Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Gián án Đổi mới KTDG Ngữ văn THPT.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.97 KB, 23 trang )

Tổ Ngữ Văn
THPT Ngô Gia Tự
17/10/2009
Tr©n träng kÝnh chóc søc
kháe
QUý thÇy, c« vÒ dù chuyªn ®Ò §æi míi
KIÓM TRA §¸NH GI¸ NG÷ V¡N NH.2009-2010
ĐỔI MỚI
ĐỔI MỚI
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH
THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH
TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN
TRONG BỘ MÔN NGỮ VĂN


MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU ĐỔI MỚI
KTĐG NGỮ VĂN BẬC THPT
- Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của
HS phải gắn với kiểm tra đánh giá.
- Kết hợp học tập cá nhân với học tập theo nhóm,
theo lớp, để nâng cao năng lực tự đánh giá.
-Thể hiện mối quan hệ tích cực, thân thiện giữa GV
và HS, giữa HS và HS giúp nhau học tập.
- Coi trọng rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực
hành, vận dụng được vào thực tiễn.
- Chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy
và khả năng tự học cho HS.
ĐỔI MỚI KTĐG NGỮ VĂN THPT
1- Về nhận thức: Phải sử dụng các phương pháp, hình


thức tổ chức dạy học sao cho đạt được mục tiêu dạy học.
2- Về những định hướng đổi mới PP KTĐG
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề: HS hoạt
động cá nhân và hoạt động theo nhóm để tự mình có thể
thu thập, xử lí và tiếp nhận kiến thức, kĩ năng; và vận
dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra, bài thi.
- Coi trọng và cố gắng tối đa việc thực hiện việc chủ động
tích cực, chủ động tự học ở nhà , ở lớp và biết vận dụng
vào thực hành bài thi.
- Giảm tối đa việc giảng giải, áp đặt kiến thức.
ĐỔI MỚI CÁCH SOẠN G.A PHÙ HỢP
a- Lượng hoá các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học.
b- Chia bài thành những đơn vị kiến thức (trọng tâm chính).
c- Hoạch định các hoạt động học tập của HS thích hợp cho
việc nắm bắt từng đơn vị kiến thức .
d- Tìm hình thức học tập phù hợp với từng đơn vị kiến thức.
e- Hoạch định các hoạt động, hỗ trợ của GV tương ứng với
mỗi hoạt động học tập của HS.
f- Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động.
g- Chuẩn bị thiết bị dạy học và các kiến thức cần thiết cho
bài học.
Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I- Quan điểm cơ bản về đánh giá.
II- Công cụ, phương tiện chủ yếu của đánh giá là
kiểm tra và hình thức thông dụng là hình thức
trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
III- Kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình Ngữ văn THPT.
IV- Mục tiêu đổi mới kiểm tra, đánh giá.

V- Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá.
QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ
1- Đánh giá là công cụ quan trọng chủ yếu xác
định năng lực nhận thức người học, điều chỉnh quá
trình dạy và học, là động lực để đổi mới PPDH.
- Đánh giá có thể là định tính hoặc định lượng.
- Hai chức năng của đánh giá là xác nhận (đòi
hỏi độ tin cậy) và điều khiển (đòi hỏi tính hiệu lực).
2- Đánh giá là một quá trình theo trình tự: đánh
giá từng nội dung, từng bài học, từng hoạt động giáo
dục, từng môn học và đánh giá toàn diện theo mục
tiêu giáo dục.
CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA TRẮC NGHIỆM
1- Tự luận: hình thức kiểm tra với các câu hỏi dạng
mở, yêu cầu HS phải tự trình bày ý kiến trong một
bài viết để giải quyết vấn đề nêu ra.
2- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ): hình thức
kiểm tra mà đề gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu ra
một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết yêu
cầu HS trả lời vắn tắt đối với từng câu hỏi.
Có 4 loại TNKQ: trắc nghiệm đúng - sai, trắc
nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
(ghép đôi) và trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
MỤC TIÊU ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá đúng thực chất trình độ, năng lực HS,
kết quả kiểm tra, thi đủ độ tin cậy để xét lên lớp,
tốt nghiệp, làm một căn cứ xét tuyển sinh.
- Tạo động lực đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất
lượng dạy học, khả năng tự học tích cực của HS.
-

Giảm áp lực thi cử, tạo thuận lợi và đảm bảo tốt
hơn lợi ích của HS.
-
Đánh giá mức độ chuẩn kiến thức của đề thi, của
người ra đề (bảo đảm vừa sức, phân hóa, phát hiện)

×