Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thuc hien tot cong tac PCGDTH CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.2 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.TÊN Đề TàI: MộT VàI KINH NGHIệM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN</b>
<b>TỐT CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC, NÂNG CAO</b>
<b>CHẤT LƯỢNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HC NG TUI</b>
<b>II.ĐặT VấN Đề:</b>


<b>1.Tm quan trng:</b>


Giáo dục Tiểu học là bậc học bắt buộc, khơng phải trả học phí. Giáo
dục tiểu học được thực hiện trong 5 năm, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học
sinh vào học lớp một là sáu tuổi. Mọi trẻ em bình thường từ 6 đến 14 tuổi đều
có quyền và nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập bậc tiểu học.


Ngoài ra, trẻ khuyết tật cũng được hưởng quyền được học tập hồ nhập
với các trẻ bình thường khác trong cùng môi trường học tập ở tiểu học.


Tổ chức điều tra nắm bắt số liệu huy động trẻ ra lớp, xử lí số liệu,
thống kê, lập báo cáo kết quả và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu
học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường hằng năm. Vì
vậy địi hỏi người cán bộ quản lí phải có kế hoạch cụ thể, rõ ràng, khoa học
thì cơng tác PCGDTH ĐĐT – CMC mới đạt kết quả và chất lượng PCGDTH
ĐĐT mới được duy trì và nâng cao.


<b>2.Thực trạng ban đầu:</b>


Qua nhiều năm trực tiếp phụ trách mảng công tác PCGDTH, tôi nhận
thấy công tác huy động 100% trẻ em 6 tuổi vào lớp một và 100% trẻ trong độ
tuổi ra lớp nhiều nơi còn gặp phải khó khăn; thống kê, xử lí số liệu thiếu
chính xác, nhiều đơn vị thường phải sửa đi, sửa lại nhiều lần mất một lượng
thời gian rất lớn, tốn kém công sức của một số cán bộ, nhân viên phụ trách
phần hồ sơ PCGDTH một cách vơ lí khơng đáng có. Mặt khác, chất lượng
PCGDTH ĐĐT tồn xã hội có quan tâm nhưng chưa thực sự chung tay đúng


mức, kết quả giáo dục chưa tương xứng với một trường mà lẽ ra phải ngang
tầm với các đơn vị bạn trên cùng địa bàn.


<b>3.Lí do chọn đề tài:</b>


Nhằm góp phần đáp ứng u cầu đổi mới cơng tác quản lí và nâng cao
chất lượng giáo dục mà chủ đề năm học 2009 – 2010 đã đặt ra, có điều kiện
chia sẻ một vài kinh nghiệm về cơng tác quản lí, chỉ đạo thực hiện tốt mảng
điều tra, báo cáo kết quả về PCGDTH hằng năm và nâng cao chất lượng
PCGDTH với quí đồng nghiệp trong phạm vi PCGDTH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4.Giới hạn của đề tài:</b>


Đề tài có nội dung khá rộng lớn song do thời gian và khả năng có hạn
nên tơi chỉ tập trung nghiên cứu “<i><b>Một vài kinh nghiệm chỉ đạo thực hiện tốt</b></i>
<i><b>công tác PCGDTH, nâng cao chất lượng PCGDTH ĐĐT” </b></i>thuộc vùng nơng
thơn.


<b>III.CƠ SỞ LÍ LUẬN:</b>


Bậc tiểu học có vị trí nền móng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nhà
trường tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc xây dựng nhân
cách cho học sinh, giúp HS được phát triển toàn diện. Ở đó, mọi trẻ em trong
độ tuổi đi học của bậc học đều có quyền được học tập, giao tiếp trong mơi
trường thân thiện, u thương; được gia đình và tồn xã hội chăm lo, tạo điều
kiện thuận lợi để các em thực hiện nhiệm vụ học tập và nhất là đội ngũ làm
công tác giáo dục trong các trường tiểu học đóng vai trị hết sức quan trọng
góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục theo Luật Giáo dục 2005 đã đề ra.


Giáo dục tiểu học nước ta đã và đang thực hiện phổ cập đúng độ tuổi.


Hiện nay ở những vùng thuận lợi, có nơi nhiều năm đã đạt trên 98% học sinh
trong độ tuổi 11, 100% HS 14 tuổi hồn thành chương trình bậc Tiểu học.
Theo kế hoạch, đến năm 2010 cả nước hoàn thành PCGDTH ĐĐT, những
nơi đã đạt phải duy trì và nâng cao chất lượng PCGDTH ĐĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV.CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


Thực hiện chủ đề năm học: "Đổi mới cơng tác quản lí, nâng cao chất
lượng giáo dục"; thực hiện các cuộc vận động, xây dựng trường tiểu học đạt
chuẩn quốc gia gắn với nội dung xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực. Đó là những nội dung tôi hết sức quan tâm trong công tác quản lí
trường học, xây dựng kế hoạch thực hiện.


Qua tìm hiểu thực tế tại đơn vị và tham khảo ở một số cán bộ quản lí lớp
đàn anh, đàn chị kết hợp với việc rà soát các nội dung cần thực hiện so với
yêu cầu đề ra, tôi đã nắm bắt được một số đặc điểm về cơng tác quản lí chỉ
đạo thực hiện mảng PCGDTH ĐĐT ở vùng nông thôn để rút ra một số vấn đề
cần lưu ý như sau:


*Về công tác điều tra trình độ văn hố nhân dân, thống kê báo cáo số
liệu để nắm chắc số trẻ trong độ tuổi phải phổ cập tiểu học, huy động 100 trẻ
trong diện phải phổ cập ra lớp: nơi nào cán bộ quản lí tổ chức điều tra đúng
thực tế, ghi chép rõ ràng, quản lí khoa học, phân cơng nhiệm vụ thích hợp với
điều kiện hồn cảnh của từng người, GV thực hiện tốt nhiệm vụ được giao thì
ở đó làm tốt công tác huy động ra lớp, báo cáo thơng kê độ chính xác cao, ít
hao tốn thời gian cho công tác làm hồ sơ về PCGDTH. Ngược lại, nơi nào
không tổ chức tốt công tác điều tra bổ sung thực tế hằng năm, thiếu nghiên
cứu trong giao việc, tổ chức không khoa học hoặc GV chưa thực hiện tốt
cơng việc được giao thì nơi đó gặp phải khó khăn trong quá trình thống kê,
báo cáo, thâm nhập hồ sơ và lí giải số liệu, cũng như cơng tác huy động trẻ ra


lớp, làm phiền hà cho công tác kiểm tra cơng nhận của các cấp quản lí mà
trực tiếp là PGD.


*Về chất lượng PCGDTH ĐĐT: nói đến chất lượng GD phải nói đến
các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; nói đến yếu tố con
người – Từ người quản lí, người dạy, người làm công tác ở môi trường giáo
dục cho đến người học.


Tất cả những vấn đề trên, với yêu cầu hết sức bức xúc của xã hội, nhất
là nhân dân địa phương trước yêu cầu thực hiện đổi mới công tác quản lí giáo
dục mà xuất phát từ người cán bộ quản lí khiến tơi đi tìm những biện pháp
thích hợp nhất để tổ chức thực hiện có kết quả nhất về mảng điều tra, báo cáo
thống kê về PCGDTH đến chất lượng PCGDTH ĐĐT tại đơn vị. Đây là mối
quan tâm hàng đầu của xã hội, là một trong những biện pháp góp phần thực
hiện xây dựng các tiêu chí của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia gắn với
việc thực hiện "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai
đoạn hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:</b>


<b>1.Thực hiện tốt cơng tác quản lí số liệu và quản lí hồ sơ PCGDTH ĐĐT</b>:
Để thực hiện tốt cơng tác quản lí số liệu trẻ phải phổ cập trong địa bàn và
lập hồ sơ lưu trữ có giá trị lâu dài, nhiệm vụ đầu tiên người quản lí phải có kế
hoạch tổng điều tra sau 5 năm và điều tra bổ sung hằng năm để nắm chắc số
liệu cần tập trung huy động ra lớp đồng thời làm căn cứ cho việc lập kế hoạch
phát triển trường lớp theo từng giai đoạn cụ thể. Kế hoạch phải rõ người, rõ
việc, rõ thời gian hoàn thành gắn với nội dung thi đua của từng cá nhân và tập
thể.


1.1Đối với GV trực tiếp giảng dạy: Địa bàn trường đang quản lí có 5 thơn,


mỗi thơn tơi phân từ 3 đến 5 GV phụ trách, mỗi GV phụ trách lâu dài từ 2
đến 4 tổ đoàn kết trong mỗi thơn (Tuỳ theo tình hình thực tế số CBGV của
trường và số tổ đồn kết trong mỗi thơn; mỗi thơn đều có GV phụ trách là
người địa phương hoặc có am hiểu về đặc điểm sinh hoạt của nhân dân thơn
đó làm tổ trưởng tổ điều tra).


Trong quá trình điều tra, yêu cầu GV điều tra phải liên hệ với Ban nhân
dân thôn để nắm được tổng số hộ phải điều tra, đặc điểm sinh hoạt của nhân
dân thơn đó. Đặc biệt là phải đi thực tế để có cái cụ thể về đối chiếu với tổng
số của từng ban thôn cung cấp; tuyệt đối không dừng lại ở chỗ chỉ đến nhà
Ban nhân dân thôn hoặc cộng tác viên dân số để lấy số liệu. Có như vậy mới
ghi chép chính xác theo yêu cầu của việc điều tra; ghi đầy đủ không bỏ qua
cột nào và tất cả biểu hiện về ghi chép của trẻ đều có căn cứ minh chứng. Bởi
sai sót bất cứ cột nào cũng gặp khó khăn trong q trình xử lí số liệu, báo cáo
thống kê và huy động ra lớp.


Từ sổ điều tra, GV ghi qua phiếu; từ phiếu lên danh sách theo độ tuổi; từ
danh sách vào sổ theo dõi phổ cập, trở về khâu thống kê số liệu báo cáo tổng
hợp từng thơn lên tồn địa bàn quản lí; vào sổ theo dõi phổ cập.


Mỗi năm học, trước khi nghỉ hè, tổ chức điều tra bổ sung; trước khi bước
vào năm học mới, rà soát kết quả điều tra bổ sung, đối chiếu giữa danh sách
và sổ điều tra; chú ý hơn đến trẻ 6 tuổi và các đối tượng có nguy cơ bỏ học
giữa chừng như HS lưu ban, HS khuyết tật học hồ nhập, HS có hồn cảnh
khó khăn,… để huy động 100% trẻ PPC ra lớp.


1.2Đối với CBQL và bộ phận nhân viên: tơi phân cơng một Phó Hiệu trưởng
và một nhân viên phụ trách mảng thống kê toàn địa bàn:


Để thực hiện tốt công việc này, tơi cử một nhân viên văn phịng theo dõi số


HS chuyển đi, chuyển đến, số HS lưu ban hằng năm có sổ theo dõi diễn biến
số lượng HS hằng năm, sổ theo dõi HS chuyển đi, chuyển đến cập nhật thời
gian đi, đến; năm, lớp lưu ban của HS cũng như trẻ trong địa bàn quản lí. Từ
đó làm căn cứ để ghi vào sổ đăng bộ của nhà trường. (Ghi đầy đủ theo yêu
cầu của sổ vì thiếu cột nào cũng làm khó khăn cho q trình kiểm tra, đối
chiếu, ghi nhận kết quả của các nhà quản lí.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trên cùng địa bàn để đối chiếu số trẻ 6 tuổi đồng thời chú ý hơn đến các đối
tượng có nguy cơ bỏ học giữa chừng để huy động 100% trẻ PPC ra lớp. Khi
cần nhờ đến chính quyền địa phương, các hội đồn thể để giúp đỡ và huy
động các em ra lớp. Riêng sổ theo dõi phổ cập cần ghi rõ nơi ở đến đơn vị
nhỏ nhất như tổ đoàn kết số …, ở quyển điều tra số …, sổ đăng bộ phải có số
PC, sổ PC phải có số đăng bộ của từng trẻ đã đến trường. Các loại sổ này
luôn luôn được BGH kiểm tra và kí khố hằng năm; riêng sổ theo dõi phổ cập
phải được BGH kiểm tra và kí khố vào tháng 9 hằng năm trước khí lên
thống kê.


Số trẻ PPC trong địa bàn luôn luôn bằng tổng số HS đang học trong trường
cộng với số trẻ đi học nơi khác, cộng trẻ chuyển đến, trừ đi số trẻ nơi khác
đến học, trừ trẻ chuyển đi, trẻ chết và khuyết tật nặng không ra lớp được. Mọi
khâu đều phải kiểm tra, sử dụng phép thử nhanh trước khi nhập máy để tránh
làm lỗi công thức ở phần mềm. Phó Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm
chính từ khâu tổ chức huy động trẻ ra lớp đến khâu thống kê, xử lí số liệu,
tìm minh chứng có sự cộng tác của GV, nhân viên phụ trách PC và sự chỉ
đạo, theo dõi, giám sát của Hiệu trưởng.


Hồ sơ gồm: sổ điều tra trình độ văn hố nhân dân có kèm phiếu điều tra
ghi đầy đủ theo mẫu (lưu ý đến diễn biến về học tập của từng trẻ, nơi học,
tình trạng khuyết tật) do từng GV đảm nhiệm theo phân công hằng năm; sổ
theo dõi trình độ văn hố nhân dân; sổ theo dõi chuyển đi, chuyển đến; sổ


theo dõi diễn biến số lượng HS; sổ đăng bộ (Do một nhân viên văn phòng
phụ trách); sổ theo dõi phổ cập, sổ tổng hợp các danh sách minh chứng các số
liệu thống kê hằng năm; hồ sơ báo cáo kết quả PCGDTH ĐĐT; hồ sơ báo cáo
kết quả CMC theo từng thời điểm kiểm tra hằng năm; các cơng văn, văn bản
có liên quan đến việc chỉ đạo thực hiện công tác PCGDTH kẹp theo từng cấp
(từ cao đến thấp) và theo từng thời gian (từ cũ đến mới) – Huỷ bỏ các văn
bản khơng cịn giá trị khi có văn bản mới ra đời trái với văn bản cũ và lưu
theo năm - Mỗi năm một hộp riêng.(Giao cho Phó Hiệu trưởng phụ trách).
Tất cả các việc làm trên phải có sự theo dõi, đôn đốc của Hiệu trưởng. Hiện
nay các trường đã được trang bị đĩa mềm về công cụ thiết lập hồ sơ
PCGDTH và hầu hết cán bộ quản lí cho đến nhân viên văn phòng đều biết
từng bước ứng dụng CNTT trong q trình thực hiện cơng tác thiết lập hồ sơ
và quản lí, lưu trữ có tính lâu dài. Vì vậy, ngồi việc lưu trữ vào hồ sơ quản
lí, chúng tơi cịn tạo một thư mục riêng để lưu trữ đầy đủ các tài liệu về hồ sơ
PCGDTH ĐĐT trên máy tính.


Tổ chức điều tra chu đáo, phân công trách nhiệm rõ ràng, cộng vào đó sự
quan tâm sâu sát của Hiệu trưởng, nhiều năm qua đơn vị tôi huy động đạt
100% trẻ trong diện phải phổ cập ra lớp và không phải mất nhiều công sức
cho công tác này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo hoàn cảnh và điều kiện”. Thực tế cho thấy, đổi mới phương pháp dạy
học phải bắt đầu từ việc đổi mới cơng tác quản lí giáo dục mà vai trị cốt lõi
để tổ chức thực hiện đó là người cán bộ quản lí giáo dục các cấp. Đặc biệt là
người CBQL ở từng đơn vị tại các cơ sở biểu hiện rõ nhất ở phong cách, thái
độ, cách nghĩ, cách làm, cách tổ chức thực hiện và đánh giá của người Hiệu
trưởng. Hiệu trưởng có đổi mới cách làm, cách nhìn nhận, cách đánh giá cấp
dưới thì từng CBGVNV mới có động cơ đổi mới phương pháp làm việc nói
chung và phương pháp dạy học nói riêng.



Xuất phát từ nhận thức đó, những năm trước đây, mặc dù trường thuộc
diện chưa đạt các tiêu chí của trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia nhưng tôi
luôn quan tâm đến công tác PCGDTH ĐĐT, quan tâm đến việc tổ chức dạy
học theo điều kiện hoàn cảnh của trường mình; khơng trơng chờ, khơng so
sánh một cách khập khiễng và đặc biệt là khơng vì “bệnh thành tích” mà chạy
theo số lượng. Tơi ln coi trọng công tác vận động, tuyên truyền; nhiều khi
phải thuyết phục đội ngũ tự tin trong công tác, đi từng bước vững chắc dù
nhỏ nhất theo điều kiện cụ thể tại cơ sở.


2.1Thực hiện nâng cao chất lượng dạy và học ở trường gắn với xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực, thực hiện các tiêu chuẩn trường
chuẩn trong điều kiện khả năng nội lực để tạo niềm tin của nhân dân và địa
phương đối với trường.


Những năm qua, tuy trường chưa phải là trường TH đạt chuẩn Quốc gia
nhưng căn cứ vào điều kiện hồn cảnh của trường, tơi ln quan tâm đến
cơng tác chất lượng đội ngũ từ chuẩn đào tạo đến chuẩn nghề nghiệp. Tạo
điều kiện, động viên cho GV tự học theo phương châm “cùng chia sẻ kinh
nghiệm” để phục vụ cho cơng tác là chính đồng thời tham gia học để nâng
chuẩn. Bên cạnh đó, nhà trường cịn vận động các CBGVNV chưa đủ chuẩn,
không đáp ứng tốt được yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn làm đơn xin nghỉ hưu
trước tuổi theo Nghị định 132 của Chính phủ để thực hiện tinh giản biên chế.
Đến nay đã có 5 CBVC nghỉ theo NĐ 132/CP, 100% GV đạt chuẩn, trong đó
94,11% GV có trình độ CĐSP và 17,6%GV đang học ĐHSP, và 17,6% GV
đăng kí học ĐHSP trong dịp hè 2010. Bởi nếu khơng có sự chuẩn bị trước
đến khi tồn xã hội lo kiên cố hố trường lớp, xong về cơ sở vật chất, có
trang thiết bị dạy học hiện đại; lúc đó ta chưa có đủ con người có trình độ
tương xứng để sử dụng các thiết bị hiện đại (Chẳng hạn như việc thực hiện
soạn bài trên máy vi tính, thực hiện bài dạy bằng giáo án điện tử, mọi báo cáo
thống kê, nhận công văn đến, chuyển công văn đi đều thực hiện qua


mạng,v,v…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhiều bạn vượt khó để học chăm, học giỏi như em Phạm Hà Phong, em
Nguyễn Thị Như Quỳnh, em Trương Công Khương đã lên THCS. Năm học
này có em Nguyễn Tấn Thật lớp 5, em Hoàng Thị Anh Đào lớp 4, em
Nguyễn Hữu Thịnh lớp 3. Đặc biệt là 6 HS khuyết tật trí tuệ (Trong đó có
một em sinh năm 1997 đang học lớp 5, hai em sinh năm 1999 đang học lớp
3) vẫn đảm bảo duy trì sĩ số trên lớp, các em đi học rất chuyên cần. Có được
điều đó phải kể đến sự giúp đỡ, chia sẻ của bạn bè cùng lớp và sự quan tâm,
hết lịng dìu dắt các em của q thầy cơ dạy và chủ nhiệm lớp.


2.2Cơng tác quản lí nhất thiết phải xây dựng kế hoạch.


Kế hoạch cần phải chi tiết cụ thể đến từng nhóm CBQL, GV, NV, HS.
Từng bộ phận phải xây dựng kế hoạch riêng cho bộ phận mình trên cơ sở cụ
thể hoá kế hoạch của trường. Kế hoạch hố các chỉ tiêu mang tính thực tiễn
cao. Chẳng hạn, trường có nhiều HS yếu cần đưa ra chỉ tiêu thi đua giúp HS
yếu vượt lên TB, khá để khuyến khích GV nỗ lực trong cơng tác phụ đạo
khơng kém gì đối với các phong trào mũi nhọn; khơng dùng công thức chia
đều để giao chỉ tiêu về chất lượng HS cho GV; hoặc đưa tin học vào nhà
trường, ra chỉ tiêu phấn đấu có bao nhiêu người thực hiện soạn bài bằng giáo
án ĐT, khi nào áp dụng BGĐT trên lớp, ai đăng kí thực hiện, ai đăng kí giúp
đỡ,… Giao cho GV có năng lực đảm nhiệm cơng tác trọng trách hơn, làm
nịng cốt trong phong trào thi đua 2 tốt, dạy lớp có HS yếu kém hơn,…


Trong hai năm qua, không có nhân viên thư viện, trường động viên một
GV ra kiêm nhiệm với sự cộng tác giúp đỡ của Phó Hiệu trưởng, thư viện
trường đã đạt thư viện 01 trong năm học qua; khi trường chưa có đèn chiếu
và Laptop, vận động GV dùng CPU máy tính văn phịng và mượn đèn chiếu
của Toàn Cầu về cho GV cốt cán thực hành sau khi được PGD tập huấn để


thực nghiệm và chia sẻ kinh nghiệm cho nhiều GV khác để đến năm học này,
địa phương trang bị máy móc thì nhiều GV mạnh dạn đăng kí thực hiện.
2.3 Tạo điều kiện để GV nào cũng tự tin hơn trong quá trình thực hiện cụ thể
hố chương trình, chủ động trong việc giảng dạy dựa trên chương trình,
chuẩn kiến thức, kĩ năng BGD qui định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

là quan trọng và là thước đo thành tích đạt được trong đổi mới phương pháp
dạy học của mỗi người. Tôi thiết nghĩ đến lúc phải nghiên cứu đến cơ chế
mềm nếu cần thiết để khuyến khích tinh thần tự rèn luyện, tự mày mò của
những GV chưa đạt là GV giỏi cấp trên cơng nhận. Bởi hiện tại, cịn rất nhiều
trường số GVG ít hơn số GV chưa giỏi nhưng họ vẫn đảm nhiệm cơng việc,
nhận một sứ mệnh khơng khác gì những GV giỏi mà Luật thi đua khen
thưởng đã đề ra thì khá nghiêm ngặt. Vì thế chúng ta phải có cơ chế thích
hợp, phải tạo điều kiện để kích thích mọi người đều cống hiến nhiều hơn.
2.4 Đổi mới cách quản lí điểm theo Thơng tư 32/2009 của BGD&ĐT.


Hiện nay, xét HS lên lớp, xét thưởng các danh hiệu thi đua trong HS đều
chỉ dựa vào các bài kiểm tra cả năm nên CBQL cần tập trung cho công tác ra
đề kiểm tra, tổ chức coi, chấm bài kiểm tra các kì tạo nề nếp coi chấm thi
nghiêm túc; tạo điều kiện cho HS làm bài thoải mái; đánh giá trung thực,
khách quan kết quả các lần kiểm tra và nhất là lần kiểm tra cả năm. Làm thế
nào để nhân dân đồng thuận và tin tưởng vào trách nhiệm, bổn phận của từng
nhà giáo và cơ sở dạy học của đơn vị mình. Việc làm này địi hỏi phải có sự
chỉ đạo thống nhất từ Phòng Giáo dục đến các trường, được thực hiện liên tục
xuyên suốt một quá trình mới được xã hội cơng nhận. Vì thế phải làm cho
mỗi GV nhận thức sâu sắc “vì lợi ích trăm năm” để từ cách phân công coi thi,
đánh giá HS theo kiểu khách quan (Người dạy không được coi, chấm bài
kiểm tra của lớp mình) đến chỗ tự giác thực hiện; đến lúc hãy giao cho họ
quyền tự kiểm tra đánh giá không cần phải đổi GV coi chấm như hiện nay;
đừng vì danh lợi nhỏ nhoi trước mắt mà làm giảm sút uy tín của nhà giáo. Ở


trường, tơi đã thực hiện giao quyền tự kiểm tra chất lượng theo ngân hàng đề
của trường trước khi thực hiện theo đề của PGD 1 tuần; tự đánh giá rút kinh
nghiệm với tổ chuyên mơn và báo cáo kết quả về BGH thay vì BGH phải đi
khảo sát. Việc làm này đã tiến hành được 2 năm, kết quả cho thấy độ chính
xác, tính trung thực của GV cao. Đối với một vài biểu hiển thiếu chính xác
của GV cần được BGH nghiên cứu, phân tích kĩ trước khi góp ý riêng với
từng cá nhân để thấy cái lợi, cái hại của từng việc làm. Việc đánh giá bằng
điểm số hoặc nhận xét thường xuyên chỉ được coi là sự động viên khích lệ
đối với các em và cũng để mỗi GV điều chỉnh cách dạy của mình. Vì thế
tuyệt đối khơng phê bình hoặc nói cái xấu của HS trước cả lớp bất kì lúc nào
làm cho các em thiếu tự tin hơn. Chúng ta chỉ nên nói riêng với từng em thơi.
2.5 Tổ chức tốt phong trào “Thi đua dạy tốt, học tốt” trong nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nặng cho Hiệu trưởng; mặt khác cũng nhằm phát huy vai trò của các Tổ
trưởng chuyên môn cùng với nhà trường trong công tác quản lí tổ. CBQL
phải cơng tâm, sâu sát; khen đúng người, phê phán đúng cái sai. Người tốt
được trân trọng, bảo vệ tạo điều kiện cho họ phát triển dù chỉ góc độ tinh thần
cũng đủ làm cho họ quyết tâm phấn đấu không mệt mỏi. Người mắc khuyết
điểm phải được quan tâm, chia sẻ, trao đổi chân tình để xây dựng đem lại lợi
ích riêng cho bản thân họ và cho tập thể nhà trường. Bởi việc này nói thì dễ
mà làm thì khó! Nói cái ưu của đồng nghiệp rất dễ, ai cũng có thể làm được;
chỉ ra thiếu sót, giúp họ khắc phục, ít người muốn đương đầu vì sợ mắc lịng,
thậm chí có người cịn sợ thấp phiếu suy tôn cuối năm do cá nhân nữa! Làm
được điều đó, người quản lí mới xây dựng được tập thể vững mạnh thật sự,
mới xây dựng được khối đoàn kết nội bộ, mới được tập thể sư phạm và HS
tin cậy.


<b>3. Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục để bổ sung xây dựng cơ sở</b>
<b>vật chất hằng năm theo tiêu chí của QĐ 32/2005 BGD&ĐTqui định:</b>
Nhằm đáp ứng được yêu cầu về đảm bảo cho mọi trẻ em đều được đến


trường, được học tập trong môi trường gần gũi, trong lành và dân chủ; nhà
trường là nơi trẻ em thực sự yêu thích, các em được yêu thương, chăm sóc và
giáo dục phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, người cán bộ quản lí phải làm tốt
cơng tác xã hội hố giáo dục, tích cực làm tốt công tác tham mưu cho các cấp
lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phương ở xã, huyện để kêu gọi sự chung
tay góp sức của tồn xã hội, của các cấp, các ngành qua sự giúp đỡ, chỉ đạo
của Phịng giáo dục. Sự quan tâm khơng chỉ dùng lại ở chủ trương mà bằng
việc làm cụ thể, đưa Nghị quyết vào cuộc sống. Có như vậy mới tạo niềm tin
trong nhân dân, trường mới đủ cơ sở vật chất như phòng học, các phòng chức
năng, phòng làm việc, phòng thư viện,… nói chung đủ các nhu cầu thiết yếu
như chuẩn đã qui định; giúp GV thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp
dạy học của mình. Bởi đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở đổi mới nội
dung chương trình, sách giáo khoa. Ngồi ra cịn phải có điều kiện về cơ sở
vật chất tương ứng. Chẳng hạn muốn thực hiện bài dạy bằng giáo án điện tử,
trường phải có đèn chiếu, có Laptop; dạy âm nhạc phải có đàn Organ; dạy
Tin học phải có số lượng máy tối thiểu và phịng máy; muốn GV, HS có đủ
tài liệu tham khảo thư viện trường phải đảm bảo số lượng sách và các loại
sách theo qui định của Thư viện 01, v,v…Ngồi ra, trên sân trường phải có
cây xanh, bóng mát, cây cảnh cho HS vui chơi. Nếu khơng làm tốt cơng tác
xã hội hố giáo dục thì nhà trường khơng thể nào có đủ điều kiện thiết yếu để
giảng dạy theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học và không thể thực
hiện “xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VI.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:</b>


Áp dụng những kinh nghiệm trên trong nhiều năm qua và nhất là năm học
này đã làm cho diện mạo trường tơi có nhiều khởi sắc đáng mừng như:


*Về công tác PCGDTH ĐĐT – CMC: là đơn vị nhiều năm liền làm tốt
công tác huy động trẻ ra lớp, khơng có sai sót đáng tiếc về hồ sơ PCGDTH;


không phải mất nhiều công sức của bộ phận làm hồ sơ; được tiếp cận với các
đoàn kiểm tra của PGD, Sở GD và nhất là BGD đều được đánh giá là đơn vị
thực hiện tốt cơng tác điều tra, báo cáo, thống kê, xử lí số liệu, minh chứng cụ
thể, giải trình thơng suốt của CBQL nhà trường. Là đơn vị đạt chuẩn Quốc
gia về PCGDTH. Đặc biệt là đã biết kết hợp với các hội đoàn thể trong và
ngoài nhà trường đã huy động được nhiều em khuyết tật ra lớp, duy trì sĩ số
trên lớp. Trong năm học này, trong trường có 6 HSKT đang đi học, sẽ có 1
em khuyết tật sinh năm 1997 - ban đầu cha mẹ không cho đi học mà nay sắp
học xong chương trình tiểu học. Kết quả đó nhờ cơng tác tun truyền, vận
động của đội ngũ thầy cô giáo và thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục đã
cho các em niềm vui lớn – niềm vui được đi học và vui chơi trong mơi trường
thân thiện, u thương của q thầy cơ cũng như bạn bè cùng lớp, cùng
trường. Từng CBGVNV cũng thấy rõ hơn vai trị trọng trách của mình để tự
giác tham gia công tác điều tra bổ sung, huy động trẻ ra lớp, thiết lập hồ sơ
báo cáo thống kê hằng năm.


*Về thực hiện đổi mới cơng tác quản lí để nâng cao chất lượng dạy và
học đã làm cho nhiều GV tự tin hơn, mạnh dạn chia sẻ và áp dụng nhiều kinh
nghiệm của đồng nghiệp trong điều kiện cụ thể của trường, lớp mình như:


-Nhiều GV phụ đạo HS yếu có chuyển biến mạnh, tích cực được phổ
biến trong toàn hội đồng học tập; nhiều HS yếu vươn lên và đi học chuyên
cần được tuyên dương dưới cờ đã khuyến khích được nhiều HS khác học tập
làm theo;


-Qua sinh hoạt chuyên môn ở tổ, ở trường đã giúp GV tự tháo gở
những vướng mắc trong quá trình dạy theo chuẩn KT,KN một cách thoả
đáng; thể hiện được việc GV có nhiều nỗ lực trong tự học để tự giải quyết
vấn đề;



-Đầu năm chỉ có 3/17 GV biết thực hiện bài dạy bằng GAĐT, đến nay
đã có 12/17GV thực hiện được;


-Đặc biệt công tác tổ chức phong trào thi đua “Hai tốt” trong nhà
trường, nếu như mọi năm trước rất mất thời gian, công sức cho việc xét và
giải trình ý kiến khi cơng bố kết quả thi đua thì đợt I năm học này rất nhẹ
nhàng và hiệu quả với sự thống nhất cao của tập thể. Đó là dấu hiệu đáng
mừng cho cơng tác cải tiến cách làm của cán bộ tổ từ tổ CM, CĐ các tổ nói
chung và của người quản lí nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Cơ sở vật chất được tăng lên đáng kể, đề án xây dựng trường tiểu học
đạt chuẩn Quốc gia đã được Hội đồng nhân dân cấp xã phê duyệt, UBND
huyện duyệt, tuyên truyền, triển khai xúc tiến sắp hoàn thành trong năm học
2009 – 2010 này. Đặc biệt là đã kết hợp với các hội đoàn thể huy động được
nhiều em khuyết tật trí tuệ ra lớp, duy trì sĩ số trên lớp như đã nêu ở phần trên
góp phần thực hiện tốt mục tiêu PCGDTH và xây dựng trường học thân
thiện.


<b>VII.KÕT LUËN:</b>


Từ thực tế những việc làm trên, tôi nhận thấy GV không giống như ca sĩ
trên sân khấu, hát xong bài hát là hoàn thành nhiệm vụ. Việc cảm nhận về bài
hát là tuỳ từng khán giả, khơng có sự ràng buộc nào giữa người ca sĩ và khán
giả. GV khơng thể hát đơn độc một mình mà phải biết khơi nguồn cho HS
biết từ cảm nhận đến tiêu thụ được điều mà GV muốn dẫn các em tới – Đó là
mục tiêu của từng bài học, từng mơn học mà mỗi “Người thầy” cần hướng
các em đến đích. GV không chỉ dạy các em đơn thuần bằng những bài học
trong sách vở mà dạy các em bằng chính nhân cách của người thầy. GV phải
tự chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình với HS, với nhân dân sau nhiều
năm mặc dù mỗi GV chỉ dạy các em trong một năm. Vì vậy, yếu tố con người


là quan trọng và nhất là người GVCN vô cùng quan trọng nếu chúng ta chỉ
dừng lại ở chuẩn đào tạo thì chưa đáp ứng được yêu cầu của toàn xã hội.
CBQL cần chú ý đôn đốc, tạo điều kiện để mỗi GV phải phấn đấu đạt chuẩn
nghề nghiệp theo QĐ14/2007 của BGD&ĐT; GV không chỉ dạy học cho trẻ
mà phải cùng với nhà trường và địa phương làm tốt công tác về PCGDTH
ĐĐT.


Đối với người quản lí càng quan trọng hơn khi mình chẳng khác nào
người thuyền trưởng lái con tàu tri thức với bao thầy cô giáo đồng hành và
lớp lớp đàn em đi qua. Tơi càng thấm thía hơn lời răn dạy của cha ông về
cách dùng người “Dụng nhân như dụng mộc”. Do vậy cơng tác quản lí phải
vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật, đòi hỏi người quản lí phải có cả “tâm và
tầm”, có cái nhìn tổng thể để có kế hoạch cụ thể. Kế hoạch càng cụ thể bao
nhiêu thì việc triển khai thực hiện ít gặp khó khăn bấy nhiêu. Tơi ln tâm
đắc rằng:“Một chương trình nhỏ mà được thực hành hẳn hoi cịn hơn một
trăm chương trình lớn mà khơng làm được”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Với từng CBGVNV: nâng cao nhận thức về tinh thần hết lòng hết sức
phục vụ nhân dân, thực hiện tốt trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp
“Trồng người”


-Với tổ chun mơn:


+Làm việc phải có kế hoạch, có sơ kết rút kinh nghiệm thường xuyên;
vừa làm vừa rút kinh nghiệm để có bổ sung hằng năm để đề tài có giá trị thực
tiễn sâu rộng hơn.


-Với ngành: nên kiểm nghiệm và thông tin rộng rãi, tạo điều kiện để
CBQL được trao đổi học tập, rút kinh nghiệm lẫn nhau trong phạm vi rộng
hơn.



-Với chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa
về tinh thần lẫn vật chất, cần có tiếng nói chung để các đơn vị doanh nghiệp
đóng trên địa bàn tham gia làm cơng tác giáo dục tích cực hơn; giáo dục sẽ
đào tạo cho họ những con người lao động sáng tạo trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Công văn 3203/SGD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
PCGDTH – CMC năm học 2009 - 2010 ;


2. Điều lệ Trường tiểu học (NXB: Giáo dục);


3. Điều lệ tổ chức hoạt động của Hội đồng giáo dục ở các cấp chính
quyền địa phương kèm theo QĐ số 1765/QĐ ngày 19/12/1981 của
BGD;


4. Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học (NXB: Giáo dục).
5. Luật Giáo dục năm 2005;


6. Một số vấn đề về đổi mới giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững
(NXB Giáo dục);


7. Nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của Trường trên cơ sở cụ thể hoá
nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của BGD&ĐT;


8. Quản lí giáo dục hồ nhập trẻ khuyết tật dành cho GV tiểu học (NXB:
Giáo dục);


9. Quyết định 14/2007/BGD&ĐT quy định về chuẩn nghề nghiệp của
GVTH;



10.Quyết định 32/2005/BGD&ĐT quy định các tiêu chuẩn về trường TH
đạt chuẩn Quốc gia;


11.Quyết định 16/2006 quy định về chương trình giáo dục phổ thơng cấp
Tiểu học và Công văn 896/2006 của BGD&ĐT và những quy định về
chuẩn kiến thức, kĩ năng đối với từng môn, từng khối lớp của
BGD&ĐT (Năm 2009);


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Mục Nội dung từng mục Trang


1 Đặt vấn đề, Cơ sở lí luận 1- 2


2 Cơ sở thực tiễn 3


3 Nội dung nghiên cứu 4-9


4 Kết quả nghiên cứu, kết luận 10-11


5 Đề nghị 12


6 Tài liệu tham khảo 13


7 Mục lục 14


14 Phiếu chấm SKKN của HĐKH các cấp 15




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>
<b>Năm học: 2009 - 2010</b>



<b>I.Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường </b>


1. Tên đề tài: ...
2. Họ và tên tác giả: ………
3. Chức vụ: ... Tổ: ...
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:


a)Ưu điểm: ...
……….
……...


b) Hạn chế: ...
………
5. Đánh giá, xếp loại:


Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường ……….
thống nhất xếp loại : ...


<b>Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH</b>
<b> </b><i>(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)</i>
...


...


<b>II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT </b>


Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT
...thống nhất xếp loại: ...



<b>Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH</b>
<b> </b><i>(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)</i>
...


...


<b>III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam</b>


Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam
thống nhất xếp loại: ...


</div>

<!--links-->

×