Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

P3-Phương Trình Đường Thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.86 KB, 40 trang )

SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

HÌNH GIẢI TÍCH TRONG KHƠNG GIAN
Phần 3
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG OXYZ

Bài 44.

Bài 45.

Trong không gian Oxyz cho bốn điểm
Viết phương trình các đường thẳng:

A ( − 1;2;3) , B ( − 2;1;0 ) , C ( 4;0;1)

a)

d1

đi qua

A, B .

b)

d2

đi qua


A và cắt đoạn thẳng CD tại điểm M sao cho CM = 2 DM .

c)

d3

đi qua

D và vng góc với ( ABC ) .

d)

d4

đi qua

B và song song với CD .

e)

d5

đi qua

E ( 1;1;1)

f)

d6


đi qua

F ( − 1; − 2;4 )

g)

d7

đi qua

F ( − 1; − 2;4 ) ,

Cho hai mặt phẳng

và song song với



D ( 2; − 3;1) .

( ABC ) và ( Oxy ) .

và vng góc với

AB



CD .


vng góc với AB và song song với

( BCD ) .

( P ) : x − 2 y + z = 0, ( Q ) : x + y − z − 3 = 0 cắt nhau theo giao tuyến d .

(a) Viết phương trình đường thẳng

d.

(b) Viết phương trình đường thẳng

d1

đi qua

(c) Viết phương trình đường thẳng

d2

đi qua gốc

A ( 2; − 1;0 )

O

và vuông góc với

( P).


và song song với cả hai mặt phẳng

( Q).
Câu 46. Cho mặt phẳng

d1 :

( P ) : x − y + 2 z − 1 = 0 , hai đường thẳng

x−1 y+ 2 z +1
x+1 y −1 z − 2
=
=
; d2 :
=
=
−1
2
3
3
−1
6

(a) Tìm tọa độ giao điểm
(b) Tìm tọa độ điểm

M

của d1 và




A(1;2; − 3)

( P)

B đối xứng với A qua ( P )

(c) Viết phương trình đường thẳng
(i) ∆ 1 đi qua
(ii)

A , song song với ( P ) và vng góc với đường thẳng d 2

∆ 2 nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt hai đường thẳng d1 và d2

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 1 Mã đề

( P ) và


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

(iii)

∆3 nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt và vng góc với đường thẳng d1


(iv)

∆ 4 đi qua A song song với mặt phẳng ( P ) và cắt đường thẳng d 2

(v) ∆ 5 đi qua

A , cắt đường thẳng d1 và vng góc d 2

(d) Viết phương trình mặt phẳng

( Q1 ) đi qua A và vng góc d1
(ii) ( Q2 ) đi qua A song song d1 và d 2
(i)

Bài 47.

Oxyz

Trong không gian với hệ tọa độ

A ( 0;0; − 3) , B ( 2;0; − 1)

cho hai điểm

và mặt phẳng

( P ) : 3x − 8 y + 7 z − 1 = 0 .
a) Viết phương trình đường thẳng
b) Tìm tọa độ giao điểm

c) Tìm tọa độ điểm

Bài 48.

C

I

đi qua

AB

( P)

nằm trên mặt phẳng

d) Tìm điểm

M

có hồnh độ bằng 1 sao cho

e) Tìm điểm

N

thuộc mặt phẳng

Cho hai điểm


mặt phẳng

( P)
d

AM + BM

sao cho

∆ ABC

là tam giác đều.

đạt giá trị nhỏ nhất.

AN 2 + BN 2
∆:

( P) .

đạt giá trị nhỏ nhất.

x−1 y + 2 z
=
=
−1
1
2.

G


đi qua trọng tâm

của tam giác

OAB

và vuông góc với

(OAB) .

M
∆1

Cho đường thẳng

Đường thẳng

∆2:

sao cho

là giao của hai mặt phẳng

MA2 + MB 2 nhỏ nhất.
x − 2 y + z − 4 = 0 và x + 2 y − 2 z + 9 = 0 .

x−1 y − 2 z −1
=
=

1
1
2 .

( P)

chứa đường thẳng

b) Cho điểm M (2;1;4) . Tìm tọa độ điểm
có độ dài nhỏ nhất.

Cho đường thẳng



thuộc đường thẳng

a) Viết phương trình mặt phẳng

x−1 y + 3 z − 3
=
=
d : −1
2
1

a. Tìm tọa độ điểm
bằng

với mặt phẳng


sao cho

A(1;4;2), B(− 1;2;4) , đường thẳng

b) Tìm tọa độ điểm

Bài 50.

A và vng góc với ( P ) .

của đường thẳng

a) Viết phương trình đường thẳng

Bài 49.

d

I

thuộc đường thẳng

H

thuộc đường thẳng

và măt phẳng

d


∆ 1 và song song với đường thẳng ∆ 2 .
∆2

sao cho đoạn thẳng

MH

( P) : 2 x + y − 2 z + 9 = 0

sao cho khoảng cách từ

I

đến mặt phẳng

( P)

2.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 2 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.



Bài 51. Cho đường thẳng


A(1; − 1;2) .

x+1 y z − 2
= =
d: 2 1 1

Bài 53.

d

Cho đường thẳng

Bài 55.

thuộc

d

cắt

A và vng

góc với

d.

( P) : x + y − 2 z + 5 = 0 và điểm
d và ( P)


M,N

lần lượt tại

sao cho

A

MN .

x−1 y+1 z
=
=
d: 2
2
−1

và điểm

A ( 1;0; − 1) . Viết phương trình mặt phẳng qua A

d . Tìm tọa độ hình chiếu vng góc của A trên d .
x−1 y +1 z
=
=
2
−1 1

d:


sao cho tam giác

ABM

(THPT 2015) Cho mặt phẳng
phương trình đường thẳng

vng tại

và hai điểm

A ( 1; − 1;2 ) , B ( 2; − 1;0 ) . Xác định

M.

( P ) : x − y + 2z − 3 = 0 và hai điểm A ( 1; − 2;1) , B ( 2;1;3) . Viết

AB

AB

và tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng

với mặt phẳng

( P) .
(D2006) Cho điểm
Bài 56.

d2 :




x− 2 y z+ 3
= =
,
d : 1 − 2 3 mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z − 1 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm

Bài 54. (D2011) Cho đường thẳng

M



đi qua

( P ) . Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vng góc với ( P ) .



và vng góc với

tọa độ

và măt phẳng

Viết phương trình đường thẳng

Cho đường thẳng
của


( P) , biết ∆

nằm trong mặt phẳng

trung điểm của đoạn thẳng

Bài 52.

và mặt phẳng ( P) . Viết phương trình tham số

A của đường thẳng d

b. Tìm tọa độ giao điểm
của đường thẳng

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

A ( 1;2;3) và hai đường thẳng

d1 :

x− 2 y+ 2 z−3
=
=
,
2
−1
1


x−1 y −1 z +1
=
=
−1
2
1 .

(a) Tìm toạ độ điểm

A′

đối xứng với điểm

(b) Viết phương trình đường thẳng
Bài 57. Cho điểm



A qua đường thẳng d1 .

đi qua

A , vuông góc với d1

và cắt

A ( 1;2; − 1) , mặt phẳng ( P ) : x − y + 2z − 5 = 0 , đường thẳng

d:


a) Viết phương trình đường thẳng

d1

đi qua

A , cắt và vng góc với d .

b) Viết phương trình đường thẳng

d2

đi qua

A , cắt d

và song song với

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

d2 .
x−1 y−1 z
=
=
−2
−1 −2

( P) .
Trang 3 Mã đề



SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

d3

c) Viết phương trình đường thẳng
sao cho

Bài 58.

A , cắt d

và mặt phẳng

( P)

lần lượt tại

M, N

d4

đi qua

A , cắt d

và mặt phẳng

( P)


lần lượt tại

M, N

3AM = AN .

(B2006)

d2 :

đi qua

A là trung điểm đoạn thẳng MN .

d) Viết phương trình đường thằng
sao cho

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

Cho

A ( 0;1;2 ) và

điểm

x−1 y +1 z − 2
=
=
1
−2

1

( P)

hai

đường

d1 :

thẳng

x y −1 z +1
=
=
2
1
−1 ,

A , đồng thời song song với d1 và d2 .
b) Tìm tọa độ các điểm M thuộc d1 , N thuộc d 2 sao cho ba điểm A, M , N thẳng hàng.
a) Viết phương trình mặt phẳng

Bài 59.

Cho điểm
qua

Bài 60.


Câu 62.

(D2009) Cho các điểm

D

Cho điểm

d1 :

b) Viết phương trình đường thẳng

d 4 đi qua A

A( - 4; - 2;4)

và đường thẳng

A , cắt và vng góc với d

Cho mặt phẳng

đi qua

d:

( P) : x + y + z − 20 = 0.

Xác định tọa


CD song song với mặt phẳng ( P).

A

cắt hai đường thẳng
cắt

d1

d1 , d2 .

và vng góc với

x + 3 y - 1 z +1
=
=
2
-1
4

d2 .

. Viết phương trình đường thẳng

.

( P) : 2 x + 3 y - z - 7 = 0 và A( 3;5;0) . Viết phương trình đường thẳng d
∆:

Cho đường thẳng

trình đường thẳng

d

( P)

đi

x y −1 z +1
x−1 y +1 z
=
.
=
= , d2 : =
−1
2
−3
−1 2
1

d3

Cho điểm



sao cho đường thẳng

và hai đường thẳng


và vng góc với mặt phẳng

Bài 64.

AB



Oz .

A ( 2;1;0 ) , B ( 1;2;2 ) , C ( 1;1;0 )

thuộc đường thẳng

A ( 1; − 2;1)

và cắt trục

a) Viết phương trình đường thẳng

∆ đi qua
Câu 63.

và đường thẳng

x+1 y z− 3
= =
2
1 − 2 . Viết phương trình đường thẳng


d:

A , vng góc với đường thẳng d

độ điểm
Bài 61.

A ( 1;2;3)

qua

. Tìm tọa độ điểm đối xứng của

A qua ( P)

đi qua

A

.

x+1 y− 2 z− 3
=
=
−2
1
3 và hai điểm A ( 1; − 1;1) , B ( − 1;2;3) . Viết phương
đi qua

A , vng góc với hai đường thẳng AB


Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!





.

Trang 4 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

Bài 65. Cho mặt phẳng

( P ) : x + y + z − 1= 0

chiếu vng góc của

A

trên

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

A ( − 1; − 1; − 2 ) , B ( 0;1;1) . Tìm

và hai điểm


( P ) . Viết phương trình mặt phẳng đi qua

A, B

tọa độ hình

và vng góc với

( P) .
x+ 2 y− 2 z
=
=
Bài 66. (D 2009) Cho đường thẳng ∆ : 1
1
− 1 và mặt phẳng ( P ) : x + 2 y − 3z + 4 = 0 . Viết
phương trình

Câu 67.

A ( 2;5;3)

(A 2008) Cho điểm

và đường thẳng

a) Tìm tọa độ hình chiếu vng góc của điểm
b) Viết phương trình măt phẳng

Câu 68.


(B2011) Cho đường thẳng
điểm của





Bài 70.

∆:

sao cho tam giác

góc với

Câu 72.

(TN-2014) Cho điểm A

thuộc

và mặt phẳng

( P)

lớn nhất.

( P ) : x + y + z − 3 = 0 . Gọi I

MI


sao cho

A đến ( α )

vng góc với





là giao

MI = 4 14 .

∆:

có diện tích bằng

x−1 y+1 z
=
=
2
−1 1

sao cho tam giác

( 1; − 1;0)

và mặt phẳng


M

3 5.

và hai điểm

AMB

A ( 1; − 1;2 ) , B ( 2; − 1;0 ) . Tìm tọa độ

vng tại

M.

( P ) : 2x-2y+z-1=0 . Viết phương trình tham số

A và vng góc với ( P ) . Tìm tọa độ điểm M ∈ ( P )

sao cho

AM vuông

OA và độ dài đoạn AM bằng ba lần khoảng cách từ A đến ( P ) .
Cho đường thẳng
từ

Câu 73.

sao cho khoảng cách từ


x− 2 y+1 z
=
=
1
−2 −1

MAB

M thuộc đường thẳng ∆

của đường thẳng đi qua

d

A trên đường thẳng d .

x+ 2 y−1 z + 5
=
=
1
3
− 2 và hai điểm A ( − 2;1;1) , B ( − 3; − 1;2 ) . Tìm điểm

(D2012) Cho đường thẳng
điểm

Bài 71.




chứa

( P ) . Tìm tọa độ điểm M

Câu 69. Cho đường thẳng
thuộc

∆:

(α )

d:

x−1 y z − 2
= =
2
1
2

M

đến



bằng

Cho đường thẳng
qua


x y−1 z
∆: =
=
2
1
2

. Xác định tọa độ điểm

M

trên trục hoành sao cho khoảng cách

OM .

∆:

x− 6 y+1 z+ 2
=
=
−3
−2
1 và điểm A ( 1;7;3) .Viết phương trình mặt phẳng ( P )

A và vng góc với ∆ . Xác định tọa độ điểm M

thuộc




sao cho

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

AM = 2 30 .
Trang 5 Mã đề

đi


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

Câu 74.

(B2009) Cho mặt phẳng
đường thẳng đi qua

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

( P ) : x - 2 y + 2z - 5 = 0

A và song song

và hai điểm

A ( − 3;0;1)




B ( 1; − 1;3) . Trong các

( P ) , hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ

với

B đến đường thẳng đó là nhỏ nhất.
Câu 75.

(B2003) Cho hai điểm
trung điểm

Bài 76

A ( 2;0;0 ) , B ( 0;0;8 )

I

của

C

sao cho

BC đến đường thẳng OA .

x y −1 z + 2
d
:
( A2007 ) Cho hai đường thẳng 1 2 = − 1 = 1 ; d2 : x = − 1 + 2t; y = 1 + t; z = 3

a) Chứng minh rằng

d1; d 2

chéo nhau.

b) Viết phương trình đường thẳng
đường thẳng

Bài 77

và điểm

uuur
AC = ( 0;6;0 ) . Tính khoảng cách từ

d

vng góc với mặt phẳng

( P ) : 7 x + y − 4 z = 0 và cắt hai

d1 và d 2 .

Cho đường thẳng

d1 :

x−1 y + 2 z +1
=

=
;
3
−1
2 d 2 là giao tuyến của hai mặt phẳng

( Q ) : x + y − z − 2 = 0; ( R ) : x + 3 y − 12 = 0 .
a) Chứng minh rằng

d1

d1

b) Mặt phẳng

Oxz cắt hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt tại A; B . Tính diện tích tam giác OAB

điểm của



d2 .



với

( P) , M

∆:


x−1 y z + 2
= =
2 1 −1

là điểm thuộc

(A2009) Trong không gian với hệ tọa độ

thẳng

∆1 :

và mặt phẳng

∆ . Tính khoảng cách từ M

đến

( P) biết MC = 6 .

Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + 2 z − 1 = 0 và hai đường

đến đường thẳng

nhau.

(D2010) Cho hai đường thẳng
thuộc


( P ) : x − 2 y + z = 0 . Gọi C là giao

x+1 y z + 9
x−1 y− 3 z +1
= =
∆2 :
=
=
1 1
6 ;
2
1
− 2 . Xác định tọa độ điểm

∆ 1 sao cho khoảng cách từ M

Câu 80.

chứa cả 2

đường thẳng

Câu 78. (A2010) Cho đường thẳng

Câu 79.

d 2 song song với nhau. Viết phương trình mặt phẳng ( P )




∆1 :

x−3 y z
= =
1
1 1

∆ 1 sao cho khoảng cách từ M

đến

∆ 2 và khoảng cách từ M



∆2 :

M

thuộc đường thẳng

đến mặt phẳng

( P)

bằng

x− 2 y −1 z
=
=

2
1
2 . Xác định tọa độ điểm

∆ 2 bằng 1.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 6 Mã đề

M


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

GIẢI CHI TIẾT
HÌNH GIẢI TÍCH TRONG KHƠNG GIAN
Phần 3
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG OXYZ
,
Bài 44.

Trong khơng gian Oxyz cho bốn điểm
Viết phương trình các đường thẳng:

A ( − 1;2;3) , B ( − 2;1;0 ) , C ( 4;0;1)

a)


d1

đi qua

A, B .

b)

d2

đi qua

A và cắt đoạn thẳng CD tại điểm M sao cho CM = 2 DM .

c)

d3

đi qua

d)

D và vng góc với ( ABC ) .
d 4 đi qua B và song song với CD .

e)

d5


đi qua

E ( 1;1;1)

f)

d6

đi qua

F ( − 1; − 2;4 )

và song song với



D ( 2; − 3;1) .

( ABC ) và ( Oxy ) .

và vng góc với

AB



CD .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!


Trang 7 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

g)

d7

đi qua

F ( − 1; − 2;4 ) ,

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

vng góc với AB và song song với

( BCD ) .

Lời giải

a)

uuur
Ta có: AB = ( − 1; − 1; − 3)

suy ra phương trình
b) Vì

d2


đi qua

d1 :

A

Tác giả:Nguyễn Văn Chí ; Fb: Nguyễn Văn Chí

r
u
nên d1 có một véc tơ chỉ phương là = ( 1;1;3)

x+1 y− 2 z− 3
=
=
1
1
3

và cắt đoạn thẳng

 xM − xC = 2 ( xD − xM )
uuuur uuuur 
CM = 2 MD ⇔  yM − yC = 2 ( yD − yM )

 zM − zC = 2 ( zD − z M )

Khi đó


.

CD

tại điểm

M

sao cho

CM = 2 DM

nên ta có

1
8

 xM = 3 ( 2 xD + xC ) = 3

1

8

⇔  y M = ( 2 yD + yC ) = − 2 
→ M  ; −2;1÷
3
3


1


 z M = 3 ( 2 z D + zC ) = 1


uuuur  11
 1
AM =  ; − 4; − 2 ÷ = ( 11; − 12; − 6 )
d2
3
 3

đi qua

A ( − 1;2;3)

và có VTCP

r
u = ( 11; −12; −6 )

 x = − 1 + 11t

d 2 :  y = 2 − 12t (t ∈ ¡ )
 z = 3 − 6t
nên có phương trình là
.

c)

uur

r uuur uuur
r


Gọi n là VTPT của mặt phẳng ( ABC ) , ta có n =  AB, AC  = ( − 4; − 17;7 ) = u3

 x = 2 − 4t

d 3 :  y = − 3 − 17t
z = 7 + t
Vậy phương trình đường thẳng
.

d)

d4

uur uuur
u
d
đi qua B và song song với CD nên 4 có VTCP 4 = CD = ( − 2; − 3;0 ) .

 x = − 2 − 2t

d 4 :  y = 1 − 3t
z = 0
Vậy phương trình đường thẳng
.

e) Vì


d5

đi qua

E ( 1;1;1)

và song song với

( ABC ) và ( Oxy )

nên

d5

có VTCP

uur r r
u5 =  n, k 

 x = 1 − 17t

d5 :  y = 1 + 4t
uur
u5 = ( − 17;4;0 ) . Vậy phương trình đường thẳng  z = 1
.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 8 Mã đề


hay


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

f) Vì

d6

đi qua

F ( − 1; − 2;4 )

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

và vng góc với

AB



CD nên d6

có VTCP

uur uuur uuur
u6 =  AB, CD 

hay


 x = −1 − 9t

d
:
 y = −2 + 6t
6
uur
u6 = ( −9;6;1) . Vậy phương trình đường thẳng  z = 4 + t .
g) Vì

d7

đi qua

uur uuur uur
u7 =  AB, n2  ,

F ( − 1; − 2;4 ) ,
với

uur
n2

vng góc với

là VTPT của

AB


( BCD ) nên

( BCD )

d7

có VTCP

uur uuur uuur
n2 =  BC , BD  = ( 3; −2;20 ) .

Do vậy

và song song với

nên

 x = − 1 − 26t

d 7 :  y = − 2 + 11t
uur
u7 = ( −26;11;5 ) . Vậy phương trình đường thẳng  z = 4 + 5t .

Bài 45.

Cho hai mặt phẳng

( P ) : x − 2 y + z = 0, ( Q ) : x + y − z − 3 = 0 cắt nhau theo giao tuyến d .

(a) Viết phương trình đường thẳng


d.

(b) Viết phương trình đường thẳng

d1

đi qua

(c) Viết phương trình đường thẳng

d2

đi qua gốc

A ( 2; − 1;0 )

O

và vng góc với

( P).

và song song với cả hai mặt phẳng

( P ) và

( Q).
Lời giải
Tác giả:Phạm Thị Hạnh; Fb: hộpthư tri

ân.
(a).


( P)

có 1 VTPT là

uur
uur
nP ( 2; − 2;1 ) , ( Q ) có 1 VTPT là nQ ( 1;1; −1 ) .

d là giao tuyến của hai mặt phẳng ( P ) và ( Q )

nên

uur uur uur
ud =  nP , nQ  = ( 1;2;3) .

d có 1VTCP là:

t
x =

 y = − 3 + 2t .
M ( 0; − 3; − 6 ) ∈ d suy ra phương trình đường thẳng d là:  z = − 6 + 3t
(b). Đường thẳng

A ( 2; − 1;0 )


d1

vng góc với

( P ) nên

suy ra phương trình đường thẳng

d1

d1

nhận

uur
nP ( 2; − 2;1 )

làm VTCP, d1 đi qua

x = 2 + t

 y = − 1 − 2t .

t
là:  z =

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 9 Mã đề



SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

(c). Vì đường thẳng

d2

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

song song với cả hai mặt phẳng

uur uur uur
u =  nP , nQ  = ( 1;2;3) . d 2

đi qua gốc

suy ra phương trình đường thẳng

( P ) và ( Q ) nên d2 có 1VTCP là:

O ( 0;0;0 )

x = t

 y = 2t .

là :  z = 3t

d2



Câu 46. Cho mặt phẳng

d1 :

( P ) : x − y + 2 z − 1 = 0 , hai đường thẳng

x−1 y+ 2 z +1
x+1 y −1 z − 2
=
=
; d2 :
=
=
−1
2
3
3
−1
6 và A(1;2; − 3)

(a) Tìm tọa độ giao điểm

M

của d1 và

(b) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với
(c) Viết phương trình đường thẳng
(i) ∆ 1 đi qua


( P)

A qua ( P )

A , song song với ( P ) và vng góc với đường thẳng d 2

(ii)

∆ 2 nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt hai đường thẳng d1 và d2

(iii)

∆3 nằm trong mặt phẳng ( P ) , cắt và vng góc với đường thẳng d1

(iv)

∆ 4 đi qua A song song với mặt phẳng ( P ) và cắt đường thẳng d 2

(v) ∆ 5 đi qua A , cắt đường thẳng d1 và vng góc
(d) Viết phương trình mặt phẳng

d2

( Q1 ) đi qua A và vng góc d1
(ii) ( Q2 ) đi qua A song song d1 và d 2
(i)

Lời giải
(a) Gọi


M (1 − t;2t − 2;3t − 1) ∈ d1

M ∈ ( P ) ⇔ 1 − t − (2t − 2) + 2(3t − 1) − 1 = 0 ⇔ t = 0 . Vậy M (1; − 2; − 1)

(b) (b) Phương trình đường thẳng



qua

A

vng góc với

( P)

 x = 1+ t

 y = 2−t

là  z = − 3 + 2t

Gọi H là hình chiếu vng góc của điểm A trên mặt phẳng (P), suy ra

H ( 1 + t ;2 − t; − 3 + 2t ) ∈ ∆
Do đó




H = ∆ ∩ ( P) .

H ∈ ( P) ⇔ (1 + t ) − (2 − t ) + 2(− 3 + 2t ) − 1 = 0 ⇔ t =

4
3

 7 2 −1
H ; ; ÷
3 3 3  .

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 10 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

Gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua mặt phẳng (P) thì

H

là trung điểm của

AA '

 11 − 2 7 
⇒ A ' ; ; ÷

 3 3 3

(c)Viết phương trình đường thẳng

uur uur uur



u
∆1 =  nP ; ud2  = ( − 4;0;2 )
(i)Vì ∆ 1 song song với ( P ) và vuông góc với đường thẳng d 2
 x = 1 − 2t

uur  y = 2

và có véc tơ chỉ phương u∆1 là  z = − 3 + t

∆ 1 qua A
(ii)Gọi M = d1 ∩ ( P ) ⇒ M (1; −2; −1) (theo câu a) và M ∈ ∆ 2
Phương trình

 −19 17 13 
N = d 2 ∩ ( P) ⇒ N 
; ; ÷
Gọi
 16 16 8  và N ∈ ∆ 2
uuuur  − 35 49 21 
uuuur r
MN = 
; ; ÷

Véc tơ chỉ phương của ∆ 2 là
 16 16 8  , lấy véc tơ cùng phương MN là u = ( − 5;7;6)
 x = 1 − 5t

∆ 2 :  y = − 2 + 7t
 z = − 1 + 6t
Vậy phương trình

(iii)Gọi

∆3

M = d1 ∩ ( P) ⇒ M (1; −2; −1)

( P ) , cắt và vuông góc với đường thẳng d1 suy ra M ∈ ∆3 và véc tơ chỉ
uuur uur uur


u
phương ∆ =  nP ; ud  = ( − 7; − 5;1)

nằm trong mặt phẳng
3

Vậy phương trình

∆3

1


 x = 1 − 7t

∆ 2 :  y = − 2 − 5t
 z = −1+ t



E = ∆ 4 ∩ d2 ⇒ E (−1 + 3t ;1 − t;2 + 6t ) ∈ d 2
uuur uur

/
/(
P
)

AE.nP = 0
Do 4
uuur
uur
AE
(3
t

2;

1

t
;6
t

+
5);
n
Ta có
P (1; − 1;2)
(iv)Gọi

uuur uur
−9
⇒ AE.nP = ( 3t − 2 ) .1 + 1.(1 + t ) + 2.(6t + 5) = 0 ⇔ t =
16
uuur  − 59 − 7 26 
AE = 
; ; ÷
Do đó véc tơ chỉ phương của ∆ 4 là
 16 16 16 

r
u = (− 59; − 7;26)

Vậy phương trình

∆4

, lấy véc tơ cùng phương là

 x = 1 − 59t

 y = 2 − 7t


là  z = − 3 + 26t

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 11 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

∆5 đi qua A , cắt đường thẳng d1 và vng góc d 2
Gọi F = d1 ∩ ∆5 ⇒ F (1 − t ; −2 + 2t ; −1 + 3t ) ∈ d1
uuur uur

d
Vì 5 đi qua A và vng góc 2 nên AF .u2 = 0
uuur
uur
AF
=
(

t
;2
t

4;3
t
+

2);
u
Ta có
2 = (3; − 1;6)
(v)

uuur uur
− 16
AF .u2 = − 3t − 2t + 4 + 18t + 12 = 0 ⇔ t =
13
uuur  16 −84 −22 
AF =  ;
;
÷
Do đó véc tơ chỉ phương của ∆ 5 là
 13 13 13 

r
u = (8; − 42; − 11)

lấy véc tơ cùng phương là

 x = 1 + 8t

 y = 2 − 42t

là  z = − 3 − 11t

Vậy phương trình ∆ 5
(d) Viết phương trình mặt phẳng


r

(i)Véc tơ pháp tuyến của ( Q1 ) là n(− 1;2;3)
Phương trình mặt phẳng ( Q1 ) là − 1( x − 1) + 2( y − 2) + 3( z + 3) = 0 ⇔
(ii) ( Q2 ) đi qua A song song d1 và d 2

− x + 2 y + 3z + 6 = 0

r ur uur


n
Do đó véc tơ pháp tuyến của ( Q2 ) là = u1 ; u2  = (15;15; −5) cùng phương với ( 3;3; − 1)
Vậy phương trình

( Q2 ) là 3 ( x − 1) + 3( y − 2) − 1( z + 3) = 0 ⇔ 3x + 3 y − z − 12 = 0


Bài 47.

Oxyz

Trong không gian với hệ tọa độ

cho hai điểm

A ( 0;0; − 3) , B ( 2;0; − 1)

và mặt phẳng


( P ) : 3x − 8 y + 7 z − 1 = 0 .
a) Viết phương trình đường thẳng
b) Tìm tọa độ giao điểm
c) Tìm tọa độ điểm

C

I

d

đi qua

A và vng góc với ( P ) .

của đường thẳng

nằm trên mặt phẳng

( P)

d) Tìm điểm

M

có hồnh độ bằng 1 sao cho

e) Tìm điểm


N

thuộc mặt phẳng

( P)

AB

với mặt phẳng

sao cho

AM + BM

sao cho

∆ ABC

( P) .
là tam giác đều.

đạt giá trị nhỏ nhất.

AN 2 + BN 2

đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải
Tác giả: Phùng Hằng; Fb: Hằng Phùng
a) ( P ) :3 x − 8 y + 7 z − 1 = 0 ⇒ ( P )


có 1 VTPT là

r
n = ( 3; −8;7 )

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 12 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

Do

d ⊥ ( P) ⇒ d

Đường thẳng
b) Ta có:

d

nhận

r
n = ( 3; −8;7 )

I ∈ AB ⇒

làm VTCP.


 x = 3t

 y = − 8t

đi qua A ( 0;0; − 3) , có 1 VTCP là ( 3; − 8;7 ) , có phương trình:  z = − 3 + 7t .

uuur
AB ( 2;0;2 ) ⇒

Đường thẳng

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

AB

Đường thẳng

AB

có 1 VTCP là

x = t

y = 0

đi qua A ( 0;0; − 3 ) , có 1 VTCP là ( 1;0;1) , có phương trình:  z = − 3 + t

Giả sử tọa độ điểm


I ( t;0; − 3 + t )

I ∈ ( P ) ⇒ 3.t − 8.0 + 7 ( − 3 + t ) − 1 = 0 ⇔ 10t − 22 = 0 ⇔ t =

∆ ABC
của AB
c)

là tam giác đều

⇒ CA = CB ⇒ C



C ∈ ( P) ⇒ C ∈ ∆ = ( P) ∩ ( Q)

Gọi

J

là trung điểm của

Mặt phẳng

( Q)

( 1;0;1)

đi qua


11 ⇒ I  11 ;0; − 4 

÷
5 .
5
5

nằm trên mặt phẳng

( Q ) , là mặt phẳng trung trực

AB ⇒ J ( 1;0; − 2 )

J ( 1;0; − 2 )

và có 1 VTPT là

ur
n1 = ( 1;0;1)

có phương trình là:

1( x − 1) + 0 + 1( z + 2 ) = 0 ⇔ x + z + 1 = 0
r − 1 r ur
3x − 8 y + 7 z − 1 = 0
∆:
u = .  n; n1  = ( 2; − 1; − 2 )
có 1 VTCP
x + z +1 = 0
4

 −8 y + 7 z − 1 = 0  y = −1
x=0⇒
⇔
Cho
z +1 = 0
 z = −1 ⇒ N ( 0; − 1; − 1) ∈ ∆
 x = 2t

∆ :  y = −1− t
 z = − 1 − 2t
Phương trình đường thẳng

Do

C∈ ∆ ⇒

Khi đó,

Giả sử

∆ ABC

C ( 2t; − 1 − t; − 1 − 2t )

là tam giác đều khi

AC = AB ⇔ AC 2 = AB 2

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!


Trang 13 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

t = 1
⇔ ( 2t ) + ( 1 + t ) + ( 2 − 2t ) = 2 + 0 + 2 ⇔ 9t − 6t − 3 = 0 ⇔ 
t = − 1
3 .

2

Với

2

2

t = 1 ⇒ C ( 2; − 2; − 3)

2

2

2

2


.

1
 2 2 1
t = − ⇒ C  − ;− ;− ÷
Với
3
 3 3 3 .
d)

M

có hồnh độ bằng 1

Ta thấy:

A ( 0;0; − 3)



điểm của đoạn thẳng
Ta có:

⇒ M ∈ (α ) :x = 1

B ( 2;0; − 1)

AB

với


(α )

nằm ở hai phía so với mặt phẳng


M0

AM + BM ≥ AB , dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M

⇒ ( AM + BM ) min = AB

( α ) . Khi đó, gọi giao

khi và chỉ khi

M

trùng

M0

trùng

M0

x = t

M 0 ∈ AB :  y = 0


 z = − 3 + t Giả sử M ( t ;0; − 3 + t )
0


M 0 ∈ ( α ) : x = 1 ⇒ t = 1 ⇒ M 0 ( 1;0; − 2 )
Vậy,

M ( 1;0; − 2 ) .

e) Ta có:

( 3.0 − 8.0 + 7.( − 3) − 1) ( 3.2 − 8.0 + 7 ( − 1) − 1) = ( − 22 ) .( − 2 ) > 0

⇒ A ( 0;0; − 3)
Ta có:

B ( 2;0; − 1) nằm cùng phía so với mặt phẳng ( P ) :3x − 8 y + 7 z − 1 = 0
uuur 2 uuur 2 uuur uuur 2 uuur uuur 2
AN 2 + BN 2 = AN + BN = AJ + JN + BJ + JN


(

) (

)

uuur2
uuur uuur uuur2 uuur2
uuur uuur uuur2

uuur uuur uuur
= AJ + 2. AJ .JN + JN + BJ + 2.BJ .JN + JN = AJ 2 + BJ 2 + 2. AJ + BJ .JN + 2 JN 2
r uuur
= AJ 2 + BJ 2 + 2.0.JN + 2 JN 2 = AJ 2 + BJ 2 + 2 JN 2

(

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

)

Trang 14 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.



AJ = BJ =

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

AB
2 : khơng đổi

⇒ AN 2 + BN 2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi JN
Gọi

H


là hình chiếu vng góc của

J

lên

nhỏ nhất

( P ) . Đường thẳng IH

có 1 VTCP là

( 3; − 8;7 ) , đi

 x = 1 + 3t

 y = − 8t

qua J ( 1;0; − 2 ) , có phương trình:  z = − 2 + 7t
Giả sử

H ( 1 + 3t ; − 8t ; − 2 + 7t ) , ta có: H ∈ ( P ) ⇒ 3 ( 1 + 3t ) − 8. ( − 8t ) + 7. ( − 2 + 7t ) − 1 = 0

6
 79 48 80 
⇒ H  ;− ;− ÷
61
 61 61 61 
 79 48 80 
H  ;− ;− ÷

= JH khi và chỉ khi N trùng  61 61 61 

⇔ 122t − 12 = 0 ⇔ t =

JN min

 79 48 −80 
N  ;− ;
÷
Vậy,  61 61 61  .


Bài 48.

Cho hai điểm

A(1;4;2), B(− 1;2;4) , đường thẳng

a) Viết phương trình đường thẳng
mặt phẳng

G

x−1 y + 2 z
=
=
−1
1
2.


G

đi qua trọng tâm

của tam giác

OAB

và vng góc với

(OAB) .

b) Tìm tọa độ điểm

a) Do

d

∆:

M

thuộc đường thẳng ∆ sao cho MA2 + MB 2 nhỏ nhất.
Lời giải
Tác giả: Trần Trung; Fb: Trung Tran

là trọng tâm của tam giác

OAB ⇒ G(0;2;2) .


uuur
uuur
uuur uuur


OA
=
(1;4;2),
OB
=
(

1;2;4)

OA
Ta có:
 ; OB  = ( 12; −6;6 ) .
Do đường thẳng

(OAB) ⇒

d

đi qua trọng tâm

đường thẳng

d

G


của tam giác

OAB

và vng góc với mặt phẳng

r 1 uuur uuur
u =  OA; OB  = ( 2; − 1;1)
có véctơ chỉ phương là
.
6

 x = 2t

d : y = 2−t , t∈¡
 z = 2+ t
Ta có


Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 15 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

 x = 1− t

x −1 y + 2 z

∆:
=
= ⇒ ∆ :  y = −2 + t, t ∈ ¡ .
−1
1
2
 z = 2t
b)

Do

M

Ta có:

thuộc đường thẳng



suy ra ta giả sử

M ( 1 − t ; − 2 + t;2t ) .

uuur
uuur
MA = ( t;6 − t ;2 − 2t ) , MB = ( −2 + t;4 − t;4 − 2t ) .

MA2 + MB 2 = 12t 2 − 48t + 76 = 12 ( t − 2 ) + 28 ≥ 28 . Dấu đẳng thức xảy ra khi ⇔ t = 2 .

2

(

)

Suy ra M − 1;0;4 .

Bài 49.

Cho đường thẳng

Đường thẳng

∆2:

∆1

x − 2y + z − 4 = 0

là giao của hai mặt phẳng



x + 2 y − 2z + 9 = 0 .

x−1 y − 2 z −1
=
=
1

1
2 .

a) Viết phương trình mặt phẳng

( P)

chứa đường thẳng

∆ 1 và song song với đường thẳng ∆ 2 .

b) Cho điểm M ( 2;1;4) . Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng ∆ 2 sao cho đoạn thẳng MH
có độ dài nhỏ nhất.
Lời giải
Tác giả: Trần Trung; Fb: Trung Tran
a) Do

∆ 1 là giao của hai mặt phẳng x − 2 y + z − 4 = 0



x + 2 y − 2z + 9 = 0

5

 x = − 2 + 2t

13

∆1 :  y = − + 3t , t ∈ ¡ .

4

 z = 4t

Suy ra


 5 13 
r
M  − ; − ;0 ÷
Ta có ∆ 1 qua
 2 4  và có VTCP u1 = ( 2;3;4 ) .
Ta có

∆2

qua

r
N (1;2;1) và có VTCP u 2 = ( 1;1;2 )

∆ 1 và song song với đường thẳng ∆ 2
uur ur uur
Suy ra VTPT của mặt phẳng ( P) là nP = [u1 ; u2 ] = (2;0; − 1) .
Do mặt phẳng

( P)

chứa đường thẳng


5 13
uur
M (− ; − ;0)
Mặt phẳng ( P) qua
2 4 có VTPT nP = ( 2;0; −1) ⇒ ( P ) : 2 x − z + 5 = 0 .
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 16 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

MH ⊥ ∆ 2 .
uuuur
Giả sử H ( 1 + t;2 + t ;1 + 2t ) ⇒ MH = ( −1 + t ;1 + t ; −3 + 2t ) .
uuuur r
Ta có MH .u 2 = 0 ⇔ 1. ( 1 + t ) + 1. ( − 1 + t ) + 2. ( − 3 + 2t ) = 0 ⇔ t = 1 ⇒ M (2;3;3).

MH

b) Để

Bài 54.

có độ dài nhỏ nhất thì

Cho đường thẳng


x−1 y + 3 z − 3
=
=
d : −1
2
1

a. Tìm tọa độ điểm
bằng

I

và măt phẳng

thuộc đường thẳng

d

( P) : 2 x + y − 2 z + 9 = 0

sao cho khoảng cách từ

I

đến mặt phẳng

( P)

2.


b. Tìm tọa độ giao điểm
của đường thẳng



A của đường thẳng d

nằm trong mặt phẳng

và mặt phẳng ( P) . Viết phương trình tham số

( P) , biết ∆

đi qua

A và vng

góc với

d.

Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb:quang Nam
a.

I ∈ d ⇒ I = (1 − t; − 3 + 2t;3 + t )
2(1 − t ) + ( − 3 + 2t ) − 2(3 + t ) + 9

d ( I ,( P)) = 2 ⇔


2 + 1 + (− 2)
2

2

2

t=4
= 2 ⇔ 2 − 2t = 2 ⇔ 
t = −2

3

t = 4 ⇒ I = (− 3;5;7) , t = − 2 ⇒ I = (3; − 7;1) .
b.

A ∈ d ⇒ A = (1 − t; − 3 + 2t;3 + t )

A ∈ ( P) ⇔ 2(1 − t ) + (− 3 + 2t ) − 2(3 + t ) + 9 = 0 ⇔ 2 − 2t = 0 ⇔ t = 1 ⇒ A = (0; − 1;4)

r
n = (2;1; − 2) là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P) .
r
u = (− 1;2;1) là véc tơ chỉ phương của đường thẳng d .
Gọi

r
v

là véc tơ chỉ phương của đường thẳng


r r
Vì v ⊥ n

r r
và v ⊥ u

nên chọn

d.

r rr
v =  n; u  = ( 5;0;5)

Phương trình tham số đường thẳng

cùng phương với véc tơ

( 1;0;1)

∆ là:

 x=t

 y = −1
z = 4+ t





Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 17 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

x+1 y z − 2
= =
d: 2 1 1

Bài 55. Cho đường thẳng

A(1; − 1;2) .

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

và măt phẳng

Viết phương trình đường thẳng

trung điểm của đoạn thẳng



cắt

( P) : x + y − 2 z + 5 = 0 và điểm
d và ( P)


lần lượt tại

M,N

sao cho

A



MN .
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Quang Nam ; Fb:quang Nam

M ∈ d ⇒ M = (− 1 + 2t; t;2 + t )


A là trung điểm của đoạn thẳng MN

nên tọa độ điểm

N

là:

 xN = 2 xA − xM = 3 − 2t

 y N = 2 y A − yM = − 2 − t
 z = 2z − z = 2 − t
A

M
 N


uuuur
N ∈ ( P) ⇒ 3 − 2t + (− 2 − t ) − 2(2 − t ) + 5 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M = (3;2;4) , AM = (2;3;2)

Đường thẳng



đi qua

A

và nhận

uuuur
AM làm véc tơ chỉ phương có phương trình là:

x−1 y +1 z − 2
=
=
2
3
2 .


Bài 56.


Cho đường thẳng
của

d



x− 2 y z+ 3
= =
,
d : 1 − 2 3 mặt phẳng ( P ) : 2 x + y − 2 z − 1 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm

( P ) . Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vng góc với ( P ) .
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Hoàng Hưng , FB: Nguyễn Hưng

x = 2+ t

 y = − 2t ( t ∈ ¡ )

Phương trình tham số của đường thẳng d :  z = − 3 + 3t
.
Gọi

Gọi

M = d ∩ ( P ) . Tọa độ điểm M

( Q)


là nghiệm của hệ phương trình:

 3
t = 2
x = 2 + t

7
 z = −3 + 3t
3

 x =
7
⇔
2 ⇒ M  ; − 3; ÷.

2
2
 y = −2t
 y = −3
 2 x + y − 2 z − 1 = 0 
z = 3

2
là mặt phẳng chứa

d

và vng góc với

( P) .


Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 18 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

d

có vectơ chỉ phương

vectơ pháp tuyến của

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

r
u = ( 1; − 2;3) , ( P )

có vectơ pháp tuyến

r
r
n = ( 2;1; − 2 ) . Gọi n( Q)



( Q) .

r

r
 n( Q ) ⊥ u
r
rr
r
r


n
=
u
Khi đó: .  n( Q ) ⊥ n ., chọn ( Q )  , n  = ( 1;8;5 ) .
Ta có:

A ( 2;0; − 3) ∈ d ⇒ A ∈ ( Q ) .

Phương trình mặt phẳng ( Q )

đi qua điểm

A ( 2;0; − 3)

và có vectơ pháp tuyến

r
n( Q ) = ( 1;8;5 )



1. ( x − 2 ) + 8 ( y − 0 ) + 5 ( z + 3) = 0 ⇒ x + 8 y + 5 z + 13 = 0.



Bài 57.

Cho đường thẳng
và vng góc với

x−1 y+1 z
=
=
d: 2
2
−1

và điểm

A ( 1;0; − 1) . Viết phương trình mặt phẳng qua A

d . Tìm tọa độ hình chiếu vng góc của A trên d .
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Hoàng Hưng , FB: Nguyễn Hưng

d

có vectơ chỉ phương

( P ) ⊥ d , chọn

r
u = ( 2;2; − 1) . Gọi ( P )


r r
n = u = ( 2;2; − 1)

Phương trình mặt phẳng

là mặt phẳng qua

là vectơ pháp tuyến của

A và vng góc với d .

( P) .

( P ) : 2 ( x − 1) + 2 ( y − 0 ) − 1.( z + 1) = 0 ⇒ 2 x + 2 y − z − 3 = 0.

 x = 1 + 2t

 y = − 1 + 2t ( t ∈ ¡ )

Phương trình tham số của đường thẳng d :  z = − t
.
Gọi

H

hình chiếu vng góc của

A trên d ⇒ H ∈ d ⇒ H ( 1 + 2t ; − 1 + 2t ; − t )


uuur r uuur r
1
uuur
AH = ( 2t ; − 1 + 2t ;1 − t ) . Ta có: AH ⊥ u ⇒ AH . u = 0 ⇔ 4t + 2 ( 2t − 1) − ( 1 − t ) = 0 ⇔ t = 3 .
 5 1 1
H  ; − ; − ÷.
Vậy  3 3 3 
Cách khác (góp ý của người PB): Tìm hình chiếu vng góc của
của

d



A trên d : H

là giao điểm.

( P) .



Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 19 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

Bài 54.


(D2011) Cho đường thẳng
tọa độ

M

thuộc

d

d:

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

x−1 y +1 z
=
=
2
− 1 1 và hai điểm A ( 1; − 1;2 ) , B ( 2; − 1;0 ) . Xác định

sao cho tam giác

ABM

vuông tại

M.

Lời giải
Tác giả: Đỗ Hải Thu; Fb: Đỗ Hải Thu


+ Điểm
+

M

thuộc đường thẳng

d:

x−1 y+1 z
=
=
2
− 1 1 ⇒ M ( 1 + 2t ; − 1 − t ; t ) .

uuuur
uuuur
AM ( 2t ; − t; t − 2 ) , BM ( 2t − 1; − t ; t )

Tam giác

ABM

vuông tại

.

uuuur uuuur
M ⇔ AM ⊥ BM ⇔ AM .BM = 0


t = 0
⇔ 2t. ( 2t − 1) + ( − t ) + ( t − 2 ) t = 0 ⇔ 6t − 4t = 0 ⇔  2
t =
 3.
2

+ Với

+ Với

2

t = 0 ⇒ M ( 1; − 1;0 ) .
t=

2 ⇒ M  7 ;− 5; 2 

÷
 3 3 3 .
3

Vậy có hai điểm

M

thỏa mãn u cầu bài tốn.


Bài 55.


(THPT 2015) Cho mặt phẳng
phương trình đường thẳng

( P ) : x − y + 2z − 3 = 0 và hai điểm A ( 1; − 2;1) , B ( 2;1;3) . Viết

AB

và tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng

AB

với mặt phẳng

( P) .
Lời giải
Tác giả: Đỗ Hải Thu; Fb: Đỗ Hải Thu
+

uuur
A ( 1; − 2;1) , B ( 2;1;3) ⇒ AB ( 1;3;2 ) .

Đường thẳng

AB

có véc tơ chỉ phương

uuur
AB = ( 1;3;2 ) và đi qua điểm A ( 1; − 2;1)


có phương

 x = 1+ t

 y = − 2 + 3t

trình tham số là:  z = 1 + 2t .
+ Tọa độ giao điểm

I

của đường thẳng

AB

với mặt phẳng

( P)

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

là nghiệm của hệ phương

Trang 20 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TOÁN VD-VDC.

x = 1+ t

 y = − 2 + 3t


 z = 1 + 2t
trình  x − y + 2 z − 3 = 0

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

⇒ 1 + t − ( − 2 + 3t ) + 2 ( 1 + 2t ) − 3 = 0 ⇔ 2t = − 2 ⇔ t = − 1

x = 0

⇒  y = − 5 ⇒ I ( 0; − 5; − 1)
 z = −1
.

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng

AB

với mặt phẳng

( P)

I ( 0; − 5; − 1) .






x− 2

(D2006) Cho điểm
Bài 56.

d2 :

y+ 2

z−3

A ( 1;2;3) và hai đường thẳng d1 : 2 = − 1 = 1 ,

x−1 y −1 z +1
=
=
−1
2
1 .

(a) Tìm toạ độ điểm

A′

đối xứng với điểm

(b) Viết phương trình đường thẳng




A qua đường thẳng d1 .

đi qua

A , vuông góc với d1

và cắt

d2 .

Lời giải
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hợp; Fb: Nguyễn Thị Hồng Hợp
(a) Mặt phẳng

(α )

đi qua A

( 1;2;3)

và vng góc với

d1

có phương trình là:

2( x − 1) − ( y − 2) + ( z − 3) = 0 ⇔ 2 x − y + z − 3 = 0 .
Toạ độ giao điểm

H của d1 và ( α )


là nghiệm của hệ:

x−2 y+ 2 z−3  x = 0
=
=


−1
1 ⇔  y = − 1 ⇒ H (0; − 1;2)
 2
 2 x − y + z − 3 = 0
 z=2
.



A ' đối xứng với A qua d1 nên H

(b) Vì



đi qua

Toạ độ giao điểm

là trung điểm của

A vng góc với d1 và cắt d2 , nên ∆

B

của

d2



(α )

AA′ ⇒ A′ (− 1; − 4;1) .
đi qua giao điểm

B

của

d2



(α ) .

là nghiệm của hệ:

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 21 Mã đề



SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

 x −1 y −1 z +1  x = 2
=
=


2
1 ⇔  y = − 1 ⇒ B (2; − 1; − 2)
 −1
 2 x − y + z − 3 = 0
 z = −2
.


r uuur
u
Vectơ chỉ phương của ∆ là: = AB = (1; − 3; − 5) .
x−1 y − 2 z − 3
=
=
là: 1
−3
−5 .

Vậy phương trình của ∆



Bài 57. Cho điểm

A ( 1;2; − 1) , mặt phẳng ( P ) : x − y + 2z − 5 = 0 , đường thẳng

d:

a) Viết phương trình đường thẳng

d1

đi qua

A , cắt và vng góc với d .

b) Viết phương trình đường thẳng

d2

đi qua

A , cắt d

c) Viết phương trình đường thẳng
sao cho

đi qua

( P) .

A , cắt d


và mặt phẳng

( P)

lần lượt tại

M, N

A , cắt d

và mặt phẳng

( P)

lần lượt tại

M, N

A là trung điểm đoạn thẳng MN .

d) Viết phương trình đường thằng
sao cho

d3

và song song với

x−1 y−1 z
=

=
−2
−1 −2

d4

đi qua

3AM = AN .
Lời giải
Tác giả: Nguyễn Trung Thành; Fb: Thanh Nguyen

uur
Mặt phẳng ( P ) đi qua K ( 5;0;0 ) và có một vec tơ pháp tuyến là nP = ( 1; − 1;2 ) .
r
Đường thẳng d đi qua E ( 1;1;0 ) và có một vectơ chỉ phương là u = ( − 2; − 1; − 2 ) .

Đường thẳng

d

 x = 1 − 2t

 y = 1− t

có phương trình tham số là  z = − 2t ( t là tham số)

a) Viết phương trình đường thẳng

d1


đi qua

A , cắt và vng góc với d .

Cách 1.
Gọi

d1

H ( 1 − 2t ;1 − t ; − 2t )

đi qua

là giao điểm của đường thẳng

d

với đưởng thẳng

d1 . Vì đường thẳng

A , cắt và vng góc với d nên ta có

1
uuur
r uuur r

t
=

AH = ( −2t ; − 1 − t ;1 − 2t ) ⊥ u ⇔ AH .u = 0 ⇔ − 2 ( − 2t ) − 1( − 1 − t ) − 2 ( 1 − 2t ) = 0
9.

Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 22 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

uuur  2 10 7 
ur
AH =  − ; − ; ÷
u
Do đó
 9 9 9  , nên 1 = ( −2; − 10;7 ) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
x−1 y− 2 z+1
d
:
d1 . Vậy d1 có phương trình chính tắc là 1 − 2 = − 10 = 7 .
Cách 2.

( Q)

Gọi

là mặt phẳng chứa


uur r uuur
nQ =  u ; AE  = ( − 3;2;2 )
Đường thẳng

d1

A và d , khi đó mặt phẳng ( Q )

.

nằm trong mặt phẳng

ur r uur


u
phương là 1 =  u ; nQ  = ( 2;10; − 7 ) .
Vậy

d1

có một vectơ pháp tuyến là

( Q)

d1 :

có phương trình chính tắc là

cắt và vng góc với


d

nên nó có một vectơ chỉ

x−1 y− 2 z+1
=
=
2
10
−7 .

Nhận xét: Trong thực hành giải toán trắc nghiệm chúng ta chỉ cần dùng máy tính cầm tay bấm

ur
u
=
trực tiếp 1

r r uuur
 u ;  u ; AE  
  cho ra ngay một vec tơ chỉ phương của d1 .
 

b) Viết phương trình đường thẳng

d2

đi qua


A , cắt d

và song song với

( P) .

Cách 1.
Gọi

( Q)

là mặt phẳng chứa

uur r uuur
nQ =  u ; AE  = ( − 3;2;2 )


d2

đi qua

d2 ⊂ ( Q )



Do đó d 2

A và d , khi đó mặt phẳng ( Q )

.


A , cắt đường thẳng d


có một vectơ pháp tuyến là

nên

d2 ⊂ ( Q ) .

uur uur uur
u
d 2 P ( P ) nên d 2 có một vectơ chỉ phương là 2 =  nP ; nQ  = ( − 6; − 8; − 1) .

x−1 y− 2 z+1
=
=
có phương trình chính tắc là 6
8
1 .

Cách 2.
Gọi

d1

H ( 1 − 2t ;1 − t ; − 2t )

là giao điểm của đường thẳng


song song với mặt phẳng

d

với đưởng thẳng

d 2 . Vì đường thẳng

( P ) nên ta có

3
uuur
uur uuur uur
AH = ( −2t ; − 1 − t ;1 − 2t ) ⊥ nP ⇔ AH .nP = 0 ⇔ 1( − 2t ) − 1( − 1 − t ) + 2 ( 1 − 2t ) = 0 ⇔ t = 5 .
uuur  6 8 1 
uur
AH =  − ; − ; − ÷
Do đó
 5 5 5  , nên d 2 có một vectơ chỉ phương là u2 = ( 6;8;1) .
Hãy tham gia STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV toán!

Trang 23 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

x−1 y− 2 z+1
=

=
Do đó d 2 có phương trình chính tắc là 6
8
1 .

d3

c) Viết phương trình đường thẳng
sao cho

đi qua

A , cắt d

và mặt phẳng

( P)

lần lượt tại

M, N

A là trung điểm đoạn thẳng MN .

Cách 1.



M có dạng M ( 1 − 2t ;1 − t ; − 2t ) .
A là trung điểm của đoạn MN nên


M = d3 ∩ d

nên tọa độ điểm

 xN = 2 x A − xM
 x N = 1 + 2t


 yN = 2 y A − yM ⇔  yN = 3 + t
 z = 2z − z
 z = − 2 + 2t ⇔ N ( 1 + 2t ;3 + t ; − 2 + 2t ) .
 N
A
M
 N


N = d2 ∩ ( P)

nên tọa độ điểm

N

thỏa mãn phương trình mặt phẳng

( P ) , do đó

11
1 + 2t − ( 3 + t ) + 2 ( − 2 + 2 t ) − 5 = 0 ⇔ t = 5 .

uuuur  22 16 17 
uur
AM =  − ; − ; − ÷
Khi đó
5 5  , nên d 3 có một vectơ chỉ phương là u3 = ( 22;16;17 ) .
 5

x−1 y− 2 z+1
=
=
Vậy d 3 có phương trình chính tắc là 22
16
17 .
Cách 2.


M = d3 ∩ d

Gọi

( P′ )

Lấy

B ( x ; y ; z)

M

nên tọa độ điểm


là mặt phẳng đối xứng với
là điểm tùy ý trên

M ( 1 − 2t ;1 − t ; − 2t ) .

có dạng

( P)

qua

A.

( P ) , gọi B′ ( x′ ; y′ ; z′ )

là điểm đối xứng với

B

qua

A.

 x = 2 x A − x′ = 2 − x′

 y = 2 y A − y′ = 4 − y′

Ta có  z − 2z A − z′ = − 2 − z′ ⇔ B ( 2 − x′ ;4 − y′ ; − 2 − z′ ) .



B ∈ ( P)



B

( *)


nên ta có

( 2 − x′ ) − ( 4 − y′ ) + 2 ( − 2 − z′ ) − 5 = 0 ⇔ x′ − y′ + 2 z′ + 11 = 0

là điểm tùy ý trên

nên mặt phẳng

N ∈ ( P) , M

( P′ )

( P)



B′ đối xứng với B

có phương trình là

đối xứng với


N

qua

qua

( *) .

A có tọa độ B′ thỏa mãn phương trình

x − y + 2z + 11 = 0 .

A nên M = d ∩ ( P′ ) . Do đó ta có

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 24 Mã đề


SP của Group FB: STRONG TEAM TỐN VD-VDC.

P3-Phương Trình Đường Thẳng Trong Oxyz

11 ⇒ M  − 17 ; − 6 ; − 22 

t
=

÷

( 1 − 2t ) − ( 1 − t ) + 2 ( − 2t ) + 11 = 0
 5 5 5 .
5
uuuur  22 16 17 
uur
AM =  − ; − ; − ÷
u
Khi đó
5 5  , nên d 3 có một vectơ chỉ phương là 3 = ( 22;16;17 ) .
 5

x−1 y− 2 z+1
=
=
Vậy d 3 có phương trình chính tắc là 22
16
17 .
d) Viết phương trình đường thằng
sao cho


d4

đi qua

3AM = AN .

M = d4 ∩ d

nên tọa độ điểm


M

có dạng

A , cắt d

và mặt phẳng

( P)

lần lượt tại

M, N

uuuur
M ( 1 − 2t ;1 − t ; − 2t ) ⇒ AM = ( − 2t ; − 1 − t ;1 − 2t ) .

Xét hai trường hợp sau:


Trường hợp 1:

uuuur uuur
3AM = AN

 xN − 1 = 3 ( − 2t )
 xN = 1 − 6t

⇔  y N − 2 = 3 ( − 1 − t ) ⇔  y N = − 1 − 3t


 z = 2 − 6t ⇔ N ( 1 − 6t ; − 1 − 3t ;2 − 6t ) .
 z N + 1 = 3 ( 1 − 2t )
 N


N ∈ ( P)

nên ta có

uuur  2 16 13 
1 ⇒ uAM
=  − ;− ; ÷
( 1 − 6t ) − ( − 1 − 3t ) + 2 ( 2 − 6t ) − 5 = 0 ⇔ t = 15
 15 15 15  , do đó d 4 có một

uur
vectơ chỉ phương là u4 = ( 2;16; − 13)

.

x−1 y− 2 z+1
=
=
Vậy d 3 có phương trình chính tắc là 2
16
− 13 .


Trường hợp 2:


uuuur uuur
− 3AM = AN

 x N − 1 = − 3 ( − 2t )
 xN = 1 + 6t

⇔  y N − 2 = − 3 ( − 1 − t ) ⇔  y N = 5 + 3t

 z = − 4 + 6t ⇔ N ( 1 + 6t ;5 + 3t ; − 4 + 6t ) .
 z N + 1 = − 3 ( 1 − 2t )
 N


N ∈ ( P)

nên ta có

uuur  34 32 19 
17 ⇒ uAM
=  − ;− ;− ÷
( 1 + 6t ) − ( 5 + 3t ) + 2 ( − 4 + 6t ) − 5 = 0 ⇔ t = 15
 15 15 15  , do đó d 4 có một

uur
vectơ chỉ phương là u4 = ( 34;32;19 ) .

Hãy tham gia STRONG TEAM TỐN VD-VDC- Group dành riêng cho GV-SV tốn!

Trang 25 Mã đề



×