Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ</b>


I. MỤC TIÊU :


- Học sinh hiểu được khái niệm các số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ
trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ
giữa các tập hợp số : N Ì Z Ì Q


- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu
tỉ.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


1. GV : Bài soạn ; SGK ; bảng phụ; thước thẳng; phấn màu.


2. HS : Ôn tập các kiến thức lớp về phân số và số nguyên - SGK - Dụng


cụ học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<i><b>2. Nhắc lại kiến thức cũ</b><b> </b><b> : </b></i>


Phân số bằng nhau - So sánh hai phân số - Biểu diễn số nguyên trên trục


số


<i><b>3. Bài mới</b></i>

:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>



<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về số hữu tỉ </b></i>


GV : Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm ví dụ :
“ Viết các phân số bằng các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2 <sub>7</sub>5 ”
HS : lên bảng trình bày :


3 = ...


3
9
2
6
1
3





-


 <sub>-</sub>0,5 = ...


4
2
2
1
2


1





-

-


-0 = ...


2
0
1
0
1
0






- 2


7
5


= 19<sub>7</sub> 19<sub>7</sub> <sub>14</sub>38





- =...


<b>GV giới thiệu : </b><i>các phân số bằng nhau là các cách viết</i>
<i>khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ.</i>


GV : Vậy thế nào là số hữu tỉ ?
HS : Trả lời như SGK và ghi bài.


GV giới thiệu kí hiệu và yêu cầu HS làm ?1 ; ?2/ SGK
GV gọi HS trả lời .


GV : Qua bài tập hãy xét mối quan hệ của N ; Z ; Q ?
GV : giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập
hợp số


<i><b>1. Số hữu tỉ</b></i>


VD : Các số 3 ; -0,5 ; 0 ; 2 <sub>7</sub>5 là các
số hữu tỉ.


<b>ĐN : Số hữu tỉ là số viết được dưới</b>
dạng phân số <i><sub>b</sub>a</i> với a,b  Z ; b  0


.


- Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q.


* Nhận xét : N Ì Z Ì Q


<i><b>2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số :</b></i>


Ví dụ 1 : Biểu diễn số hữu tỉ <sub>4</sub>5
trên trục số.


Q


Z <sub>N</sub>


1
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV : Yêu cầu HS làm BT1/ SGK tr 7
<b>HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ </b>


GV:Hãy biểu diễn các số nguyên -2; -1; 2 trên trục số


1 HS lên bảng thực hiện , cả lớp nhận xét và bổ sung.
GV : Tương tự như số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi
số hữu tỉ trên trục số.


GV : thực hiện VD1 trên bảng.
HS : Theo dõi và làm theo


GV : yêu cầu HS làm VD2 /SGK
HS lên bảng thực hiện .


GV : yêu cầu HS làm BT2/ SGK


- Một HS trả lời câu a


- Một HS lên bảng làm câu b


- Cả lớp nhận xét và sửa sai.


<b>HĐ 3 So sánh hai số hữu tỉ :</b>


GV: Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào ?
HS làm ?4 : so sánh hai phân số -<sub>3</sub>2 và <sub>-</sub>4<sub>5</sub>
GV :Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào ?
GV hướng dẫn HS làm VD1/SGK


GV yêu cầu HS đọc ?2 / SGK


GV : Qua 2VD hãy cho biết : Để so sánh hai số hữu tỉ
ta cần làm như thế nào ?


HS : trả lời


<i>GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0 như</i>
<i>SGK</i>


GV cho HS laøm ?5


<b>GV rút ra nhận xét : </b><i><sub>b</sub>a</i> <i><b>> 0 nếu a ; b cùng dấu</b></i>
<i><b> </b></i> <i><sub>b</sub>a</i> <i><b> < 0 neáu a ; b trái dấu</b></i>
<i><b>HĐ 4 : Củng cố </b></i>


HS : Nhắc lại thế nào là số hữu tỉ? Cách so sánh hai số
hữu tỉ.


GV Cho HS hoạt động nhóm làm BT 3/SGKtr8
HS : hoạt động nhóm câu a, b



Đại diện nhóm trình bày bảng nhóm


Ví dụ 2 :Biểu diễn -<sub>3</sub>2 trên trục số




1 - 23 0
N


<b>BT2/SGK tr7 :</b>


a) Những phân số biểu diễn sốhữu tỉ


36
27
;
32
24
;
4


3




-- 20


15


-laø


b)


<i><b>3. So sánh hai số hữu tỉ</b></i>


Với x ; y  Q suy ra hoặc x < y


hoặc x = y hoặc x >y


Ví dụ 1 : So sánh : -0,6 và <sub>-</sub>1<sub>2</sub>
Ta có -0,6 = ; 1<sub>2</sub> <sub>10</sub>5


10


6


-



-hay -0,6 < <sub>-</sub>1<sub>2</sub>
ví dụ 2 : < SGK>


?5 :


Số hữu tỉ dương : ;<sub>5</sub>2
3
2



.
Số hữu tỉ âm : ; 1<sub>5</sub>


7
3





-; -4


Số hữu tỉ không dương cũng không
âm : <sub>-</sub>0<sub>2</sub>


<b>BT 3 / SGK tr8</b>
a) x = 2<sub>7</sub> -<sub>77</sub>22




y = -<sub>11</sub>3 -<sub>77</sub>21


b) x = -<sub>300</sub>213 <sub>100</sub>- 71


y = 18<sub>25</sub>-<sub>100</sub>72


-0
B
-4
3


-1


x < y


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV Cho HS nhận xét và sửa chỗ sai
4.


<b> Hướng dẫn học ở nhà : </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×