Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

TUAN 6 LOP 5 PHUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.96 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 5



<b>Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :3-10-10


Ngày giảng:4-10-10


Tiết 1 :Tp c


<b>MOT CHUYEN GIA MÁY XÚC </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Hiểu được nội dung: Tình hữu nghị giữa chuyên gia nước bạn
với công nhân Việt Nam.


<b>2. Kĩ năng: - </b>Đọc diễn cảm bài văn thể hiện ddược cảm xúc về tình bạn, tình
hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.


<b>-</b> Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh u hịa bình, tình đồn kết hữu nghị.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Tranh phóng to (SGK)
- Trò : Sưu tầm tranh ảnh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Bài ca về trái đất


 Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xeùt


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


32’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


12’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh luyện đọc


- Hoạt động lớp, cá nhân
- Luyện đọc


- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau


đọc trơn chia đoạn. - Học sinh lắng nghe - Xác định được tựabài . Chia 2 đoạn.


 GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ.


10’ <b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài


- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở


đâu? - Dự kiến: Cơng trường, tình bạn giữanhững người lao động.


+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì


đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? - Học sinh tả lại dáng vẻ của A-lếch-xâybằng tranh.
+ Vì sao người ngoại quốc này


khiến anh phải chú ý đặc biệt?


Vd:+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người
ngoại quốc


- Tiếp tục tìm hiểu đoạn 2 - Học sinh lần lượt đọc đoạn 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo


luận nhóm đôi các câu hỏi sau: - Học sinh nhận phiếu + thảo luận + báocáo kết quả
- Học sinh gạch dưới những ý cần trả lời
+ Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng


nghiệp diễn ra như thế nào?


- Dự kiến: ánh mắt, nụ cười, lời đối thoại
như quen thân


 Giáo viên chốt lại.


+ Chi tiết nào trong bài khiến em
nhớ nhất? Vì sao ?


 Giáo viên chốt lại



- Dự kiến:


+ Cái cánh tay của người ngoại quốc
+Những chi tiết đó nói lên điều


gì?


 Giáo viên chốt lại


- Dự kiến: Thân mật, thân thiết, giản dị,
gần gũi. Tình hữ nghị


- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị
giữa Nga và Việt Nam


10’ <b>* Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn học
sinh đọc diễn cảm, rút đại ý.


- Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp
- Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
-Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý


 Giáo viên giới thiệu tranh ảnh


về những cơng trình hợp tác - Học sinh quan sát, trưng bày thêm tranhảnh sưu tầm của bản thân.
1’ <b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Đọc diễn cảm



- Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con”
- Nhận xét tiết học


TiÕt 2 :

<b>Tốn</b>



<b>ƠN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI </b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Làm được các bài tập : 1, 2 (a,c), 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: SGK, bảng con - vở nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra các dạng tốn về tỉ lệ
vừa học.


- 2 học sinh


- Học sinh sửa bài 3, 4/23 (SGK) - Lần lượt HS nêu tóm tắt - sửa bài


- Lớp nhận xét


 Giáo viên nhận xét và cho điểm.


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


7’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh hình thành bảng đơn vị đo độ
dài


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, thực hành


 <b>Baøi 1: </b>


- Giáo viên gợi mở. Học sinh tự
đặt câu hỏi. Học sinh trả lời. Giáo
viên ghi kết quả.


- Học sinh lần lượt lên bảng ghi kết quả.
- Học sinh kết luận mối quan hệ giữa các
đơn vị đo độ dài liền nhau.


 Giáo viên chốt lại - Lần lượt đọc mối quan hệ từ bé đến lớn


hoặc từ lớn đến bé.


8’ <b>* Hoạt động 2: </b>Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, động
não


 <b>Baøi 2: </b>


- Giáo viên gợi mở để học sinh
tìm phương pháp đổi.


- Học sinh đọc đề
- Xác định dạng


 Giáo viên chốt ý. - Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển đổi.


 <b>Bài 3: </b>Tương tự bài tập 2


- Học sinh đọc đề


- Học sinh nêu dạng đổi
- Học sinh làm bài


 Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài


4km37m = 4 037m …….. - Lớp nhận xét
14’ <b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, động


não, thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HN - ÑN : 791km


ĐN – Tp HCM :dài hơn144 km - Học sinh đọc đề - Phân tích đề
- Tóm tắt


- Học sinh giải và sửa bài
4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân


- Nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
- Tổ chức thi đua:


82km3m = …………..m
5 008m = ……..km…….m


- Học sinh làm ra nháp


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Ơn bảng đơn vị đo
khối lượng”


- Nhận xét tiết học


TiÕt 3 :

<b>Chính tả</b>

<b>. (nghe-viết)</b>


<b>Một chuyên gia máy xúc</b>



<b>I. MỤC TIÊU. </b>– Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.


- Tìm được các tiếng có chứa , ua trong bài văn, nắm được quy tắc viết dấu thanh :
trong các tiếng có , ua (BT2) ; tìm được các tiếng thích hợp có chứa , ua để
điền vào 2 trong số 4 thành ngữ ở BT3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Phiếu ghi mơ hình cấu tạo tiếng.
- Trò: Vở, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên dán 2, 3 phiếu có mô
hình tiếng lên bảng.


- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ


- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình
cấu tạo tiếng


 Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xeùt



1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Luyện tập đánh dấu thanh
30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

haønh


- Giáo viên đọc một lần đoạn văn - Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong


đoạn


- Học sinh nêu từ khó


- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng


cụm từ cho học sinh viết


- Học sinh nghe viết vào vở từng câu,
cụm từ


- Giáo viên đọc tồn bài chính tả - Học sinh lắng nghe, soát lại các từ


- Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính
tả


* <b>Hoạt động 2: </b>HDSH làm bài


tập


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: </b>Luyện tập, thực
hành, giảng giải


<b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2


- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa
âm chính là ngun âm đơi ua/


- Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại - Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh


trong các tiếng có chứa ua/


 <b>Bài 3: </b>u cầu học sinh đọc bài


3


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài


 Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài


* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp: </b>Thi đua, thực hành,


thảo luận nhóm


- Trị chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy
B đánh dấu thanh


- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi


 GV nhận xét - Tuyên dương


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Cấu tạo của phần vần
- Nhận xét tiết học


TiÕt 4 : TiÕng ViƯt («n)


<b>LUYỆN TẬP VỀ</b>


<b>TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập
về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b> Cho HS nhắc lại các kiến
thức về từ đồng nghĩa.


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn
sau:


a) Đất nước ta giàu đẹp, non sơng ta như
gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt,
vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam
yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới
tận chân trời, góc bể cũng vẫn ln hướng
về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào
sâu sắc…



b) Không tự hào sao được! Những trang
sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt
30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm
gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của
những con người Việt Nam anh dũng,
tuyệt vời…


<b>Bài 2</b>: <b> </b>Đặt câu với mỗi từ sau:
a)Vui vẻ.


b) Phấn khởi.
c) Bao la.
d) Bát ngát.
g) Mênh mơng.


<b>Bài 3: </b>Tìm từ trái nghĩa với các câu tục
ngữ, thành ngữ sau:


a) Gạn đục, khơi trong


b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân


- HS nêu


<b>Bài giải:</b>


<i><b> a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ </b></i>


<i><b>sở, Tổ quốc.</b></i>


<i><b> b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.</b></i>


<b>Bài giải: </b>


a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên
hoan rất <i><b>vui vẻ.</b></i>


b) Em rất <i><b>phấn khởi</b></i> được nhận danh hiệu
cháu ngoan Bác Hồ.


c) Biển rộng <i><b>bao la.</b></i>


d) Cánh đồng rộng <i><b>mênh mông.</b></i>


g) Cánh rừng <i><b>bát ngát.</b></i>


<b>Bài giải: </b>


a) Gạn đục, khơi trong


b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: <b> </b>



- Giáo viên hệ thống bài.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bi
sau


<b>Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :3-10-10


Ngày giảng:5-10-10


Tiết 1 :

<b>Toỏn</b>



<b>ễN TP: BNG N V O KHỐI LƯỢNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ cảu các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với số đo khối lượng.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: - Sách giáo khoa - Nhaùp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát



4’ <b>2. Bài cũ:</b> Bảng đơn vị đo độ dài
- Kiểm tra lý thuyết về mối quan
hệ giữa các đơn vị đo độ dài, vận
dụng bài tập nhỏ.


- 2 hoïc sinh


- Học sinh sửa bài


- Nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị.


 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Bảng đơn vị đo khối lượng”
30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


12’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh ôn lại bảng đơn vị đo khối
lượng.


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, động não


<b>Baøi 1:</b>


- Giáo viên kẻ sẵn bảng đơn vị đo


khối lượng chưa ghi đơn vị, chỉ ghi
kilôgam.


- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa các
đơn vị đo khối lượng.


- Giáo viên hướng dẫn đặt câu
hỏi, học sinh nêu tên các đơn vị
lớn hơn kg? ( nhỏ hơn kg ?)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Baøi 2a: </b>


- Giáo viên ghi bảng - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Dựa vào mối quan hệ giữa các


đơn vị đo khối lượng HS làm bài
tập 2.


- Xác định dạng bài và nêu cách đổi
- Học sinh làm bài


<b>Baøi 2: </b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Nêu các bước tiến hành để đổi - Học sinh làm bài


- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - xác định dạng - cách
đổi.



7’ <b>* Hoạt động 2:</b> - Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, thực hành


<b>Baøi 3 :</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh


thảo luận nhóm đôi. - 2 học sinh đọc đề - xác định cách làm(So sánh 2 đơn vị của 2 vế phải giống
nhau)


- Giáo viên cho HS làm cá nhân. - Học sinh làm bài
- Giáo viên theo dõi HS làm bài - Học sinh sửa bài
10’ <b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động nhóm, bàn


<b>Bài 4:</b>


- Giáo viên cho học sinh hoạt
động nhóm, bàn. Giáo viên gợi ý
cho học sinh thảo luận.


- Học sinh đọc đề


- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt
- Giáo viên theo dõi cách làm bài


của học sinh. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài
* Lưu ý tên đơn vị đề bài cho và



đề bài hỏi.


4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân
- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua đổi nhanh
- Cho học sinh nhắc lại tên đơn vị


trong bảng đơn vị đo độ dài.


4 kg 85 g = ….……. g
1 kg 2 hg 4 g = ………. g
1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết hoïc


TiÕt 2 :

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỊA BÌNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố
(BT3).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Vẽ các tranh nói về cuộc sống hịa bình
- Trị : Sưu tầm bài hát về chủ đề hịa bình



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- u cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu


 Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, hệ
thống hóa vốn từ chủ điểm: Cánh
chim hịa bình”


33’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


14’ <b>* Hoạt động 1:</b> Mở rộng, hệ
thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “
Cánh chim hịa bình”


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, nhóm,
đàm thoại, bút đàm, thi đua


<b>Baøi 1: </b>



- Yêu cầu học sinh đọc bài 1


- Học sinh đọc bài 1


- Cả lớp đọc thầm - Suy nghĩ, xác định ý
trả lời đúng


 Giáo viên chốt lại chọn ý b
 Phân tích


- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa từ:
“bình thản, yên ả, hiền hòa”


- Học sinh tra từ điển - Trả lời


- Học sinh phân biệt nghĩa: “bình thản,
n ả, hiền hịa” với ý b


<b>Bài 2: </b> - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2


- Giáo viên ghi bảng thành 2 cột
đồng nghĩa với hịa bình và khơng
đồng nghĩa.


- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Lần lượt học sinh đọc
bài làm của mình



15’ <b>* Hoạt động 2: </b>Sử dụng các từ đã
học để đặt câu, viết đoạn văn nói
về cảnh bình yên của một miền
quê hoặc thành phố


- Hoạt động nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 3:</b> - 2 học sinh đọc u cuầ bài 4


- Học sinh làm bài


- Học sinh khá giỏi đọc đoạn văn


 Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


4’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp: </b>Trò chơi, thảo luận
nhóm


- Học sinh thi tìm thêm từ ngữ thuộc Chủ
điểm.


- Các tổ thi đua giới thiệu những bức tranh
đã vẽ và bài hát đã sưu tầm


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Từ đồng âm”
- Nhận xét tiết học



TiÕt 3 :

<b>Kể chuyện</b>



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC</b>


<b>Đề bài : </b><i><b>Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình , </b></i>
<i><b> chống chiến tranh </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh ; biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Sách, truyện ngắn với chủ điểm hịa bình
- Trò : Sách, truyện ngắn với chủ điểm hịa bình


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


 Giáo viên nhận xét - cho điểm - 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện


“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chủ điểm hòa bình.


30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh hiểu yêu cầu của giờ học


- Hoạt động lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đề bài


- Học sinh gạch dưới những từ ngữ quan
trọng ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh


hiểu đúng yêu cầu đề bài


- Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài và
phần gợi ý - Truyện tham khảo: Anh bộ
đội Cụ Hồ gốc Bỉ, Những con sếu bằng
giấy ,…


- lần lượt học sinh nêu lên câu chuyện em
sẽ kể


- Nhắc các em chú ý kể chuyện
theo trình tự:


<b>+ </b>Giới thiệu với các bạn tên câu
chuyện em chọn kể; cho biết em


đã nghe, đọc truyện đó ở đâu, vào
dịp nào.


<b>+ </b>Phần kể chuyện đủ 3 phần: mở
đầu, diễn biến, kết thúc.


<b>+ </b>Kể tự nhiên, cố thể kết hợp
động tác, điệu bộ cho câu chuyện
thêm sinh động, hấp dẫn.


12’ <b>* Hoạt động 2: </b> Học sinh thực
hành kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


- Hoạt đọng nhóm


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
thực hành kể và trao đổi ý nghĩa
câu chuyện


- Học sinh làm việc theo nhóm


- Từng học sinh kể câu chuyện của mình.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Giáo viên hướng dẫn học sinh thi


kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm kể chuyện (Động tác,điệu bộ, giọng kể)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện



- GV nhận xét - Cả lớp nhận xét
5’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


- Bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

câu chuyện.


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em
đã là thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta và nhân dân các
nước.


- Nhận xét tiết học


TiÕt 4 : GV chuyªn d¹y



TiÕt 5 :

<b>Khoa học</b>



<b>THỰC HÀNH: NĨI “KHƠNG !”</b>
<b>ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.


<b>2. Kĩ năng: </b> Từ chối không sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ


sức khỏe và tránh lãng phí.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Các hình trong SGK trang 19 - Trò : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Vệ sinh tuổi dậy thì


 Giáo viên nhận xét - Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Thực
hành: Nói “Khơng !” đối với các
chất gây nghiện


33’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


20’ <b>* Hoạt động 1:</b> Thực hành xử lí
thơng tin


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>+ Bước 1:</b> Tổ chức và giao nhiệm
vụ



- Giáo viên chia lớp thành 4


nhóm - Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm cácthơng tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 3 : Tìm hiểu và sưu tầm các thông
tin về tác hại của rượu, bia


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tin về tác hại của ma tuý.


<b>+ Bước 2:</b> Các nhóm làm việc - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các
thơng tin đã thu thập trình bày theo dàn ý
của giáo viên.


 Giáo viên chốt: Thuốc lá còn


gây ô nhiễm môi trường.


4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung
quanh.


* Uống rượu, bia có hại gì?


 Giáo viên chốt: Uống bia cũng


có hại như uống rượu. Lượng cồn
vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so
với lượng cồn vào cơ thể khi uống
ít rượu.


* Sử dụng ma túy có hại gì?



1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút:
sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao
động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm
tiêm có thể bị HIV, viêm gan B  q


liều sẽ chết.


3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn
cắp, cướp của, giết người.


 Giáo viên chốt:


- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều
là chất gây nghiện. Sử dụng và
buôn bán ma túy là phạm pháp.
- Các chất gây nghiện đều gây
hại cho sức khỏe người sử dụng,
ảnh hưởng đến mọi người xung
quanh. Làm mất trật tự xã hội.


4. Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia
đình, đất nước.


5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh:
tội phạm gia tăng.


13’ <b>* Hoạt động 2:</b> Trò chơi “Bốc
thăm trả lời câu hỏi”



- Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm


<b>+ Bước 1: </b>Tổ chức và hướng dẫn


<b>+ Bước 2:</b>


- Giáo viên và ban giám khảo cho
điểm độc lập sau đó cộng vào và
lấy điểm trung bình.


- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trả
lời câu hỏi.


- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Nói “Khơng!” Đối
với các chất gây nghiện (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tiết 6 : Toán (ôn)


<b>LUYN TP CHUNG.</b>
<b>I.Mc tiờu :</b> Giúp học sinh :


- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>



- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị


+ Tìm tỉ số.


- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các
dạng bài tập trên.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu



- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1</b>: Một thúng đựng trứng gà và trứng
vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng <sub>5</sub>3
số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu
quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt?


<b>Bài 2</b>: Có một số tiền mua kẹo Trung thu.
Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được
18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua
kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được


- HS nêu


<i><b>Lời giải :</b></i>


Ta có sơ đồ :
Trứng gà
Trứng vịt


Tổng số phần bằng nhau có là :
3 + 5 = 8 (phần)


Trứng gà có số quả là :
128 : 8

3 = 48 (quả)

Trứng vịt có số quả là :
128 – 48 = 80 (quả)
Đáp số : 80 quả


<i><b>Lời giải:</b></i>


Số tiền mua 18 gói kẹo là
5000

18 = 90 000 (đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mấy gói như thế?


<b>Bài 3</b> : (HSKG)


Theo dự định, một xưởng dệt phải làm
trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản
phẩm thì mới hồn thành kế hoạch. Nay do
cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được
450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong
bao nhiêu ngày thì hồn thành kế hoạch?


<b>4.Củng cố dặn dị.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


mua được số gói là:


90 000 : 7 500 = 12 (gói)
Đáp số : 12 gói.



<i><b>Bài giải:</b></i>


Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là :
300

15 = 4500 (sản phẩm)


Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn
số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày)


Đáp số : 10 ngày.
- HS lắng nghe và thực hiện.


TiÕt 7 : TiÕng ViƯt («n)


<b>Chính tả: (nghe - viết)</b>


<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Những con sếu bằng giấy.
- Viết đúng các từ : 16 - 7 - 1945, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cô, Xa-xa-ki.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.


- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Phấn màu, nội dung.


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Kiểm tra</b>: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn
bị của HS.


<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>: Trực tiếp.


<i><b>b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu …em
lâm bệnh nặng” trong bài: Những con sếu
bằng giấy.


- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo
khoa cách trình bày.


H: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ từ khi
nào?


H: Cô bé đã hi vọng kéo dài cuộc sống
bằng cách nào?


- HS lắng nghe.


- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa
cách trình bày.



- Khi cơ bé mới được hai tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ
khó: Hi-rơ-si-ma, Na-ga-da-ki, Xa-da-cơ
Xa-xa-ki.


<i><b>c. Hướng dẫn HS viết bài.</b></i>


- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước
khi viết.


- Đọc cho học sinh viết bài.


- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa.
- HS trao đổi vở để soát lỗi.


- Giáo viên nhận xét chung.


<i><b>3. Củng cố dặn dò</b></i>: <i><b> </b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai.


- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..


- HS lng nghe v thc hin.


<b>Thứ t ngày 6 tháng 10 năm 2010</b>



Ngày soạn :3-9-10


Ngày giảng:6-10-10


Tiết 1 :Toỏn


<b>LUYEN TAP </b>
<b>I. MUẽC TIÊU.</b>


- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
- Biết cách giải các bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thaày: Phấn màu, bảng phụ
- Trò: Bảng con, SGK, nhaùp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Ôn tập bảng đơn vị đo
khối lượng


- Giáo viên kiểm tra tên gọi, mối
quan hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng



- HS lần lượt sửa bài


 Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tập các bài tập về đổi đơn vị đo
khối lượng và giải bài tập cơ bản
liên quan về diện tích qua tiết
“Luyện tập”


30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


12’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh củng cố lại cách tính diện
tích hình chữ nhật, diện tích hình
vng, cách đổi các đơn vị đo độ
dài, đo diện tích, đo khối lượng.


- Hoạt động nhóm bàn


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, động não


<b>Bài 1: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo


luận tìm cách giải - Nêu tóm tắt- Học sinh giải


18’ <b>* Hoạt động 2:</b> - Hoạt động nhóm đơi



<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, động
não, thực hành


<b>Bài 2:</b> - Học sinh đọc đề - Phân tích đề


- Giáo viên hướng dẫn HS đổi 120
kg = 120000 g


- Neâu tóm tắt


- Học sinh giải và sửa bài
9’ * <b>Hoạt động 3:</b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, động não


<b>Bài 3:</b> - Học sinh đọc đề - Phân tích đề


- Giáo viên gợi mở hướng dẫn học
sinh tính diện tích HCN ABCD và
HV CEMN


- Học sinh nêu lại cơng thức tính diện
tích HCN và HV- Học sinh sửa bài


<b>Bài 4:</b> - Học sinh đọc đề


- Giáo viên gợi mở để học sinh vẽ
hình



- Học sinh thực hành, vẽ hình và tính
diện tích  thực hành câu b


- Xem 1 ô ly là 1dm - 2 học sinh lên bảng vẽ hình
- Tăng chiều dài bao nhiêu dm


giảm chiều rộng bấy nhieâu dm.


- Học sinh sửa bài


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố
Nhắc lại nội dung vừa học


- Hoạt động nhóm (thi đua tiếp sức)
- Thi đua ghi cơng thức tính diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chữ nhật.


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: Decamet vuông
- Hectomet vuoõng


Tiết 2 : GV chuyên dạy



Tiết 3 : GV chuyên dạy




Tiết 4 :Taọp laứm vaờn


<b>LUYEN TAP BAO CAO THONG KÊ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- </b>Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cáhc lập bảng (BT2) để trình bày
kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.


* HS khá, giỏi : Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu
thống kê đơn giản.


- Trò- Giấy khổ to


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra bài văn tả cảnh trường
học


- Giáo viên theo dõi chấm điểm


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


33’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


14’ <b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học
sinh biết thống kê kết quả học
tập trong tuần của bản thân; biết
trình bày kết quả bằng bảng
thống kê thể hiện kết quả học
tập của từng học sinh trong tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 1:</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp


đạo thầm


- Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà
bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong
tuần như:


- Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của …..
- Nêu ý từng đoạn - Số điĨm từ 0 đến 4
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống


kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu
học sinh lập thống kê về việc
học của mình trong tuần.


- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số
điểm trong tuần



Điểm giỏi (9 - 10)
Điềm khá (7 - 8)
Điểm TB (5 - 6)
Điểm K (0 - 4)


- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của
mình


14’ <b>* Hoạt động 2:</b> Giúp học sinh
hiểu tác dụng của việc lập bảng
thống kê.


- Hoạt động lớp


<b>Baøi 2:</b>


- Dựa vào kết quả thống kê để
lập bảng thống kê


- 1 học sinh đọc u cầu


- Học sinh đặt tên cho bảng thống kê
- Học sinh ghi


- Bảng thống kê kết quả học tập trong
tuần, tháng của toå


- Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ
và tên, Loại điểm



- Học sinh xác định số cột ngang - mỗi
dòng thể hiện kết quả học tập của từng
học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái)
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
Vừa trình bày vừa ghi.


 Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét


5’ *<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
1’ <b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chuẩn bị : Baứi vaờn taỷ caỷnh
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


<b>Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn : 3-10-10


Ngày giảng: 7-10-10


TiÕt 1 :

<b>Tập đọc</b>



<b>EÂ-MI-LI CON …</b>


<b>I. MỤC TIÊU. </b>Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự


thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược VN.


- Đọc đúng tên riêng nước ngoài, đọc diễn cảm được bài
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thaày: Hình ảnh máy bay ném bom
- Trò : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Một chuyên gia máy
xúc


 Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


32’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


12’ <b>* Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng


đoạn và tìm các từ dễ phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Giáo viên đọc mẫu với giọng


đọc xúc động, trầm lắng


18’ <b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài +


luyện đọc diễn cảm


- Hoạt động lớp, cá nhân
Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ


-đọc xuất xứ


- Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ 1 - 1 học sinh đọc khổ 1
+Đọc diễn cảm khổ thơ đầu để


thể hiện tâm trạng của chú
Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li


- Dự kiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

anh Mo-ri-xôn.


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 2 - 1 học sinh đọc khổ 2


 Giáo viên chốt bằng những hình


ảnh của đế quốc Mỹ


- Học sinh giảng từ: B52 - napan - nhân
danh - Giôn-xơn


- Yêu cầu nêu ý khổ 2 - Dự kiến: Hàng loạt tội ác của Mỹ đựơc
liệt kê.


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc - 4 nhóm thảo luận cách đọc khổ 2 ghi


vào bìa bằng đinh lên bảng


 Giáo viên chốt lại cách đọc: - Học sinh lần lượt đọc khổ 2


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 3 - 1 học sinh đọc khổ 3
+Chú Mo-ri-xơn nói với con điều


gì khi từ biệt ? - Chú nói trời sắp tối, khơng bế Ê-mi-livề được . Chú dặn con : ……..


 Giáo viên chốt laïi


- Yêu cầu học sinh nêu ý 3 - Lời từ biệt của chú Mo-ri-xơn vào giây
phút ngọn lửa sắp bùng lên.


- Yêu cầu HS nêu cách đọc khổ 3 - Lần lượt học sinh nêu
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 - 1 học sinh đọc


- Câu thơ “Ta đốt thân ta/ Cho
ngọn lửa sáng lố/ Sự thật “ thể
hiện mong muốn gì của chú
Mo-ri-xơn?


- Học sinh lần lượt trả lời


 Giáo viên chốt lại chọn ý đúng


- Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 4 Ý 4 vạch trần tội ác của đế quốc Mỹ
-kêu gọi mọi người hợp sức


- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc


khổ 4


+ Em có suy nghĩ gì về hành động
của chú Mo-ri-xơn?


- Giọng đọc: chậm rãi, xúc động


- Cảm phục và xúc động trước hành động
cao cả đó ….


- Học sinh nêu ý chính của bài
2’ * <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


 Giáo viên nhận xét, tuyên


dương. - Thi đọc diễn cảm khổ thơ em thíchnhất?
1’ <b>5. Củng cố - dặn dị: </b>


- Học thuộc khổ 2 vaø 3


- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ
A-pac-thai”


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TiÕt 2 :Tốn.


<b> ĐỀ-CA-MÉT VNG – HÉC-TƠ-MÉT VNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị diện tích : Đề-ca-mét vuông,
héc-tô-mét vuông.



- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề-ca-mét vng, héc-tơ-mét vng
- Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản)


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam; 1m -Phấn
màu, bảng phụ


- Trò : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh sửa bài 2, 3 / 26 (SGK)


 Giáo viên nhận xét – cho điểm - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


9’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh hình thành các biểu tượng về
đơn vị đo diện tích đềcamét vng


và héctômét vuông.


- Hoạt động cá nhân


1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích
đềcamét vng


- Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện
tích đã học


a) Hình thành biểu tượng đềcamét
vng


- Học sinh quan sát hình vuông có cạnh
1dam


- Đềcamét vng là gì? - … diện tích hình vng có cạnh là 1dam
- Học sinh ghi cách viết tắt:


1 đềcamét vuông vết tắt là 1dam2


b) Mối quan hệ giữa dam2<sub>và m</sub>2


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
chia mỗi cạnh 1dam thành 10
phần bằng nhau


Hình vuông 1dam2<sub> bao gồm bao</sub>


nhiêu hình vuông nhỏ?



- Học sinh thực hiện chia và nối các điểm
tạo thành hình vng nhỏ


- Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng
có ? ơ vng


10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ


- Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ :
1m2<sub>. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1dam2<sub> = 100m</sub>2


 Giáo viên chốt lại


2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích
héctơmét vng:


- Tương tự như phần b
- Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời


dựa vào gợi ý của giáo viên.


- Cả lớp làm việc cá nhân
1hm2<sub> = 100dam</sub>2


 Giáo viên nhận xét sửa sai cho


hoïc sinh



<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học
sinh biết đọc, viết đúng các số đo
diện tích theo đơn vị đềcamét
vuông vá héctômét vuông


- Hoạt động cá nhân


<b>Bài 1: </b> - Rèn cách đọc


- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc


 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động nhóm đơi
 Bài 3:


- Giáo viên gợi ý: Xác định dạng
đổi, tìm cách đổi


- Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi
- Học sinh làm bài và sửa bài


 Giáo viên nhận xét


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà + học bài


- Chuẩn bị: Milimét vuông - Bảng


đơn vị đo diện tích


- Nhận xét tiết học


Tiết 3 : Toán (ôn)


<b>LUYN TP CHUNG.</b>
<b>I.Mc tiờu :</b> Giúp học sinh :


- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.


- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?


b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng


- HS nêu các dạng đổi:


+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị
đo.


- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực
hành và nhớ lại các dạng đổi.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1</b>: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4m = … km


b)5kg = …tạ
c) 3m 2cm = …hm
d) 4yến 7kg = …yến



<b>Bài 2:</b> Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3km 6 m = … m


b) 4 tạ 9 yến = …kg
c) 15m 6dm = …cm
d) 2yến 4hg = … hg


<b>Bài 3:</b> Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 3 yến 7kg ….. 307 kg


b) 6km 5m …….60hm 50dm


<b>Bài 4:</b> Một thửa ruộng hình chữ nhật có


chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng
là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.


- HS nêu:


Đơn vị đo độ dài :


Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :


Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g


<i><b>Lời giải :</b></i>


a)


1000
4
km. b)
100
5
tạ.
c)3<sub>100</sub>2 <sub>m</sub> <sub>d)</sub>


10
7
4 <sub>yến.</sub>


<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 3006 m
b) 490 kg
c) 1560 cm
d) 204hg.


<i><b>Bài giải:</b></i>


a) 3 yến 7kg < 307 kg
b) 6km 5m = 60hm 50dm


<i><b>Bài giải:</b></i>


Đổi : 4 dam = 40 m.


Nửa chu vi thửa ruộng là :
480 : 2 = 240 (m)



Ta có sơ đồ :
Chiều dài


Chiều rộng 40 m


Chiều rộng thửa ruộng là :
(240 – 40) : 2 = 100 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4.Củng cố dặn dị.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ơn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng


Chiều dài thửa ruộng là :
100 + 40 = 140 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
140

100 = 1400 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 1400 m2


- HS lắng nghe và thực hiện.


TiÕt 4 : GV chuyên dạy



Tiết 5 :Khoa hc<b>.Tit 10</b>
<b>THC HAỉNH : NểI KHễNG !” </b>
<b>ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (</b><i>Tt</i><b>)</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.


<b>2. Kĩ năng: </b> Từ chối không sử dụng rượu bia, thuốc lá, ma tuý.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ
sức khỏe và tránh lãng phí.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19


+ Các hình ảnh và thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
sưu tầm được.


- Troø: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Thực hành: Nói
“Khơng !” Đối với các chất gây
nghiện


 Giáo viên nhận xét và cho điểm



1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Thực hành: Nói “Khơng !” đối với
các chất gây nghiện (tt)


30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ghế nguy hiểm”


<b>+ Bước 1: </b>Tổ chức và hướng dẫn
+<b> Bước 2:</b>


- Giáo viên yêu cầu cả lớp đi ra


ngoài hành lang - Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay giữa cửa


ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào. -Dự kiến:+ Có em cố gắng khơng chạm vào ghế…
+ <b>Bước 3:</b> Thảo luận cả lớp


- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua


chiếc ghế? - Rất lo sợ


+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế,
một số bạn đi chậm lại và rất thận
trọng để khơng chạm vào ghế?



- Vì sợ bị điện giật chết


+ Tại sao có người biết là chiếc
ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy
bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?


- Chỉ vì tị mị xem nó nguy hiểm đến
mức nào.


+ Tại sao khi bị xơ đẩy có bạn cố
gắng tránh né để khơng ngã vào
ghế?


- Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.


 Giáo viên chốt


*<b> Hoạt động 2: </b>Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp
+ <b>Bước 1: </b>Thảo luận - Học sinh thảo luận, trả lời.
- Giáo viên nêu vấn đề: Khi


chúng ta từ chối ai đó một đều gì,
các em sẽ nói những gì?


Dự kiến:


+ Hãy nói rõ rằng mình khơng muốn làm
việc đó.


+ <b>Bước 2: </b>Tổ chức, hướng dẫn,


thảo luận


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm nhận tình huống, HS nhận
vai


+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng
hút thuốc  nếu là Hùng bạn sẽ


ứng sử như thế nào?


- Các vai hội ý về cách thể hiện, các bạn
khác cũng có thể đóng góp ý kiến


+ Tình huống 2: Trong sinh nhật,
một số anh lớn hơn ép Minh uống
bia  nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử


như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thanh niên dụ dỗ và ép hút thử
hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng
sử như thế nào?


treân.


3’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố


 Giáo viên kết luận:


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>



- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị:”Dùng thuốc an toàn
- Nhn xột tit hc


Tiết 6 : Toán (ôn )


<b>LUYỆN TẬP .</b>
<b>I.Mục tiêu :</b> Giúp học sinh :


- Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.


- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


<i><b>a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối</b></i>


<i><b>lượng </b></i>


H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?


<i><b>b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối</b></i>
<i><b>lượng</b></i>


- HS nêu các dạng đổi:


+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị
đo.


- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực
hành và nhớ lại các dạng đổi.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- HS nêu:


Đơn vị đo độ dài :


Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- HS làm các bài tập.



- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1</b>: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 27yến = ….kg


b) 380 tạ = …kg
c) 24 000kg = …tấn


d) 47350 kg = …tấn……kg


<b>Bài 2:</b> Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 6 g= … g


b) 40 tạ 5 yến = …kg
c) 15hg 6dag = …g
d) 62yến 48hg = … hg


<b>Bài 3:</b> Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 6 tấn 3 tạ ….. 63tạ


b) 4060 kg ……..4 tấn 6 kg
c) 1<sub>2</sub> tạ ……70 kg



<b>Bài 4:</b> (HSKG)


Người ta thu ba thửa ruộng được 2 tấn lúa.
Thửa ruộng A thu được 1000 kg, thửa
ruộng B thu được <sub>5</sub>3 thửa ruộng A. Hỏi
thửa ruộng C thu được bao nhiêu kg lúa?


<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) 270 kg b) 38000 kg.
c) 24 tấn d)47 tấn 350 kg


<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 3006 g c) 1560 g
b) 4050 kg d) 6248 hg


<i><b>Bài giải:</b></i>


a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
c) 1<sub>2</sub> tạ < 70 kg



<i><b>Bài giải:</b></i>


Đổi : 2 tấn = 2000 kg.


Thửa ruộng B thu được số kg lúa là :
1000 <sub>5</sub>3 = 600 (kg)


Thửa ruộng A và B thu được số kg lúa là :
1000 + 600 = 1600 (kg)


Thửa ruộng C thu được số kg lúa là :
2 000 – 1600 = 400 (kg)


Đáp số : 400 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.


TiÕt 7 : TiÕng ViƯt («n)


<b>LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị</b> : phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra: </b>GVkiểm tra sự chuẩn bị của


HS


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
- Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo
thống kê.


H: Các số liệu thống kê được trình bày
dưới những hình thức nào?


H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?


- Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng
làm bài tập.


- Nêu số liệu.


- Trình bày bảng số liệu.


- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ
so sánh.


<b>Bài tập:</b> Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:


<b>Tổ</b> <b>Số HS</b> <b>HS </b>



<b>nữ</b>


<b>HS</b>
<b>Nam</b>


<b>HS giỏi</b> <b>HS</b>


<b>khá</b>


<b>HS TB</b> <b>HS yếu</b> <b>HS KT</b>


Tổ 1 7 3 4 1 4 2 0 0


Tổ 2 7 3 4 2 3 2 0 0


Tổ 3 6 3 3 1 4 1 0 0


Tổng
số HS


20 9 11 4 11 5 0 0


- Cho HS làm theo nhóm.


- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các
nhóm làm yếu.


- Gọi các nhóm trình bày.



- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.


<b>4.</b>


<b> Củng cố, dặn dò : </b>


- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà
chuẩn bị bài sau.


- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Thø sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :3-10-10


Ngày giảng:8-10-10


Tiết 1 :

<b>Tốn</b>



<b>MI- LI- MÉT VUÔNG , BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét
vng và xăng-ti-mét vng.


- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị
đo diện tích.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Thầy: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số


- Trò: Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ -Hình
vuông có 100 ô vuông.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ: </b>dam2<sub>= ...hm</sub>2 <sub>- 1 học sinh làm trên bảng-cả lớp làm</sub>


nhaùp


 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Milimét
vuông – Bảng đơn vị đo diện tích
30’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


8’ <b>* Hoạt động 1:</b>


- Hướng dẫn học sinh nắm được
tên gọi, ky hiệu, độ lớn của
milimét vuông. Quan hệ giữa
milimét vuông và xăngtimét
vuông.


- Hoạt động cá nhân



1-Giới thiệu đơn vị đo diện tích


milimét vng: - Học sinh nêu lên những đơn vị đo diệntích đã học
cm2<sub>, dm</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, hm</sub>2<sub>, km</sub>2


a) Hình thành biểu tượng milimét
vng


- Milimét vuông là gì? - … diện tích hình vuông có cạnh là 1
milimét


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- milimét vuông viết tắt là mm2


- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2


và mm2<sub>. </sub> - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm
2


và mm2<sub>. </sub>


- Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình
vng 1cm.


- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2


- mm2<sub> và mm</sub>2<sub> - cm</sub>2<sub>. </sub>


 Giáo viên chốt lại - Dán kết quả lên bảng



1cm2<sub> = 100mm</sub>2


1mm2<sub> = </sub>


100
1


cm2


8’ <b>* Hoạt động 2:</b> - Hoạt động cá nhân
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời


điền bảng đã kẻ sẵn.
1 dam2<sub> = ? m</sub>2


1 m2<sub> = mấy phần dam</sub>2


- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện
tích từ lớn đến bé và ngược lại.


8’ <b>* Hoạt động 3:</b>


<b>Bài 1:</b> - Học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài


 Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài (đổi vở)


10’ <b>* Hoạt động 4: </b> - Hoạt động nhóm, bàn



<b>Bài 2:</b> - Học sinh đọc đề - Xác định dạng


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu


cách đổi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở)
5 cm2<sub> = …….. mm</sub>2


12 m2<sub> 9 dm</sub>2<sub> = …… dm</sub>2


2010 m2<sub> = ……… dam</sub>2<sub> ….. m</sub>2


 GV nhận xét


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


TiÕt 2 :

<b>Luyện từ và câu</b>



<b>TỪ ĐỒNG ÂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Biết phân biệt nghĩa cảu từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt
được các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT 2) ; bước đầu hiểu tác dụng cảu từ đồng âm
qua mẫu chuyện vui và các câu đố.


* HS khá, giỏi : Làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3,


BT4.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Các mẫu chuyện vui sử dụng từ đơng âm.


- Trị : Vẽ tranh nói về các sự vật, hiện tượng nói về các từ đồng âm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh đọc đoạn văn


 Giaùo viên nhận xét và - cho


điểm - Học sinh nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Trong tiếng việt cịn có 1 hiện
tượng” phổ biến. Đó là từ đồng
âm mà ta tìm hiểu hơm nay.


32’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>



14’ <b>* Hoạt động 1:</b> Thế nào là từ
đồng âm?


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> đàm thoại, giảng
giải


- Học sinh làm việc cá nhân, chọn dòng
nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu


_GV chốt lại : Hai từ câu ở hai
câu văn trên phát âm hòan tòan
giống nhau(đồng âm) song nghĩa
rất khác nhau. Những từ như thế
gọi là những từ đồng âm


+Câu (cá) : bắt cá, tôm ,…bằng móc sắt
nhỏ


+Câu (văn) : đơn vị của lời nói diễn đạt
một ý trọn vẹn


- Phần ghi nhớ - Học sinh lần lượt nêu


- Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ
14’ <b>* Hoạt động 2:</b> Nhận diện từ


đồng âm trong lời ăn tiếng nói
hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm



- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> đàm thoại, thực
hành


<b>Bài 1: </b> - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Giáo viên chốt lại và tuyên


dương những em vẽ tranh để minh
họa cho bài tập


- Cả lớp nhận xét


- Học sinh có thể dùng tranh để giải nghĩa
cho từng cặp từ đồng âm


<b>Bài 2:</b> - Học sinh đọc yêu cầu bài 2


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt lại. - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu


- Cả lớp nhận xét


4’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: </b>Thi đua, thực hành,


giảng giải


- Giáo viên tổ chức cho học sinh
thi đốn hình nền để nêu lên từ
đồng âm


- Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu
có từ đồng âm


Xe chở đường chạy trên đường.
- Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm
Con mực; lọ mực ...


1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu
nghị”


- Nhận xét tiết học


TiÕt 3 :

<b>Tập làm văn</b>

<b>.</b>


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, …)


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Bảng phụ ghi các đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả,


dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


 Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh đọc bảng thống kê


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


33’ <b>4. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Nhận xét bài làm
của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Phương pháp:</b> Tổng hợp


- Giáo viên nhận xét chung về kết


quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài
+ Ưu điểm: Xác định đúng đề,


kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng
diễn đạt mạch lạc.


+ Thieáu sót: Viết câu dài, chưa


biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai
lỗi chính tả khá nhiều.


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học
sinh biết tham gia sửa lỗi chung;
biết tự sửa lỗi của bản thân trong
bài viết.


<b>Phương pháp: </b>Thực hành
- Giáo viên trả bài cho học sinh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
sửa lỗi


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
sửa lỗi


- Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô,
học sinh tự sử lỗi sai. Tự xác định lỗi sai
về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý)
- Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các


em


- Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn
văn đã sửa xong


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
sửa lỗi chung



- Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn
văn sai


- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học
sinh tìm ra lỗi sai


- Xác định sai về mặt nào


- Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi
- Học sinh đọc lên


- Cả lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp:</b> Thi đua


- Hướng dẫn học sinh học tập
những đoạn văn hay


- Học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái
đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình
- Giáo viên đọc những đoạn văn,


bài hay có ý riêng, sáng tạo
1’ <b>5. Củng cố - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nhận xét tiết học



TiÕt 4 : H§TT


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 5</b>


<b>Tìm hiểu về truyền thống nhà trường.</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Qua bài học HS biết về truyền thống nhà trường.
- Yêu quý, tôn trọng về truyền thống.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Một số truyền thống của nhà trường.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Ổn định tổ
chức :2’


2. Đánh giá.
15’


3. Công việc
tuần tới.
10’


1.Giới thiệu


về truyền
thống nhà
trường.


29’


- Yêu cầu:


KL: -Đi học đúng giờ,
vẫn còn học sinh quên
vở, chưa bọc vở, chưa
học bài và làm bài.
- Đi học đúng giờ, vệ
sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn
đầy đủ.


- Chấm dứt: Quên vở,
không học bài, làm
bài…


-Chú ý chăm sóc bồn
hoa của lớp


-Em có thể kể thêm
một số truyền thống
khác về nhà trường mà
em biết?


- Giới thiệu về truyền


thống nhà trường.
-HS ngoan ngỗn lễ
phép.


Có tinh thần đồn kết.
-Nhiều HS đã vượt


- Các tổ báo cáo tình hình học
tập của tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng nhận xét.


- Lớp trưởng đọc bản phương
hướng chung cho tuần tới.
-Nối tiếp kể.


- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3. Củng cố.
1’


khó trong học tập.
- Năm nay trường ta
đã đạt trường tiên tiến
cấp Huyện ; Liên đội
đạt danh hiệu Liên đội
xuất sắc.


- Em cần làm những
việc gì để bảo vệ
truyền thống đó?



- Nhận xét tiết học.


vâng lời các thầy, cơ, và gia
đình,...


- Về ôn lại truyền thống


<b>Tn 6 </b>



<b>Thø hai ngày 11 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :10-10-10


Ngày giảng :11-10-10


TiÕt 1 :<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu
tranh địi bình đẳng của người da màu.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Đọc đúng tù phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong
bài.


- Trả lời được các câu hỏi có trong bài.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



-Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về
chế độ A-pác-thai (nếu có).


- Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1’ <b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Sự sụp đổ của chế độ
A-pác-thai”


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


8’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh luyện đọc


- Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, đàm
thoại, giảng giải.


- Để đọc tốt bài này, thầy lưu ý
các em đọc đúng các từ ngữ và
các số liệu thống kê sau (giáo
viên đính bảng nhóm có ghi:


a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5,
9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân
biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử
đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.


- Học sinh nhìn bảng đọc từng từ theo yêu
cầu của giáo viên.


- Các em có biết các số hiệu <sub>5</sub>1
và <sub>4</sub>3 có tác dụng gì không?


- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt
chủng tộc.


- Trước khi đi vào tìm hiểu nội
dung, cho học sinh luyện đọc, mời
1 bạn xung phong đọc toàn bài.


- Học sinh xung phong đọc


- Bài này được chia làm 3 đoạn,
mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
Giáo viên cho học sinh bốc thăm
chọn 3 bạn có số hiệu may mắn
tham gia đọc nối tiếp theo đoạn.


- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn 3 số hiệu.



- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài. - Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó


đã giải nghĩa ở cuối bài học 


giáo viên ghi bảng vào cột tìm
hiểu bài.


- Học sinh nêu các từ khó khác


- Giáo viên giải thích từ khó (nếu
học sinh nêu thêm).


- Để học sinh lắm rõ hơn, giáo


viên sẽ đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe
12’ <b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Để đọc tốt văn bản này, ngoài
việc đọc rõ câu, chữ, các em còn
cần phải nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu
nhiên:


+ Có 5 loại hoa khác nhau, giáo
viên sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại
hoa bất kì.


- Học sinh nhận hoa



+ u cầu học sinh nêu tên loại
hoa mà mình có.


- Học sinh nêu
+ Học sinh có cùng loại trở về vị


trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhómtrưởng, thư kí.
- Giao việc:


+ Đại diện các nhóm lên bốc
thăm nội dung làm việc của nhóm
mình.


- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to u cầu
làm việc của nhóm.


- Yêu cầu học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết quả.


Để biết xem Nam Phi là nước như
thế nào, có đảm bảo cơng bằng,
an ninh không?


- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có
nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về
nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi
A-pác-thai.


- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam
Phi.



 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung


Một đất nước giàu có như vậy, mà
vẫn tồn tại chế độ phân biệt
chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy,
người da đen và da màu bị đối xử
ra sao? Giáo viên mời nhóm 2.


- Gần hết đất đai, thu nhập, tồn bộ hầm
mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay
người da trắng. Người da đen và da màu
phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả
lương thấp, phải sống, làm việc, chữa
bệnh ở những khu riêng, không được
hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.


- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối
xử tàn tệ.


 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung


Trước sự bất cơng đó, người da
đen, da màu đã làm gì để xóa
bỏchế độ phân biệt chủng tộc ?
Giáo viên mời nhóm 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm
chống chế đổ A-pác-thai.



 Giáo viên chốt:


Trước sự bất cơng, người dân Nam
Phi đã đấu tranh thật dũng cảm.
Thế họ có được đơng đảo thế giới
ủng hộ không? Giáo viên và học
sinh sẽ cùng nghe ý kiến của
nhóm 4.


- u hịa bình, bảo vệ công lý, không
chấp nhận sự phân biệt chủng tộc.


 Giáo viên chốt:


Khi cuộc đấu tranh giành thắng
lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành
tổng tuyển cử. Thế ai được bầu
làm tổng thống? Chúng ta sẽ cùng
nghe phần giới thiệu của nhóm 5.


- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm
27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế
độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất
cả người da đen, da màu ở Nam Phi...
- Các nhóm khác bổ sung


- Giáo viên treo ảnh Nen-xơn
Man-đê-la và giới thiệu thêm
thông tin.



- Học sinh lắng nghe


- Yêu cầu học sinh cho biết nội
dung chính của bài.


- Học sinh nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
9’ <b>* Hoạt động 3:</b> Luyện đọc đúng - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, thảo
luận


- Văn bản này có tính chính luận.
Để đọc tốt, chúng ta cần đọc với
giọng như thế nào? Thầy mời học
sinh thảo luận nhóm đơi trong 2
phút.


- Mời học sinh nêu giọng đọc.


- Học sinh thảo luận nhóm đôi


- Đọc với giọng thơng báo, nhấn giọng các
số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất
cơng, cuộc đấu tranh và thắng lợi của
người da đen và da màu ở Nam Phi.


- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương



4’ *<b> Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Thi đua: trưng bày tranh vẽ,
tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói
về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi?


- Học sinh trưng bày, giới thiệu


 Giaùo viên nhận xét, tuyên dương


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le
và tên phát xít”


- Nhận xét tiết học


TiÕt 2 :<b>TỐN</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- </b> Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.


- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn
có liên quan.


- Bài 1a( 2số đo đầu) ; bài 1b (2 số đo đầu); Bài 2 ; Bài 3 (cột1) ; Bài 4.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh nêu miệng kết quả bài
3/32.


- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Để củng cố, khắc sâu kiến thức về
đổi đơn vị đo diện tích, giải các
bài tốn liên quan đến diện tích.
Chúng ta học tiết toán “Luyện
tập”


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Củng cố cho học


sinh cách viết các số đo dưới dạng
phân số (hay hỗn số) có một đơn
vị cho trước


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, thực
hành, động não


<b>Baøi 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Học sinh nhắc lại mối quan hệ
giữa 2 đơn vị đo diện tích liên
quan nhau.


- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài
a, b ...


- Hoïc sinh laøm baøi


 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (đổi
đơn vị đo).


- Học sinh làm bài



 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích cách


đổi


9’ <b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động nhóm bàn


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, thực
hành, động não


<b>Baøi 3:</b>


- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS


phải đổi đơn vị rồi so sánh + 61 km


2<sub> = 6 100 hm</sub>2


+ So saùnh 6 100 hm2 <sub>> 610 hm</sub>2


- Giáo viên theo dõi cách làm để


kịp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài


 Giaùo viên chốt lại


10’ <b>* Hoạt động 3: </b>Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi (thi đua)


<b>Phương pháp:</b> Đ. Thoại, thực
hành



- Giáo viên gợi ý cho học sinh
thảo luận nhóm đơi để tìm cách
giải và tự giải.


- 2 học sinh đọc đề


- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt


- Học sinh nêu cơng thức tìm diện tích hình
vng , HCN


 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài


4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ. Thoại, động
não, thực hành


(Thi đua ai nhanh hơn)
- Củng cố lại cách đổi đơn vị


- Tổ chức thi đua 6 m


2 <sub>= ……. dm</sub>2


3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = ……..dm</sub>2


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

TiÕt 3 : <b>CHÍNH TẢ (</b><i><b>Nhớ – viết)</b></i>



<b>Ê – MI – LI, CON …</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ tự do.


<b>2. Kĩ năng: </b> Nhận biết được các tiếng chứa ươ/ ưa và cách ghi dấu thanh theo
yêu cầu của (BT2) ; Tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ,
tục ngữ BT3.


* HS khá, giỏi : Làm đầy đủ cđược BT3, hiểu nghĩa được các thành ngữ, tục ngữ.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3
- Trò: Vở, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Ở tiết trước các em đã nắm được
qui tắc đánh dấu thanh các tiếng
có ngun âm đơi / ua để xem


các bạn nắm bài ra sao, bạn lên
bảng viết cho cơ những từ có chứa
ngun âm đôi uô/ ua và cách
đánh dấu thanh ở các tiếng đó.


- Học sinh nghe


- Giáo viên đọc cho học sinh viết:
sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng
hơn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa,
lúa chín, dải lụa.


- 2 học sinh viết bảng
- Lớp viết nháp


- Học sinh nhận xét cách đánh dấu thanh
của bạn.


 Giáo viên nhận xét


- Nêu qui tắc đánh dấu thanh /


ua - Học sinh nêu


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


15’ <b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân



<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực
hành


- Giáo viên đọc một lần bài thơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học sinh nghe


- 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2,
3 của bài


- Giáo viên nhắc nhở học sinh về
cách trình bày bài thơ như hết một
khổ thơ thì phải biết cách dịng.


- Học sinh nghe


+ Đây là thơ tự do nên hết mộtcâu
lùi vào 3 ơ


+ Bài có một số tiếng nước ngồi
khi viết cần chú ý có dấu gạch nối
giữa các tiếng như: Giôn-xơn,
Na-pan, Ê-mi-li.


+ Chú ý vị trí các dấu câu trong
bài thơ đặt cho đúng


- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết
cho học sinh


 Giáo viên chấm, sửa bài



10’ * <b>Hoạt động 2: </b>HDSH làm bài
tập


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: </b>Luyện tập, thực
hành, giảng giải


<b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm


- Học sinh gạch dưới các tiếng có ngun
âm đơi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách
đánh dấu thanh.


- Học sinh sửa bài


- Học sinh nhận xét các tiếng tìm được
của bạn và cách đánh dấu thanh các
tiếng đó.


- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh


+ Trong các tiếng lưa, thưa,mưa, giữa
(khơng có âm cuối) dấu thanh nằm trên
chữ cái đầu của âm ưa - chữ ư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

khoâng.


+ Trong các tiếng tưởng, nước, tươi,


ngược (có âm cuối) dấu thanh nằm trên
(hoặc nằm dưới) chữ cái thứ hai của âm
ươ - chữ ơ.


 Giáo viên nhận xét và chốt


- Ngồi các tiếng mưa, lưa, thưa,
giữa thì các tiếng cửa, sửa, thừa,
bữa, lựa cũng có cách đánh dấu
thanh như vậy.


- Các tiếng nướng, vướng, được,
mượt cách đánh dấu thanh tương
tự tưởng, nước, tươi, ngược.


<b>Baøi 3:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài - sửa bài
- Lớp nhận xét


- 1 học sinh đọc lại các thành ngữ, tục
ngữ trên.


5’ * <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động nhóm


<b>Phương pháp: </b>Trò chơi


- Giáo viên phát bảng từ chứa sẵn



tiếng. - Học sinh gắn dấu thanh


 GV nhận xét - Tuyên dương


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học thuộc lòng các thành ngữ,
tục ngữ ở bài 4.


TiÕt 4 : TiÕng ViƯt («n)


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ HỒ BÌNH.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về chủ đề : <i><b>Hồ bình.</b></i>


- Rèn cho học sinh có kĩ năng dùng từ để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2.Kiểm tra </b>: Cho HS tìm từ trái nghĩa với
các từ: béo, nhanh, khéo?


- Giáo viên nhận xét.



<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập1</b>:<b> </b> Tìm từ đồng nghĩa với từ <i>: </i>
<i> Hồ bình.</i>


<b>Bài tập 2:</b> Đặt câu với mỗi từ tìm được ở
bài tập 1.


<i> </i>


<b>Bài tập 3:</b> Hãy viết một đoạn văn ngắn từ
5 - 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của quê
em.


<b>Gợi ý:</b>


Quê em nằm bên con sông Hồng
hiền hoà. Chiều chiều đi học về, chúng em
cùng nhau ra bờ sông chơi thả diều. Cánh
đồng lúa rộng mênh mông, thẳng cánh cò
bay. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ
sông, đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm


trên bờ sơng mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu,
nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ
hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều
đang mang những giấc mơ của chúng em
bay lên cao, cao mãi.


- Cho một số em đọc đoạn văn.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>:
- Giáo viên hệ thống bài.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


- HS nêu: <i><b>Béo // gầy ; nhanh // chậm ; </b></i>
<i><b>khéo // vụng.</b></i>


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<b>Bài giả</b>i:


- Từ đồng nghĩa với từ <i>Hồ bình </i>là:
bình yên, thanh bình, thái bình.


<b>Bài giải:</b>


<i><b> - </b>Bình yên</i>: Ai cũng mong muốn có được



cuộc sống <i><b>bình n.</b></i>


<i> - Thanh bình:</i> Cuộc sống nơi đây thật


<i><b>thanh bình</b></i>.


<i> - Thái bình</i>: Tơi cầu cho mn nơi <i><b>thái </b></i>


<i><b>bình</b></i>


- HS làm bài.


- HS đọc đoạn văn


- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài
sau


<b>Thø ba ngày 12 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :10-10-10


Ngày giảng:12-10-10


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>HÉC – TA</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- </b>Biết : + Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc –ta.
+ Quan hệ giữa héc-ta và mét vng.


+ Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
- Bài 1a(2 dòng đầu) ; Bài 1b(cột đầu) ; bài 2.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Phấn màu - bảng phụ


- Trò: + Vở bài tập - SGK - bảng con - vở nháp


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết
trước kết hợp giải bài tập liên
quan ở tiết học trước.


- 2 hoïc sinh


- Học sinh sửa bài 2 (SGK)


- Lớp nhận xét


 Giáo viên nhận xét và cho điểm.


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


- Thơng thường , khi đo diện tích


một thửa ruộng, một khu rừng , …
người ta dùng đơn vị đo là
“Héc-ta”


30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


7’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh nắm được tên gọi, ký hiệu
của đơn vị đo diện tích héc-ta


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, động não


 Giới thiệu đơn vị đo diện tích


héc-ta


- Học sinh nêu mối quan hệ
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất.


Viết tắt là ha đọc là hécta.


1ha = 1hm2


1ha = 100a
1ha = 10000m2


7’ <b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học
sinh nắm được quan hệ giữa


héc-ta và mét vuông . Biết đổi đúng
các đơn vị đo diện tích và giải các
bài tốn có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực
hành, động não


 <b>Bài 1: </b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm :


4 ha= 40000 m2


20 ha =200000m2


1 km2<sub>= 100ha</sub>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
liền kề nhau


_HS neâu


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc


đề (1a. 2 số đo đầu ; 1 b . cột đầu) - Học sinh đọc đề và xác định dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm bài


 GV nhận xét + 4 ha = …….. a


+ 1 km2 <sub>= ….. ha</sub>



10


8’ <b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, động
não, thực hành


 <b>Baøi 2:</b>


_Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có
gắn với thực tế)


- Học sinh đọc đề


- HS làm bài và sửa bài


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, động
não


- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua ai nhanh hơn
- Tổ chức thi đua:


17ha = …………..hm2


8a = ……...dam2


- Lớp làm ra nháp



1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


TiÕt 2 :<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng <i><b>hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp</b></i>
theo u cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu của BT3,
BT4.


* HS khá giỏi : Đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Giỏ trái cây bằng bìa giấy, đính sẵn câu hỏi (KTBC) - 8 ngơi nhà bằng bìa
giấy , phần mái ghi 2 nghĩa của từ “hữu”, phần thân nhà để ghép từ và nghĩa
-Nam châm - Tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia - Bìa
ghép từ + giải nghĩa các từ có tiếng “hợp”.


- Trò : Từ điển Tiếng Việt


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Từ đồng âm”



- Bốc thăm số hiệu để kiểm tra
bài cũ 4 học sinh.


- Tổ chức cho học sinh chọn câu
hỏi (bằng bìa vẽ giỏ trái cây với
nhiều loại quả hoặc trái cây nhựa
đính câu hỏi).


- Tổ chức cho học sinh nhận xét,
bổ sung, sửa chữa.


- Giáo viên đánh giá.


- Nhaän xét chung phần KTBC


- Học sinh chọn loại trái cây mình thích
(Mặt sau là câu hỏi) và trả lời:


1) Thế nào là từ đồng âm? Nêu một VD
về từ đồng âm.


2) Phân biệt nghĩa của từ đồng âm:
“đường” trong “con đường”, “đường cát”.
3) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ
đồng âm.


4) Phân biệt “từ đồng âm” và “từ đồng
nghĩa”. Nêu VD cụ thể.


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



(Theo sách giáo viên / 150) - Học sinh nghe
32’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Nắm nghĩa những
từ có tiếng “hữu” và biết đặt câu
với các từ ấy.


- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
giảng giải, thực hành, hỏi - đáp.
- Tổ chức cho học sinh học tập


theo 4 nhóm. - Học sinh nhận bìa, thảo luận và ghép từvới nghĩa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa


thích hợp của từ rồi phân thành 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

nhoùm:


+ “Hữu” nghĩa là bạn bè
+ “Hữu” nghĩa là có


 Khen thưởng thi đua nhóm sau


khi cơng bố đáp án và giải thích
rõ hơn nghĩa các từ.


 Chốt: “Những ngơi nhà các em



vừa ghép được tuy màu sắc, kiểu
dáng có khác nhau, nội dung ghép
có đúng, có sai nhưng tất cả đều
rất đẹp và đáng quý. Cũng như
chúng ta, dù có khác màu da, dù
mỗi dân tộc đều có bản sắc văn
hóa riêng nhưng đều sống dưới
một mái nhà chung: Trái đất. Vì
thế, cần thiết phải thể hiện tình
hữu nghị và sự hợp tác giữa tất cả
mọi người”.


(Cắt phần giải nghĩa, ghép từ
nhóm 1 lên bảng)


thời gian thảo luận.


- HS cùng giáo viên sửa bài, nhận xét kết
quả làm việc của 4 nhóm.


- Đáp án:
* Nhóm 1:


hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện
giữa các nước.


chiến hữu: bạn chiến đấu


thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết.


bằng hữu: bạn bè


* Nhóm 2:
hữu ích: có ích


hữu hiệu: có hiệu quả


hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn.
hữu dụng: dùng được việc


- HS đọc tiếp nối nghĩa mỗi từ.


- Suy nghó 1 phút và viết câu vào nháp 


đặt câu có 1 từ vừa nêu  nối tiếp nhau.


- Nhận xét câu bạn vừa đặt.


 Nghe giáo viên chốt ý
 Đọc lại từ trên bảng


10’ <b>* Hoạt động 2: </b>Nắm nghĩa những
từ có tiếng “hợp” và biết đặt câu
với các từ ấy.


- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
giảng giải, thực hành, hỏi đáp.
- GV đính lên bảng sẵn các dịng


từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại.


- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép
đúng (dùng từ điển)


- Phát thăm cho các nhóm, mỗi
nhóm may mắn sẽ có 1 em lên
bảng hốn chuyển bìa cho đúng
(những thăm còn lại là thăm
trắng)


- Mỗi dãy bàn chỉ được 2 bạn may mắn
lên bảng  cả lớp 4 em.


- Học sinh thực hiện ghép lại và đọc to rõ
từ + giải nghĩa.


- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa
- Tổ chức cho học sinh đặt câu để


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nhóm 2 lên bảng).


 Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án:


* Nhoùm 2:


 Chốt: “Các em vừa được tìm


hiểu về nghĩa của các từ có tiếng
“hữu”, tiếng “hợp” và cách dùng


chúng. Tiếp đến, cô sẽ giúp các
em làm quen với 3 thành ngữ rất
hay và tìm hiểu về cách sử dụng
chúng”.


hợp tình:


hợp pháp: đúng với pháp luật
phù hợp: đúng, hợp


hợp thời: đúng với lúc, với thời kì hiện tại.
hợp lệ: hợp với phép tắc, luật lệ đã định.
hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính.
thích hợp: đúng, hợp


* Nhóm 1:
hợp tác:


hợp nhất: hợp làm một
hợp lực: sức kết chung lại
- Nghe giáo viên chốt ý
7’ <b>* Hoạt động 3: </b>Nắm nghĩa và


hoàn cảnh sử dụng 3 thành ngữ /
SGK 56


- Hoạt động cá nhân, nhóm đơi, cả lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
thực hành, giảng giải



- Treo bảng phụ có ghi 3 thành
ngữ


- Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3
thành ngữ:


* Bốn biển một nhà


(4 Đại dương trên thế giới  Cùng


sống trên thế giới này)
* Kề vai sát cánh


- Thảo luận nhóm đơi để nêu hồn cảnh sử
dụng và đặt câu.


 Diễn tả sự đoàn kết. Dùng đến khi cần


kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi.


 Đặt câu


 Thành ngữ 2 và 3 đều chỉ sự đồng tâm


hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những
người cùng chung sức gánh vác một công
việc quan trọng.


* Chung lưng đấu cật



 Chốt: “Những thành ngữ, tục


ngữ các em vừa nêu đều cho thấy
rất rõ tình hữu nghị, sự hợp tác
giữa người với người, giữa các
quốc gia, dân tộc là những điều
rất tốt đẹp mà mỗi chúng ta đều
có trách nhiệm vun đắp cho tình
hữu nghị, sự hợp tác ấy ngày càng
bền chặt. Vậy, em có thể dùng


 Đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

những việc làm cụ thể nào để góp
phần xây dựng tình hữu nghị, sự
hợp tác đáng q đó?


- Nêu: Tôn trọng, giúp đỡ khách du lịch
(Dự kiến)  nước ngồi.


 Giáo dục: “Đó đều là những


việc làm thiết thực, có ý nghĩa để
góp phần vun đắp tình hữu nghị,
sự hợp tác giữa mọi người, giữa
các dân tộc, các quốc gia...”


- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước
gặp thiên tai.



- Biết ơn, kính trọng những người nước
ngoài đã giúp Việt Nam như về dầu khí,
xây dựng các cơng trình, đào tạo chun
viên cho Việt Nam...


- Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập,
lao động (học nhóm, làm vệ sinh lớp cùng
tổ, bàn...)


5’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp:</b> Quan sát, hỏi đáp,
giảng giải


- Đính tranh ảnh lên bảng.
+ Ảnh lăng Bác Hồ


+ Ảnh về nhà máy thủy điện Hòa
Bình


+ Ảnh cầu Mó Thuận
+ Tranh...


- Giải thích sơ nét các tranh, ảnh
trên.


- Quan sát tranh ảnh


- Suy nghĩ và đặt tên cho ảnh, tranh bằng


từ ngữ, thành ngữ hoặc câu ngắn gọn thể
hiện rõ ý nghĩa tranh ảnh.


VD: Tình hữu nghị ; Cây cầu hữu nghị...
- Nêu


- Lớp nhận xét, sửa
1’ <b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


TiÕt 3 :<b> KỂ CHUYEÄN</b>


<b> KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA </b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Kể được một câu chuyện ( được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình
hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua
truyền hình, phim ảnh.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Thầy: Một số cốt truyện để gợi ý nếu học sinh không xác định được nội dung cần kể.
- Trò : Học sinh sưu tầm một số tranh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dân các nước như gợi ý học sinh tìm câu chuyện của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Baøi cuõ:</b>



- Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc
về chủ điểm hịa bình.


- 2 học sinh kể


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


-HS lắng nghe
33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu yêu cầu
đề bài


- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại


- Ghi đề lên bảng - 1 học sinh đọc đề
Gạch dưới những từ quan trọng


trong đề


- Học sinh phân tích đề
+Kể lại một câu chuyện em đã


chứng kiến ,hoặc một việc em đã
làm thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các


nước”.


+ Nói về một nước mà em được
biết qua truyền hình, phim ảnh ,…


- Đọc gợi ý đề 1 và đề 2 / SGK 57
- Tìm câu chuyện của mình.


 nói tên câu chuyện sẽ kể.


- Lập dàn ý ra nháp  trình bày dàn yù (2


HS)
10’ * <b>Hoạt động 2: </b>Thực hành kể


chuyeän trong nhóm


- Hoạt động nhóm (nhóm 4)


<b>Phương pháp: </b>Kể chuyện


- Học sinh nhìn vào dàn ý đã lập  kể câu


chuyện của mình trong nhóm, cùng trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện


- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn
9’ * <b>Hoạt động 3: </b>Thực hành kể


chuyện trước lớp



- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Kể chuyện, đàm
thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

chuyện kèm tranh (nếu có) trước lớp.


- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn
nhóm)


 Giáo viên nhận xét - tuyên


dương - Lớp nhận xét


- Giáo dục thông qua ý nghĩa - Nêu ý nghĩa
4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại


- Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất


- Em thích câu chuyện nào? Vì


sao? - Học sinh nêu


Giáo dục


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt
động tốt, học sinh kể hay


- Tập kể câu chuyện cho người
thân nghe.


- Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét tiết học


Tiết 4 : GV chuyên dạy


Tiết 5 :<b> KHOA HOẽC</b>


<b>DNG THUỐC AN TOAØN</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- </b> Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.


+ Nêu những đặc điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.


<b> II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Các đoạn thơng tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25
- Trò : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giáo viên treo lẵng hoa - Mời 3
học sinh chọn bông hoa mình
thích.


+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?


<b>+ </b>Nêu tác hại của ma tuý?


 Giáo viên nhận xét - cho điểm - HS khác nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Trong mỗi
chúng ta ai ai cũng đã từng có 1
lần bị bệnh, mỗi lần bệnh như
vậy ba mẹ rất lo lắng có thể cho
chúng ta đi bác sĩ nếu sốt cao,
hoặc cho chúng ta uống thuốc.
Tuy nhiên thuốc chính là con dao
2 lưỡi nếu chúng ta sử dụng
khơng đúng có thể gây nhiều
chứng bệnh, có thể gây chết
người. Bài học hôm nay sẽ giúp
chúng ta biết cách dùng thuốc an
tồn.


- Giáo viên ghi bảng



33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>1. Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng</b>
<b>sinh</b>


<b>1. Nắm được tên một số thuốc</b>
<b>và trường hợp cần sử dụng</b>
<b>thuốc </b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


<b>Phương pháp:</b> Sắm vai, đối
thoại, giảng giải


- Giáo viên cho HS chơi trò chơi
“Bác sĩ” (phân vai từ tiết trước)


- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
Mẹ: Chào Bác sĩ


Bác só: Con chị bị sao?


Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng


Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám
nào ...Họng cháu sưng và đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ


Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu
uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng


sinh mới khỏi được.


- Giáo viên hoûi:


+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa
và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ
mà em biết?


- B12, B6, A, B, D...


- Giáo viên giảng : Khi bị bệnh,
chúng ta cần dùng thuốc để chữa
trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc
không đúng có thể làm bệnh
nặng hơn, thậm chí có thể gây
chết người


<b>2. Xác định khi nào dùng thuốc</b>
<b>và tác hại của việc dùng thuốc</b>
<b>không đúng cách, không đúng</b>
<b>liều lượng </b>


<b>* Hoạt động 2:</b> Thực hành làm
bài tập trong SGK


* Bước 1 : Làm việc cá nhân
_GV yêu cầu HS làm BT Tr 24
SGK



* Bước 2 : Chữa bài _HS nêu kết quả


_GV chỉ định HS nêu kết quả 1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b


<b>GV kết luận</b> :


+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần
thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách
và đúng liều lượng. Cần dùng
thuốc theo chỉ định của bác sĩ,
đặc biệt là thuốc kháng sinh .
+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông
tin in trên vỏ đựng và bản hướng
dẫn kèm theo ( nếu có) để biết
hạn sử dụng, nơi sản xuất (tránh
thuốc giả), tác dụng và cách dùng
thuốc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

vỏ đựng và bản hướng dẫnsử
dụng thuốc


<b>3. Cách sử dụng thuốc an toàn</b>
<b>và tận dụng giá trị dinh dưỡng</b>
<b>của thức ăn </b>


*<b> Hoạt động 3: </b>Trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng”


- Hoạt động lớp



<b>Phương pháp: </b>Thực hành, trò
chơi, đàm thoại


- Giáo viên nêu luật chơi: 3 nhóm
đi siêu thị chọn thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà
thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm
và dạng uống?


- Hoïc sinh trình bày sản phẩm của mình
- 1 học sinh làm trọng tài - Nhận xét


 Giáo viên nhận xét - chốt


- Giáo viên hỏi:


<b>+ </b>Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn,
vi-ta-min ở dạng tiêm, uống
chúng ta nên chọn loại nào?


- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min


<b>+</b> Theo em thuốc uống, thuốc
tiêm ta nên chọn cách nào?


- Khơng nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có
thuốc uống cùng loại


 Giáo viên chốt - ghi baûng



4’ <b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Luyện tập, thực
hành


- Giáo viên phát phiếu luyện tập,
thảo luận nhóm đôi


 Giáo viên nhận xét  Giáo dục:


ăn uống đầy đủ các chất chúng ta
khơng nên dùng vi-ta-min dạng
uống và tiêm vì vi-ta-min tự
nhiên khơng có tác dụng phụ.


- Học sinh sửa miệng


- Vi-ta-min uống điều chế các
chất hóa học. Chúng ta cịn có 1
loại vi-ta-min thiên nhiên rất dồi
dào đó là ánh nắng buổi sáng 


Vi-ta-min D nhưng để thu nhận
vi-ta-min có hiệu quả chỉ lấy từ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nắng trưa nhiều tia tử ngoại - Xay
sát gạo không nên xay kĩ, vo gạo
kĩ sẽ mất rất nhiều vi-ta-min B1


 Tóm lại khi dùng thuốc phải



tn theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ,
khơng tự tiện dùng thuốc bừa bãi
ảnh hưởng đến sức khoẻ.


1’ <b>5. Toång kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nh.


Tiết 6 : Toán (ôn)


<b>LUYN TP CHUNG.</b>
<b>I.Mc tiờu :</b> Giúp học sinh :


- Củng cố về các đơn vị đo diện tích.


- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.



<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích
đã học.


- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 6cm2<sub> = ….mm</sub>2


30km2<sub> = …hm</sub>2


8m2<sub> = …..cm</sub>2



b) 200mm2<sub> = …cm</sub>2


- HS nêu


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) 6cm2<sub> = 600mm</sub>2


30km2<sub> = 3 000hm</sub>2


8m2<sub> = 80 000cm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

4000dm2<sub> = ….m</sub>2


34 000hm2<sub> = …km</sub>2


c) 260cm2<sub> = …dm</sub>2<sub> …..cm</sub>2


1086m2<sub> =…dam</sub>2<sub>….m</sub>2


<b>Bài 2</b>: Điền dấu > ; < ; =


a) 71dam2<sub> 25m</sub>2<sub> ….. 7125m</sub>2


b) 801cm2<sub> …….8dm</sub>2<sub> 10cm</sub>2



c) 12km2<sub> 60hm</sub>2<sub> …….1206hm</sub>2


<b>Bài 3 : </b>Khoanh vào chữ cái đặt trước câu
trả lời đúng : 1m2<sub> 25cm</sub>2<sub> = ….cm</sub>2


A.1250 B.125
C. 1025 D. 10025


<b>Bài 4</b> : (HSKG)


Để lát một căn phòng, người ta đã dùng
vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có
chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn
phịng đó có diện tích là bao nhiêu m2 <sub>? </sub>


<b>4.Củng cố dặn dị.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ơn lại kiến thức vừa học.


4000dm2<sub> = 40m</sub>2


34 000hm2<sub> = 340km</sub>2


c) 260cm2<sub> = 2dm</sub>2<sub> 60cm</sub>2


1086m2<sub> = 10dam</sub>2<sub> 86m</sub>2



<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 71dam2<sub> 25m</sub>2<sub> = 7125m</sub>2


(7125m2<sub>)</sub>


b) 801cm2<sub> < 8dm</sub>2<sub> 10cm</sub>2


(810cm2<sub>)</sub>


c) 12km2<sub> 60hm</sub>2<sub> > 1206hm</sub>2


(1260hm2<sub>)</sub>


<i><b>Bài giải:</b></i>


Khoanh vào D.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Diện tích một mảnh gỗ là :
80

20 = 1600 (cm2<sub>)</sub>


Căn phịng đó có diện tích là:
1600

800 = 1 280 000 (cm2<sub>)</sub>


= 128m2


Đáp số : 128m2



- HS lắng nghe và thực hiện.


TiÕt 7 TiÕng ViƯt («n)


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.


- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: Nội dung bài.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b>Cho HS nhắc lại những kiến
thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?


- Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Cho HS làm các bài tập.



- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>Bài tập1</b>:<b> </b>


Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu
câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
a.Bác(1) bác(2) trứng.


b.Tôi(1) tôi(2) vôi.


c.Bà ta đang la(1) con la(2).


d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2)
bếp.




e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len
treo trên giá(2).


<b>Bài tập 2:</b> Đặt câu để phân biệt từ đồng
âm : <b>đỏ, lợi, mai, đánh</b>.


a. Đỏ:
b. Lợi:


c. Mai:
a. Đánh :


<b>Bài tập 3</b>: Đố em biết câu sau có viết có
đúng ngữ pháp khơng?


<i><b> Con ngựa đá con ngựa đá.</b></i>


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: <b> </b>


- Giáo viên hệ thống bài.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<b>Bài giả</b>i:


<i>+ bác(1</i>) : dùng để xưng hô.


<i>bác(2)</i> : Cho trứng đã đánh vào chảo,


quấy đều cho sền sệt.


<i> + tôi(1)</i> : dùng để xưng hô.


<i> tôi(2)</i> : thả vôi sống vào nước cho


nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.



<i> + la(1</i>) : mắng mỏ, đe nẹt.


<i> la(2</i>) : chỉ con la.


+ giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng
để ăn.


giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp
dùng để các thứ rổ rá.


+ giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.


<b>Bài giải:</b>


a)<i><b> </b></i>Hoa phượng <b>đỏ</b> rực cả một góc trường.
Số tôi dạo này rất <b>đỏ.</b>


b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu <b>lợi</b>.
Bạn Hương chỉ làm những việc có <b>lợi</b>


cho mình.


c) Ngày <b>mai,</b> lớp em học môn thể dục.
Bạn Lan đang cầm một cành <b>mai</b> rất
đẹp.


d) Tôi <b>đánh</b> một giấc ngủ ngon lành.
Chị ấy <b>đánh</b> phấn trông rất xinh



- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa
thật đá con ngựa bằng đá.


- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.


- HS lắng nghe và thc hin, chun b bi
sau


<b>Thứ t ngày 13 tháng 10năm 2010</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tiết 1 :<b> TON</b>


<b>LUYEN TAP</b>


<b>I. MUẽC TIÊU.</b> - Biết :


+ Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để
chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.


+ Giải các bài tốn có liên quan đến diện tích.
+ Bài 1 (a, b) ; bài 2 ; bài 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Học sinh nêu miệng kết quả bài
3/32.


- Học sinh lên bảng sửa bài 4 _ 1 HS lên bảng sửa bài


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Để củng cố, khắc sâu kiến thức về
đổi đơn vị đo diện tích, giải các
bài tốn liên quan đến diện tích.
Chúng ta học tiết toán “Luyện
tập”


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Củng cố cho học
sinh cách đổi các đơn vị đo diện
tích đã học.


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, thực
hành, động não



<b>Baøi 1:</b> (a,b)


- Yêu cầu học sinh đọc đề. - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ


giữa 2 đơn vị đo diện tích liên
quan nhau.


- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi bài
a, b, c...


- Học sinh làm bài


 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài
<b>Bài 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (so
sánh).


- Học sinh làm bài


 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Lần lượt học sinh sửa bài giải thích tại sao


điền dấu (<, >, =) (Sửa bài chéo).
9’ <b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động nhóm bàn


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, thực
hành, động não



<b>Baøi 3:</b>


- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh
thảo luận tìm cách giải.


- 2 học sinh đọc đề
- Phân tích đề
- Giáo viên theo dõi cách làm để


kịp thời sửa chữa. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài


 Giáo viên chốt laïi


10’ <b>* Hoạt động 3: </b>Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi (thi đua)


<b>Phương pháp:</b> Đ. Thoại, thực
hành


- Giáo viên gợi ý cho học sinh
thảo luận nhóm đơi để tìm cách
giải và tự giải.


- 2 học sinh đọc đề


- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt


- Học sinh nêu cơng thức tìm diện tích hình
chữ nhật


 Giáo viên nhận xét và chốt lại - Học sinh làm bài và sửa bài



4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ. Thoại, động
não, thực hành


(Thi đua ai nhanh hơn)
- Củng cố lại cách đổi đơn vị


- Tổ chức thi đua


4 ha 7 a = ... a


8 ha 7 a 8 m2<sub> = ... m</sub>2


 Giaùo viên chốt lại vị trí của số 0


đơn vị a.


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”


TiÕt 2 : GV chuyên dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tiết 4 :<b> TAP LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cấn thiết, trình bày lí
do, nguyện vọng rõ ràng.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS trong lớp


- Trò: Một số mẫu đơn đã học ở lớp ba để tham khảo.
+ Đơn xin gia nhập đội


+ Đơn xin phép nghỉ học
+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Chấm vở 2, 3 học sinh về nhà đã


hoàn chỉnh hoặc viết lại bài - Học sinh viết lại bảng thống kê kết quảhọc tập trong tuần của tổ.


 Giáo viên nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Ở lớp 3, 4


chúng ta đã được làm quen với
việc viết đơn. Tiết học hôm nay
sẽ giúp các em rèn luyện cách
trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện
vọng bằng những lời lẽ thuyết
phục qua bài: “Luyện tập làm
đơn”


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


14’ <b>* Hoạt động 1: </b>Xây dựng mẫu
đơn


- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại - 1 học sinh đọc bài tham khảo “Thần
chết mang tên 7 sắc cầu vồng”


- Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh
về thảm họa do chất độc màu da
cam gây ra, hoạt động của Hội
Chữ thập đỏ , ….


- Dựa vào các mẫu đơn đã học
(STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày
1 lá đơn Giáo viên theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

đơn


- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là nội


dung quan trọng của lá đơn cần
viết gọn, rõ,thể hiện rõ nguyện
vọng cá nhân.


14’ * <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học
sinh tập viết đơn


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Thực hành _ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2
_ HS viết đơn và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là


phần trọng tâm, cũng là phần khó
viết nhất  cần nêu rõ:


- Lớp đọc thầm


+ Bản thân em đồng tình với nội
dung hoạt động của Đội Tình
Nguyện, xem đó là những hoạt
động nhân đạo rất cần thiết.


<b>+ </b>Bày tỏ nguyện vọng của em
muốn tham gia vào tổ chức này để
được góp phần giúp đỡ các nạn
nhân bị ảnh hưởng chất độc màu
da cam.


- Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào



- Học sinh nối tiếp nhau đọc
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận


xét - Lớp nhận xét theo các điểm giáo viêngợi ý
- Lí do, nguyện vọng có đúng và


giàu sức thuyết phục khơng?


- Chấm 1 số bài  Nhận xét kỹ


năng viết đơn.


5’ * <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Thi đua - Trưng bày những lá đơn viết đúng, giàu
sức thuyết phục.


 Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích cái hay


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn :10-10-10


Ngày giảng :14-10-10


Tiết 1 :<b> TP C</b>


<b>TAC PHAM CỦA SIN-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Đọc đúng tên người nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ýnghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học
sâu sắc. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của Sin-le (nếu có)
- Trò : SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>ơ</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Sự sụp đổ của chế độ
A-pác-thai”


 Giáo viên nhận xét bài cũ


quaphần kiểm tra bài cũ


- Học sinh lắng nghe
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tác phẩm của Sin-le và tên phát
xít”



33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: </b>Thực hành, đàm
thoại, giảng giải


- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài - 1 học sinh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài, thầy


lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ
sau: Sin-le, Pa-ri, Hít-le,
Vin-hem-ten, Mét-xi-na, c-lê-ăng (GV
dán từ vào cột luyện đọc).


- Học sinh đọc đồng thanh cả lớp


- Thầy có câu văn dài sau, thầy
mời các bạn thảo luận nhóm đơi
tìm ra cách ngắt nghỉ hơi trong 1
phút (GV dán câu văn vào cột
luyện đọc)


- Học sinh thảo luận


- Mời 1 bạn đọc câu văn có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh
ngắt nghỉ câu trên bảng.



- Bài văn này được chia thành
mấy đoạn?


- 3 đoạn


Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài


Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại


- Thầy mời 3 bản xung phong đọc
nối tiếp theo từng đoạn. Sau khi
đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3
bạn khác đọc nối tiếp lại. Thầy
mời bàn..., bạn..., bạn...


- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác
đọc.


- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc
- Để giúp các bạn nắm nghĩa của


một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc
phần chú giải  GV ghi bảng vào


cột tìm hiểu bài.


- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải.



- Thầy giải thích từ khó (nếu HS


nêu thêm). - Học sinh nêu các từ khó khác
- Để giúp học sinh nắm rõ hơn,


thầy sẽ đọc lại toàn bài, các em
chú ý lắng nghe.


- Học sinh lắng nghe


10’ <b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
đàm thoại, giảng giải


- Để đọc diễn cảm văn bản này,
ngoài việc đọc to, rõ, các em còn
cần phải nắm vững nội dung.
- Bạn nào cho thầy biết câu
chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít
đã nói gì khi gặp những người trên
tàu?


- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri,
thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước
vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le
mn năm”


- Giáo viên chia nhóm nhẫu
nhiên. Các em sẽ đếm từ 1 đến 4,


bắt đầu là bạn...


- Học sinh đếm số, nhớ số của mình.


- Thầy mời các bạn có cùng số trở


về vị trí nhóm của mình. - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhómtrưởng, thư kí.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận


 Giáo viên nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thực
hành


- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc
đúng, nắm nội dung, chúng ta còn
cần đọc từng đoạn với giọng như
thế nào? Thầy mời các bạn thảo
luận nhóm đơi trong 2 phút.


- Học sinh thảo luận nhóm ñoâi


- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung:
Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ
quan.


Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống
hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng
của ông già.



Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ
quan và lời nói sâu cay của cụ.


- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - 1 học sinh đọc lại
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn,


đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng). - Học sinh đọc + mời bạn nhận xét


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương


4’ * <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Thi ñua: Ai hay hơn? Ai diễn
cảm hơn? (2 dãy)


- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn
cảm 1 đoạn mà mình thích nhất?


- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn
nhau.


 Giaùo viên nhận xét, tuyên


dương.


- Giáo viên giới thiệu thêm một
vài tác phẩm của Si -le (nếu có).
1’ <b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Xem lại bài



- Chuẩn bị: “Những người bạn
tốt”


TiÕt 2 :<b> TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU. * Biết:</b>


+ Tính diện tích các hình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Laøm BT 1, BT2.


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Tình huống - Hệ thống câu hỏi - Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ


- Trò: Chuẩn bị câu hỏi, câu trả lời, cơng thức, quy tắc tính diện tích các hình
đã học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Khi viết số đo diện tích mỗi
hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số:


vận dụng đổi


3m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = ...dm</sub>2


- 1 hoïc sinh


 Giáo viên nhận xét - ghi điểm


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Luyện tập chung


TGB: Giáo viên gợi ý cho học
sinh tìm các sự vật có hình chữ
nhật và hình vng Vậy để


tính được diện tích các sự vật có
hình vng, hình chữ nhật như thế
nào? Cách tính ra sao? Thầy trị
chúng ta cùng nhau ơn lại cơng
thức, cách tính S hình chữ nhật, S
hình vng qua tiết “Luyện tập
chung”


- Học sinh ghi bảng


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


12’ <b>* Hoạt động 1:</b> Ơn cơng thức, quy
tắc tính diện tích hình chữ nhật,


diện tích hình vuông


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đ. thoại, thực
hành, động não


- Muốn tìm diện tích hình vuông
ta làm sao?


- Nêu cơng thức tính diện tích
hình vng?


S = a x a
- Muốn tìm diện tích hình chữ


nhật ta làm sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hình chữ nhật?


- Muốn tìm diện tích hình chữ
nhật ta cần biết gì?


- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời
- Lưu ý HS nêu sai giáo viên sửa


7’ <b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động nhóm (6)
- Giáo viên dặn HS tìm hiểu trước


các bài tập ở nhà, tìm cách giải.


- Giáo viên vào lớp chia nhóm
ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập
- Giáo viên gợi ý


1) Đọc đề?
2) Phân tích đề?


3) Tìm phương pháp giải?


- Giáo viên cho học sinh bốc thăm


chọn bài. - Đại diện nhóm bốc thăm
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo


luaän 7’ - Học sinh thảo luận


<b>*</b> Đại diện nhóm trình bày cách
giải (Bài 1)


Số gạch men để lát nền = S nền : S 1viên
gạch


- Giáo viên tổ chức cho học sinh
sửa bài


- Học sinh làm bài
* Tương tự các nhóm khác lên


trình bày



- Giáo viên tổ chức cho học sinh
sửa bài


- Học sinh sửa bài
- Học sinh trình bày


<b>* Hoạt động 3</b>: Luyện tập


<b> Bài 2: </b>Tóm tắt - Phân tích


- Giáo viên gợi mở học sinh đặt
câu hỏi - Học sinh trả lời


- Lớp nhận xét, bổ sung - Đề bài hỏi gì?


 Giáo viên nhận xét - Muốn tìm số gạch men để lát nền nhà ta


cần biết gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm


bài vào vở


- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh nhận xét
4’


1’ <b>* Hoạt động 4:</b>- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc Củng cố
lại nội dung luyện tập.



- Hoạt động cá nhân
- Học sinh giải vở nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Thi đua: tính S hai hình sau:


4 c m


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học


* Đáp án:


- Học sinh ghép thành 1 hình vuông rồi tớnh


Tiết 3 : Toán (ôn)


<b>LUYN TP .</b>
<b>I.Mc tiờu :</b> Giúp học sinh :


- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.


- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập



<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


Ôn lại các đơn vị đo diện tích


H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự
từ lớn đến bé.


H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề
nhau


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu


- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường


mắc phải.


<b>Bài 1</b>: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống …….


a) 5m2<sub> 38dm</sub>2 <sub>= …</sub> <sub>m</sub>2


- HS nêu:


Km2<sub>, hm</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>, mm</sub>2


- Cho nhiều HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

b) 23m2<sub> 9dm</sub>2 <sub>= …m</sub>2


c) 72dm2 <sub>= …</sub> <sub>m</sub>2


d) 5dm2 <sub>6 cm</sub>2<sub> = …</sub> <sub>dm</sub>2


<b>Bài 2:</b> Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 3m2<sub> 5cm</sub>2<sub> ….. 305 cm</sub>2


b) 6dam2 <sub>15m</sub>2<sub>…… 6dam</sub>2 <sub>150dm</sub>2


<b>Bài 3:</b> (HSKG)


Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài
là 36dam, chiều rộng bằng


3


2


chiều dài.
Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu
m2<sub>.</sub>


<b>4.Củng cố dặn dị.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ơn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng


a) 5<sub>100</sub>38 <sub>m</sub>2 <sub>b) </sub>


100
9


23 <sub>m</sub>2


c)
100


72


m2 <sub>d) </sub>


100
6



5 <sub>dm</sub>2


<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 3m2<sub> 5cm</sub>2<sub> = 305 cm</sub>2


b) 6dam2 <sub>15m</sub>2<sub> < 6dam</sub>2 <sub>150dm</sub>2


<i><b>Bài giải:</b></i>


Chiều rộng của hình chữ nhật là :
36 <sub>3</sub>2 = 24 (dam)


Diện tích của thửa ruộng đó là :
36

24 = 864 (dam2<sub>)</sub>


= 86400 m2


Đáp số : 86400 m2


- HS lắng nghe và thực hiện.


TiÕt 5 : GV chuyên dạy


Tiết 6 :<b> KHOA HOẽC</b>


<b>PHOỉNG BENH SOT RÉT</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>-</b> Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Hình vẽ trong SGK/26 - 27 - Tranh vẽ “Vịng đời của muỗi
A-nơ-phen” phóng to.


- Troø: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>i “Dùng thuốc an tồn”
- Giáo viên tổ chức trị chơi “Rút
thăm may mắn” để gọi học sinh
trả lời.


- Hoïc sinh rút thăm  bạn nào có con soá


may mắn rút được sẽ trả lời câu hỏi do GV
nêu.


- Giáo viên nêu câu hỏi sau khi
rút thăm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+ Thuốc kháng sinh là gì? khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra.
+Để đề phịng bệnh cịi xương ta



cần phải làm gì ?


 Giáo viên nhận xét và cho điểm


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Phòng bệnh sốt rét”


30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


12’ <b>* Hoạt động 1:</b> - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, trò
chơi, giảng giải, hỏi đáp


- Giáo viên tổ chức cho học sinh
chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa
theo lời thoại và hành động trong
các hình 1, 2 trang 26.


- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm
bác só”.


 Cả lớp theo dõi


- Qua trò chơi, các em cho biết: - Học sinh trả lời (dự kiến)
a) Một số dấu hiệu chính của


bệnh sốt rét?



a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn
sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức
đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao,
người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo
dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ
hôi, hạ sốt.


b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế


nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gâychết người.
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt


rét? c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra.
d) Bệnh sốt rét được lây truyền


như thế nào? d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phenhút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người
bệnh rồi truyền sang người lành.


 Giáo viên nhận xét + chốt:


Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm,
do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay,
đã có thuốc chữa và thuốc phòng
sốt rét.


15’ *<b> Hoạt động 2: </b>Quan sát và thảo
luận


- Hoạt động nhóm, cá nhân



<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, trực
quan, quan sát, đàm thoại


- Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

to lên bảng.


- Mô tả đặc điểm của muỗi


A-no-phen? Vịng đời của nó? - 1 học sinh mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 học sinh nêu vịng đời của nó
(kết hợp chỉ vào tranh vẽ).


- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách
ngăn chặn sự phát triển sinh sôi
của muỗi, các em cùng tìm hiểu
nội dung tiếp sau đây:


- Giáo viên đính 4 hình vẽ
SGK/27 lên bảng. Học sinh thảo
luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung
gì?”


- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung
thể hiện trên hình vẽ.


- Giáo viên gọi một vài nhóm trả
lời  các nhóm khác bổ sung,


nhận xét.



- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ.


 Giáo viên nhận xét + chốt.


3’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp:</b> Động não, thi đua
- Giáo viên phát mỗi bàn 1 thẻ từ


có ghi sẵn nội dung (đặt úp). - Học sinh nhận thẻ
- Giáo viên phổ biến cách chơi,


thi đua “Ai nhanh hơn”.


- Học sinh thi đua


 Giáo viên nhận xét, tuyên dương
 Giáo dục: phải biết giữ gìn,


quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong
màn.


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


TiÕt 6 : Toán (ôn)


<b>LUYN TP CHUNG.</b>
<b>I.Mc tiờu :</b> Giỳp hc sinh :


- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.


- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hệ thống bài tập


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>1.Ổn định:</b>


<b>2. Bài mới: </b>Giới thiệu – Ghi đầu bài.


<b>Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.</b>


- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích
đã học.


- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài


- Xác định dạng tốn, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.


- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu



- GV chấm một số bài


- Chữa chung một số lỗi mà HS thường
mắc phải.


<b>Bài 1</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 16ha = ….dam2


35000dm2<sub> = …m</sub>2


8m2<sub> = …..dam</sub>2


b) 2000dam2<sub> = …ha</sub>


45dm2<sub> = ….m</sub>2


324hm2<sub> = …dam</sub>2


c) 260m2<sub> = …dam</sub>2<sub> …..m</sub>2


2058dm2<sub> =…m</sub>2<sub>….dm</sub>2


<b>Bài 2</b>: Điền dấu > ; < ; =
a) 7m2<sub> 28cm</sub>2<sub> ….. 7028cm</sub>2


b) 8001dm2<sub> …….8m</sub>2<sub> 100dm</sub>2


c) 2ha 40dam2<sub> …….204dam</sub>2


<b>Bài 3 : </b>Chọn phương án đúng :


a) 54km2<sub> < 540ha</sub>


b) 72ha > 800 000m2


c) 5m2<sub> 8dm</sub>2<sub> = </sub>


10
8


5 <sub>m</sub>2


<b>Bài 4</b> : (HSKG)


Để lát một căn phòng, người ta đã dùng
vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có
chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn
phịng đó có diện tích là bao nhiêu m2 <sub>? </sub>


- HS nêu


- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập


- HS lên lần lượt chữa từng bài


<i><b>Lời giải :</b></i>


a) 16ha = 1600dam2


35000dm2<sub> = 350m</sub>2



8m2<sub> = </sub>


100
8


dam2


b) 2000dam2<sub> = 20ha</sub>


45dm2<sub> = </sub>


100
45


m2


324hm2<sub> = 32400dam</sub>2


c) 260m2<sub> = 2dam</sub>2<sub> 60m</sub>2


2058dm2<sub> = 20m</sub>2<sub> 58dm</sub>2


<i><b>Lời giải:</b></i>


a) 7m2<sub> 28cm</sub>2<sub> > 7028cm</sub>2


(70028cm2<sub>)</sub>


b) 8001dm2<sub> < 8m</sub>2<sub> 10dm</sub>2



(810dm2<sub>)</sub>


c) 2ha 40dam2<sub> = 240dam</sub>2


<i><b> </b></i>(240dam2<sub>)</sub>


<i><b>Bài giải:</b></i>


Khoanh vào C.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Diện tích một mảnh gỗ là :
80

20 = 1600 (cm2<sub>)</sub>


Căn phịng đó có diện tích là:
1600

800 = 1 280 000 (cm2<sub>)</sub>


= 128m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4.Củng cố dặn dò.</b>


- Nhận xét giờ học.


-Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.


- HS lắng nghe và thực hiện.


TiÕt 7 : TiÕng ViƯt («n)



<b>LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.


- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị</b>: nội dung.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra</b>: <b> </b>


- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh.
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập
làm văn trước.


- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết
1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc
chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng
xóm.



- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS
làm bài.


<b>Bài làm gợi ý:</b>


Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn,
tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi
bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang
tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực
rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn
đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai
cánh, rồi ba cánh…Một màu đỏ thắm như
nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những
giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng
trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan


- HS nêu


- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm
văn trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tạo nên mn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ
những chiếc lá khế vàng như con thuyền
trên sóng vừa được cơ gió thổi tung lên rồi
nhẹ nhàng xoay trịn rơi xuống.


- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận
xét.



- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng
tạo.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>: <b> </b>


- Giáo viên hệ thống bài.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau


- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.


- HS lắng nghe v thc hin, chun b bi
sau


<b>Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>


Ngày soạn : 10-10-10


Ngày giảng: 15-10-10


Tiết 1 : <b> TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


* Biết :


+ So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
+ Giải bài tốn <i>Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.</i>
<i>+ </i>Làm BT1, Bài 2 (a,d) ; Bài 4.



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Hệ thống câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình huống xảy ra trong
q trình giảng dạy.


- Trị:- Xem trước, định hướng giải các bài tập giáo viên giao ở tiết trước
- Vở nháp, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Baøi cũ:</b> Luyện tập chung


C1) Nêu quy tắc và cơng thức tính
diện tích hình vng?


Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm?


- 1 học sinh


C2) Nêu quy tắc và cơng thức tính
S hình chữ nhật?


Tìm diện tích hình chữ nhật biết
CD: 8cm ; CR: 6cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

 Giáo viên nhận xét bài cũ



1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


GTB: Trước khi chia tay các dạng
tốn điển hình đã học, các phép
tính về + - x : phân số. Hơm nay,
thầy trị chúng ta ơn tập lại những
kiến thức cơ bản đó thơng qua tiết
“Luyện tập chung”


- GV ghi baûng


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Ôn so sánh 2 phân
số


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, động não


-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu
các trường hợp so sánh phân số


- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số cùng tử số
- Học sinh hỏi - HS trả lời - So sánh 2 phân số với 1


- Học sinh nhận xét - So sánh 2 phân số dựa vào phân số


trung gian


 Giáo viên chốt ý - Học sinh làm bài
 Giáo viên nhận xét kết quả làm


bài của học sinh - Học sinh sửa bài miệng
10’ <b>* Hoạt động 2:</b> Ơn tập cộng, trừ,


nhân, chia hai phân số


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, động
não, thực hành


Học sinh hỏi Học sinh trả lời
-Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu
hỏi


- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số


khác mẫu số ta làm như thế nào? - Học sinh trả lời
- Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số


ta làm sao?


 Giáo viên nhận xét - cho hoïc sinh


làm bài - Học sinh sửa bài với hình thức ai làmnhanh lên chích bong bóng sửa bài tập
ghi sẵn trong quả bong bóng.



9’ * <b>Hoạt động 3:</b> Giải tốn - Hoạt động nhóm (6 nhóm)


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực
hành, quan sát, dùng sơ đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Giáo viên phổ biến nội dung thảo
luận.


- Giáo viên yêu cầu học sinh mở
SGK/34 đọc bài toán: 3.


- Học sinh mở SGK đọc 1 em 1 bài.


- Giáo viên: nhiệm vụ của các em
thảo luận theo nhóm để tìm cách
giải. Nội dung cụ thể cơ đã ghi sẵn
trên phiếu.


- Giáo viên yêu cầu học sinh đại


diện nhóm lên bốc thăm. - Học sinh lên bốc thăm
- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo


luaän 5  7’


- Học sinh thảo luận
- Hết giờ thảo luận học sinh trình



bày kết quả.


* Đại diện nhóm tìm hiểu bài tập
4/34.


- Học sinh trình bày  Bài 4: Tóm tắt


- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để
học sinh hiểu rõ hơn.


- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài
(Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất
lên sửa.


Tuổi bố:


9 t u o åi
3 0 t u o åi


Tuổi con: ?


Coi tuổi bố gồm 4 phần
Tuổi con gồm 1 phần


- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con
4 lần là tỉ số


- Bài này thuộc dạng gì ? - Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu
- Học sinh sửa bài bằng cách đổi



vở cho nhau. - Học sinh trình bày
4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, đàm
thoại


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
lại kiến thức cần ôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

TiÕt 2 :<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>


<b>DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục II) ;
đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.


* HS khá giỏi : Đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1, mục III).


<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Giỏ trái cây nhựa đính câu hỏi (để KTBC) - Bảng phụ ghi sẵn 3 cách
hiểu ví dụ trang 69 - Bộ thẻ chia nhóm ngẫu nhiên (6 nhóm) - Phiếu ghi yêu
cầu cho 6 nhóm - Bảng phụ ghi bài ca dao vui.


- Trò : Xem trước bài



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Mở rộng vốn từ: Hữu
nghị - Hợp tác”


- Bốc thăm chọn những học sinh
được kiểm tra bài cũ: 3 em


- Dùng giỏ trái cây (nhựa) để học
sinh chọn câu hỏi.


- Trả lời:


1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn
bè. Đặt câu với 1 từ.


2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp
lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ.


3) Nêu hoàn cảnh sử dụng 3 TN đã học
trong tiết trước.


 Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



- Theo sách giáo viên /161 - Nghe
33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


13’ <b>* Hoạt động 1:</b> Nhận biết hiện
tượng dùng từ đồng âm để chơi
chữ.


- Hoạt động nhóm bàn, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
giảng giải, hỏi đáp


- Tổ chức cho học sinh thảo luận


theo nhóm bàn. - Đọc nội dung phần Nhận xét /69- Thảo luận để trả lời hai câu hỏi.
- Phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

cách chơi chữ trong ví dụ.


- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3
cách hiểu câu văn:


- Hoå mang bò lên núi.


- mang:  hành động mang vác


_ hổ mang : tên lồi rắn độc
- bị:  trườn, bị (hành động)


con boø


- Vì sao có thể hiểu theo nhiều


cách như vậy? - Vì người viết biết dùng từ đồng âm(mang) để chơi chữ. “mang” có lúc là động
từ, có lúc là danh từ. Do vậy, đọc theo
những cách ngắt giọng khác nhau, có thể
tạo nên những cách hiểu câu văn trên rất
khác nhau.


- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm
để chơi chữ?


 Ghi nhớ


- Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra
những câu nói có nhiều nghĩa, gây những
bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
- Lặp lại ghi nhớ


14’ <b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập về sử
dụng từ đồng âm để chơi chữ.


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực
hành, thảo luận nhóm, giảng giải
- Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên:
6 nhóm.


- Yêu cầu: Các câu sau đã sử
dụng từ đồng âm nào để chơi chữ:



- Di chuyển về vị trí ngồi của nhóm


- Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày
truớc lớp.


- Lớp bổ sung
<i><b>* Nhóm 1: </b></i>


- Bác bác trứng, tôi tôi vôi - bác 1: chú bác


- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt
- tơi 1: mình


- tơi 2: làm cho đá vơi thành vơi
<i><b>* Nhóm 2: </b></i>


- Ruồi đậu mâm xôi đậu. - đậu 1: bu, đứng trên
- đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen
<i><b>* Nhóm 3:</b></i>


- Kiến bò đóa thịt bò. - bò 1: đi trên
- bò 2: thịt (bò)
<i><b>* Nhóm 4:</b></i>


- Một nghề cho chín còn hơn chín


nghề. - chín 1: biết rõ, thành thạo- chín 2: số lượng (9)
<i><b>* Nhóm 5:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

học sinh. Đánh giá. đặt câu
- Yêu cầu học sinh đặt câu (cá


nhân, khoảng 10 em) - Nhận xét
6’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp, động não
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội


dung ghi nhớ - Học sinh đọc


- Treo bảng phụ ghi bài ca dao:


<i>“Bà già đi chợ Cầu Đơng</i>
<i>Xem 1 quẻ bói lấy chồng lợi</i>


<i>chăng?</i>


<i>Thầy bói gieo quẻ nói rằng</i>
<i>Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng</i>


<i>còn”</i>


- Suy nghĩ và nêu nhận xét của mình về cái hay
của bài ca dao trên  chơi chữ bằng từ đồng âm:
“lợi”.


+ lợi 1: ích lợi
+ lợi 2: nướu răng



 Nhắc khéo bà đã q già, khơng thích


hợp với việc lấy chồng  câu nói có


nhiều nghĩa, là lời khuyên ý nhị và gây
bất ngờ nơi người nghe.


 Chốt: “Đó là tác dụng của việc


dùng từ đồng âm để chơi chữ 


học tập có chọn lọc trên cơ sở
hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em
nói và viết hay hơn, tinh tế, độc
đáo hơn”.


- Nêu ví dụ tự tìm


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều
nghĩa”


TiÕt 3 :<b> TẬP</b> <b>LÀM VĂN</b>


<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>-</b> Nhận biết cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).



<b>II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- Trò: Tranh ảnh sưu tầm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
+ Kết quả quan sát


+ Tranh ảnh sưu tầm


- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập
đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất
độc màu da cam”.


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


14’ <b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học
sinh trình bày kết quả quan sát.



- Hoạt động lớp, nhóm đơi


<b>Phương pháp:</b> Thuyết trình, thảo
luận


<b>Bài 1: </b>


- u cầu lớp quan sát tranh minh


họa. - 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát.
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế


- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau
từng đoạn, suy nghĩ TLCH.


<b>Đoạn a: </b> - 1 học sinh đọc đoạn a


- Đoạn văn tả đặc điểm gì của


biển? - Lớp trao đổi, TLCH- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo
sắc màu của mây trời.


- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển ln thay đổi màu tùy theo sắc
mây trời  câu mở đoạn.


- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã
quan sát những gì và vào những
thời điểm nào?


- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào


những thời điểm khác nhau:


+ Khi bầu trời xanh thẳm


+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt
+ Khi bầu trời âm u mây múa
+ Khi bầu trời ầm ầm giơng gió
- Khi quan sát biển, tg đã có


những liên tưởng thú vị như thế
nào?


 Giải thích:


“liên tưởng”: từ chuyện này (hình
ảnh này) nghĩ ra chuyện khác
(hình ảnh khác), từ chuyện người
ngẫm ra chuyện mình.


- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng
của con người: biển như con người - cũng
biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc
sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

biển trở nên gần gũi, đáng yêu
hơn.


<b>Đoạn b: </b>


+Con kênh được quan sát vào


những thời điểm nào trong ngày ?


- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt
trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng,
giữa trưa, lúc trời chiều.


+ Tác giả nhận ra đặc điểm của
con kênh chủ yếu bằng giác quan
nào ?


- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa
xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống
hoác, thấy màu sắc của con kênh biến
đổi trong ngày:


+ sáng: phơn phớt màu đào


+ giữa trưa: hóa thành dịng thủy ngân
cuồn cuộn lóa mắt.


+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa
+ Nêu tác dụng của những liên


tưởng khi quan sát và miêu tả con
kênh?


- Giúp người đọc hình dung được cái
nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt
trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng
sinh động hơn, gây ấn tượng với người


đọc hơn.


14’ <b>* Hoạt động 2: </b>HD HS lập dàn ý. - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Thực hành


- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần
ghi chép của mình khi thực hành
quan sát cảnh sơng nước với các
đoạn văn mẫu để xem xét.


+ Trình tự quan sát


+ Những giác quan đã sử dụng khi
quan sát.


+ Những gì đã học được từ các
đoạn văn mẫu.


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp.
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý


- Giáo viên chấm điểm, đánh giá


cao những bài có dàn ý. - Lớp nhận xét
5’ <b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp:</b> Thi đua



- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm.
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1
cảnh sông nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

TiÕt 4 H§TT
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Sinh hoạt tổ nhóm.
- Sinh hoạt văn nghệ.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.</b>


<b>ND – TL</b> <b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


1. Ổn định tổ
chức. 2’


1. Sinh hoạt tổ
15’


Lời hứa chăm
ngoan. 5’


3.Tuần tới 5’


Đọc báo 5’


-Giao nhiệm vụ – tự sinh


hoạt tổ và nêu.


-Nhận xét chung.


Thực hiện nhiệm vụ của
người học sinh: đi học
đúng giờ, không nghỉ học
tự do, học bài và làm bài
đầy đủ trướckhi đến lớp.
-Thi đua học tốt, chăm
ngoan và bảo vệ cơng trình
măng non của trường.
-Nêu luật chơi.


-Cịn thời gian GV cung
cấp một số thơng tin trên
báo về đội.


-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và
em bé.


Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại
chỗ điểm điểm bản thân và các mục
đị học muộn, nghỉ học, không học
bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân
thể.


* Điểm tốt:


-Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng


báo cáo.


-Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự
hứa sửa chữa những khuyết điểm mà
mỗi tổ viên còn mắc.


-Tổ trưởng hứa trước lớp.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×