Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Cach ve HCTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.5 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sách giáo khoa mới không đề cập gì đến cách vẽ HCTĐ của hình phẳng.Và để
hướng dẫn cách vẽ HCTĐ của vật thể, sách giáo khoa cơng nghệ 11 đưa ra <i><b>bảng </b></i>
<i><b>5.1</b></i><b>. </b><i><b>Cách vẽ hình chiếu trục đo (HCTĐ) của vật thể.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bảng 5.1 trình bày cách vẽ HCTĐ vng góc đều và
xiên góc cân của một vật thể đơn giản như một bài mẫu cụ
thể mà chưa trình bày phương pháp chung để vẽ hình chiếu
trục đo của một vật thể bất kỳ. Cho nên đọc phần này <i>đa số </i>
<i>học sinh không nắm được cách vẽ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1a. Để vẽ hình chiếu trục đo của hình phẳng, giáo </b>
<b>viên có thể nêu các bước vẽ như sau :</b>


<b>+Bước 1: Đặt hình phẳng nằm trong mặt phẳng tọa độ </b>
nào sao cho dễ vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1b. Ví dụ : Vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều của </b>
hình thang vng có cạnh đáy lớn là <i><b>a</b></i> , đáy nhỏ là <i><b>b</b></i>,
chiều cao của hình thang là <i><b>h</b></i>


<i><b>b</b></i>


<i><b>a</b></i>


<i><b>h</b></i>


<b>Y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>a</i>


<i>h</i>



<i><b>Bảng 2 : Các bước vẽ hình chiếu trục đo của một hình phẳng</b></i>


<i>b</i>


Y


X
O


<b>X ’</b> <b>Y ’</b>


<b>Z ’</b>


<b>+Bước 1</b> : Giả sử
gắn hình thang
vng vào mặt
phẳng XOY


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>X ’</b> <b>Y ’</b>


<b>Z ’</b>


<b>+Bước 3: Dựng </b>
hình chiếu trục đo
vng góc đều theo
hệ số biến dạng


trên mỗi trục đo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2. Về cách vẽ hình chiếu trục đo của vật thể.</b></i>


Giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rằng vật thể xung quanh


chúng ta đều có hình khối 3 chiều.Và mọi vật thể dù phức tạp đến mức nào cũng
đều do các khối hình học cơ bản tạo nên. Cho nên việc vẽ hình chiếu trục đo của
một vật thể chính là đi vẽ hình chiếu trục đo các mặt của vật thể đó.


Tiếp theo, giáo viên trình bày trình tự cách vẽ hình chiếu trục đo vng góc đều
và hình chiếu trục đo xiên góc cân của một vật thể. Giáo viên nên chuẩn bị sẵn


tranh vẽ khổ A<sub>0</sub> mô tả các bước vẽ hình chiếu trục đo của vật thể. Chuẩn bị


thước dẹt, bộ com pa, ê ke , phấn màu để hướng dẫn học sinh . Giáo viên cần
vẽ mẫu lên bảng hoặc dùng máy chiếu có sử dụng phần mềm PowerPoint.


<i><b>2a-Các bước vẽ</b></i> :


+Bước 1: Chọn trục đo phù hợp(vng góc đều hoặc xiên góc cân). Đặt
các chiều của vật thể theo chiều các trục đo.


+Bước 2: Dựng trục đo; Chọn một mặt của vật thể làm mặt cơ sở
( thường chọn mặt trước hoặc mặt đáy có hình dạng phức tạp).


+Bước 3: Dựng hình chiếu trục đo của mặt cơ sở.


+Bước 4 :Từ các đỉnh của mặt cơ sở, dựng các đường thẳng song song
với trục đo còn lại và đặt các đoạn thẳng tương ứng của chiều còn lại vật thể lên
các đường thẳng song song đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2b-Ví dụ : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Z’</b>


<b>X’</b> <b><sub>O</sub>’</b>


<b>Y’</b>


<b>X ’</b>


<b>Z ’</b>


<b>Y ’</b>


<i><b>+Bước 1</b></i>: Chọn trục đo


vng góc đều.


Đặt chiều dài vật theo OX,
chiều rộng theo OY, cao
theo OZ


<i><b>+Bước 2</b>: </i>Dựng trục đo


vng góc đều O’ X’Y’Z’.
Chọn mặt trước vật thể
làm mặt cơ sở nằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> +Bước 3: </b></i>



Dựng hình chiếu
trục đo của mặt cơ sở.


<i><b> +Bước 4: </b></i>


Từ các đỉnh mặt cơ
sở đã dựng, kẻ các
đường song song với
trục đo O’Y’


<b>X ’</b>


<b>Z ’</b>


<b>Y ’</b>


<b>O’</b>


<b>X ’</b>


<b>Z ’</b>


<b>Y ’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>+Bước 5:</b></i> Đặt chiều rộng <b>b</b>


của vật lên các đường thẳng
song song.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×