Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Ngữ văn lớp 9 Tiết 119: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.62 KB, 25 trang )



TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Ngữ Văn 9
Trường THCS Vừ Thị Sỏu


Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện và đoạn trích?

-Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét đánh
giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.


Tuần 24 - Tiết 119:

Ví dụ: (SGK/ 64, 65)
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật

Vũ Nương ở “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn “ Làng” của

Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích “Mã Giám Sinh
mua Kiều”.
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện
ngắn “ Chiếc lược ngà ” của Nguyễn Quang Sáng.

Vấn đề nghị luận




TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm
truyện và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
Các từ Suy nghĩ, Phân tích địi hỏi phải
làm khác nhau như thế nào?

a) Đề bài:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ
trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở
chuyện người con gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong
truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều
trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua Kiều
của Nguyễn Du.

-Suy nghĩ: xuất phát từ sự cảm thụ,
hiểu của mình để nhận xét, đánh giá tác Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia
đình trong chiến tranh qua truyện ngắn
phẩm.
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
- Phân tích: Xuất phát từ cốt truyện

nhân vật để lập luận và sau đó nhận xét
đánh giá tác phẩm.


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.

a) Đề bài:
b) Nhận xét:
Vậy nghị luận về tác phẩm truyện là
bàn về vấn đề gì?
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về
chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật
của truyện.

a) Đề bài:
Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ
trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở
chuyện người con gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ.
Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện trong
truyện ngắn Làng của Kim Lân.
Đề 3: Suy nghĩ về thân phận Thuý Kiều
trong đoạn trich Mã Giám Sinh mua Kiều
của Nguyễn Du.
Đề 4: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia

đình trong chiến tranh qua truyện ngắn
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.


b. Nhận xét

Đề
1

Vấn đề nghị luận
Yêu cầu nghị luận
Nghị luận về tồn bộ tác phẩm ( giá Có mệnh đề
trị nội dung và giá trị nghệ thuật).

2

Nghị luận một giá trị nội dung của
truyện ( giá trị nhân đạo).

Có mệnh đề

3

Nghị luận một nhân vật trong
truyện.

Có mệnh đề

4


Nghị luận về cốt truyện.

Có mệnh đề

5

Nghị luận một chi tiết nghệ thuật

Khơng có mệnh đề

6

Nghị luận về chủ đề của truyện.

Khơng có mệnh đề


c. Kết luận

Đề có mệnh đề

* Có 2 kiểu đề

Yêu cầu nghị luận
Nội dung nghị luận

Khơng có mệnh đề.

Nội dung nghị luận


Nghị luận về toàn bộ tác phẩm ( giá trị ND và NT).
Nghị luận một giá trị nội dung của truyện.
*Nội dung nghị luận

Nghị luận một nhân vật trong truyện
Nghị luận về cốt truyện.
Nghị luận về một chi tiết nghệ thuật.
Nghị luận về một chủ đề của truyện


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:

a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn làng của Kim
*)
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lân.
*) Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.

-Đối tượng: Suy nghĩ về nhân vật ông
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm Hai.
truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về
chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật - Nội dung: Truyện ngắn Làng của Kim

Lân.
của truyện.
*) Tìm ý:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác -Đề thuộc loại nghị luận về vấn đề gì?
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
u cầu nghị luận? Để làm được đề bài
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
này phải dựa vào đâu?


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:

a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông
Hai trong truyện ngắn làng của Kim
*)
Tìm hiểu đề, tìm ý.
Lân.
*) Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.

-Đối tượng: Suy nghĩ về nhân vật ông
c) Ghi nhớ 1: Nghị luận về tác phẩm Hai.
truyện hoặc đoạn trích có thể bàn về
chủ đề, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật - Nội dung: Truyện ngắn Làng của Kim

Lân.
của truyện.
*) Tìm ý:
2) Các bước làm bài nghị luận về tác Cái gì là nét nổi bật nhất ở nhân vật ông
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Hai? Tình u làng, u nước bộc lộ
trong tình huống nào? Tình u ấy có
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
đặc điểm gì ở hồn cảnh cụ thể?


b. Tìm ý
- Phẩm chất nổi bật:
Tình u làng hịa quyện gắn bó với lịng u nước.
+ Chi tiết tản cư, nhớ làng.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
+ Khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin cải chính.
- Các chi tiết nghệ thuật:
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại)


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
a) Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai
I. Bài học:
trong truyện ngắn làng của Kim Lân.
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện *) Bước 1 Tìm hiểu đề,

*) Tìm hiểu đề:
và đoạn trích.
*) Tìm ý:
a) Đề bài:
* Bước 2: Lập dàn ý:
b) Nhận xét:
a) Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến
c) Ghi nhớ 1:
đánh giá.
2) Các bước làm bài nghị luận về tác b) Thân bài: Nêu luận điểm chính về nội
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
dung và nghệ thuật.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
c) Kết bài: Nhận định, đánh giá chung về
tác phẩm
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần

Vậy nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích có bố cục như thế nào? Nội dung
chính của từng phần?


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:

c) Ghi nhớ 1:

2) Các bước làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:

Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
-Bài nghị luận về tác phẩm truyện gồm 3
phần:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ( tuỳ theo
yêu cầu cụ thể của đề bài) và nêu ý kiến
đánh giá sơ bộ của mình.
+ Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm; có phân
tích chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu
và xác thực.
+ Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung
của mình về tác phẩm truyện hoặc đoạn
trích.


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:

b) Nhận xét:

*) Bước 3: Viết bài:

c) Ghi nhớ 1:

+ Nêu trực tiếp suy nghĩ của người viết.

2) Các bước làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:

Theo em có những cách nào khi làm phần
mở bài?
+ Đi từ khái quát đến cụ thể.

+ Diễn dịch ( suy diễn)
+ Tương phản, đối lập.
+ Tương đồng.
Khi viết phần mở bài cần chú ý điều gì?

a) Mở bài:

Chú ý: - Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác
phẩm, xuất xứ.

b) Thân bài:


-Nêu được vấn đề mình sẽ phân tích.
- Nêu cảm nhận của bản thân.


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:

*) Bước 3: Viết bài:

Khi triển khai đoạn văn thì luận điểm
thường đứng ở vị trí nào?

c) Ghi nhớ 1:

2) Các bước làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện hoặc đoạn trích.
*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
b) Thân bài:

đầu đoạn  diễn dịch.

Luận điểm
cí đoạn  quy nạp.


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:

2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.

*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:

*) Bước 3: Viết bài:
Yêu cầu giữa các đoạn trong phần thân bài
với nhau và với phần mở bài là gì?
Thân bài phải có sự liên kết với mở bài, các
đoạn có sự liên kết mạch lạc, tự nhiên.
Trong qúa trình triển khai luận điểm, luận

cứ người viết cần chú ý điều gì?
*) Lưu ý: Trong qúa trình triển khai các luận
điểm, luận cứ, cần thể hiện sự cảm thụ và ý
kiến riêng của người viết về tác phẩm.
- Chú ý cách lập luận, dẫn chứng, lí lẽ, liên
kết, từ ngữ chuyển tiếp giữa các phần, các
đoạn.


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:

2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.

*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:
*) Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.


*) Bước 3: Viết bài:

*)Kết bài:

Liên kết với phần thân bài
Hô ứng với mở bài.

Từ việc tìm hiểu trên em rút ra cách làm bài
nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích?


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I. Bài học:
1) Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện
và đoạn trích.
a) Đề bài:
b) Nhận xét:
c) Ghi nhớ 1:

2) Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm
truyện hoặc đoạn trích.

*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
Ghi nhớ 2: Bố cục: 3 phần
*) Bước 3: Viết bài:
a) Mở bài:
b) Thân bài:
c) Kết bài:

*) Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.

II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão
Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần mở bài và
một đoạn của phần thân bài.


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần mở bài
và một đoạn của phần thân bài.

*) Bước 1:Tìm hiểu đề, tìm ý.
+) Tìm hiểu đề:
-Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện.
-Nội dung: Truyện Lão Hạc của Nam Cao.
+ Tìm ý:
Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc.
Vẻ đẹp của nhân vật này có tấm lịng hi sinh cao q nhân cách đáng kính.


LUYỆN TẬP :
Đề :

Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao .
Lập dàn ý và viết hoàn chỉnh phần Mở bài cho đề bài trên ?

Mở bài : - Giới thiệu chung về Nam Cao và truyện ngắn “ Lão Hạc” .

- Bức tranh nông thôn Việt nam và số phận người nông dân trước
Cách mạng Tháng Tám.
Viết phần Mở bài :

Nông thôn và cuộc sống người nông dân trước Cách mạng Tháng
Tám là đề tài lớn của dòng văn học hiện thực. Nam Cao là cây bút xuất
sắc có nhiều tác phẩm thành cơng ở đề tài này, tiêu biểu là truyện
ngắn “ Lão Hạc”. Trong truyện ngắn này, bức tranh nông thôn và cuộc
đời, số phận của người nông dân Việt Nam được tác giả khắc họa
chân thực và sinh động .


TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần
mở bài và một đoạn phần thân bài.
*) Bước 2: Lập dàn ý:
+ Mở bài:
+ Thân bài: 1) Tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc.
- Giới thiệu hồn cảnh gia đình của Lão Hạc.
- Tình thế lựa chọn giữa cái sống và cái chết của Lão Hạc.
2) Vẻ đẹp của nhân vật Lão Hạc:
- Giàu lòng yêu thương con người: con Vàng, con Trai.
- Giàu lòng tự trọng.
3) Nghệ thuật kể chuyện sinh động của tác giả.
+ Kết bài: Nhận định đánh giá chung về tác phẩm.
Thành công của nhà văn



TIẾT 119: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

II. Luyện tập.
Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Hãy viết phần
mở bài và một đoạn phần thân bài.
*) Bước 3: Viết bài
*) Bước 4: (Kiểm tra), đọc lại và sửa chữa.


Tuần 24 - Tiết 119:

Bài cũ :
- Xem lại lý thuyết và các bài tập .
- Nắm nội dung Ghi nhớ SGK/68 .
Bài mới : Tiết 120 :
Luyện tập cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích):
+ Mục I : Chuẩn bị ở nhà : SGK / Tr.68
+ Mục II: Dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK/Tr.69 để xây dựng dàn ý .


Đơn vị : Trường THCS Võ Thị Sáu


×