Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tieu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.94 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




Lời cảm ơn



Qua mt thi gian tham gia học tập lớp bồi dỡng cán bộ quản lý mầm non
tại thị xã Cẩm Phả, đợc sự quan tâm giúp đỡ của Phòng giáo dục và đào tạo thị
xã Cẩm Phả và toàn thể các thầy giáo trong khoa Quản lý nhà giáo và cán bộ
quản lý – Trờng Cao đẳng s phạm Quảng Ninh. Em đã học tập và nắm đợc
những kiến thức cơ bản về công tác quản lý ở trờng mầm non.


Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong khoa Quản lý nhà giáo và
cán bộ quản lý. Cảm ơn lãnh đạo Phòng giáo dục và đào tạo Thị xã Cẩm Phả.
Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Hà Bá Sơn đã tận tình
giúp đỡ em hồn thành tiểu luận này.


<i><b>Xin tr©n trọng cảm ơn!</b></i>


<i><b>Lời nói đầu</b></i>





Nhân loại chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI – Thế
kỷ của nền văn minh, trí tụê, khoa học và cơng nghệ. Địi hỏi chúng ta phải có
một nền giáo dục vững chắc, đó là nền tảng để phát triển về mọi mặt đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xã hội... Sự coi nhẹ giáo dục, khoa học và công nghệ sẽ dẫn đến nguy cơ tụt
hậu, sự suy đồi về dân trí tất yếu sẽ khơng tránh khỏi sự tụt hậu về kinh tế –
xã hội. Kinh nghiệm từ các nớc trên thế giới và các nớc trong khu vực cho thấy
sự đầu t cho giáo dục đã đem lại hiệu quả vơ cùng to lớn và là hình thức đầu t
cho sự phát triển bền vững tơng lai. Để đáp ứng sự phát triển của nhân loại


trong thời đại mới chúng ta phải không ngừng học tập, tiếp thu khoa học công
nghệ hiện đại, nâng cao chất lợng chuyên môn, năng lực quản lý trong các
ngành nghề nói chung và cho đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục nói
riêng. Đây là yêu cầu chung của tồn xã hội mà mỗi ngời làm cơng tác quản
lý, giảng dạy trong ngành giáo dục thấy rõ đợc vai trị, trách nhiệm lớn lao của
mình.


Vì thế tơi đã chọn đề tài này để đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của
mình, tìm ra phơng pháp, biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà
tr-ờng nơi tôi đang công tác, góp phần vào sự đổi mới chung của ngành giáo dục
nớc nhà.


<b>Phần thứ nhất</b>


<b>Những vấn đề chung</b>



<b>I. Lý do chọn đề tài</b>
<i><b>1. Cơ sở lý luận:</b></i>


Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nền
giáo dục và đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu. Đầu t cho giáo dục là đầu t
cho phát triển đất nớc.


Giáo dục mầm non đợc coi nh những viên gạch đầu tiên xây nên toà lâu đài
nhận thức. Hình thành cho trẻ có những cơ sở ban đầu của nhân cách con ngời
mới xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ may thắng lợi trên con
đờng học tập cũng nh trong cuộc sống. Xu hớng của ngành giáo dục mầm non
trong những năm tới là không ngừng nâng cao chất lợng chăm sóc – ni
d-ỡng - giáo dục trẻ. Muốn đạt đợc mục tiêu trên đòi hỏi phải có sự đầu t về
chiến lợc con ngời. Con ngời phải có trình độ, năng lực, có phẩm chất đạo đức
tốt. Cụ thể phải củng cố nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.


Đây là lực lợng nòng cốt trong việc quyết định chất lợng chăm sóc, ni dỡng,
giáo dục trẻ ở trờng mầm non. Qua việc tìm hiểu chất lợng đội ngũ giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong trờng mầm non Cẩm Sơn 1 trong những năm gần đây cho thấy: Trình độ
chun mơn nghiệp vụ, năng lực s phạm của giáo viên còn hạn chế. Là ngời
quản lý phụ trách chuyên môn, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ cần phải có biện
pháp nh thế nào để bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng
lực s phạm cho đội ngũ giáo viên trong trờng mình quản lý.


Xuất phát từ những lý do trên tôi đã mạnh dạn đa ra một số biện pháp quản
lý bồi dỡng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc – giáo dục
trẻ ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1 – Thị xã Cẩm Phả - Quảng Ninh.


<i><b>2. C¬ së thùc tiƠn:</b></i>


Giáo dục và đào tạo có vai trị hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển
kinh tế, văn hoá - xã hội của Quốc gia. Nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo
những con ngời có kiến thức văn hố, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự
chủ, sáng tạo, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành
mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc.


Nhiệm vụ của trờng mầm non là chăm sóc, ni dỡng, giáo dục trẻ từ 0 đến
6 tuổi, nhằm hình thành ở trẻ những yếu tố đầu tiên về nhân cách con ngời mới
xã hội chủ nghĩa. Trẻ ở giai đoạn này có những đặc điểm, quy luật phát triển
độc đáo, trẻ rất hiếu động, ngây thơ, hồn nhiên . Do đó việc thực hiện chơng
trình phải đảm bảo tính khoa học và nghệ thuật, biết vận dụng phơng pháp một
cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ ở từng độ tuổi, tránh sử
dụng những phơng pháp giáo dục máy móc, gị bó, dập khn khiến trẻ trở
thành những ngời già trớc tuổi, mà phải biết giữ toàn vẹn tính vui tơi hồn
nhiên của trẻ và phát triển tồn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ.


Muốn làm đợc điều đó địi hỏi đội ngũ giáo viên phải có trình độ chun mơn
nghiệp vụ vững vàng, phải có năng lực s phạm tổ chức các hoạt động giáo dục,
phải yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề. Để có đợc đội ngũ giáo viên có
chuyên mơn vững, có nghiệp vụ s phạm, ngời quản lý phải có “Biện pháp bồi
dỡng thờng xuyên cho đội ngũ giáo viên”, nhằm mục đích giúp cho họ mở
rộng hiểu biết về năng lực công tác để đáp ứng kịp thời và đón trớc sự đổi mới
về phơng pháp giáo dục mầm non theo định hớng đổi mới giáo dục giai đoạn
2010 – 2015.


<b>II. Mục đích nghiên cứu.</b>


Nghiên cứu đa ra một số biện pháp quản lý bồi dỡng đội ngũ giáo viên
nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1
– Cẩm Phả - Qung Ninh.


<b>III. Nhiệm vụ nghiên cứu.</b>


- Tìm hiểu thực trạng Chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ tại trờng mầm non
Cẩm Sơn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nghiờn cu mt số vấn đề lý thuyết về “Chăm sóc, ni dỡng, giáo dục trẻ”
- Đa ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng bồi dỡng đội ngũ giáo viên
trong cơng tác chăm sóc, ni dỡng, giáo dục trẻ ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1
- Đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và chất
l-ợng chăm sóc, ni dỡng, giáo dục tr mm non.


<b>IV. Đối tợng nghiên cứu.</b>


Tập thể giáo viên, nhân viên và học sinh trờng mầm non Cẩm Sơn 1 Thị
xà Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh.



<b>V. Phạm vi nghiên cứu.</b>


Vì thời gian khơng cho phép nên trong tiểu luận tôi chỉ đề cập đến một vấn
đề nghiên cứu:


“Một số biện pháp quản lý để nâng cao chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ
cho đội ngũ giáo viên ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1 – Thị xã Cẩm Phả - Tnh
Qung Ninh.


<b>VI. Phơng pháp nghiên cứu.</b>


1/ Phng phỏp nghiờn cu lý luận: Nghiên cứu những văn kiện của Đảng và
Nhà nớc về giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non, những kết quả nghiên cứu,
những tài liệu liên quan đã có từ trớc.


2/ Phơng pháp quan sát s phạm: Dự giờ các hoạt động.


3/ Phơng pháp điều tra: Điều tra trực tiếp một cách có mục đích cụ thể, có tiêu
chuẩn kết quả đánh giá chất lợng các mặt giáo dục của trẻ từ 1 đến 6 tuổi để
giúp cho việc điều chỉnh những điểm còn hạn chế trong quá trình thực hiện
chuyên đề nâng cao chất lợng giáo dc ti trng mm non Cm Sn 1.


4/ Phơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn giáo viên, phỏng vấn trẻ.


5/ Phng pháp nghiên cứu thực tiễn: Thăm lớp, dự giờ tất cả các hoạt động để
đánh giá chất lợng chuyên môn của từng giáo viên, đánh giá kết quả nhận thức
của trẻ, từ đó tìm ra những mặt mạnh, mặt hạn chế và xây dựng tiết chuẩn, yêu
cầu cần đạt phù hợp với thực tế nhà trờng, địa phơng.



6/ Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm: Kế hoạch tổ chức hoạt động, giáo án, báo
cáo, kết quả đánh giá của giáo viên.


7/ Phơng pháp trắc nghiệm: Xây dựng các bài tập trắc nghiệm để giáo viên
thực hiện trong nhà trờng.


<b>PhÇn thø hai</b>



<b>Nội dung và kết quả nghiên cứu</b>



Ch


¬ng I : C¬ së lý luËn, c¬ së thùc tiễn của việc bồi dỡng nhằm nâng
cao chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trờng mầm non


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. C¬ së lý ln:</b></i>



Cơng tác chăm sóc, ni dỡng, giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi là một nhiệm vụ
có vị trí rất quan trọng đối với ngành giáo dục nói chung và ngành học mầm
non nói riêng. Hoạt động của trờng mầm non rất đa dạng trong đó chăm sóc,
ni dỡng, giáo dục là các hoạt động chính.


Quản lý chăm sóc, giáo dục là những tác động của ngời quản lý nhà trờng
đến đội ngũ giáo viên để đạt đợc mục tiêu, yêu cầu của ngành đề ra. Nâng cao
chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ không những giúp cho sự nghiệp giáo dục của
nớc ta ngày càng phát triển mà còn thoả mãn nhu cầu ham học hỏi, tìm hiểu,
nghiên cứu, sáng tạo và ý thức tự giác trong học tập – học tập suốt đời của
các nhà giáo dục. Thơng qua q trình tổ chức các hoạt động sinh hoạt, vui
chơi cho trẻ mầm non của đội ngũ giáo viên trong nhà trờng những năm gần
đây, tôi thấy vấn đề nâng cao chất lợng chăm sóc, đổi mới phơng pháp, hình


thức tổ chức các hoạt động giáo dục giúp cho giáo viên đợc bồi dỡng, bổ xung
thêm những kiến thức mới trong lĩnh vực giáo dục học, tâm lý học, phơng pháp
dạy học, cập nhật hoá kiến thức. Đồng thời tạo cơ hội để họ tiếp tục vơn lên
trình độ Cao đẳng, Đại học. Rèn luyện cho giáo viên tự học, tự nghiên cứu, tự
nâng cao chất lợng chuyên môn, năng lực s phm cho bn thõn.


<i><b>2. Cơ sở Pháp lý:</b></i>



Điều 22 – Luật giáo dục ghi: “Nội dung của giáo dục mầm non phải đảm
bảo hài hoà giữa ni dỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với sự phát triển tâm
lý của trẻ, giúp trẻ phát triển cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn”


Điều 16 - Điều lệ trờng mầm non đã ghi: “...Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ
em và các hoạt động ni dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trờng:
Quyết định khen thởng, phê duyệt kết quả đánh giá trẻ theo các nội dung ni
dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em do Bộ giáo dục và đào tạo quy định”


Điều 24 – Hoạt động ni dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em:


- Việc ni dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tiến hành thông qua các hoạt
động theo quy định của chơng trình giáo dục mầm non.


- Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ bao gồm: Chăm sóc dinh dỡng, chăm
sóc sức khoẻ và đảm bảo an tồn, chăm sóc vệ sinh thơng qua các hoạt động
giáo dục, tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học và ni dỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ em cho các bậc cha mẹ và cộng đồng.


<i><b>3. C¬ së thùc tiÔn:</b></i>



Trong giai đoạn đất nớc đang phát triển, đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải có



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bớc đột phá mới về quản lý chất lợng giáo dục, phẩm chất đạo đức nhà giáo,
nhất là phơng pháp giáo dục. Đây là quá trình chuyển từ phơng pháp giáo dục
truyền thống sang phơng pháp giáo dục hiện đại lấy ngời học làm trung tâm.
Với phơng pháp giáo dục này đòi hỏi ngời giáo viên phải là ngời tổ chức môi
trờng hoạt động, tạo tình huống, tạo cơ hội để trẻ tham gia vào các hoạt động
từ đó phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tìm tịi, khám phá, tích luỹ vốn
kinh nghiệm của trẻ. Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển sự nghiệp giáo dục
gắn với mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc u cầu đội
ngũ giáo viên phải có trình độ chuẩn về chun môn, năng lực s phạm đáp ứng
đợc nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ trong giai đoạn hiện nay.


Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt, muốn giáo dục
mầm non tốt, trớc hết chúng ta có một đội ngũ giáo viên giỏi, thực sự yêu
nghề, tận tình với trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, tơn trọng trẻ, xứng đáng là
ngời mẹ hiền thứ hai của trẻ. Đây là lực lợng nịng cốt khơng thể thiếu đợc
trong các trờng mầm non, là lực lợng quyết định chất lợng giáo dục của nhà
tr-ờng cũng nh chất lợng ngành giáo dục. Trong nhà trtr-ờng công tác bồi dỡng chất
lợng, trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên trở thành nhu cầu cần thiết, là
mối quan tâm lớn của ban giám hiệu. Thực hiện phơng châm chất lợng, hiệu
quả theo đúng tinh thần thực hiện chỉ thị 33 của Bộ giáo dục và đào tạo hởng
ứng cuộc vận động “Hai không với bốn nội dung của Bộ GD&ĐT”; Chỉ thị 40
CT/TƯ của Ban Bí Th Trung Ương nâng cao chất lợng cán bộ quản lý và đội
ngũ giáo viên; Chỉ thị 06 CT/TƯ về cuộc vận động “Học tập làm theo tấm
g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh” để củng cố và phát triển ngành học.


Nh vậy, khơng chỉ có các ngành kinh tế, ngành khoa học khác mới cần đến
sự phát triển, sự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá những phơng pháp, biện pháp
để nâng cao hiệu quả, chất lợng sản phẩm, ứng dụng khoa học cơng nghệ
mới…mà ngành giáo dục nói chung và đặc biệt là giáo dục mầm non luôn luôn


đặt vấn đề chất lợng giáo dục, phẩm chất đạo đức nhà giáo lên hàng đầu, luôn
luôn đổi mới các phơng pháp, biện pháp giáo dục hiện đại, công nghệ hiện đại
vào ngành học đã , đang và sẽ cho hiệu quả ngày càng cao, theo kịp các nớc
trong khu vực và Quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ch


¬ng II : Thực trạng và nguyên nhân


<i><b>1. Vi nột v c im của nhà trờng</b></i>


<b>*Thuận lợi</b>


Trờng mầm non Cẩm Sơn 1 đợc thành lập từ năm 2001 trên cơ sở Trờng mẫu
giáo Cẩm Sơn sát nhập với Trờng mầm non Xí nghiệp Làm Đờng Mỏ thành
tr-ờng mầm non Cẩm Sơn 1. Trtr-ờng có 2 phân hiệu với đủ 4 nhóm lớp.


Nhà trờng có đủ các phịng học và phịng chức năng rộng, thống, có sân
chơi ngồi trời sạch sẽ, đồ dùng, đồ chơi tơng đối đầy đủ đảm bảo yêu cầu cho
trẻ hoạt động vui chơi tại trờng.


Trờng có đội ngũ giáo viên vững vàng về chuyên môn, ổn định về số lợng,
số học sinh đến trờng luôn vợt chỉ tiêu kế hoạch, các cháu ngoan ngỗn, có nề
nếp học tập và sinh hoạt hàng ngày.


Nhà trờng luôn đợc các cấp lãnh đạo Tỉnh, Thị xã, Phờng, ngành giáo dục,
các bậc cha mẹ học sinh, các cơ quan doanh nghiệp trên địa bàn hỗ trợ, chăm
lo xây dựng về đội ngũ, đầu t cơ sở vật chất, xây dựng mới và không ngừng cải
tạo nhà trờng ngày một khang trang chuẩn mực.


Nhà trờng luôn giữ vững truyền thống “Dạy tốt, học tốt” và đã 10 năm liền


trờng đạt danh hiệu Trờng tiên tiến cấp thị xã, cấp tỉnh.


Để giữ vững và phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt đợc, nhất thiết
phải tập trung bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. Vì vậy những
thuận lợi trên chính là địn bẩy để thực hiện nâng cao chất lợng chăm sóc, ni
dỡng, giáo dục trẻ trong nhà trờng.


<b>*Về đội ngũ cán bộ giáo viên:</b>


- Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 31 đồng chí. Trong đó:
+ Ban giám hiệu: 03 đ/c


+ Giáo viên: 22 đ/c
+ Nhân viên: 06 đ/c
- Trình độ đào tạo:
+ Đại học: 04 đ/c
+ Cao đẳng: 08 đ/c
+ Trung cp: 19 /c


<b>*Biên chế lớp và sÜ sè häc sinh</b>:


Nhà trờng có hai phân hiệu với 10 nhóm lớp. Trong đó:
+ Tổng số lớp mẫu giáo: 08 lớp


+ Tỉng sè líp nhà trẻ: 02 lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Tổng số cháu: 350 trẻ


<b>*Khó khăn:</b>



- Mt s trang thit b ngồi trời số lợng cịn hạn chế, cha đáp ứng đợc nhu cầu
vui chơi của trẻ.


- Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của việc đa trẻ đến trờng mầm
non còn hạn chế.


- Mức thu nhập của cha mẹ trẻ trong khu vực cịn thấp do đó sự quan tâm đến
việc học hành của trẻ còn hạn chế.


<i><b>2. Mét sè tån t¹i, h¹n chÕ:</b></i>



Trang thiết bị dạy học và vui chơi đã đợc trang bị đầy đủ xong số lợng còn
hạn chế, đồ dùng đồ chơi cha đa dạng, phong phú, cha đáp ứng đợc nhu cầu
của ngành học theo hớng đổi mới.


Năng lực s phạm và tuổi đời của giáo viên không đồng đều. Số lợng giáo
viên tuổi đời cao chiếm 1/2 tổng số giáo viên trong trờng..


Phơng pháp giáo dục và tổ chức các hoạt động của giáo viên cịn mang nặng
tính chất giáo viên làm chủ đạo, cơ nói, trẻ nghe, cách tổ chức vẫn cịn gị bó,
chịu ảnh hởng của giờ học, cha phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
trẻ.


Vì vậy mục đích của giáo dục là chất lợng, hiệu quả. Giáo viên có vai trị rất
quan trọng trong q trình chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo điều kiện phát huy cao
nhất tính tích cực, sáng tạo, chủ động của trẻ để phát triển tồn diện các mặt
giáo dục đức, trí, thể, mỹ, lao.


Từ những thuận lợi và một số tồn tại về thực trạng đội ngũ giáo viên của nhà
trờng. Tôi đã mạnh dạn đa ra một số biện pháp bồi dỡng nâng cao chất lợng


chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1. Nhằm xây
dựng nhà trờng vững mạnh, thực hiện tốt và có hiệu quả mục tiêu giáo dục mà
ngành đã giao.


<i><b>3. Những vấn đề cần giải quyết về việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên</b></i>


<i><b>ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1</b></i>



Tăng cờng nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc về chỉ thị 40CT/TƯ của Ban
Bí th Trung ơng về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ nhà giáo, tích cực thực
hiện cuộc vận động “Hai không” của ngành, cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”


Nâng cao nhận thức, ý thức tự giác rèn luyện, lao động, học tập, công tác,
với tinh thần tự chủ, độc lập, sáng tạo đạt hiệu quả cao trong cơng việc của đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngị gi¸o viên. Ngời cán bộ cần có kế hoạch bồi dỡng hàng tháng, hàng quý,
hàng năm cho giáo viên với nội dung mang tÝnh kh¶ thi.


Tổ chức bồi dỡng mang tính lâu dài, thờng xuyên, liên tục, cấp thiết cho sự
ổn định của nhà trờng.


Kế hoạch bồi dỡng phải xây dựng cụ thể, phù hợp cho từng nội dung, từng
đối tợng giáo viên, từng độ tuổi của trẻ.


Chơng III: Những biện pháp tổ chức bồi dỡng đội ngũ giáo viên
ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1.


<b>I. Néi dung båi dìng:</b>


Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực trạng quản lý cơng tác chăm


sóc, nuôi dỡng, giáo dục trẻ ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1, kết hợp những kinh
nghiệm quản lý nhằm nâng cao chất lợng cho đội ngũ giáo viên, đó là những
biện pháp cụ thể sau:


<i><b>1/ Nâng cao trình độ chuyên mơn, t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức, ý</b></i>
<i><b>thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên.</b></i>


Hiện nay đất nớc ta đang đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, tích cực và chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển theo con đờng xã hội chủ nghĩa. Cuộc sống
đang có những biến đổi to lớn trên nhiều mặt kinh tế, xã hội, khoa học cơng
nghệ...Với những thay đổi nh vậy địi hỏi ngời giáo viên mầm non phải đợc
chuẩn hố về chun mơn nghiệp vụ. Cần có sự nghiên cứu tìm tịi, thiết kế nội
dung chơng trình làm việc, đặc biệt là đổi mới phơng pháp dạy học một cách
tích cực thì mới vận dụng tốt những lý luận vào thực tiễn, góp phần đào tạo
những con ngời thích ứng với xã hội, có đủ phẩm chất năng lực, trí tuệ, sức
khoẻ, vừa có đức, vừa có tài để đáp ứng với sự phát triển của xã hội. Việc bồi
dỡng nâng cao trình độ chun mơn, t tởng chính trị, phẩm chất đạo đức, ý
thức trách nhiệm, tinh thần nghề nghiệp là hết sức cần thiết, giúp cho ngời giáo
viên hiểu biết kịp thời về chủ trơng đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

của Nhà nớc, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nớc,
xã hội, nhà trờng. Đội ngũ giáo viên nắm vững mục tiêu kế hoạch đào tạo của
ngành học mầm non, luôn luôn tu dỡng phẩm chất đạo đức của ngời giáo viên
xã hội chủ nghĩa nh lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Các thầy cơ giáo phải
gần gũi với dân chúng. Các thầy cô giáo cũng nh các tri thức khác là lao động
trí óc. Lao động trí óc phải biết sinh hoạt của nhân dân, nếu chỉ dở sách đọc thì
khơng đủ. Phải u dân, u học trò, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trị.
Giáo dục ở trờng và ở nhà có quan hệ với nhau. Các chú, các cô phải thi đua
trao đổi kinh nghiệm...”. Đó là biểu hiện của t cách mẫu mực, tâm hồn trong
sáng, lơng tâm nhà giáo, tri thức un thâm, tinh thơng nghiệp vụ, giàu lịng


nhân ái.


Là cán bộ quản lý phụ trách công tác chuyên môn trong nhà trờng, tôi cùng
với các đồng chí trong Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học
tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, tham gia các hội thi do ngành, địa phơng
phát động. Bản thân tôi luôn luôn gơng mẫu trong mọi hoạt động, giao tiếp
ứng xử, thờng xuyên gần gũi, quan tâm trao đổi với từng đồng nghiệp để động
viên, chia sẻ vui buồn trong cuộc sống cũng nh trong công việc, tạo điều kiện
cho mọi ngời đợc gần gũi với nhau, cùng giúp nhau vợt qua khó khăn, sống vui
vẻ lành mạnh, xây dựng nhà trờng thực sự là một tổ ấm giúp mọi ngời cùng
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, đa nhà trờng ngày một phát triển tốt đẹp hơn.


<i><b>2/ Phơng pháp đặc thù của từng bộ môn.</b></i>


Do mục đích yêu cầu và nội dung kiến thức của từng bộ môn, mỗi bộ mơn
có nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức khác nhau. Giáo viên cần nắm
chắc nội dung lý thuyết của từng bộ mơn để vận dụng phơng pháp giảng dạy
thích hợp. Đồng thời phải đảm bảo tác phong s phạm tốt để lồng ghép, tích hợp
nội dung giáo dục giữa các môn học một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra
ph-ơng pháp tốt nhất. Trên cơ sở đó giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt
động giáo dục phong phú đa dạng để khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động
một cách tích cực thoải mái cú hiu qu.


<i><b>3/ Nâng cao nghiệp vụ s phạm.</b></i>


Bồi dỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên với các nội dung sau:
Biện pháp chăm sóc, ni dỡng, giáo dục trẻ mầm non, tác phong s phạm,
cách tổ chức lớp học hợp lý, cách soạn giáo án khoa học, cách sử dụng đồ
dùng, phơng tiện dạy học có hiệu quả, ngôn ngữ, nghệ thuật ứng xử, tình
huống mang tính s phạm. Tôi coi đây là mũi nhọn, là vấn đề then chốt từ đó có


kế hoạch bồi dỡng phù hợp, hiệu qu.


<b>II. Biện pháp, hình thức bồi dỡng và bài học kinh nghiệm.</b>


<b>1/Biện pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>*Phân loại giáo viên:</b></i>


- Dựa vào năng lực s phạm tổ chức hoạt động, trình độ chun mơn của giáo
viên. Đây là điều kiện cho việc xây dựng kế hoạch bồi dỡng. Khi phân công
nhiệm vụ sắp xếp giáo viên chủ nhiệm lớp, sắp xếp tổ chuyên môn, là quản lý
tôi phân bổ hợp lý, đúng trình độ năng lực cơng tác. Giáo viên giỏi đợc bố trí
dạy các lớp điểm, làm tổ trởng chuyên môn, làm thành viên trong tổ nghiệp vụ
của nhà trờng để cùng Ban giám hiệu bồi dỡng cho những giáo viên còn hạn
chế, yếu kém, giáo viên mới vào ngành.


- Phân công nhiệm vụ cho giáo viên đợc tiến hành ngay từ đầu năm học. Giáo
viên giỏi dạy kèm với giáo viên còn yếu về chuyên mơn, giáo viên khá dạy
cùng giáo viên trung bình, giáo viên trẻ dạy cùng giáo viên có tuổi cao, giáo
viên mới vào ngành dạy cùng giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, để đội ngũ
giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ nhau trong cơng tác chăm
sóc, giáo dục trẻ đạt kết quả.


<b>2/H×nh thøc:</b>


<i><b>2.1. Cơng tác bồi dỡng giáo viên đạt chuẩn.</b></i>


- Tạo điều kiện cho 100% giáo viên đợc tham gia học tập bồi dỡng thờng
xuyên theo chu kỳ.



- Bố trí cho giáo viên tham dự các buổi tập huấn, chuyên đề, các tiết dạy thực
hành, giờ dạy do Sở giáo dục, phòng giáo dục và đào tạo tổ chức.


- Tham mu với các cấp tạo điều kiện cho giáo viên đi học để nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ.


- Xây dựng kế hoạch bồi dỡng cho tổ trởng chuyên môn và giáo viên nhiều
năm đạt danh hiệu giáo viên giỏi các cấp.


<i><b>2.2. Công tác bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao chất lợng cho đội ngũ giáo</b></i>
<i><b>viên trong nhà trờng.</b></i>


<i>*Båi dìng th«ng qua sinh hoạt chuyên môn.</i>


- Hng tun, hng thỏng chỉ đạo tổ trởng chuyên môn lên kế hoạch cụ thể cho
từng nội dung, có sự kiểm tra, giám sát của Ban giám hiệu nhà trờng.


Cụ thể: Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu phân công công việc rõ ràng đối
với từng thành viên.


+ HiÖu trëng: Qu¶n lý chung.


+ Hiệu phó phụ trách chun mơn: chịu trách nhiệm chính về phần chun
mơn, phải có kế hoạch kịp thời, thờng xun trong từng tháng, từng chủ đề,
từng giai đoạn, nắm bắt tình hình cụ thể của từng giáo viên. Giáo viên ai có
năng lực nổi trội, năng khiếu ở mặt nào, ai cịn hạn chế, từ đó xây dựng kế
hoạch bồi dỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tổ trởng chun mơn: Cùng với hiệu phó xây dựng kế hoch hot ng
cho t, khi.



<i>*Tổ chức thăm lớp, dự giờ</i>


- Vào đầu năm học Ban giám hiệu nhà trờng tổ chức dự giờ khảo sát tay nghề
của từng giáo viên, để trao đổi kinh nghiệm về vấn đề mà mình thu thập đợc có
liên quan đến chun mơn, qua đó giáo viên tự nhận xét u điểm, hạn chế, khó
khăn khi tổ chức các hoạt động. Sau đó Ban giám hiệu góp ý kiến xây dựng
cho tiết dạy của từng giáo viên để họ cố gắng hơn trong các giờ hoạt động sau.
Từ thực tế dự giờ, Ban giám hiệu xét ý kiến của giáo viên xem vấn đề nào cần
bổ xung trớc, vấn đề nào phải mở chuyên đề để giáo viên tiếp thu, học tập lẫn
nhau.


<i><b>2.3. Công tác bồi dỡng chuyên đề.</b></i>


Căn cứ vào công văn chỉ đạo triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở,
Ngành về thực hiện nhiệm vụ năm học của ngành học mầm non. Căn cứ vào
tình hình thực tế của nhà trờng, cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch, sắp xếp các
chuyên đề cần triển khai trong từng tháng, từng giai đoạn. Mỗi chuyên đề đợc
triển khai theo các bớc sau:


- Triển khai tồn bộ nội dung chun đề đến Hội đồng gi viên trong nhà
tr-ờng. Phân công giáo viên dạy chuyên đề, nội dung cần thiết để thực hiện
chun đề.


- HiƯu phã phơ trách chuyên môn cùng với tổ trởng dự giờ góp ý, bổ xung nội
dung kiến thức, phơng pháp, hình thức tỉ chøc cho hoµn chØnh.


- Trớc khi thực hiện chun đề, giáo viên phải soạn giáo án chi tiết.
- Tổ chức cho 100% giáo viên trong trờng đợc dự chuyên đề.



- Tổ chức rút kinh nghiệm tiết dạy để giáo viên học tập, thực hiện.


<i><b>2.4. Båi dìng qua héi thi, thao gi¶ng</b></i>


Việc tổ chức cho giáo viên tham gia các hội thi là cơ hội để giáo viên tích
cực đi sâu vào nghiên cứu chuyên mơn, nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết,
học tập đợc nhiều kinh nghiệm, nảy sinh đợc nhiều kiến thức hay, phát huy đợc
năng lực của mình để phấn đấu vơn lên.


<b>KÕ ho¹ch cơ thĨ:</b>


*Thao giảng: Đợc tổ chức vào đợt chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn.
+ Đợt 1: Ngày 20/10; ngày 20/11


+ Đợt 2: Ngày 03/02; ngày 08/3


*Hội thi : Thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng vào tháng 12 chào mừng kỷ niệm
ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 để lựa chọn giáo viên tham
gia hội thi giáo viên giỏi cấp Thị, cấp Tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phần dạy : Thi cách tổ chức, thực hiện các hoạt động học tập, hoạt động vui
chơi trong ngy trờn lp.


Phần nuôi : Thi chế biến thực phẩm và chăm sóc trẻ qua giờ ăn, giờ ngủ, kỹ
năng thao tác vệ sinh cá nhân cho trẻ.


- T chức hội thi theo chủ đề.


- Thi làm đồ dùng dạy học, đồ chơi sáng tạo.



- Thi diễn tiểu phẩm chủ đề: “Dinh dỡng và vệ sinh an toàn thực phm
- Hi thi Bộ khộo tay.


- Thi văn học và ch÷ viÕt.


- Kiểm tra kiến thức trẻ mẫu giáo 5 tuổi theo chơng trình đổi mới.


Những hội thi đều đợc đa vào kế hoạch xây dựng nghị quyết chỉ đạo, Ban
giám hiệu nhà trờng thống nhất. Cuối mỗi hội thi cần đánh giá động viên khen
thởng kịp thời những cá nhân tích cực tham gia đạt kết quả cao. Góp ý chân
thành những cá nhân cha đem hết khả năng và lịng nhiệt tình của mình tham
gia phong trào chung của nhà trờng. Ban chỉ đạo hội thi cũng phải rút kinh
nghiệm để các lần sau thực hiện tốt hơn.


<i><b>2.5.Tổ chức làm đồ chơi, đồ dùng dạy học.</b></i>


Hiện nay vấn đề đồ dùng học tập, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của
trẻ còn thiếu nhiều và cha đáp ứng nhu cầu tổ chức các hoạt động giáo dục
trong trờng mầm non. Do đó tơi cùng các đồng chí trong Ban giám hiệu kết
hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng phát động phong trào thi đua làm
đồ dùng dạy học, đồ chơi sáng tạo. Cụ thể:


- Mỗi học kỳ tổ chức hội thi làm đồ dùng, đồ chơi một lần


- Tổ chức cho giáo viên làm tập thể vào các ngày thứ 7 hàng tuần, tham khảo ý
kiến của giáo viên phụ trách lớp để xây dựng kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi
phù hợp theo từng chủ đề, kế hoạch hoạt động từng tháng nh làm các hình,
khối, con giống, con rối...


- 100% giáo viên tham gia chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ, tìm kiếm ngun vật


liệu để làm. Ngồi ra giáo viên cịn kêu gọi sự ủng hộ, tham gia của các bậc
phụ huynh vào công tác làm đồ dùng, đồ chơi.


- Sản phẩm tạo ra có chất lợng, đẹp, bền, màu sắc rõ nét, hấp dẫn đối với trẻ,
và đặc biệt là đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng.


Từ những phong trào phát động thi đua, số lợng đồ dùng, đồ chơi ở các khối
lớp tăng lên rõ rệt. Qua đó giúp cho chất lợng chuyên môn của nhà trờng ngày
càng phát triển, năng lực s phạm, kỹ năng dạy học của giáo viên vững vàng
hơn, các giờ học, giờ chơi đạt kết quả cao.


<i><b>2.6. Båi dìng th«ng qua tham quan, häc tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Liên hệ với các trờng điểm trong thị xã, xây dựng kế hoạch để tổ chức cho
giáo viên tham gia dự giờ thăm lớp; hoặc những dịp Phòng giáo dục và đào tạo
tổ chức thăm quan, dự chuyên đề, hội thi ở các trờng trong tỉnh, Ban giám hiệu
bố trí để giáo viên tham gia học tập, giúp cho giáo viên học tập kinh nghiệm,
nắm vững hơn về thủ thuật xử lý tình huống, phơng pháp tổ chức tiết học cũng
nh các hoạt động khác của trờng bạn.


- Sau mỗi lần thăm quan, học tập, yêu cầu giáo viên viết thu hoạch những điều
cần học tập, những vấn đề cha tâm đắc. Sau đó, Ban giám hiệu tổng hợp ý kiến
để phân tích những vấn đề cần học tập và vận dụng vào thực tế của nhà trờng
cho phù hợp, hiệu quả hơn.


<b>3/ Bµi häc kinh nghiƯm</b>


Qua thực tế triển khai, chỉ đạo công tác chuyên môn trong nhà trờng những
năm qua, để đạt đợc chất lợng chuyên môn cao trong đội ngũ giáo viên tôi rút
ra một số bài học kinh nghiệm sau:



- Để tổ chức các hoạt động thành công, ngời giáo viên khi thiết kế các hoạt
động phải xác định đúng các mục tiêu chính xác, rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu
về kiến thức, kỹ năng, giáo dục phù hợp với độ tuổi của trẻ. Xây dựng phong
trào thi đua dạy tốt, học tốt dới nhiều hình thức khác nhau.


- Phải tổ chức tốt các hoạt động giáo dục trên lớp, truyền đạt kiến thức cho trẻ
một cách nhẹ nhàng, sinh động gắn với các hoạt động cụ thể. Giáo viên cần
khéo léo sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học, các hình thức tổ chức có
sự kết hợp chuyển tiếp giữa các hoạt động với nhau, động viên khuyến khích
trẻ có ý tởng sáng tạo để trẻ hứng thú học tập, mạnh dạn, tự tin chủ động lĩnh
hội kiến thức mới.


- Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học. Bao gồm cả phơng pháp truyền
thống và phơng pháp mới. Mỗi phơng pháp có u điểm và hạn chế riêng. Vì vậy
khi sử dụng các phơng pháp dạy học, giáo viên phải lựa chọn kết hợp các
ph-ơng pháp dạy học phù hợp, căn cứ các mức độ nhận thức và hứng thú của trẻ
để tổ chức hoạt động.


- Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học đúng lúc, linh hoạt, hiệu quả phát huy hết
tác dụng của đồ dùng trực quan.


- Làm tốt công tác xã hội hố giáo dục: Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa
gia đình, nhà trờng và cộng đồng nhằm tạo ra mơi trờng giáo dục khép kín,
làm mơi trờng giáo dục lành mạnh ở xung quanh để hình thành kỹ năng, kỹ
xảo cho trẻ thể hiện hiểu biết của mình trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày.


<b>III. Kết quả t c</b>


Quá trình triển khai và vận dụng các biện pháp bồi dỡng chuyên môn cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đội ngũ giáo viên ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1 – Cẩm Phả - Quảng Ninh thu
đợc một số kết quả nh sau :


- Khơng khí làm việc sôi nổi, đội ngũ giáo viên đồng tâm hiệp lực có ý thức
v-ơn lên, chất lợng chuyên môn trong nhà trờng đợc nâng lên rõ rệt.


Giáo viên thực hịên tốt quy chế chun mơn, tích cực nhiệt tình trong cơng tác,
nhận thức đúng tầm quan trọng việc bồi dỡng chun mơn, qua đó giáo viên
xây dựng kế hoạch tự học, tự rèn luyện là nhiệm vụ, công việc thờng xun lâu
dài của chính mình.


- Giáo viên thực hiện tốt khâu soạn bài, chất lợng bài soạn đợc nâng lên, chất
l-ợng hồ sơ đạt giỏi, khá năm sau cao hơn năm trớc, giáo viên chuẩn bị chu đáo,
đầy đủ mọi điều kiện, phơng tiện, học liệu cho dạy và học trớc khi tổ chức các
hoạt động, 100% giáo viên nắm vững đợc phơng pháp của từng bộ môn và
cách tổ chức các hoạt động. Sử dụng linh hoạt các phơng pháp, tình huống s
phạm tạo hứng thú cho trẻ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động cho mọi hoạt
động để đạt đợc kết quả giáo dục cao nhất.


- Tập thể cán bộ, giáo viên gơng mẫu chấp hành tốt chủ trơng đờng lối của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà ngành, trờng
giao cho.


- Thực hiện tốt chuyên đề “Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng lớp mầm
non” ; chuyên đề “Dinh dỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” và các chuyên đề
của trờng, chuyên đề của tổ đạt kết quả tốt.


Cụ thể kết quả đạt đợc trong năm học 2009 - 2010
*Chất lợng giáo dục:



- §èi víi líp: +Sè líp xÕp lo¹i tèt: 7/10 = 70%
+Số lớp xếp loại khá: 3/10 = 30%


- Đối với giáo viên: (Không thực hiện xếp loại cho giáo viên nghỉ chế độ trớc
tuổi)


+Giáo viên xếp loại giỏi:11/28 đạt 39%
+Giáo viên xếp loại khá: 17/28 đạt 61%
- Đối với học sinh: +Trẻ xếp loại tốt: 85%
+Trẻ xếp loại khá: 15%
*Chất lợng chăm sóc:


100% trẻ đợc theo dõi sức khoẻ trên biểu đồ tăng trởng.
+ Kênh A: 95%


+ Kªnh B: 5%


+ Không có kênh C, D
*Công tác phát triển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

100% số trẻ đợc đảm bảo an tồn về mọi mặt. Duy trì sĩ số trẻ đảm bảo cuối
năm đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch đợc giao.


+ Bé chuyên cần đạt 98%
+ Bé ngoan đạt 98%
+ Bé sạch đạt 100%


*Kết quả thi đua năm học 2009 – 2010
- Tập thể: + Trờng tiên tiến xuất sắc


+ 03 Tổ lao động giỏi


- Cá nhân: + Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh: 01 đ/c
+ Chiến sỹ thi đua cấp thị: 02 đ/c
+ Giáo viên giỏi cấp tỉnh: 01 đ/c
+ Giáo viên giỏi cấp thị: 05 đ/c
+ Giáo viên giỏi cấp trờng: 16 đ/c
+ Lao động giỏi: 04 đ/c


Khi áp dụng các biện pháp bồi dỡng giáo viên cho thấy kết quả chất lợng
các hoạt động đợc tăng lên rõ rệt, điều đó chứng tỏ rằng đối với bất cứ hoạt
động nào muốn đạt đợc kết quả cao và có chất lợng, cần có những biện pháp
tác động tích cực, nhất là đối với giáo viên mầm non phải chịu khó tìm tịi,
nghiên cứu nội dung, phơng pháp giáo dục mới, sáng tạo, nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục trong sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hóa đất nớc.


<b>PhÇn thứ ba</b>



<b>Kết luận và kiến nghị</b>



I. Kết luận


Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn phân tích thực trạng chất lợng đội ngũ
của nhà trờng trong những năm gần đây, tôi đã đa ra một số biện pháp nhằm
bồi dỡng chất lợng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên.


Nh vậy tính khả thi của đề tài đã phần nào mang lại kết quả giáo dục trong
môi trờng s phạm ở trờng mầm non Cẩm Sơn 1, đáp ứng nhu cầu đổi mới của
ngành giáo dục hiện nay “Nâng cao năng lực, trình độ chun mơn cho đội


ngũ nhà giáo”.


Trong quản lý trờng học mặc dù vẫn có yếu tố cơ sở vật chất quyết định,
nhng yếu tố con ngời là trung tâm xun suốt tồn bộ q trình phát triển giáo
dục. Sản phẩm của giáo dục chính là nhân cách con ngời. Do đó có thể nói
quản lý trờng học lấy xuất phát điểm là con ngời và cuối cùng vẫn là con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đội ngũ giáo viên chính là tập thể s phạm. Họ là lực lợng chủ yếu quyết
định chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ, quyết định thành tích chung của nhà
tr-ờng. Với vai trị quan trọng đó địi hỏi ngời cán bộ quản lý cần phải thờng
xun, liên tục tìm tịi những biện pháp tối u để bồi dỡng cho đội ngũ giáo
viên, không ngừng đợc nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực s phạm, phẩm
chất đạo đức, lơng tâm trách nhiệm, nhân cách nhà giáo tận tụy với nghề,
th-ơng yêu tôn trọng trẻ. Mỗi nhà giáo phải luôn luôn là tấm gth-ơng sáng và chuẩn
mực đạo đức để học sinh noi theo.


Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, xong thời gian có hạn, kinh nghiệm
tích luỹ cha nhiều, chắc chắn trong đề tài không tránh khỏi những hạn chế nhất
định. Rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các
bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.


II.Mét sè kiÕn nghÞ


Để thực hiện tốt công tác quản lý, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên
trong trờng mầm non nhằm góp phần thực hiện thắng lợi chiến lợc giáo dục,
đào tạo, tôi xin kiến nghị với các cấp lãnh đạo một số ý kiến sau:


- Luôn quan tâm đến đời sống giáo viên.


- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy và hc.



- Hàng năm mở các lớp tập huấn bồi dỡng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về
công tác chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục trẻ mầm non.


- Mở các tiết mẫu, chuyên đề về dinh dỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và các
hoạt động giáo dục để giáo viên đợc tham gia, học tập và rút kinh nghiệm.
- Tăng cờng công tác kiểm tra và hớng dẫn để nâng cao chất lợng chăm sóc,
giáo dục trẻ.


Trên đây là một số kiến nghị nhằm phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của các
lực lợng trong xã hội để nâng cao hiệu quả cơng tác chăm sóc, ni dỡng, giáo
dục trẻ mầm non. Rất mong đợc các cấp lãnh đạo, các ban ngành đồn thể có
liên quan, quan tâm giúp đỡ.


<i><b>Xin trân trọng cảm ơn!</b></i>


<i>Cẩm phả, ngày 10 tháng 10 năm 2010</i>


<b>Ngời viết tiÓu luËn</b>





NguyÔn Thị Nguyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tài liệu tham khảo</b>



1. Lut giỏo dục – Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội – 1998
2. Tài liệu bài giảng lớp bồi dỡng CBQL Mầm non trờng Cao đẳng s phạm
Qung Ninh.



3. Tuyên truyền hớng dẫn cha mẹ nuôi d¹y con theo khoa häc (Phã vơ trëng
Kê Minh Hà - Vụ giáo dục mầm non Hà Nội tháng 7/1998)


4. Giáo dục các bậc cha mẹ biện pháp quan trọng trong chiến lợc phát triển
giáo dục mầm non Vụ giáo dục mầm non.


5. Tạp chí giáo dục mầm non.


6. Các báo cáo tổng kết năm học của trờng mầm non Cẩm Sơn 1 trong những
năm gần ®©y.


7. Sổ kiểm tra đánh giá giáo viên nhân viên năm học 2009 – 2010 của trờng
mầm non Cẩm Sơn 1.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×