Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 8 năm 2020 - 2021 THPT Đinh Tiên Hoàng | Vật Lý, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG TÊN:……… </b>


TRANG 1

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ 8 HKII NH 2020-2021 </b>



<b>A.</b>

<b>LÝ THUYẾT </b>



<i><b>1.</b></i> <i><b>Khi nào có cơng cơ học ? Hãy cho ví dụ về trường hợp lực sinh cơng. </b></i>


- Khi lực tác dụng lên vật theo phương không vuông góc với phương chuyển động.
VD: Ngựa kéo xe chuyển động trên đường.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Hãy viết cơng thức tính cơng của lực cùng hướng với hướng chuyển động. </b></i>


- Công thức: A = F.s hoặc A = 10.m.h
Trong đó: A là cơng (J)


F là lực (N)


s: quãng đường (m)
m: khối lượng (kg),
h: độ cao (m)


<i><b>3.</b></i> <i><b>Cơng suất là gì? Viết biểu thức tính cơng suất, cho biết tên và đơn vị của các đại lượng trong công </b></i>
<i><b>thức. </b></i>


- Cơng suất là đại lượng được tính bằng cơng thực hiện trong một đơn vị thời gian.
- Công thức:

P

hoặc

P

= F.v


Trong đó:

P

là cơng suất (W)
A: công thực hiện được (J)

t: thời gian thực hiện công (s)
F: lực (N)


v: vận tốc (m/s)


<i><b>4.</b></i> <i><b>Thế năng trọng trường là gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào? </b></i>


- Thế năng trọng trường là dạng năng lượng mà vật có được khi ở cao hơn mặt đất.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng trọng trường càng lớn.


VD: Quả dừa ở trên cao, búa máy được kéo lên cao…


<i><b>5.</b></i> <i><b>Thế năng đàn hồi là gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào? </b></i>


- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng mà vật có được khi bị biến dạng đàn hồi.
- Vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng đàn hồi càng lớn.


VD: lò xo bị nén, lá thép bị uốn cong…


<i><b>6.</b></i> <i><b>Động năng là gì? Phụ thuộc vào yếu tố nào? </b></i>


- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được khi chuyển động.


- Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
VD: viên đạn đang bay, hòn bi đang lăn …


<i><b>7.</b></i> <i><b>Các chất được cấu tạo như thế nào ? Nêu các tính chất của nguyên tử và phân tử? </b></i>


- Chất được cấu tạo từ nguyên tử và phân tử.



- Tính chất: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách và chúng ln chuyển động khơng ngừng.


<i><b>8.</b></i> <i><b>Chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ? </b></i>


- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.


<i><b>9.</b></i> <i><b>Nhiệt năng của vật là gì ? Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào ? </b></i>


- Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
- Nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng càng lớn.


<i><b>10.</b><b>Nêu những cách làm thay đổi nhiệt năng của vật. Mỗi cách hãy cho một ví dụ? </b></i>


- Thực hiện cơng. VD: Chà sát miếng đồng vào mặt bàn.
- Truyền nhiệt. VD: Bỏ miếng đồng vào ly nước nóng.
<b>11.</b><i><b>Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng là gì ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ký hiệu: Q. Đơn vị: Jun (J)


<i><b>12.</b><b>Thế nào là dẫn nhiệt? Các chất khác nhau dẫn nhiệt như thế nào? Cho ví dụ chất dẫn nhiệt tốt, chất </b></i>
<i><b>dẫn nhiệt kém? </b></i>


- Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác.
- Các chất khác nhau dẫn nhiệt khác nhau.


- Ví dụ: kim loại dẫn nhiệt tốt, cịn nước và khơng khí dẫn nhiệt kém.


<i><b>13.</b><b>Thế nào là đối lưu? Thế nào là bức xạ nhiệt? Khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc yếu </b></i>
<i><b>tố nào? </b></i>



- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí.
- Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.


- Vật có bề mặt càng xù xì, màu càng sẫm hấp thụ nhiệt càng tốt.


<i><b>14.</b><b>Có mấy hình thức truyền nhiệt? Kể tên? Cho biết các hình thức truyền nhiệt trong các mơi trường </b></i>
<i><b>nào? </b></i>


- Có 3 hình thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
- Chất rắn: dẫn nhiệt.


- Chất lỏng, chất khí: đối lưu, bức xạ nhiệt. Chủ yếu là đối lưu.
- Chân không: bức xạ nhiệt.


<i><b>15.</b><b>Nêu công thức tính nhiệt lượng? Giải thích các đại lượng. </b></i>


- Cơng thức: Q = m.c.(t2 – t1)


Trong đó: Q là nhiệt lượng (J)
m là khối lượng (kg)


c là nhiệt dung riêng (J/kg.K)


t2 , t1 là nhiệt độ lúc sau, lúc đầu (0C)


<i><b>16.</b><b>Nêu cơng thức phương trình cân bằng nhiệt? </b></i>


- Công thức: Qthu = Qtoả


<b>B.</b>

<b>BÀI TẬP </b>




<b>DẠNG 1. CÔNG. CÔNG SUẤT </b>


1. Một con ngựa đang kéo một chiếc xe có trọng lượng tổng cộng là P lên một dốc nghiêng, biết lực kéo
của con ngựa là F, lực ma sát giữa xe với mặt đường là Fms và lực nâng của mặt dốc là N. Hãy cho biết


những lực nào đã tham gia sinh công ?


2. Một quả bưởi có khối lượng 1,8kg được thả rơi từ trên cao xuống một cái mương nước ở cách quả bưởi
1,5m. Tính cơng của trọng lực tác dụng lên quả bưởi khi rơi.


3. Một người đi xe máy, động cơ có lực kéo không đổi 7000 N, đi trong 12 phút với vận tốc 5 m/s.
a. Tính cơng của động cơ?


b. Tính cơng suất của động cơ?


4. Hai người cùng kéo gạch lên trên cao 5 m để xây nhà, người thứ nhất kéo 20 viên trong 30 giây, người
thứ hai kéo 15 viên trong 20 giây. Biết mỗi viên gạch nặng 400g. Hỏi người nào làm việc khỏe hơn?
5. Một xe máy chuyển động đều với lực kéo là 1150N. Trong một phút công sinh ra là 690 kJ. Tính vận tốc


của xe theo đơn vị m/s và km/h.


6. Một xe máy di chuyển với tốc độ 36 km/h bằng động cơ có cơng suất 4200 W. Tìm độ lớn lực kéo của
động cơ xe.




<i>N</i>





<i>P</i>




<i>F</i>



<i>ms</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG THCS – THPT ĐINH TIÊN HOÀNG TÊN:……… </b>


TRANG 3
7. Một ơ tơ có cơng suất 18 kW chuyển động đều trên con đường dài 150m mất 30s. Tính lực kéo của ô tô.
8. Em hãy cho biết đường đèo là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào mà em đã học? Theo định luật về


công, nếu dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, nếu ta được lợi 2,5 lần về lực thì ta lại thiệt
mấy lần về đường đi?


9. Một người đạp xe từ từ lên dốc, tổng khối lượng của người và xe là 80 kg, độ dài quãng đường lên dốc là
5 km và lực tác dụng kéo xe chuyển động do người tạo ra khi xe lên dốc là 60N.


a. Công thực hiện khi xe lên đỉnh dốc.
b. Tính độ cao từ chân dốc lên đỉnh dốc.


10.Dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 6m để đưa vật lên độ cao 1,2m, biết lực cần dùng để kéo vật lên
theo mặt phẳng nghiêng là 240N. Hỏi vật này có khối lượng là bao nhiêu?


<b>DẠNG 2. CƠ NĂNG </b>



11.Xác định dạng năng lượng của các vật sau
- Dây đàn đang rung động.


- Hòn đá đang rơi từ trên cao xuống.


- Con lắc lò xo đang dao động trên mặt bàn.
- Mặt trống đang rung.


- Thác nước chảy từ trên cao xuống.
- Quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ.
- Một chiếc xe đang đậu bên đường.
- Xe ô tơ đang chạy xuống dốc.
- Bóng đèn treo trên trần nhà.
- Quả bóng lăn trên sân.
- Sợi dây cao su bị kéo dãn.


- Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu đang chuyển động.
- Quả táo rơi từ trên cây xuống.


<b>DẠNG 3. NHIỆT HỌC </b>


12.Pha 50 cm3 rượu và 50 cm3 nước lại với nhau ta không thu được 100 cm3 rượu và nước. Giải thích?
13.Ruột xe đạp dù bơm căng nhưng nếu để lâu ngày vẫn bị bẹp mặc dù ruột không thủng. Giải thích?
14.Tại sao quả bóng cao su được bơm căng dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?


15.Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch sunfat đồng màu xanh. Do nước nhẹ hơn nên nổi ở trên và có
một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Theo thời gian mặt phân cách này mờ dần và hai chất lỏng hòa
lẫn vào nhau. Hiện tượng trên được gọi là gì? Giải thích hiện tượng.


16.Mở lọ nước hoa ở trong phịng, sau một thời gian cả phòng đều ngửi được mùi nước hoa. Hiện tượng


trên là gì? Nhiệt độ như thế nào thì hiện tượng này xảy ra nhanh hơn?


17.Giải thích vì sao đường (muối) lại tan dần khi được thả vào trong nước, vì sao trong nước nóng lại tan
nhanh hơn trong nước lạnh?


18.Giải thích vì sao oxi trong khơng khí lại hịa tan được vào trong nước?


19.Khi bỏ một thỏi kim loại nhiệt độ 900C vào nước ở nhiệt độ 200C. Nhiệt năng của thỏi kim loại và nước
thay đổi như thế nào?


20.Cho một chiếc muỗng nhơm vào nước nóng. Hỏi nhiệt năng của muỗng và nước thay đổi như thế nào?
Trong trường hợp này, nhiệt năng của muỗng và nước thay đổi bằng cách nào?


21.Tại sao nồi, chảo thường làm bằng kim loại cịn tơ, chén thường làm bằng sành, sứ?


22. ... K
hi sờ vào 1 miếng đồng và 1 miếng gỗ thì miếng nào ta cảm thấy lạnh hơn? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

24.Hơ nóng một đầu của một thanh thủy tinh và một thanh sắt có cùng hình dạng trên ngọn lửa thì đầu cịn
lại của thanh nào nóng lên nhanh hơn? Giải thích.


25.Trong những căn nhà có mái tơn, em hãy nêu một số biện pháp hạn chế sự dẫn nhiệt qua mái tơn để cho
khơng khí trong nhà khơng q nóng hoặc q lạnh? Tại sao?


26.Hãy giải thích vì sao khi đi ngoài trời nắng nếu mặc quần áo màu sẫm thì ta cảm thấy nóng bức hơn lúc
mặc quần áo màu sáng.


<b>DẠNG 4. NHIỆT LƯỢNG. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT </b>


27.Tính nhiệt lượng cần để đun nóng chảy khối đồng có khối lượng 6kg tăng từ nhiệt độ 330C đến nhiệt độ


nóng chảy 10830<sub>C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K. </sub>


28.Một ấm đung nước bằng inox có khối lượng m = 0,7kg chứa được 3 lít nước ở nhiệt độ 250C. Biết nhiệt
dung riêng của inox là 400 J/kg.K. Em hãy tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước để đun nước trong ấm
bắt đầu sôi ( t =1000<sub>C). </sub>


29.Một cái bình bằng sứ có khối lượng m1 = 500g, nhiệt độ t1 =300C. Rót nước có khối lượng m2 = 300g,


nhiệt độ t2 =900<sub>C vào bình. Nhiệt độ của bình và nước khi cân bằng là 75,5</sub>0<sub>C. Tìm nhiệt dung riêng của </sub>


sứ, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K


</div>

<!--links-->

×