Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng Giới thiệu KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA..ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.03 KB, 47 trang )



KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU RA
1. Phương pháp đánh giá đầu ra
2. Giáo dục định hướng kết quả đầu ra và
phát triển năng lực hành động
3. Ví dụ minh hoạ
4. Một số kết quả
5. Phương pháp đánh giá đầu ra và đổi mới
chương trìnhTHPT hiện nay

1. Giáo dục định hướng kết quả đầu ra
và phát triển năng lực hành động
1.1. Chương trình giáo dục định hướng nội
dung dạy học
1.2. Giáo dục định hướng kết quả đầu ra
1.3. Giáo dục định hướng phát triển năng lực
1.4. Chuẩn giáo dục
1.5. Tóm tắt

1.1. Chương trình giáo dục định hướng nội
dung dạy học

CT dạy học mang tính “Hàn lâm, kinh viện” – CT “Định
hướng nội dung” – “Định hướng đầu vào” – “Điều khiển
đầu vào”.

Ưu điểm: Truyền thụ tri thức khoa học,hệ thống


Ngày nay không thích hợp vì:
+ Tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh, quy định cứng
nhắc nội dung chi tiết dẫn tới CT bị lạc hậu;
+ CTDHĐHND dẫn tới đánh giá chủ yếu kiểm tra khả năng
tái hiện tri thức, ít đánh giá vận dụng;
+ Sản phẩm GD là những con người thụ động, hạn chế
năng động, sáng tạo, không đáp ứng được yêu cầu ngày
càng cao của thị trường lao động.

1.2. Chương trình giáo dục định hướng kết
quả đầu ra (CTGDĐHKQĐR)

CTDH định hướng kết quả đầu ra – GD điều
khiển đầu ra nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra
cả về phẩm chất, nhân cách, chú trọng vận dụng
kiến thức trong thực tiễn.

CTDHĐHKQĐR không quy định những nội dung
DH chi tiết mà quy định những những kết quả
đầu ra mong muốn, được mô tả thông qua
những thuộc tính nhân cách chung và các kết
quả yêu cầu cụ thể hay thông qua hệ thống
những năng lực hành động hoặc đưa ra các
chuẩn đào tạo.


Ưu điểm CTDHĐHKQĐR: Tạo điều kiện
quản lí chất lượng theo kết quả đầu ra đã
quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng
của học sinh.


Nhược điểm: Nếu không chú ý đầy đủ đến
nội dung DH thì dễ dẫn đến những lỗ hổng
về kiến thức cơ bản và tính hệ thống của
tri thức. Hơn nữa, chất lượng giáo dục
không chỉ thể hiện ở KQĐR mà còn phụ
thuộc vào cả quá trình thực hiện.

So sánh một số đặc trưng cơ bản của
CTDHĐHND và CTDHĐHKQĐR
Thành tố,
Tiêu chí
Chương trình định
hướng nội dung
Chương trình định
hướng kết quả đầu ra
1. Mục tiêu,
các kết quả
mong đợi
Đưa ra những lời tuyên
bố chung; không được
mô tả chi tiết và không
nhất thiết phải quan sát,
đánh giá được.
Kết quả học tập cần đạt được mô
tả chi tiết và có thể quan sát
đánh giá được; thể hiện được
mức độ tiến bộ của HS một cách
liên tục.
2. Nội dung Việc lựa chọn nội dung

dựa vào các khoa học
chuyên môn, không gắn
với các tình huống thực
tiễn. Nội dung được quy
định chi tiết trong
chương trình.
Lựa chọn những nội dung
nhằm đạt được kết quả đầu
ra đã quy định, gắn với các
tình huống thực tiễn. Chương
trình chỉ quy định những nội
dung chính, không quy định
chi tiết.

Thành tố , Tiêu chí Chương trình định
hướng nội dung
Chương trình định
hướng kết quả đầu
ra
3. Hình thức giảng
dạy
Tập trung vào giáo
viên với vai trò là
người chuyển giao
thông tin môn học.
Giáo viên đóng vai
trò là người hướng
dẫn, sử dụng các kĩ
thuật giảng dạy và
học sinh làm việc

theo nhóm.
4. Trọng tâm bài
giảng
Những kiến thức mà
giáo viên có khả
năng và thích thú.
Những kiến thức mà
học sinh cần học để
minh chứng kết quả
học tập.

5. Tài liệu Nguồn tài liệu hạn
hẹp (sách giáo
khoa, sách bài tập,
sách hướng dẫn).
Các tài liệu,
phương tiện thông
tin và truyền
thông,..
6. Tiêu chí đánh
giá
Tiêu chí đánh giá
được xây dựng
chủ yếu dựa trên
sự ghi nhớ và tái
hiện nội dung đã
học.
Tiêu chí đánh giá
dựa vào kết quả
đầu ra, có tính đến

sự tiến bộ trong
quá trình học tập,
chú trọng khả
năng vận dụng
trong các tình
huống thực tiễn.
7. Phương pháp
đánh gía
Đánh giá dựa vào
trắc nghiệm hoặc
tự luận.
Đánh giá dựa vào
tiêu chí.

8. Trách nhiệm
của học sinh
Học sinh có trách
nhiệm theo học
các khoá đã` được
quyết định trước.
Học sinh cần phải
phát triển tính độc
lập và chịu trách
nhiệm tự đánh giá.
9. Kế hoạch
giảng dạy
Kế hoạch giảng
dạy được xây
dựng để chuyển
tải lượng kiến thức

nhất định.
Kế hoạch giảng
dạy được xây
dựng để đạt được
yêu cầu. kết quả
học tập.
10. Trật tự Lập kế hoạch
giảng dạy, đánh
giá.
Đánh giá, lập kế
hoạch dạy, học.

1.3. Chương trình giáo dục định hướng
phát triển năng lực (CTGDĐHPTNL)
a. Khái niệm:
- CTGDĐHPTNL là tên gọi khác hay một mô hình
cụ thể của CTGDĐHKQĐR.
- Năng lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm
và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm
vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau
thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, hay cá nhân
trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm
cũng như sự sẵn sàng hành động.

- Trong CTGDĐHPTNL, năng lực được vận dụng như sau:
+ Mục tiêu dạy học của môn học được mô tả thông qua các
năng lực cần hình thành;
+ Nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau
nhằm hình thành các năng lực;
+ Năng lực là sự kết hợp của tri thức,hiểu biết, kĩ năng, mong

muốn, …;
+ Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa
chọn nội dung, hoạt động, phương pháp,…;
+ Năng lực mô tả việc giải quyết những nhiệm vụ trong các
tình huống;
+ Năng lực chung và các năng lực chuyên môn tạo thành cơ
sở chung trong giáo dục và dạy học;
+ Mức độ đối với sự phát triển năng lực được xác định trong
các chuẩn: Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể,
cần phải đạt những gì?

b. Mô hình cấu trúc năng lực hành động
NL cá thể
NL chuyên môn
NL xã hội
NL phương pháp
NL hành động

c. Nội dung và PPDH theo quan điểm phát triển năng lực
Học nội dung
chuyên môn
Học phương pháp
- chiến lược
Học giao tiếp –
Xã hội
Học tự trải
nghiệm - đánh
giá
-
Các tri thức

chuyên môn
(các khái niệm,
phạm trù, quy
luật, mối quan
hệ…);
-
Các kỹ năng
chuyên môn;
-
Úng dụng,
đánh giá
chuyên môn.
- Lập kế hoạch
học tập, kế hoạch
làm việc;
- Các phương
pháp nhận thức
chung: Thu thập,
xử lý, đánh giá,
trình bày thông
tin;
- Các phương
pháp chuyên môn.
-
Làm việc
trong nhóm;
-
Tạo điều kiện
cho sự hiểu
biết về phương

diện xã hội;
-
Học cách ứng
xử, tinh thần
trách nhiệm,
khả năng giải
quyết xung đột.
-
Tự đánh giá
điểm mạnh,
điểm yếu;
-
XD kế hoạch
phát triển cá
nhân;
-
Đánh giá, hình
thành các
chuẩn mực giá
trị, đạo đức và
văn hoá, lòng tự
trọng …
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
phương pháp
Năng lực xã
hội
Năng lực cá
thể


1.4. Chuẩn giáo dục
a. Khái niệm
- Chuẩn giáo dục của môn học quy định các mục tiêu
giáo dục, các năng lực mà HS ở cuối một năm học nhất
định náo đó cần phải đạt được ở các nội dung trọng
tâm của môn học đó.
-
Chuẩn giáo dục là công cụ trung tâm nhằm đảm bảo
chất lượng.
-
Chuẩn giáo dục là phương tiện điều khiển của Nhà
nước đối với chất lượng giáo dục.
-
Chuẩn giáo dục là công cụ quản lí theo quan điểm điều
khiển chất lượng đầu ra.
-
Chuẩn giáo dục chính là tiêu chí đánh giá chất lượng
đầu ra của nhà trường.
-
Chuẩn giáo dục phải có hiệu lực trong dạy học ở nhà
trường (trong việc lập kế hoạch - thực hiện kế hoạch –
đánh giá).

b. Các loại chuẩn
- Chuẩn nội dung quy định những nội dung cần dạy;
-
Chuẩn kết quả xác định trình độ của năng lực cần đạt tới
đối với HS ở một thời điểm nhất định trong quá trình học
tập ở nhà trường. Chuẩn kết quả thường quy định mức

độ tối thiểu cần đạt. Đây chính là chuẩn cho việc kiểm tra
ở các kì thi.
-
Chuẩn điều kiện học tập xác định những điều kiện nhân
lực và nguồn lực khác đảm bảo điều kiện cho dạy và học
tốt.
-
Chuẩn yêu cầu về trình độ (chuẩn trình độ):
+ Chuẩn tối thiểu: Quy định mức tối thiểu về năng lực mà
HS cần đạt ở một thời điểm nhất định (chẳng hạn cuối
một cấp học).
+ Chuẩn trung bình: Xác định các năng lực mà HSTB cần
đạt.
+ Chuẩn tối đa: Mô tả những năng lực mà HS tốt nhất có
thể đạt được.

c. Xây dựng chuẩn lớp học/ môn học

Kết quả
học tập
cần đạt
của học
sinh ở
môn
học/
lớp
học.
Nội dung,
Năng lực
Các mức độ kết quả học tập cần đạt của học sinh

Giỏi Khá TB Yếu Kém
(8-10
điểm)
(6,5-7,9
điểm)
(5- 6,4
điểm)
(3,5-4,9
điểm)
(<3,5
điểm)
Nội dung 1 ………… …………. ………… ……….. ……
Nội dung 2 ………… …………. ………… ……….. …….
……..
Năng lực
/phẩm chất 1
………… ………….
.
………… ………..
Năng lực
/phẩm chất 2
………… …………. …………
..
………… ……..
……..
BẢNG 1: Mô tả yêu cầu cơ bản về kết qủa học tập cần đạt đối với mỗi môn học/lớp học

d. Cấp nào xây dựng chuẩn lớp học/môn
học?
Cấp

Đào tạo, xây dựng
Xây dựng chuẩn
Chính phủ Nguồn nhân lực Con người
Bộ GD&ĐT Đào tạo học sinh
theo ngành học, bậc
hoc
Chuẩn học sinh
ngành học, bậc
học
Vụ, Viện
(chuyên môn)
Các môn học Chuẩn môn học

×