Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Bài soạn giáo án lớp 1 tuần 29+30+31+32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.73 KB, 101 trang )

Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
Tuần 29
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
------------------------------------------------
Chào cờ
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân số; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân
số.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV mời 3 HS lên bảng làm các bài tập h-
ớng dẫn luyện tập
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới: 32
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS
nêu kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây
là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực


hiện các bớc giải ra giấy nháp và chỉ cần
khoanh vào đáp án mình chọn.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
so sánh 1 cặp phân số. HS cả lớp theo dõi
để nhận xét.
- Nghe và xác định hiệm vụ của tiết học.
- HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn.
- 1 HS nêu và giải thích cách chọn của
mình.Đã tô màu
3
7
băng giấy, vì băng giấy
đợc chia thành 7 phần bằng nhau, đã tô
màu 3 phần nh thế. Vậy khoanh vào đáp án
D.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm lại đề bài
- HS tự làm bài.
- 1 HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và
thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ.
- Vì
1
4
của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên
1
4

================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
1

Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
- GV yêu HS giải thích.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của
HS cho đúng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài,
nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện
nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu
số các phân số rồi so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - Dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
số bi có mầu đỏ, khoanh vào đáp án D.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a)
3
7

2
5
. MSC = 35
3 3 5 15
7 7 5 35
ì
= =
ì
;

2 2 7 14
5 5 7 35
ì
= =
ì
15 14
35 35
>

3 2
7 5
>
---------------------------------------------------
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng
đoạn.
- Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta, sự
ân cần, dịu dàng của Giu - li - ét - ta, đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma - ri - ô.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 108 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu chủ điểm.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 107 và hỏi:
Em hãy đọc tên chủ điểm.
? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
? Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong

tranh minh hoạ chủ điểm.
- GV nêu: Chủ điểm Nam và Nữ giúp các
em hiểu sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp
riêngg về tính cách của mỗi giới.
- HS nêu Chủ điểm Nam và Nữ.
+ Tên chủ điểm nói lên tình cảm giữa nam
và nữ, thực hiện quyền bình đẳng giữa nam
và nữ.
+ Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn học
sinh, một nam một nữ cùng vui vẻ đến tr-
ờng trong không khí vui tơi của mùa xuân.
- Lắng nghe.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
2
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV giới thiệu: Bài học đầu tiên của chủ
điểm là Một vụ đắm tàu
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV hớng dẫn chia đoạn đọc.
- Yêu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- GV sửa phát âm.
- GV ghi bảng các tên nớc ngoài: Li-vơ-

pun, Ma-ri-ô, Giu - li - ét - ta.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiều bài
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi trong SGK. GV kết luận hoặc
bổ sung thêm câu hỏi, giảng giải thêm câu
hỏi tìm hiểu bài.
? Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - ô nh
thế nào khi bạn bị thơng?
? Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào?
? Thái độ của Giu - li - ét - ta nh thế nào
khi những ngời trên xuồng muốn nhận đứa
nhỏ hơn xuống xuồng là Ma- ri - ô?
? Lúc đó Ma - ri - ô đã phản ứng nh thế
nào?
? Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu
bạn của Ma - ri - ô nói lên điều gì về cậu
bé?
? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân
vật chính trong truyện?
?Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Trả lời
- Lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS làm làm theo hớng dẫn.
- HS đọc bài theo trình tự lần 1.
- Luyện đọc tên riêng của ngời và địa danh
nớc ngoài.

- HS đọc bài theo trình tự lần 2.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng
đọan của bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi
trong SGK. HS cả lớp trả lời từng câu hỏi
tìm hiểu bài trong SGK.
+ Ma - ri - ô là một bạn trai kín đáo, cao
thợng đã nhờng sự sống của mình cho bạn.
* Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma -
ri - ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cầ, dịu
dàng của Giu - li - ét ta, đức hi sinh cao
thợng của cậu bé Ma - ri - ô.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
3
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
c) Đọc diễn cảm
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- Teo bảng phụ có đoạn văn. Đọc mẫu.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
Sau đó một số HS nêu cách đọc.
- HS nêu cách đọc.
- Vài HS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc cặp đôi.
- 4 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc
phân vài: ngời dẫn chuyện, một ngời dới

xuồng, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C. Củng cố - dặn dò:2p
? Nếu đợc gặp Giu - li - ét - ta, em sẽ nói
gì với bạn?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn
nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay nhất.
- HS trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------
mĩ thuật
giáo viên chuyên soạn giảng
-------------------------------------------------------------
Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nớc
I) M ục tiêu : Sau bài học học sinh nêu đợc
Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI (quốc
hội thống nhất).
Kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nớc.
II) Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trong sgk.
Học sinh su tầm các tranh ảnh, t liệu về cuộc bầu cử quốc hội khoá VI ở địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới
-GV gọi 2 học sinh lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau
đó nhận xét và cho điểm học sinh.

-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2
-Lần lợt 2 học sinh lên bảng lần lợt trả lời
các câu hỏi sau:
+Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến
vào Dinh Độc Lập.
+Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc
quan trọng của dân tộc ta?
- Các cuộc bầu cử của quốc hội:
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
4
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
trong SGK và nói:
+ Hai tấm ảnh gợi cho ta sự kiện lịch sử nào
của dân tộc ta? Năm 1956 vì sao ta không
tiến hành đợc tổng tuyển cử trên toàn quốc?
Hoạt động 1
Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976
-GV yêu cầu học sinh làm việc các nhân,
đọc SGK và tả lại không khí của tổng tuyển
cử quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý:
? Ngày 25-4-1976, trên đất nớc ta diễn ra
sự kiện lịch sử gì?
? Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi
trên đất nớc trong ngày này nh thế nào?
? Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này
nh thế nào?
? Kết quả của tổng tuyển cử bầu quốc hội
chung trên cả nớc ngày 25-4-1976.

-GV tổ chức cho học sinh trình bày diễn
biến của cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội
chung trong cả nớc.
? Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui
nhất của dân tộc ta?
+HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời.
-2 HS lần lợt trình bày trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Vì ngày nay là ngày dân tộc ta hoàn
thành sự nghiệp thống nhất đất nớc sau
bao nhiêu năm chiến tranh gian khổ hi
sinh.
Hoạt động 2
Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá vi ý nghĩa của cuộc bầu
cử quốc hội thống nhất 1976
-GV tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm để tìm những quyết định quan trọng
nhất của kì họp đầu tiên, quốc hội khoá VI,
quốc hội khoá thống nhất.
-GV gọi học sinh nêu kết quả thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK
và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên quốc
hội khoá VI đã quyết định:
Tên nớc ta là: Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Quyết đinh quốc huy.
Quốc kì là cờ đỏ sao vàng.
Quốc ca là bài tiến quân ca.
Thủ đô Hà Nội
Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là

thành phố Hồ CHí Minh.
-1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
5
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
-GV tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi về
ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử quốc hội
chung trong cả nớc:
? Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho
ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó?
? Những quyết định của kì họp đầu tiên
quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
dõi và bổ sung ý kiến.
-HS nghe câu hỏi của giáo viên, trao đổi
với nhau về ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu
một ý kiến , các học sinh khác bổ sung ý
kiến
Củng cố dặn dò : 2p
-GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài và su tầm các thông tin,
tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
--------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 141: Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV mời lên bảng làm các bài tập
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng số
thập phân trong bài.
- GV nhận xét phần đọc số của HS, sau đó
treo bảng cấu tạo số thập phân , yêu cầu
HS viết các số đã cho vào trong bảng cho
thích hợp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi
để nhận xét.
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi đề bài trong SGK.
- 4 HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận
xét.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho
đúng.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
6

Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
- GV có thể đọc thêm các số khác và yêu
cầu HS viết số theo đúng thứ tự mà GV
đọc số, có thể yêu cầu HS nêu lại cách.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài và
chữa bài.
- GV mời HS nhận xét làm bài trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: làm phần a)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập
yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV mời 1 Hs nêu cách so sánh các STP.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó
yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố - Dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết
số vào vở bài tập.
- Theo dõi GV chữa bài của bạn sau đó đổi

chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 1HS đọc đề bài 2 HS lên bảng làm bài,
mỗi HS làm 2 trờng hợp ở phần a, 2 trờng
hợp ở phần b.
Kết quả làm bài đúng:
a) 0,3; 0,03,; 4,25; 2,002
b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
- 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho
đúng
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số
thập phân.
-1HS nêu trớc lớp, lớp theo dõi để nhận
xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
trong vở bài tập.
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bài văn Thiên đờng của phụ nữ viết ra bảng phụ.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
7
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================

- Chuyện vui: Tỉ số cha đợc mở viết 2 lần trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.5p
Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS.
B. Dạy - học bài mới.32p
1. Giới thiệu bài
- Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập lại các
kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm
than và thực hành kĩ năng sử dụng dấu chấm.
2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Kỉ lục
thế giới.
- Gợi ý HS cách làm bài.
+ Dùng biét chì khoanh trong vào 3 dấu câu:
dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu
truyện.
+ Nêu công dụng của mỗi dấu câu.
- Nhắc HS: Em nên đánh số thứ tự cho từng
câu văn để dễ trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Lắng nghe.
- Xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu về dấu
chấm, chấm hỏi, chấm than, các HS
khác bổ sung để đi đến thống nhất ý
kiến.

?Câu chuyện có gì đáng cời?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn Thiên đờng
của phụ nữ.
? Bài văn nói về điều gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý HS: Em cần đọc kĩ bài văn, tìm xem
những tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý trọn
vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Sau đó điền dấu
câu vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa chữ cái
đầu câu cho đúng quy định.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ
đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta số
41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là
bao nhiêu?
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Bài văn kể chuyện Thành phố Giu-
chi-tan ở Mê - hi - cô là nơi phụ nữ đợc
đề cao, đợc hởng đặc quyền đặc lợi.
- 2 HS lên bảng lớp. Mỗi HS làm đoạn
văn, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Chữa bài
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
8
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Tỉ số ch-
a đợc mở.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gợi ý cách làm bài:
+ Đọc kĩ câu trong mẫu chuyện.
+Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì/
+ Dấu câu dùng nh thế đã đúng cha?
+ Sửa lại dấu câu cho đúng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp
làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích.
? Em hiểu Tỉ số cha đợc mở nghĩa là nh thế
nào?
C. Củng cố - dặn dò :2p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại các mẩu chuyện vui
cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa là Hùng đợc điểm 0 cả hai bài
kiểm tra Tiếng Việt và Toán.
---------------------------------------------
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- BIết đợc nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu đợc chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV chuẩn bị một con ếch.

- Hình minh hoạ 2,3,4,5,6.
- Băng hình về cuộc sống của loài ếch.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Giới thiệu bài:
? Đa con ếch và hỏi: Đây là con gì?
? Hãy nới những điều em biết về loài ếch?
+ Đây là con ếch.
+ ếch thờng sống ở ao hồ. ếch có da trơn.
Những đêm ma ếch hay kêu. Thịt ếch ăn
rất ngon.
Hoạt động 1
Tìm hiều về loài ếch
- Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ
cha? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
9
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
chớc tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé.
- Tổ chức cho HS bắt trớc tiếng kêu của
ếch.
Tổ chức bình chọn bạn đoạt giải nhất trong
cuộc thi " Bắt chớc tiếng kêu của ếch"
- Nêu: Bạn nào lớp mình cũng biết bắt ch-
ớc tiếng ếch kêu. Vậy chúng ta cùng thi
xem ai biết nhiêu điều về loài ếch nhé.
? ếch thờng sống ở đâu?

? ếch đẻ trứng hay đẻ con?
? ếch thờng đẻ trứng vào mùa nào?
? ếch đẻ trứng ở đâu?
? Em thờng nghe thấy tiếng ếch kêu khi
nào?
? Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ,
ao mới có thể nghe thấy tiếng ếch kêu?
- 7 đến 10 HS đứng tại chỗ bắt chớc tiếng
kêu của ếch.
+ HS cả lớp bình chọn bạn bắt chớc tiếng
kêu của ếch giống nhất.
- Lắng nghe.
- HS trả lời cá nhân
Hoạt động 2
Chu trình sinh sản của ếch
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS .
+ Yêu cầu HS trong nhóm quan sát từng
hình minh hoạ trang 116, 117, nói nội
dung của từng hình.
+ Liên kết nội dung từng hình thành câu
chuyện về sự sinh sản của ếch.
- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của
ếch.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS tích
cực hoạt động, hiểu bài.
? Nòng nọc sống ở đâu?
? Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trớc,
chân nào sau?

? ếch thờng sống ở đâu?
? ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
+ Các thành viên trong nhóm nêu nội dung
của từng hình minh hoạ. Cả nhóm thống
nhất và ghi vào giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm
chỉ nói về nội dung của 1 hình. Nếu nhóm
nào nói cha đúng hoặc thiếu, nhóm khác
bổ sung.
Hoạt động 3
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
10
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
- Gợi ý HS: có thể vẽ theo sơ đồ vòng tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh sản của
ếch.
- Gọi HS trình bày sản phẩm: giới thiệu và trình bày bằng lời chu trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp, trình bày rõ ràng, lu loát.
Hoạt động kết thúc
? Hãy nói những điều em biết về loài ếch?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiều sự sinh sản và
nuôi con của chim.
----------------------------------------------------------------
Đạo đức
Em hiểu về liên hợp quốc ( tiết 2)

I. mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới bao gồm nhiều quốc gia trên thế
giới, đây là tổ chức có nhiều thiết lập để bảo vệ hoà bình và công bằng trên thế giới.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp
đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hoà bình,
công bằng và tiến bộ xã hội.
- Tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc có nghĩa là tuân thủ theo các quy định
chung của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc làm việc đạt kết
quả cao nhất.
.
II. Đồ dùng dạy-học.
Phiếu thảo luận nhóm HĐ 1-tiết 1 (đủ cho các nhóm). Bảng phụ (HĐ 1-tiết 1) (Thẻ
mặt cời, mặt mếu cho tất cả học sinh trong lớp.
Phiếu thực hành (HĐ thực hành-tiết 1)
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1
Tìm hiểu về tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam
-Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả làm bài - HS trình bày kết quả bài tập.
tập tiết trớc. - HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm với + Nhóm nhận giấy làm việc nhóm
hớng dẫn nh sau: + Các thành viên nhóm làm việc.
- Phát cho mỗi nhóm một giấy rô ki để làm
việc theo nhóm.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
11
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================

- Các thành viên lần lợt đọc ra tên các tổ
chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại VN
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. GV giúp HS ghi lên giấy những ý
kiến đúng để đợc những thông tin.
- Đại diện của mỗi nhóm nêu tên một tổ chức
và chức năng của tổ chức đó cho đến hết, các
nhóm khác lắp ghép, bổ sung để bổ sung
những thông tin sau:
Các tổ chức Liên Hợp Quốc
Đang hoạt động ở Việt Nam
Tiên viết
tắt
Vai trò, nhiệm vụ
Quỹ nhi đồng liên Hợp Quốc unicef Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển của trẻ
em (giáo dục, dinh dỡng, y tế )
Tổ chức Y tế thế giới who Triển khai các hoạt động vì sức khoẻ cộng
đồng.
Quỹ tiền tệ thế giới imf Cho nớc ta vay những khoản kinh phí lớn để
làm gì?
Tổ chức GD, KH và VH của
Liên Hợp Quốc
unesco Giúp ta trùng tu, tôn tạo các di tích, danh lam
thắng cảnh .
Hoạt động 2
Giới thiệu về liên hợp quốc với bạn bè
-Yêu cầu học sinh tiếp tục làm việc nhóm với hớng dẫn:
+ Phát giấy bút với các nhóm học sinh.
+ Các thành viên trong nhóm trình bày trớc nhóm bài su tầm đợc về tổ chức Liên Hợp
Quốc (kèm theo tranh ảnh nếu có ) dán các bài viết và tranh ảnh vào giấy.

+ Cả nhóm cử một bạn sẽ đại diện giới thiệu về Liên Hợp Quốc.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
-GV tổng kết nhận xét sự trình bày của các nhóm và khen ngợi nhóm làm tốt.
-GV kết luận: Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớp nhất thế giới. Tổ chức Liên Hợp
Quốc luôn nỗ lực để xây dựng, duy trì và phát triển sự công bằng, tự do của các quốc gia
thành viên.
Hoạt động 3
Trò chơi ngời đại diện của liên hợp quốc
-Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm -
Phát cho học sinh bộ câu hỏi có sẵn.
- Cả lớp thảo luận để trả lời câu hỏi đó.
-HS tiếp tục làm việc theo nhóm:
+ Nhận bộ câu hỏi.
+ Thảo luận để trả lời.
1.Liên Hợp Quốc thành lập khi nào?
2.Hiện nay ai là tổng th kí của Liên Hợp
Quốc?
3.5 Quốc gia đợc hội đồng bảo an là
những quốc gia nào?
4.Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt trụ sở ở
đâu?
1. Ngày 24/10/1945
2. Ông Kôfi annan
3. Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật.
4. Niu Yooc
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
12
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================

5.Việt Nam đợc trở thành tổ chức của
Liên Hợp Quốc vào những năm nào?
6.Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp Quốc
chủ yếu nhằm mục đích gì?
7.Quỹ unicef- Quỹ nhi đồng thế giới có
hoạt động ở Việt Nam không?
8.Tên viết tắt của tổ chức y tế thế giới là
gì?
9.Công ớc mà Liên Hợp Quốc đã thông
qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ
em tên là gì?
10.Kể tên 3 cơ qua của Liên Hợp Quốc
đang hoạt động ở Việt Nam.
5. 20/9/1977
6. Xây dựng và bảo vệ công bằng và hoà
bình.
7. Có.
8. who
9.Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
10. unicef, unesco, who
Củng cố, dặn dò:2p
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng các học sinh tích cực tham gia các hoạt động bài,
nhắc nhở các em còn cha cố gắng.
------------------------------------------------------
Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi " Nhảy đúng nhảy nhanh"
I. Mục tiêu

- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực
hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ
động.
II. Địa điểm-ph ơng tiện.
-Địa điểm: Trên sân trờng
-Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, cầu đá.
III. Các hoạt động dạy và học
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
13
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
Nội dung Định lợng Phơng Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động
các khớp.
- Ôn bài thể dục lớp 5:2 lần
ì
8 nhịp
2. Phần cơ bản
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi
+Các tổ tập theo khu vực quy định.
+GV biểu dơng tổ tập đúng.

- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Các tổ tập theo khu vực đã quy định.
+Thi giữa các tổ với nhau.
- GV biểu dơng tổ tập đúng.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Các tổ tập luyện theo khu vực đã
quy định.
+Thi giữa các tổ với nhau.
GV biểu dơng tổ tập đúng.
* Chơi trò chơi : "Nhảy đúng, nhảy
nhanh
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi
thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những ngời thua phải nhảy lò cò
xung quanh các bạn thắng cuộc.
3 Phần kết thúc
- HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài
tập.
-G v giao bài về nhà: Tập đá cầu
trúng đích
6 - 10
'

1 - 2
'

1

'

2 - 3
'

2'
18 - 22
14 -16
3 - 4'
3 - 4'
6 8
5 -6
4 - 6'
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x

X
- GV quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS
thực hiện cha đúng.
- GV sửa sai cho HS
- GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn
sai. tuyên dơng khen ngợi những HS
có ý thức tốt.
-
X
14
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================

Tập đọc
Con gái
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể thủ thỉ.
- Hiểu nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ "; khen gợi cô bé
Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ
em về việc sinh con gái.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 113 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 3p
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài
Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và
hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV hớng dẫn chia đoạn đọc.
- GV sửa phát âm.
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. 1 HS
khá lên điều khiển
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời lần lợt
các câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát, trả lời: Tranh vẽ cảnh hai bố
con đang nói chuyện. Ngời bố ôm cô con
gái vào lòng rất âu yếm.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 5 HS đai diện cặp đọc nối tiếp đoạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời từng
câu hỏi trong SGK trong nhóm. 1 HS khá
điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời từng câu
hỏi.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
15
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
? Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở
làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con
gái?
? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không

thua gì các bạn trai?
? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ng-
ời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về "
con gái " nh thế nào? Những chi tiết nào
cho thấy điều đó?
? Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết câu
chuyện muốn nói lên điều gì?
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái:
Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều
có vẻ buồn buồn.
+ Qua câu chuyện của bạn Mơ em thấy t t-
ởng xem thờng con gái là vô lí, cần phải
loại bỏ.
* Câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học
giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm
thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ
về việc sinh con gái.
c) Đọc diễn cảm
- GV nêu giọng đọc toàn bài.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối:
- Treo bảng phụ. Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, cả
lớp theo dõi và trao đổi để nêu giọng đọc.
- HS nêu giọng đọc và từ cần nhấn giọng.
- Vài HS đọc diễn cảm.
2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.

C. Củng cố - Dặn dò :2p
? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nàh học bài và soạn bài
Thuần phục s tử.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp theo
dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe để chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 142: ôn tập về số thập phân (tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Viết các số thập phân, các phân số dới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
16
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV mời lên bảng làm các bài tập hớng
dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 32p

1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi:
Bài tập yêu cầu các em làm gì?
? Những phân số nh thế nào thì gọi là phân
số thập phân?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài,
sau đó gọi 2 HS đọc bài trớc lớp để chữa
bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm
bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - Dặn dò: 2p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi

để nhận xét.
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta
viết các số dới dạng phân số thập phân.
- HD: Những phân số có mẫu số là 10, 100,
1000,..... đợc gọi là phân số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 tr-
ờng hợp ở phần a, 2 trờng hợp ở phần b, HS
cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho
đúng.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, Hs cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì làm lại
cho đúng.
- Hs tự làm bài vào vở bài tập. Kết quả làm
đúng là:
- HS đọc đề bài và nêu: Chúng ta so sánh
các số thập phân với nhau, sau đó mới xếp
chúng theo thứ tự từ bé đến lớn nh bài yêu
cầu.
- HS làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS
đọc kết quả trớc lớp để chữa bài.
- HS lắng nghe.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
17
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

----------------------------------------------------
Địa lí
Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực
I) M ục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lý giới hạn của Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực.
Nêu đợc những tiêu biểu về vị trí địa lý, tự nhiên dân c, kinh tế của Châu Đại Dơng
và Châu Nam Cực.
II. Đồ dùng dạy-học
Bản đồ thế giới. Lợc đồ tự nhiên của Châu Đại Dơng.
Lợc đồ Châu Nam Cực. Các hình minh hoạ trong SGK
Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới
-GV giới thiệu bài:
? Chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục nào
trên thế giới?
? Còn những châu lục nào mà chúng ta cha
tìm hiểu?
+Nêu: Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về hai châu lục này.
+
+Chúng ta đã tìm hiểu về Châu á, Châu
Âu, Châu Phi, Châu Mĩ.
+Còn Châu Đại Dơng và Châu Nam Cực.
Hoạt động 1
Vị trí địa lý giới hạn Châu Đại Dơng
-GV treo bản đồ thế giới.
-GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp cùng
xem lợc đồ tự nhiên Châu Đại Dơng.

+Chỉ và nêu vị trí của châu lục địa Ô-xtrây-li-
a.
+Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của
Châu Đại Dơng.
-Kết luận: Châu Đại Dơng nằm ở Nam Bán
cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo,
quần đảo xung quanh.
- HS quan sát bản đồ
-HS làm việc theo nhóm
-2 HS lần lợt lên bảng thực hiện yêu cầu,
học sinh cả lớp thực hiện yêu cầu, học sinh
cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2
Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dơng
-GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, tự -HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng so
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
18
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
đọc SGK, quan sát lợc đồ tự nhiên Châu Đại
Dơng, so sánh khí hậu, thực vật và động vật
của lục địa ô-xtrây-li-a với các đảo của
Châu Đại Dơng (giáo viên cung cấp mẫu so
sánh cho học sinh).
-GV gọi học sinh trình bày bảng so sánh.
sánh theo yêu cầu của giáo viên (phần in
nghiêng trong bảng).
-Mỗi học sinh trình bày về ý trong bảng so
sánh

Tiêu chí Châu Đại Dơng
Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo
Địa hình
.
Khí hậu
Thực vật và động vật
-GV yêu cầu học sinh dựa vào bảng so sánh,
trình bày về đặc điểm tự nhiên của Châu Đại
Dơng.
? Vì sao hỏi lục địa ô-xtrây-li-a lại có khí hậu
khô nóng?
-3 học sinh nối tiếp nhau trình bày:
- HS khá giỏi nêu ý kiến
Hoạt động 3
Ngời dân và hoạt động kinh tế của Châu Đại Dơng
-GV tổ chức cho học sinh cả lớp cùng trình
bày các câu hỏi sau:
+Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số
châu lục trang 103 SGK hãy:
? Nêu số dân của châu Đại Dơng?
? So sánh ssố dân của châu Đại Dơng với
châu Đại Dơng với các châu lục khác?
? Nêu thành phần dân c của châu Đại Dơng.
Họ sống ở những đâu?
? Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ô-
xtrây-li-a?
-mỗi câu hỏi 1 học sinh trả lời, sau đó học
sinh cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
-GV kết luận: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật độc đáo.
Ô-xtrây-li-a là nớc có nền kinh tế phát triển ở châu lục này.

Hoạt động 4
Châu Nam Cực
-GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5 và cho
biết vị trí địa lý của châu Nam Cực.
-GV yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu
về tự nhiên của Châu Nam Cực.
-GV yêu cầu học sinh cả lớp dựa vào nội
dung SGK để điền thông tin còn thiếu vào các
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía
Nam.
-1 HS đọc nội dung nội dung về châu Nam
Cực trang 128 SGK cho cả lớp nghe.
-HS đọc SGK, vẽ sơ đồ và điền các thông
tin còn thiếu (phần in nghiêng trong sơ đồ
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
19
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
ô trống trong sơ đồ sau:
-GV yêu cầu 1 HS nêu các thông tin còn thiếu
để điềm vào sơ đồ.
? Vì sao Châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất
thế giới?
là học sinh điền).
-1 HS nêu: Các học sinh khác theo dõi và
bổ sung ý kiến nếu cần.
+Vì châu Nam Cực nằm ở vùng cực địa,
nhận đợc rất ít năng lợng của mặt trời nên
rất lạnh.

Củng cố dặn dò : 2p
--GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------
Lắp máy bay trực thăng ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận khi lắp
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét chung
2. Các hoạt động:
HĐ 1. HS thực hành lắp máy bay trực
thăng.
a. Chọn chi tiết
- Treo bảng phụ ghi các chi tiết
- Yêu cầu học sinh đọc
- Gọi học sinh lên chọn chi tiết
- Yêu cầu lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung
b. Lắp từng bộ phận
- Lắp thân và đuôi máy bay
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ
- Lắp ca bin

- HS chuẩn bị dụng cụ học tập
- 1 Học sinh đọc trớc lớp
- 2 học sinh lên chọn. Lớp quan sát, nhận
xét
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
20
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
- Lắp cánh quạt
- Lắp càng máy bay
+ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và quan sát
sgk, theo dõi GV thao tác
c. Lắp ráp máy bay trực thăng
- Gọi 1 HS lên thao tác cùng GV
- Hớng dẫn học sinh cách lắp ráp
HĐ 2: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố:2p
? Nêu thứ tự tháo rời các bộ phận?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà
- Quan sát và làm theo hớng dẫn của giáo
viên
- Nhắc lại các bớc lắp máy bay trực thăng
- HS thực hành lắp ráp
- HS trng bày theo nhóm.
- Học sinh cử 3 em lên đánh giá.
- Học sinh nêu

-----------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn- Trò chơi " nhảy ô tiếp sức"
I. Mục tiêu
- Ôn tâng, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và
nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức ". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động.
II. Địa điểm-ph ơng tiện.
-Địa điểm: Trên sân trờng
-Phơng tiện: Kẻ sân chơi trò chơi, cầu đá.
III. Các hoạt động dạy và học
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
21
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
----------------------------------------------
Toán
Tiết 144: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lợng
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo đội dài dới dạng số thập phân.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng, cách viết các số đo khối lợng dới dạng STP.
II. Đồ dùng dạy học.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
Nội dung Định lợng Phơng Pháp
1.Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn để khởi động
các khớp.
- Ôn bài thể dục lớp 5:2 lần
ì
8 nhịp
2. Phần cơ bản
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Các tổ tập luyện theo khu vực đã
quy định.
GV biểu dơng tổ tập đúng.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Các tổ tập luyện theo khu vực đã
quy định.
- Thi giữa các tổ với nhau.
GV biểu dơng tổ tập đúng.
* Chơi trò chơi : "Nhảy ô tiếp sức
+ GV nhắc lại cách chơi, cho chơi
thử.
+ Chơi chính thức.
+ Những ngời thua phải nhảy lò cò
xung quanh các bạn thắng cuộc.
3 Phần kết thúc
- HS tập một số động tác để thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài
tập.
-G V giao bài về nhà: Tập đá cầu
trúng đích

6 - 10
'

1 - 2
'

1
'

2 - 3
'

2'
18 - 22
14 -16
3 - 4'
3 - 4'
6 8
5 -6
4 - 6'
X
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
X
- GV quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS
thực hiện cha đúng.
- GV sửa sai cho HS
- GV quan sát, hớng dẫn HS tập còn
sai. tuyên dơng khen ngợi những HS

có ý thức tốt.
X
22
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1
III. C ác hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động dạy Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV mời 2 lên bảng làm các bài tập hớng
dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài 1
-GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Em hiểu yêu cầu của bài tập nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng.
? Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ
bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa
hai đơn vi đo độ dài liền kề nhau?
? Kể tên các đơn vị đo khối lợng theo thứ
tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ
giữa hai đơn vi đo khối lợng liền kề nhau?
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV mời 2 HS đọc bài làm của mình trớc
lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV làm mẫu lên bảng, vừa làm vừa giảng
lại cách đổi cho HS.
- GV yêu cầu HS lầm tiếp các phần còn lại
của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - Dặn dò : 2p
- GV nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi
để nhận xét.
- Nghe xác định nhiệm vụ của bài tập.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS trả lời:
a) Điền tên các đơn vị đo độ dài và mối
quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống
trong bảng cho phù hợp.
- 2 Hs lên bảng làm bài, mỗi HS 1 phần,
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại cho
đúng.
- HS kể
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lần lợt chữa bài trớc lớp, mỗi HS
chữa 1 phần, HS cả lớp theo dõi và nhận

xét.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- Theo dõi GV làm mẫu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
23
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------
Kể chuyện
Lớp trởng lớp tôi
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Lớp trởng
lớp tôi.
- Kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một nữ lớp trởng vùa chu đáo, vừa học giỏi, xốc
vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ trang 112 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nói về truyền
thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam

hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô
giáo.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới:32p
1. Giới thiệu bài.
- Chúng ta đang học chủ điểm Nam và nữ.
Câu chuyện Lớp trởng lớp tôi muốn nói
với chúng ta điều gì? Các em cùng nghe -
kể lại câu chuyện.
2. Hớng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện
- 2 HS kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- GV kể chuyện lần 1: giọng chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Giải thích cho HS hiểu:
+Hớt hải: gợi dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, củ chỉ.
+Xốc vác: có khả năng làm đợc nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc
+ Củ mỉ cù mì: lành, ít nói và hơi chậm chạp.
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
24
Giáo án lớp 5A - Năm học 2009 - 2010
======================================================================
b) Kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trọng nhóm
theo hớng dẫn.
+ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS.

+Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong
nhóm theo tranh.
+ Kể toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân
vật: Quốc, Lâm hoặc Vân ( gợi ý HS xng
là tôi )
+ Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
c) Kể trớc lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS kể toàn bộ truyện theo
vài.
- Cho điểm HS kể tốt.
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
? Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu
chuyện?
C. Củng cố - dặn dò: 2p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ng-
ời thân nghe và tìm câu chuyện về một nữ
anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 6 HS tạo thành một nhóm cùng hoạt động
theo hớng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể nối tiếp từng
đoạn truyện.
- 3 HS thi kể.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên
coi thờng bạn nữ.
+ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ
đều bình đẳng nh nhau và có khả năng làm

việc nh nhau.
----------------------------------------
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại.
- Phân vai đọc hoặc diễn thử kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét về kết quả bài kiểm tra giữa kì
================================== =================================
Giáo viên: Hà Thị Hồng Thoa - Trờng Tiểu học Mỹ An
25

×