Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Tim hieu ngay TLHLHPN Viet Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.3 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam được thành lập từ ngày 20 tháng 10


năm 1930. Lịch sử của phong trào phụ nữ Việt Nam, của Hội Liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển của đất nước. Hội liên hiệp Phụ
nữ Việt Nam là một tổ chức thống nhất trong cả nước cùng với các Đoàn thể
bạn, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập, đã phát huy chức năng cao cả của mình, quy tụ giới phụ nữ
Việt Nam, vì sự bình đẳng và tiến bộ của phụ nữ, vì hạnh phúc của phụ nữ,
trẻ em và các gia đình. Phụ nữ Việt nam đã góp sức mình vào cơng cuộc hàn
gắn vết thương chiến tranh, đổi mới đất nước, đem lại quyền lợi thiết thực
cho giới, tạo nên những kỳ tích mang tính thời đại, từ đó khẳng định và nâng
cao vị trí, vai trị của phụ nữ Việt Nam trong nước và trên trường quốc tế.


<b>Câu 1:</b>


Từ khi thành lập đến nay Hội đã có 5 lần đổi tên cho phù hợp với yêu
cầu và nhiệm vụ của từng thời kỳ lịch sử.


Từ năm 1930 – 1931 tổ chức này mang tên Hội Phụ nữ giải phóng
Từ năm 1931 – 1939 tổ chức lấy tên là Hội phụ nữ dân chủ


Từ năm 1939 – 1941 Hội phụ nữ phản đế


Từ ngày 16 tháng 6 năm 1941 Hội mang tên Đoàn phụ nữ cứu quốc
Từ ngày 20 tháng 10 năm 1946 cho đến nay hội được mang tên Hội
liên hiệp phụ nữ Việt Nam.


Trải qua 80 năm xây dựng và phát triển, đến nay Hội liên hiệp phụ nữ
Việt Nam đã trải qua 10 kỳ đại hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đại hội lần thứ II: được tổ chức từ ngày 26 – 31/5/1956 tại Thủ đô Hà Nội,
bà Nguyễn Thị Thập được bầu làm Hội trưởng Hội liên hiệp phụ nữ Việt


Nam khoá II.


Đại hội lần thứ III: được tổ chức từ ngày 08 – 11/3/1963 tại Thủ đô
Hà Nội. Tại đại hội này bà Nguyễn Thị Thập tiếp tục được bầu giữ chức Hội
trưởng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khoá III.


Đại hội lần thứ IV: được tổ chức từ ngày 4 – 7/3/1974 tại Hà Nội, Đại
hội đã bầu bà Hà Thị Quế giữ chức vụ Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam khoá IV. Cũng tại đại hội này đã quyết định lấy ngày 20/10/1930 là
ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.


Đại hội lần thứ V: được tổ chức từ ngày 19 – 20/5/1982 tại Hà Nội,
bà Nguyễn Thị Định được bầu làm Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
khoá V.


Đại hội lần thứ VI: được tổ chức từ ngày 19 – 20/5/1987 tại Hà Nội,
bà Nguyễn Thị Định được bầu lại làm Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam khoá VI.


Đại hội lần thứ VII: được tổ chức từ ngày 18 – 20/5/1992 tại Hà Nội,
bà Trương Mỹ Hoa được bầu làm chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
khoá VII.


Đại hội lần thứ VIII: được tổ chức từ ngày 19 – 20/5/1997 tại Hà Nội,
bà Trương Mỹ Hoa tiếp tục được bầu lại làm Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ
Việt Nam khoá VIII.


Đại hội lần thứ IX: được tổ chức từ ngày 22 – 23/5/2002 tại Hà Nội,
bà Hà Thị Khiết được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam khoá IX.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Các đồng chí là Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam qua các</b>
<b>thời kỳ:</b>


Bà Hồng Ngân - Bí Thư phụ nữ cứu quốc


Bà Lê Thị Xuyến - Hội trưởng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khoá I
Bà Nguyễn Thị Thập - Hội trưởng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
khoá II và III.


Bà Hà Thị Quế - Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khoá IV.
Bà Nguyễn Thị Định - Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khoá
V và VI.


Bà Trương Mỹ Hoa - chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khoá
VII và VIII.


Bà Hà Thị Khiết - Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam khố IX.
Bà Nguyễn Thị Thanh Hịa hiện nay đang giữ chức Chủ tịch Hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam khóa X.


<b>Câu 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cao của đất nước, nhiều doanh nhân nữ thành đạt, nhiều phụ nữ lao động sản
xuất giỏi. Nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập sâu rộng với
nền kinh tế thế giới, điều kiện trên chính là một tiền đề quan trọng cho người
phụ nữ Việt Nam khẳng định năng lực của mình.


Phát huy truyền thống “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”
trong kháng chiến và bản chất “năng động, sáng tạo, trung hậu, đảm đang”


trong thời kỳ đổi mới, phụ nữ Việt Nam luôn tỏ rõ năng lực, phẩm chất của
mình, nêu cao tinh thần yêu nước, phát huy sức sáng tạo trong học tập, lao
động sản xuất và công tác, đạt được những thành tựu xuất sắc trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng, đối ngoại…góp
phần vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước.


<b>Câu 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và cải, thiện về thu nhập.Đó là những phụ nữ làm chủ của một gia đình hạnh
phúc no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.


Phong trào “Ba đảm đang” có ý nghĩa cách mạng sâu sắc. Phong trào
đó thể hiện lịng u nước nồng nàn và nhiệt tình cách mạng xã hội chủ
nghĩa của phụ nữ miền Bắc nước ta. Nó phát huy truyền thống cách mạng
kiên cường bất khuất của phụ nữ nước ta, truyền thống đó hiện đang được
phụ nữ miền Nam phát huy trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm
lược. Phong trào này là một cuộc vận động chính trị tư tưởng sâu sắc trong
phụ nữ, cổ vũ chị em phấn đấu vươn lên mạnh mẽ để gánh vác trách nhiệm
mới. Phong trào này nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của toàn thể phụ nữ
và nhân dân ta. Chị em phụ nữ khắp thành thị cho tới nông thôn, ở bất kỳ
ngành nghề nào, bất kỳ lứa tuổi nào đều nhiệt tình hưởng ứng. Phong trào
“Ba đảm đang” đã chứng minh khả năng cách mạng to lớn của các tầng lớp
phụ nữ Việt Nam, là bằng chứng sinh động thể hiện lòng yêu nước và chủ
nghĩa anh hùng cách mạng, chiến đấu gan dạ, dũng cảm tất cả vì nhiệm vụ
giải phóng dân tộc thống nhất đất nước. Quá khứ vẻ vang song hiện tại và
tương lai cũng đang đặt lên đơi vai người phụ nữ nhiều trọng trách địi hỏi
phải nỗ lực nhiều hơn nữa để đóng góp sức mình vào sự phát triển của đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

khơng nhỏ của phụ nữ. Sản xuất nông nghiệp từng bước được đổi mới, tiểu


thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng đa dạng góp phần nâng cao thu nhập
ổn định đời sống.


<b>Câu 4:</b>


<i><b>Những nữ anh hùng thời kỳ chống giặc ngoại xâm: </b></i>Bà Trưng, Bà
Triệu, Bùi Thị Xuân, Cù Thị Hậu, Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai,
Nguyễn Thị Định, Đường Thị Kim, Võ Thị Thắng, Nguyễn Thị Suốt…


<i><b>Những nữ anh hùng trong thời kì đổi mới:</b></i> Bùi Thu Nội, Cao Thị
Ngoan, Đoàn Thị Thu, Hoàng Thị Miên, Nguyễn Thị Hoa Lệ, Phan Kim
Phương, Phạm Thị Việt Nga, Phi Vân Khanh, Võ Thị Hồng, Vũ Thị Chất…


<b>Câu 5: “ </b><i><b>Gương người phụ nữ làm giàu trên quê hương cát trắng”</b></i>


Tại mảnh đất Điện Dương - Điện Bàn không ai là không biết cơ sở
chế biến nước mắm của chị Trần Thị Thuận, Hội viên phụ nữ thôn Quảng
Gia – xã Điện Dương. Khởi nghiệp từ hai bàn tay trắng, nhưng với tinh thần
chịu khó, ý thức sáng tạo trong lao động sản xuất, gia đình chị khơng chỉ
thốt nghèo, vươn lên làm giàu mà còn tạo việc làm cho hàng chục lao động
tại địa phương.


Buổi đầu, kinh tế gia đình chị Thuận gặp rất nhiều khó khăn, hai vợ
chồng chị phải bươn chải kiếm sống bằng nghề buôn cá ở các chợ, để ni
sống gia đình gồm 6 nhân khẩu. Khó khăn càng chồng chất hơn khi trong số
những người con của chị có một bé gái 7 tuổi bị khuyết tật do nhiễm chất
độc hóa học Dioxin vì chồng chị từng tham gia Quân tình nguyện tại chiến
trường Campuchia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ứng nhiệt tình phong trào giúp nhau phát triển kinh tế. Hội Phụ nữ xã giúp


đỡ cho chị vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện được 7.000.000 triệu
đồng, ngồi ra chị cịn vay mượn thêm từ anh chị em trong gia đình. Với
tinh thần sáng tạo trong lao động sản xuất, chị đã mạnh dạn đầu tư xây dựng
cơ sở chế biến nước mắm với diện tích phân xưởng 500 m2<sub>. Bước đầu chị</sub>


chỉ làm từ 5 – 10 chum mắm, với phương thức lấy ngắn nuôi dài bằng cách
mua các loại cá đưa vào chế biến như: cá cơm, cá nục, con rút...Từ những
hiệu quả bước đầu chị tiếp tục mở rộng xây dựng nhà chứa, bể chứa, bể lọc,
sân phơi.


Thời gian đầu, kinh nghiệm còn hạn chế nên sản xuất mang lại hiệu
quả chưa cao. Nhưng với ý chí quyết tâm và bền bỉ, chị tiếp tục nghiên cứu
và học hỏi, tích cực tham gia lớp tập huấn về hướng dẫn kỹ thuật, phương
thức chế biến nước mắm do Hội Phụ nữ phối hợp với Ban thủy sản xã tổ
chức. Từ đó, chị đúc kết, tích luỹ rất nhiều kinh nghiệm và tập trung đầu tư
mua sắm các trang thiết bị hiện đại như máy chế biến mắm rút, dàn phơi cá
cơm khô. Mở rộng mua các loại cá không những tại địa phương mà cịn mua
thêm từ các nơi khác như Hội An, Bình Dương, Thăng Bình...Bình quân từ
năm 2006 – 2009 là 500 tấn/năm, chế biến trừ chi phí chị thu nhập được 100
triệu đồng/năm. Nhờ nguồn thu nhập ổn định, gia đình chị Thuận vừa có của
ăn của để và tích luỹ được nguồn vốn. Chị đã xây dựng nhà cửa khang trang,
mua sắm đầy đủ vật dụng, tiện nghi sinh hoạt trong gia đình và có điều kiện
để chăm lo cho con cái ăn học đàng hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đình khác trong xã thoát nghèo bằng cách hỗ trợ vốn, hướng dẫn cách thức
làm ăn để họ vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu ngay tại miền quê đất cát
này.


Mặc dù, đời sống gia đình chị đã khá hơn nhưng chị cũng làm việc rất
cật lực, phải thức khuya dậy sớm để ra biển thu mua, vận chuyển và thực


hiện thao tác chế biến cá. Ngoài ra, chị còn vận dụng nguồn phụ phẩm chế
biến, để sản xuất chăn nuôi gà, lợn nhằm tăng thêm nguồn thu nhập, nâng
cao cuộc sống gia đình.


Đến nay xưởng chế biến nước mắm của chị không ngừng phát triển cả
về quy mô và chất lượng, ngày càng được nhân rộng trên toàn xã. Phát huy
khả năng và phẩm chất của người phụ nữ trong thời kỳ Cơng nghiệp hố
-hiện đại hố đất nước, chị đã khơng ngừng học tập, tiếp thu những kiến thức
khoa học kỹ thuật, vận dụng vào sản xuất và cuộc sống, tạo động lực để chị
làm giàu chính đáng, góp phần phát triển kinh tế ở địa phương.


Mặc dù công việc bận là vậy, nhưng chị Thuận ln là Hội viên tích
cực tham gia các cuộc họp của chi hội phụ nữ thôn cũng như phụ nữ xã. Bản
thân và gia đình chị ln chấp hành tốt đường lối chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước. Nhiều năm liền gia đình chị đạt gia đình văn
hố xuất sắc, bản thân chị được UBND xã tặng giấy khen về gương phụ nữ
điển hình về <i><b>“sản xuất,</b></i> <i><b>kinh doanh giỏi”,</b></i> được Hội LHPN xã khen tặng
danh hiệu <i><b>“Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình</b></i>
<i><b>hạnh phúc”</b></i><b>. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tích xuất sắc trong việc thực hiện phong trào thi đua yêu nước 5 năm (2005 –
2010).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×