Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.45 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:………..
Ngày dạy:……….




Tuaàn 16. Tieát 61




<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố kiến thức về kiểu bài thuyết minh .
<i><b>2. Kĩõ năng:</b></i>


- Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài
thuyết minh.


- Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm
hiểu, tra cứu.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Có ý thức tìm hiểu, khái qt, xây dựng nội dung dàn bài khi đọc một tác
phẩm văn học .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, sgk , sgv , bảng phụ.</b></i>


<i><b>2. Học sinh : Đọc kĩ 2 bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” và “Đập</b></i>


đá ở Côn Lôn”, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


<i><b>(3’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị bài</i>
<i>của học sinh.</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh .


<i><b>3. Giới thiệu bài . </b></i>


Thực hiện theo yêu cầu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để thuyết minh về một
thứ đồ dùng ta phải quan
sát, tìm hiểu -> thuyết


minh. Vậy cịn đối với một
thể loại văn học thì sao ?
tiết học hôm nay giúp ta
tìm hiểu điều đó .


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh quan sát và</b></i>
<i><b>tìm hiểu nắm được đặc</b></i>
<i><b>điểm của thể thơ thất nơn</b></i>
<i><b>bát cú Đường luật . (25’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh nhận dạng,</i>
<i>nắm được cách thuyết minh</i>
<i>đặc điểm một thể loại văn</i>
<i>học.</i>


1. Nêu đề bài .


2. Cho học sinh xác định
yêu cầu đề .


3.Chép bài thơ “ Vào nhà
ngục Quảng Đông cảm
tác” và “ Đập đá ở Côn
Lôn” lên bảng. ( Sử dụng
bảng phụ )


4.Yêu cầu học sinh lần


lượt thực hiện các câu hỏi
a, b, c, d, e Sgk / Tr 153 .


Nghe.


Chép đề .


Xác định .


Quan sát .


Thực hiện theo câu hỏi gợi
dẫn .


<i>- Số tiếng trong mỗi dòng :</i>
<i>7 .</i>


<i>- Số dòng trong mỗi câu :</i>
<i>8.</i>


- Xác định bằng – trắc :
<i>a. Vào nhà ngục Quảng</i>
<i>Đông cảm tác .</i>


<b>I. Từ quan sát đến mô</b>
<b>tả, thuyết minh đặc điểm</b>
<b>một thể loại văn học .</b>


<i><b>Đề : Thuyết minh đặc</b></i>
<i><b>điểm thể thơ thất ngôn bát</b></i>


<i><b>cú.</b></i>


<i><b>1. Tìm hiểu đề.</b></i>


- Thể loại thuyết minh.
- Nội dung thể thơ thất
ngơn bát cú đường luật.


<i><b>2. Quan sát .</b></i>


a.Xác định số tiếng, số
dòng của hai bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.Cho học sinh lập dàn ý
thuyết minh thể thơ thất
ngôn bát cú Đường luật .


Nhận xét, chốt dàn ý .


<i>T B B T T B</i>
<i>B</i>


<i>T T B B T T B</i>
<i>T T B B B T T</i>
<i>T B T T T B B</i>


<i>T B B T B B</i>
<i>T</i>


<i>T T B B T T B</i>


<i>B T T B B T T</i>


<i>B B B T T B</i>
<i>B</i>


<i> b. Đập đá ở Côn Lôn .</i>


<i>B B T T T B B</i>
<i>B B B B T T B</i>
<i>T T T B B T T</i>
<i>B B T T T B</i>
<i>B</i>


<i>T B B T B B</i>
<i>T</i>


<i>B T B B T T</i>
<i>B</i>


<i>T T T B B T T</i>
<i>B B B T T B B</i>


<i>- Xác định đối , niêm .</i>
<i>Theo luật : Nhất, tam, ngũ,</i>
<i>bất luận ; nhị, tứ, lục phân</i>
<i>minh .</i>


<i>( Không cần xét các tiếng</i>
<i>thứ nhất, ba, năm. Chỉ cần</i>
<i>xét đối, niêm ở các tiếng</i>


<i>thứ hai, tư, sáu )</i>


<i>- Xác định các vần:</i>


<i>+ Vào nhà ngục Quảng</i>
<i>Đông cảm tác; tù – thù,</i>
<i>châu – đâu</i>


<i> -> vần bằng .</i>


<i>+ Đập đá ở Cơn Lơn : Lơn</i>
<i>– non, hịn – son – con .</i>
<i>- Xác định cách ngắt nhịp :</i>
<i>nhịp 4 / 3</i>


Thảo luận lập dàn ý .


c. Xác định đối, niêm
giữa các dòng .


d. Xác định các vần trong
hai bài thơ .


e. Xác định cách ngắt nhịp .
<i><b>3. Dàn ý.</b></i>


<i><b>a. Mở bài.</b></i>


- Thất ngôn bát cú là thể
thơ được đặt ra từ thời


Đường ở Trung Quốc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> a. Mở bài .</i>


<i>Thơ thất ngôn bát cú là một</i>
<i>thể thông dụng trong các</i>
<i>thể thơ đường luật, được</i>
<i>các nhà thơ việt Nam rất</i>
<i>yêu chuộng .</i>


<i> </i>


<i>b. Thân bài.</i>


<i>Nêu đặc điểm của thể thơ</i>
<i>- Số câu số chữ .</i>


<i>- Luật bằng trắc của thể</i>
<i>thơ.</i>


<i>- Cách gieo vần .</i>


được các nhà thơ Việt Nam
rất ưa chuộng.


<i><b>b. Thân baøi.</b></i>


- Bố cục gồm bốn phần :
đề, thực, luận , kết .



Trong đề câu thứ nhất
gọi là “ phá đề” , câu thứ
hai gọi là “ thừa đề”. Phá
đề mở ý của bài thơ, thừa
đề tiếp ý của phá đề để
chuyển vào thân bài .


Thực gồm câu thứ ba và
câu thứ tư , cịn gọi là thích
thực hay cập trạng, giải
thích rõ ý của đề bài.


Luận gồm câu thứ năm
và câu thứ sáu, phát triển
rộng ý của đề bài .


Kết gồm hai câu cuối,
kết thúc ý tồn bài.


- Thể thơ này có luật thơ
riêng khá đặc biệt. Bài thơ
bắt buộc phải có tám câu,
mỗi câu phải đúng bảy chữ.
- Người làm thể thơ này
phải tuân theo luật bằng
trắc trong từng câu và trong
cả bài thơ. Hệ thống thanh
bằng, thanh trắc được tính
từ chữ thứ hai của câu thứ
nhất. Nếu chữ này thanh


bằng thì bài thơ thuộc loại
luật bằng và ngược lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đầu ).


Trong hai cặp câu kề
nhau, nhịp đi của “ liên”
trên phải khác nhịp đi của “
liên” dưới. Muốn vậy chữ
thứ hai của câu chẵn thuộc
“ liên” trên phải cùng
thanh với chữ thứ hai của
câu lẻ thuộc “ liên” dưới.
Sự giống nhau đó gọi là “
niêm” vì đã làm cho hai
câu thơ thuộc hai liên dính
vào nhau .


Công thức của một bài
thơ luật bằng :


B B T T T B B
(vaàn )


T T B B T T B
(vaàn )


Nieâm


T T B B B T T


B B T T T B B
(vần )


Niêm


B B T T B B T
T T B B T T B
(vần)


Niêm


T T B B B T B
B B T T T B B
(vaàn)


- Về đối các câu 3-4, 5-6
phải đối nhau, nghĩa là
dòng trên tiếng bằng thì
dịng dưới phải là tiếng
trắc.


- Về cách gieo vần : gieo
chỉ độc nhất một vần, đều
là vần bằng ở các chữ cuối
của câu : 1,2, 4-6, 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6. Lệnh học sinh đọc lại
ghi nhớ .


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>


<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt yêu cầu bài tập .(15’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh rèn luyện năng</i>
<i>lực quan sát, nhận thức, dùng</i>
<i>kết quả quan sát thuyết minh</i>
<i>đặc điểm chung của truyện</i>
<i>ngắn; ứng dụng bằng tác</i>
<i>phẩm Lão Hạc.</i>


7. Chép đề .


8.Yêu cầu học sinh trình
bày những đặc điểm nổi
bật.


Nhận xét , chốt ý .


<i> c. Kết bài.</i>


<i>Cảm nhận của em về vẻ</i>
<i>đẹp, nhạc điệu của thể thơ .</i>


Đọc ghi nhớ .


Chép đề .


Trình bày những đặc điểm



sự nhịp nhàng đẳng đối có
thể ngắt hai nhịp : 1/3, 2/5
hoặc ba nhịp 2/2/3.


<i><b>c. Kết bài .</b></i>


Ngày nay thơ tự do để
làm không bị gị bó như thơ
“thất ngơn bát cú Đường
luật” như nếu nói về vẽ
đẹp của niêm luật, đăng
đối nhịp nhàng tạo ấn
tượng, trong thể thơ này
vẫn chiếm vị trí độc tơn.


Thât ngôn bát cú là một
thể thơ quan trọng. Nhiều
bài thơ hay đều làm bằng
thể thơ này. Ngày nay thể
thơ thất ngôn bát cú vẫn
còn được ưa chuộng.


<i><b>4. Ghi nhớ . </b></i>
( Sgk / Tr 154 )
<b>II . Luyện tập .</b>


<i><b>1. Đề: Thuyết minh đặc</b></i>
<i><b>điểm chung của truyện</b></i>
<i><b>ngắn.</b></i>



- Truyện ngắn là một
hình thức tự sự loại nhỏ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9. Hướng dẫn học sinh về
nhà :Thuyết minh truyện
ngắn “ Lão hạc” của Nam
Cao .


Thuyết minh theo trình
tự:


+ Khái niệm truyện ngắn
+ Giới thiệu các yếu tố
của truyện ngắn , từ đó sử
dụng vào thuyết minh tác
phẩm .


+ Các yếu tố bổ trợ .
+ Bố cục , lời văn , chi
tiết .


nổi bật .


Nghe.


<i>- Bước 1 : Định nghĩa</i>
<i>truyện ngắn .</i>


<i>- Bước 2 : Giới thiệu các</i>


<i>yếu tố của truyện ngắn .</i>
<i>1. Tự sự .</i>


<i>- Là yếu tố chính . </i>


<i>- Gồm : sự việc chính và</i>
<i>nhân vật chính .</i>


<i>+ Sự việc chính : Lão Hạc</i>
<i>giữ tài sản cho con trai</i>
<i>bằng mọi giá </i>


<i>+ Nhân vật chính : Lão</i>
<i>Hạc .</i>


<i>- Ngồi ra cịn có các sự</i>
<i>việc, nhân vật phụ .</i>


<i>+ Sự việc phụ : con trai</i>
<i>lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối</i>
<i>thoại với cậu Vàng, bán</i>
<i>con Vàng, đối thoại với ơng</i>
<i>giáo, xin bả chó, tự tử , …</i>


<i>+ Nhân vật phụ : oâng</i>


người hoặc một mặc nào đó
của đời sống, xã hội.


- Kết cấu chuyện thường


ngắn gọn, thường là sự sắp
đặt đối chiếu tương phản.


- Truyện ngắn có nội
dung không nhiều nhưng
rất được mọi người ưa
chuộng vì khơng cần phải
là nhà văn cũng làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Xây dựng dàn ý cho đề
văn trên .


Chuẩn bị phần học : “
Muốn làm thằng cuội”


+ Đọc bài thơ .


+ Nhận xét cách xưng hô
của tác giả đối với trăng .


+ Tại sao tác giả chỉ
chán nửa mà không chán


tất cả .


+ Giọng thơ .


+ Cái cười của tác giả .


<i>giáo, con trai lão Hạc, Binh</i>
<i>Tư, vợ ông giáo, con Vàng,</i>
<i>…</i>


<i>2. Miêu tả, biểu cảm, đánh</i>
<i>giá .</i>


<i>- Là các yếu tố bổ trợ, giúp</i>
<i>cho truyện ngắn thêm sinh</i>
<i>động, hấp dẫn .</i>


<i>- Thường dan xen vào các</i>
<i>yếu tố tự sự .</i>


<i>3. Bố cục, lời văn, chi tiết .</i>
<i>- Bố cục chặt chẽ, hợp lí .</i>
<i>- Lời văn trong sáng, giàu</i>
<i>hình ảnh .</i>


<i>- Chi tiết bất ngờ, độc đáo .</i>


Nghe.


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>



………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn:………..
Ngày dạy:……….


Tuần 16. Tiết 62




<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Thấy được tâm sự và ước vọng rất ngông của nhà thơ Tản Đà.


- Thấy được những nét mới trong hình thức cũ của thơ Tản Đà: thơ thất ngôn
bát cú Đường luật: lời nhẹ nhàng, trong sáng, rất giản dị như lời nói thường lại pha
chút hóm hỉnh, dun dáng.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích cấu trúc thơ thất ngơn bát cú Đường luật
<i><b>3. Thái độ :</b></i>



- Giáo dục học sinh có nhận định đúng đắn và cảm thông với nỗi khổ của các
nhà thơ thời bấy giờ.


- Biết trân trọng tài năng của những nhà thơ lãng mạn.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Xem sgk, sgv, tranh, ảnh, chân dung Tản Đà và một số bài thơ </b></i>
khác của Tản Đà.


<i><b>2. Học sinh : Xem và soạn bài theo câu hỏi SGK, gợi dẫn của giáo viên ở tiết </b></i>
trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>


<i><b>động.(2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>


<i><b>Hướng dẫn đọc thêm :</b></i>



<i> Muốn làm thằng </i>


<i>cuội</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Truyện cổ tích của Việt
Nam có kể về sự tích thằng
cuội giỏi lừa người rồi lên
cung trăng ở. Ca dao Việt
cỏ cũng có câu nói về chú
cuội :


Chú cuội ngồi gốc cây đa
Để trâu ăn lúa, gọi cha ời
ời !


Còn Tản Đà, nhà thơ
lãng mạn tài danh có lối
sống rất tài hoa tài tử,
ngông nghênh, phóng
khống ở nước ta đầu thế kỉ
XX, lại cũng rất muốn lên
trăng, ngồi trước gốc đa,
làm thằng cuội. Tâm sự
nào đã khiến nhà thơ nảy
ý ngông như vậy ?


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh khái quát vài</b></i>
<i><b>nét chính về tác giả , tác</b></i>
<i><b>phẩm . (6’)</b></i>



<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh nắm được</i>
<i>những nét chính về tác giả,</i>
<i>tác phẩm.</i>


1.Nêu những nét chính
về cuộc đời và sự nghiệp ?


Nghe .


Khái quát .


<b>I. Giới thiệu .</b>
<i><b>1. Tác giả.</b></i>


- Tản Đà ( 1889-1949)
tên thật là Nguyễn Khắc
Hiếu.


- Quê ở làng Khê
Thượng, huyện Bất Bạt,
tỉnh Sơn Tây .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Bút danh Tản Đà : Núi</i>
<i>Tản ( Viên, Ba Vì ) ở trước</i>
<i>mặt Hắc giang ( sông Đà )</i>
<i>bên cạnh nhà Tản Đà .</i>



<i> Ông là thi sĩ Việt Nam</i>
<i>đầu tiên dám hiện diện</i>
<i>trong thơ với đầy đủ bản</i>
<i>ngã cái tơi của mình; Cái</i>
<i>tơi sầu mộng đa tình, cái</i>
<i>tôi ngông nghênh, phớt đời,</i>
<i>cái tôi của cảm thương ưu</i>
<i>ái. Thơ của ông thổi một</i>
<i>luồng gió lãng mạn mới mẽ</i>
<i>trên thi đàn Việt Nam.</i>


2.Nêu xuất xứ của bài
thơ ?


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh đọc , tìm hiểu</b></i>
<i><b>phân tích những giá trị nội</b></i>
<i><b>dung và nghệ thuật của tác</b></i>
<i><b>phẩm . (22’)</b></i>


<i>* Muïc tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh rèn kĩ năng</i>
<i>đọc, phân tích thấy được tâm</i>
<i>sự và ước vọng rất ngông của</i>
<i>nhà thơ Tản Đà.</i>


3. Hướng dẫn học sinh
cách đọc: Giọng nhẹ nhàng
, buồn mơ màng , nhịp thơ


thay đổi từ 4/3 – 2/2/3 .


Đọc , gọi học sinh đọc
lại.


4. Hai câu đề là lời tâm
sự của ai với ai ?


5. Tản Đà xưng hô với
mặt trăng như thế nào ?


Nghe.


Trình bày .


Nghe , đọc .


Xác định .
<i>Nhà thơ với chị Hằng .</i>


Nhận xét .


<i>Cách xưng hô với trăng</i>
<i>thật là tình tứ, mạnh bạo và</i>
<i>mới mẻ so với thơ văn</i>


mới .


<i><b>2. Tác phẩm .</b></i>



Trích từ quyển “mối tình
con I” ( xuất bản năm
1916).


<b>II. Đọc – hiểu văn bản.</b>


<i><b>1. Đọc văn bản .</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu văn bản .</b></i>
a. Lời tâm sự với chị
Hằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

6.Nhân vật trữ tình này
đang có tâm trạng gì ?


7.Từ ngữ nào cho em biết
điều đó?


8.Theo em, vì sao nhà
thơ muốn làm thằng Cuội,
muốn lên cung traêng ?


9.Theo em, nguyên nhân
nào sinh ra nỗi buồn chán
này ở nhà thơ ?


10.Vì sao nhà thơ lại
muốn lên cung trăng, muốn
làm thằng cuội ?



<i>Tản Đà chán đời vì : </i>
<i>+ Tài cao phận thấp, chí</i>
<i>khí uất</i>


<i>Giang hồ mê chơi quên</i>
<i>quê hương </i>


<i>+ Xã hội nhiều ngang</i>
<i>trái, bất công, đất nước mất</i>
<i>độc lập , tự do .</i>


<i>+ Là một hồn thơ lãng</i>
<i>mạn tài hoa, Tản đà tìm</i>
<i>cách trốn đời, lánh đời</i>
<i>thoát li vào thơ, vào rượu,</i>
<i>vào những chuyến đi lang</i>
<i>bạt kì hồ vào Nam ra Bắc</i>
<i>để quên đời, quên sầu .</i>
<i>Ơng thích lãng du trong</i>
<i>mộng, trong thiên nhiên.</i>
<i>Bởi vậy, thoát trần lên</i>
<i>trăng chỉ là một trong</i>
<i>những cách để thực hiện</i>
<i>giấc mộng lớn, giấc mộng</i>
<i>con của Tản đà .</i>


<i>đương thời : gọi trăng là</i>
<i>chị Hằng xưng là em .</i>


Trình bày .


<i> Buồn chán.</i>


Xác định .
<i>Buồn lắm, chán.</i>


Trình bày .


<i>Xã hội thực dân phong kiến</i>
<i>đầy rẩy những xấu xa nhơ</i>
<i>nhuốt.</i>


Xaùc ñònh .


<i>Tản Đà bất hòa sâu sắc với</i>
<i>xã hội muốn thốt li khỏi</i>
<i>cuộc sống này.</i>


Trình bày .


<i>Nỗi sầu chất chứa khôn</i>
<i>nguôi lẫn nỗi chán đời.</i>


Nghe.


- Cuộc sống hiện tại
buồn chán -> muốn thoát li
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Buồn chán trần thế. Đó
<i>cũng là nổi buồn bàng bạc</i>


<i>trong hầu khắp các bài thơ</i>
<i>của Tàn Đà. Cái sầu tưởng</i>
<i>như vơ cớ nhưng kì thực, nó</i>
<i>bao qt nhiều điều “ Hai</i>
<i>mươi năm lẽ hồi cơm áo.</i>
<i>Mà đến bây giờ có thế</i>
<i>thơi”.</i>


<i>Suy tư của tác giả là nỗi</i>
<i>đau thế sự : trước sự tồn</i>
<i>vong của đất nước, nỗi</i>
<i>thương cảm trước những</i>
<i>cảnh đời nỗi cô đơn thất</i>
<i>vọng, bế tắc của thân thể</i>
<i>cá nhân.</i>


11. Tại sao lại chán một
nửa mà khơng chán tất cả ?


12.Tác giả hỏi chị Hằng
điều gì ? Muốn làm gì ?


13.Muốn chị Hằng làm
điều gì cho mình ?


14. Em hiểu như thế nào
về hai hình ảnh cung quế,
cành đa và thằng cuội ?


Lí giải .



<i>Vì tấm lịng của Tản Đà, từ</i>
<i>trong sâu thẳm vẫn tha</i>
<i>thiết yêu cuộc sống đời</i>
<i>thường, với những việc mà</i>
<i>ông muốn làm cho đời .</i>
<i>Vừa chán đời vừa yêu đời</i>
<i>là tâm sự đầy mâu thuẫn</i>
<i>nhưng lại thống nhất trong</i>
<i>con người Tản Đà. Nó giải</i>
<i>thích cái chán nửa rồi mà</i>
<i>giọng thơ vẫn rất tha thiết</i>
<i>tình đời .</i>


Trình bày .
<i>Có ai bầu bạn chưa.</i>


Trình bày .


<i>Mở đường cho mình lên</i>
<i>cung trăng.</i>


Trình bày .


<i>Theo thần thoại Trung Hoa</i>
<i>thì cây quế mọc bên cung</i>
<i>trăng nơi Hằng Nga ở.</i>
<i>Theo truyền thuyết Việt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

15. Em có nhận xét gì về


giọng điệu hai câu thơ
này ?


<i>Chán đời nên ước mơ</i>
<i>siêu thoát, trốn đời lên</i>
<i>trăng. Trên đó có bầu bạn</i>
<i>mới nên khơng cịn buồn tủi</i>
<i>nữa mà dâng lên niềm vui</i>
<i>mới. Đó là niềm vui được</i>
<i>tri âm cùng gió, mây, cùng</i>
<i>chị Hằng, thằng cuội, xa</i>
<i>cách hẳn cõi trần bụi bặm</i>
<i>bon chen. Đây cũng là một</i>
<i>cách nói ngông của nhà</i>
<i>thơ. Thực chất là ơng vẫn</i>
<i>buồn tủi, khó có thể bạn</i>
<i>với người thì đành bạn với</i>
<i>trăng, với gió trong mơ,</i>
<i>trong chốc lát mà thôi !</i>


16.Em hiểu “ngông” ở
đây nghĩa là gì ?


17.Theo em tại sao Tản
Đà có ước muốn “ngơng”
như thế ?


<i>Nam thì trên trăng có cây</i>
<i>đa cổ thụ, có thằng cuội</i>
<i>ngồi dưới gốc trơng trâu,</i>


<i>chăn trâu .</i>


Nhận xét .


<i>Giọng thơ càng trở nên</i>
<i>nũng nịu, hồn nhiên, tự</i>
<i>nhiên, biểu hiện hồn thơ rất</i>
<i>độc đáo, rất ngơng của Tản</i>
<i>Đà .</i>


Nghe.


Giải thích .
<i>- “Ngông”</i>


<i>+ Làm những việc trái lẽ</i>
<i>thường, khác người bình</i>
<i>thường.</i>


<i>+ Người có cá tính mạnh,</i>
<i>bất hịa với xã hội sâu sắc.</i>
<i>+ Muốn sống cuộc sống</i>
<i>đích thật mà cỏi trần khơng</i>
<i>có được.</i>


Trình bày .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

18.Trong hai câu cuối
nhà thơ tưởng tượng ra hình
ảnh nào ? Cảm nhận của


em về hình ảnh đó ?


19.Theo em nhà thơ cười
ai, cười cái gì ? Nụ cười ở
đây có ý nghĩa gì ?


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tổng kết khái</b></i>
<i><b>quát lại những giá trị vừa</b></i>
<i><b>tìm hiểu .(4’).</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh khái quát lại</i>
<i>những nét chính về nội dung</i>
<i>và nghệ thuật của bài thơ.</i>


20.Những yếu tố nào tạo
nên sự hấp dẫn của bài thơ.


21.Bài thơ nói lên điều gì
?


Trình bày .


<i>Hình ảnh tưởng tượng</i>
<i>nhưng rất kì thú, thể hiện</i>
<i>cao độ hồn thơ ngơng lãng</i>
<i>mạn của Tản Đà : Đêm</i>
<i>rằm Trung thu tháng tám,</i>


<i>được làm chú cuội để tựa</i>
<i>vai chị Hằng, nhìn xuống</i>
<i>thế gian mà cười .</i>


Trình bày .


Trình bày .


Trình bày .


cuộc đời trần tục, bon chen.


- Cười thỏa mãn vì đã đạt
được mục đích ước mơ,
khát vọng thoát li mãnh
liệt, xa lánh cõi trần. Cười
cả những con người tầm
thường, lố lăng dưới cõi
trần. Nụ cười mỉa mai,
khinh thế ngạo vật .


<b>III. Tổng kết.</b>


<i><b>1. Nghệ thuật .</b></i>


- Nguồn cảm xúc mãnh
liệt, dồi dào, phóng túng,
bay boång .


- Sức tưởng tượng phong


phú, tâm hồn lãng mạn pha
chút ngông nghênh.


- Lời thơ giản dị trong
sáng mà mượt mà ý nhị.


<i><b>2. Noäi dung .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Hoạt động 5 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt các yêu cầu bài tập .</b></i>
<i><b>(9’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh rèn kĩ năng</i>
<i>đọc diễn cảm; so sánh giọng</i>
<i>điệu với bài thơ Qua Đèo</i>
<i>Ngang..</i>


22.Lệnh học sinh đọc và
thực hiện theo yêu cầu bài
tập 2 .


<i><b>Hoạt động 6 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn cơng việc ở nhà . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


Thực hiện theo yêu cầu bài


tập .


<i>Giọng điệu mới mẻ của thể</i>
<i>thơ thất ngôn bát cú</i>
<i>( đường luật ) . Vẫn số câu,</i>
<i>số chữ, ý tứ vẫn hàm súc,</i>
<i>chất chứa tâm trạng nhưng</i>
<i>nó khơng mực thước, trang</i>
<i>trọng, đăng đối như bài</i>
<i>Qua Đèo Ngang.</i>


<i>Bài thơ giai điệu thật nhẹ</i>
<i>nhàng, thanh thoát pha</i>
<i>chút tình tứ, hóm hỉnh, có</i>
<i>nét phóng túng, ngông</i>
<i>nghênh của một hồn thơ</i>
<i>lãng mạn thoát li. Lời thơ</i>
<i>giản dị, trong sáng, gần với</i>
<i>lời nói thơng thường. Vần,</i>
<i>luật chặt chẽ của thể thơ</i>
<i>khơng cịn là thứ trói buộc</i>
<i>hồn thi sĩ, chữ nghĩa tuy</i>
<i>chưa mới mẽ nhưng điệu</i>
<i>tâm hồn mới đã tiếp sinh</i>
<i>khí cho nó, cảm xúc, tâm sự</i>
<i>cứ tự nhiên tn chảy như</i>
<i>không hề câu nệ một khuôn</i>
<i>sáo nào .</i>


muốn thoát li bằng mộng


tưởng lên cung trăng để
bầu bạn với chị Hằng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “ Ôn
tập tiếng việt”


+ Xem lại tất cả lí thuyết
đã học .


+ Tìm ví dụ minh họa
cho các kiến thức lí thuyết .
+ Thực hiện theo yêu
cầu phần luyện tập .


Nghe .


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>


………
………
………
………
………
………
………
………
………


………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuaàn 16. Tieát 63


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>
1. Kiến thức:


- Hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I .
- Có ý thức củng cố, tích hợp ngang với Văn, Tập làm văn.
2. Kĩõ năng:


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Có ý thức sử dụng đúng đắn về từ vựng và ngữ pháp tiếng việt .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Xem SGK, SGV, soạn những câu hỏi gợi ý, bảng phụ .</b></i>


<i><b>2. Học sinh : Xem soạn bài trước ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết </b></i>
trước .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>


<i><b>. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Tiết học hôm nay giúp
chúng ta hệ thống hóa lại
những kiến thức Tiếng Việt
đã học .


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh hệ thống hóa</b></i>


<i><b>kiến thức . (12’)</b></i>


Nghe.


<b>I. Từ vựng .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh khái quát lại</i>
<i>những lí thuyết đã học về</i>
<i>phần từ vựng.</i>


1.Em hiểu cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ như
thế nào ?


2.Tính chất rộng , hẹp
của nghĩa từ ngữ là tương
đối hay tuyệt đối ?


<i>Các từ ngữ thường nằm</i>
<i>trong mối quan hệ so sánh</i>
<i>về phạm vi nghĩa, do đó</i>
<i>tính chất rộng, hẹp của</i>
<i>chúng chỉ tương đối .</i>


Trình bày .


<i>- Một từ có nghĩa rộng khi</i>
<i>phạm vi nghĩa của từ ngữ</i>


<i>đó bao hàm nghĩa của một</i>
<i>số từ ngữ khác .</i>


<i>VD : Thú > hươu , ……</i>
<i>- Một từ có nghĩa hẹp khi</i>
<i>phạm vi nghĩa của từ ngữ</i>
<i>đó được bao hàm trong</i>
<i>phạm vi nghĩa của một từ</i>
<i>ngữ khác .</i>


<i>VD : Cá thu < cá </i>
Trình bày .


<i>Tính chất rộng, hẹp của</i>
<i>nghĩa từ ngữ chỉ là tương</i>
<i>đối vì nó phụ thuộc vào</i>
<i>phạm vi nghĩa của từ</i>
<i>( phạm vi biểu vật )</i>


<i>VD : Cây, cỏ, hoa có phạm</i>
<i>vi nghĩa ứng với từng nhóm</i>
<i>cùng lồi thực vật, do đó</i>
<i>nghĩa của từ thực vật rộng</i>
<i>hơn nghĩa của ba từ cây,</i>
<i>cỏ, hoa .</i>


<i>Cây, cỏ, hoa có phạm vi</i>
<i>nghĩa bao hàm đối với các</i>
<i>cá thể cùng nhóm, cùng</i>
<i>lồi, do đó nghĩa của ba từ</i>


<i>cây, cỏ, hoa rộng hơn nghĩa</i>
<i>của các từ ngữ cây dừa, cỏ</i>
<i>gà, hoa cúc .</i>


Trình bày .


<i><b>1. Líù thuyeát.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3. Thế nào là trường từ
vựng ? Cho ví dụ .


4. Phân biệt cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ với
trường từ vựng ? Cho ví
dụ .


5. Thế nào là từ tượng
hình , từ tượng thanh ?


6. Hãy nêu tác dụng của
từ tượng hình, từ tượng


<i>Trường từ vựng là tập hợp</i>
<i>của những từ ngữ có ít nhất</i>
<i>một nét chung về nghĩa .</i>
<i>VD : Trường từ vựng về</i>
<i>phương tiện giao thông :</i>
<i>tàu, xe, thuyền , ….</i>


Phân biệt .



<i>- Cấp độ khái quát của</i>
<i>nghĩa từ ngữ nói về mối</i>
<i>quan hệ bao </i> <i><b>hàm nhau</b></i>
<i>giữa các từ ngữ có cùng từ</i>
<i>loại .</i>


<i>Vd: Thực vật ( DT ) bao</i>
<i>hàm cây, cỏ, …. ( DT )</i>
- Trường từ vựng là tập hợp
<i>các từ ngữ có ít nhất một</i>
<i><b>nét chung </b><b>về nghĩa nhưng</b></i>
<i>có thể khác nhau về từ loại</i>
<i>Vd: Trường từ vựng về</i>
<i>người </i>


<i> + Chức vụ của người :</i>
<i>Tổng thống, bộ trưởng, …</i>
<i>( DT ) </i>


<i> + Phẩm chất trí tuệ của</i>
<i>người : thơng minh, sáng</i>
<i>suốt, …. ( TT )</i>


Trình bày .


<i>- Từ tượng hình là từ gợi tả</i>
<i>hình ảnh, dáng vẻ, hoạt</i>
<i>động, trạng thái của sự</i>
<i>vật .</i>



<i>VD : lom khom, …..</i>


<i>- Từ tượng thanh là từ mô</i>
<i>phỏng âm thanh của tự</i>
<i>nhiên , của con người .</i>
<i>- VD : oang oang, ….</i>


Trình bày .


<i>Gợi được hình ảnh, âm</i>


1.2 Trường từ vựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thanh. Cho ví dụ .


7.Thế nào là từ ngữ địa
phương ? Cho ví dụ .


8. Thế nào là biệt ngữ xã
hội ? Cho ví dụ .


9. Nói quá là gì ? Cho ví
dụ .


10.Thế nào là nói giảm
nói tránh ? Cho ví dụ .


<i>thanh cụ thể sinh động, có</i>
<i>giá trị biểu cảm cao,</i>


<i>thường được dùng trong</i>
<i>văn miêu tả và văn tự sự .</i>
<i>VD : Lom khom dưới núi</i>
<i>tiều vài chú .</i>


<i>Lom khom gợi ra tư thế của</i>
<i>mấy chú tiều .</i>


Trình baøy .


<i>Từ ngữ địa phương là</i>
<i>những từ chỉ sử dụng ở một</i>
<i>hoặc một số địa phương</i>
<i>nhất định. </i>


<i>VD : Bắc bộ : ngô, quả</i>
<i>dứa, vào, ….</i>


<i>- Nam bộ : bắp, trái thơm,</i>
<i>vô, ……</i>


Trình bày .


<i>Biệt ngữ xã hội là những từ</i>
<i>ngữ chỉ được dùng trong</i>
<i>một tầng lớp xã hội nhất</i>
<i>định .</i>


<i>VD : Tầng lớp vua chúa</i>
<i>ngày xưa : trẫm, khanh, ….</i>



Trình bày .


<i>Nói q là một biện pháp</i>
<i>tu từ phóng đại mức độ, quy</i>
<i>mơ, tính chất của sự vật,</i>
<i>hiện tượng được miêu tả để</i>
<i>nhấn mạnh , gây ấn tượng,</i>
<i>tăng sức biểu cảm .</i>


<i>VD : Tiếng đồn cha mẹ anh</i>
<i>hiền </i>


<i>Cắn cơm không vỡ cắn tiền</i>
<i>vỡ đơi</i>


Trình bày .


<i>Nói giảm nói tránh là một</i>
<i>biện pháp tu từ dùng cách</i>
<i>diễn đạt tế nhị, uyển</i>
<i>chuyển, tránh gây cảm giác</i>


1.4 Từ địa phương, biệt
ngữ xã hội.


1.5 Nói quá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh vận dụng</b></i>


<i><b>kiến thức vào thực hành</b></i>
<i><b>đạt các u cầu bài tập .</b></i>
<i><b>(10’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh hoàn thành</i>
<i>sơ đồ, rèn kĩ năng viết câu,</i>
<i>đoạn văn.</i>


11. Giáo viên đưa sơ đồ
thực hành dựa vào kiến
thức về văn học dân gian
và về cấp độ khái quát
nghĩa của từ cho học sinh
điền từ ngữ thích hợp vào ơ
trống theo sơ đồ.
(SGK/157).


Nhận xét .


<i>đau buồn, ghê sợ, nặng nề,</i>
<i>tránh thô tục , thiếu lịch</i>
<i>sự .</i>


<i>VD : Nhà tôi đi đột ngột</i>
<i>quá, nên cũng chẳng kịp</i>
<i>dặn dò vợ con được điều</i>
<i>gì ! ( Nhà tơi chết đột ngột</i>
<i>…. )</i>



Lên bảng hoàn thành sơ
đồ .


<i><b>2. Thực hành .</b></i>


2.1 Hoàn thành sơ đồ .


Truyện dân gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

12. u cầu học sinh giải
thích từ có nghĩa hẹp trong
sơ đồ trên .


13. Tìm trong ca dao Việt
Nam hai ví dụ về biện
pháp tu từ nói quá hoặc nói
giảm nói tránh .


14. Viết hai câu, trong đó
có một câu dùng từ tượng
hình, một câu dùng từ
tượng thanh .


Giải thích .


Trình bày .


<i>- Tiếng đồn cha mẹ anh</i>
<i>hiền </i>



<i>Cắn cơm không vỡ cắn tiền</i>
<i>vỡ đôi</i>


<i>- Bao giờ chạch đẻ ngọn đa</i>
<i>Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy</i>
<i>mình </i>


Đặt câu.


<i>- Hà Nội bây giờ khơng cịn</i>
<i>tiếng chuông tàu điện keng</i>
<i>keng .</i>


- Truyền thuyết : truyện
dân gian về các nhân vật
và các sự kiện lịch sử xa
xưa có nhiều yếu tố thần kì
.


- Truyện cổ tích : truyện
dân gian kể về cuộc đời, số
phận của một số kiểu nhân
vật quen thuộc ( mồ côi , .
………. ) có nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo .


- Truyện ngụ ngôn :
truyện dân gian mượn
chuyện về lồi vật, đồ vật


hoặc về chính con người để
nói bóng gió về chính con
người.


- Truyện cười : truyện
dân gian dùng hình thức
gây cười để mua vui hoặc
phê phán , đả kích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh hệ thống hóa</b></i>
<i><b>kiến thức về ngữ pháp .</b><b> (9’)</b><b> </b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh khái qt lại</i>
<i>những lí thuyết đã học về</i>
<i>phần ngữ pháp.</i>


15. Thế nào là trợ từ ?
cho ví dụ .


16. Thán từ là gì ? Cho ví
dụ .


17. Thế nào là tình thái
từ ? Cho ví dụ .


18. Có thể sử dụng tình
thái từ một cách tùy tiện


được không ? Tại sao ? Cho
ví dụ .


<i>- Đêm tối, trên con đường</i>
<i>khúc khuỷu thấp thoáng</i>
<i>những đốm sáng đom đóm</i>
<i>lập lịe .</i>


Trình bày .


<i>Trợ từ là những từ dùng để</i>
<i>nhấn mạnh hoặc biểu thị</i>
<i>thái độ đánh giá sự vật, sự</i>
<i>việc được nói đến trong</i>
<i>câu.</i>


<i>VD : Đừng nói người khác, </i>
<i><b>chính anh cũng lười tập thể</b></i>
<i>dục .</i>


Trình bày .


<i>Thán từ là những từ dùng</i>
<i>làm dấu hiệu biểu lộ cảm</i>
<i>xúc, tình cảm, thái độ của</i>
<i>người nói hoặc dùng để gọi</i>
<i>đáp .</i>


<i>VD : Ơ hay, tơi tưởng anh</i>
<i>cũng biết rồi !</i>



Trình bày .


<i>Tình thái từ là những từ</i>
<i>được thêm vào câu để cấu</i>
<i>tạo câu nghi vấn, câu cầu</i>
<i>khiến, câu cảm thán và để</i>
<i>biểu thị các sắc thái tình</i>
<i>cảm của người nói .</i>


<i>VD : Anh đọc xong cuốn</i>
<i>sách rồi à ?</i>


Trình bày .


<i>Khơng sử dụng tùy tiện</i>
<i>được vì phải chú ý đến</i>


<b>II. Ngữ pháp.</b>


<i><b>1. Lí thuyết .</b></i>
1.1 Trợ từ .


1.2 Thán từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

19. Câu ghép là gì ? Cho
ví dụ .


<i>Các vế trong câu ghép có</i>
<i>thể nối trực tiếp với nhau</i>


<i>hoặc nối với nhau bằng</i>
<i>quan hệ từ .</i>


20. Cho biết các quan hệ
về ý nghóa các vế trong câu
ghép . Cho ví dụ .


<i>Quan hệ về ý nghĩa giữa</i>
<i>các vế câu thường rất chặt</i>
<i>chẽ và tinh tế, vì vậy cần</i>
<i>chú ý khi sử dụng các quan</i>
<i>hệ từ hoặc các cặp quan hệ</i>
<i>từ để tạo câu ghép .</i>


<i>- Nhân – quả : vì – nên;</i>
<i>do – nên; tại – nên; bởi –</i>
<i>nên; nhờ – nên , ….</i>


<i>- Giả thuyết – kết quả :</i>
<i>nếu – thì; giá – thì; hễ – thì</i>
<i>, ……..</i>


<i>quan hệ về tuổi tác, thứ bậc</i>
<i>xã hội và tình cảm đối với</i>
<i>người nghe, đọc .</i>


<i>VD : Đối với người lớn tuổi</i>
<i>: bác giúp cháu một tay ạ !</i>


Trình bày .



<i>Câu ghép là câu có hai</i>
<i>cụm C – V trở lên và chúng</i>
<i>không bao chứa nhau. Mỗi</i>
<i>cụm C – V của câu ghép có</i>
<i>dạng một câu đơn và được</i>
<i>gọi chung là một vế của</i>
<i>câu ghép .</i>


<i>VD: Gió thổi, mây bay, hoa</i>
<i>nở.</i>


Trình bày .


<i>- Các quan hệ về ý nghóa : </i>
<i> + Bổ sung .</i>


<i>VD : Anh dừng lời và chị</i>
<i>cũng khơng nói nữa .</i>


<i> + Nối tiếp .</i>


<i>VD : Nó dừng lại rồi bỗng</i>
<i>chạy vụt đi .</i>


<i> + Nguyên nhân - kết quả .</i>
<i>VD : Vì trời mưa nên đường</i>
<i>rất trơn .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>- Tương phản ( nhượng bộ</i>


<i>) : tuy – nhưng; dẫu –</i>
<i>nhưng; dù – vẫn; mặc dù –</i>
<i>vẫn , ……..</i>


<i>- Mục đích : để; cho;</i>
<i>đặng , ……</i>


<i>- Bổ sung , đồng thời : và</i>
<i>- Nối tiếp : rồi </i>


<i>- Lựa chọn : hay </i>


<i><b>Hoạt động 5 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt các yêu cầu bài tập .</b></i>
<i><b>(11’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh đặt câu, xác</i>
<i>định câu ghép và mối quan hệ</i>
<i>của nó.</i>


21. Viết hai câu, trong đó
một câu có dùng trợ từ và
tình thái từ, một câu có
dùng trợ từ và thán từ .


22. Lệnh học sinh đọc,
thực hiện theo yêu cầu bài


tập b.


23. Lệnh học sinh đọc
đoạn văn, xác định câu
ghép và cách nối vế câu .


Đặt câu .


Đọc, thực hiện theo u
cầu.


Xác định .


<b>2. Thực hành .</b>


a. Đặt câu .


- Cuốn sách này mà chỉ
20000 đồng à ?


b. Xác định câu ghép ,
cách diễn đạt khi tách
thành câu đơn .


Pháp chạy, Nhật hàng,
vua Bảo Đại thối vị .


- Có thể tách câu ghép
này thành ba câu đơn .



- Nhưng khi tách thành
ba câu đơn thì mối liên hệ ,
sự liên tục của ba sự việc
dường như không được thể
hiện rõ bằng khi gộp thành
ba vế của câu ghép .


c. Xaùc định câu ghép,
cách nối các vế caâu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Hoạt động 6 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Ôn lại lí thuyết về văn
thuyết minh .


- Xem lại dàn ý đề :
Thuyết minh về cái phích
nướ ( bình thủy ) .


Nghe .


là câu ghép .



- Các vế câu đều được
nối với nhau bằng quan hệ
từ : cũng như, bởi vì .


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×