Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DANH MỤC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.33 KB, 11 trang )

DANH MỤC BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Dành cho K43
I. BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN
- Thời gian làm bài 50 phút, mỗi đề bài gồm 2 trong số các câu hỏi dưới đây.
- Sinh viên làm bài tập tại lớp, trong giờ thảo luận tuần 11.
- Sinh viên không được sử dụng tài liệu để làm bài.
1. Phân tích định nghĩa nhà nước.
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
4. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân”.
5. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của nhà nước.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
6. Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước.
7. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ.
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp
và pháp luật.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể cơ bản, cho
ví dụ.
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng cấu trúc nhà
nước cơ bản, cho ví dụ.
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các dạng chế độ chính
trị, cho ví dụ.
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao xác định
như vậy.
15. Phân tích vai trị của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.


1


Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
17. Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền thừa nhận, tôn
trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền cơng dân”.
18. Phân tích định nghĩa pháp luật.
19. Phân tích các đặc trưng của pháp luật.
20. Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
21. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
22. Phân tích vị trí, vai trị của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội.
23. So sánh pháp luật với đạo đức.
24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
25. So sánh pháp luật với tập quán.
26. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập qn.
27. Phân tích vai trị của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
28. Phân tích vai trị của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước.
29. Phân tích vai trị của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
30. Phân tích vai trị của pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
31. Phân tích vai trị của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng, cơng bằng
trong xã hội.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các loại nguồn cơ bản
của pháp luật.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản luật và 1
văn bản dưới luật ở Việt Nam.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với các nguồn
khác của pháp luật.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Nam hiện

nay.
37. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui phạm pháp
luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
16.

2


Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của qui phạm
pháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật.
39.

II. BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ
(Sinh viên làm bài tập ở nhà, nộp bài tập vào giờ thảo luận tuần 13).
Lưu ý: bài làm trên giấy A4, kiểu chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, dãn dòng
Multiple 1,3; bài làm từ 5-7 trang, đóng thành quyển, khơng đóng giấy bóng kính.
Bài 1: Thơng qua bài viết: “Tư duy về nhà nước và pháp luật trong thời đại ngày nay” của
tác giả Đào Trí Úc (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 7/2017), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Cho biết quan điểm của tác giả bài viết về chức năng nhà nước, về pháp
luật có điểm gì giống và khác so với những tri thức về chức năng nhà nước, về pháp luật
mà em đã được học trong môn học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
3. (2 điểm) Cho biết những suy nghĩ của em về “Chính phủ kiến tạo” ở Việt Nam
hiện nay.
Bài 2: Thơng qua bài viết: “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước” của tác giả
Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Luật học, số 1/2001), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách hiểu về quyền lực nhà nước

giữa tác giả bài viết trên và tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài viết “Quyền lực nhà nước
và việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992” (Tạp chí Luật học, số
4/2001).
3. (2 điểm) Trình bày quan điểm của cá nhân em về nội dung qui định tại khoản 2,
Điều 2 Hiến pháp Việt Nam năm 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do
Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
Bài 3: Thơng qua bài viết: “Bàn về tính thống nhất của quyền lực nhà nước và sự phân
công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” của tác giả
Lê Minh Tâm (Tạp chí Luật học, số 5/2003), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách hiểu về tính thống nhất của
3


quyền lực nhà nước; sự phân công, phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành
pháp, tư pháp giữa tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Minh Đoan trong bài viết:
“Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ
quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp” (Tạp chí Nhà nước
và Pháp luật, số 5/2007).
3. (2 điểm) Trình bày quan điểm của cá nhân em về nội dung qui định tại khoản 3,
Điều 2 Hiến pháp Việt Nam năm 2013: “Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân
cơng, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp”.
Bài 4: Thơng qua bài viết:“Góp phần đổi mới nhận thức về chức năng của nhà nước” của
tác giả Lê Thu Hằng (Tạp chí Luật học, số 1/2002), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong cách hiểu về chức năng của nhà nước
giữa tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Thị Hồi trong bài viết: “Về vai trò và chức
năng của nhà nước” (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11/2004).

3. (2 điểm) Trình bày quan điểm của cá nhân em về chức năng của các nhà nước
hiện đại.
Bài 5: Thông qua bài viết: “Chức năng của nhà nước trước tác động của xu thế tồn cầu
hóa” của tác giả Nguyễn Đình An (Tạp chí Triết học (10), 2013), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về một số chức năng của
nhà nước giữa tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Minh Phong trong bài viết:“Thế giới
đang biến đổi và tư duy mới về ‘bàn tay nhà nước’” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, 3
(139, 140) tháng 1/2009).
3. (2 điểm) Cho biết quan điểm của cá nhân em về việc thực hiện chức năng kinh tế
của Nhà nước Việt Nam hiện nay.
Bài 6: Thông qua bài viết: “Quan niệm về pháp luật, một vài suy nghĩ” của tác giả Hồng
Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6/2006), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Cho biết quan điểm về pháp luật của tác giả bài viết có điểm gì giống và
khác so với cách hiểu về pháp luật mà em đã được học trong môn học Lý luận chung về
4


nhà nước và pháp luật.
3. (2 điểm) Cho biết các yêu cầu, đòi hỏi của cá nhân em đối với pháp luật Việt Nam
hiện nay.
Bài 7: Thông qua bài viết:“Một số suy nghĩ về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức
trong hệ thống điều chỉnh xã hội” của tác giả Hồng Thị Kim Quế (Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật số 7/1999), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ giữa pháp
luật và đạo đức của tác giả bài viết trên với tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài viết: “Nhận
thức về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức” (Tạp chí Luật học, số 4/2006).
3. (2 điểm) Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

Bài 8: Thông qua bài viết: “Tập tục và pháp luật” của tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về mối quan hệ giữa pháp
luật và tập quán của tác giả bài viết trên với tác giả Lê Vương Long trong bài viết: “Pháp
luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội” (Tạp chí Luật học, số 2/2001).
3. (2 điểm) Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán ở Việt Nam hiện
nay.
Bài 9: Thông qua các bài viết: “Về khái niệm nguồn của pháp luật” (Tạp chí Luật học, số
2/2008); “Các loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay” của tác giả Nguyễn Thị Hồi
(Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (128) tháng 8/2008), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết “Về khái niệm nguồn của pháp luật” trong
khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Cho biết quan điểm về nguồn của pháp luật của tác giả bài viết có điểm
gì giống và khác so với cách hiểu về nguồn của pháp luật mà em đã được học trong môn
học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
3. (2 điểm) Cho biết vị trí, vai trò của từng loại nguồn của pháp luật Việt Nam hiện
nay.
Bài 10: Thông qua bài viết: “Nhận thức và áp dụng án lệ - Nhìn từ phán quyết Bosman và
gợi mở cho Việt Nam” của tác giả Phạm Vĩnh Hà (Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số
5


5/2017), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Cho biết quan điểm của tác giả bài viết về án lệ có điểm gì giống và khác
so với những tri thức về án lệ mà em đã được học trong môn học Lý luận chung về nhà
nước và pháp luật.
3. (2 điểm) Cho biết quan điểm của cá nhân em về án lệ ở Việt Nam theo quy định
tại Nghị quyết số 03/2015/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,

ban hành ngày 28/10/2015.
Bài 11: Thông qua các bài viết: “Bàn về cơ cấu của quy phạm pháp luật” (Tạp chí Luật
học, số 1/2000); “Vấn đề cơ cấu của quy phạm pháp luật” (Tạp chí Luật học, số 2/2004)
của tác giả Nguyễn Quốc Hồn, em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết “Vấn đề cơ cấu của quy phạm pháp luật” trong
khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Chỉ ra sự giống và khác nhau trong quan điểm về cơ cấu của qui phạm
pháp luật của tác giả các bài viết trên với tác giả Nguyễn Minh Đoan trong bài viết: “Một
cách tiếp cận đối với quy phạm pháp luật” (Tạp chí Luật học, số 4/2004).
3. (2 điểm) Nhận xét về cơ cấu của quy phạm pháp luật được trình bày trong các văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
Bài 12: Thông qua bài viết: “Thống nhất nhận thức về khái niệm quan hệ pháp luật” của
tác giả Lê Vương Long (Tạp chí Luật học, số 4/2006), em hãy:
1. (5 điểm) Tóm tắt nội dung bài viết trong khoảng 1200 từ (không quá 3 trang A4).
2. (3 điểm) Cho biết quan điểm về pháp luật của tác giả bài viết có điểm gì giống và
khác so với những tri thức về quan hệ pháp luật mà em đã được học trong môn học Lý luận
chung về nhà nước và pháp luật.
3. (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề “quan hệ pháp luật”.

III. CÂU HỎI ÔN TẬP HẾT HỌC PHẦN

6


Phân tích các đặc trưng cơ bản của nhà nước. Trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu hiện
một đặc trưng của nhà nước Việt Nam hiện nay.
2. Phân biệt Nhà nước CHXHCNVN với Đảng cộng sản VN.
3. Phân tích mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu về nguồn gốc nhà nước. Vì sao lại
tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc nhà nước?
4. Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước.

5. Phân tích ý nghĩa của việc phân chia kiểu nhà nước theo hình thái kinh tế - xã hội.
6. Phân loại nhà nước, trình bày khái quát về từng loại nhà nước, cho ví dụ.
7. Trình bày khái niệm bản chất nhà nước. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất nhà
nước.
8. Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của nhà nước. Trình bày ảnh
hưởng của nó trong việc thực hiện chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay.
9. Phân tích các yếu tố quy định bản chất nhà nước.
10. Phân tích vai trị xã hội của nhà nước CHXHCNVN hiện nay.
11. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân. Theo anh (chị), làm thế nào để một nhà nước thực sự là nhà nước của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân.
12. Trình bày sự hiểu biết của anh/chị về nhà nước dân chủ. Theo anh/chị, làm thế nào
để một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.
13. Trình bày khái niệm chức năng nhà nước. Phân tích ý nghĩa của việc xác định và
thực hiện chức năng nhà nước trong giai đoạn hiện nay.
14. Phân tích các yếu tố quy định chức năng nhà nước.
15. Phân tích những yêu cầu, đòi hỏi đối với chức năng của nhà nước Việt Nam hiện nay
(số lượng chức năng, nội dung chức năng, phương pháp thực hiện chức năng).
16. Phân tích ý nghĩa của hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp đối với việc thực hiện
chức năng nhà nước.
17. Phân tích vai trị của bộ máy nhà nước đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ
của nhà nước.
18. Phân tích mối quan hệ giữa bộ máy nhà nước và chức năng nhà nước của nhà nước
Việt Nam hiện nay.
19. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân biệt cơ quan nhà nước với bộ phận khác
của nhà nước.
20. Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc đảm bảo chủ quyền nhân dân trong tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
21. Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt
động theo hiến pháp và pháp luật.

22. Phân tích nội dung, giá trị của nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước tư sản.
23. Phân tích nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước XHCN.
1.

7


Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước XHCN.
25. Phân tích các giải pháp hồn thiện bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay.
26. Phân biệt nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang thơng qua những ví dụ cụ thể về
hai dạng cấu trúc nhà nước này.
27. Cho biết ý kiến cá nhân của anh/chị về những ưu việt, hạn chế của chính thể quân
chủ và chính thể cộng hồ.
28. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức nhà nước.
29. Phân tích vị trí, vai trị của nhà nước trong hệ thống chính trị. Trình bày ý nghĩa của
việc xác định vị trí, vai trị của nhà nước trong hệ thống chính trị.
30. Phân tích ưu thế của nhà nước so với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, liên
hệ thực tế Việt Nam.
31. Phân tích mối quan hệ giữa nhà nước CHXHCN Việt Nam với Đảng cộng sản Việt
Nam. Ý nghĩa của mối quan hệ này trong tổ chức, quản lý xã hội hiện nay.
32. Phân tích u cầu, địi hỏi đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền.
33. Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định: “Việc quá đề cao pháp luật có thể
dẫn đến tình trạng lạm dụng pháp luật”.
34. Phân tích những u cầu, địi hỏi đối với bộ máy nhà nước trong nhà nước pháp
quyền.
35. Phân tích các đặc trưng cơ bản của pháp luật, trên cơ sở đó, làm sáng tỏ biểu hiện
một đặc trưng của pháp luật Việt Nam hiện nay.

36. Phân biệt pháp luật với các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ
xã hội.
37. Phân tích những điểm tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
38. Phân tích những điểm tiến bộ của pháp luật XHCN so với pháp luật tư sản.
39. Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với đạo đức.
40. Phân tích biện pháp giải quyết sự xung đột giữa pháp luật với tập quán.
41. Phân tích ưu thế của pháp luật so với các cơng cụ khác trong điều chỉnh quan hệ xã
hội.
42. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong nhà nước pháp quyền.
43. Vì sao pháp luật khơng phải là công cụ duy nhất để điều chỉnh quan hệ xã hội?
44. Tại sao cần phải kết hợp giữa pháp luật với các công cụ khác trong điều chỉnh quan
hệ xã hội?
45. Phân tích nguyên tắc và nội dung kết hợp giữa pháp luật với các công cụ khác trong
quản lý xã hội.
46. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
47. Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội bằng pháp luật.
48. Trình bày khái niệm bản chất pháp luật. Phân tích ý nghĩa của vấn đề bản chất pháp
luật.
24.

8


Phân tích sự thống nhất giữa tính xã hội và tính giai cấp của pháp luật. Trình bày ý
nghĩa của vấn đề này trong xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật ở nước
ta hiện nay.
50. Phân tích tính chủ quan và tính khách quan của pháp luật. Theo anh/chị, làm thế nào
để ngăn ngừa hiện tượng duy ý chí trong xây dựng pháp luật.
51. Trình bày những hiểu biết của anh/chị về pháp luật dân chủ. Theo anh/chị, làm thế
nào để pháp luật thực sự dân chủ.

52. Phân tích các yếu tố quy định bản chất, nội dung của pháp luật.
53. Phân tích luận điểm: “Xã hội không thể một ngày thiếu pháp luật”.
54. Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?
55. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật. Cho biết các phương thức tạo nguồn của
pháp luật Việt Nam hiện nay.
56. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ. Trình bày ưu thế của
văn bản quy phạm pháp luật so với các loại nguồn khác của pháp luật.
57. Phân tích khái niệm tập quán pháp. Trình bày những ưu điểm, hạn chế của tập quán
pháp. Cho ví dụ minh hoạ.
58. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp. Trình bày những ưu điểm, hạn chế của tiền lệ pháp.
Cho ví dụ minh hoạ.
59. Phân tích khái niệm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Trình bày các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật trên thực tế.
60. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu qui phạm
pháp luật.
61. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Nêu ý nghĩa của từng bộ phận trong qui
phạm pháp luật.
62. Nêu các cách trình bày qui phạm pháp luật trong văn bản qui phạm pháp luật. Qua
đó, phân biệt qui phạm pháp luật với điều luật, cho ví dụ.
63. Phân tích bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật. Tại sao trên thực tế, bộ phận chế
tài thường không cố định.
64. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật. Việc thể hiện nội dung từng bộ phận của
qui phạm pháp luật có ảnh hưởng gì đến việc thực hiện pháp luật trên thực tế.
65. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu hệ
thống pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật.
66. Phân tích các yếu tố cấu thành của hệ thống qui phạm pháp luật. Trình bày căn cứ để
phân định các ngành luật.
67. Phân tích khái niệm hệ thống nguồn của pháp luật. Trình bày vai trò của các loại
nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay.
68. Phân tích các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật.

69. Phân tích đặc điểm của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay. Nêu các định hướng
phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay.
49.

9


Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật. Phân biệt xây dựng pháp luật với thực hiện
pháp luật.
71. Phân tích nguyên tắc dân chủ trong xây dựng pháp luật. Theo anh/chị cần làm gì để
hoạt động xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay thực sự dân chủ?
72. Phân tích nguyên tắc khách quan trong xây dựng pháp luật. Trình bày ý nghĩa của
nguyên tắc này trong xây dựng pháp luật
73. Phân tích khái niệm pháp điển hóa pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của pháp
điển hóa pháp luật.
74. Phân tích khái niệm tập hợp hóa pháp luật. Trình bày phương pháp, mục đích, ý
nghĩa của tập hợp hóa pháp luật.
75. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật. Việc một quan hệ xã hội được pháp luật điều
chỉnh có ý nghĩa gì đối với sự vận động và phát triển của nó.
76. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật, cho ví dụ về quan hệ pháp luật cụ thể mà
anh/chị tham gia hàng ngày.
77. Phân tích khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật. Cho biết những yếu tố ảnh
hưởng đến việc hạn chế năng lực của chủ thể quan hệ pháp luật trong quy định và
thực tiễn thực hiện.
78. Phân tích khái niệm năng lực chủ thể quan hệ pháp luật. Việc nhà nước quy định
điều kiện về năng lực pháp luật và năng lực hành vi pháp luật của chủ thể quan hệ
pháp luật dựa trên cơ sở nào, có ý nghĩa gì?
79. Phân tích những yếu tố bảo đảm việc thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý của chủ thể
quan hệ pháp luật, cho ví dụ minh hoạ.
80. Cho ví dụ về một quan hệ pháp luật cụ thể và xác định chủ thể, khách thể, nội dung

của quan hệ pháp luật đó.
81. Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc thực
hiện pháp luật.
82. Phân tích khái niệm thực hiện pháp luật. Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới việc
thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
83. Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của hoạt động
áp dụng pháp luật.
84. Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày các bảo đảm của hoạt động áp
dụng pháp luật.
85. Phân tích khái niệm áp dụng pháp luật. Trình bày các biện pháp khắc phục hạn chế
(nếu có) trong hoạt động áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
86. Tại sao phải áp dụng pháp luật tương tự? Phân tích ý nghĩa của hoạt động áp dụng
pháp luật tương tự đối với đời sống xã hội.
87. Phân tích khái niệm giải thích pháp luật. Trình bày sự cần thiết của việc giải thích
pháp luật.
88. Phân biệt vi phạm pháp luật với các vi phạm khác trong xã hội. Cho ví dụ.
70.

10


Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích các dấu hiệu của vi phạm
pháp luật đó.
90. Cho một ví dụ về vi phạm pháp luật cụ thể và phân tích cấu thành của vi phạm pháp
luật đó.
91. Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trình bày mục đích, ý nghĩa của
hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.
92. Phân tích yêu cầu, đòi hỏi đối với hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý.
93. Phân tích căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật.
94. Phân tích ý nghĩa của từng yếu tố trong cấu thành vi phạm pháp luật đối với việc

truy cứu trách nhiệm pháp lý.
95. Phân tích khái niệm ý thức pháp luật. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu ý thức
pháp luật.
96. Phân tích căn cứ đánh giá ý thức pháp luật của một cá nhân, liên hệ bản thân.
97. Phân tích vai trị của ý thức pháp luật đối với việc xây dựng pháp luật, liên hệ thực
tiễn Việt Nam.
98. Phân tích vai trị của ý thức pháp luật đối với việc thực hiện pháp luật, liên hệ bản
thân.
99. Phân tích khái niệm giáo dục pháp luật. Trình bày mục đích, ý nghĩa của việc giáo
dục pháp luật.
100. Phân tích các biện pháp cơ bản để nâng cao ý thức pháp luật ở Việt Nam hiện nay.
89.

TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. Nguyễn Văn Năm
(đã ký)

11



×