Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giai phap huu ich TD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.86 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



<b>Tên mục Trang </b>


<b>Phần mở đầu:……….……….………...2</b>


<i><b> 1.Cơ sở lí luận……….….….……….2</b></i>


<i><b> 2.Lí do chọn đề tài……….…3</b></i>


<b>Phần thứ hai: Thực trạng………..…….………...4</b>


1.Thực trạng……….…………..………...4


<i><b> 2.Giải pháp………..……...………5</b></i>


<b>Phần thứ ba: Một số giải pháp………...……….……..8</b>


<i><b> Tổ chức thực hiện:……….………..….……8</b></i>


<b>Phần thứ tư : Kết luận và kiến nghị………..…..………10</b>


<i><b> 1.Kết luận………..…………..……… …10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I. CƠ SỞ LÍ LUẬN</b>:


Mục tiêu của thể thao trường học là nhằm “tăng cường sức khoẻ, phát
triển thể chất, góp phần hình thành và phát triển nhân cách, đáp ứng nhu cầu
giáo dục toàn diện cho người học” đó là phương hướng của TDTT trường học.


Trong đó đòi hỏi tất cả các mặt giáo dục phải hướng tới phát triển học sinh toàn
diện tất cả các mặt như: đức dục, trí tuệ, thể dục, thẩm mỹ và kĩ năng để họ trở
thành những người mới xã hội chủ nghĩa.


Bác Hồ từng nói “Dân cường thì nước thịnh”, “Non sơng Việt Nam có trở
nên vẻ vang hay khơng dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các Cường
quốc Năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của
các cháu”


Tuổi học sinh là tuổi đang lớn là giai đoạn sinh trưởng phát phát triển tính
dục của cơ thể học sinh. Tuổi học sinh ở vào thời kì phát triển hưng thịnh của cơ
thể là giai đoạn nhạy cảm của hầu hết các tố chất thể lực. Tăng cường rèn luyện
thân thể ở tuổi học sinh sẽ xúc tiến cơ thể học sinh phát triển bình thường, đặt
nnền móng cho một cơ thể phát triển cường tráng cho cả đời người trong tương
lai.


Thể dục là mơn học mang tính đặc thù là vận động và vui chơi. Ngoài
việc đam mê tập luyện của một số em có năng khiếu hay u thích thể thao mà
luỵên tập. Nó cịn địi hỏi ở các em có một nền tảng thể lực để tham gia luyện
tập và thi đấu đạt kết quả cao.


Đối với học sinh Trung Học Cơ Sở học thể dục chính là điều kiện tốt nhất
để các em rèn luyện thân thể một cách chủ động.


Trong mơn thể dục THCS thì trị chơi vận động là một phần quan trọng
khơng thể thiếu, nó thu hút các em tham gia vào các hoạt động học tâp, vui chơi
một cách nhiệt tình để hoàn thành tốt tất cả các bài tập đạt kết quả cao. Trong
mơn học thì tham gia trị chơi vân động cũng là một cách học tập chủ động nắm
bắt kĩ thuật từng động tác thơng qua các trị chơi cho từng môn học, phần học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Thể dục là môn giúp con người ta rèn luyện thân thể, rèn luyện đạo đức,
tác phong chuẩn mực nhất trong học tập và lao động sản xuất.Ở trong nhà
trường trung học cơ sở cũng vậy, việc học tập mơn thể dục nó giúp cho học sinh
nắm vững được kĩ năng tập luyện kĩ thuật động tác, rèn luyện thân thể, rèn luyện
về đạo đức, ý thức với tập thể…


Môn Thể dục trong nhà trường Trung Học Cơ Sở là một mơn học giúp
các em có cơ hội rèn luyện thân thể được phát triển một cách tồn diện. Nó
khơng chỉ giúp các em có sức khoẻ dồi dào để học tập và lao động mà còn giúp
các em có một tinh thần đồn kết tốt, ý trí vượt khó trong cuộc sống.


Ơ lứa tuổi các em việc tập luyện Thể Dục Thể Thao trong môi trường tập
thể cịn gúp các em có tinh thần đồn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, có ý trí
phấn đấu vươn lên để hồn thành tốt nhiệm vụ.


Tuy nhiên do điều kiện ở trường Trung Học Cơ Sở Hoà Lạc học sinh là
người Dân Tộc gốc Tây nguyên chiếm tỷ lệ khá cao, do cách sinh hoạt , tập
quán của bà con đồng bào đã ảnh hưởng tới tâm lý của các em như: nhút nhát,
ngại thể hiện mình trước tập thể. Kể cả trong học tập mơn Thể Dục.


Vì vậy thơng qua trị chơi vận động trong môn Thể Dục sẽ thu hút các em
tham gia nhiệt tình vào các hoạt đơng, giúp các em thể hiện mình tốt nhất, bộc lộ
hết khả năng của mình trong các hoạt động theo dạng vui chơi và học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN THỨ HAI</b>



<b>I. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:</b>
<b>A. THỰC TRẠNG:</b>



<b>1. Thuận lợi:</b>


<i><b>1.1. Học sinh:</b></i>


- Đây là môn học có đặc thù là vận động nên sau một vài tiết học trong
phịng, các em được ra ngồi vận động với mơn Thể Dục các em thường háo
hức, có tinh thần học sơi nổi, nhiệt tình.


- Hầu hết học sinh của trường là học sinh người dân tộc Tây Nguyên các
em có nền tảng thể lực tốt có thể đáp ứng các bài tập với lượng vận động cao
trong tập luyện và học tập.


- Tham gia trò chơi vận động trong học môn Thể dục giúp các em lập
luyện nhiệt tình, sơi nổi và hồn thành với kết quả cao lượng vận động, tieps thu
kĩ thuật của bài học.


<i><b>1.2. Giáo viên:</b></i>


- Được đào tạo có trình độ chuẩn, đủ phẩm chất, năng lực truyền đạt kiến
thức, hướng dẫn các em tham gia vào mọi hoạt động học tập.


- Được phân công đúng chuyên môn, được nhà trường, tổ chuyên môn tạo
điều kiện giúp đỡ về mọi măt để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy.
<b>2. Khó khăn;</b>


<i><b>2.1. Học sinh:</b></i>


- Ở lứa tuổi lớp 9 một số em có tư tưởng ngại vận động mà chỉ thực hiện
cho có lệ, đặc biệt ở học sinh nữ cơ thể các em đang tuổi dậy thì nó ngăn cản các


em tham gia nhiệt tình trong mọi hoạt động.


- Vì đối tượng học sinh là người dân tộc gốc Tây Nguyên đông nên việc
tiếp thu kĩ thuật động tác, cách chơi, luật chơi của các trị chơi chậm nên gặp
nhiều khó khăn cho giáo viên hướng dẫn.


<i><b>2.2.Cơ sở vật chất:</b></i>


- Điều kiện san bãi cịn khó khăn, chưa đáp ứng về tiêu chuẩn cho học
sinh học tập. Đặc biệt trong mùa mưa sân học thể dục chính của trường bị ngập
lụt, mặt bằng sân bãi không đảm bảo cho việc vận động của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>


Đặc trưng của môn học đây là môn học mang tính vận động cao, giúp
các em có sức khoẻ dồi dào để học tập và lao động. Thông qua đó trịp chơi vận
động trong mơn học là mmọt phần cơ bản thu hút các em tham gia nhiuệt tình
vào mọi hoạt động học tập, vui chơi giải trí có hiệu quả cao.


Trong quá trình giảng dạy thì bản thân tơi thấy trị chơi vận động trong
mmơn học thể dục giúp các em tham gia nhiệt tình trong các hoạt động mà học
sinh thực hiện một lượng vận động lớn mà không thấy mệt mỏi.. Giúp cho giáo
viên truyền đạt được hết kiến thức theo yêu cầu của buổi học, giải quyết được
tốt công việc dù trong cường độ vận động cao mà vẫn thu hút được sự tham gia
nhiệt tình của học sinh.


<i><b>1. ĐỐI VỚI CHẠY NGẮN</b></i>


Việc sử dụng thể lực tối đa trong một thời gian ngắn để hoàn thành được
nhiệm vụ. Nếu để học sinh học kĩ thuật bình thường thì các em chỉ chạy sao cho


hết quãng đường mà giáo viên yêu cầu vì cơng việc cứ lặp đi lặp lại dễ gây
nhàm chán cho học sinh, không gây cho các em sự nỗ lực vận động tối đa.


Vì vậy trị chơi “chạy đuổi ” thúc đẩy các em tham gia nhiệt tình,vận động
hết khả năng của bản thân để hoàn thành nhiệm vụ của bài học.


Trò chơi “Chạy đuổi”


<i>- Chuẩn bị:</i>


* Kẻ 02 vạch xuất phát song song nhau, cách nhau 02m, 01 vạch đích cách vạch
xuất phát 30-40m.


<i>- Luật chơi- cách chơi:</i>


* Chia lớp thành 02-04 hàng dọc


* Cho 02-04 em đứng ở tư thế xuất phát cao ở vạch xuất phát 01 và số học sinh
tương ứng ở vạch xuất phát 02. Khi có tín hiệu (cịi) thì tất cả các em ở hai vạch
đều xuất phát và nhanh chóng chạy về đích.


* Trong khi chạy thì các em ở vị trí vạch 01chạy nhanh khơng để các em ở vach
02 chạm vào minh, nếu để chạm vào là thua và chịu phạt.


Chú ý: chạy hết một lượt thì đổi vị trí ở vạch 01 sang 02 và ngược lại.
2. ĐỐI VỚI CHẠY BỀN:


Chạy bền là một trong những nội dung thuộc phần cứng trong chương
trình giảng dạy của bọ môn, nên việc đảm bảo đầy đủ trang thiết bị và sân bãi tối
thiểu để giảng dạy và học tập môn thể dục. Hơn nữa việc học sinh học phân môn


chạy bền thường gây sự nhàm chán cho học sinh vì nội dung học đơn điệu. Vì
vậy việc giáo viện đưa nội dung trò chơi lồng ghép vào trong các giờ học sẽ gây
hứng thú cho học sinh tham gia tích cực vào hoạt động và hồn thành tốt nhiệm
vụ của bài học, đảm bảo tốt lượng vận động trong bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Chuẩn bị</i>:


Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm bằng 2/3 số học sinh của lớp nhóm cịn
lại 1/3 số học sinh (nhóm nam và nhóm nữ).


<i>- Cách chơi: </i>


Cho học sinh đứng thành 02 vịng trịn “nhỏ bên trong, lớn bên ngồi”,
đứng ngược chiều nhau.


Khi có tín hiệu (cịi) thì nhanh chóng chạy theo hướng chạy của mình đến
khi có tín hiệu tiếp theo thì nhanh chóng chạy ngược chiều lại.


<i><b>-> Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh chạy theo tín hiệu nhanh hoặc chậm tuỳ</b></i>
theo từng tín hiệu (cịi) một tiếng còi chạy chậm, hai tiếng chạy nhanh, ba tiếng
chạy đổi chiều.


2.2. Trò chơi: “ Chạy vượt chứng ngại vật tiếp sức”.


<i>- Chuẩn bị:</i>


Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau tối thiểu là 1,5m , mỗi vạch
dài 4-5m. Cách vạch xuất phát về phía trước của mỗi đội kẻ 4 vạch song song,
mỗi vạch dài 0,5m. Vạch thứ nhất cách vạch xuất phát 5m, vạch thứ hai cách
vạch thứ nhất 2m, vạch thứ ba cách vạch thứ nhất hai 3m, vạch thứ tư cách vạch


thứ ba 2m. Cách vạch thứ tư về phía trước theo khoảng cách 1,5m lần lượt đặt 2
quả bóng ( Hoặc hộp các tông, mẫu gỗ, gạch, v.v…) Không cao quá 0,3m. Cách
quả bóng thứ hai 3m cắm một cờ chuẩn.


Tuỳ theo địa điểm cho phép và số lượng học sinh có thể tổ chức chơi theo
2-4 đội. Mỗi đội tập hợp thành một hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hướng
với cờ. Số người của mỗi đội phải bằng nhau về số lượng và tỉ lệ giới tính.
Những em có thể chất kém hoặc có bệnh giáo viên cho nghỉ. Những em số 1 tiến
vào vị trí xuất phát, thực hiện tư thế chuẩn bị xuất phát cao.


<i>- Cách chơi:</i>


Khi có lệnh, những em số 1 của mỗi hàng chạy nhanh về trước sau đó
nhảy qua đoạn 2m thứ nhất, tiếp theo chạy thêm 3m rồi nhảy qua đoạn 2m thứ 2,
sau đó lần lượt nhảy qua 2 quả bóng (Chướng ngại vật cao), chạy vòng tròn qua
cờ rồi chạy ngược lại và cũng lần lượt chạy qua các chướng ngại vật quy định.
Đến vạch xuất phát, đưa tay chạm tay bạn số 2, sau đó đi thường về tập hợp ở
cuối hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí xuất phát, chờ khi
số 1 chạm tay, nhanh chóng thực hiện như số 1 đã thực hiện. Trò chơi tiếp tục
lần lượt như vậy cho đến em cuối cùng, đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó
thắng.


<i><b>3. ĐỐI VỚI NHẢY XA – NHẢY CAO</b></i>


Việc tập luyện thể lực hay tập luyện cho sự phát triển của cơ đùi, cơ bàn
chân có được sức bật tốt nhất. Thơng qua trị chơi “bật cóc tiếp sức”, “nhảy lị
cị tiếp sức” hay “trị nhảy cừu” góp phần thu hút các em tham gia nhiệt tình mà
khơng cảm thấy mệt mỏi.


3.1. Trị chơi “bật cóc tiếp sức”



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chia lớp thành 2-4 hàng dọc nam riêng, nữ riêng có số người bằng nhau.
Kẻ hai vạch cách nhau 15 - 20m<i>.</i>


<i>-Cách chơi:</i>


Hai tay chống vào hơng, ngồi xổm mơng chạm hai gót chân, khi có tín
hiệu thì nhanh chóng dùng sức bật của hai chân và thân người bật mạnh về trước
và về đích.


<i>-Luật chơi</i>: .


Khi có tín hiệu thì nhanh chóng bật về đích, khi tới đích thì nhanh chóng bật trở
lại vach xuất phát để bạn khác tiếp sức cho mình. Cứ như vậy cho đến người
cuối cùng.


Người cuối cùng của đội nào về trước thì đội đó thắng cuộc, đội thua bị phạt.
3.2.Trò chơi “nhảy cừu tiếp sức”


<i> - Chuẩn bị:</i>


Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc nam riêng, nữ riêng. Mỗi hàng
chọn 1-2 em ra đóng vai <i>“cừu”</i> Cừu có thể đứng quay


ngang hoặc dọc theo hướng chạy đà của học sinh.
<i>-</i> <i>Cách chơi</i>:


<i> </i>Các em lần lượt chạy đà đến cừu, đặt hai tay
lên lưng cừu nhảy dạng hai chân để vượt qua cừu. Sau
đó về tập hợp ở cuối hàng hoặc nhảy tiếp qua cừu số


2,3 rồi về tập hợp.


<b>PHẦN THỨ BA</b>



<b>TỔ CHỨC THỰC HIỆN:</b>



<b>Ví dụ minh hoạ:</b>Thể dục lớp 9 tiết 23.


<b>NỘI DUNG :</b>


<i>- <b>Nhảy xa: ôn chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất bằng hai chân; một </b></i>
số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>I/ Phần mở đầu:</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.


- Khởi động chung: Xoay đều các khớp, ép dọc, ép ngang.


- Khởi động chuyên môn: Quay lại các khớp tay cho kĩ, các động tác vặn
mình.


- Thực hiện chạy bước nhỏ,nâng cao đùi,chạy đạp sau.


<b>II/ Phần cơ bản:</b>


-Tại chỗ đã lăng trước ,sau sang ngang ,đà 1-3 bước bộ trên khơng
-Tại chỗ bật cao



Trị chơi: “bật xa qua vạch”
Cách chơi:


- Kẻ hai vạch song song nhau, cách nhau 02m.
- Chuẩn bị: đứng chân trước chân sau.


- Nhảy bằng một chân từ vạch xuất phát tới vạch đích và rơi xuống đất
bằng hai chân.


- Luật chơi - cách chơi:


* Kẻ 02 vạch xuất phát song song nhau, cách nhau 02m, 01 vạch đích cách vạch
xuất phát 30-40m.


* Chia lớp thành 02-04 hàng dọc


* Cho 02-04 em đứng ở tư thế xuất phát cao ở vạch xuất phát 01 và số học sinh
tương ứng ở vạch xuất phát 02. Khi có tín hiệu (cịi) thì tất cả các em ở hai vạch
đều xuất phát và nhanh chóng chạy về đích.


* Trong khi chạy thì các em ở vị trí vạch 01chạy nhanh khơng để các em ở vach
02 chạm vào minh, nếu để chạm vào là thua và chịu phạt.


Chú ý: chạy hết một lượt thì đổi vị trí ở vạch 01 sang 02 và ngược lại.


<b>III/ Phần kết thúc</b>:


- Học sinh thực hiện theo giáo viên các động tác thả lỏng
<b>Mục Tiêu:</b>



- Nắm vững kĩ thuật chạy đà, hiểu và biết cách thực hiện đo đà,điều chỉnh đà chính xác với số
bước đà đã đo.


- Nắm vững được kĩ thuật 4 giai đoạn chạy ngắn


- Biết vận dụng một số KT cơ bản để tập luyện chạy bền.
- Từng hàng nhảy 4-6hs một lượt.


- Mỗi học sinh phải cố gắng nhảy qua mức và đúng kĩ thuật.
* Nếu hs nhảy không qua thì bị phạt


<i><b>-Yêu cầu :</b></i> Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp, chạy lao, chạy giữa quãng và về


đích


- Giáo viên gọi 1 học sinh lên thực hiên kĩ thuật xuất phát thấp chạy ngắn, các
học sinh khác nhận xét. Giáo viên củng cố


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

        
        


        


        


GV GV


ĐH khởi động ĐH điểm số báo cáo



<i><b>- </b></i>Lớp tập hợp thành 4 hàng ngang chia đều đứng 2 bên hố cát.


<i><b>- </b></i>Sau đó từng em một (theo tổ)chạy đà giậm nhảy vào hố cát. Giáo viên quan sát sửa sai cho
từng học sinh một.










Vạch xuất phát






* Sau khi thực hiện xong nhanh chóng bước ra khỏi hố cát , trở về hàng




Vạch xuất phát


GV Đích


 trò chơi chạy đuổi


 02m 30m Đích







        
        


        


               


GV GV


ĐH thả lỏng ĐH củng cố dặn dò


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiên kĩ thuật chạy ngắn lớp nhận xét,
giáo viên củng cố, dặn học sinh về nhà ôn tập.


<b>PHẦN THỨ TƯ:</b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>



<b>1. Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Dựa trên giải pháp hữu ích này tơi đang giảng dạy cho học sinh lớp 9 trường
THCS Hoà Lạc năm học 2009- 2010 đạt được kết quả tiến bộ hơn. Cụ thể được
thể hiện qua việc đánh giá kết quả mà học sinh lớp 9 trường THCS Hoà Lạc đã
đạt được từ điểm khá trở lên với tỉ lệ cao thông qua đợt kiểm tra học kì I vừa
qua.


Hơn nữa học sinh nhiệt tình tham gia vào việc học tập mơn thể dục và nắm


bắt tốt kĩ thuật các động tác mà giáo viên truyền thụ cho.


<b>2. Kiến nghị:</b>


Trên đây là một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh tập luyện thể dục thể
thao. đạt kết quả tốt hơn góp phần lớn vào thực hiện nhiệm vụ giáo dục hai mặt
của học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cịn gặp nhiều khó khăn,
vướng mắc như: tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ, hình ảnh minh hoạ cịn thiếu,
dụng cụ tập luyện cho bộ môn chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện, tìm hiểu,
học hỏi của học sinh.


Chính vì thế muốn thực hiện tốt đề tài này tôi đề nghị cấp trên tạo điều kiện
hơn nữa trong việc cung cấp trang thiết bị dạy học cũng như tư liệu, hình ảnh để
người thầy hướng dẫn các em tốt hơn và đạt được kết quả cao nhất trong từng
tiết dạy.


Đối với nhà trường kính mong Ban giám hiệu, các bộ phận có liên quan, tổ
chun mơn tạo điều kiện cung cấp về cơ sở vật chất như: làm sân tập đáp ứng
tốt cho mùa mưa học sinh vẫn có thể tham gia học tập được, làm hố nhảy đúng
tiêu chuẩn, san ủi mặt bằng...


Với đầy đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho nhu cầu tập luyện
của học sinh, cộng với phương pháp giảng dạy phù hợp của giáo viên sẽ giúp
cho học sinh nâng cao được ý thức học tập và kĩ thuật động tác đáp ứng được
yêu cầu của từng bài học, phần học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×