Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Gián án Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11-Kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.46 KB, 22 trang )

TRƯỜNG
TỔ: VĂN – SỬ - THỂ DỤC – GDCD
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN
LỚP : 11
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN
HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2010 – 2011
1.Môn học: Ngữ văn
2.Chương trình: Cơ bản
Học kì II Năm học : 2010 – 2011
3.Họ và tên giáo viên: - Điện thoại
Địa điểm văn phòng tổ bộ môn:
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt tổ:
Phân công trực tổ:
4.Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành):
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
1.Tiếng Việt
Phong cách
ngôn ngữ
chính luận
- Hiểu đặc điểm của phong cách
ngôn ngữ chính luận ; biết phân biệt
ngôn ngữ chính luận với các ngôn
ngữ khác đã học.
Biết cách vận dụng hiểu
biết về ngôn ngữ chính
luận để đọc – hiểu và
viết các bài văn nghị
luận.


Nghĩa của câu Hiểu các thành phần nghĩa của câu Có khả năng vận dụng
hiểu biết về nghĩa của
câu vào việc lĩnh hội và
tạo lập văn bản.
Đặc điểm loại
hình tiếng Việt
- Hiểu một số đặc điểm loại hình
của tiếng Việt với tư cách là một
ngôn ngữ tiêu biều của loại hình
ngôn ngữ đơn lập.
Có khả năng vận dụng
hiểu biết về đặc điểm
loại hình của tiếng Việt
để lí giải các hiện tượng
trong tiếng Việt và có
thể so sánh với một
ngôn ngữ khác khi học
ngoại ngữ hoặc khi tiếp
xúc trong môi trường
song ngữ.
2.Làm văn:
Liên kết và lập
luận trong văn
bản.
- Hoàn thiện những kiến thức về
liên kết trong văn bản nghị luận
- Hiểu một số thao tác lập luận: bác
bỏ ; bình luận.
Biết vận dụng những
hiểu biết về các thao tác

lập luận vào việc đọc –
hiểu và tạo lập các văn
bản nghị luận.
Đoạn văn Hoàn thiện kiến thức về đoạn văn,
các loại đoạn văn, cách viết đoạn
văn theo các thao tác lập luận: bác
bỏ ; bình luận.
Biết viết các đoạn văn
nghị luận gắn với các
thao tác lập luận: bác
bỏ, bình luận.
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
Văn bản nghị
luận
- Hiểu được sự cần thiết và cách
thức kết hợp các thao tác lập luận
(giải thích, chứng minh, phân tích,
so sánh, bác bỏ, bình luận) trong
việc viết một văn bản nghị luận
- Biết tóm tắt văn bản nghị luận (có
độ dài 3 - 5 trang); Biết trình bày
miệng bài tóm tắt trước tập thể.
- Biết tìm ý, lập dàn ý, xây dựng và
triển khai luận điểm cho bài nghị
luận ; Biết viết bài nghị luận xã hội
và nghị luận văn học.
Biết viết bài nghị luận
về một tư tưởng, lối
sống, một hiện tượng
đời sống, về tác giả, tác

phẩm (với độ dài ít nhất
600 chữ trong thời gian
90 phút).
Một số văn
bản khác.
Hiểu mục đích, nội dung, đặc điểm,
yêu cầu và cách thức viết bản tóm
tắt tiểu sử.
Biết viết bản tóm tắt tiểu
sử của một nhân vật.
3.Văn học
a) Văn bản
văn học.
Thơ hiện đại - Hiểu những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của các bài thơ ( Lưu
biệt khi xuất dương – Phan Bội
Châu ; Hầu trời – Tàn Đà ; Chiều
tối – Hồ Chí Minh ; Từ ấy – Tố Hữu
; Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử ;
Vội vàng – Xuân Diêu; Tràng giang
– Huy Cận. Các bài đọc thêm : Lai
Tân – Hồ Chí Minh; Nhớ đồng – Tố
Hữu ; Tương tư – Nguyễn Bính ;
Chiều xuân – Anh Thơ): tư tưởng
yêu nước, yêu quê hương ; quan
niệm thẩm mĩ và nhân sinh mới
mẻ ; sự kế thừa các thể thơ truyền
thống và hiện đại hóa thơ ca về
ngôn ngữ, hình ảnh, thể loại, ….
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của

thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Biết cách đọc – hiểu
một tác phẩm thơ trữ
tình theo đặc trưng thể
loại; Biết vận dụng hiểu
biết đó vào bài văn phân
tích tác phẩm.
Thơ nước
ngoài.
Hiểu những đặc sắc về nội dung và
nghệ thuật của bài thơ Tôi yêu em –
A.Pu-skin ; bài đọc thêm Bài thơ số
Biết cách đọc – hiểu
một bài thơ dịch.
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
28 – R.Tago : ngợi ca tình yêu trong
sáng, cao thượng, cách thể hiện cảm
xúc độc đáo của hai phong cách thơ.
Nghị luận hiện
địa Việt Nam
- Hiểu ý nghĩa nội dung và nghệ
thuật lập luận của các đoạn trích (
Về luân lí xã hội ở nước ta – Phan
Châu Trinh ; Một thời đại trong thi
ca – Hoài Thanh và Hoài Chân ; bài
đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải
phóng các dân tộc bị áp bức –
Nguyễn An Ninh): luận điểm mứoi
mẻ, lập luận chặt chẽ, phong cách

đa dạng.
- Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản
của văn nghị luận từ đầu thế kỉ XX
đến Cách mạng tháng Tám năm
1945.
Biết cách đọc – hiểu văn
bản nghị luận theo đặc
trưng thể loại ; biết cách
vận dụng những hiểu
biết về văn nghị luận để
tạo lập văn bản.
Nghị luận
nước ngoài
Hiểu được nội dung tư tưởng và
nghệ thuật của bài Ba cống hiến vĩ
đại của Các Mác – Ph. Ăng- ghen :
những đóng góp to lớn của Mác đã
được làm sáng tỏ qua các luận điểm
sắc bén, cách lập luận tăng cấp.
c) Lí luận văn
học.
Thể loại
- Một số nét chính về đặc điểm của
các thể loại tiêu biểu trong văn học
trung đại và giai đoạn từ đầu thế kỉ
XX đến Cách mạng tháng Tám
1945 (thơ mới; nghị luận) ; một số
thể loại văn học nước ngoài ( thơ,
nghị luận).
- Hiểu đặc điểm chính của các thể

:thơ , nghị luận.
- Biết vận dụng kiến
thức về thể loại vào việc
đọc – hiểu và tạo lập
văn bản văn học.
5.Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do bộ GD-ĐT ban hành):
- Giáo dục tình yêu ngữ văn đối với học sinh. Học sinh biết cách học tập
môn Ngữ văn.
- Thông qua các bài học, giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu con người,
yêu quê hương, đất nước. Bồi dưỡng đời sống tâm hồn, lối sống trong sáng,
lành mạnh, nhân cách thanh cao.
- Có ý thức rèn luyện, giữ gìn nhân cách con người.
- Luôn có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết trong bài học và thực tế cuộc sống
vào việc viết các bài văn nghị luận.
6.Mục tiêu chi tiết:
Nội
dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Lớp 11
Lưu biệt
khi xuất
dương
- Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Phan
Bội Châu.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,

thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Hiểu được vẻ đẹp hào
hùng, lãng mạn của nhà
chí sĩ cách mạng trong
buổi ra đi tìm đường
cứu nước.
- Giọng thơ tâm huyết,
sục sôi, đầy sức lôi cuốn.
- Phân tích bài thơ
“Lưu biệt khi xuất
dương”.
- Đọc diễn cảm bài
thơ.
Nghĩa
của câu
- Nêu được khái
niệm nghĩa của sự
việc, những nội
dung sự việc và
hình thức biểu hiện
thông thường trong
câu.
- Nêu được khái
niệm nghĩa tình
thái, những nội
dung tình thái và
phương tiện phổ

biến trong câu.
- Nhận biết được
quan hệ giữa hai
thành phần nghĩa
trong câu.
- Hiểu và chỉ ra được
hai thành phần nghĩa
trong câu.
- Phân tích được mối
quan hệ của hai thành
phần nghĩa trong câu.
- Phân tích được
hai thành phần
nghĩa trong câu.
- Tạo câu thể hiện
hai thành phần
nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa
lỗi về nội dung và
ý nghĩa của câu.
Hầu trời - Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Tản
Đà.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
- Hiểu được ý nghĩa cá
nhân , ý thức của người
nghệ sĩ và quan niệm

mới về nghề văn của Tản
Đà.
- Những sáng tạo trong
hình thức nghệ thuật mới
- Bình giảng
những câu thơ hay
Nội
dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
bài thơ.
- Học thuộc lòng
một đoạn thơ.
của bài thơ ; Thể thơ thất
ngôn trường thiên khá tự
do, giọng điệu thoải mái,
tự nhiên , ngôn ngữ sinh
động.
Vội vàng
- Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả
Xuân Diệu.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Hiểu được niềm khát

khao giao cảm với đời
và quan niệm nhân sinh,
mới mẻ của Xuân Diệu
- Nhận biết những đặc
sắc của phong cách nghệ
thuật thơ Xuân Diệu
trước cách mạng tháng
Tám.
Phân tích một bài
thơ mới.
Đọc diễn cảm bài
thơ.
Thao tác
lập luận
bác bỏ
- Mục đích, yêu cầu
của thao tác lập luận
bác bỏ.
- Cách cách thức
bác bỏ.
- Biết cách bác bỏ một
lập luận, luận điểm hoặc
luận cứ.
- Viết được đoạn
văn bác bỏ một
luận điểm, luận cứ
hay một lập luận.
- Nhận diện và chỉ
ra tính hợp lý, nét
đặc sắc của lập

luận bác bỏ trong
các văn bản
Tràng
giang
- Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Huy
Cận.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận thức được vẻ đẹp
về bức tranh thiên nhên
tràng giang và tâm trạng
của nhà thơ.
- Biết được đôi nét
phong cách nghệ thuật
của thơ Huy Cận ; Sự kết
hợp giữa hai yếu tố cổ
điển và hiện đại tính chất
suy tưởng triết lý.
- Phân tích, bình
giảng chi tiết, hình
ảnh, khổ thơ hoặc
cả bài thơ.
Đây thôn
Vĩ Dạ

- Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Hàn
Mặc Tử.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Hiểu được vẻ đẹp thơ
mộng, đượm buồn của
thôn Vĩ và nỗi buồn cô
đơn trong cảnh ngộ bất
hạnh của một con người
tha thiết yêu thiên nhiên,
yêu sự sống .
- Hiểu được phong cách
Phân tích được bài
thơ “Đây thôn Vĩ
Dạ”
Nội
dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
- Học thuộc lòng bài
thơ.
thơ Hàn Mặc Tử qua bài
thơ ; một hồn thơ luôn
quằn quại yêu, đau, trí
tưởng tượng phong phú ;
hình ảnh thơ có sự hòa

quyện giữa thực và ảo.
Chiều tối - Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng
bản dịch thơ.
- So sánh được bản
dịch thơ với phiên
âm.
- Hiểu được lòng yêu
thiên nhiên, yêu con
người, yêu cuộc sống :
nghị lực kiên cường vượt
lên hoàn cảnh, phong
thái tự tại và niềm lạc
quan của Hồ chí Minh.
- Hiểu được vẻ đẹp của
thơ trữ tình Hồ Chí Minh
: Sự kết hợp hài hòa giữa
màu sắc cổ điển và hiện
đại, giữa chất thép và
chất tình.
- Phân tích được
bài thơ “Chiều tối”
Từ ấy - Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Tố
Hữu.
- Nêu được xuất xứ,

hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Hiểu được niềm vui và
nhận thức mới về lẽ
sống, sự chuyển hóa sâu
sắc trong tình cảm… của
người thanh niên khi
được giác ngộ lý tưởng
cộng sản.
- Nhận biết được nghệ
thuật diễn tả tâm trạng.
Phân tích được bài
thơ “từ ấy”.
Lai Tân - Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Nhận biết được thực
trạng thối nát của nhà tù
Tưởng Giới Thạch ở Lai
Tân .
- Thái độ châm biếm của
tác giả.
Phân tích được bài
thơ “Lai Tân”.

Nhớ
đồng
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
Hiểu được nỗi nhớ cuộc
sống bên ngoài biểu hiện
của niềm khát khao yêu
cuộc sống của người tù
cộng sản.
- Biết được cách lựa
chọn hình ảnh miêu tả
Phân tích được bài
thơ “Nhớ đồng”.
Nội
dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
diễn biến tâm trang nhân
vật trữ tình của tác giả.
Tương tư
- Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Tố
Hữu.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,

thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Hiểu được tâm tư và
khát vọng của chàng trai
về một tình yêu chung
thủy với tất cả niềm yêu
thương, trách móc, hờn
giận, mong mỏi.
- Biết được chất dân dã
trong thơ Nguyễn Bính.
Phân tích được bài
thơ “Nhớ đồng”
Chiều
xuân
- Nêu được cuộc
đời, sự nghiệp văn
học của tác giả Tố
Hữu.
- Nêu được xuất xứ,
hoàn cảnh sáng tác,
thể thơ, bố cục của
bài thơ.
- Học thuộc lòng bài
thơ.
- Hiểu được cảnh chiều
xuân dưới ngòi bút Anh
Thơ và tấm lòng của nữ
sĩ.

- Biết được trí tưởng
tượng, năng lực miêu tả,
tạo dựng bức tranh đồng
quê của tác giả.
Phân tích được bài
thơ “Chiều xuân”.
Tiểu sử
tóm tăt
- Biết được mục
đích, đặc điểm của
tiểu sử tóm tắt.
- Hiểu được yêu cầu viết
văn bản tiểu sử tóm tắt.
- Biết cách viết văn bản
tiểu sử tóm tắt.
- Tìm hiểu tiểu sử
môt số tác giả đã
học ở phần văn
học.
- Viết tiểu sử tóm
tắt của một nhân
vật.
Đặc điểm
loại hình
của tiếng
Việt
Biết được khái niệm
loại hình ngôn ngữ
và những hiểu biết
cần thiết về hai loại

hình ngôn ngữ , hòa
kết( các tiếng Nga,
Anh, Pháp, Đức ) và
đơn lập ( các tiếng
Hán, Việt)
Hiểu được những đặc
điểm loại hình của tiếng
Việt, tính phân tiết ( âm
tiết được tách bạch rõ
ràng, có cấu trúc chặt
chẽ, thường là 1 đơn vị
nhỏ nhất có ý nghĩa ) ;
sự không biến đổi hình
thái của từ ( dù ý nghĩa,
chức năng, quan hệ nghữ
pháp có thay đổi) ;
Phương thức ngữ pháp
- Vận dụng những
kiến thức về đặc
điểm loại hình của
tiếng Việt vào việc
học tiếng Việt và
văn học (ngữ âm,
từ vựng, ngữ pháp
luật th , phép tu
từ) lý giải các hiện
tượng trong tiếng
Việt, phân tích và
chữa sai sót khi sử

×