Trường THCS An Tân
Ngày soạn: 30/ 12/ 2010
Tuần 20 - Tiết 59
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kó năng: Biết sự dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt
các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
3 Thái độ: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. Rèn luyện cho học
sinh tính chính xác và tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bò bảng phụ, thước,
phấn.
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà. Chuẩn bò trước nội dung của bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
Giải bài tập 71 / 88
Giải: a)
−
2001 + (1999 + 2001) = (
−
2001 + 2001) + 1999 = 1999
b) (43
−
863)
−
(137
−
57) = (43 + 57)
−
(863 + 137) =
−
900
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1’)
Các em đã biết đến phép nhân các số tự nhiên. Vậy phép nhân hai số nguyên khác dấu
có gì giống và khác phép nhân các số tự nhiên nội dung bài học hôm nay giúp chúng ta trả
lời câu hỏi này?
b, Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
25
’
Hoạt động 1: Tích của hai số nguyên khác dấu
GV: Chia lớp thành 6
nhóm. Mỗi nhóm thảo
luận theo nội dung ?1 ; ?
2 ; ?3
GV: Nhận xét bài làm của
học sinh, sửa chữa các sai
sót cho học sinh.
Hỏi: Qua các bài tập trên,
hãy đề xuất quy tắc nhân
− Các nhóm thảo luận theo nội dung
GV nêu.
− Mỗi nhóm cử 1 em lên
báo cáo kết quả.
?1: (−3) . 4 = (− 3) + (−3)
+ (−3) + (−3) = − 12
?2: (−5) . 3 = − 15
2 . (−6) = −
12
?3: Giá trò tuyệt đối của
tích bằng tích hai giá trò
tuyệt đối, còn dấu của
tích là dấu “ −”.
HS: Nêu quy tắc.
1. Nhận xét mở đầu:
(−3) . 4 = (− 3) + (−3) +
(−3) + (−3) = − 12
(−5) . 3 = − 15
2 . (−6) = − 12
2. Quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu:
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang1
Trường THCS An Tân
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
hai số nguyên khác dấu?
Hỏi: a . 0 = ?
GV: Cho HS làm ví dụ
trong SGK.
Hỏi(yếu): Số tiền nhận
được của công nhân A khi
làm được 40 sản phẩm
đúng quy cách là bao
nhiêu?
Hỏi: Số tiền công nhân A
bò phạt khi làm ra 10 sản
phẩm sai quy cách?
Hỏi: Vậy lương của công
nhân A là bao nhiêu?
GV: Cho HS làm ?4
1 vài HS nhắc lại.
Trả lời: 0
2 HS: Đứng tại chỗ đọc
đề bài.
TL: 40 .2000 = 800000
đồng
Trả lời: 10.10000 =
100000 đồng
Trả lời: 700000 đồng
− Cả lớp làm ra nháp.
2 HS: Áp dụng quy tắc
nhân hai số nguyên khác
dấu và tính kết quả.
a) 5 . ( −14) = − 70
b) ( −25) . 12 = − 300
Muốn nhân hai số nguyên
khác dấu, ta nhân hai giá trò
tuyệt đối của chúng rồi đặt
“ −” đằng trước kết quả.
Chú ý:
Tích của số nguyên a với 0 bằng 0.
Ví dụ:
Khi làm một sản phẩm sai
quy cách bò trừ đi
10000đồng, có nghóa là
được thêm − 10000đồng.
Vậy lương của công nhân A
tháng vừa qua :
40 . 20000 + 10 . ( −10000)
= 800000 − 100000 =
= 700000 đồng
? 4
a) 5 . ( −14) = − 70
b) ( −25) . 12 = − 300
10
’
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
GV: Cho HS làm bài 73
GV: Cho HS làm bài 74
Hỏi: Nêu kết quả 125 . 4
Hỏi: Dấu của tích (
−125) . 4 là dấu gì? Vì
sao?
GV: Cho HS làm bài 75
− Gọi 1HS lên bảng giải
− Cả lớp làm ra nháp.
2 HS: Lên bảng trình bày
lờig giải.
− Một HS đứng tại chỗ
đọc kết quả, đối chiếu với
kết quả trên bảng.
− Cả lớp làm ra nháp
Trả lời: 500
Trả lời: Dấu “ −” vì đó là
tích của hai số nguyên
khác dấu.
− Cả lớp làm ra nháp
1 HS : Lên bảng giải
Trả lời : 15 . (−3) < 0
15 > 0
Bài 73 / 89
a) (−5) . 6 = − 30
b) 9 (−3) = − 27
c) ( −10) . 11 = − 110
d) 150 . ( −4) = − 600
Bài tập 74 / 89
a) ( −125) . 4 = − 500
b) ( −4) . 125 = − 500
c) 4 . ( −125) = − 500
Bài tập 75 / 89
a) ( −67) . 8 < 0
b) Vì 15 . (−3) < 0
0 < 15
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang2
Trường THCS An Tân
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hỏi : 15 . (−3) so sánh với
0
Và 15 so sánh với 0
Hỏi: Vậy 15 . (−3) so sánh
với 15 như thế nào?
Trả lời : 15 . (−3) < 15
Nên 15 . (−3) < 15
c) Vì (−7) . 2 = − 14
Nên (−7) . 2 < − 7
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’
* Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
* Nhớ kó: Số âm . số dương = số âm.
* Bài tập về nhà: 76 ; 77 / 89 SGK.
* Xem trước bài nhân hai số nguyên cùng dấu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang3
Trường THCS An Tân
Ngày soạn: 02/ 01/ 2011
Tuần 20 - Tiết 60
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên
2. Kó năng: Biết vận dụng quy tắc để tính các số nguyên.
3. Thái độ: Cẩn thận, thực hiện chính xác các phép tính nhân số nguyên.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV.
Chuẩn bò bảng phụ, thước thẳng, phấn.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập trước ở nhà. Chuẩn bò trước nội dung bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
HS
1
: − Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Áp dụng tính: (−7) (8) ; 6 . (−4) ; 450 . (−2)
−
56 ;
−
24 ;
−
900
3. Giảng bài mới :
a, Giới thiệu bài: (1')
Ta đã biết qui tăc nhân hai số nguyên khác dấu, vậy phép nhân hai số nguyên cùng dấu
có gì giống và khác phép nhân hai số nguyên cùng dấu. Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta giải quyết câu hỏi này.
b, Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
5’
Hoạt động1: Nhân hai số nguyên dương
GV: Cho HS làm ?1 .
Hỏi: Nêu kết quả và nhận
xét.
− Cả lớp làm ra nháp.
a) 36; b) 600
Nhân hai số nguyên
dương như nhân hai số tự
nhiên khác 0.
1. Nhân hai số nguyên
dương
Nhân hai số nguyên dương
như nhân hai số tự nhiên
khác 0.
8’
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm
GV: Cho HS làm ?2 .
Hỏi: Quan sát cột các vế
trái có thừa số nào giữ
nguyên? Thừa số nào thay
đổi.
Hỏi: Kết quả tương ứng
bên vế phải thay đổi như
thế nào?
Hỏi: Phát biểu quy tắc
− Cả lớp làm ra nháp.
Trả lời: Thừa số thứ hai
(−4) giữ nguyên, còn thừa
số thứ nhất giảm dần từng
đơn vò.
Trả lời: Giảm đi (−4)
nghóa là tăng 4.
1 HS: Đứng tại chỗ đọc
2. Nhân hai số nguyên âm
Quy tắc
Muốn nhân hai số nguyên
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang4
Trường THCS An Tân
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
nhân hai số nguyên âm?
GV: Cho HS đọc ví dụ.
Hỏi: Xác đònh dấu của
tích và nêu kết quả?
Hỏi: Hãy nêu nhận xét về
tích của hai số nguyên
âm?
GV: Cho HS làm ?3
quy tắc
1 HS: Đứng đọc ví dụ.
Trả lời: Dấu “+” kết quả:
100
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
− Cả lớp làm ra nháp.
2 HS: Đứng tại chỗ đọc
kết quả a) 85; b) 90.
âm, ta nhân hai giá trò tuyệt
đối của chúng
Nhận xét
Tích của hai số nguyên âm
là một số nguyên dương.
12’
Hoạt động 3: Kết luận
GV: Cho HS đọc phần kết
luận trong SGK.
GV: Giải thích đối với hai
trường hợp a, b cùng dấu
và a, b khác dấu.
GV: Cho HS nêu “quy tắc
dấu”.
Hỏi: a . b = 0 thì các thừa
số a và b như thế nào?
Hỏi: Tính (−2). 7 = ?
Hỏi: Nếu đổi dấu một
trong hai thừa số thì dấu
của tích như thế nào ?
Hỏi: Nếu đổi dấu cả hai
thừa số thì dấu của tích
như thế nào?
GV: Cho HS làm ?4
GV: Chia thành 6 nhóm
mỗi nhóm bàn bạc để trả
lời các câu hỏi.
HS: Nêu quy tắc dấu.
2 HS: Nhắc lại.
HS: Theo dõi.
Trả lời: a = 0 hoặc b = 0.
Trả lời: − 14.
Trả lời: Tích thay đổi.
Trả lời: Dấu của tích
không thay đổi.
− Các nhóm trao đổi.
− Mỗi nhóm cử 1HS báo
cáo kết quả.
3. Kết luận
a . 0 = 0 . a = 0
Nếu a ; b cùng dấu thì
a . b = |a| . |b|
Nếu a ; b khác dấu thì
a . b = − (|a| . |b|)
Chú ý
(+) . (+) → (+)
(−) . (−) → (+)
(+) . (−) → (−)
(−) . (+) → (−)
a . b = 0 thì hoặc a = 0
hoặc b = 0.
Khi đổi dấu một thừa số
thì tích đổi dấu..
Khi đổi dấu 2 thừa số thì
tích không thay đổi.
?4 a) Do a > 0 và a . b > 0
nên b > 0.
b) Do a > 0 và a . b < 0
nên b < 0.
9’
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
GV: Cho HS làm bài 78
GV: Yêu cầu học sinh lên
bảng thực hiện giải bài
tập.
Nhận xét sửa chữa các sai
sót của học sinh. Cho học
sinh nhắc lại qui tác nhân
hai số nguyên cùng dấu.
GV: Cho HS làm bài 79
− Cả lớp làm ra nháp.
a) (+3) . (+9) = 27
b) (−3) . 7 = −21
c) 13 . (−5) =− 65
d) (−150) . (−4) = 600
e) (+17) . (−5) = − 35
Theo dõi nội dung bài tập
Trả lời: − 135
Bài 78 / 91
a) (+3) . (+9) = 27
b) (−3) . 7 =−21
c) 13 . (−5) =− 65
d) (−150) . (−4) = 600
e) (+17) . (−5)= − 35
Bài tập 79 / 91
Từ 27 . (−5) = − 135
⇒ (+27) (+5) = 135
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang5
Trường THCS An Tân
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hỏi: Tính : 27 . (−5)
Hỏi: Dựa vào cách nhận
biết dấu của tích suy ra
các kết quả còn lại?
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời. (−27) (+5) = − 135
(−27) (−5) = + 135
(+5) (−27) = − 135
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’
* Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
* Về nhà làm bài tập 80 ; 81 ; 82 ; 83 / 91 − 92.
* Chuẩn bò bảng con, bảng nhóm.
* Tiết sau Luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang6
Trường THCS An Tân
Ngày soạn: 3/ 01/ 2011
Tuần 20 - Tiết 61
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên.
2. Kó năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. Biết sử
dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV.
Chuẩn bò bảng phụ, thước, phấn màu.
2. Học sinh: Học thuộc bài; làm bài ở nhà.
Chuẩn bò trước nội dung Luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp : (1’)
Kiểm tra só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS
1
: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu; nhân hai số nguyên âm, giải bài tập
83 / 92.
Giải: (x
−
2) (x + 4) = (
−
1
−
2) (
−
1 + 4) =
−
3 . 3 =
−
9 vậy câu B đúng.
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Trong hai tiết trước các em đã nắm quy tác nhân hai số nguyên, trong tiết này chúng
ta vận dụng các quy tắc đó để giải một số bài tập.
b, Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Sửa bài tập về nhà
Bài 80 / 91
G: Cho HS đọc đề bài 80
và trả lời.
Bài 81 / 91
GV: Chia lớp thành 6
nhóm. Mỗi nhóm bàn bạc
để giải toán.
1 HS: Đọc câu hỏi và trả
lời.
− Các nhóm trao đổi bàn
bạc, tính điểm của bạn
Sơn và bạn Dũng và so
Bài 80 / 91
a) Do a < 0 và a . b > 0
Nên b < 0
b) Do a < 0 và a . b < 0
Nên b > 0
Bài 81 / 91
Tổng số điểm của bạn Sơn
là: 3 . 5 + 1 . 0 + 2 .(−2)
= 15 + 0 + (−4) = 11
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang7
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu:
+ Mỗi nhóm cử 1HS báo
cáo kết quả.
Bài 82 / 92
Hỏi: Xác đònh dấu của tích
(−7).(−5)?
Hỏi: So sánh tích đó với 0.
GV: Gọi 2 HS đọc kết
quảb, c.
sánh.
− Mỗi nhóm cử 1 bạn
báo cáo kết quả.
Trả lời: Dấu “+”.
Trả lời: Lớn hơn 0.
2 HS: Đứng tại chỗ đọc
kết quả.
Tổng số điểm của bạn
Dũng
2 . 10 + 1 (−2) + 3 . (−4)
= 20 − 2 − 12 = 6
Vậy bạn Sơn được số
điểm cao hơn.
Bài 82 / 92
a) (−7) . (−5) > 0
b) Vì (−17) . 5 < 0
(−5) . (−2) > 0
Nên (−17) . 5 < (−5) . (−2)
c) (+19) . (+16) < (−17) .
(−10). Vì 114 < 170
18’
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp
Bài 84 / 92
GV: Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài.
Bài 85 / 93
GV: Cho HS làm bài 85.
GV: Nhận xét bài làm của
học sinh, sửa chữa các sai
sót của học sinh, khắc sâu
quy tắc nhân hai số .
Bài 86 / 93
GV: Cho HS làm bài 86.
GV: Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài.
Bài 87 / 93
GV: Cho HS làm bài 87.
GV: Nhận xét sửa chữa bổ
− Cả lớp làm ra nháp.
1 HS: Lên bảng điền vào
ô trống.
1 HS: Nhận xét kết quả
và bổ sung (nếu cần).
− Cả lớp làm ít phút.
2 HS: Lên bảng trình bày
lời giải.
− Một vài HS đọc kết
quả của mình và so sánh
với kết quả trên bảng.
− Cả lớp làm bài ít phút.
1 HS: Lên bảng điền vào
ô trống.
1 HS: Đọc đề.
− Một vài HS đọc kết
Bài 84 / 92
Dấu
của
a
Dấu
của
b
Dấu
của
a. b
Dấu
của
a. b
2
+ + + +
+
− −
+
−
+
− −
− −
+
−
Bài 85 / 93
a) (−25) . 8 = − 200
b) 18 . (−15) = − 270
c) (−1500) (−100) =
150000
d) (−13)
2
= 169
Bài 86 / 93
a −15 13
−
4
9
−
1
b 6
−
3
−7
−
4
−8
a.
b
−
90
−3
9
28 −3
6
8
Bài 87 / 93
Vì tích của hai số nguyên
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang8
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
sung các sai sót của học
sinh.
Bài 88 / 93
GV: Hướng dẫn xét ba
trường hợp : x = 0 ; x < 0 ;
x > 0
Bài 88 / 93
GV: Hướng dẫn HS sử
dụng máy tính bỏ túi để
thực hiện phép nhân.
GV: Gọi 1HS lên bảng
thực hành.
quả đã tìm được.
− Cả lớp làm ít phút.
1 HS: Lên bảng giải.
Theo dõi và sửa chữa các
sai sót của mình.
Theo dõi và thực hiện
bài làm.
HS: Dùng máy tính bỏ
túi để giải bài 89 / 93.
âm là số dương.
Nên: (−3)
2
= 9
Bài 88 / 93
− Nếu x = 0 thì (−5) . x =
0
− Nếu x < 0 thì (−5) . x > 0
− Nếu x > 0 thì (−5) . x < 0
Bài 88 / 93
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 2’
* Nắm lại các quy tăc nhân hai số nguyên.
* Xem lại bài giải và làm bài tập 130, 131, 132 / 71 SBT.
* Đọc trước bài Tính chất của phép nhân.
IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang9
Trường THCS An Tân
Ngày soạn: 03/ 01/ 2011
Tuần 20 - Tiết 62
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân
phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kó năng: Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. Bước đầu có ý thức và biết vận
dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và hợp tác giúp đỡ trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Soạn giáo án, tham khảo SGK, SGV, SBT.
Chuẩn bò bảng phụ, thước, phấn.
2. Học sinh: Ôn lại các tính chất của phép nhân số tự nhiên.
Học bài làm bài tập ở nhà. Chuẩn bò trước nội dung bài học mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
HS
1
: − Nhắc lại các tính chất của phép nhân trong N.
Trả lời: − Tính chất giao hoán; kết hợp; nhân với 1.
−
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài:
Chúng ta đã biết đến tính chất của phép nhân các số tự nhiên, vậy phép nhân các số
nguyên có gì giống và khác phép nhân các số tự nhiên nội dung bài học hôm nay giúp chúng
ta trả lời câu hỏi này.
b,Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Tính chất giao hoán
GV: Nói tương tự như trong N,
trong Z cũng có tính giao
hoán.
Hỏi: Em nào nêu tính chất
giao hoán?
GV: Yêu cầu học sinh cho
ví dụ về tính chất giao
hoán.
HS: Theo dõi.
1 HS: Đứng tại chỗ nêu
tính chất và làm ví dụ như
SGK.
HS: Cho ví dụ theo yêu
cầu của giáo viên.
1. Tính chất giao hoán
a . b = b . a (a; b ∈ Z)
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang10
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
18’
Hoạt động 2: Tính chất kết hợp
Hỏi: Em nào nêu công thức
tổng quát tính chất kết
hợp?
GV: Gọi 1HS làm ví dụ.
GV: Ta có:
a . b . c = a . (b . c)
= (a . b) . c
GV: Gọi 1HS nêu chú ý
thứ nhất.
GV: Gọi 1HS nêu chú ý
thứ hai.
GV : Cho ví dụ SGK
(−2) (−2) (−2) = (−2)
3
và gọi 1 HS nêu chú ý thứ
ba.
GV: Cho HS làm ?1 .
Hỏi: Nếu nhóm tích thành
cặp thì còn thừa số nào
không?
Hỏi: Tích trong mỗi cặp
mang dấu gì?
Hỏi: Tích chúng mang
dấu gì?
GV: Cho HS làm ?2 .
GV: Cho ví dụ.
1 HS: Lên bảng viết công
thức tính chất kết hợp.
1 HS: Làm ví dụ SGK.
HS: Đứng tại chỗ phát
biểu.
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
1 HS: Đứng tại chỗ trả lời.
1 HS: Đọc ? 1 .
Trả lời: Không.
Trả lời: “+”.
Trả lời: “+”.
1 HS: Đọc ? 2 .
1 HS: Đứng tại chỗ nêu
kết quả: Khi nhóm thành
từng cặp sẽ còn dư một
thừa số. Vì tích của các
thừa số còn lại mang dấu
“−” nên tích chung mang
dấu “−”.
2. Tính chất kết hợp
(a . b) . c = a (b . c)
a ∈ Z; b ∈ Z; c ∈ Z.
Chú ý
− Nhờ tính chất kết hợp, ta
có thể nói đến tích của ba,
bốn, năm, ... số nguyên .
− Khi thực hiện phép nhân
nhiều số nguyên ta có thể
dựa vào các tính chất giao
hoán và kết hợp để thay
đổi vò trí các thừa số, đặt
dấu ngoặc để nhóm các
thừa số một cách tùy ý.
− Ta cũng gọi tích của n
số nguyên a là lũy thừa
bậc n của số nguyên a.
Nhận xét
a) Tích chứa một số chẵn
thừa số nguyên âm sẽ
mang dấu “−”.
b) Tích chứa một số lẻ
thừa số nguyên âm sẽ
mang dấu “−”.
5’
Hoạt động 3: Nhân với 1
GV: Giới thiệu tính chất
nhân với 1.
GV: Cho HS làm ?3
Hỏi: Áp dụng tính chất
giao hoán đối với đẳng
HS: Theo dõi.
Trả lời : a . (−1) = (−1) . a
3. Nhân với 1
a . 1 = 1 . a = a
(a ∈ Z)
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang11
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
thức a . (−1) = ?
Hỏi: Từ đẳng thức
a . 1 = 1. a = a ta đổi dấu
thừa số −1 thì tích như thế
nào?
GV: Cho HS làm ? 4
Trả lời: Tích đổi dấu.
a . (−1) = (−1) . a = − a
− Cả lớp làm ra nháp.
1 HS: Nêu kết quả.
9’
Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
GV: Yêu cầu HS lý giải vì
sao có tính chất này?
GV: Cho làm ? 5
Củng cố kiến thức
GV: Cho HS làm Bài 91
Hỏi: Có thể thay thừa số
nào bằng tổng để tính cho
gọn?
1 HS: Giải thích.
− Cả lớp cùng làm ra
nháp.
1 HS: Nêu kết quả.
Trả lời: 11 = (10 + 1).
4. Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng
a (b + c) = ab + ac
Chú ý: Tính chất trên
cũng đúng đối với:
a (b −c) = ab − ac
?5
a) (−8)(5+3) = (−8).8 = −
64.
(−8)(5+3) = − 40 − 24 = −
64.
b) (−3 + 3).(−5) =0 . (−5)=
0.
Bài 91 / 95
a) −57 . 11 = −57 (10 + 1)
= − 57 . 10 + ( −57) . 1
= −570 + (−57) = − 627
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 2’
- Xem lại các tính chất của phép nhân.
- Làm bài tập: 90, 92, 93, 94/ 95.
- Chuẩn bò cho tiết sau làm bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang12
Trường THCS An Tân
Ngày soạn: 09/ 01/ 2011
Tuần 21 - Tiết 63
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với1,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, xác đònh dấu của tích nhiều số
nguyên.
2. Kó năng: Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách
linh hoạt.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS qua việc xác đònh dấu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bò bảng phụ, thước.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bò bảng con, bài tập SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp : (1’)
Kiểm tra só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
HS: − Nêu các tính chất của phép nhân trong Z. Giải bài tập 93 a
Trả lời: Lý thuyết SGK
a) (
−
4) . (+125) . (
−
25) . (
−
6) . (
−
8)
= [(
−
4) . (
−
25)] . [(+125) . (
−
8)] . (
−
6)
= 100 . (
−
1000) . (
−
6) = 600000
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
Trong tiết trước chúng ta đã biết đến tính chất của phép nhân, trong tiết này chúng ta
sẽ củng cố các kiến thức này thông qua các bài tập.
b, Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
14’
Hoạt động 1: Sửa bài tập về nhà
GV: Cho HS giải bài tập
92 / 95
GV : Gọi 2HS lên bảng
đồng thời mỗi em giải 1
ý.
GV hướng dẫn: Câu a
các em thực hiện phép
tính trong ngoặc trước
rồi thức hiện phép nhân.
2 HS: Lên bảng trình bày lời
giải.
a) (37 − 17) . (−5) + 23.(−3)
− 17) = 20 . (−5) + 23.(−30)
= −100 + (−690)
= −790
Bài 92 / 95
a) (37 − 17) . (−5) + 23 (−3 ) −
17) = 20 . (−5) + 23 (−30)
= −100 + (−690)
= −790
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang13
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Câu b sử dụng tính chất
phân phối của phép
nhân.
GV: Cho học sinh nhận
xét bài làm.
GV: Nhận xét sửa chữa
những sai sót cho học
sinh.
GV: Cho HS làm Bài
tập 94 / 95
GV: Gọi 2HS lên bảng
trình bày.
b)(−57).(67−34)−67.
(34−57) = −57 . 67 + 57 .
34 − 67. 34 + 67 . 57
= (−57 . 67 + 67 . 57) +
(57.34 − 67 . 34) =
34.(57 − 67)
= − 340
− Một vài HS nhận xét và
bổ sung nếu cần.
HS: Theo dõi.
HS: Theo dõi nội dung bài
tập.
2 HS: Lên bảng trình bày.
b) (−57).(67− 34) − 67(34
−57) = −57 . 67 + 57 . 34 − 67.
34 + 67 . 57
= (−57 . 67 + 67 . 57) + (57 .
34 − 67 . 34) = 34 (57 − 67)
= − 340
Bài tập 94/ 95
a) (−5) . (−5) . (−5) . (−5) .
(−5) = (−5)
2
b)(−2).(−2).(−2).(−3).(−3).(−3)
=[(−2).(−3)].[(−2).(−3)].[(−2).
(−3)] = 6 . 6 . 6 = 6
3
15’
Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp
GV: Gọi 1HS đứng tại
chỗ trả lời bài 95 / 95.
GV: Cho HS làm bài
96 / 95.
GV hướng dẫn có thể áp
dụng công thức a.(-b) =
(-a).b sau đó sử dụng
tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép
cộng.
GV Yêu cầu HS làm bài
tập theo nhóm.
1 HS: Giải thích vì
(−1)
3
= (−1).(−1).(−1)=− 1
và tìm 2 số nguyên khác có
lập phương bằng chính nó.
HS chú ý theo dõi.
Các nhóm thực hiện.
a) 237 . (−26) + 26 . 137
= − 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (−237) + 137
= 26 (−100) = − 2600
b) 63 . (−25) + 25 . (−23)
= − 63 . 25 − 25 . 23.
= 25 (−63 − 23) = − 2150
Bài tập 95 / 95
(−1)
3
= (−1).(−1) . (−1) = −1
Ta có: 1
3
= 1
0
3
= 0
Vậy các số đó là: 1 và 0.
Bài tập 96 / 95
a) 237 . (−26) + 26 . 137
= − 237 . 26 + 26 . 137
= 26 (−237) + 137
= 26 (−100) = − 2600
b) 63 . (−25) + 25 . (−23)
= − 63 . 25 − 25 . 23.
= 25 (−63 − 23) = − 2150
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang14
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV: Gọi các nhóm nhận
xét sửa sai nếu có.
Bài tập 97 / 95
GV: Cho HS làm bài 97.
Hỏi: Trong tích này có
mấy thừa số âm?
GV Cho Hs nhắc lại
nhận xét về dấu của tích
các số nguyên khác 0
trang 94 SGK.
GV gọi 2 HS đứng tại
chỗ giải thích.
Đại diện các nhóm nhận
xét.
HS trả lời.
a)Trả lời: Tích > 0 vì có 4
thừa số nguyên âm.
b) Trả lời: Tích < 0 vì có 3
thừa số nguyên âm
Bài tập 97 / 95
a) (−16).1253.(−8).(−4).(−3)
có 4 thừa số nguyên âm nên:
(−16).1253.(−8).(−4).(−3) > 0
b) 13.(-24).(-15)(-8).4
Có 3 thừa số nguyên âm nên
13.(-24).(-15)(-8).4 < 0
5’
Hoạt động 3: Củng cố
- GV Yêu cầu HS nhắc
lại các tính chất của
phép nhân các số nguyên.
GV chốt lại.
- HS nhắc lại các tính chất.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo: 3’
* Xem lại các bài đã giải.
* Ôn lại bội và ước của số tự nhiên.
* Làm các bài tập :98, 99 trang 96SGK và 143, 144, 145, 146 trang 72 − 73 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang15
Trường THCS An Tân
Ngày soạn: 9/01/2010
Tuần 21 - Tiết 64
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn lại các tính chất của hai số nguyên, dấu của tích nhiều số nguyên.
2. Kó năng: Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức một cách
linh hoạt.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bò bảng phụ, thước.
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh lớp : (1’)
Kiểm tra só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
H: Thực hiện phép tính sau một cách hợp lí:
a, (-5). 15. (-20). 4 = ? a, = {(-5).(-20)}.{15.4} =
100.60 = 600
b, 199.(-20) + 99.20 b, = 20 ( -199 + 99) = 20.
(-100) = -2000.
3. Giảng bài mới:
a, Giới thiệu bài: (1')
Chúng ta tiếp tục luyện tập và giải các bài tập liên quan đến tính chất của phép nhân.
b, Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
15'
Hoạt động 1: Bài tập Sách giáo khoa
GV: Cho HS làm bài 98.
Hỏi: Để tính giá trò của
biểu thức ta làm như thế
nào?
Bài tập 99 / 96
GV: Cho HS làm bài tập
Trả lời: Thay giá trò của a
hoặc b vào biểu thức rồi
tính.
2 HS: Lên bảng giải ý a
và b.
Bài tập 98 / 95
a) (−125) (−13) . (−a)
= (−125) (−13) . (−8)
= (−125) . (−8) . (−13)
= 1000 . (−13) = − 13000.
b)(−1).(−2).(−3).(−4).(−5).b
=(−1).(−2).(−3).(−4).(−5).20
= (−120) . 20 = − 2400
Bài tập 99 / 96
a) −7 . (−13) + 8 . (−13) =
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang16
Trường THCS An Tân
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
99.
GV: Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài.
Bài tập 100 / 96
GV: Cho HS làm bài 100
Hỏi: Thay m = 2 ; n = −3
vào m . n
2
thì giá trò của
tích bằng bao nhiêu?
− Cả lớp làm ra nháp.
2 HS: Lên bảng điền sẵn
vào ô trống trong bảng
phụ.
− Cả lớp làm ra nháp.
Trả lời: m . n
2
= 2 . (−3)
2
= 2 . 9 = 18
= (−7 + 8) . (−13) = − 13
b) (−5) . (−4 − 14 ) =
= (−5).(−4)−(−5).(−14) =
− 50
Bài tập 100 / 96
Đáp số: B. 18 là đúng.
20'
Hoạt động 2: Bài tập mở rộng – Củng cố
GV: Thông bào nội dung
bài tập 144 SBT.
H: Muốn tính giá trò biểu
thức ở bài tập này ta làm
thế nào?
GV: Gọi học sinh lên
bảng thực hiện bài giải.
GV: Nhận xét, sửa chữa
sai sót bài làm của học
sinh.
GV: Thông bào bài tập
148 SBT cho học sinh
theo dõi.
H: Muốn tính giá trò của
các biểu thức này ta làm
cáh nào?
GV: Gọi hai học sinh lên
bảng thực hiện lời giải
HS: Theo dõi.
HS: Thay giái trò của biến
đó vào biểu thức rồi tính.
Hai học sinh lên bảng
giải.
a, Thay x = 4 vào biểu
thức ta được:
(-75).(-27)(-4)
= (-75)(-4)(-27)= 300.(-
27)
= -8100
b, Thay a = -10 vào biểu
thức ta được:
1.2.3.4.5.(-10)
=(2.5)(3.4).(-10)=10.12.(-
10)
= -1200
Theo dõi.
HS: Theo dõi.
HS: Thay các giá trò a, b
vao biểu thức rồi thực
hiện tính toán.
HS: Lên bảng thực hiện
bài giải.
Bài 144/ SBT
a, Thay x = 4 vào biểu thức
ta được:
(-75).(-27)(-4)
= (-75)(-4)(-27) = 300.(-27)
= -8100
b, Thay a = -10 vào biểu
thức ta được:
1.2.3.4.5.(-10)
=(2.5)(3.4).(-10)
=10.12.(-10)
= -1200
Bài tập 148/SBT
Thay a = - 7, b = 4 vào biểu
thức ta được:
a, (-7)
2
+ 2.(-7).4 + 4
2
=
49 + (-56) + 16 = 9
(-7 + 4) (-7 + 4) = (-3)(-3)
= 9
b, (-7)
2
-4
2
= 49 – 16 = 33
(-7 + 4) (-7 – 4) = 33
GV giảng dạy: Mai Văn Phương
Trang17