soạn:17/11/2008</b> <b>Tiết 23.</b>


<b>§8. TRUY VẤN DỮ LIỆU</b>



<b>A. Mục đích, u cầu.</b>


*<b> Về kiến thức:</b> Làm cho HS nắm được:


- Hiểu khái niệm mẫu hỏi. Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu
thức điều kiện và biểu thức lơgíc để xây dựng mẫu hỏi.


- Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi.


* <b>Về kĩ năng:</b>


- Tạo được mẫu hỏi đơn giản.


- Biết sử dụng hai chế độ làm việc với mẫu hỏi: chế độ thiết kế và chế độ trang dữ liệu.
<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, diễn giải, đàm thoại.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5')</b>


* Hỏi:


- Liên kết giữa các bảng là gì?


- Nêu các bước chính để thiết lập liên kết giữa hai bảng?
3. Nội dung:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Các khái niệm.</b>
<b>a). Mẫu hỏi.</b>


- Là công cụ hiệu lực của Access để tổng
hợp, sắp xếp và tìm kiếm dữ liệu.


- Có thể sử dụng để:
+ Sắp xếp các bản ghi.



+ Chọn những bản ghi thỏa mãn các điều
kiện cho trước.


+ Chọn các trường để hiển thị.
+ Tính tốn các giá trị.


+ Tổng hợp và hiển thị thông tin từ nhiều
bảng hay từ tập hợp các bảng và mẫu hỏi
khác.


<b>GV:</b> Như đã biết, trong CSDL chứa toàn bộ thông
tin về các đối tượng ta quan tâm. Cần phải biết
cách kết xuất thông tin thỏa mãn một số yêu cầu
nào đó từ dữ liệu đã có. Vì vậy, Access cung cấp
cơng cụ để tự động hóa việc trả lời các câu hỏi ví
dụ như: Ai là người có điểm trung bình cao nhất
lớp? Tổng số tiền mà cửa hàng văn phòng phẩm
X đã đặt mua trong quí 1 là bao nhiêu?


- Vậy mẫu hỏi là gì?
<b>GV:</b> Giải thích thêm:


Mẫu hỏi tập hợp được thông tin cần thiết từ nhiều
nguồn dữ liệu (bảng, mẫu hỏi đã xây dựng trước)
và hoạt động như một bảng. Mỗi lần mở mẫu hỏi
(đã xây dựng), Access lại tạo nội dung chứa cả
những kết quả mới nhất của các bảng nguồn dữ
liệu dùng cho mẫu hỏi. Ngược lại, có thể chỉnh
sửa, xóa, thêm thơng tin đưa vào các nguồn dữ
liệu thơng qua chỉnh sửa, xóa, thêm thơng tin


trong mẫu hỏi song nên hạn chế thực hiện theo
hướng này.


<b>b). Biểu thức.</b>


* Gồm có: biểu thức số học, biểu thức điều
kiện và biểu thức lơgic.


* Các kí hiệu phép toán thường dùng:
- Các phép toán số học: +, -, *, /.
- Phép so sánh: <, >, <=, >=, =, <>.
- Phép tốn lơgic: and, or, not.
* Các tốn hạng trong biểu thức:


- Tên các trường (đóng vai trị các biến) được
ghi trong dấu ngoặc vng.


Ví dụ: [G_TINH], [HO_TEN],
[DTBINH], ....


- Các hằng số.


- Các hằng văn bản, được viết trong cặp dấu
nháy kép.


Ví dụ: "Nam", "Nu", "Hanoi",....


- Các hàm số (sum, avg, max, min, count, ....)
* Biểu thức số học được sử dụng để mô tả
các trường tính tốn (tạo thêm trường mới)


trong mẫu hỏi, mơ tả này có dạng sau:
<Tên trường> : <Biểu thức số học>


* Biểu thức điều kiện và biểu thức lơgic được


<b>GV: </b>Trong Access có những loại biểu thức nào?
<b>HSTL.</b>


- Thế nào là biểu thức số học?
- Thế nào là biểu thức lôgic?
- Thế nào là biểu thức điều kiện?


- Những thành phần nào tạo nên biểu thức?
<b>HSTL.</b>


Ví dụ: Trong bảng quản lí điểm đã có các trường
Dtoan, Dly, Dhoa, muốn tạo mẫu hỏi có thêm
trường tính tổng điểm ba mơn thì thực hiện gõ
vào ơ trống ở dòng <b>Field</b> như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

sử dụng trong các trường hợp sau:


- Thiết lập điều kiện kiểm tra dữ liệu đưa
vào.


- Thiết lập bộ lọc cho bảng.
- Tạo mẫu hỏi.


Ví dụ:



[G_tinh]="Nam" and [Luong]>1000000.


<b>c). Các hàm.</b>


Có thể tiến hành gộp nhóm các bản ghi theo
những điều kiện nào đó rồi thực hiện các
phép tính trên từng nhóm này, access cung
cấp các hàm gộp nhóm thơng dụng, trong đó
thường gặp:


- Sum: Tính tổng các giá trị.
- Avg: Tính giá trị trung bình.
- Min: Tìm giá trị nhỏ nhất.
- Max: Tìm giá trị lớn nhất.


- Count: Đếm số giá trị khác trống (Null)
<b>Chú ý:</b> Khi thực hiện gộp nhóm cần chọn:
- Trường phân nhóm (Total: Group by).
- Trường điều kiện làm tiêu chuẩn phân
nhóm (Total: Where hoặc có biểu thức điều
kiện trên ơ Criteria)


- Trường tính tốn (Total: một hàm như
Count, Sum, Avg).


Ví dụ: Muốn đếm số thí sinh có điểm hóa
bằng 10, xác định được:


+ Dhoa làm trường phân nhóm.
+ Tiêu chuẩn phân nhóm [Dhoa] = 10


+ Trường tính toán: Count


<b>2. Tạo mẫu hỏi.</b>


Để làm việc với mẫu hỏi, chọn <b>Queries</b>
trong bảng chọn đối tượng. Có thể tạo mẫu
hỏi bảng cách: dùng thuật sĩ hay tự thiết kế.
Các bước chính để tạo mẫu hỏi:


- Chọn nguồn dữ liệu cho mẫu hỏi gồm các
bảng và mẫu hỏi khác.


- Chọn các trường từ nguồn dữ liệu để đưa
vào mẫu hỏi mới.


- Đưa ra các điều kiện để lọc các bản ghi đưa
vào mẫu hỏi.


- Chọn các trường dùng để sắp xếp các bản
ghi trong mẫu hỏi.


- Xây dựng các trường tính tốn từ các
trường đã có.


- Đặt điều kiện gộp nhóm.


<b>Lưu ý:</b> Khơng nhất thiết phải thực hiện tất cả
các bước này.


<b>GV</b>: Nêu và giải thích các bước chính để tạo mẫu


hỏi.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Có hai chế độ làm việc với mẫu hỏi:
- Chế độ thiết kế.


- Chế độ trang dữ liệu.
* Để thiết kế mẫu hỏi mới:


- Nháy đúp vào <b>Create Query by using </b>
<b>Wizard</b>.


Hoặc:


- Nháy đúp vào <b>Create Query in Design </b>
<b>View</b>.


Có hai chế độ làm việc với mẫu hỏi:
- Chế độ thiết kế.


- Chế độ trang dữ liệu.
* Để thiết kế mẫu hỏi mới:


- Nháy đúp vào <b>Create Query by using </b>
<b>Wizard</b>.


Hoặc:


- Nháy đúp vào <b>Create Query in Design </b>


<b>View</b>.


* Để xem hay sửa đổi thiết kế mẫu hỏi đã có:
 Chọn mẫu hỏi cần xem hoặc sửa.


 Nháy nút <b>.</b>


Cửa sổ mẫu hỏi ở chế độ thiết kế gồm hai
phần:


- Phần trên (nguồn dữ liệu) hiển thị cấu trúc
các bảng và các mẫu hỏi khác có chứa các
trường được chọn dùng trong mẫu hỏi này.
- Phần dưới là lưới QBE (Query by
Example-mẫu hỏi theo ví dụ), nơi mơ tả Example-mẫu hỏi. Một
cột thể hiện một trường sẽ được sử dụng
trong mẫu hỏi. Nội dung các hàng như sau:
+ <b>Field</b>: Khai báo tên các trường được chọn


<b>GV:</b> Giới thiệu các chế độ làm việc với mẫu hỏi
và các cách thiết kế mẫu hỏi.


<b>GV</b>: Giới thiệu cách tạo mẫu hỏi bằng cách tự
thiết kế như trong sgk. Sau đó thực hiện một lần
cho HS quan sát.


<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>GV:</b> Gọi HS lên bảng thực hiện lại.



+ <b>Table</b>: Tên bảng chứa trường tương ứng.
+ <b>Sort</b>: Trường sắp xếp.


+ <b>Show</b>: Trường tương ứng có xuất hiện
trong mẫu hỏi.


+ <b>Criteria</b>: Điều kiện chọn các bản ghi đưa
vào mẫu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3. Ví dụ áp dụng.</b>


<b>Ví dụ 1:</b> Tạo một mẫu hỏi đơn giản để kết
xuất thông tin về các nước có số dân từ 60
triệu người trở lên trong bảng


DONG_NAM_A.


<b>GV:</b> Hướng dẫn HS tạo mẫu hỏi.


<b>GV:</b> Khởi động Access, mở CSDL DB2.MDB,
với bảng DONG_NAM_A đã chuẩn bị sẳn, với
dữ liệu như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Ví dụ 2:</b> Giả sử ta có bảng BANG_DIEM
gồm có các trường HOTEN, TO, DIEM. Cần
thống kê theo từng tổ các thơng tin: điểm
trung bình, điểm cao nhất, điểm thấp nhất.
- Giả sử có bảng điểm sau:


- Kết quả:



- Thực hiện mẫu hỏi, ta được kết quả sau:
<b> EMBED PBrush</b>


- Thiết kế mẫu hỏi.


<b>4. Củng cố, dặn dị: (2')</b>


- Các bước chính để tạo mẫu hỏi.


- Cách xây dựng biểu thức trong mẫu hỏi.
- Các chế độ làm việc với mẫu hỏi.
- Các cách thiết kế một mẫu hỏi mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Ngày soạn:23/11/2008</b>
<b>Tiết 24,25.</b>


<b>BÀI TẬP & THỰC HÀNH 6</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


*<b> Về kiến thức:</b> Làm cho HS ơn lại:
- Các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
* <b>Về kĩ năng:</b>


- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ một bảng.
- Tạo được những biểu thức đơn giản.


- Làm quen với mẫu hỏi có sử dụng gộp nhóm: biết sử dụng các hàm gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành.



<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.


*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 6" ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5')</b>


* Hỏi: - Các bước chính tạo mẫu hỏi?
3. Nội dung:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1</b>: Sử dụng CSDL QuanLi_HS, tạo mẫu
hỏi liệt kê và sắp thứ tự theo tổ, họ tên, ngày
sinh của các bạn nam.


<b>GV:</b> Mẫu hỏi này có gộp nhóm hay khơng?
<b>HSTL. </b>Ko gộp nhóm


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 2:</b> Trong CSDL QuanLi_HS tạo mẫu hỏi
ThongKe có sử dụng các hàm gộp nhóm để
so sánh trung bình điểm tốn và điểm văn
giữa các tổ.



<b>GV:</b> Mẫu hỏi này có gộp nhóm hay khơng?
<b>HSTL.</b> có gộp nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Bài 3:</b> Sử dụng CSDL QuanLi_HS tạo mẫu
hỏi KiLucDiem thống kê các điểm cao nhất
của tất cả các bạn trong lớp về từng mơn
(Tốn, Lí , Hố, Văn, Tin)


<b>GV:</b> Mẫu hỏi này có gộp nhóm hay khơng?
<b>HSTL.</b> có gộp nhóm


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>4. Củng cố, dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Ngày soạn:24/11/2008</b> <b>Tiết 26,27.</b>


<b>BÀI TẬP & THỰC HÀNH 7</b>



<b>A. Mục đích, u cầu.</b>


*<b> Về kiến thức:</b> Làm cho HS ơn lại:
- Các bước chính để tạo một mẫu hỏi.
- Mẫu hỏi có gộp nhóm.


* <b>Về kĩ năng:</b>


- Làm quen với mẫu hỏi kết xuất thông tin từ nhiều bảng.


- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo mẫu hỏi.


<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.


*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 7" ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
2. Nội dung:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1</b>: Sử dụng hai bảng HoaDon và


MatHang, dùng hàm Count lập mẫu hỏi liệt
kê các loại mặt hàng (theo tên mặt hàng)
cùng số lần được đặt.


<b>GV:</b> Mẫu hỏi này có gộp nhóm hay khơng?
<b>HSTL. </b>cógộp nhóm


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 2.</b> Sử dụng hai bảng HoaDon và


MatHang, dùng các hàm Avg, Max, Min để


thống kê số lượng trung bình, cao nhất, thấp
nhất trong các đơn đặt hàng theo tên mặt
hàng.


<b>GV:</b> Mẫu hỏi này có gộp nhóm hay khơng?
<b>HSTL. </b>cógộp nhóm


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Những chú ý khi tạo mẫu hỏi gộp nhóm.
+ Trường phân nhóm (Total: chọn Group by)


+ Trường điều kiện làm tiêu chuẩn phân nhóm (Total: where hoặc có biểu thức điều kiện trên ơ
Criteria)


+ Trường tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Tạo trường mới có tên ĐTB và tính điểm trung bình tất cả các mơn học cho từng học sinh.
+ Cho biết Họ tên, ngày sinh của những học sinh là đoàn viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Ngày soạn:02/12/2008</b> <b>Tiết 28.</b>


<b>BÁO CÁO & KẾT XUẤT BÁO CÁO</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>
*<b> Về kiến thức:</b>



- Thấy được lợi ích của báo cáo trong công việc quản lý.
- Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản.


* <b>Về kỹ năng:</b>


- Tạo được báo cáo bằng thuật sĩ.
- Thực hiện được lưu trữ và in báo cáo.


*<b> Trọng tâm:</b> Nắm được các bước tạo báo cáo, biết sử dụng thuật sĩ tạo báo cáo.
<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.


*<b> HS</b>:Học bài cũ, đọc trước "Bài tập & thực hành 7" ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
2. Nội dung:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Khái niệm báo cáo.</b>


- Đ/n: Báo cáo là hình thức thích hợp nhất khi
cần tổng hợp, trình bày và in dữ liệu theo khn
dạng.


- Báo cáo thường dùng để:



+ Thể hiện được sự so sánh, tổng hợp từ các
nhóm dữ liệu.


+ Trình bày nội dung văn bản (hóa đơn, đơn đặt
hàng, nhãn thư, báo cáo,....) theo mẫu quy định.
- Để tạo được một báo cáo, cần trả lời các câu
hỏi sau:


+ Báo cáo được tạo ra để kết xuất thơng tin gì?
+ Thông tin từ những bảng nào sẽ được đưa vào
báo cáo?


+ Dữ liệu được nhóm như thế nào?


- Để tạo báo cáo, trong cửa sổ CSDL, nháy nhãn
<b>Report</b> .


- Để tạo báo cáo mới:
 Nháy nút <b>New</b>.


 Để tạo báo cáo, có hai cách:


+ Tự thiết kế: chọn <b>.</b>


+ Dùng thuật sĩ: chọn <b>.</b>


- Để tạo nhanh một báo cáo, thường thực hiện
theo các bước sau:



+ Dùng thuật sĩ để tạo báo cáo.


+ Sửa đổi thiết kế báo cáo được tạo ra ở bước
trên.


<b>GV:</b> HS đọc sgk, cho biết:
- Báo cáo là gì?


- Ưu điểm của báo cáo?


- Để tạo được một báo cáo, cần trả lời các câu
hỏi nào?


<b>HSTL.</b>
<b>GV:</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>.</b>


 Trong hộp <b>Report Wizard</b> chọn thông tin
đưa vào báo cáo.


- Chọn bảng hoặc mẫu hỏi trong mục: <b>Table/ </b>
<b>Queries.</b>


- Chọn lần lượt các trường cần thiết từ ô
<b>Available Fields</b> sang ô <b>Selected Fields.</b>



 Chọn trường để gộp nhóm trong báo cáo. (Ví
dụ trường TO). Nháy <b>Next</b>.


 Chỉ ra các trường để sắp xếp thứ tự các bản
ghi. Vào <b>Summary Options....</b> để chọn hàm tính
tốn.


 Chỉ ra cách bố trí các bản ghi và các trường
trên báo cáo cũng như chọn kiểu trình bày cho
báo cáo. Nháy <b>Next</b> để tiếp tục.


 Gõ tiêu đề báo cáo vào ô <b>What title do you </b>
<b>want for your report</b>, rồi chọn một trong hai
tùy chọn:


- Xem báo cáo (Preview the report).


- Sửa đổi thiết kế báo cáo (Modify the report's
design)


 Nháy nút <b>Finish </b>để hoàn thành.


<b>GV:</b> Để tạo báo cáo bằng thuật sĩ, ta tiến hành
mấy bước?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để HS quan sát.
<b>HS:</b> Quan sát.



<b>3. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Ngày soạn: 02/12/2008</b> <b>Tiết:29.</b>


<b>Thực hành 8. </b>

<b>TẠO BÁO CÁO</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Củng cố những kiến thức về cách tạo báo cáo.


- Biết thực hiện các kĩ năng cơ bản về tạo báo cáo nhanh và đơn giản bằng thuật sĩ.


- Sau đó biết chỉnh sửa báo cáo và in ra giấy thông qua những hoạt động trong phòng máy.
*<b> Trọng tâm:</b> Nắm được các bước tạo báo cáo, biết sử dụng thuật sĩ tạo báo cáo.


<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector, phịng máy
*<b> HS</b>:Đọc trước "Bài thực hành 8" ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1:</b> Từ bảng HOC_SINH trong CSDL
QuanLi_HS, tạo một báo cáo để in ra danh sách
các học sinh gồm họ tên, ngày sinh, địa chỉ. Hãy


nhóm theo giới tính (nam, nữ) và tính số học
sinh nam, nữ (sử dụng hàm Count)


* <b>Các bước chính:</b>


 Chọn cách tạo báo bằng thuật sĩ.


 Chọn phân nhóm theo giới tính.
 Chọn sắp xếp theo tên.


 Chọn cách bố trí các trường.


 Chọn kiểu dáng, hình thức trình bày.
 Đặt tiêu đề.


 Sửa đổi báo cáo.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 2:</b> Tạo báo cáo in danh sách học sinh khá (có
điểm trung bình mơn từ 6,5 trở lên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Tạo mẫu hỏi cho danh sách các học sinh khá.
- Tạo báo cáo dựa trên mẫu hỏi này.


<b>HS:</b> Tự thực hành.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Về nhà chuẩn bị bài thực hành số 9.


<b>E. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Thực hành 9. </b>

<b>BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Củng cố những kĩ năng cơ bản sử dụng Access.
<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành..
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector, phòng máy
*<b> HS</b>:Đọc trước "Bài thực hành 9" ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1:</b>


a). Tạo CSDL mới có tên là học tập.
b). Tạo các bảng dữ liệu trong CSDL
HOC_TAP với cấu trúc được mô tả trong
bảng sau, đặt khố chính cho mỗi bảng, mơ
tả tính chất của mỗi trường cho bảng.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 2:</b> Thiết lập các mối liên kết:


- Giữa bang_diem và hoc_sinh.
- Giữa bang_diem với mon_hoc.


<b>GV:</b> Hướng dẫn
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 3:</b>


- Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho
bang_diem.


- Nhập dữ liệu cho cả ba bảng (dùng cả hai
cách: trực tiếp trong trang dữ liệu và dùng
biểu mẫu vừa tạo).


<b>GV:</b> Hướng dẫn
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>Bài 4:</b> Thiết kế mẫu hỏi để đáp ứng các yêu
cầu sau:


a). Hiển thị họ tên của một học sinh (ví dụ:
"Trần Lan Anh") cùng với điểm trung bình
của học sinh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

b). Danh sách học sinh gồm họ và tên, điểm
mơn tốn trong một ngày (ví dụ: ngày
12/12/2007)


c). Danh sách học sinh gồm họ tên, điểm và


sắp xếp theo ngày kiểm tra.


<b>Bài 5:</b> Tạo báo cáo danh sách học sinh của
từng môn gồm: họ tên, điểm và tính điểm
trung bình theo môn.


<b>GV:</b> Hướng dẫn
- Tạo mẫu hỏi sau:


- Tạo báo cáo dựa trên mẫu hỏi này.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>3. Củng cố, dặn dị.</b>


- Về nhà ơn tập các bài thực hành từ 2 đến 9.
<b>4. Bài tập về nhà:</b>


<b>Câu1</b>: Trong CSDL QuanLy_HS. Tạo các mẫu hỏi sau:
a). Tính số học sinh theo tổ.


b). Tính điểm trung bình của từng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu1: Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết có bao nhiêu học sinh mỗi lớp có thẻ thư viện?


Câu2: Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết thông tin về các học sinh (gồm: họ và tên, số thẻ, tên sách đã mượn)
đã mượn sách trong ngày 10/09/2005?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Ngày soạn: 10/12/2008</b> <b>Tiết:32, 33.</b>

<b>BÀI TẬP CHƯƠNG II, ƠN TẬP</b>




<b>A. Mục đích, u cầu.</b>


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản sử dụng Access thông qua các bài tập thực hành tổng hợp.
<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành..


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector, phịng máy
*<b> HS</b>:Chuẩn bị các bài tập đã cho ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>Bài 1:</b>


Trong CSDL QuanLy_HS. Tạo các mẫu hỏi
sau:


a). Tính số học sinh theo tổ.


b). Tính điểm trung bình của từng học sinh.
c). Cho biết họ và tên, ngày sinh của những
học sinh là đoàn viên.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.



<b>Bài 2:</b> Trong CSDL Thu_Vien:


a). Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết có bao
nhiêu học sinh mỗi lớp có thẻ thư viện?
b). Hãy thiết kế mẫu hỏi cho biết thông tin về
các học sinh (gồm: họ và tên, số thẻ, tên sách
đã mượn) đã mượn sách trong ngày


10/09/2005?


<b>GV:</b> Hướng dẫn
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Về nhà ôn tập chương 1, chương 2.
- Tuần 17 thi học kì I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Ngày soạn: 15/12/2008</b> <b>Tiết:34.</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>



Cho CSDL HOCTAP có cấu trúc được mơ tả ở bảng sau:
Tên bảng Tên trường Khóa


chính Kiểu dữ liệu
bang_diem ID


Ma_hoc_sinh
Ma_mon_hoc
Ngay_kiem_tra


Diem_so


AutoNumber
Text


Text
Date/Time
Number
hoc_sinh Ma_hoc_sinh


Ho_dem
Ten


Text
Text
Text
mon_hoc Ma_mon_hoc


Ten_mon_hoc


Text
Text


Giả sử các bảng được liên kết với nhau như sau: bang_diem liên kết với hoc_sinh qua trường
ma_hoc_sinh.


bang_diem liên kết với mon_hoc qua trường Ma_mon_hoc.
I. Phần tự luận: (4 điểm)


Câu 1: Lập một mẫu hỏi duy nhất cho biết có bao nhiêu học sinh đạt điểm 10, bao nhiêu học sinh đạt


điểm 9?


Câu 2: Ý nghĩa của mẫu hỏi sau:


...
...
...
II. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)


Câu1: Muốn thêm trường vào bảng, ta phải mở bảng ở chế độ:


A. Trang dữ liệu (Datasheet View). B. Trang biểu mẫu.
B. Thiết kế bảng. D. Cả A, B, C đều sai.


Câu2: Bảng đang hiển thị ở chế độ Datasheet View, muốn lọc những bản ghi theo ô dữ liệu đang


chọn, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:


A. Click vaøo . B. Record/Filter by Form.


C. Record/Filter by Selection. D. Insert/New Record.


Câu3: Bảng đang hiển thị ở chế độ Datasheet View, muốn tìm kiếm những bản ghi theo điều kiện nào
đó, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng:


A. Click vaøo . B). Edit/Find/<Điều kiện>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Câu4: Để tìm những học sinh có điểm kiểm tra vào ngày 10/02/2007 lớn hơn 7, trong dòng Criteria của
trường Diem_so, biểu thức điều kiện nào sau đây là đúng:



A. Diem_so > 7 and Ngay_kiem_tra = "10/02/2007".
B. [Diem_so] > 7 and [Ngay_kiem_tra] = "10/02/2007".


C. [Diem_so] > 7 or [Ngay_kiem_tra] = "10/02/2007".


D. [Diem_so] > "7" and Ngay_kiem_tra = "10/02/2007".
Câu5: Khi nào bạn nhận được thông báo sau:


A. Bạn nhập một bản ghi mới vào bảng hoc_sinh.
B. Bạn nhập một bản ghi mới vào bang_diem.


C. Bạn nhập một bản ghi mới vào bang_diem nhưng giá trị trên trường tương ứng khơng có trong
bảng hoc_sinh.


D. Bạn nhập một bản ghi mới vào bảng hoc_sinh nhưng giá trị trên trường tương ứng khơng có
trong bảng bang_diem.


Câu6: Để tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ, ta thực hiện:


A. Choïn Form, choïn Create Form in Design View.


B. Choïn Form, choïn Create Form by using Wizard.
C. Choïn Table, choïn Create Form by using Wizard.


D. Choïn Report, choïn Create Form by using Wizard.


Câu7: Để tạo CSDL mới trong Access, ta dùng lệnh


A. Create Table in Design View. B. Create Table by Using Wizard.
C. File/New/Blank Database. D. File/Open/<Tên tệp>.



Câu8: Ý nghĩa mẫu hỏi sau:


A. Hiển thị tất cả điểm của học sinh có ma_hoc_sinh = "A01".
B. Hiển thị họ và tên của học sinh có ma_hoc_sinh = "A01".


C. Hiển thị tất cả điểm của mơn học tương ứng của học sinh có ma_hoc_sinh = "A01".
D. Cả A, B, C đều sai.


Câu9: Chọn câu đúng khi nói về khóa chính trong bảng của CSDL:


A. Khi nhập dữ liệu vào bảng, giá trị của bản ghi trên trường khóa chính được để trống.
B. Mỗi bảng có thể có nhiều khóa chính, trong đó chỉ định một khóa duy nhất.


C. Trong một bảng, giá trị trên trường khĩa chính khơng được trùng nhau.
D. Sự liên kết giữa hai bảng khơng dựa trên thuộc tính khóa.


Câu10: Bảng đang hiển thị ở chế độ Datasheet View, muốn xóa một bản ghi, ta chọn bản ghi đó, rồi
chọn:


A). Edit/Delete Rows. B). Delete.


C). Insert/New Record. D). File/Delete Rows.


Câu11: 20). Dãy tiếng Anh có nghĩa tuần tự:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Câu12: Nút lệnh (Insert Rows) dùng để:


A). Xóa một trường. B). Xóa một bản ghi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Ngày soạn: 15/01/2009</b> <b>Tiết:35.</b>


<b>BÀI TẬP CHƯƠNG II (TT)</b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản sử dụng Access thông qua các bài tập thực hành tổng hợp.
<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành..


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector, phòng máy
*<b> HS</b>:Chuẩn bị các bài tập đã cho ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>1. Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b>2. Nội dung: </b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


Lập bảng dữ liệu Nhung_nguoi_ban được mô
tả như sau:


Tên trường Kiểu dliệu Mô tả


HoTen Text Họ tên


SinhNhat Date/Time Sinh nhật
DienThoai Text Điện thoại



DiaChi Text Địa chỉ


Truong Text Trường


a). Nhập dữ liệu cho bảng.


b). Tìm các bạn sinh nhật trong tháng 9.
c). Sắp xếp các bạn theo thứ tự ngày sinh
d). Gộp nhóm các bạn theo trường các bạn đó
đang theo học.


e). Thêm trường Gtinh.


f). Hiển thị danh sách các bạn nữ.


<b>GV:</b> Hướng dẫn.
<b>HS:</b> Tự thực hành.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Ngày soạn: 23/01/2009</b> <b>Tiết:36,37,38.</b>


<b>Chương 3. </b>

<b>CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ</b>



<b>§10. CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ.</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


*<b> Về kiến thức: </b>


<b>- </b>Biết khái niệm mơ hình dữ liệu quan hệ và các đặc trưng cơ bản của mô hình này


- Biết khái niệm CSDL quan hệ, khố và liên kết giữa các bảng.


- Có sự liên hệ với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, giải thích.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy tính, giáo án, Projector.
*<b> HS</b>:Đọc trước §10 ở nhà.


<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Mơ hình dữ liệu quan hệ.</b>


* Để có thể nghiên cứu và phát triển các ứng
dụng CSDL, cộng đồng những người làm việc
trong lĩnh vực CSDL cần trao đổi với nhau về
những yếu tố sau đây của một hệ CSDL:
- Cấu trúc dữ liệu.


- Các thao tác, phép toán trên dữ liệu.
- Các ràng buộc dữ liệu.


* Các khái niệm dùng để mô tả các yếu tố trên
tạo thành mơ hình dữ liệu.


- k/n: Mơ hình dữ liệu là tập các khái niệm dùng
để mô tả cấu trúc dữ liệu, các thao tác, phép toán


trên dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu.


- Ngồi mơ hình quan hệ, có một số mơ hình
khác như: mơ hình thực thể liên kết, mơ hình
mạng, mơ hình phân cấp, mơ hình hướng đối
tượng.


* Các đăc trưng cơ bản của mơ hình dữ liệu
quan hệ (do Edga F.Codd đề xuất năm 1970):
- Về mặt cấu trúc: dữ liệu được thể hiện trong
các bảng. Mỗi bảng bao gồm các hàng và các cột
thể hiện thông tin về một chủ thể. Các cột biểu
thị các thuộc tính của chủ thể và tên cột thường
là tên thuộc tính. Mỗi hàng biểu thị cho một cá
thể, gồ một bộ giá trị tương ứng với các cột.
- Về mặt thao tác trên dữ liệu: có thể cập nhật dữ
liệu như: thêm, xố hay sửa bản ghi trong bảng.
Các kết quả tìm kiếm thơng tin qua truy vấn dữ
liệu có được nhờ thực hiện các thao tác trên dữ
liệu.


<b>GV:</b> Các em đọc sgk và cho biết mơ hình
CSDL là gì?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Chốt lại và giải thích thêm.


Mơ hình dữ liệu được dùng để thiết kế CSDL.
Điều quan trọng khi thiết kế một CSDL là xác


định được:


- Mỗi dữ liệu phản ánh một đối tượng cần
phải có cấu trúc như thế nào?


- Mối quan hệ giữa các dữ liệu trong CSDL.
<b>GV:</b> Ngồi mơ hình dữ liệu quan hệ, cịn có
mơ hình nào?


<b>HSTL.</b>


<b>GV: </b>Nêu các đặc trưng của mơ hình dữ liệu
quan hệ?


<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Về mặt các ràng buộc dữ liệu: dữ liệu trong các
bảng phải thoả mãn một số ràng buộc, chẳng
hạn, khơng có hai bộ nào trong một bảng giống
nhau hồn tốn. Với sự xuất hiện lặp lại một số
thuộc tính ở các bảng, mối liên kết giữa các bảng
được xác lập. Mối liên kết này thể hiện mối quan
hệ giữa các chủ thể được CSDL phản ánh.
<b>2. CSDL quan hệ.</b>


<b>a). k/n:</b> CSDL được xây dựng dựa trên mơ hình
dữ liệu quan hệ gọi là CSDL quan hệ. Hệ
QTCSDL dùng để tạo lập, cập nhật và khai thác
CSDL quan hệ gọi là hệ QTCSDL quan hệ.
* Các thuật ngữ:



- Quan hệ: chỉ bảng.
- Thuộc tính: chỉ cột.
- Bơ (bản ghi): chỉ hàng.


- Miền: chỉ kiểu dữ liệu của một thuộc tính.
* Một quan hệ trong hệ CSDL quan hệ có các
đặc trưng chính sau:


- Mỗi quan hệ có một tên phân biệt với tên các
quan hệ khác.


- Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ là khơng
quan trọng.


- Mỗi thuộc tính có một tên phân biệt, thứ tự các
thuộc tính khơng quan trọng.


- Quan hệ khơng có thuộc tính đa trị hay phức
hợp.


<b>b). Ví dụ.</b>


<b>GV:</b> Gọi HS nêu khái niệm CSDL quan hệ.
<b>HSTL.</b>


Ví dụ: Miền của thuộc tính họ và tên trong
CSDL <b>Lop</b> là tập các xâu kí tự, mỗi xâu
khơng q 25 kí tự. Các miền của các thuộc
tính khác nhau khơng nhất thiết phải khác


nhau.


Lấy ví dụ CSDL ThuVien để giải thích cho
HS.


<b>HS:</b> lắng nghe và ghi chép.


Lấy ví dụ CSDL ThuVien trang 83/sgk để giải
thích cho HS.


<b>HS:</b> lắng nghe và ghi chép.
<b>c). Khóa và liên kết giữa các bảng.</b>


* Khoá:


- Đ/n: Một tập hợp gồm một hay một số thuộc
tính trong một bảng có tính chất vừa đủ "phân
biệt được" các bộ và khơng thể loại bỏ bớt một
thuộc tính nào để tập thuộc tính cịn lại vẫn đủ
"phân biệt được" các bộ trong bảng được gọi là
một khóa của bảng đó.


* Khố chính: Một bảng có nhiều khoá. Trong
các khoá của một bảng thường chọn (chỉ định)
một khố làm khố chính (primary key).
- Trong một hệ CSDL quan hệ, khi nhập dl cho
một bảng, dl tại các cột khố chính khơng được
để trống. Các hệ CSDL quan hệ kiểm sốt điều
đó và đảm bảo sự nhất quán dl, tránh trường hợp
thông tin về một cá thể xuất hiện hơn một lần bị


sai lệch sau những cập nhật dl. Trong mơ hình
quan hệ, ràng buộc như vậy về dl cịn đgl là ràng
buộc tồn vẹn thực thể (hay gọi là ràng buộc
khoá).


* Liên kết.


<b>GV:</b> Các em đọc sgk, cho biết khóa là gì?
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Chốt lại và giải thích thêm:


- Một bảng có thể có nhiều khóa, trong các
khóa của một bảng người ta thường chọn một
khóa chính.


- Dữ liệu trên trường khóa chính khơng được
để trống, không được trùng nhau.


- ....


<b>GV</b>: Cho HS đọc sgk và giải thích sự liên kết
giữa các bảng.


<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>E. Củng cố, dặn dò: (5')</b>
- Nhắc lại định nghĩa khóa.


- Ý nghĩa của khóa trong liên kết các bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Ngày soạn: 07/02/2009</b> <b>Tiết:39,40.</b>

<b>Bài tập & thực hành 10. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ.</b>


<b>A. Mục đích, u cầu.</b>


- Biết chọn khố cho các bảng dữ liệu trong một bài toán quen thuộc.


- Biết cách xác lập liên kết giữa các bảng thơng qua khố để có thể tìm được những thơng tin liên quan
đến một cá thể được quản lí.


<b>B. Phương pháp:</b> GV hướng dẫn, HS tự thực hành.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Phòng máy.


*<b> HS</b>:Đọc trước "<b>Bài tập & thực hành 10. HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ" </b>ở nhà.
<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


Sở GD của một tỉnh tổ chức kì thi để kiểm tra chất lượng
mơn Tốn cho các lớp 12 của tỉnh. Trong CSDL quản lí kì
kiểm tra này có ba bảng dưới đây:


Bảng ThiSinh


STT SBD Họ & tên Ng,Sinh Trường
1
2
3


4
....
HA10
HA11
HA12
HA13
....


Đỗ Hà Anh
Lê Như Bo
Bùi Thị Tý
Trần Là
....
2/1/90
14/2/90
5/2/91
3/4/90
....


Lê H Phong
Phan.Ch.Trinh
Lê H Phong
Phan.Ch.Trinh
....


Bảng ThiSinh được niêm yết cho tất cả các thí sinh biết.
Bảng DanhPhach là bí mật chỉ có người đánh phách và chủ
tịch hội đồng thi giữ. Bảng DiemThi có các giáo viên trong
hội đồng chấm thi biết.



Bảng KetQuaThi


STT SBD Họ&Tên Ng.Sinh Trường Điểm


* Yêu cầu:


Bảng DanhPhach


STT SBD Phách
1
2
3
4
....
HA10
HA11
HA12
HA13
....
S28
S27
S26
S25
....
Bảng DiemThi


STT Phách Điểm
1
2
3


4
....
S28
S27
S26
S25
....
9
6
8
10
....


Việc tạo ba bảng để đảm bảo tính
bảo mật cho kì thi:


- Giáo viên chấm thi khơng biết bài
thi mình chấm có số báo danh nào
(của HS nào) mà chỉ biết số phách
của bài thi đó.


- Chủ tịch hội đồng thi thì biết ứng
với một số phách là số báo danh
(học sinh) nào nhưng không được
tham gia chấm thi.


- Có thể liên kết ba bảng trên để có
được bảng KetQuaThi dưới đây.
<b>Bài 1:</b> Em hãy chọn khoá cho mỗi bảng trong CSDL trên



và giải thích lí do lựa chọn đó.


<b>GV:</b> Cho HS làm theo nhóm.
<b>HS:</b> Thảo luận nhóm và trả lời cho
GV qua giấy.


<b>GV:</b> Tổng hợp và đưa ra phương án
thích hợp nhất.


<b>Bài 2:</b> Em hãy chỉ ra các mối liên kết cần thiết giữa ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>GV:</b> Tổng hợp và đưa ra phương án
thích hợp nhất.


<b>Bài 3:</b> Hãy dùng hệ CSDL Access để làm các việc sau:
- Tạo lập CSDL nói trên: gồm ba bảng (mỗi bảng với khoá
đã chọn), thiết đặt mối quan hệ cần thiết, nhập dữ liệu giả
định (ít nhất là 10 thí sinh)


- Đưa ra kết quả thi để thơng báo cho thí sinh.
- Đưa ra kết quả thi theo trường.


- Đưa ra kết quả thi của toàn tỉnh theo thứ tự giảm dần của
điểm thi.


<b>GV:</b> Cho HS thực hiện trên máy
tính, mỗi máy 1-2 HS.


<b>HS:</b> Thực hiện yêu cầu.
<b>GV:</b> Gợi ý:



- Dùng mẫu hỏi.


<b>E. Củng cố, dặn dò: (5')</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Ngày soạn: 21/02/2009</b> <b>Tiết:41,42.</b>

<b>§11. CÁC THAO TÁC VỚI CSDL QUAN HỆ </b>



<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Biết được các chức năng mà hệ QTCSDL quan hệ phải có và vai trị, ý nghĩa của các chức năng đó
trong q trình tạo lập, cập nhật và khai thác hệ QTCSDL quan hệ.


- Liên hệ được với các thao tác cụ thể trình bày ở chương II.
<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, giải thích.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy chiếu, giáo án. .
*<b> HS</b>:Đọc trước "<b> Các thao tác với CSDL quan hệ".</b> ở nhà


<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>
<b>1. Kiểm tra sỉ số, đồng phục.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5')</b>


<b> </b>* Khóa là gì? Trong một bảng có bao nhiêu khóa?
<b>3. Nội dung.</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>



<b>1. Tạo lập CSDL.</b>
* Tạo bảng.


Việc đầu tiên để tạo lập một CSDL quan hệ là
tạo ra một hay nhiều bảng. Để thực hiện điều
đó, cần phải xác định và khai báo cấu trúc
bảng:


- Đặt tên các trường.


- Chỉ định kiểu dữ liệu của mỗi trường.
- Khai báo kích thước của trường.


<b>GV:</b> Dựa vào sơ đồ trên, giải thích và hệ thống
các chức năng của hệ QTCSDL.


Hỏi: Lấy ví dụ ?
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>GV:</b>


- Nêu các bước tạo bảng trong Access?


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

* Chọn khố chính: bằng cách để hệ QTCSDL
tự động chọn hoặc ta xác định khoá thích hợp
(nó là khố và số thuộc tính là ít nhất)



* Đặt tên và lưu cấu trúc bảng.
* Tạo liên kết giữa các bảng.


- Các bước đặt tên và lưu cấu trúc bảng.
- Các bước tạo liên kết giữa các bảng.
<b>2. Cập nhật dữ liệu.</b>


- Có thể nhập dữ liệu trực tiếp từ các bảng.
- Hoặc dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu.
- Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh sửa,
thêm, xố.


<b>GV:</b>


Hỏi: Lấy ví dụ ?
<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>3. Khai thác CSDL.</b>
<b>a). Sắp xếp các bản ghi.</b>


<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>



<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>b). Truy vấn CSDL.</b>


Để phục vụ được việc truy vấn CSDL, thông
thường các hệ QTCSDL cho phép nhập các
biểu thức hay các tiêu chí nhằm mục đích sau:
- Định vị các bản ghi.


- Thiết lập mối quan hệ hay các liên kết giữa
các bảng đã kết xuất thông tin.


- Liệt kê một tập con các bản ghi.
- Thực hiện các phép tốn.
- Xóa một số bản ghi.


- Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác.


<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Giải thích thêm:


Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ việc khai báo truy
vấn qua các cửa sổ với hệ thống bảng chọn thích


hợp. Trong đó có thể chọn các bảng và các cột
thuộc tính liên quan đến dữ liệu cần cho truy vấn.
SQL là một công cụ mạnh trong các hệ QTCSDL
quan hệ thơng dụng hiện nay. Nó cho phép người
dùng thể hiện truy vấn mà không cần biết nhiều
về cấu trúc CSDL.


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>c). Xem dữ liệu.</b> Có nhiều cách để xem dữ
liệu:


- Có thể xem tồn bộ bảng.


- Có thể dùng cơng cụ lọc để xem một tập con
các bản ghi hoặc một số trường trong một
bảng.


- Có thể tạo ra biểu mẫu để xem các bản ghi.


<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.



<b>d). Kết xuất báo cáo.</b>


* Đ/n: Kết xuất báo cáo là chuẩn bị để đưa
thông tin ra dưới dạng phù hợp với các quy
định về văn bản giấy tờ. Thông trường báo cáo
sẽ được in để gửi đi các nơi liên quan hoặc lưu
trữ dưới dạng sổ sách.


* Điều cần lưu ý khi kết xuất báo cáo là phải
đảm bảo:


- Hình thức hợp lí, đúng qui định (tiêu đề, kiểu
chữ, kích thước,....).


<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Phù hợp với khổ giấy, thường là A4.
<b>E. Củng cố, dặn dị: (3')</b>


- Các nhóm chức năng chính của hệ QTCSDL quan hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Ngày soạn:02/03/2009</b> <b>Tiết 43.</b>

<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>




<b>A. Mục tiêu:</b> Nhằm đánh giá kỹ năng:


- Tự thiết kế một CSDL theo yêu cầu qua một hệ QTCSDL cụ thể.
<b>B. Mục đích, yêu cầu của đề.</b>


Yêu cầu HS:


- Tạo cấu trúc bảng qua yêu cầu đề.
- Chỉ định khố chính cho các bảng.
- Liên kết giữa các bảng.


<b>C. Đề bài:</b>


<b>Câu 1: </b>Hãy nêu một cơng việc (trong gia đình hay xã hội) có thể dùng máy tính để quản lí?
<b>Câu 2</b>: Tạo CSDL trong Access để quản lí cơng việc trên trong máy tính? Trong đó, u cầu:
- Hãy chỉ định khóa chính cho các bảng trong CSDL trên?


- Tạo liên kết giữa các bảng.
- Cập nhật dữ liệu cho các bảng.
<b>D. Hướng dẫn chấm và đáp án:</b>
Câu1: (2 điểm)


Câu2: (8 điểm):


- Tạo được các bảng trong CSDL mà HS nêu ra hợp lí được 2 điểm.
- Chỉ định khóa chính cho các bảng trong CSDL trên đúng 2 điểm
- Tạo liên kết giữa các bảng. đúng 2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Ngày soạn: 10/03/2009</b> <b>Tiết:44,45,46.</b>



<b>Chương IV</b>

.

<b>KIẾN TRÚC & BẢO MẬT </b>



<b>CÁC HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>



<b>§12. CÁC LOẠI KIẾN TRÚC CỦA HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Biết khái niệm về các cách tổ chức CSDL tập trung và CSDL phân tán.
- Biết ưu, nhược điểm của mỗi cách tổ chức.


<b>B. Phương pháp:</b> Trực quan, giải thích.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan
*<b> HS</b>:Đọc trước "<b> Các loại kiến trúc của hệ CSDL".</b> ở nhà


<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>
<b>1. Kiểm tra sỉ số, đồng phục.</b>
<b>2. Nội dung.</b>


ĐVĐ:


- Một người có thể sử dụng máy tính cá nhân để tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL quản lí cơng việc của
mình, chẳng hạn quản lí địa chỉ của bạn bè, mối liên lạc cơng việc, quản lí việc thu chi của gia đình, tổ
chức các thư viện CD nhạc và video,....


- Với qui mơ lớn, một tổ chức có thể xây dựng một CSDL rất lớn lưu trữ trên các máy tính có cấu hình
mạnh hoặc hệ thống CSDL gồm nhiều CSDL con đặt ở nhiều nơi cách xa nhau và được liên kết với nhau.
- Có hai loại kiến trúc CSDL: tập trung và phân tán.



- Tuỳ theo qui mô và đặc thù hoạt động, mỗi tổ chức lựa chọn kiến trúc của hệ CSDL phù hợp.


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Các hệ CSDL tập trung.</b>


Với hệ CSDL tập trung, toàn bộ dữ liệu được
lưu trữ tại một máy hoặc một dàn máy. Những
người từ xa có thể truy cập vào CSDL thơng
qua các phương tiện truyền thơng dữ liệu. Có
ba kiểu kiến trúc tập trung:


a). Hệ CSDL cá nhân: Là hệ CSDL có một
người dùng.


* Đặc điểm:


- Chỉ có một hoặc một nhóm người truy cập
theo ngun tắc lần lượt, tức khơng có vấn đề
tương tranh, xung đột.


- Hệ QTCSDL được cài đặt tại máy có chứa
CSDL.


- Việc truy cập vào CSDL được thực hiện tại
máy đó.


Việc bảo mật, an tồn dữ liệu tương đối dễ
dàng vì số người dùng ít và toàn bộ hệ CSDL



<b>GV:</b> Đọc sgk và nêu:


- Đặc điểm của hệ CSDL cá nhân?


- Vấn đề bảo mật trong hệ CSDL cá nhân?
<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

tập trung ở một nơi.


Lưu ý rằng ngay cả khi chỉ có duy nhất một
người dùng vẫn phải giải quyết vấn đề bảo mật
và an tồn dữ liệu: máy tính có thể bị sự cố, bị
mất, bạn bè và người khác có thể ngồi làm việc
với máy này,...


b). Hệ CSDL trung tâm:
* Đặc điểm;


- là hệ CSDL (dữ liệu) được cài đặt trên máy
tính trung tâm.


- Nhiều người dùng từ xa có thể truy cập vào
CSDL.


Tuỳ thuộc vào quy mơ của tổ chức, máy tính
trung tâm có thể là một máy hoặc một dàn
máy.


Việc truy cập từ xa được thực hiện thông qua
các thiết bị đầu cuối và các phương tiện truyền


thông. Các hệ CSDL trung tâm thường rất lớn
và có nhiều người dùng.


c). Hệ CSDL khách - chủ:
* Đặc điểm:


- Các thành phần của hệ QTCSDL:


+ Bộ phận cung cấp tài nguyên được cài đặt ở
máy chủ.


+ Bộ phận yêu cầu cấp phát tài nguyên - cài đặt
ở máy khách.


- CSDL cài đặt ở máy chủ.


Khác với hệ CSDL trung tâm, trong hệ CSDL
khách - chủ các xử lí do hệ QTCSDL đảm
nhiệm được chia sẻ cho cả máy khai thác
CSDL (máy khách) và cả máy quản lí, cung
cấp tài nguyên (máy chủ). Như vậy, các hệ
QTCSDL cho hệ CSDL này sẽ có phiên bản
cài trên máy chủ và có phiên bản cài trên máy
khách.


Hai thành phần của hệ QTCSDL nằm trên máy
chủ và máy khách tương tác với nhau, cùng
chia sẻ những xử lí để đáp ứng yêu cầu khai
thác CSDL.



Trong hệ CSDL trung tâm, máy tính trung tâm
lưu trữ và quản lí CSDL, đồng thời tất cả các
xử lí của hệ QTCSDL chỉ tập trung ở máy tính
trung tâm đó, các máy khai thác khơng thể chia
sẻ, thực hiện những xử lí này.


<b>GV:</b> Đọc sgk và nêu:


- Đặc điểm của hệ CSDL trung tâm?
<b>HSTL.</b>


<b>Ví dụ: </b>Hệ thống bán vé máy bay của hãng hàng
không Quốc gia Việt Nam, hệ thống thông tin
ngân hàng, hệ thống bán vé tàu hoả của ngành
Đường sắt Việt Nam,...


<b>GV:</b> Đưa ra tình huống: Một số người khai thác
hệ CSDL trung tâmcó thói quen lưu trữ lại các kết
quả tìm kiếm tra cứu thơng tin từ CSDL trên máy
tính của mình. Việc lưu trữ đó có làm cho hệ
CSDL mà họ khai thác khơng cịn là hệ CSDL
trung tâm nữa không?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Đọc sgk và nêu:


- Đặc điểm của hệ CSDL khách - chủ?
<b>HSTL.</b>



<b>GV:</b> Đưa ra tình huống: Trong giờ ơn tập về hệ
CSDL, các bạn trong lớp thảo luận rất hăng hái.
Đề cập đến vai trò của máy khách trong hệ
CSDL khách - chủ, có rất nhiều bạn phát biểu:
A. Có thể được dùng để lưu trữ một phần CSDL.
B. Có nhiệm vụ kiểm tra quyền được truy cập vào
CSDL.


C. Có quyền xin được cấp phát tài nguyên.
D. Khơng được phép quản lí các giao diện khi
thực hiện các chương trình ứng dụng khai thác
CSDL.


E. Khơng được phép cài đặt thêm bất kì một
CSDL cá nhân nào?


Em hãy cho biết ý kiến nào trong số nêu trên là
sai?


A,B,D,E


Trên máy khách có thể được cài đặt mọi phần
mềm độc lập, kể cả các loại hệ CSDL khác.


<b>2. Cập nhật dữ liệu.</b>


- Có thể nhập dữ liệu trực tiếp từ các bảng.
- Hoặc dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu.
- Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh sửa,
thêm, xố.



<b>GV:</b>


Hỏi: Lấy ví dụ ?
<b>HSTL.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>3. Khai thác CSDL.</b>


<b>a). Sắp xếp các bản ghi.</b> <b>GV:</b>Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>b). Truy vấn CSDL.</b>


Để phục vụ được việc truy vấn CSDL, thông
thường các hệ QTCSDL cho phép nhập các
biểu thức hay các tiêu chí nhằm mục đích sau:
- Định vị các bản ghi.


- Thiết lập mối quan hệ hay các liên kết giữa
các bảng đã kết xuất thông tin.


- Liệt kê một tập con các bản ghi.
- Thực hiện các phép tốn.
- Xóa một số bản ghi.



- Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác.


<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Giải thích thêm:


Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ việc khai báo truy
vấn qua các cửa sổ với hệ thống bảng chọn thích
hợp. Trong đó có thể chọn các bảng và các cột
thuộc tính liên quan đến dữ liệu cần cho truy vấn.
SQL là một công cụ mạnh trong các hệ QTCSDL
quan hệ thơng dụng hiện nay. Nó cho phép người
dùng thể hiện truy vấn mà không cần biết nhiều
về cấu trúc CSDL.


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>c). Xem dữ liệu.</b> Có nhiều cách để xem dữ
liệu:


- Có thể xem tồn bộ bảng.


- Có thể dùng cơng cụ lọc để xem một tập con
các bản ghi hoặc một số trường trong một


bảng.


- Có thể tạo ra biểu mẫu để xem các bản ghi.


<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>d). Kết xuất báo cáo.</b>


* Đ/n: Kết xuất báo cáo là chuẩn bị để đưa
thông tin ra dưới dạng phù hợp với các quy
định về văn bản giấy tờ. Thông trường báo cáo
sẽ được in để gửi đi các nơi liên quan hoặc lưu
trữ dưới dạng sổ sách.


* Điều cần lưu ý khi kết xuất báo cáo là phải
đảm bảo:


- Hình thức hợp lí, đúng qui định (tiêu đề, kiểu
chữ, kích thước,....).


- Phù hợp với khổ giấy, thường là A4.



<b>GV:</b>


Hỏi: Các em liên hệ chương 2 để lấy ví dụ minh
họa?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Thực hiện trên máy tính để giải thích.
<b>HS:</b> Quan sát và lắng nghe.


<b>E. Củng cố, dặn dị: (3')</b>


- Các nhóm chức năng chính của hệ QTCSDL quan hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Ngày soạn: 28/03/2009</b> <b>Tiết:47,48.</b>

<b>§13. BẢO MẬT THƠNG TIN TRONG CÁC HỆ </b>



<b>CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>A. Mục đích, yêu cầu.</b>


- Biết khái niệm bảo mật và sự tồn tại các qui định, các điều luật bảo vệ thông tin.
- Biết một số cách thơng dụng bảo mật CSDL.


- Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
<b>B. Phương pháp:</b> Vấn đáp, giải thích.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan
*<b> HS</b>:Đọc trước "<b> Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL".</b> ở nhà



<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>
<b>1. Kiểm tra sỉ số, đồng phục.</b>
<b>2. Nội dung.</b>


ĐVĐ:


- Trong chương trình lớp 10, các em đã tiếp xúc với khái niệm bảo mật, bảo vệ thông tin trong bài 9,22.
Trong chương trình 12, các em cũng được tiếp cận với nhưngx phương pháp bảo vệ, bảo mật thông tin
không những đối với CSDL mà cho cả các hệ thống nói chung.


- Bảo mật trong CSDL là:


+ Ngăn chặn các truy cập không được phép.
+ Hạn chế tối đa các sai sót của người dùng.


+ Đảm bảo thơng tin khơng bị mất hoặc bị thay đổi ngồi ý muốn.
+ Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lí.


Các giải pháp chủ yếu cho bảo mật hệ thống gồm có: chính sách và ý thức, phân quyền truy cập và nhận
dạng người dùng, mã hoá thông tin và nén dữ liệu, lưu biên bản.


- Chúng ta cùng tìm hiểu các giải pháp.


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của GV & HS</b>


<b>1. Chính sách và ý thức:</b>


- Ở cấp quốc gia, Nhà nước phải có những chủ
trương, chính sách, điều luật về bảo mật. Trong


các tổ chức, người đứng đầu phải đưa ra những
qui định, cấp tài chính, nguồn lực cho vấn đền
bảo mật.


- Người phân tích thiết kế và quản trị CSDL
phải có những giải pháp tốt về phần cứng và
phần mềm thích hợp để bảo mật thơng tin
thơng tin, bảo vệ hệ thống.


- Người dùng cần có ý thức coi thơng tin là tài
ngun quan trọng, cần có trách nhiệm cao,
thực hiện tốt các quy trình, quy phạm do người
quản trị hệ thống yêu cầu, tự giác thực hiện các
điều khoản do pháp luật quy định


<b>GV: </b>Để bảo mật thông tin trong các hệ CSDL,
chúng ta cần phải làm gì?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Nhấn mạnh các ý đúng của HS và giải thích
thêm:


Để đảm bảo bảo bệ được thông tin:


- Mỗi người cần tự giác thi hành các điều khoản
quy định của pháp luật.


- Nhất thiết phải có cơ chế bảo vệ, phân quyền
truy cập thì mới có thể đưa CSDL vào khai thác


thực tế.


- Khơng tồn tại cơ chế an tồn tuyệt đối trong
công tác bảo vệ.


- Bảo vệ cả dữ liệu lẫn chương trình xử lí.
* Nội dung cơng tác bảo vệ là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Khơng được xố, bổ sung, sửa đổi dữ liệu ngồi
phạm vi quyền hạn của mình.


- Khơng được xố hay thay đổi các mơ đun
chương trình trong hệ QTCSDL.


<b>2. Phân quyền truy cập và nhận dạng người </b>
<b>dùng:</b>


* Bảng phân quyền truy cập cũng là dữ liệu
của CSDL, được tổ chức và xây dựng như
những dữ liệu khác. Điểm khác biệt duy nhất là
nó được quản lí chặt chẽ, khơng giới thiệu
cơng khai và chỉ có những người quản trị hệ
thống mới có quyền truy cập, bổ sung, sửa đổi.
Mỗi bản ghi của bảng phân quyền xác định
quyền của một nhóm người sử dụng từng loại
dữ liệu của CSDL. Các quyền đó thường là đọc
(Đ), sửa (S), bổ sung (S), xố (X), khơng được
truy cập (K).


* Người quản trị hệ CSDL cần cung cấp:


- Bảng phân quyền truy cập cho hệ QTCSDL.
- Phương tiện cho người dùng để hệ QTCSDL
nhận biết đúng được họ.


* Người dùng muốn truy cập vào hệ thống cần
khai báo:


- Tên người dùng.


- Mật khẩu, ngồi ra cịn có chữ kí điênh tử,
nhận dạng dấu vân tay, con ngươi, giọng
nói,....


<b>GV:</b> Điểm khó trong cơng tác bảo vệ là mỗi
người dùng có những thẩm quyền khác nhau đối
với dữ liệu trong CSDL. Chính vì vậy mà mỗi hệ
CSDL phải quản lí người dùng, cấp phát cho họ
các quyền truy cập và xử lí tương ứng.


Một điểm khó thứ hai là: làm thế nào để HT biết
được người đang tra cứu thơng tin chính là người
được khai báo trong đăng nhập hệ thống.


Ví dụ: Bạn phải phân phối các dụng cụ thể thao
cho các bạn trong trường sinh hoạt ngoại khoá.
Các dụng cụ chỉ giao cho những người trong đội
chuẩn bị thi đấu ở môn tương ứng. Một bạn đến
nhận vợt cầu lơng. Làm thế nào bạn biết chắc
chắn đó đúng là một bạn trong đội thi đấu cầu
lông để giao?



<b>GV:</b> Giới thiệu bảng phân quyền truy cập của
CSDL Điểm trong sgk.


<b>3. Mã hố thơng tin và nén dữ liệu:</b>


Các thông tin quan trọng và nhạy cảm thường
được lưu trữ dưới dạng mã hoá để giảm khả
năng rị rỉ. Có nhiều cách mã hố khác nhau.


<b>GV:</b> Em hãy chỉ ra những cách mã hố thơng tin
và nén dữ liệu mà em biết?


<b>HSTL.</b>


<b>GV:</b> Nhấn mạnh các ý kiến đúng và bổ sung.
<b>4. Lưu biên bản.</b>


Một trong những biện pháp hỗ trợ là ghi biên
bản.


* Biên bản hệ thống cho biết:


- Số lần truy cập vào hệ thống, vào từng thành
phần của hệ thống, vào từng yêu cầu tra cứu,...
- Thông tin về một số lần cập nhật cuối cùng:
nội dung cập nhật, người thực hiện, thời điểm
cập nhật,....


* Biên bản hệ thống dùng để:



- Trợ giúp việc khôi phục dữ liệu khi có sự cố
kĩ thuật trong hoạt động của hệ CSDL.


- Đánh giá mức độ quan tâm của người dùng
với các dữ liệu, dạng truy vấn.


- Để phát hiện các truy vấn khơng bình thường,
từ đó có biện pháp xử lí hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Trả lời các câu hỏi trang 104 -sgk.
- Chuẩn bị bài: "Bài tập & thực hành 11"
<b>F. Rút kinh nghiệm.</b>


<b>Ngày soạn: 01/04/2009</b> <b>Tiết:49,50.</b>


<b>Bài tập & thực hành 11. BẢO MẬT CƠ SỞ DỮ LIỆU</b>


<b>A. Mục đích, u cầu.</b>


Qua bài tốn quản lí một cơ sở kinh doanh, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
- Hiểu thêm khái niệm và tầm quan trọng của bảo mật CSDL.


- Biết một số cách thông dụng bảo mật CSDL.


- Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và bảo mật CSDL.
<b>B. Phương pháp:</b> HS tự thực hành, GV hướng dẫn.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


*<b> GV</b>: Máy chiếu, giáo án, các tài liệu liên quan


*<b> HS</b>:Đọc trước "<b> Bài tập & thực hành 11".</b> ở nhà


<b>D. Hoạt động của GV & HS.</b>
<b>1. Kiểm tra sỉ số, đồng phục.</b>
<b>2. Nội dung.</b>


ĐVĐ:


- Qua tìm hiểu ở bài trước, chúng ta đã biết tầm quan trọng của bảo mật thơng tin trong CSDL nói riêng
và tài ngun của các hệ thống nói chung khác.


- Hơm nay các em sẽ thử vận dụng những kiến thức đó để giải quyết một số bài toán thực tế sau:


<b>Bài 1:</b> Một cửa hàng buôn bán hàng điện tử thường xuyên nhận hàng từ một số công ti và bán lại cho các
khách hàng. Hàng nhập và xuất trực tiếp từ kho của cửa hàng (để bài toán đơn giản, hạn chế chỉ có một
thủ kho kiêm người giao hàng). Cửa hàng này đã xây dựng một CSDL BAN_HANG (bán hàng) gồm các
bảng sau:


Bảng MAT_HANG (mặt hàng - quản lí các mặt hàng)


MaHang TenHang DonVi GiaMua HangSX GiaBan


(mã hàng) (tên hàng) (đơn vị tính) (giá mua


một đơn vị) (hãng sản xuất)


(giá bán
một đơn vị)


(1) (2) (3) (4) (5) (6)



Bảng KHACH_HANG (khách hàng - quản lí khách hàng)


MaKhach HoTen DiaChiKh DienThoaiKh TaiKhoanKH


(mã khách hàng) (họ và tên) (địa chỉ) (số điện thoại) (tài khoản)


(1) (2) (3) (4) (5)


Bảng CONG_TI (cơng ti - quản lí các cơng ti cung cấp hàng)


MaCT TenCT DiaChiCT ĐienThoaiCT TaiKhoanCT


(mã công ti) (tên công ti) (địa chỉ công ti) (điện thoại công ti) (tài khoản công ti)


(1) (2) (3) (4) (5)


Bảng PHIEU_NHAP (phiếu nhập - quản lí phiếu nhập hàng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

(1) (2) (3) (4) (5)
Bảng PHIEU_XUAT (phiếu xuất - quản lí phiếu xuất hàng)


SoPhieuXuat NgayNhap MaKhach MaHang SoLuong GiaBan


(số phiếu xuất) (ngày nhập) (mã khách hàng) (mã hàng) (số lượng) (giá bán một đơn vị)


(1) (2) (3) (4) (5) (6)


Các đối tượng sử dụng chương trình quản lí CSDL BAN_HANG là:
- Khách hàng.



- Thủ kho (kiêm người giao hàng)
- Kế toán


- Người quản lí cửa hàng


Theo em, mỗi đối tượng trên sẽ u cầu chương trình có những chức năng nào?


<b>GV: </b>Chia HS thành 4 nhóm, giả sử mỗi nhóm là một đối tượng sử dụng hệ CSDL BAN_HANG. Cụ thể
là:


- Khách hàng.


- Thủ kho kiêm người giao hàng (hạn chế để chương trình khơng q phức tạp)
- Kế tốn


- Người quản lí cửa hàng.


<b>HS: </b>Mỗi nhóm tìm các chức năng cần có của chương trình phục vụ nhóm của mình. Sau đó các nhóm
trình bày trao đổi ý kiến đã thống nhất trong nhóm với cả lớp. Các nhóm khác tham gia góp ý đi đến kết
luận thống nhất cuối cùng.


<b>GV: </b>Hướng dẫn và gợi ý những kiến thức thực tế mà HS còn hạn chế để có kết luận đúng. Khuyến khích
các nhóm tranh luận khi ý kiến chưa thống nhất.


Tuy nhiên, vì đã đơn giản hố bài tốn thực nên có thể sinh những tình huống khó thống nhất, khi đó nên
theo một giả định nào đó thay cho thực tế (GV quyết định)


<b>Bài 2:</b> Giả sử chương trình có các chức năng:



- Khách hàng được biết tên, số lượng các mặt hàng cịn trong cửa hàng, một số thơng tin cần thiết về mặt
hàng.


- Thủ kho biết được tình hình hàng nhập, xuất và tồn kho.
- Kế toán biết được tình hình thu, chi.


- Người quản lí cửa hàng biết được mọi thơng tin, trong đó đặc biệt quan tâm về tình hình xuất/nhập từng
loại mặt hàng, tình hình kinh doanh của từng mặt hàng.


- Bảo mật CSDL.


Nếu chức năng bảo mật CSDL được thực hiện bằng bảng phân quyền, thì từng đối tượng nêu trên có thể
được trao những quyền gì?


Trong bảng phân quyền kí hiệu: đọc (Đ), sửa (S), bổ sung (B), xố (X), khơng được truy cập (K). Trong
một số bảng dữ liệu, đối tượng không được quyền Đ, S, B, X đối với một số cột thì ghi K kèm theo chỉ số
cột. Ví dụ, quyền của đối tượng khách hàng đối với bảng MAT_HANG nếu ghi Đ(K6) thì được hiểu
khách hàng có quyền đọc các cột của bảng dữ liệu MAT_HANG trừ cột 6 (là cột giá mua mặt hàng từ
công ti cung cấp hàng cho cửa hàng, khách hàng không được biết giá mua mà chỉ được biết giá bán của
mặt hàng này)


Dưới đây là một bảng thể hiện phân quyền, theo em, những đặc điểm nào chưa phù hợp, vì sao?


MAT_HANG KHACH_HANG CONG_TI PHIEU_NHAP PHIEU_XUAT


Khách hàng Đ(K6) K K K K


Công ti K K K K K


Thủ kho+giao



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Kế toán Đ Đ Đ Đ,S,B,X Đ,S,B,X


Quản lí Đ,S,B,X Đ,S,B,X Đ,S,B,X Đ Đ


<b>GV:</b> Chia nhóm như trên.


<b>HS:</b> Trên các chức năng của mỗi đối tượng (tương ứng với mỗi nhóm HS), các nhóm trước hết tự tìm hiểu
về quyền được trao cho nhóm mình trong bảng phân quyền nêu trong đề bài đã phù hợp chưa? Điểm nào
phù hợp, điểm nào chưa? Vì sao? Đề nghị sửa đổi. Sau đó trao đổi thảo luận với các nhóm khác.


<b>GV</b>: Tiếp tục giữ vai trò hướng dẫn và gợi ý khi cần thiết. Cố gắng để HS tự đi tới sự thống nhất giữa các
nhóm trên cơ sở hiểu rõ chức năng của từng đối tượng và vai trò của bảo mật.


- Tập trung những đề nghị sửa đổi trên bảng phân quyền và đưa ra hình thức sao cho cả lớp tập trung nhận
biết.


<b>Bài 3:</b> Khi xây dựng CSDL, người ta thường tạo giao diện có trang đầu tiên chứa các nút lệnh yêu cầu
người dùng khai báo định danh (tên, mật khẩu) và xác định quyền truy cập. Sau khi khai báo, trang tiếp
theo được mở sẽ hiển thị một danh sách các chức năng tương ứng với những quyền truy cập mà người
dùng được phép sử dụng. Người dùng chỉ có thể sử dụng những chức năng này để truy cập phần dữ liệu
với các mức phân quyền mà người lập trình đã dành cho.


Theo em, vì sao người ta làm như vậy?


<b>GV:</b> Chuẩn bị một chương trình ứng dụng Access đã dùng trong thực tế có thực hiện bảo mật bằng phân
quyền. Sau đó thao tác để nhấn mạnh hơn về tầm quan trọng của bảo mật CSDL.


- Khuyến khích HS đề xuất các ý tưởng khác về bảo mật
<b>E. Củng cố, dặn dò: (3')</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Ngày soạn:07/04/2009</b> <b>Tiết 51,52.</b>

<b>ÔN TẬP &</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2</b>


<b>A. Mục tiêu:</b> Nhằm đánh giá hs về các kiến thức trong nội dung chương 3,4.
<b>B. Mục đích, yêu cầu của đề.</b>


Yêu cầu HS:


- Các công việc cần thực hiện khi làm việc với các đối tượng trong CSDL quan hệ.
- Biết ưu nhược của hệ CSDL phân tán, tập trung.


- Ý nghĩa của khoá trong CSDL quan hệ.
- Các giải pháp bảo mật thông tin trong CSDL.
<b>C. Đề bài:</b>


<b>Câu 1: </b>Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL quan hệ?
<b>Câu 2</b>: Hãy trình bày các ưu điểm của hệ CSDL phân tán?


<b>Câu 3:</b> Trong mơ hình dữ liệu quan hệ, khố là gì và tại sao cần có khố?
<b>Câu 4:</b> Hãy nêu các giải pháp bảo mật thông tin trong hệ CSDL quan hệ?
<b>D. Hướng dẫn chấm và đáp án:</b>


<b>Câu1</b>: (2 điểm) Các công việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL quan hệ:
- Đặt tên trường.


- Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường.
- Khai báo kích thước của trường.



<b>Câu2</b>: (3 điểm) Các ưu điểm của hệ CSDL phân tán:


- Cấu trúc phân tán dữ liệu thích hợp với bản chất phân tán của nhiều người dùng.


- Dữ liệu được chia sẻ cho các nút trên mạng nhưng vẫn cho phép quản trị dữ liệu địa phương (dữ liệu
đặt tại mỗi nút)


- Dữ liệu có tính tin cậy cao vì khi một nút gặp sự cố, có thể khôi phục được dữ liệu tại đây do bản sao
của nó có thể được lưu trữ tại một hoặc một vài nút khác nữa.


- Cho phép mở rộng các tổ chức một cách linh hoạt. Có thể thêm nút mới vào mạng máy tính mà
khơng ảnh hưởng đến hoạt động của các nút sẵn có.


<b>Câu3</b>: (2 điểm)


- Khố là một tập hợp gồm một hay mọt số thuộc tính trong một bảng có tính chất vừa đủ để "phân
biệt được" các bộ hay không thể loại bớt một thuộc tính nào được gọi là một khố của bảng đó.


- Cần có khố vì khố dùng để phân biệt các bộ dữ liệu và phục vụ cho việc tạo mối liên kết giữa các
bảng.


<b>Câu4</b>: (3 điểm) Các giải pháp bảo mật thông tin trong hệ CSDL quan hệ:
- Tạo tập dữ liệu con hoặc sơ đồ truy cập hạn chế tới dữ liệu trong CSDL.


- Xây dựng bảng phân quyền truy cập để đảm bảo mỗi nhóm người dùng chỉ có quyền sử dụng một số
dịch vụ nhất định của hệ QTCSDL.


- Xây dựng các thủ tục thực hiện truy cập hạn chế theo bảng phân quyền đã xác định.
- Mã hố thơng tin và biểu diễn thơng tin theo cấu trúc đã mã hố.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×