Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Thu cong Dao duc tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 17 / 09 / 2010

Tuần 5


Ngày dạy : 21 / 09 / 2010


<b>GỌN GÀNG NGĂN NẮP</b>
<b> (TIẾT 1)</b>


<b> Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng và chưa gọn gàng


- <i><b>HS </b><b>b</b><b>ieỏt</b><b> Bác Hồ là một tấm gơng về sự gọn gàng, ngăn nắp.Đồ dùng</b></i>
<i><b>của Bác bao giờ cũng đợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp.Qua bài học</b></i>
<i><b>giáo dục cho HS đức tính </b><b>gón gaứng,ngaờn naộp ch hóc,ch chụi.</b></i>


- Biết yêu mến nhũng người sống gọn gàng ngăn nắp


<b> Đồ dùng dạy học : </b>


- Tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 tiết 1


- Dụng cụ diễn kịch hoạt động 1 tiết 1(hoặc câu chuyện trước giờ ra
chơi)


- Vở bài tập đạo đức .


<b> Các hoạt động dạy học : </b>
Hoạt động khởi động



1- ỉ n định :


2- Kiểm tra bài cũ :


Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ?


Nhận xét, nhận xét phần kiểm tra bài cũ
<b>Hoạt động chính:</b>


3- Bài mới :Muốn cho đồ chơi,sách vở đẹp
bền.Mỗi khi cần đến dễ dàng,khỏi mất cơng
tìm kiếm,mỗi chúng ta cần tập cho mình một
thói quen “Gọn gàng,ngăn nắp” đó chính là
nội dung của bài học


<b>- Hoạt động 1:Thảo luận phân tích câu</b>
<b>chuyện, Chuyện xảy ra trước giờ ra chơi</b>


- Trước khi đọc câu chuyện giáo viên chia nhóm
Gv đọc câu chuyện đưa ra câu hỏi:yêu cầu các


Haùt


- 2 học sinh trả lời


- nhắc lại tựa bài
- Hs nhắc lại



- 4 nhóm tổ trưởng là nhóm
trưởng


- lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm thảo luận.


Nếu không ngăn nắp gọn gàng thì gây ra hậu
qủa gì ? nhận xét tuyên dương.


Tổng kết lại ý kiến các nhóm.


 <b>Kết luận :tính bừa bải khiến nhà cửa lộn</b>
xộn,lamø mất nhiều thời gian tìm kiếm sách
vở và đồ dùng khi cần đến.Do đó các em
nên giữ thói quen gọn gàng ngăn nắp trong
sinh hoạt.


<b>Hoạt động 2:Thảo luận nhận xét nội dung</b>
<b>tranh.</b>


<b>Chia nhóm giao nhiệm vụ</b>


Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn
trong mỗi tranh đã gọn gàng ngăn nắp chưa ? vì
sao ?


 Kết Luận:


Ý của các nhóm nêu đã đúng.



Tranh 1 và tranh 3:Nơi học và sinh hoạt của các
bạn là gọn gàng ngăn nắp


Tranh 2 và tranh 4: là chưa gọn gàng ngăn
nắp,vì đồ dùng sách vở để khơng đúng nơi quy


trình bày


- tranh luận boå sung


- Để đồ gọn gàng ngăn nắp ,
chúng ta sẽ khơng mất nhiều thời
gian,giữ gìn đồ đạt đẹp bền.
-Để đồ không ngăn nắp sẽ lộn
xộn mất nhiều thời gian tìm
kiếm,nhiều khi cần lại không
thấy đâu làm cho nhà cửa bề bộn
bẩn thỉu.


- Hs làm việc theo nhóm.Hội ý
trong nhóm đại diện trình bày
Tranh 1 và tranh 3: Nơi sinh hoạt
học tập của các bạn gọn gàng vì
các bạn đang xếp dép lên gía và
treo mũ lên gía


Tranh 2 và tranh 4:Nơi học tập
của các bạn chư gọn gàng ngăn
nắp vì bề bộn cạnh bạn xung


quanh bàn và sàn nhà có nhiều
sách vở,đồ chơi,giày dép vứt
lung tung lớp học nhiều giấy
vụn,bàn ghế lệch lạc,hộp phấn
để trên ghế của cô.


- Hs thực hiện sửa trên tranh rời.
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

định.


Hỏi:Theo em nên sắp xếp lại sách vở,đồ dùng
như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp?


- Treo tranh rời đã chuẩn bị lên bảng u cầu
học sinh lên xếp lại đồ dùng


Nhận xét tuyên dương.


<b>- Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến.</b>


Đưa ra tình huống:Bố mẹ xếp cho Nga một góc
học tập riêng nhưng mọi người trong nhà thường
để đồ dùng lên bàn học của Nga.


Theo em,Nga cần làm gì để giữ cho góc học tập
luôn gọn gàng ngăn nắp.


 Kết luận :Nga nên bày tỏ ý kiến,yêu cầu
mọi người trong nhà để đồ dùng đúng nơi


quy định.


<b>- Thực hành:</b>


Về nhà tập sắp xết gọn gàng sách vở và đồ dùng
học tập của mình ở góc học tập


- yêu cầu học sinh làm bài tập 3 vở bài tập
4-Cđng cè vµ dỈn dò :


Goùn gaứng ngaờn naộp có ích lợi gì ?


Về nhà xem bài tập 4,5,6 tập xử lý các tình
huống trong các bài tập đó giờ đạo đức tới ta học
tiếp.


xét


Giúp ta dễ tìm kiếm khơng mất
nhiều thời gian.đồ dùng sách vở
bền đẹp.


- theo dõi tình huống trả lời


- trả lời


Thø 4 ngµy 22 tháng 9 năm 2010


<b>Tiết 5: gấp máy bay đuôI rêi ( tiÕt 1)</b>



<b>A/ Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời.
2. Kỹ năng: Học sinh gấp đợc máy bay đuôi rời đúng và đẹp.
3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, u thích mơn học.
<b>B/ Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Một máy bay đuôi rời gấp bằng giÊy thđ c«ng khỉ to.
Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập.
<b>D/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b> Hoạt động dạy </b> <b> Hoạt động học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 )</b>’


<b>2. Kiểm tra đồ dùng học tập:(1-2 )</b>’
<b>3. Bài mới: (30 )</b>’


<b>a. Giíi thiƯu bµi: </b>
- Ghi đầu bài:


<b>b. Quan sát và nhận xét:</b>


- GT chiếc máy bay đuôi rời hỏi:
? Trên tay cô cầm vËt g×.


? Máy bay gồm những bộ phận nào.
? Máy bay đợc bằng gì, gấp bởi hình gì.
<b>c. HD thao tác: </b>



- Treo quy tr×nh gÊp.


<b>* Bớc 1: Gấp chéơ tờ giấy hình chữ nhật theo </b>
đ-ờng dấu. Gấp ở H1a sao cho cạnh ngắn trùng với
canh dài đợc H1b.


- Gấp đờng dấu giữa ở H1b (chú ý miết mạnh để
tạo nếp gấp) Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo
đ-ờng nếp gấp đợc 1 hình vng, một hỡnh ch
nht.


<b>*Bớc 2: Gấp đầu và cánh máy bay:</b>


- Gấp đơi tờ giấy hình vng theo đờng chéo
đ-ợc hình tam giác(H3a) Gấp đơi theo đờng dấu
gấp ở H3a để lấy đờng dấu giữa rồi mở ra đợc
H3b.


- Gấp theo đờng dấu gấp ở H3 sao cho đỉnh B
trùng với đỉnh A (H4)


- Lật mặt sau gấp nh mặt trớc sao chođỉnh C
trùng với đỉnh A đợc H5.


- Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy HV mới
gấp kéo sang hai bên đợc H6.


- Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đờng dấu đợc
H7. Gấp theo các đờng dấu gấp (Nằm ở phần


mới gấp lên) vào đờng dấu giữa nh H8.


- Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái luồn vào hai
góc HV ở hai bên ép vào theo nếp gấp đợc máy
bay nh hình 9. Gấp theo đờngdấu ở H9 bvề phía
sau đợc đầu cánh máy bay nh H10.


* Bớc 3: Làm thân và đuôi máy bay.


- Dùng phần giấy HCN để làm đuôi máy bay.
- Gấp đôi tờ giấy HCN theo chiều dài, gấp đôi tờ
giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và đánh dấu
khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11)


- H¸t


- Để đồ dùng lên bàn.
- Nhắc lại.


- Quan s¸t.


- Máy bay đuôi rời.


- Gồm đầu, thân, cánh và đuôi m¸y
bay.


- Đợc gấp bằng giấy. Từ hình chữ
nhật sau đó gấp tạo hình vng.
- Quan sát – Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo đợc H12.
* Bớc 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- Mở phần máy bay ra cho thân máy bay vào
(H14) Gấp lại nh cũ đợc máy bay hồn chỉnh
(H14) Gấp đơi máy bay theo chiều dài và miết
theo đờng vừa gấp đợc (H15)


<b>4. Củng cố </b><b> dặn dò: (2 )</b>


- YC nhắc lại các bớc máy bay đuôi rời.


- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp
máy bay trên giấy thủ công.


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×