Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an lop ghep 45 buoi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.43 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp 3</b>



<i><b>Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i><b> Tập đọc - Kể chuyện </b></i>


<b>ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU</b>
<i><b>A/ Mục tiêu : </b></i>


- Rèn đọc đúng các từ HS phát âm sai do phương ngữ: đất nước, chăn nuôi, sản
vật. hạt cát ...


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật


- Hiểu ý nghĩa; Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất - GDHS Yêu
quý quê hương đất nước.


<i><b>B</b></i>


<i><b> / Đồ dùng dạy học</b><b> : </b></i>


- Tranh minh họa truyện trong SGK.
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu :</b></i>
<i><b> b) Luyện đọc: </b></i>


* Đọc diễn cảm toàn bài. Cho HS quan sát
tranh.



- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
- Theo dõi sửa sai cho HS.


- Luyện đọc tiếng từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD HS đọc đúng câu, đoạn.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng
thanh 4 đoạn trong bài.


<i><b>d) Luyện đọc lại : </b></i>


- Đọc diễn cảm đoạn 2 trong bài .


- Hướng dẫn HS cách đọc.
- Mời 1 em đọc cả bài.


- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
<i><b>*) Kể chuyện : </b></i>


<i>1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.</i>


<i>2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo</i>
tranh


<i>Bài tập 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài</i>
- Yêu cầu HS quan sát tranh, sắp xếp lại



- Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài.


- Lớp nối tiếp nhau đọc từng câu trước
lớp.


- Luyện đọc các đất nước, chăn nuôi, sản
vật. hạt cát ...


- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.


- Tìm hiểu nghĩa của các từ: Cung điện,
khâm phục, khách du lịch, sản vật.
- Các nhóm luyện đọc.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Các nhóm thi đọc phân theo vai


(người dẫn chuyện, viên quan, hai người
khách ).


- 1HS đọc cả bài.


- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.


- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

theo đúng trình tự câu chuyện.


- Gọi HS nêu kết quả.


- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét.
<i><b>Bài tập 2 : - Yêu cầu từng cặp HS dựa</b></i>
tranh đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.
- Gọi 4HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp
theo 4 bức tranh .


- Mời 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo
tranh.


đ) Củng cố dặn dò :


(Thứ tự của tranh: 3 - 1 - 4 -2)
- Từng cặp tập kể chuyện,
- 4 em nối tiếp kể theo 4 tranh.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.


- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay
nhất.


- Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục
lạ lùng/ Tấm lòng yêu quý đất đai/ ...


<b>Tốn</b>


<b>BÀI TỐN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (tiếp theo)</b>
A/ Mục tiêu:


- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn giải bằng hai phép tính.


- GDHS tính cẩn thận trong khi làm bài.


<i><b>B</b></i>


<i><b> / Đồ dùng dạy học</b></i>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>
2.Bài mới:
<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>Bài toán 1: - Đọc bài tốn, ghi tóm tắt lên</b></i>
bảng:


Buổi sáng 26kg


Buổichiều: ? kg


- Gọi 2HS dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán.
- Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và
điều bài toán hỏi.


- Nêu câu hỏi :


+ Bước 1 ta đi tìm gì ?


<i>+ Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 ta</i>


<i>tìm gì? </i>


- Hướng dẫn học sinh thực hiện tính ra kết
quả và cách trình bày bài giải như sách giáo
khoa.


- Yêu cầu lớp làm vào vở BT.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải .


<b>Bài 2 : - u cầu học sinh nêu và phân tích</b>
bài tốn.


- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở BT
- Mời một học sinh lên giải.


- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
<b>Bài 3: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán.</b>
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.


- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2HS đọc lại bài toán.


- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho
biết và điều bài toán hỏi.


Buổi chiều bán được số kg đường là
26 x 2 = 52 (kg)


Cả hai buổi bán được số kg đường là
52 + 26 = 78( kg)



Đáp số : 78( kg)


- Cả lớp thực hiện làm vào vở.


- Một học sinh lên trình bày bài giải, cả lớp
nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mời 1 học sinh lên bảng giải.


<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Cả lớp thực hiện làm vào BT
- Cả lớp thực hiện làm vào vở BT.


- Một học sinh lên giải, cả lớp nhận xét bổ
sung.


<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
A/ Mục tiêu:


- Biết giải bài tốn có hai phép tính.
- GDHS u thích học toán.


B<i><b> / Đồ dùng dạy học</b><b> </b></i>


- Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3.


<i><b> C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b> 1.Bài cũ :</b></i>


- Gọi em lên bảng làm BT3.
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>Bài 1: - Yêu cầu 2 em nêu bài tập 1.</b>
- GV ghi tóm tắt bài tốn.




+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn biết sau hai lần bán cịn bao nhiêu quả
trứng Làm thế nào để tìm được?


- Yêu cầu HS làm vào vở.


- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Giáo viên nhận xét chữa bài.


<b>Bài 2 : - u cầu học sinh đọc bài tốn, phân</b>
tích bài toán rồi tự làm vào vở.


- Mời một học sinh lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.



- Hai em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 2 Học sinh nêu bài tốn.


+ Có 50 quả trứng , lần đầu bán12 quả,
lần sau bán 18 quả.


+ Hỏi sau hai lần bán cong bao nhiêu quả.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài.


<i><b>Giải :</b></i>


Số trứng khi bán 2 lần là :
18 + 12 = 30 ( quả trứng)
Số trứng còn lại khi bán hai lần là :


50 – 30 = 20 ( quả trứng)
<i><b>Đáp số: 20 ( quả trứng)</b></i>


- 2HS đọc bài toán.


- Lớp thực hiện làm bài vào vở.


- Một học sinh giải bài trên bảng, cả lớp
nhận xét chữa bài.


<i><b>Giải </b></i>



Số lít dầu đã lây đi là
42 : 7 = 6 (lít)


Trong thùng cong lại số lít dầu là
42 – 6 =36 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3: - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT3.</b>
- Treo BT3 đã ghi sẵn lên bảng.


- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .


- Lớp thực hiện đặt đề bài tốn dựa vào
tóm tắt rồi làm bài vào vở.


- Một học sinh giải bài trên bảng, lớp
nhận xét chữa bài.


- HS đổi vở để KT bài nhau.


<i><b>...</b></i>

<b>Chính tả: </b>



A/ Mục tiêu :



- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong
- Làm đúng BT3 a/b


- GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch
<i><b>B</b></i>


<i><b> / Đồ dùng dạy học</b><b> : </b></i>


- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 1, giấy khổ lớn để HS thi tìm nhanh
BT3.


<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu học sinh viết một số tiếng dễ viết sai
ở bài trước.


- Nhận xét đánh giá.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>


<i><b>Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.</b>
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 em lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- Nhận xét tuyên dương.



- Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ chính
tả.


<b>Bài 3 :</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy,
xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc
kết quả.


- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1HS đọc lại kết quả.


- Cho HS làm bài vào VBT.


- 2HS lên bảng viết các từ:


<i>Trái sai , da dẻ , ngày xưa , quả ngọt ,</i>
<i>ruột thịt.</i>


- Lớp lắng nghe giới thiệu bài


- 2HS nêu yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vào vở


- 2HS lên bảng thi làm bài, cả lớp theo dõi
bình chọn bạn làm đúng và nhanh.


- 2HS đọc lại lời giải đúng: Chng xe


<i>đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ;</i>
<i>làm xong việc , cái xoong. </i>


- 1HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi làm bài trên giấy.


- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết
quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất.
- 1HS đọc lại kết quả.


- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải
đúng:


+ Vân ươn: mượn, thuê mướn, bay
lượn, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới.
<i><b> </b></i>


<i><b> Tập đọc </b></i>
<b> VẼ QUÊ HƯƠNG</b>
A/ Mục tiêu:


- Rèn đọc đúng các từ : lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, ...
- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.



- Hiểu ND:Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha
thiết của người bạn nhỏ( TL:Được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ hơ trong bài.
HS khá giỏi thuộc cả bài thơ).


- GDHS yêu quê hương đất nước.
<i><b>B</b></i>


<i><b> / Đồ dùng dạy học</b><b> </b></i>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL.
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 3 HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý,
<i>đất yêu ï“</i>


- Nhận xét ghi điểm.
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b>) Luyện đọc:</b></i>
* Đọc bài thơ.


* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu thơ. GV sửa sai.
- Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp.



- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ,
khổ thơ .


- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong
bài ( sông máng , cây gạo )


- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.


- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
<i><b> d) Học thuộc lòng bài thơ:</b></i>


- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài .
- Yêu cầu đọc thuộc lòng từng khổ rồi cả bài thơ
- Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả
bài thơ.


- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
<i><b> đ) Củng cố - Dặn dị:</b></i>


- Q hương em có gì đẹp?


- 3HS tiếp nối kể lại các đoạn của câu
chuyện và TLCH.


- Lớp theo dõi nhận xét.


- Lắng nghe GV đọc mẫu.



- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ.
Luyện đọc các từ ở mục A.


- Nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn
của giáo viên.


+ Sơng máng: SGK.
- Luyện đọc theo nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .


- Đọc từng đoạn rồi cả bài theo hướng
dẫn của giáo viên .


- 4 em đaị diện đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chính tả (Nhớ viết)</b>
<b>VẼ QUÊ HƯƠNG</b>
<i><b>A/ Mục tiêu </b></i>


- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ
- Làm đúng BT3 a/b


- GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ vở sạch
<i><b>B</b></i>


<i><b> / Đồ dùng dạy học</b><b> : Giáy A4 bài tập 2</b></i>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học:</b></i>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2HS lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ
có tiếng chữa vần ươn/ ương.


- Nhận xét đánh giá
<i><b> 2.Bài mới </b></i>


<i><b> Hướng dẫn nghe viết :</b></i>
* <b> Hướng dẫn chuẩn bị :</b>


- Đọc đoạn thơ trong bài: từ đầu đến Em tô đỏ
- Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại .


- Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi :
- Yêu cầu lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng
khó.


* Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.


<i><b>* Chấm, chữa bài.</b></i>


<i><b>c/ Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<b>Bài 2 a,b : - Nêu yêu cầu của bài tập.</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài ào VBT.



- Dán 3 băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm
bài, đọc kết quả.


- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 3 - 4 em đọc lại bài làm trên bảng.
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài
mới.


- 2HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.


- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- Một học sinh đọc lại bài .


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con .


- Cả lớp viết bài vào vở.


- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 3 em làm bài trên bảng.
- Lớp nhận xét bài bạn .
Ví dụ:Vần cần tìm là:



<i>Vườn – vấn vương – cá ươn – trăm</i>
<i>đường </i>


- HS đọc lại bài trên bảng.


<b>L</b>



<b> ỚP 4</b>



<b>Kĩ thuật</b>


<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT</b>
I. Mơc tiªu:


- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa hoặc khâu đột mau.


- Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột theo qui
trình, đúng kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Vật mẫu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước…


III. Các hoạt động dạy học.


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra dụng cụ của HS.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<i><b> a.Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b> b.Tìm hiểu bài:</b></i>


- Giới thiệu mẫu,nêu câu hỏi
+ Mép vải được gép mấy lần?


+ Đường gấp mép vải ở mặt trái hay mặt phải của
vải?


+ Đường khâu được thực hiện trên mặt trái hay mặt
phải?


- GV nhận xét, tóm tắc đặc điểm đường khâu.
- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK


+ Nêu cách gấp mép vải?


- GV hướng dẫn học sinh cách gấp mép vải.


- GV quan sát nhận xét và hướng dẫn thao tác như
SGK.


- GV nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu
lược khâu viền.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết quả


học tập của HS.


- Chuẩn bị dụng cụ học tập.


- HS quan sát mẫu trả lời
+ Hai lần


+ Mặt trái của vải
+ Mặt phải của vải


- HS nhắc lại các đặc điểm dường
khâu


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ HS nêu mục 1 SGK.


- HS thực hiện vạch 2 đường dấu lên
vải và thực hiện gấp mép vải.


- HS đọc mục 2,3 SGK và quan sát
hình 3, 4.Thực hiện taho tác khâu viền
đường gấp mép vải bằng mũi kâhu
đột.


- HS có thể luyện tập theo GV.


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>ƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



-Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 5 bài đạo đức.


-Thực hành ôn tập và các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.
-GDHS vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.


<b>II. Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống.</b>
-HS: Ơn lại các bài đạo đức đã học,…
<b>III. Các hoạt động dạy và học :1.Ổn định :Hát </b>
<b>2.Bài cũ:(3’-5’)-Thế nào là tiết kiệm thời giờ?</b>
-Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?


-Nêu ghi nhớ của baì


<b>3.Bài mới : GV giới thiệu bài – Ghi đề bài .</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Mục tiêu :Nhắc lại các tên bài đã học</b>


- Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học.
- u cầu các nhóm trình bày.


<b>HĐ2 :(13’-15’)Luyện tập- Thực hành </b>


Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập
- Yêu cầu từng học sinh làm bài tập trên phiếu:


Bài 1: Cô giáo giao cho các bạn về nhà sưu tầm tranh cho
tiết học sau. Long không làm theo lời cơ dặn.



Nếu là Long, em sẽ chọn các giải quyết nào trong các cách
giải quyết sau :


a. Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b. Nói dối cơ là đãsưu tầm nhưng qn ở nhà.
c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.


Bài 2: Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới
đây (tán thành, phân vân hay không tán thành) :


a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.


c. Trung thực trong học tập là thể hiện lịng tự trọng.
Bài 3: Em hãy nêu những khó khăn trong học tập.


Bài 4: Trong các việc làm sau việc làm nào em cho là tiết
kiệm tiền của.Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời
đúng.


a. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b. Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c. Xé sách vở.


d. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
đ. Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi.
e. Không xin tiền ăn quà vặt.


g. Ăn hết suất cơm của mình.


h. Qn khố vịi nước.


i. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp.
k. Tắt điện khi ra khỏi phòng.


Bài 5: Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào?
<b>4. Củng cố :(2’-3’) Nêu các bài đạo đức đã học.</b>
<b>5. Dặn dò :-Ôn tập các bài đạo đức đã học.</b>


-Chuẩn bị bài : “Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ”


Nhóm 3 em ghi trên nháp.
-Các nhóm trình bày:
1. Trung thực trong học tập.
2. Vượt khó trong học tập.
3. Biết bày tỏ ý kiến.
4. Tiết kiệm tiền của.
5. Tiết kiệm thời giờ.


-HS làm bài trên phiếu.


-Câu trả lời đúng :Nhận lỗi và
hứa với cơ sẽ sưu tầm và nộp
sau.


-HS sử dụng thẻ để bày tỏ thái
độ của mình


-Thẻ xanh(khơng tán thành)
-Thẻ xanh (khơng tán thành)


-Thẻ đỏ(tán thành)


-HS neâu


-HS làm bài-GV sửa sai
-Đáp án đúng:a, b, e, g, k.


-HS nêu –Lớp theo dõi bổ sung


<b>Lớp 4+5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Lớp 4</b>
<b>Luyện từ và câu </b>


LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪø


<b>I. Mục tiêu: </b>


1- KT : Nắm được một số từ bổ
sung ý nghĩa thời gian cho động từ
(đã,đang, sắp).


2- KN : Nhận biết và sử dụng được
các từ đó qua các bài tập thực hành
(1,2,3)trong SGK.


3-GD : Yêu môn học sử dụng thành
thạo Tiếng Việt


* HS khá, giỏi biết đặt câu có sử


dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho
động từ.


II: Đồ dùng dạy học


1- GV: Nội dung bài, chép sẵn bài
tập vào bảng phụ.


2- HS bảng nhóm, vở.
1. Giới thiệu bài,ghi đề


Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu gạch chân các động từ được
bổ sung ý nghĩa


-Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT
“đến” ? Nó cho biết điều gì ?


-Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT
“trút” ? Nó cho biết điều gì ?


-Nh.xét,tuyên dương


-u cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho ĐT


Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu làm bài theo cặp


- G HS nêu kết quả



- a, Đã ; (b) Đã – đang – sắp
- Nhận xét, tuyên dương


Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung


-Yêu cầu làm bài theo cặp
-Gọi HS nêu kết quả


Đã” thay bằng “đang” ; bỏ từ “đang” ;
bỏ từ “sẽ” hoặc hay”sẽ” bằng “đang”
- Nhận xét,tuyên dương


<b>Lớp 5</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 53: Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:</b>
- Kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của
phép cộng và trừ.


- Cách trừ một số cho một
tổng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Cách trừ một số cho 1 tổng.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



<b>Bài 1: HS tự làm (đặt tính, tính) rồi </b>
chữa bài. Khi chữa bài nên khuyến
khích HS nêu cách thực hiện trừ hai số
thập phân.


<i><b>Chú ý: Số tự nhiên được coi là số thập</b></i>
phân đặc biệt (chẳng hạn số 81 =
81,00).


GV thông báo kết quả: 43,84 ;


182,78 ; 72,11


<b>Bài 2: HS tự làm rồi chữa bài. Khi </b>
chữa bài nên yêu cầu HS nêu cách tìm
thành phần chưa biết


<b>Bài 4: HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi </b>
chữa bài nên yêu cầu HS viết đầy đủ,
chẳng hạn ở hàng đầu, cột a - b - c và
cột a - (b +c) phải viết đầy đủ là:


16,8 - 2,4 - 3,6 = 10,8
và 16,8 - (2,4 + 3,6) = 10,8
6


Phần “nhận xét” chỉ yêu cầu HS viết
đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Củng cố -Dặn dò :



-Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa
thời gian cho ĐT?


- Về nhà học bài, xem bài chuẩn bị
-Nhận xét tiết học, biểu dương


ĐỀ – XI – MÉT VNG.


<b>I: Mục tiêu</b>


1- KT : Biết đề-xi-mét vng là
đơn vị đo diện tích .


2- KN: Đọc , viết đúng các số đo
diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông.
Biết được 1dm2 = 100cm2 . Bước đầu
biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và
ngược lại


3- GD : Yêu môn học, cẩn thận,
chính xác.


* BT chuẩn : Bài 1,2,3. Hs khá,
giỏi làm thêm bài 4, bài 5.


<i>II.Đồ dùng</i> :


1- GV: Bảng hình vuông
có diện tích 1dm2 .



2- HS: Thước, giấy có kẻ
ơ vng 1cm x1cm


Bài 1:Đọc: 82 dm2<sub>;</sub> <sub>4911 dm</sub>2 <sub>; </sub>


7952 dm2<sub>; 7 492 000 dm</sub>2


- GV củng cố cách đọc
* Bài 2: Viết theo mẫu


<i><b>Bảy mươi tư đề – xi – mét vuông: 74 </b></i>
<b>dm2</b>


-Gọi HS đọc yêu cầu


- Ghi bảng +Yêu cầu HS đọc lần lượt
-Gọi HS sửa bài; -Nhận xét, tun
dương, điểm


*Bài 3: Số


1 dm2 <sub>= … cm</sub>2 <sub> 100 cm</sub>2 <sub>= … dm</sub>2


68 dm2 <sub> = … cm</sub>2<sub> 3400 cm</sub>2 <sub> = … </sub>


cm2


8967 dm2 <sub> = … cm</sub>2<sub> 48 900cm</sub>2 <sub>= … </sub>



dm2


- Gọi HS đọc yêu cầu


<b>Bài 5 ( Dành cho HS khá giỏi) Tổng </b>
của 3 số a, b, c bằng 10. Tổng của số a
và số b bằng 5,8; Tổng của a và c bằng
6,7. Tìm mỗi số a, b, c.


Gv hướng dẫn để HS khá giỏi giải và
tìm ra đáp số. Ta có: a + b = 5,8; a + c
= 6,7


Như vậy: a + a + b +c = 5,8 + 6,7
Hay: a + 10 = 12,5; a = 12,5 – 10 ; a =
2,5.


Mà: a + b = 5,8 nên 2,5 + b = 5,8; b =
5,8 – 2,5; b = 3,3. Tương tự tìm được
c = 4,2


<b>IV. Củng cố - dặn dị.</b>


- GV thu một só vở chấm và nhận xét.
- Nhận xét chung tiết học, dặn dò HS


chuẩn bị bài học sau.


<b>Luyện từ và câu</b>



<b> </b>

<b>Đại từ xưng hô</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh năm được khái niệm đại từ
xưng hô.


- Nhận biết được đại từ xưng hô trong
đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ
xưng hơ thích hợp trong một văn bản
ngắn.


- Rèn kỹ năng sử dụng đại từ xưng hô cho
HS trong giao tiếp.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi lời giải bài tập 3 phần
nhận xét.


- Vở BT Tiếng Việt.


Bài1: Củng cố cách nhận biết đại từ xưng
hô.


- Yêu cầu HS đọc nội dung BT 1.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và
báo cáo kết quả thảo luận.



- GV nhận xét, kết luận: ta, chú em, tôi,
<i>anh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS sửa bài


-Nh.xét,tuyên dương, điểm
*Bài 4: < > =


840cm2 <sub>… 8 dm</sub>2 <sub>40cm</sub>2 <sub> 4964cm</sub>2 <sub>… </sub>


49dm2 <sub>60cm</sub>2


8dm2 <sub>3cm</sub>2 <sub>… 603cm</sub>2 <sub> 8004 dm</sub>2<sub> … </sub>


80dm2<sub>40cm</sub>2


Gọi HS đọc yêu cầu


-Yêu cầu làm bài –Gọi HS chữa bài
-Nhận xét, tuyên dương, điểm


3- Cuûng cố -Dặn dò: 1 dm2<sub> = ? cm</sub>2


-Nhận xét tiết học, biểu dương
- Về làm lại các BT,xem bài ch.bị
Tập làm văn


LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý
KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN



<i>I.Mục tiêu :</i>


1 - KT : Xác định được đề tài trao
đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến
với người thân theo đề bài trong SGK.


2- KN :Bước đầu biết đóng vai trao
đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề
ra.


3- GD :Yêu môn học , mạnh dạn ,
chân thật trao đổi ý kiến với người thân
.


Bài tập: Em và người thân trong gia
đình cùng đọc chuyện nói về một người
có nghị lực……hãy cùng bạn đóng vai
người thân để thực hiện cuộc trao đổi
trên .


Giáo viên yêu cầu học sinh phân vai
và sắm vai .


- Hdẫn từng cặp hs thực hành đóng vai
trao đổi-Yêu cầu chọn bạn trao đổi,
thống nhất dàn ý trao đổi


- Quan sát, giúp đỡ, uốn nắnõ HS
d)Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi


trước lớp


-Gọi HS đóng vai trước lớp
-Nhận xét, tun dương HS


C, Củng cố-Dặn dò : Hỏi +chốt nội


- u cầu HS nêu u cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở bài
tập.


- Yêu cầu HS báo cáo và nhận xét.


- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận
xét.


* Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét tiết học


<b>Tập làm văn</b>


<b>Trả bài văn tả cảnh</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục,
trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình
bày bài văn.



- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong
bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu
điểm của một bài văn hay; viết lại được
một đoạn trong bài cho hay hơn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh giữa
học kỳ I


- Vở bài tập Tiếng việt 5 tập 1.


<b>Hoạt động 1:</b> Nhận xét về kết quả làm bài


của học sinh. (17 phút )


- GV treo bảng phụ nhận xét về lỗi từ,
câu, đoạn của HS.


- GV nhận xét về kết quả làm bài của HS
- GV hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài làm
của mình.


* <b>Hoạt động 2:</b> Học sinh viết được đoạn


văn trong bài cho hay hơn. ( 15 phút )
- GV hướng dẫn HS viết lại đoạn văn cho
hay hơn.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở bài


tập.


- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã viết trước
lớp.


- GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết
hay.


<b>* Hoạt động nối tiếp: </b>( 2 phút )


- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục viết lại
bài văn cho hay hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

dung bài


- Về nhà học bài, xem bài chuẩn bị
-Nhận xét tiết học, biểu dương.


<b>To¸n</b>


MÉT VUÔNG


<i>I, mục tiêu</i>


1- KT: Hiểu m2<sub> là đơn vị đo diện</sub>


tích


2- KN :Biết m2<sub> là đơn vị đo diện</sub>



tích ; đọc, viết đựơc “ mét vng” ,
“m2<sub>”.</sub>


- Biết được 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> . Bước</sub>


đầu biết chuyển đổi từ m2<sub> sang dm</sub>2<sub> ,</sub>


cm2<sub>.</sub>


3- GD : Yeâu môn học, cẩn thận
,chính xác


* BTchuẩn : Bài 1,2(cột 1),3


<i>II. Đồ dùng</i> :


1- GV: Bảng hình vẽ ô
vuông có diện tích 1m2


Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ
chấm :


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm
Bài tập 3 :


Chu vi mảnh đất là
(150+80)x 2 = 460(m)


Diện tích mảnh đất là
150x80=12000 (m2 <sub>)</sub>


Đáp số : 12000 (m2 <sub>)</sub>


Bài tập 4 : Học sinh khá giỏi thực hiện .
Gọi HS đọc yêu cầu –Hướng dẫn cách
giải


<b>TOÁN</b>


<b>NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI</b>
<b>MỘT SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân </b></i>
một số thập phân với một số tự nhiên.


- Bước đầu hiểu ý nghĩa
của phép nhân một số thập phân với
một số tự nhiên


<b>II. Chuẩn bị - Cách nhân 1 số thập </b>
phân với 1 số tự nhiên.


<b>III. các hoạt động dạy học</b>
GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa
bài trong SGK


<b>Bài 1: HS lần lượt thực hiện các phép </b>
nhân cho trong Vở bài tập. Gọi một
HS đọc kết quả và GV xác nhận kết


quả đúng để chữa chung cho cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu HS làm bài – Hướng dẫn
nhận xét, b ổ sung


-Nhận xét,tuyên dương, điểm
C, Cuỷng coỏ -Dặn dò : 1m2<sub> = ? dm</sub>2


- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dơng.-
Về học bài+ Chuẩn bị bài sau


<b>TËp lµm văn</b>


M BAỉI TRONG VN K
CHUYN


<i>I.Muùc tieõu :</i>


1- KT :Nm được hai cách mở bài
trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể
chuyện (ND Ghi nhớ).


2-KN : Nhận biết được mở bài theo
cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước
đầu viết được đoạn mở bài theo cách
gián tiếp (BT3, mục III).


3- GD :Yêu môn học sử dụng thành
thạo T.Việt



<i>Ii, đồdùng day học</i>. Bảng phụ ghi nội
dung cần ghi nhớ


*Bài 1: Gọi HS đọc BT 1
-Gọi HS nêu kết quả


- Nhận xét -tuyên dương-KL :(a) Trực
tiếp


-Gọi HS kể lại các cách mở bài trên


*Bài 2-Gọi HS đọc BT 2


- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài-Gọi HS
nêu kết quả-Làm bài –vài HS đọc -lớp
nhận xét, bổ sung


- Mở bài theo cách trực tiếp
-lớp nhận xét, bổ sung


- Nhận xét, điểm, tuyên dương
*Bài 3-Gọi HS đọc BT 2


-Có thể kể mở bài cho truyện bằng lời
của ai


- Yêu cầu HS suy nghó làm bài
-Gọi HS nêu kết quả



- Nhận xét, điểm, tuyên dương


C, Củng cố-DỈn dß : Hỏi +chốt lại
bài-Gọi HS đọc lại ghi nhớ


25,2 ; 6,40; 0,768 ;
2736,0


<b>Bài 2: HS tự tính các phép tính nêu </b>
trong bảng. GV cùng HS xác nhận kết
qủa đúng.


- Yêu cầu một vài HS phát biểu lại quy
tắc nhân một số thập phân với một số
tự nhiên.


- Tích đúng của các phép nhân lần lượt
là: 10,41 ; 61,12 ; 14,42; 40,36.
<b>Bài 3: - Gọi một HS đọc bài toán. Cho</b>
HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Hướng dẫn HS:


+ Tính chiều dài của tấm bìa.


+ Sau đó áp dụng cơng thức tính chu
vi của hình chữ nhật để tính chu vi của
tấm bìa.


- 1 HS chữa bài trên bảng lớp; cả lớp
cùng theo dõi, nhận xét.



Bài giải


Chiều dài của tấm bìa là:
5,6 x 3 = 16,8 ( dm)
Chu vi của tấm bìa là:
( 5,6 + 16,8) x 2 = 44,8 ( dm)
Đáp số: 44,8 dm
<b>IV. Củng cố - dặn dò</b>


- GV thu một số vở chấm và nhận xét.


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập làm đơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ve học bài+ Chuẩn bị bài sau


4 Luyện từ
và câu


TÍNH TỪø


<i>I.Mục tiêu :</i>


1- KT: Hiểu được tính từ là những
từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của
sự vật , hoạt động , trạng thái,…(ND Ghi
nhớ ).



2- KN: Nhận biết được tính từ trong
đoạn văn ngắn ( đoạn ahoặc đoạn
b,BT1,mụcIII), đặt được câu có dùng
tính từ (BT2).


3- GD: Yêu môn học sử dụng thành
thạo T.Việt


<i>II Đồ dùng</i> :


1- GV: Bảng phụ BT1,2,3; BT III1
* Bài 1: -Gọi HS đọc BT 1


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài nhóm 2
-Gọi HS nêu kết quả: (a) Gầy gò, cao,
sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn,
điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ
ràng.


-Hướng dẫn nhận xét, bổ sung-Nhận
xét, điểm


*Baøi 2


-Gọi HS đọc BT 2


-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài.
(b) Quang, sạch bóng, xám, trắng,
xanh, dài, hồng, to tướng, dài, thanh
mảnh



-Gọi HS nêu kết quả-Hướng dẫn nhận
xét, bổ sung


-Nhận xét -tuyên dương
C- Củng cố -DỈn dß
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ


- Ve học bài+ Chuẩn bị bài sau


- Nhn xột đánh giá giờ học, biểu dơng.


- Củng cố kiến thức về cách làm đơn cho
học sinh.


- Viết được một lá đơn kiến nghị đúng thể
thức, ngắn gọn, thể hiện đầy đủ tất cả các
nội dung cần thiết.


- Rèn kỹ năng viết đơn cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.


Yêu cầu HS nêu lại quy trình viết lá đơn
kiến nghị.


- GV nhận xét và treo bảng phụ yêu cầu
HS đọc lại mẫu đơn.



* <b>Hoạt động 2:</b> Thực hành ( 20 phút )


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- yêu cầu HS phân tích đề bài.


- GV hướng dẫn và lưu ý cho học sinh khi
viết đơn.


- Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK.
- Yêu cầu HS viết đơn vào vở bài tập.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu kém.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước
lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét.


- GV thu một số bài chấm và nhận xét.
* <b>Hoạt động nối tiếp: ( </b>3 phút <b>)</b>


- Yêu cầu HS nêu lại quy trình khi viết
đơn.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện viết
đơn.


- GV nhận xét tiết học.


<b>Tập đọc</b>



<b>Tiếng vọng</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rèn kỹ năng đọc cho HS: Đọc đúng tốc
độ, diễn cảm bài đọc.


- HS hiểu nội dung bài : Đừng vơ tình
trước những sinh linh bé nhỏ trong thế
giới quanh ta.


- Thuộc lòng được bài đọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc.


<b>Hoạt động 2: Luyện đọc đúng. ( 15 phút )</b>
<i>Bước 1: Giới thiệu bài</i>


- GV giới thiệu nội dung, y/c của bài đọc
<i>Bước 2: Luyện đọc</i>


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng
đoạn thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đọc lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số
từ khó


- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS luyện đọc ngắt nghỉ
- GV đọc diễn cảm bài thơ



<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. ( 12 phút )</b>
- Y/c HS đọc từng đoạn bài tương ứng với
từng câu hỏi trong SGK và trả lời.


? Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
đáng thương như thế nào ?


? Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái
chết của con chim sẻ nhỏ ?


? Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng
sâu sắc trong tâm trí tác giả ?


? Hãy đặt một tên khác cho bài thơ ?
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu tả
lời


* Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm ( 7
phút )


- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm
bài thơ.


- Y/c HS đọc bài.


- GV nhận xét và tổ chức cho HS thi đọc
diễn cảm.


- GV nhận xét, tuyên dương.


* Hoạt động nối tiếp:


- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài và nêu nội
dung bài.


- GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS về
nhà đọc thuộc lòng bài thơ.


<b>DUYỆT CHUYÊN MÔN</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×