Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Mi Thuat chuan 961 lop 6 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 02/01/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 19 Bµi 19 : thêng thøc mÜ thuËt</i>


Tranh dân gian Việt Nam



6AB:16/01/2010
6C: 06/01/2010


<b>1. Mục tiêu</b>
<b> a</b><i><b>. KiÕn thøc</b><b> </b></i><b>:</b>


Giúp học sinh hiểu khái quát về một số tranh dân gian Việt Nam, đặc biệt là 2 dịng tranh
Đơng Hồ và Hàng Trống


<b> b. </b><i><b>Kü năng</b></i><b> : </b>


Hs phân biệt đợc 2 dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống
<b> c. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


Yªu thÝch, yªu quý nghƯ tht d©n gian
<b>2. c hn bÞ cđa gv vµ hs.</b>


<b> a) Chn bÞ cđa GV:</b>


-Tranh d©n gian ViƯt Nam , ( Høng Dừa, Bịt mắt bắt Dê, Đám cới chuột ...)
- Máy quÐt, phim trong, bót nÐt to...


<b> b) Chn bÞ cđa HS:</b>


-Su tầm tranh dân gian Việt Nam
-Giấy chì, bút...



<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị 1’</b>


? Ph©n biƯt trang trÝ hình vuông cơ bản với trang trí hình vuông ứng dông
<b> b. Bµi míi. 38’</b>


- Hằng năm vào dịp Tết Nguyên Đán ngời ta thờng treo các tranh dân gian hoặc cau
đối . Tranh là đời sống tinh thần của nhân dân ta đặc biệt là lối diễn tả giản lợc của ngời
xa nhằm vạch trần chân dung cuộc sống.


Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh ho


<b>Hot ng 1: 10</b>


<b> Vài nét về tranh dân gian</b>


? Tranh d©n gian cã tõ bao giê ? Do ai sáng
tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Nêu nội dung của các bức tranh dân gian


? Cú my dũng tranh dõn gian? K tờn cỏc
dũng tranh ú


? Kể tên những bức tranh dân gian mà em
biết


+ Tranh dõn gian có từ lâu đời do các
nghệ nhân xa sáng tác



+ Tranh đợc sử dụng trong dịp Tết, và
th-ờng đợc gọi là tranh Tết


+ Nội dung : Cảnh sinh hoạt đời sống XH
, các trò chơi...


+ Cã 2 dòng tranh dân gian Tranh Đông
Hồ và Hàng Trống


+Tranh dân gian: Đám cới chuột , Hứng
Dừa, Bịt mắt bắt Dê...


<b>Hot ng 2 : 20</b>


<b>Tìm hiểu hai dßng tranh</b>


- Gv chia nhãm: ( 4 nhãm ) Cư nhãm trëng,
cư th kÝ ghi chÐp ý kiÕn cđa nhãm


- Phát phiếu bài tập , thảo luận 10' , trình
bày 5', kết luận 5'.


*pHIếU BàI TậP 1
? Vì sao gọi là tranh Đông Hồ


? Tranh Đông hồ do ai s¸ng t¸c ? tranh
phơc vơ cho ai


? Tranh cp n ni dung gỡ



? Kể tên những nguyên liệu dùng làm tranh
Đông Hồ


Kể tên những bức tranh Đông Hồ mà em
biết


* Phiếu bài tập 2
? Vì sao gọi là tranh Hàng Trống


? Tranh do ai sỏng tỏc nhm mc ớch gỡ


1. Tranh Đông Hồ


- Tranh sản xuất tại làng Đông Hồ, huyện
Thuận Thành, tØnh B¾c Ninh


- Tranh do những ngời dân làm lúc nơng
nhàn vì vậy tranh thể hiện tâm t tình cảm
phong phú và sinh động của họ.


- Nội dung tranh : Về các đề tài trong
cuộc sống xã hội nh vui chơi, sinh hoạt
lao động trò chơi dân gian, chúc phúc lộc
thọ hoặc châm biếm đả kích những trị lố
lăng của xã hội


- Màu đen lấy từ than lá rơm, màu đỏ lấy
từ sỏi, màu vàng lấy từ gỗ vang, hoa hoè,
màu xanh lấy từ lá chàm, màu trắng lấy từ


vỏ sò...


- Đờng nét chắc khoẻ, mạnh mẽ toát lên
vẻ đẹp mộc mạc và giản dị của tranh
- Gà mái, Đánh ghen, đại Cát, Đám cới
chuột, Bà Triệu


2. Tranh Hµng Trèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Nêu đặc điểm nghệ thụât của tranh Hàng
Trống


? Tranh đề cập đến ni dung gỡ


? Kể tên những bức tranh Hàng Trèng mµ
em biÕt


+ Gv cho các nhóm trình bày sau đó dùng
máy chiếu chiếu lên bảng trắng


- Tranh do những nghệ nhân sáng tác theo
yêu cầu của ngời đặt phục vụ cho tín
ng-ỡng , thú vui của lớp dân thành thị và
trung lu.


- Tranh có đờng nét mềm mại mảnh mai
màu tơi sáng của phẩm nhuộm tạo nên
nét riêng của tranh Hàng Trống


- Nội dung : Châm biếm , đã kích thờ


cúng, tín ngỡng


- Mét sè tranh : Ngị Hỉ, Phật bà Quan
Âm, Chợ Quê, Lý Ng Vọng Nguyệt, Bịt
mắt bắt Dê....


<b>Hot ng 3 : 8</b>


<b> Tìm hiểu giá trị nghệ thuật trong tranh</b>
? Trình bày những giá trị nghệ thuật của
tranh dân gian


* Gv kết ln bỉ sung .


1. Bè cơc theo lèi íc lệ, tợng trng


2. Tranh gồm phần chữ ( thơ ) minh hoạ
cho phần tranh .


3. Tranh ụng H v tranh Hàng Trống là
hai dòng tranh dân gian tiêu biểu cho
Nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Với
hình tợng giản lợc khái quát , vừa h vừa
thực phản ánh sinh động cuộc sống xã hội
Việt Nam.


<b>c. Đ ánh giá - :(4')</b>


- GV tóm tắt cách làm tranh khắc gỗ



-? Nêu một số nét cơ bản của tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
-? Trình bày giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam


- Gv tuyên dơng những em nghiêm túc , nhËn xÐt giê häc
<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’


<b> - Häc thuéc bµi</b>


- Chuẩn bị bài 20, mỗi tổ 1 cái ca và cái hộp ( Mẫu có 2 đồ vật )
- Giấy, chì, tẩy


Ngày soạn :10/01/2010 Ngày dạy:
<i> Tiết 20: vẽ theo mÉu </i> 6A: 20/01/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mẫu có hai đồ vật


( Tiết 1- Vẽ hình )


6C: 22/01/2010


<b>1. Mơc tiªu:</b>
<b> a. KiÕn thøc: </b>


Gióp häc sinh hiĨu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật
biểu hiện trong một không gian chung


<b> b. Kỹ năng :</b>


HS vẽ đợc hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc
sống



<b> c. Thái độ:</b>


<i> Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét </i>
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a) Chn bÞ cđa GV:</b>
-Mẫu cái ca và cái hộp


- Tranh tham khảo, các bớc bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật
- Bài vẽ của HS năm trớc


<b> b) Chn bÞ cđa HS:</b>


- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị 1’</b>


? So sánh hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống
<b> b. Bµi míi. 38’</b>


*.Đặt vấn đề :


- Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn.Hình ảnh đó nếu đợc đa vào tranh sẽ
càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu chúng ta đã học ở bài 15-16 , bây giờ chúng ta tìm
hiểu những vật thật đó là cái ca và cái hộp.
<i>*. Triển khai bài </i>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ


<b>Hoạt động 1: 8</b>’



<b>Quan s¸t- nhËn xÐt</b>


- GV cho HS xem tranh về các cách đặt bố
cục


1. Bè cơc


-Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên , khơng
cân đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của
mẫu ? Trong các cách đặt mẫu , cách nào
hợp lí và cân đối hơn cả


( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)


? Khung hình chung của mẫu là khung
hình gì


? Khung hình riêng của mẫu là khung hình


? Hỡnh khối nào dùng để làm đơn vị đo các
tỷ lệ ca vt mu


? Em có nhận xét gì về vị trí của các vật
mẫu


? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng


nào


chếch qua phía phải


-Hỡnh 3: Hỡnh hộp đặt ngang với cái ca
-Hình 4: Hình hộp đặt phía sau cái ca


-Hình 5: Hình hộp đặt chồng lên trên cái ca
-Hình 6: hình hộp đặt phía trớc cái ca, bố
cục cân đối hợp lí


2.Khung h×nh chung


-Khung hình chung của mẫu là khung hình
chữ nhật đứng


- Khung hình khối hộp hình vng, khung
hình cái ca là hình chữ nhật đứng


- Hình hộp dùng làm đơn vị đo tỷ lệ các vật
mẫu vì chiều ngang và chiều cao của
chúng ít thay đổi và hầu nh khơng thay đổi.
3.Vị trí


- Hình hộp nằm trớc, cái ca nằm sau, nên
khi vẽ phải chú ý không đợc vẽ 2 vt ngang
bng nhau


-Hớng từ phải sang trái



<b>Hot ng 2: 7</b>


<b> Cách vẽ hình </b>


? Muốn vẽ đợc cái ca và hình hộp trớc hết
ta phải làm gì


* Gv kết luận sau đó treo các bớc vẽ theo
mẫu cho HS xem


? Hãy phân tích các bớc bài vẽ mẫu có hai
đồ vật


( xác định tỷ lệ chiều ngang và chiều cao
của khung hình)


B1: Dùng khung h×nh chung và khung hình
riêng của các vật mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Gv kết luận lại và cất đd yêu cầu các HS
trả lời lại


* Gv cho HS xem một số bài mẫu của HS
năm trớc


B3: Vẽ chi tiÕt


<b>Hoạt động 3 : 23</b>’


<b>Thùc hµnh</b>



GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc


-Khuyến khích động viên các em


- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ
làm đúng theo HD


- Vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật cái ca v cỏi
hp


- Chất liệu : chì đen


<b>c. Đ ¸nh gi¸ - :(4')</b>


? -GV thu tõ 4- 5 bµi yêu cầu HS nhận xét về,


?-B cc ca bi vẽ ( cân đối và hợp lí hay cha, hình hộp và cái ca đúng tỷ lệ cha)
? Nét vẽ của bài nh thế nào


? So s¸nh víi mÉu thËt


-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em
vẽ cha tốt.


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giấy, chì, màu, tẩy



Ngày dạy: 19/01/2010 Ngày soạn :
<i> TiÕt 21 : vÏ theo mÉu </i>


Mẫu có hai đồ vật



( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )


6A: 27 /01/2010
6B: 28/01/2010
6C: 22/01/2010


<b> 1. Mơc tiªu:</b>
<b> a. KiÕn thøc: </b>


Gióp häc sinh hiĨu về hình dáng và đậm nhạt của cái ca và cái hộp, hai mẫu vật
biểu hiện trong một không gian chung


<b> b. Kỹ năng :</b>


HS vẽ đợc hình gần với mẫu, ứng dụng để vẽ những đồ vật thờng gặp trong cuộc
sống


<b> c. Thái độ:</b>


<i> Yêu quý mẫu qua bố cục, đờng nét </i>
2. c<b> huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>
<b> -Mẫu cái ca và cái hộp </b>



- Tranh tham khảo, các bớc bài vẽ theo mẫu mẫu có 2 đồ vật
- Bài vẽ của HS năm trớc


<b> b. ChuÈn bÞ cđa HS: </b>


- Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


kiÓm tra sÜ số và số lợng bài vẽ


? NhËn xÐt mét sè bµi hình về bố cục và hình vẽ
<b> b.Bµi míi (37')</b>


<i>*.Đặt vấn đề : </i>


-Tiết trớc chúng ta đã tìm hiểu hình dáng của cái ca và cái hộp . Để hiểu sâu hơn về chi
tiết, hôm nay cô cùng các em nghiên cứu độ đậm nhạt của chúng .


<i>*. TriĨn khai bµi </i>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quan sát- nhận xét độ đậm nhạt của mẫu </b>
GV yêu cầu HS đặt mẫu nh T1( GV điều
chỉnh mẫu và hớng ánh sáng)


? C¸i ca và khối hộp, vật nào đậm hơn



? Độ đậm nhạt chuyển trên cái ca và cái hộp
nh thÕ nµo


? Nhận xét về bóng đổ của khối hộp lên cái
ca và của 2 vật mẫu lên nền nh thế nào
? Chỗ sáng nhất của mẫu là õu


? Chỗ đậm nhất trên vật mẫu là chỗ nào


- Cái ca đậm hơn khối cầu


- m nhạt trên cái ca và khối hộp
chuyển gay gắt
- Bóng đổ trên khối hộp lên cái ca và cái
ca lờn nn m hn cỏi ca .


- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng
trên khối hộp.


- chỗ đậm nhất của mẫu là ở dới đáy cái
ca.


<b>Hot ng 2: 7</b>


<b>Cách vẽ đậm nhạt </b>
? Tríc khi vÏ ®Ëm nhạt ta phải làm gì


? Nêu các bớc của bài vẽ theo mẫu đậm nhạt


? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc



? Vì sao( Gv minh hoạ các cách vẽ bóng )


? Vẽ đậm nhạt bằng các nét nh thế nào


II. Cách vẽ


B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng
và cáu trúc


Vẽ đậm nhạt theo mảng
Vẽ chi tiết hoàn thiện bài


<b>Hot ng 3 : 25</b>’


<b> Thùc hµnh</b>


GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc


III. Thùc hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Khuyến khích động viên các em


- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ
làm đúng theo HD


<b>c . Đ ánh giá - :(4')</b>



? -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:?-Độ đậm nhạt của từng mẫu vật so với
nhau? Độ đậm nhạt của bài vẽ so với mÉu


-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em
vẽ cha tốt.


<b>d</b>


<b> . H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’


<b> - Vễ nhà tự đặt bộ mẫu khác để vẽ ( đặt 1 bộ mẫu khác và tìm hiểu độ đậm nhạt của </b>
chúng)


- chuẩn bị bài 22- Vẽ tranh đề tài ngày Tết và mùa xuân
- Su tầm tranh ngày Tết và mùa xuân.


- GiÊy, ch×, mµu, tÈy




Ngày soạn: 26/01/2010 Ngày dạy:
<i> Bµi 22- TiÕt 22: vÏ tranh </i>


<b>Đề tài Ngày tết và mùa xuân</b>



6A: 03/02/2010
6B: 04/02/2010
6C:29/01/2010


<b>1. Mục tiªu:</b>


<b> a. KiÕn thøc:</b>


- Giúp học sinh hiểu về đề tài ngày Tết và mùa xuân
<b> b. Kỹ năng : </b>


-HS vẽ đợc tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
<b> c. Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>


-Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày tết và mùa xuân
-Tranh của các hoạ sĩ


-Các bớc bài vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân


-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài ngày tết và mùa xuân,
<b> b. Chuẩn bị của HS: </b>


-giÊy, chì, màu tẩy


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiÓm tra bµi cị (1 )</b>’


Kiểm tra sĩ số
<b> b.Bài mới (38')</b>
<i>*.Đặt vấn đề :</i>


- Mùa xuân là đề tài muôn thuở của thơ ca và nghệ thuật . Bác Hồ chúng ta cũng đã từng
nói : " Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nớc ngày càng thêm xuân". Hôm nay
chúng ta sẽ cùng thể hiện những cảm xúc về mùa xuân qua từng nét vẽ.



<i>*. TriĨn khai bµi </i>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ


<b>Hoạt động 1: 7</b>’


<b>Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Gv cho hs xem đĩa về những hình ảnh của
mùa xn


? Nh÷ng hình ảnh gì thờng xuất hiện trong
mùa xuân


GV hớng dẫn HS quan sát những tranh vẽ
trên đồ dùng dạy học


?Bố cục những bức tranh đó nh thế nào


?Nhận xét về hình ảnh và hoạt động của
con ngời trong các bức tranh đó


?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi
từ 2- 3 HS)


<b>Hoạt động 2: 7</b>’


<b>C¸ch vÏ tranh</b>



? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài


<b>I. Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


+ Hoa mai, hoa đào, chợ Tết , trò chơi kéo
co, lễ hội đấu vật, đua voi, ....


+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng
chính, mảng phụ


+Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ
nét, hoạt động phong phú và rõ ràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ


?Gv cho häc sinh xem mét sè tranh mÉu
cña häc sinh líp tríc


* GV: Các em có thể chọn cho mình một
nội dung để thể hiện


1.T×m bè cơc
2.VÏ hình
3. Vẽ màu


<b>Hot ụng 3: 24</b>


<b>Thực hành</b>


GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi



-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha c


-HD một vài nét lên bài học sinh


-GV t ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.


-Vẽ 1 tranh về đề tài ngày Tết và mùa xuân
-Kích thớc: 18 x 25


-Màu sắc: Tuỳ ý


<b>c. Đ ánh giá - :(4')</b>


-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
? Nội dung của các bức tranh trên


-? Bè cơc cđa bµi vÏ
-? Hình vẽ nh thế nào


- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao


-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em làm cha đợc


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’
-VỊ nhµ tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn : 01/02/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 23: vÏ trang trÝ</i>


<b> Kẻ chữ in hoa nét đều </b>



6A 10/02/2010
6B 27/02/2010
6C 04/02/2010


<b>1. Mơc tiªu</b>
<b> a. KiÕn thøc:</b>


Giúp học sinh hiểu về đặc điểm cũng nh cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ
<b> b. Kỹ năng : </b>


Kẻ đợc bảng chữ cái in hoa nét đều áp dụng kẻ 1 dòng chữ " Mĩ Thuật "
<b> c. Thái độ: </b>


Yªu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha «ng.
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. ChuÈn bị của GV:</b>


Bài kẻ chữ trang trí , phóng to bảng chữ cái trong SGK
- Bài mẫu của HS năm trớc


- Các bớc bài kẻ chữ trang trí


- Bài mẫu của GV
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>



- Su tầm các câu khẩu hiệu
-Giấy, chì, màu ,tẩy


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


?Nêu cách vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân
<b> b.Bài mới (38')</b>


<i> *.Đặt vấn đề :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hsvà minh hoạ</b>


<b>Hoạt động 1: 7</b>’


<b> Đặc điểm chữ nét đều </b>


+ Gv cho Hs xem nh÷ng ch÷ cái trong
bảng chữ cái của Việt nam


? Nờu c điểm các nét của chữ in hoa
? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ
thuộc vào điều gì


? KĨ tên những chữ cái chỉ chứa nét cong
? Chữ cái chỉ có nét thẳng


? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng
? Độ rộng của các nét nh thế nào


+ Gv minh hoạ bảng


- Cỏc nột u bằng nhau


- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi
tuỳ theo mục đích sử dụng


- C, O, Q, S


- A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y
B, D, §, R, U, G, P,


- Réng nhÊt : M, O, Q, C, G, A, D, §


- võa : R, V, S, H, K, B, N,


- Hẹp :I, U, T, L


<b>Hot ng 2: 7</b>


<b>Cách sắp xếp dòng chữ </b>


- Gv cho Hs xem những chữ cái cụ thể
?chữ A, M , Q, D kẻ nh thế nào


- GV minh hoạ trên bảng


? Nêu cách sắp xếp và trang trí dòng chữ
" Mĩ Thuật"



* GV hớng dẫn trên ĐDDH


* Gv cho HS xem bài của HS năm trớc


1. Cách kẻ chữ


- Xỏc nh khong cỏch cỏc ch cn k
+ Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng =
3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ
= 1cm.


A, M D, Q


2. Cách sắp xếp dòng chữ
B1: Xác định bố cục dũng ch
B2: m s ch


B3: Chia khoảng cách các con chử rộng
hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng
B4: Kẻ chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hot ụng 3: 24</b>’


<b> Thùc hµnh </b>
GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha c


-HD một vài nét lên bài học sinh



-GV t ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.


-Kẽ trang trí một bảng chữ cái từ A đến Z
- Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên
giy A3


-Chất liệu: màu nớc hoặc màu sáp


<b>c . Đ ánh giá - :(4')</b>


? Em có nhận xét gì về bố cục bài trang trí kẻ chữ


? Nhn xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng ? Khoảng cách của các con chữ
? Màu sắc của các chữ nh thế nào


- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt
<b>d</b>


<b> . H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’


<b> - Kẻ trang trí một dịng chữ </b>" đảng Quang Vinh "<sub> </sub>


-Chuẩn bị bài 24 - giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam, Su tầm 4 bức tranh " Đại
Cát", " Chợ Quê", " Đám cới chuột " , Phật Bà Quan Âm"


-Chuẩn bị màu chì, giấy, tÈy





Ngµy soạn :24/02/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 24, bµi 24 : Thêng thøc mÜ thuËt </i>


<b> Giíi thiÖu mét sè tranh</b>


<b> dân gian Việt nam</b>



6A 04/03/2010
6B 06/03/2010
6C 27/02/2010
<b>1. Mục tiêu</b>


<b> a. KiÕn thøc: </b>


Giúp học sinh hiểu sâu hơn về giá trị nghệ thuật của hai dòng tranh dân gian " Đông
Hồ " và "Hàng Trống " nổi tiếng


<b> b. Kỹ năng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> c. Thái độ: </b>


RÌn lun cho HS ý thøc ph¸t huy nghƯ thuật truyền thống , yêu kính, tôn trọng những
tác phÈm mÜ tht cđa cha «ng.


<b>2. c hn bị của gv và hs.</b>
<b> a. ChuÈn bÞ của GV:</b>


-Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam ", Bộ tranh dân gian Việt Nam
-ĐDDH MT 6 , Phim trong, phiếu bài tập, bút nét to



-Bản phụ, Đĩa hình, máy hắt,
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>


Vë ghi, giÊy, bút.


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


? Tranh d©n gian có từ bao gìơ, do ai sáng tác


? Vì sao tranh dân gian đợc gọi là tranh Tết
<b> b.Bài mới (38')</b>


<i>*.Đặt vấn đề : </i>


- Bài 19, các em đã hiểu đôi nét về tranh dân gian Việt Nam. Để hiểu sâu hơn về giá trị
nội dung và nghệ thuật, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số tranh dân gian tiêu biểu.
<i>*. Triển khai bài </i>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs và minh hoạ</b>


<b>Hoạt động 1: 10</b>


<b>Hai dòng tranh dân gian tiêu biểu </b>
? Việt Nam ta có những dòng tranh dân
gian nào tiêu biểu, nêu xuất xứ của chúng
? Phân biệt hai dòng tranh dân gian Đông
Hồ và Hàng Trống


( ? Xut x của chúng, đối tợng phục vụ,


kỹ thuật làm tranh, chất liệu và màu sắc)


+ Gv võa cho HS xem tranh và yêu cầu
phân tích


* Có hai dòng tranh " Đông Hồ" và Hàng
Trống "


* Ging nhau : Đều là tranh dân gian khắc
gỗ, có từ lâu đời do tập thể nhân dân sáng
tác


* Khác nhau:


Tranh Đông Hồ
- Sản xuất tại làng
Đông Hồ( B.
Ninh)


- Do bà con nông
dân sáng tác thể
hiện ớc mơ hoài
bÃo của ngời dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ GV kÕt ln, bỉ sung


- in nhiỊu màu
mỗi màu là 1 bản
in, in nét viền đen
sau cùng .



- Chất liệu mùa
hạn chế


kinh thành


- Chỉ cần một bản gỗ
khắc in nét viền đen
sau ú tụ mu bng
tay


- Màu sắc chế tạo từ
phẩm nhuộm nên
phong phú hơn.


<b>Hot ng 2: 28</b>


<b>Xem tranh </b>


+ Gv chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận :
+ Thời gian tho lun ( 10')


Trình bày 10', bổ sung 5', kêt luận 10'
HÃy xem tranh "Đại Cát" và "Đám Cới
Cht "


PhiÕu bµi tËp 1


? Trình bày nội dung của bức tranh " đại
Cát "



? Nêu nghệ thuật diễn tả của bức tranh "
Đại Cát"


Phiếu bài tập 2


? Trình bày nội dung của tranh " Đám cíi
chuét "


? Nêu vài nét vễ nghệ thuật diễn t ca bc
tranh ú


Phiếu bài tập 3


1.Đại Cát


* Nội dung : đề tài chúc tụng chúc mọi
ng-ời đón Tết vui vẻ , nhiều tài lộc


* Hình ảnh gà trống hội tụ 5 đức tính tốt
mà ngời đàn ơng cần phải có "Văn, võ,
dũng,nhân,tín"


* Hình thức: In trên giấy dó quét nền điệp ,
bố cục thuận mắt , hình vẽ đơn giản, nét
viền đen to, khoẻ không khô cứng, phần
chữ minh hoạ cho tranh thêm chặt chẽ.
* Màu sc: Sinh ng v ti tn


2.Đám cới chuột



*Đề tài : châm biếm phê phán thói h tật
xấu trong xã hội . Chuột tợng trng cho ngời
nông dân bị áp bức, Mèo tợng trng cho
tầng lớp quan lại phong kiến bốc lột .
* Bố cục sắp xếp theo hàng ngang dàn đều
* Hình thức diễn tả hóm hỉnh tạo cho bức
tranh vẻ hài hớc sinh động đờng nét đơn
giản, màu sắc hài hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Trình bày nội dung của tranh " Chợ Quê"
? Nêu vài nét vễ nghệ thuật diễn tả của bức
tranh đó


? Nhận xét về màu sắc của bức tranh đó


PhiÕu bµi tËp 4


? Nêu đề tài của bức tranh " Phật Bà Quan
Âm"


? Mô tả lại nội dung của bức tranh đó


? ý nghÜa cđa bức tranh này là gì


* ti sinh hoạt diễn tả cảnh một phiên
chợ ở làng quê Việt Nam nh một xã hội cũ
thu nhỏ : Trong chợ có đầy đủ các quầy
hàng, kẻ mua ngời bán tấp nập, già trẻ trai
gái vui đùa, thầy bói, ăn xin...



* Cách diễn tả tinh tế thể hiện đợc nét nghệ
thuật của tranh Hàng Trống


* Màu sắc tơi sáng của phẩm nhuộm tạo
nên vẻ tơi tắn, sinh động cho bức tranh .
4. Phật Bà Quan m


* Nội dung : Đề tài tôn giáo , tín ngỡng
khuyên răn con ngời làm việc thiện . Đức
phật ngồi trên toà sen, xung quanh toả hào
quang sáng chói, 2 bên là Tiên Đồng và
Ngọc Nữ


* Bức tranh thể hiện sự huyền ảo thần bí từ
cách chuyển màu tả nét mềm mại bố cục
nhịp nhàng .


<b>c . Đ ánh giá - :(4')</b>


- Gv treo mét sè bức tranh yêu cầu điền tên tranh và loại tranh .
? Tại sao nói " Chợ Quê" là bc stranh thu nhá cđa x· héi ViƯt Nam
<b>d</b>


<b> . H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhà: ( 2 )</b>


-Chuẩn bị bài 25 - kiểm tra 1 tiết bài Đề tài " Mẹ của em"
-Mỗi em chuẩn bị phác thảo nét


-Giấy chì, màu tÈy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

§Ị tµi MĐ cđa em 6B 10/03/2010
6C 06/03/2010


<b>1. Mơc tiªu</b>
<b> a. KiÕn thøc: </b>


Giúp học sinh hiểu về đề tài mẹ của em, hiểu về những công việc hằng ngày của mẹ
<b> b. Kỹ năng : </b>


HS vẽ đợc tranh về đề tài mẹ của em
<b> c. Thái độ:</b>


<i> HS thể hiện đợc tình cảm u mến kính trọng mẹ, tơn trọng những cơng việc hàng </i>
ngày của mẹ.


<b>2. c hn bÞ cđa gv vµ hs.</b>
<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>
- Đề bài, biểu điểm
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>


Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a. ổn định tổ chức</b>


KiÓm tra sÜ sè HS
<b> b. Néi dung kiÓm tra: </b>
ThiÕt lËp ma trËn:


Mức


độ


LÜnh vùc


NhËn biÕt Thông hiểu Vận dụng Tổng số


điểm


Cỏch v Nm c cỏch vẽ


0.5đ vẽ đúng các bớc 1
đ


Nét vẽ giàu cảm
xúc, thể hin c


kĩ năng vẽ tranh
1.5đ


2.5


Màu sắc Màu sắc hài hoà
0.5đ


Màu sắc hài hoà, có
đậm 1đ


Mu sc hi ho,
cú m, nht thể
hiện đợc trọng


tâm của tranh 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bè côc


cã nhóm chính,
nhóm phụ cha rõ


ràng 0.5đ


có nhóm chính,
nhóm phụ 1đ


Bài vẽ có bố cục


hợp lí 1đ 2.5


Hỡnh nh Th hin đợc nội


dung đề tài 1đ


Hình ảnh sinh
động gần gũi với


cuéc sống 1đ


2


TS Điểm 1.5 4 4.5 10


*. kim tra:



(Vẽ một tranh đề tài Mẹ của em)
Kích thớc : 18 x25 cm
Màu : Tuỳ chọn
<b> c. đáp án, biểu điểm </b>


<b> Nắm đợc cách vẽ 0.5</b>đ


Vẽ đúng các bớc 1đ


Nét vẽ giàu cảm xúc, thể hiện đợc kĩ năng vẽ tranh 1.5đ


Mµu sắc hài hoà 0.5


Màu sắc hài hoà, có đậm 1đ


Mu sắc hài hồ, có đậm, nhạt thể hiện đợc trọng tâm của tranh 1đ


Cã nhãm chÝnh, nhãm phô cha râ ràng 0.5đ


Có nhóm chính, nhóm phụ 1đ


Bài vẽ có bố cục hợp lí 1đ


Th hin c ni dung ti 1đ


Hình ảnh sinh động gần gũi với cuộc sống 1đ


<b> d. Híng dÉn häc sinh tù häc ở nhà: ( 2 )</b>



Ôn lại bài 23 Chuẩn bị bài 26 Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm


Ngày soạn : 09/03/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 26. Bµi 26: vÏ trang trÝ </i>


Kẻ chữ in hoa



nÐt thanh nÐt ®Ëm



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Mơc tiªu:</b>
<b> a. KiÕn thøc:</b>


Giúp học sinh hiểu về đặc điểm cũng nh cách kẻ chữ và cách sắp xếp dòng chữ
<b> b. Kỹ năng : </b>


Kẻ đợc bảng chữ cái in hoa nét thanh nét đậm , áp dụng kẻ chữ " Mĩ Thuật
<b> c. Thái độ: </b>


Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí của cha ông.
<b>2. c huÈn bị của gv và hs.</b>


<b> a. ChuÈn bÞ cđa GV:</b>


Bµi kẻ chữ trang trí , phóng to bảng chữ cái trong SGK
- Bµi mÉu cđa HS năm trớc


- Các bớc bài kẻ chữ trang trí


- Bµi mÉu cđa GV
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>



-Su tầm các câu khÈu hiÖu
-Giấy, chì, màu ,tẩy


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


? Chữ in hoa nét đều có đặc điểm gì?


+Chữ in hoa nét đều là chữ in hoa có các nét chữ đều bằng nhau.
<b> b. Bài mới : (38') </b>


<i> *.Đặt vấn đề :</i>


-Chữ cái Việt Nam có từ thế kỉ XVIII do nhà truyền giáo phơng Tây sáng tạo nên
nhằm mụcđích truyền đạo. Chữ cái ngày nay đợc đa dạng hố với nhiều hình thức khác
nhau song nó cũng có những nét cơ bản những cách kẻ đơn giản nhng mang lại hiệu quả
cao. Chữ cái có nhiều loại: chữ Ba ton dùng trong cổ động, chữ Rơ manh có chân và
không chân, chữ phăng dùng trong quảng cáo... Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kiểu
chữ Rơ manh(chữ in hoa nét thanh nét đậm).


Hoạt động của GV Hoạt động của hs và minh hoạ


<b>Hoạt động 1: 7</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bảng chữ cái của Việt nam


? Nờu c im các nét của chữ in hoa
? Chiều ngang và chiều cao của chữ phụ
thuộc vào điều gì



? KĨ tªn những chữ cái chỉ chứa nét cong
? Chữ cái chỉ có nét thẳng


? Chữ cái kết hợp 2 nét cong và thẳng
? Độ rộng của các nét nh thế nào
+ Gv minh hoạ bảng


? Cỏc nột no c gọi là nét thanh
? Những nét nào đợc coi là nét đậm
? Tỉ lệ nét thanh nét đậm nh th no c
coi l chun


- Các nét không bằng nhau, có nét


thanh( nét nhỏ ) và nét đậm ( nÐt to)


- Chiều ngang và chiều cao chúng thay đổi
tuỳ theo mục đích sử dụng


C, O, Q, S


A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y
B, D, R, U, G, P,


- Réng nhÊt : M, O, Q, C, G, A, D,
- võa : R, V, S, H, K, B, N,


- HÑp :I, U, T, L



- Những nét đi lên và những nét nằm ngang
- Những nét đi xuống đợc coi là nét đậm
- Nét thanh bng 1/3 nột m


<b>Hot ng 2: 7</b>


<b>Cách sắp xếp dòng chữ </b>


- Gv cho Hs xem những chữ cái cụ thể
?chữ A, M , Q, D kẻ nh thế nào
- GV minh hoạ trên bảng


* GV hớng dẫn trên ĐDDH


* Gv cho HS xem bài của HS năm trớc


1. Cách kẻ chữ


- Xỏc định khoảng cách các chữ cần kẻ
+ Ví dụ : Chữ A, M, D, Q có độ rộng =
3cm, chiều cao = 5cm, độ rộng của nét chữ
= 1cm.


2. Cách sắp xếp dòng chữ
B1: Xác định bố cục dòng chữ
B2: Đếm số chữ


B3: Chia khoảng cách các con chử rộng
hay hẹp tuỳ theo hình dáng của chúng
B4: Kẻ chữ



B5: Tô mµu


<b>Hoạt đơng 3: 23</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
HÃy kẻ dòng chữ Mĩ thuật


-GV bao quỏt lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha c


-HD một vài nét lên bài học sinh


-GV t ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài
tốt.


-Kẽ trang trí một bảng chữ cái từ A đến Z
- Độ rộng trung bình 3 cm, cao 5cm trên
giấy A3( nét đậm là 1,5cm, nét thanh là 0,5
cm)


-ChÊt liệu: màu nớc hoặc màu sáp


Mĩ thuật


<b>c. Đ ánh giá - :(4')</b>


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cục bài trang trí kẻ chữ


? Nhận xét về cách kẻ các chữ và độ rộng của chúng ? Khoảng cách của các con chữ
? Màu sắc của các chữ nh thế nào



- GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dơng những em vẽ tốt.
<b>d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2 )</b>’


- Kẻ trang trí một dòng chữ " mùa hè"
-Chuẩn bị bài 27- Vẽ theo mẫu " Mẫu có hai vt"
-Chun b mu chỡ, giy, ty


Ngày soạn :15/03/2010 Ngày
dạy:


<i> Bài 27 Tiết 27: vẽ theo mẫu </i>

<b> Mẫu có hai đồ vật</b>


( Tiết 1-Vẽ hình )


6A 24/03/2010
6B 25/03/2010
6C 20/03/2010



<b>1. Mơc tiªu:</b>


<b> a. KiÕn thøc:</b>


- Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng và đặc
điểm của chúng


<b> b. Kỹ năng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đờng nét.


<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>
-Tranh mẫu


-Các bớc bài vẽ
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>


-Su tầm ảnh chụp
-Giấy chì, màu tẩy


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiÓm tra bµi cị (1 )</b>’


Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị cđa HS
<b> b.Bµi míi (38')</b>


<i> *.Đặt vấn đề : </i>
<b> </b>


<b> -Trong gia đình chúng ta có rất nhiều vật dụng khác nhau. Ngồi mục đích sử </b>
<b>dụng cịn có mục đích trang trí . Chúng ta đã biết về cái ấm và cái bát, hôm nay </b>
<b>chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm của 2 mẫu vật đó</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs và minh hoạ</b>


<b>Hoạt động 1: 7</b>’


<b>Quan s¸t nhËn xÐt </b>



Gv cho Hs lên đặt mẫu ( phích và quả )
? Em hãy nhận xét về cách đặt mẫu của
bạn và nêu khung hình chung của mẫu l
khung hỡnh gỡ


? Nêu vị trí của các vËt mÉu


? So sánh chiều ngang và chiều cao của quả
? Cái phích đợc tạo thành từ những hình
no


? Thân phích hình gì


? Miệng phích hình gì, quai xách nh thế
nào


? Cho biết trong2 vật mẫu, vật nào sáng
hơn .


? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng
nµo


- Cách đặt mẫu phự hp


- Khung hình chung của mẫu là khung hình
vuông


-Qu đứng trớc, phích đứng sau


-ChiỊu cao qu¶ b»ng 1/6 chiỊu cao cđa


phÝch


-3 phÇn:


+Thâm phích hình trụ, miệng phích hình e
lip, quai xách cong khơng đều


+Qu¶ sáng hơn phích


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hot ng 2 : 7</b>’


<b>C¸ch vÏ </b>


+Gv : HÃy nêu cách vẽ bài cái phích và quả
*Gv cho HS xem những bài mẫu của HS
năm trớc.


B1: Dựng khung hình chung và riêng
B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận (..)
B3: Vẽ hình bằng nét thẳng
B4: Vẽ chi tiÕt hoµn thiƯn bµi.


<b>Hoạt động 3 : 24</b>’


<b>Thùc hµnh</b>


GV ra bài tập, yêu cầu các
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc



-Khuyến khích động viên cỏc em


-HS vẽ theo mẫu cái phích và quả
-ChÊt liƯu : ch× than


<b>c . § ¸nh gi¸ - :(4')</b>


- Gv thu mét sè bµi vµ yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của bài vẽ


? Hình vẽ nh thế nào


? So sánh với mẫu thật
HS nhËn xÐt


-Gv kÕt ln nhËn xÐt bµi vÏ cđa hs


-Gv tun dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
<b>d</b>


<b> . H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Tập vẽ đậm nhạt
-Chì, tẩy


Ngày soạn :22/03/2010 Ngày dạy:
<i> Bài 28 tiÕt 28:vÏ theo mÉu</i>


<b>Mẫu có hai đồ vật </b>




(Tiết 2- Vẽ đậm nhạt )


6A 31/03/2010
6B 01/04/2010
6C 27/03/2010
<b>1. Mơc tiªu:</b>


a. KiÕn thøc:


- Giúp học sinh nắm bắt thêm những kiến thức mới về 2 mẫu vật, hình dáng và đặc
điểm về đậm nhạt ca chỳng


<b> b. Kỹ năng :</b>


- Hs Vẽ đợc hình gần với mẫu
<b> c. Thái độ: </b>


-Yêu quý vẻ đẹp của mẫu qua bố cục , đờng nét.
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chuẩn bị của GV:</b>
-Tranh mẫu


-Các bíc bµi vÏ
<b> b. Chuẩn bị của HS: </b>


-Bài vẽ tiết trớc
-Giấy chì, màu tẩy


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>


<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>


Kiểm tra bài hình của các em


Nhận xét một số bài hình tiết tríc.
<b> b.Bµi míi (38')</b>


<i> *.Đặt vấn đề : </i>


Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu hình của mẫu, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành
nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.


Hoạt động của gv Hoạt động của hs và minh hoạ


<b>Hoạt động 1: 5</b>’


<b>Quan sát nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

điều chỉnh mẫu sao cho phù hợp với ánh
sáng


? ánh sáng chính chiếu lên mẫu từ hớng
nào


?Cái phích và quả ,cái nào sáng hơn


? m nht trờn phớch cú bng đậm
nhất trên quả hay khơng


? Bóng đổ từ mẫu lên nền và từ quả lên


phích nh thế nào


? Độ sáng nhất trên vật mẫu là ở đâu
*GV kết luận bổ sung


*Hớng phải sang trái


*Quả sáng hơn phích


+ đậm nhất trên phích đậm hơn độ đậm
nhất trên quả


+bóng đổ đậm và nhạt dần từ trong ra
ngồi




<b>Hoạt động 2: 5</b>


<b>cách vẽ</b>


? Nhắc lại các bớc bài vẽ theo mẫu đậm
nhạt thông thờng


? Nên vẽ bên đậm trớc hay bên nhạt trớc
? Có nên vẽ đậm nhạt riêng tõng mÉu vËt
hay kh«ng


? Vẽ đậm nhạt bằng các nét nh thế nào
? Bóng đổ của mẫu lên nền nên vẽ nh thế


nào


*Gv cho HS xem bài đậm nhạt mẫu của
năm trớc.


B1: Phân mảng (đậm nhạt các bộ phận rõ
ràng )


B2: V mt lp đậm nhạt chung(so sánh độ
đậm nhạt của 2 vật mẫu để vẽ đậm nhạt
cho đúng.)


B3: Vẽ đậm nhạt chi tiết các bộ phận chung
sau đó vẽ các bộ phận riêng.(chú ý lấy
điểm sáng nhất và so sánh độ đậm của
bóng đổ của mẫu lên mẫu, của mẫu lên
nền, nhấn đậm nhạt của vật mẫu cho bài
trong trẻo thêm.


<b>Hoạt động 3 : 28</b>’


<b> Thùc hµnh</b>


GV ra bài tập, yêu cầu HS vẽ vẽ bài
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ cha đợc


-Khuyến khớch ng viờn cỏc em


-Vẽ theo mẫu đậm nhạt cái phích và quả


-Chất liệu: Chì đen


<b>c. Đ ánh giá - :(4')</b>


- Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét, đánh giá về:
? Độ đậm nhạt của bài vẽ(phích, quả đã đạt u cầu hay cha)
? Phơng nền nh thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Gv kÕt luËn nhËn xÐt bµi vÏ cđa hs


-Gv tun dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
<b>d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 2 )</b>’


-Xem bài 29-Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại
- Đọc trớc bài , trả lời câu hỏi trong SGK


Ngày soạn :25/03/09 Ngày dạy:
<i> Tiết 29 bµi 29:Thêng thøc mÜ thuËt </i>


Sơ lợc về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại



6AB 30/03/09
6D 01/04/09
6C 02/04/09


<b>1. Mơc tiªu</b>
<b> a</b><i><b>. KiÕn thøc</b></i><b>: </b>


-Giúp học sinh hiểu vài nét về mĩ thuật cổ đại ( Kiến trúc điêu khắc, hội hoạ)
<b> b. </b><i><b>Kỹ năng</b></i><b> :</b>



- Nắm đợc những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đực điểm nghệ thuật của chúng
<b> c. </b><i><b>Thái :</b></i>


-Yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá của thế giới .
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>


- Các tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan giấy bút nét to , phim trong, máy
hắt, bản đồ thế giới


-Bản phụ, máy chiếu, tranh về " Kim Tù Th¸p"
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>


-Su tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rơ ki
<b>3.T iến trình bài dạy : </b>


<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


-KiÓm tra sÜ sè
<b>b. Bµi míi: 30’</b>


*.Đặt vấn đề : Mĩ thuật thế giới đã cống hiến cho mĩ thuật thế giới những tac sphẩm bất
hủ , trong đó phải kể đến mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 1: 10</b>’


<b>Sơ lợc về mĩ thuật Ai Cập thời kì cổ đại</b>
Gv chỉ cho HS biết vị trí đ ất nớc Ai Cập trên


bản đồ thế giới


+ Ai Cập nằm bên lu vực sông Nin vùng
đông bắc châu Phi trù phú có nền văn minh
lúa nớc và văn hoá - nghệ thuật khá phát
triển.


? nêu những cơng trình kiến trúc tiêu biểu
cho Kiến trúc Ai Cập cổ đại


( GV cho HS xem tranh)


? Nêu những nét khái quát về điêu khắc Ai
Cập


? Đặc điểm của tợng Nhân S


? Trình bày vài nét về phù điêu Ai cập


? Cho bit c im ca tranh thời Ai Cập cổ
đại


1.KiÕn tróc


+ Phát triển mạnh mẽ, đồ sộ, đặc biệt là
Kim tự tháp Kê ốp


+ Lăng mộ : Thần điện gi zan, thần Muối
* Đặc điểm Kim tự tháp : Hình chóp tứ
giác đều xây dựng từ 3250 phiến đá.


- là nơi an nghỉ của Vua và Hoàng tộc.
Một Pha ra ong là một kim tự tháp. Đến
nay đã nhiều nhà nghiên cứu cha tìm ra
những điều bí n ca Nú.


2.Điêu khắc
+ Nghệ thuật ớp xác, tạc tợng


* tợng nhân s : Đầu ngời mình s tử cao
20m, dài 60m.( Tợng Viên th lại ngồi ,
Nữ hoàng Nhê phéc ti ti)


+ Phù điêu vô cùng phát triển, hoa văn
phong phú, chạm trổ tinh xảo.


3.Hội hoạ


+Tranh têng cì lín ph¸t triĨn


+ Đề tài thần linh, tôn giáo đợc cách điệu
đơn giản bằng các mảng khối sắc nét và
đẹp mắt .


<b>Hoạt động 2: 10</b>’


<b>Sơ lợc về mĩ thuật Hy Lạp thời kì cổ đại</b>
+ Gv : Hy Lạp chinh phục Ai Cập và trở
thành một quốc gia hùng mạnh


? Trình bày những đặc điểm về kiến trúc của


Hy Lạp cổ đại


? Nªu những công trình kiến trúc tiêu biểu


? Trình bày những nét nổi bật của Đ/k Hy
Lạp


? Bức tợng nào trong Đ/K Hy Lạp trở thành


1.Kiến trúc


-Phát triển đồ sộ hơn cả Ai Cập


-KiÓu cột Đo Rích to khoẻ cha có bệ
- Nhà Đ/ K Phi đi át phát minh ra kiểu
cột Iôníc thanh mảnh hơn.


- TP: n Pỏc tờ nụng nm trờn đồi với
bức phù điêu chạm nổi dài 276 m.


2. Điêu khắc


-Nhng bc tng to khoẻ mạng gí trị
nhân văn : Ngời ném đĩa ( MiRông) ;
ĐôRiPho và Điaduymen( Policlét) ; Thần
Dớt đền Olym pi a ( Phi điát )


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

kú k× quan thÕ giíi thø 2


? Nêu vài nét về hội hoạ và gốm



hoàn chỉnh trong tác phẩm .
3.Hội Hoạ- Gốm


- Đề tài thần thoại ; hoạ sĩ Điôxit, Apen
cơ...


- Gốm phát triển rực rì.


<b>Hoạt động 3: 10</b>’


<b> Mỹ thuật La Mã cổ đại </b>


+ Mĩ thuật La mã chịu ảnh hởng của Hy Lạp.
Tuy nhiên trong gần 500 năm phát triển , MT
La Mã li nhng n tng sõu m .


? Trình bày những loại kiến trúc của ngời La


? c im của Đ/ K thời kì cổ đại


? Ngồi kiểu điêu khặc tợng đài còn cú
nhng kiu /k no


? Hội Hoạ la MÃ thịnh hành loại tranh gì


? Tranh c v theo li cỏch iu hay hin
thc



1. Kiến trúc


+ KT Đô thị : Nhà mái tròn và cầu dẫn
n-ớc vào thành phố dài hàng chục cây số
+ Sáng chế ra xi măng


+ Đấu trờng Côlidê ( chứa tám vạn khán
giả )


2. iờu khc : Kiu tng i k s , tiêu
biểu là tợng Hoàng Đế Mac ô Ren cỡi
trên lng nga


+ Tp tợng chân dung
3. Hội Hoạ


+Tranh tờng phát triển đề tài tôn giáo và
kinh thánh


+ Vẽ theo lối hiện thực , đợc tìm thấy
nhiều ở PomPêi và Ecquylanum, dù bị
tro núi lửa vùi lấp hàng thế kỉ nhng dến
nay vần còn giá trị


<b>c. § ¸nh gi¸ - :(10 )</b>’


? Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau :


Câu 1: Tể tớng MiKêNê là nhà điêu khắc vĩ đại của quốc gia nào
a. Ai Cập b. La mã



c. Hy L¹p d. ý


Câu 2: Quốc gia nào sáng chế ra ximăng
a. pháp b. Mỹ
c. Hy l¹p d. la M·


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a. PoliclÐt b. Phi đi át
c. Mi Rông d. Apen cơ


Câu 4 : Kỹ thuật ớp xác đầu tiên thuộc về quốc gia nào ?
a. Dim ba biª b. £ti«pia


c. Ai CËp d. Hy L¹p


Câu 5 : Quốc gia cổ đại nào đầu tiên vẽ tranh theo lối hiện thực ?
a. Ai cập b. Hy lạp


c. La m· d. ý
<b>d</b>


<b> . H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’
-Häc thuéc bµi chuÈn bị bài 29


- Chun b bi 30 - đề tài thể thao văn nghệ


- Giấy chì, màu tẩy , su tầm tranh về đề tài văn nghệ th thao


Ngày soạn : 02/04/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 30 bµi 30: VÏ tranh </i>



<b>Đề tài thể thao văn nghÖ </b>



6AB 09/04/2010
6C 09/04/2 010



<b>1. Mơc tiªu</b>


<b> a</b><i><b>. KiÕn thøc</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


-Giúp học sinh hiểu biết về đề tài hoạt động thể thao văn nghệ
<b> b. </b><i><b>Kỹ năng</b></i><b> :</b><i><b> </b></i>


- HS vẽ đợc tranh về đề tài hoạt động thể thao văn nghệ
<b> c. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


- HS yêu thích và tích cực tham gia các hoạt động động thể thao văn nghệ
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>


-Bài vẽ của học sinh về đề tài hoạt động thể thao văn nghệ
-Tranh của các hoạ sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>
-giấy, chì, màu tẩy


<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>



? Trình bày vài nÐt vỊ kiÕn tróc cđa Ai CËp, Hy L¹p La M· ?
<b> b.Bµi míi (38')</b>


<i> *.Đặt vấn đề :</i>


- Văn nghệ,thể thao là những đề tài bổ ích và lí thú góp phần làm tăng thêm tính thi vị
của cuộc sống . Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu và vẽ tranh về đề tài văn nghệ
thể thao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 1: 7</b>’


<b>Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


?GV cho HS xem những bức tranh hoạt
động văn nghệ thể thao



? Hãy kể tên những hoạt động văn nghệ,
thể thao mà em bit


? Nêu bố cục của các bức tranh sau


? Hình vẽ trong tranh nh thế nào


? Nhận xét về màu sắc của tranh vẽ trên


+Nhng hot ng văn nghệ nh : Buổi diễn
văn nghệ, ca nhạc giao lu, đối đáp giao
duyên, hị ba lí ....



+ các hoạt động thể thao : đá cầu nhảy dây
xem phim, đá bóng, đua thuyền....


+ Bè cơc: Hỵp lÝ, chỈt chÏ cã mảng
chính,mảng phụ rõ ràng,cụ thể


+Hỡnh v sinh ng, chắc khoẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2: 7</b>’


<b>C¸ch vÏ tranh</b>


? Nêu các bớc của bài vẽ tranh đề tài
-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ


?Gv cho häc sinh xem mét sè tranh mÉu
cđa häc sinh líp tríc


* GV: Các em có thể chọn cho mình một
nội dung để thể hiện


1.T×m bè cơc
2.VÏ h×nh
3. VÏ mµu


<b>Hoạt đơng 3: 24</b>’


<b>Thùc hµnh</b>



GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
những em vẽ cha đợc


-HD mét vài nét lên bài học sinh


-GV t ra yờu cu cao hơn đ/v những bài
tốt.


-Vẽ 1 tranh về đề tài hoạt động văn nghệ
thể thao


-Kích thớc: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý


<b>c. Đ ánh giá - :(4')</b>


-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
-? Bố cục của bài vẽ


-? Hình vẽ nh thÕ nµo
- ? Màu sắc của bài vẽ ra sao


-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em làm cha đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Chuẩn bị bài 31- Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
-Giấy, chì, màu, tẩy.



- Phác thảo nét bài trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa .







Ngày soạn : 09/04/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 31: VÏ trang trÝ </i>


Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa



6AC 16/04/2010
6B 14/04/2010


<b>1. Mơc tiªu </b>
<b> a</b><i><b>. KiÕn thøc</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


-Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học, biết cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ
hoa


<b> b. </b><i><b>Kỹ năng</b></i><b> : </b>


-HS trang trí đợc một hoặc vài chiếc khăn để đặt lọ hoa
<b> c. </b><i><b>Thái độ:</b></i>


-HS yêu quý các đồ vật, các hình trang trí, trân trọng nghệ thuật của cha ông.
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>



- Mét sè bµi mẫu về trang trí chiếc khăn , mẫu khăn thật
<b> b. ChuÈn bÞ cña HS: </b>


-GiÊy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


? Nhận xét một vài bức tranh về đề tài thể thao văn nghệ
<b> b.Bài mới (38')</b>


<i>*.Đặt vấn đề :</i>


- Những đồ vật trong gia đình có những cơng dụng khác nhau , ngồi mục đích sử dụng
cịn có mục đích trang trí. ( Gv cho ví dụ cơ bản về chiếc khăn để đặt lo hoa )


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs và minh hoạ</b>


<b>Hoạt động 1: 8</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>? Vào những ngày nào thì gia đình các em sẽ</i>
<i>có lọ hoa.</i>


- Những ngày vui nh: Sinh nhật, ngày lễ, ngày
họp mỈt, mõng thä...


<i>? Theo em lọ hoa đợc đặt nh thế nào sẽ đẹp?</i>
<i>(Phải đợc đặt trên một chiếc khăn có họa tiết</i>
<i>trang trí).</i>



- GV đặt một lọ hoa lên bàn khơng phủ khăn
một lọ có phủ khăn, cho học sinh quan sát,
nhận xét theo sự gợi ý của giáo viên.


<i>? Quan sát kĩ 2 lọ hoa cơ vừa đặt thì em có</i>
<i>nhận xét gì?</i>


<i>(Lọ hoa có phủ khăn ở bàn đẹp hơn lọ hoa</i>
<i>không phủ khăn).</i>


=> Kết luận: Lọ hoa có phủ khăn ở bàn sẽ thu
hút sự chú ý của mọi ngời, vì nó vừa đẹp vừa
trang trọng.


<b>Hoạt động 2: 7</b>’


<b>HDHS Cách trang trí chiếc khăn để đặt lọ</b>
<b>hoa</b>


Gv : Cã thÓ trang trÝ chiÕc khăn theo những
dạng nào ?


- gv cho HS xem những chiếc khăn đợc trang
trí bằng nhiều cách khác nhau


? Những hình ảnh nào đợc đa vào trang trí
trong khn


<b>I. Quan sát, nhận xét.</b>



<b>II. Cách trang trí</b>


- Dạng hình vuông : 16 x16 cm
- Dạng hình chữ nhật : 20 x12 cm
- Dạng hình tròn : d = 16 cm.


<b>Hoạt đơng 3: 19</b>’


<b>Thùc hµnh</b>


GV ra bµi tËp, häc sinh vÏ bµi


-GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho
nhng em v cha c


-HD một vài nét lên bài häc sinh


-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.


<b>III.Lun tËp</b>


-Vẽ trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa
-Kích thớc: theo yêu cầu của 3 dạng c
bn


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>c. Đ ánh giá - :(4')</b>


-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhËn xÐt vỊ:
-? Bè cơc cđa bµi vÏ



-? Hoạ tiết đợc sử dụng trong trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
- ? Màu sắc của bài vẽ ra sao


-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những
em làm cha đợc


<b>d</b>


<b> . H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’
-VỊ nhµ tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ


-Chuẩn bị bài 32 - Một số cơng trình tiêu biểu của mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, cổ đại .
-Giấy, chỡ, mu, ty.


Ngày soạn : 18/04/2010 Ngày dạy:
<i>Tiết 32:Thờng thức mĩ thuật</i>


<b> Một số cơng trình tiêu biểu của MT</b>


<b> Cập, Hy Lạp, la Mã thời kì cổ đại</b>



6AC 23/04/2010
6B 21/04/2010


<b>1. Mơc tiªu </b>
<b> a. KiÕn thøc: </b>


- Giúp học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị MT của Ai Cập, Hy lạp, La mã thời kì
cổ i.


<b> b. Kỹ năng :</b>



- Nắm đợc những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật của chúng
<b> c. Thái độ: </b>


- Yêu quý, trân trọng những giá trị văn hoá của thế giới .
<b>2. c huẩn bị của gv và hs.</b>


<b> a. Chn bÞ cđa GV:</b>


-Tranh t liệu trong Đ D DH MT6 , các tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan,
giấy bút nét to , phim trong, máy hắt, bản đồ thế gii


-Bản phụ, máy chiếu, tranh về " Kim Tự Tháp", Tợng nhân s, Tợng Ô guýt
<b> b. Chn bÞ cđa HS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>3.T iến trình bài dạy : </b>
<b> a.KiĨm tra bµi cị (1 )</b>’


nêu những đặc điểm cơ bản về các cơng trình kiến trúc của Ai Cập, hy Lạp, và
La mã ?


<b> b. Bµi míi: 34’</b>


*.Đặt vấn đề : Bài 29 chúng ta đã thăm những quốc gia nào ? Hôm nay chúng ta
cùng nghiên cứu những tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu của 3 quốc gia cổ đại ấy .


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs và minh hoạ</b>


Hoạt động 1: 10’



<b> KiÕn tróc </b>


+ GV cho HSxem nhữngcông trình kiến trúc
đầu tiên là KTT Kế «p


? KTT đợc xây dựng từ năm nào?, bằng chất
liệu gì?


? KTT có chiều cao bao nhiêu? chiều dài
cạnh đáy bao nhiêu m? Thời gian xây dựng là
bao lâu


? Điểm đặc biệt của KTT là gì


? Trình bày hình khối của KTT?Chiều cao và
chiều dài cạnh đáy bao nhiêu? thời gian xây
dựng bao lâu?


? Điểm đặc biệt của KTT


<b>Hoạt động 2: 24</b>


<b> Điêu khắc </b>
? Mô tả về bức tợng nhân s ?
? Tợng làm bằng chất liệu gì?


<b>1.Kim Tự Tháp " Kª èp "</b>


+Đây là cơng trình kiến trúc của Ai Cập,
đợc xây dựng vào 2900 năm trớc Công


nguyên bằng những phiến đá vơi,


+ Là hình chóp tứ giác 4 mặt là 4 tam
giác chụm đầu vào nhau , cao 138m,
chiều dài cạnh đáy 225m, Xây dựng
trong 20 năm.


+ Điều đặc biệt là có 1 ống thơng gió từ
đỉnh đờng hầm, trong 1 năm, vào một giờ
nhất định, mặt trời chiếu thẳng vào lòng
tháp .


+ KTT là một trong 7 kì quan của thế
giới , là di sản văn hoá vĩ đại không
những của Ai Cập mà là ca nn vn hoỏ
nhõn loi.


<b>1.Tợng nhân s(AiCập)</b>


-hình dáng đầu ngời mình s tử, tợng trng
cho sức mạnh quyền lực


- Nm 2700 TCN tợng nhân s đợc khởi
cơng và hồn thành, với chất liệu đá hoa
cơng, tợng cao 20m, dài 60 m, đầu cao
5m, tai dài 1,4m, mình rộng 2,3m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Khuôn mặt của tợng nhìn về phía nào ?
Gv kết luận , bổ sung



? HÃy mô tả lại tợng vệ nữ Mi Lô?


? Tng c tạc vào năm nào ? đợc tìm thấy ở
đâu?


? Tỵng mang giá trị Nghệ thuật gì ?


? tợng Ô Guýt diễn tả điều gì ? nêu phong
cách tạc tợng của các Điêu khắc gia La mà ?


? Phần dới tợng Ô Guýt là tợng của ai ?


Là kiệt tác nổi tiếng của NT Ai cập


<b>2. Tợng Vệ nữ Mi lô( Hi lạp )</b>


+ Hỡnh dáng đứng bán khoả thân, Cân
đối và tràn đầy sức sống.


+ Tợng đợc tạc vào năm 1802 tại đảo
MILƠ


+ Tợng nói lên vẻ đẹp hon m ca ngi
ph n


<b>3. Tợng Ô Guýt ( La M· )</b>


- Là bức tợng về vị Hoàng đế vĩ đại mang
tên Ơ Gt diễn tả khí phách kiên cờng
của vị Hoàng đế đầy quyền uy.



- Tợng đợc tác theo phong cách hiện
thực, phần dới tợng Ơ Gt có tợng thần
Amua cỡi cá Đo phin


+ tợng là bản anh hùng ca ca ngợi khí
chất của vị Hoàng Đế tài ba lỗi lạc .
<b>c. Đ ánh giá - :(8')</b>


? Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau :
Câu 1: Kim tự Tháp Kê ốp có điều đặc biệt là :
a. Có một ống thơng gió từ đỉnh đến đáy


b. Hình chóp tam giác
c. Làm bằng đá cẩm Thạch
Câu 2: Tợng Mi Lô là bức tợng :
a. Bị cụt một tay
b. là tợng bán khoả thân


c. tợng hớng về mặt trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

b. Cao 60m, dµi 20m


c. Đầu ngời , mình s tử có cánh


Câu 4 : Kỹ thuật ớp xác đầu tiên thuộc về quốc gia nào ?
a. Dim ba biê b. £ti«pia


c. Ai CËp d. Hy L¹p



Câu 5 : Quốc gia cổ đại nào đầu tiên vẽ tranh theo lối hiện thực ?
a. Ai cập b. Hy lạp


c. La m· d. ý


<b>d. H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2 )</b>’


-Học thuộc bài, chuẩn bị bài 33, 34 Kiểm tra học kì II
- Giấy chì, màu tẩy , su tầm tranh về đề tài Tự do


Ngày soạn : 20/04/10 Ngày dạy:
<i> Tiết 33-34:Kiểm tra k× II</i>


VÏ tranh


Đề tài tù do



6AC 07/05/2010
6B 28/04/2010


<b>1. Mơc tiªu </b>
<b> a. KiÕn thøc:</b>


- Giúp học sinh biết thêm về các đề tài trong cuộc sống
<b> b. Kỹ năng : </b>


- Biết cách vẽ một số đề tài trong cuộc sống
<b> c. Thái độ: </b>


- HS yêu quý cuộc sống của chính mình và mọi ngêi.


<b>2. c hn bÞ cđa gv vµ hs.</b>


<b> a. Chuẩn bị của GV:</b>
- Đề bài, đáp án, biểu điểm
<b> b. Chuẩn bị của HS: </b>


- Tẩy, màu , chì, giấy, phác thảo nét
<b>3.Tiến hành kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H¸t 1 bµi


<b> b. Nội dung kiểm tra </b>
Mứcđộ


LÜnh vùc NhËn biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số


Cách vẽ Hiểu trình tựcác bớc


vẽ(0,5đ<sub>)</sub>


V ỳng cỏc


b-ớc ( 0,5đ<sub>)</sub> 1


Màu sắc


vẽ song màu
màu vẽ tơi


sáng


( 0,5đ<sub>)</sub>


Bài vẽ có đậm
nhạt, có hoà


sắc chung(0,5®<sub>)</sub> 1


Bố cục hình tơng đốiSắp xếp các
hợp lí ( 1<sub> )</sub>


Mảng chính,
phụ rõ ràng


( 2đ<sub> )</sub>


3


Nội dung Thể hiện rõ nội<sub>dung( 1</sub>đ<sub> )</sub>


Th hin ni
dung sinh ng


( 2đ<sub> )</sub>


3


Sáng tạo,
hình ảnh


Tỡm hỡnh sinh


ng(1<sub> )</sub>


Mang dấu ấn
cá nhân( 1đ<sub> )</sub>


2


TS Điểm 4 6 10


<b>*. Đề bài</b>


Vẽ một bức tranh về đề tài tự do thời gian 90’
Khổ giấy A4


ChÊt liƯu t chän
<b>*. BiĨu ®iĨm</b>


Bµi vÏ cã bè cơc hợp lí, có nhóm chính, nhóm phụ - 3 điểm


Hình ảnh sinh động gần gũi với cuộc sống mang dấu ấn cá nhân- 2 điểm
Màu sắc hài hoà, có đậm, nhạt thể hiện đợc trọng tâm của tranh - 1điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

G/v đánh giá ý thức chuẩn bị và làm bài kiểm tra của học sinh
<b>d. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 )</b>’


- chuẩn bị bài trng bày kết quả học tập
- Giấy rôki, băng keo,


Ngày soạn :07/05/2010 Ngày dạy:
<i> TiÕt 35: </i>



Trng bµy kÕt qu¶ häc tËp


6AB C D


1. Mơc tiªu


+ GV và HS thấy đợc kết quả dạy và học


+ Đánh giá, nhận xét kết quả học tập năm học qua, hớng phấn đấu cho năm học tới.
2.hình thức tổ chức


* Trng bày
3.Chuẩn bị
a.GV: Bài mẫu đẹp
b.Hs: Bài đạt điểm giỏi
4.Tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ GV cho HS dán tranh lên giấy R« ki theo tõng phan m«n cơ thĨ
+HS chia thành các nhóm xem tranh


+Thuyết trình về tranh mình xem


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×