Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HINH7 TIET20THEO CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 31/10 /2010
Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU


<b>A.</b> <b>MUÛC TIÃU:</b>


<i> 1. Kiến thức:</i> - Biết định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau
theo quy ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc
tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng
nhau


<i> 2. Kỹ năng:</i>- Biết sử dụng hai tam giác bằng nhau để
suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau


<i> 3. Thái độ</i>:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng tư
duy logic


<b>B. PHỈÅNG PHẠP GING DẢY: </b>


- Nêu vấn đề, trực quan sinh động, hoạt động nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:</b>


* Giáo viên: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng
phụ ghi bài tập.


* Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Đo
trước các cạnh, các góc của hình 60


<b>D. TIẾN TRÌNH BI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số:</b>



<b> Lớp 7A: Tổng số: 28 Vắng: </b>
<b> Lớp 7B: Tổng số: 29 Vắng:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Cho hai tam giác như hình vẽ 60 SGK. Hãy dùng thước
thẳng, thước đo góc để đo các cạnh các góc của
hai tam giác và ghi lại kết quả.


- Căn cứ kết quả đo được nhận xét về các cạnh,
các góc của hai tam giác.


<i><b>3. Nội dung bài mới:</b></i>


a. Đặt vấn đề: Ta đã biết sự bằng nhau của hai đoạn
thẳng, sự bằng nhau của hai góc. Cịn đối với tam giác
thì như thế nào? Tiết học hơm nay chúng ta se đi giải
quyết vấn đề đó


b. Triển khai bài dạy:


<b>Hoạt động của thầy và</b>


<b>trị</b> <b>Nơi dung kiến thức</b>


<i><b>Hoảt âäüng 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Yêu cầu hs làm ?1
Hs: Thc hin



Gv: Veợ hỗn 60sgk lón baớng
Hs: Quan saùt


GV: Hai tam giác trên có
mấy yếu tố bằng nhau?
Trong đó có mấy yếu tố
về cạnh, góc.


HS: Trả lời:


6 yếu tố bằng nhau.


3 yếu tố về cạnh - 3
yếu tố về góc.


GV: Đỉnh A và A' gọi là hai
đỉnh tương ứng.


Góc  và Â' gọi là hai góc
tương ứng.


Hai cạnh AB và A'B' gọi là
hai cạnh tương ứng.


Hs: Theo di


GV: Tương tự thế hãy xác
định các yếu tố tương
ứng cịn lại.



HS: Tìm các yếu tố tương
ứng cịn lại và phát
biểu.


GV: Từ các yếu tố bằng
nhau của hai  và khái


niệm tương ứng giưa các
yếu tố. Hãy cho biết
thế nào là hai tam giác
bằng nhau?


HS: Nêu định nghĩa và cho
nhắc lại vài lần định
nghĩa.


GV: Chuyển tiếp: Ta biết
hai đoạn thẳng bằng
nhau, hai góc bằng nhau ta
ký hiệu như thế nào rồi
vậy 2 bằng nhau thì sao


ta sang phần 2.


<b>1. Âënh nghéa:</b>


Xẹt ABC v A'B'C'


cọ



AB = A'B'; AC = A'C'; BC =
B'C';


Á = Á'; <sub>Bˆ</sub> = Bˆ'; Cˆ = Cˆ '.


Ta nói ABC v A'B'C' bng


nhau.


Khi ABC = A'B'C' thỗ:


hai đỉnh A và A'; B và B'; C
và C' gọi là hai đỉnh tương
ứng.


Hai gọc ...
Hai cảnh ...


<i><b>Âënh nghéa SGK:</b></i>


<b>2. Ký hiệu: </b>ABC = A'B'C'











'....


A


A


B'...


A'


AB


nếu


C'


B'


A'



ABC

<sub>ˆ</sub>

<sub>ˆ</sub>



Từ nếu bao hàm ...
A


B <sub>C</sub>


A'


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hs: Theo di


GV: Nêu quy ước ký hiệu
và nói: Dựa vào quy ước
ký hiệu hai  bằng nhau


có dấu hiệu gt đáng lưu
ý.


HS: Các chữ cái...



GV: Ta hiểu (GV tự giải
trình)


HS: Tư duy để hiểu nội
dung ký hiệu và định
nghĩa là sự thống nhất.


Xẹt hai  tha mn









'....


A


A



B'...


A'


AB



ˆ


ˆ



Ta kết luận ABC = A'B'C'



Ngược lại khi


ABC = A'B'C' 









'....


A


A



B'...


A'


AB



ˆ


ˆ



<b>4. Cũng cố:</b>


<b>- Treo đề bài tập lên bảng phụ</b>
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng:


a) ABC = MNP


b) BAC = MNP



c) ACB = NMP


d) MNP =BCA


- GV: Yêu cầu hs hoàn thành ?2
Củng cố chiều thuận:


Nêu các yếu tố bằng nhau  hai  bằng nhau.


- GV: Yêu cầu hs hoàn thành ?3
Củng cố chiều đảo.


Nêu 2 bằng nhau  các yếu tố tương ứng bằng nhau.


- GV: Cho hs hoảt âäüng baìi 10 sgk
Hs: Hoảt âäüng nhọm


GV: Có phải lúc nào củng phải đủ 6 yếu tố mới kết luận
2 bằng nhau hay chỉ cần một số yếu tố thích hợp là


đủ. Để hiểu được điều đó ta sẽ nghiên cứu tiếp trong
các bài sau


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học bài theo SGK , chú ý hiểu đúng định nghĩa, viết
đúng ký hiệu.


A B



C


N
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vẽ hai  có các cạnh lần lượt là 5, 7, 9 cm. Và kiểm


tra lại xem các góc của 2  này có bằng nhau khơng?


- Làm bài tập 11-14 SGK 19-21 SBT.


- Dùng thước thẳng và thước đo góc do các cạnh các
góc của hai tam giác ở hình 60sgk và ghi lại các kết
quả.


- Giờ sau chuẩn bị thước có chia khoảng, thước đo
góc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×