Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.17 KB, 21 trang )

BÀI 56:

CÂY PHÁT SINH
GIỚI ĐỘNG VẬT


KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính?
Sinh sản vơ tính

Sinh sản hữu tính

- Là hình thức sinh sản
khơng có tế bào sinh
dục đực, cái kết hợp.
- Phân đơi, mọc chồi.

- Là hình thức sinh sản có
sự kết hợp của tế bào sinh
dục đực & cái  hợp tử.
- Trứng thụ tinh phát triển
thành phơi, phơi phát triển
trong hoặc ngồi cơ thể
mẹ.


NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm
động vật.
2. Cây phát sinh giới động vật




1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.
Quan sát hình:


? Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của
lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét
những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày
nay.
? Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của
chim cổ giống với bò sát ngày nay.


Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói
lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các
nhóm động vật?
- Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ.
- Chim có nguồn gốc từ bị sát cổ.


- Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ.
CM : Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ :
vây đi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nịng nọc
giống cá.
-Bị sát có nguồn gốc từ lưỡng cư cổ.
CM : Bị sát cổ có đặc điểm giống lưỡng cư cổ : có 1
đốt sống cổ, tim 3 ngăn.
- Chim có nguồn gốc từ bị sát cổ.
CM : Chim cổ có đặc điểm giống bị sát cổ : hàm có

răng, có đi dài, ngón có vuốt.
- Thú có nguồn gốc từ bị sát cổ.
CM : Thú giống bò sát cổ : chi nằm ngang, đẻ trứng.


1. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.

Kết luận:
- Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều
điểm giống động vật ngày nay.
- Những lồi động vật mới được hình thành có
đặc điểm giống tổ tiên của chúng.


2. Cây phát sinh giới động vật
Quan sát sơ đồ cây phát sinh giới động vật và cho biết


Cây phát sinh
giới động vật
biểu thị điều
gì?

Cây phát sinh giới động vật cho biết mức độ
quan hệ họ hàng của các nhóm động vật


Mức độ quan
hệ họ hàng
được thể hiện

trên cây phát
sinh như thế
nào?

Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc
có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa


Tại sao khi
quan sát cây
phát sinh lại
biết được số
lượng loài của
nhóm động vật
nào đó?

Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số lồi đơng.


Ngành Chân
khớp có quan
hệ họ hàng gần
với Thân mềm
hay Động vật
có xương sống
hơn?

Chân khớp có quan hệ gần với Thân mềm hơn.



Thân mềm có
quan hệ họ
hàng gần với
ngành Ruột
khoang hơn
hay ngành
Giun đốt hơn?

Thân mền có quan hệ với ngành Giun đốt gần hơn.


Chim và Thú
có quan hệ với
nhóm nào?

Chim và thú gần với bị sát hơn các lồi khác.


Tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động
vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương
sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo
rất đơn giản ?
Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh
biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích
nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi lồi tồn tại có
cấu tạo thích nghi riêng với môi trường.


2. Cây phát sinh giới động vật
Khi nhìn cây phát sinh chúng ta biết được điều gì?


Cây phát sinh phản ánh:
+ Mức độ quan hệ giữa các nhóm động vật
+ Q trình tiến hố của các nhóm động vật từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
+ Biết được số lượng của các nhóm động vật


KẾT LUẬN
Giới động vật từ khi được hình thành đã có cấu tạo
thường xun thay đổi theo hướng thích nghi với
những thay đổi của điều kiện sống. Người ta đã
chứng minh lương cư cổ bắt nguồn từ cá vây tay cổ,
bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, chim cổ và thú cổ
bắt nguồn từ bò sát cổ… Qua cây phát sinh thấy được
quan hệ họ hàng của các nhóm động vật khác nhau,
thậm chí cịn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc
ít lồi hơn nhánh khác.


CỦNG CỐ
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay
cá chép hơn?
Cá voi có quan hệ họ hàng với hươu sao
Đà điểu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay
dơi hơn?
Đà điểu có quan hệ họ hàng với dơi


DẶN DÒ


- Trả lời các câu hỏi trong SGK và sách bài tập
- Đọc mục : Em có biết?”
- Đọc trước bài 57: Đa dạng sinh học




×